Nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

14 4 0
Nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu khoa học sư phạn ứng dụng Bộ Giáo dục và Đào tạo Dự án Việt-Bỉ, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Kết h[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CAO LÃNH TRƯỜNG TIỂU HỌC PHONG MỸ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI: Kết hợp các biện pháp giải nghĩa từ và tăng cường bài tập chính tả theo địa phương giúp nâng cao khả viết đúng chính tả học sinh lớp 3/1 trường TH Phong Mỹ Người thực hiện: Huỳnh Ngọc Vui Tháng: 01 - 2013 (2) Mục lục I Tóm tắt II Giới thiệu III Phương pháp Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Đo lường và thu thập liệu IV.Phân tích liệu và bàn luận kết Phân tích liệu và kết Bàn luận kết V Kết luận và khuyến nghị Kết luận Kiến nghị VI.Tài liệu tham khảo VII.Phụ lục tài liệu (3) Tên đề tài: Kết hợp các biện pháp giải nghĩa từ và tăng cường bài tập chính tả theo địa phương giúp nâng cao khả viết đúng chính tả học sinh lớp 3/1 trường TH Phong Mỹ Người thực hiện: Huỳnh Ngọc Vui Đơn vị: Trường TH Phong Mỹ I TÓM TẮT Qua thực trạng nay,sự phát triển giáo dục, Tiểu học là bậc học nền tảng Dạy tiểu học là trang bị cho học sinh vốn tri thức, kỹ sơ giản rất bản để học sinh có thể tiếp tục học ở các bậc học cao hơn, đồng thời có thể áp dụng vào cuộc sống thực tiễn của mình Từ đó, chúng ta thấy tất cả các môn học ở bậc tiểu học đều rất quan trọng, môn tiếng Việt còn quan trọng hơn, bởi nó có một vai trò đặc biệt chương trình tiểu học Đây là môn học công cụ, có nhiệm vụ rèn luyện cho học sinh bốn kỹ nghe, nói, đọc viết để sử dụng có hiệu quả học tập và đời sống Mặt khác, môn học này chẳng giúp học sinh biết sử dụng tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp mà còn góp phần phát triển tư duy, hình thành và bồi dưỡng nhân cách cho các em Để đẩy mạnh tầm quan trọng của môn tiếng Việt ở trường tiểu học chiếm một thời lượng khá lớn so với các môn học khác, và được chia thành nhiều phân môn riêng biệt Phân môn chính tả là một số đó, góp phần trực tiếp vào việc rèn luyện kỹ viết và góp phần gián tiếp vào việc rèn luyện kỹ nghe đọc của học sinh Phân môn chính tả ở trường tiểu học cung cấp cho học sinh quy tắc sử dụng hệ thống chữ viết, giúp cho học sinh nắm vững quy tắc đó và hình thành kỹ viết thành thạo Tiếng Việt Vì phân môn chính tả có vị trí quan trọng cấu chương trình môn tiếng Việt nói riếng và các môn học nói chung Phân môn chính tả ở trường tiểu học, đặc biệt là ở các lớp 2,3 là giai đoạn then chốt quá trình hình thành kỹ viết đúng chính tả cho học sinh Không phải vô cớ mà phân môn chính tả ở tiểu học được xem một môn học độc lập, có tiết dạy riêng, có mục tiêu và phân phối chương trình rõ ràng (4) Như có thể nói: sau kết thúc bậc học, học sinh tiểu học, về bản, đã hoàn thiện kỹ viết đúng chính tả Vì phân môn chính tả ở tiểu học có nhiệm vụ cung cấp, củng cố, hoàn thiện các kiến thức bản về hệ thống chữ viết và hệ thống ngữ âm tiếng Việt Phân môn chính tả dạy cho học sinh hệ thống chữ cái, mối liên hệ âm và chữ cái, cấu tạo và cách viết chữ, giúp học sinh có được tri thức bản về hệ thống các quy luật và quy tắc chuẩn thống nhất chính tả tiếng Việt, rèn luyện kỹ viết, đọc hiểu chữ viết tiếng Việt Phân môn chính tả còn trang bị cho học sinh công cụ hữu hiệu để học tập và giao tiếp (ghi chép, trình bày bài học, bài làm…), giúp học sinh phát triển ngôn ngữ và tư Phân môn chính tả còn rèn cho học sinh một số phẩm chất khác tính cẩn thận, óc thẩm mỹ, bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý tiếng việt, chữ Việt Tuy nhiên so với yêu cầu đó, học sinh ngày còn rất bất cập Tình trạng viết sai chính tả của phần lớn học sinh, sinh viên còn khá phô biến Chúng ta có thể bắt gặp lỗi chính tả rất thông thường quanh chúng ta: trên bảng quảng cáo, pa – nô, hiệu… chí trên cả phương tiện thông tin đại chúng có uy tín Và thực tế này còn thể rõ ràng đối với học sinh vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nơi mà đời sống kinh tế cùa đa số người dân còn khó khăn, đời sống tinh thần còn nghèo nàn lạc hậu, mặt bằng dân trí còn thấp so với mặt bằng chung của cả nước Qua thời gian công tác, chúng tôi nhận thấy kỹ viết đúng chính tả chính tả của học sinh chưa cao, chí còn thấp so với chuẩn kiến thức kỹ mà Bộ GD-ĐT đã ban hành Học sinh mắc nhiều lỗi chính tả rất bản, rất thông thường, bài viết tự luận và cả bài nhìn chép Tình trạng này sẽ ảnh hưởng không tốt cho việc học tập của các em và ảnh hưởng đến cả cuộc sống của các em sau này Xuất phát từ lý trên, chúng tôi nhận thấy cần phải tìm hiểu thực trạng viết sai chính tả của học sinh lớp cuối cấp, và qua đó có thể áp dụng một số giải pháp khả dĩ góp phần định hướng cho việc giảng dạy chính tả nhằm nâng cao chất lượng dạy và học đối với phân môn chính tả ở lớp mình Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu trên đối tượng học sinh lớp của trường với thiết kế kiểm tra trước và sau tác động trên hai nhóm tương đương Các số liệu thu thập quá trình nghiên cứu được kiểm chứng chặt chẽ bởi các giáo viên có kinh nghiệm, và qua các phép tính toán các thông số, có thể nói liệu có độ tin cậy rất cao Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập chính tả của học sinh: Nhóm (5) thực nghiệm đã đạt kết quả viết đúng chính tả cao so lớp đối chứng Điểm bài kiểm tra lấy số liệu của nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình là 7.79, giá trị trung bình điểm kiểm tra đầu của lớp đối chứng là 6.66, kết quả phép kiểm chứng T-test độc lập cho thấy giá trị p=0.000439<0,05 Điều đó chứng tỏ rằng độ lệch giá trị trung bình là có ý nghĩa, giải pháp bô sung có ảnh hưởng tốt đến quá trình học tập chính tả của học sinh lớp 3/1 của trường II.GIỚI THIỆU -Thực trạng: Nhìn chung phần lớn giáo viên dạy chính tả đều dừng lại ở việc phân tích, so sánh, phân biệt chính tả mà chưa có khâu so sánh Chính khâu so sánh từ theo trường nghĩa sẽ giúp học sinh hiểu nghĩa từ một cách chủ động và có hệ thống, từ đó học sinh viết đúng chính tả các trường hợp tương tự thí dụ đối với từ trông, ngoài việc phân tích (trông = tr + ông), so sánh ( trông khác với ở phần vần), phân biệt (trông / trong), cần phải cho học sinh nắm nghĩa từ cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng (trong văn cảnh) và mở rộng theo trường nghĩa: trông nhà, trông em, trông mong, trông đợi, trông chờ, trông coi… Như học sinh sẽ viết đúng chính tả Ngoài ra, học sinh viết sai chính tả cò các em phát âm sai xuất phát từ việc không dược tiếp xúc nhiều với các bài tập phương ngữ - Giải pháp nghiên cứu: Xuất phát từ quan điểm đó, chúng tôi đặt giải pháp: Kết hợp các biện pháp giải nghĩa từ và tăng cường các bài tập chính tả địa phương để giúp nâng cao khả viết đúng chính tả của học sinh của lớp -Vấn đề nghiên cứu: Kết hợp các biện pháp giải nghĩa từ và tăng cường các bài tập chính tả địa phương có giúp nâng cao khả viết đúng chính tả của học sinh của lớp không - Giả thuyết nghiên cứu: Có, việc kết hợp các biện pháp giải nghĩa từ và tăng cường các bài tập chính tả địa phương sẽ giúp nâng cao khả viết đúng chính tả của học sinh của lớp 3/1 trường TH Phong Mỹ III PHƯƠNG PHÁP 1.Khách thể nghiên cứu a.Giáo viên: Huỳnh Ngọc Vui giáo viên lớp Ba/1 là giáo viên lớp thực nghiệm Thầy là giáo viên nhiệt tình công tác, luôn tận tụy với công việc, luôn quan tâm đến học sinh, luôn thay đôi phương pháp dạy học của mình, là giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện (6) Trần Văn Bé Em giáo viên lớp Ba/2 là giáo viên lớp đối chứng Lớp học một buôi/ ngày b.Học sinh: Học sinh lớp Ba/2 là học sinh lớp đối chứng, với tông số là 35 học sinh đó có học sinh giỏi, học sinh khá, 22 học sinh trung bình, học sinh yếu Học sinh lớp Ba/1 là học sinh lớp thực nghiệm, với tông số là 38 học sinh đó có học sinh giỏi, học sinh khá, 19 học sinh trung bình, học sinh yếu Lớp Tổng số HS HS nữ Số HS khá, giỏi Số HS yếu Lớp Ba/1 38 21 16 35 19 11 (Lớp thực nghiệm) Lớp Ba/2 (Lớp đối chứng) 2.Thiết kế nghiên cứu Chọn lớp Ba/1 có 38 học sinh là lớp thực nghiệm, chọn lớp Ba/2 có 35 học sinh là lớp đối chứng, cả hai lớp đều được thực hai bài kiểm tra Bài kiểm tra trước tác động của lớp thực nghiệm được kí hiệu là 01, bài kiểm tra trước tác động của lớp đối chứng được kí hiệu là 02 Bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm được kí hiệu là 03, bài kiểm tra sau tác động của lớp đối chứng được kí hiệu là 04 *Bảng thiết kế nghiên cứu Lớp Lớp Ba/1 KT trước tác động Tác động 01 Kết hợp các biện pháp giải nghĩa từ và tăng cường các bài tập chính tả địa phương (Lớp thực nghiệm) Lớp Ba/2 KT sau tác động 02 03 04 (Lớp đối chứng) (7) (8) Cả hai lớp được làm bài kiểm tra trước tác động để đo kết quả học tập * Bảng kết trước tác động hai lớp Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 6,05 5,97 ĐTB P 0,82 P= 0.82 > 0.05, từ đó cho thấy chênh lệch điểm trung bình trước tác động của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là không có ý nghĩa, chênh lệch này các yếu tố ngẫu nhiên và hai lớp này được coi là tương đương với Quy trình nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu, tôi thực giải pháp vào các tiết chính tả Cụ thể sau: Ngày dạy 30/10/2012 06/11/2012 13/11/2012 20/11/2012 27/11/2012 30/11/2012 04/12/2012 Lớp Ba/1 Ba/1 Ba/1 Ba/1 Ba/1 Ba/1 Ba/1 Tiết Tên bài dạy 21 Chính tả (Nghe-viết) Tiếng hò trên sông 23 Chính tả (Nghe- viết) Chiều trên sông Hương 25 Chính tả (Nghe- viết) Đêm trăng trên hồ Tây 27 Chính tả (Nghe- viết) Người liên lạc nhỏ 29 Chính tả (Nghe- viết) Hũ bạc của người cha 33 Chính tả (Nghe- viết) Nhà rông ở Tây Nguyên 31 Chính tả (Nghe- viết) Đôi bạn Đo lường và thu thập liệu Nội dung đề kiểm tra trước và sau tác động cả hai giáo viên của hai lớp cùng thực Bài kiểm tra gồm đoạn văn theo quy định Đề kiểm tra (9) đảm bảo được độ giá trị và độ tin cậy Học