Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ HỒNG MY ẨN DỤ Ý NIỆM MIỀN “SƠNG NƯỚC” TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 82.29.02.0 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Đà Nẵng - 2020 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN SÁNG Phản biện 1: PGS TS Trương Thị Nhàn Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Ngọc Chinh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Ngôn ngữ học họp Đại học Sư phạm vào ngày 29 tháng 11 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN - Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư Phạm - ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Nghiên cứu ngôn ngữ góc nhìn ẩn dụ ý niệm hướng nghiên cứu mới, làm sáng tỏ, mở rộng biên giới nghiên cứu liên ngôn ngữ mối quan hệ với văn hóa, văn học 1.2 Những miền ý niệm “sơng nước” hình thành, ăn sâu vào ngôn ngữ Việt “Sông nước” trở thành miền nguồn nghiên cứu ẩn dụ ý niệm miền “sơng nước” gia tăng tính tương tác, phản ánh tư duy, nhận thức, trình độ văn hóa người 1.3 Ca dao Nam Trung Bộ “trẻ” nhiều so với ca dao từ nhiều vùng đất khác; nhanh chóng thừa hưởng thành tựu, tinh hoa văn hóa dân tộc để làm phát triển thêm vẻ đẹp vùng văn hóa xứ sở Qua khảo sát ẩn dụ ý niệm miền “sơng nước”, ta giải mã tầng nghĩa dựa tri thức nền, mơ hình văn hóa, đặc trưng tâm lí, tư người Việt nói chung người dân Nam Trung Bộ nói riêng Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận thập kỷ 80 kỉ XX với tên tuổi G Lakoff & M Johnson, G Fauconnier, R Langacker, M Turner, W Chafe, M Minsky Từ cuối năm 70 (thế kỉ XX), với cơng trình Metaphors We live by năm 1980, M Johnson Lakoff bắt đầu phát triển lí thuyết ẩn dụ ý niệm Mới đây, cơng trình Nguyễn Thị Kiều Thu (2017) dịch qua tiếng Việt qua Chúng ta sống ẩn dụ (NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) Ở Việt Nam, người giới thiệu ngôn ngữ học tri nhận cách có hệ thống với khung lí thuyết cụ thể tác giả Lý Tồn Thắng (2005) với cơng trình Ngơn ngữ học tri nhận - từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội) Bên cạnh kể đến cơng trình Khảo luận ẩn dụ tri nhận (NXB Lao động xã hội) Trần Văn Cơ Ẩn dụ ý niệm trở thành đối tượng nghiên cứu quan tâm đặc biệt nghiên cứu tri nhận Việt Nam 2.2 Với xu hướng lấy tri nhận để tiếp cận ngôn ngữ, lĩnh vực “sông nước” áp dụng nghiên cứu - Những viết tác giả Trịnh Sâm - Luận văn Miền ý niệm sông nước tri nhận người Việt tác giả Đinh Thị Vũ Trinh (Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2010) - Luận án Bức tranh ngôn ngữ sông nước tri nhận người Việt tác giả Tăng Tấn Lộc (Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, 2017) 2.3 Tình hình nghiên cứu ca dao nói chung ca dao Nam Trung Bộ nói riêng mà chúng tơi tập hợp điều kiện tư liệu hạn chế chia thành loại sau Thứ nghiên cứu ca dao bình diện ngơn ngữ học tri nhận: - Các viết Ẩn dụ người ca dao Việt Nam góc nhìn văn hóa tác giả Trần Thị Minh Thu, Bước đầu khảo sát ý niệm tình yêu ca dao người Việt tác giả Nguyễn Thị Hà - Luận văn Ẩn dụ tri nhận ca dao tác giả Bùi Thị Dung (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008) Thứ hai cơng trình nghiên cứu “sơng nước” văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng: - Các viết Cảm xúc sông nước qua ca dao, dân ca Nam Bộ Trần Phỏng Diều, Hình ảnh sơng nước Nam Bộ ca dao dân ca tác giả Lê Ngọc Trinh - Luận văn Yếu tố sông nước văn học dân gian Nam Bộ (trường hợp ca dao Nam Bộ) Đoàn Thị Thùy Hương (Đại học Trà Vinh, 2015) Thứ ba cơng trình nghiên cứu ca dao Nam Trung Bộ: - Bài viết Biểu tượng thiên nhiên ca dao Trung Bộ tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân - Luận án Tín hiệu ngôn ngữ thẩm mỹ ca dao Nam Trung Bộ Nguyễn Thị Vân Anh (Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, 2015) Những cơng trình gần chưa nghiên cứu chun sâu ca dao Nam Trung Bộ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, đặc biệt gắn với tư “sơng nước” Đó “khoảng trống” để mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” ca dao Nam Trung Bộ” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn mơ hình ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” ca dao Nam Trung Bộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi tư liệu khảo sát luận văn ca dao in sách: “Ca dao Nam Trung Bộ” Thạch Phương, Ngô Quang Hiển sưu tầm, tuyển chọn, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Mục đích nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đề tài này, luận văn nhằm đạt mục đích sau: - Hệ thống hóa kiến thức lí luận ẩn dụ ý niệm chế nhận biết ẩn dụ ý niệm - Tiến hành khảo sát ẩn dụ miền “sông nước” ca dao Nam Trung Bộ góc độ ngôn ngữ học tri nhận, đồng thời qua chế ẩn dụ nhân sinh quan tập thể sáng tạo, có sở để khẳng định nét đặc sắc việc sử dụng ngôn ngữ vùng miền tư sáng tạo ngôn ngữ dân tộc Phương pháp thủ pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp miêu tả 5.2 Thủ pháp phân tích ngữ nghĩa 5.3 Thủ pháp thống kê, phân loại Đóng góp đề tài 6.1 Về phương diện lí thuyết Các kết nghiên cứu luận văn góp phần củng cố lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận, làm rõ thêm số vấn đề lí thuyết ẩn dụ ý niệm qua ngôn ngữ ca dao Nam Trung Bộ Luận văn góp phần tìm hiểu thêm cách thức tri nhận người Việt, nhận thức rõ “bức tranh sơng nước” mang tính xã hội, văn hóa người Nam Trung Bộ 6.2 Về phương diện thực tiễn Lí giải thao tác tư người dân gian ca dao Nam Trung Bộ; giúp mang đến hiểu biết sâu sắc ca dao Nam Trung Bộ nghiên cứu giảng dạy Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn bố cục thành chương: Chương 1: Cơ sở lí thuyết vấn đề liên quan Chương 2: Ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” ca dao Nam Trung Bộ xét từ miền nguồn Chương 3: Ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” ca dao Nam Trung Bộ xét từ miền đích CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Ẩn dụ ẩn dụ tri nhận 1.1.1 Ẩn dụ theo quan điểm truyền thống Ẩn dụ xem cách thức chuyển đổi tên gọi dựa so sánh ngầm hai đối tượng có tương đồng hay giống khía cạnh 1.1.2 Ẩn dụ theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận Ẩn dụ khoa học tri nhận nghiên cứu nhận thức ý niệm hóa người giới xung quanh thông qua biểu thức ngôn ngữ 1.2 Các khái niệm thuật ngữ liên quan đến ẩn dụ ý niệm 1.2.1 Ý niệm ý niệm hóa Trong Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, ý niệm định nghĩa sau: “Ý niệm đối tượng nghiên cứu quan trọng ngôn ngữ học tri nhận Ý niệm biểu tượng tinh thần phản ánh cách thức tri giác giới xung quanh tương tác với nó” [11, tr.601] Ý niệm hóa giới trình quan trọng hoạt động tri nhận người bao gồm việc ngữ nghĩa hóa thơng tin nhận dẫn tới việc cấu tạo nên ý niệm, cấu trúc ý niệm toàn hệ thống ý niệm 1.2.2 Miền, miền nguồn, miền đích ánh xạ 1.2.2.1 Miền Miền ý niệm hiểu tập hợp ý niệm gần gũi nội dung tinh thần thực thể tri nhận, thuộc tính, quan hệ Các thuộc tính, với quan hệ tạo thành hệ thống phương diện miền ý niệm 1.2.2.2 Miền nguồn, miền đích Một ẩn dụ ý niệm có hai miền ý niệm, ý niệm đích hiểu thơng qua ý niệm nguồn Miền nguồn thường cụ thể, trực quan, dễ nhận biết, ý niệm hóa tâm trí người Miền đích có xu hướng trừu tượng, khó xác định, mẻ với nhận thức kinh nghiệm 1.2.2.3 Ánh xạ Q trình hiểu ý niệm đích thơng qua ý niệm nguồn gọi chiếu xạ hay ánh xạ 1.2.3 Điển mẫu Điển mẫu “những ví dụ đạt nhất” (best examples) theo quan điểm H.Rosch” [11, tr.159] 1.2.4 Tính nghiệm thân Thơng qua trải nghiệm, nghiệm thân, người hình thành lược đồ hình ảnh bản, tạo nên mơ hình tri nhận, dựa vào tiến hành phạm trù hóa, xây dựng ý niệm 1.2.5 Mơ hình tri nhận “Mơ hình tri nhận tổng số ý niệm trải qua tích lũy cho lĩnh vực định cá nhân; Mơ hình tri nhận phương thức tổ chức biểu đạt kiến thức người tạo tương tác với ngoại giới” [11, tr.277-278] 1.2.6 Lược đồ hình ảnh Lược đồ hình ảnh mơ thức xuất thường xun lặp lại hoạt động kinh nghiệm người, mô thức tổ chức kinh nghiệm người 1.2.7 Không gian tinh thần “Không gian tinh thần vùng khơng gian ý niệm có chứa dạng thơng tin đặc trưng Chúng cấu tạo sở ngôn ngữ tổng quát, ngữ dụng chiến lược văn hóa để chọn lọc thơng tin” [dẫn theo 14, tr.23] 1.2.8 Phân loại ẩn dụ ý niệm 1.2.8.1 Ẩn dụ cấu trúc 1.2.8.2 Ẩn dụ thể 1.2.8.3 Ẩn dụ định hướng 1.3 Bức tranh ngôn ngữ với ý niệm “sông nước” Để bao quát, xuyên suốt luận văn này, xem “ý niệm sông nước” biểu tượng tinh thần vùng đất liền liên quan chủ yếu đến kênh rạch sông suối bên cạnh biển “Sơng nước” khái niệm từ điển nét đặc trưng văn hóa dân tộc lãnh thổ Việt Nam Sơng nước có ý nghĩa riêng với nhóm xã hội, cá thể người Việt Nam có đặc trưng riêng tùy theo vùng miền Sông nước vừa hình ảnh chung dân tộc, vừa “cá tính”, vừa tự nhiên khách quan vừa mang đặc trưng địa phương - vùng miền Với 489 có xuất biểu thức ngôn ngữ liên quan đến phạm trù “sông nước”, miền ý niệm “sông nước” trở thành dấu ấn văn hóa - tri nhận riêng ca dao Nam Trung Bộ 1.4 Vài nét ca dao Nam Trung Bộ Cuốn sách Ca dao Nam Trung Bộ tác giả Thạch Phương Ngô Quang Hiển cơng trình mang tính khảo cứu, sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu số loại hình sáng tác dân gian Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tập trung nghiên cứu ca dao với 1690 đơn vị Ca dao Nam Trung Bộ chủ yếu tập trung kiện cận đại khu vực Đàng Trong Bên cạnh đề tài lịch sử, ca dao vùng đất khai thác đề tài ngợi ca cảnh vật thiên nhiên Tình u đơi lứa khát vọng hạnh phúc đề tài chiếm tỉ lệ lớn Ca dao Nam Trung Bộ có nhiều câu nói nỗi đơn, bất hạnh, cảnh lỡ duyên, lỡ phận theo cách riêng Ca dao trữ tình Nam Trung Bộ đề cập sâu đến vấn đề nhân nghĩa đạo lí sống Ca dao Nam Trung Bộ vừa mang phần chung, vừa mang nét đặc thù hình thành từ mơi trường thiên nhiên, điều kiện sống dấu ấn cá tính người vùng đất Ca dao trở thành lí lịch tâm hồn đời sống quần chúng, để qua người đọc cảm nhận tư đậm chất văn hóa dân tộc thời đại Nền tảng tri nhận kết tinh sâu sắc yếu tố 1.5 Tiểu kết CHƯƠNG ẨN DỤ Ý NIỆM MIỀN “SÔNG NƯỚC” TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ XÉT TỪ MIỀN NGUỒN 2.1 Mô hình ẩn dụ ý niệm miền “sơng nước” ca dao Nam Trung Bộ xét từ miền nguồn Bảng 2.1: Các ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” ca dao Nam Trung Bộ xét từ miền nguồn Số lượng biểu TT ẨN DỤ Ý NIỆM MIỀN thức ngôn ngữ Số xuất “SÔNG NƯỚC” mang hiện/ XÉT TỪ MIỀN tính ẩn dụ/ NGUỒN VẬT CHỨA NƯỚC THỰC THỂ SỐNG DƯỚI NƯỚC CÔNG CỤ ĐÁNH BẮT TRÊN SÔNG NƯỚC PHƯƠNG TIỆN TRÊN SÔNG NƯỚC Số lần Tỉ lệ Số Tỉ lệ /395 (%) /241 (%) 111 28.1 95 39.4 72 18.2 63 26.1 17 4.3 13 5.4 57 14.4 55 22.8 10 Cá biển bắc hết trơng, Em vào đó, bỏ chồng cho ai? (tr 107) - VẬT CHỨA NƯỚC gian khó, thử thách cản trở Đây ẩn dụ ý niệm chiếm tỉ lệ nhiều xuất phát từ miền nguồn vật chứa nước Có 13 từ ngữ sử dụng, sơng từ ngữ xuất nhiều Ở xa nghe tiếng chàng hò, Cách sơng lội, cách đị qua (tr 162) Sơng với đặc tính ngăn cách đơi bờ ánh xạ để trở thành đối tượng cản trở, tạo khoảng cách tình yêu, thử thách người buộc phải vượt qua - VẬT CHỨA NƯỚC phong phú giàu có Sơng nước dạng địa hình đặc trưng đồng thời chứa đựng nguồn tài nguyên lớn dân tộc Sông Trà Khúc, mà tát cạn Rừng Trà Bồng, đẵn cho hết cây? Anh mà với thằng Tây, Anh đành phải dứt hết dây nghĩa tình (tr 86) Sự phong phú, giàu có, vơ hạn định biển, sông kết hợp với từ ngữ liên quan tạo nên biểu thức ngôn ngữ mang tính ẩn dụ, phong phú, giàu có tình cảm người - VẬT CHỨA NƯỚC đích đến, bình n Đây ẩn dụ ý niệm xuất phát từ miền nguồn vật chứa nước chiếm số lượng Bến từ sử dụng làm từ ngữ trung tâm biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ Đị có nhớ bến khơng? Bến trực tiết, thu đơng đợi đị (tr.129) 11 Bến ln trạng thái tĩnh, khơng có chuyển di Chính thế, bến xuất biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ ln mang đến bình n, đích đến đợi chờ, chung thủy - VẬT CHỨA NƯỚC sống quẩn quanh; thân phận bé nhỏ, hèn mọn Có từ ngữ thuộc phạm trù “sơng nước” dùng để hình thành nên biểu thức mang tính ẩn dụ nêu Chê sông mà uống nước bàu, Chê lấy có giàu ai? (tr.110) Đặc tính địa hạn định khơng gian, trắc trở, gập ghềnh ánh xạ để tạo nên miền đích sống, thân phận người Đó khơng gian hạn hẹp mà đơi người vơ tình hay cố ý lãng quên, rời bỏ 2.2.2 Miền nguồn THỰC THỂ SỐNG DƯỚI NƯỚC - THỰC THỂ SỐNG DƯỚI NƯỚC thứ có giá trị Có từ ngữ đặc trưng sử dụng Trong đó, từ có tần số xuất nhiều cá với 31/35 lần xuất biểu thức mang tính ẩn dụ Anh đừng thấy cá phụ canh Thấy tịa nhà ngói, phụ tranh rừng già (tr 204) Cá thực thể mang giá trị cao, từ ẩn dụ cho điều lớn lao, giá trị mà người theo đuổi - THỰC THỂ SỐNG DƯỚI NƯỚC thứ có giá trị Ẩn dụ ý niệm triển khai tương quan với ẩn dụ ý niệm nêu với 15 từ ngữ đặc trưng Ta thấy xuất trở lại cá, tôm, cua Nhưng gắn với ngữ cảnh, ánh xạ để thể ý nghĩa khác 12 Anh chí câu cua Dù câu chạch, câu rùa mặc (tr 204) - THỰC THỂ SỐNG DƯỚI NƯỚC tính cách nguời - THỰC THỂ SỐNG DƯỚI NƯỚC hồn cảnh sống 2.2.3 Miền nguồn CƠNG CỤ ĐÁNH BẮT TRÊN SÔNG NƯỚC - CÔNG CỤ ĐÁNH BẮT TRÊN SƠNG NƯỚC hồn cảnh, cách ứng xử Có từ ngữ đặc trưng sử dụng, chiếm tần số nhiều công cụ liên quan đến câu cần câu (4/14 biểu thức), lờ (3/14 biểu thức), lưỡi câu (2/14 biểu thức) Cầm cần câu cá ngược xuôi, Nấu canh rau bợ mà nuôi mẹ già (tr 207) - CÔNG CỤ ĐÁNH BẮT TRÊN SƠNG NƯỚC kết quả, tâm lí Có từ ngữ lựa chọn sử dụng với số lần xuất biểu thức ngôn ngữ Đó lưới, cần câu Qua chim bay Bạn cá mắc lưới giăng (tr 164) 2.2.4 Miền nguồn PHƯƠNG TIỆN TRÊN SÔNG NƯỚC - PHƯƠNG TIỆN TRÊN SÔNG NƯỚC hành động, di chuyển, khơng ổn định Có phương tiện đặc trưng lựa chọn gắn liền với phương tiện hành động nên đặc tính di chuyển ánh xạ để hình thành miền đích gắn liền với thứ khơng ổn định Đò, thuyền, ghe - phương tiện xuất với tần suất gần tương đương 13 Lênh đênh thuyền tình Mười hai bến nước biết dựa vào đâu Sơng dài nhiều kẻ bng câu, Duyên gặp, cá đâu chờ mồi (tr 146) Đó thuyền tình mai mà thân chủ thể khơng biết neo đậu nơi - PHƯƠNG TIỆN TRÊN SÔNG NƯỚC tình Có từ phương tiện đặc trưng lựa chọn sử dụng Trong đó, xuất nhiều thuyền với 7/14 biểu thức Thuyền nhỏ, gió to Anh đừng e ngại (tr 48) Thuyền từ ngữ khác xuất ngữ cảnh diễn tả tình khó khăn mà người phải đối mặt phải vuợt qua Tình góp phần làm bật lên giá trị người ta cố để vượt qua - PHƯƠNG TIỆN TRÊN SÔNG NƯỚC ngăn cách Đây ẩn dụ chiếm số lượng số ẩn dụ xuất phát từ miền nguồn “phương tiện sông nước” Giá trị ánh xạ thể từ đặc trưng cầu, mương đị Khơng nhớ thương, Đi lại mắc mương, cầu Khơng nhớ sầu, Đi lại mắc cầu, mương (tr 144) - PHƯƠNG TIỆN TRÊN SÔNG NƯỚC nối kết Đây giá trị ánh xạ chiếm số lượng lớn miền nguồn “phương tiện sông nước” Ý nghĩa đặt tương 14 quan với ý nghĩa ngăn cách Có từ ngữ lựa chọn để biểu hiện, đò cầu, đị thuyền Phải chi ngồi biển có cầu Anh anh giải sầu bạn khuây (tr 162) Cách sơng nên phải lụy đị Cách trng Ba Gị, em phải lụy anh! (tr 107) 2.2.5 Miền nguồn TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC - TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC tàn phá, khắc nghiệt, trở ngại Có từ ngữ đặc trưng sử dụng Trong đó, từ có tần số xuất nhiều sóng với 9/23 biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ Biển Đơng sóng bủa, cát dùa Dù sánh đôi không đặng, lên chùa tu (tr 103) Phận gái phải giữ duyên Đừng để sóng dập thuyền nghiêng nước vào (tr 163) Sóng trở ngại, trắc trở, điều khơng thể lường trước xảy đến với sống người Đồng thời, thử thách để người thể lĩnh, giữ đẹp nhân cách - TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC thân phận Có từ ngữ sử dụng thể giá trị ánh xạ Trong đó, đục hai từ xuất biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ có số lượng lớn Cùng bạn gái với nhau, Gánh nước bàu, đôi đục đôi 15 Đôi mô khéo múc trong, Đơi mơ vụng múc, rong bùn (tr 213) - TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC tính tình, cách ứng xử - TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC tràn trề, khó nắm bắt 2.2.6 Miền nguồn HOẠT ĐỘNG DUỚI NƯỚC - HOẠT ĐỘNG DƯỚI NƯỚC cách ứng xử 15 từ ngữ lựa chọn để ánh xạ thuộc tính hình thành miền đích cách ứng xử người, bật lên hai hoạt động lội chèo Thương bụi cỏ ngồi Đám tranh lội, rừng chồi băng (tr 184) - HOẠT ĐỘNG DƯỚI NƯỚC thân phận Có từ ngữ sử dụng để hình thành nên biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ với nghĩa tương ứng Đó từ trơi, trơi nổi, chìm, lênh đênh Dẫu mà đan giỏ thả sông Trôi lên trôi xuống, em không bỏ chàng (tr 123) Thân em trái bịng trơi Gió dập sóng dồi, nương tựa vào đâu (tr 177) 2.3 Tiểu kết 16 CHƯƠNG ẨN DỤ Ý NIỆM MIỀN “SÔNG NƯỚC” TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ XÉT TỪ MIỀN ĐÍCH 3.1 Các ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” xét từ miền đích ca dao Nam Trung Bộ 3.2.1 Ẩn dụ HÀNH TRÌNH ĐỜI NGƯỜI LÀ HÀNH TRÌNH TRÊN SƠNG Bảng 3.1: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ HÀNH TRÌNH ĐỜI NGƯỜI LÀ HÀNH TRÌNH TRÊN SƠNG Miền nguồn HÀNH TRÌNH TRÊN SƠNG (1) Người tham gia (2) Những đích đến (3) Cách di chuyển (4) Khó khăn, trắc trở (5) Hành trình di chuyển (6) Dịng sơng Miền đích HÀNH TRÌNH ĐỜI NGƯỜI => Mỗi người đời => Mục tiêu/ mục đích đời => Cách đạt mục tiêu => Trở ngại đường đời => Các kiện đời => Cuộc đời Miền nguồn giúp hiểu ý niệm trừu trượng đời cách cụ thể Người tham gia, phương tiện giao thơng, khó khăn trắc trở, đích đến, điển hình cho hành trình đời Biển Thị Nại ùn ùn sóng giận, Đá Phương Mai khăng khắng lịng trung Thuyền nhỏ, gió to, Anh đừng e ngại Em chèo, anh lái, Cuối bãi đầu ghềnh Quản sóng gió lênh đênh, Ngọn rau tấc đất, miễn đền ơn (tr 48) 17 Trong ví dụ trên, thấy thuộc tính người tham gia, cách di chuyển, khó khăn trắc trở, hành trình di chuyển, dịng sơng chiếu xạ để thể nội dung ca dao 3.2.2 Ẩn dụ CUỘC ĐỜI LÀ DỊNG SƠNG 3.2.2.1 DỊNG ĐỜI LÀ DỊNG SƠNG Khảo sát mơ hình ẩn dụ DỊNG ĐỜI LÀ DỊNG SƠNG, thấy, sơng dịng đời có tương đồng tính chất: có lưu chuyển, khơng đứng n, khơng dừng lại Chính nhờ tương đồng tính chất mà số thuộc tính liên quan đến sơng ánh xạ nên ý niệm dòng đời để tạo lên ẩn dụ ý niệm DỊNG ĐỜI LÀ DỊNG SƠNG