Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
4,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAÏM TP HCM PHẠM VĂN LUÂN VÂN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP DẠY CHỦ ĐIỂM “LỄ HỘI” TRONG SÁCH TIẾNG VIỆT LỚP Ở BẾN TRE Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TSKH BÙI MẠNH NHỊ TP HỒ CHI MINH - 2006 LỜI CÁM ƠN Trước hết, xin trân trọng cám ơn đạo, giúp đỡ Ban Điều phối Dự án phát triển giáo viên Tiểu học -Bộ Giáo dục & Đào tạo, Phòng Khoa học – Công nghệ - Sau Đại học, khoa Ngữ văn trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh có định hướng cụ thể, thiết thực giúp hình thành ý tưởng đề tài từ năm học 2003 - 2004 đến Chúng xin chân thành cám ơn Thầy Bùi Mạnh Nhị, người hướng dẫn tận tình, có ý kiến đóng góp cụ thể, cung cấp nhiều nguồn tư liệu chuyên môn, hỗ trợ trình thực đề tài Đề tài hoàn thành góp ý quý lãnh đạo chuyên viên Viện Văn hóa – Thông tin, Bộ Văn hóa – Thông tin, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, sở Văn hóa – Thông tin Bến Tre, cán văn hóa – thông tin huyện, thị tỉnh, quý đồng nghiệp phòng Giáo dục Tiểu học – Sở Giáo dục & Đào tạo Bến Tre, quý thầy cô trường Cao đẳng Bến Tre Chúng xin ghi nhận trân trọng cám ơn đóng góp quý báu Triển khai phần khảo sát thực nghiệm đề tài, nhận ủng hộ, hợp tác lãnh đạo phòng Giáo dục & Đào tạo huyệïn, thị, Ban giám hiệu anh chị em giáo viên tiểu học dạy lớp 3, quý phụ huynh học sinh lớp trường Tiểu học toàn tỉnh Đặc biệt trường: TH Bình Khánh Đông (huyện Mỏ Cày), TH Tân Thạch A, (huyện Châu Thành), TH Thạnh Phước (huyện Bình Đại), TH Phú Khánh (huyện Thạnh Phú), TH Tân Thành (thị xã Bến Tre) … Chúng xin cám ơn nhiệt tình chuyên môn, ý thức động sáng tạo thầy cô giáo trình đổi phương pháp, nâng cao hiệu dạy học môn tiếng Việt nhà trường Tiểu học nói chung môn tiếng Việt lớp nói riêng Mặc dù cố gắng, vấn đề mẻ, nguồn tài liệu nghiên cứu chưa nhiều, lực thời gian người thực đề tài có hạn, luận văn thực mức độ định chắn không tránh khỏi hạn chế Một lần nữa, xin trân trọng ghi nhận chân thành cám ơn tất ý kiến giáo, trao đổi, đóng góp, hợp tác động viên, giúp đỡ trình thực luận văn ! Bến Tre, ngày tháng năm 2006 Người viết Phạm Văn Luân MỤC LỤC MỤC LỤC 4 MỞ ĐẦU 7 Lý chọn đề tài 7 Mục đích nghiên cứu 8 Khách thể đối tượng nghiên cứu 9 3.1 Khách thể nghiên cứu 9 3.2 Đối tượng nghiên cứu 9 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Giới hạn luận vaên 11 Lịch sử vấn đề 11 Đóng góp luận văn 13 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 13 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP TÍCH HP TRONG MÔN TIẾNG VIEÄT 15 1.1 Thế phương pháp dạy học tích hợp? Bản chất phương pháp tích hợp 15 1.1.1 Thế phương pháp dạy học tích hợp? 15 1.1.2 Bản chất phương pháp dạy học tích hợp 18 1.1.3 Những nguyên tắc phương pháp dạy học tích hợp 19 1.1.4 Những cấp độ tích hợp chiều tích hợp dạy học Tiếng Việt 22 1.2 Quan niệm kỹ dạy học tích hợp bước thực chủ yếu 25 1.2.1 Quan niệm kỹ dạy học tích hợp 25 1.2.2 Các bước chủ yếu kỹ dạy học tích hợp 25 1.3 Những biện pháp thực dạy học tích hợp 27 1.3.1 Trên sở nội dung học, lựa chọn hệ thống kiến thức, kỹ tích hợp 27 1.3.2 Sử dụng câu hỏi, tập tích hợp đan xen hệ thống câu hỏi nâng cao khả cảm thụ văn học, hiểu biết tự nhiên, xã hội, người, tăng cường vốn sống, vốn văn hóa thông qua môn Tiếng Việt 29 1.3.3 Thường xuyên kiểm tra đánh giá học sinh tập tổng hợp sử dụng phương pháp tích hợp 31 Chương 2: KỸ NĂNG DẠY HỌC CHỦ ĐIỂM “LỄ HỘI”, TIẾNG VIỆT THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH HP 34 2.1 Những đặc điểm chủ điểm “Lễ hội”, Tiếng Vieät 34 2.1.1 Những vấn đề chung “Lễ hội” 34 2.1.2 Những đặc điểm chủ điểm “Lễ hội”, Tiếng Việt 35 2.2 Những kỹ giáo viên cần rèn luyện để dạy học chủ điểm “Lễ hội”, Tiếng Việt theo phương pháp tích hợp 40 2.2.1 Kỹ nhận biết, phát kiến thức đồng qui phân môn Tập đọc, Tập viết, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ & câu Tập làm văn 40 2.2.2 Kỹ phát lượng kiến thức đồng qui học kiến thức phân môn liên đới (ngoài Tiếng Việt) 43 2.2.3 Kỹ lựa chọn kiến thức tích hợp trình soạn giáo án chủ điểm “Lễ hội”, Tiếng Việt 3, Tập 44 2.2.4 Kyõ soạn câu hỏi, tập tích hợp 50 2.2.5 Kỹ hướng dẫn học sinh học tập theo phương pháp tích hợp 51 Chương 3: VẬN DỤNG KỸ NĂNG DẠY HỌC CHỦ ĐIỂM “LỄ HỘI”, TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC BẾN TRE THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH HP 54 3.1 Đánh giá giáo viên tiểu học lực dạy học chủ điểm “Lễ hội”, Tiếng Việt theo phương pháp tích hợp 54 3.1.1 Yêu cầu đánh giá lực giáo viên 54 3.1.2 Hình thức khảo sát, đánh giá lực giáo viên 54 3.1.3 Kết điều tra, khảo sát lực giáo viên tiểu học (Xem Phụ lục 7B, 7C, 8B, 9B, 10B, 11B) 56 3.1.4 Kết khảo sát học sinh lớp học tập chủ điểm “Lễ hội” (Xem Phụ lục 12B, 13D, 13Ñ, 13E) 60 3.1.5 Kết khảo sát 150 phụ huynh HS lớp 3, qua nghiên cứu thực trạng (Xem Phụ lục 14B) cho thấy, biểu bật nhâùt biểu đưa khảo sát là: 61 3.1.6 Kết khảo sát chuyên gia, cán ngành văn hóa thông tin từ Trung ương, tỉnh, huyện nghệ nhân sở (Xem Phụ lục 15) 62 3.2 Đánh giá kết dạy chủ điểm “Lễ hội”, Tiếng Việt hai trường Tiểu học tỉnh Bến Tre theo phương pháp tích hợp 63 3.2.1 Yeâu cầu bước triển khai dạy thực nghiệm 63 3.2.2 Đánh giá kết dạy thực nghiệm (Xem phụ lục 5, 18, 19, 20) 67 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luận văn nghiên cứu sở yêu cầu xúc nâng cao hiệu dạy - học sách Tiếng Việt triển khai đại trà từ năm học 2004 – 2005, theo mục tiêu môn Tiếng Việt Tiểu học: “Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam…” [9, tr.9] Ngoài phương pháp vận dụng hướng đến phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh (HS), nguyên tắc tích hợp, quan điểm tích hợp thời gian qua đề cập nhiều, dạy học theo hướng tích hợp, từ nâng lên thành “phương pháp tích hợp” vấn đề giáo viên Tiểu học Bến Tre tâm tới! Theo kết khảo sát 120 giáo viên (GV) dạy Tiếng Việt tỉnh, 15,83 % tự nhận có quan tâm đến dạy học theo hướng tích hợp! Bám sát chương trình sách Tiếng Việt 3, góp phần đề giải pháp nâng cao hiệu dạy học chủ điểm “Lễ hội”, Tiếng Việt sở thực tiễn luận văn Chủ điểm “Lễ hội” chủ điểm mới, lần đưa vào Tiếng Việt cách có hệ thống Dưới góc nhìn “tích hợp”, theo chúng tôi, chủ điểm có vai trò đặc biệt: vừa giúp trường Tiểu học (TH) khai thác mạnh thực chương trình sách giáo khoa mới, vừa góp phần thực kiến nghị Hội nghị lần thứ Ủy ban quốc gia Thập kỷ Quốc tế phát triển văn hóa Việt Nam : “Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào chương trình giảng dạy trường học nội dung bảo vệ phát huy di sản văn hóa, giáo dục cho học sinh giá trị văn hoá dân tộc di sản văn hóa Việt Nam, nâng cao lòng tự hào dân tộc ý thức bảo vệ di sản văn hóa” [90, tr.3] “Tích hợp” vấn đề mẻ, khám phá, phát người Việt Nam; bình diện lý luận thực tiễn, vấn đề nghiên cứu thực hiện, đem lại kết định Tuy nhiên, khái niệm chuyện nhiều ý kiến trao đổi đội ngũ GV Tiểu học Bến Tre Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tài liệu bồi dưỡng thay sách, tài liệu tham khảo cho GV Tiểu học, dù biên soạn theo tinh thần “tích hợp”, chưa làm rõ khía cạnh, tầng nghóa khái niệm này; số GV tham gia khảo sát, có 61,66 % cho hiểu mức giản đơn lý thuyết phương pháp dạy học theo hướng tích hợp Do đó, có đến 69,19 % GV qua thí điểm, bước vào đại trà lúng túng vận dụng phương pháp tích hợp; họ tự nhận thấy cần tiếp tục bồi dưỡng, rèn luyện kiến thức lẫn kỹ dạy học theo hướng tích hợp… Việc đề xuất hướng rèn luyện kỹ dạy học chủ điểm “Lễ hội” theo phương pháp tích hợp, điều kiện chương trình tiếng Việt lớp 1, 2, tiết lý thuyết riêng, trở nên có tính thời ! Có ý kiến cho rằng, TH GV chưa cần thiết trang bị kiến thức phương pháp dạy học tích hợp; đặc thù môn tiếng Việt TH, không môn Văn Trung học sở, tiết lý thuyết riêng, giúp HS làm quen qua tập rèn luyện kỹ năng… Đây vấn đề cần làm sáng tỏ nghiên cứu, dạy học chủ điểm “Lễ hội”, Tiếng Việt ! Ngày nay, khoa học giáo dục, liên kết môn hướng tích cực khoa học sư phạm đại; yếu tố liên môn tạo xu tích hợp nhiều môn học, sớm hình thành khái niệm khoa học phức tạp, đồng thời tiết kiệm thời gian dạy học so với việc dạy môn riêng rẽ, tách rời Tài liệu tham khảo, trang thiết bị, dụng cụ dạy học Tiếng Việt vận dụng phương pháp tích hợp đặt câu hỏi, đề tập, kiểm tra Song, Bến Tre, qua khảo sát có 84,16 % GV chưa trang bị có hệ thống sở lý thuyết phương pháp tích hợp đủ để vận dụng vào giảng dạy chủ điểm cụ thể! Mục đích nghiên cứu Luận văn gắn với mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt lớp trường Tiểu học Đặc biệt trọng đến kỹ tích hợp để GV dạy môn làm chủ trình tổ chức, hướng dẫn, điều khiển HS dạy chủ điểm “Lễ hội”, Tiếng Việt 3, tạo môi trường giao tiếp có định hướng phát triển cao hiểu biết tiềm tàng, trạng thái tản mạn, non yếu HS lớp Luận văn hướng vào thực tiễn cung cấp kiến thức, kỹ dạy chủ điểm “Lễ hội”, Tiếng Việt sở nắm lý thuyết phương pháp tích hợp biện pháp đặc trưng tổ chức, hướng dẫn HS, khái quát điều định hình qua môi trường giao tiếp gia đình, nhà trường cộng đồng thành quy tắc, kiến thức bản, làm cho hoàn thiện kỹ sử dụng tiếng Việt vốn văn hóa… Đây sở để GVTH nắm bắt, hiểu thực có hiệu ý đồ tác giả biên soạn chủ điểm “Lễ hội”, Tiếng Việt Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu luận văn thực khách quan qua năm dạy thể nghiệm Tiếng Việt 3, gắn với trình tập huấn thực thay sách giáo khoa Tiếng Việt lớp Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) triển khai toàn quốc từ năm học 2004 - 2005 Cụ thể hơn, thể đường lối đổi giáo dục Đảng chương trình Tiếng Việt 3, tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên thực tiễn thay sách lớp bậc tiểu học địa phương - Bến Tre có 197 trường TH, với 6121 GV [80], 10 tỉnh, thành nước Bộ GD&ĐT chọn triển khai Dự án phát triển giáo viên Tiểu học từ năm học 2003-2004 Bản thân may mắn tiếp xúc với 280 HS lớp 3; 120 GV dạy Tiếng Việt lớp 3; 215 phụ huynh HS lớp 72 chuyên gia, cán văn hóa – thông tin sở, nghệ nhân… qua lớp tập huấn, bồi dưỡng thay sách, đồng thời dự nhiều tiết thao giảng, tiết dạy thực nghiệm Tiếng Việt trường TH tỉnh Hiện thực sinh động dạy – học lớp, đổi cách soạn giáo án GV, khó khăn, bất cập vận dụng Phương pháp dạy học đại đặt nhiệm vụ xúc cho hoạt động nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm giáo dục tiểu học từ thực tiễn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thứ luận văn tìm hiểu sâu nét nội dung phương pháp dạy học tích hợp Chính nguyên tắc tích hợp làm thay đổi cấu trúc chương trình Tiếng Việt Nội dung chương trình tích hợp nội dung chủ điểm, có tính tích hợp, điều đòi hỏi xuất tất yếu phương pháp dạy học tích hợp Đối tượng nghiên cứu thứ hai luận văn lý thuyết phương pháp tích hợp góc nhìn phương pháp đặc thù trình vận dụng dạy - học chủ điểm “Lễ hội”, Tiếng Việt Các nhà nghiên cứu, tác giả sách giáo khoa, sách GV đề cập đến vấn đề tích hợp với đầy đủ lý thuyết phương pháp dạy học Luận văn mong muốn bàn kỹ điều chủ điểm với dạy cụ thể Đối tượng nghiên cứu thứ ba luận văn việc nghiên cứu đề xuất kỹ dạy học tích hợp với biện pháp, thao tác, đồ dùng dạy học cụ thể, góp phần nâng cao lực soạn giáo án, lên lớp, tổ chức ngoại khóa… GV dạy chủ điểm “Lễ hội”, Tiếng Việt Kết khảo sát dạy thực nghiệm số chủ điểm “Lễ hội”, Tiếng Việt 3; ý kiến đóng góp quý báu từ nhà giáo, nhà nghiên cứu học viên lớp Tập huấn sưu tầm văn hóa văn nghệ dân gian Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam tổ chức Bến Tre (10/2005) minh chứng xác đáng cho việc vận dụng phương pháp tích hợp dạy chủ điểm “Lễ hội”, Tiếng Việt Bến Tre Giả thuyết khoa học Thứ nhất, giả thiết cần khẳng định mà đề tài mong muốn đạt tới là: phương pháp dạy học tích hợp với kỹ tương ứng - yêu cầu cần thực có hiệu dạy Tiếng Việt nói chung, dạy chủ điểm “Lễ hội” nói riêng Vận dụng tốt kỹ dạy học tích hợp nét mới, bí dạy đúng, dạy hay môn Tiếng Việt Tiểu học, mong mỏi tác giả biên soạn sách giáo khoa Và cần khẳng định rằng: tích hợp vừa phương hướng dạy học, nguyên tắc dạy học phương pháp dạy học Phương pháp tích hợp, kỹ tích hợp cần xây dựng thành “lý thuyết công cụ” hoàn chỉnh bối cảnh đổi giáo dục Tiểu học nay! Thứ hai, giả thiết cần phủ định quan niệm: phương pháp kỹ tích hợp dạy tốt chủ điểm “Lễ hội”, Tiếng Việt Hoặc có ý kiến cho rằng, dạy học theo phương pháp tích hợp phá vỡ tính chỉnh thể môn Tiếng Việt, “dạy tích hợp” tốn công sức mà lợi ích mang lại chẳng bao Những ý kiến nêu phiến diện, cần phủ định khoa học thực nghiệm chứng minh Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn vào giải nhiệm vụ sau: a) Trên sở kế thừa quan niệm nhà nghiên cứu, nhà giáo bàn phương hướng tích hợp, nguyên tắc tích hợp, luận văn hướng tới xây dựng lý thuyết vận dụng phương pháp tích hợp dạy Tiếng Việt chủ điểm cụ thể Phương pháp dạy học có phần mẻ GV Tiếng Việt Bến Tre trình bày qua bước tìm hiểu chất, chức năng, biện pháp thể b) Luận văn xác định hệ thống kỹ cần rèn luyện GV dạy Tiếng Việt vận dụng phương pháp tích hợp giảng dạy chủ điểm “Lễ hội” Các kỹ đặt mối quan hệ với kỹ phương pháp dạy học khác Kỹ dạy học tích hợp xuất - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu - Yêu cầu HS kể trước lớp - GV, nhận xét, tuyên dương 6- Củng cố – dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu lại nội dung học trả lời số câu hỏi - GV nhận xét tiết học, tuyên dương - HS đọc lại yêu cầu gợi ý trang 59 - HS nối tiếp đọc câu hỏi gợi ý - Yêu cầu HS nhà đọc lại bài, tìm hiểu nội dung, kể toàn câu chuyện cho người thân gia đình, cho bạn bè xóm nghe + Kết thúc tiết học – nhận xét lớp - –2 HS kể đoạn - HS kể chuyện theo cặp - HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện Cả lớp nhận xét Phụ lục 19: Thiết kế dạy: Tập đọc + Kể chuyện Sự tích Lễ hội Chử Đồng Tử Tuần 26; ngày dạy: 13/3/2006 Giáo viên: Phùng Mạnh Cương biên soạn dạy Lớp /2, Trường tiểu học Tân Thạch A, Châu Thành I Mục đích , yêu cầu : A- Tập đọc: Rèn kó đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài; đặc biệt ý đọc từ: Lễ hội, Chử Đồng Tử, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, hiển linh, quấn khố, duyên trời… Rèn kó đọc – hiểu: - Hiểu nghóa từ: - Chử xá, sông Hồng, bờ bãi, du ngoạn, bàng hoàng, hiển linh, khóm lau, vây - Hiểu nội dung ý nghóa học: Ca ngợi Chử Đồng Tử người có hiếu với cha mẹ, cần mẫn, chăm có công lớn với nhân dân Nhân dân kính yêu nhớ ơn hai vợ chồng Chử Đồng Tử, hàng năm lễ hội tổ chức nhiều nơi bên bờ sông Hồng để thể lòng biết ơn ! B- Kể chuyện: Rèn kó nói: Biết khái quát nội dung để đặt tên cho đoạn câu chuyện Kể lại đoạn câu chuyện Rèn kó nghe: HS theo dõi bạn kể lại câu chuyện, nhận xét, đánh giá lời kể bạn Thông qua câu chuyện, giáo dục học sinh (HS) có ý thức đắn tục thờ cúng, có ý thức phân biệt tránh xa kiểu thờ cúng mê tín – dị đoan Nhận biết vẻ đẹp tâm hồn dân tộc ta từ ngàn xưa II Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ đọc SGK trang 65 phóng to - tranh phóng to ảnh trang 67, phiên khố - Bản đồ Việt Nam (giới thiệu địa danh Chử Xá (Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội) sông Hồng) III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: “Ngày hội rừng xanh” + Gọi HS đọc thuộc lòng hỏi: + Tìm từ ngữ tả hoạt động vật ngày hội rừng xanh? + Các vật khác tham gia ngày hội ? + Hình ảnh nhân hoá em thích nhất, ? B Bài : 1) Giới thiệu : GV gọi vài HS kể tên lễ hội quê thường tổ chức hàng năm ? Dựa nội dung trả ời HS, GV tích hợp vốn văn hoá, lịch sử, hướng tới giới thiệu lễ hội nhân dân ta hai bên bờ sông Hồng tổ chức hàng năm, “Lễ hội Chử Đồng Tử” – GV giới thiệu tranh - GV ghi tựa lên bảng 2) Hướng dẫn Luyện đọc: a) GV đọc mẫu toàn bài: giọng nhẹ nhàng, sâu lắng + Đoạn 1: chậm; Đoạn 2: nhanh nhấn giọng số từ tả hốt hoảng Chử Đồng Tử thuyền tiến lại gần; Đoạn 3: giọng nghiêm b) Hướng dẫn luyện đọc giải nghóa từ: - GV mời HS đọc nối tiếp câu + luyện đọc (đọc dứt lời nhân vật, không đọc theo đơn vị câu) - Theo dõi HS đọc, hướng dẫn, uốn nắn cách phát âm từ khó, ý tích hợp luyện đọc gắn với giải nghóa từ, viết hoa tên riêng “Chử Đồng Tử”û giới thiệu khố cho HS xem - GV hướng dẫn HS xác định có đoạn, mời HS đọc nối tiếp đoạn hướng dẫn giải Hoạt động học sinh -3 HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi - HS trả lời: Hội trăng rằm, Hội xuân, Lễ hội nghinh Ông, Lễ hội Đu Bầu… - HS lắng nghe, mở SGK quan sát tranh - HS lắng nghe, theo dõi SGK - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp câu theo lượt: - Lượt 1: Đọc câu kết hợp đọc từ khó (Lễ hội, Chử Đồng Tử, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, hiển linh, quấn khố) nghóa từ cuối - GV tích hợp kiến thức địa lý, dựa bảng – Lượt 2: Đọc nối tiếp đồ Việt Nam, giới thiệu vị trí sông Hồng, làng + Đọc đoạn: Chử Xá + Lần 1: nối tiếp - Hướng dẫn HS đọc giọng ngậm ngùi, nghỉ + Lần 2: Kết hợp giải nghóa từ:- Chử xá, du rõ sau dấu phẩy Nhịp đọc gấp, nhấn ngoạn, bàng hoàng, hiển linh, duyên trời, giọng hành động liên tiếp, chữ in hóa lên trời đậm để thể sắc thái tình cảm: lòng hiếu +Luyện đọc: thảo, hốt hoảng … … Nhà nghèo,/… sớm,/… khố mặc - GV mời HS đọc theo nhóm chung.//… mất,/ thương cha… chôn cha,/còn - Gọi HS đọc lại đoạn thông qua đó, đành không.// kiểm tra đọc theo nhóm Chàng hoảng hốt,/… bãi,/ nằm xuống,/… - Gọi HS đọc toàn ẩn trốn 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Đọc theo nhóm - HS đọc thầm trả lời câu hỏi - HS nối tiếp đọc hết + Đoạn 1: - Tìm chi tiết tả cảnh nhà Chử - HS đọc hết Đồng Tử nghèo khó? + Đoạn 2: - Cuộc gặp gỡ kỳ lạ Tiên Dung Chử Đồng Tử diễn ? - Đọc thầm trả lời câu hỏi -… Mẹ sớm, hai cha có khố mặc chung Khi cha Chử Đồng Tử thương cha quấn khố chôn cha mìh đành không -… Chử Đồng Tử thấy thuyền cặp - Vì công chúa Tiên Dung kết duyên bờ, hoảng hốt bới cát, vùi bên bãi lao để Chử Đồng Tử ? trốn Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây tắm nơi Nước dội làm trôi cát, lộ Chử Đồng Tử, công chúa đỗi bàng + Đoạn 3: hoàng - Chử Đồng Tử Tiên Dung giúp dân làng -… Công chúa cảm động biết tình cảnh nhà ? Chử Đồng Tử Nàng cho duyên trời đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng kết duyên + Đoạn 4: chàng - Nhân dân làm để tỏ lòng biết ơn Chử -… Đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, Đồng Tử ? nuôi tằm, dệt vải Sau hóa lên trời, Chử Đồng Tử giúp dân đánh giặc -… Lập đền thờ Chử Đồng Tử nhiều nơi hai - Vì nhân dân ta khắp miền đất bên bờ sông Hồng Hàng năm, suốt nước thường có tục lệ thờ cúng, lễ hội tháng mùa xuân, vùng bãi cát nô nức thường thấy ? làm lễ, tưởng nhớ công lao ông + GV khai thác yếu tố tích hợp từ vốn -… Thể lòng biết ơn người có công sống, vốn văn hóa, thực tiễn sinh hoạt lễ hội, với dân, với nước thể truyền thống, định hướng, giúp HS nhận thức đắn tục lệ tốt đẹp dân tộc Việt Nam tục thờ cúng, có ý thức phân biệt tránh xa - HS nghe kiểu thờ cúng mê tín – dị đoan, đồng bóng, bói toán 4) Luyện đọc lại : * Nhắc lại cách đọc toàn - Gọi HS đọc nối tiếp – HS, GV nhận xét - Mời HS thi đọc đoạn, HS thi đọc 5) Kể chuyện: * GV nêu nhiệm vụ cho HS : - GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to đoạn câu chuyện tình tiết chuyện, kể lại đoạn câu chuyện vừa học * Hướng dẫn kể: - Giúp HS nắm nhiệm vụ: a) Đặt tên cho đoạn câu chuyện - Mời HS trao đổi cặp trình bày: - HS nghe nắm cách đọc - em HS đọc nối tiếp – nhận xét - HS thi đọc (cá nhân) - HS đọc yêu cầu SGK nắm nhiệm vụ kể - Đặt tên cho đoạn chẳng hạn: + Tranh 1: Cảnh nhà nghèo / Tình cha con… +Tranh 2: Cuộc gặp gỡ kỳ lạ/ Duyên trời/ Ở hiền gặp lành… + Tranh 3: Truyền nghề cho dân/ Giúp dân… + Tranh 4: Tưởng nhớ/ Lễ hội hàng năm/ Biết b) Kể lại đoạn câu chuyện ơn… - Mời HS kể mẫu đoạn - HS giỏi kể đoạn - Yêu cầu HS kể theo nhóm - Tập kể chuyện theo nhóm HS - Mời HS kể đoạn trước lớp - Thi kể trước lớp (mỗi em đoạn) - Mời HS kể toàn - Yêu cầu HS nhận xét (cả nội dung cách - HS kể - Chăm theo dõi bạn kể chuyện, diễn đạt) yêu cầu kể chuyện nhận xét, đánh giá - Khen ngợi, động viên lời kể bạn Củng cố – dặn dò : - GV yêu cầu HS nêu nội dung câu chuyện ? - GV hướng dẫn, mời HS phát biểu cảm nghó lễ hội, cho HS kể ngày hội quê - GV vận dụng tích hợp, giáo dục mục đích, nguồn gốc lễ hội thường tổ chức địa phương (Lễ hội Văn hóa – Kỷ niệm ngày sinh, ngày Nguyễn Đình Chiểu - 1/7 hàng năm, lễ hội nghinh Ông vùng biển, lễ hội truyền thống cách mạng nhân ngày Bến Tre Đồng khởi 17/1 hàng năm…) - Ca ngợi Chử Đồng Tử người hiếu thảo, có nhiều công lao với dân, với nước Nhân dân kính yêu nhớ ơn vợ chồng Chử Đồng Tử Hàng năm, lễ hội tổ chức nhiều nơi bên bờ sông Hồng để thể lòng biết ơn ! - HS lắng nghe - Dặn HS nhà tập kể kể lại câu chuyện cho người nghe, sưu tầm câu chuyện lễ hội tương tự làng quê * Nhận xét, đánh giá tiết học Phụ lục 20 : Thiết kế dạy: Tập làm văn Bài: KỂ VỀ LỄ HỘI Tuần 25; ngày dạy: 10/3/2006 Giáo viên dạy: Phùng Mạnh Cương Lớp 3/ 2, Trường tiểu học Tân Thạch A, Châu Thành -I – MỤC TIÊU: 1/ Rèn kó nói: - Dựa vào kết quan sát hai ảnh lễ hội SGK HS chọn, kể lại giọng tự nhiên, sinh động quang cảnh & hoạt động người tham gia lễ hội ảnh 2/ Giáo dục: Giáo dục cho HS lòng yêu thích, tham gia lễ hội dân tộc hay địa phương sinh sống II – CHUẨN BỊ: - GV: Phóng to tranh SGK - HS: Tranh ảnh (sưu tầm) lễ hội Dặn học sinh ý theo dõi, xem lễ hội trực tiếp xem đài truyền hình III – HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: T G HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A/ KHỞI ĐỘNG: 1’ - Mời HS tập thể hát “Cùng múa hát – Cả lớp hát trăng”, Nhạc lời Hoàng Lân B/ BÀI MỚI: 1’ 1/ Giới thiệu: - Yêu cầu HS kể tên số lễ hội – Tiết – Kể tên lễ hội học hôm em kể Lễ hội – Nghe 2/ Hướng dẫn : 8’ HOẠT ĐỘNG 1: Trò chơi “Hướng dẫn viên du lịch” – Cho HS xem nêu tên số tranh – Xem tranh lễ hội (do HS sưu tầm được) ảnh lễ hội HS sưu tầm – Mời HS đóng vai hướng dẫn viên – HS đóng vai (theo khả du lịch giới thiệu kể lễ hội của HS) “Hướng dẫn viên” kể một địa phương nước với du khách lễ hội (có thể kể minh hoạ theo tranh - Nhận xét tuyên dương HS có số ảnh mà em sưu tầm được) thông tin kể nội dung lễ hội - Nghe ghi nhớ cách giới thiệu kể bạn 8’ HOẠT ĐỘNG 2: Tập kể theo gợi ý SGK (1 hai tranh SGK) – Nêu ghi yêu cầu tập: Quan sát ảnh lễ hội (chơi đu đua thuyền) tả lại quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội – Dán tranh phóng to lên bảng – Nhấn mạnh gạch yêu cầu tập – Nghe nhắc lại – Xem tranh – Xác định trọng tâm tập: Quan sát ảnh lễ hội (chơi đu đua thuyền) tả lại quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội – Mời HS quan sát chọn – HS kể tự theo khả HS tranh để kể theo khả hiểu biết của – Mời HS nhận xét bổ sung – Cả lớp theo dõi – nhận xét bổ Tuyên dương GV gợi ý nội dung sung cần kể - Ghi nhớ cách kể a) Quang cảnh tranh ? b) Những người tham gia lễ hội làm ? Không khí lễ hội có đặc biệt ? 10’ HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành kể – Yêu cầu HS chọn hai tranh SGK để thực kể: Tập kể theo nhóm Kể theo nhóm (dựa vào hai tranh SGK) em cố gắng thực lần kể nhóm Thi kể nhóm Thi kể (khoảng nhóm) – Mời HS tham gia nhận xét - Nhận xét theo trọng tâm (câu hỏi gợi ý – Tuyên dương nhóm có bạn kể hay GV) kết hợp ngữ điệu, cử chỉ, điệu 10’ HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi đóng vai (xử lí tình huống) – Chia nhóm lớn (khoảng HS nhóm) – – Chia nhóm (6 HS) thực thảo luận chuẩn bị vai diễn theo yêu cầu GV yêu cầu nhóm nghe phổ biến nội dung để thực đóng vai: – Nghe nhóm thực trò chơi đóng – Phổ biến nội dung: vai trước lớp Các vai diễn: ba, mẹ, người (A), người bạn học trường (B): Người bạn (B): Gia đình nhận thơ mời dự lễ hội Kỳ yên (Cúng đình), ba mẹ bạn B hứa dẫn bạn cùng… đến nhà rủ bạn A cho vui (gia đình bạn A thơ mời gia đình bạn B) Bạn A: Xin ba mẹ dẫn dự lễ hội Kỳ yên Bố bạn A: Đồng ý (hoặc không đồng ý) Nếu không đồng ý – giải thích lí Mẹ bạn A: Đồng ý – thuyết phục bố dẫn bạn (hoặc không đồng ý) Nếu không đồng ý – giải thích lí - Kết thúc trò chơi cho HS nhận xét nêu ý kiến đồng tình không đồng tình với cách xử lí vai diễn: Cách xử lí bạn A ? – Cả lớp tham gia phát biểu (dự kiến) : Vì ? Cách xử lí bố mẹ bạn B ? Vì ? Cách xử lí bố mẹ bạn A ? Vì ? Đồng tình với việc bạn xin ba mẹ dự lễ hội Vì xem thắp hương, xem hát bội, biết công lao vị thần (thờ đình), … Vì em thích lễ hội muốn dự Đồng tình gia đình bạn B tích cực lễ hội ? tham gia lễ hội Không đồng tình với ý kiến không dẫn bạn A lễ hội Đồng tình với “sự đồng - Khen em biết đồng tình với việc ý”, bạn A xin việc cần phải thực tham gia lễ hội, em giải thích hiện: - tham gia lễ hội hàm thích đến với lễ hội - Vì lễ hội giúp ta có thêm hiểu biết truyền thống làng, truyền thống dân tộc, lễ hội hấp dẫn … 1’ HOẠT ĐỘNG 5: Nhận xét – dặn dò – Tuyên dương em mạnh dạn tham gia kể trước lớp – động viên em chưa tham gia tốt – Dặn chuẩn bị “Kể ngày hội” Phụ lục 21A BẢNG KIỂM NGHIỆM THEO TỪNG THỜI ĐIỂM DỰA TRÊN KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH -T T Kết học tập Tiêu chí đánh giá Điểm – 10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm Trường SL Trước Lớp TN SL % SL % SL % 22,85 16 45,71 25,71 5,71 làm nội liêân Tổng với tế số sinh % 11,42 TH Tân ĐC Sau 25,71 17 48,57 22,85 2,85 14,28 TN Thạch Trước A 22,85 15 42,85 10 28,57 5,71 11,42 Lớp TN TN Sau 12 34,28 20 57,14 8,57 20 57,14 TN Trước Lớp TN % Bài có dung hệ thực nơi sống SL TH Tân Thành ĐC Sau TN Trước Lớp TN TN Sau TN 20 13 43,33 30 6,66 35 35 35 35 6,66 30 23,33 12 40 10 33,33 3,33 10 30 23,33 12 40 26,66 10 10 30 17 56,66 30 10 33,33 16 53,33 13,33 Phuï luïc 21 B – Một đoạn làm học sinh Em Đoàn Thành Nghóa – Lớp – A, trường TH Tân Thành, Thị xã Bến Tre Em Phan Nguyễn Thanh Tâm – Lớp 3/2 , trường TH Tân Thạnh A, huyện Châu Thành Phụ lục 22 : Phụ lục 23 : MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI (Nguồn tác giả tự chụp tải từ Internet) Hiểu biết Lễ hội khơng để tăng thêm kiến thức, kỹ giải trí, người giáo dục Lễ hội cịn biết đem tài để làm đẹp cho đời có ích cho người Khơng thể chối cãi chức giáo dục thẩm mỹ định hình nhân cách người việc dạy - học Lễ hội Lễ hội – Chất keo gắn kết người sống Hát sắc bùa Phú Lễ , Ba Tri Lễ hội Nghinh ông Bình Đại Đội Hát sắc bùa Phú Lễ diễn HỘI CHỌI TRÂU – ĐỒ SƠN Lễ hội Xen Xô Phôn - người Thái Lễ hội cầu mưa người Chăm LỄỄHỘ HỘIICỎ CỎLAU LAU––NINH NINHBÌNH BÌNH Nghệ nhân Nguyễn Văn Dũng, Ba Tri kiểm tra lại diễn Nói thơ Lục Vân Tiên HỘI ĐUA BÒ – AN GIANG Đi hội chùa Hương ... CỦA PHƯƠNG PHÁP TÍCH HP TRONG MÔN TIẾNG VIỆT 1.1 Thế phương pháp dạy học tích hợp? Bản chất phương pháp tích hợp 1.1.1 Thế phương pháp dạy học tích hợp? 1.1.1.1 Khái niệm ? ?Tích hợp? ?? ? ?Tích hợp? ??... pháp luận để luận văn sâu nghiên cứu kỹ dạy học GV TH dạy chủ điểm ? ?Lễ hội? ??, Tiếng Việt theo phương pháp tích hợp 1.1.1 .3- Khái niệm ? ?Phương pháp dạy học tích hợp? ?? ? ?Phương pháp dạy học tích hợp? ??... Đặc điểm chủ điểm ? ?Lễ hội? ?? Tiếng Việt 3. - Những kỹ giáo viên cần rèn luyện để dạy học chủ điểm ? ?Lễ hội? ??, Tiếng Việt theo phương pháp tích hợp - Chương 3; 31 trang: - Đánh giá lực giáo viên dạy chủ