1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bộ công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học đọc lớp ba theo hướng tiếp cận năng lực

160 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Mai Thị Hương XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC ĐỌC LỚP BA THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Mai Thị Hương XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC ĐỌC LỚP BA THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành : Giáo dục học (Tiểu học) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒNG THỊ TUYẾT Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các đoạn trích dẫn lấy từ cơng trình nghiên cứu dẫn nguồn cụ thể Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Mai Thị Hương LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, tơi bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Thị Tuyết Trong suốt thời gian thực luận văn, bận rộn công việc Cô dành nhiều thời gian tâm huyết việc hướng dẫn Cô cung cấp cho nhiều hiểu biết lĩnh vực từ bắt đầu thực luận văn Trong trình thực luận văn, Cơ ln định hướng, góp ý sửa chữa sai lầm giúp tơi tìm lối đắn biển kiến thức mênh mông Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn tới Thầy Cô, cán trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục Tiểu học với quý Thầy, Cô Khoa Giáo dục Tiểu học Các Thầy Cơ dìu dắt, dạy dỗ, tạo điều kiện cho học tập rèn luyện suốt thời gian vừa qua Chính nhiệt tình, quan tâm Thầy Cơ tiếp thêm sức mạnh cho vững bước đường đời Nhân đây, trân trọng cám ơn thầy cô trường tiểu học Vĩnh Lộc A, trường Tiểu học Thiên Hộ Dương, Tp Hồ Chí Minh, trường Tiểu học Âu Cơ, trường Tiểu học Trưng Vương, Tp Tuy Hoà giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình thử nghiệm thực tế Và gửi lời cám ơn chân thành tới gia đình tơi ln chăm sóc, ủng hộ chỗ dựa tinh thần vững cho thời điểm Cuối cùng, Tôi xin cám ơn “đại gia đình K24” ln đồng hành, chia sẻ khó khăn đường học tập Một lần xin chân thành cám ơn Thầy Cơ, bạn bè, gia đình ủng hộ tơi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục kí hiệu, từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 13 1.1 Quan điểm lực đọc 13 1.1.1 Khái niệm lực đọc .13 1.1.2 Mơ hình lực đọc 14 1.1.3 Quá trình phát triển lực đọc 19 1.2 Kiểm tra đánh giá đọc theo hướng tiếp cận lực 21 1.2.1 Đặc điểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực 21 1.2.2 Mục tiêu đánh giá đọc theo hướng phát triển lực 23 1.2.3 Phương thức kiểm tra đánh giá việc đọc theo hướng tiếp cận lực 27 1.2.4 Công cụ thu thập liệu 33 1.2.5 Sử dụng liệu kiểm tra đánh giá lực đọc 39 1.2.6 Ngữ liệu dạy đọc ngữ liệu kiểm tra đánh giá lực đọc 40 1.3 Thực trạng kiểm tra đánh giá lực đọc lớp Việt Nam 42 1.3.1 Mục tiêu – Nội dung kiểm tra đánh giá .42 1.3.2 Công cụ phương pháp kiểm tra đánh giá lực đọc 46 Tiểu kết Chương 51 Chương BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC ĐỌC LỚP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC .52 2.1 Căn cách thức biên soạn 52 2.1.1 Căn biên soạn 52 2.1.2 Các nguyên tắc biên soạn .53 2.1.3 Cách thức biên soạn .54 2.2 Mô tả công cụ kiểm tra, đánh giá kết học đọc lớp .60 2.2.1 Bộ công cụ sử dụng đánh giá thường xuyên việc học đọc lớp 60 2.2.2 Bộ cơng cụ kiểm tra đánh giá định kì việc học đọc lớp 63 Tiểu kết Chương 133 Chương THỬ NGHIỆM BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC ĐỌC LỚP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC 134 3.1 Quy mô thử nghiệm 134 3.2 Kết thử nghiệm 135 Tiểu kết chương 140 KẾT LUẬN 141 PHỤ LỤC .2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên NL : Năng lực NLĐ : Năng lực đọc ĐG : Đánh giá KT : Kiểm tra KT- ĐG : Kiểm tra, đánh giá TCNL : Tiếp cận lực DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng mô tả nội dung KT-ĐG việc học theo hướng TCNL 44 Bảng 1.2 Bảng mô tả số lời nhận xét thường gặp học đọc lớp 48 Bảng 2.1 Bảng thể lĩnh vực, tiêu chí, báo thành tố NLĐ lớp 55 Bảng 2.2 Bảng mô tả mức độ kết học đọc HS lớp .58 Bảng 2.3 Bảng mô tả cấu trúc lời nhận xét trực tiếp .63 Bảng 3.1 Bảng thống kê số lượng GV tham gia thử nghiệm 134 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Thành tố hoạt động đọc 15 Hình 1.2 Mơ hình lực đọc truyền thống 16 Hình 1.3 Mơ hình lực đọc xem xét góc độ người đọc 17 Hình 1.4 Mơ hình đọc xét từ góc độ mức độ đọc 18 Hình 1.5 Hình mẫu hồ sơ chứng quan sát lực đọc 34 Hình 1.6 Bảng kiểm lực đọc 35 Hình 1.7 Bảng mơ tả mức độ lực đọc 36 Hình 1.8 Hình chụp kiểm tra cũ kế hoạch dạy học phân môn tập đọc lớp 46 Hình 1.9 Một số hệ thống câu hỏi tìm hiểu sách giáo khoa Tiếng Việt 48 Hình 2.1 Căn biên soạn 52 Hình 2.2 Mơ hình tiếp cận tầng 55 Hình 2.3 Các bước thực trước thiết lập lời nhận xét trực tiếp 62 Hình 2.4 Hình mơ tả bước thực trước tạo lập lời nhận xét định kì 64 Hình 2.5 Quy trình tạo lập lời nhận xét định kì 64 Hình 3.1 Biểu đồ thể ý kiến giáo viên công cụ kiểm tra đánh giá đọc thông 135 Hình 3.2 Biểu đồ thể ý kiến giáo viên công cụ kiểm tra đánh giá đọc hiểu 136 Hình 3.3 Biểu đồ thể ý kiến giáo viên công cụ kiểm tra đánh giá vốn từ 137 Hình 3.4 Biểu đồ thể ý kiến giáo viên công cụ kiểm tra đánh giá thái độ đọc 138 Hình 3.5 Biểu đồ thể mức độ đồng thuận giáo viên công cụ kiểm tra đánh giá kết học đọc lớp theo hướng tiếp cận lực 139 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng q trình dạy học, có vai trị thúc đẩy q trình dạy học Nó có mối quan hệ biện chứng với q trình dạy-học, cơng tác quản lí người quản lí giáo dục Đối với người học, kiểm tra, đánh giá giúp HS phát điều chỉnh thực trạng hoạt động học tập, củng cố phát triển trí tuệ cho em, giáo dục cho HS số phẩm chất đạo đức định Đối với người GV, KT-ĐG giúp nắm cụ thể tương đối xác trình độ lực HS lớp giảng dạy giáo dục, từ có biện pháp can thiệp, giúp đỡ thích hợp nhằm cao chất lượng học tập chung; tạo hội cho GV xem xét cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hồn thiện việc dạy học Đối với người quản lí giáo dục, kiểm tra, đánh giá HS cung cấp cho cán quản lý giáo dục cấp thông tin cần thiết thực trạng dạy - học đơn vị giáo dục để có đạo kịp thời, điều chỉnh sai lệch có; khuyến khích, hỗ trợ sáng kiến hay đảm bảo thực tốt mục tiêu giáo dục Có nhiều cách tiếp cận kiểm tra, đánh giá khác tiếp cận mục tiêu, tiếp cận nội dung, cách tiếp cận lực… Tuy nhiên, theo Nghị TW Khóa VIII xác định “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố – đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục – đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Do đó, kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học giải pháp mang lại hiệu cao cho nghiệp đổi giáo dục nước ta Cụ thể việc KT-ĐG theo hướng phát triển lực khả sử dụng Tiếng Việt HS tiểu học có tác động tích cực đến người học, GV nhà quản lí giáo dục Đối với HS, cách thức KT-ĐG cho thấy HS có kiến thức, kĩ năng, thái độ nghe, nói, đọc, viết ngơn ngữ tiếng Việt, đánh giá giúp em biết khả tiếp thu học, cần phải bổ khuyết kiến thức, kĩ nào, nắm yêu cầu phần chương trình học tập Cách thức KT-ĐG tạo điều kiện thuận lợi cho HS phát triển lực tư sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức, kĩ ngôn ngữ tiếng Việt học giải http://na.gov.vn/sach_qh/chinhsachpl/phan1/p1_iv_14.html 137 Kết khảo sát ý kiến nhận xét nội dung công cụ KT-ĐG vốn từ 45% 40% 35% 30% MD1 25% MD2 MD3 20% MD4 15% MD5 10% 5% 0% CH1 CH2 CH3 CH4 CH5 Hình 3.3 Biểu đồ thể ý kiến giáo viên công cụ KT-ĐG vốn từ Biểu đồ cho thấy dựa công cụ KT-ĐG vốn từ có 62,5 % GV sử dụng công cụ để thu thập biểu vốn từ HS lớp (ở mức độ 3, 4, 5), 56,25 % GV cho cơng cụ thể tính KT-ĐG vốn từ thường xuyên, 59,37 % GV cho cơng cụ giúp GV điểm mạnh điểm yếu vốn từ HS, 62,5 % GV đồng thuận công cụ có khả thức đẩy việc phát triển vốn từ trẻ thông qua việc luyện tập đọc, 62,5 % GV đồng ý với phần hướng dẫn sử dụng cách miêu tả mức độ thể HS Như vậy, khoảng 60 % GV đồng thuận với công cụ KT-ĐG khả đọc thông HS lớp từ mức độ vừa trở lên 138 Kết khảo sát ý kiến nhận xét nội dung công cụ KT-ĐG hành vi thái độ đọc HS 50% 45% 40% 35% MD1 30% MD2 25% MD3 20% MD4 15% MD5 10% 5% 0% CH1 CH2 CH3 CH4 CH5 Hình 3.4 Biểu đồ thể ý kiến giáo viên công cụ KT-ĐG thái độ đọc Biểu đồ cho thấy dựa công cụ KT-ĐG hành vi thái độ đọc HS lớp có gần 65,62 % GV sử dụng cơng cụ để thu thập biểu hành vi thái độ đọc HS lớp 3, 62,5 % GV cho cơng cụ thể tính KT-ĐG thái độ hành vi đọc thường xuyên, 59,37% GV cho cơng cụ giúp GV điểm mạnh điểm yếu HS, 65,62 % GV cho cơng cụ có khả thúc đẩy việc thay đổi hành vi/thái độ đọc HS, 68,75 % GV đồng thuận với phần hướng dẫn sử dụng cách miêu tả mức độ thể HS Như vậy, khoảng 70% GV đồng thuận với công cụ KT-ĐG khả đọc thông HS lớp từ mức độ vừa trở lên 139 Kết khảo sát ý kiến nhận xét nội dung công cụ KT-ĐG GV tiểu học 70% 60% 50% MD1 40% MD2 30% MD3 MD4 20% 10% 0% CH1 CH2 CH3 CH4 CH5 Hình 3.5 Biểu đồ thể mức độ đồng thuận giáo viên công cụ KT-ĐG kết học đọc lớp theo hướng TCNL Theo biểu đồ trên, có 75 % GV hiểu công cụ KT-ĐG việc học đọc lớp theo hướng tiếp cận lực từ mức độ vừa đến nhiều Trong có khoảng 9% GV hiểu cơng cụ mức độ nhiều 25 % hiểu mức độ Khoảng 65,62 % GV cho cơng cụ dễ sử dụng, cịn khoảng 9% cho cơng cụ khó dàng sử dụng Có 53,12% GV sử dụng cơng cụ hình dung lực đọc cần thiết cho HS lớp mức độ vừa nhiều Tuy nhiên vài ý kiến cho cho công cụ chưa KT-ĐG toàn diện lực đọc HS lớp (khoảng 3%) Còn xét phương diện dạy học tích cực quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm có khoảng 68,7% GV đồng ý công cụ thể phương diện mức độ vừa nhiều Khoảng 65 % GV cho cơng cụ có khả phù hợp với mơi trường học tập Việt Nam, cịn khoảng 35 % GV không đồng ý với ý kiến Tóm lại, bình diện mức độ thích hợp cơng cụ có khoảng 65 % GV chấp nhận sử dụng cho cơng cụ có ích trình dạy học tập đọc lớp tiểu học 140 Tiểu kết chương Do hạn chế mặt thời gian, nên đề tài tiến hành thử nghiệm với cỡ mẫu nhỏ tập trung chủ yếu số trường thành phố Hồ Chí Minh thành phố Tuy Hồ nên tính đại diện chưa thực cao Tuy nhiên, kết thu sau thử nghiệm khả quan Khoảng 75% giáo viên cho công cụ phù hợp với việc kiểm tra đánh giá lựuc đọc học sinh lớp Khoảng 65 % giáo viên lớp trường thử nghiệm cho công cụ phù hợp với chương trình học đọc lớp trường tiểu học Ngồi ra, thơng qua thử nghiệm cho thấy cần có phần hướng dẫn sử dụng công cụ chi tiết, cụ thể đơn vị học tập đọc lớp Việc giúp cho việc áp dụng công cụ trình kiểm tra đánh giá dễ dàng, thuận tiện 141 KẾT LUẬN Xu hướng dạy tích cực quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm nhà nghiên cứu khoa học giáo dục quan tâm Với quan điểm xây dựng chương trình Tiểu học sau 2015, trọng vào việc phát triển lực người học, tạo bước thay đổi toàn diện giáo dục để đáp ứng xu hội nhập quốc tế Yêu cầu cải cách giáo dục thời đại dẫn tới thay đổi tồn diện thành tố q trình dạy học tiểu học Điều dẫn tới thay đổi phương pháp KT-ĐG thay đổi theo hướng tiếp cận lực Sự đời thông tư 30 chưa thay cách thức KT-ĐG truyền thống Thực tế KT-ĐG việc học đọc HS lớp cịn mang tính truyền thống, chưa đáp ứng xu dạy học phát triển lực Mặt khác, GV chưa có cơng cụ KT-ĐG việc đọc HS lớp theo hướng tiếp cận lực Do đó, việc xây dựng công cụ KT-ĐG việc học đọc lớp nhu cầu thiết yếu trình đổi giáo dục đáp ứng xu hướng dạy học đại Để tiến hành xây dựng công cụ, người nghiên cứu tiến hành thu thập, phân tích, tổng hợp số tài liệu liên quan đến việc KT-ĐG lực thể hiện, lực mơ hình lực, công cụ hành, chuẩn lực đọc lớp 3… để tạo sở lí luận sở thực tiễn đề tài Trên sở lí luận sở thực tiễn, người nghiên cứu tiến hành xây dựng công cụ KT-ĐG việc học đọc lớp theo hướng tiếp cận lực gồm cơng cụ ứng với thành tố mơ hình lực đọc:  Bộ cơng cụ đánh giá lực đọc thông; Bộ công cụ đánh giá lực đọc hiểu;  Bộ công cụ đánh giá vốn từ;  Bộ công cụ đánh giá thái độ/hành vi đọc Ngoài ra, để đáp ứng yêu cầu KT-ĐG nhận xét, cơng cụ cịn cung cấp số phương pháp, cách thức cho lời nhận xét trực tiếp tập đọc Để chứng minh cấp thiết cơng cụ tính thực tiễn công cụ, tiến hành thử nghiệm công cụ cách mời GV lớp sử dụng thử tiến hành thu thập ý kiến GV Thử nghiệm cho thấy khoảng 60% GV tham gia thử 142 nghiệm cho thấy công cụ ứng dụng khẳng định tính ứng dụng công cụ KT-ĐG việc đọc lớp theo hướng tiếp cận lực Cũng dựa sở thực tiễn sở lí luận đề tài, nội dung KT-ĐG KTĐG việc đọc lớp trở thành sở để xác định chuẩn phát triển lực đọc lớp cho chương trình giáo dục tiểu học Ý nghĩa khoa học thực tiễn kết nghiên cứu bắt nguồn từ ngun lý Đó đánh giá vậy, ln phải tiến trình xem xét để xác định kết đầu (mục tiêu đào tạo) định trước chương trình đạt đến đâu, mức độ đối tượng người học Dựa mặt lý thuyết thực tiễn đề tài, nghiên cứu trở thành tài liệu hữu ích cho việc nghiên cứu việc dạy đọc tiểu học, đặc biệt việc dạy đọc lớp Tuy nhiên, thực tế KT-ĐG việc đọc lớp nhiều tồn tại, nội dung KTĐG mô tả cách rời rạc hệ thống kĩ kĩ xảo đọc, chưa trọng đến tính hệ thống lực đọc, thiếu công cụ chuẩn hướng dẫn thực KT-ĐG theo hướng phát triển lực đọc Như vậy, để nội dung cơng cụ KT-ĐG nghiên cứu thực khả thi cần phải hiệu chỉnh chuẩn đầu lực đọc, điều chỉnh thay đổi trình dạy học phương pháp dạy học đọc cần thay đổi để đáp ứng việc dạy nội dung KT-ĐG nội dung 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Việt Bắc (1996), Hình thành kỹ ngôn ngữ, Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở khoa học Công nghệ - Môi trường Tp HCM Hồng Hồ Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.197-251 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục Phổ thơng cấp Tiểu học, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Hoàng Thị Tuyết (2006), Đánh giá kết học tập tiểu học – Tài liệu đào tạo GV tiểu học (Trình độ cao đẳng đại học sư phạm), Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Thu Mai (2007), Tâm lý học tiểu học tâm lý học sư phạm tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển GV tiểu học Phó Đức Hồ (1996), Xây dựng quy trình đánh giá tri thức HS tiểu học, Luận án phó Tiến sĩ, Hà Nội Phó Đức Hồ (chủ biên) (2008), Lí thuyết trắc nghiệm khách quan thiết kế tập trắc nghiệm tiểu học, Nxb Giáo dục Trần Thị Hương (2012), Dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ly Kha (2011), Ôn luyện kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học lấy người học làm trung tâm, Trường cán Quản lý Giáo dục Đào tạo 11 Hoàng Thị Tuyết, Vũ Thị Phương Anh (2006), Đánh giá kết học tập tiểu học – Tài liệu đào tạo GV tiểu học (Trình độ Cao đẳng Đại học Sư phạm), Nxb Giáo dục 12 Hồng Thị Tuyết (2013), Lí luận dạy học Tiếng Việt tiểu học (Phần II), Nxb Thời đại 13 Hoàng Thị Tuyết (2014), Xây dựng nội dung biểu mẫu đánh giá thực tập sư phạm cho hệ đào tạo GV tiểu học theo tín đại học sư phạm Tp.HCM, Đại học Sư phạm Tp HCM 144 14 Hoàng Thị Tuyết, Nguyễn Thị Thu Trang (2015), Cẩm nang tạo nhận xét hiệu đánh giá học sinh tiểu học (Giúp giáo viên Tiểu học thực Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT Đánh giá học sinh Tiểu học), Nxb Giáo dục Việt Nam Tiếng Anh 15 Airasian, P.W (1999), Classroom assessment, Nxb New York: McGraw-Hill 16 Airasian, Engemann, Gallagher (2007), Classroom assessment: Concepts and Applications, Nxb McGraw-Hill Ryerson Higher Education 17 American Federation of Teachers, National Council on Measurement in Education, & National Education Association (AFT, NCME, & NEA) (1990) Standards for teacher competence in educational assessment of students, Nxb Washington, DC: National Council on Measurement in Education 18 Brookhart, S M (1997), A theoretical framework for the role of classroom assessment in motivating student effort and achievement, Applied Measurement in Education, tr.161–180 19 Bruce B Frey (2014), Modern classroom assessment, Nxb Los Angeles: SAGE, tr 50 - 220 20 Diane Barone, Joan M.Taylor (2007), The Practical guide to Classroom literacy assessment, Nxb Corwin Press, SAGE 21 Education Department of South Autralia (1991), Literacy assessment in practice – R – language arts, Nxb Falmer Press 22 Frank Serafini (2010), Classroom reading assessments, More efficient ways to viewand evaluate your readers, Nxb Heinemann 23 Geoger K Cunningham (1998), Assessment In The Classroom: Constructing And Interpreting Texts, Nxb Falmer Press 24 Hibbard, K M and others (1996), A teacher's guide to performance-based learning and assessment, Association for Supervision and Curriculum Development 25 Jan Hasbrouck, Gerald A Tindal (2006), “ Oral reading fluency norms: A valuable assessment tool for reading teachers”, The Reading Teacher, (59), No 7, tr 636-644 145 26 Jan Williamson (2004), Tools for providing feedback in reading, A reading assessment handbook for all teachers in grades 3-12, SERVE 27 Mary beth Sampson, Timothy V Raisinski, Micheal Sampson (2003), Total Literacy, Reading, Writing and Learning, third edition, Nxb Thomson Wadsworth 28 Micheal C.McKenna, Dennis J.Kear (1990), “Measuring attitude toward reading, A new tool for teacher”, The Reading teacher, (43), tr 626-639, International Reading Association 29 Nova Scotia Department of Education (2012), Active young readers grades primary–3: assessment resource / English Program Services – (A teaching resource), Province of Nova Scotia 30 Opham, W J (1995), Classroom assessment: What teachers need to know, Needham Heights, MA: Allyn and Bacon 31 OSPI (2010), Elementary reading assessment Templates, Multiple Choice, Completion and Stand- Alone templates and Short answers Embedded with Rubiric templates (for classroom use), Nxb Washington Office of the Superintendent of Public Intruction 32 Peter Afflerbach (2012), Understanding and Using reading assessment, International Reading Association 33 Sophie Loannou – Georgiouand Pavlos Pavlou (2003), Assessing young learners, Nxb Oxford University press 34 Stanford University School of Education (2008), What is performance-based assessment, Stanford School Redesign Network 35 Robin Coh (2008), Developing Esential Literacy skill- Continuum of lessons for Grades, Nxb Calf.: Jossey-Bass 36 Ross Latham, Peter Sloan (1979), A modern view of reading, Nxb Thomas Nelson Australia 37 Stiggins, R J (1994), Student-centered classroom assessment, Nxb New York: Macmillan Publishing Company 146 38 Timothy V.Rasinski, Nancy Padak (2005), 3-minutes Reading Assessment – Word recognition, Fluency & Comprehension, Nxb Scholastic Inc 39 Timothy V Rasinski (2011), Reading fluency assessment, Pacific Resources for Education and Learning 40 Wiggins, G (1989), A true test: Toward more authentic and equitable assessment, Phi Delta Kappan, May, tr.703-713 41 Wiggins, G (1993), Assessment, authenticity, context, and validity Phi Delta Kappan, November, tr 200-214 42 Wiggins,G (1998), Educative assessment: designing assessments to inform and improve student performance, Nxb Calif.: Jossey-Bass 43 Zhicheng Zhang, Judith A Burry-Stock (2003), Classroom Assessment Practices and Teachers’ Self-Perceived Assessment Skills, Nxb Lawrence Erlbaum Associates, Inc Website 41.http://www.ascd.org/publications/classroom-leadership/feb2000/ImplementingPerformance-Assessment-in-the-Classroom.aspx 42 http://pareonline.net/getvn.asp?v=6&n=2 43.https://www.gov.uk/government/publications/national-curriculum-in-englandenglish-programmes-of-study/national-curriculum-in-england-englishprogrammes-of-study 44 http://www.readingrockets.org/article/understanding-and-assessing-fluency 45.http://www.parkerusd.org/newcurriculum/Documentssubjects/reading/hudson_lane_pullen_readingfluency_2005.pdf 46.http://www.blvs.org/gen/blvs/Reading_3Minute_Reading_Assessments_p278.html 47 http://www.decd.sa.gov.au/northernadelaide/files/links/assessing2011.pdf 48 http://eric.ed.gov/?id=EJ684440 49.http://www.unige.ch/fapse/logopedie/formationcontinue/documents2013/cainarticle2bis.pdf 50 http://www.simplypsychology.org/bruner.html PHỤ LỤC Phiếu hỏi ý kiến công cụ đánh giá đọc thông Rất không đồng ý: Không đồng ý: Không rõ: Đồng ý: Yêu cầu Tạo điều kiện cho người đánh giá (GV chủ nhiệm GVCN)dễ dàng nhận diện thành phần q trình đọc thơng người đánh giá (HS - HS) Tạo điều kiện cho người đánh giá (GVCN)dễ dàng nhận diện biểu kĩ đọc thông mà HS cần thể hoạt động đọc lớp Tạo điều kiện cho người đánh giá đánh giá thường xuyên biểu đọc thông HS Tạo điều kiện cho người đánh giá (HS)nhận điểm mạnh điểm yếu thân đọc thông Thúc đẩy người đánh giá (HS) tiếp tục rèn luyện, nâng cao lực đọc thông thông qua học lớp tự rèn luyện học Thầy/Cô thấy phần hướng dẫn sử dụng phần thang đo mức độ thể HS miêu tả cách thức sử dụng công cụ, miêu tả mức độ thể HS Rất đồng ý: Mức độ Phiếu hỏi ý kiến công cụ đọc hiểu Rất không đồng ý: Không đồng ý: Không rõ: Đồng ý: Yêu cầu Tạo điều kiện cho người đánh giá (GV chủ nhiệm GVCN)dễ dàng nhận diện thành phần trình đọc hiểu người đánh giá (HS - HS) Tạo điều kiện cho người đánh giá (GVCN)dễ dàng nhận diện biểu kĩ đọc hiểu mà HS cần thể hoạt động đọc lớp Tạo điều kiện cho người đánh giá đánh giá thường xuyên biểu đọc hiểu HS Tạo điều kiện cho người đánh giá (HS)nhận điểm mạnh điểm yếu thân đọc hiểu Thúc đẩy người đánh giá (HS) tiếp tục rèn luyện, nâng cao lực đọc thông hiểu qua học lớp tự rèn luyện ngồi học Thầy/Cơ thấy phần hướng dẫn sử dụng phần thang đo mức độ thể HS miêu tả cách thức sử dụng công cụ, miêu tả mức độ thể HS Rất đồng ý: Mức độ Phiếu hỏi ý kiến công cụ đánh giá vốn từ Rất không đồng ý: Không đồng ý: Không rõ: Đồng ý: Yêu cầu Tạo điều kiện cho người đánh giá (GVCN)dễ dàng nhận diện biểu vốn từ HS thể hoạt động đọc lớp Tạo điều kiện cho người đánh giá đánh giá thường xuyên biểu vốn từ HS Tạo điều kiện cho người đánh giá (HS) nhận điểm mạnh điểm yếu thân vốn từ Thúc đẩy người đánh giá (HS) tiếp tục rèn luyện, nâng cao mở rộng vốn từ qua học lớp tự rèn luyện học Thầy/Cô thấy phần hướng dẫn sử dụng phần thang đo mức độ thể HS miêu tả cách thức sử dụng công cụ, miêu tả mức độ thể HS Rất đồng ý: Mức độ Phiếu hỏi ý kiến công cụ đánh giá thái độ đọc Rất không đồng ý: Không đồng ý: Không rõ: Đồng ý: Yêu cầu Tạo điều kiện cho người đánh giá (GVCN)dễ dàng nhận diện biểu thái độ đọc mà HS cần thể hoạt động đọc lớp Tạo điều kiện cho người đánh giá đánh giá thường xuyên biểu thái độ đọc HS Tạo điều kiện cho người đánh giá (HS)nhận điểm mạnh điểm yếu thân thái độ đọc lớp học Thúc đẩy người đánh giá (HS) tiếp tục rèn luyện, nâng cao thái độ đọc thông qua học lớp tự rèn luyện ngồi học Thầy/Cơ thấy phần hướng dẫn sử dụng phần thang đo mức độ thể HS miêu tả cách thức sử dụng công cụ, miêu tả mức độ thể HS Rất đồng ý: Mức độ BẢNG HỎI Ý KIẾN VỀ PHIẾU KT-ĐG KẾT QUẢ HỌC ĐỌC LỚP Anh (chị) cảm thấy hiểu Phiếu đánh giá? Có Khơng (Khoanh trịn) Nếu trả lời có anh (chị) đánh x mức độ Nhiều Vừa Ít chọn Anh (chị) cảm thấy Phiếu đánh giá dễ sử dụng? Có Nếu trả lời có anh (chị) đánh x mức độ chọn Khơng (Khoanh trịn) Nhiều Vừa Ít Phiếu đánh giá giúp hình dung cách thành tố lực đọc? Có Khơng (Khoanh trịn) Nếu trả lời có anh (chị) đánh x mức độ chọn Nhiều Vừa Ít Phiếu đánh giá cho thấy bối cảnh dạy học tích cực quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm? Có Khơng (Khoanh trịn) Nếu trả lời có anh (chị) đánh x mức độ chọn Nhiều Vừa Ít Phiếu đánh giá cho thấy đặc trưng trình dạy học cho HS cấp tiểu học Việt Nam? Có Khơng (Khoanh trịn) Nếu trả lời có anh (chị) đánh x mức độ chọn Nhiều Vừa Ít ... KT-ĐG kết học đọc HS tiểu học (mà có lực đọc HS lớp 3) theo hướng tiếp cận lực Nhóm tài liệu cơng cụ kiểm tra đánh giá lực đọc tài liệu hướng dẫn xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá lực đọc Những... công cụ kiểm tra, đánh giá kết học đọc lớp .60 2.2.1 Bộ công cụ sử dụng đánh giá thường xuyên việc học đọc lớp 60 2.2.2 Bộ công cụ kiểm tra đánh giá định kì việc học đọc lớp 63 Tiểu kết. .. lực đọc, cấu trúc lực đọc q trình, phát triển lực đọc Nhóm tài liệu cung cấp sở lí luận kiểm tra đánh giá, kiểm tra đánh giá, kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực kiểm tra đánh giá lực đọc

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:33

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    3. Mục tiêu nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4.1. Đối tượng nghiên cứu

    4.2. Phạm vi nghiên cứu

    5. Giả thuyết nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN