1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De cuong giao duc moi truong

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 87,06 KB

Nội dung

Giáo dục môi trường là một quá trình học tập mà làm tăng kiến thức của người dân và nhận thức về các môi trường và thách thức liên quan, phát triển các kỹ năng cần thiết và chuyên môn gi[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Giảng viên: P.GS TS Nguyễn Thị Thu Hằng Sinh viên: Nguyễn Thành Luân

Lớp: K58A

Câu 1: Trình bày khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc hướng dẫn GDMT? 1.1 Khái niệm

Giáo dục môi trường trình học tập mà làm tăng kiến thức người dân nhận thức môi trường thách thức liên quan, phát triển kỹ cần thiết chuyên môn giải thách thức thúc đẩy thái độ, động cơ, cam kết để thực định có hành động chịu trách nhiệm (UNESCO, Tbilisi Tuyên bố, 1977)

1.2 Mục tiêu

Các nhóm mục tiêu (Tuyên bố Tbilisi, 1977):

- Nhận thức: tính tổng thể phức tạp MT vấn đề MT

- Kiến thức: MT, vấn đề có liên quan kinh nghiệm thực tiễn phong phú - Thái độ: quan tâm đến MT, tham gia tích cực vào việc cải thiện bảo vệ MT - Kỹ năng: Phát giải vấn đề MT

- Tham gia: chủ động công việc mức độ việc giải vấn đề MT 1.3 Nguyên tắc hướng dẫn GDMT

(Tuyên bố Tbilisi, UNESCO/UNEP, 1978)

- Xem xét MT tính tổng thể: tự nhiên - nhân tạo, công nghệ - xã hội - Liên tục, lâu dài cho lứa tuổi, định hướng liên ngành

- Tạo điều kiện cho người học hoạch định việc học tập, hội định, chịu trách nhiệm định

- Gắn nhạy cảm, nhận thức MT, kỹ giải vấn đề với độ tuổi cộng đồng riêng người học

- Giúp người học phát dấu hiệu nguyên nhân thực sự cố MT

- Nhấn mạnh phức tạp vấn đề MT; vậy, cần hình thành lối nghĩ phân tích, phán xét kỹ giải vấn đề

- Tận dụng môi trường học tập đa dạng việc dạy - học MT, thông qua MT, nhấn mạnh đến hoạt động thực tiễn kinh nghiệm trực tiếp cđa ngêi häc

Câu 2: Trình bày phương pháp tiếp cận GDMT? 2.1 Giáo dục mơi trường (MT):

Hình thành kiến thức, khái niệm, hiểu biết MT, tác động qua lại người MT 2.2 Giáo dục MT

- Phát triển kỹ việc điều tra MT, cung cấp cho người học kinh nghiệm thực tế thích hợp

- Hình thành khả nhận xét, phân loại, phân tích đánh giá vấn đề MT - Phát triển óc thẩm mỹ người học

2.3 Giáo dục mơi trường

(2)

- Phát triển đạo đức môi trường - Một hệ thống giá trị(hành vi, ứng xử, tôn trọng…) mà người thể với với thiên nhiên

- Phát triển lòng ham muốn kĩ để tham gia vào việc cải thiện mơi trường

- Khuyến khích tự nguyện khả để chấp nhận lối sống thích hợp việc sử dụng khôn ngoan tài nguyên mơi trường

Câu 3: Vì nói: mơn địa lý nhà trường phổ thơng có nhiều thuận lợi so với môn học khác việc GDMT cho HS? Lấy ví dụ dạy học địa lý lớp đó?

3.1 Vì:

- Địa lí nghiên cứu lớp vỏ địa lí TĐ - nơi sinh sống phát triển xã hội loài người thực chất MT sống người Vì vậy, hệ thống kiến thức chuyển tải từ khoa học địa lí vào địa lí nhà trường có quan hệ mật thiết với tri thức khoa học MT

- Các kiến thức yếu tố MT tự nhiên, MT KT-XH, mối quan hệ qua lại người MT phần kiến thức địa lí Do mơn địa lí nhà trường có nhiều thuận lợi để GDMT cho h/s so với môn học khác

* Ở cấp trung học sở (THCS)

Phần lớn kiến thức địa lí đề cập đến thành phần lớp vỏ địa lí, đa dạng điều kiện tự nhiên khu vực khác

* Ở cấp Trung học phổ thông (THPT)

- Kiến thức địa lí tập trung vào hoạt động KT-XH người khu vực khác giới Việt Nam

- Từ kiến thức địa lí dễ dàng giáo dục cho h/s mối quan hệ MT hoạt động KT-XH người MT tự nhiên, KT-XH cụ thể

3.2 Ví dụ Giáo trình “Địa lí tự nhiên lục địa”:

Giúp cho h/s kiến thức môi trường tự nhiên lục địa Khi dạy cần nêu mặt tích cực, tiêu cực việc sử dụng MT TNTN lục địa, biện pháp BVMT khu vực 3.3 Ví dụ nội dung GDMT khai thác SGK 8

(3)

- Thiên nhiên, người châu lục

- Địa lí tự nhiên Việt Nam: Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam, thành phần tự nhiên VN

* Nội dung GDMT:

Kiến thức: Việc khai thác, sử dụng, BV TNTN

Kỹ năng: Quan sát, tìm hiểu, nhận xét việc khai thác, sử dụng TNTN nhân dân địa phương, tuyên truyền, tham gia BVMT NT ĐP

3.4 Ví dụ nội dung GDMT SGK 12 (Địa lí VN)

* Nội dung địa lí - Địa lí tự nhiên - Địa lí kinh tế - xã hội - Địa lí địa phương * Nội dung GDMT

- Vai trò nguồn TNTN phát triển kinh tế - xã hội - Sử dụng bảo vệ TNTN, phòng chống thiên tai

- Khai thác mạnh vùng

- Sử dụng hợp lí cải tạo TN ĐB sơng Cửu Long Kỹ

- Đọc đồ địa hình VN

- Phân tích mối quan hệ dân số với việc sản xuất lơng thực Đồng sơng Hồng

Câu 4: Thế tích hợp, lồng ghép kiến thức môi trường vào học địa lý ở trường phổ thơng? Cho ví dụ mức độ tích hợp vào học sgk nào đó trường phổ thơng?

4.1 Tích hợp gì?

Là hoà trộn nội dung GDMT vào nội dung mơn thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với

4.2 Các mức độ tích hợp kiến thức GDMT

- Mức độ 1: Nội dung GDMT trùng phần lớn hay hoàn toàn với nội dung học mơn (tích hợp tồn phần)

- Mức độ 2: Một số đơn vị tri thức nội dung GDMT trở thành phận hữu học, thể mục riêng, đoạn hay vài câu học (tích hợp phận)

- Ngồi hai mức độ tích hợp trên, dựa vào kiến thức học g/v bổ sung, liên hệ kiến thức GDMT vào giảng tượng, số liệu tình trạng MT địa phương, tồn cầu 4.3 Thế kiến thức GDMT? Gồm nhóm:

- Các kiến thức đề cập đến thành phần MT nguồn TNTN (địa hình, nước, thổ nhưỡng, thực động vật, cảnh quan tự nhiên); tượng tự nhiên (sự trượt đất, lở núi, động đất, gió bão, lũ lụt, khô hạn); kiến thức dân cư hoạt động KT-XH người (dân số học, phân bố dân cư, dịch vụ công, nông nghiệp )

- Các kiến thức tình hình khai thác, sử dụng biện pháp bảo vệ TN MT.Trong mảng kiến thức bao gồm:

(4)

+ Thực trang nguồn TN MT: suy thối, nhiễm hay làm giàu thêm Biện pháp bảo vệ MT

4.4 Cách xác định kiến thức GDMT tích hợp vào học - Các bước tiến hành sau:

Bước 1: Nghiên cứu kỹ SGK phân loại học có nội dung có khả khai thác GDMT bài: toàn phần, phần, liên hệ

Bước 2: Xác định kiến thức GDMT tích hợp vào (nếu có) Bước quan trọng để xác định phương pháp hình thức tổ chức cho h/s lĩnh hội kiến thức, kỹ học tập bảo vệ MT

Bước 3: Xác định có khả khai thác nội dung GDMT hình thức liên hệ, mở rộng

4.5 Ví dụ:

- Mức độ 1: tích hợp tồn phần: sgk địa lí 12 – + Bài 14: Sử dụng bảo vệ TNTN

+ Bài 15: Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai - Mức độ 2: tích hợp phần: sgk địa lí 12 –

+ Bài 39: Vấn đề khai thác theo chiều sâu Đông Nam Bộ: có viết ĐNB đạt thành tựu to lớn kinh tế xong vùng phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường - Mức độ 3: liên hệ: sgk lớp 12 –

Ngày đăng: 19/06/2021, 19:46

w