sinh được Giáo viên chủ nhiệm đọc viết Các bài kiểm tra đều sử dụng thang điểm 10, chấm bài theo đáp án đã xây dựng và theo phương thức chấm chéo (giáo viên lớp Ba/2 chấm bài kiểm tra lớp Ba/1 và giáo viên lớp Ba/1 chấm bài kiểm tra lớp Ba/2) để đảm bảo tính khách quan của đề tài IV.PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 1.Phân tích liệu và kết * Một số kết thống kê sau tác động LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG ĐIỂM TRUNG BÌNH 7.79 6.66 ĐỘ LỆCH CHUẨN 1.23 1.51 GIÁ TRỊ T-TEST P 0.00043 CHÊNH LỆCH TRUNG BÌNH CHUẨN 0.75 SMD HỆ SỐ PEARSON R 0.76 - Như kết quả trên đã chứng minh hai lớp trước tác động là tương đương - Kết quả kiểm tra sau tác động cho kết quả T-Test p= 0.00043< 0.05 cho thấy chênh lệch rất có ý nghĩa, tức là điểm trung bình sau tác động của lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng chính là tác động mang lại - Giá trị SMD = 0.75 so với bảng tiêu chí Cohen ở mức độ lớn cho thấy mức độ ảnh hưởng của giải pháp Kết hợp các biện pháp giải nghĩa từ và tăng cường các bài tập chính tả địa phương đến kết quả của lớp thực nghiệm là rất lớn, giả thuyết của đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đã được kiểm chứng (10) * Biểu đồ kết sau tác động hai lớp Bàn luận kết - Kết quả điểm kiểm trung bình trước tác động của lớp thực nghiệm là 6.05, điểm trung bình trước tác động của lớp đối chứng là 5.97, giá trị P=0.82>0.05 Từ đó cho thấy hai lớp là tương đương - Kết quả điểm trung bình sau tác động của lớp thực nghiệm là 7.79, điểm trung bình sau tác động của lớp đối chứng là 6.66, độ chênh lệch điểm trung bình sau tác động là 1.13 Từ đó cho thấy điểm trung bình hai lớp có khác biệt, lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao lớp đối chứng - Kết quả kiểm tra sau tác động cho kết quả T-Test p = 0.0004<0.05 cho thấy chênh lệch rất có ý nghĩa, tức là điểm trung bình sau tác động của lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng chính là kết quả mang lại - Chênh lệch trung bình chuẩn SMD = 0.75 chứng tỏ mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn - Hệ số tương quan pearson r = 0.76 so với bảng hopkins ở mức độ lớn chứng tỏ giải pháp tác động rất đều lên các đối tượng *Hạn chế nghiên cứu: Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng học trái buôi nên gặp một ít khó khăn việc thu thập tài liệu Đây là vấn đề mới thực nên tài liệu nghiên cứu không nhiều (11) V.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua các kết quả thu được sau nghiên cứu có thể nói giả thuyết nghiên cứu của chúng tôi đề là đúng đắn Việc kết hợp các biện pháp giải nghĩa từ với việc tăng cường các bài tập chính tả địa phương thật giúp nâng cao khả viết đúng chính tả của học sinh lớp ở trường chúng tôi Giải pháp gọn nhẹ, dễ thực mang tính khả thi mà bất giáo viên nào, điều kiện nào làm được Giải pháp hạn chế ở chỗ chi sử dụng giáo viên phải đầu tư thật kĩ để chọn bài tập chính tả cho phù hợp 2.Khuyến nghị Đối với cấp quản lí: cần quan tâm nhiều đến công tác giảng dạy của giáo viên, mở nhiều chuyên đề về phân môn chính tả cho giáo viên học tập kinh nghiệm Đối với giáo viên: không ngừng học tập, nâng cao tây nghề, tích lũy nhiều kinh nghiệm thông qua các buôi học tập chuyên đề Ngoài cần học tập ở bạn đồng nghiệp nhiều kinh nghiệm để phục vụ cho việc giảng dạy ngày càng tốt Với khả có hạn và thời gian viết đề tài ngắn, chắc chắn đề tài này không tránh khỏi thiếu sót, mong các cấp lãnh đạo và bạn đồng nghiệp góp ý để tôi có thể hoàn thiện đề tài này Tôi xin cân thành cảm ơn các tập thể, cá nhân đã giúp tôi hoàn thành đề tài này Người thực Huỳnh Ngọc Vui (12) VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu khoa học sư phạn ứng dụng (Bộ Giáo dục và Đào tạo Dự án Việt-Bỉ, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Kết hợp các biện pháp giải nghĩa từ với cách đọc chính tả theo giọng địa phương giúp nâng cao khả viết đúng chính tả của học sinh (do thầy Nguyễn Văn Hiếu –Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Nâng cao kết quả học tập các bài học về không khí thuộc chủ đề “vật chất và lượng” thông qua việc sử dụng một số tệp có định dạng FLASH và VIDEO CLIP dạy học (học sinh lớp Trường Tiểu học Sông Đà) (do Đinh Thị Thảo, Vũ Thị Thê, Nguyễn Thị Thìn – trường CĐSP Hòa Bình Bùi Văn Ngụi- Sở GD&ĐT Hòa Bình.) Sách giáo viên, sách giáo khoa Tiếng việt – Nhà xuất bản Giáo dục VII PHỤ LỤC ĐỀ TÀI Bài kiểm tra trước và sau tác động của 02 lớp Bài soạn minh họa Danh sách lớp và các điểm số minh chứng Bảng tính các số liệu (13) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD TRƯỜNG TH PHONG MỸ NĂM HỌC 2012 - 2013 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: Kết hợp các biện pháp giải nghĩa từ và tăng cường các bài tập chính tả địa phương để giúp nâng cao khả viết đúng chính tả học sinh lớp 3/1 trường TH Phong Mỹ Họ và tên người viết: Huỳnh Ngọc Vui Đơn vị: Trường TH Phong Mỹ Môn: Chính tả TT Tiêu chí đánh giá Tên đề tài : - Thể rõ nội dung, đối tượng và tác động; - Có ý nghĩa thực tiễn Hiện trạng: - Nêu được trạng; - Xác định được nguyên nhân gây trạng; - Chọn một nguyên nhân để tác động, giải Giải pháp thay - Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế; - Giải pháp khả thi và hiệu quả; - Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi - Xác định được giả thuyết nghiên cứu Thiết kế: Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu Đo lường: - Xây dựng được thang đo phù hợp để thu thập liệu; - Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị Phân tích liệu và bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế; - Trả lời rõ được vấn đề nghiên cứu Kết : - Kết quả nghiên cứu: Đã giải được các vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục; - Những đóng góp của đề tài nghiên cứu: Mang lại hiểu biết mới về thực trạng, phương pháp, chiến lược,(minh chứng) ; Áp dụng các kết quả: Triển vọng áp dụng địa phương, cả nước, quốc tế Minh chứng cho các hoạt động nghiên cứu đề tài Nhận xét Điểm tối đa 5 20 5 5 30 15 Điểm chấm (14) 10 Kế hoạch bài học, bài kiểm tra/ bảng kiểm, thang đo/ băng hình, liệu thô (đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) Trình bày báo cáo: - Văn bản viết cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp Tổng cộng 100 Xếp loại: NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký, ghi rõ họ tên) Ghi chú: Dưới 50 điểm: Không đạt; Từ 50 đến 69 điểm: Xếp loại Đạt; Ttừ 70 đến 85 điểm: Xếp loại Khá; Từ 86 đến 100: Xếp loại tốt (A) (15)

Ngày đăng: 20/06/2021, 12:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan