Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
3,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Viết Ái Lan XÂY DỰNG, SỬ DỤNG WEBQUEST TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Viết Ái Lan XÂY DỰNG, SỬ DỤNG WEBQUEST TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TRUNG NINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CÁM ƠN Trải qua trình học tập nghiên cứu Đại học Sư phạm Tp HCM tơi hồn thành luận văn Bên cạnh cố gắng nỗ lực thân cịn có giúp đỡ tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám Hiệu, Phịng Sau đại học Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Tp HCM tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp PGS.TS Trần Trung Ninh, người thầy giàu kinh nghiệm tận tình thẳng thắn hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tất quý thầy cô Trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh dạy dỗ để tơi có vốn kiến thức tư liệu để thực luận văn Ban Giám Hiệu trường THPT, đồng nghiệp em học sinh kề vai sát cánh tôi, giúp đỡ thời gian thực nghiệm sư phạm trường Tất học viên lớp Cao học Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học khóa 23 ln động viên suốt q trình học tập Cuối lời cảm ơn đến gia đình bạn bè chỗ dựa tinh thần vững chắc, ủng hộ chăm sóc, giúp đỡ để tơi hoàn thành tốt luận văn Cam Ranh,ngày 26 tháng năm 2014 Tác giả Lê Viết Ái Lan MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBQUEST TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Giới thiệu WebQuest 1.2.1 Ứng dụng CNTT dạy học Hóa học 1.2.2 Khái niệm WebQuest 10 1.2.3 Lịch sử WebQuest 11 1.2.4 Các đề tài nghiên cứu WebQuest 12 1.2.5 Cấu trúc WebQuest 13 1.3 Ứng dụng WebQuest 18 1.3.1 Các dạng WebQuest 18 1.3.2 Mục đích sử dụng WebQuest 18 1.3.3 Lợi ích sử dụng WebQuest 19 1.4 Xây dựng WebQuest 20 1.4.1 Chọn giới thiệu chủ đề 21 1.4.2 Tìm nguồn tài liệu học tập 22 1.4.3 Xác định mục đích 22 1.4.4 Xác định nhiệm vụ 22 1.4.5 Thiết kế tiến trình 23 1.4.6 Trình bày trang Web 23 1.4.7 Thực WebQuest 23 1.4.8 Đánh giá, sửa chữa 23 1.5 Thực trạng sử dụng phương pháp WebQuest dạy học 24 1.5.1 Mục tiêu điều tra 24 1.5.2 Đối tượng điều tra 24 1.5.3 Kết điều tra 26 Tiểu kết chương 28 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBQUEST VÀO DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 29 2.1 Phân tích chương trình phần Hóa học hữu lớp 11 29 2.1.1 Cấu trúc nội dung phần Hóa học Hữu lớp 11 29 2.1.2 Chuẩn kiến thức kĩ phần Hóa học Hữu lớp 11 30 2.2 Một số nguyên tắc lựa chọn chủ đề học vận dụng phương pháp WebQuest 35 2.3 Các bước thiết kế WebQuest phần Hóa học Hữu lớp 11 37 2.3.1 Xác định cấu trúc giảng 37 2.3.2 Đăng kí trang WebQuest Google sites 37 2.3.3 Nhập nội dung giảng, chèn hình ảnh đồ họa,các đoạn phim thí nghiệm 37 2.3.4 Xây dựng hoạt động nhận thức cho học sinh 40 2.3.5 Khả liên kết 40 2.3.6 Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh 40 2.3.7 Hoàn thiện giảng 40 2.3.8 Kiểm tra lại WebQuest 41 2.4 Một số WebQuest thực nghiệm 41 2.4.1 WebQuest 32 : ANKIN 42 2.4.2 WebQuest 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG MỘT SỐ HIDROCACBON THƠM KHÁC ( tiết 3) 46 2.4.3 WebQuest 40: ANCOL (tiết 1) 48 2.4.4 WebQuest 41: PHENOL 52 2.4.5 WebQuest 45: AXIT CACBOXYLIC 55 2.5 Một số giáo án thực nghiệm 58 2.5.1 Giáo án 32: ANKIN 58 2.5.2 Giáo án 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG MỘT SỐ HIDROCACBON THƠM KHÁC ( tiết 3) 67 2.5.3 Giáo án 40: ANCOL (tiết 1) 70 2.5.4 Giáo án 41: PHENOL 76 2.5.5 Giáo án 45: AXIT CACBOXYLIC (tiết 2) 80 2.6 Một số điều cần lưu ý nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng WebQuest dạy học phần Hóa học Hữu lớp 11 84 Tiểu kết chương 86 Chương 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 87 3.2 Đối tượng thực nghiệm 87 3.3 Nội dung thực nghiệm 88 3.4 Tiến hành thực nghiệm 88 3.5 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 89 3.5.1 Phương pháp định lượng 89 3.5.2 Phương pháp định tính 90 3.6 Kết thực nghiệm 91 3.6.1 Kết định lượng 91 3.6.2 Kết định tính 104 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bài tập CNTT : Công nghệ thông tin ĐHSP : Đại học Sư phạm GDTX : Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SP : Sư phạm THPT : Trung học phổ thông TN-ĐC : Thực nghiệm - Đối chứng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp phiếu thăm dò thực trạng 25 Bảng 1.2 Tổng hợp phiếu điều tra thống kê tỉ lệ thâm niên giảng dạy 25 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng mạng Internet CNTT dạy học mơn Hóa học 26 Bảng 1.4 Mục đích sử dụng mạng Internet CNTT dạy học mơn Hóa học 26 Bảng 1.5 Thuận lợi khó khăn việc sử dụng mạng Internet CNTT dạy học Hóa học 27 Bảng 1.6 Mức độ hiểu biết sử dụng WebQuest giáo viên Hóa học 28 Bảng 2.1 Phân phối chương trình phần Hóa học Hữu lớp 11 ( bao gồm giảm tải) 29 Bảng 3.1 Các trường lớp GV tham gia thực nghiệm 87 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra 15 phút số 91 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút số 91 Bảng 3.4 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 15 phút số 92 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút số 93 Bảng 3.6 Bảng điểm kiểm tra 15 phút số 93 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút số 94 Bảng 3.8 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 15 phút số 95 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút số 95 Bảng 3.10 Phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra HKII, cặp TN1 - ĐC1 96 Bảng 3.11 Tổng hợp kết học tập kiểm tra HKII, cặp TN1 – ĐC1 97 Bảng 3.12 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra HKII, cặp TN1 – ĐC1 97 Bảng 3.13 Phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra HKII, cặp TN2 – ĐC2 98 Bảng 3.14 Tổng hợp kết học tập kiểm tra HKII, cặp TN2 – ĐC2 99 Bảng 3.15 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra HKII, cặp TN2 – ĐC2 99 Bảng 3.16 Phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra HKII, cặp TN3 – ĐC3 100 Bảng 3.17 Tổng hợp kết học tập kiểm tra HKII, cặp TN3 – ĐC3 101 Bảng 3.18 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra HKII, cặp TN3 – ĐC3 101 Bảng 3.19 Phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra HKII, cặp TN4 – ĐC4 102 Bảng 3.20 Tổng hợp kết học tập kiểm tra HKII, cặp TN4 – ĐC4 103 Bảng 3.21 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra HKII, cặp TN4 – ĐC4 103 Bảng 3.22 Thống kê phiếu tham khảo ý kiến HS 104 Bảng 3.23 Nhận xét học sinh nội dung nhiệm vụ WebQuest 104 Bảng 3.24 Nhận xét học sinh số lượng nhiệm vụ WebQuest 105 Bảng 3.25 Nhận xét học sinh số lượng thông tin cung cấp WebQuest để thực nhiệm vụ 105 Bảng 3.26 Nhận xét học sinh mục tiêu đề WebQuest 105 Bảng 3.27 Nhận xét học sinh hình thức tổ chức dạy học WebQuest 105 Bảng 3.28 Những điều HS nhận sau thực WebQuest 106 Bảng 3.29 Mức độ rèn luyện khả hoạt động HS 107 Bảng 3.30 Ý kiến HS hạn chế việc sử dụng WebQuest 108 Bảng 3.31 Mức độ yêu thích việc dạy học sử dụng WebQuest 108 Bảng 3.32 Ý kiến học sinh việc nên hay khơng nên trì áp dụng WebQuest vào dạy học Hóa học 109 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ qui trình thiết kế WebQuest 21 Hình 2.1 Trang chủ trang WebQuest “ Hóa học lí thú” 41 Hình 2.2 Trang WebQuest Ankin 45 Hình 2.3 Trang WebQuest Benzen đồng đẳng - Một số hidrocacbon thơm khác (t3) 48 Hình 2.4 Trang WebQuest Ancol (t1) 51 Hình 2.5 Trang WebQuest Phenol 55 Hình 2.6 Trang WebQuest Axit cacboxylic(t2) 58 Hình 2.7 Một vài slide, hình ảnh báo cáo HS trường THPT Phan Bội Châu 66 Hình 2.8 Slide báo cáo HS trường THPT Trần Quí Cáp 70 Hình 2.9 Slide báo cáo HS trường THPT Trần Hưng Đạo 76 Hình 2.10 Slide báo cáo HS trường THPT Phan Bội Châu 80 Hình 2.11 Một vài hình ảnh, slide báo cáo HS trường THPT Trần Bình Trọng 84 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút số 92 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra 15 phút số 92 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút số 94 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra 15 phút số 95 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra HKII, cặp TN1 – ĐC1 96 Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra HKII, cặp TN1 – ĐC1 97 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra HKII, cặp TN2 – ĐC2 98 Hình 3.8 Biểu đồ kết học tập kiểm tra HKII, cặp TN2 – ĐC2 99 Hình 3.9 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra HKII, cặp TN3 – ĐC3 100 Hình 3.10 Biểu đồ kết học tập kiểm tra HKII, cặp TN3 – ĐC3 101 Hình 3.11 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra HKII, cặp TN4 – ĐC4 102 Hình 3.12 Biểu đồ kết học tập kiểm tra HKII, cặp TN4 – ĐC4 103 PHỤ LỤC Họ tên: Lớp: KIỂM TRA PHÚT BÀI 32: ANKIN Số đồng phân ankin C5H8 phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng A B C D Cho ankin X có cơng thức cấu tạo sau : CH3C C CH CH3 Tên X CH A 4-metylpent-2-in B 2-metylpent-3-in C 4-metylpent-3-in D 2-metylpent-4-in Nếu hiđro hóa hidrocacbon mạch hở C6H10 ta thu 2-metylpentan cơng thức cấu tạo C6H10 A.CH2=CH−CH−CH=CH2 CH3 B CH3−C=CH−CH=CH2 CH3 C CH3−CH−C≡C−CH3 CH3 D Cả B C 4.Nhận định sau không đúng? A Ankin có số đồng phân anken tương ứng B Ankin tương tự anken có đồng phân hình học C Hai ankin đầu dãy khơng có đồng phân D Butin có đồng phân vị trí nhóm chức 5.Đốt cháy hoàn toàn ankin X thể khí thu H2O CO2 có tổng khối lượng 23 gam Nếu cho sản phẩm cháy qua dung dich Ca(OH)2 dư, 40 gam kết tủa Công thức phân tử X A C3H4 B C2H2 C C4H6 D C5H8 Nếu ném đất đèn xuống ao làm cá chết! Dựa vào vừa học em giải thích PHỤ LỤC Họ tên: Lớp: KIỂM TRA PHÚT Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG MỘT SỐ HIDROCACBON THƠM KHÁC Dùng dung dịch Brom (trong nước) làm thuốc thử, phân biệt cặp chất sau đây: A.Metan Etan B.Toluen Stiren C.Benzen Toluen D.Etilen Stiren 2.A có cơng thức phân tử C8H8, tác dụng với dung dịch KMnO4 nhiệt độ thường tạo ancol chức mol A tác dụng tối đa với: B mol H2; mol brom A mol H2; mol brom D mol H2; mol brom C mol H2; mol brom Dãy đồng đẳng benzen có cơng thức chung là: B CnH2n-6; n ≥ A CnH2n+6; n ≥ D CnH2n-6; n ≥ C CnH2n-6; n ≥ A, B, C là ba chất hữu có %C, %H (theo khối lượng) lần lượt là 92,3% và 7,7%, tỉ lệ khối lượng mol tương ứng là 1: : Từ A có thể điều chế B hoặc C bằng một phản ứng C không làm mất màu nước bro m Đốt 0,1 mol B rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi dư a chất A,B,C chất nào? b Khối lượng dung dịch bình tăng hoặc giảm gam? 10 PHỤ LỤC Họ tên: Lớp: KIỂM TRA PHÚT Bài 40: ANCOL (tiết 1) 1.Công thức tổng quát ancol no, mạch hở, đơn chức, bậc I B CnH2n+1OH A R-CH2OH D CnH2n+2O C CnH2n+1CH2OH Đốt cháy ancol X, thu số mol H2O lớn số mol CO2 X ancol A no, mạch hở B no, đơn chức, mạch hở C không no, mạch hở D no, đa chức Ancol sau bị đọc sai tên? A 2-metylhexan-1-ol CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)-CH2-OH B 4,4-đimetylpentan-2-ol CH3-C(CH3)2-CH(OH)-CH3 C 3-etylbutan-2-ol CH3-CH(C2H5)-CH(OH)-CH3 D 3-metylpentan-2-ol CH3-CH2-CH(CH3)-CH(OH)-CH3 Có chất hữu cơ: C2H5Cl; C2H5OH; CH3[CH2]3OH; CH3OCH3 Chất tan tốt nước B C2H5OH A C2H5Cl D CH3[CH2]3OH C CH3OCH3 Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox A B C D.7 11 PHỤ LỤC Họ tên: Lớp: KIỂM TRA PHÚT Bài 41: PHENOL 1.Hiện tượng lần lượt xảy nhỏ vài giọt dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm chứa một ít dung dịch HCOONa và một ít dung dịch C 6H5ONa rồi lắc mạnh là A Có sự phân lớp; dung dịch suốt hóa đục B Dung dịch suốt hóa đục C Có phân lớp; dung dịch suốt D Xuất hiện sự phân lớp ở cả ống nghiệm Ảnh hưởng nhóm -OH đến gốc C6H5- phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với A dung dịch NaOH B Na kim loại D H2 (Ni, nung nóng) C nước Br2 3.Ba hợp chất thơm X, Y, Z có cơng thức phân tử C7H8O X tác dụng với Na NaOH; Y tác dụng với Na, không tác dụng NaOH; Z không tác dụng với Na NaOH Công thức cấu tạo X, Y, Z A C6H4(CH3)OH; C6H5OCH3; C6H5CH2OH B C6H5OCH3; C6H5CH2OH; C6H4(CH3)OH C C6H5CH2OH; C6H5OCH3; C6H4(CH3)OH D C6H4(CH3)OH; C6H5CH2OH; C6H5OCH3 4.X là hỗn hợp gồm phenol và metanol Đốt cháy hoàn toàn X được nCO = nH2O Vậy % khối lượng metanol X là A 25% B 59,5% C 50,5% D 20% 5.A là hợp chất có công thức phân tử C 7H8O2 A tác dụng với Na dư cho số m ol H2 bằng sớ mol NaOH cần dùng để trung hòa cũng lượng A Chỉ công thức cấu tạo thu gọn của A B HOC6H4CH2OH A C6H7COOH D CH3C6H3(OH)2 C CH3OC6H4OH 12 PHỤ LỤC Họ tên: Lớp: KIỂM TRA PHÚT Bài 45: AXIT CACBOXYLIC 1.Cho các chất CH 3CH2COOH (X) ; CH3COOH ( Y) ; C2H5OH ( Z) ; CH3OCH3 (T) Dãy gồm các chất được sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi là A T, X, Y, Z B T, Z, Y, X C Z, T, Y, X D Y, T, Z, X Hai chất hữu X1 X2 có khối lượng phân tử 60 đvC X1 có khả phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3 X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) khơng phản ứng Na Cơng thức cấu tạo X1, X2 A CH3COOH, CH3COOCH3 B (CH3)2CHOH, HCOOCH3 C HCOOCH3, CH3COOH D CH3COOH, HCOOCH3 Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức phân tử X B CH3COOH C HCOOH D C3H7COOH A C2H5COOH Chất A có nguồn gốc từ thực vật thường gặp đời sống (chứa C, H, O), mạch hở Lấy số mol A cho phản ứng hết với Na2CO3 hay với Na thu số mol CO2 3/4 số mol H2 Chất A A HOOCCH(OH)CH2COOH B HOOCCH2C(OH)(COOH)CH2COOH C CH3(CH2)10COOH D HOOCCH(OH)CH(OH)COOH Trung hòa a mol axit hữu A cần 2a mol NaOH Đốt cháy hết a mol A 2a mol CO2 A A CH3COOH B HOOCCOOH C axit đơn chức no D axit đơn chức không no 13 PHỤ LỤC Họ tên: Lớp: KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 10 1.Hợp chất số chất sau có liên kết xích ma liên kết π ? A Buta-1,3-đien B Toluen C Stiren D.Vinyl axetilen o Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr -80 C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng B CH3CH=CHCH2Br A CH3CHBrCH=CH2 D CH3CH=CBrCH3 C CH2BrCH2CH=CH2 Số đồng phân ankin C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa A B C D Cho chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2;CH2=CHCH2CH=CH2;CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3; CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2; CH3CH=CHCH3 Số chất có đồng phân hình học là: A B C D Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp sau ? A Phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng C Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng B Phản ứng trùng hợp anken D Phản ứng cộng HX vào anken bất đối xứng Có hai ống nghiệm, ống chứa ml dung dịch brom nước có màu vàng nhạt Thêm vào ống thứ ml hexan ống thứ hai ml hex-1-en Lắc hai ống nghiệm, sau để yên hai ống nghiệm vài phút Hiện tượng quan sát A Có tách lớp chất lỏng hai ống nghiệm B Màu vàng nhạt không đổi ống nghiệm thứ C Ở ống nghiệm thứ hai hai lớp chất lỏng không màu D Các chất hòa trộn tạo thành dung dịch đồng Hỗn hợp khí X gồm H2 C2H4 có tỉ khối so với He 3,75 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là: A 20% B 25% C 50% D 40% Số đồng phân ankin chất có cơng thức phân tử C4H6 A B C D 14 Có phát biểu sau Phát biểu khơng xác? A Ankin có số đồng phân anken tương ứng B Ankin tương tự anken có đồng phân hình học C Hai ankin đầu dãy khơng có đồng phân D Butin có đồng phân vị trí nhóm chức 10 Một hỗn hợp gồm etilen axetilen tích 6,72 lít (đktc) Cho hỗn hợp qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy hoàn toàn, lượng brom phản ứng 64 gam Phần trăm thể tích etilen axetilen A 66% 34% B 65,66% 34,34% C 66,67% 33,33% D 23,33% 76,67% 15 PHỤ LỤC 10 Họ tên: Lớp: KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 10 Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H phân tử có số đồng phân A B C D 2 A, B, D là đồng phân có cùng công thức phân tử C 3H8O Biết A tác dụng với CuO đun nóng tạo andehit, còn B tạo xeton Vậy D là A Ancol bậc III B Chất có nhiệt độ sôi cao nhất C Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất D Chất có khả tách nước tạo anken nhất Bậc ancol A bậc cacbon lớn phân tử B bậc cacbon liên kết với nhóm -OH C số nhóm chức có phân tử D số cacbon có phân tử ancol Ancol etylic tan tốt nước có nhiệt độ sơi cao hẳn so với ankan dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với A Trong hợp chất có ancol etylic tác dụng với Na B Trong hợp chất có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử liên kết hidro với nước C Trong hợp chất có ancol etylic khơng có liên kết hidro D Trong hợp chất có ancol etylic trạng thái lỏng điều kiện thường Cho hợp chất sau: (b) HOCH2CH2CH2OH (c) HOCH2CH(OH)CH2OH (a) HOCH2CH2OH (d) CH3CH(OH)CH2OH (e) CH3CH2OH (f) CH3OCH2CH3 Các chất tác dụng với Na, Cu(OH)2 A (a), (b), (c) B (c), (d), (f) C (a), (c), (d) D (c), (d), (e) X là hỗn hợp gồm phenol và ancol đơn chức A Cho 25,4 gam X tác dụng với Na (dư) được 6,72 lít H2 (ở đktc) A là B C2H5OH C C3H5OH D C4H9OH A CH3OH Đun nóng hỗn hợp n ancol đơn chức khác với H 2SO4 đặc ở 140oC thì số ete thu được tối đa là n(n + 1) A 2n(n + 1) B n2 C D n! 16 Cho X hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M Mặt khác, cho a mol X phản ứng với Na (dư) sau phản ứng thu 22,4a lít khí H2 (ở đktc) Cơng thức cấu tạo thu gọn X A HOC6H4COOCH3 B CH3C6H3(OH)2 C HOC6H4COOH D HOCH2C6H4OH Thứ tự tăng dần mức độ linh độ ng của nguyên tử H nhó m -OH của các hợp chất phenol, etanol, nước A Etanol < nước < phenol B Nước < phenol < etanol C Etanol < phenol < nước D Phenol < nước < etanol 10 Trong sản xuất, để điều chế rượu vang, người ta lên men glucozo có nước nho Phản ứng lên men glucozo để điều chế rượu etylic đạt hiệu suất 90% Biết rượu etylic nguyên chất có khối lượng riêng 0,80 g/ml Khối lượng glucozo cần để điều chế 100 lít rượu vang 9,2o là: A 14,40 kg B 16,00 kg C 1,600 kg D 1,440 kg 17 PHỤ LỤC 11 Họ tên: Lớp: KIỂM TRA HỌC KÌ II (45 PHÚT) 10 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 11 12 13 14 15 26 27 28 29 30 Dãy đồng đẳng ankylbenzen có cơng thức chung A CnH2n-6( n≥ 6) B CnH2n-6( n≥3) D CnH2n+ ( n≥ 6) C CnH2n+6( n≥3) Cho chất: C6H5CH3 (1) p-CH3C6H4C2H5 (2) C6H5C2H3 (3) o-CH3C6H4CH3 (4) Dãy gồm chất đồng đẳng benzen A (1); (2) (3) B (2); (3) (4) C (1); (3) (4) D (1); (2) (4) Trong phân tử benzen A nguyên tử H C nằm mặt phẳng B nguyên tử H nằm mặt phẳng khác với mặt phẳng C C có C nằm mặt phẳng D có H nằm mặt phẳng Tính chất khơng phải toluen ? B Tác dụng với Cl2 (as) A Tác dụng với Br2 (to, Fe) o C Tác dụng với dung dịch KMnO4, t D Tác dụng với dung dịch Br2 Một hỗn hợp X gồm ankan A anken B, A có nhiều B nguyên tử cacbon, A B thể khí (ở đktc) Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam; thể tích khí cịn lại 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu CTPT A, B khối lượng hỗn hợp X A C4H10, C3H6; 5,8 gam B C3H8, C2H4; 5,8 gam C C4H10, C3H6; 12,8 gam D C3H8, C2H4; 11,6 gam Để phân biệt chất Hex-1-in, Toluen, Benzen ta dùng thuốc thử A dd AgNO3/NH3 B dd Brom C dd KMnO4 D dd HCl Công thức dãy đồng đẳng ancol etylic A CnH2n + 2O B ROH C CnH2n + 1OH D.Tất Cho dãy chuyển hóa sau: C3H8 → A → B → CH3-CH(OH)-CH3 Biết B sản phẩm phản ứng Công thức cấu tạo A, B A CH2=CH-CH3; CH3-CH2-CH2Cl B C2H2; CH2=CH-CH3 C (CH3COO)2Ca; CH3-CO-CH3 D CH2=CH-CH3; CH3-CHCl-CH3 18 Cho m gam ancol đơn chức , no, mạch hở qua bình đựng CuO (dư) nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn , khối lượng chất rắn bình g iảm 0,32 gam Hỗn hợp thu được có tỉ khối đối với H2 là 19 Giá trị m là A 1,48 gam B 1,2 gam C 0,92 gam D 0,64 gam 10 Phản ứng sau viết đúng? A 2C6H5OK + CO2 (dư) + H2O → 2C6H5OH + K2CO3 B C6H5OH + HCl → C6H5Cl + H2O C C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O D Tất 11 Thành phần khí thiên nhiên khí số khí sau? A.H2 B CO C CH4 D C2H4 12 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H2 ở đktc, biết MA < 100 Vậy A có công thức cấu tạo thu gọn là A CH3OH B C2H5OH C C3H6(OH)2 D C3H5(OH)3 13 Cho 7,8 gam hỗn hợp ancol đơn chức kế tiếp dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn Đó là ancol A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH D C3H7OH và C4H9OH C C3H5OH và C4H7OH 14 TNT (2,4,6- trinitrotoluen) điều chế phản ứng toluen với hỗn hợp gồm HNO3 đặc H2SO4 đặc, điều kiện đun nóng Biết hiệu suất tồn q trình tổng hợp 80% Lượng TNT (2,4,6- trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluen A 550,0 gam B 687,5 gam C 454,0 gam D 567,5 gam 15 Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư) Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br CCl4 0,15M, sau đó cho d ung KI dư vào thu 1,27 gam iot Hiệu suất phản ứng trùng hợp stiren A 60% B 75% C 80% D 83,33% 16 Khi cho metan tác dụng với khí clo (điều kiện đầy đủ) theo tỉ lệ 1:3, sau phản ứng sản phẩm thu A CH3Cl B CH2Cl2 C CHCl3 D CCl4 17 Ứng với CTPT C4H8 có anken đồng phân cấu tạo? A B C D 18 Có ba chất lỏng riêng biệt: Ancol etylic, glixerol phenol Dùng hóa chất sau để phân biệt ba chất lỏng đó? A Na dung dịch brom B Dung dịch NaOH Cu(OH)2 C Na Cu(OH)2 D Dung dịch brom Cu(OH)2 19 Ancol X bị oxi hóa khơng hồn tồn tạo thành xeton Đặc điểm cấu tạo X A ancol no, đơn chức B ancol bậc I C ancol bậc II D ancol bậc III 19 20 Để điều chế khí axetilen phịng thí nghiệm, người ta tiến hành A cho canxi cacbua tác dụng với nước B đun nóng metan 15000C làm lạnh nhanh C tiến hành tách hiđro từ khí etilen D cho cacbon tác dụng với hiđro 21 Để phân biệt C2H6, C2H4, C2H2 người ta dùng dung dịch A AgNO3/NH3 Br2 B AgNO3/NH3 C HCl D NaOH 22 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ankan đồng đẳng thu 8,8 g CO2 4,608 g H2O CTPT hai ankan là? A CH4 C2H6 B C2H6 C3H8 C C3H8 C4H10 D C4H10 C5H12 23 Trong phịng thí nghiệm, để điều chế metan người ta sử dụng A CaCO3, CH3COONa, đèn cồn B HCOONa, NaOH, CaO, đèn cồn C CH3COONa, NaOH, CaO, đèn cồn D Na2CO3, NaOH, CaO, đèn cồn 24 Ứng với CTPT C4H6 có ankin đồng phân nhau? A B C D 25 Cho propen tác dụng với HCl, sản phẩm phản ứng A CH3-CH2-CH2Cl B CH3-CHCl-CH3 C CH2Cl-CHCl-CH3 D CHCl2-CH2-CH2Cl 26 Khi đốt cháy hồn tồn anken A n H2O = n CO2 B n H2O > n CO2 C n H2O = 2n CO2 D n H2O < n CO2 27 Hiện tượng xảy đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím A dung dịch thuốc tím bị nhạt màu dần, có kết tủa màu trắng B dung dịch thuốc tím bị nhạt màu dần, có kết tủa màu xanh C dung dịch thuốc tím bị nhạt màu dần, có kết tủa màu vàng D dung dịch thuốc tím bị nhạt màu dần, có kết tủa màu nâu đen 28 Khối lượng kim loại natri cần phải lấy để tác dụng đủ với 60 g C2H5OH A 25 (g) B 30 (g) C 40 (g) D.45(g) 29 Chất không tác dụng với dung dịch AgNO3 dung dịch NH3 A etin B but-1-in C propin D.but-2-in 30 20 PHỤ LỤC 12 Họ tên: Lớp: Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Phịng KHCN & SĐH – Khoa Hố học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Thân gửi em học sinh, Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, đồng thời nhận ý kiến phản hồi việc xây dựng áp dụng WebQuest vào môn Hóa học, mong em trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu “X” vào lựa chọn mà em thấy phù hợp Một số thông tin cá nhân - (có thể khơng ghi) Họ tên: ……………………………………………………… - Học sinh trường: …………………………………………… Lớp: …………… I.Nội dung WebQuest: Hình thức tổ chức dạy học WebQuest nào? Nhàm chán Bình thường Khá hay Hay thú vị Khá rõ ràng Hoàn toàn rõ ràng Vừa đủ Ít Nội dung nhiệm vụ WebQuest : Chưa rõ ràng Bình thường Số lượng nhiệm vụ WebQuest : Quá nhiều Nhiều Các thông tin cung cấp WebQuest để thực nhiệm vụ Đầy đủ Vừa đủ Chưa đủ Quá thiếu Các mục tiêu đề : Chưa rõ ràng Bình thường Khá rõ ràng Hồn toàn rõ ràng II Hiệu việc học tập áp dụng WebQuest Em nhận sau thực WebQuest? (Có thể chọn nhiều ý ) -Tăng cư -Nâng cao đư ợc s ờng s 21 -Hình thành rèn luy ện đư -Tăng cường quan hệ thân đoàn k ết gi -M ởr Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Thực WebQuest giúp em rèn luyện kĩ gì? (đánh dấu X vào mức độ em thấy phù hợp) STT NỘI DUNG TỐT KHÁ MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH (5) (4) (3) YẾU KÉM (2) (1) Khả phân tích, tổng hợp kiến thức Khả so sánh Khả nhận xét Khả trình bày Khả sử dụng máy tính Khả hoạt động nhóm Ý kiến khác…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 3.Trong trình thực hiện, em nhận thấy việc áp dụng WebQuest có hạn chế nào? STT NỘI DUNG Mất nhiều thời gian chuẩn bị Khó xây dựng chưa biết cách xử lí thơng tin nhận Khó hiểu hết phần trình bày nhóm bạn RẤT ĐÚNG ĐÚNG (5) (4) MỨC ĐỘ ĐÚNG MỘT PHẦN (3) PHÂN VÂN KHÔNG ĐÚNG (2) (1) ợc 22 Ý kiến khác……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Em có thích việc dạy học có áp dụng WebQuest không? (đánh dấu X vào mức độ em thấy phù hợp) Rất thích Bình thường Thích Khơng thích Theo em nên hay khơng nên trì áp dụng WebQuest vào dạy học Hóa học? (đánh dấu X vào em thấy phù hợp) Có Khơng Chân thành cám ơn ý kiến đóng góp quý báu em Chúc em mạnh khoẻ thành cơng! Chúng tơi sẵn sàng đón nhận ý kiến đóng góp em WebQuest Email: ailan1487@yahoo.com Điện thoại: 0973429903 ... phương pháp WebQuest việc ứng dụng WebQuest dạy học Hóa học - Xây dựng WebQuest để dạy học phần Hóa học Hữu lớp 11 THPT - Sử dụng phương pháp WebQuest để dạy học phần Hóa học Hữu lớp 11 THPT -... phục sử dụng WebQuest 29 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBQUEST VÀO DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 2.1 Phân tích chương trình phần Hóa học hữu lớp 11 2.1.1 Cấu trúc nội dung phần Hóa học Hữu lớp. .. Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng WebQuest dạy học Hóa học Chương 2 .Xây dựng sử dụng WebQuest vào dạy học phần Hóa học Hữu lớp 11 Chương Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