1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình đào tạo nghiệp vụ sư phạm tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh báo cáo tổng kết

84 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 632,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ “Xây dựng mơ hình đào tạo nghiệp vụ sư phạm Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” B2007.19.20 Chủ nhiệm đề tài ThS ĐOÀN TRỌNG THIỀU TP Hồ Chí Minh, năm 2016 TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Tên đề tài: XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: B2007.19.20 Chủ nhiệm đề tài: TS Đoàn Trọng Thiều Tel: 0918438058 E-mail: doantrongthieu@yahoo.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: - GS TSKH Lê Ngọc Trà (Cố vấn khoa học) (Viện NCGD, ĐHSP TP HCM) - TS Trần Thị Thu Mai (ĐHSP TP HCM) - TS Nguyễn Thị Kim Anh (ĐHSP TP HCM) - CN Võ Thị Tích (Viện NCGD, ĐHSP TP HCM) - Phòng Đào tạo, ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Một số khoa Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh: Tốn – Tin, Vật lý, Hóa học, Sinh, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tâm lý – Giáo dục, Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Mầm non, Giáo dục Chính trị, Tiếng Anh - Một số trường THPT, TH, MN TP Hồ Chí Minh: THPT Trưng Vương (Q1), THPT Mạc Đỉnh Chi (Q6), TH Thực hành, Tiểu học Hồ Thị Kỷ (Q10), Mầm non Bàu Cát (Tân Bình) Thời gian thực hiện: Từ tháng 4/2007 đến tháng 4/ 2009 Mục tiêu: - Đánh giá thực trạng mơ hình đào tạo NVSP Trường ĐHSP TP HCM từ mục tiêu, nội dung chương trình, quy trình đào tạo, điều kiện sở vật chất phục vụ đào tạo, chất lượng đào tạo - Đề xuất mơ hình đào tạo NVSP phù hợp với hồn cảnh cụ thể Trường ĐHSP TP HCM, nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo NVSP Nội dung chính: + Nghiên cứu sở lý luận + Xây dựng hệ thống biểu mẫu khảo sát + Nghiên cứu mơ hình đào tạo NVSP Trường ĐHSP TP HCM từ mục tiêu, nội dung chương trình, quy trình đào tạo, điều kiện sở vật chất phục vụ đào tạo, chất lượng đào tạo + Đề xuất mơ hình đào tạo NVSP phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Trường ĐHSP TP HCM, nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo NVSP Kết đạt được: - Đánh giá thực trạng mơ hình đào tạo NVSP Trường ĐHSP TP HCM từ mục tiêu, nội dung chương trình, quy trình đào tạo, điều kiện sở vật chất phục vụ đào tạo, chất lượng đào tạo; nguyên nhân hạn chế đào tạo NVSP Trường ĐHSP TP HCM chưa có mơ hình đào tạo NVSP thật phù hợp - Đã đề xuất mơ hình đào tạo NVSP có tính khả thi, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Trường ĐHSP TP HCM, nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo NVSP - Kết nghiên cứu ngồi việc áp dụng trường ĐHSP TP HCM, cịn làm tài liệu tham khảo cho việc đào tạo NVSP trường ĐHSP, khoa sư phạm đại học quốc gia, đại học vùng trường cao đẳng sư phạm SUMMARY Project Title: CONSTRUCTION OF PEDAGOGIC SKILL TRAINING MODEL AT HCM CITY UNIVERSITY OF PEDAGOGY Code number: B2007.19.20 Coordinator: Doan Trong Thieu, Ph.D Implementing Institution: HCM City University of Pedagogy Cooperating Institutions and Individuals: - Professor Le Ngoc Tra, Doctor of Science (Scientific Advisor) (Educational Research Institute, HCM City University of Pedagogy) - Dr Tran Thi Thu Mai (HCM City University of Pedagogy) - Dr Nguyen Thi Kim Anh (HCM City University of Pedagogy) - Vo Thi Tich, Bachelor (Educational Research Institute) - Training Faculty, HCM City University of Pedagogy - Some faculties of HCM City University of Pedagogy including Mathematics and Informatics, Physics, Chemistry, Biology, Literature, History, Geology, Philosophy and Education, Primary Education, Nursery Education, Political Education, English - Some High School, Secondary School, Kindergarten in HCM City including Trung Vuong High School (Dist 1), Mac Dinh Chi High School (Dist 6), Thuc hanh Secondary School, Ho Thi Ky Primary School, Bau Cat Kinder-garten (Tan Binh Dist.) Duration: from 4/2007 to 4/2009 Objectives: - Evaluate the objectives, programme contents, training procedure, material condition for training, training quality of the current pedagogic skill training model at HCM City University of Pedagogy - Suggest a pedagogic skill training model suitable to the concrete condition of HCM City University of Pedagogy in order to innovate and improve the quality of pedagogic skill training Main Contents: - Study theoretical basis - Set up survey form system - Do a research on the objectives, programme contents, training procedure, material condition for training, training quality of the current pedagogic skill training model at HCM City University of Pedagogy - Suggest a pedagogic skill training model suitable to the concrete condition of HCM City University of Pedagogy in order to innovate and improve the quality of pedagogic skill training 3 Results obtained: - Evaluate the objectives, programme contents, training procedure, material condition for training, training quality, etc of the current pedagogic skill training model at HCM City University of Pedagogy; point out that the basic reason for the limits of the current pedagogic skill training model at HCM City University of Pedagogy is the lack of a really suitable pedagogic skill training model - Suggest a feasible pedagogic skill training model suitable to the concrete condition of HCM City University of Pedagogy in order to innovate and improve the quality of pedagogic skill training - Research results are not only applied to HCM City University of Pedagogy but also used as reference material for pedagogic skill training at other University of Pedagogy, Pedagogic Faculties of National University, regional University and Training College PHẦN MỞ ĐẦU MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Tính cấp thiết đề tài Để nâng cao chất lượng giáo dục cần có tác động nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng chất lượng giáo viên Chất lượng giáo viên chất lượng toàn diện, chủ yếu ba mặt: lực chun mơn, lực nghiệp vụ sư phạm (NVSP) đạo đức nghề nghiệp Năng lực NVSP một yếu tố chất lượng quan trọng giáo viên, khơng có nó, khơng thể coi người giáo viên Hay nói cụ thể hơn, tiêu chí phân biệt người làm nghề dạy học với người làm nghề nghiệp khác Đào tạo NVSP, nội dung đào tạo nghề quan trọng trường sư phạm bộc lộ hạn chế mà nhiều người quan tâm tới lĩnh vực lên tiếng cảnh báo Hạn chế khơng bộc lộ mơ hình đào tạo chứng NVSP cho đối tượng sinh viên đại học, cao đẳng hệ đào tạo sư phạm mà cịn bộc lộ mơ hình đào tạo NVSP cho sinh viên hệ đào tạo sư phạm Hai mơ hình phải điều chỉnh, bổ sung, … để có mơ hình phù hợp hơn, chất lượng đào tạo cao Đòi hỏi xúc thực tiễn đào tạo NVSP ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TP HCM) mà nhiều trường sư phạm Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo NVSP trở thành nhu cầu cần phải quan tâm thực tiễn đào tạo NVSP nước Đòi hỏi xúc trở nên xúc đòi hỏi đổi giáo dục đại học Giả sử tình hình đào tạo NVSP ĐHSP TP HCM tốt, khơng có vấn đề cộm, muốn tồn tại, trường phải đổi công tác đào tạo, có đào tạo NVSP Khi nhiều trường đại học tích cực đổi mới, trường không đổi tụt hậu Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi chọn đề tài “Xây dựng mơ hình đào tạo nghiệp vụ sư phạm Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trường sư phạm trọng điểm Đây vấn đề không không cũ mà cịn vấn đề có tính thời Lịch sử vấn đề Đã có số cơng trình nghiên cứu cơng tác đào tạo Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, có đào tạo NVSP Ví dụ, đề tài cấp Bộ: Khảo sát việc đổi phương pháp dạy học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, mã số B2004.23.65, (2006) TS Nguyễn Kim Dung chủ nhiệm; đề tài: Đề xuất mơ hình hệ thống quản lý chất lượng dạy học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, mã số B2004.23.63, (2006) ThS Lê Thị Anh Trang chủ nhiệm Những công trình có ý kiến liên quan đến việc đào tạo NVSP Trường ĐHSP TP HCM Công trình Nghiên cứu quan điểm thực trạng đào tạo nghiệp vụ trường ĐHSP Tp HCM, (2007), nhóm tác giả: Nguyễn thị Kim Oanh (chủ nhiệm), Đồn Hữu Hải, Nguyễn Xuân Tú Huyên thực cơng trình trực tiếp nghiên cứu đào tạo NVSP Về thực trạng đào tạo nghiệp vụ, tác giả cho kết hợp môn chuyên ngành môn nghiệp vụ chưa rõ nét, cách thức tổ chức đào tạo trường chưa tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên rèn luyện kỹ nghiệp vụ Việc giảng dạy môn chuyên ngành nghiệp vụ cách xa thời điểm thực tập, theo nhóm nghiên cứu, điều làm cho sinh viên lúng túng TTSP Nhóm nghiên cứu có đánh giá công tác TTSP (vấn đề hướng dẫn đánh giá TTSP) Phần cuối cơng trình nghiên cứu, chương 3, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm xử lý vấn đề tồn nâng cao bước chất lượng đào tạo trường:1) Thử nghiệm Khoa Tiến Pháp, 2) Thành lập ủy ban phụ trách đổi mới, 3) Tổ chức bồi dưỡng cán giảng viên, 4) Thiết kế dự án đổi đào tạo Trong hội thảo NVSP Khoa Tâm lý – Giáo dục tổ chức vào cuối năm 2005 hội thảo Viện Nghiên cứu Giáo dục, ĐHSP TP HCM tổ chức vào năm 2006, 2007, 2008, số viết cán quản lý, giảng viên, nghiên cứu viên Trường ĐHSP TP HCM đề cập đến vấn đề đào tạo NVSP Bốn năm liên tục, Trường ĐHSP TP HCM tổ chức hội thảo cấp trường ba hội thảo cấp quốc gia bàn đến vấn đề NVSP Các hội thảo ủng hộ tham gia nhiều giảng viên, nhà nghiên cứu cán quản lý nhiều trường ĐHSP, cao đẳng sư phạm nước Đây dịp nhà sư phạm muốn tìm tiếng nói chung cho vấn đề quan trọng nhiều tồn đọng nhiệm vụ đào tạo giáo viên Nhìn chung viết cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên Trường thể trăn trở trước hạn chế công tác đào tạo NVSP suy nghĩ giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo NVSP nhà trường Bài viết đại biểu trường sư phạm khác cho người đọc thấy mặt mạnh, hạn chế phổ biến trăn trở tìm giải pháp cho cơng tác đào tạo NVSP Có thể nói đào tạo NVSP trở thành vấn đề quan tâm chung nhiều trường sư phạm nước Đào tạo NVSP trở thành đề tài quen thuộc nhiều sách: Ứng xử sư phạm Một kiện thường gặp trường học (2001), Nguyễn Văn Lê; Hỏi đáp thực tập sư phạm (2001), Bùi Ngọc Hồ; Rèn luyện NVSP thường xuyên (2005), Phạm Trung Thanh- Nguyễn Thị Lý; … Những cơng trình đề cập đến phương diện cụ thể công tác đào tạo NVSP, mà tên cơng trình gợi lên điều cho người đọc Tóm lại, theo chúng tơi biết, chưa có cơng trình nghiên cứu mơ hình khả thi cho công tác đào tạo NVSP Trường ĐHSP TP HCM Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng mơ hình đào tạo NVSP Trường ĐHSP TP HCM từ mục tiêu, nội dung chương trình, quy trình đào tạo, điều kiện sở vật chất phục vụ đào tạo, chất lượng đào tạo, … - Đề xuất mơ hình đào tạo NVSP phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Trường ĐHSP TP HCM, nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo NVSP Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Quan điểm tiếp cận + Quan điểm tiếp cận vấn đề quan điểm hệ thống, quan điểm lịch sử Muốn xây dựng mơ hình mới, có tính khả thi phải khảo sát mơ hình có theo hệ thống từ mục tiêu, nội dung chương trình, quy trình đào tạo, điều kiện sở vất chất phục vụ đào tạo, chất lượng đào tạo, … đánh giá cách khách quan mặt tốt, mặt cịn hạn chế mơ hình hành; từ có bổ sung, điều chỉnh để tạo hệ thống hợp lý hơn, có hiệu hơn, sở kế thừa mơ hình cũ Mơ hình đề xuất có kế thừa điểm mạnh mơ hình hành phát triển điểm có chưa mạnh mơ hình tồn đồng thời bổ sung điểm có tính khả thi Chỉ có cách tiếp cận đề xuất mơ hình đào tạo NVSP có tính thực tiễn, có tính khả thi Trường ĐHSP TP HCM Đào tạo NVSP cho người tốt nghiệp đại học chuyên ngành đó, có nguyện vọng làm giáo viên mơ hình nhiều người thừa nhận có chất lượng tồn nhiều nước Mơ hình trước mắt chưa có tính khả thi Trường ĐHSP TP HCM, Trường ĐHSP TP HCM đào tạo chứng NVSP cho người tốt nghiệp đại học cao đẳng ngành sư phạm, có nguyện vọng dạy học Đầu vào giống với nước ngoài, thời gian nội dung đào tạo khơng giống với nước ngồi nên chất lượng so sánh với họ + Giáo dục chuyển từ triết lý lấy người dạy làm trung tâm sang triết lý lấy người học làm trung tâm Đây điểm cần lưu ý tiếp cận nghiên cứu vấn đề đào tạo NVSP Từ quan điểm giáo dục lấy người dạy làm trung tâm chuyển sang quan điểm lấy người học làm trung tâm, việc đào tạo giáo viên nói chung việc đào tạo NVSP nói riêng phải thay đổi Thông qua đào tạo ban đầu, người giáo viên vừa phải có lực chuyên sâu mơn vừa có lực sâu vào việc học học sinh, hay nói cách khác, phải có lực hướng dẫn học sinh tự học, tự đào tạo, “giáo viên phải trở thành chuyên gia việc học người học” (Michel Develay, Một số vấn đề đào tạo giáo viên, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân biên dịch, 1998, NXBGD, tr.43) Năng lực thể hệ thống tri thức kỹ NVSP mà sinh viên đào tạo cách trường sư phạm Và điều có nghĩa là, trước trở thành chuyên gia học học sinh phổ thông, người sinh viên sư phạm phải đào tạo thành người biết tự đào tạo, biết biến trình đào tạo trường sư phạm thành trình tự đào tạo Đây nguyên tắc đào tạo NVSP trường sư phạm - Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý luận Gần đây, Việt Nam, người ta nói đến khái niệm văn hóa chất lượng mơi trường văn hóa chất lượng Nhưng mơi trường văn hóa chất lượng gì, đặc trưng mơi trường văn hóa chất lượng gì, vấn đề cịn nhiều ý kiến, nhìn chung nghiên cứu để làm sáng tỏ Văn hóa chất lượng thường gắn liền với mơi trường văn hóa chất lượng Hay nói cách khác xây dựng mơi trường văn hóa chất lượng có nghĩa tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng chất lượng Để có chất lượng đào tạo sư phạm tốt, có NVSP, phải có mơi trường sư phạm tốt Khi xây dựng mơi trường sư phạm xây dựng mơi trường văn hóa chất lượng trường sư phạm Giữa môi trường sư phạm môi trường văn hóa chất lượng hồn cảnh cụ thể này, khơng có phân biệt rạch rịi Để tạo môi trường sư phạm, môi trường văn hóa chất lượng, cần làm nhiều việc, sau việc bản: - Phải biến trình đào tạo trường sư phạm trở thành trình tự đào tạo, có việc tự đào tạo NVSP sinh viên sư phạm Đây vấn đề quan trọng Muốn làm việc này, trước hết nhà trường, trực tiếp khoa, phải làm cho sinh viên nhận thức tầm quan NVSP phẩm chất nhà giáo Đây phương tiện hành nghề quan trọng tương lai họ Một số sinh viên xem mơn phụ, mơn mơn khoa học chuyên ngành Tất nhiên tri thức phương pháp có mối quan hệ khăng khít Tri thức chứa tiềm phương pháp, phương pháp có sức mạnh riêng nó, nhiều khơng có khơng - Phải biến việc đào tạo NVSP, mục tiêu chất lượng đào tạo NVSP trở thành mối quan tâm chung trường Muốn có chất lượng NVSP tốt phải có tác động hệ thống Từ mục tiêu, nội dung đào tạo, cách dạy thầy, cách học trò, điều kiện sở vật chất, thiết bị đến cách thức tổ 69 chức, quản lý, đạo ĐHSP TP HCM phải tiếp tục đổi Có đổi mới, tạo tác động hệ thống, biến nhiệm vụ trình đào tạo NVSP Trường trở thành nhiệm vụ, trở thành mối quan tâm chung thành viên trường sư phạm Đây yếu tố quan trọng định chất lượng đào tạo có phần NVSP Xây dựng mơi trường văn hóa chất lượng vấn đề mới, vấn đề lớn mà muốn làm phải có đầu tư nhiều phương diện 3.7 Về mơ hình đào tạo NVSP học chế tín Theo lộ trình cơng bố, từ khóa tuyển sinh 2010 trở đi, sinh viên sư phạm phải học theo học chế tín Đào tạo NVSP lúc tất nhiên phải có thay đổi cho phù hợp Nhưng u cầu mơ hình nói có giá trị Mơ hình đào tạo NVSP học chế có kế thừa mơ hình đào tạo hành, đồng thời có bổ sung, chủ yếu bổ sung hình thức tổ chức đào tạo Đó quy luật phát triển Đào tạo NVSP học chế tín khơng phải nhiệm vụ đề tài này, chúng tơi có số điểm đề xuất ban đầu sau: - Cái khó khăn việc đào tạo NVSP học chế tín chỉ, chúng tơi nghĩ, việc tổ chức rèn luyện kỹ nghiệp vụ cho sinh viên Vì, nguyên tắc, học phần việc dạy lý thuyết thực hành rèn luyện kỹ phải tiến hành gọn học kỳ Rèn luyện kỹ trình, có dài Vì việc thực học phần: Rèn luyện NVSP thường xuyên phải theo cách niên chế, chia tách thành công đoạn, đánh giá cơng đoạn, SV hồn thành xong cơng đoạn đó, tổ mơn khoa đánh giá, tổng hợp điểm học phần cho sinh viên (nếu học phần đưa vào chương trình đào tạo) - Sau đáp ứng điều kiện tiên học phần TTSP sinh viên TTSP, khơng dứt khốt học kỳ cuối 70 trình đào tạo Tât nhiên sinh viên thực học phần TTSP II vào học kỳ cuối thuận lợi hơn, lúc nội dung cần thiết cho giáo viên tương lai họ hội tụ gần đủ (chỉ thiếu TTSP II) TTSP có hai học phần, TTSP I TTSP II, có yêu cầu tiên học phần Sinh viên thực hai học phần riêng rẽ hay nối tiếp thời gian tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể người Từ hai học phần TTSP I, II nay, nghĩ nên thiết kế thành học phần SV thực thõa mãn điều kiện tiên học phần Việc tổ chức cho SV thực tập, chủ yếu nên theo hình thức gửi thẳng, sinh viên đơng lập đồn thực tập thành lập đồn thực tập giảng viên sư phạm làm trưởng đoàn 71 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Xuất phát từ nhu cầu cần đào tạo thực tiễn, thực mục tiêu, nội dung nghiên cứu đề tài, chúng tơi khảo sát tồn diện mơ hình đào tạo NVSP hành trường ĐHSP TP HCM, đánh giá mặt mạnh cần phát huy, mặt hạn chế cần phải khắc phục, nguyên nhân mặt mạnh hạn chế mơ hình này, rút kết luận: chưa có mơ hình đào tạo NVSP thật phù hợp Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Xuất phát từ thực trạng mơ hình đào tạo NVSP hành, từ yêu cầu giáo dục nay, xu phát triển thời gian tới, thực mục tiêu, nội dung nghiên cứu đề tài, đề xuất mơ hình đào tạo NVSP có tính khả thi trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Mơ hình đề xuất có kế thừa mặt mạnh, có phát triển điểm có chưa phát huy hết tác dụng mơ hình hành, đồng thời có bổ sung điều chỉnh cần thiết Những u cầu mơ hình đề xuất, chúng tơi nghĩ u cầu có tính thực tiễn, có tính khả thi trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Có điểm mơ hình đào tạo NVSP nước ngồi nói tốt, nay, chúng tơi nghĩ chưa áp dụng vào cảnh cụ thể Trường lý chưa thể khắc phục ngay, nên điểm khơng tích hợp vào mơ hình đề xuất Phải qn triệt quan điểm lịch sử, quan điểm hệ thống đề xuất mơ hình có tính khả thi 1.3 Nếu mơ hình áp dụng, khơng chất lượng đào tạo NVSP nói riêng nâng lên mà chất lượng đào tạo người giáo viên nói chung nâng lên Vì, số yêu cầu mơ hình đào tạo NVSP u cầu mơ hình đào tạo chun mơn 72 1.4 Trong mơ hình đề xuất, có vấn đề, chúng tơi nghĩ, làm sáng tỏ, có vấn đề dạng “được đặt ra”, cần phải tiếp tục nghiên cứu Ví dụ, mơi trường văn hóa chất lượng, chức phịng NVSP phịng Đảm bảo chất lượng, Quy chế cho mơ hình “gửi thẳng” SV TTSP, lộ trình cụ thể việc đào tạo NVSP Mơ hình “gửi thẳng” đào tạo NVSP tiến hành trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh vài trường sư phạm khác, song đến chưa có đúc rút kinh nghiệm Chúng tơi cho rằng, sau thời gian thí điểm, đến lúc vấn đề cần rút kinh nghiệm nghiêm túc, cần nghiên cứu từ xây dựng quy chế hay quy định cho mơ hình “gửi thẳng” TTSP Quy chế TTSP hành ban hành phần tổ chức đoàn thực tập để áp dụng cho mơ hình tổ chức đồn TTSP giảng viên sư phạm làm trưởng đoàn, chưa phải để áp dụng cho mơ hình “gửi thẳng” 1.5 Theo định Bộ Giáo dục – Đào tạo, từ khóa tuyển sinh 2010 trở đi, trường đại học, cao đẳng áp áp dụng theo học chế tín Việc điều chỉnh mơ hình đào tạo NVSP cho phù hợp với quy chế mới, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể trường đặt Đó cơng việc cần phải tiến hành từ đề tài KIẾN NGHỊ Để biến mơ hình đề xuất thành thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo NVSP nói riêng, chất lượng đào tạo giáo viên nói chung, kiến nghị số giải pháp thực thi mơ hình sau: 2.1 Xây dựng hệ thống tổ chức chuyên trách NVSP Đây giải pháp tổ chức cần tiến hành Phải có tổ chức hợp lý đủ mạnh biến ý đồ thành thực tiễn Phòng NVSP tổ chức trực tiếp tham mưu, tổ chức thực việc đào tạo NVSP Phòng 73 Đảm bảo chất lượng đào tạo trực tiếp tham mưu quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo, có chất lượng đào tạo NVSP Trong lúc chưa có quy chế cụ thể việc thành lập Phịng NVSP, người có điều kiện biến ý tưởng thành thực tiễn Hiệu trưởng nhà trường 2.2 Xây dựng bổ sung mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo NVSP Đây giải pháp chuyên mơn, tiến hành song song với giải pháp tổ chức nói trên, tiến hành sau bước Vì sau có tổ chức chun trách, việc đạo, kiểm tra chất lượng tiến độ thực công việc thuận lợi Xây dựng, bổ sung mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn nhiệm vụ trường sư phạm 2.3 Xây dựng lại kế hoạch, tiến trình đào tạo NVSP Đây giải pháp nghiệp vụ nhằm điều chỉnh lại kế hoạch, lộ trình đào tạo NVSP theo mục tiêu, nội dung điều chỉnh, bổ sung theo tổ chức chuyên trách thành lập Vì với mơ hình tổ chức khác có cách tổ chức, điều hành công việc khác 2.4 Đầu tư tài hợp lý cho đào tạo NVSP Đây biện pháp tài chính, biện pháp quan trọng, khơng có nguồn lực tài phù hợp khơng thể biến ý đồ thành hiệu thực tiễn Sự đầu tư tài cho cơng việc lệ thuộc vào nhiều yếu tố, sở cho việc đầu tư tài tham mưu tổ chức chuyên trách đào tạo NVSP Chất lượng tham mưu quan trọng, góp phần khơng nhỏ cho việc nâng cao chất lượng đào tạo NVSP Hai giải pháp, xây dựng lại kế hoạch, tiến trình đào tạo NVSP đầu tư tài hợp lý cho đào tạo NVSP trách nhiệm mang tình thường xuyên trường sư phạm, có trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 74 2.5 Trong thực thi giải pháp mơ hình, cần ý tới mối quan hệ giải pháp: quan hệ tương hỗ Các giải pháp phải tiến hành đồng bộ, lúc phát huy mạnh giải pháp đỡ tốn kinh phí, thời gian, cơng sức Xin nhấn mạnh lại, giải pháp tổ chức giải pháp phải ưu tiên đầu tiên, có tổ chức hợp lý giải pháp khác tiến hành thuận lợi 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh (2005), Trao đổi chương trình giảng dạy mơn học Giáo dục học đại cương môn học Giáo dục học trẻ em Kỷ yếu hội thảo: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Khoa Tâm lý- Giáo dục, ĐHSP TP.HCM Ban liên lạc trường đại học cao đẳng Việt Nam (VUN), (2009), Kỷ yếu hội thảo: Đào tạo liên thơng theo hệ thống tín Nguyễn Văn Bằng (2006), Giới thiệu số vấn đề kỹ viết công tác đào tạo nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm Kỷ yếu: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường ĐHSP Nguyễn Kim Dung (chủ nhiệm), (2006) Khảo sát việc đổi phương pháp dạy học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Thu Dung (2006), Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo NVSP nhìn từ số lý thuyết dạy học đại (trang 37-42) Kỷ yếu: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường ĐHSP Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, (2006), Kỷ yếu hội thảo: Đảm bảo chất lượng đổi giáo dục đại học NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (2006), Chương trình giáo dục đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (2007), Quyết định bổ sung để thực Quy chế thực tập sư phạm (Ban hành theo định số 360/QĐ Bộ giáo dục ngày 10/4/1986) Trường Đại học Sư phạm, ĐH Huế, (2009), Kỷ yếu hội thảo: Phương pháp đào tạo giáo viên trung học phổ thông: Thực trạng giải pháp 76 10 Khoa Giáo dục Mầm non, ĐHSP TP Hồ Chí Minh, (2009), Kỷ yếu hội thảo: Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non trình độ đại học 11 Mạc Thị Việt Hà (2008), Một số sách phát triển nghề nghiệp giáo viên phổ thông Nhật Bản, Tạp chí Giáo dục số 204 (kì 212/2008) 12 Bùi Minh Hiền (2003), Sự phát triển cải cách gần giáo dục sư phạm Hàn Quốc, Tạp chí Giáo dục số 64 (08/2003) 13 Bùi Ngọc Hồ (Chủ biên) (1993): Hỏi đáp thực tập sư phạm Trường ĐHSP TP.HCM 14 Phạm Minh Hùng (2008), Vài nét giáo dục Phần Lan, Tạp chí Giáo dục số 202 (kì 2-11/2008) 15 Nguyễn Văn Huyên - Nguyễn Thị Kim Anh (2006), Đào tạo nghiệp vụ sư phạm nhiệm vụ yếu trường sư phạm Kỷ yếu hội thảo: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường Đại học Sư phạm Viện NCGD, ĐHSP TP.HCM 16 Trần Thị Hương (2006): Một số vấn đề rèn luyện kỹ hoạt động giáo dục cho sinh viên trường ĐHSP (trang 95-100) Kỷ yếu: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường ĐHSP 17 Nguyễn Văn Khôn (1982), Hán Việt từ điển, NXB… 18 Kỷ yếu hội thảo: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Khoa Tâm lý_Giáo dục, ĐHSP TP.HCM, tháng 12.2005 19 Luật giáo dục, 2005 77 20 Trần Thị Thu Mai (2005), Tiêu chuẩn người giáo viên kinh tế tri thức Kỷ yếu hội thảo: Mục tiêu đào tạo mơ hình đại học sư phạm Việt Nam giai đoạn Viện NCGD, ĐHSP TP.HCM 21 Trần Thị Thu Mai (2005), Về việc cần thiết tổ chức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu hội thảo: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Khoa tâm lý- giáo dục , ĐHSP TP.HCM 22 Trần Thị Thu Mai (2006), Mơ hình kiến thức dạy học hiệu Kỷ yếu hội thảo: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường Đại học Sư phạm Viện NCGD, ĐHSP TP.HCM 23 Trần Thị Thu Mai (2007), Nâng cao vai trị trường thực hành cơng tác đào tạo NVSP trường ĐHSP TP HCM Kỷ yếu hội thảo: Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm Viện NCGD, ĐHSP TP.HCM 24 Trần Thị Thu Mai (2008), Khó khăn tâm lý sinh viên giao tiếp với học sinh thực tập sư phạm trường phổ thông Kỷ yếu hội thảo: Công tác thực tập sư phạm trường sư phạm Viện NCGD, ĐHSP TP.HCM 25 Michel Develay, (1998), Một số vấn đề đào tạo giáo viên, NXBGD (Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân: biên dịch) 26 Phương Nhung (Theo Malaysia Edu.com, 2002), Hệ thống Giáo dục Malaysia, Tạp chí Giáo dục số 47 (12/2002) 27 Văn Thị Thanh Nhung (2006), Sử dụng băng hình video rèn luyện kỹ dạy học_ giải pháp tích cực dạy học mơn học 78 NVSP (trang 155-163) Kỷ yếu: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường ĐHSP 28 Lục Thị Nga (2006), Kinh nghiệm số nước giới bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng giáo viên, Tạp chí Giáo dục số 133 (kì 13/2006) 29 Nguyễn Thị Kim Oanh (chủ nhiệm), Đoàn Hữu Hải, Nguyễn Xuân Tú Huyên, (2007), Nghiên cứu quan điểm thực trạng đào tạo nghiệp vụ trường ĐHSP TP HCM 30 Hoàng Phê (chủ biên), (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà 31 Vũ Thị Phương (2006), Bàn rèn luyện NVSP thường xuyên Nẵng cho sinh viên ĐHSP.(trang 181-187) Kỷ yếu: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường ĐHSP 32 Nguyễn Trọng Phúc (2006), Nội dung quy trình rèn luyện kỹ sư phạm sinh viên năm I II khoa địa lý trường ĐHSP (trang 171-188), Kỷ yếu: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường ĐHSP 33 Huỳnh Văn Sơn (2006), Định hướng xây dựng chuẩn kỹ nghề sinh viên nhằm nâng cao hiệu việc rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm (trang 152-194) Kỷ yếu: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường ĐHSP 34 Phạm Trung Thanh (2004), Thực tập sư phạm (Năm II) (Giáo trình CĐSP), NXB ĐHSP 35 Phạm Trung Thanh (Chủ biên)- Nguyễn Thị Lý (2005), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên ( Giáo trình Cao đẳng Sư phạm)NXB ĐHSP 79 36 Đoàn Trọng Thiều (2005), Một vài ý kiến đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ĐHSP TP.HCM Kỷ yếu hội thảo: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ĐHSP TP HCM Khoa Tâm lý-Giáo dục, ĐHSP TP.HCM 37 Đoàn Trọng Thiều (2006), Vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ĐHSP TP.HCM Kỷ yếu hội thảo: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường ĐHSP Viện NCGD, ĐHSP TP.HCM 38 Đoàn Trọng Thiều (2007), Việc thực quy chế trường thực hành vấn đề đào tạo nghiệp vụ sư phạm Kỷ yếu hội thảo: Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm Viện NCGD, ĐHSP TP.HCM 39 Đoàn Trọng Thiều (2008), Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng thực tập sư phạm Kỷ yếu hội thảo: Công tác thực tập sư phạm trường sư phạm Viện NCGD, ĐHSP TP.HCM 40 Lê Văn Tiến, Đoàn Hữu Hải, (2007), Chức trường thực hành đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm Kỷ yếu hội thảo: Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm Viện NCGD, ĐHSP TP.HCM 41 Lê Văn Tiến, (2008), Một số giải pháp đổi hoạt động thực tập sư phạm trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo: Cơng tác thực tập sư phạm trường sư phạm Viện NCGD, ĐHSP TP.HCM 42 Lê Ngọc Trà (2005), Sứ mạng mơ hình trường đại học sư phạm Kỷ yếu hội thảo: Mục tiêu đào tạo mơ hình đại học sư phạm Việt Nam giai đoạn Viện NCGD, ĐHSP TP.HCM 80 43 Lê Thị Anh Trang (chủ nhiệm), (2006), Đề xuất mơ hình hệ thống quản lý chất lượng dạy học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 44 Trần Đức Tuấn (2006), Tiến tới quan niệm đào tạo nvsp trường đhsp (trang 229-238) Kỷ yếu: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường ĐHSP 45 Viện Nghiên cứu Giáo dục, ĐHSP TP HCM, (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Mục tiêu đào tạo mơ hình đại học sư phạm Việt Nam giai đoạn 46 Viện Nghiên cứu Giáo dục, ĐHSP TP HCM, (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường đại học sư phạm 47 Viện Nghiên cứu Giáo dục, ĐHSP TP HCM, (2007), Kỷ yếu hội thảo: Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm 48 Viện Nghiên cứu Giáo dục, ĐHSP TP HCM, (2008), Kỷ yếu hội thảo: Công tác thực tập sư phạm trường sư phạm 81 PHỤ LỤC HỆ THỐNG BIỂU MẪU PHỎNG VẤN 82 TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2009 Chủ nhiệm đề tài TS Đoàn Trọng Thiều 83 ... cứu cơng tác đào tạo Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, có đào tạo NVSP Ví dụ, đề tài cấp Bộ: Khảo sát việc đổi phương pháp dạy học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, mã số...TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Tên đề tài: XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: B2007.19.20... ? ?Xây dựng mơ hình đào tạo nghiệp vụ sư phạm Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh? ?? để nghiên cứu, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trường sư phạm trọng điểm Đây vấn đề

Ngày đăng: 03/01/2021, 12:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, (2006), Kỷ yếu hội thảo:Đảm bảo chất lượng trong đổi mới giáo dục đại học. NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo:"Đảm bảo chất lượng trong đổi mới giáo dục đại học
Tác giả: Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh
Năm: 2006
9. Trường Đại học Sư phạm, ĐH Huế, (2009), Kỷ yếu hội thảo: Phương pháp đào tạo giáo viên trung học phổ thông: Thực trạng và giải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo
Tác giả: Trường Đại học Sư phạm, ĐH Huế
Năm: 2009
11. Mạc Thị Việt Hà (2008), Một số chính sách phát triển nghề nghiệp giáo viên phổ thông ở Nhật Bản, Tạp chí Giáo dục số 204 (kì 2 - 12/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chính sách phát triển nghề nghiệp giáo viên phổ thông ở Nhật Bản
Tác giả: Mạc Thị Việt Hà
Năm: 2008
12. Bùi Minh Hiền (2003), Sự phát triển và những cải cách gần đây của nền giáo dục sư phạm Hàn Quốc, Tạp chí Giáo dục số 64 (08/2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển và những cải cách gần đây của nền giáo dục sư phạm Hàn Quốc
Tác giả: Bùi Minh Hiền
Năm: 2003
13. Bùi Ngọc Hồ (Chủ biên) (1993): Hỏi đáp về thực tập sư phạm. Trường ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về thực tập sư phạm
Tác giả: Bùi Ngọc Hồ (Chủ biên)
Năm: 1993
14. Phạm Minh Hùng (2008), Vài nét về giáo dục Phần Lan, Tạp chí Giáo dục số 202 (kì 2 -11/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về giáo dục Phần Lan
Tác giả: Phạm Minh Hùng
Năm: 2008
18. Kỷ yếu hội thảo: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Khoa Tâm lý_Giáo dục, ĐHSP TP.HCM, tháng 12.2005.19. Luật giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Khoa Tâm lý_Giáo dục, ĐHSP TP.HCM, tháng 12.2005. "19
22. Trần Thị Thu Mai (2006), Mô hình kiến thức dạy học hiệu quả. Kỷ yếu hội thảo: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm tại các trường Đại học Sư phạm. Viện NCGD, ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình kiến thức dạy học hiệu quả
Tác giả: Trần Thị Thu Mai
Năm: 2006
25. Michel Develay, (1998), Một số vấn đề về đào tạo giáo viên, NXBGD. (Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân: biên dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đào tạo giáo viên
Tác giả: Michel Develay
Nhà XB: NXBGD. (Nguyễn Kỳ
Năm: 1998
26. Phương Nhung (Theo Malaysia Edu.com, 2002), Hệ thống Giáo dục Malaysia, Tạp chí Giáo dục số 47 (12/2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống Giáo dục Malaysia
28. Lục Thị Nga (2006), Kinh ng hiệm một số nước trên thế giới về bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng giáo viên, Tạp chí Giáo dục số 133 (kì 1- 3/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm một số nước trên thế giới về bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng giáo viên
Tác giả: Lục Thị Nga
Năm: 2006
40. Lê Văn Tiến, Đoàn Hữu Hải, (2007), Chức năng của trường thực hành trong đào tạo nghiệp vụ ở trường sư phạm. Kỷ yếu hội thảo:Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm.Viện NCGD, ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng của trường thực hành trong đào tạo nghiệp vụ ở trường sư phạm. Kỷ yếu hội thảo: "Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm
Tác giả: Lê Văn Tiến, Đoàn Hữu Hải
Năm: 2007
41. Lê Văn Tiến, (2008), Một số giải pháp đổi mới hoạt động thực tập sư phạm tại trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo:Công tác thực tập sư phạm của các trường sư phạm. Viện NCGD, ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp đổi mới hoạt động thực tập sư phạm tại trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo
Tác giả: Lê Văn Tiến
Năm: 2008
1. Nguyễn Kim Anh (2005), Trao đổi chương trình giảng dạy môn học Giáo dục học đại cương và môn học Giáo dục học trẻ em. Kỷ yếu hội thảo: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Khoa Tâm lý- Giáo dục, ĐHSP TP.HCM Khác
2. Ban liên lạc các trường đại học và cao đẳng Việt Nam (VUN), (2009), Kỷ yếu hội thảo: Đào tạo liên thông theo hệ thống tín chỉ Khác
3. Nguyễn Văn Bằng (2006), Giới thiệu một số vấn đề về kỹ năng viết trong công tác đào tạo nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm. Kỷ yếu: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm tại các trường ĐHSP Khác
4. Nguyễn Kim Dung (chủ nhiệm), (2006) Khảo sát việc đổi mới phương pháp dạy học ở Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Khác
5. Ngô Thu Dung (2006), Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo NVSP nhìn từ một số lý thuyết dạy học hiện đại (trang 37-42) Kỷ yếu: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm tại các trường ĐHSP Khác
7. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (2006), Chương trình giáo dục đại học Khác
8. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (2007), Quyết định bổ sung để thực hiện Quy chế thực tập sư phạm (Ban hành theo quyết định số 360/QĐ của Bộ giáo dục ngày 10/4/1986) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w