Sự nhận dạng giới tính của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề

132 22 0
Sự nhận dạng giới tính của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Hồi Thảo Ngân SỰ NHẬN DẠNG GIỚI TÍNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Hồi Thảo Ngân SỰ NHẬN DẠNG GIỚI TÍNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Chuyên ngành: Tâm lí học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HUỲNH VĂN SƠN Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả Phạm Hoài Thảo Ngân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, tơi nhận giúp đỡ từ nhiều cá nhân tập thể Tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, cán chuyên viên phòng Sau Đại học, q Thầy Cơ khoa Tâm lí – Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Q Thầy Cơ giảng dạy lớp Cao học Tâm lí học khóa 24 tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu tập thể cán bộ, giáo viên trường Mầm non Anh Đào – Quận Gò Vấp, trường Mầm non Bán công Hoa Mai – Quận 3, Trường Mầm non Bàu Cát – Tân Bình, Trường Mầm non Tư thục Vạn An – Quận 10, Trường Mầm non Tư thục Anh – Hoa Sài Gòn – Quận 5, em sinh viên Khoa Giáo dục Mầm non Trường Đại học Sư phạm TP.HCM; nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ q trình tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Huỳnh Văn Sơn – người thầy kính mến tận tình, gắn bó, động viên hướng dẫn tơi hết lịng suốt q trình thực đề tài nghiên cứu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ NHẬN DẠNG GIỚI TÍNH Ở TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo 5– tuổi 1.1.1 Một số nghiên cứu nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi vấn đề có liên quan nước ngồi 1.1.2 Một số nghiên cứu nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi vấn đề có liên quan nước 10 1.2 Lý luận giới tính, nhận dạng giới tính nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi 12 1.2.1 Các vấn đề lý luận nhận dạng giới tính 13 1.2.2 Các vấn đề lý luận phát triển nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi 17 1.2.3 Các vấn đề lý luận yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi 30 1.2.4 Các vấn đề lý luận phát triển nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi Bộ GD-ĐT 31 1.2.5 Các vấn đề lý luận phát triển nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề 32 Tiểu kết chương 46 Chương THỰC TRẠNG SỰ NHẬN DẠNG GIỚI TÍNH Ở TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 49 2.1 Tổ chức nghiên cứu 49 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 49 2.1.2 Địa bàn khách thể nghiên cứu 49 2.1.3 Nội dung nghiên cứu 51 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 52 2.2 Thực trạng nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi đóng vai theo chủ đề 56 2.2.1 Mức độ nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề 61 2.2.2 Biểu nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề 69 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề 92 2.3.1 Yếu tố khách quan 93 2.3.2 Yếu tố chủ quan 97 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt giới tính giới 15 Bảng 1.2 Sự phân chia giai đoạn phát triển Piaget Kohlberg 28 Bảng 2.1 Thông tin Trường Mầm non tiến hành khảo sát 49 Bảng 2.2 Cơ cấu khách thể khảo sát 50 Bảng 2.3 Nội dung tích hợp giáo dục nhận dạng giới tính theo Chủ đề 57 Bảng 2.4 Kết khảo sát phương pháp quan sát mức độ nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề 61 Bảng 2.5 So sánh theo giới tính kết khảo sát phương pháp quan sát mức độ nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo - tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề 63 Bảng 2.6 So sánh theo trường mầm non kết khảo sát phương pháp quan sát mức độ nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo - tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề 64 Bảng 2.7 Kết khảo sát phương pháp vấn mức độ nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề 67 Bảng 2.8 So sánh theo giới tính kết khảo sát phương pháp vấn mức độ nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo - tuổi 65 Bảng 2.9 So sánh theo trường mầm non kết khảo sát phương pháp vấn mức độ nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo - tuổi 68 Bảng 2.10.Mức độ đánh giá biểu nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề 70 Bảng 2.11 Kết khảo sát phương pháp quan sát biểu nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề 71 Bảng 2.12 Kết khảo sát phương pháp vấn yếu tố biểu nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề 79 Bảng 2.13 Kết khảo sát phương pháp vấn khả xác định giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi 81 Bảng 2.14 Kết khảo sát phương pháp vấn “Vì biết trai hay gái” 82 Bảng 2.15 So sánh giới tính kết vấn “Vì biết trai hay gái” 83 Bảng 2.16 So sánh địa bàn kết vấn “Vì biết trai hay gái” 84 Bảng 2.17 Kết vấn khả hiểu tính ổn định giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề 86 Bảng 2.18 Kết khảo sát vấn khả hiểu tính bất biến giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi 88 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu giới tính khách thể khảo sát 51 Biểu đồ 2.2 Phân bố số lượng trẻ theo số điểm phần quan sát 62 Biểu đồ 2.3 Phân bố số lượng trẻ theo số điểm phần vấn 66 Biểu đồ 2.4 Biểu nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua kết thu từ phương pháp quan sát 80 Biểu đồ 2.5 Biểu nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua kết thu từ phương pháp vấn 80 Biểu đồ 2.6 Kết khảo sát phương pháp vấn “Vì biết trai hay gái” 83 Biểu đồ 2.7 Kết vấn khả hiểu tính bất biến giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ tuổi mẫu giáo, đặc biệt trẻ mẫu giáo – tuổi, phát triển tự ý thức cách mạnh mẽ giúp trẻ ý thức giới tính bắt đầu thể phẩm chất giới tương ứng với đặc tính giới Sự nhận dạng giới tính thành phần phát triển nhân cách, có ảnh hưởng quan trọng đến đặc điểm nhân cách, đến hình thành phát triển nhân cách [11] Sự nhận dạng giới tính điều kiện cần thiết để lĩnh hội hiểu biết giới Sự hiểu biết có nhờ trình tiếp thu giá trị, chuẩn mực giới từ văn hóa gia đình xã hội Với vị trí vai trị quan trọng phát triển tâm lí trẻ mẫu giáo, trị chơi đóng vai theo chủ đề cách thức, điều kiện giúp trẻ phát triển nhận dạng giới tính thể chuẩn mực, tiêu chí đặc trưng giới tiếp thu trò chơi qua hành vi giới tính Tìm hiểu nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề giúp cho giáo viên mầm non có cách tiếp cận cá thể hiệu tùy thuộc vào đặc điểm giới tính trẻ Đồng thời giáo viên mầm non có ý thức chủ động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ trình phát triển nhận dạng giới tính lĩnh hội phẩm chất, biểu hành vi phù hợp với giới cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Bên cạnh đó, trình tổ chức hoạt động đặc điểm giới tính trẻ quan tâm ý để giúp trẻ định hướng nhận dạng giới tính biểu nhận dạng giới tính mặt hành vi cách phù hợp Ngày 22/7/2010, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 23/2010 Qui định Bộ chuẩn phát triển Trẻ em tuổi đề cập đến lĩnh vực phát triển (thể chất, tình cảm quan hệ xã hội, ngôn ngữ giao tiếp, nhận thức) với 28 chuẩn mong đợi mà trẻ em tuổi biết làm 120 số cụ thể hóa chuẩn, mơ tả hành vi hay kĩ 109 12 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thơ Sinh (2009), Sinh tâm lí học, Nxb Lao động 14 Huỳnh Văn Sơn (2001), Nhận thức thái độ học sinh THPT số nội dung giáo dục giới tính, Tạp chí Tâm lí học, Trường ĐHSP Tp.HCM 15 Huỳnh Văn Sơn (2007), Một số khó khăn tâm lí học sinh có biểu đồng tính mơi trường học đường, Hội thảo “Việc giáo dục giới tính cho học sinh vị thành niên”, Trường ĐHSP Tp.HCM 16 Huỳnh Văn Sơn (2013), Xây dựng công cụ đánh giá phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo tuổi – tập điển hình, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Cơng cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi”, Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM 17 Huỳnh Văn Sơn, Bùi Thị Xuân Lụa (2013), Một số biện pháp phát triển kĩ hợp tác cho trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Tp.HCM 18 Huỳnh Văn Sơn, Phạm Hoài Thảo Ngân (2015), Biểu tượng hình thức bên ngồi hành vi giới tính thân trẻ mẫu giáo – tuổi, Tạp chí khoa học Tâm lí học xã hội, Tp.HCM 19 Nguyễn Thị Bích Thảo (2014), Giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo – tuổi địa bàn TP Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Hoàng Bá Thịnh (2005), Xã hội học giới phát triển, Trường ĐH KHXH & NV, Tp.HCM 21 Lê Minh Thuận (1989), Trò chơi phân vai theo chủ đề việc hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Trọng Thủy (1988), Giải phẫu sinh lý trẻ em, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 23 Gilber Tordjman (2002) Giới tính theo đời.Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 110 24 Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Những điều cần biết phát triển trẻ thơ, Nxb Giáo dục 25 Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2001), Thúc đẩy thay đổi cho sở lồng ghép giới, Chương trình Bình đẳng Giới Khu vực Đông Nam Á SEAGAP, Hà Nội 26 Nguyễn Khắc Viện (1974), Ngây thơ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Q Thành Diệp, Ngơ Hán Vinh (2013), Giới tính điều trẻ mầm non cần biết, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Trần Thị Thúy Vinh (2011), Sự nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo – tuổi ảnh hưởng việc phân công vai trị giới gia đình, Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Tài liệu tiếng Anh 29 American Psychological Assossciation (2011), Guidelines for Psychotherapy with Lesbian, Gay, and Bisexual Clients, http://www.apa.org/pi/lgbt/resources/guidelines.aspx 30 Bussey, K., & Bandura, A (1999),Social cognitive theory of gender development and differentiation, Psychological Review 106, 676 – 713 https://www.uky.edu/~eushe2/Bandura/Bandura1999PR.pdf 31 Donald, R McCreary and Joan, C Chrisler (2010), Handbook of Gender Research in Psychology: Volume Gender Research in General and Experimental Psychology, Springer Publications, New York 32 Donald, R McCreary and Joan, C Chrisler (2010), Handbook of GenderResearch in Psychology: Volume 2: Gender Research in Social and Applied Psychology, Springer Publications, New York http://users.monash.edu.au/~hwatt/articles/Watt_HandbkGenderResearchinPsyc h2010.pdf 33 Golombok, Susan, and Robyn Fivush, Gender Development, Cambridge: Cambridge University Press, 1994 111 34 Kohlberg, L (1966), A cognitive – developmental analysis of children's sex – role concepts and attitudes, In E E Maccoby (Ed.), The development of sex differences (pp 82 – 173), Stanford, CA, Stanford University Press 35 Helgeson, Vicki S (2012), The psychology of gender, 4th ed Boston: Pearson Educationhttp://sangu.ge/images/Psychology1.pdf 36 Halim ML, Lindner NC (2013), Gender self – socialization in early childhood, Montreal, Quebec: Centre of Excellence for Early Childhood Development and Strategic Knowledge Cluster on Early Child Development http://www.childencyclopedia.com/documents/HalimLindnerANGxp1.pdf 37 Lips, Hilary M (2008), Sex and gender: An introduction, 6th ed Boston: McGraw – Hill 38 McLeod, S A (2013) Kohlberg Retrieved from www.simplypsychology.org/kohlberg.html 39 Piaget, J (1932),The moral judgment of the child, London: Kegan Paul, Trench, Trubner & Co Trang web 40 http://datafile.chinhphu.vn/file-remotev2/DownloadServlet?filePath=vbpq/2010/10/101857_TT23BGDDT2.DOC PHỤ LỤC Mẫu khảo sát MẪU PHỎNG VẤN KHẢO SÁT SỰ NHẬN DẠNG GIỚI TÍNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Thông tin trẻ vấn: Tên: Trường, lớp: Giới tính: Năm sinh: Nội dung vấn: Con trai hay gái? Vì biết trai/con gái? Lúc nhỏ trai hay gái? Sau lớn lên trai hay gái? Con thích trở thành bố hay mẹ/ chồng hay vợ? Nếu chơi đồ chơi siêu nhân/búp bê có trở thành trai/con gái khơng? Nếu mặc đồ để kiểu tóc trai/con gái có trở thành trai/con gái khơng? Mẫu khảo sát MẪU QUAN SÁT SỰ NHẬN DẠNG GIỚI TÍNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Thơng tin trẻ quan sát: Tên:………………………………………… Tuổi:………………………… Trường, lớp: ………………………………… Giới tính: Nam Nữ Nội dung quan sát: Đánh giá mức độ biểu từ – 5: Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Biểu Mức độ Chọn góc phân vai cách nhanh chóng Giới tính vai chơi đồng với giới tính trẻ Xác định giới tính vai chơi Cách xưng hô chơi phù hợp với giới tính vai chơi Chọn đồ chơi phù hợp với giới tính vai chơi Chọn trang phục phù hợp với giới tính vai chơi Chọn dụng cụ, vật thể phù hợp với giới tính vai chơi Các hành động chơi phù hợp với giới tính vai chơi Đánh giá hành động chơi bạn theo giới tính vai chơi Ngơn ngữ lời phù hợp với giới tính vai chơi Ngơn ngữ thể phù hợp với giới tính vai chơi Thể sắc thái xúc cảm phù hợp với giới tính vai chơi Thái độ tích cực bạn khác giới mối quan hệ chơi Xử lý tình nảy sinh chơi có ý đến giới tính mối quan hệ thật mối quan hệ chơi Thông tin buổi quan sát: ……………………………………………………… Người quan sát Mẫu vấn Chuyên gia Giáo dục Mầm non Thông tin người vấn: Họ tên: Năm sinh Giới tính: Chun mơn: Học hàm, học vị: Đơn vị công tác: - Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến khả xác định giới tính trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thực tế nơi cơng tác? - Xin Thầy/Cơ cho biết ý kiến khả hiểu tính ổn định giới tính trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thực tế nơi cơng tác? - Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến khả hiểu tính bất biến giới tính trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thực tế nơi cơng tác? - Theo Thầy/Cơ có yếu tố tác động tác động đến nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi? Xin Chân thành Cám ơn Ý kiến Quý báu Thầy/Cô Mẫu kế hoạch giáo dục KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ LÀ AI? Tuần 1: từ ngày 13/10 đến ngày 17/10/2014 Lớp: Lá – GV: T.T.N.H Hoạt động Đón trẻ Hoạt động học có chủ định Chơi, hoạt động góc Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Khi đón trẻ vào lớp, giáo viên nhắc trẻ xếp giày dép, đồ dùng vào nới quy định, tìm tên mình; trao đổi nhanh với cha mẹ trẻ chủ đề tuần Khi trẻ ổn định vào lớp, giáo viên dành thời gian giới thiệu cho lớp biết nội dung hoạt động ngày, nhằm khơi gợi trí tưởng tượng háo hức học tập trẻ - Di màu: “Bé trai bé gái” + Trò chuyện đặc điểm giới tính + Di màu liên hệ thân - Trò chơi: “Về nhà” nhà bạn trai/gái - Khám phá thân: Trò chuyện số đặc điểm: họ, tên tuổi, giới tính, ngày sinh nhật, sở thích riêng, người thân bé - Trò chơi: + Ai cao hơn, thấp + Giúp tìm bạn - Hát: Cháu mẫu giáo - Nghe hát Ru - Xem tranh trò chuyện cảm xúc bé - Trò chơi : Đốn tên bạn - Kể chuyện: Món q đặc biệt - Trò chơi: chọn tranh: “Bé vui hay buồn” trị chuyện tình cảm bé với mẹ - Làm ảnh tặng mẹ (di màu Bé vui vẻ) - Vận động: “Đi theo đường hẹp nhà” ném bóng +Bài tập PT chung: tập theo hát Ồ bé không lắc +Tập VĐ: Đi theo đường hẹp ném bóng +Đếm xem nhà nhiều bóng - Góc đóng vai : Chơi “Mẹ-con”, “Phịng khám nha khoa”, “Cửa hàng ăn uống”/“Cửa hàng bách hóa” - Góc tạo hình : Di màu, dán : chơi “Làm ảnh tặng bạn thân” (di màu bé trai, bé gái); nặn : đồ dùng Bé, thứ Bé thích; Làm rối từ nguyên liệu khác “Cửa hàng làm đồ chơi búp bê” - Góc âm nhạc : Hát lại biểu diễn hát biết thuộc chủ đề; chơi với dụng cụ âm nhạc phân biệt âm khác - Góc khoa học/thiên nhiên : Khám phá khoa học, làm biểu đồ chiều cao, cân nặng; phân nhóm đếm nhóm bạn trai, bạn gái nhóm nhiều hơn; chơi trị chơi “Chiếc túi kì lạ” - Góc sách : Làm sách tranh truyện số đặc điểm, hình dáng bề thân; xem sách tranh truyện liên quan chủ đề - Góc xây dựng/xếp hình : Xếp hình “Bé tập thể dục”; xây nhà, xây cơng viên; ghép hình bé bạn; xếp đường nhà bé - Chơi vận động “Chó - Quan sát thời - Quan sát sân - Quan sát thời tiết Hoạt động - Vẽ phấn sân sói xấu tính” tiết/Chơi vận động trường/nghe kể - Chơi vận động ngồi trời hình bạn trai/gái “Mèo chim sẻ” chuyện… - Chơi vói đồ chơi, - Chơi đuổi bóng/Trị - Chơi với đồ chơi, chơi “Chim bay cị thiết bị ngồi trời - Chơi theo ý - Chơi dung dăng dung thiết bị ngồi trời - Trị chơi:“Giúp bay” - Hát Bạn có biết tên thích/làm đồ chơi dẻ - Chơi với đồ chơi, tôi/Lắng nghe âm với vật liệu thiên - Chơi với dụng cụ chơi tìm bạn” thiết bị trời khác sân nhiên trời - Chơi với cát, nước: chơi… in dấu bàn tay, bàn chân ướm thử… - Chơi theo ý thích - Vận động nhẹ; chơi - Vận động nhẹ Hoạt động - Chơi, hoạt động theo - Vận động nhẹ ý thích góc tự - Nghe đọc góc “Đổi đồ chơi cho bạn” - Xếp đồ chơi gọn chiều : chọn chuyện/chơi “Giúp cô - Vận động nhẹ gàng/Biểu diễn văn - Chơi theo ý thích Chơi - Ôn lại hát, góc/đo chiều cao, nghệ hoạt động - Trị chơi: “Thẻ tên tìm bạn” đồng dao: “Đi cầu cân nặng làm biểu tơi” trị chuyện - Chơi theo ý thích - Nhận xét, nêu gương theo ý quán” đồ… người thân bé ngoan cuối tuần thích trẻ gia đình… - Dặn dị trẻ việc cho ngày hơm sau (ví dụ : mang ảnh trẻ đến lớp để dán lớp giới thiệu với bạn) Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tiến trẻ Mẫu kế hoạch hoạt động góc TRÍCH MINH HỌA KẾ HOẠCH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG GÓC NĂM 2014 KHỐI LỚP: LÁ Tháng CĐ: Trường mầm non- Tết trung thu Tuần 1: *Vui hội trung thu GXD: Xây vườn trường mùa thu GPV:Nội trợ, Phòng khám, hàng… GNT: Vẽ, nặn, xé dán loại quả, bánh trung thu,hát múa mừng trung thu GHT: Kể chuyện, , đọc thơ, xem tranh truyện theo chủ đề GTN: Chăm sóc cảnh Tháng10 - Tuần 2: Cơ thể GPV: Cô giáo, bác sĩ, nấu ăn, bán hàng GXD-LG: Xây nhà bé GNT: Múa hát vẽ nặn xé dán tranh ảnh thể bé GHT: Xếp hình người GTN: CS cảnh, gieo hạt Tháng11 Tháng12 Tuần 2: Ngôi Tuần 2: nhà bé Nghề dịch vụ chăm sóc -GPV:Cơ sức khỏe giáo, bác sĩ, Tháng Tháng Tuần 2: Con CĐ: Thực vật rừng vật GPV:Cô giáo, Tuần 1: Cây bác sĩ, cửa xanh bố mẹ, nấu ăn GPV:Cô giáo, hàng, nấu ăn GPV:Cô giáo, bác sĩ, bố mẹ, GXD-LG: -GXD-LG: bác sĩ, cửa nấu ăn Xây dựng Xây dựng hàng, nấu ăn nhà GXD-LG: vườn bách GXD-LG: bé thú Xây dựng Xây dựng GNT:Múa hát trạm xá GNT:Múa hát vườn ăn vẽ xé dán tranh ảnh nhà - GHT: Xem tranh ảnh ,sách ngơi -GTN: Chăm sóc cảnh, gieo hạt Tháng Tuần 5: Ngày 8/3 GPV:Cô giáo, bác sĩ, cửa hàng, nấu ăn GXD-LG: Xây dựng vườn hoa GNT:Múa hát vẽ xé dán tranh ảnh ,làm GNT:Múa hát vẽ xé dán bưu thiếp, làm tranh vẽ xé dán GNT:Múa hát hoa vật tranh ảnh vẽ xé dán GHT:Xem nghề chăm GHT:Xem tranh ảnh tranh ảnh ,sách sóc sức khỏe tranh ảnh , lô tô ,sách , lô tô GHT:Xem loại hoa GHT:Xem vật tranh ảnh tranh ảnh GTN: Chăm GTN: Chăm ,sách gia sóc cảnh, ,sách , lơ tơ sóc cảnh, loại đình gieo hạt(Ngày gieo hạt GTN: Chăm hội sóc cảnh, giáo) GTN: Chăm sóc cảnh, Tháng Tuần 3: Luật giao thơng GXD: Xây ngã tư đường phố GPV:Nội trợ, Phịng khám, hàng… GNT: Làm album chủ đề, Vẽ,nặn,xé dán,hát múa theo chủ đề GHT: Kể chuyện, , đọc thơ, xem tranh truyện theo chủ đề GTN: Chăm sóc cảnh Tháng CĐ : QHĐNBH Tuần 1: Quê hương thái nguyên GXD: Xây Khu trung cư GPV:Nội trợ, Phòng khám, hàng… GNT: Làm album chủ đề, Vẽ,nặn,xé dán,hát múa theo chủ đề GHT: Kể chuyện, , đọc thơ, xem tranh truyện theo chủ đề GTN: Chăm sóc cảnh Mẫu kế hoạch hoạt động góc HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ BẢN THÂN TUẦN II (ĐGCS 29) Tên h/đ 1.Góc phân vai: - Cửa hàng ăn uống -Phịng khám bệnh - Gia đình 2.Góc xây dựng lắp ghép -xây dựng khu công viên vui chơi giải trí 3.Góc nghệ thuật Vẽ phận thể người, vẽ chân dung bạn trai bạn gái 4.Góc thiên nhiên Chăm sóc xanh Mục đích- u cầu Kiến thức: - Trẻ biết nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi với nhóm - Trẻ nắm số công việc vai chơi mẹ chợ nấu ăn, bác sĩ khám bệnh, người bán hàng mời khách - Trẻ biết xây dựng khu cơng viên giải trí có xanh, có hồ nước - Biết phận thể người, biết đặc điểm bạn trai bạn gái - Biết cắt tỉa vàng, lau tuới nước cho Kỹ năng: - Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi - Rèn khéo léo đôi bàn tay, phát triển khả sáng tạo trẻ - Rèn kỹ chồng xếp lắp ghép để không bị đổ - Rèn kỹ bố cục tranh hợp lý, tô Cách tiến hành 1.GÂY HỨNG THÚ: -Cô trẻ hát “Đôi một” -Trò chuyện nội dung hát 2.THỎA THUẬN CHƠI: -Cô hỏi trẻ khám phá chủ đề gì? -lớp có góc chơi nào? -Bạn thích chơi góc xây dựng nào? -góc xây dựng hơm xây dựng nào? -Trước chơi phải làm để cơng việc nhanh gọn -Trong chơi hết chơi cần ý đến điều gì? -Tương tự với góc khác tiến hành thỏa thuận bước 3.QUÁ TRÌNH CHƠI: (ĐGCS 29) -Khi trẻ chơi bao qt chung tất nhóm chơi để sử lý tình chơi, gợi ý cho trẻ cách nhập vai chơi -Đối vơi góc xây dựng trọng tâm buổi chơi cần quan tâm để trẻ tạo sản phẩm 4.NHẬN XÉT BUỔI CHƠI: màu mịn đẹp Thái độ: - Trẻ có thái độ hào hứng với hoạt động, có ý thức đồn kết với nhóm chơi, có ý thức cất dọn đd, đc chơi xong - Biết bảo vệ xanh -Cô nhận xét trẻ nhóm, riêng góc xây dựng mời bạn nhóm trưởng kể lại cơng trình tạo gì? - Cơ gợi mở ý tưởng lần chơi sau, góc cịn yếu động viên trẻ lần sau cần ý để hồn thành tốt cơng việc -Kết thúc cô nhắc trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi qui định HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH TUẦN (ĐGCS 37) Các thời điểm trị chơi - Đón-trả trẻ : Trẻ chơi theo ý thích - Chơi hoạt động góc : + Góc chơi đóng vai : Gia đình : Mẹ-con, nấu ăn, tìm người nhà Bác sĩ : Bác sĩ + Góc tạo hình : Vẽ em bé , nặn cốc,… + Góc xây dựng, lắp ghép: Xây dựng, ngơi nhà gia đình Bé + Góc khám phá khoa học : Chơi đong nước, chơi trò chơi học tập + Góc âm nhạc : Hát mừng mẹ - Chơi, hoạt động trời : + Tổ chức vận động : Giúp mẹ việc nhà, xin lửa + Chơi với vật liệu thiên nhiên : Dán nhà bé + Trò chơi dân gian : Kéo cưa lừa xẻ Khơng gian - Bố trí khoảng khơng gian cho góc chơi khác - Ví dụ : khu vực chơi đóng vai : Góc phịng để làm “ngơi nhà” hay “căn phịng” Bố trí khơng gian phù hợp cho góc chơi nấu ăn, bán hàng, góc chơi bác sĩ nha khoa Thiết bị nguyên vật liệu - Chuẩn bị khối, hộp to nhỏ khác (có thể làm tủ, giá, bàn, ghế,…) - Giường, chăn, gối - Búp bê loại đồ chơi nấu ăn - Các loại thực phẩm, hoa quả… - Điện thoại, đồ dùng gia đình - Đồ dùng, dụng cụ đồ chơi bác sĩ… P9 Thống kê Bảng – Cơ cấu khách thể khảo sát truong * gioitinh Crosstabulation Gioitinh Nam truong Mam non Anh Dao Count % within truong % of Total Mam non Hoa Mai Mam non Bau Cat 14 50.0% 11.7% 50.0% 11.7% 100.0% 23.3% 11 45.5% 8.3% 54.5% 10.0% 100.0% 18.3% Count % within truong % of Total Mam non Van An 13 46.2% 10.0% 53.8% 11.7% 100.0% 21.7% 10 40.0% 6.7% 60.0% 10.0% 100.0% 16.7% Count % within truong % of Total Mam non Anh Hoa SG Count % within truong % of Total Total 6 12 50.0% 10.0% 50.0% 10.0% 100.0% 20.0% 28 32 60 46.7% 46.7% 53.3% 53.3% 100.0% 100.0% Count % within truong % of Total Total Count % within truong % of Total Nu Thống kê Bảng – “Vì biết trai hay gái” gioitinhthat * visaobiet – giaithich Crosstabulation visaobiet – giaithich bieu hien ben ngoai: dau toc, trang phuc, dung gioitinhthat Nam Count % within gioitinhthat Nu Count % within gioitinhthat Total Count % within gioitinhthat bieu hien voc dang, hinh bieu hien bo the, dang dieu, giong noi phan sinh duc 9 10 28 32.1% 32.1% 35.7% 100.0% 11 12 32 34.4% 37.5% 28.1% 100.0% 20 21 19 60 33.3% 35.0% 31.7% 100.0% Chi – Square Tests Value Pearson Chi – Square Likelihood Ratio Linear – by-Linear Association N of Valid Cases Asymp Sig (2 – sided) df 416a 416 2 812 812 218 641 60 Total P10 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 8.87 Thống kê Bảng – Kiểm tra mối liên hệ giới tính địa bàn với hiểu tính bất biến giới tính Chi-Square Tests Value Asymp Sig (2sided) df 002a 967 Continuity Correction 000 1.000 Likelihood Ratio 002 967 Pearson Chi-Square b Exact Sig (2sided) Fisher's Exact Test Exact Sig (1sided) 1.000 Linear-by-Linear Association 002 b N of Valid Cases 608 967 60 cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 6.07 Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Asymp Sig (2sided) df 756a 384 Continuity Correction 257 612 Likelihood Ratio 772 380 b Exact Sig (2sided) Fisher's Exact Test Exact Sig (1sided) 482 Linear-by-Linear Association N of Valid Casesb 744 309 388 60 cells (50.0%) have expected count less than The minimum expected count is 4.20 ANOVA Sum of Squares dochoi-thaydoigioitinh Between Groups df Mean Square 051 013 Within Groups 6.882 55 125 Total 6.933 59 524 131 9.659 55 176 10.183 59 bengoai-thaydoigioitinh Between Groups Within Groups Total F Sig .102 981 746 565 P11 Thống kê Bảng – Kiểm tra mối liên hệ giới tính biểu nhận dạng giới tính phương pháp quan sát Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F bientong Equal variances assumed t-test for Equality of Means Sig .086 t df 770 143 Equal variances not assumed Sig (2tailed Mean Std Error ) Difference Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 58 887 02370 16538 -.30735 35474 143 56.682 887 02370 16557 -.30788 35527 Thống kê Bảng – Kiểm tra mối liên hệ mức độ nhận dạng giới tính trường Mầm non phương pháp quan sát ANOVA bientong Sum of Squares Between Groups df Mean Square 197 049 Within Groups 23.500 55 427 Total 23.697 59 F Sig .115 977 Thống kê Bảng – Kiểm tra mối liên hệ mức độ nhận dạng giới tính trường Mầm non phương pháp vấn Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F bientongpv Equal variances assumed Equal variances not assumed 276 Sig .601 t-test for Equality of Means t 300 Sig (2tailed Mean ) Difference df Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 58 765 05357 17853 -.30380 41094 301 57.618 764 05357 17788 -.30254 40968 P12 DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA ĐÃ PHỎNG VẤN TS Nguyễn Thị Kim Anh – Hiệu phó Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Tp.HCM TS Phan Thị Thu Hiền – Trưởng khoa Giáo dục Mầm non Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Nguyễn Thị Kim Ngọc – Hiệu trưởng Trường Mầm non Tuổi thơ 6A Tp.HCM PGS.TS Huỳnh Văn Sơn – Trưởng khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM ThS Đào Thị Minh Tâm – Phó Trưởng khoa Giáo dục Mầm non Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM ... đến đề tài về: giới, giới tính, nhận dạng giới tính, nhận dạng giới tính, phát triển nhận dạng giới tính, trị chơi đóng vai theo chủ đề, vai trị trị chơi đóng vai theo chủ đề nhận dạng giới tính, ... niệm giới, giới tính, nhận dạng giới tính, phát triển nhận dạng giới tính, biểu nhận dạng giới tính, trị chơi đóng vai theo chủ đề, vai trị trị chơi đóng vai theo chủ đề phát triển nhận dạng giới. .. trị chơi đóng vai theo chủ đề trẻ mẫu giáo – tuổi, biểu phát triển nhận dạng giới tính trị chơi đóng vai theo chủ đề, vai trị trị chơi đóng vai theo chủ đề phát triển tâm lí trẻ mẫu giáo – tuổi

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:13

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

    • Bảng 2.5. So sánh theo giới tính kết quả khảo sát bằng phương pháp quan sát mức độ nhận dạng giới tính của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề 63

    • Bảng 2.6. So sánh theo trường mầm non kết quả khảo sát bằng phương pháp quan sát mức độ nhận dạng giới tính của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề 64

    • Bảng 2.8. So sánh theo giới tính kết quả khảo sát bằng phương pháp phỏng vấn mức độ nhận dạng giới tính của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 65

    • Bảng 2.9. So sánh theo trường mầm non kết quả khảo sát phương pháp phỏng vấn mức độ nhận dạng giới tính của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 68

    • Bảng 2.10.Mức độ đánh giá của các biểu hiện nhận dạng giới tính của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề 70

      • Biểu đồ 2.6. Kết quả khảo sát bằng phương pháp phỏng vấn “Vì sao con biết con là con trai hay con gái” 83

      • MỞ ĐẦU

        • 1. Lý do chọn đề tài

        • 2. Mục đích nghiên cứu

        • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

        • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 5. Giả thuyết nghiên cứu

        • 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

          • 6.1. Phương pháp luận

            • 6.1.1. Quan điểm hệ thống cấu trúc:

            • 6.1.2.Quan điểm thực tiễn

            • 6.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 6.2.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận

              • 6.2.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

              • 7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

              • 8. Đóng góp của đề tài

              • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ NHẬN DẠNG

              • GIỚI TÍNH Ở TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI

                • 1.1.Lịch sử nghiên cứu về sự nhận dạng giới tính ở trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

                  • 1.1.1.Một số nghiên cứu về sự nhận dạng giới tính ở trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi và các vấn đề có liên quan ở nước ngoài

                  • 1.1.2.Một số nghiên cứu về sự nhận dạng giới tính ở trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi và các vấn đề có liên quan ở trong nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan