Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ KHOA KĨ THUẬT XÂY DỰNG - - BÀI TIỂU LUẬN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC DÂN DỤNG ĐỀ TÀI: CÁC QUY LUẬT BỐ CỤC HÌNH KHỐI KHÔNG GIAN CỦA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC GVHD: Ths KTS Phan Tiến Vinh SVTH: Hà Huy Quyết Lớp: 09KT Đà Nẵng, tháng 12 năm 2010 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc HỆ THỐNG CÁC QUY LUẬT BỐ CỤC HÌNH KHỐI KHÔNG GIAN CỦA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 2/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc QUY LUẬT BỐ CỤC HÌNH KHỐI KHÔNG GIAN CỦA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC Tương phản dị biến (vi biến): 1.1 Khái Niệm: - Tương phản (Contraste) vi biến (hay sắc thái – Nuance) vận dụng mức độ khác biệt nhân tố tổ hợp (ví dụ: hình khối, màu sắc) với liều lượng nhiều hay để đạt hiệu nghệ thuật Trong nghệ thuật kiến trúc, tương phản vi biến biểu hình khối, mặt đứng tạo cảm xúc mức độ khác - Tương phản: khác biệt rõ ràng hai vật thể, hai hình thể làm bật lên đặc điểm chúng Tức khác biệt nhiều không gian, độ lớn (Ví dụ khối thấp đặt cạnh khối cao, Hình 1-1) chênh lệch độ lớn mạnh cảm xúc gây cho người xem mãnh liệt Tương phản khác biệt màu sắc (màu đen đứng cạnh màu trắng) làm bật them cho Hình 1-1: Hoàng Anh Gia Lai Plaza – Tòa nhà gồm khối chính, khối cao đặt khối thấp, tạo tương phản rõ nét Hình 1-2: Vĩnh Trung Plaza Tương phản dễ gây ý người - Vì giới hạn đa dạng bố cục “phi” giới hạn tương phản phải tôn trọng yêu cầu thống tổng thể Trong kiến trúc đại, tương phản sử dụng nhiều nhu cầu tình cảm xuất phát từ sống công nghiệp hóa Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 3/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc - Vận dụng tương phản khối, màu sắc nhấn mạnh khác biệt, biểu đặc tính khác nhau, xác lập mâu thuẫn để hỗ trợ lẫn thành phần kiến trúc - Khi khối có hình khối, bóng đổ, màu sắc khác ít, người ta nói kiến trúc có tính chất vi biến Vi biến – nói lên hai trạng thái thuộc tính, thủ pháp quan trọng để đạt hiệu thống biến hóa Vi biến tương phản nhẹ, chuyển biến dần dần, khác biệt chuyển dần, thu nhỏ hình khối tòa tháp đền cổ đại, tháp vô tuyến truyền hình đại Hình 1-2: Bảng màu có chuyển biến màu sắc từ từ, từ gam màu nóng sang lạnh, từ sắc độ đậm đến nhạt dần… - Bút pháp thiết kế có trình độ dẫn đến hiệu tốt cho sử dụng đồng thời hai yếu tố tương phản vi biến Nếu hoàn toàn dùng yếu tố tương phản, bố cục dễ bị đổ vỡ, gây cảm xúc hỗn loạn, đột biến khó diễn đạt ý tưởng Còn chuộng yếu tố vi biến đưa đến ấn tượng buồn tẻ, đơn điệu, gây cảm xúc đều khó diễn đạt ý tưởng Vậy nên việc kết hợp tính thống tính biến hóa theo quy luật dễ tạo nên tác phẩm có trọng tâm, có chủ đề định Chú thích: Hình vẽ dẫn chứng tương phản dị biến khối hình, mảng đặc, rỗng đường nét Qua ta thấy tương phản dị biến thường diễn tính chất Hình khối với hình khối kia, mảng với mảng hay loại nét với nhau, chất vật liệu với Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 4/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc 1.2 Những định hướng tạo tương phản vi biến: 1.2.1 Tương phản vi biến kích thước, hình dáng, chiều hướng: - Kích thước, hình dáng, chiều hướng – tạo thành yếu tố hình học đặc trưng cho ngôn ngữ tạo hình kiến trúc khối, diện, tuyến - tạo thành hình tượng kiến trúc giàu sức biểu qua “phương tiện” tương phản vi biến - Hai hình nhau, hình phù trợ hình lớn xung quanh cảm thấy nhỏ hình vây quanh hình nhỏ 1.2.2 Tương phản thông qua quan hệ ngôn ngữ hình thái học: - Người ta thường dùng tương phản đường (đường thẳng, đường cong, đường gãy); tương phản hình (hình cao, hình thấp, hình vuông, hình tròn) tương phản số lượng (đơn kép, nhiều, nặng nhẹ) để đạt hiệu cần thiết - Ví dụ Trường Bauhaus, Dessau, Đức kiệt tác kiến trúc đại, tươ ng phản khối gây nên ấn tượng mỹ cảm định - Sự tương phản vi sai hướng - hướng đứng hướng ngang, làm phong phú thêm hình tượng kiến trúc - Ví dụ: Nhà thờ Gothic Notre Dam (Nhà Thờ Đức Bà – Paris) có phân vị vươn lên chính, có gờ ngang làm thành băng cột hay băng tượng nhỏ nằm ngang làm cho kiến trúc sinh động Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 5/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc Ví dụ: Tòa Thị Chính Hà Nội (cũ) - Thuật tương phản dùng tổ hợp mặt bằng, mặt đứng Ví dụ: Tòa nhà quốc hội (phòng xử án) Sunjab - Ấn Độ (1956 – 1959) - Sự tương phản vi sai hướng đứng hướng ngang làm phong phú thêm hình tượng tạo hình 1.2.3 Tương phản vi biến rỗng đặc, hở kín: - Những phận khác kiến trúc mảng tường, phần rỗng kiến trúc cửa sổ, cửa đi, hành lang, logia, hiên…tác động Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 6/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc vào cảm giác người, gây liên tưởng, cảm giác khác như: vững chắc, nhẹ nhàng, thoát… - Trong công trình kỷ niệm, lăng mộ để nhấn mạnh cảm giác thực thể, tính vĩnh cửu, người ta dùng số phần rỗng để nhấn mạnh mảng đặc - Đối với tác phẩm tạo hình cần gây hiệu nhẹ nhàng, người ta dùng nhiều phần rỗng - Ví dụ có tính chất điển hình cho tương quan đặc rỗng công trình Bảo tàng LêNin Taken, dùng thủ pháp tương phản phần lõm hành lang cột tầng mảng tường đặc tầng tạo nên hiệu mạnh mẽ phong phú - Ví dụ thứ hai Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, phần kiến trúc dùng thủ pháp tương phản (đặc, rỗng, đặc, rỗng, đặc…) thủ pháp vi biến (nhịp biên hàng cột lớn nhịp giữa) - Ví dụ có tính chất điển hình cho tương quan đặc rỗng Cung Tổng đốc Vơnidơ, kiến trúc Gothic, Italia, dùng thủ pháp tương phản phần lõm hành lang cột hai tầng hai mảng tường đặc đá cẩm thạch hồng trắng tầng tạo nên hiệu phong phú 1.2.4 Tương phản vi biến màu sắc, chất cảm bóng: - Bóng: nguồn sáng gây - gồm có bong đổ (bóng khối gây cho diện khác) bong thân (bong sinh tự thân lồi lõm khối) yếu tố quan trọng tạo ấn tượng mỹ cảm, màu sắc chất cảm vật liệu - Hình khối kiến trúc: có đạt hiệu đa dạng hay không phần bóng định Bóng tạo thành sở thành phần tạo hình, ví dụ công thành phần cấu tạo kiến trúc nhà ở: ban công, cầu Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 7/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc thang, diềm mái… thường xử lý nhô ra; hiên, logia, hành lang, sảnh vào… thường xử lý lõm vào Tất tiền đề chức đó, bàn tay điêu luyện nhà thiết kế tạo hình trở thành hoà tấu sang tối xen kẽ giàu sức truyền cảm Bóng có vi biến: Bóng đậm chuyển sang bóng nhạt dần cho tương quan chiều sâu mặt phẳng uốn lượn mặt cong tạo thành - Màu sắc với tương phản vi biến bao gồm hai nội dung: + Tương quan hai màu phù trợ hai màu cho nhau: Tương phản mạnh thường gặp hai cặp màu thường gọi màu sắc bổ trợ: vàng tím, đen trắng, đỏ xanh cây… cặp màu thường làm bật lên Vi biến cặp màu thường có màu gần đỏ da cam, da cam vàng… + Hình ảnh minh hoạ: + Sắc độ, độ đậm nhạt màu sắc: * Độ đậm nhạt chênh lệch mạnh gây tương phản, độ đậm nhạt chênh lệch nhẹ, chuyển sắc từ từ gây vi biến * Phải tuỳ hoàn cảnh cụ thể, tuỳ ý tưởng, mục tiêu tác phẩm tạo hình mà dùng màu sắc cho phù hợp * Trong tạo hình kiến trúc, màu sắc nội thất nhà nên dùng tông màu, vi biến nhẹ, vài vật trang trí mỹ nghệ có màu sắc đối chọi, chí sáng chói đạt hiệu thẩm mỹ cao Vì tác Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 8/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc phẩm tạo hình kiến trúc có diện, khối rộng lớn, vật người xung quanh nhiều màu Hình ảnh minh họa: - Chất cảm vật liệu, với hoa văn với độ trơn nhám sử dụng tương phản vi biến tạo nên hiệu thẩm mỹ cần thiết Ví dụ: Tương phản vi biến màu sắc, độ nhám trang trí nội thấy… Hình ảnh minh họa: Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 9/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc - Ví dụ: + Lăng LêNin xây dựng đá hoa cương nhiều màu, gia công sang loáng, tương phản mạnh mẽ với chất liệu nhám tường thành Điện Kremlanh phía sau tạo nên ấn tượng hoàn mỹ (hình ảnh) + Lâu đài Medixi - kiệt tác kiến trúc văn nghệ Phục Hưng Italia, xử lý vi biến cho chất cảm vật liệu cách hợp lý: tường đá lớn, tầng đá nhỏ dần, từ thô nhám chuyển dần sang nhỏ mịn, tạo thành sắc thái đặc biệt Phần thô nhám gây cảm giác nặng nề, vững chãi, phần nhỏ mịn gây cảm giác nhẹ nhàng hơn… cách đặt vật liệu xây dựng phù hợp với quy luật trọng lượng Chất cảm, hoa văn vật liệu gây cảm giác lộng lẫy hay mộc mạc, phải tuỳ đối tượng kiến trúc mà ốp ghép cho hợp lý, cho chỗ - Một số hình ảnh minh hoạ: Hình ảnh: Tòa nhà Quốc hội Brazil Hình ảnh: Fuji TV Headquarts Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 10/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc - Sự lặp lại bước nhà phải có số lượng lớn ba (ba nhịp trở lên) có hiệu mỹ cảm; 3, 5, 7, 9… tạo thành đơn vị chia cắt Vì nắm quy luật đó, nhân dân ta đả làm nhà ba gian, năm gian kiến trúc cung đình Việt Nam làm bảy gian… Hình ảnh: Khu đô thị Phú Mỹ Hưng - Vần luật kiến trúc có sở công kết cấu vững nó, kiến trúc luôn có hàng nhóm phòng hay hang loạt nhà có mục đích sử dụng, hệ kết cấu Hình ảnh: Dự án Him Lam - S Ghidiong nói: “Trong khu nhà ở, chấp nhận sử dụng nhịp điệu lặp lại nhân tố tích cực sang tạo sức biểu thẩm mỹ” - Le Corbusier nói thiết lập trật tự kiến trúc đô thị đại sau: “Sự thống thành phần xây dựng bảo đảm cho thẩm mỹ, tính đa dạng nhà (xây dựng hàng loạt) đưa vào kiến trúc dẫn đến bố cục lớn, nhịp điệu kiến trúc chân chính” Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 13/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc - Nói chung, có loại vần luật sau: + Vần luật liên tục + Vần luật tiệm biến + Vần luật lồi lõm + Vần luật giao thoa 2.2 Các hình thức vần luật nhịp điệu: 2.2.1 Vần luật liên tục: - Vần luật liên tục vần luật sinh sự xếp lặp lại cách liên tục loại thành phần bố cục cấu trúc hình Hình ảnh: mặt trước tòa nhà nữ hoàng Victoria chạy dài đại lộ San Francisco - Có loại vần luật liên tục vần luật liên tục đơn giản vần luật liên tục phức tạp: + Vần luật liên tục đơn giản: Người ta dùng - đơn vị yếu tố tổ hợp lặp lặp lại nhiều lần liên tục Loại vần luật dễ gây cảm giác đều, buồn tẻ nhàm chán, hay gặp khu nhà điển hình lắp ghép hay chi tiết nhà điển hình Hình ảnh – Nhà nhiều hộ Cabaslanca – Maroc, 1953 – 1955, KTS Andre Studer Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 14/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc Hình III.23b – Mặt nhà bên Vương Cung Thánh Đường Lateran + Vần luật liên tục phức tạp: Người ta dung - đơn vị gồm hai hay nhiều yếu tố có xếp phức tạp lặp lặp lại nhiều lần liên tục Loại vần luật dễ gây cảm giác phong phú, hấp dẫn Hình ảnh: Nhà tập thể “Habitat-67”, Montréal, Canada, 1966-1967, KTS Moshe Safdie Hình ảnh: Tòa nhà Nagakin Capsule Tokio (1970-1972), KTS Kisho Kurokawa Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 15/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc - Đối với Cung tổng đốc Vơnidơ tầng theo chiều ngang, hình thức kiến trúc dung hành lang lớn có vần luật đơn giản, tầng hai dùng hành lang nhỏ (bằng nửa tầng 1) vần luật đơn giản, tạo nên hình tượng kiến trúc phong phú đa dạng tỷ lệ hành lang gấp đôi bóng tối nhịp nhàng tầng tương phản với mặt phẳng đặt tầng 2.2.2 Vần luật tiệm biến: - Vần luật tiệm biến vần luật thay cách có quy luật Vần luật tiệm biến loại vần luật lớn dần nhỏ dần yếu tố kích thước (lớn đến nhỏ ngược lại), màu sắc (nóng đến lạnh), chất liệu (to đến nhỏ, nhám đến trơn)… - Trường hợp sử dụng vật liệu đá nhỏ dần tầng trường hợp vần luật tiệm biến tháp lên tầng thu hẹp dần… - Vần luật tiệm biến có quy luật sau đây: + Biến thiên tăng dần hướng + Biến thiên tăng giảm hướng - Trục trung tâm + Biến thiên tăng dần giảm dần từ nhiều hướng tụ tâm Các công trình KTS Frank Lloyd Wright, Bảo tàng Solomon Guggenhem ví dụ tiêu biểu vần luật tiệm biến - Ví dụ trường hợp Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc), Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), Tháp Phước Duyên, Chùa Thiên Mụ (Huế) vần luật tiệm biến Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 16/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc - Ví dụ: Công Viên Bedford, LonDon, 1875 Vần luật liên tục kết hợp với vần luật tiệm biến - Hình ảnh – Công trình cổ áp dụng vần tiệm biến 2.2.3 Vần luật lồi lõm: - Vần luật lồi lõm vần luật tiệm biến phát triển theo đơn hướng, tăng lên dần giảm dần - Vần luật lồi lõm vần luật dao động hình song, đồng thời tăng giảm theo quy luật - Vần luật tiệm biến tăng giảm biến đổi từ từ vần luật lồi lõm biên độ tăng giảm khác nhau, gây cảm xúc lên xuống rõ ràng - Khi nhìn mặt bên số đình chùa nước ta, ta thấy ba công trình chùa, ví dụ chùa tây phương, có đường bao chi vi lên, phần không gian nhà lõm xuống, gây hiệu mỹ cảm định (Chùa hình chữ tam) - Công trình Nhà triển lãm Rossia Liên Xô (cũ) ỡ Triển lãm quốc tế Paris tác phẩm tiếng, vận dụng vần luật lồi lõm, với mảng khối vươn phía trước vươn lên, kết thúc tượng Công Nông tiếng, biểu cho hướng tới tương lai nhân dân Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 17/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc - Biệt Thự thác, KTS Frank Lloyd Wright Hình ảnh minh họa: - Nhà nhiều hộ Cabaslanca-Maroc, 1953-1955, KTS Anotre Studer - Nhà triểm lãm Turin, Italia, 1948-1949 2.2.4 Vần luật giao thoa: - Vần luật giao thoa tạo thành thành phần kiến trúc đan chéo tạo nên Sự đan chéo hình khối, không gian chi tiết đan chéo tạo nên - Vần luật giao thao không giống loại vần luật khác, có tính chất triển khai theo hướng mà vần luật giao thoa tạo nên chéo theo hai hướng đứng ngang hiệu đa hướng - Vần luật giao thoa sử dụng tổng thể quy hoạch, bố cục không gian công trình kiến trúc, thấy mặt đứng công trình kiến trúc, thấy phận mặt đứng trang trí nội thất + Trong tổng thể quy hoạch, ví dụ khu nhà lắp ghép, để tránh đơn điệu, buồn tẻ nhịp điệu đều giản đơn, người ta xếp nhà theo vần giao thoa - lẽ đương nhiên phải kết hợp với điều kiện thực tế khác + Trong bố cục không gian hình khối có vần luật giao thoa, ví dụ mẫu mực Tòa biệt thự Kaufmann mặt thác suối Biarơn, Pensyvania, Mỹ KTS Frank Lloyd Wright thiết kế năm 1936 Đó khối đá bê tông đan tạo thành hiên lớn vươn ngoạn mụctrên Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 18/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc mặt thác nước, hòa hợp với phong cảnh núi rừng hùng vĩ (Tòa nhà gồm tầng, tầng sát mặt nước đặt phòng sinh hoạt chung, phòng ăn, phòng bếp, hai tầng đặt phòng ngủ) Ngoài cách sử dụng phương tiện tổ hợp gia thoa, công trình đẹp chỗ đưa vào nội thất cá cảnh rừng, tiếng suối… + Ví dụ Biệt thự Robbie House Chicago, xây dựng năm 1909, công trình có cấu trúc mặt bằng, hệ mái lớn vươn dài cách nhấn mạnh phân vị ngang vật liệu mộc mạc, tự nhiên xây gạch trần, đá, gỗ nên công trình lan tỏa mặt đất hài hòa với khung cảnh thiên nhiên xung quanh + Vần luật giao thao hay dùng tổ hợp mặt đứng nhà cao tầng Ở nước ta, lỗ hoa bê tong hay gốm trang trí dung vần luật giao thoa cho nội ngoại thất sử dụng phổ biến + Trong chi tiết cấu tạo kiến trúc: thường dùng cá chi tiết trang trí hoàn thiện Ví dụ, để lát nền, sàn phòng, để tránh đơn điệu để tạo cảm giác vui mắt, sinh động ngưới ta dung vần luật giao thoa Vần luật giao thoa thường dùng chi tiết mặt nhà đan chiếu sáng cầu thang; mảng tường trang trí đến diềm trang trí mái, cửa sổ, lan can, tay vịn cầu thang cácc trần trang trí - Hình ảnh minh họa: Nội ngoại thất cung thể thao nhỏ Roma, Italia, 1957, KTS Luigi Nervi - Vần luật nhịp điệu kiến trúc (cũng ca, múa, nhạc) biểu hoạt động sang tạo người thao quy luật tự nhiênnhắm sang tạo đẹp - Nhưng kiến trúc lớn, phải đề cập đến khái niệm cắt đoạn nhịp điệu nghỉ, nhấn mạnh trọng điểm Cách xử lý kiến trúc quan trọng thành phần nhằm tạo thành cắt đoạn nhịp điệu, tạo thành trạng thái nghỉ ngơi, yên tĩnh hay đột xuất cần thiết, phá bỏ đồng điệu gây nên chuỗi chuỗi dài nhịp điệu Nếu cách xử lý cắt đoạn nhịp điệu, kiến trúc trở thành văn dấu chấm, dấu phẩy Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 19/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc Hình ảnh - Học viện quản trị kinh doanh Ấn Độ, Ahmedabad, Ấn Độ, 1965 Louis Kahn Chủ yếu thứ yếu – Vai trò phụ: 3.1 Khái Niệm: - Sự hoàn chỉnh bố cục tạo hình kiến trúc để thể mục tiêu nhấn mạnh tất yếu dẫn đến sơ đồ nhịp điệu “phần này” quan trọng “phần kia” Việc xác định phần “chủ yếu” “bổ trợ” quan trọng sơ đồ nhiều tỷ lệ nhịp điệu xuất Việc thiết kế tạo hình giống hoạt động có tính chất tổng hòa: nghiên cứu riêng rẽ theo phần chính, nhiên để đạt mức độ cao cần có phối hợp tất yếu tố tổng thể hợp lý 3.2 Chủ yếu thứ yếu: - Hiệu thẩm mỹ thống hài hòa đạt thân nội phận toàn thể tác phẩm tạo hình có thành phần chủ yếu thứ yếu - Cả hai yếu tố chủ yếu thứ yếu có mối liên hệ thống có khác chúng + Ví dụ: Trong quần thể tạo hình kiến trúc, công trình hai công trình hai bên, xử lý hình khối, kích thước đột xuất để nhận lãnh trách nhiệm làm chủ thể Hình ảnh minh họa: Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 20/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc + Thành phần chủ yếu thứ yếu công trình kiến trúc hay quần thể kiến trúc công xác định Một thể kiến trúc – ví dụ nhà hát rạp chiếu bóng – phòng khán giả phận chủ yếu có hình khối to lớn vượt lên, làm nhân tổ hợp cho công trình, phòng diễn viên thành phần thứ yếu mang tính chất phù trợ - Phương tiện cụ thể để tạo thành mối liên hệ hợp lý chủ yếu thứ yếu tạo hình hai cách sau: + Sử dụng thủ pháp tương phản (tương phản hình khối, chênh lệch độ cao, độ sáng tối), dùng biện pháp “hô ứng” Những thành phần nhỏ phù trợ cho thành phần Ví dụ: Tòa nhà Quốc hội Brazil + Bố trí trục xếp vị trí thành phần trục làm thành phần chủ yếu, công trình phụ đặt hai bên thẳng hàng thẳng góc, gần thẳng góc (Ví dụ hình III.28-a, b, c) Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 21/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc * Ví dụ tiêu biểu Tòa nhà đô đốc hải quân Pê-téc-bua (trong kiến trúc cổ điển Nga): phần có tháp cao, nhấn mạnh chủ thể, hai phần hai bên dàn trải, góp phần nhấn mạnh tổ hợp trục cho trục giữa, tạo thành khung cảnh hài hòa * Ngoài ra, kiến trúc thời kì văn nghệ Phục Hưng cà quảng trường có chứng tiếng cách xử lý Hình ảnh: Nhà thờ Saint Peter, Vatican - Tuy vậy, phải ghi nhận rằng, kiến trúc có tồn hai công trình hoàn toàn giống nhau, đứng cạnh nhau, tạo thành khối “như nguyên thể” Nếu để nguyên tình trạng có cảm giác cảm giác đơn điệu, buồn tẻ xử lý phần hai công trình giáp có hình khối cao lên dung khối kiến trúc thứ ba làm trung gian liên kết Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 22/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc Tháp Petronas – Malayxia Tháp Bahrain - Những cối xay gió vịnh Ba Tư, hai khối tháp nối với bới cầu, gắn tubin gió có cánh quạt dài 29m Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 23/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc - Khái niệm vần luật nhịp điệu gằn bó chặt chẽ với tổ chức bố cục tạo hình Tùy theo việc bố trí thành phần hay khác nhau, ta đạt tính phương hướng, cảm giác trượt, cảm giác động thái hướng chiều… - Nguyên lý để lựa chọn phần hay yếu tố kiến trúc làm vai trò chủ yếu (điểm chính) toàn tác phẩm kiến trúc, phải tập trung nghiên cứu khối hình, chi tiết, biểu đạt ý đồ chủ đạo vào phần chủ yếu (chính), phận khác phần thứ yếu (phụ) phải phụ thuộc, hỗ trợ vào phần chủ yếu để làm tôn phần chủ đạo + Lựa chọn vị trí yếu tố chủ yếu (chính): Nó phải thực điểm nhấn, lôi người từ hướng, từ góc nhìn; Phần thứ yếu không che khuất phần chủ yếu làm sai lệch ý đồ chủ đạo + Xác định hình khối, đường nét điển hình nhất, cô đọng nhất, biểu tượng đặc điểm, tính cách toàn tác phẩm kiến trúc - Chú trọng gia công phần trọng điểm kiến trúc không để tăng hiệu đa dạng, mà có tác dụng loại bỏ đồng nhất, đơn điệu, trang trí phải có chừng mực không gây hiệu phức tạp, không giữ tính chất trật tự công trình Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 24/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc Sự liên hệ phân cách: 4.1 Khái Niệm: - Trong thiết kế tạo hình nói chung thiết kế tạo hình kiến trúc nói riêng thường tổ hợp nhiều thành tố bố cục, có nhóm thành phần chung quan hệ nhóm đơn lẻ không chung quan hệ, để tạo thành tác phẩm có tính trật tự tạo tính đa dạng thể thống nhất, người ta kết hợp, liên hệ yếu tố, thành phần liên hệ với - Liên hệ lien hệ cấu trúc, lien hệ theo vần luật phân cách nhịp điệu, cấu trúc, nhóm hình… - Liên hệ phân cách thành phần bố cục tạo hình có tầm quan trọng việc hình thành hiệu thống biến hóa - Liên hệ phân cách đôi với tác phẩm tạo hình có nhiều thành phần Sự liên hệ, phân cách đạt tính hợp lý hai sở: + Mối liên hệ nội phận với tạo nên tính bền vững chặt chẽ, phù hợp với quy luật thẩm mỹ + Mối liên hệ phận với tổng thể hợp thành tác phẩm đạt tính thống bố cục - Phân cách phận kết hợp thành tập hợp phận Như quan hệ chúng tính chất, đặc tính, phong cách… Ví dụ hộ ở, với không gian: sinh hoạt chung, phòng ngủ, phòng ăn, phòng bếp phòng vệ sinh vừa cần có mối liên hệ hữu mà lại vừa cần có ngăn cách thích hợp xuất phát từ công sử dụng Chẳng hạn phòng sinh hoạt chung phải đặt gần hiên sinh hoạt, đặt gần chỗ ăn, chỗ ăn lại phải đặt gần bếp, phòng ngủ phải đặt gần khối vệ sinh… - Trên sở công năng, thêm vào phương pháp tổ hợp nghệ thuật, người kiến trúc sư đạt hiệu ý sức biểu tác phẩm - Nội dung việc xử lý liên hệ phân cách bao gồm: + Liên hệ phân cách không gian hình khối + Liên hệ phân cách tổ hợp mặt đứng cấu kiện kiến trúc 4.2 Liên hệ phân cách không gian hình khối: - Sự liên hệ phân cách xét ba khía cạnh: + Giữa không gian hình khối với + Giữa nội thấ ngoại thất + Giữa không gian nội thất với - Giữa không gian hình khối với - hiểu theo nghĩa rộng – quần thể quy hoạch, liên hệ phân cách trước hết vào yêu cầu công năng: nhà đặt cách xa theo yêu cầu thông gió, chiếu nắng, phòng hỏa, vệ sinh, mỹ quan… Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 25/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc - Mối liên hệ phải đạt cân không đối xứng trục đối xứng, đạt việc nối công trình kiến trúc vật khác (như hành lang, tường hoa liên kết) bố cục hợp lý đường xá, hình thức kiến trúc nhỏ - Giữa nội thất ngoại thất, có trường hợp hai thành phần hoàn toàn cách ly phòng khán giả nhà hát rạp chiếu bóng với bên Trong trường hợp cách ly không hoàn toàn, ta thấy nhà (việc ngăn cách không hoàn toàn thực qua không gian hiên, tiền phòng…), thấy số công trình công cộng, văn hóa giáo dục (như trường hợp cung văn hóa, thư viện, nhà làm việc cần đưa xanh sân có cảnh bể nước vào nội thất) - Trong thiết kế cụ thể, thành phần kiến trúc tiền sảnh, đại sảnh, bậc lên xuống, lan can, cầu dẫn, tường ngăn cách… phương tiện liên kết có hiệu Ví dụ: Trung tâm văn hóa Wolfsburg, Đức KTS Alvar Aalto thiết kế - Bài học thực liên hệ phân cách nội thất ngoại thất thấy cách sinh động qua thực tế kiến trúc nhà dân gian Nhật Bản Để đảm bảo mối lien hệ nhà, hệ thống hành lang cửa sổ, Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 26/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc tường ngăn nhẹ, công trình kiến trúc nhỏ sân vườn có cối, hoa cỏ, khe suối thiết kế công phu Trong nhà, hàng cột để trần không sơn, ván trần với ván gỗ tự nhiên tạo cảm giác gần gũi kiến trúc với thiên nhiên - Giữa không gian nội thất với nhau, để tổ chức liên hệ phân cách, kiến trúc phương Tây người ta dung cửa lớn, dùng mảng tường, dùng hàng cột, kiến trúc phương Đông, người ta dùng bình phong, rèm cột 4.3 Liên hệ phân cách tổ hợp mặt đứng cấu kiện kiến trúc: - Trong tổ chức mặt đứng cấu kiện (các thành phần kiến trúc), vấn đề tổ chức liên hệ quan trọng hay dùng vấn đề tổ chức ngăn cách Giữa cột bệ nhà, thiết kế, người kiến trúc sư thời xưa thường dung bệ cột để liên hệ, cột đỡ cửa, người ta dung đầu cột để lien hệ… Trong kiến trúc đại, liên hệ thành phần kiến trúc, thực tuyến mặt phẳng, nối tiếp xen kẽ, xuyên cắt chúng vào Ví dụ trường hợp nhà Úttrêch (KTS G T Rietven), việc tìm tòi mối tương quan mặp phẳng nhà đảm bảo đưa đến hiệu mỹ cảm hoàn mỹ mẻ / The End / Tài Liệu Tham Khảo: Tạ Trường Xuân, Nguyên Lý Thiết Kế Kiến Trúc Dân Dụng Đặng Thái Hoàng, Sáng Tác Kiến Trúc, NXB Khoa Học Kĩ Thuật Đặng Đức Quang, Cơ Sở Tạo Hình Kiến Trúc, Trường ĐH Kiến Trúc Tp.HCM Đặng Thái Hoàng, Giáo Trình Lịch Sử Kiến Trúc Thế Giới Tập 1, Tập Và hình ảnh từ trang tin tức, diễn đàn kiến trúc…: http://vn.360plus.yahoo.com/thienthanbongtoi888/ http://news.no2.vn/ http://www.google.com.vn/ Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 27/27 [...]... trình ở giữa và hai công trình ở hai bên, được xử lý hình khối, kích thước đột xuất để nhận lãnh trách nhiệm làm chủ thể Hình ảnh minh họa: Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 20/27 Chương 4 - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian của công trình kiến trúc + Thành phần chủ yếu và thứ yếu của công trình kiến trúc hay quần thể kiến trúc do công năng xác định Một thể kiến trúc – ví dụ như nhà hát... biểu hiện của tác phẩm - Nội dung của việc xử lý và liên hệ phân cách bao gồm: + Liên hệ và phân cách của không gian hình khối + Liên hệ và phân cách của tổ hợp mặt đứng và cấu kiện kiến trúc 4.2 Liên hệ và phân cách của không gian hình khối: - Sự liên hệ và phân cách ở đây được xét dưới ba khía cạnh: + Giữa các không gian hình khối với nhau + Giữa nội thấ và ngoại thất + Giữa các không gian nội thất... §2: Quy luật bố cục hình khối không gian của công trình kiến trúc tường ngăn nhẹ, các công trình kiến trúc nhỏ ở sân vườn có cây cối, hoa cỏ, khe suối ở đây được thiết kế rất công phu Trong nhà, những hàng cột để trần không sơn, ván trần với ván gỗ tự nhiên cũng tạo cảm giác gần gũi giữa kiến trúc với thiên nhiên - Giữa các không gian nội thất với nhau, để tổ chức liên hệ và phân cách, trong kiến trúc. .. trật tự của kiến trúc đô thị hiện đại như sau: “Sự thống nhất các thành phần xây dựng là một sự bảo đảm cho thẩm mỹ, tính đa dạng do nhà ở (xây dựng hàng loạt) đưa vào kiến trúc sẽ dẫn đến những bố cục lớn, những nhịp điệu kiến trúc chân chính” Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 13/27 Chương 4 - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian của công trình kiến trúc - Nói chung, có những loại vần luật như... xử lý phần hai công trình giáp nhau có hình khối cao lên hoặc dung một khối kiến trúc thứ ba làm trung gian liên kết Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 22/27 Chương 4 - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian của công trình kiến trúc Tháp Petronas – Malayxia Tháp Bahrain - Những chiếc cối xay gió trên vịnh Ba Tư, hai khối tháp được nối với nhau bới 3 chiếc cầu, trên đó được gắn các tubin gió có... + Trong bố cục không gian hình khối có vần luật giao thoa, ví dụ mẫu mực nhất là Tòa biệt thự Kaufmann trên mặt thác của suối Biarơn, Pensyvania, Mỹ do KTS Frank Lloyd Wright thiết kế năm 1936 Đó là những khối đá và bê tông đan nhau tạo thành các hiên lớn vươn ra ngoạn mụctrên Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 18/27 Chương 4 - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian của công trình kiến trúc mặt... thất với nhau - Giữa các không gian hình khối với nhau - hiểu theo nghĩa rộng – là một quần thể quy hoạch, sự liên hệ và phân cách ở đây trước hết căn cứ vào yêu cầu công năng: các nhà đặt cách xa nhau theo yêu cầu thông gió, chiếu nắng, phòng hỏa, vệ sinh, mỹ quan… Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 25/27 Chương 4 - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian của công trình kiến trúc - Mối liên hệ ở... lặp lại có quy luật, của sự biến hóa có tổ chức trong biểu hiện nghệ thuật kiến trúc của đơn thể công trình hay quần thể công trình Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 11/27 Chương 4 - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian của công trình kiến trúc - Vần luật gắn bó với sự lặp đi lặp lại nhằm tạo ra sự thống nhất Còn khi gằn bó với sự biến hóa có tổ chức nhắm tạo ra sự đa dạng Hình ảnh minh họa:... điệu gây nên bởi một chuỗi một chuỗi quá dài các nhịp điệu Nếu không có cách xử lý cắt đoạn nhịp điệu, kiến trúc sẽ trở thành một bài văn không có dấu chấm, dấu phẩy Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 19/27 Chương 4 - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian của công trình kiến trúc Hình ảnh - Học viện quản trị kinh doanh của Ấn Độ, Ahmedabad, Ấn Độ, 1965 của Louis Kahn 3 Chủ yếu và thứ yếu – Vai trò... Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 12/27 Chương 4 - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian của công trình kiến trúc - Sự lặp lại các bước nhà phải có số lượng lớn hơn ba (ba nhịp trở lên) mới có hiệu quả mỹ cảm; 3, 5, 7, 9… tạo thành những đơn vị không thể chia cắt được Vì nắm được quy luật đó, nhân dân ta đả làm nhà ba gian, năm gian và kiến trúc cung đình Việt Nam làm bảy gian Hình ảnh: Khu đô thị ... Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc - Biệt Thự thác, KTS Frank Lloyd Wright Hình ảnh minh họa: - Nhà nhiều hộ Cabaslanca-Maroc, 195 3-1 955, KTS Anotre Studer - Nhà... “Habitat-67”, Montréal, Canada, 196 6-1 967, KTS Moshe Safdie Hình ảnh: Tòa nhà Nagakin Capsule Tokio (197 0-1 972), KTS Kisho Kurokawa Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 15/27 Chương - §2: Quy... hình III.28-a, b, c) Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng 21/27 Chương - §2: Quy luật bố cục hình khối không gian công trình kiến trúc * Ví dụ tiêu biểu Tòa nhà đô đốc hải quân Pê-téc-bua (trong