Từ những vấn đề nêu trên, tôi đã rút ra cho mình những kinh nghiệm sau: - Trước tiên, muốn dạy tốt phân môn Mĩ thuật ngoài việc vận dụng tốt các phương pháp đặc trưng bộ môn, người giáo [r]
(1)A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Mục tiêu giáo dục là đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và Bảo vệ Tổ Quốc” * Mục tiêu phân môn Mỹ thuật là: - Cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu mĩ thuật và hình thành các kỹ cần thiết để học sinh hoàn thành các bài tập theo chương trình - Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, giúp các em cảm nhận và vận dụng kiến thức mĩ thuật vào học tập, sinh hoạt ngày - Mĩ thuật là môn học chính thức chương trình giáo dục tiểu học Môn học này tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen với cái đẹp thiên nhiên và các tác phẩm mĩ thuật, đồng thời giúp học sinh tập tạo cái đẹp và áp dụng vào sống, góp phần xây dựng môi trường thẩm mĩ cho xã hội Như vậy, để đạt mục tiêu giáo dục nói trên thì người giáo viên phải biết cách tổ chức hoạt động, đó có hoạt động vui chơi học sinh tiểu học Vì lứa tuổi này, trẻ có nhu cầu phát triển mạnh trí tuệ lẫn thể chất, song tính chất “Học mà chơi, chơi mà học” là đặc điểm tâm sinh lý quan trọng và đặc trưng lứa tuổi Vậy, dạy học Mĩ thuật nói chung và dạy học phân môn Mĩ thuật nói riêng, chúng ta tổ chức hoạt động vui chơi nào để giảm bớt căng thẳng học tập cho học sinh mà các em có thể vui đùa thoải mái với bạn bè ít gây tiếng ồn ảnh hưởng đến các lớp xung quanh, đồng thời rèn luyện các em phẩm chất tốt đẹp nhân cách như: Xúc cảm thẩm mỹ, tính kiên trì, độc lập, sáng tạo * Thực tế cho thấy: - Có nhiều tiết học giáo viên phân bố thời gian cho tiết dạy và thời gian cho hoạt động chưa hợp lý - Có tổ chức trò chơi song chưa thực giúp các em thư giãn, chưa giúp các em khắc sâu kiến thức bài học, chưa khơi gợi các em cảm xúc thẩm mỹ * Theo tôi nguyên nhân thực trạng trên lý giải sau: - Trước đây giáo viên dạy tất môn nên còn xem nhẹ môn Mĩ thuật - Trang thiết bị phục vụ cho việc tổ chức các trò chơi còn hạn chế (2) - Các trò chơi liên quan đến Mĩ thuật chưa phổ biến mà theo tôi đây chính là nguyên nhân quan trọng Từ nguyên nhân nêu trên đã làm cho tôi trăn trở nhiều và chính là lý để tôi chọn đề tài: “ Phát huy tác dụng trò chơi dạy học Mỹ thuật bậc tiểu học Đối tượng học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số thuộc vùng kinh tế khó khăn.” Mục đích nghiên cứu - Môn Mĩ thuật trường tiểu học là kiến thức ban đầu, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, đào tạo cho các em hiểu biết ban đầu mĩ thuật, góp phần bước hình thành khả cảm thụ cái đẹp, biết vận dụng cái đẹp vào học tập hay sinh hoạt hàng ngày Để hoàn thành mục tiêu dạy học thì người giáo viên cần phải có phương pháp sư phạm phù hợp với lứa tuổi, đối tượng học sinh, giúp các em say mê học tập đạt kết cao - Đứng trước tình hình thực tế xã hội nói chung và xuất phát từ thực tế học sinh trường tiểu học nói riêng tôi thấy môn Mĩ thuật thường coi là môn học phụ Học sinh thường học qua loa không chuyên sâu nên rèn luyện khả học sinh ngày càng mai Quan điểm chưa đúng đắn, thiếu quan tâm phụ huynh coi môn học là môn phụ học được, không học nên việc chuẩn bị đồ dùng học cho còn coi nhẹ Đó là nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển toàn diện học sinh Mà nguyên nhân chủ yếu lại nằm ý nghĩ, quan niệm sai lệch chủ quan người Mặt khác điều kiện vật chất các thiết bị dạy học còn thiếu thốn… cộng với hạn chế lực giáo viên biết vận dụng các phương pháp dạy học cách máy móc, dạy theo mô tuýp đã hướng dẫn sẵn từ trước mà không cần có cải tiến sáng tạo dẫn đến dạy Mĩ thuật không cao - Vì đòi hỏi người giáo viên dạy môn này không phải nắm kiến thức và phương pháp dạy học, tìm phương pháp nhằm nâng cao hứng thú, lực, khả tư duy, óc sáng tạo và phương pháp làm việc khoa học đồng thời hình thành các em phẩm chất lao động người phát triển toàn diện với "Đức - Trí - Lao - Thể - Mĩ" - Tôi suy nghĩ, nghiên cứu để viết đề tài này với mục tiêu tìm số giải pháp tốt góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Mĩ thuật trường Tiểu học Kim Đồng nói riêng và ngành giáo dục nói chung; đó là mục đích để tôi nghiên đề tài này Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tầm quan trọng đổi phương pháp dạy học - Tìm hiểu ý nghĩa, tác dụng trò chơi dạy môn Mỹ thuật bậc tiểu học - Nghiên cứu tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học - Phân tích tổng hợp rút bài học kinh nghiệm (3) * Để giải mục đích trên tôi đặt nhiệm vụ sau: - Cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thông môn Mĩ thuật khả tri giác, khả thể đối tượng vẽ - Thông qua phần thực hành môn Mĩ thuật còn rèn cho các em khả quan sát, cách phân tích so sánh từ bao quát đến chi tiết giúp cho tư phát triển - Tạo điều kiện để học sinh học tốt môn học khác - Định hướng cho số phận nhỏ học sinh có khiếu tiếp tục học các trường chuyên nghiệp sau này - Dạy Mĩ thuật nói riêng hay dạy mĩ thuật tiểu học nói chung góp phần mở rộng môi trường mĩ thuật cho xã hội để người hướng tới cái đẹp và thưởng thức cái đẹp từ đó giúp sống người phong phú hơn, đẹp Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Học sinh là người dân tộc thiểu số học trường tiểu học Kim Đồng – Buôn Đôn – Đăk Lăk - Các phương pháp đạo Ban giám hiệu, chuyên môn ngành, sở giáo Dục - Tập thể giáo viên trường tiểu học Kim Đồng Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu tài liệu : - Nghiên cứu qua các văn bản, chương trình, giáo trình, tài liệu sách báo phương pháp dạy học môn Mĩ thuật * Phương pháp điều tra, quan sát nghiên cứu thực tiễn : - Điều tra vấn tình hình học sinh - Dự chuyên đề trao đổi, dự giờ, rút kinh nghiệm phương pháp giảng dạy môn Mĩ thuật - Thực hành giảng dạy theo phương pháp - Tìm giải pháp rút kinh nghiệm - Cho HS hoạt động ngoài trời, thăm quan, toạ đàm - Phương pháp thực nghiệm dạy thí điểm số lớp phương pháp mà mình đề * Phương pháp so sánh : + Tổng số học sinh : 376 học sinh trước chưa thực giải pháp kết đạt : A+ = 20%; A = 80% + Thay đổi giải pháp kết đạt : A+ = 40%; A = 60% + Chỉ tiêu giao : A+ = 35%; A = 65% Vậy vượt tiêu : A+ = 10%; A = 15% - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tôi tự thấy thay đổi giải pháp dạy môn Mĩ thuật trường Tiểu học Kim Đồng theo cách tôi đã nghiên cứu là phù hợp Dự kiến đóng góp đề tài (4) - Đóng góp cho thân - Đóng góp cho đồng nghiệp khác Với đề tài tôi chọn nghiên cứu hy vọng đươc đóng góp phần nhỏ bé mình vào việc dạy và học môn Mĩ thuật trường tôi đạt kết cao Mặt khác là sở cho các đồng nghiệp tôi huyện, tỉnh vận dụng vào bài để nâng cao chất lượng môn Mỹ thuật B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở khoa học liên quan đến đề tài - Nghị TW II khoá VIII tiếp tục khẳng định đổi phương pháp giáo dục, khắc phục lỗi truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phát triển đại vào quá trình dạy học đảm bảo - Để đạt mục tiêu giáo dục, nhà trường Tiểu học đã trì đủ môn học; môn Mĩ thuật là môn học đó Đặc trưng môn học là không nhằm đào tạo hoạ sĩ tương lai hay tạo người chuyên là mĩ thuật mà nhằm trang bị cho học sinh kiến thức cái đẹp để các em tiếp xúc và làm quyen với cái đẹp, cảm thụ cái đẹp, biết vận dụng vào sống hàng ngày Hỗ trợ các em các môn học khác giúp các em phát triển toàn hiện, lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ góp phần hình thành người Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Trong xã hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao, việc đào tạo người biết nhận thức, cảm thụ cái đẹp ngày càng quan trọng Những năm qua giáo dục thẩm mĩ đã trở thành môn học chương trình giáo dục phổ thông, là môn học độc lập, môn Mĩ thuật có mục tiêu chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy và học, giáo viên đào tạo, kết học tập học sinh theo dõi và kiểm tra, đánh giá cách nghiêm túc Việc giảng dạy môn Mĩ thuật dân tộc đảm bảo cho các em có thể giải các bài tập hàng ngày và hiểu vẻ đẹp, nên mĩ thuật truyền thống, ngoài nó còn tạo điều kiện cho học sinh học có hiệu cao các môn học khác - Từ thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật tôi thấy: Các em yêu thích Mĩ thuật, vì qua đó các tiếp xúc, làm quen với số tác phẩm hội hoạ tiếng và thiếu nhi không nước mà quốc tế Các em vẽ tranh, vẽ gì mình mơ ước, mình yêu thích, tập trung trang trí góc học tập mình, Song bên cạnh việc giảng dạy cho học sinh tiếp thu tốt kiến thức đó thì tôi thấy còn gặp nhiều hạn chế : nhận thức phụ huynh học sinh, chưa coi trọng môn học, (5) còn cho đó là môn phụ, cho nên đồ dùng học sinh còn thiếu thốn, ít đầu tư Mặt khác số giáo viên chưa có phương pháp dạy thích hợp để giúp học sinh thấy hết cái hay, cái đẹp môn học, sở vật chất nhà trường còn thiếu thôn, đã có phòng chức tạm thời Vì phòng học chưa có đủ đồ dùng cần thiết để phục vụ môn học, bàn ghế còn thô sơ, tư liệu có liện quan còn hạn chế Vì quá trình giảng dạy tôi luôn phải cố gắng chuẩn bị tốt các khâu để kích thích động viên học sinh thường xuyên, kịp thời Và tôi gặt hái số thành đáng kể, phần lớn học sinh say sưa với môn học và hiểu cái hay, cái đẹp môn học, góp phần hình thành các em khả cảm thụ thẩm mĩ Chính vì lý trên mà tôi đã chọn đề tài để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trường Tiểu học Kim Đồng nói riêng và ngành giáo dục đào tạo nói chung Đó chính là “ Phát huy tác dụng trò chơi dạy học Mỹ thuật bậc tiểu học Đối tượng học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số thuộc vùng kinh tế khó khăn.” Thực tế giảng dạy môn Mỹ thuật trường tiếu học Kim Đồng - Qua thực tế giảng dạy tôi thấy số học sinh chưa yêu thích môn Mĩ thuật là nhiều nguyên nhân: + Giáo viên phần lớn chưa quan tâm đến chuẩn bị kỹ càng cho bài dạy trước lên lớp (nhất là khâu chuẩn bị đồ dùng dạy học dặn học sinh chuẩn bị tư liệu nhà trước đến lớp), chưa quan tâm đến thực tiễn để học sinh lấy hình ảnh đưa vào bài vẽ Nên dạy học môn Mĩ thuật còn gặp nhiều khó khăn + Giáo viên giảng hình ảnh vẽ tranh chưa mở rộng nội dung dẫn dắt học sinh lựa chọn nội dung đề tài phong phú Chưa biết dạy nào để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh sử dụng hình thức tìm và chọn nội dung nào để tiết học sinh động hào hứng không buồn tẻ, đơn điệu + Phần hướng dẫn cách vẽ thì đa số giáo viên đưa các bước thực lý thuyết, sau đó tất học sinh thực hành trên giấy mà chưa tìm cái khác để thu hút chú ý học sinh Học sinh chưa thực học tập cách tích cực, tự chiếm lĩnh tri thức, tự tìm cách vẽ riêng cho thân Điều đó đã phần nào hạn chế tư duy, óc sáng tạo học sinh + Đa số giáo viên phụ thuộc vào sách giáo khoa, sách hướng dẫn, coi sách là mẫu chuẩn mà chưa biết xử lý linh hoạt kiến thức cho phù hợp với trình độ học sinh Vì chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, dẫn đến học sinh tiếp thu bài cách tự động chưa khám phá, thâm nhập vào nội dung bài học + Giáo viên chưa biết cách thay đổi phương pháp dạy học để làm cho phù hợp, gây thu hút học sinh dẫn đến tiết học lặp lặp lại theo cấu trúc định sẵn (6) + Do quan điểm quản lý, các giáo viên khác, phụ huynh học sinh còn coi Mĩ thuật là môn học phụ Dẫn đến tình trạng giáo viên Mĩ thuật chuyên tâm với việc dạy chưa cao… Đó là số nguyên nhân dẫn đến tiết dạy chưa thành công muốn khắc phục điều đó, giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ chương trình để có kế hoạch hướng dẫn cho học sinh Không hướng dẫn chung chung với tất học sinh, cần có ý định đối tượng học sinh Tổ chức tiết dạy sinh động, học sinh hứng thú làm bài đạt hiệu Tình hình học tập môn Mỹ thuật học sinh - Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học còn nhỏ, tập trung không cao, các em chưa tự giác cao nhận thức các em là làm quen với kiến thức ban đầu, kĩ vận dụng kiến thức vào thực hành còn yếu chưa chú ý đến vai trò các bước thực hành… - Khi trả lời câu hỏi các em còn lệ thuộc vào sách giáo khoa chưa liên hệ với thực tiễn, không sáng tạo - Giờ học vẽ còn trầm, học sinh vẽ bài uể oải, chán nản, tiết học đạt hiệu không cao nhiều học sinh không hoàn thành bài (kêu là khó, không biết vẽ) - Đồ dùng để học Mĩ thuật học sinh còn thiếu điều kiện kinh tế gia đình các em còn gạp nhiều khó khăn II Phát huy tác dụng trò chơi dạy học Mỹ thuật bậc tiểu học Đối tượng học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số thuộc vùng kinh tế khó khăn Thuận lợi và khó khăn a Thuận lợi - Năm học 2008 – 2009 đến tôi phân công giảng dạy môn Mĩ thuật trường Tiểu học Kim Đồng là nơi tôi thực nghiên cứu để viết đề tài này * Quan điểm nhận thức môn Mĩ thuật : - Môn Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, thu hút nhiều học sinh, là học sinh tiểu học, trước không có giáo viên chuyên, môn học này là môn học phụ, không đầu tư, không quan tâm Vì dẫn đến học sinh thờ không có hiệu - Cho đến các trường đã có giáo viên dạy mĩ thuật, phong trào học Mĩ thuật ngày càng sôi nổi, hầu hết các em học sinh hào hứng với môn học và môn học đã chú ý Bởi vì đặc thù môn học đã nhận thức khác so với năm trước Tất người đã hiểu đây là môn học nghệ thuật, môn học có đóng góp lớn đến việc giáo dục trẻ, môn học bổ ích góp phần không nhỏ vào việc hình thành nhân cách và phát triển toàn diện cho học sinh Vì không ít giáo viên và học sinh, các bận phụ huynh luôn coi trọng và đầu tư cho môn học Trong học, học sinh có thể tự suy nghĩ, tự nói lên tình cảm mình, (7) dữa trên hướng dẫn giáo viên môn Qua đó các em thấy Mĩ thuật là môn học bổ ích, lý thú và tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao và là môn học bổ trợ tích cực cho các môn học khác Vì các em đón nhận tiết học cách nhiệt tình và hào hứng * Trang thiết bị dạy học : - Để giảng dạy môn mĩ thuật chương trình đào tạo thành công, điều này phụ thuộc nhiều vào các yếu tố : tài liệu, phương tiện, đồ dùng trực quan, - Trường Tiểu học Kim Đồng có phòng học trang bị đầy đủ số đồ dùng cần thiết cho việc giảng dạy Mĩ thuật cho học sinh : đồ dùng dạy học từ lớp đến lớp 5, sách tham khảo, số tranh ảnh tượng, phù điêu, * Cơ sở vật chất : - Nhà trường quan tâm đầu tư đảm bảo lớp có riêng phòng học, bàn ghế đủ tiêu chuẩn đủ ánh sách, quạt mát, có tủ đựng sách và đồ dùng học tập học sinh Vì góp phần thuận tiện cho việc dạy và học giáo viên, học sinh Học sinh lúc nào có đủ đồ dùng, không bị quên nhà b) Khó khăn : * Về nhận thức : - Bên cạnh thuận lợi trên thì trường Tiểu học Kim Đồng còn số khó khăn còn gặp phải: - Trường Tiểu học Kim Đồng nằm trên địa bàn thuộc vùng kinh tế khó khăn, đối tượng học sinh đây chủ yếu là đồng bào Dân tộc chiếm 95% Đa số gia đình các em lại là hộ nghèo nên việc học tập học sinh còn gặp nhiều khó khăn - Do quan niệm số giáo viên, số bậc phụ huynh môn học còn hạn chế cho đó là môn học phụ, chưa coi trọng kết giáo viên chuyên môn, thiếu quan tâm mua sắm đồ dùng học tập cho học sinh, Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập giáo viên và học sinh gây cho học sinh cảm giác chán nản, không tự tin làm bài Trên thực tế điều tra tôi còn thấy có giáo viên giảng dạy môn phương pháp sư phạm còn hạn chế, lời nói còn chưa hấp dẫn, lôi học sinh, trình bày bảng còn vụng về, lúng túng, dẫn đến học sinh không lắng nghe, không tập trung tìm hiểu bài còn mơ hồ, không nắm mục tiêu bài học Điều đó khiến cho các em không thích thú với bài học, thể tác phẩm mình qua loa, đại khái, vì không thấy cái hay, cái đẹp và vận dụng vào sống hàng ngày * Trang thiết bị dạy học : - Bên cạnh đó còn số học sinh tỏ thái độ thờ với môn học vì thực tế đời sống dân chí còn nghèo, hầu hết là em nông nên điều kiện để nhân dân tập trung đầu tư cho học tập các em còn hạn chế, (8) điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần học tập các em việc mua sắm màu, bút chì, tẩy, tập vẽ… - Ngoài điều kiện nhà trường còn thiếu thốn như: Chưa có phòng học dành cho môn Mĩ thuật, trường còn có phân hiệu cách điểm chính gần 5km, tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh, phương tiện, đồ dùng trực quan, mẫu vẽ, vì ảnh hưởng lớn đến kết học tập và giảng dạt giáo viên và học sinh Chính vì thuận lợi và khó khăn trên nên việc dạy học trường tiểu học Kim Đồng còn chưa đạt chất lượng cao, còn học sinh chưa ham học Vì là giáo viên luôn tâm huyết với nghề tôi luôn trăn trở làm nào để nâng cao chất lượng, đó chính là lý tôi chọn nộidung nghiên cứu là “ Phát huy tác dụng trò chơi dạy học Mỹ thuật bậc tiểu học Đối tượng học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số thuộc vùng kinh tế khó khăn.” Nguyên tắc thiết kế trò chơi - Mĩ thuật là môn học nghệ thuật chương trình Tiểu học, là môn học học sinh yêu thích Nó giúp cho học sinh hiểu biết thêm phần nào nghệ thuật hội hoạ và bổ trợ thêm cho số môn học khác Môn học nghệ thuật này nhẹ nhàng, mang tính chất "Học mà chơi, chơi mà học" Thế nên học Mĩ thuật phải diễn thoải mái hiệu quả, kích thích tư sáng tạo học sinh cách tự nhiên, không gò ép Muốn ngoài phương pháp dạy học thông thường giáo viên cần tổ chức trò chơi dạy Mĩ thuật - Trò chơi quan trọng và cần thiết học sinh học Mĩ thuật giúp cho trẻ rèn luyện trí tuệ lẫn phẩm chất cho học sinh Vì phải tổ chức trò chơi cho hiệu Trò chơi làm cho không khí lớp học sôi không ồn ào, lộn xộn Trò chơi kích thích tìm tòi sáng tạo học sinh, tạo cho các em tinh thần thoải mái thích học Mĩ thuật Trò chơi tạo cho các em tính nhanh nhẹn, thông minh đặc biệt là củng cố kiến thức đã học Đây là yếu tố quan trọng tác dụng trò chơi Muốn gây hứng thú cho các em học tập cách hay là lôi các em tham gia trò chơi lí thú và bổ ích phù hợp với trình độ nhận thức và đặc điểm lứa tuổi - Không phải dạy Mỹ thuật nào đưa trò chơi vào theo cách rập khuôn đưa trò chơi vào không phù hợp với nội dung bài Trò chơi nên tổ chức vào thời gian nào dạy cho hợp lý Thường trò chơi hay tổ chức vào cuối tiết dạy tùy theo bài mà áp dụng vào thời gian nào cho phù hợp Trò chơi mặc dù quan trọng không lạm dụng trò chơi quá nhiều dạy Muốn tổ chức trò chơi để học sinh vẽ xong chơi Thời gian trò chơi không chiếm quá nhiều dạy Muốn tổ chức trò chơi, giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ mục tiêu bài Xem nội dung mới, quan trọng dạy để từ đó tổ chức (9) trò chơi củng cố kiến thức Nên tập trung vào nội dung trọng tâm mà tổ chức trò chơi, không chơi cách tràn lan và thời gian tổ chức trò chơi thường diễn vào cuối tiết dạy Quá trình thực đề tài a Khảo sát thực tế - Trong năm học vừa qua, tôi phân công giảng dạy môn Mĩ thuật trường Tiểu học Kim Đồng – Cuôr knia – Buôn Đôn – Đăk Lăk, tôi thấy hầu hết các em thích học vẽ, các em học tập với tinh thần hăng say, cảm nhận cái hay, cái đẹp thể từ nội dung và hình thức các em vẽ tranh hay bài tập thực hành Bên cạnh đó học sinh đây chủ yếu là em dân tộc thiểu số nên nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn nói lên suy nghĩ mình, số em còn chán nản không thích học vẽ Tất vấn đề trên đáng long ngại, ảnh hưởng lớn đến việc học Mĩ thuật học sinh cho nên tôi đã tiến hành điều tra số lớp xem có bao nhiêu em thích học vẽ và không thích hợp vẽ để từ đó tìm biện pháp khắc phục * Kết điều tra ban đầu : Số học sinh thích Số học sinh không học Mĩ thuật thích học Mĩ thuật Ghi chú Lớp Sĩ số TS TS 1B 25 20 2A 28 22 3D 24 22 4C 29 25 5B 27 21 b Vận dụng, thiết kế, chọn trò chơi dạy học Mỹ thuật tiểu học và đối tượng học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số thuộc vùng kinh tế khó khăn * Trước hết thân là Giáo viên cần nắm phản ứng tâm lí HS tham gia trò chơi học tập + Những mặt có lợi: - Có ý thức trách nhiệm cá nhân - Dễ thông cảm sai phạm người khác - Tôn trọng kỉ luật - Giúp đỡ, nâng đỡ đồng đội - Gắn bó với đồng đội - Tích cực hoạt động và sẵn sàng hi sinh vì danh dự đội + Những mặt bất lợi: - Người mạnh lấn áp người yếu - Sắn sàng trừng phạt người thua - Chơi gian lận để thắng (10) - Dễ ganh tị, dẫn đến ghét - Chơi quá đà không giới hạn - Chia bè, nhóm - Quá hiếu thắng, dẫn đến tâm lí thiếu lành mạnh chơi * Giáo viên cần phải biết cách tổ chức trò chơi học tập: - Không phải dạy Mĩ thuật nào đưa trò chơi vào theo cách rập khuôn đưa trò chơi vào không phù hợp với nội dung bài Trò chơi nên tổ chức vào thời gian dạy cho hợp lý Thường trò chơi hay tổ chức vào cuối tiết dạy Trò chơi mặc dù quan trọng không lạm dụng trò chơi quá nhiều dạy Muốn tổ chức trò chơi để học sinh vẽ xong chơi Thời gian trò chơi không chiếm quá nhiều dạy - Muốn tổ chức trò chơi, giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ mục tiêu bài Xem nội dung mới, quan trọng dạy để từ đó tổ chức trò chơi củng cố kiến thức Nên tập trung vào nội dung trọng tâm mà tổ chức trò chơi, không chơi cách tràn lan và thời gian tổ chức trò chơi thường diễn vào cuối tiết dạy * Một tiết dạy giáo viên cần tiến hành các bước: - Giới thiệu bài - Quan sát, nhận xét - Hướng dẫn cách vẽ - Học sinh thực hành vẽ - Nhận xét đánh giá - Tổ chức trò chơi ( Tuy nhiên GV nên lựa chọn thời điểm phù hợp để tổ chức trò chơi không phải nhất phải theo các bước trên) * Các bước cụ thể để tổ chức trò chơi Bước 1: Giới thiệu trò chơi + Nêu tên trò chơi + Hướng dẫn cách chơi: Vừa mô tả, vừa thực hành, cần mời người làm theo Bước 2: Chơi thử Bước 3: Nhấn mạnh luật chơi, là lỗi thường gặp phần chơi thử Bước 4: Chơi thật – Xử phạt người phạm luật chơi Bước 5: Nhận xét, đánh giá kết trò chơi, thái độ người tham dự và rút kinh nghiệm * Vai trò người tổ chức trò chơi - Gây hứng thú cho HS (bạn) - Có khả lôi kéo và thu hút HS (bạn) - Biết kiên nhẫn, diễn đạt mạch lạc - Biết dừng chơi người hăng, thèm thuồng (11) - Biết hướng dẫn HS( các bạn) thực đúng luật chơi, đánh giá kết và ý nghĩa trò chơi * Thưởng phạt: - Thưởng phạt phải công bằng, đúng luật cho người chơi thoải mái (Thưởng HS, nhóm HS tham gia nhiệt tình, đúng luật và thắng chơi và có thể thưởng nhiều hình thức) - Phạt HS phạm luật chơi hình thức nhẹ nhàng * Những điều cần lưu ý sử dụng trò chơi: - Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phải phù hợp với chủ đề bài Mĩ thuật, với đặc điểm và trình độ HS, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế lớp học đồng thời phải không gây nguy hiểm cho HS - HS phải nắm cách chơi và phải tôn trọng luật chơi - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi - Phải phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo HS, tạo điều kiện cho HS tham gia, tổ chức, điều khiển tất các khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi đến đánh giá sau chơi - Trò chơi phải luân phiên, thay đổi cách hợp lí để không gây nhàm chán cho HS - Sau chơi, GV cần cho HS thảo luận để nhận ý nghĩa giáo dục trò chơi * Sử dụng trò chơi học tập môn Mĩ thuật: + Sử dụng theo các loại bài: - Vẽ theo mẫu - Vẽ trang trí - Vẽ tranh - Thường thức Mĩ thuật - Nặn xé dán + Sử dụng theo các HĐ bài học - Sử dụng HĐ giới thiệu bài - Sử dụng HĐ quan sát nhận xét - Sử dụng HĐ hướng dẫn cách vẽ - Sử dụng HĐ củng cố kiến thức, kĩ * Giới thiệu số trò chơi: Trò chơi 1: “Đoán tên vật” Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ quan sát nhanh Chuẩn bị: - Tranh khổ A2 vẽ các vật chưa hoàn chỉnh - Phấn trắng Cách chơi: - Chơi lớp học, chia thành dãy bàn , nghe hiệu lệnh GV, dãy bàn quan sát tranh minh hoạ số hình vẽ vật chưa (12) hoàn chỉnh , thời gian là phút, sau đó cử thành viên lên bảng viết tên các vật Dãy bàn nào viết nhanh, nhiều và đúng thắng Trò chơi 2: “Vẽ nhanh vật” Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ quan sát và vẽ cho HS Chuẩn bị: - tờ giấy Trô - ki khổ A2, tờ vẽ hình tròn cách - 12 bút màu Cách chơi: Thành lập đội, đội có HS , có hiệu lệnh người quản trò, HS đội lên vẽ thêm vào các hình tròn đã vẽ sẵn thành hình vật quen thuộc theo chủ đề bài học, đội nào nhanh và nhiều vật, đội đó thắng Trò chơi 3: “Chọn hoạ tiết” Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ xếp hoạ tiết, màu sắc, hình vẽ cho hài hoà, phù hợp Chuẩn bị: - Một số hoạ tiết hoa, lá, vật đề can giấy mầu cắt rời phù hợp với nội dung bài học - Một số hình vẽ chưa trang trí phù hợp với nội dung bài học (số lượng hình tương ứng với nhóm học tập lớp) - Hồ dán,keo dán, nam châm Cách chơi: - GV chia lớp thành các nhóm học tập và phát cho nhóm phiếu bao gồm hoạ tiết và hình chưa trang trí - Thời gian xếp hoạ tiết vào hình trang trí cho đội là phút, yêu cầu xếp cho phù hợp, nhóm nào nào ghép nhanh, ghép phù hợp nhóm đó thắng Trò chơi 4: “Tìm ô tương ứng” Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ thực các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu vẽ trang trí vẽ tranh Chuẩn bị: - Những bìa có nội dung ghi bước tiến hành bài vẽ theo mẫu vẽ trang trí vẽ tranh - Hồ dán, nam châm Cách chơi: - Chọn đội, đội có số HS tương ứng với các bước tiến hành bài vẽ theo nội dung bài học lên đứng vào vị trí quy định - GV phát cho đội phiếu có nội dung các bước tiến hành bài vẽ theo nội dung bài học (13) - Nghe hiệu lệnh GV, HS đội lên dán các mảnh bìa có nội dung ghi các bước tiến hành bài vẽ lên bảng, đội nào dán nhanh, đúng đội đó thắng Bước Tìm khung hình chung Bước Tìm khung hình riêng Bước Vẽ phác các nét chính Bước Nhìn mẫu vẽ chi tiết Bước Vẽ đậm nhạt chì màu Trò chơi 5: “Tìm bố cục” Mục tiêu: - Rèn kĩ lựa chọn bố cục các bài vẽ cho HS Chuẩn bị: - hình bìa cứng, có cách xếp bố cục khác nhau: to, nhỏ, vừa - Hồ dán, nam châm Cách chơi: - Chọn đội, đội gồm HS - GV phát cho đội gồm cách xếp, yêu cầu lựa chọn các cách xếp không cân đối và cân đối dán lên bảng - Khi có hiệu lệnh GV các đội dán lên bảng các cách xếp theo yêu cầu, đội nào nhanh và đúng thắng Trò chơi 6: “Tìm thể loại tranh” Mục tiêu: - Biết phân biệt tranh Dân gian Đông Hồ và tranh Hàng Trống Chuẩn bị: - Tập tranh gồm tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống - Hồ dán, nam châm Cách chơi: - Chọn đội, đội gồm HS, - GV phát cho đội tập tranh gồm loại: Tranh Dân gian Đông Hồ và Hàng Trống - Yêu cầu đội phân loại dòng tranh tranh và dán lên bảng, đội nào phân loại nhanh và đúng thắng 3: Củng cố bài) Trò chơi 7: “Tập làm giám khảo” Mục tiêu: (14) - Luyện tập, củng cố kiến thức đã học Chuẩn bị: - Sản phẩm HS sau tiết học( bài vẽ HS) - Kẹp treo tranh; Nam châm Cách chơi: - GV yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm nhóm lên bảng bàn và cử đại diện lên phân loại sản phẩm theo các mức độ A +, A, B và nêu lí xếp loại - Nhóm nào phân loại nhanh và đúng thắng Trò chơi 8: “Thi vẽ nhanh hơn, đẹp hơn” Mục tiêu trò chơi: Giúp cho học sinh: - Thể lại sau vẽ tưởng tượng vào không gian - Thi đua xem vẽ nhanh thành hình hơn, vẽ đẹp - Khắc sâu kiến thức hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật… Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi: Có nhiều hình tròn (vẽ lên bảng khoảng 4, hình tròn) [ Hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật ] trên bảng Các em hãy tưởng tượng các hình tròn (Hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật ) này biến thành hình gì là tuỳ em vẽ thêm vào Hình thức chơi: Cá nhân, nhóm, tổ Ví dụ 1: Hình tròn Giáo viên Vẽ lên bảng hình tròn Học sinh Cử đại diện tổ lên bảng có hiệu lệnh bắt đầu vẽ: Mặt trời Mặt người Hoa Quả cây Có thể vẽ thành hình bánh xe, bong bóng, đầu mèo, đầu thỏ… Sau học sinh vẽ xong, giáo viên cho học sinh khác lên vẽ màu Nhận xét trò chơi: Khen có phần thưởng nhỏ cá nhân, đội vẽ nhanh hơn, đẹp Phạt (hình thức hát) cá nhân, đội vẽ chậm hơn, lâu Động viên học sinh để các em cố gắng (15) * Tương tự thế, có thể vẽ thêm hình vào hình tam giác để biến thành cái nón, cái dù, cây thông Noel, biển báo giao thông, người đội nón Vẽ thêm hình vào hình vuông để biến thành hình ngôi nhà, cái khăn tay, đồng hồ, viên gạch hoa…… Vẽ thêm hình vào hình vuông để biến thành hình: xe ôtô, cây thước, bao thư, bảng hiệu, đèn hiệu giao thông…… Trò chơi 9: “Thử làm họa sĩ” Mục tiêu trò chơi: Giúp học sinh: - Rèn luyện tính chính xác, khéo léo….vui chơi nhẹ nhàng Giáo viên chuẩn bị: Một số mũ rộng bìa cứng để che kín mắt (có thể trang trí khuôn mặt trên mũ cho đẹp mắt) Cách chơi: Giáo viên vẽ khuôn mặt trên bảng, khuôn mặt còn thiếu chi tiết hoàn chỉnh, cho vài học sinh (tương ứng với số khuôn mặt trên bảng) lên quan sát 2-3 phút để xác định vị trí Sau đó giáo viên che mắt học sinh mũ cho các em vẽ thêm chi tiết còn thiếu để thành khuôn mặt hoàn chỉnh Hình thức chơi : Cá nhân, nhóm, tổ Nhận xét trò chơi: Đội nào vẽ nhanh, đúng chính xác tặng danh hiệu “Họa sĩ tài ba” Đội nào vẽ không đúng vị trí, không chính xác bị phạt (đọc thơ hát, diễn kịch….) Giáo viên động viên, khuyến khích để học sinh có hứng thú Trò chơi 10: “Trả lời câu đố cách vẽ hình” Mục tiêu trò chơi: Giúp học sinh: - Rèn luyện tư hình tượng - Khắc sâu kiến thức Chuẩn bị: - Giáo viên thuộc câu đố Cách chơi: - Giáo viên đọc câu đố, học sinh trả lời cách vẽ Hình thức chơi: - Cá nhân, nhóm, tổ Ví dụ: Đố vẽ Giáo viên Học sinh Đố Quả gì mà trên cao Vẽ dừa Không phải giếng đào Mà có nước trong? (16) Đố: Quả gì ruột đỏ Lấm hạt đen Mời bạn nếm xem Ngọt là ngọt? Đố: Quả gì thường trên giàn Từng chùm chín mọng mang toàn chữ O Đố: Quả gì cong cong Xếp nải Nải xếp thành buồng Khi chín vàng thơm Ăn ngon ngon Vẽ dưa hấu Vẽ nho Vẽ chuối Nhận xét trò chơi: Tuyên dương có phần thưởng nhỏ cho cá nhân, nhóm, tổ vẽ đúng câu trả lời Khuyến khích, động viên cá nhân, nhóm, tổ chưa vẽ được… Minh chứng việc đưa trò chơi vào dạy học Mỹ thuật đạt hiệu cao * Kết thực các giải pháp : Số học sinh thích Số học sinh không Ghi học Mĩ thuật thích học Mĩ thuật Lớp Sĩ số chú TS TS 1B 25 25 2A 28 28 3D 24 24 4C 23 23 5B 27 27 Kết cuối năm 100% các em học sinh thích học Mĩ thuật, các em học tập với tinh thần hăng say và thông qua việc giảng dạy rút kinh nghiệm thân tôi nhân thấy đề tài này có ưu điểm sau : - Về phía giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, lời nói cử có phần mềm dẻo hơn, hoạt động giáo viên trên lớp ít (chủ yếu là giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động) mà đem lại hiệu cao - Về phía học sinh các em biết tự khám phá điều lạ bài học, theo cách nghĩ và cách hiểu mình cách độc lập tích cực, biết cảm nhận cái hay, cái đẹp từ bài học cụ thể mà các em học, làm quen III Kết nghiên cứu (17) Chất lượng học sinh sau áp dụng trò chơi vào dạy học Qua thời gian áp dụng tổ chức số trò chơi tiết dạy học phân môn Mĩ thuật cho học sinh trường tiểu học Kim Đồng, tôi nhận thấy hiệu tiết dạy nâng lên rõ rệt Trong thời gian đầu, lớp có ít vài học sinh xếp loại B, sau thì có tiến dần, không còn học sinh xếp loại B và loại A+ tăng nhiều - Học sinh ham học phân môn Mĩ thuật, đến tiết Mĩ thuật là các em mừng rỡ, vỗ tay đón giáo viên vì các em học chơi, chơi mà học có hiệu - Học sinh tham gia trò chơi tích cực và các em ngày nhanh nhẹn hơn, tinh tế và qua trò chơi học sinh nhớ bài học lâu hơn, kỹ Những bài học kinh nghiệm Từ vấn đề nêu trên, tôi đã rút cho mình kinh nghiệm sau: - Trước tiên, muốn dạy tốt phân môn Mĩ thuật ngoài việc vận dụng tốt các phương pháp đặc trưng môn, người giáo viên còn phải biết tổ chức cho học sinh hoạt động vui chơi tiết học cho đúng đắn, hợp lý để giáo dục toàn diện cho học sinh: Giúp cho các em phát triển thể chất, trí tuệ, hoàn thiện các quá trình tri giác chú ý, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, sáng tạo Các em phát triển cảm xúc thẩm mỹ, lực thưởng thức cái đẹp - Các trò chơi nêu trên có thể áp dụng cho tất các bài học chương trình Mĩ thuật Tiểu học tuỳ theo khéo léo người giáo viên - Có thể nói: “ Trò chơi là trường học sống” Trong quá trình điều tra nghiên cứu và vận dụng các phương pháp tổ chức tiết dạy Mỹ thuật, tôi đã rút kinh nghiệm sau: - Muốn giảng dạy tốt môn học trước hết giáo viên phải hiểu mục đích yêu cầu môn học từ đó tìm cho mình định hướng giảng dạy đúng đắn - Phải hiểu đặc điểm tâm lý trẻ, hiểu biết mức độ cảm nhận học sinh giới xung quanh thông qua các bài học - Luôn luôn tôn trọng gần gũi học sinh - Phải có tính kiên trì công tác giảng dạy, khéo léo động viên kịp thời các em - Áp dụng nhiều phương pháp trò chơi, phương pháp thích hợp, không áp đặt đòi hỏi quá cao học sinh để giúp các em yêu thích môn học và học tốt - Trong tiết học luôn tạo không khí vui vẻ thoải mái nhẹ nhàng, thu hút lòng say mê các em tiết học, môn học - Việc quan trọng yêu cầu tiết học là giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan, trực quan phải đẹp, hấp dẫn để học sinh quan sát (18) - Sử dụng linh hoạt phối hợp các phương pháp dạy học thích hợp - Thường xuyên trao đổi để tìm phương pháp dạy học thích hợp - Ứng dụng thông tin, phần mềm công nghệ thông tin vào môn Mĩ thuật qua băng đĩa, có chất lượng học tập đạt hiệu cao Để góp phần tạo thành công tiết học đòi hỏi học sinh phải: Không ngừng học tập và rèn luyện, luôn có ý thức học tập tốt, phải chuẩn bị bài, chuẩn bị đồ dùng học Mĩ thuật trước đến lớp Tích cực luyện tập thực hành, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài… Dạy Mĩ thuật phổ thông nói chung, Tiểu học nói riêng là góp phần xây dựng môi trường thẩm mĩ cho xã hội Mọi người hướng tới cái đẹp biết tạo cái đẹp theo ý mình làm cho sống ngày càng trở lên tốt đẹp, phong phú và hài hoà Đổi nội dung chương trình phương pháp dạy Mĩ thuật để phù hợp với xu trên giới và phù hợp với điều kiện nước ta phát triển Để học Mỹ thuật hiệu tôi đã nghiên cứu và thực đổi phương pháp dạy học tôi đã Phát huy tác dụng trò chơi dạy học Mỹ thuật bậc tiểu học Mặc dù phương pháp trên có nhiều ưu điểm không phải là tuyệt đối Song không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong góp ý kiến các đồng chí để kinh đề tài tôi hoàn thiện C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua thực tế giảng dạy năm qua tôi luôn xác định mục tiêu nhà trường Tiểu học, đồng thời hiểu sâu sắc vai trò môn Mĩ thuật việc giáo dục học sinh Đồng thời phát mặt hạn chế và có giải pháp nâng cao hiệu việc dạy và học môn Mĩ thuật Tôi thấy việc nắm vững phương pháp và việc xây dựng cho mình cách tổ chức dạy học vững nhằm tìm giải pháp dạy học phù hợp với đặc trưng môn Mĩ thuật Sẽ có tác dụng và ý nghĩa quan trọng hoạt động dạy và học, giúp cho giáo viên có định hướng đúng đắn, phù hợp cách thức tổ chức hợp lý giúp cho học sinh hứng thú tìm hiểu, khám phá giới thẩm mĩ cách say mê, hấp dẫn, góp phần giáo dục nên người toàn diện theo mục đích : Đức - Trí - Thể - Mĩ Nó giúp học sinh hoàn thiện nhân cách có ý thức tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng người, biết hướng tới tình cảm cao đẹp hơn, từ đó điều chỉnh nên người với nhân cách tốt (19) Khuyến nghị - Để cho việc dạy và học môn Mĩ thuật tốt hơn, tôi mong các cấp lãnh đạo quan tâm đến việc giảng dạy môn này, và tôi có số khuyến nghị: - Nhà trường cần quan tâm đáp ứng đủ nhu cầu sở vật chất như: Phòng học riêng, giá vẽ, bàn xếp mẫu, mẫu vẽ, sách tham khảo môn Mĩ thuật… đồ dùng trực quan phù hợp với đặc trưng môn Mĩ thuật - Hơn hết, gia đình phải có cái nhìn khác, cái nhìn thiện cảm và trân trọng môn Mĩ thuật Thấy tầm quan trọng nó để từ đó đầu tư vật chất đồ dùng, dù là nhỏ đó là điều kiện để các em học vẽ cách tốt nhất, hiệu - Các cấp lãnh đạo nên trích ít kinh phí nhỏ vào việc tổ chức thi và trao giải thưởng cho các em vào thi vẽ tranh hàng năm để động viên kịp thời và khích lệ niềm phấn khởi cho các em thi đua học tập - Sự kết hợp quan gia đình và quan văn hoá cần có phối hợp chặt chẽ hữu tổ chức thi đua triển lãm tranh thiếu nhi, mở các câu lạc khiếu… qua đó tác động hoá giáo dục thẩm mĩ để tạo phong trào rộng khắp tăng niềm phấn khởi học sinh thúc đẩy phong trào học tập ngày càng tiến và kịp thời bồi dưỡng nhân tài - Nếu có điều kiện nên tổ chức cho giáo viên Mĩ thuật cùng với học sinh tham quan danh lam thắng cảnh tỉnh nước, các công trình lịch sử, di tích văn hoá, bảo tàng nghệ thuật, xem triển lãm, phòng trưng bày Mĩ thuật… - Nên cho học sinh vẽ ngoài trời vì đó là hình thức học tập thú vị, nó thay đổi không khí học tập, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với giới muôn màu muôn vẻ các em có điều kiện bộc lộ cảm xúc, phát huy ý tưởng mình có điều kiện giao lưu học hỏi lẫn - Cần phải có các lớp bồi dưỡng chuyên môn Mĩ thuật hè cho các giáo viên dạy Mĩ thuật để các giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, chuyên môn nghiệp vụ trau dồi - Phòng GD&ĐT Buôn Đôn quan tâm tới các buổi sinh hoạt cụm - Sở GD&ĐT cần tổ chức lớp học nâng cao việc giảng dạy môn Mĩ thuật - Bộ GD& ĐT cần có số đồ dùng dạy phân môn Mĩ thuật cụ thể hơn, nhiều Trên đây là số kinh nghiệm nhỏ tôi việc phát huy tác dụng trò chơi để dạy tốt môn Mĩ thuật mà tôi đã áp dụng thành công, tôi mong quan tâm đóng góp ý kiến hội đồng khoa học các cấp đến đề tài tôi đầy đủ hơn, để tôi ngày nâng cao chuyên môn hơn./ Tôi xin chân thành cảm ơn! (20) Cuôr knia, ngµy th¸ng n¨m 2012 Người viết Nguyễn Khánh Tường (21)