giao an 4 chieu

88 3 0
giao an 4 chieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 2: THỂ DỤC BÀI 30 : BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC” Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành[r]

(1)TUẦN Ngày soạn: 10/ 9/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng năm 2012 TIẾT 1: ÂM NHẠC: TIẾT 2: HỌC HÁT BÀI: EM YÊU HOÀ BÌNH Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết các kí hiệu ghi nhạc Biết các Biết hát theo giai điệu và lời ca Biết hát kết hình nốt âm nhạc hợp vỗ tay (gõ đệm) theo bài hát I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) theo bài hát * Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn * Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp II Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh quê hương đất nước - HS: SGK âm nhạc III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy A Giới thiệu bài Ổn định tổ chức Ktra bài cũ: Hát bài đã ôn - NX, đánh giá Giới thiệu bài B Phát triển bài a, Phần mở đầu: * Ôn bài cũ: - Nhận biết tên và vị trí nốt nhạc trên khuông - Đọc số tên nốt và hình nốt nhạc * Giới thiệu bài - GV hát bài hát chủ đề hoà bình - Nói đôi nét nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn b, Phần hoạt động * ND 1: Đọc lời bài hát - GV hát mẫu bài hát - Hdẫn HS vỗ tay theo tiết tấu * ND 2: Dạy hát câu - Chia bài hát thành câu - GV dạy câu - Kết hợp ghép các câu - Hdẫn chỗ luyến nốt nhạc các Hoạt động trò - số em hát NX - Gọi số em trả lời - số em đọc, nx - HS nghe giới thiệu - Gọi số em đọc lời ca SGK - HS vỗ tay theo tiết tấu - HS đánh dấu câu - HS hát (2) chữ: tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng, cánh, thơm, hương, có - Hdẫn chỗ đảo phách: Dòng sông hai bên bờ xanh thắm - Hát kết hợp gõ theo nhịp, theo tiết tấu - HS q/s và tập hát - Tập theo tổ, nhóm - số em thực hành - NX, đánh giá - GV NX, đánh giá c, Phần kết thúc - Hát và vỗ tay thi các tổ - NX, đánh giá C Kết luận ? Nêu tác giả bài hát? - NX học - Về hát cho thuộc TIẾT 2: - HS đánh dấu - Thi đua các tổ - NX, đánh giá ********************************* HƯỚNG DẪN HỌC: CHÍNH TẢ: (Nghe – Viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết n/d bài TĐ và biết viết hoa Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả các danh từ riêng Làm dđúng bài tập I Mục tiêu - Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng các bài tập GV soạn II Đồ dùng dạy - học : Bảng con, phấn III Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : - Viết bảng: đêm khuya, líu lo, lặng lẽ - HS viết - NX, đánh giá B Phát triển bài Hướng dẫn nghe - viết - GV đọc đoạn văn: “Năm trước thịt em” - HS đọc thầm ? Đoạn văn g.thiệu với chúng ta điều gì? + GV nêu số từ khó cần viết đúng bài: nghèo túng, tơ, - HS viết từ khó nháp (3) - Gọi HS đọc các từ khó - GV nhắc nhở HS tư ngồi viết, - GV đọc bài cho HS viết - GV quan sát, uốn nắn - GV đọc chậm lại bài - Chấm chữa bài, nhận xét Luyện tập: a, GV đọc số từ khó để HS viết bảng - GV nhận xét, đánh giá - HS viết bảng con, bảng lớp - HS đọc các từ khó - HS viết bài - HS soát lỗi - HS viết: nở nang, béo lẳn, nịch, lông mày, khúc khuỷu, triền miên, quanh co - HS nhận xét, đánh giá - HS đọc lại bài chữa b, Điền l hay n vào chỗ trống Dân ta có òng ồng àn yêu - HS đọc yêu cầu HS trao đổi cặp, làm nước Đó à truyền thống quý báu dân - số em trình bày tộc ta từ xưa đến ay - HS nhận xét, đánh giá C Kết luận Củng cố: ? Khi viết chính tả cần lưu ý điều gì? - Nhận xét học Dặn dò: Về viết lại lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau ******************************** TIẾT 3: THỂ DỤC BÀI 4: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, QUAY SAU, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG TRÒ CHƠI “ NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH ” Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết cách dàn hàng, dồn hàng, động Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác tác quay phải, quay trái đúng với lệnh quay phải, quay trái Bước đầu biết cách quay sau và theo nhịp I Mục tiêu - Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với lệnh - Bước đầu biết cách quay sau và theo nhịp - Biết cách chơi và tham gia chơi đựơc trò chơi * Thực động tác (nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải), chưa chú ý đến động tác đánh tay II Địa điểm, phương tiện (4) - Địa điểm: Trên sân trường, VS nơi tập - Phương tiên: còi III Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Thời gian Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến n/d, y/c học - Chạy vòng nhẹ nhàng quanh sân - Ktr trang phục, sk HS - Tổ chức khởi động - Ktra: quay phải, quay trái - Chơi trò chơi : Diệt các vật có hại Phần a) Đội hình đội ngũ * Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng - GV điều khiển lớp tập hai lần - GV quan sát và sửa sai - Chia tổ cho học sinh tập luyện - 8/ * Hướng dẫn học động tác quay sau - GV làm mẫu động tác - Cho học sinh làm thử - Nhận xét và sửa sai - Tổ chức lớp tập luyện - Nhận xét và sửa sai - Chia tổ tập luyện - Thi đua các tổ - NX, đánh giá b) Trò chơi vận động: - GV tập hợp lớp theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi, luật chơi - Cho nhóm chơi mẫu - Tổ chức lớp cùng chơi - Quan sát và biểu dương tổ làm tốt Phần kết thúc - Tổ chức cho học sinh thả lỏng - Cho HS hát + vỗ tay - GV hệ thống bài và nhận xét - VN tập các động tác đã học Phương pháp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X 18 -22/ 10 - 12/ - Tập lớp - Tập theo tổ - Thi đua các tổ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X - 8/ - 6/ - HS nghe - HS chơi thử - HS thi đua chơi x x x x x x x x x x x x x x X (5) ************************************************************************ Ngày soạn: 12/ 9/ 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2012 TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2) Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết nào là trung thực và nêu Hiểu trung thực học tập là trách số biểu trung thực nhiệm HS Có thái độ và hành vi trung học tập thực học tập I Mục tiêu: - Nêu số biểu trung thực học tập - Biết được: Trung thực học tập giúp em tiến bộ, người yêu mến - Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm HS - Có thái độ và hành vi trung thực học tập * Biết quý bạn trung thực, không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập II Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức - Các câu chuyện, gương trung thực học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy A Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là trung thực học tập ? Nêu số biểu trung thực học tập? - Nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài B Phát bài * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bài tập - Gọi HS đọc tình và thảo luận theo nhóm (3phút) - Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhận xét bổ sung * Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm ( BT4) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận cặp (2 phút) - Gọi cặp trình bày - Gọi HS nhận xét, bổ sung Hoạt động trò - HS trả lời - HS đọc tình tranh - Hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày: ý a, b, c - Nhận xét, bổ sung - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận theo cặp - cặp trình bày - Nhận xét, bổ sung (6) ? Em nghĩ gì gương, mẩu chuyện nói đức tính trung thực? * HSKT: Em đã trung thực học tập chưa? * Giảng: Xung quanh chúng ta có nhiều gương đức tính trung thực học tập, các em cần học tập các bạn đó C Kết luận Củng cố: + Vì phải trung thực học tập ? + Hãy nêu biểu trung thực học tập? Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ và luôn sống trung thực ********************************* HƯỚNG DẪN HỌC: TOÁN ÔN TẬP HÀNG VÀ LỚP TIẾT 2: Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã học hàng từ hàng đơn vị đến Khắc sâu các hàng lớp đơn vị, lớp hàng trăm triệu nghìn, lớp triệu Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số đó số I Mục tiêu: - Củng cố các hàng lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu - Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số đó số - Biết viết số thành tổng theo hàng II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết bài III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động thầy Hoat động trò A Giới thiệu bài: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết số và nêu giá trị chữ số 2: 512 430; 249 061 - NX, đánh giá Giới thiệu bài: B Phát triển bài - HS viết bảng (7) * Bài (10) - Yêu cầu HS đọc, viết số và nêu các chữ số các hàng số - HS nêu y/c - HS làm VBT - HSTL nối tiếp ? Nêu thứ tự các hàng, lớp đã học? * Bài (10) - HS nêu y/c - GV hướng dẫn mẫu - HS viết - Hdẫn HS lên viết vào chỗ chấm - GV hỏi thêm hàng và lớp số chữ số * Bài (10): - GV treo bảng phụ - Gọi HS lên viết giá trị chữ số - NX, đánh giá - HS nêu y/c Số 543 216 254 316 123 456 Gtrị số 200 200 000 20 000 Gtrị số 3 000 300 000 Gtrị số 500 000 50 000 50 * Bài (10) - HS nêu y/c - GV viết mẫu số 65763 - HS viết 65763 = 60000 + 5000 + 700 + 60 + 73541 = 70000 + 3000 + 500 + 40 + - Hdẫn viết các số còn lại 83071 = 80000 + 3000 + 70 + - NX, đánh giá * Bài 5: Thi đội - HS nêu y/c Viết số có chữ số, số có chữ số: 2, 3, 4, 7, - Các đội tham gia chơi VD: 23479; 32497; 97324; - GV phổ biến cách chơi, luật chơi - Thi đua đội - NX, đánh giá - HS nêu y/c * Bài 6: Đọc các số và nêu các hàng, các lớp số đó: - Đọc theo cặp 20 512 000; 300 210 000; 514 245 289 - Trình bày nối tiếp (8) C Kết luận Củng cố: ? Lớp đ.vị, lớp nghìn gồm các hàng nào? - GV nhận xét học Dặn dò: VN xem lại các btập ************************************************************************ TIẾT 3: LUYỆN VIẾT BÀI Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết độ cao các chữ và cách HS viết đoạn văn đúng với mẫu chữ viết liền mạch quy định trường tiểu học.Có ý thức để rèn nét chữ, nết người I Mục tiêu: - Rèn cho học sinh viết đúng mẫu chữ quy định trường tiểu học - Xây dựng ý thức tự rèn chữ viết cho học sinh II Đồ dùng dạy học: - Bảng con, luyện viết III Dạy học bài mới: Hoạt động thầy A Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Viết từ: trời nắng; tàu thuỷ - Nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài B Phát triển bài a Hướng dẫn HS viết câu văn: “Gà cùng mẹ hoài đá nhau” - Gọi HS đọc câu văn; giải nghĩa - Nêu độ cao các chữ - Nêu cách trình bày câu văn - GV hướng dẫn, viết mẫu Hoạt động trò - HS viết b/c - HS đọc, giải nghĩa - HS nêu độ cao các chữ; cách trình bày câu văn - Quan sát mẫu viết bài vào b Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn: “Hồ Ba Bể bốn bề vách đá, trên độ cao 1200 mét so với mực nước biển Chiều dài hồ buổi chèo thuyền độc mộc.” - Gọi HS đọc đoạn văn, nêu nội dung - Yêu cầu HS nêu cách trình bày đoạn văn - HS đọc đoạn văn, nêu nội dung - HS nêu cách trình bày đoạn văn - Quan sát mẫu tự viết bài vào (9) - Yêu cầu HS tự viết bài - Chấm điểm - Nhận xét, đánh giá C Kết luận Củng cố: ? Nêu số chữ viết độ cao 2,5 dòng? - NX học Dặn dò: Tự rèn viết hàng ngày ************************************************************************ TUẦN Ngày soạn: 17/ 9/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng năm 2012 TIẾT 1: ÂM NHẠC: TIẾT 3: ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, kết Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát hợp vận động phụ hoạ I Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ * Nhận biết các nốt Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc * Biết đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu II Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ, tiết tấu - HS: SGK âm nhạc III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức * Ktra bài cũ: Hát bài hát: Em yêu hbình - NX, đánh giá * Giới thiệu bài Phát triển bài a, Phần mở đầu: - Cả lớp hát ôn lại bài hát: Em yêu hbình + vỗ tay theo nhịp theo phách - NX, đánh giá b, Phần hoạt động * ND 1: Ôn tập bài hát Hoạt động HS - số em hát - Hát lớp, theo tổ, nhóm - số em lên biểu diễn (10) + HĐ1: GV chia lớp thành nửa, nửa lớp hát, nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca - NX, đánh giá + HĐ 2: Hướng dẫn hát kết hợp các động tác phụ hoạ - GV hướng dẫn HS hát kết hợp với động tác phụ hoạ + GV làm mẫu + GV cho HS thực hành - GV q/s, NX * ND 2: Tập đọc nhạc + HĐ1: Giới thiêu nốt nhạc - Giới thiêu cho HS nhận biết các nốt Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc và tập đọc đúng cao độ - H/dẫn vỗ tay theo bài tập tiết tấu SGK + HĐ2: Làm quen với bài tập đọc nhạc - Gọi HS nói tên nốt nhạc - GV đọc mẫu - Cho HS đọc - GV NX, đánh giá c, Phần kết thúc - Hát và vỗ tay lại bài hát: Em yêu hbình Kết luận - NX học - Tuyên dương em hát tốt - Về hát cho thuộc và tập biểu diễn TIẾT 2: - nửa lớp tập luyện theo y/c, đổi ngược lại - HS q/s - Tập theo tổ, nhóm, cá nhân - HS q/s các nốt nhạc trên khuông nhạc - HS đọc cao độ - HS đọc + vỗ tay theo tiết tấu - HS đọc tên nốt bài tập đọc nhạc - HS q/s và nghe GV đọc - Đọc theo tổ, nhóm, lớp, cá nhân HƯỚNG DẪN HỌC: TOÁN ÔN VỀ HÀNG TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Đọc, viết các số đến lớp triệu Đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu và nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó I Mục tiêu - Đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số II Đồ dùng dạy – học - HS: B/c, nháp Phấn III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS (11) Giới thiệu bài a Ôn định: b KTBC: - GV viết số: 859 607 001 - HS đọc số nêu giá trị chữ số: 7, - NX, đánh giá, cho điểm c Giới thiệu bài Phát triển bài * Bài : Đọc số và nêu giá trị chữ số - Gọi HS đọc yêu cầu - GV viết số: 30 214 206; 453 681; 215 375; 014 620 * HSKT: Chỉ cần đọc số - NX, bổ sung * Bài 2: - Gọi HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu ? Nếu có 900 triệu đếm thêm trăm triệu thì có bao nhiêu triệu? - GV: số nghìn triệu còn gọi là tỉ - tỉ viết: 000 000 000 - HS đếm xem số tỉ có chữ số ? Mấy chữ số ? ? Nếu nói tỉ đồng có nghĩa là nói bao nhiêu triệu đồng? - HS đọc các số sau: 000 000 000 ; 000 000 000; 315 000 000 000; 000 000 000 * Bài 3: Viết các số sau thành tổng a) 760 342 c) 50 076 342 b) 706 342 d) 57 634 002 - Chấm điểm - NX, đánh giá - HS đọc - HS đọc y/c - HS đọc số và nêu giá trị chữ số - HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu + Có nghìn triệu - HS đọc lại + Có 10 chữ số, có chữ số 000 triệu đồng - HS đọc nối tiếp - HS viết vào Kết luận * Củng cố: ? tỉ có chữ số? chữ số 0? - NX học * Dặn dò: VN đọc nhiều số có nhiều chữ số ******************************** (12) TIẾT 3: THỂ DỤC (GV CHUYÊN DẠY) ************************************************************************ Ngày soạn: 19/ 9/ 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2012 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC: TOÁN BỒI DƯỠNG – PHỤ ĐẠO Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Đã biết đọc và viết các số đến lớp Đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu và triệu đến hàng tỉ, nêu giá trị chữ số theo vị trí nó số I Mục tiêu - Đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số II Đồ dùng dạy – học - Bảng viết sẵn bảng số bài tập III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Giới thiệu bài a Ôn định: b KTBC: - GV viết số: 879 607 001 - HS đọc số nêu thứ tự các hàng - NX, đánh giá, cho điểm c Giới thiệu bài Phát triển bài a Phụ đạo * Bài (15) - Gọi HS đọc yêu cầu - NX, bổ sung * HSKT: đọc lại các số * Bài (15) - Tổ chức thi đội - GV nêu cách chơi, luật chơi - NX, bổ sung * Bài (15) - Gọi HS nêu y/c - NX, đánh giá Hoạt động HS - HS đọc - HS đọc y/c - HS viết số trên bảng con, đọc số - HS nêu y/c - HS thi đua tổ * Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là: 674 399; 375 302; 437 052; 186 500 - HS đọc yêu cầu HS làm theo cặp (2/) - HS nêu giá trị chữ số 2, 7, (13) * Bài (15) - Gọi HS nêu y/c - HSTL số đúng là: B 040 321 - NX, đánh giá b Bồi dưỡng * Bài 5: Đọc các số và viết các số dạng tổng - HS đọc nối tiếp - GV viết các số: 342 157 413; 32 516 000; - Viết số dạng tổng 308 250 705; 500 209 037; 700 000 231 - Gọi HS đọc Kết luận * Củng cố: ? triệu có chữ số? chữ số 0? - NX học * Dặn dò: VN đọc nhiều số có nhiều chữ số TIẾT 2: ********************************* HƯỚNG DẪN HỌC: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP: VIẾT THƯ Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Nắm tác dụng phần mở đầu, kết HS nắm mđích việc viết thư Biết thúc thư qua bài tập đọc: Thư thăm bạn vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn I Mục tiêu - HS nắm mục đích việc viết thư, nội dung bản, kết cấu thông thường thư - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn II Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng phụ chép đề văn - HS: VBT T.V III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Giới thiệu bài a Ổn định tổ chức: b Kiểm tra bài cũ ? Một thư gồm n/d gì? - NX, cho điểm c Giới thiệu bài Phát triển bài + Người ta viết thư để làm gì? + thư cần có nội dung gì? Hoạt động HS - HSTL - NX + Để thăm hỏi, thông báo tin tức, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn + Nêu lý và MĐ viết thư Thăm hỏi tình (14) + Bức thư có phần mở đầu và kết thúc ntn? ? thư gồm phần nào? * Đề bài: Em hãy viết thư cho bạn đã chuyển trường để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp em a) Tìm hiểu đề - GV ghi đề bài - GV gạch chân từ ngữ quan trọng ? Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? Mục đích viết thư làm gì? ? Cần xưng hô nào? Thăm hỏi bạn gì? ? Kể cho bạn gì trường lớp mình? ? Cuối thư chúc bạn, hứa hẹn điều gì? b) Thực hành viết thư - Yêu cầu h/s viết nháp ý chính - Khuyến khích hs viết chân thực, tình cảm - GV nhận xét, chấm - bài Kết luận * Củng cố ? thư gồm n/d gì? - Nhận xét học và biểu dương em có bài hay - NX học * Dặn dò: Về nhà viết cho h/chỉnh hình người nhận thư Thông báo tình hình, bày tỏ tình cảm… - Mở đầu và kết thúc thư: + Đầu thư ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời thưa gửi + Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn, chữ kí, tên - HSTL phần ghi nhớ - h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác định yêu cầu đề + bạn đã chuyển trường Hỏi thăm và kể cho bạn lớp mình + Bạn, cậu, mình,…, Sức khoẻ, học hành, gia đình, sở thích… + Tình hình htập, sinh hoạt, cô giáo, bạn bè + Sức khoẻ, học giỏi… - HS viết vào - Trình bày miệng số em ******************************** TIẾT 3: LUYỆN VIẾT BÀI Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết độ cao các chữ và cách HS viết đoạn văn đúng với mẫu chữ viết liền mạch quy định trường tiểu học.Có ý thức để rèn nét chữ, nết người I Mục tiêu: - Rèn cho học sinh viết đúng mẫu chữ quy định trường tiểu học (15) - Xây dựng ý thức tự rèn chữ viết cho học sinh II Đồ dùng dạy học: - Bảng con, luyện viết III Dạy học bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Viết từ: không quên, quyên góp - Nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài B Phát triển bài a Hướng dẫn HS viết câu sau: “Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy” - Gọi HS đọc câu trên; giải nghĩa - Nêu độ cao các chữ - Nêu cách trình bày - GV hướng dẫn, viết mẫu - HS viết b/c - HS đọc, giải nghĩa - HS nêu độ cao các chữ; cách trình bày - Quan sát mẫu viết bài vào b Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn: “Ai khen bạn Minh, lớp trưởng lớp 4A, Minh là ngoan trò giỏi, luôn thầy yêu bạn mến Minh luôn phụ giúp bố mẹ việc nhà, luôn học đúng giờ, chưa bao giòe để phiền - HS đọc đoạn văn, nêu nội dung trách điều gì.” - Gọi HS đọc đoạn văn, nêu nội dung - Yêu cầu HS nêu cách trình bày đoạn văn - Yêu cầu HS tự viết bài - Chấm điểm - Nhận xét, đánh giá C Kết luận Củng cố: ? Nêu số chữ viết độ cao 2,5 dòng? - NX học Dặn dò: Tự rèn viết hàng ngày - HS nêu cách trình bày đoạn văn - Quan sát mẫu tự viết bài vào ************************************************************************ TUẦN Ngày soạn: 24/ 9/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng năm 2012 TIẾT 1: ÂM NHẠC: TIẾT 4: HỌC HÁT BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: TIẾNG HÁT ĐÀO THỊ HUỆ (16) Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Đã biết số bài hát Tây Nguyên Biết hát theo giai điệu và lời ca bài dân ca (Tây Nguyên) Biết n/d câu chuyện k/ch I Mục tiêu - Biết đây là bài dân ca - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ II Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng chép sẵn bài hát - HS: SGK âm nhạc III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài a Ôn định tổ chức b Kiểm tra - Hát và vận động phụ họa bài: Em yêu hòa - nhóm lên biểu diễn bình - NX, đánh giá c Giới thiệu bài Phát triển bài a Phần mở đầu - Nghe cao độ: Đ - R - M- S - L - HS đọc cao độ và bài tiết tấu - Cho HS đọc lại - HS nghe - Hát mẫu bài hát: Bạn lắng nghe b Phần * ND 1: Dạy bài hát: Bạn lắng nghe - Dạy hát câu, dạy theo đoạn dạy - HS hát lớp, theo nhóm, tổ, cá nhân liên kết đoạn và bài * ND 2: Tập đọc nhạc - Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo tiết tấu - HS thực hành hát + Vỗ tay - Hát kết hợp vỗ tay kết hợp theo nhịp và phách * ND 3: Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ - HS nghe kể - GV kể + Cô đã nhờ tiếng hát mình để tạo ? Vì nhân dân lại lập đền thờ người hội trả thù cho quê hương, đất nước gái có giọng hát hay ấy? Kết luận a Củng cố - Hát lại bài hát lần + Lòng yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm ? Em học tập điều gì qua câu chuyện kể? - NX học (17) b Dặn dò: Về học thuộc bài hát TIẾT 2: ********************************* HƯỚNG DẪN HỌC: TOÁN ÔN TẬP VỀ SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết đọc các STN, biết cách so sánh Học sinh nắm cách so sánh, xếp thứ tự STN các số tự nhiên Rèn kĩ đọc, viết các số có nhiều chữ số I Mục tiêu: - Học sinh nắm cách so sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên - Rèn kĩ đọc, viết các số có nhiều chữ số II Đồ dùng dạy học: - Bảng con, bảng phụ, nháp III Hoạt động dạy- học Hoạt động thầy A Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đọc số: 78 123 300; 456 780 - Điền dấu thích hợp : (>, <, =) 76 212 534 123 - Nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài B Phát triển bài * Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, HS làm trên bảng phụ - Nhận xét, đánh giá * Bài 2: Viết các số sau 683; 836; 863; 638 a Theo thứ tự từ bé đến lớn b Theo thứ tự từ lớn đến bé - Yêu cầu HS tự làm vào vở, HS làm trên bảng phụ, dán lên bảng - Nhận xét, đánh giá * Bài 3: Đọc và tìm số bé nhất, số lớn các số sau: 84 325; 400; 759; 819; 21 845 Hoạt động trò - HS lên bảng làm - Lắng nghe - Đọc yêu cầu, tự làm vào 989 < 999 85 197 > 85 192 002 > 999 85 192 > 85 187 289 = 200 + 89 85 197 > 85 187 - Làm bài vào vở, HS làm trên bảng phụ dán bài lên bảng a 638; 683; 836; 863 b 863; 836; 683; 638 (18) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm vào - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - Tự làm bài vào vở, a Số bé nhất: 819 b Số lớn nhất: 84 325 * Bài 4: Ghi tên các bạn tổ em theo thứ tự từ thấp đến cao và từ cao xuống thấp - Gọi HS đọc yêu cầu - Hoạt động theo tổ - Yêu cầu HS làm trên bảng - HS đọc yêu cầu - Các tổ thảo luận - Đại diện các tổ lên ghi a Từ cao đến thấp: b Từ thấp đến cao - Nhận xét đánh giá C Kết luận Củng cố: - Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số? - NX học Dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm ******************************** TIẾT 3: THỂ DỤC (GV CHUYÊN DẠY) ************************************************************************ Ngày soạn: 26/ 9/ 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2012 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC: TOÁN BỒI DƯỠNG – PHỤ ĐẠO Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết đọc, viết các số có nhiều chữ số Củng cố cho HS đọc, viết các số có nhiều chữ số I Mục tiêu: - Củng cố cho HS đọc, viết các số có nhiều chữ số - HS biết: Trong tổng gồm số hạng, ta thêm vào số hạng này bao nhiêu đơn vị và bớt số hạng nhiêu đơn vị thì tổng đó không thay đổi II Đồ dùng dạy học: - Bảng con, bảng phụ, nháp III Hoạt động dạy – học Hoạt động thầy Hoạt động trò (19) A Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đọc số: 45 567 876; 009 800 - Viết số sau dạng tổng: 100 716 = 100 000+ 700+ 10+ - HS lên bảng làm Giới thiệu bài B Phát triển bài a Phụ đạo * Bài 1: a Đọc số: 97 512 000; 650 700; 83 920 b Viết các số sau dạng tổng 213; 100 320; 70 302 100 * Bài 2: Điền dấu (>, <, =) vào chỗ chấm cho thích hợp - Yêu cầu HS tự làm vào vở, HS làm vào bảng phụ - HS đọc nối tiếp - HS làm vào vở, HS làm vào bảng phụ 213 = 000 + 200 + 10 + 100 320 = 000 000+ 100 000+ 300+ 20 70 302 100 = 70 000 000 + 300 000 + 000 + 100 - HS làm vào vở, HS làm vào bảng phụ 812 100 > 987 212 780 320 > 760 230 84 312 420 = 84 312 420 b Bồi dưỡng a Tính tổng so sánh kết 69 000+13 000 = (69 000+8 000) + (13 000-8 000) Kết luận: Trong tổng gồm số hạng, ta thêm vào số hạng này bao nhiêu đơn vị và bớt số hạng nhiêu đơn vị, thì tổng đó không thay đổi - HS tính kq và rút NX b Không tính tổng hãy so sánh tổng điền dấu >, <, = vào chỗ trống nêu rõ lí a) 29 000 + 54 000 (29 000 + 000) + (54 000 - 000) b) 18 000 + 73 000 (18 000 - 000) + (73 000 + 000) C Kết luận Củng cố: - Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số? - NX học Dặn dò: - Nêu yêu cầu, tự làm vào vở, HS làm trên bảng phụ - HS nhắc lại kết luận + Đáp án: a) =; b) = (20) Xem lại các bài toán TIẾT 2: ********************************* HƯỚNG DẪN HỌC: CHÍNH TẢ: NGHE – VIẾT MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS biết viết đúng các danh từ riêng Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả I Mục tiêu - Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng các bài tập GV soạn II Đồ dùng dạy – học - GV: Chuẩn bị BT tự chon - HS: Bảng con, III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài a Ổn định tổ chức: b Kiểm tra bài cũ : - Viết bảng : đêm khuya, xem lại, lặng lẽ - HS viết - NX, đánh giá c Giới thiệu bài Phát triển bài a Hướng dẫn nghe - viết - GV h/dẫn đoạn viết: “từ đầu -> Đó là vua - HS đọc, lớp đọc thầm Lý Cao Tông” ? Đoạn văn g.thiệu với chúng ta điều gì? + GV nêu số từ khó cần viết đúng - HS viết từ khó nháp bài: chính trực, Long Xưởng, ? Trong đoạn văn viết đó có chữ nào - Tô Hiến Thành, Lý Anh Tông, Long Cán, viết hoa? Vì cần viết hoa? Long Xưởng - Gọi HS đọc các từ khó - HS đọc các từ khó - GV nhắc nhở HS tư ngồi viết, - GV đọc bài cho HS viết - HS viết bài - GV quan sát, uốn nắn - GV đọc chậm lại bài - HS soát lỗi - Chấm chữa bài, nhận xét b Luyện tập: * Bài tập (21) a, GV đọc số từ khó để HS viết bảng - HS viết (khoang tàu, khúc khuỷu, triền miên, quanh co, nòng súng, lưng núi, lòng mẹ) - HS nhận xét - HS đọc lại bài chữa - GV nhận xét, đánh giá b, Điền l hay n vào chỗ trống Trên úi, gia đình em trồng - HS đọc yêu cầu HS trao đổi cặp, làm nhiều úa ương Tuy úa không tốt ắm bông ào ịch - số em trình bày - HS nhận xét, đánh giá Kết luận - HS đọc lại bài đúng a Củng cố: ? Tìm tên các đồ vật em có chữ cái l/n? - Nhận xét học b Dặn dò: Về viết lại lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau ******************************** TIẾT 3: LUYỆN VIẾT BÀI Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết độ cao các chữ và cách HS viết đoạn thơ đúng với mẫu chữ viết liền mạch quy định trường tiểu học.Có ý thức để rèn nét chữ, nết người I Mục tiêu: - Rèn cho học sinh viết đúng mẫu chữ quy định trường tiểu học - Xây dựng ý thức tự rèn chữ viết cho học sinh II Đồ dùng dạy học: - Bảng con, viết III Dạy học bài mới: Hoạt động thầy A Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Viết từ: đêm khuya, khoang tàu - Nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài B Phát triển bài a Hướng dẫn HS viết câu văn: Hoạt động trò - HS viết b/c (22) “Chúng em tham gia đúng luật giao thông” - Gọi HS đọc câu văn; giải nghĩa - Nêu độ cao các chữ - Nêu cách trình bày câu văn - GV hướng dẫn, viết mẫu b Hướng dẫn học sinh viết đoạn thơ bài: Tre Việt Nam (Ở đâu tre xanh tươi hát ru lá cành) - Gọi HS đọc đoạn thơ, nêu nội dung - Yêu cầu HS nêu cách trình bày - Yêu cầu HS tự viết bài - Chấm điểm - Nhận xét, đánh giá C Kết luận Củng cố: ? Nêu số chữ viết độ cao dòng? - NX học Dặn dò: Tự rèn viết hàng ngày - HS đọc, giải nghĩa - HS nêu độ cao các chữ; cách trình bày câu văn - Quan sát mẫu viết bài vào - HS đọc đoạn thơ, nêu nội dung - HS nêu cách trình bày - Quan sát bài và tự viết bài vào ************************************************************************ TUẦN Ngày soạn: 1/ 10/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: ÂM NHẠC: TIẾT 5: ÔN TẬP HÁT BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG BÀI TẬP TIẾT TẤU I Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Tập biểu diễn bài hát * Biết giá trị độ dài hình nốt trắng Biết thể hình tiết tấu có nốt đen và nốt trắng II Đồ dùng dạy –học - GV: Bảng phụ có sẵn bài tập tiết tấu - HS: SGK III Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Giới thiệu bài Ôn định tổ chức Kiểm tra - Hát bài Bạn lắng nghe - Gọi vài nhóm hát - NX, đánh giá Giới thiệu bài B Phát triển bài a Nội dung 1: Ôn bài hát + HĐ1: Hát kết hợp số động tác phụ họa (23) - GV làm mẫu - GV h.dẫn HS thể + HĐ Hs biểu diễn - Từng nhóm hs biểu diễn trước lớp - Hs nhận xét và gv nhận xét, đánh giá b Nội dung + HĐ 1: Giới thiệu hình nốt trắng - Hình nốt trắng có độ dài nào? - Một đen phách nên trắng máy phách? - GV vỗ tay thể nốt trắng: phách vỗ tay, phách xòe tay, lòng bàn tay ngửa + HĐ 2: Tập bài tiết tấu sách giáo khoa - GV thể đoạn nhạc theo nhịp 2/4 - Đọc tên nốt nhạc, đọc tiết tấu đọc lời ca - NX, đánh giá C Kết luận Củng cố - Hs nói độ dài và cấu tạo hình nốt trắng (kí hiệu, độ dài, tiết tấu ) - NX học Dặn dò Ôn tập bài hát và hình nốt trắng, ôn bài tập tiết tấu TIẾT 2: - HS q/s - Hát và kết hợp động tác phụ họa theo tổ, nhóm, cá nhân + Hình nốt trắng có độ dài nốt đen + Hai phách - HS thực vỗ nốt trắng - HS q/s - Hs thể đoạn nhạc theo nhịp 2/4 - HS thể ********************************* HƯỚNG DẪN HỌC: TOÁN ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết cách tìm TB cộng nhiều số Tính trung bình cộng nhiều số Bước đầu biết giải bài toán tìm số TBC I Mục tiêu - Tính trung bình cộng nhiều số - Bước đầu biết giải bài toán tìm số trung bình cộng II Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, nháp III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò (24) A Giới thiệu bài Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: + Tìm TBC các số: 35 và 45 21, 30, 45 - Nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài B Phát triển bài * Bài 1: Tìm số TBC của: a 40, 48, 53 b 33, 35, 32, 36 - GV yêu cầu HS làm - Gọi HS KG giải thích cách tìm - HS thực hiện: (40); (32) - HS nêu y/c - HS làm bảng vở, HS lên bảng a) 47 b) 34 - HS nhận xét nêu cách tìm * Bài - GV gọi HS đọc bài tập - HS đọc Số TBC số là 36 Biết số đó - HS làm là 50 Tìm số kia? Bài giải - Y/cầu HS tự làm vở, HS làm bảng phụ Tổng số đó là: - GV nhận xét chữa bài 36 x = 72 Số cần tìm là: 72 – 50 = 22 Đáp số: 22 * Bài - Gọi HS đọc đề bài Một ô tô thứ 45 km, thứ 65 km, thứ 70 km Hỏi TB ô tô đó km? - Yêu cầu HS làm vở, HS làm bảng lớp - Nhận xét đánh giá - HS đọc - Làm vở, 1HS làm bảng lớp Bài giải Trung bình ô tô đó là: (45 + 65 + 70 ) : = 60 (km) Đáp số: 60 km - NX, bổ sung C Kết luận Củng cố: + Muốn tìm số TBC nhiều số ta làm nào? * HSKT đọc lại quy tắc - GV nhận xét học Dặn dò: - Học bài và xem lại các bài tập TIẾT 3: ******************************** THỂ DỤC (25) (GV CHUYÊN DẠY) ************************************************************************ Ngày soạn: 3/ 10/ 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC: TOÁN ÔN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết STN, k.lượng, thời gian, tìm Củng cố các kiến thức đã học số TB cộng STN, k.lg, thời gian, tìm số TB cộng Giải toán có lời văn I Mục tiêu - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên - Chuyển đổi đơn vị đo k.lượng, thời gian - Tìm số TB cộng Giải toán có lời văn II Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng phụ - HS: Nháp, b/c, phấn III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài a Ổn định tổ chức b Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách tìm số liền trước, liền sau - HS thực hiện: (999 ; 1000; 1001) số? Tìm SLT, SLS số: 000 - Nhận xét, đánh giá c Giới thiệu bài Phát triển bài * Bài 1: Tính - HS đọc y/cầu - HS đọc yêu cầu a) 270kg + 795 kg = kg - HS làm b) 836 g – 172 g = g a) 270kg + 795 kg = 1065 kg c) 562 hg x = hg b) 836 g – 172 g = 664 g d) 924 dag : = dag c) 562 hg x = 2248 hg d) 924 dag : = 154 dag - HS làm * HSKT làm ý a, b * Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống = tạ 50 kg = kg tạ kg = kg kỷ = năm - HS nêu y/c Thảo luận cặp - Trình bày kq = 10 tạ 50 kg = 3050 kg tạ kg = 508 kg (26) phút 10 giây = giây ? năm nhuận có bao nhiêu ngày? ? năm không nhuận có bao nhiêu ngày? - Gọi số cặp trình bày - NX, đánh giá * Bài 3: HSKG Cô Hằng có kg đường Cô đã dùng số đường đó để làm bánh Hởi cô Hằng còn lại bao nhiêu gam đường? - HS đọc bài toán Tóm tắt - HS làm vở, HS làm bảng phụ kỷ = 200 năm phút 10 giây = 130 giây + năm nhuận có 366 ngày + năm không nhuận có 365 ngày - HS đọc bài toán - HS làm vở, 1HS làm bảng phụ Bài giải Đổi kg = 2000 g Cô Hằng đã dùng hết số đường là: 2000 : = 500 (g) Cô Hằng còn lại số đường là: 2000 – 500 = 1500 (g) Đáp số: 1500 g đường - Nhận xét đánh giá Kết luận a Củng cố: + Muốn tìm số TBC nhiều số ta làm nào? - GV nhận xét học b Dặn dò: Ôn tập và xem lại bài TIẾT 2: ********************************* HƯỚNG DẪN HỌC: TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã hiểu k/n văn k/ch và Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể đặc điểm văn k/ch chuyện Biết vận dụng hiểu biết đã có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện I Mục tiêu - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện - Biết vận dụng hiểu biết đã có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: VBTTV III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Giới thiệu bài Ổn định tổ chức (27) Kiểm tra bài cũ: + Cốt truyện là gì? Cốt truyện gồm phần nào? - Nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài B Phát triển bài + Dấu hiệu nào giúp em nhận chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? + Khi kết thúc lời thoại có dấu hiệu nào? - GV kết luận ? Mỗi đoạn văn bài văn k/ch kể điiều gì? ? Đoạn văn nhận nhờ dấu hiệu nào? - Nhận xét, bổ xung * Luyện tập - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu VBT/33 + Câu chuyện kể lại chuyện gì? - HS trả lời + Chỗ mở đầu, chữ đầu dòng viết lùi vào ô Chỗ kết thúc đoạn văn là có dấu chấm xuống dòng + Khi kết thúc lời thoại viết xuống dòng không phải là đoạn văn + Mỗi đoạn văn bài văn kể chuyện, kể việc chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện + Đoạn văn nhận nhờ dấu chấm xuống dòng - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc + Kể em bé vừa hiếu thảo vừa trung thực, thật thà + Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào + Đoạn và đã hoàn chỉnh, đoạn còn còn thiếu? thiếu + Đoạn kể việc gì? + Đoạn kể sống và tình cảnh mẹ con, nhà nghèo phải làm lụng quanh năm + Đoạn kể việc gì? + Mẹ ốm nặng cô bé tìm thuốc + Đoạn còn thiếu phần nào? + Phần thân đoạn + Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì? + Kể lại việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền - Yêu cầu HS làm bài cá nhân HS làm - HS làm bài vào vở, HS làm bảng phụ bảng phụ - Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm * HSKT xây dựng đoạn truyện em thích C Kết luận Củng cố: + Em hiểu nào là đoạn văn kể chuyện? + Khi viết đoạn văn kể ch cần lưu ý gì? - Nhận xét học Dặn dò: (28) Về nhà viết đoạn câu chuyện vào ******************************** TIẾT 3: CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT) TRE VIỆT NAM Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết độ cao các chữ và cách HS viết đoạn thơ đúng với mẫu chữ viết liền mạch.Đã học và tì hiểu hiểu quy định trường tiểu học Có ý thức n/d bài thơ: Tre V.N để rèn nét chữ, nết người I Mục tiêu: - Nghe, viết chính xác trình bày đúng đẹp đoạn bài tre Việt Nam - Rèn viết đúng mẫu chữ trường tiểu học - Làm đúng bài tập GV chọn II Đồ dùng dạy học: - GV: Chuẩn bị đoạn thơ để viết - HS: Bảng III Dạy- học bài Hoạt động thầy A Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Viết: lắng nghe, nịch - Nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài B Phát triển bài Hướng dẫn nghe - viết chính tả Tre V.N (Từ đầu hát ru lá cành) - Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ? Đoạn thơ cho ta biết điều gì? - Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS đọc thầm, tìm nêu từ khó, dễ lẫn viết chính tả - Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm - Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ - GV đọc cho HS viết bài - GV đọc soát lỗi - Chấm bài - Nhận xét bài viết HS Luyện tập GV đọc số từ dề lẫn, khó viết để HS viết (trăng tròn, đêm khuya, boong tàu, nòng súng, dìu dắt, dỗ dành, rõ ràng ) Hoạt động trò - HS lên bảng, lớp viết bảng - HS đọc - HSTL VD: xanh tươi, đất sỏi - HS lên bảng viết, lớp viết bảng - Viết theo thể thơ lục bát - Viết bài vào - Dùng bút chì soát lỗi chính tả - HS viết b/c (29) C Kết luận Củng cố: - Thi viết nhanh, đẹp chữ hay viết sai chính tả Dặn dò: - Những em viết sai từ lỗi trở lên, viết lại bài ************************************************************************ TUẦN Ngày soạn: 8/ 10/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: ÂM NHẠC: BÀI 6: - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ - GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Biêt hát đúng bài hát đã học, TĐN bài số bài hát đã học 1, nhận biết vài nhạc cụ dân tộc I Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát đã học - Nhận biết vài nhạc cụ dân tộc: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà II Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng phụ TĐN số Hình vẽ số nhạc cụ - HS: SGK III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài a Ôn định tổ chức b Kiểm tra - Hát và vận động phụ họa bài: Bạn lắng - Hát nghe - nhóm lên biểu diễn - NX, đánh giá c Giới thiệu bài Phát triển bài a Phần mở đầu - Hát ôn lời ca bài hát đã học: - Hát ôn bài hát + Em yêu hòa bình + Hát lớp + Bạn lắng nghe + Hát theo tổ, nhóm, cá nhân - NX, đánh giá - Ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước (vỗ tay - Đọc tiết tấu đọc lời theo tiết tấu) - Giới thiệu bài TĐN số – Son La Son (30) b Phần hoạt động * ND 1: Tập đọc nhạc - Luyện đọc cao độ: đồ - rê - mi - son - la + HS nói tên nốt trên khuông nhạc + GV đọc mẫu âm + GV cho HS đọc đúng cao độ - Luyện tập tiết tấu TĐN số 1: Son La Son + Nói tên nốt + Vỗ tay gõ tiết tấu + Đọc cao độ ghép với hình tiết tấu + Ghép lời ca * ND 2: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà - Giới thiệu tranh để HS nhận biết hình dáng nhạc cụ - Phân biệt âm sắc loại nhạc cụ c Phần kết thúc Hát lời và gõ đệm bài TĐN số Kết luận a Củng cố - Hát lại bài hát lần - NX học b Dặn dò: Về học thuộc bài hát - HS đọc cao độ và bài tiết tấu - HS tập lớp, theo nhóm, tổ, cá nhân - HS nêu tên nốt - HS đọc và vỗ tay theo tiết tấu - HS đọc cao độ và ghép với hình tiết tấu - HS thực hành hát - HS q/s - HS hát và gõ đệm ******************************** TIẾT 2: TIẾT 3: THỂ DỤC (GV CHUYÊN DẠY) ********************************* HƯỚNG DẪN HỌC: BỒI DƯỠNG – PHỤ ĐẠO: TOÁN Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Đã biết cách tìm số trung bình cộng Củng cố cho HS cách tính nhẩm và cách nhiều số tìm số trung bình cộng nhiều số I Mục tiêu - Củng cố cho HS cách tính nhẩm - Củng cố nâng cao cách tìm số trung bình cộng nhiều số - Rèn kĩ trình bày viết II Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Nháp b/c III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS (31) Giới thiệu bài a Ổn định tổ chức b Kiểm tra bài cũ: - Tìm số trung bình cộng của: 14 và 10 15; 20; 10 - Nhận xét đánh giá c Giới thiệu bài Phát triển bài a) Phụ đạo: * Bài 1: Tìm số trung bình cộng các số: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS làm vào vở, HS làm trên bảng - Nhận xét đánh giá * Bài 2: Gọi HS đọc đầu bài Ba chị em hái hoa, Lan hái bông hoa, Hằng hái nhiều Lan bông hoa, Hải hái bông hoa Hỏi trung bình người hái bao nhiêu bông hoa? - Yêu cầu HS tự làm vào vở, HS làm trên bảng phụ - HS lên bảng : a (14 + 10) : = 12 b (15 + 20 + 10) : = 15 - HS đọc yêu cầu, tự làm bài a (20 + 40) : = 30 b (100 + 150 + 80) : = 110 - HS đọc - Tự làm bài Bài giải Hằng hái số bông hoa là: + = 10 (bông) TB người hái số bông hoa là: (7 + 10 + 4) : = (bông) Đáp số: bông hoa - Nhận xét đánh giá b) Bồi dưỡng * Bài 1: Tính nhanh 0+ 1+ 2+ 3+ 4+ 5+ 6+7 + 8+ 9+ 10+ 11+ 12+ 13+ 14+ 15+ 16+ 17+ 18+ 19+ 20 - Yêu cầu HS tự làm vào - Nhận xét đánh giá * Bài 2: Trừ nhẩm cách hợp lí - Gợi ý HS: Khi ta thêm vào số bị trừ và số trừ cùng số hạng thì hiệu không thay đổi - Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét đánh giá - HS làm vào + Dãy số có 21 số hạng, có thể bỏ số hạng thì còn 20 số hạng, tổng viết lại là: (1 + 20) + (2 + 19) + (3 + 18) + (4 + 17) + (5 + 16) + (6 + 15) + (7 + 14) + (8 + 13) + (9 + 12) + (10 + 11) = 21 x 10 = 210 - HS làm vào a) 63 000 - 49 000 = (63000 + 000) - (49 000 + 000) = 64 000 - 50 000 = 14 000 b) 92 000 - 66 000 = (92 000 + 000) - (66 000 + 000) = 96 000 - 70 000 = 26 000 (32) Kết luận a Củng cố: - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào? - NX học b Dặn dò: Xem lại các bài tập ************************************************************************ Ngày soạn: 10/ 10/ 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 (Học bài buổi sáng) ************************************************************************ TUẦN Ngày soạn: 15/ 10/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: ÂM NHẠC: BÀI 7: ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH; BẠN ƠI LẮNG NGHE ÔN TẬP TĐN SỐ Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Đã học bài hát và TĐN bài số Biết hát kết hợp vận động, phụ hoạ theo bài hát I Mục tiêu - Biết vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Biết hát kết hợp vận động, phụ hoạ - Tập biểu diễn bài hát II Đồ dùng dạy – học - GV: Bộ đồ dùng học nhạc và bài tập đọc nhạc số - HS: Sách âm nhạc III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài a Tổ chức: b Bài cũ: - HS hát bài : Em yêu hoà bình - hs lên bảng hát - GV nhận xét - đánh giá - Nhận xét - đánh giá c Giới thiệu bài Phát triển bài * HĐ 1: Ôn tập bài hát: Em yêu hbình - Ôn lớp - Hát theo dãy Nhóm Bàn Cá nhân - Cả lớp hát - lần - Hát và biểu diễn - Hát theo dãy - nhóm - bàn - cá nhân (33) - NX, đánh giá - Hát và biểu diễn theo nhóm * HĐ 2: Ôn tập bài hát: Bạn lắng nghe - Ôn lớp - Cả lớp hát - lần - Hát theo dãy Nhóm Bàn Cá nhân - Hát theo dãy, nhóm, bàn, cá nhân - Hát và biểu diễn - dãy hát và biểu diễn - NX, đánh giá * HĐ 3: Ôn tập cao độ các nốt đô, rê, mi, son, la - GV đọc bài tập TĐN SGK - GV h/dẫn HS đọc - Tập ghép lời ca - HS đọc - Tập ghép lời ca - Đọc các nốt: đô, rê, mi, son, la - Ôn bài tập tiết tấu SGK - Đọc theo tiết tấu SGK - Ôn bài TĐN số + Cả lớp đọc + Đọc theo dãy - bàn - cá nhân - Nhận xét- đánh giá - Nhận xét - Đánh giá Kết luận a Củng cố: - Cả lớp hát lại lần - NX học b Dặn dò: - Về ôn lại bài hát - Ôn bài TĐN số TIẾT 2: THỂ DỤC (GV CHUYÊN DẠY) ********************************* TIẾT 3: HƯỚNG DẪN HỌC: TOÁN ÔN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ CÁC SỐ TỰ NHIÊN Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết thực tính cộng, trừ các số Củng cố kĩ thực tính cộng, trừ TN và cách thử lại phép cộng, trừ số TN các số TN, tìm thành phần chưa biết phép tính I Mục tiêu - Củng cố kĩ thực tính cộng, trừ các số TN và cách thử lại phép cộng, trừ số TN - Rèn kĩ giải bài toán tìm thành phần chưa biết phép tính II Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng nhóm - HS: Bảng con, nháp, III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS (34) Giới thiệu bài a Ổn định tổ chức b Kiểm tra bài cũ: a) 123 816 + 29 703 b) 28 792 - 781 - Nhận xét, đánh giá c Giới thiệu bài Phát triển bài * Bài 1: Thực phép tính thử lại - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm trên bảng phụ - HS lên bảng thực a) 153 519 b) 22 011 - HS đọc yêu cầu, tự làm bài 37 018 Thử lại: 63 121 + 26 103 26 103 63 121 37 018 106 287 Thử lại: 203 469 + 97 182 106 287 203 469 97 182 - Nhận xét đánh giá * Bài 2: Thực phép tính thử lại - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào - HS đọc yêu cầu, tự làm bài 297 813 Thử lại: 169 495 + 128 318 128 318 169 495 297 813 107 826 97 192 10 634 Thử lại: 10 634 + 97 192 107 826 - Nhận xét đánh giá * Bài 3: Ba thôn tham gia chiến dịch tiêu diệt chuột, thôn Đông tiêu diệt 092 chuột, thôn Đoài tiêu diệt số chuột gấp đôi thôn Đông, thôn Hạ tiêu diệt ít thôn Đoài 500 Hỏi thôn tiêu diệt bao nhiêu chuột? - Gọi HS đọc đầu bài - Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm trên bảng phụ - Nhận xét, đánh giá - HS đọc đầu bài, tự làm bài Bài giải Số chuột thôn Đoài tiêu diệt là: 092 x = 184 (con) Số chuột thôn Hạ tiêu diệt là: 184 – 500 = 684 (con) Cả thôn tiêu diệt số chuột là: 092 + 184 + 684 = 960 (con) Đáp số: 960 (35) Kết luận a Củng cố: - Nêu cách thực phép tính cộng, trừ các số tự nhiên? - NX học b Dặn dò: Xem lại các bài tập ************************************************************************ Ngày soạn: 17/ 10/ 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 (TẬP HUẤN PHẦN MỀM PHỔ CẬP TẠI PHÒNG GD – ĐT ĐẠI TỪ) ************************************************************************ TUẦN Ngày soạn: 22/ 10/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: ÂM NHẠC: TIẾT 8: HỌC HÁT BÀI: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết hát và kể tên số bài hát Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhạc sỹ Phong Nhã bài hát I Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát * Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phong Nhã II Đồ dùng dạy – học - Nhạc cụ quen dùng - số tranh ảnh - SGK âm nhạc, số nhạc cụ gõ III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Giới thiệu bài + Ktra bài cũ: HS lên bảng hát bài: Em yêu hoà bình - HS đọc bài TĐN số - GV nhận xét - Đánh giá + Giới thiệu bài hát mới: - Cho HS xem tranh và hỏi: Trong tranh có cảnh gì ? - GV giới thiệu nhạc sỹ Phong Nhã - tác Hoạt động HS - HS lên bảng - Nhận xét Đánh gía - HSTL - HS lắng nghe (36) giả bài hát Phát triển bài * Hoạt động : Dạy hát - Giáo viên hát mẫu lần - Gọi HS đọc lời ca - Giáo viên dạy câu theo lối móc xích - Hát ghép bài * Hoạt động 2: Luyện tập - Cho HS hát theo tổ Nhóm Cá nhân - Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Hs vừa hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - NX, đánh giá Kết luận - Cả lớp hát lại lần ? Kể tên số bài hát khác nhạc sỹ Phong Nhã mà em biết? - NX học - VN học thuộc lời bhát và tập biểu diễn bhát - HS nghe - HS đọc lời ca - Hát theo cô câu theo lối móc xích - Hát theo tổ - Hát theo nhóm - Hát cá nhân - Hát kết hợp gõ theo phách - Hát + gõ theo tiết tấu + Hát lớp + Theo tổ, nhóm + Cá nhân - Hát - HS TL ******************************** TIẾT 2: TIẾT 3: THỂ DỤC (GV CHUYÊN DẠY) ********************************* HƯỚNG DẪN HỌC: TOÁN BỒI DƯỠNG – PHỤ ĐẠO Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã học phép tính cộng, trừ các số tự Củng cố cho HS phép tính cộng, trừ các số nhiên và tính chất giao hoán, tính chất kết tự nhiên và tính chất giao hoán, tính chất hợp phép cộng kết hợp phép cộng I Mục tiêu - Củng cố và nâng cao cho HS phép tính cộng, trừ các số tự nhiên - Củng cố tính chất giao hoán, tính chất kết hợp phép cộng II Đồ dùng dạy – học (37) - GV: Chuẩn bị bài tập - HS: Nháp, bảng III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Giới thiệu bài a Ổn định tổ chức b Kiểm tra bài cũ: Tính a) 342 + 654 b) 456 - 234 - Nhận xét, cho điểm c Giới thiệu bài Phát triển bài a Phụ đạo : * Bài 1: Tính - Gọi HS đọc y/c - Y cầu HS b/c - Nhận xét, đánh giá Hoạt động HS - HS làm bảng lớp, lớp làm nháp a) = 996 b) = 222 - HS đọc y.c, làm b/c a) 274 45 632 + + 523 279 797 45 911 b) 56 243 239 18 925 561 37 318 678 * Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống: - Gọi HS đọc y.cầu - HS đọc y.c Làm bài - Y.cầu HS tự làm vào vở, HS làm trên a) 3267 + 456 = 456 + 3267 bảng phụ b) 324 + (25 + 16) = (324 + 25) + 16 - Nhận xét, cho điểm * Bài 3: Tìm y a) y – 425 = 625 - Chấm, chữa bài b) y + 99 = 103 - HS nêu y.c, làm HS làm bảng lớp a) y–425 = 625 b) y + 99 = 103 y = 625+425 y = 103 + 99 y = 1050 y = 202 b Bồi dưỡng * Bài 1: Tính nhanh - HS nêu y.c Làm bài - Gọi HS đọc yêu cầu 145 + 246 + 347 - 45 - 46 - 47 - Yêu cầu HS tự làm vào vở, HS làm trên = (145 - 45) + (246 - 46) + (347 - 47) bảng phụ = 100 + 200 + 300 = 600 - Nhận xét đánh giá * Bài 2: Thay các chữ cái chữ số thích - HS đọc yc, làm bài (38) hợp - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm vào a) ab0 b) ab6 + ab ab 495 a28 - Nhận xét đánh giá a) 450 + 45 495 b) 686 68 628 Kết luận a Củng cố - Nêu t.c giao hoán và t.c kết hợp phép cộng? - NX học b Dặn dò: Về ôn lại bài và xem lại b.tập Ngày soạn: 24/ 10/ 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC: TOÁN BỒI DƯỠNG – PHỤ ĐẠO Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Đã biết cách giải bài toán liên quan đến tìm Biết cách giải bài toán liên quan đến tìm hai hai số biết tổng và hiệu hai số đó số biết tổng và hiệu hai số đó I Mục tiêu Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó II Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Nháp, bảng III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài a Ổn định b Ktra bài cũ: Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : ? Nêu cách tìm số lớn? Số bé dạng toán Số bé = ( Tổng - Hiệu ) : tìm số biết tổng và hiệu số đó? - NX, đánh giá c Giới thiệu bài Phát triển bài a Phụ đạo - HS nêu yêu cầu * Bài : Gọi HS đọc y/c a Tổng số là 73 Hiệu số là 29 - hs lên bảng, lớp làm bảng a) Số bé là: (73 – 29) : = 22 Tìm số bé (39) b Tổng số là 325 Hiệu số là 99 Tìm số - GV nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại cách tìm só lớn, số bé * Bài - Gọi HS đọc bài toán “Tuổi mẹ và cộng lại 42 tuổi Mẹ 30 tuổi Tính tuổi người?” - Yêu cầu HS giải b) Số lớn là: (325 + 99) : = 212 Số bé là: 325 – 212 = 113 - HS nhắc lại cách làm - HS đọc - Lớp làm vở, em là bảng phụ Bài giải Tuổi là: (42 - 30 ) : = (tuổi) Tuổi mẹ là: 42 - = 36 (tuổi) Đáp số: Con tuổi Mẹ 36 tuổi - Chấm điểm, NX b Bồi dưỡng * Bài 1: - Gọi HS đọc bài toán “Biết năm trước, tuổi hai chị em cộng lại 24 tuổi và chị em tuổi Tính tuổi em nay?” - GV hướng dẫn giải - Yêu cầu HS làm - HS đọc - Lớp làm Bài giải: Tuổi em năm trước là: (24 - ) : = (tuổi) Tuổi em là: + = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi - GV chấm điểm, NX Kết luận a Củng cố: + Nêu lại cách tìm SL? SB? - GV nhận xét học b Dặn dò: Xem lại các bài tập TIẾT 2: ********************************* HƯỚNG DẪN HỌC: CHÍNH TẢ: NGHE – VIẾT TRUNG THU ĐỘC LẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS biết viết đúng các danh từ riêng Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả (40) I Mục tiêu - Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng các bài tập GV soạn II Đồ dùng dạy – học - GV: Chuẩn bị BT tự chon - HS: Bảng con, III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài a Ổn định tổ chức: b Kiểm tra bài cũ : - Viết bảng: đêm khuya, khua mái chèo - HS viết - NX, đánh giá c Giới thiệu bài Phát triển bài a Hướng dẫn nghe - viết - GV h/dẫn đoạn viết: “từ đầu -> nghĩ tới - HS đọc, lớp đọc thầm ngày mai” ? Đoạn văn g.thiệu với chúng ta điều gì? + GV nêu số từ khó cần viết đúng - HS viết từ khó nháp bài: trăng ngàn, khiến, soi sáng, ? Trong đoạn văn viết đó có chữ nào - Việt Nam vì là DT riêng viết hoa? Vì cần viết hoa? - Gọi HS đọc các từ khó - HS đọc các từ khó - GV nhắc nhở HS tư ngồi viết, - GV đọc bài cho HS viết - HS viết bài - GV quan sát, uốn nắn - GV đọc chậm lại bài - HS soát lỗi - Chấm chữa bài, nhận xét b Luyện tập: * Bài tập a, GV đọc số từ khó để HS viết bảng - HS viết (mười lăm năm, xao xuyến, sáng sủa,rung chuyển, chuyên trách, chiến - HS nhận xét tranh, lãng quên, quyên góp, ) - HS đọc lại bài chữa - GV nhận xét, đánh giá b, Điền l hay n vào chỗ trống Trên úi, gia đình em trồng nhiều úa ương úa tốt ên - HS đọc yêu cầu HS trao đổi cặp, làm - số em trình bày (41) bông ào ịch Vụ úa - HS nhận xét, đánh giá ăm ay nhà em mùa ắm - HS đọc lại bài đúng Kết luận a Củng cố: ? Tìm tên các đồ vật em có chữ cái l/n? - Nhận xét học b Dặn dò: Về viết lại lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau TIẾT 3: LUYỆN VIẾT THI BÀI VIẾT THÁNG 10 Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết độ cao các chữ và cách HS viết đoạn thơ đúng với mẫu chữ viết liền mạch quy định trường tiểu học.Có ý thức để rèn nét chữ, nết người I Mục tiêu: - Rèn cho học sinh viết đúng mẫu chữ quy định trường tiểu học - Xây dựng ý thức tự rèn chữ viết cho học sinh II Đồ dùng dạy học: - GV: Chuẩn bị bài để HS viết - HS: Bảng con, giấy viết III Dạy học bài mới: Hoạt động thầy A Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Viết từ: lắng đọng, nắng lên, lắng nghe - Nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài B Phát triển bài a Hướng dẫn HS viết câu: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” - Gọi HS đọc câu tục ngữ; giải nghĩa - Nêu độ cao các chữ - Nêu cách trình bày câu văn - GV hướng dẫn, viết mẫu b Hướng dẫn học sinh viết bài luyện viết - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS nêu cách trình bày Hoạt động trò - HS viết b/c - HS đọc, giải nghĩa - HS nêu độ cao các chữ; cách trình bày câu văn - Quan sát mẫu - HS đọc - HS nêu cách trình bày (42) - Yêu cầu HS tự viết bài - Chấm điểm - Nhận xét, đánh giá C Kết luận Củng cố: ? Nêu số chữ viết độ cao dòng? - NX học Dặn dò: Tự rèn viết hàng ngày - Q.sát bài và tự viết bài vào giấy kiểm tra TUẦN Ngày soạn: 29/ 10/ 2012 TIẾT 1: Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 ÂM NHẠC: TIẾT 9: ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca kết hợp vận động phụ họa lời bài hát I Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa II Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng phụ có sẵn bài TĐN - HS: SGK III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Giới thiệu bài a Ổn định tổ chức b Kiểm tra - Hs hát bài : "Trên ngựa ta phi nhanh" - NX đánh giá c Giới thiệu bài Phát triển bài a) Nội dung 1: Ôn bài hát: "Trên ngựa ta phi nhanh" - Hs nghe bài hát - Hát đồng ca bài hát lần - Chia dãy thành dãy để thi đua - Chia tốp em biểu diễn bài hát - NX, đánh giá Hoạt động HS - HS hát - HS hát - Một dãy gõ đệm, dãy hát thành lời và ngược lại - Các nhóm hát và biểu diễn (43) b) Nội dung 2: Bài TĐN số - GV treo bài TĐN ? Nốt nhạc nào thấp nhất? ? Nốt nhạc nào cao nhất? ? Bài có nốt gì? - GV đọc mẫu cách đọc cao độ - Gv làm mẫu cách luyện tiết tấu ? Em có cảm nhận gì qua bài tập đọc nhạc? - Hs quan sát bài T Đ N + Đô + Son + Đô - Rê - Mi - Son - Hs đọc - Hs luyện tập tiết tấu - Chia dãy luyện tập cao độ, trường độ và tiết tấu - Chia lớp thành dãy, nhóm, bàn để đọc bài tập đọc nhạc - Ghép lời cho bài tập đọc nhạc - Hs đọc hoàn thiện bài tập đọc nhạc - HSTL nối tiếp Kết luận a Củng cố - Hát bài hát lần - Đọc bài tập đọc nhạc lần b Dặn dò - Hát thuộc bài hát - Ôn bài tập đọc nhạc ******************************** TIẾT 2: THỂ DỤC BÀI 18: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯNG – BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ” Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Thực động tác vươn thở, tay, Thực động tác vươn thở, tay, chân bài TD phát triển chung chân và bước đầu biết cách thực động tác lưng-bụng bài TD phát triển chung I Mục tiêu - Thực động tác vươn thở, tay, chân và bước đầu biết cách thực động tác lưng – bụng bài TD phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi II Địa điểm và phương tiện - Địa điểm : Sân trường - Phương tiện : Còi, ảnh chụp động tác chân III Nội dung và phương pháp Nội dung Thời gian Phương pháp (44) Phần mở đầu: - GV nhận lớp - Phổ biến nội dung y/c học - Ktra trang phục, sk HS - Chạy khởi động vòng sân - Tổ chức cho HS khởi động - Ktra đtác: Vươn thở, tay, chân Phần bản: a Bài TD phát triển chung + Ôn đtác : vươn thở, tay, chân - GV hô cho học sinh tập luyện - Lớp trưởng hô - Tập theo tổ, thi đua các tổ - Nhận xét và sửa sai - 10/ x x x x 18 -22/ 12 - 13/ - Tập lớp - Tập theo tổ - Thi đua các tổ + Học đtác : Lưng – bụng - GV nêu tên đtác + tập mẫu + phân tích đtác - Treo tranh & cho HS q/s trên tranh - GV hô cho học sinh tập - Q/s, NX + Ôn đtác - Lớp trưởng hô - Tập theo tổ, thi đua các tổ - Nhận xét và sửa sai b Trò chơi: - GV nêu tên trò chơi: Con Cóc là cậu Ông Trời - GV phổ biến cách chơi, luật chơi - Cho học sinh cùng vui chơi - N.xét và biểu dương thi đua các tổ Phần kết thúc - Tập hợp lớp - Làm động tác thả lỏng - GV + HS hệ thống bài - Hát + vỗ tay bài hát - Nhận xét học - VN tập TD vào các buổi sáng TIẾT 3: x x x x x x x x x x X - HS q/s GV tập mẫu và q/s tranh x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X - 6/ - 6/ - HS chơi thử - Thi đua chơi thật x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X ********************************* HƯỚNG DẪN HỌC: TẬP ĐỌC Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần (45) đến bài học hình thành Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc diễn Hiểu ND: HS biết đọc đúng, đọc diễn cảm cảm bài số bài cùng chủ điểm: và hiểu kỹ n/d bài Trên đôi cánh ước mơ I Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn thơ thể đúng màn kịch - Hiểu ND các bài TĐ chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ II Đồ dùng dạy – học - GV: Chuẩn bị ND các bài TĐ: Trung thu độc lập; Ở Vương quốc Tương Lai; Nếu chúng mình có phép lạ; Đôi giày ba ta màu xanh - HS: SGK III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài a Ôn định b Kiểm tra bài cũ - nhóm lên đọc phân vai màn - Đọc bài: Vương quốc Tương Lai kịch: Vương quốc Tương Lai - NX, cho điểm c Giới thiệu bài Phát triển bài a) Luyện đọc + Trung thu độc lập; ? Nêu tên các bài TĐ tuần 7, 8? + Ở Vương quốc Tương Lai; + Nếu chúng mình có phép lạ; + Đôi giày ba ta màu xanh - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - HS đọc - Gọi HS đọc - HS đọc lại câu khó - GV đọc diễn cảm câu khó đọc - NX, đánh giá b) Tìm hiểu bài ? Anh chiến sĩ mơ ước điều gì? ? Tại anh lại mơ ước điều đó? Mơ ước đó có thành thực ko? - Em thích ước mơ nào, vì ? - Bản thân em có ước mơ gì ? - Em làm gì để thực ước mơ đó ? ? Nêu n/d bài? c) HD đọc diễn cảm và HTL - GV hướng dẫn học sinh chọn đúng giọng đọc bài văn, thơ và đọc diễn cảm - GV hướng dẫn thi đọc - HSTL - Học sinh nêu ước mơ mình - Tự liên hệ - HS nêu n/d bài - Luyện đọc diễn cảm (46) + HSKT đọc thuộc khổ thơ tự chọn - Nhận xét, cho điểm - Luyện đọc phân vai theo đúng màn kịch - Nhận xét, cho điểm - HS đọc phân vai Kết luận a Củng cố: ? Sau này em mơ ước đất nước ta nào? - NX học b Dặn dò: Về TĐ lại các bài ************************************************************************ TUẦN 10 Ngày soạn: 5/ 11/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: ÂM NHẠC: TIẾT 10: HỌC HÁT BÀI: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết khăn quàng đỏ và biết Biết hát theo giai điệu và lời ca Biết hát kết ý nghĩa khăn quàng hợp vỗ tay theo lời bài hát I Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát II Đồ dùng dạy – học - GV: Tranh minh họa n/d bài - HS: sách âm nhạc III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Giới thiệu bài a Ổn định tổ chức : b Ktra bài cũ - Đọc bài TĐN số - Hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh - GV NX, đánh giá c Giới thiệu bài ? Hãy kể tên và hát bhát viết khăn quàng đỏ? - GV gthiệu bhát: Khăn quàng Phát triển bài * Dạy hát: Khăn quàng - GV hát mẫu Hoạt động HS - HS đọc - HS hát và biểu diễn - HS kể tên và hát: Ước mơ ngày mai, (47) - Dạy câu, bài - Hát theo tổ, nhóm, lớp - NX, sửa sai - Hs nghe - HS hát - HS hát lớp, theo dãy, nhóm, bàn, cá nhân * Hát kết hợp hoạt động - Hát kết hợp gõ đệm theo phách + GV làm mẫu + Cho HS thực hành lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp + GV làm mẫu + Cho HS thực hành lớp, tổ, nhóm, cá nhân * Tập biểu diễn bhát + GV h.dẫn số động tác + HS thực hành Kết luận - Hát lại bhát - GV NX - Về nhà hát thuộc bài hát TIẾT 2: BÀI 20: - Hs hát kết hợp gõ đệm + HS q/s + HS thực hành + HS q/s + HS thực hành - Hs hát và biểu diễn - HS hát ******************************** THỂ DỤC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯNG - BỤNG VÀ TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Thực các động tác: Vươn thở, Thực thêm động tác toàn thân tay, chân và lưng - bụng bài TD phát bài TD phát triển chung và tập triển chung động tác bài TD I Mục tiêu - Thực các động tác: Vươn thở, tay, chân và lưng - bụng Bước đầu biết cách thực động tác toàn thân bài TD phát triển chung * Bước đầu biết cách thực động tác toàn thân bài TD phát triển chung (khi liên kết chưa cần nhớ thứ tự các động tác) - Biết cách chơi và tham gia trò chơi trò chơi II Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, VS nơi tập - Phương tiên: còi (48) III Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phần mở đầu - GV nhận lớp - Phổ biến nội dung yêu cầu học - Ktra trang phục, sk HS - Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân - Cho học sinh khởi động các khớp - Kiểm tra: Gọi HS thực đtác đã học - NX, đánh giá Phần a Bài thể dục phát triển chung + Ôn động tác đã học: Tập lần x nhịp - Lần 1: GV hô và làm mẫu - Lần 2: GV hô không làm mẫu - Lần 3: Lớp trưởng hô và GV q/s sửa sai Thời gian - 10/ x x x x x x x x x x 18 -22/ 12 - 14/ - Tập lớp - Tập theo tổ - Thi đua các tổ - HS q/s GV tập mẫu - HS q/s tranh và GV tập - HS tập + Tập liên hoàn động tác - Nhận xét và sửa sai TIẾT 3: x x x x X + Động tác toàn thân: - GV nêu tên đtác - Tập mẫu + ptích đtác - Cho q/s tranh & ptích trên tranh - Cho HS tập b Trò chơi - Nêu tên trò chơi: Nhảy ô tiếp sức - Gọi học sinh nhắc lại cách chơi - HS chơi thử - Cho lớp thực cùng chơi - NX, đánh giá Phần kết thúc - Đứng chỗ làm động tác thả lỏng - GV hệ thống bài - Vỗ tay và hát bài - Nhận xét đánh giá học - VN tập bài TD vào các buổi sáng Phương pháp tổ chức - Tập lớp - Tập theo tổ - Thi đua các tổ - 8/ - HS nhắc lại cách chơi - HS tham gia chơi - 6/ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X HƯỚNG DẪN HỌC: CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần (49) đến bài học hình thành Đã biết cách viết DT riêng và cách trình Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả bày bài chính tả và biết trình bày đúng lời đối thoại n/v I Mục tiêu - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả - Trình bày đúng lời đối thoại nhân vật bài * HSKT nhìn SGK chép lại bài chính tả - Làm đúng bài tập chính tả GV chọn II Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Vở viết bài, b/c III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài a Ổn định tổ chức b Kiểm tra bài cũ: + Viết: lõi đời; lạc lối, thịt nạc - HS lên bảng viết Lớp viết b/c - Nhận xét, đánh giá c Giới thiệu bài Phát triển bài a, Nghe - viết: Những hạt thóc giống (từ: Mọi người ta!) - Gọi HS đọc bài - HS đọc + Hành động chú bé Chôm có gì khác + Chôm dũng cảm đã dám nói lên thật, người? ko sợ bị trừng phat + Vì người trung thực là người đáng + Vì người trung thực bao giừ cùng nói quý? thật, ko làm lòng tin người khác, ko vì lợi ích cá nhân mà nói dối - GV đưa từ khó: sững sờ, luộc kĩ, - Yêu cầu HS viết các từ khó vào bảng - HS viết bảng - Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa viết - HS đọc - Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại - HS nhắc lại: Sau dấu chấm xuống dòng, gạch đầu dòng - GV đọc bài viết HSKT nhìn chép bài - HS viết bài - Thu chấm, nhận xét b, Hướng dẫn HS làm BT - Yêu cầu HS đọc đề bài a) Tìm tên đồ vật và đồ dùng em viết x hay s? r/d/gi? b) Đặt câu với tên đồ vật vừa tìm - NX, đánh giá - HS đọc - HS làm a) VD: sách, giây ktra, b) VD: Sách em bọc đẹp (50) - GV kết luận Kết luận a Củng cố: + Nêu các tiếng có âm s/x bài viết? - GV nhận xét học b Dặn dò: - Viết lại chữ viết sai chính tả ************************************************************************ TUẦN 11 Ngày soạn: 12/ 11/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: ÂM NHẠC: TIẾT 11: ÔN TẬP BÀI: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Hát giai điệu và đúng lời ca bài Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, kết hát: Khăn quàng thắm mãi vai em hợp vận động phụ họa I Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa * Biết đọc bài TĐN số II Đồ dùng dạy - học - GV: Một vài động tác múa đơn giản Bài nhạc trên bảng phụ - HS: SGK III Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Giới thiệu bài a Ổn định lớp: b KT bài cũ : - Hát lần đồng kết hợp gõ đệm bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em - Gv nhận xét, đánh giá c Giới thiệu bài Phát triển bài a Hoạt động 1: Ôn bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em - Gv cho hs nghe lại bài hát mẫu - Gv cho hs hát đồng ca bài hát hai lần - Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca Hoạt động trò - Hs hát ôn - Hs nghe mẫu bài hát - HS hát - Hs hát ôn kết hợp gõ đệm (51) - Cho hs dãy hát còn hs dãy gõ đệm và ngược lại - Gv tổ chức cho hs biểu diễn theo tốp ca khoảng chừng em, cá nhân và nhận xét - Gv hướng dẫn hs hát và kết hợp vận động phụ họa + Gv làm mẫu và sau đó hướng dẫn hs động tác, hướng dẫn xong sau đó cho hs làm và hát lời ca + Gv quan sát giúp hs hát và vận động các động tác cho chính xác - Gv gọi vài hs lên trình bày bài hát và vận động - Gv nhận xét b Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số - Gv treo bảng phụ đã chép bài TĐN số cho hs quan sát - Gv hỏi hs nốt nhạc thấp nhất, cao bài? ? Bài nhạc có hình nốt gì? ? Bài nhạc có tên nốt gì? - Gv cho hs đọc cao độ theo thang âm các nốt có bài nhạc Đô - Rê - Mi - Fa - Son - Gv cho hs luyện đọc lên và xuống - Gv cho hs đọc tiết tấu bài nhạc - Gv cho hs đọc bước, từ chậm câu nhanh sau đọc thành thạo câu gv cho hs đọc ghép lời ca - Gv cho hs tự ghép lời ca trên giai điệu đã đọc - Gv cho dãy đọc nhạc còn dãy hát lời ca và đổi lại - Cho Hs đọc cá nhân và ghép lời ca - Gv nhận xét Kết luận a Củng cố: - Hs hát lại bài hát và kết hợp vận động phụ họa lần - NX học b Dặn dò: Về nhà hát bài hát và đọc lại bài nhạc - Hs hát theo dãy lớp - Cá nhân, nhóm biểu diễn - Hs hát và vận động phụ họa theo nhạc - Hs trình bày trước lớp - Hs quan sát bài nhạc - HSTL - Hs đọc cao độ - Hs đọc tiết tấu - HS đọc nhạc và ghép lời ca - Hs đọc theo dãy lớp - Hs đọc cá nhân và ghép lời ca (52) *************************** TIẾT 2: THỂ DỤC BÀI 22: ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯNG - BỤNG VÀ TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã tập động tác: Vươn thở, tay, Thực động tác bài TD phát chân, lưng - bụng và toàn thân bài TD triển chung và tham gia chơi trò chơi: phát triển chung Kết bạn I Mục tiêu: - Thực động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và toàn thân bài TD phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi II Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp: Nội dung Thời gian Phương pháp / Phần mở đầu: - 10 - GV nhận lớp x x x x x x x - Phổ biến nội dung yêu cầu học x x x x x x x - Chạy quanh sân vòng x x x x x x x - Khởi động các khớp - Giậm chân chỗ, hát và vỗ tay X - Ktra đtác: Phần bản: 18 - 22/ a Bài thể dục phát triển chung 12 - 13/ + Ôn động tác bài thể dục phát - Tập lớp triển chung: Tập lần x nhịp - Lần 1: GV hô và q/sát để sửa sai - Lần 2: Cán hô, GV sửa sai và nhận xét - Tập theo tổ Thi đua các tổ - Các tổ tập - Thi đua các tổ x x x x x x x - NX, tuyên dương tổ tập tốt b Trò chơi: “Kết bạn” - GV nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi - Cho HS chơi thử - Chia đội chơi chính thức - GV theo dõi và biểu dương - 6/ X - HS tham gia chơi trò chơi (53) - Nhận xét và bổ sung Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng - GV + HS hệ thống bài - Vỗ tay và hát bài - Nhận xét và đánh giá học - VN tập bài TD vào các buổi sáng - 6/ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X ******************************** TIẾT 3: HƯỚNG DẪN HỌC: TOÁN BỒI DƯỠNG – PHỤ ĐẠO I Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao cho HS phép cộng, phép trừ, nhân với 10, 100, Chia cho 10 100, Nhân với số có tận cùng là chữ số - Rèn kĩ so sánh các số tự nhiên II Đồ dùng dạy- học: - GV: Chuẩn bị bài tập - HS: Bảng phụ, bảng III Hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Giới thiệu bài Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Thực phép tính thử lại: - HS thực hiện, lớp làm nháp 132 + 321 - NX, cho điểm Giới thiệu bài B Phát triển bài Phụ đạo * Bài 1: Thực các phép tính thử lại (Theo cột dọc) - HSKT không thực thử lại - Gọi HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào vở, HS làm trên bảng phụ - Nhận xét đánh giá * Bài 2: Không tính tổng hãy điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ trống - Gọi HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào vở, chữa bài - Nhận xét đánh giá - HS đọc yêu cầu, làm vào a) 32 685 b) 54 261 + 586 37 895 37 271 16 366 - HS đọc yêu cầu, tự làm vào a) 32 689 + 784 < 32 689 + 874 b) 524 + 274 >4 642 + 274 (54) * Bài : Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu 86 x 10 = 103 x 100 = 6400 : 10 = 95000 : 100 = 720 x 1000 = 4300 x 20 = - Lớp làm vào vở, chữa bài - Nhận xét đánh giá - HS đọc yêu cầu, tự làm vào 86 x 10 = 960 103 x 100 =103 000 6400 : 10 = 640 95000 : 100 = 950 720 x 1000=720 000 4300 x 20 = 86000 Bồi dưỡng a Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) 3254 + (2632 + 5421) = (3254 + ) + 2632 b) 4576 - (1256 + 432) = 4576 - 432 - - Gọi HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào vở, HS làm trên bảng phụ - Nhận xét đánh giá b Bài 2: Tìm chữ số thích hợp thay vào dấu * phép tính sau: ** + *6 195 - Gọi HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào vở, HS làm trên bảng phụ - Nhận xét đánh giá C Kết luận Củng cố: - Nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp tÝnh céng, trõ - NX học DÆn dß: Xem l¹i c¸c bµi tËp - HS đọc yêu cầu, tự làm bài a) 3254 + (2632 + 5421) = (3254 + 5421) + 2632 b) 4576 - (1256 + 432) = 4576 - 432 - 1256 - HS đọc yêu cầu, tự làm bài Hàng đơn vị: * + có chữ số cuối 5, nên * = 9; ta có: + = 15, viết nhớ Hàng chục: * + + * = *9; * thừa số thứ và thừa số thứ hai phải là 99 + 96 195 ************************************************************************ TUẦN 12 Ngày soạn: 19/ 11/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: ÂM NHẠC: TIẾT 12: HỌC HÁT BÀI : CÒ LẢ Dân ca đồng Bắc Bộ Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS biết số bài hát ĐBBB Biết hát theo giai điệu và lời ca bài dân (55) ca đồng Bắc Bộ I Mục tiêu - Biết đây là bài dân ca đồng Bắc Bộ - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát II Đồ dùng - GV: Nhạc cụ đệm, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ… - HS: Nhạc cụ gõ, SGK III Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Giới thiệu bài a Ôn định tổ chức b Kiểm tra bài cũ - Hát bài: Khăn quàng vai em - HS biểu diễn trước lớp - NX, đánh giá c Giới thiệu bài * Phần mở đầu: + GT bài hát mới: - Treo tranh ảnh minh hoạ cho HS biết - Chỉ khu vực ĐBBB trên b/đồ Phát triển bài * Phần hoạt động - Hát mẫu cho HS nghe - Cho HS nêu cảm nhận bài hát - Treo bảng phụ và hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát Hoạt động trò - HS hát - HS q/s tranh - HS nghe - HS đọc - HS nêu + Đánh dấu tiếng luyến và chỗ lấy + Giải thích: “phủ” từ “cửa phủ” là đơn vị hành chính ngày xưa, tương đương với quận, huyện ngày - Cho HS khởi động giọng - Đọc cao độ - Chia bài hát thành câu hát Sau đó dạy - Tập hát câu hát theo lối móc xích - Cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân ca nhiều lần + Chú ý: Hát với tốc độ vừa phải Thể tính chất nhịp nhàng, mềm mại, phóng khoáng Hát rõ lời, phát âm chuẩn (Sửa cho HS còn yếu, kém) - Nhận xét - Từng dãy thực + Hát kết hợp gõ đệm (56) - Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS vừa hát vừa nhún chân nhịp - Từng nhóm, cá nhân thực nhàng theo nhịp - Cho HS lên tập biểu diễn trước lớp - Từng nhóm, cá nhân trình bày - HSTL Kết luận * Phần kết thúc - Gọi các nhóm biểu diễn ? Kể tên số bài dân ca mà em biết? - Nhận xét học - Về ôn lại bài hát TIẾT 2: *************************** THỂ DỤC BÀI 24: ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯNG - BỤNG, TOÀN THÂN, THĂNG BẰNG VÀ NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã tập động tác: Vươn thở, tay, Thực thêm động tác nhảy bài chân, lưng - bụng, toàn thân và thăng TD phát triển chung và tham gia chơi tiếp bài TD phát triển chung trò chơi I Mục tiêu: - Thực các động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng và nhảy bài TD phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi II Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp: Nội dung Thời gian Phương pháp / Phần mở đầu: - 10 - GV nhận lớp x x x x x x x - Phổ biến nội dung yêu cầu học x x x x x x x - Ktra trang phục, sk HS x x x x x x x - Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân - Khởi động các khớp X - Chơi trò chơi: Diệt vật có hại (57) - Ktra đtác : Vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng Phần bản: a Bài thể dục phát triển chung + Ôn động tác bài thể dục phát triển chung: Tập lần x nhịp - Lần 1: GV hô và q/sát để sửa sai - Lần 2: Cán hô, GV sửa sai và nhận xét + Học động tác: Nhảy - GV nêu tên đtác - Tập mẫu + ptích đtác - Cho q/s tranh & ptích trên tranh - Cho HS tập + Tập liên hoàn động tác - Nhận xét và sửa sai - Các tổ tập - Thi đua các tổ - NX, tuyên dương tổ tập tốt b Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” - GV nêu tên trò chơi - Gọi HS giải thích cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi thử - Chơi chính thức - GV theo dõi và biểu dương Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng - Vỗ tay và hát bài - GV + HS hệ thống bài - Nhận xét và đánh giá học - VN tập bài TD vào các buổi sáng TIẾT 3: 18 -22/ 12 - 13/ - Tập lớp - HS nghe - HS q/s - HS tập - Cả lớp tập - Tập theo tổ Thi đua các tổ x x x x x x x - 6/ - Hs nghe - HS nhắc lại cách chơi, luật chơi - HS tham gia chơi trò chơi - 6/ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X ********************************* HƯỚNG DẪN HỌC: TOÁN BỒI DƯỠNG – PHỤ ĐẠO Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Đã biết cách nhân với số có chữ số Củng cố cách nhân với số có chữ số I Mục tiêu: - Củng cố cách nhân với số có chữ số - Làm các bài tập GV lựa chọn II Đồ dùng dạy học: (58) - GV: Bảng phụ - HS: Nháp, bảng III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài a Ôn định tổ chức b Kiểm tra bài cũ: - Nêu t/ chất giao hoán, t/ chất kết hợp phép nhân? - Nhận xét, đánh giá c Giới thiệu bài Phát triển bài a Phụ đạo * Bài 1: Đặt tính tính a) 2172 x 23 b) 325 x 14 - Gọi HS đọc yêu cầu ? Nêu cách thực phép tính? - Cho làm b/c - Nhận xét đánh giá * Bài 2: Một có 32 trang Hỏi 18 có tất bao nhiêu trang? - Gọi HS đọc đầu bài ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, HS làm trên bảng phụ - Nhận xét đánh giá b Bồi dưỡng: Một ô tô chở 50 bao gạo Một toa xe lửa chở 480 bao gạo, bao gạo nặng 50 kg Hỏi toa xe lửa chở nhiều ô tô bao nhiêu tạ gạo? - Gọi HS đọc bài - Tóm tắt - Cho HS giải Chữa bài - Nhận xét đánh giá Kết luận a Củng cố: - Nêu cách nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10, 100, 1000, ? - NX học Hoạt động trò - HS trả lời - HS nêu yêu cầu - HS làm b/c a) 49 956 b) 4550 - HS đọc đầu bài - Làm bài vào vở, HS làm trên bảng phụ Bài giải 18 có số trang là: 32 x 18 = 576 (trang) Đáp số: 576 trang - HS đọc bài, tóm tắt Giải Bài giải toa xe lửa chở nhiều ô tô số tạ gạo là: (480 – 50) x 50 = 21500 (kg) Đổi 21500 kg = 215 tạ Đáp số: 215 tạ gạo (59) b Dặn dò: Xem lại các bài tập ************************************************************************ TUẦN 13 Ngày soạn: 26/ 11/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: ÂM NHẠC: TIẾT 13: - ÔN TẬP BÀI HÁT : CÒ LẢ - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Đã biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, biết hát kết hợp vận động phụ hoạ I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ * Biết đọc bài TĐN số II Đồ dùng: - GV: Bảng phu bài TĐN số - HS: Nhạc cụ gõ, SGK III Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động thầy A Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: Kiểm tra : - HS hát giai điệu bài hát: Cò lả - Cho HS nêu tên bài hát, tác giả Giới thiệu bài B Phát triển bài Hoạt động trò - HS hát - Cá nhân nêu ND1: Hát ôn - Cho HS khởi động giọng - Đọc cao độ - HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời theo - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân hình thức: + Hát không có nhạc: GV bắt nhịp + Hát + vố tay - Sửa cho HS còn yếu, kém Nhận xét - Thực theo dãy, nhóm, cá nhân - Cho HS hát và gõ đệm theo phách, nhịp - Sửa cho HS còn yếu, kém Nhận xét * Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp số - Từng nhóm, cá nhân trình bày động tác phụ hoạ đơn giản, chú ý động tác (60) tay mô cánh cò bay - Cho HS lên tập biểu diễn trước lớp + HS KG hát diễn cảm và phụ hoạ + HS yếu hát đúng và thuộc lời ca - Nhận xét, đánh giá ND 2: Tập đọc nhạc số 4: Con chim ri - Treo bảng phụ và giới thiệu bài TĐN số cho HS biết ? Bài TĐN viết loại nhịp gì? Có nhịp? - Chỉ nốt cho HS nói tên nốt nhạc bài TĐN số - Cá nhân nêu - HS luyện tập cao độ Đ, R, P, M, S - Đọc đồng - Hướng dẫn HS đọc và gõ âm hình tiết tấu bài - Đọc mẫu bài TĐN cho HS nghe - Hướng dẫn HS đọc bài TĐN với các bước - Từng nhóm, cá nhân thực sau: + Bước 1: TĐN câu + Bước 2: TĐN và gõ phách + Bước 3: TĐN và ghép lời ca Chú ý: Đọc đúng cao độ và trường độ Thể đúng tính chất bài TĐN - H/dẫn HS chép bài TĐN số vào - HS chép bài * Yêu cầu: chép đúng, sạch, đẹp C Kết luận a Củng cố - HS hát ôn và vân động phụ hoạ bhát - NX học b Dặn dò: Hát thuôc bhát và bài TĐN TIẾT 2: *************************** THỂ DỤC BÀI 26: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã tập đtác: Vươn thở, tay, chân, Thực động tác điều hoà bài lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và TD phát triển chung và tham gia chơi tiếp điều hòa bài TD phát triển chung trò chơi (61) I Mục tiêu: - Thực đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và đtác điều hoà bài TD phát triển chung - Khi thực bài thể dục phát triển chung chưa yêu cầu nhớ thứ tự các động tác - Biết cách chơi và tham gia chơi II Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường, - GV: còi - HS: trang phục theo quy định III Nội dung và phương pháp Nội dung Thời gian Phương pháp / Phần mở đầu: - 10 - GV nhận lớp - Phổ biến nội dung yêu cầu học x x x x x x x - Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân x x x x x x x - Ktra trang phục, sk HS x x x x x x x - Khởi động các khớp - Ktra đtác : Điều hòa X / Phần bản: 18 -22 a Bài thể dục phát triển chung 12 - 13/ + Ôn động tác bài thể dục phát - Tập lớp triển chung: Tập lần x nhịp - Lần 1: GV hô và q/sát để sửa sai - Lần 2: Cán hô, GV sửa sai và n xét - Các tổ tập - Tập theo tổ - Thi đua các tổ - Thi đua các tổ - NX, tuyên dương tổ tập tốt b Trò chơi: “Chim tổ” - GV nêu tên trò chơi và gọi HS nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi thử - Chơi chính thức - GV theo dõi và biểu dương - Nhận xét và bổ sung - 6/ Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng - GV + HS hệ thống bài - Hát và vỗ tay bài - Nhận xét và đánh giá học - VN tập bài TD vào các buổi sáng - 6/ TIẾT 3: - HS nhắc lại cách chơi, luật chơi - HS chơi x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ********************************* HƯỚNG DẪN HỌC: TOÁN X (62) BỒI DƯỠNG – PHỤ ĐẠO Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết cách nhân với số có ba chữ số Củng cố thêm cách nhân với 11 và cách nhân với số có chữ số I Mục tiêu: - Củng cố cách nhân với 11 và cách nhân với số có ba chữ số - Hoàn thành các bài tập GV chọn II Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ - HS: Nháp, b/con III Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài a Ổn định tổ chức: b Kiểm tra bài cũ: Tính nhẩm: 45 x 11 = 495 - HS làm 87 x 11 = 957 - HS nhận xét, đánh giá c Giới thiệu bài Phát triển bài a Phụ đạo * Bài 1: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Ycầu HS làm bảng - HS làm bảng 123 x 314 1316 x 324 123 x 314 = 38622 1316 x 324 = 426384 235 x 503 546 x 302 235 x 503 = 118205 546 x 302 = 164892 - Gọi HS nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá + HSKT làm phép tính * Bài : Tìm x - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/cầu HS làm vào a) x : 11 = 35 b) x : 327 = 245 - Gọi HS nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu HS làm vào a) x : 11 = 35 b) x : 327 = 245 x = 35 x 11 x = 245 x 327 x = 385 x = 80115 - HS nhận xét, đánh giá b Bồi dưỡng Hai ô tô cùng chạy từ đầu quãng đg để gặp Ô tô thứ phút chạy 700m, ô tô thứ phút chạy 800m Sau 22 phút thì ô tô gặp Hỏi q.đg đó dài bao nhiêu km? - HS đọc đề btoán, tóm tắt, làm bài Bài giải Đổi 22 phút = 82 phút Ô tô thứ chạy số mét là: 700 x 82 = 57400 (m) (63) - Gọi HS đọc đề bài toán - Yêu cầu HS làm vở, HS làm bảng phụ - Gọi HS nhận xét, đánh giá Ô tô thứ hai chạy số mét là: 800 x 82 = 65600 (m) Q.đg đó dài số km là: 57400 + 65600 = 123000 (m) Đổi 123 000m = 123 km Đáp số: 123 km - HS nhận xét, đánh giá Kết luận a Củng cố: ? Khi viết tích riêng thứ hai, ta cần lưu ý điều gì? - Nhận xét học b Dặn dò: Xem lại các bài tập đã chữa ************************************************************************ TUẦN 14 Ngày soạn: 3/ 12/ 201 Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 12 năm 2012 TIẾT 1: ÂM NHẠC: TIẾT 14: ÔN TẬP BÀI HÁT : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Đã thuộc lời ca bhát: Trên ngựa ta phi Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, biết nhanh Khăn quàng thắm mãi vai em hát kết hợp vận động phụ họa I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa II Đồ dùng: - GV: Băng đĩa nhạc bài hát, nhạc cụ gõ - HS: SGK III Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy A Giới thiệu bài Hoạt động trò (64) Ổn định tổ chức: Kiểm tra : - HS hát giai điệu bài hát: Cò lả - Nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài B Phát triển bài - HS hát * ND1: Ôn tập bài hát - Cho HS khởi động giọng - Đọc cao độ + HS hát bài : Trên ngựa ta phi nhanh - Hát lớp - Hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Nhận xét, đánh giá - Hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Nhận xét, đánh giá + HS hát bài : Khăn quàng thắm mãi vai em - Hát lớp - Hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Nhận xét, đánh giá - Hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Nhận xét, đánh giá * ND2: Hát và biểu diễn + HS hát và biểu biễn động tác phụ họa bài : - Hát và biểu diễn theo nhóm, cá nhân Trên ngựa ta phi nhanh - Nhận xét, đánh giá - Tập lớp - Tập theo tổ, nhóm, cá nhân - NX đánh giá + HS hát và biểu biễn động tác phụ họa bài : Khăn quàng thắm mãi vai em - Tập lớp - Tập theo tổ, nhóm, cá nhân - NX, đánh giá C Kết luận a Củng cố - HS hát ôn và vận động phụ hoạ bhát - NX học b Dặn dò: Hát thuôc bhát TIẾT 2: *************************** THỂ DỤC BÀI 28: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: ĐUA NGỰA (65) Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã học động tác bài thể dục phát Thực đúng các động tác bài triển chung thể dục phát triển chung và chơi trò chơi đua ngựa I Mục tiêu: - Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Đua ngựa II Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: còi Đầu ngựa III Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phần mở đầu - Tập hợp, điểm số, báo cáo - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ - Nêu y/c học - Chạy vòng quanh sân - Khởi động các khớp - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh * Ktra: hs lên tập đtác đầu bài TDPTC - NX đánh giá Phần a Ôn bài TDPTC - Ôn bài TDPTC: lần - Lần 1, GV điều khiển lớp tập - Lần 3, 4: Cán điều khiển; GV sửa sai cho HS - Tổ chức thi các tổ bài TDPTC - NX, đánh giá b Trò chơi vận động - Nêu tên trò chơi: "Đua ngựa." - Cho HS khởi động lại các khớp - Phổ biến cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho HS chơi thử; chơi thật - NX, đánh giá Thời gian - 10/ Phương pháp tổ chức x x x x x x x x x x x x x x x x X 18 -22/ 12 - 13/ x x x x x x x x x x x x x x x x X - Tập theo tổ và thi đua các tổ - 6/ - HS nhắc lại cách chơi, luật chơi - HS tham gia chơi (66) Phần kết thúc - Thả lỏng toàn thân - GV và HS hệ thống lại bài - Vỗ tay và hát bài - Về nhà ôn bài TDPTC TIẾT 3: - 6/ x x x x x x x x x x x x x x x x X THƯ VIỆN ĐỌC TRUYỆN VỀ THẾ GIỚI QUANH EM Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Giáo dục HS tính tự giác, bạo dạn HS hiểu nội dung câu chuyện đọc và biết cách k/ch giới quanh em và kể lại câu chuyện đã đọc I Mục tiêu - Qua truyện đọc học sinh hiểu nội dung câu chuyện giới quanh em - Biết kể lại câu chuyện đã đọc - Giáo dục học sinh tính tự giác, kỉ luật đọc II Đồ dùng : Một số tập truyện các vật III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Giới thiệu bài Ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại các c/chuyện đã đọc tuần trước - Em thích c/ch nào? Vì sao? - NX, đánh giá Giới thiệu bài B Phát triển bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc ? XQ em có nhiều điều kỳ thú ko? Em có thích tìm hiểu chúng ko? - GV nêu số câu chuyện thể giới quanh em * Hoạt động 2: Thực hành luyện đọc - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh * Tim hiểu nội dung câu chuyện ? Mũi dùng để làm gì? ? Tại kiến lại thường chạm râu vào ? Vòi voi dài mét và làm gì? - Lớp hát tập thể - HS nhắc lại - HS lắng nghe + Dùng để phân biệt các mùi vị khác + Để điều khiển và báo hiệu cho thức ăn có ké thù + Mũi chúng dài khoảng 2m, dùng để uống nước để phun nước (67) ? Các câu chuyện hôm kể cái gì? C Kết luận a Củng cố ? Qua các c/ch các em vừa đọc kể gì? - NX học b Dặn dò: Tìm đọc các câu chuyện khác mà em thích khám phá, tìm hiểu thư viện + Kể cái mũi ************************************************************************ TUẦN 15 Ngày soạn: 10/ 12/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1: ÂM NHẠC: TIẾT 15: TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG HỌC HÁT BÀI: ĐÓN XUÂN Theo làn điệu Lượn gốc – Dân ca Nùng Sưu tầm – Đặt lời mới: Phạm Thị Mơ Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết giai điệu số bài hát dân ca Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, có kết hợp động tác phụ họa I Mục tiêu: - Biết bài: Đón xuân là làn điệu Lượn gốc dân ca Nùng, đặt lời tác giả: Phạm Thị Mơ - Thuộc lời ca, hát theo giai điệu bài Trình bày hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, hát kết hợp với vài động tác múa phụ họa - Tự hào âm nhạc địa phương và quê hương tươi đẹp * Thông tin: Đôi nét dân tộc Nùng: Người Nùng hát Then, hát Sli, hát Lượn II Đồ dùng: - Bảng phụ đã chép bài hát - Tranh ảnh minh họa sinh hoạt văn hóa người Nùng III Các hoạt động dạy và học (68) Hoạt động thầy A Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: Kiểm tra : - HS hát bài hát: Cò lả - Nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài B Phát triển bài Hoạt động trò - HS hát * ND1: Học hát (20 phút) + Mục tiêu: HS hát theo giai điệu và thuộc lời ca + Cách tiến hành: - Giới thiệu đôi nét DT Nùng - HS nghe - Treo bảng phụ và gthiệu bài hát: Đón xuân - HS nhẩm lời - GV hát mẫu bài hát cho HS nghe - HS đọc lời ca - Cho HS đọc lời ca - HS đọc - Cho HS khởi động giọng - Chia bài hát thành câu - HS nghe Lòng rộn ràng mùa xuân Tiếng chim hương chè Thơm lúa a say y Kìa là đào nắng mai Sắc hoa trắng vườn Em hát a vui y - HS hát câu, bài - Dạy HS hát câu, bài * ND 2: Luyện tập (10 phút) + Mục tiêu: HS biết gõ đệm theo nhịp và hát kết hợp vài động tác múa + Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ gõ đệm + Cách tiến hành - Từng tổ, nhóm, cá nhân trình bày - HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - HS hát + gõ đệm theo nhịp Lòng rộn ràng vui đón mùa xuân x x x x - Tổ chức hát và múa phụ họa - Hát và múa phụ họa - NX, đánh giá C Kết luận a Củng cố - Tóm tắt n/d bài hát - NX học (69) b Dặn dò: Hát thuôc bhát TIẾT 2: THỂ DỤC BÀI 30 : BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC” Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã học động tác bài thể dục Thực đúng các động tác đã học phát triển chung bài thể dục phát triển chung và chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức I Mục tiêu: - Thực đúng các động tác đã học bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: "Lò cò tiếp sức " biết cách chơi và tham gia vào trò chơi sôi nổi, chủ động II Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Thời gian Phương pháp tổ chức / - 10 Phần mở đầu - Tập hợp, điểm số, báo cáo x x x x x x x x - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ x x x x x x x x - Nêu y/c học - Chạy vòng quanh sân X - Khởi động - Ktra em: Tập bài TD phát triển chung - Dậm chân chỗ 18 -22/ Phần 12 - 13/ a Ôn bài TDPTC - Ôn bài TDPTC: Mỗi động tác lần x nhịp x x x x x x x x - Lần 1: GV điều khiển cho lớp tập x x x x x x x x - Lần 2, 3: Cán hô, GV quan sát, sửa sai - Thi các tổ bài TDPTC X - NX, đánh giá - Tập và thi các tổ / b Trò chơi vận động 5-6 - HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi: Lò cò tiếp sức - Nhắc lại cách chơi, luật chơi - HS chơi - Tổ chức cho HS chơi thử, chơi thật - NX, đánh giá (70) Phần kết thúc - Tập số động tác thả lỏng - Đứng chỗ, vỗ tay và hát - GV và HS hệ thống lại bài - Nhận xét - Về nhà ôn bài TDPTC TIẾT 3: 4-6 x x x x x x x x x x x x x x x x X ********************************* THƯ VIỆN ĐỌC TRUYỆN CỔ DÂN GIAN Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS biết kể chuyện cách tự tin, mạnh dạn Qua truyện đọc học sinh hiểu nội trước đông người, biết cách k/ch dung 1số câu chuyện cổ dân gian và kể tóm tắt lại n/d truyện I Mục tiêu - Qua truyện đọc học sinh hiểu nội dung số câu chuyện cổ dân gian - Biết kể lại câu chuyện đã đọc - Giáo dục học sinh yêu thích và ham đọc truyện II Đồ dùng : Một số tập truyện cổ dân gian III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Giới thiệu bài Ôn định tổ chức - Lớp hát tập thể Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại các câu chuyện đã đọc tuần - HS nhắc lại trước - Em thích truyện gì? Vì sao? - HSTL nối tiếp - NX Giới thiệu bài B Phát triển bài * Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh đọc - Giáo viên nêu số câu chuyện dân gian - HS lắng nghe + Cây tre trăm đốt + Con Cầy Hương biết nói + Sự tich Hồ Ba Bể * Hoạt động 2: Thực hành luyện đọc - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh * Tim hiểu nội dung câu chuyện - Qua câu chuyện cây tre trăm đốt em thấy câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - HS đọc + Ở hiền thì gặp lành, ác giả ác báo (71) - Qua câu chuyện tích Hồ Ba Bể giúp ta hiểu điều gì? + Luôn thương yêu và giúp đỡ người thì người khác giúp đỡ C Kết luận a Củng cố - Qua các câu chuyện các em vừa đọc em thích nhân vật nào nhất? Vì ? - NX học b Dặn dò: tìm đọc các câu chuyện mà em thích ************************************************************************ TUẦN 16 Ngày soạn: 17/ 12/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1: ÂM NHẠC: TIẾT 16: ÔN TẬP BA BÀI HÁT EM YÊU HÒA BÌNH; BẠN ƠI LẮNG NGHE; CÒ LẢ Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Biết bài hát hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát và hát kết hợp động tác phụ họa I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Tập biểu diễn bài hát II Chuẩn bị: GV + HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Hát và biểu diễn bài? - nhóm hát - HS nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài B Phát triển bài * Nội dung 1: Ôn bài hát đã học - Nêu tên các bài hát đã học chương trình lớp 4? - Hs nêu tên các bài hát đã học: + Em yêu hoà bình + Bạn lắng nghe + Trên ngựa ta phi nhanh (72) - Tổ chức cho hs ôn bài hát + Em yêu hoà bình + Bạn lắng nghe + Cò lả - Kiểm tra thể các bài hát * Nội dung 2: Ôn TĐN số 1, - Ôn đọc tiết tấu - Ôn bài TĐN số 1, - NX, đánh giá C Kết luận a Củng cố ? Em thích b hát nào? Vì sao? - NX học b Dặn dò - Ôn các bài hát và các bài TĐN + Khăn quàng thắm mãi vai em + Cò lả - Hs hát ôn kết hợp thể các động tác biểu diễn (tổ, nhóm, bàn, cá nhân) - Một vài hs thực y/cầu kiểm tra + HS đọc - HSTL nối tiếp *************************** TIẾT 2: THỂ DỤC BÀI 32: ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG TRÒ CHƠI: NHẢY LƯỚT SÓNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Đã biết theo vạch kẻ thẳng tay chống Thực đúng theo vạch kẻ hông và tay dang ngang thẳng tay chống hông và tay dang ngang Chơi trò chơi: Nhảy lướt sóng I Mục tiêu: - Thực đúng theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang - Biết cách chơi và tham gia trò chơi II Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: còi III Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Thời gian Phương pháp tổ chức / - 10 Phần mở đầu - Tập hợp, điểm số, báo cáo x x x x x x x x - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ x x x x x x x x (73) - Phổ biến nội dung học - Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân - Khởi động các khớp - Dậm chân chỗ Phần a Bài tập RLTTCB - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, hai tay dang ngang + Tập lớp + Tập theo tổ + Thi biểu diễn các tổ - GV q/s, NX b Trò chơi vận động - GV nêu tên trò chơi: "Nhảy lướt sóng” - Cho HS khởi động lại các khớp - Nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho HS chơi thử, chơi thật - NX, đánh giá Phần kết thúc - Làm các động tác thả lỏng - Vỗ tay + hát bài - GV và HS hệ thống lại bài - Nhận xét - Về nhà ôn bài RLTTCB TIẾT 3: X 18 -22/ 12 - 13/ X x x x x x x x x x x x x x x x x - Tập và thi đua các tổ - 6/ - HS nhắc lại cách chơi - HS chơi trò chơi – 6/ x x x x x x x x x x x x x x x x X ********************************* THƯ VIỆN ĐỌC TRUYỆN VỀ CON VẬT Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS biết kể chuyện cách tự tin, mạnh dạn Qua truyện đọc học sinh hiểu nội trước đông người, biết cách k/ch dung 1số câu chuyện số vật và kể tóm tắt lại n/d truyện I Mục tiêu - Qua truyện đọc học sinh hiểu nội dung câu chuyện số vật - Biết kể lại câu chuyện đã đọc - Giáo dục học sinh yêu thích truyện và ham đọc truyện - Biết yêu quý các vật và biết chăm sóc chúng II Đồ dùng : Một số tập truyện các vật III Các hoạt động dạy học (74) Hoạt động thầy Hoạt động trò A Giới thiệu bài Ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Em yêu thích c/ch cổ dân gian nào nhất? Tại sao? - NX, đánh giá Giới thiệu bài B Phát triển bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc - Giáo viên nêu số câu chuyện câu chuyện các vật + Rùa và Thỏ + Chuột và Voi + Hoàng tử Ếch + Anh em nhà chuột * Hoạt động 2: Thực hành luyện đọc - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh * Tim hiểu nội dung câu chuyện - Các câu chuyện các em vừa đọc nói các vật nào? - Câu chuyện Rùa và Thỏ có nhân vật? đó là nhân vật nào? - Rùa là vật nào? - Thỏ là vật nào? - Em thích nhân vật nào? - Câu chuyện Chuột và Voi kết thúc sao? - Câu chuyện này giúp ta hiểu điều gì? - Lớp hát tập thể - HS TL - HS lắng nghe - HS đọc + Có hai nhân vật đó là Thỏ Và Rùa + Chậm chập cần cù kiên trì + Nhanh nhẹn chủ quan - HS trả lời theo suy nghĩ + Chuột và Voi kết bạn với + Cần phải biết cư xử tốt với bạn C Kết luận a Củng cố - Qua các câu chuyện các em vừa đọc em thích câu chuyện nào nhất? - NX học b Dặn dò: tìm đọc các c/chuyện mà em thích ************************************************************************ TUẦN 17 Ngày soạn: 24/ 12/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1: ÂM NHẠC: (75) TIẾT 17: ÔN TẬP BÀI TĐN: SỐ 2, SỐ Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Đã học tất các bài hát HKI và Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca số biết các nốt nhạc quen thuộc bài hát đã học + động tác phụ họa TĐN bài số số I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca số bài hát đã học - Tập biểu diễn bài hát II Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ bài TĐN số 2, số - HS: SGK âm nhạc III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Giới thiệu bài Ôn định tổ chức : hát KTBC: - Hs lên bảng hát và vận động phụ họa bài hát đã ôn tiết 16 - NX, đánh giá Giới thiệu bài B Phát triển bài ND 1: Ôn tập và biểu diễn bài hát ? Ở học kì I chúng ta đã học bao nhiêu bài hát? Đó là bài nào? - GV hướng dẫn ôn bài hát đã học: + Em yêu hoà bình : Hát kết hợp gõ đệm + Bạn lắng nghe: Hát kết hợp vận động theo nhịp + Trên ngựa ta phi nhanh: Hát + biểu diễn + Khăn quàng thắm mãi vai em + Cò lả * Hát lớp * Hát theo tổ, nhóm, cá nhân - GV q/s, NX, đánh giá - HS hát và biểu diễn theo nhóm - HS trả lời - HS hát ôn và biểu diễn theo y/c GV - Các tổ, nhóm, cá nhân thực ND 2: Ôn tập đọc nhạc số 2, số - HS đọc - Cho HS ôn lại các hình tiết tấu Đen - Đen - Đen - Đen - Đen - Đen - Trắng - Lần lượt cho các em nhớ lại giai điệu - Ôn đọc nhạc các bài TĐN đã học và ôn lại bài, (76) hướng dẫn gv - GV gọi dãy bàn đứng dậy đọc ôn - Chia lớp thành hai nửa Một nửa đọc nhạc - Đọc nhạc, ghép lời ca còn lại ghép lời ca - Gọi cá nhân đứng dậy tập đọc nhạc - Cho thi đua các tổ với - Các tổ thi đua - GV NX, đánh giá C Kết luận Củng cố: - Em thích bài hát nào? Vì sao? - Nhận xét học Dặn dò: Ôn tập các bài hát và bài TĐN đã học *************************** TIẾT 2: THỂ DỤC BÀI 34: ĐI KIỄNG GÓT TAY CHỐNG HÔNG TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI: NHẢY LƯỚT SÓNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Đã biết tập hợp hàng ngang, dóng thẳng Thực đúng kiễng gót hai tay hàng ngang Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông Tập hợp hàng ngang nhanh, chống hông dóng thẳng hàng ngang Biết cách nhanh chuyển sang chạy I Mục tiêu: - Thực đúng kiễng gót hai tay chống hông - Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang - Biết cách nhanh chuyển sang chạy - Biết cách chơi và tham gia chơi * HSKG biết cách từ chậm đến nhanh dần nhanh và chuyển sang chạy1 vài bước II Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: còi III Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phần mở đầu - Tập hợp, điểm số, báo cáo Thời gian - 10/ Phương pháp tổ chức x x x x x x x x (77) - Nhận lớp, ktra trang phục sức khoẻ - Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học - Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân - Khởi động các khớp - Tập bài TD phát triển chung Phần a Bài tập RLTTCB - Ôn kiễng gót hai tay chống hông, tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, nhanh chuyển sang chạy + Tập theo lớp: GV điều khiển + Tập theo tổ: Tổ trưởng điều khiển + Tổ chức thi các tổ - GV q/s, sửa sai cho HS - NX đánh giá b Trò chơi vận động - GV nêu tên trò chơi "Nhảy lướt sóng" - Nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho HS chơi thử, chơi thật - NX, đánh giá Phần kết thúc - Tập các động tác thả lỏng - GV và HS hệ thống lại bài - Vỗ tay + hát bài - Nhận xét - Về nhà ôn bài RLTTCB và bài TDPTC TIẾT 3: x x x x x x x x X 18 -22/ 12 - 13/ X x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x - 6/ - HS nhắc lại cách chơi - Tham gia chơi trò chơi 4-6 x x x x x x x x x x x x x x x x X ************************************* THƯ VIỆN ĐỌC TRUYỆN KIM ĐỒNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Các em biết yêu quý các vật, biết tôn HS hiểu n/d c/ch nghe các bạn kể trọng t/c, đoàn kết với và luôn giúp đỡ và c/ch mà các em đọc để GD cho các lĩnh vực em biết thương yêu, đoàn kết với I Mục tiêu: - Giúp HS biết cách chọn truyện, sách để đọc, làm quen với các loại truyện, sách - Hiểu biết và mở rộng kiến thức - Vận dụng kiến thức phục vụ đ/s, biết quý trọng thân, yêu quê hương, đất nước (78) - Rèn cho HS thói quen đọc sách, bảo quản, giữ gìn sách II Đồ dùng : - GV: GV mượn sẵn truyện KĐ III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Giới thiệu bài Tổ chức: Ktra bài cũ: - Giờ trước các em đọc truyện chủ đề gì? - HSTL Giới thiệu bài : B Phát triển bài a Chia nhóm + Phát truyện - Cho HS đọc truyện - HS tiến hành đọc truyện theo nhóm - Theo dõi HS đọc truyện, HD h/s yếu b Tìm hiểu ND truyện: - Em đọc c/chuyện gì ? - GV ghi tên các c/ch HS nêu lên bảng + Hổ còn có tên gọi khác nào không? - HS trả lời: Chúa sơn lâm + Tên gọi khác Hổ là: Cọp, Beo, Hùm, Kễnh, ông Ba Mươi + Câu chuyện muốn khuyên em điều gì? + Câu chuyện GD chúng ta phải biết sống hoà thuận, yêu thương đồng loại + Câu chuyện Thiên nhiên kì thú cho em + Hiểu thiên nhiên có nhiều hiểu điều gì ? các loài vật đa dạng và phong phú, hiểu ích lợi, sở thích, tình cảm…và nhiều điều bí ẩn các sinh vật quanh ta + Câu chuyện Ong đầu to tác giả nào? + Của tác giả Mễ Cát Ca viết theo thể Viết theo thể loại gì? loại văn xuôi + Câu chuyện có ý nghĩa gì ? + Không nên bắt nạt các bạn + Theo em để có tình bạn đẹp các + Thương yêu quí mến các bạn Giúp đỡ các em cần phải làm gì? bạn yếu Bảo vệ các bạn nhỏ mình + Qua câu chuyện em vừa đọc giúp em - HS suy nghĩ nối tiếp, trả lời HS khác NX hiểu điều gì? C Kết luận a Củng cố: - Khi ngồi đọc truyện ta lưu ý điều gì? - Muốn giữ gìn sách, truyện em cần làm gì? - NX đọc truyện b Dặn dò : - VN sưu tầm và đọc các c/ch mà các em + Ngồi ngắn, chú ý khoảng cách từ mắt đến sách + Bảo quản sách (79) yêu thích ************************************************************************ TUẦN 18 Ngày soạn: 31/ 12/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2013 TIẾT 1: ÂM NHẠC: TIẾT 18: TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã học và thuộc lời các bài hát Tập biểu diễn số bài hát đã học có các HKI động tác phụ họa I Mục tiêu: Tập biểu diễn số bài hát đã học II Chuẩn bị - Sổ điểm - Phiếu thăm chọn bài hát III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Giới thiệu bài Ôn định lớp : hát KT: - Hs lên bảng hát và vận động phụ họa bài hát mà em yêu thích - NX, đánh giá Giới thiệu bài B Phát triển bài * Ôn hát ? học kì I chúng ta đã học bao nhiêu bài hát? Đó là bài nào? Hôm chúng ta cùng ôn lại các bài hát đã học đó và ôn lại bài TĐN đã học - GV hướng dẫn, điều khiển - Lần lượt cho tổ trình bày bài hát: Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm Tổ trưởng bắt nhịp - Từng tổ trình bày bài: Bạn lắng nghe kết hợp vận động theo nhạc - Lần lượt gv cho hs ôn lại bài hát đã học: Biểu diễn cá nhân các bài hát, gv nhận xét theo các tiêu chí : thuộc bài, hát đúng giai - HS lên biểu diễn - HS trả lời - HS các tổ thực - Các tổ, nhóm, cá nhân thực (80) điệu và lời ca,có sức truyền cảm và vận động phụ họa phù hợp * Ôn: Tập đọc nhạc - Lần lượt cho các em nhớ lại giai điệu các bài TĐN đã học và ôn lại bài, hướng dẫn gv - GV gọi dãy bàn đứng dậy đọc ôn - Chia lớp thành hai nửa Một nửa đọc nhạc còn lại ghép lời ca - Gọi cá nhân đứng dậy tập đọc nhạc - Cho thi đua các tổ với - HS đọc theo dãy, bàn - Các tổ tập đọc nhạc và ghép lời thi đua với - Thi đua các tổ C Kết luận Củng cố: - Cuối tiết học cho lớp đứng dậy vừa hát vừa vận động theo nhịp bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em - Nhận xét học Dặn dò: Ôn tập các bài hát và bài TĐN đã học TIẾT 2: *************************** THỂ DỤC BÀI 36: SƠ KẾT HỌC KÌ I TRÒ CHƠI: CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Đã học ĐH-ĐN, số đtác RLTT & kỹ Thực đúng các n/d đã học v/động L1, 2, và bài học kỳ I và tham gia chơi trò chơi TDPTC (8đt) nhiệt tình I Mục tiêu: - Nhắc lại nội dung đã học kì I - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi II Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phần mở đầu - Tập hợp, điểm số, báo cáo Thời gian - 10/ Phương pháp x x x x x x x x (81) - Nhận lớp, ktra trang phục, sức khoẻ - Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học - Khởi động: chạy theo đội hình vòng tròn, khởi động các khớp - Trò chơi: Chim bay, cò bay Phần a Sơ kết học kì I ? Nêu các nội dung đã học kì I x x x x x x x x X 18 -22/ 12 - 13/ ? Nêu tên các trò chơi học lớp - Mỗi n/d gọi số em lên thực lại - Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS kì I - Thông báo kết học tập b Trò chơi vận động - GV nêu tên trò chơi: Chạy theo hình tam giác - HS khởi động lại các khớp - Nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho HS chơi thử, chơi thật - NX, đánh giá Phần kết thúc - Đứng chỗ, vỗ tay và hát - GV + HS hệ thống bài - Nhận xét - Về ôn lại các n/d đã học TIẾT 3: + Các kỹ ĐH-ĐN, số đtác RLTT & kỹ v/động L1, 2, + Quay sau, vòng phải (trái), bài TDPTC (8đt) + TC mới: Nhảy lướt sóng; Chạy theo hình tam giác - HS thực - 6/ - HS nhắc lại cách chơi, luật chơi - HS chơi trò chơi - 6/ x x x x x x x x x x x x x x x x X ************************************* THƯ VIỆN ĐỌC TRUYỆN VỀ CON VẬT Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS biết kể chuyện cách tự tin, mạnh dạn Qua truyện đọc học sinh hiểu nội (82) trước đông người, biết cách k/ch và đã dung 1số câu chuyện số vật và kể học các bài có n/v là vật quen tóm tắt lại n/d truyện thuộc với các em I Mục tiêu - Qua truyện đọc học sinh hiểu nội dung câu chuyện số vật - Biết kể lại câu chuyện đã đọc - Giáo dục học sinh yêu thích truyện và ham đọc truyện - Biết yêu quý các vật và biết chăm sóc chúng II Đồ dùng : Một số tập truyện các vật III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Giới thiệu bài Ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Em yêu thích c/ch cổ dân gian nào nhất? Tại sao? - NX, đánh giá Giới thiệu bài B Phát triển bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc ? Kể tên các c/ch mà n/v là các vật quen thuộc với các em? - GV ghi tên các câu chuyện mà các em vừa nêu các vật + Rùa và Thỏ + Chuột và Voi + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu + Nàng tiên Ốc + * Hoạt động 2: Thực hành luyện đọc - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh * Tim hiểu nội dung câu chuyện - Các câu chuyện các em vừa đọc nói các vật nào? - Câu chuyện Rùa và Thỏ có nhân vật? đó là nhân vật nào? - Rùa là vật nào? - Thỏ là vật nào? - Em thích nhân vật nào? - Câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu kết thúc ? - Câu chuyện này giúp ta hiểu điều gì? - Lớp hát tập thể - HS TL - HS kể tên - HS đọc truyện theo cặp + Có hai nhân vật đó là Thỏ Và Rùa + Chậm chập cần cù kiên trì + Nhanh nhẹn chủ quan - HS trả lời theo suy nghĩ + Dế Mèn biết bảo vệ bạn và đã giúp chị Nhà Trò thoát khỏi áp bọn nhện + Cần phải biết cư xử tốt với (83) ? Ngoài các câu chuyện trên em còn biết các c/ch nào khác kể các vật? C Kết luận a Củng cố - Qua các câu chuyện các em vừa đọc em thích câu chuyện nào nhất? - NX học b Dặn dò: tìm đọc các c/chuyện mà em thích ************************************************************************ TUẦN 20 Ngày soạn: 12/ / 2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng năm 2013 TIẾT 1: KHOA HỌC: BÀI 37: TẠI SAO CÓ GIÓ? ************************** HƯỚNG DẪN HỌC: TOÁN TIẾT 2: I Mục tiêu: - Chuyển đổi các số đo diện tích II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: + km ❑2 = m ❑2 ? (3 000 000 m2) + 000 000 m2 = km ❑2 ? (5 km2 ) - HS nhận xét, đánh giá Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi bảng * Nội dung: * Bài 1: Đổi các số đo sau - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/cầu HS làm vở, HS làm bảng phụ - Gọi HS nhận xét, đánh giá Hoạt động trò - HS đổi - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, HS làm bảng phụ 600 dm ❑2 = 60 000 cm ❑2 13 dm ❑2 49 cm ❑2 = 349 cm ❑2 92 400 cm ❑2 = 924 dm ❑2 800 dm ❑2 = m ❑2 15 km ❑2 = 15 000 000 m ❑2 000 000 m ❑2 = km ❑2 - Nhận xét, đánh giá (84) * Bài 2: Viết vào ô trống - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/cầu HS làm - Gọi HS nhận xét, đánh giá * Bài 3: HSKG - Gọi HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm vở, HS làm bảng - Gọi HS nhận xét đánh giá Củng cố: ? Hai đơn vị đo dtích đứng liền kề nhau, thì hơn, kém bao nhiêu đvị? - NX học Dặn dò: Xem lại các bài tập TIẾT 3: - HS đọc yêu cầu, tự làm bài Hìnhcn (1) (2) (3) Dài km 8000m 1300 m Rộng km km 110 m 2 D.tích 40 km 48 km 143000m2 - HS đọc bài toán, tóm tắt, tự làm bài * Chiều dài: km; chiều rộng 1/3 chiều dài * Diện tích khu đất km ❑2 ? Bài giải Chiều rộng khu đất là: : = (km) Diện tích khu đất là x = 12 (km ❑2 ) Đáp số: 12 km ❑2 - Nhận xét, đánh giá ********************************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ************************************************************************ Ngày soạn: 14/ / 2013 Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng năm 2013 TIẾT 1: ÂM NHẠC: TIẾT 19: HỌC BÀI HÁT: CHÚC MỪNG MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết số bài hát nhạc nước ngoài và Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài Biết biết nào ta chúc mừng hát theo giai điệu và lời ca Biết số hình thức hát đơn ca, song ca, I Mục tiêu: - Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài - Biết hát theo giai điệu và lời ca * Đây là bài hát nước Nga, nhạc sĩ Hoàng Lân viết lời việt (85) * Biết số hình thức hát đơn ca, song ca, II Chuẩn bị : - GV: Bản đồ giới và tranh ảnh minh hoạ bài hát - HS: SGK III Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò A Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Đánh giá kq kỳ I Giới thiệu bài B Phát triển bài * ND 1: Học bài hát : Chúc mừng - Trả lời câu hỏi: (Đàn gà con, Con chim ? Em hãy kể tên bài hát nước ngoài non, Chúc mừng sinh nhật…) đã học? - GV treo tranh ảnh nước Nga minh hoạ - HS theo dõi cho b.hát và phân chia các câu hát bài - Giới thiệu nước Nga qua đồ giới - HS quan sát Bài hát Chúc mừng nói lên tình cảm ấm áp người thân gặp ngày tết tưng bừng - HS nghe bài hát - GV hát mẫu - Đọc lời ca - Cho hs đọc lời ca theo tiết tấu - Hs thực - Luyện theo thang âm - HS hát - Tiến hành tập câu theo lối móc xích hết bài - Hs theo dõi - Nhắc nhở các em tiếng có dấu chấm dôi - Hát bài một, hai lần - Tập hát hoà giọng - Cá nhân thực - Cho em hát tốt tập lĩnh xướng câu và 2, đoạn cuối lớp hoà giọng hát theo - Tập gõ đệm - Cho lớp hát gõ đệm với âm sắc * ND 2: số hình thức trình bày bài hát: - Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca - HS q/s tranh, ảnh - HS q/s tranh C Kết luận Củng cố: - Cả lớp hát lại bài hát - NX học Dặn dò: Về hát thuộc bài hát ******************************** (86) TIẾT 2: THỂ DỤC BÀI 38: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI: THĂNG BẰNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS đã biết trên đường thẳng và đã biết Thực đúng vượt chướng ngại vượt chướng ngại vật thấp vật thấp Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Thăng bằng” I Mục tiêu: - Thực đúng vượt chướng ngại vật thấp - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi * HSKG: Vượt chướng ngại vật thấp cách bật nhảy bước cao chân II Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: còi III Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Thời gian Phương pháp / Phần mở đầu - 10 - Tập hợp, điểm số, báo cáo x x x x x x x x - Nhận lớp, ktra trang phục, sức khoẻ x x x x x x x x - Phổ biến nội dung, yêu cầu học X - Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân - Khởi động các khớp - Trò chơi: Bỏ khăn Phần 18 -22/ a Bài tập RLTTCB 12 - 13/ - Ôn tập động tác vượt chướng ngại x xxxxxxx vật thấp x x x x x x x x - GV nhắc lại cách thực lần cự li 10 mét - Cả lớp tập theo hai hàng dọc em cách em m - Tập theo tổ - Tập theo tổ - Thi đua các tổ - Tổ chức thi các tổ - GV q/s, NX, đánh giá b Trò chơi vận động - 6/ - GV nêu tên trò chơi: Thăng - HS chơi - HS khởi động lại các khớp - GV h/dẫn cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho HS chơi thử, chơi thật - NX, đánh giá, tuyên dương em x x x x x x x x có động tác đẹp x x x x x x x x Phần kết thúc - 6/ (87) - Đứng chỗ, vỗ tay và hát - Hệ thống lại bài - Nhận xét - Về nhà ôn bài RLTTCB và bài TD phát triển chung TIẾT 3: X ************************************* THƯ VIỆN ĐỌC BÁO MĂNG NON, NHI ĐỒNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Các em có thói quen đọc báo, bảo quản Học tập gương vượt khó sách, báo mình cẩn thận học tập các bạn thiếu niên, nhi đồng I Mục tiêu: - Học tập gương vượt khó học tập các bạn thiếu niên, nhi đồng - Rèn thói quen đọc báo, bảo quản báo - Giúp các em có kỹ nhìn, đọc sách báo tốt II Đồ dùng : - GV mượn sẵn báo măng non, nhi đồng thư viện III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy A Giới thiệu bài Ổn định: - Ổn định chỗ ngồi - GV nhận báo măng non, nhi đồng Kiểm tra bài cũ: - Em đã đọc truyện gì? Em htập điều gì qua câu chuyện đó? - Nhận xét đánh giá Giới thiệu bài: B Phát triển bài * Hướng dẫn đọc báo - GV chia báo cho HS - Các em đọc xong có thể đổi số báo cho - GV quan sát dẫn thêm các em còn lúng túng ? Nội dung tờ báo em đọc có phần nào? ? Em đọc truyện gì báo? ? Em htập gì truyện đó? Hoạt động trò - HS ổn định chỗ ngồi - HSTL - HS nhận báo măng non, nhi đồng - HS ngồi đọc báo thời gian 25 phút - HS trả lời Lớp n.xét thiếu bổ sung - HS trả lời nối tiếp - HS trả lời (88) ? Em thích cảnh thiên nhiên nào báo em vừa đọc ? Kể tên gương vượt khó học tập các bạn thiếu niên, nhi đồng mà em vừa đọc được? C Kết luận Củng cố: - Tuyên dương HS có ý thức đọc tốt - GV nhận xét đọc các em Dặn dò: Thu trả báo cho thư viện ************************************************************************ TUẦN 20 Ngày soạn: 15/ / 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 (89)

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan