VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu khoa học sư phạn ứng dụng Bộ Giáo dục và Đào tạo Dự án Việt-Bỉ, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Kết hợp các biệ[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CAO LÃNH TRƯỜNG TIỂU HỌC PHONG MỸ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI: Tăng cường sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để làm tăng kết môn Chính tả học sinh lớp Hai/3 Trường Tiểu học Phong Mỹ Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Diễm Tháng: 01 - 2013 (2) Mục lục I Tóm tắt II Giới thiệu III Phương pháp Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Đo lường và thu thập liệu IV.Phân tích liệu và bàn luận kết Phân tích liệu và kết Bàn luận kết V Kết luận và khuyến nghị Kết luận Kiến nghị VI.Tài liệu tham khảo VII.Phụ lục tài liệu (3) Tên đề tài: Tăng cường sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để làm tăng kết môn Chính tả học sinh lớp Hai/3Trường Tiểu học Phong Mỹ Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Diễm Đơn vị: Trường TH Phong Mỹ I TÓM TẮT Theo mục tiêu giáo dục, Tiểu học là bậc học tảng Dạy tiểu học là trang bị cho học sinh vốn tri thức, kĩ sơ giản để học sinh có thể tiếp tục học các bậc học cao hơn, đồng thời có thể áp dụng vào sống thực tiển mình Qua đó, ta thấy tất các môn học bậc tiểu học quan trọng, môn Tiếng Việt còn quan trọng hơn, nó có vai trò đặc biệt chương trình tiểu học Đây là môn học công cụ, có nhiệm vụ rèn luyện cho học sinh bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết để sử dụng có hiệu học tập và đời sống Mặt khác, môn học này giúp học sinh iết sử dụng tiếng việt vào hoạt động giao tiếp mà còn góp phần phát triển tư duy, hình thành và bồi dưỡng nhân cách cho các em Vì tầm quan trọng đó mà môn Tiếng Việt trường tiểu học chiếm thời lượng quá lớn so với các môn học khác, và chia thành nhiều phân môn riêng biệt Phân môn chính tả là số đó, góp phần trực tiếp vào việc rèn luyện kĩ viết và góp phần gián tiếp vào việc rèn luyện kĩ nghe đọc học sinh Ngoài ra, phân môn này còn dạy cho học sinh tri thức và kĩ chính tả, phát triển lực sử dụng ngôn ngữ dạng viết và hoạt động giao tiếp Phân môn chính tả còn trang bị cho học sinh công cụ hữu hiệu để học tập và giao tiếp (ghi chép, trình bày bài học, bài làm,….), giúp học sinh phát triển ngôn ngữ và tư Phân môn chính tả còn rèn cho học sinh số phẩm chất khác tính cẩn thận, óc thẩm mỹ, bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý tiếng việt, chữ Việt Tuy nhiên so với yêu cầu đó, học sinh ngày còn bắt cập Tình trạng viết sai chính tả phần lớn học sinh còn khá phổ biến Chúng ta có thể bắt gặp lỗi chính tả thông thưởng xung quanh chúng ta: trên quảng cáo, pa – nô, hiệu…và thực tế này còn thể rõ ràng học sinh vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, nơi mà đời sống kinh (4) tế đa số người dân còn khó khăn, đời sống tinh thần còn nghèo nàn lạc hậu, mặt dân trí còn thấp so với mặt chung nước Trường Tiểu học Phong Mỹ là trường thuộc vùng ven huyện Cao lãnh Qua thời gian công tác, tôi nhận thấy kĩ viết đúng chính tả đa số học sinh chưa cao, chí còn thấp so với chuẩn kiến thức mà Bộ Giáo Dục - Đào Tạo đã ban hành Học sinh mắc nhiều lỗi chính tả bản, thông thường, bài nghe – viết và bài tập chép Tình trạng này không thể chấp nhận được, nó ảnh hưởng không tốt cho việc học tập các em và đến sống các em sau này Từ yêu cầu đó, tôi nhận thấy cần tìm hiểu thực trạng viết sai chính tả học sinh và qua đó có thể áp dụng số giài pháp để góp phần định hướng cho việc giảng dạy chính tả nhằm nâng cao chất lượng dạy và học phận môn chính tả lớp Trên cở sở đó tôi đã đưa giải pháp cần phải tăng cường sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để làm tăng kết môn Chính tả học sinh lớp Hai/3,Trường Tiều học Phong Mỹ Tôi đã tiến hành nghiên cứu xây dựng trên thiết kế 2: kiểm tra trước và sau tác động với lớp tương đương (lớp Hai/3 là lớp thực nghiệm với 23 học sinh, lớp Hai/2 là lớp đối chứng với 25 học sinh), với khoảng cách tuần Điểm trung bình sau tác động lớp thực nghiệm có cao điểm trung bình lớp đối chứng Điều đó chứng tỏ giải pháp mang lại có ảnh hưởng tốt đến kết học tập học sinh Điều đó chứng tỏ tên đề tài: tăng cường sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để làm tăng kết môn Chính tả học sinh lớp Hai/3, Trường Tiều học Phong Mỹ là Nghiên cứu Khoa học Sư phạm ứng dụng có hiệu II.GIỚI THIỆU - Hiện trạng: Cũng nói, viết là hình thức thể ngôn ngữ Viết chữ và viết đúng chữ không là vận động bắp mà còn là thao tác trí óc người viết Kĩ chính tả bao gồm hoạt động phối hợp thục các phận thể vào quá trình viết chữ Và yêu cầu này giải phân môn tập viết, phân môn chính tả và tích hợp các hoạt động học tập khác Mục đích dạy chính tả là rèn cho học sinh kĩ xảo viết chính tả, tức phải hình thành cho học sinh yếu tố tự động hóa hoạt động chữ viết Cho nên hình thành kĩ xảo viết cho học sinh là giúp học sinh viết đúng chính tả cách tự động, không cần phải nhớ các qui tắc, qui luật, không cần đến tham gia lý trí Làm nào để học sinh ngồi vào bàn viết thì tập trung hết trí óc vào nội dung bài viết, không cần tập trung nhiều vào hình thức thể hiện, nghĩa là quan tâm viết cái gì, không cần nghĩ đến viết nào Thực tế, tôi nhận thấy đa số học sinh gặp khó khăn học phân môn chính tả Bởi vì, các em chuyển tiếp từ giai đoạn từ lớp sang lớp 2,từ chính tả nhìn chép sang chính tả nghe viết, tập trung chú ý các em (5) chưa cao, khả phân tích tiếng viết còn hạn chế Nên kết học tập môn chính tả các em chưa cao Qua tìm hiểu tôi nhận thấy các em viết sai lỗi chính tả là nguyên nhân sau: Phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến việc học em, tất việc phán cho giáo viên Học sinh đọc nào thì viết Do các em ít rèn luyện ngôn ngữ qua các phương tiện sách báo Các em chưa nắm vững qui tắc ngữ âm chữ quốc ngữ và ít biết đến số mẹo luật chính tả Riêng giáo viên dạy chính tả dùng lại mức độ truyền đạt hết nội dung sách giáo khoa qua bài viết chưa chú ý đến việc phân tích nhiều đến từ ngữ khó bài viết Từ nguyên nhân trên tôi nhận thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc học sinh viếc sai lỗi chính tả là dạy chính tả giáo viên chưa dành thời gian nhiều cho việc phân tích từ khó - Giải pháp thay thế: Đã có nhiều bài viết, bài nghiên cứu liên quan đến vấn đề này: Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn chữ viết cho học sinh qua phân môn chính tả Trường Tiểu học (do Lê Thị Chinh – Trường Tiểu học Xuân Tiến) Sáng kiến kinh nghiệm: Môn chính tả lớp (do cô Nguyễn Thị Bảy) Sáng kiến kinh nghiệm: Chữa lỗi chính tả thường mắc cho học sinh lớp Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn kĩ viết chính tả cho học sinh lớp Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Kết hợp các biện pháp giải nghĩa từ với cách đọc chính tả theo giọng địa phương giúp nâng cao khả viết đúng chính tả học sinh (do thầy Nguyễn Văn Hiếu –Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Một số Biện Pháp khắc phục lỗi chính tả học sinh ( cô Nguyễn Thị Hiến) Nhưng chưa có bài viết nào sâu vào việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp vào giảng dạy Đa số học sinh lớp tôi thường viết sai nhiều phân môn chính tả, đặc biệt là các từ khó Vì vậy, giảng dạy tôi thường dành nhiều thời gian khâu hướng dẫn học sinh viết từ khó cách cho học sinh phân tích tổng hợp nhiều các từ khó Trong từ khó tôi gọi ít là hai học sinh để phân tích từ, đồng thời tôi dùng phấn màu gạch chân các âm và vần mà học sinh phân tích, sau đó gọi học sinh đọc lại nhiều lần, viết các từ đã phân tích vào bảng Tôi dành nhiều thời gian cho học sinh viết chính tả, đọc câu (6) có chứa từ khó viết tôi thường nhắc nhở học sinh chú ý từ khó để giúp học sinh viết tốt -Vấn đề nghiên cứu: Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp có làm tăng kết môn Chính tả học sinh lớp Hai/3, Trường Tiểu học Phong Mỹ không ? - Giả thuyết nghiên cứu: Có, sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp làm tăng kết môn Chính tả học sinh lớp Hai/3 Trường Tiểu học Phong Mỹ III PHƯƠNG PHÁP 1.Khách thể nghiên cứu a.Giáo viên: Nguyễn Văn Quí giáo viên lớp Hai/2 là giáo viên lớp đối chứng Thầy Quí là giáo viên nhiệt tình công tác, luôn tận tụy với công việc, luôn quan tâm đến học sinh, luôn thay đổi phương pháp dạy học mình, là lớp buổi/ ngày Nguyễn Ngọc Diễm giáo viên lớp Hai/3 là giáo viên lớp thực nghiệm Cô là giáo viên nhiệt tình công tác, luôn tận tụy với công việc, luôn quan tâm đến học sinh, luôn thay đổi phương pháp dạy học mình, là lớp buổi/ ngày b.Học sinh: Học sinh lớp Hai/2 là học sinh lớp đối chứng, có 25 học sinh đó có học sinh giỏi, học sinh khá, 12 học sinh trung bình, học sinh yếu Học sinh lớp Hai/3 là học sinh lớp thực nghiệm, với tổng số là 23 học sinh đó có học sinh khá, học sinh trung bình, học sinh yếu Lớp Tổng số HS HS nữ Số HS khá, giỏi Số HS yếu Lớp Hai/3 23 11 25 11 11 (Lớp thực nghiệm) Lớp Hai/2 (Lớp đối chứng) 2.Thiết kế nghiên cứu Chọn lớp Hai/3 có 23 học sinh là lớp thực nghiệm, chọn lớp hai/2 có 25 học sinh là lớp đối chứng, hai lớp thực hai bài kiểm tra Bài (7) kiểm tra trước tác động lớp thực nghiệm kí hiệu là 01, bài kiểm tra trước tác động lớp đối chứng kí hiệu là 02 Bài kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm kí hiệu là 03, bài kiểm tra sau tác động lớp đối chứng kí hiệu là 04 *Bảng thiết kế nghiên cứu Lớp Lớp Hai/3 KT trước tác động Tác động 01 Tăng cường sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp môn Chính tả (Lớp thực nghiệm) Lớp Hai/2 KT sau tác động 02 03 04 (Lớp đối chứng) Cả hai lớp làm bài kiểm tra trước tác động để đo kết học tập * Bảng kết trước tác động hai lớp Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 5.70 6.44 ĐTB P 0.116 P= 0.116 > 0.05, từ đó cho thấy chênh lệch điểm trung bình trước tác động lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là không có ý nghĩa, chênh lệch này các yếu tố ngẫu nhiên và hai lớp này coi là tương đương với Quy trình nghiên cứu Ngày dạy Lớp Tiết Tên bài dạy 26/10/2012 Hai/3 20 Chính tả (Nghe-viết) Ông và cháu 02/11/2012 Hai/3 22 Chính tả (Nghe- viết) Cây xoài ông em 06/11/2012 Hai/3 23 Chính tả (Nghe- viết) Sự tích cây vú sữa 16/11/2012 Hai/3 26 Chính tả (Nghe- viết) Quà bố 20/11/2012 Hai/3 27 Chính tả (Nghe- viết) Câu chuyện bó đũa (8) 30/11/2012 Hai/3 30 Chính tả (Nghe- viết) Bé Hoa 07/12/2012 Hai/3 32 Chính tả (Nghe- viết) Trâu ơi! 11/12/2012 Hai/3 33 Chính tả (Nghe- viết) Tìm ngọc Đo lường và thu thập liệu Nội dung đề kiểm tra trước và sau tác động hai giáo viên hai lớp cùng thực Bài kiểm tra gồm đoặn văn khoảng 40 chữ/ 15 phút Đề kiểm tra đảm bảo độ giá trị và độ tin cậy Học sinh Giáo viên chủ nhiệm đọc viết Các bài kiểm tra sử dụng thang điểm 10, chấm bài theo đáp án đã xây dựng và theo phương thức chấm chéo (giáo viên lớp hai/2 chấm bài kiểm tra lớp hai/3 và giáo viên lớp Hai/3 chấm bài kiểm tra lớp Hai/2) để đảm bảo tính khách quan đề tài IV.PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 1.Phân tích liệu và kết * Một số kết thống kê sau tác động LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG ĐIỂM TRUNG BÌNH 8.00 6.56 ĐỘ LỆCH CHUẨN 1.31 1.71 GIÁ TRỊ T-TEST P 0.000992 CHÊNH LỆCH TRUNG 0.84 BÌNH CHUẨN SMD HỆ SỐ PEARSON R 0.53 - Như kết trên đã chứng minh hai lớp trước tác động là tương đương - Kết kiểm tra sau tác động cho kết T-Test p= 0.000992 < 0.05 cho thấy chênh lệch có ý nghĩa, tức là điểm trung bình sau tác động lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng chính là tác động mang lại - Giá trị SMD = 0.84 so với bảng tiêu chí Cohen mức độ lớn cho thấy mức độ ảnh hưởng giải pháp Tăng cường sử dụng phương pháp phân tích (9) tổng hợp môn chính tả đến kết lớp thực nghiệm là lớn giả thuyết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đã kiểm chứng * Biểu đồ kết sau tác động hai lớp Bàn luận kết - Kết điểm kiểm trung bình trước tác động lớp thực nghiệm là 5.70, điểm trung bình trước tác động lớp đối chứng là 6.44 Từ đó cho thấy hai lớp là tương đương - Kết điểm trung bình sau tác động lớp thực nghiệm là 8.00, điểm trung bình sau tác động lớp đối chứng là 6.56, độ chênh lệch điểm trung bình sau tác động là 1.44 Từ đó cho thấy điểm trung bình hai lớp có khác biệt lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao lớp đối chứng - Kết kiểm tra sau tác động cho kết T-Test p = 0.000992<0.05 cho thấy chênh lệch có ý nghĩa, tức là điểm trung bình sau tác động lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng chính là kết mang lại - Chênh lệch trung bình chuẩn SMD = 0.84 chứng tỏ mức độ ảnh hưởng tác động lớn - Hệ số tương quan pearson r = 0.53 so với bảng hopkins mức độ lớn chứng tỏ giải pháp tác động lên các đối tượng *Hạn chế nghiên cứu: Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng học trái buổi nên gặp ít khó khăn việc thu thập tài liệu Đây là vấn đề thực nên tài liệu nghiên cứu không nhiều (10) V.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua các kết thu thập sau nghiên cứu có thể nói giả thuyết nghiên cứu tôi đưa là đúng dắn Việc tăng cường sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp có làm tăng kết môn chính tả học sinh lớp Hai/3 trường tôi Giải pháp mang lại mức độ ảnh hưởng cao, gọn nhẹ, dễ thực mang tính khả thi mà bắt giáo viên nào, hoàn cảnh nào làm 2.Khuyến nghị Đối với cấp quản lí: cần quan tâm nhiều đến công tác giảng dạy giáo viên, mở nhiều chuyên đề phân môn chính tả cho giáo viên học tập kinh nghiệm Đối với giáo viên: không ngừng học tập, nâng cao tây nghề, tích lũy nhiều kinh nghiệm thông qua các buổi học tập chuyên đề Ngoài cần học tập bạn đồng nghiệp nhiều kinh nghiệm để phục vụ cho việc giảng dạy ngày càng tốt Với khả có hạn và thời gian viết đề tài ngắn, chắn đề tài này không tránh khỏi thiếu sót, mong các cấp lãnh đạo và bạn đồng nghiệp góp ý để tôi có thể hoàn thiện đề tài này Tôi xin cân thành cảm ơn các tập thể, cá nhân đã giúp tôi hoàn thành đề tài này Người thực Nguyễn Ngọc Diễm (11) VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu khoa học sư phạn ứng dụng (Bộ Giáo dục và Đào tạo Dự án Việt-Bỉ, Nhà xuất Đại học Sư phạm) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Kết hợp các biện pháp giải nghĩa từ với cách đọc chính tả theo giọng địa phương giúp nâng cao khả viết đúng chính tả học sinh (do thầy Nguyễn Văn Hiếu –Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám) Sáng kiến kinh nghiệm: Môn chính tả lớp (do cô Nguyễn Thị Bảy) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Nâng cao kết học tập các bài học không khí thuộc chủ đề “vật chất và lượng” thông qua việc sử dụng số tệp có định dạng FLASH và VIDEO CLIP dạy học (học sinh lớp Trường Tiểu học Sông Đà) (do Đinh Thị Thảo, Vũ Thị Thê, Nguyễn Thị Thìn – trường CĐSP Hòa Bình Bùi Văn Ngụi- Sở GD&ĐT Hòa Bình.) VII PHỤ LỤC ĐỀ TÀI Bài kiểm tra trước và sau tác động 02 lớp Bài soạn minh họa Danh sách lớp và các điểm số minh chứng Bảng tính các số liệu (12) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD TRƯỜNG TH PHONG MỸ NĂM HỌC 2012 - 2013 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: Tăng cường sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để làm tăng kết môn Chính tả học sinh lớp 2/3 Trường Tiểu học Phong Mỹ Họ và tên người viết: Nguyễn Ngọc Diễm Đơn vị: Trường TH Phong Mỹ Môn: Chính tả TT Tiêu chí đánh giá Tên đề tài : - Thể rõ nội dung, đối tượng và tác động; - Có ý nghĩa thực tiễn Hiện trạng: - Nêu trạng; - Xác định nguyên nhân gây trạng; - Chọn nguyên nhân để tác động, giải Giải pháp thay - Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế; - Giải pháp khả thi và hiệu quả; - Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi - Xác định giả thuyết nghiên cứu Thiết kế: Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu Đo lường: - Xây dựng thang đo phù hợp để thu thập liệu; - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị Phân tích liệu và bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế; - Trả lời rõ vấn đề nghiên cứu Kết : - Kết nghiên cứu: Đã giải các vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục; - Những đóng góp đề tài nghiên cứu: Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược,(minh chứng) ; Áp dụng các kết quả: Triển vọng áp dụng địa phương, nước, quốc tế Minh chứng cho các hoạt động nghiên cứu đề tài Kế hoạch bài học, bài kiểm tra/ bảng kiểm, thang đo/ băng hình, liệu thô (đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết Nhận xét Điểm tối đa 5 20 5 5 30 15 Điểm chấm (13) 10 phục) Trình bày báo cáo: - Văn viết cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp Tổng cộng 100 Xếp loại: Ghi chú: Dưới 50 điểm: Không đạt; Từ 50 đến 69 điểm: Xếp loại Đạt; Ttừ 70 đến 85 điểm: Xếp loại Khá; Từ 86 đến 100: Xếp loại tốt (A) NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký, ghi rõ họ tên) (14)