HĐ1: Kiểm tra đọc - Đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc đã bốc - Tiến hành tương tự như tiết 1 thăm HĐ2: Ôn luyện kĩ năng đặt câu -1HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp cùng Bài 1: Gọi H[r]
(1)Tuần 12 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 23 Bài : “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I Mục tiêu: -Giúp HS : - Đọc rành mạch, trôi chảy - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tiếng *GDKNS: Xác định giá trị;- Tự nhận thức thân.;- Đặt mục tiêu II/ Đồ dùng : Tranh minh họa III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng câu tục - HS lên bảng thực yêu cầu ngữ bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa số câu tục ngữ - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Hỏi: Em biết gì nhân vật tranh - Đây là ông chủ công ty Bạch Thái minh hoạ? Bưởi người mệnh danh là ông vua tàu thuỷ - GV:Câu chuyện vua tàu thuỷ Bạch -Lắng nghe Thái Bưởi nào? Các em cùng học bài để biết nhà kinh doanh tài ba - nhân vật tiếng giới kinh doanh Vịêt Nam - người đã tự mình hoạt động vươn lên thành người thành đạt b Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - HS khá đọc toàn bài - Hướng dẫn HS chia đoạn ( đoạn ), sau - HS chia đoạn : đoạn đó gọi HS tiếp nối đọc bài trước lớp - HS tiếp nối đọc bài trước lớp ( ( lượt ) lượt ) Lượt 1: cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết - HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp hợp sửa sai từ HS phát âm sai luyện đọc đúng các từ khó Lượt Kết hợp đọc các câu văn dài: - HS đọc lần 2, Kết hợp đọc các câu + Bạch thái Bưởi/ mở công ty vận tải văn dài đường thuỷ/ vào lúc tàu người Hoa/ đã độc chiếm các đường sông miền Bắc + Trên tàu, ông dán dòng chữ/ “Người ta thì tàu ta”/ và treo cái (2) ống/ để khách vào đồng tình với ông/ thì vui lòng bỏ ống tiếp sứ cho chủ tàu + Chỉ mười năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành “bậc anh hùng kinh tế”/ đánh giá người cùng thời Lượt : Cho HS đọc nối tiếp hoàn chỉnh - HS nối tiếp đọc theo trình tự - Gọi HS đọc phần chú giải - HS đọc phần chú giải - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc - Lắng nghe b.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu - HS đọc thành tiếng hỏi + Bạch Thái Bưởi xuất thân nào? + Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong Sau họ Bạch nhận làm nuôi và cho ăn học + Trước chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi + Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho đã làm gì? hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ, … + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là + Chi tiết: Có lúc trắng tay người có chí? Bưởi không nản chí - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và - HS đọc thành tiếng HS lớp đọc trả lời câu hỏi thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời + Bạch Thái Bưởi mở công ty vào lúc điểm nào? tàu người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc + Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh + Bạch Thái Bưởi đã cho người đến ngang sức với chủ tàu người nước ngoài? các bến tàu để diễn thuyết Trên tàu ông dán dòng chữ “Người ta thì tàu ta” + Thành công Bạch Thái Bưởi + Thành ông là khách tàu cạnh tranh ngang sức với các chủ tàu ông ngày đông Nhiều chủ tàu người nước ngoài? người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông, ông mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông nom + Bạch Thái Bưởi đã thắng cạnh tranh vớio chủ tàu nước ngoài là ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc người Việt Nam + Tên tàu Bạch Thái Bưởi + Tên tàu Bạch Thái có ý nghĩa gì? Bười mang tên nhân vật, địa danh lịch sử dân tộc Việt nam +Em hiểu nào là vị anh hùng kinh tế? + Là người dành thắng lợi to lớn kinh doanh (3) Là người đã chiến thắng thương trường Là người lập nên thành tích phi thường kinh doanh Là người kinh donh giỏi, mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia, dân tộc… +Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi + Bạch thái Bưởi thành công nhờ ý thành công? chí, nghị lực, có chí kinh doanh Bạch Thái Bưởi đã biết khơi dậy lòng tự hào khách người Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển Bạch Thái Bưởi là người có đầu óc, biết tổ chức công việc kinh doanh + Người cùng thời là người sống cùng + Em hiểu Người cùng thời là gì? thời đại với ông - Lắng nghe - Có bậc anh hùng không phải trên chiến trường Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vượt lên khó khăn để trở thành người lừng lẫy kinh doanh - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ * Nội dung chính bài là gì? cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tiếng - HS nhắc lại - Ghi nội dung chính bài c Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc và tìm giọng - Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn đọc (như đã hướng dẫn) bài HS lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài -HS đọc theo yêu cầu GV - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm ghi bảng phụ ( Hướng dẫn cách ngắt nghỉ, nhấn giọng) Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong Thấy em khôi ngô, nhà họ Bạch nhận làm nuôi và cho ăn học Năm 21 tuổi Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho hãng buôn, chẳng bao lâu anh đứng kinh doanh độc lập, trải đủ nghề: Buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,…Có lúc trắng tay, Bưởi không nản chí,… - HS luyện đọc nhóm đôi - Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi - HS thi đọc diễn cảm (4) - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo nhóm - GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt Củng cố – dặn dò: - HS trả lời * HS hiểu sống người cần có nghị lực và ý chí - Hỏi: - HS phát biểu + Qua bài tập đọc,em học điều gì Bạch Thái Bưởi? - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị trước bài Vẽ trứng Tiết 3: TOÁN Tiết 56 Bài : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I Mục tiêu: -Giúp HS : - Biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số - Bài HS khá giỏi làm II/ Đồ dùng : III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 55, dõi nhận xét bài làm bạn kiểm tra bài tập nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm các em biết -HS nghe cách thực nhân số với tổng theo nhiều cách khác b).Tính và so sánh giá trị hai biểu thức: - GV viết lên bảng biểu thức: x ( + 5) và x + x - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm trên bài vào - Vậy giá trị biểu thức trên - Giá trị biểu thức trên nào so với ? - x ( + ) = x = 32 - Vậy ta có: x ( 3+ 5) = x + x - x + x = 12 + 20 = 32 C Quy tắc nhân số với tổng: - GV vào biểu thức và nêu: là số, (3 + 5) là tổng Vậy biểu thức có dạng (5) tích số (4) nhân với tổng (3 + 5) - Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng: 4x3+4x5 - GV nêu: Tích x là tích số thứ biểu thức nhân với số hạng tổng Tích thứ hai x là tích số thứ biểu thức nhân với số hạng còn lại tổng - Như biểu thức x + x chính là tổng các tích số thứ biểu thức x ( 3+ 5) với các số hạng tổng (3 + 5) - Hỏi: + Vậy thực nhân số với tổng, chúng ta có thể làm nào ? + Gọi số đó là a, tổng là( b + c ), hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó + Biểu thức có dạng là số nhân với tổng,khi thực tính giá trị biểu thức này ta còn có cách nào khác? Hãy viết biểu thức thể điều đó ? - Vậy ta có: a x ( b + c) = a x b + a x c - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc số nhân với tổng d) Luyện tập , thực hành: Bài 1: - Hỏi: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Lấy số đó nhân với số hạng tổng cộng các kết lại với + HS: a x ( b + c) + HS: a x b + a x c - HS viết và đọc lại công thức - HS nêu phần bài học SGK + Tính giá trị biểu thức viết vào ô trống theo mẫu - HS đọc thầm - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc các cột bảng + Biểu thức a x ( b+ c) và a x b + a x c + Chúng ta phải tính giá trị các biểu thức nào ? - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - Yêu cầu HS tự làm bài bài vào a b c a x ( b+ c) x ( + 2) = x = 28 x ( + ) = x = 27 axb+axc x + x = 20 + = 28 x + x = 12 + 15 = 27 (6) 6 x ( + ) = x = 30 x + x = 12 + 18 = 30 - GV chữa bài - GV hỏi để củng cố lại quy tắc số nhân với tổng: + Nếu a = 4, b = 5, c = thì giá trị + Bằng và cùng 28 biểu thức nào với ? - GV hỏi tương tự với trường hợp còn lại - HS trả lời - Như giá trị biểu thức luôn - Luôn nào với thay các chữ a, b, c cùng số ? Bài 2: - Hỏi: + Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? + Tính giá trị biểu thức theo cách - GV hướng dẫn: Để tính giá trị biểu - HS nghe thức theo cách ta phải áp dụng quy tắc số nhân với tổng - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - GV hỏi: Trong cách tính trên, em thấy - Cách thuận tiện vì tính tổng đơn cách nào thuận tiện ? giản, sau đó thực phép nhân có thể nhẩm - GV viết lên bảng biểu thức: 38 x + 38 x - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức theo - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm cách bài vào nháp - GV giảng cho HS hiểu cách làm thứ 2: Biểu thức có dạng là tổng tích Hai tích này có chung thừa số là 38 vì ta đưa biểu thức dạng số ( là thừa số chung tích ) nhân với tổng các thừa số khác hai tích - Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài bài vào - Trong cách làm trên, cách nào thuận - Cách thuận tiện vì đưa biểu tiện hơn, vì ? thức dạng số nhân với tổng, ta tính tổng dễ dàng hơn, bước thực phép nhân có thể nhân nhẩm - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức - HS lên bảng, HS lớp làm bài vào bài - Gía trị biểu thức nào so với - Bằng nhau? - Biểu thức thứ có dạng nào? - Có dạng tổng nhân với số (7) - Biểu thức thứ hai có dạng nào? - Có nhận xét gì các thừa số các tích biểu thức thứ so với các số biểu thức thứ - Là tổng tích - Các tích biểu thức thứ hai là tích số hạng tổng biểu thức thứ với số thứ ba biểu thức này - Vậy thực nhân tổng với - Có thể lấy số hạng tổng nhân số, ta có thể làm nào ? với số đó cộng các kết lại với - Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi tổng với số và nhận xét 3.Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại tính chất số - HS lắng nghe và thực nhân với tổng, tổng nhân với số - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau: Nhân số với hiệu Tiết : ÔN TOÁN Bài : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I Mục tiêu: -Giúp HS : - Biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II Đồ dùng : - Kẻ bảng phụ bài tập SGK III Các hoạt động dạy –học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài SGK - em lên bảng Bài : *HD HS Luyện tập Bài :- GV ghi bảng y/c HS nêu cách tính Rồi tự làm vào bài tập - HS tự làm VBT -Gọi em lên chữa bài - em lên chữa bài - GV,HS nhận xét , kết luận - HS nhận xét Bài 2b :- Gọi HS đọc đề - em đọc - Yêu cầu nêu cách giải Rồi tự làm vào - HS tự làm VT, em lên bảng làm cách bài tập … em lên bảng làm em làm cách - GV,HS nhận xét - HS nhận xét Bài :- Gọi HS đọc BT3 - em đọc Yêu cầu nêu cách giải Rồi tự làm vào - HS nêu cách giải Rồi tự làm vào bài bài tập … em lên bảng chữa bài tập … em lên bảng chữa bài - GV,HS nhận xét - HS nhận xét (8) Củng cố, dặn dò: -GV chốt lại nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - CB : Bài 57 Tiết 5: ÂM NHẠC Tiết 12 Bài : HỌC HÁT: BÀI CÒ LẢ Dân ca đồng Bắc Bộ I Mục tiêu: -Giúp HS : - HS học hát bài Cò lả, biết đây là bài dân ca đồng Bắc Bộ - HS biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát, biết kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách - Giáo dục HS biết yêu làn điệu dân ca từ đó yêu quê hương đất nước II/ Đồ dùng : - GV: Nhạc cụ, giáo án, Sgk, bảng phụ - HS: Vở ghi, nhạc cụ gõ, Sgk III Các hoạt động dạy –học : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định : Bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp nội dung bài - GV ghi bảng b HĐ 1: Dạy hát: Bài Cò lả - GV treo bảng phụ chép lời ca, giới thiệu bài hát dân ca đồng Bắc Bộ - GV hát mẫu bài hát - Phân tích kết cấu bài hát (có câu hát) và hướng dẫn HS đọc tiết tấu lời ca - Dạy hát câu theo lối móc xích - Lưu ý HS hát đúng các tiếng có dấu luyến, các hình tiết tấu i s, jss và hát đúng các tiếng có nốt hoa mĩ - Nếu HS khó hát theo lời ca thì chia nhỏ câu hát - Cho HS hát ghép bài - GV nhận xét, chỉnh sửa - Cho HS luyện tập bài hát theo dãy, nhóm, cá nhân - GV nhận xét, đánh giá c HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm - GV làm mẫu, hướng dẫn HS hát và sử dụng nhạc cụ gõ để gõ đệm theo nhịp, phách bài hát - HS hát bài - HS lắng nghe - HS ghi đầu bài vào - HS quan sát, lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc đồng - HS học hát câu - HS chú ý - HS học hát - HS hát đồng - HS lắng nghe - Dãy, nhóm, cá nhân thực hiện, lớp quan sát, nhận xét - HS chú ý - HS chú ý quan sát, tập gõ đệm (9) LC: Con cò, cò bay lả lả bay la … N: x x x P: x x x x x - Tổ chức cho HS luyện hát kết hợp gõ đệm theo dãy, bàn, cá nhân - Dãy, bàn, cá nhận thực lớp - GV nhận xét đánh giá quan sát nhận xét d HĐ3: Nghe nhạc - HS lắng nghe - Gv mở cho HS nghe bài hát Trống cơm dân ca đồng Bắc Bộ - Giới thiệu thêm cho HS dân ca đồng - HS lắng nghe Bắc Bộ: thường có nốt luyến láy đặc trưng có hình ảnh quen thuộc - HS chú ý vùng miền này - Cho HS nghe lại bài hát Củng cố, liên hệ: - HS lắng nghe - Cho HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách - HS thực ? Em hãy nêu cảm nhận bài hát này? Tổng kết, dặn dò: - HS nêu cảm nhận - GV tóm tắt nội dung bài học Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Nhắc HS nhà học thuộc bài hát, biết yêu quý, gìn giữ bài dân ca dân tộc và - HS ghi nhớ biết yêu quê hương đất nước BUỔI CHIỀU: Thứ hai ngày tháng 11 năm 2012 Tiết 1: TOÁN Tiết 57 Bài : MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU I Mục tiêu: -Giúp HS : - Biết cách thực nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - GD HS tính tích cực, tự giác học toán II/ Đồ dùng : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67 SGK III Các hoạt động dạy –học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng và yêu cầu làm các - HS lên bảng, HS lớp theo dõi để bài tập hướng dẫn luyện tập thêm nhận xét bài làm bạn tiết 56, kiểm tra bài tập nhà số HS khác - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: - Gìơ học toán hôm biết cách - HS nghe (10) thực nhân số với hiệu, nhân hiệu với số và áp dụng tính chất này để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện b.Tính và so sánh giá trị biểu thức: - Viết lên bảng biểu thức: - HS theo dõi x ( – 5) và x – x - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức - HS lên bảng, HS lớp làm bài vào nháp trên - x ( 7- ) = x2 = - x – x = 21 – 15 = + Gía trị biểu thức trên + Bằng nào so với ? - Vậy ta có: x ( – 5) = x – x * Quy tắc nhân số với hiệu: - GV vào biểu thức x ( – ) và - HS theo dõi nêu: là số, ( – 5) là hiệu Vậy biểu thức có dạng tích số nhân với hiệu - Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên - HS đọc phải dấu bằng: - GV nêu: Tích x chính là tích số - HS theo dõi thứ biểu thức nhân với số bị trừ hiệu Tích thứ hai x là tích số thứ biểu thức nhân với số trừ hiệu - GV: Như biểu thức chính là hiệu tích số thứ biểu thức với số bị trừ hiệu trừ tích số này với số trừ hiệu + Vậy thực nhân số với + Có thể nhân số đó với số bị trừ hiệu, ta có thể làm nào ? và số trừ, trừ kết cho - Gọi số đó là a, hiệu là ( b – c) Hãy - HS viết a x ( b – c ) viết biểu thức a nhân với hiệu ( b- c) - Biểu thức a x ( b – c) có dạng là - HS viết a x b – a x c số nhân với hiệu, thực tính giá trị biểu thức này ta còn có cách nào khác? Hãy viết biểu thức thể điều đó? - Vậy ta có a x ( b – c) = a x b – a x c - HS viết và đọc lại - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc số - HS nêu phần bài học SGK nhân với hiệu c) Luyện tập, thực hành: (11) Bài 1:- Hỏi: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Tính giá trị biểu thức viết vào ô trống theo mẫu - GV treo bảng phụ, có viết sẵn nội dung - HS đọc thầm bài tập và yêu cầu HS đọc các cột bảng - Chúng ta phải tính giá trị các biểu - Biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c thức nào? - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng , HS lớp làm bài vào - GV hỏi để củng cố lại quy tắc số nhân với hiệu: + Nếu a = 3, b = 7, c = 3, thì giá trị + Bằng và cùng 12 biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c nào với ? - Hỏi tương tự với trường hợp còn lại - HS trả lời - Như giá trị biểu thức nào với thay các chữ a, b, c - Luôn cùng số ? Bài 2: HS khá, giỏi làm - Hỏi:+ Bài tập a yêu cầu chúng ta + Áp dụng tính chất nhân số với làm gì ? hiệu để tín - GV viết lên bảng: 26 x và yêu cầu - HS thực yêu cầu và làm bài HS đọc bài mẫu và suy nghĩ cách tính nhanh - Vì có thể viết: 26 x - Vì = 10 - = 26 x ( 10- ) - GV giảng:Để tính nhanh 26 x 9,chúng ta tiến hành tách số thành hiệu (10 - HS nghe giảng - 1), đó 10 là số tròn chục Khi tách vậy, bước thực tính nhân, chúng ta có thể nhân nhẩm, đơn giản thực 26 x - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại - HS lên bảng, HS lớp làm bài vào bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu chúng ta tìm số trứng cửa hàng còn lại sau bán + Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu - HS nêu trứng, chúng ta phải biết điều gì ? + Biết số trứng lúc đầu, số trứng đã bán, sau đó thực trừ số này cho + Biết số giá để trứng còn lại, sau đó nhân số giá với số trứng có giá - GV khẳng định cách đúng, - HS nghe giảng (12) giải thích thêm cách 2: Vì số trứng giá để trứng là nhau, vì ta có thể tính số để trứng còn lại sau bán sau đó nhân với số trứng có giá - Cho HS làm bài vào Bài giải Số trứng có lúc đầu là: 175 x 40 = 000 ( ) Số trứng đã bán là: 175 x 10 = 1750 (quả) Số trứng còn lại là: 000 - 750 = 250 ( ) Đáp số: 250 - Cho HS nhận xét và rút cách làm thuận tiện Bài - Cho HS tính giá trị biểu thức bài + Gía trị biểu thức nào với ? + Biểu thức thứ có dạng nào? + Biểu thức thứ hai có dạng nào? + Có nhận xét gì các thừa số các tích biểu thức thứ hai so với các số biểu thức thứ - HS lên bảng làm, HS cách, lớp làm vào Bài giải Số giá để trứng còn lại sau bán là: 40 – 10 = 30 ( quả) Số trứng còn lại là: 174 x 30 = 250 ( quả) Đáp số : 250 - HS lên bảng, HS lớp làm bài vào + Bằng + Có dạng hiệu nhân số + Là hiệu hai tích + Các tích biểu thức thứ hai chính là tích số bị trừ và số trừ hiệu ( – 5) biểu thức thứ với số thứ biểu thức này + Khi thực nhân hiệu với + Khi thực nhân hiệu với số số chúng ta có thể làm nào? ta có thể nhân số bị trừ, số trừ hiệu với số đó trừ kết cho Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân - HS nêu trước lớp, lớp theo dõi, hiệu với số nhận xét - Tổng kết học - - Lắng nghe, ghi nhớ và thực - Dặn dò HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập Tiết 2: Chính tả ( Nghe – viết ) (13) Tiết 12 Bài : NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I Mục tiêu: -Giúp HS : - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực - Làm đúng bài chính tả phân biệt ch/tr ươn/ ương - GD HS tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt II/ Đồ dùng : - Bài tập 2b viết trên tờ phiếu khổ to và bút III Các hoạt động dạy –học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết các câu BT3 - HS lên bảng viết - Gọi HS đọc cho lớp viết + lương, lườn trước, ống bương, bươn chải… - Nhận xét chữ viết HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em nghe – viết - Lắng nghe đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực và làm bài tập chính tả b Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn văn SGK - HS đọc thành tiếng - Hỏi: + Đoạn văn viết ai? + Đoạn văn viết hoạ sĩ Lê Duy Ứng + Câu chuyện Lê Duy Ứng kể chuyện + Lê Duy Ứng đã vẽ chân dung Bác gì cảm động? Hồ máu chảy từ đôi mắt bị thương anh - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết và - Các từ ngữ: Sài Gòn, tháng năm luyện viết bảng – bảng lớp 1975, Lê Duy Ứng, 30 triển lãm, giải thưởng… - GV đọc bai cho HS viết bài - HS chú ý nghe viết - Soát lỗi và chấm bài: c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, HS - Các nhóm lên thi tiếp sức điền vào chỗ trống - GV cùng HS làm trọng tài chữ - Chữa bài cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Lời giải: Vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, đường thuỷ, thịnh vượng Củng cố – dặn dò: - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - HS lắng nghe và thực - Nhận xét chữ viết HS - Dặn HS nhà kể lại chuyện Ngu công (14) dời núi Cho gia đình nghe và chuẩn bị bài sau: ( nghe- viết ) Người tìm đường lên các vì Tiết 3: LUYỆN VIẾT Bài : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I Mục tiêu: - Giúp HS : - HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn bài “Uống nước nhớ nguồn ” - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II Đồ dùng : - Bảng phụ viết sẵn hai khổ thơ III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS - HS bày luyện viết 4, bút lên - Nhận xét và nhắc nhở bàn 2/Bài mới: - Giới thiệu bài : - Lắng nghe a Hướng dẫn nghe - viết: - Gọi HS đọc đoạn viết chính tả lượt - em đọc, lớp đọc thầm theo ? Tìm từ cần viết hoa bài? - Các chữ hoa đầu dòng - Yêu cầu HS tìm tiếng, từ khó ? thơ - Gọi em lên bảng viết, lớp viết nháp - - em nêu, … - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai - HS viết bảng, lớp viết nháp.- Gọi HS đọc lại từ viết đúng trên bảng HS theo dõi -1 HS đọc lại từ viết đúng - GV hướng dẫn cách viết và trình bày trên bảng - Đọc phận ngắn câu cho học - Lắng nghe sinh viết -Viết bài vào - Đọc cho HS soát bài - Thu chấm số bài, nhận xét - Lắng nghe và soát lỗi cho 3.Củng cố, dặn dò : - Cho lớp xem bài viết đẹp - Nhận xét tiết học Dặn HS : - Về nhà sửa lỗi sai và luyện viết them, - Theo dõi chuẩn bị bài sau - Lắng nghe và ghi nhớ Tiết 4: ÔN TẬP ĐỌC Bài : "VUA TÀU THỦY " BẠCH THÁI BƯỞI I Mục tiêu: -Giúp HS : 1.Luyện đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tiếng II Đồ dùng : - Tranh minh họa ND bài học III Các hoạt động dạy –học : Hoạt động GV Hoạt động HS (15) Bài cũ : - Gọi 3HS đọc lại bài đã học Bài mới:-GV giới thiệu bài HĐ1: HD luyện đọc -GV hướng dẫn cách đọc đoạn - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn truyện, kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt các câu dài - Gọi HS đọc chú giải - Cho HS luyện đọc cặp - Gọi HS đọc bài - GV đọc diễn cảm bài - giọng kể chậm rãi đoạn 1, 2, nhanh đoạn 3, đoạn cuối đọc giọng sảng khoái HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn và TLCH nội dung bài ( Ở SGK).và hỏi thêm : + Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? + Bài này có nội dung chính là gì? - GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại HĐ3: HD đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - em lên bảng - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc lượt (mỗi lần xuống dòng là đoạn) - em đọc - Nhóm em luyện đọc - em đọc - Lắng nghe -HS đọc đoạn và TLCH nội dung bài nhờ ý chí vươn lên, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc, biết tổ chức kinh doanh Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên và trở thành "vua tàu thủy" - em nhắc lại - em đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với ND bài - HS luyện đọc nhóm đôi - em đọc, HS nhận xét - em đọc - HS nhận xét - HD đọc diễn cảm đoạn 1, - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức HS thi đọc toàn bài - Nhận xét, cho điểm Củng cố, dặn dò: + Em học điều gì Bạch Thái - HS tự trả lời Bưởi ? - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn học tập kể truyện vừa học và CB Thứ ba ngày tháng 11 năm 2012 Tiết 1: TOÁN Tiết 58 Bài LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -Giúp HS củng cố về: - Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp phép nhân, nhân số với tổng (hiệu), hiệu Thực hành tính nhanh - Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật (16) - GD HS thêm yêu môn học II Đồ dùng : III Các hoạt động dạy –học : Hoạt động GV 1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 57, kiểm tra bài tập nhà số HS khác - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng b Hướng dẫn luyện tập: Bài (dòng ) - Nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài a/ 135 x ( 20 + 3) = 135 x 20 + 135 x = 2700 + 405 = 3105 427 x ( 10 + 8) = 427 x 10 + 427 x = 4270 + 3416 = 7686 - Nhận xét và cho điểm HS Bài 2: (a,b dòng 1) - Hỏi: Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? Hoạt động HS - HS lên bàng làm, HS đem lên kiểm tra HS đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - Lắng nghe - HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vào b/ 642 x ( 30 – 6) = 642 x 30 – 642 x = 19 260 – 852 = 15 408 287 x ( 40 – 8) = 287 x 40 – 287 x = 11 480 – 296 = 184 +Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - Viết lên bảng biểu thức: 134 x x - HS tính - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức - Vì tính tích x là tích bảng, tích cách thuận tiện ( Áp dụng tính chất thứ hai có thể nhẩm kết hợp phép nhân ) - Theo em, cách làm trên thuận tiện cách làm thông thường là thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải điểm nào ? - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài - Chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo để vào kiểm tra bài 134 x x x 36 x = 134 x 20 = x x 36 = 2680 = 10 x 36 = 360 42 x 2x x (17) - Phần b yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết lên bảng biểu thức: 145 x + 145 x 98 - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức trên theo mẫu - Cách làm trên thuận tiện cách chúng ta thực các phép tính nhân trước, phép tính cộng sau điểm nào ? - Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để tính giá trị biểu thức ? - Yêu cầu HS nêu lại tính chất trên - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại bài = 42 x x x = 42 x x 10 = 42 x 70 = 2940 - Tính theo mẫu - HS lên bảng tính, HS lớp làm vào giấy nháp - Chúng ta việc tính tổng ( + 98) thực nhân nhẩm - Nhân số với tổng - HS nêu lại - HS làm tiếp các phần còn lại bài 137 x + 137 x 97 = 137 x ( + 97 ) = 137 x 100 = 13700 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x ( 12 + 88 ) = 94 x 100 = 9400 428 x 12 - 428 x = 428 x (12 -2 ) = 428 x 10 = 4280 537 x 39 - 537 x 19 = 537 x ( 39 - 19) = 537 x 10 = 5370 - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3*: Gọi HS khá giỏi làm bài - Yêu cầu HS áp dụng tính chất nhân - HS lên bảng làm, HS làm vào VBT số với tổng (hoặc hiệu) để thực a/ 217 x 11 = 217 x ( 10 + 1) tính = 217 x 10 + 217 x = 2170 + 217 = 2387 217 x = 217 x ( 10 - 1) = 217 x 10 – 217 x = 2170 – 217 = 1953 b/ 413 x 21 = 413 x ( 20 + ) = 413 x 20 + 413 x = 8260 + 413 = 8637 - GV chữa bài và cho điểm HS - HS đổi chéo để kiểm tra bài lẫn (18) Bài :( Chỉ tính chu vi) - Cho HS đọc đề toán - HS đọc đề - GV cho HS tự làm bài, còn thời - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào gian gọi HS khá , giỏi làm phần b Bài giải Chiều rộng sân vận động là: 180 : = 90 ( m ) Chu vi sân vận động là: ( 180 + 90 ) x = 540 ( m ) Diện tích sân vận động đó là 180 x 90 = 16 200 ( m2 ) - GV nhận xét và cho điểm HS Đáp số 540 m2, 16 200 m2 3.Củng cố- dặn dò: - Cho HS nêu lại nội dung bài toán - HS nêu lại - Nhận xét học - Dặn HS nhà làm bài tập hướng dẫn - HS lắng nghe và thực luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: Nhân với số có hai chữ số Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 23 Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I Mục tiêu: -Giúp HS : - Biết số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói ý chí, nghị lực người Bước đầu biết xếp các từ Hán- Việt (Có tiếng chí) theo nhóm nghĩa (BT1); Hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng số từ (nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn (BT3); Hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4) - GD HS có ý chí phấn đấu vươn lên sống II Đồ dùng : - Bảng phụ viết nội dung bài tập - Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút III Các hoạt động dạy –học : Hoạt động GV 1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng tính từ, gạch chân tính từ –Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ, cho ví dụ - Gọi HS nhận xét câu bạn viết trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Trong tiết học này, các em Hoạt động HS - HS lên bảng đặt câu - HS đứng chỗ trả lời câu hỏi - Nhận xét câu bạn viết trên bảng - Lắng nghe (19) hiểu số từ, câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người và biết dùng từ này nói, viết b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/C HS lên bảng làm HS lớp làm vào nháp - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu và bổ sung - Hỏi HS: + Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa nào? + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa từ gì? + Có tình cảm chân tình sâu sắc là nghĩa từ gì? Nếu còn thời gian GV cho HS đặt câu với các từ: nghị lực, kiên trì, kiên cố, chí tình Để các em hiểu nghĩa và cách sử dụng từ Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - HS đọc thành tiếng - HS lên bảng làm HS lớp làm vào nháp - Nhận xét, bổ sung bài bạn trên bảng - Chữa bài (nếu sai) *Chí có nghĩa là rất, (biểu thị mức độ cao nhất) Chí phải, chí lý, chí thân, chí tình, chí công Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp ý chí, chí khí, chí hướng, chí - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thao luận và trả lời câu hỏi - Dòng b (Sức mạnh tinh thần làm cho người kiên hành động, không lùi bước trước khó khăn) là đúng nghĩa từ nghị lực + Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghĩa từ kiên trì + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó là nghĩa từ kiên cố + Có tình cảm chân tình, sâu sắc là nghĩa từ chí tình chí nghĩa - Đặt câu: Nguyễn Ngọc Kí là người giàu nghị lực Kiên trì thì làm việc gì thành công Lâu đài xây kiên cố Cậu nói thật chí tình - HS đọc thành tiếng - HS làm trên bảng lớp HS làm bút chì vào bài tập - Nhận xét và bổ sung bài bạn trên bảng - Chữa bài (nếu sai) - HS đọc thành tiếng (20) - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Nguyễn Ngọc Kí là thiếu niên giàu nghị lực Bị liệt hai tay, em buồn không nản chí Ở nhà, em tự tập viết chân Quyết tâm em làm cô giáo cảm động, nhận em vào học Trong quá trình học tập, có lúc Kí thiếu kiên nhẫn, cô giáo và các bạn tận tình giúp đỡ, em càng chí học hành Cuối cùng, Kí đã vượt qua khó khăn Tốt nghiệp trường đại học danh tiếng Nguyễn Ngọc Kí đạt nguyện vọng trở thành thầy giáo và tặng danh hiệu cao quý Nhà giáo ưu tú - HS đọc thành tiếng Bài 4: - HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung với ý nghĩa câu tục ngữ - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm 4, - Đại diện nhóm trình bày kết thời gian phút ý nghĩa câu tục - Nhóm khác nhận xét ngữ - Lắng nghe - GV kết luận: *Vàng phải thử lửa biết - Giải nghĩa đen cho HS: vàng thật hay giả, người phải thử thách a Thử lửa vàng, gian nan thử sức gian nan biết nghị lực, biết tài *Từ nước lã mà làm thành hồ (bột loãng vữa xây nhà), từ tay không b Nước lã mà vã nên hồ (không có gì) mà dựng đồ thật tài ba, giỏi giang * Phải vất vả lao động thành công *Không thể tự dưng mà thành đạt, c Có vất vã thành nhàn kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn, Không dưng dễ cầm tàn che cho cầm lọng che cho - Tự phát biểu ý kiến a Thử lửa vàng, gian nan thử sức: - Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian cho đúng ý nghĩa câu tục ngữ nan Gian nam thử thách người, giúp người vững vàng, cứng cỏi b Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ ngoan Khuyên người đừng sợ hai bàn tay trắng Những người từ tay trắng mà làm nên nghiệp càng đáng kính (21) trọng, khâm phục c Có vất vã nhàn Không dưng dễ cầm tàn che cho Khuyên người ta phải vất vã có lúc nhàn, có ngày thành đạt - Nhận xét, kết luận ý nghĩa câu tục ngữ - HS lắng nghe và thực Củng cố – dặn dò: - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc các từ vừa tìm và các câu tục ngữ Tiết 3: KỂ CHUYỆN Tiết12 Bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Không dạy chuyển ôn luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc người có nghị lực ) Tiết 4: TẬP ĐỌC Tiết 12 Bài : VẼ TRỨNG I Mục tiêu: -Giúp HS : - Đọc rành mạch, trôi chảy - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô): bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo ( nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần) - Hiểu nội dung: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài ( trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 121, SGK - Bảng phụ viết sẵn câu đọc hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy –học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài Vua tàu - HS lên bảng thực theo yêu cầu thuỷ Bạch Thái Bưởi và trả lời nội dung - Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Treo tranh chân dung hoạ sĩ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi và giới thiệu: Đây là danh hoạ - Quan sát và lắng nghe thiên tài người I-ta-la-a, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Ông là hoạ sĩ, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học vĩ đại giới Bài tập đọc hôm cho các em biết ngày đầu khổ công học vẽ danh (22) hoạ này b Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài Hướng dẫn HS chia đoạn ( đoạn ) sau đó gọi HS tiếp nối đọc bài trước lớp ( lượt ) - HS khá đọc bài + Đoạn 1: Ngay từ nhỏ… đến vẽ ý + Đoạn 2: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thời đại phục hưng Lần 1: cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết - HS đọc nối trình tự hợp sửa sai từ HS phát âm sai, yêu cầu HS phát từ các bạn đọc sai, GV hệ thống ghi bảng số từ trọng tâm sửa chữa luyện đọc cho học sinh Lần 2: Kết hợp đọc câu văn dài Trong nghìn trứng xưa nay/ không - HS đọc lại có lấy hai hoàn toàn giống đâu Lần : Cho HS đọc nối tiếp hoàn chỉnh - Lắng nghe - GV đọc mẫu - HS đọc - Gọi HS đọc phần chú giải a.Tìm hiểu bài: -Ỵêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi câu hỏi + Sở thích lê-ô-nác-đô còn nhỏ là + Sở thích Lê-ô-nác-đô còn nhỏ là thích vẽ gì? + Vì ngày đầu học vẻ, cậu + Vì suốt ngày cậu vẽ trứng, vẽ hết này đến khác bé cảm thấy chán ngán? + Tại Vê-rô-ki-ô cho vẽ trứng là + Vì theo thầy, hàng nhìn trứng, không có lấy hai giống không dễ? Mỗi trứng có nét riêng mà phải khổ công vẽ + Theo em thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ + Thầy cho học trò vẽ trứng để biết cách quan sát vật cách cụ thể tỉ trứng để làm gì? mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời - HS đọc thành tiếng HS lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi câu hỏi + Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt + Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành danh hoạ kiệt xuất, các tác phẩm ông nào? trân trọng bày nhiều bảo tàng lớn trên giới, là niềm tự hào toàn nhân loại Ông còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn thời đại phục hưng + Theo em,những nguyên nhân nào khiến + Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành danh cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ hoạ tiếng nhờ: Ông ham thích vẽ và có tài bẩm sinh tiếng? Ông có người thầy tài giỏi và tận tình (23) bảo Ông khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ Ông có ý chí tâm học vẽ + Ông thành đạt là nhờ khổ công rèn + Theo em nhờ đâu mà Lê-ô-nác-đô đa luyện Vin-xi thành đạt đến vậy? -Lắng nghe GV: Những nguyên nhân trên tạo nên thành công Lê-ô-nác-đô đa Vinxi, nguyên nhân quang trọnh là khổ công luyện tập ông Người ta thường nói: thiên tài tạo nên 1% khiếu bẩm sinh, 99% công khổ luyện mà mỗ thiên tài đứa trẻ Ngay từ hôm nay, các em hãy cống gắng học giỏi để ngày mai làm việc thật tốt - Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô - Nội dung chính bài này là gì? đa Vin-xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài - HS nhắc lại - Ghi nội dung chính bài c Đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp HS tìm giọng đọc - Gọi HS tiếp nối đọc bài HS lớp đã hướng dẫn theo dõi, tìm cách đọc hay - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc “Từ Thầy liền bảo đến vẽ ý ” hướng - HS đọc theo nhóm dẫn đọc và cho HS đọc theo nhóm - Tổ chức đọc nhóm đôi - HS thi đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét tuyên dương 3.Củng cố – dặn dò: + Câu chuyện giúp em hiểu rằng: + Câu chuyện danh hoạ Lê-ô-nác-đô đa Phải khổ công rèm luyện thành tài Vin-xi giúp em hiểu điều gì? Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành tài nhờ tài và khổ công tập luyện Thầy giáo Vê-rô-ki-ô có cách dạy học trò giỏi - HS lắng nghe và thực - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị sau: Người tìm đường lên các vì - (24) Thứ tư ngày tháng 11 năm 2012 Tiết 1: MĨ THUẬT ( Cô Quỳnh Anh dạy) Tiết 2: KĨ THUẬT ( Cô Quỳnh Anh dạy) Tiết 3: TOÁN Tiết 59 Bài : NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I Mục tiêu: -Giúp HS : - Biết cách nhân với số có hai chữ số - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số - BT1 d; BT HS khá, giỏi làm II Đồ dùng : - Bảng con, ghi sẵn bài tập III Các hoạt động dạy –học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết dõi để nhận xét bài làm bạn 58, kiểm tra bài tập nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm các em biết cách - HS lắng nghe thực phép nhân với số có hai chữ số b Phép nhân 36 x 23 * Đi tìm kết quả: - GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, sau - HS tính: đó yêu cầu HS áp dụng tình chất số 36 x 23 = 36 x (20 +3) nhân với tổng để tính = 36 x 20 + 36 x = 720 + 108 = 828 - Vậy 36 x 23 bao nhiêu ? - 36 x 23 = 828 * Hướng dẫn đặt tính và tính: - GV nêu vần đề: Để tính 36 x 23, theo cách tính trên chúng ta phải thực hai phép nhân là 36 x 20 và 36 x 3, sau đó thực phép tính cộng 720 + 108, công - Để tránh phải thực nhiều bước tính - HS lên bảng đặt tính, HS lớp đặt tính trên, người ta tiến hành đặt tính và vào giấy nháp thực tính nhân theo cột dọc Dựa vào cách đặt tính nhân với số có chữ số, (25) bạn nào có thể đặt tính 36 x 23 ? - GV nêu cách đặt tính đúng: Viết 36 viết số 23 xuống cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dầu nhân kẻ vạch ngang - GV hướng dẫn HS thực phép nhân: + Lần lượt nhân chữ số 23 với 36 theo thứ tự từ phải sang trái: 3 nhân 18, viết nhớ 1; nhân 9, thêm 10, viết 10 nhân 12, viết (dưới 0) nhớ 1; nhân 6, thêm 7, viết + Thực cộng hai tích vừa tìm với nhau: Hạ 8; cộng 2, viết 2; cộng 8, viết + Vậy 36 x 23 = 828 - GV giới thiệu: 108 gọi là tích riêng thứ 72 gọi là tích riêng thứ hai Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái cột vì nó là 72 chục, viết đầy đủ phải là 720 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực lại phép nhân 36 x 23 - GV yêu cầu HS nêu lại bước nhân c.Luyện tập, thực hành: Bài 1a,b,c: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Các phép tính bài là phép tính nhân với số có hai chữ số, các em thực tương tự với phép nhân 36 x 23 - GV chữa bài, chữa bài yêu cầu HS nêu cách tính phép tính nhân -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2*: Gọi HS khá, giỏi làm bài - Hỏi: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Chúng ta phải tính giá trị biểu thức 45 x a với giá trị nào a ? + Muốn tính giá trị biểu thức 45 x a với a = 13 chúng ta làm nào ? - HS đặt tính theo hướng dẫn sai - HS theo dõi và thực phép nhân x 36 23 108 72 828 - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp -HS nêu SGK + Đặt tính tính - HS nghe giảng, sau đó HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT -HS làm bài + Tính giá trị biểu thức 45 x a + Với a = 13, a = 26, a = 39 + Thay chữ a 13, sau đó thực phép nhân 45 x 13 (26) - GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS đặt - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài tính giấy nháp vào VBT + Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 + Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170 + Với a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755 - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài Bài giải Số trang 25 cùng loại có là: 48 x 25 = 1200 (trang) Đáp số: 1200 trang - GV chữa bài trước lớp 3.Củng cố- Dặn dò: - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - HS lắng nghe và thực - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau: Luyện tập Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Tiết 23 Bài: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: -Giúp HS : - Nhận biết hai cách kết bài(kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) bài văn kể chuyện ( mục I và BT1, BT2 mục III) - Bước đầu viết đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III) II Đồ dùng : - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ bài học III Các hoạt động dạy –học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Gọi HS đọc mở bài gián tiếp Hai bàn tay - HS thực yêu cầu - Gọi HS đọc mở bài gián tiếp truyện Bàn chân kì diệu (đã chuẩn bị tiết trước) - Nhận xét câu văn, cách dùng từ HS và cho điểm - Lắng nghe Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Hỏi:+ Có cách mở bài nào? + Có cách mở bài: Mở bài trực tiếp: kể vào việc mở đầu câu chuyện Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể GV: Khi mở bài hay, câu chuyện lôi - Lắng nghe (27) người nghe, người đọc, kết bài hay, hấp dẫn để lại lòng người đọc ấn tượng khó quên câu chuyện Trong tiết tập làm văn hôm nay, cô hướng dẫn các em cách viết đoạn kết bài theo các hướng khác b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1, 2: - Gọi HS tiếp nối đọc truyện Ông - HS nối tiếp đọc chuyện trạng thả diếu Cả lớp đọc thầm, trao đổi và + HS1: Vào đời vua…đến chơi diều tìm đoạn kết chuyện + HS2: Sau vì nhà nghèo…đến nước nam ta - Gọi HS phát biểu - HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đoạn kết bài truyện - Hỏi; +Bạn nào có ý kiến khác? - Kết bài: Thế vua mở khoa thi Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên Đó là trạng nguyên trẻ nước việt Nam ta - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Đọc thầm lại đoạn kết bài Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS làm việc nhóm - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận để có lời đánh giá hay - Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi - Trả lời: dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS + Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí, nghị lực và ông đã thành đạt + Câu chuyện giúp em hiểu lời dạy ông cha ta từ ngàn xưa; “có chí thì nên” + Nguyễn Hiền là gương sáng ý chí và nghị lực vưon lên sống cho muôn đời sau Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu GV treo bảng phụ - HS đọc thành tiếng, HS ngồi cùng viết sẵn đoạn kết bài HS so sánh bàn trao đổi, thảo luận nhóm đôi - Gọi HS phát biểu - Cách viết bài chuyện có biết kết cục truyện mà không đưa nhiều nhận xét, đánh giá Cách kết bài BT3 cho biết kết cục truyện, còn có lời nhận xét đánh giá làm cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa chuyện - GV kết luận: vừa nói vừa vào bảng - Lắng nghe phụ Cách viết bài thứ có biết kết cục câu truyện không có bình luận thêm là cách viết bài không mở rộng (28) Cách viết bài thứ hai đoạn kết trở thành đoạn thuộc thân bài Sau cho biết kết cục, có lời đánh giá nhận xét, bình luận thêm câu chuyện là cách kết bài mở rộng - Hỏi: + Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng? c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK d Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là kết bài theo cách nào? Vì em biết? - Gọi HS phát biểu - Nhận xét chung kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu - HS Trả lời theo ý hiểu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS tiếp nối đọc cách mở bài HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi + Cách a là mở bài không mở rộng vì nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và rùa + Cách b, c, d, e, là cách kết bài mở rộng vì đưa thêm lời bình luận nhận xét chung quanh kết cục truyện -Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài chuyện - HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài theo cách nào - Lắng nghe - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS đọc thành tiếng yêu cầu - Gọi HS đọc bài.GV sữa lỗi dùng từ, lỗi - Viết vào bài tập ngữ pháp cho từ HS.Cho điểm HS - HS đọc kết bài mình viết tốt Củng cố – dặn dò: - Hỏi:+ Có cách kết bài nào? - HS trả lời + Có hai cách kết bài đó là kết bài mở - Giáo dục HS và liên hệ thực tế rộng và kết bài không mở rộng - Nhật xét tiết học - HS lắng nghe và thực - Dặn HS nhà chuẩn bị: Kể chuyện ( kiểm tra viết ) Thứ năm ngày tháng 11 năm 2012 (29) (Cô Bích và cô Tuyết dạy) Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2012 Tiết : TOÁN Tiết 60 Bài : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Giúp HS: - Thực nhân với số có hai chữ số - Vận dụng vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số - BT4 HS khá giỏi làm - Bài bỏ theo công văn 896 II Đồ dùng : III Các hoạt động dạy –học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng cho làm các bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để tập hướng dẫn luyện tập thêm nhận xét tiết 59, kiểm tra bài tập nhà số HS khác - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: - Hôm nay, các em củng cố, rèn -HS nghe luyện kĩ giải toán phép nhân với số có hai chữ số qua “ Luyện tập” b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Đặt tính tính - Yêu cầu HS tự đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ - HS nêu cách tính cách tính mình Ví dụ: a 17 b 428 c 2057 X x 86 x 39 23 102 3852 6171 136 1284 4114 1462 16692 47311 - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: ( cột 1,2) - Kẻ bảng số bài tập lên bảng, yêu cầu HS nêu nội dung dòng bảng + Làm nào để tìm số điền vào ô trống bảng ? - Dòng trên cho biết giá trị m, dòng là giá trị biểu thức: m x 78 + Thay giá trị m vào biểu thức để tính giá trị biểu thức này, bao nhiêu viết vào ô (30) trống tương ứng + Điền số nào vào ô trống thứ ? + Với m = thì a x 78 = x 78 = 234, điền - Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần vào ô trống thứ số 234 ô trống còn lại - HS làm bài sau đó đổi chéo để kiểm tra bài m 30 23 230 m x 78 234 2340 1794 17940 Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng, HS lớp làm vào Bài giải Bài giải Trong tim người đó đập số 24 có số phút là : lần là: 60 x 24 = 1440 ( phút ) 75 x 60 = 4500 ( lần ) Số lần tim người đó đập 24 là: Số lần tim người đó đập 24 75 x 1440 = 108 000 ( lần ) là: Đáp số: 108 000 lần 4500 x 24 = 108 000 ( lần ) Đáp số: 108 000 lần - GV nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố, dặn dò : - GD HS tính cận thận làm tính - HS lắng nghe và thực toán - Nhận xét học - Dặn dò HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Tiết : Luyện từ và câu Tiết 24 Bài : TÍNH TỪ (TT) I.Mục tiêu: -Giúp HS: - Nắm số cách thể thể mức độ đặc điểm, tính chất ( ND ghi nhớ) - Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm tính chất (BT1, mục III);bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm tính chất và tập đặt câu với từ tìm (BT2,BT3,mục III) II Đồ dùng : - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ - Viết sẵn BT1,2 (phần nhận xét) III Các hoạt động dạy –học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt câu - HS lên bảng đặt câu với từ ý chí và nghị lực người - Gọi HS lớp đọc câu tục ngữ và - HS đứng chỗ trả lời nói ý nghĩa câu (31) - Nhận xét và cho điểm HS trả lời - Gọi HS nhận xét câu văn bạn viết trên - Nhận xét câu văn bạn viết trên bảng bảng - Nhận xét , cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Gọi HS nhắc lại nào là tính từ ? - Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động trạng thái… - Vậy qua bài tính từ hôm - Lắng nghe - nhắc lại tựa bài giúp các em hiểu và sử dụng các cách thể mức độ thể tính chất b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS trao đổi và thảo luận, trả lời - HS ngồi bàn trên trao đổi, thảo câu hỏi luận để tìm câu trả lời - Gọi HS phát biểu, nhận xét đến có - Trả lời câu trả lời đúng a.Tờ giấy màu trắng Mức độ trắng bình thường b.Tờ giấy màu trăng trắng mức độ trắng ít c.Tờ giấy màu trắng tinh mức độ trắng phau + Em có nhận xét gì các từ đặc + Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính điểm tờ giấy? từ trắng Ở mức độ ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng Ở mức độ trắng phau thì dùng từ ghép trắng tinh - GV: Mức độ đặc điểm tờ giấy - Lắng nghe thể cách tạo các từ ghép: trắng tinh, từ láy: trăng trắng, từ tính từ trắng đã cho ban đầu Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời - HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu câu hỏi hỏi - Gọi HS phát biểu, nhận xét đến có - Trả lời: ý nghĩa mức độ thể câu trả lời đúng cách: + Thêm từ vào trước tính từ trắng = trắng + Tạo phép so sánh cách ghép từ hơn, với tính từ trắng = trắng hơn, trắng - GV kết luận: Có cách thể mức độ - Lắng nghe đặc điểm, tính chất + Tạo từ ghép từ láy với tính từ (32) đã cho + Thêm các từ : rất, quá ,lắm, và trước sau tính từ + Tạo phép so sánh - Hỏi: + Có cách nào thể mức độ đặc điểm tính chất? c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy các ví dụ các cách thể d Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Trả lời theo ý hiểu mình - HS đọc thành tiếng Ví dụ: tim tím, tím biếc, tím, đỏ quá, cao thất, cao hơn, thấp hơn… - HS đọc thành tiếng - HS dùng phấn màu gạch chân từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất, HS lớp ghi vào nháp BTV4 - Gọi HS chữa bài và nhận xét - Nhận xét, chữa bài bạn trên bảng - Nhật xét, kết luận lời giải đúng - Chữa bài (nếu sai) - Gọi HS đọc lại đoạn văn : - HS đọc thành tiếng Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ - HS trao đổi, tìm từ, HS ghi các từ tìm vào phiếu - Gọi HS dán phiếu lên bảng và cử đại - Nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ diện đọc các từ vừa tìm vừa tìm - Gọi HS nhóm khác bổ sung - Bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có Đỏ Cao Vui Cách 1(tạo từ ghép, từ láy với tính từ đỏ) đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hon hỏn… Cách (thêm các từ rất, quá, và trước sau tính từ đỏ): đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ, đỏ rực, đỏ vô cùng,… Cách 3(tạo từ ghép so sánh): đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ son, đỏ son,… - Cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vời vợi, cao vọi,… - Cao hơn, cao nhất, cao núi, cao núi,… - Rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao, - Vui vui, vui vẻ, vui sướng, mừng vui, vui mừng,… - Rất vui, vui lắm, vui quá,… - Vui hơn, vui nhất, vui tết, vui Tết,… Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng (33) -Yêu cầu HS đọc câu và trả lời đọc yêu - Lần lượt đọc câu mình đặt: cầu mình + Mẹ làm em vui quá! + Mũi chú đỏ chót + Bầu trời cao vút + Em vui mừng điểm 10 Củng cố – dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nào là tính từ ? - HS nêu lại - GD HS thêm yêu thích tìm hiểu môn - HS lắng nghe và thực Tiếng Việt - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại 20 từ tìm và chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực Tiết : Tập làm văn Tiết 24 Bài : KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I.Mục tiêu: -Giúp HS: - HS thực hành viết bài văn kể chuyện sau giai đoạn học văn kể chuyện Bài viết đáp ứng với yêu cầu đề bài, có nhân vật, việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật II Đồ dùng : - Giấy, bút làm bài kiểm tra III Các hoạt động dạy –học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Kiểm tra giấy bút HS - Nhận xét - Kiểm tra giấy bút HS Thực hành viết: GV lưu ý HS làm bài: - Về chữ viết - HS lắng nghe - Về bố cục - Cách trình bày … - GV có thể sử dụng đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề bài kiểm tra tự mình đề cho HS * Đề 1: Hãy tưởng tượng và kể câu - Lưu ý đề: chuyện có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, người + Ra đề để HS lựa chọn viết bài hiếu thảo, bà tiên + Đề là đề mở * Đề 2: Hãy kể lại truyện ông Trạng thả + Nội dung đề gắn với các chủ điểm đã diều theo lời kể Nguyễn Hiền ( Chú ý học kết bài theo mở rộng ) * Đề : Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể Lê-ô-nác đô đa Vin-xi ( Mở bài theo cách gián tiếp ) - Cho HS viết bài - HS viết bài Củng cố - Dặn dò: - Thu, chấm số bài (34) - Nêu nhận xét chung - HS nộp bài - Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại - HS lắng nghe và thực hiện, SINH HOẠT CUỐI TUẦN 12 I.Mục tiêu: - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua Nắm kế hoạch công tác tuần tới - Biết phê và tự phê.Thấy ưu điểm, khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động - Hòa đồng sinh hoạt tập thể II Nội dung : 1) Đánh giá hoạt động tuần 12: - Tổ trưởng đánh giá nhận xét các thành viên tổ - Cho học sinh pht biểu ý kiến mình - Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua 2).Đề kế hoạch tuần 13 : - Duy trì và thực tốt các nề nếp - Vệ sinh Đảm bảo giấc - Khăn quàng đầy đủ ,trang phục gọn gàng - Thi đua hoa điểm 10 Rèn chữ viết hàng ngày -Thực phong trào : “ Đôi bạn cùng tiến” - Tham gia tốt Hoạt động ngoài lên lớp với chủ đề : Nhớ ơn Thầy Cô - Tham gia tốt các hoạt động Đội , triển khai Thu gom giấy vụn (Mỗi em 0.5kg) Tham gia tập luyện để tham gia giao lưu “Tiếng Việt em” -Góp sách ,truyện cho thư viện - Thu các nguồn thu theo qui định 3) GV tổ chức cho HS hoạt động tập thể :-Sinh hoạt văn nghệ , chơi trò chơi ,kể chuyện … 4) Củng cố – dặn dò:-Nhắc nhở HS ghi nhớ và thực tốt kế hoạch đề Tuần 13 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 25 Bài : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I Mục tiêu: -Giúp HS : - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn- cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực thành công mơ ước tìm đường lê các vì (Trả lời các CH SGK) *GDKNS: -Xác định giá trị -Tự nhận thức thân - Đặt mục tiêu và quản lí thời gian (35) II Đồ dùng : - Tranh minh họa III Các hoạt động dạy –học : Hoạt động GV KTBC: Vẽ trứng Gọi hs lên bảng đọc và TLCH : 1) Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi cảm thấy chán ngán? 2) Lê-ô-nác -đô đa-Vin-xi thành đạt nào? Hoạt động HS hs lên bảng đọc và trả lời 1) Vì suốt mười ngày, cậu phải vẽ rấtnhiều trứng 2) Trở thành danh họa kiệt xuất, tác phẩm ông bày trân trọng nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào toàn nhân loại Ông đồng thời còn là nhà điệu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn thời đại phục hưng 3) Theo em, nguyên nhân nào khiến 3) Do Lê-ô-nác-đô khổ luyện nhiều năm cho Lê-ô-nác-đô đa-Vin-xi trở thành họa sĩ tiếng? - Nhận xét, chấm điểm 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: Cho hs quan sát - Quan sát tranh tranh minh họa chân dung Xi-ôncốp-xki SGK - Một người đầu tiên - Lắng nghe tìm đường lên khoảng không vũ trụ là nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki-người Nga (1857-1935) Xi-ôn-cốp-xki đã gian khổ, vất vả nào để tìm đượn đường lên các vì sao? Bài học hôm giúp các em hiểu điều này b) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn - hs nối tiếp đọc đoạn bài bài + Đoạn 1: Từ đầu đến bay + Đoạn 2: Tiếp theo tiết kiệm thôi + Đoạn 3: Tiếp theo các vì + Đoạn 4: Phần còn lại + HD phát âm từ khó - HS đọc phát âm: Xi-ôn-cốp-xki, Sa hoàng, bài và đọc đúng câu hỏi tâm niệm, … - Gọi hs đọc đoạn lượt + Giảng - hs đọc nối tiếp lượt từ bài Đoạn : khí cầu, Sa hoàng, thiết kế, Đoạn 4: tâm niệm, tôn thờ - Y/c hs luyện đọc nhóm - HS luyện đọc nhóm - Gọi hs đọc bài - hs đọc toàn bài (36) - Gv đọc diễn cảm toàn bài với - Lắng nghe giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục Nhấn giọng từ ngữ nói ý chí, nghị lực, khao khát hiểu biết Xi-ôn-cốp-xki c) Tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm đoạn TLCH: - HS đọc thầm đoạn + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? +Xi-ôn-cốp-xki mơ ước bay lên bầu trời - Y/c hs đọc thầm đoạn 2,3 để - HS đọc thầm đoạn TLCH:+ Để tìm hiểu điều bó mật - Hs thảo luận và trình bày đó, ông đã làm gì? + Ông đã đọc không nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm, có đến hàng trăm lần + Ông kiên trì thực ước mơ + Ông sống kham khổ Ông ăn bánh mình nào? mì suông để dành tiền mua sách và dụng cụ thí nghiệm Sa hoàng không ủng hộ phát minh khí cầu bay kim loại ông ông không ản chí Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì từ pháo thăng thiên + Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn- + Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, cốp-xki thành công là gì? có nghị lực, tâm thực mơ ước - HS nối tiếp trả lời - Em hãy đặt tên khác cho truyện? + Ước mơ Xi-ôn-cốp-xki + Người chinh phục các vì + Ông tổ ngành du hành vũ trụ + Quyết tâm chinh phục bầu trời + Từ mơ ước bay lên bầu trời d) HD đọc diễn cảm - Gọi hs nối tiếp đọc lại đoạn - hs nối tiếp đọc trước lớp bài - Y/c hs lắng nghe và tìm giọng - Lắng nghe, tìm giọng đọc, cách nhấn đọc, cách nhấn giọng thích hợp giọng (mục 2a) - HD hs đọc diễn cảm đoạn bài - Theo dõi + Gv đọc mẫu + Lắng nghe + Gọi hs đọc + hs đọc đoạn cô vừa hướng dẫn + Y/c hs đọc nhóm đôi + HS luyện đọc nhóm đôi + Tổ chức thi đọc diễn cảm + hs thi đọc diễn cảm + Nhận xét, tuyên dương bạn đọc - HS nhận xét hay 3/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại toàn bài - hs đọc to trước lớp (37) - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Câu chuyện nói lên từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước bay lên bầu trời + Nhờ kiên trì, nhẫn nại Xi-ôn-cốp-xki đã thành công việc nghiên cứu thực mơ ước mình - Em học điều gì qua cách làm - Làm việc gì phải kiên trì, nhẫn nại việc nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki? - Về nhà đọc lại bài nhiều lần - Lắng nghe, ghi nhớ - Bài sau: Văn hay chữ tốt Nhận xét tiết học Tiết 3: TOÁN Tiết 61 Bài : GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I Mục tiêu: -Giúp HS : - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3; bài 2* và bài dành cho học sinh giỏi II Đồ dùng :III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ KTBC: Luyện tập - Gọi hs lên bảng sử bài 4/70 - hs lên bảng thực - Gọi số hs đọc bài viết - Một số hs đọc bài làm mình mình Số tiền bán 13 kg đường loại 5200 đồng kilogam là: 5200 x 13 = 67600 (đ) Số tiền bán 18 kg đường loại 5500 đồng kilôgam là: 5500 x 18 = 99000 (đ) Số tiền cửa hàng thu tất là: 67600 + 99000 = 166600 (đ) Đáp số: 166600 đồng Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: Gọi hs lên bảng - hs lên bảng thực thực hiện: 27 x 11 = 27 x (10 + 1) = 27 x 10 + 27 x 27 x 11 = 270 + 27 = 297 - Ngoài cách thực trên, các - hs thực theo cách: em còn có thể thực 27 x11 27 cách khác nhanh hơn, tiện x 11 Tiết toán hôm nay, cô hd 27 các em biết cách thực nhân 27 nhẩm số có hai chữ số với 11 297 2) Giới thiệu cách nhân nhẩm: a) Trường hợp tổng hai chữ số bé 10 (38) * Ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 sau: cộng 9; viết vào hai số 27 297 Vậy 27 x 11 = 297 - Gọi hs nhân nhẩm 41 x 11 - Theo dõi - hs nhẩm: cộng 5; Viết vào hai chữ số 41 451 Vậy 41 x 11 = 451 - Em có nhận xét gì tổng hai - Tổng hai chữ số 27, 41 nhỏ 10 chữ số 27, 41? b) Trường hợp tổng hai chữ số lớn 10 - Ghi bảng 48 x 11 = ? - Lắng nghe, theo dõi Ta nhẩm sau: cộng 12; Viết vào hai chữ số 48 , 428 Thêm vào 428, 528 - Y/c hs nêu lại cách nhân nhẩm 48 - hs nêu lại x 11 - hs nêu: - Ghi bảng 75 x 11, gọi hs nêu cách cộng 12; nhẩm Viết vào hai chữ số 75, 725 Thêm vào 725, 825 Vậy 75 x 11 = 825 3) Luyện tập, thực hành: Bài 1: Ghi bài lên bảng, gọi hs nêu miệng Bài 3: Y/c hs tự làm bài nhóm đôi (phát phiếu cho nhóm) - Gọi đại diện nhóm lên dán kết và trình bày a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 95 = 1045 c) 82 x 11 = 902 - HS tự làm bài nhóm đôi - hs lên thực hiện: em làm tóm tắt, em giải bài toán Số hs khối lớp Bốn là: 11 x 17 = 187 (học sinh) Số hs khối lớp Năm là: 11 x 15 = 165 (học sinh) Số hs hai khối lớp là: 187 + 165 = 352 (học sinh) Nhận xét, sửa sai Đáp số: 352 học sinh *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - hs đọc đề bài - Để biết câu nào đúng, câu - Trước hết chúng ta phải tính số người có nào sai các em phải làm gì? phòng họp, sau đó so sánh và rút kết luận - Gọi hs lên bảng giải và giải - hs thực theo y/c (39) thích .Phòng họp A có số người là: 11 x 12 = 132 Phòng họp B có số người là: x 14 = 126 Phòng họp A có nhiều phòng họp B số người là: 132 - 126 = (người) Vậy câu b) đúng 3/ Củng cố, dặn dò: - Ghi bảng 35 x 11, 76 x 11 gọi - 35 x 11 = 385 , 76 x 11 = 836 hs lên thi đua - - Lắng nghe, ghi nhớ - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Nhân với số có chữ số Nhận xét tiết học Tiết :ÔN TOÁN Bài :GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I Mục tiêu: - Giúp HScủng cố, thực hành cách nhân nhẩm số có chữ số với 11, kĩ nhân nhẩm số có chữ số với 11 II Đồ dùng : III Các hoạt động dạy –học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - Gọi em làm lại bài SGK Bài : Bài :Tính nhẩm - Cho HS làm VT trình bày miệng - Gọi HS nhận xét Bài 3: - Gọi em đọc đề - Gợi ý HS nêu các cách giải - Cho HS tự tóm tắt đề và làm bài Gọi em lên bảng giải cách Bài : - Gọi HS đọc BT - Yêu cầu thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày 3.Củng cố, Dặn dò: - Nhận xét tiết học - CB : Bài 62 - em lên bảng 43 x 11 = 473 86 x 11 = 946 73 x 11 = 803 - em đọc - Có cách giải C1 : 11 x 16 = 176 (HS) 11 x 14 = 154 (HS) 176 + 154 = 330 (HS) C2 : (16 + 14) x 11 = 330 (HS) -1 HS đọc đề - Nhóm em thảo luận trình bày kết b,c: đúng; a : sai - Lắng nghe Tiết 5: ÂM NHẠC (40) Tiết 13 Bài : ÔN TẬP BÀI HÁT: CÒ LẢ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I Mục tiêu: -Giúp HS : - HS ôn tập bài hát Cò lả, tập đọc bài TĐN số - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát biết hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát, biết đọc bài TĐN số - Giáo dục HS tự tin mạnh dạn biểu diễn, tập tư độc lập học TĐN II Đồ dùng :- - GV: Nhạc cụ, giáo án, Sgk, bảng phụ - HS: Vở ghi, nhạc cụ gõ III Các hoạt động dạy –học : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Bài cũ: - Gọi nhóm HS lên bảng trình bày bài hát Cò lả - GV nhận xét đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp nội dung bài học Ghi đầu bài b HĐ1: Ôn tập bài hát: Cò lả - GV đàn giai điệu - Cho HS ôn tập lại bài hát lần - Yêu cầu HS hát theo giai điệu, đúng lời ca và thực gõ đệm theo nhịp, phách - Chia nhóm (3- 5HS), tổ chức cho HS lên bảng biểu diễn bài hát có kết hợp các động tác phụ hoạ - GV nhận xét đánh giá Tuyên dương nhóm biểu diễn tự nhiên, sáng tạo c HĐ 2: Tập đọc nhạc số 4- Con chim ri - GV giới thiệu bài TĐN số 4- Con chim ri và treo bảng phụ chép bài TĐN - GV đặt câu hỏi: ? Bài TĐN viết nhịp gì? ? Bài TĐN sử dụng nốt nhạc nào? ? Có hình nốt nhạc nào bài TĐN? - GV tóm tắt và bổ sung ý kiến HS - Đàn cho HS luyện cao độ bài TĐN - Hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu bài TĐN - HS hát bài - Nhóm trình bày, lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS chú ý theo dõi - HS ghi đầu bài vào - HS lắng nghe lại giai điệu, hát nhẩm lời ca - HS thực - HS ôn tập các nội dung - Nhóm thực hiện, quan sát và nhận xét bạn - HS chú ý - HS lắng nghe, quan sát - HS chú ý quan sát, trả lời: + Bài TĐN viết nhịp + Gồm các nốt nhạc: Đô, Rê, Mi, Pha, Son + HS nêu - HS chú ý - HS luyện đọc thang âm: Đô Rê Mi Pha Son - HS luyện đọc tiết tấu: (41) - Đàn bài TĐN, hát lời - HS lắng nghe, quan sát bảng phụ - Đàn và hướng dẫn HS đọc câu nhạc - HS nghe đàn tập đọc câu nhạc - Cho HS đọc nối tiếp các câu nhạc với tốc độ chậm - GV đàn giai điệu cho HS hát lời - HS thực - Cho HS đọc nhạc và hát lời bài - HS thực - Tổ chức cho HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN - Dãy, nhóm, cá nhân đọc, lớp nhận theo dãy, nhóm, cá nhân xét - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS lưu ý Củng cố, liên hệ: - Yêu cầu HS đọc nhạc và hát lời bài TĐN - HS lắng nghe, thực ? Em thấy giai điệu bài TĐN nào? - HS tự nhận xét Tổng kết, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài học Nhận xét lớp, tuyên dương nhóm, cá nhân sôi nổi, tự giác - HS chú ý - Nhắc HS học thuộc bài hát, tập chép bài TĐN số - HS ghi nhớ BUỔI CHIỀU: Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: TOÁN Tiết 62 Bài : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu: -Giúp HS : - Biết cách nhân với số có ba chữ số - Tính giá trị biểu thức - Bài tập cần làm: bài 1, bài và bài 3* dành cho HS khá, giỏi II Đồ dùng :- - Kẻ sẵn bảng phụ BT1 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ KTBC: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Gọi HS lên bảng tính - hs lên bảng tính * 12 x 11 + 21 x 11 + 11 x 33 = 11 x (12 + 21 + 33) = 11 x 66 = 726 * 132 x 11 - 11 x 32 - 54 x 11 = 11 x (132 - 32 - 54) = 11 x 46 = 506 Nhận xét, chấm điểm 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách - Lắng nghe nhân với số có hai chữ số Vậy nhân với số có ba chữ số ta thực nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm b) Tìm cách tính 164 x 123 - Ghi bảng: 164 x 123 - Áp dụng tính chất số nhân với - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào (42) tổng, các em hãy thực phép nháp nhân này 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x = 16400 + 3280 + 492 = 20172 - Để tính 164 x 123, theo cách tính trên - phép tính: phép tính nhân , phép chúng ta phải thực phép tính cộng tính? c) Giới thiệu cách đặt tính và tình: - Để tính 164 x 123, chúng ta còn có - hs lên bảng tính, lớp làm vào cách tính khác, đó là thực tính nháp nhân theo cột dọc Dựa vào cách đặt 164 tính nhân với số có hai chữ số, bạn nào x 123 có thể tính 164 x 123 492 Tích riêng thứ 328 Tích riêng thứ hai 164 Tích riêng thứ ba 20172 - Y/c hs nêu cách tính - Ta đặt tính cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, Sau đó ta nhân chữ số 123 với 164 theo thứ tự từ phải sang trái - Giới thiệu: (vừa nói vừa ghi) 492 là tích riêng thứ 328 là tích riêng thứ hai 164 là tích riêng thứ ba - Nhìn vào tích riêng, em có nhận xét - Tích riêng thứ hai viết lùi sang trái gì cách viết? cột so với tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái cột so với tích riêng thứ hai - GV nhấn mạnh lại cách viết các tích riêng d) Luyện tập, thực hành: Bài 1: Ghi bài lên bảng, - hs lên bảng thực hiện, lớp thực y/c hs thực vào nháp vào nháp a) 248 x 321 = 79608 b) 1163 x 125 = 145375 c) 3124 x 213 = 665412 Bài 2: Treo bảng số (đã chuẩn bị) lên - HS lên bảng thực bảng, Gọi hs lên bảng thực 262 x 130 = 34060 hiện, lớp làm vào 262 x 131 = 34322 263 x 132 = 34453 *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - hs đọc to trước lớp - Hãy nêu công thức tính diện tích hình - hs lên bảng viết công thức tính vuông? S=axa - Y/c hs tự làm bài - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào (43) - Các em hãy đổi để kiểm tra 3/ Củng cố, dặn dò: - Muốn nhân với số có ba chữ số ta làm sao? - Nhân với số có ba chữ số ta tích riêng? Cách viết các tích riêng nào? - Đổi kiểm tra Diện tích mảnh vườn là: 125 x 125 = 15625 (m2) Đáp số: 15625 m - Ta đặt tính, sau đó nhân theo thứ tự từ phải sang trái - Được tích riêng Tích riêng thứ hai viết lùi vài bên trái cột so với tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ ba viết lùi vào bên trái cột so với tích riêng thứ - Lắng nghe, ghi nhớ - Về nhà làm lại bài vào toán nhà - Bài sau: Nhân với số có ba chữ số (tt) Nhận xét tiết học Tiết 2: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) Tiết 13 Bài : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I Mục tiêu: -Giúp HS : - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT (2) a / b, BT (3) a / b II Đồ dùng :- - Phiếu khổ to viết nội dung BT2b - Giấy khổ A để hs làm BT 3b III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ KTBC: Người chiến sĩ giàu nghị lực - Đọc cho hs viết vào Bảng con: vườn - Cả lớp viết vào Bảng tược, thịnh vượng, vay mượn - Nhận xét 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài - Lắng nghe học b) HD hs nghe-viết: - Gv đọc đoạn văn cần viết - Lắng nghe - Y/c lớp đọc thầm để phát từ - Đọc thầm phát từ khó: Xi-ôn-cốpkhó viết xki, dại dột, rủi ro, non nớt - Hd hs phân tích các từ trên và - Phân tích, viết Bảng viết vào Bảng - Gọi hs đọc lại các từ khó - hs đọc to trước lớp - Đọc cụm từ, câu - HS viết vào - Gv đọc cho hs soát lại bài - HS soát bài - Chấm bài - Đổi để kiểm tra - Nhận xét c) HD làm bài tập chính tả Bài 2b: Y/c hs tự suy nghĩ và làm bài - HS làm vào VBT (44) vào SGK - Dán bảng tờ viết sẵn nội dung, gọi - hs nhóm lên thi tiếp sức hs lên thi làm bài - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng * nghiêm khắc, phát minh, kiên trì, thí nghiệm, thí nghiệm , nghiên cứu, thí nghiệm, bóng điện, thí nghiệm - Gọi hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - hs đọc - Tuyên dương nhóm thắng Bài 3b: Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c - Y/c lớp làm vào VBT (phát phiếu - HS tự làm bài cho em và y/c các em viết từ tìm - dán phiếu và nêu kết - Gọi hs làm trên giấy lên dán và - Nhận xét đọc kết - Cùng hs nhận xét (từ tìm được, b) kim khâu, tiết kiệm, tim chính tả, phát âm) - Chốt lại lời giải đúng 3/ Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Thi tìm từ đúng - Chia nhóm, nhóm cử thành viên - Chia nhóm cử thành viên lên thực lên tìm từ có âm chính i/iê - Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm - Lắng nghe, ghi nhớ nhiều từ đúng - Bài sau: Chiếc áo búp bê Tiết 3: LUYỆN VIẾT Bài 13 : Đơn xin nghỉ học, giấy khen I Mục tiêu: - Giúp HS : - HS viết , trình bày đúng, đẹp “ Đơn xin nghỉ học” và “Giấy khen” ; tự chọn kiểu chữ để luyện viết - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II Đồ dùng : - Bảng phụ viết sẵn “ Đơn xin nghỉ học” và “Giấy khen” III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS - HS bày luyện viết 4, bút lên - Nhận xét và nhắc nhở bàn 2/Bài mới: - Giới thiệu bài : - Lắng nghe a Hướng dẫn HS luyện viết: - Gọi HS đọc bài lượt - em đọc, lớp đọc thầm theo ? Tìm từ cần viết hoa bài? - Các chữ hoa đầu dòng - Yêu cầu HS tìm tiếng, từ khó ? thơ - Gọi em lên bảng viết, lớp viết nháp - - em nêu, … - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai - HS viết bảng, lớp viết nháp.- Gọi HS đọc lại từ viết đúng trên bảng HS theo dõi (45) - GV hướng dẫn cách viết và trình bày - Y/C HS tự chọn kiểu chữ luyện viết bài - Đọc cho HS soát bài - Thu chấm số bài, nhận xét -1 HS đọc lại từ viết đúng trên bảng - Lắng nghe -Viết bài vào - Lắng nghe và soát lỗi cho 3.Củng cố, dặn dò : - Cho lớp xem bài viết đẹp - Theo dõi - Nhận xét tiết học - Lắng nghe và ghi nhớ Dặn HS : - Về nhà sửa lỗi sai và luyện viết them, chuẩn bị bài sau Tiết 4: ÔN TẬP ĐỌC Bài : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I Mục tiêu: -Giúp HS : 1.Luyện đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện.Rèn kĩ đọc diễn cảm Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực thành công ước mơ tìm đường lên các vì (Trả lời các CH SGK ) II Đồ dùng :- Tranh ảnh khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ III Các hoạt động dạy –học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - Gọi HS đọc bài Vẽ trứng và TLCH - em lên bảng Bài mới: HĐ1: HD Luyện đọc - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn Kết hợp - Đọc lượt : sửa sai phát âm và ngắt HS1: Từ đầu bay HS2: TT tiết kiệm thôi HS3: TT các vì HS4: Còn lại - Gọi HS đọc chú giải - em đọc - Cho xem tranh khinh khí cầu, tên lửa - Quan sát nhiều tầng, tàu vũ trụ - Cho nhóm luyện đọc - Nhóm em luyện đọc - Gọi HS đọc bài - em đọc - GV đọc diễn cảm : giọng trang trọng, - Lắng nghe cảm hứng ca ngợi, khâm phục HĐ2: HD tìm hiểu bài - Chia lớp thành nhóm em để các em tự - Nhóm em đọc thầm và TLCH Đại điều khiển đọc đoạn và TLCH diện các nhóm TLCH, đối thoại trước nội dung bài ( Ở SGK) lớp HD GV (46) + Câu chuyện nói lên điều gì ? - GV ghi bảng, gọi số em nhắc lại Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôncốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực thành công ước mơ bay lên các vì HĐ3: HD đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - em đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đúng đọc "Từ đầu hàng trăm lần" - Yêu cầu luyện đọc - em đọc diễn cảm, lớp nhận xét - Yêu cầu HS luyệ đọc theo nhóm hai - Nhóm em luyện đọc - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn - em thi đọc - Kết luận, cho điểm - HS nhận xét Củng cố, Dặn dò: - Em học gì qua bài tập đọc trên - HS phát biểu - Nhận xét - Lắng nghe - CB : Văn hay chữ tốt Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: TOÁN Tiết 63 Bài : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Tiếp theo) I Mục tiêu: -Giúp HS : - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là - Bài tập cần làm: bài 1, bài và bài 3* dành cho HS khá, giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: Nhân với số có ba chữ số Gọi hs lên bảng thực - hs lên bảng đặt tính và tính a) 145 x 213 b) 2457 x 156 c) 1879 x a) 145 x 213 = 30885 157 b) 2457 x 156 = 383292 c) 1879 x 157 = 295003 Nhận xét, cho điểm 2.Bài mới:a.Giới thiệu bài: Tiết toán - Lắng nghe hôm nay, các em tiếp tục học cách thực nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là b.Giới thiệu cách đặt tính và tính: - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào - Viết lên bảng 258 x 203 và yêu cầu hs nháp thực đặt tính để tính 258 x 203 774 000 516 - Em có nhận xét gì tích riêng thứ hai? 52374 (47) - Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số nên thực đặt tính để tính 258 x 203 ta có thể không viết tích riêng này mà dễ dàng thực phép cộng Ta thực sau: (vừa nói vừa viết) 258 x 203 774 1516 152374 - Các em có nhận xét gì cách viết tích riêng thứ ba? - Nhấn mạnh lại cách viết các tích riêng c Thực hành: Bài 1: Ghi bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào B - Gồm toàn chữ số - HS lắng nghe - Viết lùi sang trái cột so với tích riêng thứ - Hs lên bảng tính, lớp làm vào B a) 523 x 305 = 159515 b) 563 x 308 = 173404 Bài 2: Treo bảng phụ đã viết sẵn cách c) 1309 x 202 = 264418 thực Y/c lớp suy nghĩ để tìm câu - Cả lớp suy nghĩ, gọi hs lên bảng chọn đúng ô đúng và giải thích (cách thực thứ ba là đúng) - Nhận xét, kết luận bài giải đúng - Hs khác nhận xét Bài 3*: Gọi hs đọc đề bài - Y/c hs thảo luận nhóm đôi để giải bài - Thảo luận nhóm đôi toán (phát phiếu cho nhóm) - Gọi đại diện nhóm lên dán phiếu và - Dán phiếu và trình bày trình bày Số thức ăn trại chăn nuôi cần ngày 104 x 375 = 39000 (g) 39000 g = 39 kg Số thức ăn trại chăn nuôi cần ăn 10 ngày là: 39 x 10 = 390 (kg) - Nhận xét, kết luận bài giải đúng Đáp số: 390 kg 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi các nhóm khác nhận xét - Về nhà làm lại bài vào toán nhà - Sửa bài (nếu sai) - Bài sau: Luyện tập - Lắng nghe, ghi nhớ Nhận xét tiết học Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 25 Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I Mục tiêu: -Giúp HS : (48) Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu ( BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm học II Đồ dùng :- - Một số tờ phiếu kẻ sẵn các cột a,b (Nd BT1), thành các cột DT/ĐT/TT (nd BT2) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Tính từ - Có cách thể mức độ hs lên bảng thực y/c đặc điểm, tính chất Hãy nêu các - Có cách thể mức độ đặc điểm, cách đó tính chất: + Tạo các từ ghép từ láy với tính từ đã cho + Thêm các từ rất, quá, lắm, vào trước sau tính từ + Tạo phép so sánh - Tìm từ ngữ miêu tả mức độ - Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chói, khác các đặc điểm: đỏ đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, - Nhận xét, ghi điểm đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ son, 2.Bài mới: a/Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - HS lắng nghe tiết học b/Hd luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c - các em hãy thảo luận nhóm đôi - Thảo luận nhóm đôi thực y/c bài tập (phát phiếu cho nhóm) - Gọi các nhóm trình bày kết - Hai em nhóm nối tiếp trình bày làm việc trước lớp - Y/c các nhóm khác bổ sung - Các nhóm khác bổ sung - Chốt lại lời giải đúng - Gọi hs đọc các từ vừa tìm - em, em đọc cột a) các từ nói lên ý chí, nghị lực chí, tâm, bền gan, bền chí, người bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, b) Các từnêu lên thử thách gian lao, thử thách, chông gai, ý chí, nghị lực người Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài, đặt câu vào VBT - Tự làm bài vào VBT - Gọi hs đọc câu mình - Nối tiếp đọc câu mình + Gian kho không làm anh nhụt chí (DT) + Công việc này gian khổ (TT) (49) + Khó khăn không làm anh nản chí (DT) + Công việc này khó khăn (TT) Nhận xét, sửa sai cho hs (câu nào + Đừng khó khăn với tôi! (ĐT) sai, GV ghi bảng sửa) Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c - Đoạn văn y/c viết nội dung gì? - Viết người có ý chí, nghị lực đã vượt qua nhiều thử thách và đạt thành công - Bằng cách nào em biết người + Đó là bác hàng xóm nhà em đó? + Đó là ông em + Em biết xem ti vi + em biết vì em đọc báo - Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành - Có công mài sắt, có ngày nên kim ngữ đã học đã viết có nội dung - Người có chí thì nên Nhà có thì vững Có chí thì nên Thất bại là mẹ thành công - Chớ thấy sóng mà rã tay chèo - Nhắc nhở: các em viết đoạn văn - Lắng nghe, thực theo đúng y/c bài Có thể mở đầu kết thúc đoạn văn thành ngữ hay tục ngữ Sử dụng từ tìm BT1 để viết - Y/c hs tự làm bài vào VBT - HS tự làm bài - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn văn - Nối tiếp đọc đoạn văn mình trước lớp - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn - Nhận xét viết đoạn văn hay - tuyên dương 3.Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ từ ngữ tìm - Lắng nghe, ghi nhớ BT1 - Bài sau: Câu hỏi và dấu chấm hỏi Nhận xét tiết học Tiết 3: KỂ CHUYỆN Tiết 13 Bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: -Giúp HS : - Dựa vào SGK, chọn câu chuyện ( chứng kiến tham gia) thể đúng tinh thần kiên trì vượt khó - Biết xếp các việc thành câu chuyện *GDKNS: -Thể tự tin; Tư sáng tạo; -Lắng nghe tích cực II Đồ dùng :- Viết sẵn đề bài trên bảng lớp III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: Gọi hs lên bảng kể lại câu - hs lên bảng thực y/c (50) chuyện các em đã nghe, đã đọc người có nghị lực Sau đó trả lời câu hỏi nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện mà các bạn lớp đặt Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) HD tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Gọi hs đọc đề bài - Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ: chứng kiến, tham gia, kiên trì vượt khó - Gọi hs đọc phần gợi ý - Thế nào là người có tinh thần vượt khó? - Em kể ai? Câu chuyện đó nào? - Các em hãy quan sát các tranh minh họa SGK/128 và mô tả gì em thấy qua tranh? - Lắng nghe - hs đọc to trước lớp - Theo dõi - hs nối tiếp đọc các gợi ý - Là người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng, khổ công để làm công việc mà mình mong muốn hay có ích + Tôi kể tâm bạn giải bài toán khó + Tôi kể lòng kiên nhẫn luyện viết chữ đẹp bạn Mai gần nhà tôi + Tôi kể chuyện bạn nghèo, mồ côi cha có ý chí vươn lên nên học giỏi + Tôi kể câu chuyện cảm động chính tôi chứng kiến ý chí rèn luyện kiên trì bác hàng xóm bị bệnh liệt hai chân + Tranh 1,4 kể bạn gái có gia đình vất vả Hàng ngày, bạn phải làm nhiều việc để giúp đỡ gia đình Tối đến bạn chịu khó học bài + Tranh 2,3 kể bạn trai bị khuyết tật bạn kiên trì, cố gắng luyện tập và học hành - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhắc hs: các em hãy lập nhanh dàn ý trước kể, dùng từ xung hô tôi kể cho bạn ngồi bên, kể trước lớp * Kể nhóm: - Gọi hs đọc lại gợi ý (viết sẵn bảng phụ) - hs đọc to trước lớp - Y/c hs kể cho nghe nhóm đôi - HS kể nhóm đôi * Thi kể trước lớp: *KNS: Thể tự tin; tư sáng tạo và lắng nghe tích cực (51) - Gọi hs thi kể trước lớp - HS thi kể và đối thoại - Y/c hs đối thoại với bạn kể nội dung, với các bạn nội dung, ý nghĩa câu ý nghĩa câu chuyện chuyện - Cùng hs nhận xét bạn kể theo các tiêu - Nhận xét theo các tiêu chí trên chí: Kể đúng nội dung, kết hợp cử kể, trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn - Tuyên dương bạn có câu chuyện hay, kể hấp dẫn 3/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện mà em - Lắng nghe, thực đã nghe bạn kể cho người thân nghe - Bài sau: Búp bê ai? Nhận xét tiết học Tiết 4: TẬP ĐỌC Tiết 26 Bài: VĂN HAY CHỮ TỐT I Mục tiêu: -Giúp HS : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát ( trả lời các câu hỏi SGK) *GDKNS: -Xác định giá trị; -Tự nhận thức thân; -Đặt mục tiêu II Đồ dùng :- - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc - Một số tập viết chữ đẹp hs lớp III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ KTBC: Người tìm đường lên các vì Gọi hs lên bảng đọc và trả lời câu - hs lên bảng đọc và trả lời hỏi: 1) Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? 1) Mơ ước bay lên bầu trời 2) Ông kiên trì thực mơ ước 2) Ông sống kham khổ để dành dụm tiền mua minh nào? sách và dụng cụ thí nghiệm Sa hoàng không tin tưởng ông ông không nản chí Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì 3) Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn- 3) Vì ông có mơ ước chinh phục các vì sao, có cốp-xki thành công là gì? nghị lực, tâm thực mơ ước Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Y/c hs quan sát tranh SGK - Vẽ cảnh người luyện viết chữ và hỏi: Bức tranh vẽ gì? đêm - Người luyện viết chữ là Cao - Lắng nghe (52) Bá Quát Ở lớp các em đã biết ông Vương Hi Chi người viết chữ đẹp tiếng TQ qua chuyện Người bán quạt may mắn Ở nước ta, thời xưa ông Cao Bá Quát là người tiếng văn hay chữ tốt Làm nào mà ông viết chữ đẹp? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm b) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn - hs nối tiếp đọc bài + Đoạn 1: Từ đầu xin sẵn lòng + Đoạn 2: Tiếp theo cho đẹp + Đoạn 3: Phần còn lại + Luyện phát âm từ khó: oan - HS luyện phát âm cá nhân uổng kêu quan, nỗi oan, huyện đường, dốc sức - Gọi hs đọc lượt trước lớp + giải - hs nối tiếp đọc lượt nghĩa từ có bài - HS đọc giải nghĩa từ phần chú giải + Đoạn 1: khẩn khoản + Đoạn 2: huyện đường, ân hận - Y/c hs luyện đọc nhóm đôi - HS luyện đọc nhóm đôi - Gọi hs đọc lại bài - hs đọc bài - Gv đọc diễn cảm toàn bài với - Lắng nghe giọng từ tốn Giọng bà cụ khẩn khoản, giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi Đoạn đầu đọc chậm Đoạn cuối bài đọc nhanh thể nhiện ý chí tâm luyện chữ Cao Bá Quát Hai câu cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi, sảng khoái b) Tìm hiểu bài - Y/c hs đọc thầm đoạn và trả lời - HS đọc thầm đoạn các câu hỏi: + Vì Cao Bá Quát thường bị + Vì chữ viết xấu dù bài văn ông viết điểm kém? hay + Thái độ Cao Bá Quát + Cao Bá Quát vui vẻ nói: Tưởng việc gì khó, nào nhận lời giúp bà cụ hàng việc cháu xin sẵn lòng xóm viết đơn? - Y/c hs đọc thầm đoạn - HS đọc thầm đoạn + Sự việc gì xảy đã làm cho Cao + Lá đơn Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, Bá Quát phải ân hận? quan không đọc nên thét lính đuổi bà cụ khỏi huyện đường + Theo em, kho bà cụ bị quan thét (53) lính đuổi Cao Bá Quát có cảm + Khi đó Cao Bá Quát ân hận và tự giác nào? dằn vặt mình Ông nghĩ rằng, dù văn hay đến đâu mà chữ không chữ chẳng ích Kết luận: Cao Bá Quát đã sẵn gì lòng, vui vẻ nhận lời giúp đỡ bà cụ - Lắng nghe việc không thành vì lá đơn chữ viết quá xấu Sự việc đó làm cho Cao Bá Quát ân hận và tâm luyện chữ - Y/c hs đọc đoạn còn lại + Cao Bá Quát chí luyện viết - HS đọc thầm đoạn còn lại chữ nào? + Sáng sáng, ôngcầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp Mỗi tối, viết xong 10 trang ngủ; mượn sách chữ viết đẹp làm mẫu; luyện viết liên tục suốt + Nguyên nhân nào khiến Cao Bá năm trời Quát danh khắp nước là người + Nhờ ông kiên trì luyện tập và có khiếu văn hay, chữ tốt? viết văn từ nhỏ - Gọi hs đọc câu hỏi - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để - hs đọc to trước lớp tìm câu trả lời - Thảo luận nhóm đôi - GV nhận xét, kết luận (treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn bài - Hs phát biểu ý kiến + Mở bài: (2 dòng đầu) - Chữ viết xấu đã gây bất lợi cho Cao Bá Quát + Thân bài: (từ hôm nhiều thuở học kiểu chữ khác nhau) - Cao Bá Quát ân hận vì chữ viết xấu mình đã làm hỏng việc bà cụ hàng xóm + Kết bài: (đoạn còn lại) nên tâm luyện viết chữ cho đẹp - Cao Bá Quát đã thành công, nổ danh là c) HD đọc diễn cảm người văn hay, chữ tốt - Gọi hs đọc lại đoạn bài - Y/c lớp lắng nghe, theo dõi tìm - hs đọc lại đoạn bài giọng đọc bài - Lắng nghe, theo dõi tìm giọng đọc, cách - HD hs đọc diễn cảm đoạn nhấn giọng (mục 2a) + Gv đọc mẫu + HS đọc cá nhân - Lắng nghe + Y/c hs đọc diễn cảm nhóm - hs đọc theo cách phân vai - Luyện đọc phân vai theo nhóm (Người dẫn + Tổ chức thi đọc diễn cảm chuyện, bà cụ, Cao Bá Quát) - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc - Từng nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp hay 3/ Củng cố, dặn dò: - Bài Văn hay chữ tốt nói lên điều gì? (54) - Câu chuyện khuyên các em điều + Kiên trì luyện viết, định chữ đẹp gì? - Giới thiệu và khen ngợi số hs + Kiên trì làm việc gì đó, định viết chữ đẹp thành công, - Về nhà đọc lại bài nhiều lần - Lắng nghe, thực - Bài sau: Chú đất nung Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: MĨ THUẬT ( Cô Quỳnh Anh dạy) Tiết 2: KĨ THUẬT ( Cô Quỳnh Anh dạy) Tiết 3: TOÁN Tiết 64 Bài: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -Giúp HS : - Thực phép nhân với số có hai, ba chữ số - Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính - Biết công thức tính ( chữ) và tính diện tích hình chữ nhật - Bài tập cần làm: bài 1, bài và bài 2* và 4* dành cho HS khá, giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ KTBC: Gọi hs lên bảng thực - hs lên bảng thực a) 456 x 102 b) 7892 x 502 a) 456 x 102 = 46512 c) 4107 x 208 b) 7892 x 502 = 804984 Nhận xét, cho điểm c) 4107 x 208 = 854256 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu - Lắng nghe học b) HD luyện tập: Bài 1: Ghi bài lên bảng, - hs lên bảng tính, lớp làm vào B gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm a) 345 x 200 = 69000 vào B b) 237 x 24 = 5688 c) 403 x 346 = 139438 Bài 2*: Ghi bài lên - hs lên bảng thực hiện, lớp làm và bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, nháp lớp làm vào nháp a) 95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361 b) 95 x 11 + 206 = 1045 + 206 = 1251 c) 95 x 11 x 206 = 1045 x 206 = 215270 - Các em có nhận xét gì các số, - Ba số dãy tính phần a), b), c) là phép tính các dãy tính trên? Phép tính khác nên cho các kết khác Bài 3: Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Chia nhóm, cử thành viên lên thực (55) - Chia lớp thành nhóm, nhóm a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) cử thành viên = 142 x 30 = 4260 b) 49 x 365 - 39 x 365 = 365 x (49 - 39) = 365 x 10 = 3650 c) x 18 x 25 = (4 x 25) x 18 - Cùng hs nhận xét, tuyên dương = 100 x 18 = 1800 nhóm thắng - hs đọc đề bài Bài 4* : Gọi hs đọc đề bài - Y/c hs thảo luận nhóm đôi để tìm - Thảo luận nhóm đôi cách giải bài toán (phát phiếu cho nhóm) - Gọi đại diện nhóm lên dán kết - Lên dán phiếu và trình bày và trình bày - Y/c hs nhận xét và nêu cách giải - HS nhận xét, nêu cách giải khác Cách khác Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho Cách Số bóng điện cần để lắp đủ 32 phòng phòng học là: 3500 x = 28000 (đ) là: Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ cho 32 x 32 = 256 (bóng) Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ phòng là: 28000 x 32 = 896000 (đ) cho 32 phòng là: Đáp số: 896000 đ 3500 x 256 = 896000 (đ) Đáp số: 896000 đ Bài 5a: Ghi bài lên -1 hs lên bảng sửa, lớp theo dõi bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, a) a = 12 cm, b = 5cm thì S = 12 x = 60 (cm2 ) lớp làm vào a = 15m, b = 10m thì S = 15 x10 = 150 (m2) - Lắng nghe, ghi nhớ 3/ Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung toàn bài - Về nhà làm bài 5/74(bỏ câu b) - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Tiết 25 Bài: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: -Giúp HS : Biết rút kinh nghiệm bài TLV kể chuyện ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn giáo viên II/ Đồ dùng : Bảng phụ ghi trước số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp III/ Các hoạt động dạy-học: 1) Nhận xét chung bài làm hs: (56) - Gọi hs đọc lại đề bài và nêu y/c đề * Ưu điểm: - Hiểu đề, viết đúng y/c đề - Dùng từ xưng hô đúng - Biết kể câu chuyện đủ phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc * Khuyết điểm: - Chính tả sai nhiều - Chưa sáng tạo kể theo lời nhân vật - Cách diễn đạt chưa gãy gọn, còn dài dòng - Dùng từ, đặt câu còn sai nhiều, sử dụng dấu câu chưa đúng chỗ * Nêu tên hs làm bài đúng y/c, lời kể hấp dẫn, sinh động, có liên kết các phần, mở bài, kết bài hay - Trả bài cho hs 2) HD hs chữa lỗi - Treo bảng phụ các lỗi phổ biến hs, y/c hs đọc phát lỗi và nêu cách sữa lỗi - HS tự sữa lỗi, Y/c hs đổi để kiểm tra bạn sửa lỗi - Kiểm tra, giúp đỡ hs sửa đúng lỗi bài 3) Học tập đoạn văn, bài văn hay - Đọc vài đoạn bài làm tốt - Y/c hs trao đổi, tìm cái hay bài (hay chủ đề, bố cục, đặt câu, liên kết các ý) 4) HS chọn viết lại đoạn bài làm mình - Y/c hs chọn đoạn văn cần viết lại (đoạn có nhiều lỗi chính tả, viết lại cho đúng chính tả, đoạn dùng dấu câu sai, viết lại cho đúng dấu câu, đoạn viết đơn giản, viết lại cho hấp dẫn ) - Gọi hs đọc đoạn để so sánh (đoạn viết cũ với đoạn viết mới) 5) Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại bài (đối với em viết chưa đạt) - Khi viết cần chú ý tránh khuyết điểm cô nhận xét - Bài sau: Ôn tập văn kể chuyện Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 (Cô Bích và cô Tuyết dạy) Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 Tiết : TOÁN Tiết 65 Bài : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Giúp HS: - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng; diện tích ( cm2, dm2, m2 ) - Thực nhân với số có hai, ba chữ số - Biết tận dụng tính chất phép nhân thực hành tính , tính nhanh - Bài tập cần làm: bài 1, bài và bài và bài4*; bài 5* dành cho HS khá, giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ KTBC: Luyện tập - Gọi hs lên sửa bài 5/74 b) Nếu CD tăng lần thì CD là a x (57) DT hình chữ nhật là a x x b = (a x b) x = Sx2 Vậy tăng chiều dài lên lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật tăng lên lần Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - Lắng nghe học b) HD luyện tập: Bài 1: Ghi bài lên - HS nêu miệng bảng, gọi hs nêu miệng a) 10 kg = yến 50 kg = yến 80 kg = yến 100 kg = tạ 300 kg = tạ 1200 kg =12 tạ b) 1000 kg = 8000 kg = 15000 kg = 15 10 tạ = 30 tạ = 200 tạ = 20 2 c) 100 cm = dm 800cm2 = 8dm2 1700 cm2 = 17dm2 900dm2 = 9m2 100dm2 = 1m2 1000dm2 = 10m2 Bài 2: Ghi bài lên - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào bảng Y/c lớp làm vào nháp nháp a) 268 x 235 = 62980 b) 475 x 205 = 97 375 c) 42 x 12 + = 504 + = 512 Bài 3: Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Chia nhóm, cử thành viên lên thực - Chia nhóm, nhóm cử a) x 39 x = (2 x 5) x 39 = 10 x 39 = 390 bạn b) 302 x 16 + 302 x = 302 x (16 +4) = 302 x 20 = 6040 c) 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85-75) - Cùng hs nhận xét, tuyên dương = 769 x 10 = 7690 nhóm thắng - hs đọc đề toán Bài 4*: Gọi hs đọc đề toán - Để biết sau 15 phút hai + Phải biết sau 15 phút vòi chảy vòi chảy bao nhiệu lít nước bao nhiêu lít nước, sau đó tính tổng số nước hai vòi chúng ta phải biết gì? + Phải biết phút hai vòi chảy bao nhiệu lít nước, sau đó nhân lên với tổng số phút - hs lên bảng làm, lớp làm vào - Gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm vào - Gọi hs nhận xét và nêu cách giải - HS nêu cách giải khác mình khác - Trong cách giải trên thì cách - cách thuận tiện nào thuận tiện hơn? - hs đọc to trước lớp (58) Bài 5*: Gọi hs đọc đề bài - hs lên bảng viết, lớp viết vào B - Gọi hs lên bảng viết công thức S=axa tính hình vuông, lớp viết vào B Muốn tính diện tích hình vuông chúng ta lấy cạnh nhân cạnh b) Nếu a = 25 m thì S = 25 x 25 = 625 (m2) b) Gọi hs lên bảng tính, lớp tính vào B Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe, ghi nhớ - GV chốt lại nội dung bài - Về nhà xem lại bài, làm bài thêm BT còn lại /75 - Bài sau : Chia tổng cho số Nhận xét tiết học Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 26 Bài : CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I.Mục tiêu: -Giúp HS: Hiểu tác dụng câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi Xác định câu hỏi văn bản, đặt câu hỏi thông thường để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước - HS khá giỏi đặt câu hỏi tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác II Đồ dùng : - Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của - Hỏi - Dấu hiệu theo ND bài tập 3/ I; Phiếu khổ lớn và bút để làm bài/ III III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ KTBC: - Gọi em đọc đoạn văn viết người có ý chí, nghị lực (Bài 3) Bài mới: * GT bài: Hằng ngày, nói và viết, các em thường dùng loại câu : câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến Bài học hôm giúp các em tìm hiểu kĩ câu hỏi HĐ1: HDHS làm việc để rút bài học - Treo bảng phụ kẻ sẵn các cột Bài 1:- Gọi HS đọc BT1 - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời - GV chép câu hỏi vào bảng phụ Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời - GV ghi vào bảng - Em hiểu nào là câu hỏi ? HĐ2 : Nêu Ghi nhớ - em đọc - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - em đọc - Từng em đọc thầm Người tìm đờng lên các vì sao, phát biểu - em đọc - số em trình bày - em đọc lại kết - em trả lời, lớp bổ sung (59) - Gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu HTL HĐ3: Luyện tập Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu cho em - GV chốt lời giải đúng + Lưu ý : có câu có cặp từ nghi vấn Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Mời cặp HS làm mẫu, GV viết câu lên bảng, em hỏi và em đáp trớc lớp - Nhóm em làm bài - Gọi số nhóm trình bày trớc lớp - Nhận xét, ghi điểm - em đọc - Lớp đọc thầm và HTL - em đọc - HS tự làm bài - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - em đọc - em lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - em cùng bàn thảo luận làm bài - nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Chọn cặp hỏi đáp thành thạo, tự nhiên Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu đề - em đọc - Gợi ý : tự hỏi bài học đã qua, - HS tự làm VBT và đọc câu hỏi mình sách cần tìm đã đặt - Nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố, Dặn dò: - Gọi em nhắc lại Ghi nhớ - Nhận xét tiết học - em đọc - CB : Làm hoàn thành VBT và CB bài 27 - Lắng nghe Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Tiết 26 Bài : ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: -Giúp HS: Thông qua luyện tập, HS nắm số đặc điểm văn KC ( nội dung,, nhân vật, cốt truyện) Kể câu chuyện theo đề tài cho trước Trao đổi với các bạn nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện II Đồ dùng : Bảng phụ ghi tóm tắt số kiến thức văn KC III Các hoạt động dạy –học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - Em hiểu nào là KC ? - em lên bảng - Có cách mở bài KC ? Kể - HS nhận xét, bổ sung - Có cách kết bài KC ? Kể Bài mới: * GT bài: Tiết học hôm là tiết học thứ - Lắng nghe 19 - tiết cuối cùng dạy văn KC lớp Chúng ta hãy cùng ôn lại kiến thức đã học (60) * HD ôn tập : Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH - Gọi HS phát biểu - em đọc - em cùng bàn trao đổi, thảo luận Đề là thuộc loại văn Kể chuyện vì nó yêu cầu kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa + Đề và đề thuộc loại văn gì ? Vì + Đề thuộc loại văn viết thư em biết ? + Đề thuộc loại văn miêu tả Bài 2-3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - em tiếp nối đọc - Gọi HS phát biểu đề tài mình chọn - - em phát biểu a Kể nhóm : - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi - em cùng bàn kể chuyện, trao đổi, sửa câu chuyện theo cặp chữa cho theo gợi ý bảng phụ - GV treo bảng phụ : Văn KC : + Kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, có - HS đọc thầm liên quan đến số nhân vật + Mỗi câu chuyện nói lên điều có ý nghĩa Nhân vật : + Là người hay các vật, cây cối, đồ vật nhân hóa + Hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật nói lên tính cách nhân vật + Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nói lên tính cách, thân phận nhân vật Cốt truyện : + có phần : MĐ - TB - KT + có kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) và kiểu KB (mở rộng không mở rộng) - - em thi kể b Kể trước lớp : - Hỏi và trả lời ND truyện - Tổ chức cho HS thi kể - Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các gợi ý BT3 - Nhận xét, cho điểm HS - Lắng nghe 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học thuộc các kiến thức cần nhớ thể loại văn KC và CB bài 27 ……………………………………………………………… SINH HOẠT CUỐI TUẦN 13 I.Mục tiêu: - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua Nắm kế hoạch công tác tuần tới (61) - Biết phê và tự phê.Thấy ưu điểm, khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động - Hòa đồng sinh hoạt tập thể II Nội dung : 1) Đánh giá hoạt động tuần 13: - Tổ trưởng đánh giá nhận xét các thành viên tổ phát - Cho học sinh phát biểu ý kiến mình - Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua 2).Đề kế hoạch tuần 14 : - Duy trì và thực tốt các nề nếp - Vệ sinh Đảm bảo giấc - Khăn quàng đầy đủ ,trang phục gọn gàng - Thi đua hoa điểm 10 Rèn chữ viết hàng ngày -Thực phong trào : “ Đôi bạn cùng tiến” - Tham gia tập luyện để tham gia giao lưu “Tiếng Việt em” -Góp sách ,truyện cho thư viện - Thu các nguồn thu theo qui định 3) GV tổ chức cho HS hoạt động tập thể :-Sinh hoạt văn nghệ , chơi trò chơi ,kể chuyện … 4) Củng cố – dặn dò:-Nhắc nhở HS ghi nhớ và thực tốt kế hoạch đề Tuần 14 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 25 Bài : CHÚ ĐẤT NUNG: I.Mục tiêu: -Giúp HS: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Gấm, chú bé Đất ) - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ (Trả lời các CH SGK) *GDKNS: Xác định giá trị Tự nhận thức thân Thể tự tin II Đồ dùng : - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ KTBC: Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi - hs lên bảng đọc đoạn bài Văn hay chữ tốt bài và trả lời 1) Vì Cao Bá Quát thường bị điểm 1) Vì chữ viết xấu dù bài văn kém? ông viết hay 2) Cao Bá Quát chí luyện viết chữ 2) Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nào? nhà luyện chữ cho cứng cáp tối, viết xong mười trang ngủ; (62) Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Chủ điểm tuần này là gì? Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? - Y/c hs xem tranh SGK/133 và cho biết tranh vẽ cảnh gì? - Chủ điểm Tiếng sáo diều đưa các em vào giới vui chơi trẻ thơ Tiết học mở đầu chủ điểm hôm nay, các em làm quen với các nhân vật đồ chơi truyện Chú Đất Nung b) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài mượn sách chữ viết đẹp làm mẫu; luyện viết liên tục suốt năm trời - Tên chủ điểm: Tiếng sáo diều - Trẻ em thả trâu, vui chơi bầu trời hòa bình: chơi diều, chơi nhảy dây - Lắng nghe - hs nối tiếp đọc đoạn bài: + Đoạn 1: Từ đầu chăn trâu + Đoạn 2: Tiếp theo lọ thuỷ tinh + Đoạn 3: Phần còn lại - Sửa lỗi phát âm, giọng đọc, cách ngắt - HS luyện phát âm nhịp, hướng dẫn luyện đọc các từ khó bài: nắp tráp hỏng, chái bếp, đống rấm, khoan khoái - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài - HS nối tiếp đọc lượt trước lớp + Giảng từ bài Đoạn 1: kị sĩ, tía, son - Đọc giảng nghĩa từ phần chú giải Đoạn 2: đoảng Đoạn 3: chái bếp, đống rấm, hòn rấm - Luyện đọc nhóm đôi - Y/c hs luyện đọc nhóm đôi - hs đọc bài - Gọi hs đọc bài - Lắng nghe - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng hồn nhiên, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật, thể rõ câu cuối: Nào, nung thì nung! c) Tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu - HS đọc thầm đoạn hỏi: + Cu Chắt có đồ chơi nào? + Một chàng kị sĩ cưỡi ngựa bảnh, nàng công chúa ngồi lầu son, chú bé đất + Những đồ chơi cu Chắt có gì khác + Chàng kĩ sĩ cưỡi ngựa bảnh, nàng nhau? công chúa xinh đẹp là món quà em tặng dịp tết Trung thu (63) Chúng làm bột màu sặc sỡ và đẹp Còn chú bé đất là đồ chơi em tự nặng đất sét chăn - Những đồ chơi cu Chắt khác trâu nhau: bên là chàng kị sĩ bảnh bao, hào - Lắng nghe hoa cưỡi ngựa dây vàng với nàng công chúa xinh đẹp ngồi lầu son với bên là chú bé đất sét mộc mạc giống hình người Nhưng đồ chơi chú có câu chuyện riêng - Y/c hs đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: - Đọc thầm đoạn 2,3 + Chú bé Đất đâu và gặp chuyện gì? + Chú bé Đất cánh đồng Mới đến chái bếp, gặp trời mưa, chú ngấm nước và bị rét Chú bèn chui vào bếp sưởi ấm Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng chân tay khiến chú ta lùi lại Rồi chú gặp ông Hòn Rấm + Ông Hòn Rấm nói nào thấy chú + Ông chê chú nhát lùi lại? PP: Động não: + Vì chú bé Đất - Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát định trở thành Đất Nung? + Vì chú muốn xông pha, làm nhiều việc có ích - Theo em hai ý kiến đó, ý kiến nào đúng? - Ý kiến thứ hai đúng Vì lúc đầu chú Vì sao? sợ nóng ngạc nhiên không tin đất có thể nung lửa Cuối cùng chú hết sợ, vui vẻ, tư nguyện xin nung điều đó chứng tỏ chú bé Đất muốn xông pha, muốn trở thành người có ích - Thảo luận nhóm chia sẻ thông tin - HS thảo luận nhóm + Chi tiết "nung lửa" tượng trưng Phải rèn luyện thử thách, khó cho điều gì? khăn, người trở thành cứng rắn, hữu ích Vượt qua khó khăn, thức thàch người mạnh mẽ, cứng cỏi Lửa thử vàng, gian nan thử sức, tôi luyện gian nan, người vững vàng, dũng cảm Kết luận: Ông cha ta thường nói: "Lửa thử - Lắng nghe vàng, gian nan thử sức", người tôi luyện gian nan, thử thách càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn Cu Đất vậy, biết đâu sau này chú ta làm việc thật có ích cho (64) sống c) HD đọc diễc cảm - Gọi hs đọc toàn truyện theo cách phân - hs đọc theo cách phân vai: chú bé vai Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, người dẫn chuyện - HD để các em tìm giọng đọc phù hợp - Tìm giọng đọc (mục 2a) - HD đọc đoạn viết sẵn bảng phụ + Gv đọc mẫu - Lắng nghe + Gọi hs đọc - hs đọc + Luyện đọc nhóm theo cách phân - Luyện đọc nhóm vai - Từng tốp thi đọc theo cách phân vai + Thi đọc diễn cảm - Nhận xét - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay 3/ Củng cố, dặn dò: - Nội dung câu chuyện là gì? - HS trả lời theo hiểu các em - Nhận xét, rút nội dung bài (mục I) - hs đọc lại nội dung bài - Về nhà đọc lại bài nhiều lần - Bài sau: Chú Đất Nung (tt) Nhận xét tiết học Tiết 3: TOÁN Tiết 66 Bài : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I.Mục tiêu: -Giúp HS: - Biết chia tổng cho số - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2; bài * dành cho HS khá, giỏi II Đồ dùng : III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ KTBC: Luyện tập chung - Gọi hs lên bảng thực - hs lên bảng tính b) 475 x 205 = c) 45 x 12 + = 45 45 x (12 + 8) = 45 x 20 = 900 -Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các - Lắng nghe em làm quen với tính chất tổng chia cho số b) HD hs nhận biết tính chất tổng chia cho số - Ghi bảng: (35 + 21) : và 35 : + 21 : - Gọi hs lên bảng tính giá trị hai biểu - hs lên bảng tính, lớp làm vào thức trên giấy nháp (65) * (35 + 21) : = 56 : = * 35 : + 21 : = + = - Em có nhận xét gì giá trị hai biểu - Giá trị hai biểu thức thức trên - Và ta có thể viết sau: (35 + 21) : = 35 : + 21: - hs đọc biểu thức - Biểu thức (35 + 21) : có dạng gì? - Dạng tổng chia cho số - Biểu thức bên 35 : + 21: có dạng gì? - Dạng tổng hai thương - Dùng kí hiệu mũi tên để thể VP - - Lắng nghe vừa vào biểu thức và nói: Nhân tổng với số ngoài cách ta tính tổng trước lấy tổng chia cho số chia, ta còn có thể tính cách lấy số hạng tổng chia cho số chia cộng các kết với - (Chỉ vào biểu thức và hỏi): Muốn chia - Ta có thể chia số hạng cho số tổng cho số , các số hạng chia, cộng các kết với tổng chia hết cho số đó thì ta làm sao? - Nhấn mạnh cách tính 35 : + 21: - Nhiều hs nhắc lại ghi nhớ c) Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c - Viết phép tính lên bảng, y/c - Lần lượt hs lên bảng thực Cả lớp hs thực vào (gọi hs lên làm vào bảng thực hiện) a) ( 15 + 35) : = 50 : = 10 (15 + 35) : = 15 : + 35 : = + = 10 b) 18 : + 24 : = + = 18 : + 24 : = (18 + 24) : = 42 : = * 60 : + : = 20 + = 23 60 : + : = (60 + 9) : = 23 Bài 2: HD mẫu SGK - Theo dõi - Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Chia nhóm, cử thành viên - Chia nhóm, nhóm cử hs - Đại diện nhóm trả lời: Khi chia - Hỏi hs cách chia hiệu cho số hiệu cho số, SBT và ST chia hết cho số chia thì ta có thể lấy SBT và ST chia cho số chia lấy các kết trừ - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm - Nhận xét làm đúng và nêu cách tính Bài 3*: Gọi hs đọc đề bài - hs đọc đề bài - Muốn tìm số nhóm có tất em cần biết + Biết số nhóm lớp gì? + Biết tổng số hs hai lớp - Kết luận: Cả cách đúng, - Cách (tìm tổng số hs lớp) (66) cách làm nào các em thấy thuận tiện hơn? - Y/c hs tự làm bài (phát phiếu cho hs) - Tự làm bài - Gọi hs lên dán phiếu và trình bày bài - Dán phiếu và trình bày giải, gọi các nhóm khác nhận xét Số nhóm hs lớp 4A là: - Chốt lại bài giải đúng 32 : = (nhóm) Số nhóm học sinh lớp 4B là: 28 : = (nhóm) Số nhóm hs hai lớp là: + = 15 (nhóm) Đáp số: 15 nhóm - Y/c các em đổi để kiểm tra - Đổi kiểm tra 3/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nhắc lại ghi nhớ - hs nêu lại cách tính - Về nhà tự làm các BT VBT - Bài sau: Chia cho số có chữ số Nhận xét tiết học Tiết :ÔN TOÁN Bài : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I.Mục tiêu: -Giúp HS: - BiÕt chia tæng chia cho sè - Bíc ®Çu biÕt vËn dông tÝnh chÊt chia mét tæng cho mét sè thùc hµnh tÝnh II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ KTBC: - Gäi HS lªn b¶ng nêu lại cách chia1 tæng cho sè Bµi míi : H§1: LuyÖn tËp Bµi 1a : - Yªu cÇu HS tù lµm VBT b»ng c¸ch.Gọi 2em lên bảng làm - GV kÕt luËn, ghi ®iÓm Bài 2:- Gọi em đọc đề - Gîi ý HS nªu c¸c bíc gi¶i - em lªn b¶ng nêu - HS lµm VT, em lªn b¶ng - Líp nhËn xÐt - em đọc C1: - T×m sè nhãm mçi líp - T×m sè nhãm líp cã C2: - TÝnh tæng sè HS - Yªu cÇu HS giái gi¶i c¶ c¸ch - TÝnh tæng sè nhãm HS - KÕt luËn, ghi ®iÓm - em lªn b¶ng Bài :- Gọi em đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự làm bài nêu tính chất - em đọc, lớp theo dõi SGK - HS lµm VT, em lªn b¶ng chia hiÖu cho sè -1 em nªu tÝnh chÊt chia hiÖu cho - GV kÕt luËn sè Củng cố, dặn dò: - em nh¾c l¹i -Chốt lại nội dung bài - L¾ng nghe - Nhận xét tiết học - CB : Bµi 67 Tiết 2: ÂM NHẠC (67) Tiết 14 Bài : ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH- KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM I.Mục tiêu: -Giúp HS: - HS thuộc lời ca bài hát - HS biết hát đúng giai điệu và biết kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ cho bài hát - Giáo dục HS biết yêu quê hương đất nước, biết phấn đấu học tập, rèn luyện II Đồ dùng : - GV: Nhạc cụ, giáo án, Sgk - HS: Vở ghi, nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: - HS hát bài Bài cũ:- Gọi nhóm HS lên bảng trình - Nhóm trình bày, lớp nhận xét bày bài hát Cò lả - HS lắng nghe - GV nhận xét đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp nội dung bài học - HS chú ý theo dõi - Ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào b HĐ1: Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em - Cho HS ôn tập lại giai điệu lời ca bài hát - HS thực lần - GV sửa chỗ sai - HS thực lại - Yêu cầu HS tập hát đúng giai điệu, thuộc lời - HS thực ca bài - Cho các tổ thi hát - HS thực hiện, nhận xét bạn - GV nhận xét đánh giá Nhắc HS hát đúng sắc - HS lắng nghe thái bài - Tuyên dương tổ hát tốt - HS chú ý c HĐ2: Hát kết hợp số hoạt động - Yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, - HS thực tiết tấu lời ca bài + Dãy + Nhóm + Cá nhân - Nhận xét, sửa sai - HS chú ý - Tổ chức cho HS lên bảng biểu diễn các bài - HS biểu diễn nhóm, nhận xét bạn hát - HS chú ý - Nhận xét, đánh giá Củng cố, liên hệ: - Yêu cầu HS hát lại bài hát Khăn quàng thắm - HS thực mãi vai em ? Em thích bài hát nào hơn? Tại sao? - HS tự liên hệ Tổng kết, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài học Nhận xét lớp, tuyên - HS lắng nghe (68) dương nhóm, cá nhân sôi nổi, tự giác - Nhắc HS học thuộc bài hát, tập biểu diễn, - HS ghi nhớ biết yêu quê hương đất nước, tự giác phấn đấu học tập tốt BUỔI CHIỀU: Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tiết 2: TOÁN Tiết 67 Bài : CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: -Giúp HS: Thực phép chia mộpt số có nhiều chữ số cho số có chữ số ( chia hết, chia có dư ) Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2; bài 3* dành cho HS khá, giỏi II Đồ dùng : - Kẻ sẵn bảng phụ BT1 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ KTBC: Một tổng chia cho số - Gọi hs lên bảng tính giá trị biểu - hs lên bảng tính bài (3 dãy cùng thức theo cách thực ứng với bài trên bảng) a) (248+ 524) : = 772 : = 193 ( 248 + 524) : = 248 : + 524 : = 62 + 131 = 193 b) (476 - 357) : = 119 : = 17 (476 - 357) : = 476 : - 357 : = 68 - 51 = 17 c) 927 : + 318 : = 309 + 106 = 415 927 : + 318 : = (927 + 318) : = 1245 : = 415 - Hỏi hs cách chia tổng cho số, - HS nêu cách tính chia hiệu cho số 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các - Lắng nghe em rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số b) HD thực phép chia: *) Trường hợp chia hết: - hs đọc phép chia - Ghi bảng: 128472 : = ? 128472 - Gọi hs lên bảng đặt tính và gọi hs lần 08 21421 lượt lên bảng tính bước chia 24 07 12 - Muốn chia cho số có chữ số ta làm - Ta đặt tính và thực chia theo thứ tự sao? từ trái sang phải - Ở lần chia ta thực bước? - Mỗi lần chia ta thực bước: (69) chia, nhân, trừ nhẩm b) Trường hợp chia có dư - Ghi bảng: 230859 : - Gọi hs lên bảng đặt tính và tính, lớp - hs lên bảng tính, lớp làm vào làm vào nháp nháp 230859 30 46171 08 35 09 Vậy 230859 : = 46171 (dư 4) - Em có nhận xét gì số dư và số chia - Số dư nhỏ số chia - Nhấn mạnh: Trong phép chia có dư, số - Lắng nghe, ghi nhớ dư luôn bé số chia c) Luyện tập: Bài 1: Ghi bài lên bảng, y/c - HS thực bảng hs thực vào bảng a) 278157 : = 92719 304968 : = 76242 b) 158 735 : = 52 911 ( dư ) 475 908 : = 92 181 ( dư ) Bài 2: Gọi hs đọc đề toán - hs đọc to trước lớp - Y/c hs đặt tính và tính vào giấy nháp - Thực đặt tính - Gọi hs trình bày bài giải - hs lên bảng trình bày - Gọi hs nhận xét Số lít xăng bể là: 128610 : = 21435 (lít) Đáp số: 21435 lít xăng Bài 3*: Gọi hs đọc đề bài - hs đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Xếp 187250 cái áo vào các hộp, hộp áo - Bài toán hỏi gì? - Có thể xếp vào nhiều bao nhiêu hộp còn thừa cái áo - Muốn biết xếp nhiều bao - Thực phép tính chia nhiêu áo ta phải làm phép tính gì? - Y/c hs tự làm bài (phát phiếu cho hs) - Tự làm bài - Gọi hs lên dán phiếu và trình bày - Dán phiếu và trình bày Thực phép chia ta có: 187250 : = 23406 (dư 2) Vậy có thể xếp nhiều 23406 hộp và còn thừa áo - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải Đáp số: 23406 hộp và còn thừa áo đúng 3/ Củng cố, dặn dò: - Muốn chia cho số có chữ số ta làm - Ta đặt tính và thực chia theo thứ tự (70) sao? - Về nhà làm lại bài 1/77 - Bài sau: Luyện tập Nhận xét tiết học từ trái sang phải - Lắng nghe, Tiết 2: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) Tiết 14 Bài : CHIẾC ÁO BÚP BÊ I.Mục tiêu: -Giúp HS: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn - Làm đúng BT (2) a / b, BT (3) a / b II Đồ dùng : - tờ phiếu khổ to viết BT2a - tờ phiếu để hs thi làm BT3a III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ KTBC: Người tìm đường lên các vì - Cả lớp viết vào bảng - Đọc cho hs viết vào bảng: tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo Nhận xét 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu - Lắng nghe bài b) HD hs nghe-viết: - Gv đọc đoạn Chiếc áo búp bê - Lắng nghe - Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê - Cổ cao, tà loe, mép áo vải xanh, áo đẹp nào? khuy bấm hạt cườm - Bạn nhỏ búp bê sao? - Rất yêu thương búp bê - Các em hãy đọc thầm lại bài, phát - HS nêu: phong phanh, xa tanh, từ dễ viết sai loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu, - Giảng nghĩa từ: phong phanh: đính dọc: xa tanh: - HD hs phân tích các từ khó và - Phân tích từ khó và viết vào bảng: viết vào bảng phong phanh, xa tanh, hạt cườm, khuy bấm - Gọi hs đọc lại các từ trên - hs đọc lại - Hỏi: Trong viết chính tả các em cần - Nghe, viết, kiểm tra chú ý điều gì? - Đọc cụm từ, câu - HS viết vào - GV đọc lần - HS soát lại bài - Chấm bài, y/c hs đổi để kiểm - HS đổi kiểm tra tra - Nhận xét c) HD làm bài tập chính tả: (71) Bài 2a: Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Chia nhóm, dãy cử bạn nối tiếp lên bảng điền từ (mỗi em điền từ) - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - Chia nhóm, cử thành viên lên thực - Nhận xét * xinh xinh, xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao, súng, sờ, xinh nhỉ, nó sợ - Gọi hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh - hs đọc Bài 3a: Tổ chức thi tìm từ nhóm - HS thảo luận nhóm (phát phiếu cho nhóm) - Gọi nhóm làm trên phiếu lên dán và - Dán phiếu trình bày trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, nêu sung và nêu số lượng từ nhóm mình tìm số lượng từ nhóm mình * Tính từ chứa tiếng bắt đầu s/x + sấu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, sát + xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, xanh rờn, xa vời, xấu xí, xum - Tuyên dương nhóm tìm nhiều từ xuê đúng - Gọi hs đọc lại các từ trên - hs đọc lại 3/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà lỗi, viết lại bài (đối với - Laaắng nghe, ghi nhớ em viết sai) viết lại từ tìm BT3 vào sổ tay - Bài sau: Cánh diều tuổi thơ Nhận xét tiết học Tiết 3: LUYỆN VIẾT Bài 14 : Tuổi Ngựa I Mục tiêu: - Giúp HS : - HS viết , trình bày đúng, đẹp đoạn bài thơ “Tuổi Ngựa” tự chọn kiểu chữ để luyện viết - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II Đồ dùng : - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ “Tuổi Ngựa” cần luyện viết III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS - HS bày luyện viết 4, bút lên - Nhận xét và nhắc nhở bàn 2/Bài mới: - Giới thiệu bài : - Lắng nghe a Hướng dẫn HS luyện viết: - Gọi HS đọc bài lượt - em đọc, lớp đọc thầm theo ? Tìm từ cần viết hoa bài? - Các chữ hoa đầu dòng (72) - Yêu cầu HS tìm tiếng, từ khó ? - Gọi em lên bảng viết, lớp viết nháp - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai - Gọi HS đọc lại từ viết đúng trên bảng - GV hướng dẫn cách viết và trình bày - Y/C HS tự chọn kiểu chữ luyện viết bài - Đọc cho HS soát bài - Thu chấm số bài, nhận xét thơ - - em nêu, … - HS viết bảng, lớp viết nháp.HS theo dõi -1 HS đọc lại từ viết đúng trên bảng - Lắng nghe -Viết bài vào - Lắng nghe và soát lỗi cho 3.Củng cố, dặn dò : - Cho lớp xem bài viết đẹp - Theo dõi - Nhận xét tiết học - Lắng nghe và ghi nhớ Dặn HS : - Về nhà sửa lỗi sai và luyện viết them, chuẩn bị bài sau Tiết :ÔN TẬP ĐỌC Bài :CHÚ ĐẤT NUNG I.Mục tiêu: -Giúp HS: - Luyện đọc trơn bài văn, đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Gấm, chú bé Đất ) - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ (Trả lời các CH SGK) II Đồ dùng : III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ KTBC: 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài - hs nối tiếp đọc đoạn bài: + Đoạn 1: Từ đầu chăn trâu - Sửa lỗi phát âm, giọng đọc, cách ngắt + Đoạn 2: Tiếp theo lọ thuỷ tinh nhịp, hướng dẫn luyện đọc các từ khó + Đoạn 3: Phần còn lại bài: nắp tráp hỏng, chái bếp, đống - HS luyện phát âm rấm, khoan khoái - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài trước lớp + Giảng từ bài - HS nối tiếp đọc lượt Đoạn 1: kị sĩ, tía, son Đoạn 2: đoảng - Đọc giảng nghĩa từ phần chú giải Đoạn 3: chái bếp, đống rấm, hòn rấm (73) - Y/c hs luyện đọc nhóm đôi - Gọi hs đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng hồn nhiên, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật, thể rõ câu cuối: Nào, nung thì nung! c) Tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc thầm đoạn , trả lời các câu hỏi nội dung bài c) HD đọc diễc cảm - Gọi hs đọc toàn truyện theo cách phân vai - Luyện đọc nhóm đôi - hs đọc bài - Lắng nghe - HS đọc thầm đoạn , trả lời các câu hỏi nội dung bài - hs đọc theo cách phân vai: chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, người dẫn chuyện - Tìm giọng đọc (mục 2a) - HD để các em tìm giọng đọc phù hợp - HD đọc đoạn viết sẵn bảng phụ + Gv đọc mẫu + Gọi hs đọc + Luyện đọc nhóm theo cách phân - Lắng nghe vai - hs đọc + Thi đọc diễn cảm - Luyện đọc nhóm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm - Từng tốp thi đọc theo cách phân vai đọc hay - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò: - Nội dung câu chuyện là gì? - Nhận xét, rút nội dung bài (mục I) - Về nhà đọc lại bài nhiều lần - HS trả lời theo hiểu các em - Bài sau: Chú Đất Nung (tt) - hs đọc lại nội dung bài Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 Tiết 2: TOÁN Tiết 68 Bài : LUYỆN TẬP I-Mục tiêu : Giúp HS: - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Biết vận dụng chia tổng (hiệu) cho số II- Đồ dùng : Bảng phụ, phấn màu III- Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : Bài 1b/77 - HS lên bảng làm bài 2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề a Hướng dẫn học sinh luyện tập *Bài 1/78: - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? tính (74) *Bài 2a/78: - Nêu cách tìm số bé, số lớn bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó *Bài 4a/78: - GV yêu cầu HS nêu tính chất mình đã áp dụng để giải bài toán - GV yêu cầu HS phát biểu hai tính chất nêu trên - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính HS lớp làm bài vào bảng a 67494 : = 9642 42789 : = 8557 dư - Học sinh cách tìm hai số biết tổng và hiệu -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT a Số lớn: (42506 + 18472) : = 30489 Số bé: 42506 – 30489 = 12017 - Áp dụng tính chất tổng chia cho số - Ap dụng tính chất hiệu chia cho số - HS phát biểu trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét - HS làm bài vào bài tập a ( 33164 + 28528) : C1: ( 33164 + 28528) : = 61692 : = 15423 C2: ( 33164 + 28528) : = 33164 : + 28528 : = 15423 _ Lắng nghe, ghi nhớ 3/ Củng cố dặn dò: - GV chốt lại nội dung toàn bài - BTVn bài 2b,3, 4b/78 - Chuẩn bị bài : Chia số cho tích Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 27 Bài : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I-Mục tiêu : Giúp HS: - Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1), nhận biết số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn (BT2, BT3, BT4) ; bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT5) II- Đồ dùng : Giấy viết sẵn lời giải bài tập - bảng phụ chép sẵn bài tập 3, bài tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: - Gọi HS lên bảng, em đặt câu - học sinh lên bảng đặt câu (75) hỏi câu để hỏi người khác, câu tự hỏi mình 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề Bài 1/137- Yêu cầu học sinh thảo luận - HS cùng bàn thảo luận nhóm đôi, để viết nháp - Học sinh đặt câu - Học sinh nêu a) Ai hăng hái và khoẻ nhất? - Hăng hái và khoẻ là ai? b) Chúng em thường làm gì trước học? c) Bến cảng nào? d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu? Bài 3/137:- Yêu cầu học sinh khá, giỏi - HS khá, giỏi tìm từ nghi vấn, ghi tìm và viết từ nghi vấn vào giấy nháp nháp - GV kết luận lời giải đúng c/ HĐ3: Bài 4/137:Yêu cầu đọc lại các - HS khá, giỏi lên bảng phụ gạch các từ nghi vấn bài tập và đặt câu vào vở, từ nghi vấn em đặt câu - em lên bảng - Học sinh nhận xét - Học sinh tiếp nối đọc câu mình đặt Bài tập 5: - Thế nào là câu hỏi ? - Học sinh thảo luận trả lời - Trong câu có dấu chấm hỏi, có -HS trao đổi theo cặp phát biểu tiếp nối câu là câu hỏi, có câu không phải là câu hỏi, chúng ta xem đó là câu nào? Và không dùng dấu chấm hỏi? 3/Củng cố dặn dò: - GV chốt lại nội dung toàn bài - Lắng nghe, ghi nhớ - Dặn nhà đặt câu có từ nghi vấn không phải là câu hỏi Tiết 3: Kể chuyện Tiết 14 Bài : BÚP BÊ CỦA AI ? I Mục tiêu : - Dựa vào lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh học (BT1), bước đầu kể lại câu chuyện lời kể búp bê và kể phần kết câu chuyện với tình cho trước - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Phải biết giữu gìn, yêu quý đồ chơi II- Đồ dùng : Tranh minh họa truyện SGK , trang 138 phóng to III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: KC em đã chứng kiến -2 HS kể chuyện tham gia thể tinh thần kiên trì , vượt (76) khó 2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện - GV kể chuyện lần : Chú ý giọng kể chậm rãi , nhẹ nhàng - GV kể chuyện lần : Vừa kể vừa vào tranh minh họa -Yêu cầu HS quan sát tranh , thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh - Yêu cầu HS kể lại truyện nhóm GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi HS kể toàn truyện trước lớp - Nhận xét HS kể chuyện b/ HĐ2: Kể chuyện lời búp bê - Thế nào là kể chuyện lời búp bê ? - Khi kể phải xưng hô nào ? - Gọi HS giỏi kể mẫu trước lớp - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn KC cho nghe - - Yêu cầu HS kể đoạn truyện - Yêu cầu HS thi kể toàn truyện Củng cố dặn dò : - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - Dặn HS nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận, bổ sung - HS kể chuyện nhóm Các em bổ sung , nhắc nhở , sửa cho - HS tham gia kể ( Mỗi HS kể nội dung tranh ) ( lượt HS kể ) - Kể chuyện lời búp bê là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện - Khi kể phải xưng tôi tớ , mình , em - HS giỏi kể mẫu trước lớp - HS ngồi cùng bàn KC cho nghe - HS kể đoạn truyện - HS thi kể toàn truyện - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay - HS phát biểu - HS Lắng nghe, ghi nhớ - Tiết 4: Tập đọc Tiết 28 Bài: CHÚ ĐẤT NUNG (tt) I Mục tiêu: -Giúp HS : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú Đất Nung) - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống người khác * GDKNS: Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Thể tự tin II- Đồ dùng : Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS (77) 1/ Bài cũ : Bài Chú Đất Nung 2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/ Hướng dẫn luyện đọc Gọi HS đọc toàn bài -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Chú ý đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi , câu cảm - GV đọc mẫu Gọi HS đọc toàn bài b/ Tìm hiểu bài: - Kể lại tai nạn hai người bột - 2HS đọc và trả lời câu hỏi -1 HS đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó: nước xoáy, cộc tuếch - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - HS Kể lại tai nạn người bột: Hai người bột sống lọ thuỷ tinh Chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào cống Chàng kị sĩ tìm nàng công chúa, bị chuột lừa vào cống Hai người chạy trốn , thuyền lật, bị ngấm nước , nhũn tay chân -Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại -Vì Đất Nung đã nung lửa, chịu nắng, mưa nên không sợ nước - HS tự đặt tên khác cho truyện - HS nêu nội dung chính - Đất Nung đã làm gì thấy hai người bột gặp nạn? - Vì Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột ? - Tự đặt tên khác cho truyện - Câu chuyện muốn nói lên điều gì ? - HS luyện đọc nhóm (phân vai) c/ Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc truyện theo lối phân vai (người dẫn chuyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung) - Hướng dẫn đọc d/cảm đoạn:“Hai người bột tỉnh dần…trong lọ thuỷ tinh - nhóm HS thi đọc diễn cảm mà.” - Yêu cầu nhóm HS thi đọc diễn cảm - HS lắng nghe, ghi nhớ 3/ Củng cố - Dặn dò: - GD HS:Cần giữ gìn đồ chơi và xếp gọn gàng, ngăn nắp - Bài sau : “ Cánh diều tuổi thơ” Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: MĨ THUẬT ( Cô Quỳnh Anh dạy) Tiết 2: KĨ THUẬT ( Cô Quỳnh Anh dạy) - (78) Tiết 3: TOÁN Tiết 69 Bài: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I Mục tiêu: -Giúp HS : - Biết cách thực phép chia số cho tích II/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ : - GV gọi hai HS lên bảng làm bài 3,4b/78 2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/ Giới thiệu tính chất số chia cho tích:L *)So sánh giá trị các biểu thức - Tính giá trị biểu thức sau: 24 : (3 x 2) và 24 : : - So sánh giá trị biểu thức trên KL: 24 : (3 x 2) = 24 : : = 24 : : b)Tính chất số chia cho tích: - Biểu thức 24: (3 x 2) có dạng nào? - Khi thực tính giá trị biểu thức này em làm nào? - Em có cách tính nào khác mà tìm giá trị 24: (3 x 2) = 4? - và là gì biểu thức 24: (3 x 2)? - Vậy thực tính số chia cho tích ta có thể làm nào? b/Luyện tập, thực hành *Bài1/78: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV khuyến khích HS tính giá trị thức bài theo cách khác - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng Bài 2/78 - GV hướng dẫn mẫu (như SGK) Bài 3/79(HSG) - GV yêu cầu HS khá, giỏi tóm tắt bài toán và giải 3/ Củng cố dặn dò : Hoạt động HS -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp - Giá trị biểu thức trên và cùng - Có dạng là số chia cho tích -Tính tích x = lấy 24 : = - Dựa vào cách tính giá trị biểu thức 24:3:2 và 24:2:3 - Là các thừa số tích (3 x 2) - Khi thực tính số chia cho tích ta có thể lấy số đó chia cho thừa số tích, lấy kết tìm chia cho thừa số - Tính giá trị biểu thức - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm VBT *C 1/ 50:(2 x 5) = 50:10 = *C 2/50:(2 x 5) = 50:2:5 = 25:5 = *C 3/50:(2 x 5) = 50:5:2 = 10:2 = - HS đọc đề - HS làm theo tổ (mỗi tổ câu ) a 80 : 40 = 80 : ( 10 x 4) = 80 : 10 : = -Các câu còn lại hs làm tương tự - HS khá, giỏi làm bài (79) - GV chốt lại nội dung toàn bài - HS lắng nghe, ghi nhớ - BTVn bài 2b,3, 4b/78 - Chuẩn bị bài : Chia số cho tích - Bài sau : Chia tích cho số Tiết : Tập làm văn Tiết 27 Bài : THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ? I.Mục tiêu : - Hiểu nào là miêu tả - Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung ; bước đầu viết 1,2 câu miêu tả hình ảnh yêu thích bài thơ Mưa II.Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ Gọi HS kể lại truyện theo -2 HS kể chuyện đề tài bài tập tiết trước 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/Phần nhận xét *Bài tập1/140: Đoạn văn sau miêu tả - HS đọc y/c và nội dung vật nào? - Những vật miêu tả: cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước - HS phát biểu ý kiến *Bài tập 2/140: Viết vào điều - HS hoạt động nhóm em hình dung các vật theo - HS trao đổi và hoàn thành Nhóm nào lời miêu tả làm xong trước dán phiếu lên bảng -GV giải thích cách thực y/c BT Gọi học sinh nhận xét, bổ sung theo VD mẫu SGK * Nhận xét, kết luận lời giải đúng * Bài tập 3/140 -HS đọc thầm lại đoạn văn và trả lời + Để tả hình dáng cây sòi, màu + Bằng mắt sắc lá cây sòi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát giác quan nào? + Để tả chuyển động lá cây, + Bằng mắt tác giả phải quan sát giác quan nào? + Còn chuyển động dòng nước, + Bằng mắt và tai tác giả phải quan sát giác quan nào? + Muốn miêu tả vật cách + Quan sát kĩ nhiều giác quan tinh tế, người viết phải làm gì? + Miêu tả là gì? -2HS đọc phần ghi nhớ b/ HĐ2: Phần luyện tập *Bài tập 1/141: - HS đọc thầm truyện : Chú Đất Nung để - GV kết luận: truyện Chú Đất tìm câu văn miêu tả Nung có câu văn miêu tả: “Đó - Câu văn: “Đó là chàng mái lầu (80) là chàng kị sĩ mái lầu son” son” *Bài tập 2/141 - HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS giỏi làm mẫu - HS đọc thầm đoạn thơ Tìm hình ảnh - Yêu cầu học sinh tự viết đoạn văn mà mình thích viết 1,2 câu tả hình ảnh đó miêu tả - Vài HS đọc bài làm mình 3/ Củng cố, dặn dò: - Thế nào là miêu tả ? - HS phát biểu - GV chốt lại nội dung toàn bài - HS lắng nghe, ghi nhớ Nhận xét học, dặn dò Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 (Cô Bích và cô Tuyết dạy) Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Tiết : TOÁN Tiết 70 Bài : CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I.Mục tiêu: -Giúp HS: Biết cách thực chia số cho tích II Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ:Gọi HS lên bảng làm 1c, 2c/78 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: So sánh giá trị các biểu thức * Ví dụ (9 x15):3; x (15:3); (9:3) x 15 - GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức trên - So sánh giá trị biểu thức trên - Vậy ta có : (9 x 15):3 = x (15:3) = (9:3) x 15 - Nhận xét thừa số tích với số chia ? - Vậy thực tính tích chia cho số (cả thừa số chia hết cho số chia ) ta có thể làm NTN ? *Ví dụ : (7 x 15) : 3; x (15 : 3) - GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức trên Hoạt động HS - HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp - Bằng và cùng 45 - Cả thừa số tích chia hết cho số chia - HS trả lời (SGK) - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp (7 x 15):3 =105:3 = 35 x (15 : 3) = x5 = 35 - GV yêu cầu HS so sánh giá trị biểu - Giá trị biểu thức trên thức trên và cùng 35 - Vậy ta có: (7 x 15) : = x (15 : ) - Với biểu thức (7 x15):3 chúng ta - Không vì không chia hết cho không tính (7 : 3) x15? (81) *GV nhận xét kết luận: Khi thực tính tích chia cho số ta có thể lấy thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), lấy kết tìm nhân với thừa số b/ HĐ2: Thực hành Bài 1/79: Tính hai cách - Em đã áp dụng tính chất gì để thực tính giá trị biểu thức hai cách ? Bài 2/79: Tính cách thuận tiện - Đề bài yêu cầu gì ? - Vài HS nhắc lại - HS làm bài theo hai cách a (8 x 23 ) : = : x 23 = x 23 = 46 C2: (8 x 23 ) : = 184 : = 46 - Các câu còn lại học sinh làm tương tự - HS đọc y/c bài - Bài tập yêu cầu chúng ta tính gia trị biểu thức cách thuận tiện - HS làm VBT (25 x 36) : = 25 x (36 : 9) = 100 3/ Củng cố- dặn dò : - HS lắng nghe, ghi nhớ và thực - GV chốt lại nội dung toàn bài Dặn dò: - Về nhà làm BT3 -Bài sau : Chia số có tận cùng là các chữ số Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 28 Bài : DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I/ Mục tiêu : - Biết số tác dụng phụ câu hỏi - Nhận biết tác dụng câu hỏi; bước đầu biết dùng CH để thể thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể * GDKNS: Giao tiếp : thể thái độ lịch giao tiếp - Lắng nghe tích cực III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: Luyện tập câu hỏi -2 HS lên bảng làm bài tập 5/137 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ Phần nhận xét *Bài 1/142: - HS đọc đoạn văn.Tìm câu hỏi - Giáo viên gạch chân các câu hỏi đoạn văn, đọc câu hỏi *Bài 2/142: - HS phân tích câu hỏi ông Hòn Rấm đoạn đối thoại - Câu a “Sao chú mày nhát ?” Có - Không, vì ông Hòn Rấm đã biết là Cu dùng để hỏi điều chưa biết không ? Đất nhát - Đã biết Cu Đất nhát còn phải hỏi ? - Để chê Cu Đất Câu hỏi này dùng để làm gì ? - Câu “ sao?” ông Hòn Rấm có - Không dùng để hỏi dùng để hỏi điều gì không ? -Vậy câu này có tác dụng gì ? - Câu này là câu khẳng định (82) - Có câu hỏi không dùng để hỏi mà còn dùng để thể khen, chê hay khẳng định, phủ định điều gì Bài 3/142: - Câu: Các cháu có thể nói nhỏ không? Em hiểu câu hỏi có ý nghĩa gì ? b/ Ghi nhớ: c/ Luyện tập: * Bài : - HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài - Gọi học sinh phát biểu ý kiến, bổ sung nào chính xác - Nhận xét, kết Bài 2:- HS đọc yêu cầu - Chia lớp thành nhóm Nhóm trưởng lên bốc thăm tình - Hoạt động nhóm - Đại diện cho nhóm phát biểu - Nhận xét kết luận câu hỏi đúng - HS lớp nhận xét câu bạn đặt Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đặt câu hỏi và câu có từ nghi vấn chuẩn bị bài sau - Yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ - HS đọc ghi nhớ - HS nối tiếp đọc nội dung BT - HS đọc nối tiếp tùng câu - HS trao đổi, trả lời câu hỏi - HS trả lời và lắng nghe - HS đọc + Chia nhóm và nhận tình - HS đọc tính huống, các HS khác suy nghĩ, tìm câu hỏi phù hợp - Đọc câu hỏi nhóm đã thống - HS đọc thành tiếng - Suy nghĩ tình - Đọc tình mình - HS lắng nghe Tiết 4:Tập làm văn Tiết 28 Bài : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - Nắm cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu bài mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân bài - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường II- Đồ dùng : Tranh minh hoạ cái cối xay SGK - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm câu d(B.T.I.1) + tờ giấy viết câu trả lời b, d(B.T.I.1) III/Hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : - Gọi HS nhắc lại: Thế nào là miêu tả? - HS lên bảng - HS làm bài tập III (83) 2/ Bài mới:Giới thiệu – Ghi đề a/ Phần nhận xét * Bài tập1/143: - Bài văn tả cái gì? - Các phần mở bài và kết bài bài : Cái cối tân Mỗi phần nói lên điều gì ? - Các phần mở bài, kết bài đó giống với cách mở bài, kết bài nào đã học? - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào? *Bài tập 2/144 : - Khi tả đồ vật, ta cần tả gì? b/ Phần ghi nhớ c/ Phần luyện tập * Bài : a Tìm câu văn tả bao quát cái trống b Nêu tên các phận cái trống miêu tả c Tìm từ ngữ tả hình dáng, âm cái trống d Viết thêm phần mở bài và kết bài - HS đọc bài văn, đọc chú giải + Tả cối xay gạo tre - Phần mở bài dùng giới thiệu đồ vật miêu tả Phần kết bài thường nói đến tình cảm, gắn bó thân thiết người với đồ vật đó hay ích lợi đồ vật - Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng văn kể chuyện - Tả hình dáng theo trình tự từ phận lớn đến phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ -Ta cần tả bao quát toàn đồ vật, sau đó tả phận có đặc điểm bật kết hợp thể tình cảm với đồ vật -HS đọc phần ghi nhớ - HS thảo luận theo cặp và trả lời a Anh chàng trống này tròn cái chum…bảo vệ b Các phận cái trống miêu tả: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống c Tròn cái chum, tiếng trống ồm ồm giục giã,… - Học sinh viết bài vào VBT và trình bày miệng 3/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - HS đọc lại ghi nhớ - Dặn HS nhà viết lại đoạn mở bài, kết bài GV nhận xét tiết học ……………………………………………………………… SINH HOẠT CUỐI TUẦN 14 I.Mục tiêu: - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua Nắm kế hoạch công tác tuần tới - Biết phê và tự phê.Thấy ưu điểm, khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động - Hòa đồng sinh hoạt tập thể II Nội dung : 1) Đánh giá hoạt động tuần 14 - Tổ trưởng đánh giá nhận xét các thành viên tổ phát - Cho học sinh phát biểu ý kiến mình (84) - Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua 2).Đề kế hoạch tuần 15: - Duy trì và thực tốt các nề nếp - Vệ sinh Đảm bảo giấc - Khăn quàng đầy đủ ,trang phục gọn gàng - Thi đua hoa điểm 10 Rèn chữ viết hàng ngày -Thực phong trào : “ Đôi bạn cùng tiến” - Tham gia tập luyện để tham gia giao lưu “Tiếng Việt em” -Góp sách ,truyện cho thư viện - Thu các nguồn thu theo qui định 3) GV tổ chức cho HS hoạt động tập thể :-Sinh hoạt văn nghệ , chơi trò chơi ,kể chuyện … 4) Củng cố – dặn dò:-Nhắc nhở HS ghi nhớ và thực tốt kế hoạch đề Tuần 14 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 25 Bài : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.Mục tiêu: -Giúp HS - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài -Đọc đúng từ khó.Bói thả , ngửa cổ,nõng lờn,trầm bổng… - Hiểu nội dung : niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ(trả lời các CH SGK ) II Đồ dùng : Tranh minh hoạ nội dung bài học III/Hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Bài cũ : (85) Gọi em lên đọc và trả lời bài ;Chú Đất Nung (tiếp theo) -GV nhận xét ghi điểm - Dạy bài a - Giới thiệu bài b - Hướng dẫn luyện đọc -Gọi HS đọc bài -Chia đoạn -Đọc đoạn nối tiếp -Hướng dẫn đọc từ khó, câu khó -Đọc đoạn lần -Đọc chú giải -Hướng dẫn đọc bài -1 em đọc bài -GVđọc mẫu c Tìm hiểu bài : - Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều ? -Tác giả đã quan sát cánh diều giác quan nào? +Ý Đoạn 1;Tả vẻ đẹp cánh diều - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em ước mơ đẹp nào ? - Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì cánh diều tuổi thơ d - Đọc diễn cảm - GV hướng dan HS đọc diễn cảm bài văn :Giọng đọc êm ả, tha thiết Chú ý đọc liền mạch các cụm từ câu : Tôi đã ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và hi vọng tha thiết cầu xin : “ Bay diều / Bay ! “ -Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm -Yêu cầu HS nối tiếp đọc -Yêu cầu HS - Nêu nội dung bài ? Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ gì? -2em lên đọc và trả lời -Lắng nghe -Lắng nghe - HS đọc bài -Chia đoạn -Đọc đoạn nối tiếp lần -Hướng dẫn đọc từ khó, câu khó -Đọc đoạn lần -Đọc chú giải -Lắng nghe -1 em đọc bài -Lắng nghe -Cánh diều mềm mại cánh bướm.Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.Sáo đơn ,rồi sáo kép ,sáo bè… gọi thấp xuống vì sớm - tai , mắt - Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời - Cánh diều tuổi thơ khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ HS lắng nghe ghi nhớ cách đọc - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc -Học sinh thi đọc -Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng - HS phát biểu (86) - Củng cố,dặn dò : -Chốt lại nội dung toàn bài - HS lắng nghe ,ghi nhớ - Nhận xét tiết học -Dặn hs nh học bi ,chuẩn bị bi sau Tiết 3: TOÁN Tiết 71 Bài : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Thực chia hai số có tận cùng là các chữ số II/ Đồ dùng : III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Ghi bảng các phép - HS nêu kết tính, gọi hs nêu kết 320 : 10 = 32; 3200 : 100 = 32 32000 : 1000 = 32 - Ghi bảng: 60 : (10 x 2), gọi hs lên bảng * 60 : (10 x 2) = 60 : 10 : = : = tính 2/ Bài mới: a.Giới thiệu bài: Tiết toán hôm - Lắng nghe giúp các em biết cách thực chia hai số có tận cùng là các chữ số b) Giới thiệu trường hợp SBC và SC có chữ số tận cùng - Ghi bảng : 320 : 40 = ? - Áp dụng tính chất số chia cho tích, các em hãy thực phép chia trên - Gọi hs lên bảng làm, lớp làm vào - Tự làm bài, hs lên bảng tính nháp 320 : 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : = 32 : = - Em có nhận xét gì kết 320 : 40 - Hai phép chia cùng có kết là và 32 : 4? - Khi thực phép chia 320 : 40 ta làm - Ta có thể cùng xóa chữ số tận sao? cùng số chia và SBC, chia thường - Y/c hs đặt tính và tính 320 40 - Gọi hs nêu cách thực Đặt tính Cùng xóa chữ số tận cùng SC và SBC Thực phép chia: 32 : Đặt tính ngang, ta ghi: 320 : 40 = c) Giới thiệu trường hợp chữ số tận cùng SBC nhỏ số chia - Ghi bảng: 32000 : 400 = ? (87) - Gọi hs lên bảng áp dụng tính chất chia - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào số cho tích thực phép tính nháp trên 32000 : 400 = 32000 : (100 : 4) - Thực tương tự trên = 32000 : 100 : =320 : = 80 - Nêu nhận xét: 32000 : 100 = 320 : - Có thể xóa chữ số tận cùng SC và SBC để phép chia 320 : 4, chia thường 32000 400 00 80 - Y/c hs thực hành tính và nêu cách tính Đặt tính, cùng xóa hai chữ số tận cùng số chia và SBC Thực phép chia: 320 : = 80 Ghi tính ngang 32000 : 100 = 80 - Khi thực phép chia hai số có tận - Ta có thể cùng xóa một, hai, ba, chữ số cùng là các chữ số 0, ta làm sao? tận cùng SC và SBC, chia thường Kết luận: Xóa bao nhiêu chữ số tận - Lắng nghe cùng SC thì phài xóa nhiêu chữ số tận cùng SBC, sau đó thực phép chia thường - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/80 - HS đọc ghi nhớ d) Thực hành: Bài 1: Ghi bài, y/c hs thực 420 : 60 = 4500 : 500 = vào bảng 85000 : 500 = 130 92000 : 400 = 230 Bài 2( a ): Ghi bài lên a) X x 40 = 25600 bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, lớp x = 25600 : 40 = 640 làm vào Bài ( a ): Gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài , gọi hs lên bảng giải, - Tự làm bài lớp làm vào - Sửa bài, chấm số bài, y/c hs đổi - Đổi kiểm tra để kiểm tra a) Nếu toa xe chở 20 hàng thì - Nhận xét cần số toa xe là: 180 : 20 = (toa) Đáp số: a) toa xe 3/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs lên bảng thi điền Đ, S - HS lên bảng thực 90 : 20 = (dư 1) 90 : 20 = (dư 10) - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - HS lắng nghe và thực Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Chia cho số có chữ số (88) Tiết 4:ÔN TOÁN Bài : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách chia hai số có tận cùng là các chữ số Thực chia hai số có tận cùng là các chữ số II/ Đồ dùng : III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: 2/ Bài mới: * Thực hành: Bài 1: Ghi bài, y/c hs thực -Tính theo mẫu vào VBT chữa bài - HS tự làm chữa bài Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - HS đọc bài toán, nêu cách giải - Y/c hs tự làm bài , gọi hs lên bảng giải, - HS tự làm bài , gọi hs lên bảng giải, cả lớp làm vào lớp làm vào - Sửa bài, chấm số bài, y/c hs đổi để kiểm tra - Nhận xét Bài : Gọi HS nêu yêu cầu BT, gọi hs - HS nêu yêu cầu BT, gọi hs lên bảng thực lên bảng thực hiện, lớp làm vào hiện, lớp làm vào - Y/C HS nhận xét, sữa chữa - HS nhận xét, sữa chữa 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - HS lắng nghe và thực - Bài sau: Chia cho số có chữ số Tiết 5: ÂM NHẠC Tiết 15Bài : HỌC HÁT: BÀI MƯA RƠI Dân ca Xá I/ Mục tiêu: - HS biết bài dân ca dân tộc Xá hay còn gọi là dân tộc Khơ Mú (Tây Bắc) Tô Ngọc Thanh sưu tầm và dịch lời, biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - HS biết hát kết hợp gõ đệm và vận động nhịp nhàng, hát đúng số tiếng có dấu luyến - Giáo dục HS yêu quý các làn điệu dân ca địa phương II Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ, giáo án, Sgk, bảng phụ - HS: Vở ghi, nhạc cụ gõ, Sgk III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: - HS hát bài Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp nội dung bài - HS lắng nghe (89) - GV ghi bảng - HS ghi đầu bài vào b HĐ1:Dạy hát: Bài Mưa rơi - GV treo bảng phụ chép lời ca, giới thiệu đôi - HS quan sát, lắng nghe nét dân tộc Xá tỉnh Sơn La - Đàn giai điệu, hát mẫu bài hát - HS lắng nghe - Chia câu và hướng dẫn HS đọc tiết tấu lời ca - HS đọc đồng câu - Dạy hát câu theo lối móc xích, lưu ý - HS học hát câu HS hát đúng các tiếng có dấu luyến (trên, gió, bao, trai, đang, nô, gáy) chú ý đúng nhịp phách bài - Cho HS hát ghép bài - HS hát đồng - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS lắng nghe - Cho HS luyện tập bài hát theo dãy, nhóm, cá - Dãy, nhóm, cá nhân thực hiện, nhân lớp quan sát, nhận xét - GV nhận xét, đánh giá - HS chú ý c HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm - GV làm mẫu, hướng dẫn HS hát và sử dụng - HS chú ý quan sát, tập gõ đệm nhạc cụ gõ để gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca bài hát LC: Mưa rơi cho cây tốt tươi P: x x x - Tổ chức cho HS luyện hát kết hợp gõ đệm - Dãy, bàn, cá nhận thực lớp theo dãy, bàn, cá nhân quan sát nhận xét - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe Củng cố, liên hệ: - GV tóm tắt nội dung bài học Cho HS hát lại - HS thực bài hát kết hợp gõ đệm theo phách ? Em cảm nhận bài dân ca này - Hs tự liên hệ nào? Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân tích - HS lắng nghe cực, chú ý - Nhắc HS nhà học thuộc bài hát, yêu quí - HS ghi nhớ làn điệu dân ca quê hương mình -BUỔI CHIỀU: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: TOÁN Tiết 72 Bài : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I Mục tiêu: -Giúp HS : - Biết đặt tính và thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) II Chuẩn bị: Bảng nháp III/ Các hoạt động dạy-học: (90) Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Bài cũ: Chia hai số có tận cùng các chữ số -2 HS lên bảng làm bài - GV yêu cầu HS làm bài 85000 500 92000 400 35 170 12 230 00 00 - GV nhận xét ghi điểm 0 2- Bài mới: Giới thiệu: Chia cho số có hai chữ số a)Hướng dẫn HS trường hợp chia hết -HS nhận xét 672 : 21 a Đặt tính b.Tìm chữ số đầu tiên thương HS đặt tính Bước 1: Chia 67 chia 21 3, viết 672 21 Bước 2: Nhân nhân 3, viết 63 32 nhân 6, viết 42 Bước 3: Trừ 67 trừ 63 4, viết 42 Bước 4: Hạ Hạ c Tìm chữ số thứ thương Vậy 672 : 21 = 32 tiến hành tương tự trên (theo đúng HS làm nháp theo hướng dẫn GV bước: Chia, nhân, trừ, hạ) -HS nêu cách thử d Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải số bị chia b) Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 779 : 18 HS đặt tính a.Đặt tính 779 18 b.Tìm chữ số đầu tiên thương 72 43 Bước 1: Chia 77 chia 18 4, viết 59 Bước 2: Nhân nhân 32, viết 54 nhớ nhân 4, thêm Vậy 779 : 18 = 43 (dư 5) 7, viết HS làm nháp theo hướng dẫn GV Bước 3: Trừ 77 trừ 72 5, viết Bước 4: Hạ Hạ c Tìm chữ số thứ thương tiến hành tương tự trên (theo đúng bước: Chia, nhân, trừ, hạ) d Thử lại: lấy thương nhân với số chia HS nêu cách thử cộng với số dư phải số bị chia Lưu ý HS: - Số dư phải luôn luôn nhỏ số chia - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương lần chia Chẳng hạn: 77 : 18 = ? (91) Hướng dẫn HS lấy chữ số đầu tiên số chia cho để tìm thương lớn (7 : = 7) tiến hành các bước nhân, trừ Nếu trừ không thì tăng giảm dần thương đó đến trừ thì thôi c)Thực hành Bài tập 1:- YCHS làm bài cá nhân -HS nêu YCBT -HS làm bài cá nhân (bảng con) -HS trình bày KQ a 288 24 740 45 24 12 45 16 48 290 48 270 20 b 469 67 397 56 469 392 Bài tập 2: -HS đọc đề toán và chọn lời giải và phép -HS nêu YCBT tính thích hợp -HS làm bài vào Tóm tắt : 15 phòng :240 GIẢI phòng :…bộ? Số bàn ghế phòng có là -GV thu chấm và nhận xét sửa sai 240 : 15 = 16 ( ) Đáp số : 16 Bài tập 3:Tìm x (Dành cho HS khá, -HS làm bài cá nhân giỏi) -HS nêu và giải thích -GV giúp đỡ (nếu cần) a/ x x 34 = 714 -GV hỏi KQ và YC giải thích cách làm x = 714 :34 GV chấm điểm nhận xét x = 21 b/ 864 : x = 18 x = 864 : 18 x = 47 3-Củng cố, dặn dò: - Muốn chia số -HS nêu có hai hai chữ số ta thực chia theo thứ tự nào? - HS ghi nhớ -Nhận xét tiết học -CBB: Chia cho số có hai chữ số (tt) Tiết 2: Chính tả (Nghe – viết) Tiết 15 Bài : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu: -Giúp HS : (92) - Nghe – viết: đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT 2b - GDBVMT: Có ý thức yêu thích cái đẹp thiên nhiên và quý trọng kỉ niệm đẹp tuổi thơ II Chuẩn bị: - Một vài đồ chơi trò chơi theo yêu cầu BT2, (chong chóng, tàu thuỷ….) - Một vài tờ phiếu kẻ bảng để các nhóm thi làm BT và tờ giấy khổ to viết lời giải BT 2a 2b III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - HS viết lại vào bảng từ đã -HS viết bảng viết sai tiết trước - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ Bài mới: Cánh diều tuổi thơ a)Giới thiệu bài: Nghe-viết: Cánh diều HS lắng nghe tuổi thơ b)Hướng dẫn HS nghe viết -Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ -HS theo dõi SGK đầu …đến vì sớm -YCHS đọc thầm đoạn chính tả -HS đọc thầm -Cánh diều đẹp nào ? -Mềm mại cánh bướm -Cánh diều đem lại niềm vui sướng -Các bạn hò hét vui sướng tuổi trẻ nào? GDBVMT: Nêu ích lợi trò - Trò chơi giúp cho ta cảm thấy môi chơi thả diều? trường sống luôn thoải mái và khoan khoái sau phút học tập và lao GV: Cảnh đẹp thiên nhiên qua trò chơi động căng thẳng thả diều thật đáng yêu Vì đây là kỉ niệm đẹp tuổi thơ, chúng ta cần quý trọng và yêu mến cảnh đẹp Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: -HS viết bảng con: mềm mại, phát dại, trầm bổng c) Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: -Nhắc cách trình bày bài -HS nghe -Giáo viên đọc cho HS viết -HS viết chính tả -Giáo viên đọc lại lần cho học sinh -HS dò bài soát lỗi *Chấm và chữa bài -Chấm lớp đến bài -HS đối chiếu SGK để soát lỗi và ghi lỗi ngoài lề trang tập -Giáo viên nhận xét chung d)HS làm bài tập chính tả: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2b -Cả lớp đọc thầm -Giáo viên giao việc : làm bài theo nhóm -HS làm bài theo nhóm (93) đại diện thi tiếp sức -HS cử đại diện thi tiếp sức - Tàu hỏa, nhảy dây, tàu thuỷ, diễn kịch… -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Củng cố,dặn dò: -HS nhắc lại nội dung học tập -HS nêu -Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) - -Lắng nghe, ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Tiết 3: LUYỆN VIẾT Bài : Mùa xuân đã I Mục tiêu: -Giúp HS : - HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn bài “Mùa xuân đã ” - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II Đồ dùng : - Bảng phụ viết sẵn hai khổ thơ III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS - HS bày luyện viết 4, bút lên - Nhận xét và nhắc nhở bàn 2/Bài mới: - Giới thiệu bài : - Lắng nghe a Hướng dẫn nghe - viết: - Gọi HS đọc đoạn viết chính tả lượt - em đọc, lớp đọc thầm theo ? Tìm từ cần viết hoa bài? - Các chữ hoa đầu dòng - Yêu cầu HS tìm tiếng, từ khó ? thơ - Gọi em lên bảng viết, lớp viết nháp - - em nêu, … - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai - HS viết bảng, lớp viết nháp.- Gọi HS đọc lại từ viết đúng trên bảng HS theo dõi -1 HS đọc lại từ viết đúng - GV hướng dẫn cách viết và trình bày trên bảng - Đọc phận ngắn câu cho học - Lắng nghe sinh viết -Viết bài vào - Đọc cho HS soát bài - Thu chấm số bài, nhận xét - Lắng nghe và soát lỗi cho 3.Củng cố, dặn dò : - Cho lớp xem bài viết đẹp - Nhận xét tiết học Dặn HS : - Về nhà sửa lỗi sai và luyện viết them, - Theo dõi chuẩn bị bài sau - Lắng nghe và ghi nhớ Tiết 4: ÔN TẬP ĐỌC Bài : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu: -Giúp HS : (94) - Luyện đọc bài với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài -Đọc đúng từ khó.Bãi thả , ngửa cổ,nâng lên,trầm bổng… - Hiểu nội dung : niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ(trả lời các CH SGK ) II Đồ dùng : Tranh minh hoạ nội dung bài học III/Hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Bài cũ : - Dạy bài a - Giới thiệu bài -Lắng nghe b - Hướng dẫn luyện đọc -Gọi HS đọc bài - HS đọc bài -Chia đoạn -Chia đoạn -Đọc đoạn nối tiếp -Đọc đoạn nối tiếp lần -Hướng dẫn đọc từ khó, câu khó -Hướng dẫn đọc từ khó, câu khó -Đọc đoạn lần -Đọc đoạn lần -Đọc chú giải -Đọc chú giải -Hướng dẫn đọc bài -Lắng nghe -1 em đọc bài -1 em đọc bài -GVđọc mẫu -Lắng nghe c Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn và TLCH - HS đọc đoạn và TLCH nội nội dung bài ( Ở SGK) dung bài ( Ở SGK) d - Đọc diễn cảm - GV hướng dan HS đọc diễn cảm bài văn :- HS lắng nghe ghi nhớ cách đọc Giọng đọc êm ả, tha thiết Chú ý đọc liền mạch các cụm từ câu : Tôi đã ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và hi vọng tha thiết cầu xin : “ Bay diều / Bay ! “ -Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm -Yêu cầu HS nối tiếp đọc - HS nối tiếp đọc -Yêu cầu HS -Học sinh thi đọc - Nêu nội dung bài ? -Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ - HS phát biểu gì? - Củng cố,dặn dò : -Chốt lại nội dung toàn bài - HS lắng nghe ,ghi nhớ - Nhận xét tiết học -Dặn hs nh học bi ,chuẩn bị bi sau (95) Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: TOÁN Tiết 73 Bài : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) I Mục tiêu: -Giúp HS : - Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, có dư) II Đồ dùng : III/Hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số - HS lên bảng nêu - Nêu cách chia cho số có hai chữ số? - HS lên bảng làm GIẢI Tóm tắt : 15 phòng :240 Số bàn ghế phòng có là phòng :…bộ? 240 : 15 = 16 ( ) Đáp số : 16 - HS nhận xét - GV nhận xét Bài mới: HS nhắc lại tên bài GV giới thiệu bài – ghi tên bài: a)Trường hợp chia hết GV ghi 8192 : 64 -1HS lên bảng đặt tính - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính - HS lớp làm nháp theo hướng dẫn -GV HD HS cách thực phép chia GV 8192 64 64 128 179 128 512 512 b)Trường hợp chia có dư GV ghi 1154 : 62 Tương tự VD1 gọi HS lên bảng đặt tính - 1HS lên bảng đặt tính - HS lớp làm nháp theo hướng dẫn và tính GV 1154 62 62 18 534 496 38 Yêu cầu HS so sánh khác + VD1 là phép chia hết, VD2 là phép chia có dư hai ví dụ + Số dư phải luôn luôn nhỏ số chia - Số dư so với số chia nào? - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương lần chia (96) c) Thực hành Bài tập 1: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài HS đọc yêu cầu bài, làm vào PHT -Yêu cầu lớp làm PHT -GV chấm nhận xét – nêu kết đúng Bài tập 2: (Dành cho HS khá, giỏi) -GV hỏi KQ và YCHS giải thích cách -HS đọc yêu cầu bài, tự làm vào làm Bài giải Thực phép chia ta có: 3500 : 12 = 291( dư 8) Vậy 3500 bút chì đóng 291 tá và còn thừa bút chì Bài tập 3a Đáp số :291 tá và còn thừa -Gọi HS đọc yêu cầu bài bút chì -Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa -HS đọc yêu cầu bài biết? -HS làm -GV cho HS làm a/ 75 x = 1800 GV chấm , sửa bài – nhận xét x = 1800 : 75 Bài tập 3b (Dành cho HS khá, giỏi) x = 24 -HS làm và nêu KQ b/ 1855 : x = 35 x = 1855 : 35 x = 53 Củng cố, dặn dò: - Nêu cách chia cho số có hai chữ số? -2HS nêu – HS khác nhận xét - CBB: Luyện tập Nhận xét tiết học Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 29 Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I Mục tiêu: -Giúp HS : - Biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2) - Phân biệt đồ chơi có lợi và đồ chơi có hại (BT3) - Nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi (BT4) II Đồ dùng : - Tranh vẽ các đồ chơi và các trò chơi SGK III/Hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS – Bài cũ : Dùng câu hỏi vào mục đích khác? -Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi để thể thái độ: thái độ khen, chê, khẳng -3 HS lên bảng đặt câu định, phủ định yêu cầu, mong muốn, -Cả lớp nhận xét … -GV nhận xét, ghi điểm (97) – Bàimới: Giới thiệu: MRVT: Đồ chơiTrò chơi a) Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Nhắc HS quan sát kĩ tranh để - HS đọc yêu cầu bài nói đúng, nói đủ tên các trò chơi - Cả lớp đọc thầm tranh - Cả lớp quan sát trả lời câu hỏi + Tranh : thả diều – đấu kiếm – bắn súng phun nước + Tranh : Rước đèn ông – bầy cỗ đêm Trung thu + Tranh : chơi búp bê – nhảy dây – trồng nụ trồng hoa + Tranh : trò chơi điện tử – xếp hình + Tranh : cắm trại – kéo co – súng cao su + Tranh : đu quay – bịt mắt bắt dê – cầu - GV nhận xét , tuyên dương tụt * Bài tập - Yêu cầu HS tìm thêm từ ngữ -HS suy nghĩ phát biểu ý kiến các đồ chơi trò chơi bổ sung cho bài + Trò chơi trẻ em : Rước đèn ông tập , bầy cỗ đêm Trung thu, bắn súng nước , chơi búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, súng cao su, đu quay, bịt mắt bắt dê, xếp hình, cắm trại, cầu tụt + Trò chơi người lớn lẫn trẻ em thích : thả diều, kéo co, đấu kiếm , điện Bài tập 3: Yêu cầu HS hoạt động theo cặp tử - HS đọc đọc yêu cầu bài - HS trao đổi nhóm , thư kí viết giấy nháp câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét + Trò chơi riệng bạn trai : đấu kiếm, bắn súng nước, súng cao su + Trò chơi riêng bạn gái : búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa + Trò chơi bạn trai và bạn gái thích : thả diều , rước đèn ông sao, bầy cỗ đêm Trung thu ,trò chơi điện tử, đu quay, bịt mắt bắt dê, xếp hình, cắm trại, cầu tụt + Trò chơi , đồ chơi có ích : thả diều ( thú vị, khoẻ ) – rước đèn ông ( vui ) – Bầy cỗ đêm Trung thu ( vui ) – chơi (98) búp bê ( rèn tính chu đáo , dịu dàng ) – nhảy dây ( nhanh, khoẻ ) – trồng nụ trồng hoa ( vui, khoẻ ) – trò chơi điện tử ( nhanh, thông minh ) – xếp hình ( nhanh, thông minh ) – cắm trại ( nhanh, khéo tay ) – đu quay ( rèn tính dũng cảm ) – bịt mắt bắt dê ( vui, tập đoán biết đối thủ đâu để bắt ) – cầu tụt ( nhanh, không sợ độ cao ) Trò chơi điện tử ham chơi gây hại mắt + Những đồ chơi, trò chơi có hại : súng phun nước ( làm ướt người khác ), đấu kiếm ( dễ làm cho bị thương ; không giống môn thể thao đấu kiếm có mũ và mặt nạ để bảo vệ, đầu kiếm không nhọn ), súng cao su ( giết chim, phá hoại - HS lớp – Gv nhận xét môi trường ; gây nguy hiểm lỡ tay Bài : HS nêu yêu cầu bắn phải người ) - HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS đặt câu với các từ -HS làm trên - Các từ: say mê, say sưa, đam mê, thích, ham thích, hứng thú VD: Đặt câu: Em gái em mê đu quay – Củng cố, dặn dò: - YCHS nhắc lại ND bài - CBB : Giữ phép lịch đặt câu hỏi -HS nêu - Nhận xét tiết học, khen HS tốt - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 3: KỂ CHUYỆN Tiết 15 Bài : KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiêu: -Giúp HS : Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Hiểu ND chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể II Đồ dùng : - Một số truyện viết đồ chơi trẻ em vật gần gũi với các em (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cưới, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp (nếu có) - Bảng lớp viết Đề bài - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC III/Hoạt động dạy-học: (99) Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Bài cũ: Búp bê ai? - 1HS kể 1-2 đoạn câu chuyện Búp bê -2HS kể 1-2 đoạn câu chuyện Búp bê lời kể Búp bê lời kể Búp bê - GV nhận xét, tuyên dương -Cả lớp nhận xét 2- Bài mới: Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc *HĐ1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch các -Đọc và gạch: đồ chơi, vật gần gũi từ quan trọng -Yêu cầu hs quan sát tranh minh họa và -Quan sát và phát biểu:Chú lính chì dũng phát biểu :truyện nào có nhân vật là cảm [An-đéc-xen], Chú đất nung [Nguyễn đồ chơi trẻ em? Truyện nào có kiên], Võ sĩ bọ ngựa[ Tô Hoài] nhân vật là vật gần gũi với trẻ em? -Yêu cầu hs tìm đọc truyện không có -HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện sgk mình -Yêu cầu hs nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình, nói rõ nhân vật truyện là đồ chơi hay vật *HĐ 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn - Theo dõi đánh giá bài kể chuyện nhắc hs : +Cần giới thiệu câu chuyện trước kể +Kể tự nhiên giọng kể (không đọc) +Với chuyện dài hs cần kể 1-2 đoạn -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu ý nghĩa câu chuyện chuyện -Cho hs thi kể trước lớp -Hs thi kể và lớp nghe, đặt câu hỏi cho -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu bạn trả lời ý nghĩa câu chuyện 4.Củng cố, dặn dò: - Cho HS kể tốt kể lại cho lớp nghe - HS kể -Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau - Lắng nghe, ghi nhớ -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi hs kể tốt và hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác - Tiết 3: TẬP ĐỌC Tiết 30 Bài :TUỔI NGỰA I Mục tiêu: -Giúp HS : - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ bài (100) - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời các CH 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng dòng thơ bài) * - HS khá, giỏi thực CH5 (SGK) II Đồ dùng : - GV : + Tranh minh hoạ nội dung bài học + Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc III/Hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS - Bài cũ : Cánh diều tuổi thơ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài “Cánh diều -HS thực theo YCGV tuổi thơ” và trả lời câu hỏi ứng với đoạn -Cả lớp nhận xét đọc - GV nhận xét, ghi điểm - Dạy bài a)Giới thiệu bài:Tuổi Ngựa b)Hướng dẫn luyện đọc Gv chia đoạn : đoạn (mỗi khổ thơ - 4HS nối tiếp đọc khổ thơ ( đoạn.) lượt) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc - Đọc thầm phần chú giải cho các em - Giải nghĩa: đại ngàn ( rừng lớn, có nhiều cây to lâu đời) -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS thi đọc trước lớp - HS thi đọc trước lớp -Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - Gv đọc diễn cảm bài - Lắng nghe c )Tìm hiểu bài : - Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo - HS đọc thầm khổ thơ nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi - Bạn nhỏ tuổi gì ? - Tuổi Ngựa - Mẹ bảo tuổi tính nết nào ? - Tuổi không chịu yên một chỗ, là tuổi thích - Khổ cho em biết điều gì? - Ý đoạn 1: Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa - HS đọc khổ thơ - “ Ngựa con”theo gió rong chơi - Ngựa rong chơi qua miền trung du, qua đâu ? cao nguyên đất đỏ, rừng lớn mấp mô núi đá Ngựa mang cho mẹ gió trăm miền - Khổ thơ kể câu chuyên gì? - Ý đoạn 2: “Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng gió - HS đọc khổ - Điều gì hấp dẫn “ Ngựa “ trên - Màu sắc hoa mơ, hương thơê5 ngạt cánh đồng hoa ? ngào hoa huệ, gió và nắng trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại (101) - Khổ tả cảnh gì? - Trong khổ thơ cuối , “ Ngựa “ nhắn nhủ mẹ điều gì ? - Nếu vẽ tranh minh họa bài thơ này, em vẽ nào? (Dành cho HS khá, giỏi) - Cậu bé yêu mẹ nào? - Đoạn nói lên điều gì? - Nội dung chính bài thơ là gì? - Ý đoạn :Tả cảnh đẹp đồng hoa mà ngựa vui chơi - HS đọc khổ - Con hay mẹ đừng buồn, dù đâu nhớ đường tìm với mẹ + Vẽ SGK : cậu bé phi ngựa trên cánh đồng đầy hoa, hướng phía ngôi nhà, nơi có người mẹ ngồi trước cửa chờ mong + Vẽ cậu bé trò chuyện với mẹ, vòng đồng cậu bé là hình ảnh cậu cưỡi ngựa vun vút trên miền trung du + Vẽ cậu bé đứng bên ngựa trên cánh đồng đầy hoa, nâng trên tay bông cúc vàng + Cậu bé yêu mẹ, xa đến đâu nghĩ mẹ, nhớ tìm đường với mẹ Ýđoạn 4: Cậu bédù chơi muôn nơi tìm đường với mẹ - Nội dung chính: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ d) Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm bài văn - 4HS nối tiếp đọc bài - Giọng đọc hào hứng , dịu dàng ; nhanh và trải dài khổ thơ ( 2, ) miêu tả ước vọng lãng mạn đứa ; lắng lại đầy trìu mến hai dòng kết bài thơ - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm nhóm nhóm - Yêu cầu HS thi đọc nhóm trước lớp - HS thi đọc nhóm trước lớp - Yêu cầu HS nhẩm HTL (Khoảng dòng - HS nhẩm HTL (Khoảng dòng thơ) thơ) - Yêu cầu Thi đọc thuộc lòng trước lớp - Thi đọc thuộc lòng trước lớp - Củng cố , dặn dò: - HS nêu lại ND bài - HS nêu - Chuẩn bị : Kéo co - Nhận xét tiết học - Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 (102) Tiết 1: MĨ THUẬT ( Cô Quỳnh Anh dạy) Tiết 2: KĨ THUẬT ( Cô Quỳnh Anh dạy) Tiết 3: TOÁN Tiết 74 Bài: Luyện tập I Mục tiêu: -Giúp HS : - Biết đặt tính và thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ) BT: Bài 1; Bài 3a - Áp dụng phép chia vào thực tế - HS chăm học II/ Đồ dùng : - SGK và bảng phụ III / Các hoạt động trên lớp : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm -HS lên bảng làm bài, HS lớp theo bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng dõi để nhận xét bài làm bạn thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a) Giới thiệu bài -Giờ học toán hôm các em rèn -HS nghe giới thiệu bài luyện kỹ chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải các bài toán có liên quan b ) Hướng dẫn luyện tập Bài -Đặt tính tính -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -4 HS lên bàng làm bài, HS thực -GV cho HS tự làm bài tính ,cả lớp làm bài vào -Cho HS vừa lên bảng nêu cách thực -4 HS nêu, lớp theo dõi và nhận xét bài làm bạn tính mình -GV nhận xét và cho điểm HS Bài - … tính giá trị biểu thức -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Khi thực tính giá trị các biểu thức - … thực các phép tính nhân chia có các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ trước, thực các phép tính cộng trừ sau chúng ta làm theo thứ tự nào ? -4 HS lên bảng làm bài , HS thực -GV yêu cầu HS làm bài vào VBT tính giá trị biểu thức , lớp (103) làm bài vào a) 4237 x 18 – 34578 8064 : 64 x 37 = 76266 - 43578 = 126 x 37 = 41688 = 662 b) 46 857 +3 444 : 28 601759-1 988 :14 = 46857 +123 = 601759 - 142 -GV cho HS nhận xét bài làm bạn = 46980 = 601617 trên bảng -4 HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh -GV nhận xét và cho điểm HS đổi chéo để kiểm tra bài Bài -Gọi HS đọc đề toán -HS đọc đề bài toán * Chú ý : Với HS có trình độ khá GV cho HS tự làm bài và chữa bài.Với HS có trình độ TB trở xuống nên hướng dẫn HS giải bài toán sau : + Một xe đạp có bánh ? + … có bánh + Vậy để lắp xe đạp thì +… 36 x = 72 nan hoa cần bao nhiêu nan hoa ? + …thực tính chia 260 :72 + Muốn biết 5260 nan hoa lắp + HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài nhiều bao nhiêu xe đạp và thừa vào nan hoa chúng ta phải thực phép tính gì ? -GV cho HS trình bày lời giải bài toán -GV nhận xét và cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn -HS lớp lắng nghe, ghi nhớ luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau - Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Tiết 29 Bài :LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu : - Nắm vững cấu tạo phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn, xen kẻ lời tả với lời kể (BT1) + Lập dàn ý cho bài văn tả áo mặc đến lớp (BT2) - HS yêu quý các đồ vật xung quanh, biết giữ gìn đồ vật - HS yêu thích môn học II/ Đồ dùng :- Giấy khổ to và bút - Phiếu kẻ sẵn nội dung : trình tự miêu tả chếc xe đạp chú Tư III/ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : (104) - Gọi HS trả lời câu hỏi : - Thế nào là miêu tả ? - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả ? - Yêu cầu học sinh đọc phần mở bài , kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống -Nhận xét chung +Ghi điểm học sinh 2/ Bài : a Giới thiệu bài : - Tiết học hôm các em luyện tập văn miêu tả : cấu tạo bài văn , vai trò việc quan sát và lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật b Hướng dẫn làm bài tập : Bài : - Yêu cầu 2HS nối tiếp đọc đề bài - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi : 1a Tìm phần mở bài , thân bài , kết bài bài văn xe đạp chú Tư - Phần mở bài , thân bài , kết bài đoạn văn trên có tác dụng gì ? Mở bài kết bài theo cách nào ? + Tác giả quan sát xe đạp giác quan nào ? -2 HS trả lời câu hỏi - HS đứng chỗ đọc - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Hai học sinh ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi + Mở bài : Trong làng tôi , biết đến xe đạp chú + Thân bài : Ở xóm vườn có xe đạp Nó đá dó + Kết bài : Đám nít cười rộ , còn chú Tư hãnh diện với xe mình + Mở bài : Giới thiệu xe đạp chú Tư + Thân bài : Tả xe đạp và tình cảm chú Tư với xe đạp + Kết bài : Nói lên niềm vui đám nít và chú Tư bên xe - Mở bài theo cách trực tiếp ,kết bài tự nhiên + Tác giả quan sát xe đạp : - Mắt : Xe màu vàng , hai cái vành láng coóng Giữa tay cầm là hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ , có chú cắm cánh hoa - Tai nghe : Khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai - Trao dổi , viết các câu văn thích hợp vào phiếu - Nhận xét bổ sung - Phát phiếu cho tứng cặp và yêu cầu làm câu b và câu d vào phiếu -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên - Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Nhận xét , kết luận lời giải đúng - Đọc lại phiếu (105) 1b Ở phần thân bài , xe đạp 1b Xe đẹp không có xe nào miêu tả theo trình tự nào ? sánh + Tả bao quát xe - Xe màu vàng , hai cái vành láng coóng Khi ngừng đạp xe ro ro thật êm + Tả phận có đặc điểm bật tai - Giữa tay cầm là hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ , có + Nói tình cảm chú Tư chú cắm cánh hoa xe đạp - Bao dừng xe , chú rút giẻ yên lau , phủi , - Chú âu yếm gọi xe là ngựa sắt , dặn bọn trẻ đừng đụng vào Những lời kể xen lẫn với lời miêu tả ngựa sắt đã nói lên tình cảm chú Tư với 1d Những lời kể chuyện xen lẫn lời xe đạp Chú yêu quý xe , miêu tả bài văn là : Chú gắn hai hãnh diện vì nó bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ , có chú cắm cánh hoa/ Bao dừng xe , chú rút giẻ yên , lau , phủi , - Chú âu yếm gọi xe là ngựa sắt , dặn bọn trẻ đừng đụng vào Bài : ngựa sắt./ Chú thì hãnh diện với xe - Yêu cầu HS đọc đề bài GV viết đề bài mình lên bảng - HS đọc thành tiếng - Gợi ý : + Lập dàn ý tả áo mà các em mặc hôm không phải cái mà em thích + Dựa vào các bài văn : Chiếc cối xay , - Lắng nghe Chiếc xe đạp chú Tư để lập dàn ý - Yêu cầu học sinh tự làm bài - GV giúp HS còn gặp lúng tứng - Tự làm bài - Gọi HS đọc bài mình - Gv ghi nhanh các ý chính lên bảng để có - - HS đọc bài dàn ý hoàn chỉnh hình thức câu hỏi để học sinh tự lự chọn câu trả lời cho đúng với áo mặc a/ Mở bài : - Giới thiệu áo em mặc hôm : là áo sơ mi đã cũ hay còn b/ Thân bài : ? Đã mặc bao lâu ? -Tả bao quát áo : ( dáng , kiểu , rộng , hẹp , vải , màu ) -Áo màu gì ? (106) Chất vải gì ? Chất vải nào ? - Dáng áo trông nào ? - Thân áo liền hay xẻ tà ? - Cổ mềm hay cúng ? Hình gì ? - Túi áo có nắp hay không ? Hình gì ? c/ Kết bài : - Hàng khuy áo gì ? Đơm gì ? + Tình cảm em áo : - Em thể tình cảm nào với áo mình ? - Gọi HS đọc dàn ý - Em có cảm giác gì lần mặc nó ? - Đọc , bổ sung vào dàn ý mình - Hỏi : Để quan sát kĩ đồ vật tả chúng chi tiết còn thiếu cho phù hợp với ta cần quan sát giác quan thực tế nào ? - Chúng ta cần quan sát nhiều giác + Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ? quan : mắt , tai , cảm nhận + Khi tả đồ vật , ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm người với đồ vật Củng cố – dặn dò: - Thế nào là miêu tả ? - Muốn có bài văn miêu tả chi tiết , hay ta cần chú ý điều gì ? - HS trả lời -Nhận xét tiết học - HS trả lời -Dặn HS nhà viết thành bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích -Dặn HS chuẩn bị bài sau - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 (Cô Bích và cô Tuyết dạy) Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 Tiết :TOÁN Tiết 75 Bài :CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I Mục tiêu : - Thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) BT: Bài - HS chăm học tập - Biết thực phép chia thực tế II/ Đồ dùng : III/ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: (107) - Khi thưc phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ta làm nào? - Nhận xét- cho điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài b Giảng bài * Trường hợp chia hết - GV nêu phép tính: 10105 : 43 = ? - HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải - Giúp HS ước lượng tìm thương lần chia: + 101:43 lấy 10:4=2 (dư 2) + 150:43 lấy 15:4=3 (dư 3) + 215:43 lấy 21:4=5 (dư 1) - HD nhân, trừ nhẩm -2 HS nêu - 1HS nhắc lại 10105 43 150 235 215 00 - Lần lượt em làm miệng bước chia - em đọc lại quy trình chia * Trường hợp có dư: - Nêu phép tính: 26345 : 35 = ? - em đọc phép chia - HD tương tự trên - Treo bảng phụ viết quy trình chia lên bảng, và gọi em đọc 26345 35 184 752 095 * Luyện tập: 25 Bài 1: - HDHS đặt tính tính - HS lên bảng thực hiện, lớp làm - Lưu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ vào nhẩm a/ 23576 56 31628 48 - Gọi HS nhận xét, chữa bài 117 421 282 658 056 428 00 44 b/ 18510 15 35 1234 51 60 00 42546 37 55 1149 184 366 33 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài - HS lắng nghe ,ghi nhớ - Chuẩn bị :Luyện tập - GV nhận xét tiết học -Tiết :LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 30 Bài :GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI (108) I Mục tiêu :- Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ mình và người hỏi; trách CH tò mò làm phiền lòng người khác ( ND Ghi nhớ ) + Nhận biết quan hệ các nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III ) - HS yêu Tiếng Việt Lễ phép lịch giao tiếp * GDKNS: - Thể thái độ lịch giao tiếp II/ Đồ dùng : Giấy A3 để làm BT2 và số giấy khổ lớn III/ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: - Gọi HS nêu tên các trò chơi, đồ - HS nêu tên các trò chơi, đồ chơi em chơi em biết biết - Gọi em lên bảng đặt câu có từ -3 HS lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả ngữ miêu tả tình cảm, thái độ tình cảm, thái độ người tham người tham gia các trò chơi gia các trò chơi GV nhận xét ,ghi điểm Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu -HS theo dõi cầu cần đạt tiết học b/Hướng dẫn làm bài: * Nhận xét - HS đọc thầm, em đọc to *Bài 1:- HS đọc yêu cầu và nội dung - GV viết câu hỏi lên bảng: Mẹ ơi, - em trao đổi, dùng bút chì gạch chân từ ngữ thể thái độ lễ phép tuổi gì? + Mẹ ơi, tuổi gì ? - Kết luận: Khi muốn hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ạ, thưa, - em đọc Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ làm bài vào -Y/C HS suy nghĩ làm bài vào - Một số em trình bày: - Gọi số em trình bày: a)-Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất? - Thưa thầy, thầy có thích xem bóng đá không ạ? b) - Bạn có thích thả diều không? - Nhận xét –sửa sai Bài 3:- Yêu cầu đọc thầm bài tập trả - HS suy nghĩ trả lời - em phát biểu và cho ví dụ minh họa lời - GV kết luận: Để giữ lịch sự, cần tránh VD: Sao bạn mặc mãi áo này câu hỏi tò mò làm phiền vậy? lòng, phật ý người khác - em đọc, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc ghi nhớ (109) */Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - em cùng bàn trao đổi làm VBT - Gọi HS trình bày, GV và HS nhận xét, - Dán phiếu lên bảng trình bày bổ sung a) Quan hệ thầy-trò: - Thầy: ân cần, trìu mến - Lu-i: lễ phép, ngoan ngoãn b) Quan hệ thù địch: - Tên sĩ quan: hách dịch - Cậu bé: yêu nước, dũng cảm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - em đọc bài tập - Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi - Yêu cầu HS tìm các câu hỏi SGK truyện +Các bạn tự hỏi nhau: - Gọi HS đọc câu hỏi Chuyện gì xảy với ông cụ ? - Giải thích yêu cầu đề Chắc là cụ bị ốm ? Hay cụ đánh cái gì ? + Câu các bạn hỏi cụ già: Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ? - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - Câu hỏi hỏi cụ già thể thái độ tế - Gọi HS phát biểu nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ - Nhận xét - Câu hỏi các bạn tự hỏi mà hỏi cụ già thì chưa tế nhị, tò mò Củng cố, dặn dò: - Làm nào để giữ phép lịch - HS trả lời hỏi chuyện người khác? - HS lắng nghe - Chuẩn bị : MRVT: Trò chơi – Đồ chơi - Nhận xét tiết học Tiết :TẬP LÀM VĂN Tiết 30 Bài : QUAN SÁT ĐỒ VẬT I Mục tiêu :- Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách khác nhau, phát đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác ( ND Ghi nhớ ) + Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc - HS chăm học tập Yêu quý và giữ gìn đồ vật II/ Đồ dùng : :- Tranh minh họa số dồ chơi - Một số đồ chơi: ô tô, búp bê, gấu bông - Bảng phụ viết dàn ý tả đồ chơi III/ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: (110) - Gọi HS đọc dàn ý: Tả áo em - Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn tả cái áo GV nhận xét ,ghi điểm Bài mới: a/Giới thiệu bài b/ Tìm hiểu bài * Tìm hiểu ví dụ Bài 1:- Gọi HS nối tiếp đọc yêu cầu và gợi ý - Gọi HS giới thiệu đồ chơi mình -2 HS đọc dàn ý: Tả áo em - em nối tiếp đọc - Giới thiệu: Em có chú gấu bông đáng yêu Đồ chơi em là búp bê nhựa - Yêu cầu HS tự làm bài - Tự làm bài - Gọi HS trình bày - em trình bày - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho VD: +Chiếc ô tô em đẹp Nó đHS ược làm nhựa, hai bánh làm cao su Nó nhẹ Khi bật nút dới bụng, nó vừa chạy vừa hát vui Chiếc ô tô chạy dây cót nên Bài 2: không tốn tiền pin - Theo em, quan sát đồ vật cần chú ý + Phải quan sát theo trình tự hợp gì? lí: Từ bao quát đến phận + Quan sát nhiều giác quan: mắt, tai, tay + Tìm đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại - Giảng: VD quan sát gấu bông - Lắng nghe thì cái mình nhìn thấy trước tiên là hình dáng, màu lông sau thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân tay - Gọi HS đọc ghi nhớ - em đọc, lớp đọc thầm */Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu tự làm - Tự làm vàovở - HS nhận xét, bổ sung VD: a)MB: Giới thiệu gấu bông: đồ chơi thích b) TB: + Hình dáng: gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng + Bộ lông: màu nâu sáng pha mảng hồng nhạt tai, mõm; gan bàn chân (111) làm cho nó khác với gấu khác + Hai mắt: đen láy mắt thật, nghịch và thông minh + Mũi: màu nâu, nhỏ, trông cái cúc áo gắn trên mõm + Trên cổ: thắt cái nơ thật bảnh + Trên đôi tay cầm bông hoa màu trắng trông đáng yêu c) KL: Em yêu gấu bông, ôm chú vào lòng em thấy ấm áp Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại ghi nhớ - Chuẩn bị : Luyện tập giới thiệu địa - HS đọc lại ghi nhớ phương -HS lắng nghe ,ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - SINH HOẠT CUỐI TUẦN 15 I.Mục tiêu: - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua Nắm kế hoạch công tác tuần tới - Biết phê và tự phê.Thấy ưu điểm, khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động - Hòa đồng sinh hoạt tập thể II Nội dung : 1) Đánh giá hoạt động tuần 15: - Tổ trưởng đánh giá nhận xét các thành viên tổ - Cho học sinh pht biểu ý kiến mình - Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua 2).Đề kế hoạch tuần 16 : - Duy trì và thực tốt các nề nếp - Vệ sinh Đảm bảo giấc - Khăn quàng đầy đủ ,trang phục gọn gàng - Thi đua hoa điểm 10 Rèn chữ viết hàng ngày -Thực phong trào : “ Đôi bạn cùng tiến” - Tham gia tốt các hoạt động Đội Tham gia tập luyện để tham gia giao lưu “Tiếng Việt em” -Góp sách ,truyện cho thư viện - Thu các nguồn thu theo qui định 3) GV tổ chức cho HS hoạt động tập thể :-Sinh hoạt văn nghệ , chơi trò chơi ,kể chuyện … 4) Củng cố – dặn dò:-Nhắc nhở HS ghi nhớ và thực tốt kế hoạch đề - Tuần 16 (112) Thứ hai ngày tháng 12 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ -Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 31 Bài : KÉO CO I Mục tiêu: -Giúp HS : -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi bài - Hiểu nghĩa các từ bài - Hiểu ND: Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ, phát huy (trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng : - Tranh minh hoạ SGK, III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “Tuổi ngựa” + Bài thơ nói lên điều gì ? - GV nhận xét, cho điểm Bài a Giới thiệu bài, ghi bảng b Luyện đọc - Gọi HS khá đọc bài + Bài chia làm đoạn ? * Đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nhgiã từ * Đọc nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - T/c cho HS thi đọc * GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài c Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì ? + Em hiểu cách chơi kéo co nào ? Hoạt động HS - HS thực yêu cầu - HS trả lời - HS ghi đầu bài vào - HS đọc bài, lớp đọc thầm - Bài chia làm đoạn: Đoạn 1: Kéo co là bên thắng Đoạn 2: Hội làng người xem hội Đoạn 3: Còn lại - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu chú giải SGK - HS luyện đọc và sửa lỗi cho - Thi đọc - HS lắng nghe GV đọc mẫu - HS đọc bài - Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co - Kéo co phải có hai đội, thường thì số người hai đội phải nhau, thành viên đội ôm chặt lấy lưng nhau, hai người đứng đầu đội ngoắc tay vào (113) - Giảng từ : Đấu sức thi xem đội nào khoẻ + Đoạn nói lên điều gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp ? * Ý1 Cách thức chơi kéo co - HS đọc đoạn - Cuộc thi kéo co làng Hữu Trấp đặc biệt so với cách thi thông thường Cuộc thi diễn bên Nam và bên Nữ, Nam khoẻ Nữ nhiều … tiếng trống , tiếng hò reo cổ vũ náo nhiệt vang lừng … * Ý2: Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp - HS đọc + Đoạn cho em biết điều gì ? - Là thi trai tráng hai giáp - Gọi HS đọc đoạn + Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có làng Số lượng bên không hạn chế, có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông gì đặc biệt ? xóm kéo đến đông hơn, là chuyển bại thành thắng Giáp: Đơn vị dân cư cấp thôn ngày xưa + Em đã thi kéo co hay chơi kéo co chưa ? Theo em, chơi kéo co vui nào? - VD: Em đã chơi, trò chơi kéo co vui vì đông người tham gia, không khí thi đua sôi nổi, tiếng hò reo khích lệ nhiều người xem - HSTL + Ngoài kéo co em còn biết trò * Ý3: Cách chơi kéo co làng Tích Sơn chơi dân gian nào khác ? * Nội dung: Bài tập đọc giới thiệu kéo co + Nội dung đoạn là gì ? là trò chơi thú vị và thể tinh thần + Nội dung chính bài là gì ? thượng võ người dân Việt Nam ta - HS ghi vào – nhắc lại nội dung - GV ghi nội dung lên bảng - HS theo dõi tìm cách đọc hay d Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn - HS luyện đọc theo cặp bài - 3, HS thi đọc diễn cảm, lớp bình - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp chọn bạn đọc hay - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc - Gọi HS đọc nối tiếp bài - GV nhận xét chung Củng cố - dặn dò : - Lắng nghe - Nhận xét học - Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài - Ghi nhớ sau: "Trong quán ăn "Ba cá bống" -Tiết : TOÁN (114) Tiết 76 Bài : LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp HS: - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Giải bài toán có lời văn - Cẩn thận , chính xác thực các bài tập II Đồ dùng : III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ - Học sinh nêu miệng - Gọi HS đọc bài bài tập - Nhận xét cho điểm HS Bài - Nêu lại đầu bài, ghi a Giới thiệu bài, ghi bảng b Hướng dẫn HS luyện tập - HS nêu yêu cầu * Bài 1: Đặt tính tính 4725lên 15bảng làm bài, lớp làm vào - Gọi HS lên bảng, yêu cầu - HS 4674 82 a) lớp làm vào 022 315 574 57 75 00 00 - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Phần còn lại thực tương tự 4935 : 44 = 112 (dư 7) b) 18408 52 354 280 208 00 - Phần còn lại thực tương tự 17826 : 48 = 371 (dư 18) - Đổi chéo để kiểm tra lẫn - Nhận xét, cho điểm HS - HS đọc đề bài tóm tắt bài toán và giải * Bài 2: Gọi HS đọc bài toán, nêu - HS lên bảng làm bài tóm tắt Bài giải Tóm tắt Số mét vuông nhà lát là: 25 viên gạch : m2 1050 : 25 = 42 (m2) 1050 viên gạch : .m2 ? Đáp số: 42 m2 - Nhận xét, cho điểm HS * Bài : Gọi HS đọc bài toán Tóm tắt - HS đọc đề, phân tích đề, tóm tắt và tự giải - HS lên bảng , lớp làm bài tập Bài giải (115) Có : 25 người Tháng : 855 sản phẩm Tháng : 920 sản phẩm Tháng : 1350 sản phẩm Cả tháng TB người : sp' ? Trong ba tháng đội đó làm là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình người làm là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm - Đọc y/c * Bài 4: Gọi HS đọc y/c - HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS chỗ sai hai a) Sai lần chia thứ hai: 564 : 67 phép chia Do đó có số dư là (95) lớn số chia (67) Từ đó dẫn đến kết phép chia (1714) là sai b) Sai số dư cuối cùng phép chia (47) - Nhận xét, đánh giá Củng cố - dặn dò : - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Lắng nghe Ghi nhớ -Tiết :ÔN TOÁN Bài : LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp HS: -Củng cố cách thực phép chia cho số có hai chữ số - Giải bài toán có lời văn II Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ - Gọi HS đọc bài bài tập - Nhận xét cho điểm HS - Học sinh nêu miệng Bài a Giới thiệu bài, ghi bảng b Hướng dẫn HS luyện tập - Nêu lại đầu bài, ghi * Bài 1: Đặt tính tính - HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng, yêu cầu - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào lớp làm vào a)380 76 495 15 00 045 33 00 - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, cho điểm HS * Bài 2: Gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt.rồi tự làm vào BT… HS lên bảng chữa bài - Phần còn lại thực tương tự - Đổi chéo để kiểm tra lẫn - HS đọc đề bài tóm tắt bài toán và giải - HS lên bảng làm bài Bài giải Xe thứ chở số lít dầu là : (116) - Nhận xét, cho điểm HS * Bài : Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu lớp làm bài tập - HS lên bảng làm bài - Nhận xét, đánh giá Củng cố - dặn dò : - GV chốt lại nội dung toàn bài - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau 27 x 20 = 540 (l ) Xe thứ hai chở số lít dầu là : 540 + 90 = 630(l ) Xe thứ hai chở số thùng dầu là : 630 : 45 = 14 ( thùng) Đáp số:14 thùng - HS đọc đề, phân tích đề, tự làm BT - HS lên bảng , lớp làm bài tập - Lắng nghe -Ghi nhớ -Tiết :ÂM NHẠC Tiết 16 Bài : ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE, CÒ LẢ I Mục tiêu : Giúp HS: - HS ôn tập bài hát - HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát, biết gõ đệm theo phách, theo nhịp và tập biểu diễn bài hát - Giáo dục HS ý thức tự giác, tự tin, sáng tạo, yêu ca hát II Đồ dùng : - Nhạc cụ, giáo án, Sgk - HS: Vở ghi, nhạc cụ gõ, Sgk III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Không kiểm tra - HS hát bài Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp bài học và ghi bảng - HS chú ý, ghi đầu bài vào b HĐ1 :Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn lắng nghe, Cò lả - GV đàn giai điệu bài hát - HS lắng nghe, nhận biết tên bài hát - Cho HS ôn tập lại bài hát lần - HS thực - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS chú ý sửa lại cho đúng - Cho HS ôn tập gõ đệm cho các bài hát theo - HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách nhịp, phách, tiết tấu - GV nhận xét - HS lắng nghe - Tổ chức cho HS ôn tập và gõ đệm theo dãy, - Dãy, nhóm, cá nhân thực hiện, lớp nhóm, cá nhân nhận xét - GV nhận xét, đánh giá, nhắc HS thể - HS chú ý đúng sắc thái bài (117) c HĐ2: Tập biểu diễn - GV gợi ý, hướng dẫn, yêu cầu HS hát và tập biểu diễn bài hát - Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp theo nhóm, cá nhân - GV nhận xét đánh giá 3.Củng cố, liên hệ: - Cho HS hát lại bài hát Cò lả kết hợp gõ đệm theo phách ? Trong ba bài hát em thích bài nào nhất? Tại sao? 4.Tổng kết, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài học Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà học thuộc lời ca các bài hát, tìm thêm các cách biểu diễn BUỔI CHIỀU: - HS chú ý, thực - Nhóm, cá nhận biểu diễn, lớp nhận xét - HS chú ý, rút kinh nghiệm - HS thực - HS trả lời - HS lắng nghe - HS ghi nhớ Thứ hai ngày tháng 12 năm 2012 Tiết 1: TOÁN Tiết 77 Bài : THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ I Mục tiêu: -Giúp HS : Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương.Bài (dòng 1, 2) II Đồ dùng : Giáo án + SGK III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - Gọi HS chữa bài bài tập - Học sinh nêu miệng - Nhận xét cho điểm Bài - Nêu lại đầu bài, ghi đầu bài vào a Giới thiệu bài, ghi bảng b Nội dung : - HS lên bảng, lớp làm nháp * Ví dụ 1: 9450 : 35 (Trường hợp 9450 35 có chữ số hàng đơn vị 245 270 thương) 000 - GV nêu lần chia cuối cùng: : 35 = 0, viết vào thương bên phải * Ví dụ 2: 2448 : 24 (Trường hợp - HS nêu cách tính mình - HS thực và nêu cách tính, lớp làm 2448 24 0048 102 (118) có chữ số hàng chục thương) - Chú ý: Lần chia thứ hai chia 24 0, viết vào thương bên phải c Luyện tập : * Bài 1: Đặt tính tính - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào - Gọi HS nhận xét, chữa bài nháp - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào 23520 56 8750 35 112 420 175 250 a) 000 000 - Phần còn lại: 11780 : 42 = 280 (dư 20) b) - Nhận xét, cho điểm HS * Bài 2: Gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào Tóm tắt 12 phút : 97 200 l phút : l ? - Nhận xét, cho điểm HS * Bài 3: Gọi HS đọc bài toán + Bài toán y/c tính gì ? + Muốn tính chu vi và diện tích ta phải tính gì ? + Bài toán cho biết gì ? + Em hiểu nào là tổng hai cạnh liên tiếp ? - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Tóm tắt Dài và rộng: 307 m 2996 28 0196 107 00 2420 12 0020 201 - Phần còn lại: 13870 : 45 = 308 (dư 10) - Đổi chéo để kiểm tra lẫn - Nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài - HSTL - HS đọc bài toán, nêu tóm tắt - HS lên bảng lớp làm vào Bài giải Đổi : 12 phút = 72 phút Trung bình phút máy bơm đó bơm là: 97200 : 72 = 1350 (l ) Đáp số : 1350 l - HS đọc đề, phân tích đề - Tính chu vi và diện tích mảnh đất - Tính chiều dài và chiều rộng mảnh đất - Cho biết hai cạnh liên tiếp là 307m, chiều dài chiều rộng 97 m - Là tổng chiều dài và chiều rộng - HS lên bảng, lớp làm bài vào Bài giải Chiều rộng mảnh đất là: (307 – 97) : = 105 (m) Chiều dài mảnh đất là: (119) Dài rộng: 97 m Chu vi: m ? Diện tích: m2 ? 105 + 97 = 202 (m) Chu vi mảnh đất là: (105 + 202) x = 614 (m) Diện tích mảnh đất là: 105 x 202 = 21210 (m2) Đáp số: Chu vi: 614 m Diện tích: 12120 m2 - GV cùng HS nhận xét, cho điểm Củng cố - dặn dò : - GV chốt lại nội dung bài - Nhận xét học - Dặn HS nhà làm bài VBT chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - Ghi nhớ -Tiết : CHÍNH TẢ ( Nghe –viết ) Tiết 16 Bài : KÉO CO I Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT (2) a/b II Đồ dùng : Giấy khổ to và bút Sách môn học III Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc cho HS khác viết bảng lớp - GV nxét, cho điểm Bài a Giới thiệu bài, ghi bảng b HD nghe, viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn + Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ? - HS viết bảng lớp: trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, trâu, chanh, tranh - HS ghi đầu bài vào - HS đọc, lớp theo dõi - Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp diễn nam và nữ, có năm nam thắng, có năm nữ tháng * HD viết từ khó: - GV đọc cho lớp viết từ khó vào - Viết từ khó: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, nháp, HS lên bảng viết khuyến khích, trai tráng * Viết chính tả: - GV đọc mẫu bài viết - GV đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lại bài - Lắng nghe - Viết bài vào - Soát lỗi lại toàn bài (120) * Chấm chữa bài: - GV thu chấm, nxét c HD làm bài tập : * Bài 2a: Gọi HS đọc y/c bài - Phát giấy và bút cho các nhóm - Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình bày - GV nxét, kết luận lời giải đúng Củng cố - dặn dò : - Nhắc lại số trò chơi dân gian Việt Nam - Dặn HS viết lại các từ vừa tìm vào - GV nxét học, dặn HS chuẩn bị bài sau - HS đọc, lớp theo dõi - HS các nhóm làm bài, ghi vào phiếu - Trình bày, nxét và bổ sung * Lời giải: Nhảy dây, múa rối, giao bóng - Nhắc lại - Ghi nhớ -Tiết 3: LUYỆN VIẾT Bài : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I Mục tiêu: -Giúp HS : - HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn bài “Nếu chúng mình có phép lạ ” - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II Đồ dùng : - Bảng phụ viết sẵn hai khổ thơ III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS - HS bày luyện viết 4, bút lên - Nhận xét và nhắc nhở bàn 2/Bài mới: - Giới thiệu bài : - Lắng nghe a Hướng dẫn nghe - viết: - Gọi HS đọc đoạn viết chính tả lượt - em đọc, lớp đọc thầm theo ? Tìm từ cần viết hoa bài? - Các chữ hoa đầu dòng thơ - Yêu cầu HS tìm tiếng, từ khó ? - - em nêu, … - Gọi em lên bảng viết, lớp viết nháp - HS viết bảng, lớp viết nháp - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai -HS theo dõi - Gọi HS đọc lại từ viết đúng trên bảng -1 HS đọc lại từ viết đúng trên bảng - GV hướng dẫn cách viết và trình bày - Lắng nghe - Đọc phận ngắn câu cho học -Viết bài vào sinh viết - Đọc cho HS soát bài - Lắng nghe và soát lỗi cho - Thu chấm số bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : - Cho lớp xem bài viết đẹp (121) - Nhận xét tiết học - Theo dõi Dặn HS : - Về nhà sửa lỗi sai và luyện viết them, - Lắng nghe và ghi nhớ chuẩn bị bài sau Tiết : ÔN TẬP ĐỌC Bài : KÉO CO I Mục tiêu : Giúp HS: - Luyện đọc lưu loát toàn bài - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi bài Hiểu các từ bài - Hiểu ND: Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ, phát huy (trả lời các câu hỏi SGK) 3.Rèn luyện kỹ đọc diễn cảm II Đồ dùng : - Tranh minh hoạ SGK, III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “Tuổi - HS thực yêu cầu ngựa” + Bài thơ nói lên điều gì ? - HS trả lời - GV nhận xét, cho điểm Bài a Giới thiệu bài, ghi bảng - HS ghi đầu bài vào b Luyện đọc - Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm + Bài chia làm đoạn ? - Bài chia làm đoạn: Đoạn 1: Kéo co là bên thắng Đoạn 2: Hội làng người xem hội Đoạn 3: Còn lại - HS đánh dấu đoạn * Đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ hợp sửa cách phát âm cho HS khó - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu chú 2, kết hợp giải nhgiã từ giải SGK * Đọc nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - HS luyện đọc và sửa lỗi cho - T/c cho HS thi đọc - Thi đọc * GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc - HS lắng nghe GV đọc mẫu mẫu toàn bài c Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn và TLCH - HS đọc đoạn và TLCH nội dung nội dung bài ( Ở SGK) bài ( Ở SGK) + Nội dung chính bài là gì ? * Nội dung: Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể tinh thần thượng võ người dân Việt Nam ta (122) d Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn - HS theo dõi tìm cách đọc hay bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3, HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay - Gọi HS đọc nối tiếp bài - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc - GV nhận xét chung Củng cố - dặn dò : - Nhận xét học - Lắng nghe - Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài - Ghi nhớ sau Thứ ba ngày tháng 12 năm 2012 Tiết 2: TOÁN Tiết 78 Bài : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu :Giúp HS : - Biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) - Biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).Bài (a), bài (b) II Đồ dùng :- Giáo án + SGK III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS chữa bài bài tập - HS nêu miệng - Nhận xét, cho điểm Bài : - Nêu lại đầu bài, ghi đầu bài vào a Giới thiệu bài, ghi bảng b Ví dụ *) Trường hợp chia hết: - HS lên bảng đặt tính và thực 1944 : 162 = ? tính 1944 162 0324 12 000 + Nêu cách tính * Chú ý cách ước lượng: - HS nêu cách tính mình - 194 : 162 = ? (có thể lấy : = 1) - 324 : 162 = ? (Có thể lấy : = Nhưng vì 162 x = 486 mà 486 > 324, - Lắng nghe (123) nên lấy : ước lượng lấy 300 : 150 ) *) Trường hợp chia có dư: - HS tính và nêu các bước tính - HS nêu và tính * Lưu ý học sinh cách ước lượng 8469 241 1239 35 034 - Nêu cách ước lượng mình - HS nêu Luyện tập : * Bài 1: Đặt tính tính - HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng, yêu cầu - HS lên bảng làm bài lớp làm vào 1935 354 4957 165 b) 165 0007 30 * Lưu ý HS: - Thương có chữ số hàng đơn vị - Số dư nhỏ số chia - Nhận xét, cho điểm HS * Bài 2: Tính giá trị biểu thức - Đổi chéo để kiểm tra lẫn - Nhận xét bài bạn - HS nêu yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào a) 1995 x 253 + 8910 : 495 = 504735 + 18 = 504753 b) 8700 : 25 : = 348 : = 87 - Nhận xét, cho điểm * Bài 3: Gọi HS đọc bài toán - Đọc đề bài, tóm tắt và giải bài Tóm tắt: Bài giải Cửa hàng 1: 7128 m ; ngày bán Số ngày cửa hàng bán hết số vải đó là: 264 m 7128 : 264 = 27 (ngày) Cửa hàng 2: 1728 m ; ngày bán Số ngày cửa hàng bán hết số vải đó là: 297 m 7128 : 297 = 24 (ngày) Cửa hàng nào bán hết sớm ? và sớm Vì 24 < 27 nên cửa hàng số hai bán hết ngày ? sớm cửa hàng số và sớm - Nhận xét, cho điểm số ngày là: 27 – 24 = (ngày) Đáp số: ngày Củng cố - dặn dò : - Nêu lại cách chia cho số có ba chữ số - Lắng nghe - Nhận xét học - Ghi nhớ - Về nhà làm bài bài tập và chuẩn bị bài sau -Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (124) Tiết 31 Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I Mục tiêu: Giúp HS: -Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể (BT3) II Đồ dùng :-Tranh ảnh số trò chơi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC :- GV kiểm tra VBT HS - Giở đặt lên bàn Bài : a Giới thiệu bài - GV ghi tên bài - Ghi tên bài vào b Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài 1: Gọi HS đọc y/c - Đọc y/c: Xếp các trò chơi đây vào ô thích hợp bảng: nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, lò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu - Y/c HS thảo luận làm vào vở, các - Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co, vật nhóm lên bảng điền -Trò chơi rèn luyện khéo léo: Nhảy - GV giải thích số trò chơi HS dây, lò cò, đá cầu chưa nắm -Trò chơi rèn luyện trí tuệ:Ô ăn quan, cờ + Ô ăn quan, tướng, xếp hình + Lò cò + Xếp hình HS đọc: Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với * Bài 2: Gọi HS đọc y/c nghĩa đây, theo mẫu - HS đọc y/c * Bài 3: HS đọc y/c bài - Làm bài vào - Y/c HS làm bài vào - Nêu bài làm mình - Nêu bài làm mình + Em nói với bạn: chọn nơi, chơi chọn a) Nếu bạn em chơi với số bạn hư bạn Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi (hoặc nên học kém gần mục thì đen, gần đèn thì rạng) + Em nói: Cậu xuống Đừng đùa b) Nếu bạn em thích trèo lên chỗ với lửa (hoặc Chơi dao có ngày đứt tay cao chênh vênh, nguy hiểm để tỏ xuống thôi) là mình gan - GV cùng HS nx chốt lại lời giải đúng Củng cố - dặn dò : - Lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Ghi nhớ - Dặn HS chuẩn bị bài sau -Tiết : Kể chuyện Tiết 16 Bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: Giúp HS: (125) - Chọn câu chuyện ( chứng kiến tham gia ) liên quan đến đồ chơi mình các bạn - Biết xếp các việc câu chuyện để kể lại rõ ý - Giáo dục HS yêu thích kể chuyện II Đồ dùng : - Bảng lớp viết đề bài , cách xây dựng cốt truyện III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV 1.Bài cũ : Kể chuyện đã nghe , đã đọc - Kiểm tra em kể câu chuyện đã nghe , đọc có nhân vật là đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - GV nhận xét, ghi điểm Bài : a Giới thiệu truyện: Kể chuyện chứng kiến tham gia b.HĐ1 : Hướng dẫn HS phân tích đề - Viết đề bài , gạch từ ngữ quan trọng đề , giúp HS xác định đúng yêu cầu đề : đồ chơi em – các bạn - Nhắc HS : Phải là truyện có thực, nhân vật truyện là em bạn bè, lời kể cần giản dị , tự nhiên c HĐ2 : Gợi ý kể chuyện - Nhắc HS chú ý : + SGK nêu hướng xây dựng cốt truyện , em có thể kể theo ba hướng đó + Khi kể , nên dùng từ xưng hô là tôi - Khen em đã chuẩn bị dàn ý cho truyện kể nhà trước d.HĐ : Thực hành kể chuyện - Đến nhóm , nghe HS kể , hướng dẫn , góp ý - Nhận xét : nội dung , cách kể , cách dùng từ , đặt câu , ngữ điệu … Củng cố, dặn dò : - Khen em chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính xác , đặt câu hỏi hay - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Một phát minh nho nhỏ Hoạt động HS - em kể câu chuyện đã nghe , đọc có nhân vật là đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Lắng nghe -HS đọc yêu cầu bài Cả lớp theo dõi -HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình Nói rõ đồ chơi em – các bạn - em tiếp nối đọc gợi ý SGK Cả lớp theo dõi - Một số em tiếp nối nói hướng xây dựng cốt truyện mình - Từng cặp kể cho nghe - Vài em tiếp nối thi kể trước lớp - Kể xong , nêu ý nghĩa truyện trả lời câu hỏi thầy , các bạn truyện mình - Cả lớp nhận xét bình chọn bạn có truyện kể hay , bạn kể chuyện hay - Lắng nghe, ghi nhớ (126) Tiết : TẬP ĐỌC Tiết 32 Bài : TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG ” I Mục tiêu : Giúp HS : - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình (trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng :- Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC : - Gọi HS đọc nối tiếp bài “kéo co” + Vì trò chơi kéo co - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi vui vẻ ? - GV nx ghi điểm Bài - Nhắc lại đầu bài, ghi a Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b Luyện đọc - HS đọc, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc toàn bài - Bài chia làm đoạn + Bài chia làm đoạn ? Đoạn 1: Biết là Ba-ra-ba lò sưởi này Đoạn 2: Bu-ra-ti-nô hét lên Các-lô a Đoạn 3: Vừa lúc nhanh mũi tên - HS đánh dấu đoạn vào sách +) Đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp và luyện đọc - HS đọc bài, luyện đọc từ khó tiếng khó: Bu-ra-ti-nô; Toóc-ti-la; Đure-ma; A-li-xa; A-di-li-ô; Bu-ra-baGọi HS đọc lần 2, kết hợp giải nghĩa từ +) Luyện đọc nhóm - Tổ chức cho đọc theo nhóm - T/c cho các nhóm thi đọc +c) GV đọc mẫu toàn bài c Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc phần giới thiệu truyện + Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì lão Ba-ra-ba ? - Y/c HS đọc đoạn “Từ đầu bác Các- lô ạ” + Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói điều bí mật ? - Y/c HS đọc đoạn còn lại + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm ? - HS đọc kết hợp nêu các từ giải sgk - Đọc nhóm - Thi đọc - HS đọc - Ba- ra- ti- nô cần biết kho báu đâu - HS đọc thầm - Chú chui vào cái bình đất đặt trên bàn ăn, ngồi im đợi Ba-ra-ba uống rượu say từ bình thét lên: “kho báu đâu, nói ngay” khiến tên - HS đọc bài - Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ơ biết chú bé gỗ bình đất, đã báo với Ba-ra- (127) + Chú bé gỗ đã thoát hiểm ntn ? ba để kiếm tiền - Thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ngoài - HS trả lời + Tìm hình ảnh, chi tiết truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú ? * Ý nghĩa: Cậu bé người gỗ Bu-ra-ti-nô + Câu truyện nói lên điều gì ? thông minh đã biết dùng mưu moi điều bí mật chìa khoá vàng kẻ độc ác - HS nhắc lại, ghi - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa Hướng dẫn đọc diễn cảm : - HS tìm cách đọc hay - GV treo bảng phụ đoạn đọc diễn - HS luyện đọc cảm.- Y/c HS luyện đọc nhóm - Đọc phân vai, lớp bình chọn bạn đọc hay - T/c cho HS đọc phân vai - GV nx ghi điểm - Gọi HS đọc nối tiếp bài Củng cố - dặn dò : - GV nx tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS đọc - Lắng nghe - Ghi nhớ - Thứ tư ngày tháng 12 năm 2012 Tiết 1: MĨ THUẬT ( Cô Quỳnh Anh dạy) Tiết 2: KĨ THUẬT ( Cô Quỳnh Anh dạy) Tiết 3: TOÁN Tiết 79 Bài: Luyện tập I Mục tiêu: -Giúp HS : - Biết chia cho số có ba chữ số - Cẩn thận , chính xác thực các bài tập * ĐCNĐH: Không làm cột b bài tập 1, bài tập 2, bài tập II Đồ dùng : - Phấn màu III Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : Chia cho số có ba chữ số - Gọi em lên bảng giải BT3 - em lên bảng giải BT3 - GV nhận xét , ghi điểm Bài : (128) a.Giới thiệu bài: Luyện tập b.HĐ1 : Củng cố việc thực các phép tính , các biểu thức - Bài 1( a ) :Đặt tính tính ( HS TB, Y ) + Yêu cầu HS tính trên bảng + Gọi HS lên bảng chữa bài - Bài : Tính hai cách.( HS K ) + Yêu cầu nêu lại tính chất “Một số chia cho tích” + Yêu cầu HS tính trên nháp + Gọi HS lên bảng chữa bài c.HĐ : Củng cố giải toán - Bài : Giải toán (nếu còn thời gian ) ( HS G ) * Nêu đề bài * Yêu cầu HS trao đổi tìm cách giải * Yêu cầu HS lên bảng chữa bài, chọn cách giải hay Củng cố : - Nêu lại cách chia cho số có hai chữ số Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét lớp - Làm lại bài tập / 87 -Chuẩn bị: Chia cho số có ba chữ số - Đặt tính tính - Lên bảng chữa bài - Nêu cách làm - Nêu lại tính chất “Một số chia cho tích” - Tính trên nháp - Lên bảng chữa bài - em đọc đề bài - Các nhóm trao đổi để tóm tắt tự tìm cách giải và chữa bài Đáp số : 18 hộp - HS nêu lại - Lắng nghe, ghi nhớ -Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Tiết 31 Bài : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu : Giúp HS : -Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại các trò chơi đã giới thiệu bài; biết giới thiệu trò chơi (hoặc lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến và hoạt động bật * GDKNS: -Tìm kiếm và xử lí thông tin; -Thể tự tin; -Giao tiếp II Đồ dùng :- Tranh minh hoạ số trò chơi, lễ hội sgk III Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC : - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ tiết - HS nhắc lại tập làm văn (quan sát đồ vật) - Đọc lại dàn ý tả đồ chơi em thích - HS đọc - GV nx, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài, ghi bảng - HS ghi tên bài vào b Hướng dẫn HS làm bài tập (129) * Bài tập 1: - Y/c HS đọc lại bài kéo co - HS đọc + Bài kéo co giới thiệu trò chơi - giới thiệu trò chơi kéo co làng địa phương nào ? Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - T/c cho vài HS thuật lại trò chơi - HS thuật lại trò chơi - GV nhắc HS: cần giới thiệu tập quán kéo co khác vùng, giới thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn, cố gắng diễn đạt lời mình - GV nx, cho điểm * Bài tập : - HS đọc y/c - Y/c HS quan sát tranh sgk (trang - HS quan sát tranh 160) + Nói tên trò chơi, lễ hội vẽ + Trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, tranh ? ném còn + Lễ hội: hội bơi trải, hội cồng chiêng, hội quan họ - GV cùng HS nx chốt lại câu trả lời đúng: + Hãy giới thiệu trò chơi lễ hội địa - HS giới thiệu trò chơi, lễ hội quê phương em ? mình * Lưu ý HS: giới thiệu quê em đâu, có trò chơi lễ hội gì ? - GV nx, tuyên dương Củng cố - dặn dò : - GV nx tiết học - Lắng nghe - Nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV tới (viết - Ghi nhớ bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích) - Thứ năm ngày tháng 12 năm 2012 (Cô Bích và cô Tuyết dạy) - Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2012 Tiết 1: TOÁN Tiết 80 Bài : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo ) I Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu cách thực phép chia số có chữ số cho số có 3chữ số -Biêt thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số(chia hết, chia có dư) - Có tính cẩn thận, chính xác * ĐCNĐH: Không làm bài tập 2, bài tập II Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: Bài tập BT1 -2HS lên bảnglàm- lớp làm nháp (130) - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi tên bài b.H.dẫn thực phép chia * Trường hợp chia hết 41535 :195 = ? GV giúp HS ước lượng: 415;195=?( 400:200 2) 583:195= ?(600:200 3) * Trường hợp chia có dư 80120 : 245 = ? -Lớp nhận xét - HS theo dõi - HS đặt tính tính tương tự tiết trước 41535 195 0253 213 0585 000 -HS thực tương tự 80 120 245 662 327 1720 007 Thực hành : Bài 1: Đặt tính tính : - Y/cầu hs + Nh.xét, điểm Bài 2b: Tìm x -Hỏi tên gọi x, cách tìm x - Y/cầu hs + Nh.xét, điểm Bài 3: * Y/cầu HS khá, giỏi làm thêm BT3( Nếu còn thời gian) Tóm tắt 305 ngày : 49410 sản phẩm ngày : sản phẩm ? – Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài, Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học, biểu dương -2hs làm bảng- lớp -Nh.xét, bổ sung + chữa bài -Đọc đề, nêu tên gọi x, cách tìm x -1 hs làm bảng- lớp -Nh.xét, bổ sung + chữa bài *HS khá, giỏi làm thêm BT3 Bài giải: Trungbình ngày nhà máy sản xuất là: 49410 : 305 = 162(sp) ĐS: 162 sản phẩm - Theo dõi , thực -Theo dõi, biểu dương -Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 32 Bài : CÂU KỂ I Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu nào là câu kể, tác dụng câu kể (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2) II Đồ dùng :- Giấy khổ to viết lời giải BT1, 2, III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: - Kiểm tra việc làm bài tập nhà HS - Đặt lên bàn - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài, ghi bảng : - Ghi đầu bài vào (131) b Nhận xét : * Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung bài + Câu in đậm đoạn văn dùng để làm gì ? + Cuối câu có dấu gì ? * Bài 2: HS đọc yêu cầu bài + Những câu còn lại đoạn văn trên dùng làm gì ? - Lớp đọc thầm đoạn văn suy nghĩ để trả lời - Câu in đậm đoạn văn đã cho là câu hỏi điều chưa biết - Cuối câu có dấu chấm hỏi - HS đọc lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm đôi trả lời - Đại diện nhóm trả lời - Những câu còn lại đoạn văn dùng để: + Giới thiệu Bu-ra-ti-nô: là chú bé gỗ + Miêu tả Bu-ra-ti-nô: Chú có cái mũi dài + Kể lại việc có liên quan đến Bu-ra-tinô: Chú người gỗ bác rùa tốt bụng tặng cho chìa khoá vàng để mở kho báu + Cuối câu có dấu gì ? - Cuối các câu trên có các dấu chấm - Gọi các nhóm trình bày kết - HS trình bày - GV chốt: Tất các câu còn lại trên - HS nhắc lại là câu kể - HS đọc * Bài 3: Gọi HS đọc y/c và nội dung - HS suy nghĩ trả lời + Các câu sau đây là câu kể, theo em chúng dùng để làm gì ? - Ba-ra-ba uống rượu đã say - Kể Ba-ra-ba - Vừa hơ râu, lão vừa nói: - Kể Ba-ra-ba - Bắt thằng người gỗ, ta tống - Nêu suy nghĩ Ba-ra-ba nó vào cái lò sưởi này * Chú ý: Câu “vừa hơ râu, lão vừa nói ” là câu lại kết thúc dấu hai chấm nó có nhiệm vụ báo hiệu: Câu là lời nhân vật dấu hai chấm đây báo hiệu chỗ bắt đầu lời nhân vật - GV: Câu kể có thể dùng để nói lên ý kiến tâm tư, tình cảm người (câu kể còn gọi là câu trần thuật) + Thế nào là câu kể ,khi viết câu kể - HS trả lời cần viết ntn ? - Cuối câu kể có dấu chấm + Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ? - HS đọc * Ghi nhớ sgk (132) c Luyện tập : - HS đọc y/c * Bài 1: HS đọc y/c bài - HS trả lời + Đoạn văn có câu ? Các câu đó là loại câu nào ? * Lời giải: Bài văn có câu - GV nx chốt lại lời giải đúng: + Câu 1: Chiều chiều hò hét thả diều thi (Kể việc) + Câu 2: Cánh diều cánh bướm (Tả cánh diều) + Câu 3: Chúng tôi nhìn lên trời (Kể việc) + Câu 4: Tiếng sáo trầm bổng (Tả tiếng sáo diều) + Câu 5: Sáo đơn, sáo kép vì sớm (Nêu ý kiến, nhận định) - HS đọc y/c * Bài 2: HS đọc y/c - HS tự làm bài - Y/c HS làm bài vào - HS trình bày - GV gọi HS trình bày VD: a) Sau buổi học, em thường giúp mẹ nấu cơm Em cùng mẹ nhặt rau, gấp quần áo Em tự làm vệ sinh cá nhân, có em còn đổ rác - Sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho HS Củng cố - dặn dò : - Lắng nghe - GV nx tiết học - Ghi nhớ - Dặn HS chuẩn bị bài sau ……………………………………………………………………… Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Tiết 32 Bài : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu : Giúp HS : - Dựa vào dàn ý đã lập bài tập làm văn tuần 15, HS viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ phần: Mở bài, thân bài, kết bài II Đồ dùng : - Dàn ý bài văn tả đồ chơi III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC : - Gọi HS giới thiệu trò chơi lễ - HS đọc hội quê em - GV nx, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài, ghi bảng - Ghi đầu bài vào b Huớng dẫn HS chuẩn bị bài : *) Hướng dẫn HS nắm vững y/c bài - Mời HS đọc đề bài - HS đọc y/c (133) Đề bài: Tả đồ chơi mà em thích - Gọi HS đọc nối tiếp gợi ý *) Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu phần bài văn + Có thể mở bài theo cách ? Đó là cách nào ? - Y/c HS đọc thầm mẫu a, b - Mời HS làm mẫu cách mở bài trực tiếp? - Gọi HS trình bày mở bài theo cách gián tiếp + Có thể kết bài theo cách nào ? - HS đọc - cách: trực tiếp gián tiếp - HS đọc thầm - Trong đồ chơi em có em thích gấu bông - HS trình bày - Có thể kết bài theo cách mở rộng không mở rộng c HS viết bài : - GV y/c HS viết bài - HS viết bài - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng - Gọi HS đọc bài viết mình - HS đọc - GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi Củng cố - dặn dò : - GV thu bài - Nhắc HS nào chưa hài lòng với bài viết - Ghi nhớ nhà viết lại, nộp vào tiết tới - SINH HOẠT CUỐI TUẦN 16 I.Mục tiêu: - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua Nắm kế hoạch công tác tuần tới - Biết phê và tự phê.Thấy ưu điểm, khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động - Hòa đồng sinh hoạt tập thể II Nội dung : 1) Đánh giá hoạt động tuần 16: - Tổ trưởng đánh giá nhận xét các thành viên tổ - Cho học sinh pht biểu ý kiến mình - Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua 2)Đề kế hoạch tuần 17 : - Duy trì và thực tốt các nề nếp - Vệ sinh Đảm bảo giấc - Khăn quàng đầy đủ ,trang phục gọn gàng - Thi đua hoa điểm 10 Rèn chữ viết hàng ngày -Thực phong trào : “ Đôi bạn cùng tiến” - Tham gia tốt các hoạt động Đội Tham gia tập luyện và dự thi giao lưu “Tiếng Việt chúng em” - Thu các nguồn thu theo qui định (134) 3) GV tổ chức cho HS hoạt động tập thể :-Sinh hoạt văn nghệ , chơi trò chơi ,kể chuyện … 4) Củng cố – dặn dò:-Nhắc nhở HS ghi nhớ và thực tốt kế hoạch đề - Tuần 17 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ -Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 33 Bài : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I Mục tiêu: Giúp HS : + Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện + Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời các CH SGK) + Có tính ngộ nghĩnh,cách nghĩ, cách nhìn đúng II Đồ dùng :- Bảng phụ ghi các câu hướng dẫn ngắt nghỉ, tranh III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra :Bài : Kéo co - HS đọc, trả lời câu hỏi-lớp nhận xét -Nh.xét, điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài: -Quan sát tranh, lắng nghe b Luyện đọc: -Gọi hs khá đọc toàn bài -1HS đọc bài- lớp thầm -Nh.xét, nêu cách đọc, chia đoạn -Gọi HS đọc nối tiếp lần -3 HS đọc lượt 1- lớp thầm -H.dẫn Luyện đọc từ khó -HS đọc cá nhân -Gọi HS đọc nối tiếp lần -3 HS đọc nối tiếp lượt -Giúp HS hiểu nghĩa từ chú thích - Vài hs đọc chú thích sgk - H.dẫn HS luyện đọc theo cặp -HS luyện đọc theo cặp -Gọi vài cặp thi đọc -Vài cặp thi đọc-lớp nhận xét, biểu dương + Nhận xét,biểu dương -GV đọc diễn cảm toàn bài -Theo dõi, thầm sgk c Tìm hiểu bài : *Đoạn 1: (?) Chuyện gì xảy với cô công + Cô bị ốm nặng chúa? (?) Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng + Mong muốn có mặt trăng và nói là cô khỏi có mặt trăng gì? (?) Trước yêu cầu công chúa, nhà + Cho mời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công vua đã làm gì? chúa + Họ nói đòi hỏi công chúa là (135) (?) Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua nào đòi hỏi công chúa ? (?) Tại họ lại cho đó là đòi hỏi không thể thực ? *Đoạn 2: (?) Nhà vua đã than phiền với ? (?) Cách nghĩ chú có gì khác với các vị thần và các nhà khoa học ? không thể thực + Vì mặt trăng xa và to gấp hàng ngàn lần đất nước nhà vua + Nhà vua than phiền với chú + Chú nói trước hết phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ mặt trăng ntn đã Vì chú tin cách nghĩ trẻ khác với cách nghĩ người lớn + Công chúa nghĩ mặt trăng to (?) Tìm chi tiết cho thấy cách móng tay cô, Mặt trăng ngang qua nghĩ công chúa nhỏ mặt trăng cây trước cửa sổ và làm vàng khác với cách nghĩ người lớn ? *Đoạn 3: + Tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn đặt làm (?) Chú đã làm gì? Để có mặt trăng vàng, lớn “mặt trăng cho công chúa” ? móng tay công chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng (?) Thái độ công chúa khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp nào? nhận món quà đó ? vườn + Câu chuyện cho em hiểu suy nghĩ (?) Câu chuyện nhiều mặt trăng trẻ em khác suy nghĩ người lớn cho em hiểu điều gì ? d) Luyện đọc diễn cảm: -3 HS nối tiếp đọc -Lớp theo dõi - Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài _ HS theo dõi ,tìm giọng đọc -Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm ( Nhấn từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt giọng các nhân vật ) - HS luyện đọc diễn cảm đoạn :Thế là chú - HS luyện đọc diễn cảm đoạn :Thế là đến gặp công chúa Tất nhiên là chú đến gặp công chúa Tất nhiên vàng là vàng -HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS nhận xét, bình chọn -Y/cầu HS nhận xét, bình chọn -Nh.xét, điểm 3.Củng cố,dặn dò: - Cách nghĩ trẻ em … ngộ Hỏi : Qua bài này , các em hiểu nghĩnh, đáng yêu điều gì? -Theo dõi, thực -Dặn dò: xem lại bài , chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học, biểu dương -Tiết : TOÁN (136) Tiết 81 Bài : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp HS: - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số - HS thêm yêu thích môn học II Đồ dùng: Bảng nhóm II Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: Gọi hs đặt tính và tính - HS lên bảng thực lớp làm nháp và 54322: 346 106141 : 413 nhận xét - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi đề - HS theo dõi b.Luyện tập : - HS làm các bài tập Bài 1: * (bỏ bài 1b) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Đặt tính tính - HS tự đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT - Lớp nhận xét bài làm trên bảng - HS nhận xét, đổi chéo cho để bạn kiểm tra - GV nhận xét điểm HS BT2: - HS đọc đề bài - 2HS đọc bài toán - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS tóm tắt giải - Gọi 1HS lên bảng làm - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - GV nhận xét và cho điểm HS VBT Củng cố - Dặn dò : - Củng cố cách giải toán, cách tính chu - HS theo dõi , ghi nhớ vi hình chữ nhật -Dặn dò: xem lại bài , chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học, biểu dương -Tiết : ÔN TOÁN Bài : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số II Đồ dùng : Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: Gọi hs đặt tính và tính - HS lên bảng thực lớp làm nháp 54322: 346 106141 : 413 và nhận xét - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi đề (137) b.Luyện tập : Bài 1: Đặt tính tính - Y/C HS tự đặt tính tính - HS làm các bài tập - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT - Lớp nhận xét bài làm trên bảng - HS nhận xét, đổi chéo cho bạn để kiểm tra BT2 : -Gọi HS đọc y/c BT -Tìm x : - Y/c HS tự làm ….2 HS lên chữa bài a) 517 x X =151481 + H.dẫn nh.xét, bổ sung X= 151481 : 517 - Nh.xét,điểm X = 293 Bài 3: Gọi HS đọc bài toán Bài giải + H.dẫn ph.tích,tóm tắt Số áo phân xưởng B dệt là : Y/c HS Nêu cách giải tự giải vào 144 x 84 x 2=24 192 (cái áo ) …1 em lên bảng chửa bài Trung bình người phân xưởng B + H.dẫn nh.xét, bổ sung dệt số áo là : 24 192 :112 = 216(cái áo ) Đáp số : 216cái áo Bài 4: Gọi HS đọc y/c BT - HS đọc y/c BT + H.dẫn ph.tích + H.dẫn ph.tích, tính chọn đáp án -Y/cầu tính chọn đáp án đúng đúng là D +H.dẫn nh.xét,bổsung 13660 : 130 = 1050(DƯ 10) - Nh.xét,điểm -Lớp nh.xét, bổ sung 3.Củng cố, dặn dò : - GV Hệ thống lại toàn bài -Th.dõi, thực Dặn HS : nhà xem lại bài , chuẩn bị bài sau.- Nhận xét tiết học, biểu dương -Tiết 5: ÂM NHẠC Tiết 17 Bài : ÔN TẬP I.Mục tiêu : Giúp HS: - HS ôn tập các bài TĐN đã học - HS biết đọc nhạc và ghép lời, biết kết hợp gõ đệm phách cho bài TĐN số 2, số - Giáo dục HS ý thức tự giác học TĐN II Đồ dùng : - GV: Nhạc cụ, giáo án, Sgk - HS: Vở ghi, nhạc cụ gõ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định : - HS hát bài Bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp nội dung bài học - HS chú ý theo dõi - Ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào b HĐ 1: Ôn tập hình tiết tấu các bài TĐN (138) - GV cho HS ôn tập hình tiết tấu bài - Nhận xét, chỉnh sửa, yêu cầu HS phát tên bài TĐN số qua hình tiết tấu c HĐ 2: Ôn tập TĐN số 2, - Gọi số HS đọc bài TĐN số 2, số - HS thực - HS chú ý, phát - Một số cá nhân đọc, lớp lắng nghe, nhận xét - Yêu cầu HS lên bảng ghi hình tiết tấu - 2HS thực hiện, lớp quan sát nhận bài xét - GV cho HS ôn tập bài TĐN theo nhiều - HS ôn tập theo tổ nhóm, cá nhân, hình thức kết hợp gõ đệm - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe Củng cố, liên hệ: - Yêu cầu HS đọc lại bài TĐN số - HS thực ? Em thích bài TĐN nào hơn? Vì sao? - HS trả lời Tổng kết, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài học Nhận xét lớp, - HS chú ý tuyên dương nhóm, cá nhân sôi nổi, tự giác - Nhắc HS học thuộc, đọc tốt các bài - HS ghi nhớ TĐN Buổi chiều : -Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tiết : TOÁN Tiết 82 Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS : - Thực các phép nhân và phép chia , - Biết đọc thông tin trên biểu đồ - Làm bài tập 1(bảng 1,2(3 cột)),3(HSG),4(a,b) II Đồ dùng :- Bảng phụ BT1 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ : - 2HS lên bảng - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT1a - Lớp theo dõi để nhận xét, chữa - Nhận xét đánh giá 2.Bài : a) Giới thiệu bài - HS nghe b) Luyện tập , thực hành : Bài 1: - HS đọc đề BT y/cầu chúng - Điền số thích hợp vào ô trống ta làm gì? - Các số cần điền vào ô trống - Là thừa số tích chưa biết phép bảng là gì phép tính nhân, tính nhân, là số chia, số bị chia thương chia? chưa biết phép chia - HS nêu cách tìm thừa số, tích chưa - HS lần luợt nêu trước lớp, HS lớp biết phép nhân, tìm số chia, số theo dõi, nhận xét bị chia thương chưa biết (139) phép chia - Yêu cầu HS làm bài Thừa số Thừa số Tích 27 23 621 23 27 621 23 27 621 Số bị chia Số chia Thương 66178 203 326 66178 203 326 66178 326 203 - GV chữa bài và cho điểm HS Bài (HS giỏi làm thêm) - HS đọc đề bài - Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? - Muốn biết trường nhận bao nhiêu đồ dùng học toán, chúng ta cần biết gì ? - GV chữa bài và cho điểm HS Bài : - HS quan sát biểu đồ trang 91/SGK - Biểu đồ cho biết điều gì ? - Đọc biểu đồ và nêu số sách bán tuần - HS đọc các câu hỏi SGK và làm bài - Nhận xét và cho điểm HS - Nhận xét tiết học - Về ôn lại và chuẩn bị bài tiết sau Củng cố - dặn dò -Hỏi + chốt nội dung vừa luyện tập -Dặn dò: Xem lai bài,chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học, biểu dương - HS lên bảng làm bài, HS làm bảng số, lớp làm bài vào VBT - HS nhận xét - HS đọc đề bài - Tìm số đồ dùng học toán trường nhận - Cần biết tất có bao nhiêu đồ dùng học toán - HS làm bài - HS lớp cùng quan sát - Số sách bán tuần - HS nêu: - 1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - HS thực - HS nêu - - Lắng nghe, ghi nhớ -Tiết : CHÍNH TẢ (Nghe-viết ) Tiết 17 Bài : MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I, Mục tiêu : Giúp HS : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT2/a b * GDBVMT: -HS thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.(Gián tiếp nội dung bài) II Đồ dùng :- Phiếu ghi nội dung bài tập III.Các hoạt động dạy học : (140) Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - Gọi HS lên bảng viết Dạy bài : * Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi học sinh đọc đoạn văn (?) Những dấu hiệu nào cho thấy mùa đông đã trên rẻo cao ? - GDBVMT: - Giảng them cho HS thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên - Yêu cầu luyện viết từ khó dễ lẫn - Đọc cho học sinh viết bài - Đọc cho HS soát lỗi và chấm bài * Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài a - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh đọc bài và bổ sung - Kết luận lời giải đúng *Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Tổ chức thi làm bài: Chia lớp thành hai nhóm Lần lượt lên bảng dùng bút gạch chân vào từ đúng - Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng (nhóm làm bài tốt) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh đọc lại bài tập và chuẩn bị bài sau - Học sinh thực - Học sinh đọc to + Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng rên sườn đồi, nước suối cạn dần, lá vàng cuối cùng đã lìa cành * HS luyện viết các từ khó : Rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sẽ, khua lao - Nghe viết bài vào - Nghe soát lại bài viết - Gọi học sinh đọc to - Dùng bút chì viết vào nháp - Đọc, nhận xét, bổ sung *Lời giải: Loại nhạc cụ, lễ hội tiếng *Lời giải: Giấc ngủ, đất trời, vất vả - Học sinh đọc - Thi làm bài, học sinh chọn từ *Lời giải: giấc mộng, làm nguời, xuất hiện, rửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay -HS theo dõi, lắng nghe Tiết : LUYỆN VIẾT Bài : KÉO CO I Mục tiêu: -Giúp HS : - HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn bài (141) “ Kéo co ” - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II Đồ dùng : - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS - HS bày luyện viết 4, bút lên - Nhận xét và nhắc nhở bàn 2/Bài mới: - Giới thiệu bài : - Lắng nghe a Hướng dẫn nghe - viết: - Gọi HS đọc đoạn viết chính tả lượt - em đọc, lớp đọc thầm theo ? Tìm từ cần viết hoa bài? - Các chữ hoa đầu đoạn, đầu câu và các danh từ riêng - Yêu cầu HS tìm tiếng, từ khó ? - - em nêu, … - Gọi em lên bảng viết, lớp viết nháp - HS viết bảng, lớp viết nháp.- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai HS theo dõi - Gọi HS đọc lại từ viết đúng trên bảng -1 HS đọc lại từ viết đúng trên bảng - GV hướng dẫn cách viết và trình bày - Lắng nghe - Đọc phận ngắn câu cho học -Viết bài vào sinh viết - Đọc cho HS soát bài - Lắng nghe và soát lỗi cho - Thu chấm số bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : - Cho lớp xem bài viết đẹp - Nhận xét tiết học - Theo dõi Dặn HS : - Về nhà sửa lỗi sai và luyện viết them, - Lắng nghe và ghi nhớ chuẩn bị bài sau -Tiết :ÔN TẬP ĐỌC Bài :RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I Mục tiêu: Giúp HS : -Hiểu ND bài: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu.( trả lời các câu hỏi SGK) - Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời dẫn chuyện - Có tính ngộ nghĩnh,cách nghĩ, cách nhìn đúng II Đồ dùng :- Bảng phụ ghi các câu hướng dẫn ngắt nghỉ, tranh III.Hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra :Bài : Kéo co - HS đọc, trả lời câu hỏi-lớp nhận xét -Nh.xét, điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài: -Quan sát tranh, lắng nghe b Luyện đọc: (142) -Gọi hs khá đọc toàn bài -Nh.xét, nêu cách đọc, chia đoạn -Gọi HS đọc nối tiếp lần -H.dẫn Luyện đọc từ khó -Gọi HS đọc nối tiếp lần -Giúp HS hiểu nghĩa từ chú thích - H.dẫn HS luyện đọc theo cặp -Gọi vài cặp thi đọc + Nhận xét,biểu dương -GV đọc diễn cảm toàn bài c Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn, trao đổi, trả lời câu hỏi nội dung bài d) Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài -Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm ( Nhấn từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt giọng các nhân vật ) - HS luyện đọc diễn cảm đoạn :Thế là chú đến gặp công chúa Tất nhiên là vàng - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Y/cầu HS nhận xét, bình chọn -Nh.xét, điểm 3.Củng cố,dặn dò: Hỏi : Qua bài này , các em hiểu điều gì? -Dặn dò: xem lại bài , chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học, biểu dương -1HS đọc bài- lớp thầm -3 HS đọc lượt 1- lớp thầm -HS đọc cá nhân -3 HS đọc nối tiếp lượt - Vài hs đọc chú thích sgk -HS luyện đọc theo cặp -Vài cặp thi đọc-lớp nhận xét, biểu dương -Theo dõi, thầm sgk - HS đọc đoạn, trao đổi, trả lời câu hỏi nội dung bài -3 HS nối tiếp đọc -Lớp theo dõi _ HS theo dõi ,tìm giọng đọc - HS luyện đọc diễn cảm đoạn :Thế là chú đến gặp công chúa Tất nhiên là vàng -HS thi đọc diễn cảm - HS nhận xét, bình chọn - Cách nghĩ trẻ em … ngộ nghĩnh, đáng yêu -Theo dõi, thực Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2012 Tiết : TOÁN Tiết 83 Bài : DẤU DIỆU CHIA HẾT CHO I, Mục tiêu : Giúp HS : - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Biết số chằn, số lẽ - Làm bài tập 1,2 - HS hăng say học Toán II Đồ dùng : - Phiếu bài tập - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: (143) - Gọi 2HS lên bảng làm BT5 nhà tiết trước 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:“ Dấu hiệu chia hết cho “ b) Khai thác: * Tìm hiểu ví dụ : - Yêu cầu em nêu dãy số tự nhiên từ số đến số 20 ? - Ghi bảng dãy số học sinh nêu - Tìm các số chẵn có dãy số trên ? - Vậy các số này có chia hết cho không - Theo em các số chia hết cho này có chung đặc điểm gì ? -Toàn nội dung vừa tìm hiểu yêu cầu nêu các số chia hết cho có đặc điểm gì? - Ghi qui tắc lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại c) Luyện tập: - Bài : + Gọi HS đọc nội dung đề - Nêu các số và ghi lên bảng - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi em lên bảng tìm các số chia hết cho - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh *Bài 2: - Ghi đề bài lên bảng - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài? - Gọi em sửa bài trên bảng - Cả lớp cùng thực vào - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh *Bài 3: * HS giỏi - Gọi học sinh nêu đề bài và xác định yêu cầu đề Lớp làm vào VBT - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: + Nhận xét tiết học - Hai em lên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Lắng nghe - Nêu - Theo dõi - Nêu các số chẵn dãy số đó là : 0,2,4,8,10,12,14,16,18,20 - Các số này chia hết cho - Những số chia hết cho trên là số chẵn - Nêu qui tắc số chia hết cho 2: *Qui tắc :Những số chia hết cho là số chẵn - Hai em nhắc lại qui tắc - HS dọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lớp làm vào - Một em lên bảng thực - Những số chia hết cho là :120 , 250 , 1652 và 726 ( có tận cùng là số chẵn ) - Học sinh khác nhận xét bài bạn *Học sinh nêu yêu cầu đề bài - Đề bài yêu cầu điền vào chỗ chấm số để ba số tự nhiên liên tiếp và chia hết cho ? - Một học sinh lên bảng sửa bài - Học sinh khác nhận xét bài bạn *Một em nêu đề bài và xác định yêu cầu đề bài - Lớp làm vào VBT - Về nhà học bài và và làm các bài tập còn lại (144) Dặn nhà học bài ,làm bài Tiết :LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 33 Bài :CÂU KỂ : AI LÀM GÌ ? I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai làm gì ? đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu (BT1, BT2 mục III) ; viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3, mục III) - Làm BT nâng cao trang 104 Bài tập1,2 II Đồ dùng : Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: - Gọi HS lên bảng , học sinh viết -3 HS lên bảng đặt câu câu kể tự chọn theo các đề tài BT2 - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS - Nhận xét câu trả lời và bài làm bạn Bài mới: - Lắng nghe a Giới thiệu bài b Hướng dẫn làm bài tập: -1 HS đọc thành tiếng Bài 1, :- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc lại câu văn - Viết lên bảng : Người lớn đánh trâu cày - Lắng nghe - Trong câu văn trên , từ hoạt động : đánh trâu cày ,từ người hoạt động : người lớn - Hoạt động nhóm học sinh trao - Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn đổi thảo luận hoàn thành các câu còn lại thành các câu còn lại phiếu -Đại diện các nhóm trình bày kết , - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết các nhóm khác nhận xét , bổ sung , các nhóm khác nhận xét , bổ sung + Lắng nghe + Câu : Trên nương người việc là câu kể không có từ hoạt động vị ngữ câu là cụm danh từ -1 HS đọc thành tiếng Bài :- Gọi HS đọc yêu cầu - Là câu " Người lớn làm gì ?" Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là gì ? + Hỏi : Ai đánh trâu cày ? Muốn hỏi cho từ ngữ người hoạt động ta hỏi nào ? - HS thực , HS đọc câu kể , - Yêu cầu cặp HS thực , HS HS đọc câu hỏi đọc câu kể , HS đặt câu hỏi các HS - Bổ sung từ mà bạn khác chưa có khác nhận xét bổ sung bạn - Nhận xét kết luận câu hỏi đúng c.Ghi nhớ : - HS đọc , lớp đọc thầm (145) - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Tự đặt câu - Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì ? d.Luyện tập : -1 HS đọc thành tiếng Bài :- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS chữa bài bạn trên bảng ( sai ) * Câu : Cha tôi làm cho tôi chổi cọ để quét nhà , quét sân * Câu : Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cây mùa sau * Câu : Chị tôi đan nón lá cọ , đan mành cọ và làn cọ xuất Bài : + HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu + HS lên bảng làm , lớp tự làm bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào - Gọi HS phát biểu , bổ sung ý kiến cho - Tiếp nối phát biểu , nhận xét bổ bạn kết luận lời giải đúng sung bài cho bạn ( có ) - Nhận xét kết luận lời giải đúng + HS đọc thành tiếng Bài :- Gọi HS đọc yêu cầu + HS tự làm bài vào , gạch chân - Yêu cầu học sinh tự làm bài GV bút chì vào câu kể Ai làm hướng dẫn các HS gặp khó khăn gì ? em ngồi gần đổi cho để chữa bài - Tiếp nối - HS trình bày - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt Củng cố – dặn dò: - HS nêu + Câu kể Ai làm gì ? có phận nào ? - Về nhà thực theo lời dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS làm BT3,chuẩn bị bài sau Tiết : KỂ CHUYỆN Tiết 17 Bài : MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I Mục tiêu : Giúp HS : - Dựa theo lời kể GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GD HS yêu thích môn kể chuyện II Đồ dùng : - Tranh minh hoạ III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: - Gọi HS kể lại câu chuyện liên quan đến - HS lên bảng thực yêu cầu đồ chơi em bạn - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét và cho điểm HS (146) Bài mới: a Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn kể chuyện; a/ GV kể chuyện : - GV kể lần 1, - Kể nhóm: - Yêu cầu HS thực hành kể nhóm - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn +Tổ chức cho HS kể chuyện nhóm * Kể trước lớp : - Gọi HS thi kể nối tiếp + Gọi HS kể lại toàn truyện + GV khuyến khích học sinh lớp đưa câu hỏi cho bạn kể + Theo bạn Ma - ri - a là người nào ? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? + Bạn học tập Ma - ri - a đức tính gì ? + Bạn nghĩ chúng ta có nên tò mò Ma - ri - a không ? + Gọi học sinh nhận xét bạn kể , bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe và quan sát + HS kể chuyện , trao đổi với ý nghĩa truyện - lượt HS thi kể , mối HS kể nội dung tranh + HS thi kể toàn truyện -HS nhận xét bạn kể , bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn -HS trả lời + Thực theo lời dặn Tiết : TẬP ĐỌC Tiết 34 Bài : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT) I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu.(trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng : - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: - Gọi HS lên bảng nối tiếp đọc - HS lên bảng thực yêu cầu bài và trả lời câu hỏi nội dung bài - Trong truyện em thích chi tiết và hình ảnh nào ? (147) - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) - Chú ý các câu văn : + Nhà vua .nhỏ dần , nhỏ dần " - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi + Nhà vua lo lắng điều gì ? + Nhà vua đã cho vời các đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì ? + Vì các vị đại thần và các nhà khoa học lại lần không giúp gì cho nhà vua ? - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi + Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì ? + Công chúa trả lời nào ? + Gọi HS đọc câu hỏi cho các bạn trả lời * Ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu HS phân vai đọc bài ( người dẫn chuyện , chú , công chúa ) - Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai bài - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - Yêu cầu hs kể lại câu chuyện - Tuyên dương Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Em thích nhân vật nào truyện? Vì sao? - Nhận xét tiết học - Quan sát và lắng nghe -3 HS nối tiếp đọc theo trình tự + Đoạn 1: Nhà vua … đến bỏ tay + Đoạn Mặt trăng … chuyền cổ + Đoạn 3: Làm khỏi phòng - HS đọc theo trình tự - Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, TLCH + Nhà vua lo ốm trở lại + Nhà vua cho nhìn thấy mặt trăng + Vì mặt trăng không nhìn thấy -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi + Chú đặt nằm trên cổ cô + Khi ta thứ + Đọc và trả lời câu hỏi theo ý hiểu mình - HS nhắc lại - em phân theo vai đọc bài (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc theo cặp - lượt HS thi đọc toàn bài - HS thi kể chuyện - HS nêu - HS nêu - Thực theo lời dặn giáo viên (148) - Dặn HS nhà học bài - Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: MĨ THUẬT ( Cô Quỳnh Anh dạy) Tiết 2: KĨ THUẬT ( Cô Quỳnh Anh dạy) Tiết 3: TOÁN Tiết 84 Bài: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I Mục tiêu: -Giúp HS : - Biết dấu hiệu chia hết cho - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho - Rèn kỉ xác định số chia hết cho II.Đồ dùng : - Các tài liệu liên quan bài dạy III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài - Hai học sinh sửa bài trên bảng tập số nhà - Bài 2: số chia hết cho là :860, 862, 864, 866, 868, - Số không chia hết cho là :861, 863, 865, 867, 869 + Gọi HS nêu ghi nhớ dấu hiệu chia - Hai học sinh nêu hết cho - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bài học hôm chúng ta tìm hiểu - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu “Dấu hiệu chia hết cho “ - Vài học sinh nhắc lại tựa bài b) Tìm hiểu ví dụ : - Hỏi học sinh bảng chia ? - Hai học sinh nêu bảng chia - Ghi bảng các số bảng chia : - Quan sát và rút nhận xét 5,10,15,20,25,30,35,40,45,50 - Quan sát các số bảng chia hết - Các số bảng chi có chung đặc cho em có nhận xét gì các chữ điểm là các chữ số cuối cùng chúng số cuối cùng ? là số là số - Đưa thêm số ví dụ các số có - Dựa vào nhận xét để xác định , chữ số để học sinh xác định - Số chia hết là : 120 , 1475 , 2145 vì các số này tận cùng chúng là chữ số - Ví dụ : 1234, 120 , 1475 , 2145 , (149) 123 - Tổng hợp các ý kiến gợi ý rút qui tắc số chia hết cho - Giáo viên ghi bảng qui tắc - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc c/ Luyện tập : Bài : + Gọi HS đọc nội dung đề - Nêu các số và ghi lên bảng - Yêu cầu lớp thực vào bảng - Gọi em lên bảng tìm các số chia hết cho - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh *Bài :- Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi học sinh lên bảng sửa bài *Qui tắc : Những số chia hết cho là số tận cùng là chữ số - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS dọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lớp làm vào bảng - Một em lên bảng thực - Những số chia hết cho là :120 , 250 , 165( có tận cùng là chữ số số - Học sinh khác nhận xét bài bạn - em đọc đề bài xác định nội dung đề bài - Một em lên bảng sửa bài - Số cần điền để số chia hết cho là : 860 865 - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh - Củng cố số chia hết cho có tận *Qua bài tập này giúp em củng cố cùng là chữ số điều gì ? - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 3) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài - Hãy nêu qui tắc dấu hiệu chia tập còn lại hết cho - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài Tiết :TẬP LÀM VĂN Tiết 33 Bài :ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn (ND Ghi nhớ) - Nhận biết cấu tạo đoạn văn (BT1, mục III) ; viết đoạn văn tả bao quát bút (BT2) - GD HS tích cực học tập II Đồ dùng :- Bài văn Cây bút máy viết sẵn trên bảng lớp III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : - Trả bài viết : Tả đồ chơi mà - Bài văn miêu tả gồm phần : mở bài , thân em thích bài , kết bài - Nhận xét chung cách viết văn học sinh - Lắng nghe 2/ Bài : a Giới thiệu bài (150) b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1, 2, 3:- Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS đọc bài " Cái cối tân " trang 143 , 144 SGK + Yêu cầu học sinh theo dõi trao đổi và trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm theo dõi trao đổi , dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính đoạn văn - Gọi HS trình bày , HS nói - Lần lượt trình bày đoạn văn + Nhận xét kết luận lời giải đúng + Hỏi : Đoạn văn miêu tả đồ vật có - Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu ý nghĩa nào ? đồ vật tả , tả hình dáng , hoạt động đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ tác giả đồ vật đó + Nhờ đâu mà em nhận biết + Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết bài văn có đoạn ? số đoạn bài văn 2.3 Ghi nhớ : + Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm 2.4 Luyện tập : - HS đọc nội dung và yêu cầu bài Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận , - Yêu cầu học sinh suy nghĩ , thảo dùng bút chì đánh dấu vào sách giáo khoa luận và làm bài - Tiếp nối trình bày - Lắng nghe - Gọi học sinh trình bày - Sau HS trình bày GV nhận xét bổ sung kết luận câu trả lời đúng - Đoạn văn tả cái ngòi bút , công dụng nó cách bạn HS giữ gìn - HS đọc thành tiếng ngòi bút +Lắng nghe Bài : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài GV nhắc lại + Tự viết bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài GV chú ý nhắc học sinh + Chỉ viết đoạn văn tả bao quá bút , không tả chi tiết phận , không viết bài + Quan sát kĩ : hình dáng , kích thước , màu sắc , chất liệu , cấu tạo đặc điểm riêng mà cái bút em không giống cái bút bạn + Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc , - đến HS trình bày tình cảm mình cái bút - Gọi HS trình bày GV chú ý sửa (151) lỗi dùng từ diễn đạt cho học sinh và cho điểm em viết tốt - Về nhà thực theo lời dặn * Củng cố – dặn dò: - giáo viên - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 (Cô Bích và cô Tuyết dạy) - Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: TOÁN Tiết 85 Bài : LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp HS : - Luyện tập chia hết cho 2, chia hết cho - Nhận biết số vừa chia hết cho 2,vừa chia hết cho số tính đơn giản.Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,dấu hiệu chia hết cho - Làm bài cẩn thận, chính xác II Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra : Gọi 2HS lên bảng - HS lên bảng tìm : Tìm các số sau số nào chia hết -Số chia hết cho 2: 1356, 8750, 3570, 9872 cho chia hết cho 2, số nào chia hết cho -Số chia hết cho 5: 3450, 3570, 2345 5? - Lớp nhận xét chữa bài Bài mới: a Giới thiệu bài b Luyện tập : Bài 1:- Gọi HS nêu yêu cầu - 1HS đọc yêu cầu BT - Gọi 2HS lên bảng làm, em làm HS lên bảng làm, em làm ý , còn ý lại làm bài sau đó đổi chéo để kiểm tra a) Các số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, - Lớp làm bài, sau đó nêu nhận xét 3576,900 b) Các số chia hết cho 5: 2050, 900, 2355 Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu, HS lên bảng, lớp làm - Gọi HS lên bảng làm., Y/C lớp bài a) 346,758, 960 làm bài, sau đó nêu nhận xét, sửa sai b) 465, 760, 235 Bài 3: Gọi HS đọc đề 1HS đọc đề, 3HS lên bảng, lớp làm bài - Gọi HS lên bảng làm., Y/C lớp a)Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5là làm bài vào vở, sau đó nêu nhận xét, : 480, 2000, 9010 sửa sai b) Số chia hết cho không chia hết cho 5là: 296, 324 c) Số chia hết cho không chia hết cho là: 345, 3995 Nhận xét bài làm bạn *HS khá, giỏi đọc đề, trả lời (152) Có chữ số tận cùng là chữ số Bài 4: (Dành cho HS giỏi) - Gọi HS đọc đề bài * Nhận xét rằng: Các số chia hết cho có ? Số vừa chia hết cho vừa chia hết tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8; Các số chia hết cho cho thì có chữ số tận cựng là chữ số tận cùng là Từ đó số chia hết nào? cho và có tận cùng là chữ số Củng cố -dặn dò: - Gọi HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho -2 HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết 5, dấu hiệu chia hết cho -Dặn HS nhà xem bài - Lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học -Th.dõi, biểu dương ………………………………………………………………… Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 34 Bài :VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì ?(ND Ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) (*HS khá, giỏi nói ít câu kể Ai làm gì ? tả hoạt động các nhân vật tranh (BT3, mục III) - Làm thêm bài nâng cao.trang 105 (về nhà làm bài 1,2) II Đồ dùng : - Bảng phụ viết sẵn BT2 phần luyện tập - Bảng lớp ghi sẵn phần nhận xét BT1 III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: - Gọi HS lên bảng Mỗi HS viết câu -3 HS thực viết các câu thành ngữ , kể theo kiểu Ai làm gì ? tục ngữ - Gọi HS trả lời câu hỏi : Câu kể Ai HS đứng chỗ nêu làm gì ? thường có phận nào? - Nhận xét câu trả lời và câu HS đặt trên bảng , cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ: - Lắng nghe Bài 1:- Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập - Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo - Yêu cầu HS tự làm bài luận cặp đôi + Một HS lên bảng gạch chân các câu kể phấn màu , HS lớp gạch - Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn chì vào SGK - Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng + Nhận xét , kết luận lời giải đúng (153) + Đọc lại các câu kể : Hàng trăm voi tiến bãi - Các câu , 5, là câu kể Người các buôn làng kéo nườm thuộc kiểu câu Ai nào ? các em nượp tìm hiểu kĩ tiết sau Mấy niên khua chiêng rộn ràng Bài :- Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu Nhận xét , chữa bài -1 HS làm bảng lớp , lớp gạch chì cho bạn vào SGK - Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng Hàng trăm voi / tiến bãi Người các buôn làng / kéo nườm + Nhận xét , kết luận lời giải đúng nượp Bài : Mấy niên / khua chiêng rộn ràng + Vị ngữ các câu trên có ý nghĩa gì ? + Vị ngữ câu nêu lên hoạt động + Vị ngữ câu kể Ai làm gì ? nêu người , vật câu lên hoạt động người , vật ( đồ + Lắng nghe vật , cây cối nhân hoá ) Bài :- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề - Một HS đọc thành tiếng - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi - Vị ngữ câu trên động từ và các c Ghi nhớ: từ kèm theo nó ( cụm động từ ) tạo thành - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - HS đọc thành tiếng - Nhận xét câu HS đặt, khen em - Tiếp nối đọc câu mình đặt hiểu bài, đặt câu đúng hay * Bà em quét sân * Cả lớp em làm bài tập toán d Hướng dẫn làm bài tập: * Con mèo nằm dài sưởi nắng Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm HS , phát phiếu và -1 HS đọc thành tiếng bút cho nhóm Yêu cầu HS tự - Hoạt động nhóm theo cặp làm bài - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu - Chữa bài (nếu sai) lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ - Thanh niên / đeo gùi vào rừng sung VN - Kết luận lời giải đúng Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài -1 HS đọc thành tiếng -1HS lên bảng làm , HS lớp làm vào - Gọi HS nhận xét , kết luận lời giải SGK đúng - Nhận xét ,chữa bài trên bảng + Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm + Đàn cò trắng bay lượn trên cánh gì ? đồng Bài :- Gọi HS đọc yêu cầu và nội - HS đọc thành tiếng (154) dung - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và + Quan sát và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi +Trong tranh + Trong tranh các bạn nam đá cầu , làm gì ? bạn nữ chơi nhảy dây , gốc cây , bạn nam đọc báo - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm GV sửa lỗi dùng - - HS trình bày từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ từ -2 HS nêu loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Dặn HS nhà học bài và viết - Thực theo lời dặn giáo viên đoạn văn ngắn (3 đến câu) ………………………………………………………………… Tiết :TẬP LÀM VĂN Tiết 34 Bài :LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết đoạn văn thuộc phần nào bài văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách (BT2, BT3) - GD HS có ý thức làm bài II Đồ dùng : - Đoạn văn tả cặp BT1 viết sẵn trên bảng lớp III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát - HS thực bút em + Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170 - Nhận xét chung + Ghi điểm học sinh 2/ Bài : a Giới thiệu bài : - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập : Bài : - 2HS đọc đề bài trao đổi, thực - 2HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi yêu cầu, trình bày và nhận xét sau phần - Tiếp nối trình bày, nhận xét GV kết luận chốt lời giải đúng a) Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài bài văn miêu tả b) Đoạn 1: Đó là long lanh ( tả hình dáng bên ngoài cặp ) + Đoạn 2: Quai cặp làm ba lô ( Tả quai cặp và dây đeo ) + Đoạn 3: Mở cặp thước kẻ ( Tả cấu tạo bên cặp ) c) Nội dung miêu tả đoạn (155) báo hiệu từ ngữ : + Đoạn : Màu đỏ tươi + Đoạn : Quai cặp + Đoạn : Mở cặp Bài : - HS đọc đề bài và gợi ý, quan sát + 1HS đọc Quan sát cặp, nghe GV cặp mình và tự làm bài Chú ý gợi ý và tự làm bài nhắc học sinh: + Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên - HS viết bài vào ngoài cặp ( không phải bài, không phải bên ) + Nên viết theo gợi ý - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn - - 5HS trình bày đạt nhận xét chung và cho điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn thành bài văn : - Về nhà thực theo lời dặn Tả cặp sách em bạn giáo viên em - Dặn HS chuẩn bị bài sau - SINH HOẠT CUỐI TUẦN 17 I.Mục tiêu: - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua Nắm kế hoạch công tác tuần tới - Biết phê và tự phê.Thấy ưu điểm, khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động - Hòa đồng sinh hoạt tập thể II Nội dung : 1) Đánh giá hoạt động tuần 17: - Tổ trưởng đánh giá nhận xét các thành viên tổ - Cho học sinh pht biểu ý kiến mình - Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua 2)Đề kế hoạch tuần 18 : - Duy trì và thực tốt các nề nếp - Ôn thi cuối kì I nghiêm túc, hiệu - Vệ sinh Đảm bảo giấc - Khăn quàng đầy đủ ,trang phục gọn gàng - Thi đua hoa điểm 10 Rèn chữ viết hàng ngày -Thực phong trào : “ Đôi bạn cùng tiến” - Tham gia tốt các hoạt động Đội - Thu các nguồn thu theo qui định 3) GV tổ chức cho HS hoạt động tập thể :-Sinh hoạt văn nghệ , chơi trò chơi ,kể chuyện … (156) 4) Củng cố – dặn dò:-Nhắc nhở HS ghi nhớ và thực tốt kế hoạch đề - Tuần 18 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ -Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 35 Bài : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (Tiết ) I.Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /1 phút) -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn đã học KHI - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài, nhận biết các nhân vất bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều II Đồ dùng : - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL đã học HK I - Bảng kẻ sẵn bài tập III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ Bài mới: a Giới thiệu bài - Lắng nghe b Kiểm tra tập đọc và HTL (Khoảng 1/6 số HS lớp) + Gọi HS lên bốc thăm, chọn + Từng HS lên bốc thăm ,xem lại bài bài +Gọi HS đọc SGK (học thuộc lòng) + HS đọc SGK (học thuộc lòng) đoạn đoạn bài theo định bài theo định phiếu phiếu + Đặt câu hỏi đoạn HS vừa đọc + HS trả lời + Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn c Hướng dẫn HS làm bài tập SGK + Gọi HS đọc yêu cầu + HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm + y/C hs nêu các bài tập đọc là truyện + Ông trạng thả diều; Vua tàu thủy “Bạch kể? TháI Bưởi”; Vẽ trứng; Người tìm đường lên các vì sao; Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Trong quán ăn “Ba cá Bống”; Rất nhiều mặt trăng + YC HS làm việc theo nhóm các nội + Chia nhóm dung (157) + Phát giấy, bút cho các nhóm + Hướng dẫn HS nhận xét theo các yêu cầu - Nội dung ghi cột có chính xác không? - Lời trình bày có rõ rành, mạch lạc không? Tên bài Tác giả VD: Ông Trạng thả diều Trinh Đường ………………… ………………… + Nhận đồ dùng + Thảo luận, trao đổi để điền cho hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết + Đại diện các nhóm lên bảng dán kết và trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Nội dung chính Nhân vật Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền …………………… …………… ………………… 4.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau -Tiết 3: TOÁN Tiết 86 Bài : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản II Đồ dùng :– Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ + Tìm các số có chữ số vừa chia hết + HS lên bảng làm cho vừa chia hết cho + Lớp làm vào giấy nháp +Củng cố dấu hiệu chia hết cho -1 số hs nêu và Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài - Lắng nghe b.HĐ1:Tìm hiểu các số chia hết cho + Tổ chức cho HS tìm các số chia hết + HS nối tiếp phát biểu ý kiến, HS cho và không chia hết cho nêu số, số chia hết cho và số không chia hết cho + Ghi kết tìm HS làm + số HS nêu lại các phép tính cột cột, cột các số chia hết cho và cột các số không chia hết cho c HĐ2: Dấu hiệu chia hết cho + YC HS đọc và tìm đặc điểm các số + HS tự tìm và nêu ý kiến (có thể nêu các chia hết cho vừa tìm đặc điểm không phải là dấu hiệu chia hết (158) + YC HS tính tổng các chữ số số chia hết cho + Em có nhận xét gì tổng các chữ số các số chia hết cho + Các số chia hết cho có đặc điểm gì? cho 9) + HS tự tính tổng các chữ số các số vừa tìm chia hết cho và nêu ý kiến + Tổng các chữ số các số đó chia hết cho + HS nêu dấu hiệu chia hết cho :Các số chia hết cho có tổng các chữ số các số đó chia hết cho + HS tự tính tổng các chữ số các số không chia hết cho và nêu ý kiến + Tổng các chữ số các số này không chia hết cho + Vài HS nêu + YC HS tính tổng các chữ số các số không chia hết cho + Em có nhận xét gì tổng các chữ số các số không chia hết cho + Các số không chia hết cho có đặc điểm gì? + Nhận xét Rút kết luận SGK + Nêu VD + Y/C hs lấy VD d HĐ3: Luyện tập Bài 1+2: Củng cố lại dấu hiệu chia hết + Tự làm bài vào + HS lên bảng chữa cho và không chia hết cho Bài 1: 999, 234, 2565 Bài 2: 69, 9257,5452, 8720 - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9.dấu hiệu không chia hết cho9 Lắng nghe, thực Củng cố - Dặn dò: -Th.dõi, biểu dương - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Nhận xét học -Tiết 4: ÔN TOÁN Bài : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho để làm các bài tập II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Giới thiệu bài,ghi đầu bài 2, Dấu hiệu chia hết cho - Hs nêu - Lấy ví dụ các số chia hết cho - Hs lấy ví dụ số chia hết cho là 9, 18, 27, 36, 342, 5481, - Lấy ví dụ các số không chia hết cho - Hs lấy ví dụ số không chia hết cho 9 là 34, 58, 244, 7561, - Gv nhấn mạnh dấu hiệu chia hết cho - Các số chia hết cho có tổng các chữ số chia hết cho 3, Thực hành: Bài 1:Trong các số sau,số nào chia hết cho - Hs nêu yêu cầu (159) 9? - Tổ chức cho hs làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 2:Số nào các số sau không chia hết cho 9? - Yêu cầu hs xác định số không chia hết cho - Chữa bài, nhận xét Bài 3:Viết hai số có ba chữ số chia hết cho - Yêu cầu hs viết số - Nhận xét Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống để số chia hết cho - Chữa bài, nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Chốt lại nội dung bài Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Hs làm bài Số chia hết cho các số đã cho là: 999 :734; 5265 - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Các số không chia hết cho là: 69;9257;8720;3741 113 - Hs nêu yêu cầu - Hs viết số, đọc các số vừa viết - Hs nêu yêu cầu bài - Hs điền số cho thích hợp Lắng nghe, ghi nhớ -Tiết 5: ÂM NHẠC Tiết 18 Bài : TẬP BIỂU DIỄN MỘT SỐ BÀI HÁT Đà HỌC I.Mục tiêu: Giúp HS : - HS ôn tập lại lời ca và giai điệu các bài hát đã học - HS biết biểu diễn đơn giản số bài hát - HS rèn luyện tự tin mạnh dạn và sáng tạo biểu diễn II Đồ dùng :– - GV: Nhạc cụ, giáo án, Sgv III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Ổn định tổ chức: Bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu nội dung bài học - Ghi đầu bài b HĐ1: Ôn tập các bài hát đã học - GV yêu cầu HS ôn tập lại các bài hát đã học - Cho lớp ôn tập lại các cách gõ đệm cho bài - Cho HS ôn tập các bài hát đã học theo dãy, bàn - GV nhận xét, đánh giá, sửa sai b HĐ 2: Tập biểu diễn số bài hát - GV chuẩn bị các lá thăm và chia lớp làm Hoạt động HS - Hs chú ý theo dõi - HS ghi - HS hát đồng - HS thực - HS ôn tập bài hát theo dãy, bàn - HS lắng nghe - HS chú ý, hoạt động theo nhóm, nhóm (160) nhóm, nhóm khoảng 6-8 em - Cho HS gắp thăm chọn bài, sau đó thảo luận nhóm để tìm phương pháp biểu diễn - GV hướng dẫn, gợi ý, khuyến khích HS -Y/C các nhóm lên bảng biểu diễn bài hát mình - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương - GV khuyến khích số HS hát tốt lên bảng biểu diễn - GV nhắc nhở HS biểu diễn các bài hát mạnh dạn, tự tin, sáng tạo Củng cố, liên hệ: ? Ở học kì môn Âm nhạc chúng ta đã học bao nhiêu bài hát? Em thích bài nào nhất? Tại sao? - GV tóm tắt bổ sung Tổng kết, dặn dò: - GV nhận xét tiết học tuyên dương HS hát tốt, sôi - Khuyến khích HS mạnh dạn biểu diễn bài hát nơi đông người, tự tin biểu diễn trưởng rút thăm - HS hoạt động theo nhóm - HS tập biểu diễn - Các nhóm lên bảng biểu diễn bài hát mình - HS lắng nghe - Cá nhân thực hiện, lớp lắng nghe, cổ vũ - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS suy nghĩ, trả lời - HS lắng nghe - HS chú ý - HS ghi nhớ BUỔI CHIỀU: Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: TOÁN Tiết 87 Bài : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I Mục tiêu: -Giúp HS : - Biết dấu hiệu chia hết cho - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tỡnh đơn giản - Rốn tớnh cẩn thận, tỡnh yờu toỏn học II Đồ dùng : III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ + Cho các số: 1235, 4590, 1784, 25678 + HS lên bảng làm + Nêu các số chia hết cho + Lớp làm vào giấy nháp + Nhận xét, sửa (nếu sai) Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài b Tìm hiểu các số chia hết cho (161) + Nêu VD sgk, y/ c hs đọc các phép tính trên VD + YC HS đọc các số chia hết cho trên bảng và tìm đặc điểm chung các số này + YC HS tính tổng các chữ số các số chia hết cho + Em hãy tìm mối quan hệ tổng các chữ số các số này với + Đó chính là dấu hiệu chia hết cho + YC HS tính tổng các chữ số không chia hết cho và cho biết tổng này có chia hết cho không? + Nhận xét Rút kết luận SGK + Y/C hs lấy VD + Đọc các phép tính chia hết cho và các phép tính không chia hết cho3 + số HS đọc số, nêu ý kiến + Lớp nhận xét, bổ sung + HS tính vào giấy nháp + Tổng các chữ số chúng chia hết cho + Vài HS nhắc lại + Tính và rút nhận xét Các tổng này không chia hết cho + Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK + HS lấy VD số chia hết cho và không chia hết cho c Luyện tập + Tự làm bài tập vào Bài 1: - Cho hs đọc bài và tự làm bài + Chọn các số chia hết cho thì chọn + HS lên bảng chữa số nào? + HS so sánh đối chiếu kết mình với kết trên bảng, nhận xét Các số chia hết cho là 231;1872; 92313; - HS giải thích cách làm, nêu lại dấu hiệu chia hết cho -2 HS lên bảng chữa bài, kết là Bài 2: - Cho hs đọc bài và tự làm bài 502; 823; 55 553; 641 311 -HS giải thích cách làm, nêu lại dấu hiệu - GV chữa chung ,nhận xét không chia hết cho 3.Củng cố – dặn dò: - Lắng nghe, thực - Nhận xét học - Giao bài tập nhà -Th.dõi, biểu dương -Tiết :CHÍNH TẢ Tiết 18 Bài :ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ (Tiết ) I Mục tiêu:- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn văn đoạn thơ đã học học kì 1.- Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu đã dùng thành ngữ, tục ngữ đã học vào tình cho trước ( BT3) - Rèn tính cẩn thận II Đồ dùng : (162) - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1) - Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3 III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ - Thưc theo yêu cầu giáo viên Dạy học bài mới: Giới thiệu bài - Lắng nghe HĐ1: Kiểm tra đọc - Đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc đã bốc - Tiến hành tương tự tiết thăm HĐ2: Ôn luyện kĩ đặt câu -1HS đọc thành tiếng cho HS lớp cùng Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài nghe -HS làm bài cá nhân - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chốt khen em đặt -1 số HS đọc các câu văn đã đặt các nhân vật câu hay đúng - Lớp nhận xét HĐ3: Ôn các thành ngữ, tục ngữ -1 HS đọc thành tiếng Y/C BT Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài a) Cần khuyến khích bạn đặt câu: - Có chí thì nên - Có công mài sắt có ngày nên kim - Người có chí thì nên Nhà có vững 3.Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học -Lắng nghe, thực Chuẩn bị Bài sau tiết -Tiết : LUYỆN VIẾT Bài : MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I Mục tiêu: -Giúp HS : - HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn bài “ Mùa đông trên rẻo cao ” - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II Đồ dùng : - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS - HS bày luyện viết 4, bút lên - Nhận xét và nhắc nhở bàn 2/Bài mới: - Giới thiệu bài : - Lắng nghe a Hướng dẫn nghe - viết: - Gọi HS đọc đoạn viết chính tả lượt - em đọc, lớp đọc thầm theo ? Tìm từ cần viết hoa bài? - Các chữ hoa đầu đoạn, đầu câu và các danh từ riêng (163) - Yêu cầu HS tìm tiếng, từ khó ? - Gọi em lên bảng viết, lớp viết nháp - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai - Gọi HS đọc lại từ viết đúng trên bảng - - em nêu, … - HS viết bảng, lớp viết nháp.HS theo dõi -1 HS đọc lại từ viết đúng trên bảng - GV hướng dẫn cách viết và trình bày - Lắng nghe - Đọc phận ngắn câu cho học -Viết bài vào sinh viết - Đọc cho HS soát bài - Lắng nghe và soát lỗi cho - Thu chấm số bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : - Cho lớp xem bài viết đẹp - Nhận xét tiết học - Theo dõi Dặn HS : - Về nhà sửa lỗi sai và luyện viết them, - Lắng nghe và ghi nhớ chuẩn bị bài sau -Tiết 3: ÔN TẬP ĐỌC Bài :ÔN TẬP CUỐI KÌ I I Mục tiêu: -Giúp HS : -Ôn luyện kĩ đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì I -Hệ thống số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều II, Đồ dùng : - Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng - Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng bài tập III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn học sinh ôn tập: a,ễn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Tổ chức cho HS luyện đọc lần - Hs thực bốc thăm tên bài và thực lượt em đọc bài theo yêu cầu - Gv đặt 1-2 câu hỏi nội dung bài, đoạn hs vừa đọc - Gv nhận xét, cho điểm b, Bài tập: Lập bảng thống kê theo mẫu - Hs nêu yêu cầu - Gv giới thiệu mẫu - Hs theo dõi mẫu - Tổ chức cho hs hoàn thành bảng - Hs hoàn thành nội dung bảng theo mẫu - Gv nhận xét, tổng kết bài 3, Củng cố, dặn dò: - Ôn tập tiếp nhà - Lắng nghe, ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau ………………………………………………………………………… (164) Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: TOÁN Tiết 88 Bài : LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp HS : - Giúp học sinh củng cố các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản - Rèn tính nhanh nhẹn, sáng tạo II Đồ dùng : III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ +Nêu số ví dụ các số chia hết cho - hs lên bảng làm bài tập 2; 3; 5; ? Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b.Thực hành : Bài 1: Y/C HS làm bài vào - HS lên bảng làm -GV chữa bài và ghi điểm HS - HS lớp làm vào + Kết a) Các số chia hết cho là: 4563; 2229; 3576; 66816 b) Các số chia hết cho không chia hết cho là: 2229; 3576 Bài 2: -GV Yêu cầu HS đọc đề bài tự - HS lên bảng làm làm và chữa bài - HS lớp làm vào + Kết quả: a) 945 b) 762; 255; 285 c) 762; 768 Bài : Cho HS tự làm bài chữa bài - HS lên bảng làm - HS lớp làm vào Kết quả: a) Đ b) S c) S d) Đ Bài 4* : Yêu cầu HS đọc y/c đề bài - HS lên bảng làm Cho HS tự làm bài chữa bài - HS lớp làm vào Kết quả: + 612; 621; 261; 612; 126; 162 + 102; 201; 210 Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học -Lắng nghe, thực Bài sau “ Luyện tập chung” …………………………………………………………………… Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (165) Tiết 35 Bài : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (Tiết ) I Mục tiêu - Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn văn đoạn thơ đã học học kì - Ôn luyện các kiểu mở bài và kết bài bài văn kể chuyện II Đồ dùng : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( tiết ) - Bảng phụ viết sẵn các cách mở bài, kết bài III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - hs lên bảng Dạy học bài mới: Giới thiệu bài - Lắng nghe, nắm nội dung cần hoc 1/ Kiểm tra đọc - Tiến hành tương tự tiêt - Đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc đã gắp thăm - Bài 2: Cho HS đọc y/c đề - HS dọc to lớp lắng nghe - GV tổ chức cho HS làm bài - HS làm bài : Viết phần mở bài kể chuyện ông Nguyễn Hiền theo kiểu gián tiếp, trực tiếp Phần kết bài theo kiểu mở rộng, không mở rộng - Cả lớp đọc lại truyện : Ông trạng thả diều - GV mở bảng phụ đã ghi sẵn cách - Đọc lại nội dung cần ghi nhớ và cách mở mở bài cho HS đọc bài gián tiếp trên bảng phụ - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét khen em viết - HS trình bày hay - Cả lớp nhận xét Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học -Lắng nghe, thực - Bài sau: tiết …………………………………………………………………… Tiết : KỂ CHUYỆN Tiết 18 Bài : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (Tiết ) I Mục tiêu: - Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn văn đoạn thơ đã học học kì - Nghe viết đúng bài chính tả, không mắt quá lỗi bài; trình bày đúng bài thơ chữ ( Đôi que đan) - Rèn tính cẩn thận II Đồ dùng : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( tiết ) (166) III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: a Giới thiệu bài : b Nội dung chính : BT1/ Kiểm tra đọc : - Tiến hành tương tự tiết BT2: Viết chính tả : a/ Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn - Nội dung bài thơ muốn nói lên điều gì? Hoạt động HS - Thực theo yêu cầu giáo viên - Lắng nghe - Đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc đã gắp thăm - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Hai chị em bạn nhỏ tập đan Từ bàn tay chị em mũ, khăn, áo bà, bé mẹ cha dần đân - HS tìm và nêu các từ khó Ví dụ: Chăm chỉ, giản dị, dẻo dai, … - HS viết bảng các từ trên b/ Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm -HS viết bài c/ Viết chính tả - HS rà soát bài - GV đọc cho HS viết - HS đổi chấm chữa lỗi - Đọc để HS rà soát bài - Hướng dẫn chấm chữa lỗi - Thu, chấm bài -Lắng nghe, thực 3.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dăn HS nhà chuẩn bị bài ôn tiết …………………………………………………………………… Tiết : TẬP ĐỌC Tiết 36 Bài : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (Tiết ) I Mục tiêu: - Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn văn đoạn thơ đã học học kì - Nhận biết danh từ, động từ, tính từ Biết đặt câu hỏi chính xác cho các phận câu đã học: Lamg gì ? Thế nào ? Ai ? ( BT2) II Đồ dùng : - tờ giấy khổ to III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - hs lên bảng Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài - Lắng nghe b/ Nôi dung chính (167) Bài tập 2:Cho HS đọc y/c đề - Giao việc và cho HS làm bài a) Tìm các danh từ, động từ, tính từ đoạn văn b) Đặt câu hỏi cho phận in đậm đoạn văn - 1HS đọc to yêu cầu đề - HS làm bài cá nhân vào BT a) Danh từ: buổi chiều, xe, thị trán, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, H,mông, Tu Dí Động từ: dừng lại, chơi đùa Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ b) Đặt câu hỏi cho phận in đậm: + Buổi chiều xe làm gì? + Nắng phố huyện nào? + Ai chơi đùa trước sân? - HS trình bày - Lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lời giải đúng \3 Củng cố dặn dò -Lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: MĨ THUẬT ( Cô Quỳnh Anh dạy) Tiết 2: KĨ THUẬT ( Cô Quỳnh Anh dạy) Tiết 3: TOÁN Tiết 89 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: -Giúp HS : - Giúp học sinh củng cố dấu hiệu chia hết cho 2; 3; ;9 - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; ;9 và giải toán số tình đơn giản II Đồ dùng : III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? - HS lên bảng trả lời Mỗi dấu hiệu cho ví dụ minh hoạ Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Cho HS tự làm bài vào sau Bài a)Các số chia hết cho là: 4568; 2050; đó chữa bài 35766 b)Các số chia hết cho là:2229; 35766 c)Các số chia hết cho là:7435; 2050 (168) Bài 2:Cho HS nêu cách làm tự làm bài vào sau đó chữa bài Bài 3:Cho HS tự làm bài vào sau đó chữa bài đổi kiểm tra chéo Bài 4*:Cho HS tự làm bài vào sau đó chữa bài Bài 5: Y/C HS đọc đề toán ,suy nghĩ và tìm số HS lớp đó Củng cố dặn dò - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài kiểm tra d)Các số chia hết cho là: 35766: Bài 2: HS làm a) 64620; 5270 b) 64620; 57234 c) 64620 Bài 3: Kết là: a) 528; 558; 588 b) 603; 693 c) 240 d) 354 Bài 4: HS tính giá trị biểu thức sau đó xem kết là số chia hết cho 2;5 a)2253 + 4315 -173 = 6395(chia hếtcho 5) b)6438 – 2325 x = 1788 (chia hếtcho 2) c)480 – 120 : + 450 (chia hết cho 2; 5) d)63 + 24 x = 135 (chia hết cho 5) Bài 5: HS đọc đề toán -HS phân tích và thấy số vừa chia hết cho và mà lớn 20 bé 30 là 30 (chọn chữ số tận cùng) -Lắng nghe, thực Tiết : TẬP LÀM VĂN Tiết 35 Bài : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (Tiết ) I Mục tiêu: -Giúp HS : - Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn văn đoạn thơ đã học học kì - Biết lập đàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát; viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp đoạn kết bài theo kiểu mở rộng ( BT2) - Bồi dưỡng tính cẩn thận, sáng tạo II Đồ dùng : - tờ giấy khổ to III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - hs lên bảng Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài - Lắng nghe, nắm nội dung cần học b/ Nội dung chính Bài tập 2:Cho HS đọc y/c bài tập - 1HS đọc to yêu cầu bài tập - Y/C HS đọc lại nội dung cần ghi - HS đọc nội dung cần ghi nhớ bài văn nhớ bài văn miêu tả đồ vật trên miêu tả đồ vật SGK (169) bảng phụ SGK - Cho HS trình bày dàn ý - GV nhận xét b) Viết kiểu mở bài gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng - Cho HS viết bài - Từng HS quan sát đồ dung học tập mình ghi kết quan sát vào nháp sau đó chuyển thành dàn ý - số HS trình bày dàn ý mình - Lớp nhận xét - HS viết bài - HS đọc nối tiếp mở bài, kết bài -GV nhận xét chốt lời giải đúng Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học -Lắng nghe, thực Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012 (Cô Bích và cô Tuyết dạy) - Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: TOÁN Tiết 90 Bài : KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề khối ,có đính kèm theo ) Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 36 Bài : KIỂM TRA HỌC KÌ I (Kiểm tra đọc – hiểu ,luyện từ và câu ) (Đề khối ,có đính kèm theo ) Tiết : TẬP LÀM VĂN Tiết 36 Bài : KIỂM TRA HỌC KÌ I (Kiểm tra chính tả , tập làm văn ) (Đề khối ,có đính kèm theo ) ………………………………………………………………… SINH HOẠT CUỐI TUẦN 18 1) Đánh giá hoạt động tuần 18: - Tổ trưởng đánh giá nhận xét các thành viên tổ - Cho học sinh phát biểu ý kiến mình - Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua 2).Đề kế hoạch tuần tới : - Duy trì và thực tốt các nề nếp - Vệ sinh Đảm bảo giấc - Khăn quàngđầy đủ ,trang phục gọn gàng - Thi đua hoa điểm 10 (170) - T iếp tục ôn tập cuối kì - Rèn chữ viết hàng ngày -Tiếp tục thực phong trào : “ Đôi bạn cùng tiến ” - Tham gia tốt các hoạt động Đội - Nộp các nguồn thu theo qui định 3) GV tổ chức cho HS hoạt động tập thể :-Sinh hoạt văn nghệ , chơi trò chơi ,kể chuyện … 4) Củng cố – dặn dò:-Nhắc nhở HS ghi nhớ và thực tốt kế hoạch đề - (171)