Bảng 3.2: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ DỊNG ĐỜI LÀ DỊNG SƠNG Miền nguồn DỊNG SƠNG Miền đích DỊNG ĐỜI (1) Bản chất: dòng nước chảy => Các kiện đời diễn trôi theo hướng định theo tuần tự, thuận lợi (2) Trạng thái biểu hiện: nước => Sự kiện, thời gian đời không chảy ngược không quay trở lại Sự trôi chảy nước biểu trưng cho hanh thơng, thẳng tiến, thuận lợi cịn ngược lại dịng sơng ngưng đọng, di chuyển ngược hướng sơng dòng đời tắc nghẽn, bất trắc, khác thường khơng thể đốn định Lịng ta thương bạn không nguôi, Nước nước chảy xuôi bề (tr.147) Chiều hị hẹn đơi ta, Xi bến, nước pha màu trời (tr.160) 18 3.2.2.2 CUỘC ĐỜI LÀ VẬT CHỨA NƯỚC Bảng 3.3: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ CUỘC ĐỜI LÀ VẬT CHỨA NƯỚC Miền nguồn VẬT CHỨA NƯỚC (1) Kích thước vật chứa Miền đích CUỘC ĐỜI => Giới hạn đời (2) Tính chất vật chứa => Tính chất đời Con người đặt đời, để tự tạo nên đời riêng Nước tồn vật chứa định; tùy theo kích thước vật chứa, tùy trạng thái, tùy tính chất vật chứa đựng làm nên dịng chảy riêng Cuộc đời người vật chứa, hai miền ý niệm soi chiếu cho để định hình giá trị thực người Đường góc biển chân trời Biết đâu mà nói thực lời với anh (tr.187) Chầu cá theo sông, Bến hiền thuyền đậu, anh trơng nỗi gì? (tr.115) 3.2.3 Ẩn dụ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI LÀ NƯỚC (SÔNG NƯỚC) Nước thuộc miền không gian, điều kiện tự nhiên để thực thể gắn với tồn Cịn mơi trường tồn điều kiện tự nhiên, xã hội người hay sinh vật tồn tại, phát triển Chính nhờ tương đồng tính chất mà số thuộc tính liên quan đến nước ánh xạ nên ý niệm môi trường xã hội để tạo nên ẩn dụ ý niệm MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI LÀ NƯỚC Hà miền, hà thị, hà phương, Hà quê, hà quán em chưa tường đục (tr.140) 19 Bạn vội tình vong, Nước lên có thuở, nước rịng có (tr 100) Các từ ngữ trung tâm biểu thức ngôn ngữ mang tính ẩn dụ chứa đựng nét nghĩa đối lập nhau, từ soi rõ tính chất mơi trường xã hội xét 3.2.4 Ẩn dụ ỨNG XỬ CỦA CON NGƯỜI LÀ TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT, VẬN ĐỘNG CỦA NƯỚC Một miền ý niệm nguồn, tùy theo độ ý ánh xạ qua nhiều miền đích khác nhau, chưa kể nhiều ẩn dụ pha trộn phức tạp, phải sử dụng máy khái niệm khác, thơng qua ánh xạ chọn lọc lí giải Ta lại tiếp tục bắt gặp biểu thức từ ngữ quen thuộc đục, trong, đầy, cạn… chiếu xạ đến miền đích thể suy nghĩ, đặc trưng tính cách, cách ứng xử người xã hội Anh thương em trong, đục chưa tường, Để em dò lòng quế, hương (tr.169) Sơng cạn, biển cạn lịng ta khơng cạn, Núi lở non mịn, nghĩa bạn khơng qn (tr.170) Nước sông muôn đời chảy, chuyển di với trạng thái định; vận động nước “vận động” tư ứng xử người: Nước Ba Tơ chảy vơ Bình Định, Nhắn bạn chung tình tránh nịnh, theo (tr.158) 20 3.2 Cơ sở tảng cho mơ hình tri nhận ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” ca dao Nam Trung Bộ 3.3 Một số đặc điểm ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” đặc trưng ca dao Nam Trung Bộ 3.3.1 Ẩn dụ ý niềm miền “sông nước” ca dao Nam Trung Bộ mang tính văn hóa vùng miền rõ nét Ở Nam Trung Bộ, tỉnh giáp biển có bờ biển dài nên biển có vai trị quan trọng đời sống, văn hóa vùng ý niệm “sông nước” Hệ thống ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” ca dao Nam Trung Bộ có ẩn dụ xuất phát từ “biển” chiếm số lượng lớn Từ xưa, người Việt không quản ngại khó khăn, nguy hiểm khai phá đầm lầy, dựng nên xóm làng trù phú dọc theo sơng, ven biển hịn đảo Ca dao Nam Trung Bộ với ẩn dụ ý niệm tiêu biểu thơng qua hình ảnh người lao động sản xuất để làm bật lên sống người Mạng lưới sơng ngịi dày đặc đổ biển Đông, tạo thành môi trường giao thông đường thủy thuận lợi Chính hành trình sông, biển miền ẩn dụ tiêu biểu cho đời người Ẩm thực truyền thống tiêu biểu người Việt mang đậm nét yếu tố thực vật, yếu tố sơng biển Hình ảnh sống lên qua cách lựa chọn thực phẩm gắn với sơng nước người, hình thành nên ẩn dụ ý niệm Từ xa xưa, người nông dân Việt Nam thạo việc đan lát làm dụng cụ đánh bắt cá tôm Công việc đánh bắt, công cụ đánh bắt gắn liền với ẩn dụ ý niệm biểu hoàn cảnh, cách ứng xử, tâm tư tình cảm người 21 3.3.2 Ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” ca dao Nam Trung Bộ mang tính nữ Người Việt thường đồng hóa mẹ vai trị ni dưỡng Đồng thời hình ảnh phụ nữ gắn liền với ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” Thân em motif quen thuộc việc định hình tính nữ, phận nữ Một lần nữa, ta lại bắt gặp điều ca dao Nam Trung Bộ Thân em gắn liền với ẩn dụ ý niệm, gắn với vật chứa, gắn với hoạt động môi trường sông nước Người phụ nữ dường khơng có quyền định số phận mình, có lẽ đặc tính trơi miền ý niệm sông nước chiếu xạ gắn liền với đời họ 3.3.3 Ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” ca dao Nam Trung Bộ mang tính ổn định tư duy, tạo nên tính sáng tạo, biểu trưng cao Các ẩn dụ tiêu biểu, đặc trưng có mặt khơng ca dao Nam Trung Bộ mà hồn tồn có mặt ca dao vùng miền khác Hay ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” tiếp tục vận dụng để sáng tạo, có mặt tác phẩm văn học thời kì sau Như vậy, thấy, đặc điểm cố hữu tư có liên hệ rõ rệt với phong phú ngôn ngữ văn học ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” Sự phối hợp góp phần khẳng định vị trí ẩn dụ ý niệm nhiều công cụ tri nhận giới người Việt nói chung, người Nam Trung Bộ nói riêng để hình thành biểu thức ẩn dụ ca dao, làm tảng cho sáng tạo biểu trưng hóa sau 3.4 Tiểu kết 22 KẾT LUẬN Ngôn ngữ học tri nhận khuynh hướng nghiên cứu quan tâm năm gần Lí thuyết bước vào ổn định Vì vậy, thực đề tài Ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” ca dao Nam Trung Bộ, luận văn có thuận lợi định Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu, xin rút số kết luận sau: 1.1 Về lí luận, luận văn hệ thống vấn đề lí luận ẩn dụ ý niệm Đó hình thái tư người giới, công cụ hữu hiệu để người ý niệm hóa khái niệm trừu tượng từ miền tinh thần qua miền tinh thần khác, gọi ánh xạ có hệ thống từ miền nguồn sang miền đích nhằm tạo nên mơ hình tri nhận Ý niệm sản phẩm q trình tri nhận, vừa có tính nhân loại vừa có tính dân tộc gắn chặt với ngơn ngữ văn hóa dân tộc Ẩn dụ ý niệm chia thành ba loại dựa chức tri nhận: ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ thể ẩn dụ định hướng Ẩn dụ tri nhận gắn liền với đặc trưng văn hóa tinh thần người ngữ Luận văn trình bày tri thức cần yếu liên quan đến ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” khái niệm “sơng nước”, nhận vai trị sơng nước tâm thức người Việt; đồng thời giới thiệu khái quát ngữ liệu khảo sát ca dao Nam Trung Bộ 1.2 Về thực tiễn nghiên cứu, 489 ca dao sách Ca dao Nam Trung Bộ có chứa biểu thức ngơn ngữ liên quan đến phạm trù “sông nước”, luận văn tiến hành khảo sát từ 241 có chứa đựng ẩn dụ ý niệm miền “sơng nước”, tìm hiểu hệ thống ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” xét từ miền nguồn; sau phân tích số ẩn dụ ý niệm miền “sơng nước” xét từ miền đích đặc trưng Cơ sở tảng cho hệ thống ẩn dụ ý niệm ca dao Nam Trung Bộ 23 chúng tơi ra, sau tiếp tục khái qt số đặc điểm ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” đặc trưng ca dao Nam Trung Bộ Ở chương 2, luận văn trình bày mơ hình ẩn dụ ý niệm miền “sơng nước” ca dao Nam Trung Bộ xét từ miền nguồn bao gồm: VẬT CHỨA NƯỚC, THỰC THỂ SỐNG DƯỚI NƯỚC, CÔNG CỤ ĐÁNH BẮT TRÊN SÔNG NƯỚC, PHƯƠNG TIỆN TRÊN SÔNG NƯỚC, TRẠNG THÁI - TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC HOẠT ĐỘNG DƯỚI NƯỚC Có thể thấy, hệ thống ngữ nghĩa sơng nước có liên quan đến ánh xạ, giữ vai trị quan trọng việc hình thành hệ thống ẩn dụ ý niệm xét từ miền nguồn Sông nước thuộc tính liên quan có ý nghĩa lớn đời sống tinh thần người Việt Thông qua ánh xạ, sông nước phương tiện cấu trúc hóa để người Việt nhận thức miền ý niệm trừu tượng Dựa ánh xạ tiểu miền nguồn chương 2, chương vào khái quát, lựa chọn, hình thành số ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” xét từ miền đích Cụ thể ẩn dụ ý niệm xét từ miền đích chúng tơi lựa chọn phân tích: HÀNH TRÌNH ĐỜI NGƯỜI LÀ HÀNH TRÌNH TRÊN SƠNG; CUỘC ĐỜI LÀ DỊNG SƠNG; MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI LÀ NƯỚC, ỨNG XỬ CỦA CON NGƯỜI LÀ TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT, VẬN ĐỘNG CỦA NƯỚC Đây ẩn dụ mang tính phổ qt cho tư cộng đồng Có thể thấy, diện “sông nước” tâm thức người Việt bắt nguồn từ môi trường sống chi phối ngơn ngữ, văn hóa tư người Việt Mặc dù ứng xử ngơn ngữ, người ta không nhận thức điều cách rõ ràng Nhưng sở tảng để “sông nước” trở thành miền chủ đạo ca dao Nam Trung Bộ hay tư người Nam Trung Bộ nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Một số đặc điểm ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” đặc trưng ca dao Nam Trung Bộ luận văn mạnh dạn góp 24 phần xác nhận thêm phổ niệm ngôn ngữ, đồng thời phần cho thấy nét riêng biệt, độc đáo tri nhận người sơng nước Từ đóng góp trên, luận văn mong muốn kết từ nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn dạy học Ngữ văn, nghiên cứu ca dao nói chung ca dao Nam Trung Bộ nói riêng; từ phần đóng góp vào bình diện nghiên cứu ngôn ngữ phạm trù “sông nước” tư người Việt 1.3 Bên cạnh điều làm được, với chúng tơi, luận văn cịn tồn số vấn đề cần nghiên cứu thêm Một là, trình nghiên cứu mơ hình ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” ca dao Nam Trung Bộ, đặc biệt xét từ miền đích cịn tồn số ẩn dụ bậc Tuy nhiên, luận văn chưa thể tổng kết cách đầy đủ chưa thể quan sát cách thấu đáo ẩn dụ Hai là, ca dao Nam Trung Bộ đời sau so với ca dao vùng đất khác nên chịu ảnh hưởng nhiều từ tư duy, cách thể hiện, lựa chọn ngôn ngữ từ vốn ca dao có Đồng thời, tính thống tâm lí dân tộc người Việt cao Chính thế, việc tìm ẩn dụ riêng, bật chưa thực làm rõ; chủ yếu cịn mang tính chung cộng đồng Theo suy nghĩ chúng tơi, thời gian tới triển khai tiếp tục nghiên cứu theo hướng bao quát ngữ liệu, ngữ liệu văn học rút từ tri thức dân gian đến đại vùng miền khác nhau; từ so sánh, đối chiếu chắn rõ hơn; đồng thời hệ thống ẩn dụ trở nên phong phú, đa dạng nhiều chiều Đó định hướng cho phát triển vốn ngôn ngữ dân tộc sáng tạo ngôn ngữ văn chương tương lai ... nhận ẩn dụ ý niệm miền ? ?sông nước? ?? ca dao Nam Trung Bộ 3.3 Một số đặc điểm ẩn dụ ý niệm miền ? ?sông nước? ?? đặc trưng ca dao Nam Trung Bộ 3.3.1 Ẩn dụ ý niềm miền ? ?sông nước? ?? ca dao Nam Trung Bộ mang... nhận ẩn dụ ý niệm miền “sơng nước? ?? ca dao Nam Trung Bộ 3.3 Một số đặc điểm ẩn dụ ý niệm miền ? ?sông nước? ?? đặc trưng ca dao Nam Trung Bộ 3.3.1 Ẩn dụ ý niềm miền ? ?sông nước? ?? ca dao Nam Trung Bộ mang... NIỆM MIỀN “SÔNG NƯỚC” TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ XÉT TỪ MIỀN NGUỒN 2.1 Mơ hình ẩn dụ ý niệm miền ? ?sông nước? ?? ca dao Nam Trung Bộ xét từ miền nguồn Bảng 2.1: Các ẩn dụ ý niệm miền ? ?sông nước? ?? ca dao