1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy chủ đề hình học ở bậc tiểu học theo hướng tiếp cận hình ảnh thực tế

96 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thị Thúy Ngân DẠY CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC Ở BẬC TIỂU HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN HÌNH ẢNH THỰC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thị Thúy Ngân DẠY CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC Ở BẬC TIỂU HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN HÌNH ẢNH THỰC TẾ Chuyên ngành: Giáo dục tiểu học Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG MINH THÀNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2016   LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, xuất phát từ yêu cầu công việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, thu thập q trình nghiên cứu khơng trùng lặp với đề tài khác Người viết Trương Thị Thúy Ngân     LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn TS Dương Minh Thành – Giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Em xin gửi lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn nhận xét quý báu Thầy suốt trình em làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa cho nhiều ý kiến đóng góp quý báu để luận văn hoàn thiện Em xin cảm ơn Thầy Cơ, Cán thuộc phịng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn đến người thân, bạn bè đặc biệt Ban Giám hiệu trường tiểu học giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình khảo sát, thử nghiệm đề tài thuận lợi, thành công     MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN  LỜI CẢM ƠN  MỤC LỤC  DANH MỤC CÁC BẢNG  DANH MỤC BIỂU ĐỒ  DANH MỤC CÁC HÌNH  PHẦN MỞ ĐẦU i  1.  LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI i  2.  LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ii  3.  MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU v  4.  MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU v  5.  NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU v  6.  ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU vi  7.  GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU vii  8.  GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU vii  9.  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU vii  10.  CẤU TRÚC LUẬN VĂN viii  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC HÌNH HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN HÌNH ẢNH THỰC TẾ 1  1.1.  Các cấp độ tư hình học theo quan điểm Van Hiele 1  1.2.  Một số đặc điểm tâm lý học lứa tuổi tiểu học 3  1.2.1.  Tri giác .3  1.2.2.  Chú ý 4  1.2.3.  Trí nhớ .4  1.2.4.  Tư duy: .5  1.2.5.  Tưởng tượng: 6  1.2.6.  Nhân cách 6  1.2.7.  Ngôn ngữ 7  1.3.  Tích hợp dạy học tốn chủ đề hình học tiểu học 8  1.3.1.    Tổng quan tích hợp giáo dục .8    1.3.2.  Một số ý tưởng tích hợp thiết kế nội dung dạy học mơn Tốn tiểu học .12  CHƯƠNG 2: SƠ LƯỢC VỀ CHƯƠNG TRÌNH TỐN, CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC Ở TIỂU HỌC .19  2.1.  Sơ lược chương trình tốn tiểu học chủ đề hình học tiểu học .19  2.1.1.  Chương trình tốn tiểu học 19  2.1.2.  Chủ đề hình học tiểu học 21  2.2.  Một số kinh nghiệm giáo viên dạy học chủ đề hình học tiểu học 24  CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG NGỮ LIỆU DẠY HỌC HÌNH HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN HÌNH ẢNH THỰC TẾ .28  3.1.  Tích hợp giáo dục cách sống, cách ứng xử 29  3.2.  Tích hợp giáo dục lịch sử anh hùng dân tộc, cơng trình kiến trúc độc đáo 39  3.3.  Tích hợp giáo dục an tồn giao thơng 44  3.4.  Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường 45  CHƯƠNG 4: CÁCH THỨC TIẾN HÀNH MỘT BÀI DẠY HÌNH HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN HÌNH ẢNH THỰC TẾ .49  4.1.  Xác định chủ đề 49  4.1.2.  Lựa chọn chủ đề hình học 49  4.1.3.  Tích hợp chủ đề giáo dục .50  4.2.  Thiết kế xây dựng giảng 50  4.3.  Đánh giá tiết dạy 61  4.3.1.  Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ .61  4.3.2.  Khảo sát thái độ, hứng thú học sinh 66  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .68  KẾT LUẬN .68  KIẾN NGHỊ .69  TÀI LIỆU THAM KHẢO .70  PHỤ LỤC      DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nội dung chương trình dạy học yếu tố hình học cho học sinh tiểu học 21  Bảng 2.2 Bảng thống kê phương tiện dạy học sử dụng trường tiểu học 24  Bảng 2.3 Bảng thống kê khó khăn học hình học học sinh .26  Bảng 2.4 Bảng thống kê quan điểm giáo viên “phương tiện dạy học hình học có đủ đáp ứng mục tiêu dạy học?” 26  Bảng 2.5 Bảng thống kê số giáo viên lồng ghép nội dung ngồi hình học vào tiết dạy hình học 27  Bảng 3.1: Bảng thống kê số học sinh mắc lỗi sai theo câu 61  Bảng 3.2: Bảng thống kê lỗi sai nhiệm vụ nhận diện hình chữ nhật 62  Bảng 3.4: Bảng thống kê lỗi sai tốn ứng dụng tính chu vi vào toán thực tế 65  Bảng 3.5: Bảng thống kê yếu tố học sinh yêu thích học “Hình chữ nhật Chu vi hình chữ nhật” 67  DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Các phương tiện dạy học sử dụng trường tiểu học 25      DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình vng 1  Hình 1.2: Hình thoi 1  Hình 1.3: Dạy học tích hợp tỉ số phần trăm kiến thức xã hội 15  Hình 1.4: Tên lửa giấy 16  Hình 1.5: Dạy học tích hợp tốn nghệ thuật .16  Hình 2.1: Cầu Long Biên .30  Hình 2.2: Nhà Bác Gấu 32  Hình 2.3: Vật dụng gia đình 32  Hình 2.4: Mảnh gỗ Dê 33  Hình 2.5: Mảnh gỗ Heo 33  Hình 2.6: Chiếc giường 34  Hình 2.7: Khn bánh cá .35  Hình 2.8: Bánh quy 35  Hình 2.9: Mảnh vườn 35  Hình 2.10: Xe kéo người anh 38  Hình 2.11: Xe kéo người em 38  Hình 2.12: Đèn báo hiệu qua đường 39  Hình 2.13: Bảng tên đường 41  Hình 2.14: Đường từ nhà đến trường 42  Hình 2.15: Kim tự tháp 44  Hình 2.16: Các loại biển báo nguy hiểm .45  Hình 2.17: Cá heo 46  Hình 2.18: Chú cá heo To To 47  Hình 2.19: Chú cá heo Cha Cha 47  Hình 3.1: Mặt bàn hình lục giác .50  Hình 3.2: Mặt bàn hình chữ nhật 50    i   PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chủ đề hình học bốn chủ đề toán giảng dạy bậc tiểu học: số học, đại lượng đo đại lượng, yếu tố hình học giải tốn có lời văn Nhìn rộng ra, hình học chủ đề chính, xun suốt chương trình tốn từ bậc tiểu học hết bậc trung học phổ thông Ở bậc tiểu học, hình học giảng dạy mức nhất: nhận biết số hình hình học đơn giản (2 chiều chiều), vẽ chúng tính tốn số yếu tố hình học (chu vi, diện tích, thể tích) Tuy nhiên chương trình sách giáo khoa, hình học giảng dạy chủ yếu hình trừu tượng Ví dụ, tam giác hình có ba cạnh khép kín vẽ giấy bảng Nếu có minh họa cho hình hình học trừu tượng hình ảnh mơ phỏng, vẽ dựa trí tưởng tượng người soạn chương trình, người viết sách, người giáo viên đứng lớp mơ hình khơng phải hình ảnh chụp thực tế, ta biết, hình trừu tượng kết trình “trừu xuất” từ hình ảnh thực tế Cách tiếp cận thẳng vào đối tượng hình học trừu tượng có lợi điểm chỗ, học sinh làm quen sớm với trừu tượng dễ dàng thích ứng với cách dạy hình học cấp trung học có sở trung học phổ thơng, đó, nội dung giảng dạy hình học trọng vào việc chứng minh tính tốn đối tượng hình học trừu tượng Tuy nhiên, cách tiếp cận gây khó khăn cho học sinh việc tạo lập mối liên hệ kiến thức học với đời sống thực tế Theo xu hướng chuyển đổi mơ hình giáo dục từ tập trung trang bị kiến thức sang tăng cường lực tư duy, phát triển phẩm chất, lực, khả tự học, tự nghiên cứu, kỹ tìm kiếm thơng tin khả giải vấn đề cho người học, cách thức giảng dạy toán phải thay đổi theo, gắn với đời sống thực tế hơn, đòi hỏi phát triển kiến thức, lực khơng tốn học mà lĩnh vực khác Do chúng tơi đề xuất cách tiếp cận khác, dạy học tốn gắn với hình ảnh thực tế Ở chúng tơi chọn mơn hình học tiểu học cho hình học tiểu học đơn giản, dễ tiếp cận từ hình ảnh thực tế, thích hợp với lứa tuổi nhỏ, đồng thời dễ dàng tạo hứng thú học tập em   ii   Vì lí trên, đề tài có tên “Dạy chủ đề hình học bậc tiểu học theo hướng tiếp cận hình ảnh thực tế” LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu xây dựng nội dung dạy học hình học thơng qua hình ảnh thực tế Các nghiên cứu có thường dạng sáng kiến kinh nghiệm giáo viên với hình ảnh thực dùng ví dụ minh họa cho hình vẽ trừu tượng sách giáo khoa Những hình ảnh mang nội dung hình học chưa khai thác khía cạnh thực tế chúng Trương Thùy Nga (2002) với đề tài luận văn “Hình thành biểu tượng hình học phát triển tư cho học sinh tiểu học qua hoạt động nhận dạng hình học” xây dựng hệ thống tập nhận dạng hình hình học giúp học sinh hình thành biểu tượng hình học đúng, vững chắc, có hệ thống, bồi dưỡng lực tư – tưởng tượng cho học sinh tiểu học Tuy nhiên, tác giả ý đến khía cạnh nhận diện hình, nghiêng theo hướng lí thuyết mà chưa thật quan tâm đến việc tạo mối liên hệ lí thuyết thực tế Nguyễn Mạnh Tuấn (2013) với đề tài “Phát triển tư hình học cho trẻ mẫu giáo lớn học sinh tiểu học qua số hoạt động hình học” đề cập đến vấn đề tăng cường vận dụng Toán học vào thực tiễn trình hoạt động hình học Tác giả xây dựng nhiều hoạt động nhằm hình thành trẻ cách thức giải vấn đề vận dụng toán học vào thực tiễn phù hợp với lứa tuổi, mức độ tư hình học Các hoạt động dạy học tác giả xây dựng chủ yếu dựa phương tiện dạy học hình vẽ, hình minh họa vật thật, việc sử dụng hình ảnh chụp chưa đề cập đến Tác giả Tống Thiên Long (2014) tham luận “Minh họa thực tiễn dạy học tốn” trình bày số lí ví dụ cụ thể cho việc sử dụng hình ảnh thực dạy học tốn Những ý tưởng xuất phát từ thực tế dạy học cấp trung học vai trò hình ảnh minh họa làm rõ khái niệm tốn học Trên giới, dạy học hình học dựa hình ảnh thực tế khơng phải vấn đề mẻ Nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận cách dạy học dựa mối liên hệ hình học thực tế sống   65   Bảng 3.4: Bảng thống kê lỗi sai tốn ứng dụng tính chu vi vào tốn thực tế Tính chu vi khu vườn, khơng tính chiều dài hàng rào Lỗi sai Số học sinh (HS) Tỉ lệ Lỗi sai khác, không làm Tỉ lệ (%) Số học sinh (HS) (%) Lớp A 12 36,4 24,2 Lớp B 10 30,3 19 57,6 Trong nhiệm vụ 3, học sinh hai lớp gặp khó khăn, số học sinh làm sai cao: lớp A (20 học sinh; 60,6%), lớp B (29 học sinh; 87,9%) Nhiệm vụ đòi hỏi học sinh phải nắm vững khái niệm chu vi hình chữ nhật khơng biết, thuộc cơng thức tính chu vi Có 36,4% học sinh lớp A 30,3% học sinh lớp B biết tính chu vi khu vườn khơng tính chiều dài hàng rào Những học sinh biết có liên qua chiều dài hàng rào chu vi khu vườn em lại không hiểu mối liên hệ nên không tính chiều dài hàng rào Số học sinh mắc lỗi cịn lại dường khơng nhận thấy mối quan hệ hai yếu tố nên không làm làm sai Nhìn chung, số học sinh khơng hồn thành nhiệm vụ lớp A thấp so với lớp B Điều chứng tỏ khả nắm vững kiến thức kĩ vận dụng vào thực tế học sinh lớp A tốt lớp B Việc thử nghiệm tiến hành phạm vi nhỏ thời gian ngắn nên tác động chưa thật rõ ràng Tuy nhiên, qua thống kê phân tích số liệu bảng đánh giá sau thử nghiệm lớp đối chứng lớp thực nghiệm, chúng tơi đưa chứng ban đầu cho thấy việc dạy học hình   66   học theo hướng tiếp cận hình ảnh thực tế có tác động tích cực đến việc dạy học hình học tiểu học, nâng cao kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế học sinh 4.3.2 Khảo sát thái độ, hứng thú học sinh Để khảo sát thái độ, hứng thú học sinh sau học học, xây dựng phiếu khảo sát gồm câu hỏi thái độ học sinh tiết dạy lí em thích/khơng thích Kết thu thập khả quan 100% học sinh cho em thích tiết học thích tiết học tiết học trước với lí do: - Đó học tốt, giúp em sống tốt - Giúp em hiểu biết nhiều - Rất vui dễ học - Giúp em biết tự đánh giá thân - Bài học bổ ích - Giúp em biết tình bạn nào? - Giúp em biết đoàn kết với bạn bè - Giúp em thêm tuyệt vời - Câu chuyện hay - …… Với lí học sinh đưa ra, chúng tơi thấy mục tiêu thái độ bước đầu thực Học sinh nhận ý nghĩa hành vi đạo đức ẩn chứa câu chuyện có ý thức thực hành vi Khi khảo sát điều học sinh thích tiết học, thu kết sau:   67   Bảng 3.5: Bảng thống kê yếu tố học sinh u thích học “Hình chữ nhật Chu vi hình chữ nhật” Các yếu tố Hình ảnh đẹp Câu chuyện hay Kiến thức bổ ích Dễ nắm kiến thức Yếu tố khác  Số lựa chọn 10 (30,3%) 24 (72,7%) 25 (75,8%) 16 (48,5%) (6,1%)  Các yếu tố khác học sinh đưa gồm “giúp cho biết đoàn kết với bạn bè” “tiết học vui” Những yếu tố nhằm vào mục tiêu thái độ Đa số học sinh lựa chọn thích tiết học “câu chuyện hay” (72,7%) “kiến thức bổ ích” (75,8%) Đó chứng cho thấy bản, tiết học không đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ (kiến thức bổ ích) mà cịn tạo cho học sinh hứng thú (câu chuyện hay) Bên cạnh đó, 48,5% học sinh cho học thiết kế giúp học sinh dễ nắm kiến thức Chỉ 30,3% học sinh lựa chọn thích học hình ảnh đẹp Điều cho thấy, hình ảnh sử dụng, thiết kế lồng ghép vào hoạt động học thể vai trò phương tiện hỗ trợ cho việc hình thành kiến thức, kĩ cần đạt mà đối tượng làm “nhiễu”, thu hút ý cách đơn Tóm lại, kết thu sau thử nghiệm chưa đủ để kết luận hiệu dạy học tích hợp cao so với dạy học thơng thường cho thấy dạy học tích hợp áp dụng Ngồi ra, học sinh lớp thực nghiệm trội phương diện nhận diện hình ứng dụng tính tốn chu vi vào tốn thực tế Mặc dù ngun nhân học sinh thực hành nhiều trình học nên kết cao điều làm sáng tỏ nhận định dạy học tích hợp giúp học sinh giải vấn đề thực tế tốt Bên cạnh đó, đặc điểm tâm lí, học sinh cảm thấy hứng thú với tiết học thiết kế theo dạng lồng ghép nội dung câu chuyện hình ảnh dạy học tốn khơng gồm hình vẽ, lí thuyết “khơ khan”   68   KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu chương trình dạy học tốn hình học tiểu học, đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học lí thuyết, ý tưởng dạy học tích hợp nhằm tạo sở cho việc xây dựng mục tiêu, lựa chọn nội dung đưa ý tưởng dạy học toán tiểu học theo hướng tiếp cận hình ảnh thực tế Luận văn nghiên cứu cấp độ tư hình học Van Hiele làm thang đo đánh giá tính khả thi đề tài Dựa sở lí luận, luận văn xây dựng ngữ liệu hỗ trợ cho việc dạy học hình học tiểu học theo hướng tiếp cận hình ảnh thực tế Các ngữ liệu văn kèm hình ảnh thực, câu hỏi mang nội dung toán học nội dung giáo dục Những ngữ liệu phân loại theo nội dung tích hợp Trong luận văn phân loại thành nội dung: giáo dục cách ứng xử; giáo dục lịch sử anh hùng dân tộc, kiến trúc độc đáo; giáo dục an tồn giao thơng; giáo dục mơi trường Luận văn góp phần đổi nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học hình học nhằm tạo mối liên hệ toán học với đời sống thực tế, tạo hứng thú học tập cho học sinh Tác giả tiến hành thử nghiệm dạy lớp Ba, bước đầu khẳng định tính khả thi đề tài tính đắn giả thuyết khoa học nêu   69   KIẾN NGHỊ Trong tiết dạy hình học nên sử dụng đa dạng phương tiện dạy học, bổ sung thêm phương tiện dạy học ảnh chụp nhằm kết nối toán học thực tiễn Song song với việc giới thiệu hình hình học phẳng chương trình đầu bậc tiểu học cần giới thiệu cho học hình khối, dạy hình vng cần giới thiệu thêm hình lập phương, dạy hình chữ nhật cần giới thiệu hình hộp chữ nhật, dạy hình trịn cần giới thiệu thêm hình trụ… đồng thời giới thiệu học sinh số hình phẳng thường gặp lục giác đều, ngũ giác đều, … nhằm phát triển hỗ trợ phát triển ngôn ngữ cho trẻ Cần nghiên cứu tăng cường tính tích hợp, xun mơn chương trình giáo dục, lấy hoạt động người học làm chủ đạo Bên cạnh đó, ngồi kiến thức tốn học, giáo viên cần có hiểu biết sâu sắc đặc điểm tâm lý lứa tuổi để có đề xuất nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp   70   TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Trịnh Thị Hà Bắc (2013), Tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lý luận phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em, NXB Đại học Huế Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học Toán tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, TP Hồ Chí Minh Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1988), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Thu Mai (2007), Tâm lí học Tiểu học Tâm lí học Sư phạm Tiểu học (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), Hà Nội Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung (2004), Giáo trình Phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (2002), Tốn 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Đình Hoan (2003), Tốn 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Đình Hoan (2004), Tốn 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Đình Hoan (2005), Tốn 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Đình Hoan (2006), Toán 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đỗ Đình Hoan (2013), Sách Giáo viên Tốn 4, Hà Nội 15 Đỗ Đình Hoan (2013), Sách Giáo viên Tốn 3, Hà Nội 16 Đỗ Đình Hoan (2010), Sách Giáo viên Tốn 2, Hà Nội 17 Đỗ Đình Hoan (2010), Sách Giáo viên Tốn 1, Hà Nội 18 Đỗ Đình Hoan (2013), Sách Giáo viên Toán 5, Hà Nội 19 Bùi Văn Huê (2002), Tâm lí học Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội   71   20 Trần Thị Hương (2012), Dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 21 Tống Thiên Long (2014), Bài tham luận minh họa thực tiễn dạy học toán, , ngày truy cập 14/1/1015 22 Nguyễn Danh Nam (2013), “Phương pháp mơ hình hóa dạy học tốn trường phổ thơng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán trẻ trường sư phạm toàn quốc, Nhà xuất Đà Nẵng, tr.512-516 23 Trương Thùy Nga (2002), Hình thành biểu tượng hình học phát triển tư cho học sinh tiểu học qua hoạt động nhận dạng hình học, trường Đại học Vinh 24 Đồn Phan Tân (1999), “Tốn học thực tiễn đời sống”, Thơng báo khoa học Đại học Văn hóa Hà Nội (tháng 4), Hà Nội 25 Dương Minh Thành, Trương Thị Thúy Ngân (2016), “Một số ý tưởng tích hợp dạy học toán tiểu học” (đã gửi đăng Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh) 26 Nguyễn Mạnh Tuấn (2013), Phát triển tư hình học cho trẻ mẫu giáo lớn học sinh tiểu học qua số hoạt động hình học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 27 Hồng Thị Tuyết (2012), Lí luận dạy học Tiếng Việt Tiểu học (phần I), Nxb Thời đại Tiếng Anh: 28 Bragg, A L., & Nicol, C (2010), “Seeing mathematics through a new lens: using photos in the mathematics classroom”, Australian Mathematics Teacher, 63(7), p.3-9 29 Dietiker, L (2015), “Shaping Mathematics into Compelling Stories A Curriculum Design Heuristic”, Educationl Designer, 2(8), truy cập ngày 16/01/2016 30 Ilse Ortabasi (2006), City of the Future, Harcourt School, United States of America 31 Jennifer Marrewa (2006), Building a Mini-Park, Harcourt School, United States of America   72   32 Joseph M Furner, Carol A Marinas (2013), Learning math concepts in your environment using photography and GeoGebra, ngày truy cập 14/1/2015 33 Huber, M T., Hutchings, P., & Gale, R (2005) Integrative Learning for Liberal Education peerReview, Summer/Fall 2005, vol 7, no 34 Interdisciplinary Studies Project, Project Zero, Graduate School of Education, Harvard University 35 King Country Green Schools Programs 37 McGrath, Caroline (2014), Teaching mathematics through story: a creative approach for the early years, Routledge, British 33 Munakata, M., and Vaidya, A (2012), “Encouraging creativity in mathematics and science through photography”, Teaching Mathematics and Its Applications: An International Journal of the IMA, 31(3), 121-132 34 Nikitina, Svetlana (2002), Three strategies for interdisciplinary teaching: Contextualizing, conceptualizing, and problem-solving, Cambridge, MA: Harvard Graduate School of Education 35 Northcote, M (2011), “Step back and hand over the cameras! Using digital cameras to facilitate mathematics learning with young children in K-2 classrooms”, Australian Primary Mathematics Classroom, 16(3), 29-32 36 Singapore Ministry of Education (2012), 2013 Primary Mathematics Teaching and Learning Syllabus, , ngày truy cập 01/3/2016 37 Susan Nations, M.Ed., (2008), I Know Shapes, Harcourt School, United States of America 38 Suzie Boss (2011), Integrated Studies: A Short History, , ngày truy cập 01/3/2016 39 Van Hiele, Piem M (1984), A Child's Thought and Geometry, National Science Foundation, Washington D.C   73   Nguồn trích dẫn hình ảnh Hình 1.3: https://www.pinterest.com/pin/45387908721677996/ Hình 1.4: https://www.pinterest.com/pin/45387908721677996/ Hình 1.5: https://www.pinterest.com/pin/567735096749632922/ https://www.pinterest.com/pin/7670261842514135/ Hình 2.1: http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/bo-gtvt-dong-y-xep-hang-di-tich-lich-sucho-cau-long-bien-2996506.html http://dulich24.com.vn/du-lich-quan-hoan-kiem/cau-long-bien-id-5802 Hình 2.2: https://es.pinterest.com/pin/181832903674643145/ Hình 2.3: https://www.pinterest.com/pin/213217363583137648/ http://noithatvni.com/ghe-go-soi-2-nan-mat-go-kieu-calgary-r45-x-s42-xc95-cm-id310.html http://abolitionistjb.blogspot.com/2011_02_01_archive.html http://www.huckleberrywillow.co.uk/Ogee-Triple-Wardrobe_A16UXO.aspx Hình 2.4, hình 2.5: http://www.olivenholzprodukte.de/Olivenholz-Schneidebrett30x15-cm Hình 2.7: https://www.trusper.com/tips/Homemade-Goldfish-Crackers-Step-By-StepRecipe/15137593 Hình 2.8: http://kenh14.vn/kham-pha/nhung-cai-ten-vinh-du-duoc-dat-cho-mon-anphan-2-20110328032610377.chn Hình 2.9: http://www.nrgardendesign.co.uk/small_garden_03.php Hình 2.10: www.keeleyhire.co.uk Hình 2.11: http://www.sharecg.com/v/57295/related/ Hình 2.12: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A8n_giao_th%C3%B4ng Hình 2.13: http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20141018/saigon-makeover-ra-mattrien-lam-doc/659734.html http://thanhnien.vn/thoi-su/duong-uop-lanh-o-ha-noi-tu-lau-nguoi-dan-dagoi-nhu-vay-604895.html Hình 2.15: http://6iee.com/445783.html   74   Hình 2.16: http://autopro.com.vn/ky-thuat-tu-van/tvgt-tron-bo-cac-bien-canh-baonguy-hiem-20120502044917379.chn Hình 2.17: https://br.pinterest.com/15kims/dolphins/ Hình 2.18: https://www.dolphins.org/kids_dolphin_facts Hình 2.19: https://uk.pinterest.com/pin/290622982174342958/ Hình 3.1: http://bacninh.com/xem-san-pham/62404/bo-ban-ghe-luc-giac-lang-nghexuan-lai.html     PHỤ LỤC L Phụ lụ ục 1: PHIẾ ẾU ĐÁNH H GIÁ B Bài 1: Em m tơ mààu hìn nh chữ nhậật B Bài 2: Em m tính chu c vi mảnh đất hìn nh chữ nhậ ật có chiều u dài 12 m, m chiều rộngg m Giảii …… …………… ………………………… …………… …………… …………… …………… ………… …… …………… ………………………… …………… …………… …………… …………… ………… …… …………… ………………………… …………… …………… …………… …………… ………… B Bài 3: Khu ung m traanh hình h chữ nhậật có chiều dài 80 cm m, chiều rộngg 60 cm Hỏi H chu vi c khungg tran nh baao nhiêu xăăng – ti - m mét?     Giảii …… …………… ………………………… …………… …………… …………… …………… ………… …… …………… ………………………… …………… …………… …………… …………… ………… …… …………… ………………………… …………… …………… …………… …………… ………… B Bài 4: Một khu vườ ờn hình chữ ữ nhật có chiều dài m, chiều u rộng 4m Người ta muốốn xây mộtt hàng ràoo bao quan nh khu vườ ờn Biếết khu u vườn có lối rộộng 1m kh hơng rào để lắp p cổng Em m tính h tổng chiềều dài hàng rào cần xây 5m Giảii …………… ………………………… …………… …………… …………… …………… ………… …… …… …………… ………………………… …………… …………… …………… …………… ………… …… …………… ………………………… …………… …………… …………… …………… ………… …… …………… ………………………… …………… …………… …………… …………… ………… …… …………… ………………………… …………… …………… …………… …………… …………     Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM Hãy đánh dấu x vào câu trả lời em ghi rõ lí em lựa chọn câu trả lời (nếu có) Câu 1: Em có cảm thấy thích tiết học:  Rất thích vì………………………………………………………………………  Cũng bình thường ……………………………………………………………  Khơng thích …………………………………………………………………… Câu 2: Em thích điều tiết học: (có thể có nhiều lựa chọn)  Hình ảnh đẹp  Câu chuyện hay  Kiến thức bổ ích  Dễ nắm kiến thức  Em thích điều khác, : …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Em thích tiết học hay tiết học trước hơn? Vì sao?  Tiết học …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………  Tiết học trước vì……………………………………………………… …………………………………………………………………………………     Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN PHIẾU KHẢO SÁT Thầy/Cô giáo viên dạy lớp : ……………… Trường: ………………………… Nam/nữ: ………………………………………… Đánh dấu x vào câu trả lời thể quan điểm Thầy/Cô câu 1, câu 2, câu (có thể có nhiều lựa chọn) Câu 1: Khi dạy tiết học hình học, thầy/cơ thường sử dụng phương tiện dạy học nào?  Hình vẽ  Vật thật  Mơ hình  Phương tiện khác: ……………  Ảnh chụp …………………………………… Câu 2: Học sinh cảm thấy hứng thú với tiết dạy sử dụng phương tiện dạy học nào?  Hình vẽ  Vật thật  Mơ hình  Phương tiện khác: ……………  Ảnh chụp …………………………………… Câu 3: Thầy/Cô nhận thấy học sinh nắm vững kiến thức với tiết dạy sử dụng phương tiện dạy học nào?  Hình vẽ  Vật thật  Mơ hình  Phương tiện khác: ……………  Ảnh chụp ……………………………………     Câu 4: Học sinh thường gặp khó khăn học hình học? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 5: Các phương tiện dạy học có đủ đáp ứng mục tiêu dạy học tiết hình học? (Đánh dấu x vào câu trả lời thể quan điểm Thầy/Cô)  Đã nhiều  Vừa đủ  Chưa đủ Câu 6: Ngồi kiến thức, kĩ tốn học, Thầy/Cơ lồng ghép vào tiết học hình học nội dung ngồi tốn học (đạo đức, lịch sử, khoa học, xã hội…) chưa? (Đánh dấu x vào câu trả lời thể quan điểm Thầy/Cô)  Đã lồng ghép, thường nội dung: …………………………………… ………………………………………………………………………………  Chưa lồng ghép   ... liệu dạy học hình học theo hướng tiếp cận hình ảnh thực tế Chương 4: Cách thức tiến hành dạy hình học theo hướng tiếp cận hình ảnh thực tế     CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC HÌNH HỌC THEO HƯỚNG... Chương 1: Cơ sở lý luận dạy học hình học theo hướng tiếp cận hình ảnh thực tế Chương 2: Sơ lược chương trình tốn, chủ đề hình học số kinh nghiệm giáo viên dạy học chủ đề hình học tiểu học Chương... học mà lĩnh vực khác Do chúng tơi đề xuất cách tiếp cận khác, dạy học tốn gắn với hình ảnh thực tế Ở chúng tơi chọn mơn hình học tiểu học cho hình học tiểu học đơn giản, dễ tiếp cận từ hình ảnh

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục phổ thông cấp Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục phổ thông cấp Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
3. Trịnh Thị Hà Bắc (2013), Tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lý luận và phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em, NXB Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lý luận và phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em
Tác giả: Trịnh Thị Hà Bắc
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 2013
4. Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học Toán ở tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Toán ở tiểu học
Tác giả: Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
5. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dạy học
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1983
6. Phạm Minh Hạc (1988), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1988
7. Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Thu Mai (2007), Tâm lí học Tiểu học và Tâm lí học Sư phạm Tiểu học (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học Tiểu học và Tâm lí học Sư phạm Tiểu học (Dự án phát triển giáo viên tiểu học)
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Thu Mai
Năm: 2007
8. Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung (2004), Giáo trình Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học
Tác giả: Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2004
9. Đỗ Đình Hoan (2002), Toán 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 1
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
10. Đỗ Đình Hoan (2003), Toán 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 2
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
11. Đỗ Đình Hoan (2004), Toán 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 3
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
12. Đỗ Đình Hoan (2005), Toán 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 4
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
13. Đỗ Đình Hoan (2006), Toán 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 5
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
14. Đỗ Đình Hoan (2013), Sách Giáo viên Toán 4, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo viên Toán 4
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Năm: 2013
15. Đỗ Đình Hoan (2013), Sách Giáo viên Toán 3, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo viên Toán 3
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Năm: 2013
16. Đỗ Đình Hoan (2010), Sách Giáo viên Toán 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo viên Toán 2
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Năm: 2010
17. Đỗ Đình Hoan (2010), Sách Giáo viên Toán 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo viên Toán 1
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Năm: 2010
18. Đỗ Đình Hoan (2013), Sách Giáo viên Toán 5, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo viên Toán 5
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Năm: 2013
19. Bùi Văn Huê (2002), Tâm lí học Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học Tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huê
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
20. Trần Thị Hương (2012), Dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích cực
Tác giả: Trần Thị Hương
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w