Thực trạng quản lý và giải pháp phát triển xã hội hóa dạy nghề đến năm 2015 ở tỉnh lâm đồng

99 16 0
Thực trạng quản lý và giải pháp phát triển xã hội hóa dạy nghề đến năm 2015 ở tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG TRỌNG VINH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HÓA DẠY NGHỀ ĐẾN NĂM 2015 Ở TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Sau ba năm học tập Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tơi xin phép bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với: - Ban Giám hiệu Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh - Khoa Tâm lý Giáo dục, - Phòng Sau đại học, - Các thầy giáo, cô giáo giảng dạy lớp Quản lý giáo dục K18 Đã tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi học tập để hồn thành khóa học Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Bình – Nguyên trưởng khoa Giáo dục đặc biệt – trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cho phép bày tỏ lời cảm ơn đến: - Ban Lãnh đạo Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Lâm Đồng, - Phòng Dạy nghề - Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Lâm Đồng, - Các đồng nghiệp ngành dạy nghề tỉnh Lâm Đồng Đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ cơng tác, học tập thời gian qua Xã hội hóa dạy nghề hoạt động vĩ mô, đa dạng phức tạp, phạm vi luận văn thân người thực nhiều hạn chế nên chưa nghiên cứu đầy đủ, bao quát hết tất hoạt động Quá trình nghiên cứu chắn khơng tránh khỏi nhiều sai sót, khiếm khuyết… Kính mong dẫn, góp ý bổ sung Quý thầy giáo, cô giáo, anh, chị đồng nghiệp… để luận văn trở nên hữu ích đóng góp thiết thực vào phát triển nghiệp dạy nghề tỉnh Lâm Đồng Xin Trân trọng cảm ơn! Đà Lạt, tháng 11 năm 2010 Hoàng Trọng Vinh CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CL : Công lập CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CS : sở CSVC : Cơ sở vật chất DACUM : Develop A Curriculum ĐKHĐ : Đăng ký hoạt động DN : Dạy nghề GD : Giáo dục GV : Giáo viên LĐTBXH : Lao động Thương binh Xã hội NCL : Ngồi cơng lập Nxb : Nhà xuất TB : Trung bình THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TT : Trung tâm UBND : Ủy ban nhân dân XHH : Xã hội hóa MỤC LỤC Phần I MỞ ĐẦU 95 1.- Lý chọn đề tài 95 2.- Mục đích nghiên cứu 96 3.- Khách thể đối tượng nghiên cứu 96 4.- Giả thuyết khoa học 96 5.- Nhiệm vụ nghiên cứu 96 6.- Giới hạn đề tài: 96 7.- Phương pháp nghiên cứu 97 7.1.- Cơ sở phương pháp luận: 97 7.2.- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: 97 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 98 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 98 7.2.3 Phương pháp thống kê 98 8.- Dự thảo nội dung nghiên cứu 98 Phần II NỘI DUNG 100 CHƯƠNG I - CƠ SỞ PHÁP LÝ, LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HÓA DẠY NGHỀ 100 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 100 1.2 Các khái niệm liên quan 100 1.2.1 Xã hội : 100 1.2.2 Xã hội hóa 101 1.2.3 Dạy nghề 102 1.2.4 Xã hội hóa giáo dục 103 1.2.5 Xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp số nước 107 1.2.6 Quản lý 107 1.2.7 Phát triển 110 1.3 Các chức hoạt động quản lý giáo dục, dạy nghề 111 CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HÓA DẠY NGHỀ Ở LÂM ĐỒNG 115 2.1 Tổng quan tỉnh Lâm Đồng 115 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 115 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 115 2.1.3 Dân số lao động 116 2.1.3.1 Dân số 116 2.1.3.2 Nguồn lực lao động 116 2.2 Thực trạng dạy nghề Lâm Đồng giai đoạn 2006 – 2010 118 2.2.1 Cơ sở dạy nghề 118 2.2.2 Quy mô dạy nghề 118 2.2.3 Chất lượng dạy nghề 120 2.3 Thực trạng quản lý, phát triển hoạt động xã hội hóa dạy nghề địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006 – 2010 123 2.3.1 Về hoạch định mục tiêu xã hội hóa dạy nghề 123 2.3.2 Về huy động toàn xã hội đóng góp tài lực, vật lực thực đa dạng hóa nguồn đầu tư để phát triển sở dạy nghề 125 2.3.2.1 Huy động thành lập sở dạy nghề 125 2.3.2.2 Nguồn lực đầu tư phát triển sở dạy nghề 126 2.3.3 Chính sách hỗ trợ học nghề cho người có hồn cảnh khó khăn, có điều kiện tham gia học nghề, phát triển tay nghề… thực mục tiêu tạo cơng ăn việc làm, xóa đói, giảm nghèo 127 2.3.3.1 Hỗ trợ học nghề cho đối tượng yếu thế, lao động nông thôn 128 2.3.3.2 Giải pháp đào tạo nghề gắn với giải việc làm 129 2.3.3.3 Cho vay vốn học nghề 129 2.3.4 Phối hợp lực lượng xã hội để thực dạy nghề 129 2.3.4.1 Phổ cập nghề cho người lao động 129 2.3.4.2 Tạo điều kiện học nghề trình độ trung cấp, cao đẳng gắn với giải việc làm 130 2.3.5 Xây dựng môi trường thuận lợi cho việc giáo dục nghề nghiệp 131 2.3.5.1 Cải cách thủ tục hành để phát triển mạng lưới sở dạy nghề 131 2.3.5.2 Tạo điều kiện thuận lợi để dạy nghề 132 2.3.5.3 Tạo điều kiện thuận lợi cho học nghề 132 2.3.6 Thu hút lực lượng tham gia vào trình giáo dục nghề nghiệp 133 2.3.7 Một số tồn nguyên nhân 134 2.3.7.1 Tồn 134 2.3.7.2 Nguyên nhân tồn 139 2.3.8 Đánh giá tổng thể chất lượng hiệu vấn đề xã hội hóa dạy nghề giai đoạn 2006 - 2010 140 CHƯƠNG III - MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HÓA DẠY NGHỀ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 143 3.1 Căn xây dựng giải pháp 143 3.1.1 Căn lý luận 143 3.1.2 Căn pháp lý 143 3.1.3 Căn thực tiễn 144 3.2 Một số giải pháp quản lý phát triển xã hội hóa dạy nghề tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015 2020 149 3.2.1 Quy hoạch mạng lưới dạy nghề tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 149 3.2.1.1 Mục tiêu quy hoạch 149 3.2.1.2 Nội dung quy hoạch 149 3.2.1.3 Một số giải pháp thực xã hội hóa dạy nghề 149 3.2.1.4 Điều kiện thực quy hoạch 151 3.2.2 Xây dựng Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020” 152 3.2.2.1 Cơ sở xây dựng Đề án 152 3.2.2.2 Nội dung Đề án 153 3.2.2.3 Một số biện pháp tiến hành 154 3.2.2.4 Kinh phí thực Đề án 156 3.2.2.5 Tổ chức thực Đề án 156 3.2.3 Hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nghề cho lao động đến năm 2015 158 3.2.3.1 Cơ sở giải pháp 158 3.2.3.2 Nội dung giải pháp 159 3.2.3.3 Tổ chức thực 160 3.2.3.4 Kết thực 161 3.2.3.5 Biện pháp triển khai giai đoạn 2011 - 2015 164 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 165 I KẾT LUẬN 165 II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 166 Đối với Chính phủ 166 Đối với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề 166 Đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng 167 Đối với Sở Lao động – Thương binh Xã hội Lâm Đồng 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 PHỤ LỤC 88 Bảng 2.1.PL: Thống kê trình độ CMKT lao động làm việc năm 2009 88 Bảng 2.2.PL: CS DN Lâm Đồng qua năm 89 Bảng 2.3.PL: Phân loại giáo viên dạy nghề qua năm 89 Bảng 2.4.PL: Kết hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nghề cho người lao động 90 2.5.PL: Các ý kiến khó khăn DN 92 Bảng 2.6.PL: Kết so sánh điểm trung bình đánh giá 04 nhóm: quan cấp tỉnh, quan cấp huyện, CS DN CL, CS DN NCL 99 Bảng 3.1.PL: Tổng hợp ý kiến ưu tiên thực sách để phát triển XHH DN giai đoạn 2011 – 2015 100 Bảng 3.2.PL: Mức độ quan trọng số quan cần tham gia để triển khai hoạt động DN giai đoạn 2011 – 2015 102 Quyết định số 64/2009/QĐ-UBND ngày 7/7/2009 UBND tỉnh Lâm Đồng Phiếu khảo sát sách hỗ trợ doanh nghiệp HTX đào tạo nghề cho người lao động (quyết định 64) Phiếu khảo sát thực trạng xã hội hóa dạy nghề tỉnh Lâm Đồng giai đạon 20016 – 2010 Một số hình ảnh hoạt động dạy nghề tỉnh Lâm Đồng Phần I MỞ ĐẦU 1.- Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, bối cảnh quốc tế trị, kinh tế, văn hóa – xã hội với xu tồn cầu hóa hình thành kinh tế tri thức, Việt Nam tiếp tục cơng đổi tồn diện kinh tế xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, bảo đảm phát triển nhanh bền vững Trong trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, công đổi giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ nhân lực kỹ thuật, khoa học – cơng nghệ trình độ cao có vai trị, vị trí quan trọng Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2001-2010 khẳng định: “phát triển giáo dục tảng, nguồn lực chất lượng cao động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”[21] Chủ trương Đảng nhà nước thực đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành quốc gia cơng nghiệp hóa Đáp ứng u cầu đó, bên cạnh tăng cường đào tạo, phát huy tối đa nguồn lực người, nhà nước phải lúc tập trung cao độ nhiều nguồn lực như: vốn tài chính, CSVC chất kỹ thuật, thiết bị máy móc, khai thác nguồn tài nguyên… Đồng thời huy động nguồn lực đóng góp tồn xã hội cho nghiệp phát triển đất nước Đảng nhà nước khẳng định, “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”, nghiệp giáo dục – đào tạo nghiệp toàn dân, nhà nước nhân dân làm để đẩy mạnh phát triển giáo dục, tiến đến xã hội học tập người có quyền học tập học tập suốt đời Nghị 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ “Về đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao” nhằm huy động nguồn lực từ tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, cá nhân toàn thể nhân dân tham gia đóng góp tài lực, vật lực, quan tâm chia nhà nước nhằm đạt mục tiêu phát triển Trong năm qua, quan tâm Đảng, nhà nước, nghiệp DN nước phục hồi, ổn định có bước phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực kỹ thuật thị trường lao động Tuy nhiên, DN cịn nhiều khó khăn, tồn tại, xúc mối quan tâm toàn xã hội Một nguyên nhân tình hình xã hội hóa DN chưa nhận thức đầy đủ triển khai chậm Tại tỉnh Lâm Đồng, năm qua, có số hoạt động nhằm đẩy mạnh DN theo hướng xã hội hoá, tăng quy mơ học nghề, đa dạng hố loại hình đào tạo, linh hoạt phương thức tổ chức DN nhiều sách hỗ trợ học tập cho đối tượng yếu thế,… với mục tiêu tăng chất lượng số lượng lao động qua đào tạo nghề tỉnh Với mục tiêu đánh giá thực trạng tỉnh Lâm Đồng công tác xã hội hóa DN, qua đề nghị sách, giải pháp phù hợp nhằm phát triển nghiệp DN tỉnh nhà, góp phần đẩy nhanh nguồn cung lao động kỹ thuật có tay nghề phù hợp cho nhu cầu phát triển thành phần kinh tế, vừa để giải việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc… Xuất phát từ lý trên, người nghiên cứu chọn đề tài “Thực trạng quản lý giải pháp phát triển xã hội hóa DN đến năm 2015 tỉnh Lâm Đồng ” 2.- Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát, phân tích thực trạng quản lý hoạt động xã hội hóa DN tỉnh Lâm Đồng năm 2006 – 2010, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển xã hội hóa DN giai đoạn 2011 - 2015 3.- Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình quản lý hoạt động xã hội hóa DN 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giải pháp quản lý hoạt động xã hội hóa DN tỉnh Lâm đồng giai đoạn 2006 – 2010 4.- Giả thuyết khoa học Sự nghiệp DN năm qua phục hồi phát triển, sách đầu tư cho DN phát huy Tuy nhiên, quản lý DN số hạn chế Nếu đánh giá thực trạng hoạt động xã hội hóa DN xây dựng giải pháp có sở khoa học từ thực tiễn góp phần phát triển tốt nghiệp DN tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 5.- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, hệ thống hóa sở pháp lý sở lý luận DN, xã hội hóa DN, - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động xã hội hóa DN tỉnh Lâm Đồng - Đề xuất số giải pháp phát triển hoạt động xã hội hóa DN tỉnh Lâm đồng 6.- Giới hạn đề tài: Hoạt động DN có nhiều thay đổi, giải pháp quản lý phát triển DN trình xây dựng, vận dụng để đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn định Do đó, đề tài giới hạn tìm hiểu thực trạng đơn vị DN có đăng ký hoạt động DN với quan quản lý tỉnh Đề tài trọng tâm tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động xã hội hội hóa DN giai đoạn 2006 – 2010 (từ có Nghị 05/2005/NQ-CP) để lựa chọn nêu giải pháp quản lý phát triển nghiệp DN giai đoạn năm 2011 – 2015 7.- Phương pháp nghiên cứu 7.1.- Cơ sở phương pháp luận: Đề tài vận dụng quan điểm sau trình nghiên cứu: - Quan điểm đạo: “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”, nghiệp giáo dục – đào tạo nghiệp toàn dân, nhà nước nhân dân làm để đẩy mạnh phát triển giáo dục, tiến tới xã hội học tập học tập suốt đời - Quan điểm hệ thống – cấu trúc: Các hoạt động xã hội hóa DN đặt hệ thống quản lý thống từ tỉnh đến huyện, sở DN Phân tích mối quan hệ yếu tố để tìm quy luật trình phát triển hoạt động DN Hoạt động quản lý nói chung quản lý hoạt động xã hội hóa DN nằm cấu trúc định gồm hoạt động hoạch định để định hướng phát triển hệ thống quản lý cấp, ngành đơn vị DN, công tác tổ chức thực hoạt động xã hội hóa DN, cơng tác kiểm tra, đánh giá để đảm bảo nguyên tắc thực hoạt động xã hội hóa DN Hoạt động quản lý xã hội hóa DN thực hệ thống thống huy động tất lực lượng xã hội tham gia thực nhiệm vụ hoạt động quản lý có quan hệ chặt chẽ với hệ thống Hoạt động xã hội hóa DN chịu ảnh hưởng tồn tình hình kinh tế, văn hóa, trị phạm vi nước trực tiếp địa bàn tỉnh Lâm Đồng Do đó, hoạt động nghiên cứu đề tài đặt mối quan hệ tương tác với ngành, cấp quản lý, tổ chức kinh tế, xã hội cá nhân để phát triển DN - Quan điểm lịch sử - logic: để tìm hiểu ngun nhân thực xã hội hóa, tìm hiểu hoạt động quản lý xã hội hóa DN từ chuyển giao cho ngành Lao động – Thương binh Xã hội (LĐTBXH) trọng tâm giai đoạn năm 2006 – 2010 địa bàn tỉnh Lâm Đồng Từ phát quy luật khách quan, chủ quan, mặt tích cực, tồn q trình quản lý hoạt động xã hội hóa DN 7.2.- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Bảng 2.2.PL: CS DN Lâm Đồng qua năm Năm 2000 Năm 2005 Phân loại Công lập Tư thục Công lập Tư thục Tổng số 10 15 Tổng 10 Tỉ lệ % 40.0 60.0 33.3 66.7 Trong Trường DN Trung tâm DN Giáo dục DN 1 CS DN nhỏ 6 Số nghề đào tạo 11 19 Trung cấp nghề Năm 2006 Công lập Tư thục 22 10 12 45.5 54.5 3 21 Nguồn: Sở Lao động – TBXH Lâm Đồng đến 6/2010 Bảng 2.3.PL: Phân loại giáo viên dạy nghề qua năm Phân loại Năm 2001 I.-Số cán quản lý, giáo viên 146 Giáo viên hữu 43 Giáo viên đạt chuẩn 18 Phân theo loại hình - Cơng lập 116 - Ngồi cơng lập 30 Phân theo trình độ chun môn - Trên đại học - Đại học, cao đẳng 120 - Trình độ khác 21 Nguồn: Sở Lao động – TBXH Lâm Đồng đến 6/2010 Năm 2010 Công lập Tư thục 43 18 25 41.9 58.1 16 11 11 56 11 Năm 2005 208 68 46 Năm 2006 218 166 119 Năm 2010 512 373 245 139 69 131 87 366 146 168 33 123 34 58 384 70 Bảng 2.4.PL Kết hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nghề cho người lao động TT hồ sơ Tên doanh nghiệp Ngành nghề đào tạo TỔNG Năm 2005 Công ty SCAVI - Bảo Lộc 61 Công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng 104 Tổng công ty dâu tằm tơ VN 243 Tổng công ty dâu tằm tơ VN 302 Công ty liên doanh dệt tơ tằm Bảo Lộc (VISINTEX) 705 Năm 2006 Công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng 305 Công ty cấp nước Lâm Đồng 226 Cơng ty SCAVI - Bảo Lộc 962 Đạt yêu cầu sau đào tạo (người) Được hỗ trợ (người) 3.435 3.003 2.477 943.025.000 1.320 1.082 850 298.260.000 Đăng ký (người) Hình thức đào tạo Thời gian (tháng) Số tiền hỗ trợ (đồng) Ghi 232 49 người chưa đóng BHXH/hộ Cơng nhân may CN 150 Đào tạo 124 75 20.250.000 Công nhân chế biến hạt điều 343 Đào tạo 131 131 70.740.000 Xe tơ, dệt lụa 271 Đào tạo lại 271 158 28.440.000 113 người chưa có hộ Xe tơ, dệt lụa 155 Đào tạo 155 127 45.720.000 28 người chưa có hộ Cơng nhân khí KCS 24 Đào tạo 24 21 10.080.000 người chưa có hộ Xe tơ, dệt lụa 226 Đào tạo lại 226 214 57.780.000 12 người chưa có hộ Cơng nhân khí KCS 64 Đào tạo lại 64 57 34.200.000 người chưa có hộ 11 Đào tạo 11 10 3.600.000 người chưa có hộ 63 Đào tạo 63 45 20.250.000 18 người chưa có hộ 13 Đào tạo 13 12 7.200.000 người chưa có hộ 777 687 225.225.000 Công nhân Xe tơ Công nhân dệt lụa Cơng nhân khí KCS 927 Cơng nhân chế biến hạt điều Sản xuất nước, thi công đường ống Công nhân ghi thu Công nhân may CN 287 Đào tạo 210 165 89.100.000 33 Đào tạo lại 31 31 5.580.000 17 Đào tạo lại 17 17 2.295.000 590 Đào tạo 519 474 128.250.000 90 45 người chưa có hộ 45 người chưa có hộ Năm 2007 Cơng ty TNHH Tồn Tú Bảo Lộc 721 Công ty SCAVI 10 - Bảo Lộc 720 Cơng ty TNHH Tồn Tú Bảo 11 Lộc 70 Năm 2008 Công ty CP 12 V.R.G Bảo Lộc 981 Năm 2009 Công ty SCAVI 13 Bảo Lộc 250 Công ty SCAVI 14 Bảo Lộc 2251 Công ty SCAVI 15 Bảo Lộc 2252 Năm 2010 Cơng ty cấp nước Lâm Đồng 05 16 371 Công nhân may CN Công nhân may CN Công nhân may CN Công nhân vận hành thủy điện 357 291 78.570.000 66 51 Đào tạo 51 45 12.150.000 người chưa có hộ 250 Đào tạo 250 203 54.810.000 47 người chưa có hộ 70 56 20 18 20 12 18 20 12 625 495 Đào tạo 20 Đào tạo 625 43 11.610.000 13 người không hỗ trợ 56.160.000 56.160.000 188.810.000 8 người chưa có hộ 72 Cơng nhân may CN 456 Đào tạo 456 371 100.170.000 27 người chưa có HK Công nhân may CN 35 Đào tạo 35 24 11 người chưa đóng 8.640.000 BHXH 134 172 Đào tạo 134 142 100 142 34 người chưa đóng 80.000.000 BHXH 96.000.000 64 Đào tạo lại 50 50 30.000.000 Đào tạo lại 74 74 44.400.000 Đào tạo 18 18 21.600.000 16 công nhân thi không đạt Công nhân may CN Công nhân vận hành, sửa chữa đường ống, ghi thu Công nhân chế biến hạt điều Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng 1103 74 17 Công ty Cổ Công nhân chế phần Thực biến hạt điều phẩm Lâm Đồng 1103 34 Nguồn: Sở Lao động – TBXH tỉnh Lâm Đồng đến 6/2010 2.5.PL Các ý kiến khó khăn dạy nghề ƯU TIÊN 1: (45 ý kiến) Đào tạo nghề (9 ý kiến) - Ngành nghề đào tạo (phải xác định có đầu tư csvc) - Chất lượng dạy nghề chưa cao (2) - Đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu (2) - Các ngành cấp chưa thật quan tâm phát triển dạy nghề - Cần phải có TT dạy nghề cơng lập cấp huyện - Liên thông từ sơ cấp lên trung cấp - Thủ tục mở lớp Đội ngũ GV (6 ý kiến) - Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề - Đội ngũ giáo viên (giáo viên hợp đồng ngắn hạn) (3) - Chưa có giáo viên hữu để dạy nghề - Giáo viên dạy nghề đơn vị chưa trao đổi nhiều với đơn vị khác Cơ sở VC (7 ý kiến) - Cơ sở vật chất (3) - Quỹ đất dành cho dạy nghề (2) - Môi trường dạy nghề - Chưa xây dựng trung tâm, phòng làm việc, phòng học Nhận thức XH đào tạo nghề + Người học (12 ý kiến) - Thay đổi nhận thức xã hội đào tạo nghề (sính cấp) - Trình độ nhận thức chị em không đồng đều, chị em dân tộc chưa thông thạo tiếng phổ thông - Tuyên truyền vận động đối tượng tham gia học nghề (3) - Người lao động khơng nhiệt tình tham gia học (2) - Khó huy động người học nghề - Nơng dân chưa ý thức việc học nghề (2) - Người học chưa thực quan tâm đến hiệu môn học - Người lao động chưa tâm học nghề để tìm việc làm ổn định Các sách + chế độ (7 ý kiến) - Chính sách chưa đồng - Khơng có hỗ trợ nên số lao động nông thôn không theo học thường xuyên - Chủ trương phát triển chưa rõ ràng - Kinh phí hỗ trợ thấp - Phối hợp, kết hợp tổ chức chưa thống nhất.(2) - Học viên trung tâm phần nhiều sinh viên nên sách hỗ trợ (ĐH Yersin) Giải việc làm (4 ý kiến) - Giải việc làm sau đào tạo xong (3) - Nguồn nhân lực ƯU TIÊN 2: 42 ý kiến) Đào tạo nghề (5 ý kiến) - Dạy nghề ngắn hạn cần phải đa dạng ngành nghề - Chất lượng dạy nghề - Tuyển sinh - Chưa có nhiều tài liệu ngành nghề đào tạo để đơn vị tham khảo - Công tác tư vấn, phân luồng đạt tỉ lệ thấp Đội ngũ GV (1 ý kiến) - Bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề Cơ sở VC + Ngân sách (16 ý kiến) - Csvc – thiết bị đào tạo nghề yếu, thiếu đồng (2) - Cơ sở đào tạo, điều kiện thực hành, trang thiết bị đào tạo (9) - Nguồn ngân sách đầu tư cho sở đào tạo dạy nghề - Chưa có trung tâm đào tạo nghề, việc tốn kinh phí cịn q nhiều thủ tục - Thiếu ưu đãi vốn vay - Xây dựng phát triển sở vật chất - Cơ sở vật chất trang thiết bị TT tự trang bị, khơng có hỗ trợ từ quyền tỉnh LĐ đơn vị công lập (ĐH Yersin) Nhận thức XH đào tạo nghề + Người học (10 ý kiến) - Người học sau học nghề chưa có vị trí xứng đáng xã hội - Cơng tác tuyên truyền để thay đổi nhận thức học nghề - Chưa nhận thức tầm quan trọng “được học nghề” (3) - Xã hội chưa quan tâm đến học nghề lập nghiệp - Ý thức học nghề người dân cịn hạn chế nên khó khăn tuyển sinh đào tạo (2) - Người học chưa dám bỏ chi phí để học mơn nữ cơng gia chánh thấy chưa cần thiết Lúc học - Chính quyền cấp xã chưa quan tâm đến cơng tác dạy nghề Các sách + chế độ (7 ý kiến) - Đối tượng hỗ trợ hạn chế - Kinh phí hỗ trợ cho đối tượng tham gia học nghề (3) - Hỗ trợ nguồn vốn kịp thời, giảm bớt thủ tục không cần thiết - Môi trường pháp lý, sách cho người học nghề, cho giáo viên dạy nghề - Hỗ trợ học nghề Giải việc làm (3 ý kiến) - Giải việc làm sau học nghề chưa tốt - Nghề chưa thiết thực với địa phương - Doanh nghiệp trả lương thấp ƯU TIÊN 3: (40 ý kiến) Đào tạo nghề (8 ý kiến) - Ngành nghề đào tạo - Chương trình dạy nghề chưa thật đến vùng nông thôn, đồng bào dân tộc, DN, khu CN - Thiếu đào tạo ngành nghề theo nhu cầu thị trường - Định mức kinh phí cho đào tạo nghề (2) - Thủ tục hành dạy nghề cịn rườm rà - Cơng tác quản lý dạy nghề chưa đồng (thiếu CB quản lý cấp huyện) - Cần bố trí thời gian phù hợp với mùa vụ sản xuất Đội ngũ GV + CBQL (12 ý kiến) - Đội ngũ giáo viên dạy nghề yếu, thiếu (5) - Trình độ, tay nghề đội ngũ giảng viên - Đội ngũ giáo viên dạy nghề đạt chuẩn thấp (2) - Đội ngũ giáo viên hữu chưa có - Biên chế trung tâm cịn (2 biên chế) - Lực lượng giáo viên ngành nông nghiệp - Các lớp tập huấn cho cán giáo viên dạy nghề hạn chế Cơ sở VC + Ngân sách (1 ý kiến) - Trang thiết bị dạy nghề hạn chế Nhận thức XH đào tạo nghề + Người học (5 ý kiến) - Phong tục tập quán, tâm lý chị em ngại xa, chưa có tác phong lao động cơng nghiệp - Phối hợp ban ngành, đoàn thể chưa tốt - Hạn chế phát triển học tập người học - Người học đa số phụ nữ tiêu e dè ln khó xếp thời gian học ổn định dù trung tâm tạo điều kiện - Tâm lý chạy theo số đông, sỉ diện phụ huynh Các sách +chế độ (10 ý kiến) - Cơ chế (kinh phí, quan tâm,…) cho trung tâm dạy nghề thấp - Sự đồng quản lý xh (chính sách hỗ trợ học nghề bố trí việc làm sau đào tạo) - Chính sách hỗ trợ học nghề triển khai cịn chậm - Chính sách dạy nghề - Chính sách phân luồng, phân loại học sinh đào tạo (2) - Mức hỗ trợ thấp - Lương cho gv chưa cao (dưới 25k/giờ) - Các chế độ cho học viên chưa có (2) Giải việc làm (4 ý kiến) - Công tác dạy nghề phải trọng công tác giới thiệu việc làm (3) - Cơ hội xin việc làm khó doanh nghiệp kinh doanh ƯU TIÊN 4: (38 ý kiến) Đào tạo nghề (7 ý kiến) - Ngành nghề chưa đa dạng (2) - Công tác dạy cần liên kết với đơn vị doanh nghiệp đặt hàng - Liên thông hệ đào tạo hệ thống giáo dục - Các họp báo, gặp gỡ quan quản lý đơn vị dạy nghề - Một số chương trình đào tạo chưa phù hợp - Thông tin công tác dạy nghề hạn chế Đội ngũ GV + CBQL (3 ý kiến) - Giáo viên dạy nghề hạn chế chuyên môn - Giáo viên dạy nghề hạn chế số lượng - Đội ngũ cán tham gia quản lý thiếu Cơ sở VC + Ngân sách (4 ý kiến) - Cơ sở, trang thiết bị phục vụ dạy học nghề cịn thiếu (2) - Kinh phí khơng phân bổ từ đầu năm nên thiếu chủ động - Kinh phí đào tạo cịn hạn chế Nhận thức XH đào tạo nghề + Người học (8 ý kiến) - Tâm lý “muốn làm thầy không muốn làm thợ” phổ biến học sinh cuối cấp - Công tác vận động, tuyên truyền chưa đến tận người lao động (2) - Sự quan tâm địa phương chưa tốt (3) - Mức độ quan tâm, nhận thức phụ huynh, học sinh, người lao động chưa cao - Thành phần trí thức muốn học hỏi, có nhu cầu học khơng xếp thời gian, cịn lại đa phần làm nơng nên ý thức chưa cao Các sách +chế độ (11 ý kiến) - Cơ chế sách dạy nghề (3) - Chế độ trợ cấp cho đào tạo nghề học nghề (3) - Chưa rõ ràng, phối hợp chung chung, thiếu cụ thể - Chính sách hỗ trợ cho đối tượng tham gia (2) - Thủ tục hỗ trợ kinh phí dạy nghề cịn chậm, nhiều thời gian - Chế độ bồi dưỡng cho giáo viên Giải việc làm (5 ý kiến) - Dạy nghề gắn với giải việc làm (2) - Nội dung nghề đào tạo nhu cầu địa phương chưa gặp - Thiếu vốn đầu tư sau học nghề xong - Biên chế ƯU TIÊN 5: (35 ý kiến) Đào tạo nghề (13 ý kiến) - Nội dung chương trình, chất lượng đào tạo (2) - Đào tạo chưa gắn với đơn vị sử dụng lao động - Chương trình tài liệu dạy nghề - Thiếu mơi trường đào tạo đạt chuẩn quốc tế - Quản lý phát triển chương trình dạy nghề yếu sở dạy nghề - Tự trọng việc xây dựng chương trình đào tạo cho sở DN - Mở rộng danh mục nghề đào tạo - Đầu tư phát triển hạn chế nghề - Cần có thống nội dung ngành nghề - Các đơn vị đào tạo nhiều hạn chế - Tuyển sinh dạy nghề sở hạn chế chương trình dạy nghề sở đa dạng, học viên phân vân lựa chọn nơi để học - Địa bàn lại khó khăn, cơng tác tun truyền, tuyển sinh đào tạo nghề chưa cấp quan tâm Đội ngũ GV + CBQL (4 ý kiến) - Đội ngũ cán không chuyên sâu (2) - Chưa chủ động giáo viên (giáo viên mời thỉnh giảng) - Khó tuyển giáo viên trì lớp, trung tâm muốn trì lớp phải trả lương cao (50% doanh thu nên 50% cịn lại khơng đủ chi phí khấu hao) Cơ sở VC + Ngân sách (1 ý kiến) - Khó khăn sở vật chất, mặt Nhận thức XH đào tạo nghề + Người học (6 ý kiến) - Đối tượng học viên phổ biến chưa sâu rộng - Nhận thức quyền cấp tổ chức dạy nghề - học nghề - Trình độ nhận thức lao động cịn yếu (2) - Trình độ dân trí cịn chênh lệch, vùng đồng bào dân tộc - Số lao động tham gia hạn chế, khơng bố trí hợp lí thời gian học Các sách +chế độ (9 ý kiến) - Chế độ người học (3) - Tuyên truyền chủ trương, sách dạy nghề, ý nghĩa học nghề (3) - Mức hỗ trợ kinh phí cho đối tượng, đơn vị dạy nghề chưa cao (2) - Sự phối kết hợp ban ngành, tính đồng Giải việc làm (2 ý kiến) - Tạo việc làm cho người lao động sau học nghề (2) Bảng 2.6.PL Kết so sánh điểm trung bình đánh giá 04 nhóm: quan cấp tỉnh, quan cấp huyện, CS DN CL, CS DN NCL NỘI DUNG CÁC NHÓM TB I Chính sách chế QL dạy nghề: Thủ tục thành lập, đăng ký hoạt động dạy nghề Cơ quan cấp Tỉnh Cơ quan cấp Huyện Cơ sở DN công lập Cơ sở DN tư thục 2.83 3.42 3.00 3.19 II Phát huy khuyến khích tối đa tham gia người dân, xã hội vào phát triển dạy nghề theo hướng: lĩnh vực nhân dân làm Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân làm Cơ quan cấp Tỉnh Cơ quan cấp Huyện Cơ sở DN công lập Cơ sở DN tư thục 2.08 2.50 2.62 2.88 III Đầu tư dạy nghề cần khuyến khích để phù hợp với Tỉnh: Doanh nghiệp tham gia dạy nghề Cơ quan cấp Tỉnh Cơ quan cấp Huyện Cơ sở DN công lập Cơ sở DN tư thục 3.50 3.25 2.54 2.81 TRỊ SỐ F TRONG ANOVA KẾT LUẬN KHÁC BIỆT F = 2.885 Có khác biệt Khác biệt xảy hai nhóm: Cấp Tỉnh cấp Huyện Nhóm cấp Huyện đánh giá mức Tốt cao (trung bình = 3.42 so với 2.83) F = 3.455 Có khác biệt Khác biệt xảy hai nhóm: Cấp Tỉnh Cơ sở DN tư thục Nhóm Cơ sở DN tư thục có điểm trung bình đánh giá = 2.88 (Tốt) cao so với quan cấp Tỉnh = 2.08 (mức trung bình) F = 2.827 Có khác biệt Khác biệt xảy hai nhóm: Cấp Tỉnh Cơ sở DN cơng lập Nhóm cấp Tỉnh cho Cần thiết (trung bình = 3.50 so với 2.54) Bảng 3.1.PL Tổng hợp ý kiến ưu tiên thực sách để phát triển XHH DN giai đoạn 2011-2015 Trung bình Mức độ ưu Các số thống Tỉ lệ đặc biệt ưu NỘI DUNG mức độ (TB) tiên (theo TB) kê khác tiên + ưu tiên 1.- Chính sách hỗ trợ dạy nghề cần ưu tiên quan 1.76 tâm Me=2 Đối tượng học nghề 1.66 Ưu tiên 90.6 % Mo=2 Me=1 Ngành nghề đào tạo 1.57 Ưu tiên 94.3 % Mo=1 Me=2 Trình độ đào tạo 2.06 Ưu tiên 71.7 % Mo=2 2.- Ưu tiên khuyến khích phát triển loại hình tham 2.17 gia dạy nghề Me=2 Cơ sở dạy nghề công lập 2.13 Ưu tiên 67.9 % Mo=2 Me=2 Cơ sở dạy nghề tư thục 1.98 Ưu tiên 86.8 % Mo=2 Trường đại học, cao đẳng, THCN, sở giáo dục Me=3 2.47 Ưu tiên 49.1 % khác tham gia dạy nghề Mo=3 Me=2 Doanh nghiệp tham gia dạy nghề 2.09 Ưu tiên 71.7 % Mo=2 3.- Chính sách quản lý dạy nghề 1.66 Thủ tục thành lập, đăng ký hoạt động dạy nghề 1.96 Ưu tiên Thanh tra, kiểm tra hoạt động dạy nghề cấp 1.92 Ưu tiên 1.26 Ưu tiên 1.51 Ưu tiên Chất lượng dạy nghề, dạy nghề gắn với giải việc làm Tuyên truyền chủ trương, sách dạy nghề, vận động nhân dân tham gia dạy nghề, học nghề 4.- Chính sách đầu tư, phát triển đơn vị dạy nghề Công khai quỹ đất dành cho giáo dục, dạy nghề Ưu đãi vốn, tín dụng, thuế Me=2 Mo=2 Me=2 Mo=2 Me=1 Mo=1 Me=1 Mo=1 77.4 % 77.4 % 96.2 % 96.2 % 1.41 1.75 Ưu tiên 1.75 Ưu tiên Me=2 Mo=1 Me=2 83.0 % 86.8 % Phát triển giáo viên, cán quản lý dạy nghề 1.57 Ưu tiên Phát triển nội dung, chương trình dạy nghề 1.60 Ưu tiên Mo=2 Me=2 Mo=1 Me=2 Mo=1 94.3 % 90.6 % Chú thích: Ký hiệu Me = mức điểm trung vị, Mo = mức điểm yếu vị Thang điểm đánh giá: = đặc biệt ưu tiên, = Ưu tiên, = Bình thường, = không cần ưu tiên Bảng 3.2.PL Mức độ quan trọng số quan cần tham gia để triển khai hoạt động DN giai đoạn 2011- 2015 Trung bình mức Kết luận mức Các số thống Mức quan trọng ĐƠN VỊ, TỔ CHỨC quan trọng độ quan trọng kê khác có tỉ lệ % cao Me = Mức QT1,2 có Đồn niên CSHCM QT 1, 1.57 Mo = 62.3% Me = Mức QT3,4 có Hội Phụ nữ 2.09 QT 3, Mo = 45.3% Me = Mức QT3,4 có Hội Nơng dân 2.26 QT 3, Mo = 43.4% Me = Mức QT7,8 có Hội Cựu chiến binh 3.55 Khơng Mo = 69.8% Me = QT5,6 có 34% Liên đoàn Lao động 2.96 QT 5, Mo = QT7,8 có 37% Me = Mức QT1,2 có Doanh nghiệp QT 1, 2.08 Mo = 41.5% Me = QT1,2: 30.2% Hội Nghề nghiệp 2.25 QT 3, Mo = QT3,4: 28.3% Me = Mức QT7,8 có Hội cha mẹ học sinh 3.34 Khơng Mo = 56.6% Chú thích: a/ Me = số trung vị, Mo = số yếu vị b/ Các mức độ quan trọng: = Mức quan 1, (QT1,2), = Mức quan trọng 3, (QT3,4), = Mức quan trọng 5, (QT5,6), = Mức quan trọng 7, (QT7,8) c/ Kết luận mức quan trọng: Tổng hợp từ số thống kê tỉ lệ % ... tài ? ?Thực trạng quản lý giải pháp phát triển xã hội hóa DN đến năm 2015 tỉnh Lâm Đồng ” 2.- Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát, phân tích thực trạng quản lý hoạt động xã hội hóa DN tỉnh Lâm Đồng. .. thống hóa sở pháp lý sở lý luận DN, xã hội hóa DN, - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động xã hội hóa DN tỉnh Lâm Đồng - Đề xuất số giải pháp phát triển hoạt động xã hội hóa. .. Mở đầu Phần II Nội dung, gồm chương Chương I Cơ sở pháp lý sở lý luận quản lý, phát triển xã hội hóa DN Chương II Thực trạng quản lý phát triển xã hội hóa DN Lâm Đồng Chương III Một số giải pháp

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:26

Mục lục

  • Phần I. MỞ ĐẦU

    • 1.- Lý do chọn đề tài

    • 2.- Mục đích nghiên cứu

    • 3.- Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4.- Giả thuyết khoa học

    • 5.- Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6.- Giới hạn đề tài:

    • 7.- Phương pháp nghiên cứu

      • 7.1.- Cơ sở phương pháp luận:

      • 7.2.- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể:

        • 7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

        • 7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

        • 7.2.3. Phương pháp thống kê

        • 8.- Dự thảo nội dung nghiên cứu

        • Phần II. NỘI DUNG

          • CHƯƠNG I - CƠ SỞ PHÁP LÝ, LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HÓA DẠY NGHỀ

            • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

            • 1.2.4. Xã hội hóa giáo dục

            • 1.2.5. Xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp ở một số nước

            • 1.2.7. Phát triển

            • 1.3. Các chức năng của hoạt động quản lý trong giáo dục, dạy nghề

            • CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HÓA DẠY NGHỀ Ở LÂM ĐỒNG

              • 2.1. Tổng quan về tỉnh Lâm Đồng

                • 2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

                • 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội

                • 2.1.3.2. Nguồn lực lao động

                • 2.2. Thực trạng dạy nghề Lâm Đồng giai đoạn 2006 – 2010

                  • 2.2.1. Cơ sở dạy nghề

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan