Đồng thời để giỳp cho quỏ trỡnh giảng dạy mụn Mĩ thuật sau này đạt được hiệu quả cao tụi đó chọn đề tài: “ Tỡm hiểu bố cục hỡnh khối và bố cục màu sắc trong tranh hiện đại - ỏp dụng vào
Trang 1A MỞ ĐẦU
I Lí do chọn đề tài:
Cuộc sống con người ngày càng phỏt triển về mọi mặt và hướng đến chõn
thiện mỹ Mỹ thuật dần đi vào cuộc sống của con người trong mọi hoạt động, mọicụng việc Vớ dụ như: làm một ngụi nhà, may một bộ đồ đẹp, chọn màu sắc chomột chiếc xe mỏy yờu thớch,…Như vậy thuật ngữ “ mỹ thuật ” từ lõu đó đi vào conngười, đú là “ cỏch làm đẹp ” khụng thể thiếu
Mục tiờu của mụn Mĩ thuật là giỏo dục thẩm mĩ, giỏo dục cảm thụ về “Cỏiđẹp” thụng qua ngụn ngữ mĩ thuật (đường nột, hỡnh khối màu sắc ) “Cỏi đẹp”bao gồm cả hỡnh thức và nội dung, hỡnh thức thể hiện nội dung theo quan điểm “Nghệ thuật vị nhõn sinh” cú nghĩa là nghệ thuật phải gắn với cuộc sống, bắt nguồn
từ cuộc sống và phục vụ cuộc sống Thụng qua mụn học giỏo dục cho học sinh thịhiếu thẩm mĩ, tỡnh cảm thẩm mĩ Tỡnh yờu đối với “Cỏi đẹp” và ý thức vươn tới
“Cỏi đẹp”
Với lũng yờu thớch say mờ nghệ thuật, muốn tỡm tũi, khỏm phỏ những cỏimới lạ trong hội hoạ Đồng thời để giỳp cho quỏ trỡnh giảng dạy mụn Mĩ thuật sau
này đạt được hiệu quả cao tụi đó chọn đề tài: “ Tỡm hiểu bố cục hỡnh khối và bố
cục màu sắc trong tranh hiện đại - ỏp dụng vào giờ dạy mĩ thuật ở cấp THCS”
Để làm được đề tài nghiờn cứu này tụi đó dựa vào những lý do sau đõy:
- Lý do thứ nhất: Bản thõn rất yờu thớch tranh bố cục và thể loại vẽ bố cục
Trang 2- Bố cục trong tranh là yếu tố quan trọng nhất và cũng là thước đo đỏnh giỏmột người hoạ sĩ
- Mở rộng hiểu biết về lĩnh vực hội hoạ núi chung và bố cục núi riờng
II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIấN CỨU
1 Phạm vi nghiên cứu:
- Trong đề tài này tôi xin đi sâu vào tìm hiểu về bố cục hình khối, màu sắctrong tranh vẽ Để từ đó áp dụng vào dạy môn vẽ tranh, vẽ theo mẫu ở cấp THCS
2 Đối tợng nghiên cứu:
- Tìm hiểu về bố cục hình khối và bố cục màu sắc trong tranh hiện đại
- Vận dụng quy luật về bố cục vào bớc đờng sáng tạo Đặc biệt là ứng dụngdạy môn mĩ thuật ở cấp bậc THCS
III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Mụn Mỹ thuật ở THCS gúp phần hỡnh thành ở học sinh những phẩm chấttốt đẹp của con người lao động mới, biết thưởng thức cỏi hay cỏi đẹp trong cuộcsống Chớnh vỡ thế mụn Mỹ thuật ở THCS cú mục đớch, nhiệm vụ sau:
1 Mục đớch:
Mụn Mỹ thuật ở THCS khụng nhằm đào tạo hoạ sĩ sỏng tỏc hay nhữngngười chuyờn làm về mỹ thuật Mụn Mỹ thuật ở THCS nhằm giỏo dục thẩm mỹcho học sinh là chủ yếu: tạo điều kiện cho học sinh tiếp xỳc, làm quen, thưởngthức cỏi đẹp, tập tạo ra cỏi đẹp, vận dụng cỏi đẹp vào sinh hoạt học tập hằng ngày
và những cụng việc mai sau
Trang 3Môn Mỹ thuật ở THCS nhằm nâng cao hơn nữa về năng lực quan sát, khảnăng tư duy hình tượng, sáng tạo, phương pháp làm việc khoa học, nhằm hìnhthành ở các em phẩm chất con người lao động mới đáp ứng đòi hỏi của xã hội ngàycàng cao.
2 Nhiệm vụ:
Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh thông qua ngôn ngữ tạo hình
Cung cấp cho học sinh một số kiến thức phổ thông về Mỹ thuật
Giúp học sinh nhận thức sâu sắc hơn về nền Mỹ thuật của dân tộc và thếgiới
Tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu tốt hơn tri thức các môn học khác
Định hướng cho một bộ phận học sinh học tiếp ngành Mỹ thuật, hay tạo điềukiện cho các em thi vào các trường chuyên nghiệp có liên quan đến Mỹ thuật saunày dễ dàng hơn ( kiến trúc, mỹ thuật ứng dụng, …)
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Để giải quyết được đề tài này tôi đã vận dụng tổng hợp các phương pháp sau:
Trang 4Tuy nhiên không có phương pháp nào là vạn năng vì vậy để sử dụng các phương
pháp sao cho đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình nghiên cứu và triển khai đề tàinày tôi đã vận dụng phối hợp linh hoạt các phương pháp nghiên cứu trên
V ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.
- Tìm tòi, khám phá những cái mới lạ trong hội hoạ Đồng thời để giúp cho
quá trình giảng dạy môn Mĩ thuật sau này đạt được hiệu quả cao
- Đề xuất những giải pháp để khắc phục những hạn chế, nhằm nâng cao hiệuquả của việc giảng dạy Mĩ thuật ở cấp THCS
1 Thực tiễn của vấn đề đặt ra
Vạn vật xung quanh ta muôn hình muôn vẻ đa dạng và phong phú về hình dáng,đường nét và màu sắc Yếu tố tác động vào thị giác của con người gây ra nhữngcảm giác Vui - Buồn - Yêu - Ghét
" Hội hoạ là một bài thơ của ánh sáng và không gian "
(Hê Ghen)
Trang 5Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: "Nghệ thuật là hiểu biết, khám phá
và sáng tạo"
Chính vì vậy đề tài: "Tìm hiểu về bố cục hình khối, bố cục màu sắc trong
tranh hiện đại " Với mục đích cho học sinh hiểu về cái đẹp của bố cục, bố cục
trong tranh quyết định đến sự thành công của bức tranh Để học sinh thấy được sựquan trọng của bố cục trong tranh Từ đó rút ra được phương pháp giảng dạy tối ưunhất cho việc hình thành kiến thức cho học sinh và gây ra hứng thú học tập môn
Mĩ thuật cho các năm tiếp theo và mãi mãi
Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ tranh, sưu tầm và tự làm bố cục theo ý thích
2 Tầm quan trọng của bố cục và hình khối, màu sắc trong tranh.
Nghệ thuật hội hoạ là một loại hình nghệ thuật sử dụng đường nét, bố cục, màusắc, ánh sáng để ghi lại và biểu hiện tình cảm, tư tưởng của người vẽ và thế giớixung quanh tạo thành các tác phẩm mĩ thuật Cuộc sống xung quanh ta luôn cónhịp điệu Nghệ thuật muốn có tác động tới tâm hồn, tình cảm của con người thìnghệ thuật phải bắt cho được nhịp điệu của cuộc sống
Nói đến cái đẹp trong tranh chính là nói tới giá trị nghệ thuật mà nói tới giá trịnghệ thuật thì không thể không nói tới vai trò của ngôn ngữ mà ngôn ngữ trongnghệ thuật chính là bố cục, màu sắc và đường nét
Khi đi sâu vào bố cục màu sắc và hình khối trong tranh áp dụng vào dạy Mĩthuật ở cấp THCS tôi đã suy nghĩ nhiều về nghệ thuật phối cảnh và sự phát triểncao của nó, sự đóng góp cho nghệ thuật phối cảnh có biết bao hoạ sĩ tài năng trên
Trang 6thế giới đã làm cho nghệ thuật bố cục thêm phong phú Mỗi hoạ sĩ hay tác phẩmđều có phong cách và vẻ đẹp riêng, có cách thể hiện về đường nét, màu sắc, bốcục Cách gửi gắm tâm hồn của tác giả vào tranh lại ở những góc độ khác nhaunhưng tất cả các yếu tố ấy lại hoà quện vào nhau mang đến cho người xem sự thíchthú, ấn tượng, sâu sắc
Một bức tranh đẹp thì điều quan trọng nhất góp phần vào sự thành công củabức tranh không gì khác ngoài bố cục và màu sắc trong tranh
Mỗi người học vẽ hay là một hoạ sĩ tất cả đều giỏi, đêu biết song cái quan trọngnhất và đưa người hoạ sĩ lên tầm cao thì người hoạ sĩ đó phải biết về bố cục vàtranh của ông phải có bố cục đẹp màu sắc phải trong sáng
Đối với học sinh việc vận dụng kiến thức từ bố cục cơ bản vào vẽ tranh khôngphải là dễ cho nên giáo viên phải hướng dẫn từ từ đưa những câu hỏi gợi mở đểbước đầu cho các em thấy được quy luật về bố cục hướng các em vào trọng tâm,nắm bắt nhanh về chủ đề, nội dung các em bắt tay vào vẽ đạt hiệu quả cao
Trang 72 Một số yêu cầu về tranh bố cục:
Mỗi chúng ta đều có cách nhìn, cách đánh giá và cách sáng tạo riêng điều đóđược thể hiện trên tác phẩm của mình Bởi vậy bố cục tranh luôn được khai thácbiến đổi ở nhiều phong cách đa dạng với nhiều lối cảm xúc khác nhau
Trong bố cục không có sự áp đặt phải làm theo một khuôn mẫu có sẵn mà cónghĩa phải sáng tạo, bay bổng, phải vươn tới nhiều ý tưởng bằng những nội dung
và hình thức phong phú không bị ràng buộc bởi cái có sẵn mà phải tìm ra nhữnghướng mới Bởi vì vẻ đẹp trong một bố cục của tác phẩm hội hoạ không chỉ đượcxây lên bằng hình thể, đường nét, đậm nhạt, màu sắc mà còn bằng chất cảm, đó làcảm xúc trước cái đẹp của cuộc sống được thông qua ý niệm thẩm mĩ và năng lựcsáng tạo nghệ thuật của một người học vẽ Bố cục là cách sắp xếp các hình tượng,màu sắc sao cho hợp lí, thuận mắt và đạt hiệu quả cao
Trong quá trình xây dựng tranh, bố cục chính là phương pháp miêu tả, cách sắpđặt đề tài để làm rõ ý nghĩa của bức tranh Khi nghĩ đến chủ đề người vẽ phải nghĩngay đến bố cục để hoàn thành tác phẩm của mình
Nói chung bố cục nào cũng có đặc trưng về tính cân đối, về tỷ lệ, về hình, vềkhông gian xa gần (theo luật xa gần), về ước lệ theo thói quen xem tranh của mỗingười
Để một bức tranh đẹp thì bức tranh đó phải có bố cục, màu sắc đẹp, cân đối
và hài hoà
III BỐ CỤC HÌNH KHỐI VÀ MÀU SẮC TRONG TRANH
Trang 81 Bố cục hình khối trong tranh:
Trong lịch sử Mĩ thuật thế giới về các thế kỉ trước đã có các hoạ sĩ nổi tiếngnhư: Leona de Vinci, Mikenlăng, Raphael Đã tạo được nhiều tuyệt phẩm vô giá.Trong đó nghệ thuật đã đạt đến đỉnh cao của mọi thời đại
Yếu tố cơ bản của bố cục là nghệ thuật tạo hình đã nói lên được độ sâu sắc nộidung tư tưởng của tranh Trước tiên là sự sáng tạo được những bố cục hình thểphục vụ đắc lực cho nội dung tranh Nếu chỉ vẽ tự nhiên sẽ không có sự cân bằng
và nhịp nhàng dù chỉ là một mảng sáng, các đường nét và chu vi Tất cả đều đượcquan sát và tính toán cụ thể Trong mỗi bố cục người vẽ phải chú ý đến hình mảngcủa từng bức tranh, mỗi hình vẽ chiếm một vị trí, một thế trong không gian và cómột tiếng nói tạo hình nhất định Những hình tam giác của kim tự tháp vững nhưtrái núi, hình tròn cho ta cảm giác vận động quay tròn Vị trí của các hình tạo nên
sự vững chãi cho bố cục tả sự vận động của nhân vật theo chủ đề của tranh và ýđịnh của người vẽ
Ví dụ: Raphael với bố cục tranh “ Đức Mẹ và Hài Đồng”
Vêlatxkê trong tranh “ Chân dung Mácgơrits ”
Trang 9Đặc biệt là tranh của Mếch Xích đã tạo nên sự chuẩn mực về bố cục cho nềnhội hoạ với cách diễn tả nhân vật, quan niệm vê không gian và cách bố cục tranhhoành tráng.
2 Màu sắc trong tranh bố cục:
Màu sắc là một phần quan trọng trong hội hoạ Ở đây khi bố cục tranh phải đisâu hơn về màu sắc nhưng đồng thời cũng phải đi đôi với sự cân đối tỷ lệ, hìnhmảng
Màu sắc là tiếng nói, tình cảm của người vẽ là tâm hồn của một dân tộc về mặtphong tục, tâm lí Trong thiên nhiên mỗi vật đều có màu sắc bản thân của mình khiđược ánh sáng chiếu vào tạo ra sự phản xạ và phản quang rọi đến mắt người nhìn:Bụi tre xanh, mái ngói đỏ, đống rơm vàng Khi có ánh nắng chiếu vào thì màu sắclại có sự biến đổi Người vẽ phải dựa vào quy luật thiên nhiên mà biến hoá màu sắc
Tranh: Đức Mẹ và Hài Đồng Họa sỹ: Raphael
Trang 10trong tranh theo ý muốn của mình Bàn tay người vẽ phải tạo ra những màu vậtcầm, nắm được kia thành hoà sắc có âm vang, có trầm bổng, có nóng lạnh thì mớimiêu tả được cảnh thiên nhiên và đời sống hiện thực của con người và ước mơ,tâm hồn người hoạ sĩ.
Ví dụ: Tranh Đông Hồ mặc dù màu sắc được lấy từ những nguyên liệu có sẵn
trong thiên nhiên nhưng nhìn từ xa vẫn tạo ra một ảo thị ánh sáng chói chang.Tóm lại: Màu sắc biểu hiện tình cảm của người vẽ đựơc truyền đến người xembằng cảm nhậnVui, Buồn, Hờn, Giận Màu sắc trong tranh có chức năng truyềncảm Khi dùng màu để vẽ tranh ta phải xác định được hoà sắc của bức tranh
Ví dụ: Cảnh thanh bình ta dùng màu sắc êm dịu đưa con người vào trạng thái
bình yên vui vẻ, còn đề tài chiến tranh thì dùng hoà sắc tương phản, dữ dội Trongviệc dùng màu để vẽ tranh bố cục thì độ đậm nhạt là vấn đề then chốt, độ đậm nhạttạo nên xa gần, sáng tối, gợi hình khối trong không gian Vậy khi sử dụng màu sắctrong tranh bố cục người vẽ phải tìm và tạo ra một sự hoà hợp và sinh động giữacác màu trong một bức tranh
IV CÁC HÌNH THỨC BỐ CỤC THÔNG THƯỜNG:
- Trong hội hoạ có rất nhiều cách sắp xếp hình mảng nhưng với đối tượng là
HS chỉ cần nắm vững một số hình thức bố cục cơ bản sau:
1 Bố cục hình chóp:
Trang 11Bố cục kiểu này tạo ra sự vững chãi, tin tưởng khoẻ khoắncủa toàn bộ bứctranh, bố cục Phần dưới chắc khoẻ và đầy ắp, phần trên thoáng và rộng thườngdiễn tả bầu trời hoặc không gian
Ví dụ:
Ba bức tranh trên ta thấy mỗi tác giả khai thác nội dung, dạng bố cục này mộtcách khác nhau đã tạo nên mỗi cái riêng đặc biệt, song các hoạ sĩ đều rất thànhcông theo hình thức bố cục này
2 Bố cục hình tròn: ( E líp )
Tranh:Thầy đồ
Họa sỹ: Lê Huy Miến Tranh:Hai thiếu nữ và em bé Họa sỹ: Tô Ngọc Vân
Tranh:Chơi ô ăn quan Họa sỹ: Nguyễn Phan Chánh
Trang 12Nói đến hình tròn ta hiểu rằng bố cục trọng tâm xoay tròn tạo cảm giác tậptrung vào hình tượng nhân vật điển hình Mảng chính và các mảng phụ phải đồngnhất nhằm nêu bật chủ đề chính Dạng bố cục này tạo cảm giác mềm mại, nhịpnhàng, uyển chuyển giữa các mảng hình và toàn bộ bức tranh.
Ví dụ:Bức tranh: “ Hoà bình và hữu nghị ”của Nguyễn Khang
Bức tranh: “ Trong hầm địa đạo ” của Hoàng Trầm
Ta thấy về bố cục, màu sắc được trọn vẹn, chặt chẽ tạo nên nhịp điệu và sự gắn
Trang 13mờ hơn Trong tranh ta vẫn có thể vận dụng các dạng bố cục hình tam giác hìnhtròn
Bố cục theo phối cảnh về màu sắc, màu ở gần thì tươi, mạnh, rực rỡ Màu ở xathì trầm nhạt Mặc dù màu sắc phải phụ thuộc song ở đây người vẽ xem nhẹ dườngnét và đặt trọng tâm kết cấu bố cục bằng hình mảng, màu sắc
Dù bố cục đơn giản hay phức tạp đều phải tuân thủ theo nguyên tắc của luật xagần: Gần to, xa nhỏ, gần tỏ, xa mờ Các nhân vật trong tranh đều phải phụ thuộcvào đường tầm mắt
Ví dụ: Bức tranh “ Đóng thuế nông nghiệp” của Tạ Thúc Bình Chúng ta thấy
các nhân vật ở xa nhỏ dần và mờ dần Đây là bức tranh rất rõ nét theo bố cục phốicảnh
V PHƯƠNG PHÁP BỐ CỤC TRANH ĐƠN GIẢN:
1 Chọn nội dung tranh:
Trước tiên muốn diễn tả một vấn đề cụ thể nào ta cần phải chọn nội dung vàchủ đề gì? Có rất nhiều chủ đề như : Nông nghiệp, công nghiệp, hội hè, vui chơi
Ví dụ: Chọn chủ đề nông nghiệp thì rất rộng như: Chăn nuôi, trồng trọt, cấyhái Từ những lựa chọn một chủ đề thích hợp với ý định xây dựng của mình đểkhai thác nội dung chủ đ đó
2 Tìm tư liệu để xây dựng bố cục:
Trang 14Nếu vẽ về đề tài nông nghiệp thì phải đi lấy kí hoạ các dáng như: Tát nước, càycấy Khi đã có được các dáng rồi ta có thể dùng các tình tiết trong bối cảnh xungquanh cây cối, trời, và các con vật (nếu có) góp phần tạo cho bố cục chặt chẽ.Bên cạnh đó phải biết các hoạt động đó diễn ra trong không gian, thời gian như thếnào để từ đó xây dựng tác phẩm.
3 Lựa chọn hình thức bố cục:
Sau khi đã đủ tư liệu xây dựng một bức tranh có nội dung, chủ đề cụ thể Trướctiên ta cần xác định hình thức, thể loại bố cụcgì, cách sắp xếp nhân vật ở trọng tâmđược đặt ở vị trí nào? gồm bao nhiêu nhân vật? Cần phải sắp xếp theo mảng chínhphụ làm sao để tạo nên một thể thống nhất thuận mắt, sao cho các mảng không bịlặp lại, dàn trải Rồi từ đó ta chọn hình thức bố cục, kiểu bố cục hình tam giác hayhình tròn, phối cảnh sao cho phù hợp với nội dung của chủ đề định vẽ và có bố cụcchặt chẽ sinh động uyển chuyển giữa các mảng màu và hình tượng nhân vật
4 Phương pháp thể hiện:
Dựa vào phác thảo đen trắng và phác thảo màu nhỏ, để thể hiện bài là công việckhông thể thiếu được khi thể hiện bố cục tranh Khi lên màu phải trung thành vớicác mảng sáng tối, đậm nhạt của phác thảo chứ không cần thiết phải pha thật đúngmàu các hình tượng ngoài thực tế Khi vẽ cần so sánh tương quan, đậm nhạt củaphác thảo, bối cảnh không gian và chủ đề nằm trong gam màu chủ đạo nào đó phùhợp với nội dung chủ đề
Trang 15Ví dụ: Vẽ về thu hoạch lúa thì màu vàng là chủ đạo, vẽ về hội hè thì màu đỏ ,hồng làm chủ đạo có như vậy tác phẩm của mình mới đạt kết quả cao cuốn hútngười xem tranh.
VI CÁC ĐIỀU CẦN TRÁNH KHI VẼ TRANH BỐ CỤC:
Không để các hình mảng có tỷ lệ bị dồn nén chật chội hoặc hình vẽ chính trongtranh quá lớn làm phá vỡ sự hài hoà trong toàn bộ bức tranh và ngược lại
Không chéo góc, chia đôi bức tranh theo chiều ngang hay chiều dọc gây cảmgiác mất sự chặt chẽ và rời rạc không hợp lý
Không sử dụng những chi tiết quá nhỏ gây rườm rà hoặc cắt ngang một góccảnh, cây cối, nhà cửa thành nhiều đoạn, mẩu vụn gây cảm giác hụt hẫng, bức bối,khó chịu
Nếu bức tranh không gian trong tối mà sử dụng màu sắc quá nóng thì mảngmàu đó bị dựng lên và bật ra phía ngoài theo góc nhìn Không vẽ ngay tưng chi tiết
mà cần phải vẽ từ bao quát đến chi tiết