Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
825,5 KB
Nội dung
Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ lượng Giáo dục Trường học - Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Tập làm văn tuần Thế Nào Là Văn Kể Chuyện ? I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh văn kể chuyện Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành văn kể chuyện Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình làm tập 3; học sinh làm tập tự chọn lại; học sinh giỏi thực hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ - Học sinh quan sát chọn đề yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Học sinh lập nhóm - Phát phiếu luyện tập cho nhóm - Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài Dựa vào câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể Bài Dựa theo gợi ý, viết vào câu nghe kể (tiết Kể chuyện) nhận xét (tiết Tập làm chuyện kể lớp theo đề cho trước: văn), thực yêu cầu sau : “Trên đường học về, em gặp phụ nữ a) Ghi lại nhân vật câu chuyện : vừa bế vừa mang nhiều đồ đạc Em giúp cô xách đồ quãng đường b) Sắp xếp lại việc cho trình Hãy kể lại câu chuyện đó.” tự diễn biến câu chuyện cách ghi vào ô * Gợi ý : trống từ đến a) Cần tập trung suy nghĩ việc Sáng sớm, trước lúc đi, bà cụ ăn xin báo cho diễn với hai nhân vật chính: người phụ mẹ bà nông dân biết trước tin có trận lụt nữ (vừa bế vừa mang nhiều đồ đạc) lớn, cho họ gói tro hai mảnh trấu em (có thể xưng hô em hay câu Ra khỏi đám hội, bà cụ ăn xin hai mẹ chuyện trực tiếp tham gia); cố gắng bộc lộ bà nông dân thương tình đưa nhà, cho ăn ngủ rõ thái độ giúp đỡ chân thành em đối Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ nhờ lượng Giáo dục Trường học - với người phụ nữ nhằm làm bật ý Vào ngày hội cúng Phật, có bà cụ thân hình nghĩa: giúp đỡ người khác lúc khó xấu xí đến xin ăn bị người xua đuổi khăn việc làm tốt, đáng khen ngợi chẳng cho thứ b) Câu chuyện diễn theo gợi ý Đêm hôm đó, bà cụ ăn xin nguyên hình trình tự việc sau : giao long to lớn khiến mẹ bà nông dân - Sự việc Trên đường học về, em gặp kinh hãi phụ nữ vừa bế vừa mang nhiều đồ Trận lụt xảy ra, nhà cửa người bị nhấn đạc: chìm biển nước, có mẹ bà nông dân + Em học vào lúc ? sống sót, chèo thuyền cứu vớt người bị nạn + Em hay bạn bè ? c) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn + Đi đến đâu em gặp người phụ nữ vừa thiện ý nghĩa câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể bế vừa mang nhiều đồ đạc? Câu chuyện giải thích hình thành + Dáng vẻ cô lúc (tay ca ngợi người có bế con, tay mang đồ, bước thể lòng ; khẳng định người có vất vả sao,…)? lòng đền đáp xứng - Sự việc Em giúp cô xách đồ đáng quãng đường: Bài Dựa vào đặc điểm văn kể + Nhìn thấy cô hoàn cảnh vậy, chuyện, chọn tập đọc số em đến bên cô nói để xách đồ học lớp 3, văn kể giúp cô quãng đường? chuyện (khoanh tròn chữ trước em chọn): + Thái độ cô lúc sao? a Sự tích Cuội cung trăng (TV 3, tập hai) + Phút chia tay em với cô diễn b Quà đồng nội (Tiếng Việt 3, tập hai) nào? c Người săn vượn (TV 3, tập hai) d Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TV 4, tập một) e Con cò (Tiếng Việt 3, tập hai) c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Học sinh phát biểu - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ lượng Giáo dục Trường học - Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Tập làm văn tuần Nhân Vật Trong Văn Kể Chuyện (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh nhân vật kể lại hành động nhân vật truyện Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành nhân vật kể lại hành động nhân vật truyện Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình làm tập 1; học sinh làm tự chọn lại; học sinh giỏi thực hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ - Học sinh quan sát chọn đề yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Học sinh lập nhóm - Phát phiếu luyện tập cho nhóm - Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài Dựa vào gợi ý, viết đoạn văn (khoảng câu) theo yêu cầu tập (Tiếng Việt 4, tập một, trang 14) : * Gợi ý : a) Tình cho trước tập ? (Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã em bé Em bé khóc.) b) Câu chuyện diễn theo hướng ? (Bạn nhỏ nói biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ nói quan tâm đến người khác.) c) Nếu hình dung việc xảy theo hướng thứ Bài 3.a) Dựa vào hành động hai nhân vật Sẻ Chích câu chuyện Bài học quý, ghi vào ngoặc lời nhận xét phù hợp với tính cách nhân vật - Sẻ (được bà gửi cho hộp hạt kê) : không muốn chia cho Chích ăn ; nằm tổ ăn hạt kê ; ăn hết quẳng hộp đi; ngượng nghịu nhận quà (Tính cách : … ) - Chích : tìm hạt kê ngon lành ; gói cẩn thận ; tìm người bạn thân ; vui vẻ đưa cho Sẻ nửa (Tính Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ (Bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác), em kể tiếp câu chuyện (Bạn nhỏ vội làm gì, thái độ nào, cử lời nói sao, ) ? Ví dụ : Bạn nhỏ vội chạy lại, nhẹ nhàng nâng em bé dậy, lấy tay phủi vết bẩn quần áo em xin lỗi em bé,…) d) Nếu hình dung việc xảy theo hướng thứ hai (Bạn nhỏ quan tâm đến người khác), em kể tiếp câu chuyện (Bạn nhỏ vội làm gì, thái độ nào, cử lời nói sao, ) ? (Ví dụ: Bạn nhỏ chẳng buồn để ý, tiếp tục chạy nhảy, nô đùa, mặc cho em bé khóc,…) Bài Ghi tên nhân vật em biết truyện sau vào ô trống thích hợp bảng : Nhân vật vật Nhân vật Truyện (con vật, đồ vật, người cối,…) a) Sự tích hồ Ba Bể b) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu c) Người săn vượn d) Sự tích Cuội cung trăng lượng Giáo dục Trường học - cách : ) Bài 3.b) Chọn từ ngữ hành động thích hợp nêu tập a, điền vào chỗ trống đoạn văn sau để hoàn thiện câu chuyện Bài học quý : Một hôm, Sẻ bà gửi cho hộp hạt kê Sẻ Thế ngày, Sẻ Khi , Sẻ Gió đưa hạt kê sót hộp bay xa Chích kiếm mồi, Chích hạt kê sót lại vào lá, Chích Sẻ Chích tự nhủ: “Chích cho học quý tình bạn” c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Học sinh phát biểu - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ lượng Giáo dục Trường học - Rèn Tập làm văn tuần Nhân Vật Trong Văn Kể Chuyện (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh tả ngoại hình nhân vật kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành tả ngoại hình nhân vật kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình làm tập 3; học sinh làm tự chọn lại; học sinh giỏi thực hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ yêu - Học sinh quan sát chọn đề cầu học sinh trung bình tự chọn đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Học sinh lập nhóm - Phát phiếu luyện tập cho nhóm - Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1a Chuyển lời dẫn trực tiếp đoạn văn cột Bài Viết đoạn văn ngắn (khoảng – A thành lời dẫn gián tiếp ghi vào cột B : câu) kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc, có kết hợp tả ngoại hình A B bà lão nàng tiên Ốc (Đoạn văn (Đoạn văn * Gợi ý : có lời dẫn trực tiếp) có lời dẫn gián tiếp) a) Đoạn văn có kết hợp tả ngoại hình bà Thầy giáo hỏi Lu-i Pa-xtơ : lão (VD : Dựa vào hai dòng đầu thơ - Cháu tên ? “Xưa có bà già nghèo / Chuyên mò cua Lu-i lễ phép trả lời : bắt ốc” để tưởng tượng thêm : Thân - Thưa thầy, Lu-i Pa- hình bà ? Khăn áo bà già xtơ ! nghèo có điểm bật ? Sớm tinh mơ Bài 1.b Chuyển đoạn văn có lời dẫn gián tiếp cột A đồng mò cua bắt ốc, bà thường mang thành đoạn văn có lời dẫn trực tiếp cột B cách vật bên ? Dáng bà ghi câu nói thích hợp nhân vật vào chỗ ? ) trống : A B b) Đoạn văn có kết hợp tả ngoại hình Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ (Đoạn văn có lời dẫn gián tiếp) Vua nhìn thấy miếng trầu têm khéo hỏi bà hàng nước xem trầu têm Bà lão bảo tay bà têm Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật gái bà têm (Đoạn văn có lời dẫn trực tiếp) Vua nhìn thấy miếng trầu têm khéo hỏi bà hàng nước : – Bà lão thưa : – Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật : – Bài Căn vào đặc điểm ngoại hình tiêu biểu bé liên lạc (chữ in nghiêng) đoạn văn cột A, điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống cột B để hoàn chỉnh nhận xét em tính cách, thân phận bé A B Tôi nhìn em Một em bé gầy, → Chú bé tóc húi ngắn, hai túi của gia đình: áo cánh nâu trễ xuống đến tận đùi phải đựng nhiều thứ nặng Quần em ngắn tới gần đầu gối để lộ đôi bắp chân nhỏ luôn → Là bé: động đậy Tôi đặc biệt ý đến đôi mắt em, đôi mắt sáng xếch lên khiến người ta có cảm giác em bé vừa thông minh vừa gan c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị lượng Giáo dục Trường học - nàng tiên Ốc (VD : Dựa vào câu thơ “Một ốc xinh xinh / Vỏ biêng biếc xanh” để tưởng tượng hình ảnh cô gái xinh đẹp – nàng tiên : Thân hình ? Dáng ? Gương mặt, đôi mắt, gò má, nước da, có đáng ý ? Đôi bàn tay trông ? ) (Đoạn văn): - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ lượng Giáo dục Trường học - Rèn Tập làm văn tuần Viết Thư - Cốt Truyện I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh văn viết thư cốt truyện Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành văn viết thư cốt truyện Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình làm tập 2; học sinh làm tự chọn lại; học sinh giỏi làm tất yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ - Học sinh quan sát chọn đề yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Học sinh lập nhóm - Phát phiếu luyện tập cho nhóm - Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài Dựa vào việc truyện cổ tích - Viết thư để làm ? (Hỏi thăm kể cho Cây khế (Tiếng Việt 4, tập một, trang 43), thực bạn nghe tình hình lớp, trường em yêu cầu sau : – Chú ý : Nếu viết thư cho bạn a) Sắp xếp việc thành cốt truyện ghi tiếp kí trường khác lớp, em nêu hiệu b c, d, e, g vào bảng : tình hình lớp em, không cần nêu tình hình trường.) Mở đầu Diễn biến Kết thúc - Dùng từ xưng hô với bạn ? (Gọi bạn, cậu, dùng tên bạn – a VD : Dạo Lan có hay đọc báo Nhi đồng không ? ; tự xưng mình, tớ * Gợi ý : - Trong số việc (a, b, c, d, e, g), em thấy dùng tên Ví dụ: Hương nhớ Lan, ) - Thăm hỏi bạn ? (Tình hình sức Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ lượng Giáo dục Trường học - việc việc mở đầu ? Sự việc khoẻ, việc học hành, vui chơi bạn, tình việc kết thúc ? hình gia đình bạn, ) - Các việc lại diễn theo trình tự trước - - Kể cho bạn tình hình lớp, sau ? trường ? (Tình hình – kết học tập, sinh b) Dựa vào thứ tự việc (cốt truyện) hoạt, vui chơi ; phong trào thi đua lớp, xếp bảng trên, em kể lại truyện Cây khế trường diễn ; giảng dạy tận tình cô giáo – thầy giáo, ) Bài Dựa vào gợi ý dưới, sửa chữa, bổ - Nên chúc bạn, hứa với bạn điều ? sung để hoàn chỉnh thư em viết theo đề bài: (Chúc sức khoẻ, kết học tập, “Viết thư gửi bạn trường khác để thăm hỏi hẹn ngày gặp mặt, hẹn thư sau, ) kể cho bạn nghe tình hình lớp trường em nay” (Em chép lại thư vào sau Bài Em kể câu chuyện lòng bổ sung, hoàn chỉnh.) hiếu thảo hay tính trung thực * Gợi ý : * Gợi ý: Từ đề bài, em tưởng tượng - Viết thư cho ? (Em tự xác định tên người cốt truyện khác bạn trường khác – bạn trường khác, em chọn người bạn trường khác lớp để viết thư.) c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Học sinh phát biểu - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Tập làm văn tuần Rèn Văn Kê Chuyện Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ lượng Giáo dục Trường học - I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh văn kể chuyện Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành văn kể chuyện Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình làm tập 1; học sinh khá, giỏi thực hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ - Học sinh quan sát chọn đề yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Học sinh lập nhóm - Phát phiếu luyện tập cho nhóm - Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài Dựa vào gợi ý, hướng dẫn cột A, tưởng tượng kể lại vắn tắt (ghi cột B) câu chuyện có ba nhân vật : bà mẹ ốm, người tuổi em bà tiên A a) Mở đầu B a) Mở đầu: Bà mẹ ốm nặng ? (Có thể giới thiệu qua hoàn cảnh gia đình, VD : nhà nghèo, có hai mẹ sống với nhau, bà mẹ làm lụng vất vả nên ốm nặng, ) b) Diễn biến b) Diễn biến: - Người chăm sóc mẹ ? (Ân cần, dịu dàng, chu đáo, ) - Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn ? (Có thể có tình : nhà nghèo tiền mua thuốc ; phải tìm thứ thuốc quý hiếm, muốn lấy phải qua nhiều thử thách, ) - Sự giúp đỡ bà tiên diễn ? (Có thể Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ triển khai theo hướng khác nhau, VD : + Cảm động trước tình mẹ con, bà tiên lượng Giáo dục Trường học - cho thuốc hoá phép cho bà mẹ khỏi bệnh, Hoặc : + Người dũng cảm vượt qua rừng sâu, núi cao, vượt nhiều thử thách để tìm thuốc quý cho mẹ, cuối đền đáp : bà tiên cho thuốc quý + Người tìm thuốc quý phải trải qua nhiều “cám dỗ” giữ lòng trung thực nên bà tiên đền đáp : cho thuốc quý (hoặc “hoá phép” để bà mẹ khỏi bệnh, ) c) Kết thúc c) Kết thúc: Bà mẹ khỏi ốm Hai mẹ sống hạnh phúc bên (hoặc bà tiên giúp đỡ, hai mẹ khoẻ mạnh, sống trở nên sung túc, ) Bài Đọc trao đổi (theo nhóm) kết tập để làm rõ nội dung, ý nghĩa câu chuyện c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Học sinh phát biểu - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Tập làm văn tuần Luyện Tập Xây Dựng Cốt Truyện I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh văn viết thư cốt truyện Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ b) Cúc mọc thành bụi, thân mềm, mảnh, màu xanh với Lá cúc to ngón tay, xẻ thành đường cong mềm mại, mọc so le thân Cả bụi cao độ năm sáu tấc, mọc xùm xoà, tạo nên vẻ đẹp tự nhiên Đầu cành chùm nụ với hàng chục xinh xinh cúc áo màu xanh nhạt Dăm ba nụ nở với cánh vàng e ấp Hoa cúc đẹp lúc mãn khai Cánh xoè tròn, xếp thành nhiều lớp bao quanh nhuỵ Hoa lớn, sát tạo thành mảng vàng rực bật xanh, trông tuyệt đẹp Nắng lên, sắc hoa lộng lẫy hương thơm ngào ngạt Mấy ong rúc đầu vào hút mật hoa Trên cao, cánh bướm rập rờn đùa với hoa tươi xinh gương mặt ngời sáng niềm vui, Yêu cầu: a Gạch gạch câu (hoặc cụm từ) có hình ảnh so sánh đoạn văn b Gạch hai gạch 12 từ ghép, từ láy gợi tả cụ thể sinh động hoa cúc đoạn văn b c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị lượng Giáo dục Trường học - Viết đến câu (thân đoạn) tả rõ vài đặc điểm bật phận miêu tả (VD : tả nắp bút máy cần nêu bật màu sắc, chất liệu, đặc điểm cài bút ; tả gốc cần nêu độ lớn gốc, màu sắc, đặc điểm vỏ cây, rễ ) Viết câu kết đoạn bộc lộ ý nghĩ em phận miêu tả (hoặc câu tóm tắt, bình luận hay “chốt lại” phận tả) Bài viết: - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Tập làm văn tuần 29 Luyện Tập Các Biện Pháp Tu Từ Trong Viết Văn I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh biện pháp tu từ viết văn Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ lượng Giáo dục Trường học - Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành biện pháp tu từ viết văn Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình làm tùy chọn câu; học sinh làm tùy chọn câu; học sinh giỏi làm tất yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ - Học sinh quan sát chọn đề yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Học sinh lập nhóm - Phát phiếu luyện tập cho nhóm - Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Câu Dùng điệp ngữ viết lại câu văn sau h) Một giới ban mai trắng trời trắng núi để nhấn mạnh gợi cảm xúc cho người đọc: i) Trên sườn núi, nhà đứng chơ a) Tôi yêu nhà đơn sơ, khu vườn đầy hoa trái vơ luỹ tre thân mật làng j) Những dòng người đủ sắc phục từ b) Bức tranh buổi sớm quê hương đẹp quá! khắp ngả tuôn quảng trường Ba c) Tôi lớn lên tình thương mẹ, bố, Đình bà xóm giềng nơi k) Vịnh Hạ Long làm cho nhiều du d) Làng quê tràn ngập màu xanh đồng lúa, khách phải ngạc nhiên vẻ đẹp tự nhiên bãi ngô, thảm cỏ hùng tráng e) Hoa hồng, hoa huệ, hoa nhài thơm, hương l) Ngoài vườn, tiếng chim kêu rộn rã thơm lan toả khắp vườn nắng sớm f) Cánh đồng que tràn ngập màu vàng ánh m) Mùi hương hoa sực nức lan toả nắng thảm lúa chín đêm vắng Câu Dùng đảo ngữ để diễn đạt lại câu Câu Dựa vào ý, viết thành văn cho sinh động, gợi cảm: câu văn gợi tả, gợi cảm hơn: a) Một biển lúa vàng vây quanh em, hương lúa a) Trời mưa to Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ chín thoang thoảng lượng Giáo dục Trường học - b) Nắng rải sóng to xô b) Xa xa, núi nhấp nhô, nhà vào bãi cát thấp thoáng, vài cánh chim chiều bay lững thững c) Mặt sông yên lặng đầy ánh nắng tổ d) Mùa xuân về, cối toàn màu xanh c) Dòng sông quê đáng yêu e) Trời xanh d) Những cánh cò trắng muốt tung tăng đồng lúa chín Câu Dựa vào ý sau, viết e) Giữa trời khuya tĩnh mịch, vầng trăng vằng thành đoạn văn gợi tả gợi cảm hơn: vặc sông, giọng hò mái đẩy thiết tha dịu “Mùa đông đến Những gió lạnh tràn dàng Nhìn lên trời, em không thấy chim én f) Những chuyến xe qua tấp nập đường Mẹ giục em lấy áo ấm mặc.Em g) Nước sông Hương xanh biêng biếc, màu hoa vui sướng mặc áo len mẹ đan phượng vĩ đỏ rực hai bên bờ cho em” c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Học sinh phát biểu - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Tập làm văn tuần 30 Luyện Tập Lập Dàn Ý Văn Tả Con Vật I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh lập dàn ý văn tả vật Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành lập dàn ý văn tả vật Thái độ: Yêu thích môn học Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ lượng Giáo dục Trường học - * Phân hóa: Học sinh trung bình làm tùy chọn câu; học sinh học sinh giỏi làm tất yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Hoạt động học tập học sinh - Hát - Lắng nghe - Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm - Nhận phiếu làm việc Câu Dựa vào hướng dẫn cột A, lập dàn ý (cột B) văn tả vật nuôi nhà mà em quan sát (VD : chó, mèo, gà, vịt, lợn, trâu, bò, dê, ngựa, ) A B a) Mở (Giới thiệu vật em chọn tả.): Ví dụ: Đó gì, nuôi từ bao giờ, sao? b) Thân bài: - Hình dáng: Trông cao to hay thấp bé? To nhỏ chừng nào, giống vật gì? Màu da (hoặc lông) vật nào? Các phận chủ yếu (đầu, mình, chân, đuôi, ) có nét đặc biệt? (VD: Có sừng hay mỏ đầu sao? Đôi tai nào? Mắt, mũi có đặc biệt ? ) - Tính nết, hoạt động: Biểu qua việc ăn, ngủ, đứng, chạy nhảy, sao? Điều gợi cho em suy nghĩ, cảm xúc (về thói quen, tính nết vật)? c) Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ em vật tả a) Mở bài: b) Thân bài: c) Kết bài: Tham khảo: a) Mở bài: Đó mèo tam thể mà cô Hảo cho nhà em mang nuôi từ tháng trước để bắt chuột Nó nhà đặt tên Li Li b) Thân bài: - Hình dáng: To chày giã cua; màu lông “tam thể” : trắng, vàng, nâu; sờ tay vào lông thấy mát rượi chạm vào thảm nhung, Đầu to cam; hai mắt xanh đen, mép trắng hồng, ria sợi cước trắng, trông oai; thon dài, chân cao có móng sắc, đuôi dài cong cong dấu hỏi, - Tính nết, hoạt động: Khi ăn rón rén, nhỏ nhẻ; lúc nghỉ nằm sưởi nắng phơi bụng trăng trắng, chân Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ lượng Giáo dục Trường học - duỗi dài; Li Li thích chạy nhảy, vờn bóng bàn bé Minh; chân hay cào cào vào hộp tông mài móng vuốt, Li Li bắt chuột tài : rình chỗ bóng tối, ngồi im ngủ; có tiếng động, mèo lao vút ra, chồm hai bàn chân có móng vuốt ôm chặt lấy chuột; nghe tiếng “chí chí” mèo hoàn thành nhiệm vụ, Nhìn mèo tha chuột ngạo nghễ bước đi, em thấy tự hào c) Kết bài: Những lúc rỗi rãi, em thích ôm Li Li vào lòng để vuốt ve; ngoan ngoãn dụi đầu vào cánh tay em, vẻ nũng nịu trẻ nhỏ; mèo chiến sĩ canh gác lũ chuột phá hoại, lại hiền ngoan nên nhà yêu mến Câu Dựa vào dàn ý tập 1, viết đoạn văn (khoảng câu) miêu tả đặc điểm bật hình dáng (hoặc hoạt động) vật nuôi nhà Tham khảo: * Tả hình dáng gà trống: Đúng với tên, gà trống có lông vàng mướt nhung lấp lánh ánh mặt trời buổi sáng Đầu hình hột xoài, đôi mắt nhỏ hai nút áo Cái mỏ màu vàng trông thật cứng cáp Cái mào đỏ thắm đội đỉnh đầu làm cho thêm phần đỏm dáng oai vệ Bộ lông đuôi vừa dài vừa lượn cong, lại sặc sỡ tựa bảy sắc cầu vồng sau mưa Chân gà trống bật móng sắc đôi cựa to khoẻ Đó thứ vũ khí lợi hại hăng máu đá với gà xóm * Tả hoạt động gà trống: Hằng ngày, gà trống em đánh thức xóm dậy với tiếng gáy quen thuộc “Ò ó o ! o o o !” Lúc gáy, cổ phình lên, ngực ưỡn phía trước cánh vỗ phành phạch, trông thật hiên ngang chàng võ sĩ Tiếng gáy vừa cất lên, người thức giấc để chuẩn bị bước vào ngày Chị công nhân sửa soạn tới xưởng máy, bác nông dân rảo bước đồng Còn chúng em sẵn sàng khăn áo cặp sách để tới trường, Bài làm: c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Tập làm văn tuần 31 Luyện Tập Miêu Tả Bộ Phận Con Vật I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh miêu tả phận vật Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành miêu tả phận vật Thái độ: Yêu thích môn học Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ lượng Giáo dục Trường học - * Phân hóa: Học sinh trung bình làm tùy chọn câu; học sinh học sinh giỏi làm tất yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ - Học sinh quan sát chọn đề yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Học sinh lập nhóm - Phát phiếu luyện tập cho nhóm - Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Câu Đọc đoạn văn sau, gạch từ ngữ miêu tả phận thể lợn (in chữ nghiêng đậm) ghi vào bảng dưới: “Chú lợn có mõm dài nom thật ngộ nghĩnh Trên mõm có hai lỗ mũi lúc ướt Mõm lợn không ngớt cử động, lúc ủi phá, lúc táp thức ăn, lúc kêu eng éc Hai tai lợn to hai bàn tay em cụp xuống Đôi mắt lúc ti hí, chẳng mở to Thân lợn thon dài Em thường cho ăn no nên bụng lúc căng tròn Mỗi lần cho lợn ăn, uống cạn ăn Khi ăn, đuôi ngoe nguẩy chiều mừng rỡ Thích lúc lợn ăn no, em cần gãi gãi vài vào lưng ta lăn kềnh đất, phơi bụng trắng hếu trông thật ngộ, ” Bộ phận miêu tả Từ ngữ miêu tả (Đã chọn lọc) – Mõm (Ghi sẵn đáp án) dài, ngộ nghĩnh, không ngớt cử động, ủi phá, táp thức ăn, kêu eng – Hai lỗ mũi – Hai tai – Đôi mắt – Thân – Bụng – Đuôi éc lúc ướt to hai bàn tay em cụp xuống lúc ti hí, chẳng mở to thon dài lúc căng tròn; trắng hếu trông thật ngộ ngoe nguẩy chiều mừng rỡ Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ lượng Giáo dục Trường học - Câu Quan sát chó mèo, lợn, trâu, bò, dê, ngựa, (gia súc), tìm từ ngữ tả đặc điểm bật vài phận vật * Tên vật : a) Đầu (mắt, mũi, tai, miệng, ): b) Chân (hoặc đuôi): c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Học sinh phát biểu - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Tập làm văn tuần 32 Luyện Tập Miêu Tả Bộ Phận Và Hoạt Động Của Con Vật I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh miêu tả phận hoạt động vật Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành miêu tả phận hoạt động vật Thái độ: Yêu thích môn học Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ lượng Giáo dục Trường học - * Phân hóa: Học sinh trung bình làm tùy chọn câu; học sinh học sinh giỏi làm tất yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ - Học sinh quan sát chọn đề yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Học sinh lập nhóm - Phát phiếu luyện tập cho nhóm - Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Câu Viết đoạn văn (khoảng câu) tả phận bật đầu lợn (hoặc gà, vịt, chó, mèo, thỏ, dê, ) Tham khảo: “Chú lợn có mõm dài nom thật ngộ nghĩnh Trên mõm có hai lỗ mũi lúc ướt Mõm lợn không ngớt cử động, lúc ủi phá, lúc táp thức ăn, lúc kêu eng éc Hai tai lợn to hai bàn tay em cụp xuống Đôi mắt lúc ti hí, chẳng mở to Thân lợn thon dài Em thường cho ăn no nên bụng lúc căng tròn Mỗi lần cho lợn ăn, uống cạn ăn Khi ăn, đuôi ngoe nguẩy chiều mừng rỡ Thích lúc lợn ăn no, em cần gãi gãi vài vào lưng ta lăn kềnh đất, phơi bụng trắng hếu trông thật ngộ, ” Bài viết: Câu Viết đoạn văn (khoảng câu) tả hoạt động vật mà em yêu thích (Chú ý miêu tả hoạt động đứng, ngồi, lại, lúc ăn uống, nghỉ ngơi mối quan hệ với đồng loại, ) Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ lượng Giáo dục Trường học - Tham khảo: “Chị gà oai vệ bước đàn bé nhỏ Đến mô đất xốp, chị đưa đôi chân nứt nẻ bám đầy bụi đất bới bới, mồm “cục, cục” gọi Dưới chân chị, giun múp míp quằn quại Lũ gà tranh xô tới, có va vào ngã lăn đất lại đứng dậy giũ giũ đôi cánh bé xíu, hối lao theo đàn Gà mẹ lấy mỏ chân xé mồi mảnh nhỏ để phân phát cho Ăn xong, gà mẹ dẫn đàn đến bên bát sành đựng đầy nước, bầy gà vục mỏ xinh xinh vào bát nước, uống cách ngon lành.” Bài viết: c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Học sinh phát biểu - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ lượng Giáo dục Trường học - Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Tập làm văn tuần 33 Luyện Tập Viết Đoạn Mở Bài Và Kết Bài Trong Văn Miêu Tả Con Vật I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh viết đoạn mở kết văn miêu tả vật Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành viết đoạn mở kết văn miêu tả vật Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình làm tùy chọn câu; học sinh học sinh giỏi làm tất yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ - Học sinh quan sát chọn đề yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Học sinh lập nhóm - Phát phiếu luyện tập cho nhóm - Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Câu Viết đoạn mở (gián tiếp) cho văn tả vật nuôi nhà vườn thú mà em quan sát Tham khảo: (Mở gián tiếp văn tả gà): “Sống thành phố, có dịp gặp gỡ hay tiếp xúc với loài vật Bác từ quê chơi biết liền nói : “Tết bác tặng cháu gia đình quà thú vị” Tôi mong cho chóng hết năm Đúng hẹn, bác thăm mang theo gà trống choai, nhà có vật nuôi nhà vào dịp Tết.” Bài viết: Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ lượng Giáo dục Trường học - Câu Viết đoạn kết (mở rộng) cho văn tả vật nuôi nhà vườn thú mà em quan sát Tham khảo: (Kết mở rộng văn tả gà): “Tôi đọc “Ò ó o ” nhà thơ Trần Đăng Khoa tả tiếng gà hay Từ ngày có trống choai, thích nghe tiếng gà gáy Tôi hay kiếm giun cho gà ăn để gà mau lớn, tiếng gáy to vang xa Có vật nuôi nhà để gần gũi, chăm sóc, có thêm nhiều chuyện kể với bạn đường học, đến lớp ngày.” Bài viết: c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Học sinh phát biểu - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ lượng Giáo dục Trường học - Rèn Tập làm văn tuần 34 Luyện Tập Tả Hoạt Động Của Con Vật I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh viết đoạn văn tả hoạt động vật Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành viết đoạn văn tả hoạt động vật Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình làm tùy chọn câu; học sinh học sinh giỏi làm tất yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ - Học sinh quan sát chọn đề yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Học sinh lập nhóm - Phát phiếu luyện tập cho nhóm - Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Câu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu : “Ngồi thu góc bếp, cổ mèo rụt lại, cằm ghếch lên hai chân trước, hai tai dựng đứng, ria động đậy Chú chuột nhắt tinh ranh thập thò gầm chạn mon men đến chân chạn để leo lên Mèo ung dung ngồi yên theo dõi Bỗng, động tác lao điệu nghệ, tích tắc, mèo tóm gọn chuột đôi chân đầy vuốt sắc Chuột nhắt kịp kêu lên tiếng "chít chít, " lịm hẳn.” a) Gạch từ ngữ tả hoạt động, trạng thái mèo rình bắt chuột Đáp án: Gạch từ ngữ: thu mình, rụt lại, ghếch lên hai chân trước, dựng đứng, động đậy, ung dung, theo dõi, tóm gọn b) Chép lại câu văn có trạng ngữ phương tiện đoạn văn gạch trạng ngữ Bài làm: Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ lượng Giáo dục Trường học - Đáp án: Chép câu văn có trạng ngữ phương tiện: “Bỗng, động tác lao điệu nghệ, tích tắc, mèo tóm gọn chuột đôi chân đầy vuốt sắc.” Câu Viết đoạn văn (khoảng câu) tả hoạt động vật mà em quan sát (VD : ngựa ăn cỏ phi nhanh ; đôi trâu/gà/dế chọi ; trâu/bò cày ruộng ; mèo leo đùa nghịch, săn bắt chuột ; lợn ăn cám, ) có câu có trạng ngữ học (nhớ gạch trạng ngữ dùng) Bài viết: Tham khảo: “Trên đồng cỏ xanh, ngựa non tập phi nước kiệu Chú sải bước dài, lao vun vút tên bắn Đám lông bờm phất phơ bay trước gió Đôi mắt chăm chăm nhìn phía trước Ngựa non thoả sức vẫy vùng, tiếng hí vang dội khắp cánh đồng Dáng ngựa phi trông hùng dũng đẹp đẽ làm sao.” c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Học sinh phát biểu - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Tập làm văn tuần 35 Luyện Tập Tả Hoạt Động Của Con Vật Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ lượng Giáo dục Trường học - I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh viết đoạn văn tả hoạt động vật Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành viết đoạn văn tả hoạt động vật Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình làm tùy chọn câu; học sinh làm tùy chọn câu; học sinh giỏi làm tất yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ - Học sinh quan sát chọn đề yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Học sinh lập nhóm - Phát phiếu luyện tập cho nhóm - Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Câu Quan sát hổ chương trình Thế giới động vật Đài truyền hình Việt Nam, bạn ghi chép nhiều chi tiết sinh động từ hổ săn mồi, ăn thịt mồi đến ăn xong nghỉ ngơi Em điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để làm rõ ba hoạt động chủ yếu hổ - Hổ .(Đáp án: Hổ săn mồi) : lững thững đồng cỏ, dáng oai vệ ; phát hươu non từ xa, rón rén, rạp sát đất, nấp bãi cỏ ; rượt đuổi mồi, phóng bay, bốn chân lướt nhẹ nhàng, mềm mại, lao phía trước viên đạn bắn khỏi nòng súng, - Hổ (Đáp án: Hổ ăn thịt mồi) : tha mồi gốc cây, cắn xé mồi thành mảng để hổ lăn xả vào ăn cách ngon lành; hổ háu ăn, mép dính đầy máu, lại gầm gừ muốn đánh nhau, - Hổ (Đáp án: Hổ nghỉ ngơi) .: nằm kềnh bãi cỏ, mặc cho đùa nghịch, trèo lên người, gặm vào tai, ; liếm lông vằn vện, liếm đầu, hổ ; chân duỗi dài, sảng khoái, dễ chịu, Câu Đọc phần thân kết cho văn miêu tả chó thực yêu cầu dưới: “Tô-ni lớn nhanh thổi Giờ đây, chó trưởng thành với hình dáng cân đối Buổi chiều lớp : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” Bộ lượng Giáo dục Trường học - đẹp đẽ Toàn thân phủ lớp lông dày màu vàng nâu, điểm khoang đen, trắng Đôi tai nhọn dỏng lên nghe ngóng động tĩnh Đôi mắt to, sáng Hai lỗ mũi đen ướt, đánh thính Cái lưỡi màu hồng thè dài hàm trắng bóng với bốn nanh cong nhọn Tô-ni có dáng chó săn Cái ức nở đầy đặn, bụng thon, bốn chân cao, gân guốc vững chãi Cái đuôi xù tròn thành hình chữ O lưng Nó đứng nhẹ nhàng chạy nhanh Sáng sáng, Tô-ni nô giỡn sân với mèo tam thể Chúng đuổi nhau, vờn chán Thấm mệt, Tô-ni trèo lên thềm, nằm sấp, gác mõm lên hai chân trước, lim dim ngủ Nhưng lầm ngủ say Tuy lơ mơ hai tai úp xuống không bỏ qua tiếng động Chỉ cần có tiếng bước chân nhè nhẹ rào đứng dậy, linh hoạt hẳn lên Nếu người lạ, cất tiếng sủa vang Còn người quen đâu chạy xồ ra, vẫy đuôi mừng tíu tít Ngày em học về, Tô-ni tận cổng đón Nó chồm hai chân trước, ôm chầm lấy em quấn quýt không rời Đêm đến, người ngủ, Tô-ni thức trông nhà Có nó, nhà yên tâm ngủ ngon sau ngày làm việc mệt nhọc.” * Yêu cầu : (1) Gạch từ ngữ tả đặc điểm bật hình dáng, thói quen sinh hoạt hoạt động chó Tô-ni đoạn văn (2) Viết thêm đoạn mở (trực tiếp gián tiếp) để hoàn chỉnh văn tả chó Tô-ni Câu Viết đoạn văn (khoảng câu) miêu tả vài nét ngộ nghĩnh vật mà em yêu thích c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Học sinh phát biểu - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM [...]... 201… Rèn Tập làm văn tuần 14 Luyện Tập Văn Miêu Tả Buổi chiều lớp 4 : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” của Bộ lượng Giáo dục Trường học - I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về văn miêu tả 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành về văn miêu tả 3 Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 1 trong 2 câu; học sinh khá, học sinh giỏi làm tất... 201… Buổi chiều lớp 4 : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” của Bộ lượng Giáo dục Trường học - Rèn Tập làm văn tuần 13 Luyện Tập Viết Đoạn Trong Văn Kể Chuyện I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về viết đoạn trong văn kể chuyện 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành về viết đoạn trong văn kể chuyện 3 Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm. .. Buổi chiều lớp 4 : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” của Bộ lượng Giáo dục Trường học - Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Tập làm văn tuần 10 Luyện Tập Văn Viết Thư I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về văn viết thư 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành về văn viết thư 3 Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm câu 2;... ngày …… / …… / 201… Rèn Tập làm văn tuần 15 Luyện Tập Văn Miêu Tả Đồ Vật I MỤC TIÊU: Buổi chiều lớp 4 : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” của Bộ lượng Giáo dục Trường học - 1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về văn miêu tả đồ vật 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành về văn miêu tả đồ vật 3 Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 1 trong 2 câu.. .Buổi chiều lớp 4 : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” của Bộ lượng Giáo dục Trường học - 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành về văn viết thư và cốt truyện 3 Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm bài tập 1; học sinh khá, học sinh giỏi làm tất cả các yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho... Rèn Tập làm văn tuần 16 Luyện Tập Văn Miêu Tả Đồ Vật - Giới Thiệu Địa Phương I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về văn miêu tả đồ vật và giới thiệu địa phương Buổi chiều lớp 4 : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” của Bộ lượng Giáo dục Trường học - 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành về văn miêu tả đồ vật và giới thiệu địa phương 3 Thái độ: Yêu thích môn học * Phân. .. …… / 201… Rèn Tập làm văn tuần 17 Luyện Tập Xây Dựng Đoạn Văn Miêu Tả Đồ Vật I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về xây dựng đoạn trong văn miêu tả đồ vật 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành về xây dựng đoạn trong văn miêu tả đồ vật 3 Thái độ: Yêu thích môn học Buổi chiều lớp 4 : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” của Bộ lượng Giáo dục Trường học - * Phân hóa: Học... Buổi chiều lớp 4 : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” của Bộ lượng Giáo dục Trường học - Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Tập làm văn tuần 18 Luyện Tập Viết Đoạn Văn Miêu Tả Đồ Vật I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về viết đoạn văn miêu tả đồ vật 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành về viết đoạn văn miêu tả đồ vật 3 Thái độ: Yêu thích môn học * Phân. .. Buổi chiều lớp 4 : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” của Bộ lượng Giáo dục Trường học - Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Tập làm văn tuần 12 Luyện Tập Mở Bài Trong Bài Văn Kể Chuyện I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về mở bài trong bài văn kể chuyện 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành về mở bài trong bài văn kể chuyện 3 Thái độ: Yêu thích môn học... Buổi chiều lớp 4 : Soạn theo Chương trình “Đảm bảo chất SEQAP” của Bộ lượng Giáo dục Trường học - Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Tập làm văn tuần 9 Luyện Tập Phát Triển Câu Chuyện (tt) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phát triển câu chuyện 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành về phát triển câu chuyện 3 Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học