Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu, keo pha màu; Hình hình hướng dẫn cách pha màu: Da cam, Xanh lá cây, Tím; Bảng màu nóng - lạnh và màu bổ túc1. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:.[r]
(1)TUẦN 1 Ngày soạn: 06/09/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2020; Chiều tiết lớp 4C Thứ tư ngày 09 tháng 09 năm 2020; Sáng tiết lớp 4A Thứ sáu ngày 11 tháng 09 năm 2020; Sáng tiết lớp 4B
Bài 1: Vẽ trang trí
MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nhận biết cặp màu bổ túc, màu nóng - màu lạnh - Kĩ năng: Học sinh biết thêm cách pha màu: Da cam - Xanh lục - Tím
- Thái độ: HS cảm nhận tầm quan trọng màu sắc sống II CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- SGK Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu, keo pha màu; Hình hình hướng dẫn cách pha màu: Da cam, Xanh cây, Tím; Bảng màu nóng - lạnh màu bổ túc Học sinh:
- Đồ dùng học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập (1 phút)
3 Bài mới: (33 phút)
Đặt vấn đề vào mới: (1 phút) Giáo viên tổ chức học học sinh kể tên màu sắc có thiên nhiên Màu sắc sống phong phú
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1:(4’)
Quan sát, nhận xét Giới thiệu cách pha màu:
- Giới thiệu màu bản, hình hướng dẫn cách pha màu: Da cam - Xanh - Tím + Em kể tên ba màu ?
+ Từ màu pha trộn với
- Quan sát, nhận xét:
+ Đỏ - Vàng - Xanh lam
Đỏ + Vàng = Da cam; Đỏ + Xanh lam
tạo màu ?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình (trang SGK) để thấy rõ
(2)- Giáo viên giới thiệu bảng màu bổ túc (H3-trg SGK): Màu tạo từ hai màu bản, đem đặt cạnh màu lại tạo thành cặp màu bổ túc
+ Em cặp màu bổ túc ?
+ Em có nhận xét hai màu cặp màu bổ túc đặt cạnh ?
Giới thiệu màu nóng - lạnh:
+ Thế màu nóng - màu lạnh ?
+ Em kể tên số đồ vật, cây, hoa màu nóng - màu lạnh ?
Hoạt động 2: (5’)
Cách pha màu - Gợi ý, làm mẫu cách pha màu: Màu Da cam = Đỏ + Vàng
Màu Xanh = Vàng + Xanh lam Màu Tím = Xanh lam + Đỏ
- Tùy theo lượng màu pha hay nhiều hai màu dùng để pha màu thứ ba nhạt, đậm
- Yêu cầu HS tìm màu pha chế sẵn hộp sáp màu, chì màu, bút
* Sử dụng chất liệu:
a, Màu nước: Pha màu với nước sạch, pha màu nên cho lượng nước vừa phải để màu khơng q đặc, q lỗng Khơng pha nhiều màu với Cần có bảng pha màu riêng
b, Sáp, chì màu: Vẽ từ nhạt đến đậm, vẽ chồng lên để tạo màu khác
c, Màu bột: Pha màu với keo lỗng, nước sạch, nghiền kĩ trước vẽ Khơng pha
+ Đỏ - Xanh lục; Xanh lam - Da cam; Vàng - Tím
+ Tạo sắc độ tương phản, tôn lên, rực rỡ
- Quan sát bảng màu nóng, lạnh + Màu nóng: tạo cảm giác ấm nóng
+ Màu lạnh : tạo cảm giác mát, lạnh
+
- Quan sát, nhận xét
(3)nhiều màu với Có bảng pha màu riêng
Hoạt động 3:(18’)
Thực hành - Nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh nên tập pha màu trước vẽ màu
Quan sát, gợi ý, hướng dẫn trực tiếp để học sinh biết sử dụng chất liệu, chọn, pha màu đẹp
Hoạt động 4: (4’)
Nhận xét, đánh giá - Trưng bày vẽ đẹp - gợi ý: + Em thích vẽ nào, ? + Màu sắc đẹp chưa ?
Giáo viên củng cố - HS xếp loại - Khen ngợi vẽ đẹp, động viên vẽ chưa đẹp
- Nhận xét chung tiết học Chuẩn bị cho sau: (1’)
- Tự quan sát màu sắc thiên nhiên gọi tên màu cho
- Quan sát, chuẩn bị số hoa - thật để làm mẫu vẽ cho sau
- Làm tập vẽ
+ Chép lại bảng màu nóng - lạnh + Vẽ trang trí hình vng hình trịn tơ màu theo gam màu nóng lạnh tùy thích
- Nhận xét
- Cùng giáo viên xếp loại
TUẦN 1 Ngày soạn: 06/09/2020
Ngày giảng: Thứ thư ngày 09 tháng 09 năm 2020; Sáng tiết lớp 2C
Thứ năm ngày 10 tháng 09 năm 2020; Sáng T3 lớp 2D; T4 lớp 2A Thứ sáu ngày 11 tháng 09 năm 2020; Sáng T1 lớp 2E; T2 lớp 2B
Vẽ trang trí VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nhận biết ba độ đậm nhạt chính: Đậm; Đậm vừa; Nhạt - Kĩ năng: Tập tạo ba độ đậm nhạt màu bút chì
(4) Giáo viên:
- Sưu tầm số tranh, ảnh, vẽ trang trí có độ đậm, độ nhạt rõ ràng - Hình minh họa ba sắc độ: đậm, đậm vừa nhạt (bằng đen trắng màu) - Bộ đồ dùng dạy học (ĐDDH)
Học sinh:
- Vở tập vẽ, màu, chì, tẩy
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập (1’)
3 Bài mới: (33’)
* Đặt vấn đề vào mới: (1’)
Màu sắc trang trí đa dạng, màu có nhiều sắc độ khác nhau: đậm,đậm vừa nhạt
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: (5’)
Quan sát, nhận xét - Treo số vẽ trang trí
+ Trong có sắc độ màu ? + Đó sắc độ ?
Giáo viên chốt:
+ Trong tranh, ảnh có nhiều độ đậm nhạt khác
+ Có ba sắc độ chính: Đậm - đậm vừa - nhạt + Ba độ đậm nhạt làm cho vẽ đẹp rõ ràng
- GV yêu cầu HS quan sát đồ vật xung quanh lớp học để tìm phân biệt độ đậm nhạt khác
Hoạt động 2: (5’)
Cách vẽ
- GV yêu cầu HS mở Vở Tập vẽ 2, xem hình để tìm hiểu cách làm bài:
- GV nêu yêu cầu tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng bút chì để vẽ đậm nhạt hình 2, 3,
- GV vẽ mẫu độ đậm nhạt (Đậm, đậm vừa,
- Quan sát, nhận xét + sắc độ
+ Đậm, đậm vừa nhạt - Lắng nghe
- Tìm phân biệt
- Quan sát, nhận xét
+ Tìm màu phù hợp để vẽ hoa, nhị, cho bơng hoa
(5)nhạt) chì màu: Vẽ chì:
+ Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan dày + Vẽ nhạt: đưa nét nhẹ tay, nét đan thưa Vẽ màu:
+ Vẽ màu đậm: Vẽ mạnh tay, tô màu nhiều lớp màu
+ Vẽ màu nhạt: Vẽ nhẹ tay, tô màu lớp
đậm; màu đậm vừa; màu nhạt
- Quan sát
Hoạt động 3: (18’)
Thực hành - Nêu yêu cầu
+ Chọn màu thích hợp để vẽ độ đậm nhạt + Chú ý vẽ cho phân biệt rõ độ đậm nhạt
+ Có thể vẽ màu vẽ chì đen - Đến bàn để quan sát, hướng dẫn thêm HS lúng túng
- Động viên khích lệ học sinh vẽ
Hoạt động 4: (5’)
Nhận xét, đánh giá
- Trưng bày vẽ đẹp, chưa đẹp - gợi ý: + Màu sắc ?
+ Bài tô đủ sắc độ đậm nhạt chưa? + Em thích nào, ?
Củng cố - gợi ý để học sinh xếp loại - Bài học hôm học sắc độ, Là sắc độ nào?
- Em nêu cách tạo sắc độ màu sáp?
- Khen ngợi vẽ đẹp, động viên vẽ chưa đẹp
- Nhận xét chung học Chuẩn bị cho sau: (1')
- Về nhà tập quan sát độ đậm, đậm vừa, nhạt đồ vật tranh
- Chọn màu để vẽ
- Vẽ ba sắc độ vào hình bơng hoa theo thứ tự: Đậm, đậm vừa, nhạt
- Nhận xét
- Cùng giáo viên xếp loại: - sắc độ; Đậm, đậm vừa, nhạt - Đậm vẽ mạnh tay tơ lên nhiều lớp màu
(6)