1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ẩn dụ ý niệm miền sông nước trong ca dao nam trung bộ

130 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 29,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ HỒNG MY ẨN DỤ Ý NIỆM MIỀN “SƠNG NƢỚC” TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Đà Nẵng – 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ HOÀNG MY ẨN DỤ Ý NIỆM MIỀN “SÔNG NƢỚC” TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ Chuyên ngành Mã số : Ngôn ngữ học : 82.29.02.0 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN SÁNG Đà Nẵng – 2020 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG HAI NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp thủ pháp nghiên cứu .6 Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN .8 1.1 Ẩn dụ 1.1.1 Ẩn dụ theo quan điểm truyền thống 1.1.2 Ẩn dụ theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận 1.2 Các khái niệm thuật ngữ liên quan đến ẩn dụ ý niệm 11 1.2.1 Ý niệm ý niệm hóa 11 1.2.2 Miền, miền nguồn, miền đích ánh xạ .14 1.2.3 Điển mẫu .17 1.2.4 Tính nghiệm thân 19 1.2.5 Mơ hình tri nhận 20 1.2.6 Lƣợc đồ hình ảnh 21 1.2.7 Không gian tinh thần 22 1.2.8 Phân loại ẩn dụ ý niệm .23 1.3 Bức tranh ngôn ngữ với ý niệm “sông nƣớc” .26 1.4 Vài nét ca dao Nam Trung Bộ 28 1.5 Tiểu kết 29 CHƢƠNG ẨN DỤ Ý NIỆM MIỀN “SÔNG NƢỚC” TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ XÉT TỪ MIỀN NGUỒN 31 2.1 Mơ hình ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” ca dao Nam Trung Bộ xét từ miền nguồn .31 2.2 Hệ thống ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” ca dao Nam Trung Bộ xét từ miền nguồn .32 2.2.1 Miền nguồn VẬT CHỨA NƢỚC .33 2.2.2 Miền nguồn THỰC THỂ SỐNG DƢỚI NƢỚC 38 iii 2.2.3 Miền nguồn CÔNG CỤ ĐÁNH BẮT TRÊN SÔNG NƢỚC 43 2.2.4 Miền nguồn PHƢƠNG TIỆN TRÊN SÔNG NƢỚC 45 2.2.5 Miền nguồn TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA NƢỚC 50 2.2.6 Miền nguồn HOẠT ĐỘNG DUỚI NƢỚC 57 2.3 Tiểu kết 61 CHƢƠNG ẨN DỤ Ý NIỆM MIỀN “SÔNG NƢỚC” TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ XÉT TỪ MIỀN ĐÍCH 62 3.1 Các ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” xét từ miền đích ca dao Nam Trung Bộ 62 3.2.1 Ẩn dụ HÀNH TRÌNH ĐỜI NGƢỜI LÀ HÀNH TRÌNH TRÊN SƠNG 63 3.2.2 Ẩn dụ CUỘC ĐỜI LÀ DỊNG SÔNG 67 3.2.3 Ẩn dụ MÔI TRƢỜNG XÃ HỘI LÀ NƢỚC (SÔNG NƢỚC) .72 3.2.4 Ẩn dụ ỨNG XỬ CỦA CON NGƢỜI LÀ TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT, VẬN ĐỘNG CỦA NƢỚC .74 3.2 Cơ sở tảng cho mơ hình tri nhận ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” ca dao Nam Trung Bộ 76 3.3 Một số đặc điểm ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” đặc trƣng ca dao Nam Trung Bộ 77 3.3.1 Ẩn dụ ý niềm miền “sông nƣớc” ca dao Nam Trung Bộ mang tính văn hóa vùng miền rõ nét 77 3.3.2 Ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” ca dao Nam Trung Bộ mang tính nữ 80 3.3.3 Ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” ca dao Nam Trung Bộ mang tính ổn định tƣ duy, tạo nên tính sáng tạo, biểu trƣng cao 82 3.4 Tiểu kết 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Các ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” ca dao Nam Trung Bộ xét từ miền nguồn 2.2 Ánh xạ miền nguồn VẬT CHỨA NƢỚC 2.3 Ánh xạ miền nguồn THỰC THỂ SỐNG DƢỚI NƢỚC 2.4 Ánh xạ miền nguồn CÔNG CỤ ĐÁNH BẮT TRÊN SÔNG NƢỚC 2.5 Ánh xạ miền nguồn PHƢƠNG TIỆN TRÊN SÔNG NƢỚC 2.6 Ánh xạ miền nguồn TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA NƢỚC 2.7 Ánh xạ miền nguồn HOẠT ĐỘNG DƢỚI NƢỚC 3.1 Lƣợc đồ chiếu xạ ẩn dụ HÀNH TRÌNH ĐỜI NGƢỜI LÀ HÀNH TRÌNH TRÊN SƠNG 3.2 Lƣợc đồ chiếu xạ ẩn dụ DÒNG ĐỜI LÀ DỊNG SƠNG 3.3 Lƣợc đồ chiếu xạ ẩn dụ CUỘC ĐỜI LÀ VẬT CHỨA NƢỚC Trang 31 33 38 43 45 50 57 63 67 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Ngơn ngữ học tri nhận (cognitive linguistics) bắt đầu phát triển từ năm 1980 nhƣ trƣờng phái ngôn ngữ vận dụng kiến thức liên ngành Ngôn ngữ học tri nhận “nghiên cứu ngôn ngữ sở vốn kinh nghiệm cảm thụ ngƣời giới khách quan nhƣ cách thức mà ngƣời tri giác ý niệm hóa vật giới khách quan đó” [29, tr.16] Đó hƣớng nghiên cứu thu hút tham gia đông đảo giới ngôn ngữ học giới nói chung Việt Nam nói riêng Một luận thuyết ngôn ngữ học tri nhận, nói nhƣ Langacker, ngữ nghĩa học, ý niệm hóa Mỗi tạo sinh phát ngôn, cách vô thức sử dụng nhiều q trình ý niệm hóa Theo nhà khoa học, ẩn dụ công cụ tri nhận hữu hiệu để ngƣời ý niệm hóa khái niệm trừu tƣợng Ẩn dụ khơng cịn đơn hình thái ngơn ngữ nhƣ quan điểm truyền thống, mà cịn hình thái tƣ ngƣời giới Ẩn dụ ý niệm trở thành đối tƣợng nghiên cứu đƣợc quan tâm đặc biệt nghiên cứu tri nhận Việt Nam giới Các ẩn dụ ý niệm đƣợc khai thác, giải mã dựa tri thức nền, mơ hình văn hố, đặc trƣng tâm lý, tƣ tộc ngƣời, ƣớc định văn hoá, tơn giáo… Từ đó, thấy rằng, nghiên cứu ngơn ngữ dƣới góc nhìn ẩn dụ ý niệm hƣớng nghiên cứu mới, làm sáng tỏ mở rộng biên giới nghiên cứu liên ngôn ngữ mối quan hệ với văn hóa, văn học 1.2 Là quốc gia với văn minh nơng nghiệp, nƣớc có vai trị đặc biệt văn hóa nhƣ tâm thức ngƣời Việt Nƣớc có mặt hầu hết lĩnh vực, từ ý niệm thiêng liêng đến điều giản đơn, mộc mạc Với tƣ cách chủ thể tri nhận, ngƣời thƣờng phóng chiếu hình ảnh lên mơi trƣờng sơng nƣớc; hẳn nhiên mơi trƣờng phóng xạ lại ngƣời Vì thế, nhƣ lẽ ngẫu nhiên, môi trƣờng sông nƣớc với tƣ cách đối tƣợng tri nhận đƣợc hình thành, tạo nên kho tàng ý niệm đa dạng, phong phú Những miền ý niệm “sơng nƣớc” đƣợc hình thành, ăn sâu vào ngôn ngữ Việt “Sông nƣớc” trở thành miền nguồn nghiên cứu ẩn dụ ý niệm miền “sơng nƣớc” gia tăng tính tƣơng tác, phản ánh tƣ duy, nhận thức, trình độ văn hóa ngƣời 1.3 Ca dao phận lớn văn học dân gian Việt Nam Ca dao tiếng nói trữ tình dân gian, trở thành phần thiếu đời sống tinh thần ngƣời đất Việt Giống nhƣ tất thể loại văn học, ca dao hƣớng đến đối tƣợng trung tâm ngƣời, khám phá, phát vẻ đẹp sống Ca dao trình tự nhận thức thân ngƣời bình dân, tƣ duy, phong tục, nét đặc trƣng văn hóa đƣợc thể câu hát Những câu ca “từ Nam chí Bắc nhƣ có đất, có nƣớc; nhƣ có cát, có biển; nhƣ có mồ hôi ngƣời, cảm thấy tụ lại nơi khóe mắt giọt ƣớt sáng ngời Đó giọt tinh túy chắt từ ruột già non sông” (Xuân Diệu) Ca dao gƣơng tinh thần dân tộc, khuôn mặt vùng đất, dáng hình, xứ sở Ca dao đƣợc tạo nên từ thấm nhuần vẻ đẹp, gốc văn hóa, cách cảm thụ, tƣ ngƣời Việt, góp vào ngơn ngữ văn học tiếng nói tự nhiên, mộc mạc Với q trình tồn lâu dài, gắn bó với nhiều kiện, thay đổi dân tộc, đất nƣớc sử dụng nhiều chất liệu văn hóa dân tộc sáng tạo ca dao, ẩn dụ ý niệm hƣớng phù hợp, mẻ, hứa hẹn đem đến khám phá hấp dẫn ngôn ngữ Trong phạm vi đề tài, nhƣ lý giải trên, tác giả luận văn lựa chọn việc khai thác ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc - miền ý niệm phổ biến đời sống văn hóa, ngơn ngữ dân tộc Tác giả luận văn lựa chọn ca dao Nam Trung Bộ đối tƣợng nghiên cứu, khảo sát Bởi lẽ, ca dao Nam Trung Bộ “trẻ” nhiều so với ca dao từ nhiều vùng đất khác; nhƣng nhanh chóng thừa hƣởng thành tựu, tinh hoa văn hóa dân tộc để làm phát triển thêm vẻ đẹp vùng văn hóa xứ sở Qua khảo sát ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc”, ta giải mã tầng nghĩa dựa tri thức nền, mơ hình văn hóa, đặc trƣng tâm lí, tƣ ngƣời Việt nói chung ngƣời dân Nam Trung Bộ nói riêng Từ đó, thấy đƣợc mối liên hệ thú vị ngơn ngữ tƣ duy, tri nhận ngƣời Vì lí trên, tác giả luận văn lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” ca dao Nam Trung Bộ” Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận thập kỷ 80 kỉ XX với tên tuổi G Lakoff, M Johnson, G Fauconnier, R Langacker, M Turner, W Chafe, M Minsky Trên giới, nghiên cứu ẩn dụ ý niệm xuất với hình thành ngơn ngữ học tri nhận Metaphors We live G Lakoff M Johnson xuất năm 1980 cơng trình đánh dấu khuynh hƣớng Mới đây, cơng trình đƣợc Nguyễn Thị Kiều Thu (2017) dịch qua tiếng Việt công phu chuyển tải đƣợc tinh thần qua Chúng ta sống ẩn dụ (NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) Ẩn dụ từ vƣợt qua ranh giới ngôn ngữ học túy, cho phép sử dụng biết trải nghiệm xã hội vật chất để hiểu đƣợc nhiều vấn đề khác Quan niệm ẩn dụ khác với truyền thống đƣợc bắt đầu: “Chúng thấy ẩn dụ tồn khắp nơi sống ngày, không ngôn ngữ mà tƣ hành động Hệ thống khái niệm thông thƣờng – thể qua suy nghĩ nhƣ hành động - chất mang tính ẩn dụ” [22, tr.3] Cơng trình đƣa TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA NƢỚC thân phận TT BIỂU THỨC NGƠN NGỮ Hồi ghét, nƣớc chảy dịng dơ Hà miền, hà thị, hà phƣơng, 11 Hà quê, hà quán em chƣa tƣờng đục Biết đâu đục mà nhờ, 12 Hoa thơm hết tiết nƣơng nhờ vào ai? Đã cam tháng đợi năm chờ, 13 Duyên em đục chịu, nhờ quản bao Đị nghiêng sóng dợn ba đào, 14 Trong dễ thấy đục, nhƣng đục có thấy Cũng bạn gái với nhau, 15 Ghánh nƣớc bàu, đôi đục đôi Cùng khe suối chảy ra, 16 Mình chê ta đục, đà chi Nƣớc trong, cá bống giỡn sao, 17 Đôi ta biết đến ngày hiệp chung? Nƣớc tựa gƣơng, 18 Sao em không múc, định nhƣờng cho Bạn vội tình vong, 19 Nƣớc lên có thuở, nƣớc rịng có Bạn vội tình vong, 20 Nƣớc lên có thuở, nƣớc rịng có Nƣớc rịng bỏ bãi xà cừ, 21 Gặp em anh hỏi thử từ nghĩa nhân? Chừng đá nổi, lơng chìm, 22 Chanh chua đừng chip miệng, em tìm đến anh Chừng đá nổi, lơng chìm, 23 Chanh chua đừng chip miệng, em tìm đến anh Sen xa hồ sen khơ hồ cạn, 24 Lựu xa đào, lựu ngả đào nghiêng Sen xa hồ sen khô hồ cạn, 25 Lựu xa đào, lựu ngả đào nghiêng TRANG 140 153 159 175 213 236 160 160 100 100 160 118 118 169 169 TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA NƢỚC tính tình, cách ứng xử TT BIỂU THỨC NGÔN NGỮ TRANG Nƣớc nƣớc sông Hinh, 57 Đố ăn thiệt tình cho em TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA NƢỚC tính tình, cách ứng xử TT BIỂU THỨC NGƠN NGỮ TRANG Nƣớc sơng trong, 90 Dò lòng dâu bể Nƣớc nƣớc sơng Hinh, 160 Đố ăn thiệt tình cho em Nƣớc bún trong, 160 Tình anh bạc lịng anh đen Anh thƣơng em trong, đục chƣa tƣờng, 169 Để em dị lịng quế, hƣơng Trên có ơng xanh cao rộng, Dƣới có biển lặng sơng 194 Em mà ăn hai lòng, Trời tru đất diệt không mong thấy chàng Ánh trăng lờ mờ, lƣợn sóng lăn tăn, 93 Gần chƣa kịp nói Bao cạn nƣớc Thu Bồn, 101 Ngập chùa Non Nƣớc, lời đồn em tin Chừng Hòn Chữ bể tƣ, 118 Cửa Nha Trang cạn nƣớc, anh từ nghĩa em Cửa Tam Quan nƣớc cạn bày cừ, 10 122 Sa Huỳnh khô tắt, em từ nghĩa anh Dù cho cạn nƣớc Thu Bồn, Hải Vân hóa cát, biển Đơng thành đèo 11 123 Dù cho cay đắng trăm điều Cũng không lay đƣợc tình keo nghĩa dày Dù cho núi Chúa bạc đầu, 12 124 Vũng Thùng cạn nƣớc đến đâu ta chờ Trăm năm tạc ghi lời, 13 140 Dầu mà biển cạn non dời đừng quên Nƣớc lu đầy cạn, Đèn vạn tỏ mờ 14 160 Bƣớm bay vƣờn kiểng phất phơ, Lời trao ngày trƣớc cịn khơng? Sơng cạn, biển cạn lịng ta khơng cạn, 15 170 Núi lở non mịn, nghĩa bạn khơng qn Sơng cạn, biển cạn lời nguyền khơng cạn, 16 170 Núi lở non mịn, nghĩa bạn khơng qn TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA NƢỚC tính tình, cách ứng xử TT BIỂU THỨC NGƠN NGỮ TRANG Xƣa xa cách đơi đƣờng, 17 193 Chén thề gần cạn, khăn hƣờng gần phai Tƣởng giếng sâu anh nối sợi dây dài, 18 197 Ai dè giếng cạn, tiếc hoài sợi dây Đã nghĩa vợ chồng, 19 214 Dẫu cho nghiêng núi, cạn sông chẳng dời Bao cạn nƣớc Thu Bồn, 20 101 Ngập chùa Non Nƣớc, lời đồn em tin Bao Cầu Mống gãy đôi, 21 101 Sông Thu hết nƣớc, em thƣơng chàng Anh thƣơng em trong, đục chƣa tƣờng, 22 169 Để em dò lòng quế, hƣơng Sông sâu cá lƣợn lờ đờ, 23 103 Dầu trông dầu đợi, chờ trăm năm Nƣớc sông lững đững lờ đờ, 24 160 Thƣơng nói vậy, biết chờ đặng khơng? Cùng cất tiếng thề: 25 Sơn thủy tận sa tâm, 128 Nguyện hai chữ sắt cầm Lịng ta thƣơng bạn khơng ngi, 26 153 Nƣớc nhƣ nƣớc chảy xuôi bề Nƣớc Ba Tơ chảy vơ Bình Định, 27 158 Nhắn bạn chung tình tránh nịnh, theo Nƣớc sông Côn chảy sông Cái 28 160 Anh trai Thu Bồn, em gái Hà Nha Nƣớc sơng lững đững lờ đờ, 29 160 Thƣơng nói vậy, biết chờ đặng khơng? Nƣớc lu đầy cạn, Đèn vạn tỏ mờ 30 160 Bƣớm bay vƣờn kiểng phất phơ, Lời trao ngày trƣớc cịn khơng? u n phận thơi, 31 229 Của nhƣ nƣớc vơi đầy Thỏ giỡn trăng, sơn băng thủy kiệt, 32 181 Ai hai lòng, nhật nguyệt xét soi 33 u n phận thơi, 229 TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA NƢỚC tính tình, cách ứng xử TT BIỂU THỨC NGƠN NGỮ TRANG Của nhƣ nƣớc vơi đầy Làm trai biển sông, 34 220 Vô đây, gặp bãi cát nông mà buồn Trên có ơng xanh cao rộng, Dƣới có biển lặng sơng 35 194 Em mà ăn hai lịng, Trời tru đất diệt không mong thấy chàng Cửa Tam Quan nƣớc cạn bày cừ, 36 122 Sa Huỳnh khô tắt, em từ nghĩa anh Ninh Diêm muối mặn tình sâu, 37 158 Ngƣời xin để sầu cho TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA NƢỚC tràn trề, khó nắm bắt TT BIỂU THỨC NGƠN NGỮ TRANG Nƣớc sơng lại mênh mang mùa nắng, Dịng sông Côn lênh láng mùa mƣa 58 Đã bao tháng đợi năm chờ, Duyên em đục chịu, nhờ biết ! Nƣớc Lại Giang mênh mang mùa nắng Dịng sơng Cơn lai láng mùa mƣa 159 Đã cam tháng đợi năm chờ, Duyên em đục chịu, nhờ quản bao Nƣớc sông lại mênh mang mùa nắng, Dịng sơng Cơn lênh láng mùa mƣa 58 Đã bao tháng đợi năm chờ, Duyên em đục chịu, nhờ biết ! Sao trời lăng xăng khó đếm, 169 Nƣớc ngồi biển lênh láng khó lƣờng Hò lơ, ta kéo bền, 79 Cất cao điệu hát, nƣớc lên mƣơng tràn Ân tình hết trong, 98 Nghĩa nhân nhƣ nƣớc tràn đồng khó phân Chữ hà sơng, sơng dài lai láng 118 Em hỏi anh quê quán nơi đâu? Nƣớc Lại Giang mênh mang mùa nắng 159 Dòng sông Côn lai láng mùa mƣa TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA NƢỚC tràn trề, khó nắm bắt TT BIỂU THỨC NGÔN NGỮ TRANG Đã cam tháng đợi năm chờ, Duyên em đục chịu, nhờ quản bao Cha mẹ nuôi biển hồ lai láng, 208 Con ni cha mẹ, tính tháng tính ngày Mẹ nuôi biển hồ lai láng, 10 242 Con nuôi mẹ kể tháng kể ngày Ngó ngồi biển láng lai, 11 223 Em xa anh cách, lịng khơng buồn? Ơn cha núi chất trời Tây, 12 224 Láng lai nghĩa mẹ nƣớc đầy biển Đông VI Miền nguồn HOẠT ĐỘNG DƢỚI NƢỚC HOẠT ĐỘNG DƢỚI NƢỚC cách ứng xử TT BIỂU THỨC NGÔN NGỮ Thuyền nhỏ, gió to, Anh đừng e ngại Em chèo, anh lái, Cuối bãi đầu ghềnh Anh chèo thuyền biển, Anh câu cá diễn ba gang, Đem lên hịn Gió thăm nàng, Bệnh tình mau mạnh, kết đàng nghĩa nhân Gió đánh cành bàng, gió đập cành bàng, Dừng chèo, anh hát cô nàng nghe Đƣờng trƣờng, gió ngƣợc, nƣớc reo Thƣơng em chẳng nệ mái chèo ngƣợc xi Thuyền nhỏ, gió to, Anh đừng e ngại Em chèo, anh lái, Cuối bãi đầu ghềnh Thƣơng chẳng quản chi than, Phá Tam Giang lội, đèo Hải Vân trèo Ở xa nghe tiếng chàng hị, Cách sơng lội, cách đị qua Anh thƣơng em đặng nghĩa vng trịn Mấy sơng lội, hịn leo TRANG 48 92 138 159 48 61 162 165 HOẠT ĐỘNG DƢỚI NƢỚC cách ứng xử TT BIỂU THỨC NGƠN NGỮ Sơng sâu khơng lội trƣa, Đị đầy khơng xuống, đƣa riêng Đi thời lội suối băng sơng, 10 Tới quyến luyến lịng không muốn Thƣơng bụi cỏ ngồi, 11 Đám tranh lội, rừng chồi băng Thƣơng núi trèo, 12 Mấy sông lội, đèo qua Vùi thân đám bùn lầy, 13 Nƣớc rửa nhục chàng ơi! Con cò lặn lội bờ sông, 14 Mẹ tƣới nƣớc cho bơng đài Con cị lặn lội bờ sơng, 15 Ngày xn mịn mỏi má hồng phơi pha Anh anh lại nhà, 16 Biển sâu em lặn lội nuôi mẹ già đợi anh Ra mẹ dặn lời này, 17 Sơng sâu lội, đị đầy đừng sang Đi thời lội suối băng sông, 18 Tới quyến luyến lịng khơng muốn Bậu tát cạn biển Đơng, 19 Thì ta đếm hết lơng mèo Anh muốn tìm nguồn nƣớc trong, Nên ngƣợc dịng sơng Cái 20 Hay bị bùa ngải, Nên anh phải bỏ bãi, lên nguồn? Dù lấp biển dời non, 21 Lòng ta giữ sắt son ngƣời Làm ngƣời đừng nệ thua, 22 Ra thân nhũi, ốc cua phải mị Tiếc cơng anh đào ao thả cá, 23 Năm bảy tháng trời, kẻ lạ đến câu Tiếc công anh đào ao thả cá, 24 Năm bảy tháng trời, kẻ lạ đến câu Tiếc công anh đào ao thả cá, 25 Năm bảy tháng trời, kẻ lạ đến câu TRANG 165 166 184 185 76 77 120 204 165 166 188 204 237 240 185 185 185 HOẠT ĐỘNG DƢỚI NƢỚC cách ứng xử TT BIỂU THỨC NGƠN NGỮ Anh chí câu cua, 26 Dù câu chạch, câu rùa mặc Chiều hị hẹn đơi ta 27 Xi bến, nƣớc pha màu trời Mẹ tơi có ngƣời ni 28 Vì thƣơng anh lái nên xi bề HOẠT ĐỘNG DƢỚI NƢỚC thân phận TT BIỂU THỨC NGƠN NGỮ Dẫu mà đan giỏ thả sơng, Trôi lên trôi xuống, em không bỏ chàng Em đƣơng vuốt nếp nấu xơi, Nghe anh có vợ, thúng trơi, nếp chìm Một mai nƣớc lớn đị trơi, Cây khô rụng, bậu ngồi chờ Thân em nhƣ thể bè trơi, Gió dập sóng dồi chẳng biết đâu Thân em nhƣ trái bịng trơi, Gió dập sóng dồi, nƣơng tựa vào đâu? Trách cho số em nghèo, Hoa trôi nƣớc chảy, bọt bèo trôi Đƣờng xa muôn dặm sơn hà, Thân em trôi biết đâu Em đƣơng vuốt nếp nấu xơi, Nghe anh có vợ, thúng trơi, nếp chìm Lênh đênh nhƣ thuyền tình, Mƣời hai bến nƣớc biết dựa vào đâu Thở than chi bận lời, 10 Chàng buồm, thiếp gió nửa vời lênh đênh Nói giữ lấy lời, 11 Lênh đênh mặt biển chân trời quản bao Đừng làm đôi ngả lênh đênh 12 Niềm vui không trọn, chữ tình khơng xong Lênh đênh kẻ biển ngƣời nguồn, 13 Em xa, anh cách không cuồng điên TRANG 204 160 218 TRANG 123 134 150 177 177 218 134 134 146 182 192 193 223 D~I RocHA NANG TRUONG D~I HQC SU PH~M S6: Jl3~/QD-DHSP CONG HoA XA HOI CHU NGHiA VI¥T NAM DQcI~p - TV - H~nh phuc EJaNgng, 19 thang ndm 2019 QUYETDJNH vi vi~c giao tai va trach nhiem hU'angdin lu~n van thac sl HI¥U TRUONG TRUONG D~I HQC SU P~M Can cir Nghi dinh s6 32/CP 04 thang nam 1994 cua Chinh phu ve viec l~p Dai hoc Da N~ng; Can cir Thong ill s6 08/2014/TT-BGDDT 20/3/2014 cua BQ GD&DT vS viec ban hanh Quy ch~ t6 clurc va hoat dQng cua dai hoc vung va cac co sa giao due dai hoc vien; Can err Quyet dinh s6 6950IQD-DHDN 01112/2014 cua Giam d6c Dai hoc Da N~ng ban hanh Quy dinh nhiem vu, quyen han cua Dai hoc Da N~ng, cac co sa giao due dai hoc vien va cac dan vi tnrc thuoc; Can cir Thong ill s6 15/2014/TT-BGDDT 15/5/2014 cua BQ GD&DT vS viec ban hanh Quy che Dao tao trinh dQth~c si; Can cu Quy~t dinh s6 2249IQD-DHDN 1317/2017 cua Giam d6c D~i hC)c Da N~ng vS vi~c cong nh~n hC)cvien cao hC)ctning tuySn kh6a 35; Can eu Quy~t dinh 1060IQD-DHSP 0111112016 cua Hi~u truemg TruOng D~i hC)cSu ph~m - DRDN vS vi~c ban hanh Quy dinh dao t~o trinh dQth~c si; Xet dS nghi cua Ban chu nhi~m Khoa Ngu van vS vi~c Quy~t dinh giao dS tai va trach nhi~m hu6ng d~n lu~n van th~c si; Xet dS nghi cua ong Truemg Phong Dao t~o, QUYETDJNH: Diiu 1: Giao cho hC)cvien Phal1 Thj Hoang My, nganh Ngol1 ngil' h(Jc, khoa 34 thl,l'chi~n dS tai lu~n vanAI1 dl:lY nifm miJI1 "sang I1U'UC"trol1g ca dao Nam Trung Bp, duai Sl,l'huang d~n cua PGS TS Trim Val1Sal1g, TrU'ul1gD{li h(Jc Suoph{lm - DHDN d~n c6 ten a DiSu dugc huang cac quySn 19i va thl,l'Chi~n nhi~m Y\l dung thea Quy ch~ dao t~o trinh dQ th~c si BQ GD&DT ban hanh va Quy dinh vS dao t~o trinh dQ th~c si cua TruOng D~i hC)cSu ph~m - DHDN Diiu 2: HC)c vien cao hC)c va ngmJi huang Diiu 3: Cac ong (ba) Truemg Phong T6 chuc - Hanh chinh, Dao t~o, K~ ho~ch _ Tai chinh, Khoa Ngu van, nguai huang d~n lu~n van va hC)cvien c6 ten tren can Clr Quy~t dinh thi hanh Noi I1hfil1: - NhuDi~u 3; - Luu: TC-HC, Bao t?o PGS.TS VO VAN MINP ... nhận ẩn dụ ý niệm miền ? ?sông nƣớc” ca dao Nam Trung Bộ 76 3.3 Một số đặc điểm ẩn dụ ý niệm miền ? ?sông nƣớc” đặc trƣng ca dao Nam Trung Bộ 77 3.3.1 Ẩn dụ ý niềm miền ? ?sông. .. nƣớc” ca dao Nam Trung Bộ mang tính văn hóa vùng miền rõ nét 77 3.3.2 Ẩn dụ ý niệm miền “sơng nước? ?? ca dao Nam Trung Bộ mang tính nữ 80 3.3.3 Ẩn dụ ý niệm miền ? ?sông nƣớc” ca dao Nam Trung. .. 31 CHƢƠNG ẨN DỤ Ý NIỆM MIỀN “SÔNG NƢỚC” TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ XÉT TỪ MIỀN NGUỒN Trong chƣơng 2, chúng tơi vào tìm hiểu ẩn dụ ý niệm miền ? ?sông nƣớc” ca dao Nam Trung Bộ xét từ miền nguồn

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:19

w