Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bằng Giao BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG NGỒI TRỜI CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN CHÂU THÀNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bằng Giao BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG NGỒI TRỜI CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN CHÂU THÀNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân tơi Các số liệu luận văn trung thực Kết luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bằng Giao LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến: TS Bùi Thị Việt, tận tình dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Q Thầy Cơ, đồng nghiệp, bạn bè thân hữu Gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện, động viên trình thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bằng Giao DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCH TƯ Ban chấp hành trung ương CBQL Cán quản lý CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GVMN Giáo viên mầm non HĐGD Hoạt động giáo dục HĐNT Hoạt động trời KNVĐ Kỹ vận động NXB Nhà xuất TB Trung bình XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ 5-6 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 13 1.2 Các khái niệm .15 1.2.1 Giáo dục thể chất 15 1.2.2 Hoạt động giáo dục thể chất 16 1.2.3 Kỹ vận động 17 1.2.4 Trò chơi vận động 21 1.2.5 Hoạt động trời 26 1.3 Ý nghĩa trị chơi vận động ngồi trời trẻ 5-6 tuổi 27 1.3.1 Vai trò, ý nghĩa tổ chức trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ 5-6 tuổi 27 1.3.2 Đặc điểm phát triển thể chất khả vận động trẻ 5-6 tuổi 28 1.4 Tổ chức trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ 5-6 tuổi 31 1.4.1 Mục đích tổ chức trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ 5-6 tuổi 31 1.4.2 Nhiệm vụ tổ chức trò chơi vận động trời cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 32 1.4.3 Nội dung trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ mầm non 35 1.4.4 Phương pháp tổ chức trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ 5-6 tuổi 42 1.4.4 Những yêu cầu tổ chức hướng dẫn TCVĐ trời cho trẻ 5-6 tuổi 44 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức trò chơi vận động trời cho trẻ 5-6 tuổi 46 1.5.1 Yếu tố khách quan 46 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 47 Tiểu kết chương 49 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG NGỒI TRỜI CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TIỀN GIANG 51 2.1 Tổ chức khảo sát .51 2.1.1 Khái quát địa bàn khảo sát 51 2.1.2 Khái quát trường mầm non huyện 52 2.1.3 Khái quát trình khảo sát 57 2.2 Thực trạng tổ chức trò chơi vận động trời cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 59 2.2.1 Đánh giá tầm quan trọng việc tổ chức trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non 59 2.2.2 Thực trạng sử dụng trò chơi vận động cho trẻ chơi trời 61 2.2.3 Thực trạng khu vực vui chơi trẻ ưa thích tham gia hoạt động ngồi trời 64 2.3 Thực trạng tổ chức trò chơi vận động trời cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Châu Thành .65 2.3.2 Thực trạng sử dụng trò chơi vận động trời cho trẻ 5-6 tuổi 70 2.3.3 Thực trạng sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi vận động trời cho trẻ 5-6 tuổi 74 2.3.4 Thực trạng kỹ tổ chức trò chơi vận động trời cho trẻ 5-6 tuổi giáo viên huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 77 2.3.5 Thực trạng hứng thú trẻ tham gia vào trị chơi vận động ngồi trời 80 2.3.6 Yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ 5-6 tuổi 81 2.3.7 Những khó khăn tổ chức trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ 5-6 tuổi 83 2.4 Đánh giá chung .85 2.4.1 Ưu điểm 85 2.4.2 Hạn chế 86 Tiểu kết chương 88 Chương BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN CHÂU THÀNH, TIỀN GIANG 89 3.1 Cơ sở định hướng việc đề xuất biện pháp 89 3.1.1 Dựa vào nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 89 3.1.2 Quan điểm tiếp cận hoạt động 90 3.1.3 Quan điểm tiếp cận tích hợp q trình rèn luyện KNVĐ hoạt động ngồi trời 91 3.1.4 Quan điểm tiếp cận thực tiễn 93 3.1.5 Quan điểm phát triển 94 3.2 Một số biện pháp tổ chức trò chơi vận động trời cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Huyện Châu Thành, Tiền Giang 95 3.2.1 Xây dựng khu vực chơi đa dạng, phong phú, di chuyển 95 3.2.2 Tổ chức Hội thi “Thiết bị đồ dùng đồ chơi phục vụ chơi trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ” hàng năm nhằm thiết kế Trò chơi vận động Thiết bị đồ dùng đồ chơi trời phù hợp với trẻ 100 3.2.3 Dạy trẻ biết thích ứng với điều kiện, khu vực chơi, chơi độc lập hợp tác nhóm để trẻ thực nhiều vận động khác 103 3.2.4 Phân bố hài hịa góc chơi, số khu vực chơi ý đến trẻ suy dinh dưỡng, béo phì, nhút nhát, tăng động khuyết tật 106 3.2.5 Sử dụng trò chơi vận động dân gian nội dung trọng tâm hoạt động vận động trời 110 3.2.6 Vận động mạnh thường quân để hỗ trợ trang thiết bị cho TCVĐ trời 112 3.3 Mối quan hệ nhóm biện pháp 117 3.4 Tổ chức khảo nghiệm cần thiết tính khả thi 118 3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát 118 3.4.2 Kết khảo nghiệm 118 Tiểu kết chương 122 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chất lượng chăm sóc sức khoẻ nuôi dưỡng trẻ trường mầm non huyện huyện Châu Thành 53 Bảng 2.2 Thống kê trình độ đào tạo, chuyên môn nghiệp vụ CBQL trường MN năm học 2015-2016 54 Bảng 2.3 Chất lượng, cấu đội ngũ giáo viên MN tuyển dụng từ năm học 2011-2012 đến năm học 2015-2016 55 Bảng 2.4 Thống kê CSCV, thiết bị dạy học, ĐDĐC trường mầm non huyện Châu Thành 56 Bảng 2.5 Thực trạng sử dụng trò chơi vận động cho trẻ chơi trời 61 Bảng 2.6 Thực trạng khu vực vui chơi trẻ ưu thích tham gia hoạt động trời 64 Bảng 2.6 Thực trạng nhận thức GVMN cần thiết tổ chức trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ 5-6 tuổi 66 Bảng 2.7 Thực trạng sử dụng trò chơi vận động trời cho trẻ 5-6 tuổi 70 Bảng 2.8 Thực trạng hiệu sử dụng phương pháp hướng dẫn trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ 5-6 tuổi 74 Bảng 2.9 Thực trạng kỹ tổ chức trò chơi vận động trời cho trẻ 56 tuổi giáo viên huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 77 Bảng 2.10 Thực trạng hứng thú trẻ tham gia vào trị chơi vận động ngồi trời 81 Bảng 2.11 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ 5-6 tuổi 82 Bảng 2.11 Những khó khăn tổ chức trị chơi vận động trời cho trẻ 5-6 tuổi 83 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 118 Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 120 128 23 Lê Thị Tuyết, Phạm Mai Chi đồng sự, (1999-2000), Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Vụ Giáo dục mầm non, Trung tâm Nghiên cứu giáo dục mầm non, Hà Nội 24 Nguyễn Ánh Tuyết, (1996), Trò chơi với trẻ em, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Bùi Thị Việt, (2002), “Củng cố kỹ vận động cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua trị chơi vận động, Đề tài cấp Bộ, Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Đinh Văn Vang (2009), Giáo trình Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam 27 Vưgotxki L.X (1997), Tuyển tập tâm lí học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Liublinxkaia A.A (1976), Tâm lí học trẻ em, Tập II, Sở Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh xuất 29 Cơvaliơv A G, (1971), Tâm lý học cá nhân, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Enconin Đ.B, (1978), Tâm lý học trò chơi, Nxb Sư phạm 31 Lưu Tân, (2002), Thể dục thể thao nhi đồng trước tuổi học, Nxb Thể dục thể thao 32 Khai-li-sốp I.K, (1963), Giáo dục thể dục cho thiếu nhi gia đình, vườn trẻ, lớp mẫu giáo, Nhà xuất thể dục thể thao 33 Daporogiet A.V (1977), Tâm lí học, Tập I (Phạm Minh Hạc lược dịch), Nxb Giáo dục 34 Daporogiet A.V (1977), Tâm lí học, Tập II (Phạm Minh Hạc lược dịch), Nxb Giáo dục 35 Krutexki A.V (1980), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Krupxkaia N.K (1986), Tuyển tập sư phạm, Tập 3, Nxb giáo dục Mascơva 37 A N Leonchev (1979), Sự phát triển tâm lý trẻ em, dịch từ tiếng Nga, Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung ương 3, thành phố Hồ Chí Minh 129 38 K.K Platônôv (2009), Nâng cao kỹ vận động cho trẻ, Nxb Hồng Đức 39 Liublinxkaia A.A, (1978), Tâm lý học trẻ em, Tập I, Nxb Giáo dục Mascơva 40 Mukhina V.X (1981), Tâm lý học mẫu giáo, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Macarencô A.X (1960), Cuốn sách người làm cha mẹ Tập 2, Nxb Giáo dục 42 Petrovxki A V, (1992), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục 43 Xamarucova P.G (1986), Trò chơi trẻ em (Người dịch Phạm Thị Phúc), Sở Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 130 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Kính thưa q Thầy/Cơ! Để nghiên cứu thực trạng đưa số biện pháp tổ chức trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Huyện Châu Thành, Tiền Giang, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc ghi phần trả lời theo yêu cầu câu hỏi Ý kiến Thầy/Cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác quý Thầy/Cô Trân trọng cảm ơn! Phần 1: THỰC TRẠNG Câu 1: Theo Thầy/Cô, biện pháp tổ chức trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ 56 tuổi có tầm quan trọng nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 2: Theo Thầy/Cơ, q trình tổ chức trị chơi vận động trời cho trẻ 5-6 tuổi, trẻ sử dụng vận động chủ yếu? Các mức độ TT Nội dung Không Thỉnh sử dụng thoảng Nhóm 1: Đi, chạy, thăng Nhóm 2: Nhảy, bật xa, bật sâu Nhóm 3: Ném, chuyền, bắt Nhóm 4: Bị, trườn, trèo,… Thường Rất thường xuyên xuyên Câu 3: Những khu vực vui chơi mà trẻ 5-6 tuổi ưa thích hoạt động 131 ngồi trời mức độ Khu vực vui chơi ngồi trời STT Thích Khu vực bóng mát, góc thiên nhiên, bãi cỏ Thiết bị đồ chơi trời Khu vực chơi với cát, nước, sỏi vật liệu chơi Bình Khơng thường thích với thiên nhiên Câu 4: Theo Thầy/Cơ, mục đích nhiệm vụ tổ chức trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ 5-6 tuổi gì? Các mức độ TT Nội dung Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ Là hành trang cần thiết để chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Một Góp phần củng cố, tăng cường sức khỏe, phát triển cân đối, hài hòa hình thái chức thể trẻ Rèn luyện tư vận động đúng, phát triển tố chất (nhanh mạnh, khéo, bền) phát triển khả định hướng không gian Giúp trẻ thực tốt vận động cách vững vàng tư thế; có khả phối hợp giác quan vận động; vận động nhịp nhàng; biết định hướng khơng gian; có kĩ số hoạt động cần khéo léo đôi tay Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận động Khơng Ít cần Cần Rất cần cần thiết thiết thiết thiết 132 Các mức độ TT Nội dung Khơng Ít cần Cần Rất cần cần thiết thiết thiết thiết phẩm chất vận động Hoàn thiện nhân cách trẻ đặc biệt hành vi, tính cách trẻ Trị chơi vận động ngồi trời giúp trẻ phát triển phẩm chất tư ngơn ngữ cho trẻ Trị chơi vận động trời giúp trẻ mở rộng khắc sâu thêm biểu tượng giới xung quanh như: hoạt động lao động người, cách thức vận động động vật phương tiện giao thông Câu 5: Thầy/ Cơ thường tổ chức trị chơi vận động trời cho trẻ 5-6 tuổi nay? Các mức độ Nội dung Khơng Ít hiệu Hiệu Rất hiệu quả hiệu 1…………… 2…………… 3………… 4………… 5…………… Câu 6: Theo Thầy/Cô, phương pháp hiệu việc tổ chức trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ 5-6 tuổi nay? 133 Các mức độ TT Nội dung Phương pháp trực quan Phương pháp dùng lời tạo điều kiện cho trẻ Khơng Ít hiệu Hiệu Rất hiệu quả hiệu tiếp thu trị chơi xác, đầy đủ Phương pháp thực hành (hay luyện tập) Câu 7: Theo Thầy/Cô, giáo viên mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang đạt kỹ tổ chức trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ 5-6 tuổi? Các mức độ TT Nội dung Sưu tầm, lựa chọn TCVĐ trời phù hợp với điều kiện sở vật chất, trường lớp, độ tuổi Thiết kế trị chơi ngồi trời phát huy tối kỹ vận động cho trẻ Tận dụng tối đa điều kiện sẵn có sân trường trẻ thực nhiều vận động khác Sử dụng đa dạng loại hình trị chơi hình thức chơi Điều chuyển, tổ chức trị chơi lơi trẻ tạo hứng thú cho trẻ tham gia trị chơi Động viên, khích lệ trẻ kịp thời Các tập vận động có tác dụng chung Hồn tồn Chưa khơng tốt tốt Tốt Rất tốt 134 Các mức độ TT Nội dung Hồn tồn Chưa khơng tốt tốt Tốt Rất tốt đến tồn thể, kích thích nhiều bắp tham gia thúc đẩy hoạt động toàn hệ quan thể 10 Mô tập vận động 11 Biết cách nhận xét, đánh giá, khen ngợi kỷ luật trẻ Câu 8: Thầy cô thường tổ chức cho trẻ chơi trò chơi nào? Các mức độ TT Nội dung Không Thường Rất thường Thi thường xuyên thoảng xuyên xuyên Trò chơi yêu cầu lấy thân trẻ làm chuẩn để thực kỹ vận động Trò chơi yêu cầu lấy người khác làm chuẩn để rèn luyện kỹ Trò chơi yêu cầu lấy vật làm chuẩn để rèn luyện kỹ vận động Trò chơi yêu cầu trẻ định hướng không gian mặt phẳng Câu 9: Thầy/Cô, hứng thú trẻ tham gia vào trò chơi vận động trời? Stt Nội dung Chú ý quan sát hưởng ứng cô Hăng say, nhiệt tình, hiểu luật chơi Mong muốn tham gia nhiều Vận động theo nhịp điệu, quy tắc Hồn tồn Chưa khơng tốt tốt Tốt Rất tốt 135 Vận động sáng tạo theo cách riêng Bình thường, quen thuộc Miễn cưỡng tham gia Câu 10 Theo Thầy/Cô yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức trò chơi vận động trời cho trẻ 5-6 tuổi? Nội dung Phương pháp, biện pháp tổ chức Hình thức tổ chức Phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học (giáo cụ trực quan) Câu 11: Những khó khăn tổ chức trị chơi vận động trời cho trẻ 5-6 tuổi? Đồ dùng dụng cụ dạy học thiếu thốn Thiếu không gian hoạt động Tài liệu tham khảo bị hạn chế Năng lực tổ chức giáo viên Tính hấp dẫn trị chơi Nhiều lớp tham gia hoạt động lúc Các khó khăn khác: Câu 12 Cần có giải pháp để nâng cao hiệu tổ chức TCVĐ trời cho trẻ 5-6 tuổi số trường Mầm non huyện Châu Thành, Tiền Giang ? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… II THÔNG TIN CÁ NHÂN 136 Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thơng tin đây: Đơn vị công tác: Giới tính: Nam Nữ Thầy/Cơ là: Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên Thâm niên: Dưới năm Từ - 10 năm Trên 10 năm Trình độ: Cao đẳng Đại học Sau Đại học Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô! 137 Phụ lục MỘT SỐ TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG DÂN GIAN Ném phao Trị chơi trẻ em dân tộc H'mơng Trị chơi ném pao thường diễn vào dịp tết Nguyên đán, lễ hội nông nhàn Đây trò chơi truyền thống niên, thiếu nhi, đơi lứa tuổi trung niên tham gia Sân chơi ném pao nơi tương đối phẳng, sườn dốc thoải mảnh ruộng bậc thang Quả pao khâu chắp nhiều mảnh vải màu, tròn, to bưởi rừng Bên có độn giẻ nhồi tro, cát Người ta trang trí cho pao có dây tua ngắn, nhiều màu sặc sỡ Chơi ném pao có đơi Trị chơi đơn giản hai người, người ném, người bắt Nếu bắt trượt người thua Người thua phải hát dân ca, thổi sáo, nhảy lò cò quanh sân…tuỳ thuộc vào quy ước hai người hội ném pao Chơi Chơi sinh hoạt văn hố người Thái Tây Bắc Đó khơng mơn thể thao giải trí thơng thường, mà mang màu sắc tâm linh ẩn chứa ý nghĩa nhân sinh cao đẹp Có ba cách chơi truyền thống lưu truyền ngày Cịn vịng: Chơn cột tre cột hóp cịn tươi, cao từ 10-15m, làm vòng tròn rộng 30-40cm, bịt giấy đỏ Ai ném thủng coi người gặp nhiều may mắn thưởng Còn Xai: Nam, nữ chia làm hai hàng Bên tung, bên đón Nếu bắt trượt làm cịn rơi xuống đất phải có tặng vật cho người tung khăn piêu, vòng bạc Còn Xổm: Người chơi đứng thành vòng tròn, xen kẽ nam nữ, đơng tới vài trăm người Người chơi bắt buộc phải tung theo thứ tự vòng tròn, chơi bình đẳng 138 Đối với trẻ 5-6 tuổi chơi cịn vịng, cịn xai, cịn xổm Cần lưu ý: Còn vòng Chuẩn bị: cột gỗ tre cao 1,5m, đỉnh cột buộc vịng trịn có đường kính 30-40 cm vải Cách làm : Lấy miếng vải có hình chữ nhật (7cm × 12cm) khâu mép vào túi lộn lại, nhồi trấu, cát rửa hoặc, vải vụn Khâu kín lại đính dải vải dài kích thước 1× 20cm vào đầu mép túi Cách chơi: Trẻ chơi theo nhóm, đứng cách cột từ 2m- 2,5m Rồi trẻ ném vào vòng treo cột ( lần, cháu ném quả) Ai ném nhiều lọt vào vòng thắng Đánh đáo - Chuẩn bị: + Số người không hạn chế + Kẻ hai đường thẳng song song cách khoảng 2m + Người chơi chọn cho hịn đáo thật vừa ý Hòn đáo thường đá lớn nhỏ tuỳ ý, dẹp, hình tam giác Hịn đáo mài nhọn góc, mài trịn hai góc cịn lại giống miếng gẩy đàn - Cách chơi: Người chơi đứng vạch thứ hai, thảy đồng tiền vào phía vạch thứ nhất, đồng tiền rơi vào hai vạch coi loại, thu lại cho người sau Sau đó, người chơi nhắm vào đồng tiền mức thứ nhất, dùng đáo chọi vào đồng tiền - Luật chơi: Nếu người chơi chọi trúng “ăn” đồng tiền có quyền chọi tiếp Nếu chọi khơng trúng phải nhường quyền chọi đáo cho người 139 Ném vòng - Chuẩn bị: + chai + vịng đường kính từ 15 đến 20 cm Làm tre, nhựa (tùy theo đích ném đích vật có cổ to vịng phải to cho lọt vào cổ vật làm đích) - Cách chơi: Đặt chai thành hàng thẳng cách 50 đến 60 cm Vẽ vạch chuẩn cách chai từ 100 đến 150 cm (tùy theo khả mức độ chơi lần khác mà tăng dần khoảng cách) Người chơi xếp hàng đứng hàng kẽ, lần chơi cho người ném, người ném vòng, thi xem ném nhiều vịng lọt vào cổ chai người thắng Gảy que - Chuẩn bị: Các que tính dài khoảng 20cm - Cách chơi: + Trẻ chơi ngồi thoải mái sàn nhà Hai ba trẻ ngồi thành nhóm + Mỗi nhóm chơi có nắm que tính Trẻ chơi trước cầm nắm que tính xoay rải sàn, sau khéo léo nhặt que tính cho que khơng động Nếu làm que động bị lượt, bạn khác cầm que tính đổ để nhặt Khi nhặt hết que tính sàn trẻ đếm số lượng que tính nhặt Gẩy vòng chun Chuẩn bị: - Trò chơi cần hai người, chơi đơng chia thành hai đội - Một số lượng vòng nịt (loại vịng nịt hình nhỏ, có nhiều màu sắc, thường màu vàng, màu gạch, màu xanh… thường dung để buộc đầu túi ni long) 140 - Một nơi phẳng để bắn vòng cho dễ dàng Cách chơi: Hai người chơi không cần phải bắt thăm trò chơi khác Hai người ngồi xổm xuống đất gạch (tùy chọn) lấy vịng để chuẩn bị chơi Hai vòng đặt trước mặt hai người, với khoảng cách không xa lắm, tùy vào chỗ ngồi hai người chơi Đầu tiên hai người chơi chưa bắn vòng vội mà thực giai đoạn nhử mồi nhau, miệng nói “lên” đồng thời lấy ngón tay gẩy nhẹ vịng lại gần với vòng đối phương Chẳng hạn A B chơi với nhau, A thấy hai vòng gần có khả bắn A xung phong gẩy vòng trước Nguyên tắc gẩy vịng ngón tay, ngón Khi gẩy cần phải nhằm trúng vào vòng đối phương Nếu A gẩy vịng chồng lên vịng B thu vịng Nếu trật B gẩy lại (lúc B thuận lợi vịng A nằm gần vòng B nên dễ dàng cho B gẩy chồng lên vòng A) Trường hợp vịng A gẩy bị bắn xa B khơng thiết phải gẩy mà nhử mồi tiếp Trong q trình chơi, hai người cá cược với cách “chồng vòng” trước gẩy Ví dụ A thấy khả gẩy trúng vịng B A liền đặt cược với B số lượng vòng định Sau đặt cược xong xuôi, A thực cú gẩy vịng mình, vịng A nằm lên vịng B A nhận tất số vịng đặt cược vòng vừa gẩy xong; A gẩy khơng trúng vịng B B lại ăn hết số vòng A Cuộc chơi hai người tiếp diễn, đến người khơng cịn vịng thơi Đáo tường Chuẩn bị: - Số người chơi không hạn chế 141 - Một tường - Kẻ đường thẳng song song với tường - Các đồng tiền xu Cách chơi: Lấy đồng tiền đập vào tường cho văng Đồng nằm gần đường thẳng thắng, vượt thua Người chơi đứng thứ lấu đồng chọi đồng người thứ nhì Chọi ăn đồng tiền chọi tiếp đồng tiền người thứ ba… Nếu chọi khơng trúng đồng người có đồng xu chọi đồng Cứ hết Chơi “đáo móc” gần giống với “đáo tường”, khác đập đồng tiền vào tường bắt buộc phải đập móc, nghĩa vung tay theo chiều từ lên Đồng tiền văng theo đường cầu vồng trước chạm mặt đất Để chơi đáo tường, thay đồng tiền nắp bia đập cho thành hình tròn phẳng Người thua phải làm ngựa cõng người được, chạy nhong nhong quanh gôc hay chạy rồng rắn lượn qua lượn lại vòng Đáo lỗ Chuẩn bị: - Số lượng người chơi: từ người trở lên - Chỉ cần khoát lỗ đất, to nhỏ nông sâu tùy theo người chơi Muốn dễ chơi khoét lỗ to sâu bãi đất Những người chơi thành thạo cần lỗ vừa khí kích thước đồng cái, thường đồng hai hào xưa (xấp xỉ đồng xu năm nghìn nay), đơi để làm tăng khó khăn cho them phần thú vị thường chọn chỗ đất nghiêng, khoét lỗ gần chướng ngại vật, cạnh gốc cây… Cạnh lỗ vẽ đường thẳng gọi lằn mức Cách lằn mức độ hai mét vạch cấm - Những đồng xèng đập dẹt từ nắp chai bia 142 Cách chơi: Bắt đầu, thành viên phải để phân định thứ tự chơi Từ vạch cấm, thả đồng gần lỗ (trường hợp lí tưởng bít kín lỗ), chơi trước Người chơi đứng vạch cấm thả tiền đáo (đồng xèng) lên lằn mức Nếu có đồng nằm lằn mức bị thua bị phạt, phải góp them vào Đồng chạm rơi vào lỗ người khác quyền đặt lại vào vị trí Trường hợp có nhiều đồng chồng dính lên nhau, người khác tùy ý xếp lại thành đống lớn Nếu người chơi đánh tan hết đống tiền thắng, đánh tan phần đồng đánh tan Đây lúc phải “bày binh bố trận” cho khéo, để người chơi khó ăn, đụng đến văng tung tóe, bị phạt Nếu khơng chồng dính người khác định đồng để người chơi phải đánh trúng đồng Đặc biệt đồng nằm đường lằn mức Lúc đánh, chạm đồng khác, đồng định bị phạt Đánh văng xuống lằn mức chạm vào lỗ bị phạt Lúc bắt đầu ván đáo, người góp vài ba đồng xèng Sau vài lần phạt, số xèng tăng lên nhiều, bàn tay trẻ cầm không hết, bọn phải đồng ý lấy bớt để Kẻ nhập mơn làng đáo, cịn e ngại lỗ đáo khó chơi, thường bắt đầu đáo điệu, cịn gọi đáo thủ Đáo điệu dễ đáo lỗ chỗ khơng có lỗ, có lằn mức vạch cấm Giản dị khoét lỗ, không vạch lằn mức Từ vạch cấm, thi thảy đồng xèng vào lỗ Có cách chơi khác vẽ vòng tròn thay việc đào lỗ Cách chơi khơng thay đổi trị chơi giảm đôi phần thú vị Thảy đồng vào lỗ tích lũy kinh nghiệm, kết luyện tập lâu ngày Đất mềm hay cứng, nhẵn hay mấp mơ, tùy địa hình mà đưa lối chơi thích hợp ... trình tổ chức trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ 5- 6 tuổi trường Mầm non huyện Châu Thành, Tiền Giang 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức trò chơi vận động trời cho trẻ 5- 6 tuổi trường. .. 1.4 Tổ chức trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ 5- 6 tuổi 31 1.4.1 Mục đích tổ chức trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ 5- 6 tuổi 31 1.4.2 Nhiệm vụ tổ chức trò chơi vận động trời cho trẻ mẫu... trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trường mầm non huyện Châu Thành, Tiền Giang Chương 3: Đề xuất số biện pháp tổ chức trị chơi vận động ngồi trời cho trẻ 5- 6 trường mầm non huyện Châu Thành, Tiền Giang Phần