Dạy học một số chủ đề tích hợp trong chương trình hóa học lớp 11 trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

207 5 0
Dạy học một số chủ đề tích hợp trong chương trình hóa học lớp 11 trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Ngun Bích Ngọc DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Ngun Bích Ngọc DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TIẾN CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các ý tưởng số liệu trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng kết luận văn chưa cơng bố cơng trình Học viên Võ Nguyên Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN -    Lời đầu tiên, xin gởi tri ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tiến Công – người thầy hướng dẫn khoa học, người đồng hành người hỗ trợ tinh thần cho tơi nhiều q trình thực Luận văn Bằng góp ý chun môn sâu sắc, nhiệt tâm tận tụy công việc, lời động viên chân thành, thầy giúp tơi vượt qua giai đoạn khó khăn q trình thực đề tài Chính thầy người khởi tạo lửa lòng đam mê khoa học, khát khao cống hiến miệt mài không ngừng nghỉ công việc Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban Lãnh đạo Trường, Phòng Sau đại học q thầy khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi để lớp học chúng tơi hồn thành cách tốt đẹp Tôi xin cảm ơn bạn học viên cao học K25 Trường Đại học Sư phạm TP.HCM ln đồng hành hỗ trợ tơi q trình học tập thực Luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến Lãnh đạo trường THPT Xuyên Mộc, THPT Bưng Riềng, THPT Gò Vấp, THPT Trần Phú, THPT Tam Phú tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiệm sư phạm trường Xin cám ơn quý đồng nghiệp trường THPT huyện Xuyên Mộc TP.HCM, cám ơn em học sinh hợp tác, giúp đỡ tơi để q trình thực nghiệm hồn thành có kết tốt Cuối tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè - chỗ dựa tinh thần cho tôi, tạo điều kiện động viên thời gian học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Dù cố gắng với thời gian có hạn nên chắn Luận văn cịn có nhiều khuyết điểm thiếu sót Kính mong nhận góp ý nhận xét xây dựng từ quý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè để đề tài hoàn thiện Một lần nữa, xin trân trọng gửi lời tri ân Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 09 năm 2016 Tác giả Võ Ngun Bích Ngọc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, đồ thị Mở đầu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .6 1.1.1 Tình hình nghiên cứu DHTH số nước giới .6 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam dạy học chủ đề tích hợp phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.1.3 Đánh giá chung 10 1.2 Dạy học tích hợp 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Các hình thức tích hợp dạy học 12 1.2.3 Các mức độ tích hợp 15 1.2.4 Một số cách thức thực tích hợp mơn học 16 1.3 Chủ đề tích hợp 17 1.3.1 Khái niệm chủ đề tích hợp 17 1.3.2 Đặc điểm dạy học theo chủ đề 17 1.3.3 Điều kiện để tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 18 1.4 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 18 1.4.1 Khái niệm NL VDKT hóa học vào thực tiễn 18 1.4.2 Cấu trúc NL VDKT hóa học vào thực tiễn 19 1.4.3 Biểu NL VDKT hóa học vào thực tiễn 20 1.4.4 Sự cần thiết việc phát triển lực VDKT cho học sinh 21 1.5 Dạy học chủ đề tích hợp theo hướng phát triển lực VDKT hóa học vào thực tiễn cho HS 21 1.5.1 Tiến trình tổ chức dạy học CĐTH 21 1.5.2 Một số PPDH, KTDH góp phần phát triển lực VDKT hóa học vào thực tiễn cho HS 23 1.5.3 Một số phương pháp đánh giá lực học sinh 31 1.6 Thực trạng việc dạy học chủ đề tích hợp phát triển lực VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Hóa học lớp 11 32 1.6.1 Mục đích điều tra 32 1.6.2 Đối tượng địa bàn điều tra 33 1.6.3 Phương pháp điều tra 33 1.6.4 Nhận định chung 41 TIỂU KẾT CHƯƠNG 42 Chương THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC LỚP 11 THPT .43 2.1 Tổng quan chương trình hóa học 11 THPT 43 2.1.1 Mục tiêu chương trình Hóa học 11 ban 43 2.1.2 Nội dung cấu trúc logic chương trình Hóa học lớp 11 THPT 44 2.2 Nội dung kiến thức khoa học có liên quan đến mơn Hóa học lớp 11 THPT 48 2.3 Xây dựng chủ đề tích hợp 49 2.3.1 Lựa chọn chủ đề tích hợp 49 2.3.2 Xây dựng mục tiêu tích hợp 50 2.3.3 Xây dựng nội dung tích hợp 51 2.3.4 Nguyên tắc thiết kế chủ đề tích hợp 51 2.3.5 Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp 52 2.3.6 Một số chủ đề tích hợp chương trình Hóa học lớp 11 THPT 57 2.4 Đánh giá lực VDKT hóa học vào thực tiễn 57 2.4.1 Khái niệm đánh giá lực VDKT hóa học vào thực tiễn 57 2.4.2 Bộ cơng cụ đánh giá NL VDKT hóa học vào thực tiễn 57 2.5 Một số biện pháp để tổ chức dạy học hiệu chủ đề tích hợp Hóa học lớp 11 THPT nhằm phát triển NL VDKT hóa học vào thực tiễn cho HS 66 2.5.1 Một số biện pháp phát triển lực VDKT VTT dạy học hóa học 66 2.5.2 Cách thức tổ chức dạy học hiệu chủ đề tích hợp nhằm phát triển NL VDKT hóa học vào thực tiễn cho HS 83 2.6 Dạy học số chủ đề tích hợp Hóa học lớp 11 THPT nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS 85 2.6.1 Chủ đề: “pH - ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ pH ĐẾN CON NGƯỜI, SINH VẬT VÀ ĐẤT TRỒNG” 85 2.6.2 Chủ đề: “PHÂN BÓN VỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI “ 103 2.6.3 Chủ đề: ANKAN VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG, NĂNG LƯỢNG 114 2.6.4 Chủ đề: NITƠ – NGUYÊN TỐ CỦA CÂY TRỒNG 115 TIỂU KẾT CHƯƠNG 115 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 116 3.1 Mục đích thực nghiệm 116 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 116 3.3 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 116 3.4 Tiến trình thực nghiệm 116 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm 116 3.4.2 Tiến hành giảng dạy thu thập kết 119 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 120 3.5.1 Kết định tính 120 3.5.2 Kết định lượng 127 3.5.3 Kết luận thực nghiệm sư phạm 134 TIỂU KẾT CHƯƠNG 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ : Chủ đề CĐTH : Chủ đề tích hợp DHDA : Dạy học dự án DHTH : Dạy học tích hợp ĐHSP : Đại học sư phạm ĐC : Đối chứng ĐG : Đánh giá ĐHSP : Đại học sư phạm GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HS : Học sinh KHTH : Khoa học tự nhiên KTDH : Kỹ thuật dạy học NL : Năng lực PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VDKT : Vận dụng kiến thức DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Chương trình tích hợp số nước giới Bảng Biểu lực VDKT hóa học vào thực tiễn 20 Bảng Các bậc trình độ nhận thức tập theo định hướng lực 27 Bảng Danh sách trường số lượng GV phản hồi lại phiếu điều tra 33 Bảng Thống kê thâm niên công tác GV tham gia đợt khảo sát 34 Bảng Thống kê kết khảo sát câu 34 Bảng Thống kê kết khảo sát câu 35 Bảng Thống kê kết khảo sát câu 35 Bảng Thống kê kết khảo sát câu 35 Bảng 10 Thống kê kết khảo sát câu 36 Bảng 11 Thống kê kết khảo sát câu 36 Bảng 12 Thống kê kết khảo sát câu 37 Bảng 13 Thống kê kết khảo sát câu 38 Bảng 14 Thống kê kết khảo sát câu 39 Bảng 15 Thống kê kết khảo sát câu 10 40 Bảng Cấu trúc nội dung chương trình Hóa học 11 44 Bảng 2 Hệ thống kiến thức khoa học có liên quan đến mơn Hóa học lớp 11 48 Bảng Một số CĐTH xây dựng chương trình Hóa học lớp 11 57 Bảng Danh sách GV tham gia khảo sát ý kiến thang đánh giá NL 59 Bảng Bảng mô tả chi tiết mức độ biểu NL VDKT hóa học vào thực tiễn (dùng để đánh giá trình) 60 Bảng Bảng kiểm quan sát biểu NL VDKT vào thực tiễn 62 Bảng Thang điểm dùng để đánh giá NL VDKT hóa học vào thực tiễn 63 Bảng Quy đổi điểm số theo tần suất mức độ biểu NL VDKT vào thực tiễn 64 Bảng Thang đánh giá mức độ phát triển NL VDKT hóa học vào thực tiễn 64 Bảng Danh sách lớp TN ĐC 117 Bảng Danh sách chủ đề TN trường 119 Bảng 3 Bảng khảo sát ý kiến GV chất lượng chủ đề tích hợp 123 Bảng Thống kê ý kiến GV biện pháp phát triển NL VDKT hóa học vào thực tiễn 124 Bảng Thống kê phiếu khảo sát ý kiến HS chủ đề TH (sau TN) 125 Bảng Kết khảo sát ý kiến HS chủ đề tích hợp (nhóm TN ĐC) 125 Bảng Kết khảo sát ý kiến HS NL VDKT hóa học vào thực tiễn (nhóm TN) 126 Bảng Kết kiểm tra lần thứ nhóm TN - ĐC 127 Bảng Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần thứ 128 Bảng 10 Tổng hợp phân loại kết học tập kiểm tra số 129 Bảng 11 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần thứ 129 Bảng 12 Kết kiểm tra lần thứ nhóm TN - ĐC 130 Bảng 13 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần thứ 130 Bảng 14 Tổng hợp phân loại kết học tập kiểm tra số 131 Bảng 15 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần thứ 131 Bảng 16 Tổng hợp kết qua kiểm tra 132 Bảng 17 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích qua kiểm tra 132 Bảng 18 Tổng hợp phân loại kết học tập qua kiểm tra 133 Bảng 19 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng qua kiểm tra 134 P39 Phụ lục 3: BẢNG KIỂM QUAN SÁT (CÁ NHÂN) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…………………… TRƯỜNG THPT…………………………………… Năm học: …………………………………………… *** BẢNG KIỂM QUAN SÁT (CÁ NHÂN) Đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (Quan sát có chủ định: , Quan sát ngẫu nhiên: ) Tên HS quan sát:……………………………… .………… Lớp: …….……; GV: …………………………………………; Mơn:Hóa học Lưu ý: Giáo viên sử dụng Bảng kiểm quan sát cho học sinh, GV chọn khoanh vào hình thức đánh giá: theo tần suất (TS ) đánh giá trình (QT) GV ghi mức độ lực ( từ  3) vào ô tương ứng với lực thành phần Ngày quan sát: Biểu Phát hiểu rõ ứng dụng hóa học thực tiễn Phát vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học Phát vấn đề đặt tình thực tiễn Phân tích tình vấn đề thực tiễn Xác định biết cách tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề thực tiễn cần giải Lựa chọn sử dụng kiến thức phù hợp để giải vấn đề thực tiễn Đề xuất giải pháp để giải tình thực tiễn Thực giải vấn đề thực tiễn điều chỉnh giải pháp cho phù hợp Đề xuất ý tưởng mới, sáng tạo việc giải vấn đề thực tiễn 10 Bước đầu biết tham gia NCKH để giải vấn đề thực tiễn Tổng điểm TSQT TSQT TSQT TSQT TSQT TSQT TSQT TSQT TSQT P40 Phụ lục 3.4: BẢNG TỰ ĐG NL VDKT VÀO THỰC TIỄN CỦA HS BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH Họ tên HS:………………… … … ;Lớp: …….; Tiết:…… Ngày:……… Mơn: Hóa Học Lưu ý: Trong biểu hiện, HS đánh dâu (X) vào ô mức độ với quy ước: 3: luôn biểu hiện; 2: biểu hiện; 1: biểu hiện; 0: không biểu Dựa vào tổng điểm, HS tự đánh giá mức độ phát triển Năng lực sau: 00 – 25: Mức độ 0: Chưa hình thành lực 26 – 59: Mức độ 1: Đã hình thành chưa phát triển lực 60 – 79: Mức độ 2: Đã hình thành, phát triển phần lực 80 – 100:Mức độ 3: Đã hình thành phát triển lực Biểu Phát hiểu rõ ứng dụng hóa học thực tiễn Phát vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học Phát vấn đề đặt tình thực tiễn Phân tích tình vấn đề thực tiễn Xác định biết cách tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề thực tiễn cần giải Lựa chọn sử dụng kiến thức phù hợp để giải vấn đề thực tiễn Đề xuất giải pháp để giải tình thực tiễn Thực giải vấn đề thực tiễn điều chỉnh giải pháp cho phù hợp Đề xuất ý tưởng mới, sáng tạo việc giải vấn đề thực tiễn 10 Bước đầu biết tham gia NCKH để giải vấn đề thực tiễn Tổng điểm: Xếp loại lực mức độ: Mức độ (3đ) Mức độ (2đ) Mức độ (1đ) Mức độ (0đ) P41 Phụ lục 3.5: BẢNG ĐG LẨN NHAU VỀ NL VDKT VÀO THỰC TIỄN CỦA HS BẢNG ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU (dùng nhóm) NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH Họ tên HS:………………… … … ;Lớp: …….; Tiết:…… Ngày:……… Mơn: Hóa Học Lưu ý: Trong biểu hiện, HS ghi mức độ (từ  3) cho HS đánh giá theo quy ước: Mức – 3đ: luôn biểu hiện; Mức – 1đ:: biểu hiện; Mức – 2đ: biểu hiện; Mức – 0đ: không biểu Dựa vào tổng điểm, HS đánh giá mức độ phát triển NL cho HS tương ứng sau: 00 – 7,5: Mức độ 0: Chưa hình thành lực 7,5 – 19,5: Mức độ 1: Đã hình thành chưa phát triển lực 19,5 – 24: Mức độ 2: Đã hình thành, phát triển phần lực 24 – 30 : Mức độ 3: Đã hình thành phát triển lực Biểu Phát hiểu rõ ứng dụng hóa học thực tiễn Phát vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học Phát vấn đề đặt tình thực tiễn Phân tích tình vấn đề thực tiễn Xác định biết cách tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề thực tiễn cần giải Lựa chọn sử dụng kiến thức phù hợp để giải vấn đề thực tiễn Đề xuất giải pháp để giải tình thực tiễn Thực giải vấn đề thực tiễn điều chỉnh giải pháp cho phù hợp Đề xuất ý tưởng mới, sáng tạo việc giải vấn đề thực tiễn 10 Bước đầu biết tham gia NCKH để giải vấn đề thực tiễn Tổng điểm: Xếp loại lực mức độ: MỨC ĐỘ NL VDKT VÀO THỰC TIỄN HS1 HS2 HS3 HS4 HS5 HS6 HS… P42 Phụ lục 3.6: ĐỀ KIỂM TRA TIỀN THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA TIỀN THỰC NGHIỆM Họ tên HS: ………………………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………… Lớp:……………… Câu 1: Phát biểu sau sai: A H2 O dùng làm chất tẩy trắng bột giấy, tơ sợi, lông, len ; nguyên liệu tẩy trắng bột giặt B SO khí độc tan nước mưa tạo thành axit gây ăn mòn kim loại vật liệu C Clo (Cl2 ) dùng để sát trùng nước uống, nguyên liệu để sản xuất nước javel công nghiệp D Nước Javel (NaClO) dùng để sát trùng, tấy uế nhà vệ sinh, khu vực ô nhiễm Câu 2: Ở tầng bình lưu ozon có tác dụng bảo vệ trái đất khỏi tia cực tím Nhưng tầng khí gần mặt đất, với nồng độ ozon cao : A Gây tượng khói mù quang hóa thành phố B Giúp khơng khí lành ozon có tính oxi hóa mạnh C Tạo mưa axit D Giúp chữa bệnh đường hô hấp Câu 3: Axit sunfuric đặc chất có khả hấp thụ nước lớn nên sử dụng làm khô nhiều chất khí ẩm Trong số chất khí ẩm sau, H2 SO đặc có khả làm khơ khí sau đây? A H2 S B NH3 C CH4 D CO Câu 4: Trong sản xuất cơng nghiệp, người sản sinh khí SO gây nguy hại đến sức khỏe, môi trường Biện pháp giảm thiểu lượng SO ngồi mơi trường dẫn khí thải qua: A nước B dung dịch muối ăn C dung dịch nước vôi dư D dung dịch axit clohidric Câu 5: Dung dịch sát khuẩn anolyte (tên gọi dân dã nước Ozone) thực chất dung dịch điện phân muối ăn ngồi ion Na+, Cl- cịn có nhiều ngun tử oxy, ozone, clo Anolyte từ lâu nước tiên tiến sử dụng việc bảo quản hoa quả, chế biến thủy sản, vô khuẩn bệnh viện, khử trùng giống v.v Hãy cho biết, đặc tính diệt khuẩn anolyte chủ yếu thành phần sau đây? A Nguyên tử oxy, ozone, clo B Các ion Na+, Cl- ; phân tử ozone C ion Cl- ; phân tử clo D Chỉ có phân tử ozone Câu 6: Nồng độ hợp chất chứa nguyên tố Iốt nước biển 7.10-6 % Trong nhiều năm, Iốt thu hồi cách thu nhặt tảo bẹ (một loại rong biển có chứa từ 0,1 – 0,3% Iốt), sấy khơ đốt, sau tách Iốt từ tro Ngày nay, Iot thu từ nguồn nước muối tự nhiên, từ khoáng Caliche, loại khoáng sản khai thác Chile (Nam Mỹ) Những thông tin cho thấy: A Tảo bẹ tươi trích xuất Iot từ nước biển B Tảo bẹ bị tuyệt chủng C Tảo bẹ không mọc bờ biển Chile D Khoáng caliche nước muối có chứa iot tinh khiết tảo bẹ P43 Câu 7: Một người đàn ông lau chùi tường gạch nhà cũ sản phẩm có tính axit Ơng ta phát có sủi bọt từ xi măng viên gạch khơng phải từ viên gạch Phản ứng hóa học sau xảy ra? (phương trình phản ứng chưa cân bằng) B CaCO + HCl  CaCl2 + CO + A Ca(OH) + H2 SO  CaSO + H2 O H2 O C Ca(NO ) + H2 SO  CaSO + HNO D Ca + HCl  CaCl2 + H2 Câu 8: Vi khuẩn sống miệng gây bệnh sâu Sâu bệnh nan y kể từ năm 1700 đường ăn xuất từ ngành công nghiệp mía đường ngày phát triển Ngày nay, biết nhiều bệnh sâu Ví dụ: • Vi khuẩn gây sâu sống nhờ đường • Đường chuyển hóa thành axit • Axit phá hủy bề mặt • Đánh giúp ngăn ngừa sâu Hãy cho biết, vai trò vi khuẩn bệnh sâu gì? A Vi khuẩn tạo men B Vi khuẩn tạo đường C Vi khuẩn tạo khoáng chất D Vi khuẩn tạo axit Câu 9: Hiđroxianua (HCN) chất lỏng không màu, dễ bay cực độc Hàm lượng giới han cho phép khơng khí 3.10-4 mg/L Những trường hợp bị say hay chết ăn sắn sắn có lượng nhỏ HCN Lượng Hiđroxianua tập trung nhiều phần vỏ sắn Để không bị nhiễm độc hiđroxianua ăn sắn, luộc sắn cần: A Rửa vỏ luộc, nước sôi nên mở vung khoảng phút B Tách bỏ vỏ luộc C Tách bỏ vỏ luộc, nước sôi nên mở vung khoảng phút D Cho thêm nước vơi vào nồi luộc để trung hịa HCN Câu 10: Khí SO nhà máy thải nguyên nhân quan trọng gây nhiễm khơng khí Tiêu chuẩn quốc tế quy định: khơng khí nồng độ SO vượt q 30.10-6 mol/m3 coi khơng khí bị ô nhiễm SO Khi tiến hành phân tích 40 lít khơng khí thành phố thấy có chứa 0,024mg SO Hãy cho biết thành phố có bị nhiễm SO khơng? Em giải thích? P44 Phụ lục 3.7: PHIẾU LẤY Ý KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP (dành cho HS) PHIẾU LẤY Ý KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP (dành cho HS) I THƠNG TIN - Họ tên học sinh: ……………………………………………… …………………… - Trường: ………………………………… Lớp:…………Tỉnh(thành phố): …………… II NỘI DUNG Sau học xong chủ đề, em có nhận xét nội dung chủ đề tích hợp:(Câu hỏi nhiều lựa chọn)  Có bố cục hợp lý, khoa học; đề mục rõ ràng  Có kiến thức nhiều mơn học: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, GDCD, Địa lý…  Các kiến thức xếp hợp lý, liền mạch, dễ hiểu  Có kiến thức thực tiễn, gây hứng thú học tập  Có tình thực tiễn phù hợp, tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức để giải Ý kiến khác: Sau học xong chủ đề, em học gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)  Kiến thức mơn Hóa học  Kiến thức môn như: Vật lý, Sinh học, Công nghệ, GDCD, Địa lý…  Những ứng dụng hóa học lĩnh vực đời sống xã hội  Kiến thức thực tế từ đời sống  Ý thức bảo vệ môi trường, sức khỏe người Ý kiến khác: Mức độ hứng thú em chủ đề tích hợp mà thầy/cơ giới thiệu:  Khơng hứng thú Bình thường  Hứng thú Rất hứng thú Điều khiến em thích thú q trình học tập theo chủ đề tích hợp? Điều khiến em cảm thấy khơng hứng thú/ khơng thoải mái q trình học chủ đề tích hợp? Em có cảm nhận (suy nghĩ) cách học theo chủ đề tích hợp thầy/cơ giới thiệu? P45 Nếu chương trình tích hợp áp dụng vào năm học sau, em mong muốn chủ đề tích hợp chứa nội dung gì? Em thấy có tác động/ tác dụng tích cực mà việc chuẩn bị học tập chủ đề mang lại? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)  Làm việc theo kế hoạch Khát khao học hỏi, đề ý tưởng  Tơn trọng ý kiến người khác Chủ động tìm tịi kiến thức  Đồn kết, giúp đỡ lẫn Có ý thức vận dụng kiến thức với đời sống thực tiễn  Phát huy mạnh cá nhân Tác động/tác dụng khác: Khi so sánh giai đoạn trước thực nghiệm (TTN) sau thực nghiệm (STN), biểu liệt kê đây, em tự đánh giá mức độ lực cách đánh dấu (x) vào ô từ đến 4: 1- yếu ; 2- trung bình ; - ; - tốt TT Các biểu NL VDKT hóa học vào thực tiễn Hiểu rõ nội dung, đặc điểm ứng dụng kiến thức hóa học Phân loại kiến thức hóa học Lựa chọn kiến thức hóa học phù hợp với tình thực tiễn cần giải Nhận mối liên hệ vấn đề thực tiễn nội dung kiến thức hóa học Vận dụng kiến thức để làm sáng tỏ kiện tượng tự nhiên Giải thích ứng dụng hóa học thực tiễn Giải thích tình xảy thực tiễn Giải vấn đề thực tiễn Chủ động lựa chọn phương pháp, cách thức giải vấn đề cách sáng tạo 10 Có khả thực NCKH để giải vấn đề thực tiễn Mức độ TTN Mức độ STN  Xin chân thành cám ơn hỗ trợ em Chúc em tươi vui học tập tốt P45 Phụ lục 3.8: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP (dành cho GIÁO VIÊN) PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP (dành cho GIÁO VIÊN) I THÔNG TIN - Họ tên giáo viên: ……………………………………………………………………… - Trường thầy/cô giảng dạy: ……………………………Tỉnh(thành phố):… ……… - Thâm niên công tác:…………………………….Chức vụ:……………… …………… - Tên chủ đề đánh giá:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… II NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Phần 1: Đánh giá nội dung chủ đề Đánh giá theo mức độ tăng dần từ – 5: 1-kém ; 2- trung bình ; 3- khá; 4- tốt TT Nội dung đánh giá Mục tiêu chủ đề Bố cục trình bày chủ đề Đề mục, nội dung đề mục Kiến thức chủ đề 10 Kiến thức thực tiễn đưa thêm vào chủ đề Cách thức tích hợp kiến thức Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (VDKT VTT) Kế hoạch dạy học Sự hứng thú HS Sự khả thi chủ đề Tiêu chí Rõ ràng, cụ thể đánh giá Mức độ đạt mục tiêu học sinh Rõ ràng, mạch lạc, khoa học Các đề mục xếp cách logic Nội dung kiến thức đề mục phù hợp với tiêu đề đề mục Chính xác, khoa học Phù hợp với mục tiêu chủ đề Phù hợp với nội dung dạy, giúp HS vận dụng kiến thức Có tính hấp dẫn, thời gây hứng thú học tập Thể mức độ tích hợp: nội mơn/ đa môn/ liên môn Sự “gắn kết” kiến thức mơn thành nội dung hồn chỉnh HS phát triển lực VDKT VTT sau học xong chủ đề Rõ ràng, dễ hình dung dễ thực Phù hợp với thời lượng dự kiến Có hoạt động dạy học tích cực, giúp HS phát triển lực VDKT VTT HS hào hứng với nội dung, tham gia tích cực vào hoạt động mà chủ đề đưa Chủ đề áp dụng đại trà chương trình phổ thơng ;5 - Xuất sắc Mức độ P46 Phần 2: Đánh giá biện pháp phát triển NL VDKT hóa học vào thực tiễn STT Nội dung biện pháp Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư (SĐTD) graph học Yêu cầu HS đọc trước nhà, sau tìm/đề xuất 01 (Hiện tượng-Tình huống-Vấn đề) Cho HS viết thu hoạch sau học: kiến thức mà HS học được/ áp dụng/ áp dụng vào đời sống ngày Cho HS đề xuất thực phương án giải tập/vấn đề liên quan đến thực tiễn (trong học/ngoài đời sống) Lựa chọn, xây dựng sử dụng tình có vấn đề liên quan đến thực tiễn (trong học tập, đời sống, sản xuất, môi trường…) truyền thụ kiến thức Xây dựng, lựa chọn tăng cường sử dụng BTHH có nội dung thực tiễn Sử dụng PPDH dự án: tổ chức dự án học tập nhỏ có nội dung gắn với đời sống thực tiễn (vấn đề địa phương vấn đề thời sự, người quan tâm) Sử dụng PPDH phát giải vấn đề Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu III Ý KIẾN TRAO ĐỔI Theo ý kiến quý thầy/cô, để chủ đề hồn thiện hơn, có tính khả thi cần thay đổi, chỉnh sửa hay bổ sung điểm nào? Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý thầy (cơ) Kính chúc q thầy (cơ) sức khỏe, thành công hạnh phúc P47 Phụ lục 3.9: ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề ĐỀ KIỂM TRA 30 phút Chủ đề 1: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ pH ĐẾN CON NGƯỜI, SINH VẬT VÀ ĐẤT TRỒNG Họ tên HS: …………………………………………………………… Trường:……………………………………… Lớp:…………………… Câu 1: Hãy điền thông tin cịn thiếu trống bảng đây? Câu 2: Một nhóm học sinh nghiên cứu khoa học đo pH vài dung dịch Các chất rắn hòa tan vào nước trước đo pH Kết thu sau (với pH làm tròn đến giá trị nguyên gần nhất) Dung dịch Nước ép trái táo pH 3,0 Dung dịch Nước muối pH 7,0 Dung dịch pH Sữa 6,0 Nước cà phê đen 5,0 Nước đường 7,0 Giấm 3,0 Nước tẩy Amoniac 12,0 Kem đánh 9,0 Hãy cho biết: a Có thể dùng dụng cụ/ thiết bị để đo giá trị pH trên? b Dung dịch có tính chất: trung tính? Có tính axit nhất? có tính kiềm nhất? Câu 3: Khi cho từ từ bazơ mạnh vào axit mạnh, đồ thị biểu thị đường cong pH: Dịch vị dày có pH khoảng – 4, người bị viêm loét dày, tá tràng lượng HCl dịch vị tiết nhiều nên pH < Để chữa bệnh, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất sau đây? A Dung dịch natri hiđrocacbonat (NaHCO ) B Nước đun sôi để nguội C Nước đường saccarozơ D Một giấm Câu 5: Nhận định sau khơng xác: A Các loại xà phịng rửa tay có độ kiềm cao để diệt vi khuẩn B Độ pH dung dịch axit có giá trị lớn so với dung dịch kiềm C Muối chua thực phẩm để bảo quản thực phẩm lâu D Chất thị axit – bazơ chất có màu thay đổi theo thay đổi pH dung dịch Câu 6: Trong y học, dược phẩm dạng sữa magiê (các tinh thể Mg(OH) lơ lửng nước) dùng để chữa bệnh khó tiêu dư axit HCl dày Để trung hồ 395 ml HCl có dày cần dùng 5ml sữa magie Biết 1ml sữa có 0,08 (g) Mg(OH) Giá trị pH dày là: A 1,45 B 2,00 C 1,46 D 1,40 Câu 4: P48 - Da đầu tóc có độ pH = 5,5 Dùng dầu gội có độ pH gần với pH tóc da đầu gội xong tóc óng mượt bị rửa bụi bẩn lớp màng bảo vệ bên ngồi - Da khỏe có độ pH khoảng 4,5 tới 6,2 để vi khuẩn phát triển, độ pH bảo vệ da khỏi xâm nhập vi khuẩn Nếu da có tính kiềm, vi khuẩn sinh từ lớp chất nhờn, bạn bị viêm da xuất vùng da bị mẫn cảm Hiện nay, số quảng cáo sản phẩm chăm sóc da tóc có đề cập đến pH, với thơng tin tương ứng chọn đáp án với sản phẩm có pH phù hợp cho bạn: A Dầu gội X có pH vào khoảng 8,4 ; sữa dưỡng thể Y có pH = 4,0 - 5,0 B Sữa rữa mặt X có pH vào khoảng 8,0 ; sữa tắm Y có pH = 7,2 – 8,2 C Dầu gội X có pH vào khoảng 5,7 ; sữa tắm Y có pH = 5,5 – 6,0 D Sữa rữa mặt X có pH vào khoảng 6,5 ; sữa dưỡng thể Y có pH = 9,0 – 10,0 Câu 8: Bố mẹ Nam nơng dân, họ có mảnh vườn trồng xen canh loại ngắn ngày (mì, bắp, đậu…) Nam quan sát thấy trước gieo hạt, bố mẹ rắc vơi bột lên tồn mảnh vườn sau tưới nước Theo em, đất vườn bạn Nam thuộc loại đất nào? B Đất chua C Đất trung tính D Đất kiềm A Đất mặn Câu 9: Hãy nối cột (A) với cột (B) để diễn tả thơng tin xác: Cột ( A) Cột (B) A Tím – Đỏ - Xanh Quỳ tím chuyển đổi màu sắc Các loại thức ăn làm máu có tính axit như: mơi trường Axit – Trung tính B fastfood (hambuger Hotdog, bánh mì…), – Bazơ là: thức uống có gas, cà phê… Những loại thức ăn giúp thể C Đỏ - Tím – Xanh khỏe mạnh là: D 7,5 – 8,2 Các loại thức ăn tạo kiềm: loại rau E Các loại kem đánh có pH từ: xanh, củ, quả, hạt, trà xanh… F 5,5 – 6,5 Câu 10: Khi luộc rau muống, mẹ bạn Uyên thấy nước luộc rau có màu xanh đậm Nhưng vắt chanh vào để làm nước canh lại thấy nước rau có màu vàng Uyên cho rằng, màu vàng màu nước chanh Nhận xét bạn Uyên hay sai? Cho biết ý kiến em tượng chuyển màu nước rau muống? Câu 11: Răng bảo vệ lớp men cứng, dày khoảng 2mm Lớp men hợp chất Ca (PO ) OH tạo thành theo phản ứng sau: Câu 7: Ca2+ + 3PO 3- + OH - ⇆ Ca (PO ) OH (1) Quá trình tạo lớp men bảo vệ tự nhiên người chống lại bệnh sâu Sau ăn, vi khuẩn miệng công thức ăn lưu lại để tạo thành loại axit hữu axit lactic, axit axetic Thức ăn với hàm lượng đường cao tạo điều kiện tốt cho việc sản sinh axit a Em giải thích lượng axit miệng tăng làm tăng nguy bị sâu răng? b Những người già có thói quen ăn trầu thường tốt khơng bị sâu Em lý giải tượng này? Câu 12: Độ pH bình thường miệng khoảng 6,5 – 7,5 Trong dày có độ pH khoảng từ đến Giải thích em bị nơn mửa ln cảm thấy nóng rát thực quản, cổ họng miệng? Câu 13: Theo em, nhà dinh dưỡng khuyến cáo không nên ăn nhiều thức ăn nhanh Đồng thời lý giải người ăn chay lại có sức khỏe tốt? P49 Phụ lục 3.10: ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề ĐỀ KIỂM TRA 30 phút Chủ đề 2: PHÂN BĨN VỚI SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP, MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI Họ tên HS: …………………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………… Lớp:…………………… Câu 1:Các nguyên tố dinh dưỡng sau nguyên tố đại lượng? B C, O, Mn, Cl, K, S, Fe B Zn, Cl, B, K, Cu, S C C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg D C, H, O, K, Zn, Cu, Fe Câu 2: Bạn chịu trách nhiệm trông coi cửa hàng phân bón Vào buổi sáng, bạn gặp khách hàng đầu tiên, họ có số có rễ không phát triển tốt hỏi bạn lời khuyên loại phân bón họ nên sử dụng Trong loại phân N-P-K sau, bạn nên đề nghị loại phân để thúc đẩy tăng trưởng rễ? A 21-7-7 B 7-21-7 C.7-7-21 D 7-7-73 Câu 3: Các khách hàng lựa chọn phân bón thích hợp u cầu số lời khuyên ứng dụng Bạn tư vấn phải bón vào đất để trồng sử dụng Làm mà trồng hấp thụ khống chất đất? A Các khoáng chất hấp thu trực tiếp rễ B Các khống chất hịa tan nước sau hấp thụ rễ C Các khống chất hịa tan nước sau hấp thụ lơng rễ D Các khoáng chất hấp thụ qua rễ sau hịa tan nước để di chuyển lên thân Câu 4: Cây trồng hấp thu hiệu lượng chất dinh dưỡng từ phân bón tránh dư thừa đất gây ô nhiễm ngộ độc rau Bón phân thời điểm làm tăng hiệu hấp thu trồng Khi bón urê cho trồng hấp thu Nitơ dạng ion NH4 +, muối amoni dễ bị rửa trôi dễ phân huỷ ánh sáng mặt trời Theo bạn, thời điểm sau thích hợp để bón phân ure cho lúa? A Buổi sáng sớm B Buổi chiều ánh nắng C Buổi trưa nắng D Buổi chiều tối, mặt trời vừa lặn Câu 5: Chọn phát biểu sai: A Phân đạm cung cấp Nitơ hóa hợp cho dạng ion NH4 + , NO B Amophot hỗn hợp (NH4 ) HPO NH4 H2 PO C Tro thực vật loại phân bón D Sử dụng phân bón hóa học thời gian dài khơng gây ảnh hưởng đến đất Câu 6: Cây trồng hấp thu nguyên tố Nitơ, Photpho, Kali dạng: A NH3 , P O , K O B NO -, P, K+ C NH4 +, H2 PO -, K+ D N , PO 3-, K+ Câu 7: Loại phân bón hóa học dùng để bón cho trồng thời kì sinh trưởng mạnh, có tác dụng làm cành cứng khỏe, hạt chắc, củ, to: A Phân Đạm B Phân Lân C Phân Kali D Phân hữu Câu 8: Việc sử dụng phân bón khơng hợp lý khơng gây nên tác hại sau đây? A Hiện tượng phú dưỡng B Tạo khí gây hiệu ứng nhà kính C Tích luỹ nitrat nước ngầm làm giảm chất lượng nước uống P50 D Tích lũy hợp chất kim loại nặng, tạo chất độc trồng, củ, gây nguy hại cho người sử dụng Câu 9: Theo tiêu chuẩn sản xuất rau an tồn: Lượng phân bón cho hecta 20 – 25 phân chuồng hoai mục, 350 - 400 kg super lân, 300 kg đạm urê, 200 kg phân kali Muốn trồng rau bắp cải vườn nhà có diện tích 40 m2 em cần lượng phân bón loại bao nhiêu? (1 hecta = 10.000m2 ) Câu 10: Người bán phân giao cho gia đình bạn loại phân: Urê; Supephotphat; Kali nitrat, loại đựng vào bao Tuy nhiên, sơ suất, loại phân đựng bao hoàn toàn giống Bạn giúp bố bạn nhận loại phân chứ? Bạn làm nào? Câu 11: Một số hợp chất (muối) thấy đất: (1) NH4 NO (2) Ca (PO ) (3) KCl (4) NH4 H2 PO (5) CaCO (6) K CO Em cho biết, trồng hấp thu muối nào? Câu 12: Bên cạnh việc bón phân cho trồng người ta sử dụng tro bếp, vào mùa rét, người nông dân hay lấy tro bếp để bón cho Em suy nghĩ việc làm đó? Phụ lục 3.11: ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề ĐỀ KIỂM TRA 30 phút Chủ đề 3: ANKAN VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG, NĂNG LƯỢNG Họ tên HS: ……………………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………… Lớp:……………………… Câu Những nguồn nguyên liệu sau nước ta áp dụng để giải vấn đề nhiên liệu cho môi trường: A Lên men chất thải hầm biogas B Tận dụng lượng mặt trời C Sử dụng ancol thay cho nhiên liệu hóa thạch D A,B,C Câu Thành phần loại nến ankan có CTPT C 25 H52 Thể tích khơng khí đkc (chứa 20% O thể tích) cần có để đốt cháy hoàn toàn nến nặng 35,2g là: A 336lít B 425,6 lít C 560lít D 672lít Câu Xăng dầu có thành phần ankan nên dễ cháy nổ Tại xảy cháy nổ trạm xăng dầu người ta không dùng nước để dập tắt đám cháy thông thường? A Xăng dầu cháy mạnh, làm nước bay hơi, nên dập tắt lửa B Trong khu vực cháy, nhiệt độ tăng cao làm xăng dầu bay hơi, phun nước vào làm xăng dầu ngưng tụ trở lại cháy tiếp C Xăng dầu không tan nước nhẹ nước nên làm đám cháy lan rộng D Xăng dầu cháy nhanh, tác dụng dập lửa nước lại chậm Câu Cho biết để đưa 1gam nước lên 10 C cần 4,184J Vậy muốn đun sơi lít nước (d=1g/ml) từ 250 C lên 1000 C cần đốt lít butan (trong bình gas đun bếp) đkc? Biết 1mol butan cháy tỏa 2870,2kJ A 2,44 B 2,24 C 4,48 D 5,6 P51 Câu Trứng gà loại thực phẩm khó bảo quản lâu dài, giá trị dinh dưỡng nhanh chóng bị hư thối Các chuyên gia Nhật Bản tìm phương pháp để giữ phẩm chất trứng thời gian từ 10-12 tháng, cách phủ lên trứng lớp “màng parafin” – tạo cách nhúng trứng vào bể chứa parafin (ankan), sau để khơ Ứng dụng dựa vào tính chất ankan sau đây? A Ankan bám vào vỏ trứng nên có tác dụng bảo vệ tốt B Ankan bám vào vỏ trứng ankan trơ mặt hóa học nên lớp màng bền vững, chất khơng khí khơng thể “xâm nhập” vào trứng làm trứng hư C Ankan chất rẻ tiền, dễ kiếm tự nhiên D Ankan không màu, không mùi, không vị nên không làm ảnh hưởng đến chất lượng trứng Câu Cho nhận định sau: (1) Khi phát rò rỉ gas cần bật đèn lên để báo động cho người biết (2) Khi có cố gây cháy bếp gas mini, dùng bình chữa cháy CO xịt dùng chăn thấm đẫm nước trùm lên bếp bị cháy để dập tắt đám cháy (3) Ngay phát có mùi gas, nên vặn chặt van mở hết cửa cho thơng thống (4) Nên lắp đặt bình gas thấp bếp, khơng đặt bình úp nằm ngang Số nhận định đúng: A B C D.4 Câu Nhiên liệu sau thuộc loại nhiên liệu nghiên cứu sử dụng thay số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ? A Than đá B Xăng, dầu C Khí butan (gas) D Khí hiđro Câu Thành phần khí biogas gồm có metan (60%), H2 S (

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:53

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Lịch sử các vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu về DHTH ở một số nước trên thế giới

      • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam về dạy học chủ đề tích hợp và phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

      • 1.1.3. Đánh giá chung

      • 1.2. Dạy học tích hợp

        • 1.2.1. Khái niệm

        • 1.2.2. Các hình thức tích hợp trong dạy học

        • 1.2.3. Các mức độ tích hợp

        • 1.2.4. Một số cách thức thực hiện tích hợp môn học

        • 1.3. Chủ đề tích hợp

          • 1.3.1. Khái niệm chủ đề tích hợp

          • 1.3.2. Đặc điểm của dạy học theo chủ đề

          • 1.3.3. Điều kiện để tổ chức dạy học chủ đề tích hợp

          • 1.4. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

            • 1.4.1. Khái niệm NL VDKT hóa học vào thực tiễn

            • 1.4.2. Cấu trúc của NL VDKT hóa học vào thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan