Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
810,43 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THOA SỰ TIẾP XÚC NGƠN NGỮ TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG GIỮA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG KHMER Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THOA SỰ TIẾP XÚC NGƠN NGỮ TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG GIỮA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG KHMER Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Dư Ngọc Ngân Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC 1T T PHẦN MỞ ĐẦU 1T 1T 1.Lí chọn đề tài 1T 1T 2.Lịch sử vấn đề 1T 1T Nhiệm vụ nghiên cứu 1T 1T Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1T T Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 1T T Đóng góp đề tài 10 1T 1T Cấu trúc luận văn 11 1T 1T CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TIẾP XÚC NGÔN NGỮ, TIẾP XÚC NGÔN NGỮ Ở NAM BỘ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT VỀ VAY MƯỢN TỪ VỰNG 13 1T T 1.1 Tiếp xúc ngôn ngữ 13 1T 1T 1.1.1 Khái niệm tiếp xúc ngôn ngữ 13 T 1T 1.1.2 Tính tất yếu tiếp xúc ngôn ngữ 14 T T 1.2 Tiếp xúc ngôn ngữ Nam Bộ 16 1T 1T 1.2.1 Sự hợp cư tranh tiếp xúc ngôn ngữ vùng đất Nam Bộ 16 T T 1.2.2 Đặc điểm tiếng Việt, tiếng Khmer điểm tương đồng, dị biệt chúng 18 T T 1.2.2.1 Quan hệ nguồn gốc tiếng Việt tiếng Khmer 18 T T 1.2.2.2 Đặc điểm tiếng Việt 20 T 1T 1.2.2.3 Đặc điểm tiếng Khmer 28 T 1T 1.2.2.4 Những điểm tương đồng dị biệt tiếng Việt tiếng Khmer – tiếng Khmer Nam Bộ 35 T T 1.3 Những vấn đề lí thuyết vay mượn từ vựng 37 1T T 1.3.1 Khái niệm “vay mượn từ vựng” 37 T 1T 1.3.2 Vay mượn từ vựng với vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ 38 T T 1.3.2.1 Tiếp xúc ngôn ngữ 38 T 1T 1.3.2.2 Vay mượn từ vựng với hệ khác tiếp xúc ngôn ngữ 40 T T 1.3.4 Các phương thức vay mượn từ vựng 43 T T 1.3.4.1 Dịch nghĩa (can – ke ngữ nghĩa) 43 T T 1.3.4.2 Phiên âm 43 T 1T 1.3.4.3 Chuyển tự 43 T 1T 1.3.4.4 Mượn nguyên dạng nguyên ngữ 44 T T CHƯƠNG 2: LỚP TỪ NGỮ TIẾNG KHMER VAY MƯỢN TIẾNG VIỆT VÀ LỚP TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT VAY MƯỢN TIẾNG KHMER 46 1T T 2.1 Kết khảo sát thống kê lớp từ tiếng Khmer vay mượn tiếng Việt lớp từ tiếng Việt vay mượn tiếng Khmer 46 1T 1T 2.2 Phương thức vay mượn từ ngữ tiếng Việt tiếng Khmer 46 1T T 2.2.1 Phương thức tiếng Khmer vay mượn từ ngữ tiếng Việt 46 T T 2.2.1.1.Vay mượn theo kiểu dịch nghĩa từ tiếng Việt sang tiếng Khmer 46 T T 2.2.1.2 Vay mượn từ phát âm theo cách phát âm người Khmer 50 T T 2.2.1.3 Vay mượn nghĩa giữ nguyên cách phát âm 54 T T 2.2.1.4 Vay mượn cách dịch một vài thành tố mô cách phát âm thành tố lại tổ hợp từ tiếng Việt 59 T T 2.2.1.5 Vay mượn theo kiểu kết hợp từ tiếng Khmer với từ tiếng Việt 60 T T 2.2.1.6 Nhận xét 63 T 1T 2.2 Phương thức tiếng Việt vay mượn từ ngữ tiếng Khmer 66 T T 2.2.2.1 Vay mượn theo kiểu dịch nghĩa từ tiếng Khmer sang tiếng Việt 66 T T 2.2.2.2 Vay mượn từ phát âm theo cách phát âm người Việt 67 T T 2.2.2.3 Vay mượn nghĩa giữ nguyên cách phát âm 70 T T 2.2.2.4 Vay mượn cách dịch thành tố mô cách phát âm thành tố lại tổ hợp từ tiếng Khmer 70 T 1T 2.2.2.5 Vay mượn theo kiểu kết hợp từ tiếng Việt với từ tiếng Khmer 73 T T 2.2.2.6.Nhận xét 78 T 1T KẾT LUẬN 81 1T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 1T 1T PHỤ LỤC 87 1T T BẢNG PHỤ LỤC 1.3 94 1T 1T BẢNG PHỤ LỤC 1.5 96 1T 1T BẢNG PHỤ LỤC 2.2 97 1T 1T BẢNG PHỤ LỤC 2.3 98 1T 1T BẢNG PHỤ LỤC 2.5 101 1T 1T PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa tộc, đa ngữ Theo tài liệu công bố, Việt Nam có khoảng 54 dân tộc khác sử dụng khoảng 60 ngơn ngữ Theo lí thuyết nguyên nhân dẫn đến tiếp xúc ngôn ngữ, ngôn ngữ tồn lãnh thổ quốc gia chắn có tượng tiếp xúc với Riêng vùng đất Nam Bộ, lịch sử hình thành vùng đất hình thành nên vùng đất hợp cư dân tộc Kinh, Khmer, Hoa, Chăm, Quá trình cộng cư dài lâu dân tộc dẫn đến hệ tất yếu tiếp xúc ngơn ngữ, có tiếp xúc tiếng Việt tiếng Khmer Sự tiếp xúc hai ngôn ngữ thể tất bình diện ngơn ngữ bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ dụng Và trình đưa đến hệ có tượng vay mượn Thực tế, hàng loạt từ tiếng Việt vào kho từ vựng tiếng Khmer vùng Nam Bộ kho từ vựng tiếng Việt Đồng sông Cửu Long chứa đựng lớp từ có nguồn gốc từ tiếng Khmer Mặt khác, tượng chuyển di ngôn ngữ, người Khmer phát âm tiếng Việt không chuẩn dẫn đến lỗi tả thường mắc phải học sinh – sinh viên dân tộc Khmer viết tiếng Việt Tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai học sinh – sinh viên Khmer trở thành “rào cản ngôn ngữ”, gây hàng loạt lỗi dùng từ, viết câu học sinh – sinh viên Khmer sử dụng tiếng Việt Do yêu cầu tác nghiệp địa bàn khu vực Đồng sơng Cửu Long, khu vực có tỉ lệ cộng đồng người Khmer sinh sống cao, cán người Kinh có nhu cầu học tiếng Khmer để giao tiếp với người Khmer Việc nắm lớp từ hai ngôn ngữ Việt – Khmer vay mượn việc hiểu biết đặc điểm biến đổi mặt ngữ âm, ngữ nghĩa từ ngôn ngữ vay mượn sang ngôn ngữ vay mượn tiếng Việt tiếng Khmer giúp cho việc học vận dụng tiếng Khmer để giao tiếp họ thuận lợi Từ lí trên, chúng tơi chọn vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Khmer làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Do dung lượng luận văn thạc sĩ, để có điều kiện sâu nghiên cứu, đề tài luận văn giới hạn sau: “ Sự tiếp xúc ngơn ngữ bình diện từ vựng tiếng Việt tiếng Khmer số tỉnh đồng sông Cửu Long” 2.Lịch sử vấn đề Từ trước tới có số cơng trình nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á (của Phan Ngọc Phạm Đức Dương), phần Tiếp xúc ngôn ngữ tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á , Phan Ngọc trình bày vấn đề tiếp xúc ngơn ngữ sở lí luận tiếp xúc ngơn ngữ Có thể xem sở lí thuyết cho việc nghiên cứu vấn đề Trong hai phần khác, Phan Ngọc bàn vấn đề ngữ nghĩa từ Hán – Việt tiếp xúc tiếng Việt với tiếng Hán, tiếp xúc ngữ pháp với ảnh hưởng ngữ pháp châu Âu lên ngữ pháp tiếng Việt Trong nhận xét mở đầu cho phần “ Ảnh hưởng ngữ pháp Châu Âu tới ngữ pháp tiếng Việt – Sự tiếp xúc ngữ pháp” , Phan Ngọc viết “ Trong q trình tiếp xúc hai ngơn ngữ tất yếu xảy vay mượn Tuy nhiên, tượng vay mượn xảy khác tùy theo yêu cầu khách quan giao tiếp yêu cầu cấu trúc ngôn ngữ Về yêu cầu khách quan giao tiếp thể rõ vay mượn từ.” “Tiếp xúc ngơn ngữ q trình hình thành khơng gian văn hóa thị thành phố Hồ Chí Minh” (do TS Nguyễn Kiên Trường chủ nhiệm Lý Tùng Hiếu hiệu đính) giới thiệu đề tài cấp viện thực chất, cơng trình tổng hợp nhiều viết liên quan đến vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Thành phố Hồ Chí Minh Trong “Từ ngoại lai tiếng Việt”, Nguyễn Văn Khang trình bày vấn đề lí thuyết vay mượn từ vựng Ơng khẳng định “vay mượn từ vựng hệ ảnh hưởng lẫn ngơn ngữ có ngun nhân từ tiếp xúc ngơn ngữ Vì thế, xem xét vay mượn từ vựng khơng thể khơng nói đến tiếp xúc ngơn ngữ” Tác giả trình bày cách cụ thể phương thức vay mượn từ vựng: từ bình diện vay mượn từ đến cách vay mượn từ vựng Từ chương II đến chương XII sách, Nguyễn Văn Khang vào trình bày vấn đề cụ thể lớp từ mượn Hán, từ mượn Pháp từ mượn Anh Góp phần vào thành tựu nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ Language Transsfer Terence Odlin Có thể nói, cơng trình đánh dấu cột mốc quan trọng việc nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ, Odlin có cơng việc làm cho thuật ngữ tiếp xúc ngơn ngữ có tính hệ thống Trong cơng trình này, vấn đề tác giả khai thác cách triệt để vấn đề chuyển di ngôn ngữ Ơng trình bày đầy đủ chất chuyển di ngôn ngữ, chứng minh cách thuyết phục vai trò chuyển di việc học ngoại ngữ tất bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp bình diện ngữ dụng ảnh hưởng, tác động qua lại chuyển di với nhân tố văn hóa, xã hội cá nhân trình học ngoại ngữ Bàn tiếp xúc ngơn ngữ cịn có cơng trình khác như: Phạm Đức Dương với cơng trình “Tiếp xúc ngôn ngữ tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á”; Nguyễn Đăng Khánh với “Sự giao thoa ngữ nghĩa số phát triển q trình tiếp xúc ngơn ngữ văn hóa”; Bùi Khánh Thế với “ Lí thuyết tiếp xúc ngôn ngữ vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam” ,“ Tiếp xúc ngôn ngữ việc vận dụng tiêu chuẩn đặc trưng ngôn ngữ nghiên cứu vấn đề dân tộc Việt Nam”; Về vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Đồng sông Cửu Long, cụ thể vấn đề tiếp xúc tiếng Việt tiếng Khmer, chúng tơi tìm thấy cơng trình sau: Thứ luận án tiến sĩ Tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Khmer với tiếng Việt (trường hợp tỉnh Trà Vinh) tác giả Nguyễn Thị Huệ Cơng trình nghiên cứu theo hướng ngôn ngữ học xã hội nên vấn đề cảnh ngôn ngữ, vấn đề song ngữ, tượng giao thoa, tượng quy tụ tác giả đặt vấn đề để quan tâm Đặc biệt, công trình tác giả sử dụng kĩ thuật lốt ngơn ngữ để nghiên cứu.Vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Khmer tác giả Nguyễn Thị Huệ nghiên cứu theo lịch đại, tức nghiên cứu theo chiều dài lịch sử trình tiếp xúc từ tiếp xúc gián tiếp đến tiếp xúc trực tiếp hai ngôn ngữ Và tiếp xúc tác giả khai thác ba bình diện ngữ âm, từ vựng ngữ pháp qua kết trình tiếp xúc Cụ thể, theo Nguyễn Thị Huệ, qua trình tiếp xúc với tiếng Khmer , tiếng Việt vay mượn từ tiếng Khmer từ tên cây, tên đồ dùng, động vật, từ địa hình thiên nhiên, đơn vị hành chính, địa danh; kết trình tiếp xúc phía tiếng Khmer đơn tiết hóa tiếng Khmer, ý thức điệu người Khmer Luận án dành chương thứ tư để bàn vấn đề giáo dục song ngữ vùng đồng bào Khmer Trà Vinh Tuy nhiên, luận án này, bình diện ngơn ngữ tiếp xúc chưa tác giả nghiên cứu sâu Theo tác giả Nguyễn Thị Huệ, ảnh hưởng trình tiếp xúc tượng ý thức điệu người Khmer Trà Vinh, thúc đẩy nhanh trình đơn tiết hóa tiếng Khmer Như vậy, việc có/khơng ảnh hưởng q trình tiếp xúc đến tiếng Việt, ảnh hưởng khác đến mặt ngữ âm hai ngơn ngữ, tác giả chưa đề cập đến Mặt khác, bình diện từ vựng , tiếp xúc dẫn đến vay mượn lẫn hai ngôn ngữ chưa tác giả luận án làm rõ Sự vay mượn từ vựng Nguyễn Thị Huệ đề cập từ phía tiếng Việt vay mượn tiếng Khmer mà không xem xét từ hướng ngược lại, tức từ hướng tiếng Khmer vay mượn tiếng Việt Và xem xét lớp từ tiếng Việt vay mượn tiếng Khmer, tác giả đề cập đến từ địa danh, tên số loại cây, số động vật, đồ dùng Ngoài ra, tác giả Nguyễn Thị Huệ cịn có viết “Tình hình sử dụng ngơn ngữ người Khmer Trà Vinh” Bài viết cố gắng làm sáng tỏ tranh tổng thể tình hình sử dụng tiếng Việt tiếng Khmer diễn Trà Vinh Cơng trình “Người Khmer Kiên Giang” Đồn Thanh Nơ cơng trình nghiên cứu văn hóa Khmer có phần nói ngơn ngữ Khmer phản ánh kết tiếp xúc với tiếng Việt Trong đó, tác giả có miêu tả số từ ngữ mà tiếng Việt vay mượn từ tiếng Khmer Luận văn thạc sĩ “Phương pháp dạy học chữa lỗi từ ngữ, ngữ pháp cho học sinh THPT dân tộc Khmer” Nguyễn Quang Minh có ngữ liệu nói giao thoa tiếng Việt tiếng Khmer ngữ liệu cịn nhiều chỗ chưa xác, cách sử dụng ngôn ngữ học sinh Khmer Như vậy, từ trước tới nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề “Sự tiếp xúc ngơn ngữ bình diện từ vựng tiếng Việt tiếng Khmer số tỉnh đồng sông Cửu Long” Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, thực đề tài, nhiệm vụ là: - Thu thập, thống kê từ ngữ thuộc lớp từ mà tiếng Khmer vay mượn tiếng Việt ngược lại - Khảo sát, phân tích miêu tả phương thức vay mượn từ vựng tiếng Việt tiếng Khmer qua trình tiếp xúc – vay mượn hai ngôn ngữ Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lớp từ ngữ mà tiếng Việt vay mượn tiếng Khmer lớp từ ngữ mà tiếng Khmer vay mượn tiếng Việt thể ngơn ngữ nói tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang Khi hai hay nhiều ngôn ngữ tiếp xúc với nhau, tác động diễn nhiều bình diện ngơn ngữ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Và hệ vay mượn ngôn ngữ, chuyển mã trộn mã giao tiếp, tượng lai tạp ngôn ngữ.Trong phạm vi đề tài này, luận văn giới hạn việc nghiên cứu tiếp xúc phản ánh mặt từ vựng hai ngôn ngữ Việt Khmer Cụ thể luận văn nghiên cứu lớp từ mà tiếng Việt vay mượn tiếng Khmer lớp từ tiếng Khmer vay mượn tiếng Việt Và tập trung ý ngữ liệu văn nói tỉnh có đơng đồng bào Khmer sinh sống Trà Vinh, An Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài, phương pháp, thủ pháp nghiên cứu khoa học chung, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 5.1.1 Phương pháp quan sát Trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, sở vốn tiếng Việt vốn tiếng Khmer sẵn có, chúng tơi thu thập thống kê ngữ liệu theo quan sát sinh hoạt ngôn ngữ người Kinh người Khmer địa bàn mà sinh sống: xã Long Thới, xã Phú Cần huyện Tiểu Cần (nguyên quán người nghiên cứu), xã Tập Sơn huyện Trà Cú (quê chồng người nghiên cứu), nội ô thành phố Trà Vinh xã ngoại thành (xã Long Đức, xã Nguyệt Hóa, xã Hịa Thuận) – nơi thường trú người nghiên cứu 5.1.2 Phương pháp điều tra ngôn ngữ Chúng sử dụng phương pháp điều tra ngôn ngữ để vấn, thu thập ngữ liệu từ đối tượng người Kinh, người Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang số địa bàn không thuộc địa bàn cư trú người nghiên cứu xã Bà Mi, xã Thơng Hịa thuộc huyện Cầu Kè – Trà Vinh, xã Đại An – Trà Cú – Trà Vinh, xã Nhị Trường, Hiệp Hòa, Kim Hòa – Cầu Ngang – Trà Vinh theo phạm vi nghiên cứu Cụ thể, tiến hành điều tra phiếu điều tra kết hợp với vấn đối tượng với số lượng sau: Ở tỉnh Sóc Trăng: 10 hộ gia đình người Khmer (với 32 người) 10 hộ gia đình người Kinh (với 41 người) ấp Bônô Cambốt - xã Tham Đơn - huyện Mỹ Xun; 10 hộ gia đình người Khmer (với 29 người) 10 hộ gia đình người Kinh (với 33 người) ấp Sóc Mới ấp Tân Lập - xã Long Phú - huyện Long Phú ; 10 hộ gia đình người Khmer (với 48 người) 10 hộ gia đình người Kinh (với 42 người) ấp Tập Rèn - xã Thới An Hội, ấp An Khương – thị trấn Kế Sách - Kế Sách Tỉnh Kiên Giang: 10 hộ gia đình người Khmer (với 27 người) 10 hộ gia đình người Kinh (với 34 người) ấp Sóc Sáp, ấp Rạch Tìa – xã Hòa Hưng Nam - Gò Quau; 10 hộ gia đình người Khmer (với 38 người) 10 hộ gia đình người Kinh (với 36 người) ấp Hịn Qo – Xã Thổ Sơn – Hòn Đất An Giang: 10 hộ gia đình người Khmer (với 49 người) 10 hộ gia đình người kinh (với 34 người) ấp Xà Lôn – Lương Phi – Tri Tôn; 10 hộ gia đình người Khmer (với 35 người) 10 hộ gia đình người Kinh (với 42 người) ấp Tân Hiệp A – Vọng Thê, ấp Trung Phú – Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn Riêng đối tượng học sinh trường dân tộc nội trú, tỉnh chọn 30 em trường nội trú tỉnh để làm đối tượng cộng tác 5.1.3.Phương pháp điền dã Chúng sử dụng phương pháp điền dã việc dã điền đến tỉnh để thu thập ngữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu thu thập địa danh gốc Khmer tỉnh thuộc phạm vi nghiên cứu, từ gốc Việt giao tiếp người Khmer, từ gốc Khmer giao tiếp người Kinh, hòa mã, trộn mã giao tiếp người Khmer Các khách thể lựa chọn cách ngẫu nhiên theo mục đích khảo sát như: đại diện cho lứa tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ 5.1.4 Phương pháp phân tích, miêu tả Trên sở ngữ liệu thu thập được, luận văn tiến hành phân tích, miêu tả phương thức tiếng Khmer vay mượn tiếng Việt , phương thức tiếng Việt vay mượn tiếng Khmer 5.2 Nguồn ngữ liệu Khảo sát nguồn ngữ liệu “ tươi sống” người Kinh người Khmer số tỉnh ĐBSCL như: Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang; ngữ liệu hữu quan cơng trình nghiên cứu trước Đóng góp đề tài Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hi vọng có đóng góp sau: 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 Cơm mẻ Cúm gia cầm Cuốn sách Cuốn sổ Đá bào Đại hội Đại lí Đại úy Đảng ủy Danh dự Đầu đĩa Đầu máy Đậu que Dây cáp Dây chì Dép Đĩa Địa lí Điện Điện giật Điện thoại Diễn viên điện ảnh Điều kiện Dính dấp Đỡ (đau) Dịng họ Đóng vai Dựa (hàng) Dược sĩ Đường tráng nhựa Gấp Ghiền Giả Giải Giám đốc Giành Giấy khen Giỏi Giường Gỏi Hạng Hiệu phó Hiệu trưởng Hình chữ nhật Hình tam giác Ho gà Học Hội nghị Hội phụ nữ Hộp quẹt Hợp tác hóa Cơn mè Cum da cằm Cuôn xach Cuôn xồ Đa bào Đài hồi Đài li Đài wi Đàng wì Danh dừ Đầu đìa Đầu mai Đầu we Dây cap Dì (d bật hơi) chi Dệp Đìa Đìa li Điền Điền dựt Điền thịi Diền diên điền ành Điều kiền Dình (d bật hơi) dọp (d bật hơi) Đờ Dịng hị Đơng dai Dừa (d bật hơi) Dược xì Đường trang nhừa Râp Riềng (r bật hơi) Dà (d bật hơi) Dài wiết Dam đôc Dành (d bật hơi) Dây khen Dòi (d bật hơi) Dường (d bật hơi) Ròi (r bật hơi) Hàng nhức Hiều (ph hai mơi) Hiều trường Hình chừ nhực Hình tam dac Ho rà (r bật hơi) Hộc bồng Hồi nghì Hồi phù (ph hai mơi) nừ Cwẹt Hộp tac wa 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 159 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 Hợp tác xã Hột vịt lộn Hột vịt muối Hứa Hứa hẹn Huyện Kế toán Kế toán trưởng Keo dán sắt Khánh thành Khẩu trang Khiếu nại Kỉ luật Kĩ sư Kí tên Kiểm tra Kiến thiết Kiểu Kinh Làm Lăn lộn Lãnh Lắp ráp Lặt vặt Lễ Lịch sử Liếp Liều mạng Lỡ Luận văn Lưới Ln ln Mai chuỗi Mắm Mật thám Màu tím Máy Máy cày Máy in Máy quạt Máy sấy Máy vi tính Máy xới Mĩ phẩm Món (ăn) Món tái Một cơng Mục đích Mứt Mỹ phẩm Năng lượng Hộp tac xà Hột dịt lồn Hột dịt muôi Hưa Hưa hèn Wiền Kê ton Kê ton trường Keo dan xăt Khanh thành Khầu trang Khiêu nài Kì lực Kì xư Ki Kiềm tra Kiên thiêt Kiều Kênh (ênh phát âm giống phương ngữ Bắc) Lầm bồ Lăn lồn Lành (anh phát âm giống phương ngữ Bắc) Lấp rap Lặt dặt (d bật hơi) Lề Lịch xừ Liep Liều màng Lờ Lừng dăn Lưi Luôn (uôn phát âm rộng hơn) Mai chùi Măm Mật tham Mào tiêm Mây Mây cài Mây in Mây quạt Mây xây Mây wi tinh Mây xơi Mì phầm Mon Mon tai Mị cơng Mục đích Mưc Mì phầm (ph hai mơi) Năng lường 161 162 163 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 Nem nướng Nghỉ hè Nghĩa vụ Ngũ cốc Ngược ngạo Nguyên chất Nhập Nhảy đầm Nhảy dù Nhõng nhẽo Nhúc nhích Nịnh bợ Nước Nước tẩy Ổ điện Ống bơm Phá Phá hoại Phá sản Phái đoàn Pháo Pháp luật Phát Phạt Phát triển Phim Phó chủ tịch xã Phó giám đốc Phịng cháychữa cháy Phỏng vấn Phù hiệu Quan trọng Què Quẹo Quý giá Quýt Rối loạn tiêu hóa Sân vận động Sản xuất Sổ danh bạ Sổ sách Sở thú Sữa Sửa (chữa) Sữa đậu nành Sửa soạn (trưng diện) Suy dinh dưỡng Tác giả Tài khoản Tài liệu Tài sản Nem nương Nghì hè Nghì dù (d bật hơi) Ngù cốc Ngươc ngào Nguyên chất Nhập khầu Nhầy đầm Nhầy dù (d bật hơi, u hẹp hơn) Nhng nhèo Nhuc nhic Nình bờ Nước ngịt Nươc tầy Ồ điền Ơng bơm Pha (ph hai mơi) Pha wài Pha xàn Phai (ph hai mơi) địn Phao (ph hai môi) Phap (ph hai môi) lực Phat ( ph hai môi) Phat (ph hai môi) Phat (ph hai môi) triền Phin (ph hai môi) Pho (ph hai môi) chù tịch xà Pho dam đôc Phồng (ph hai môi) chai chừa chai Phồng dân Phù hiều Wan trồng Cwè Wèo Wi da Cwic Rơi lịn tiêu wa Xân dần đồng Xàn xưc Xồ danh bà Xồ xach Xờ thu Xừa Xưa Xừa đầu nành Xưa xòn Xi dinh dường Tac dà (d bật hơi) Tài khoàn Tài liều Tài xàn 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 550 251 252 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 263 264 Tâm lí Tạm thời Tạm trú Tấn Tập thể dục Tàu hủ Tay lái Thang máy Thành phố Thành thạo Thất vọng Thầy kí Thêm Theo dõi Thí nghiệm Thị xã Thiếu úy Thỏa thuận Thông báo Thử Thứ ba Thứ bảy Thứ hai Thư kí Thứ năm Thủ quỹ Thứ sáu Thứ tư Thủ tướng Thức ăn (gia xúc) Thuế Thuế hải quan Thùng Thùng vòi Thùng xăng Tỉ mỉ Tiệm (bán hàng) Tiến Tiện nghi Tiết kiệm Tiểu thuyết Tín dụng Tỉnh Tình trạng Tỉnh trưởng Tổ chức Tốn Tồn Tốn đố Tối đa Tổng cộng Tăm li Tàm thời Tàm tru Tân Tặp thề dục Tào hù Tai lai Thang mây Thành phô (ph hai môi) Thành thào Thất dồng (d bật hơi) Thầy ki Them (phát âm giửa e ê) Theo dòi (d bật hơi) Thi nghiềm Thì xà Thiêu wi Thị thừng Thông bao Thư Thư ba Thư bầy Thư hai Thư ki Thư năm Thù wì Thư xao Thư tư Thù tương Thưc ăn Thue (e có độ rộng e ê) Thue hài wan Thung Thung dòi (d bật hơi) Thung xăng Tì mì Tiêm Tiên bồ Tiền nghi Tiêt kiềm Tiều thiết Tin dùng Tình Tình tràng Tình trường Tồ chưc Ton Tịn bồ Ton Tơi đa Tồng cồng 265 266 267 268 269 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 280 281 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 292 293 294 295 296 297 298 299 300 301 302 303 304 305 306 307 308 309 310 311 312 313 314 315 Tổng thống Trà đá Trại lính (Trái) táo Trạm Trạm xá Trán (xi măng) Trang điểm Trang trại Trang trí Trị Triễn lãm Trở ngại Trực tiếp Trừng trị Trung úy Từ điển Tự động Tử hình Tủ lạnh Tự tử Tục tĩu Tức tối Tương ớt Tựu trường Tuyên bố Ủng hộ Ủy ban Ủy quyền Uy tín Vai Vai phụ Ván ép Văn phịng Vật lí Vật liệu Vắt sổ Vi khuẩn Viêm phổi Việt kiều Vòi Vốn Vớt (lên) Vượt biên Xã Xà lách Xe máy (xe đạp) Xếp hàng Xét Xích đu Xỉu Tồng thông Trà đa Trài linh (inh phát âm giống phương ngữ Bắc) Tao Tràm Tràm xa Tran Trang điềm Trang trài Trang tri Trì Triền làm Trờ ngài Trực tiêp Trừng trì Trung wi Từ điền Từ đồng Từ hình Tù lành Từ từ Tục tìu Tưc tơi Tương ơt Tù trường Tiên bơ Ùng hồ Wì ban Wí wiền Wi tinh Dai chinh Dai phù (ph hai mơi) Dan ép (e có đọ rơng e ê) Dăn phồng (ph bai môi) Dật li Dật liều Dắt xồ Wi khuần Diêm phồi (ph hai môi) Diệt kiều Dịi (d bật hơi) Dơn Dơt Dực (d bật hơi) Xà Xlạch (ach phát âm giống phương ngữ Bắc) Chà Xăp hàng Chhec (e có đọ rơng e ê) Xich đu Xìu 316 317 318 319 Xuất Ỷ (lại) Y sĩ Y tá Xưc khầu Ì Y xì Y ta BẢNG PHỤ LỤC 1.3 Số tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 thứ TỪ Li Lịch Liên hoan Liều (thuốc) Lo (lo lắng) Lời Lồng đèn Lớp Luông Màn Màu hồng Màu nâu Mê Mét Mờ mờ Mời Môn thi Mực Nem Ngân hàng Nghề nghiệp Nghẹt xăng Nghi ngờ Ngược chiều Nhà kho Nhà thương Nhân viên Nhờ Nhớt Phân công Phần trăm Phịng Phụ tùng Phức tạp (ph hai mơi) Rạp hát Riêng (riêng chung) Rước Sầu riêng Số thứ tự TỪ 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Sơn Tập (phim) Tập đọc Tập trung Tem Thanh tra Thầy thông Thịt nạt Thời tiết Thu băng Thực đơn Thước Thuộc Thuốc lắc Thuốc tê Thương binh Thường trực Thường xun Tình cờ Tình hình Tịa Tơn (Trái) bơm Lê Nho Trung bình Truyền hình Tư nhân Từ từ Tương đương Tuyên truyền Tuyên truyền viên Ung thư Ưu tiên Văn phòng Vật tư Vật tư(ư phát âm hẹp hơn) Viết chì 39 40 41 42 Sinh (mơn sinh) Sinh nhật Sơ sơ Soạn giáo án 81 82 83 84 Xe buýt Xi măng Xích đu BẢNG PHỤ LỤC 1.4 Số thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 TỪ TIẾNG VIỆT Áo mưa Áo sơ mi Áo sọc Bà ngoại Bà nội Bà phước Cá kho Chả cá Chả cá lóc Cơm dĩa Con hà mã Dây điện Đồ giũa móng tay Đổ khn Đồng hồ điện Giấy cam kết Giấy chứng minh nhân dân Giấy khai sinh Giấy mời/ thư mời Giấy tạm trú Heo quay Học cấp hai Khoai mì Khn hình Kiểu Lính nhảy dù Một vàng Mủ cao su Nhà chung cư Nhà lầu Nhà tầng Nồi điện Nón bảo hiểm Nước cốt dừa Nước nông thôn Nước phun tên Nước tương TIẾNG KHMER VAY MƯỢN Ào mưa Ào xmi Ào xộc Dầy (d bật hơi)ngoài Dầy (d bật hơi) nồi Dầy (d bật hơi) phước ( ph hai mơi) Trây kho Chà trây Chà trây pthộc Bài dìa (d bật hơi) Côn hà mà Cxe điền Pđặp dùa cchoọc đầy Chặc khuôn Nè (n bật hơi)/ nia lề ca điền Cđặ cam kêt Cđặ chưng minh nhân dân Cđặ khai xinh Cđặ mời Cđặ tàm tru Chrụt cwầy Riền ( r bật hơi)/ riên câp hai Lôn mây Khuôn ruôp/ ruộp (r bật hơi) Kiều mây ( m bật hơi) Linh nhầy dù ( d bật hơi) Mò chì mẹ ( m bật hơi, ê < e