1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhà văn tô hoài với mảng truyện loài vật

133 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG Đ Ạ I HỌC SƢ PHẠM TP HCM NHÀ VĂN TƠ HỒI VỚI MẢNG "TRUYỆN LOÀI VẬT" LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 04 33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS.TS TRẦN HỮU TÁ NGƯỜI THỰC HIỆN : CAO MINH HẰNG KHÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG Đ Ạ I HỌC SƢ PHẠM TP HCM NHÀ VĂN TƠ HỒI VỚI MẢNG "TRUYỆN LỒI VẬT" LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 04 33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS.TS TRẦN HỮU TÁ NGƯỜI THỰC HIỆN : CAO MINH HẰNG KHÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2000 MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: NHỮNG SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI VỀ LỒI VẬT I Sinh vật sống cạn 10 II Sinh vật sống nước 19 III Hình tượng Dế tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu ký” 24 CHƢƠNG 2: THẾ GIỚI MÊNH MÔNG TRONG MẮT TRẺ THƠ 29 I Loài vật – đời sống hàng ngày giới nội tâm 29 1- Đời sống hàng ngày loài vật 29 - Thế giới nội tâm loài vật 34 II Bóng dáng người giới loài vật 45 A - Trƣớc Cách mạng Tháng Tám: 45 B - Sau Cách mạng Tháng Tám: 51 a - Ngợi ca sống mới: 51 b Con người mới: 54 III Những tri thức bổ ích tình cảm tốt đẹp 57 Tri thức 57 Tình cảm 65 CHƢƠNG 3: NHỮNG SÁNG TẠO VỀ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 84 I Nghệ thuật ngôn từ 84 1- Ngôn ngữ quần chúng 85 2- Những từ ngữ độc đáo 89 II Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 98 III Nghệ thuật miêu tả 104 KẾT LUẬN 123 THAM KHẢO 126 PHẦN DẪN NHẬP I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nƣớc ta sau bao năm tháng gian lao chiến tranh, vất vả công kiến thiết, phần ổn định; đời sống vật chất, tinh thần ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao Những năm tháng khốn khó qua, nhƣờng chỗ cho sống bình yên, hạnh phúc Mọi lĩnh vực xã hội phát triển không ngừng, từ y tế, khoa học kỹ thuật đến thông tin, giáo dục văn học nghệ thuật Trƣớc đặc điểm lịch sử nƣớc ta, văn chƣơng thƣờng đƣợc huy động tối đa vào đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc, đƣợc sử dụng nhƣ công cụ tuyên truyền trị, giác ngộ, động viên nhân dân tham gia bảo vệ đất nƣớc Từ bao đời Đinh, Lê, Lý, Trần tận năm sau này, đất nƣớc có ngoại xâm văn thơ có mặt phục vụ kịp thời Hiện tình hình đất nƣớc đổi thay, chiến tranh khơng cịn, nên vấn đề giáo dục văn học đƣợc đặt xem xét theo khía cạnh khác Ngƣời ta quan tâm nhiều đến văn học thiếu nhi: nôi lý tƣởng khai sáng tâm hồn trẻ thơ Thiếu nhi tƣơng lai đất nƣớc, em cần đƣợc chăm sóc, quan tâm mực Những học đạo đức nhà trƣờng gia đình nhiều nhƣng cịn chƣa đủ trẻ Các em cần đƣợc tham vấn nhiều đối tƣợng, có nhà văn với tác phẩm văn học Ở lứa tuổi em, sách ngƣời bạn đồng hành thân thƣơng Một sách tốt ngƣời bạn, ngƣời thầy cho thiếu nhi Sách dành cho trẻ em quan trọng nhƣ nhƣng lúc đƣợc đầu tƣ mức Vì ngƣời ta thƣờng chạy theo lợi nhuận ngƣời sáng tác thật tâm huyết với dòng văn học không nhiều Tại Việt Nam, sách hay dành cho thiếu niên nhìn chung cịn Tuy nhiên ta tìm đƣợc tác phẩm xuất sắc có giá trị vƣợt thời gian Các tác phẩm dù đời lâu nhƣng cịn ngun giá trị ăn tinh thần quý giá trẻ em Việt Nam Có thể kể tên tác phẩm nhƣ: Những ngày thơ ấu, Dế men phiêu lưu ký; Dịng sơng thơ ấu; Q nội; Chú đất nung; Lá cờ thêu sáu chữ vàng tác giả tiếng thời nhƣ: Ngun Hồng, Tơ Hồi, Nguyễn Quang Sáng, Võ Quảng, Nguyễn Kiên, Nguyễn Huy Tưởng Trong số tác giả đó, Tơ Hồi nhà vãn viết cho thiếu nhi tay thành công Giọng văn ông viết cho em vừa sáng vừa dí dỏm, trẻ trung nhƣ độc giả Có lẽ nhờ mà trẻ em thích đọc truyện Tơ Hồi Thuở bé, tơi say mê vơ nhân vật "lồi vật" nhƣ: Dế Mèn, Dế Trũi, Xiến Tóc, Bọ Ngựa ơng Thế giới lồi vật truyện Tơ Hồi khơng hấp dẫn trẻ em mà cịn lơi ngƣời lớn giá trị nghệ thuật nhƣ ý nghĩa giáo dục Trong truyện, nhà văn Tơ Hồi lồng vào học giáo dục nhẹ nhàng mà thâm thúy, giúp bạn đọc nhỏ tuổi - đối tƣợng phục vụ tác giả - nhận biết đƣợc tốt, xấu, việc nên không nên làm lứa tuổi Ơng lo lắng, khơng muốn em bị vẩn đục tâm hồn thô tục hay tiêm nhiễm thói xấu khơng đáng có Văn học nghệ thuật phải đặt yếu tố chân thiện mỹ lên hàng đầu, viết cho thiếu nhi, yếu tố đƣợc nhà văn Tơ Hồi trọng Suốt bao năm qua, "bài học" nhƣ truyện cổ tích thỏa mãn phần nhu cầu thƣởng thức văn học nghệ thuật thiếu nhi nƣớc, giúp tủ sách văn học thiếu nhi Việt Nam phong phú có giá trị Chính lẽ tơi cho thiếu sót lớn tìm hiểu tác giả Tơ Hồi mà lại bỏ qua mảng đề tài thiếu nhi đặc biệt đề tài loài vật truyện thiếu nhi Truyện thiếu nhi viết giới loài vật ông đóng góp bật Trƣớc sau Tơ Hồi chƣa có nhà văn nƣớc sáng tạo đƣợc nhân vật "loài vật" đáng yêu thông minh nhƣ cách ông làm Những nhân vật "lồi vật" làm say lịng hệ độc giả, đƣa tên tuổi Tơ Hồi đến gần với cơng chúng Nhắc đến nhà văn Tơ Hồi ngƣời ta nhớ nghĩ đến truyện: Dế Mèn phiêu lưu ký, Võ sĩ Bọ Ngựa Tin với sáng tác mình, Tơ Hồi giúp đời nhiều việc bồi dƣỡng tâm hồn trẻ em ngày hƣớng thiện sáng Ơng khơng nhằm vào việc giáo dục đơi điều cụ thể mà cịn mở rộng sống, mơi trƣờng sống mà em ngƣời sống Là ngƣời mến mộ tài nhà văn Tơ Hồi, tơi khao khát tìm hiểu giới lồi vật truyện thiếu nhi ông Tôi chọn vấn đề: "Thành cơng Tơ Hồi mảng truyện lồi vật" làm đề tài cho với mong muốn đƣợc đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu chân dung tiêu biểu văn đàn Việt Nam đại Truyện nhà văn Tơ Hồi khơng viết cho hệ thiếu niên hôm qua, hôm đọc mà dành cho hệ trẻ kỷ 21 tới Ơng góp phần đắc lực vào hình thành phát triển văn học thiếu nhi non trẻ nƣớc nhà Tơ Hồi xứng đáng nhà văn thiếu nhi, thiếu nhi II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Để đƣợc nhìn nhận nhà văn khơng dễ, lƣu lại đƣợc tên tuổi, góp đƣợc vài sách có giá trị vào kho tàng văn học nƣớc nhà lại khó Ấy mà với sàng lọc thời gian, ròng rã suốt 57 năm qua, nhà văn Tơ Hồi đƣợc đơng đảo bạn đọc yêu mến Hàng chục đầu sách ông đƣợc tái liên tục khắp ba miền đất nƣớc Độc giả khắp nơi thích thú nhu cầu thƣởng thức sáng tác ơng cịn cao Làm để nhà văn thành cơng nhƣ vậy? Từ trƣớc đến có nhiều nhà nghiên cứu làm cơng việc phê bình, bàn luận văn chƣơng Tơ Hồi Những ngƣời viết nhìn nhận đánh giá ngƣời, nghiệp Tơ Hồi dƣới nhiều góc độ Ngƣời ta đề cập nhiều đến đời, tác phẩm, phong cách nhà văn tất có nhận định: mảng truyện lồi vật ơng đóng góp tốt cho văn học nƣớc nhà Lịch sử nghiên cứu Tơ Hồi truyện Dế Men phiêu lưu ký đời Trƣớc Cách Mạng tháng Tám, nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan nhận xét: "Truyện lồi vật Tơ Hồi truyện tâm tình lồi vật, lồi thấp người, lồi người khơng phải khơng có hạng gần lồi vật."(1) Dƣới đơi mắt Tơ Hồi, thiên nhiên, vạn vật khơng vơ hồn, vơ cảm Ơng mơ tả chúng theo cảm nhận riêng đặc biệt mình: chân thật mà lạ lẫm vô độc giả, lẽ tất đƣợc nhân hóa Cùng nhận xét trang viết sống động Tơ Hồi lồi vật, nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ Nhà văn Việt Nam có nêu nhận xét: "Tơ Hồi pha trộn cách nhìn người với cách nhìn vật, hai cách nhìn hỗ trợ cho nhau, chuyển hóa vào cách nhuần nhị, tinh tế, tạo nên khơng khí đầy chất thơ, nửa hư, nửa thực thú vị em"(2) Đây sở trƣờng ơng, mặt phát huy hết hay lối kể chuyện truyền thống, mặt khác xen lẫn cách nói mộc mạc, bình dị, gần gũi với nsƣời Trong suốt đời sáng tác mình, ngồi trang viết hay đề tài miền núi, Tơ Hồi thành cơng miêu tả lồi vật Điều làm ta nghĩ ngay, tác giả ngƣời yêu loài vật Phải ngƣời có lịng hiền từ, dễ cảm động trƣớc nỗi khổ não loài ngƣời nhƣ lồi vật viết nên trang sách lơi đến vậy! Trong Tạp chí văn học số năm 1965, tác giả Vân Thanh viết Tơ Hồi: "Tác giả miêu tả với tất tâm hồn, với tất lòng yêu mến mình, khung cảnh thiên nhiên sinh hoạt động vật quen thuộc chung quanh em Qua nhìn thiếu nhi, truyện, mẩu chuyện nhỏ ta có cảm tưởng Tơ Hồi (1) (2) Vũ Ngọc Phan - Nhà văn đại, NXB Tân Dân - 1942 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức - Nhà văn Việt Nam, NXB ĐH - THCN người có tâm hồn trẻ." (tr 65 ) Đề tài "loài vật" không lạ nhà văn nhƣng tận hôm tác giả viết truyện cho thiếu nhi hay, thành công nhà văn Tơ Hồi Nhà thơ Vũ Quần Phương viết: "Ơng kể chuyện lồi vật với đầy đủ tập tính lại bộc lộ sắc nét tính cách loại người”(1) Hà Minh Đức tác phẩm Khảo luận văn chương nhận xét Tơ Hồi với tƣ cách nhà văn thiếu nhi "Đối với em, ngịi bút Tơ Hồi bộc lộ nhiều phẩm chất lạ Từ trang văn tác phẩm gần Tơ Hồi tâm hồn tươi trẻ, ân cần cảm thơng"(2) Viết nhà văn Tơ Hồi, nhà nghiên cứu phê bình gần nhƣ có nhận định hƣớng loại đề tài ông chọn phát triển sn sẻ, "gai góc", bị đánh giá "có vấn đề tƣ tƣởng" nhƣ truyện nhà văn Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Thiệp Trƣớc nhƣ sau Cách Mạng Tháng Tám ngƣời quan tâm nghiên cứu văn chƣơng Tơ Hồi khơng ngừng tăng lên Trần Đình Nam nêu nhận xét xác đáng mảng truyện lồi vật Tơ Hồi: "Ơng nhà văn xi bẩm sinh Chỉ có nhà văn xi bẩm sinh viết sách Dế mèn phiêu lưu ký độ tuổi hai mươi Tơ Hồi có xê- ri sách viết vật: dế, chuột, chim, mèo, cá gọi truyện loài vật Truyện lồi vật Tơ Hồi cống hiến độc đáo vào văn học đại nói chung văn học dành cho thiếu nhi nói riêng"(3) (1) Vũ Quần Phƣơng - Tơ Hồi - Văn đời, TCVH 1994, số 8, tr 29 Hà Minh Đức - Khảo luận văn chƣơng, NXB KHXH HN 1997, tr 448 (3) Trần Đình Nam - Nhà văn Tơ Hồi, TCVH 1995, số 9, tr 66 (2) Cách mạng tháng Tám thành cơng, Tơ Hồi tiếp tục khẳng định tài tâm huyết tác phẩm hay dành cho thiếu nhi Ông sáng tác chục tác phẩm với đủ thể loại truyện loài vật chiếm số lƣợng lớn nhƣ: Cá ăn thề; Con meo lười; Cái kiện lão Trê Tuy nhiên, tinh lực ngƣời đến dạt lần đời, cố gắng nhiều song giai đoạn sau nhà văn Tơ Hồi chƣa vƣợt qua đƣợc viết mảng đề tài mà trƣớc ơng thành cơng Điều thật đáng tiếc, làm giảm hiệu mảng truyện giai đoạn này, dẫn đến số nhận xét nhƣ: "Tơ Hồi ln ln có ý thức gắn bó với sống từ miền xuôi đến miền ngược, từ nước đến nước, Con mèo lười, Những mẩu chuyện xa lạ cho nhi đồng Hai ông cháu đàn trâu cho thiếu niên đóng góp đáng trân trọng, nhiên thành tựu xuất sắc anh tác phẩm viết Truyền thống."(1) Có thể coi viết giới nghiên cứu phận sáng tác độc đáo ông Trên sở lịch sử vấn đề nêu trên, cố gắng làm sáng tỏ thêm vấn đề thành công mảng "truyện lồi vật " Tơ Hồi III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Một cống hiến lớn nhà văn Tơ Hồi văn xi nƣớc nhà sáng tác dành cho thiếu nhi Nếu ví nghiệp văn chƣơng ơng cổ thụ có ba nhánh: nhánh dành cho trẻ thơ lúc tƣơi xanh, dạt niềm vui, sức sống So với truyện, tiểu thuyết viết ngƣời dân nghèo trƣớc Cách mạng tháng Tám đề tài miền núi sau tháng Tám năm 1945, mảng truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi có giá trị quan trọng toàn nghiệp sáng tác Tơ Hồi Thời gian Tơ Hồi sáng tác trƣớc Cách mạng tháng Tám (1) Văn Hồng - Hoa trái mùa đầu-NXB Kim Đồng -Hà Nội 1986, tr 42 - Ừ, mùa nực Mùa nực ? - Mùa nực oi - Phải mùa nực oi ả - Những bệnh thổ tả loài người, bệnh dây bọn có mỏ chúng tơi thường phát sinh mùa phải nơi ụp sụp ẩm thấp - Phải, nói hiểu biết Sao ? - Ơng có trơng chuồng mà chúng tơi ngủ khơng? Nó lỗ mũi Nó thiếu ánh sáng, thiếu khơng khí khơng có vệ sinh Vậy mà đàn gà, hai ông bà ngan to xù, hai ngỗng chúng tơi chen Cái bệnh dây tai ác đến chơi dễ dàng Ơng chúng tơi chán đời Tối không ngủ chuồng đâu”(1) Thật thú vị, Ngỗng thích đƣợc sống môi trƣờng sẽ, thoải mái! Các em nhỏ đọc truyện hẳn ý đến vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi nhà, thƣơng yêu không thờ với chúng Vật có tâm tƣ, nguyện vọng ngồi dáng vẻ riêng tiếng kêu đạc trƣng loài Những nhân vật lồi vật tác phẩm Tơ Hồi thƣờng nhanh chóng gây đƣợc ấn tƣợng ngƣời đọc phần quan trọng khả miêu tả sắc sảo tinh tế Nhờ đọc truyện ông ta nhƣ sống với đời quen thuộc Tất chất liệu hình ảnh đƣợc Tơ Hồi miêu tả sống động tranh ngôn từ giống nhƣ thảm dệt nhiều màu đậm nhạt, nhiều họa tiết, hoa văn gợi cảm Đọc truyện ngắn Cá ăn thề quên đƣợc đoạn văn đầy ấn tƣợng sau: "Mưa xuống hội, tết họ nhà cá Cánh đồng làng trắng nước mưa Lại thấy nô nức hàng đàn cá Rô rạch mưa, nghe rào rào có đàn chim vỗ cánh (1) Sđd, tr 319 115 hồ ao, lạch nước, cánh đồng."(1) Thật cách viết kỳ lạ từ ngôn ngữ diễn đạt đến ý tƣởng! Có sáng tác ơng cốt truyện đơn sơ nhƣng gợi nhiều xúc động tình cảm nơi độc giả nhờ văn phong đồi tinh tế riêng biệt Sự sáng tạo không ngừng tác giả giúp văn ông mẻ lơi ngƣời đọc Ơng cố gắng khơng tạo vết ngăn sinh hoạt loài vật với tranh xã hội Khi miêu tả vật khung cảnh thiên nhiên lúc giọng văn Tơ Hồi đậm màu sắc trữ tình giàu chất thơ "Con chim gáy hiền lành, béo nục Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa Cái bụng mịn mượt, cổ quàng tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc Chàng chim gáy giọng gáy dài, mùa vinh dự đeo thêm vịng cườm đẹp quanh cổ."(2) Nhìn chim gáy dƣới góc độ riêng miêu tả đƣợc nhƣ bao năm qua, có Tơ Hồi Phải có cảm nhận phong phú lòng yêu mến đẹp đặt bút viết nên dịng nhƣ Màu sắc đƣờng nét cụ thể chim nhỏ thân quen nơi thôn dã làm trang văn sáng lên, sợi nhớ điều ký ức ngƣời Văn Tơ Hồi khơng khơ khan biết đơn chạy theo việc mà đậm phong vị, hƣơng sắc riêng Với thể loại, đề tài ông trau chuốt ngôn ngữ, quan sát, miêu tả thật kỹ lƣỡng đem đến cho độc giả cảm xúc trữ tình mang tính thẩm mỹ cao Nhân vật truyện Tơ Hồi lên thật hài hoa với khung cảnh, đẹp nên thơ lạ kỳ "Khi ngồi đồng đơng người gặt chim gáy về, bay vần quanh tre Rồi đàn sà xuống ruộng vừa gặt quang Con mái xuống trước, đuôi lái lượn xịe múa (1) (2) Tơ Hồi - Cá ăn thề, Tuyển tập văn học thiếu nhi, NXB VH, H, tr 30 Nhiều tác giả - Truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi, tập , tr 39 NXB Trẻ 116 Con đực nán lại bờ tre, cất tiếng gáy thêm dài Xong anh chàng thủng thỉnh bước ra, ưỡn ngực đầy cườm biếc lượn nhẹ theo.”(1) Chất thơ văn, tinh tế, sức lắng nghe, khả nhận xét tác giả có đủ đoạn văn Để đạt đƣợc điều này, tác giả phải thƣờng xun trau dồi, thu thập vốn ngơn ngữ Hàng ngày, ông cặm cụi ghi chép, học tập ngôn ngữ văn chƣơng, ngôn ngữ đời sống Trong "Nghệ thuật phương pháp viết văn ", ơng có lời tâm huyết nhƣ sau: "Lao động sinh tiếng nói - theo nghĩa rộng, bao gồm hoạt động sinh hoạt, chữ rập theo nghĩa tiếng nói Người viết văn khơng thể ngồi bóp óc nghĩ cách trau dồi câu chữ mà phải vào thực tế đời sống bồi bổ chữ nghĩa cho ngịi bút Khơng tài to lớn nghĩ chữ Chỉ có tích luỹ nhiều chữ chắt chiu hàng ngày có hội sáng tạo lại chữ phong cách ngòi bút”(2) Ơng ghi chép cóp nhặt chữ nghĩa sống cần cù nhƣ ong làm tổ Nét sinh hoạt quanh cảnh, lồi vật ơng quan sát chỗ dực vững tạo nên sức mạnh sáng tạo nhà văn Tơ Hồi Ơng có ý thức giữ phong cách riêng sáng tác khơng pha tạp, lấm láp giọng văn ngƣời khác Tơ Hồi viết tự nhiên, câu chữ phong phú, lời ăn tiếng nói bình thƣờng sống trở thành mạch văn riêng tác giả mạch văn xuất câu văn hay, sắc sảo khiến ta phải ngỡ ngàng "Bóng nắng nhạt vàng đằng cuối núi Chân trời vườn cam chín đằng xa phút chốc đổi màu giống vạt tà áo chàm, mờ hẳn Trời chạng vạng trời tối dần Một ông to (1) (2) Sđd, tr 40 Sđd, tr 205 117 loé lên đứng cao góc rừng, nhìn xuống Ngựa Con Bàn Q."(1) Đó thực câu văn hay, câu đƣợc chắt lọc từ tinh hoa sống Khi đọc câu văn Tơ Hồi viết ta thƣờng bắt gặp đẹp chữ nghĩa "Cỏ non xanh rờn, nước bạc mênh mang Nắng vàng rải cây, vàng màu tươi Bấy mặt đất đương mùa hoa may Chúng tơi mịt mờ bóng hoa may Trơng suốt bốn phía chân trời phất lên màu trắng bàng bạc, xam xám hoa may.”(2) Từng chữ, câu đƣợc viết linh hoạt, nhiều màu vẻ, thể đƣợc thở sống Văn chƣơng Tơ Hồi ln gắn liền với thái độ cảm hứng chủ quan ông Khi vui, buồn, lúc ngỡ ngàng, chán nản tất đƣợc diễn đạt giọng điệu, kiểu cách riêng Trong truyện Gã Chuột Bạch, tác giả có đoạn viết: "Trời trở mùa lạnh Những cụm bánh khúc thấp lè tè, nở hoa vàng khắp cánh đồng làng Nghĩa Đơ Đã khơng có nắng lớn Những đứa trẻ nghèo hồng đôi má cịm cõi Mơi chúng khơ cịng lên, ăn cơm có nước mắm thấy xon xót Chúng gãi vào da, da lên lần bụi trắng Buổi chiều, cậu rửa chân ngần ngại, không yêu nước Và đêm phải ngủ chung với chăn ổ rạ Đôi vợ chồng Chuột lạnh Phong cảnh cửa sổ lại buồn Giàn thiên lý rụng hết xanh Chỉ trơ lại dây già đen đủi, còng queo ngách cửa Từng nắm khô, rúm vào nhau, nằm co ro giàn, để buổi chiều đỏ hoe, chớm gợn mây nhỏ, tới tấp rơi lạt xạt xuống mặt đất"(3) Cách tả nhƣ vẽ gợi ta nhớ đến Thạch Lam tài hoa, đằm (1) Sđd, tr 117 Sđd, tr 109 (3) Sđd tr 32 (2) 118 thắm, bay bổng Gió lạnh đầu mùa Khi gió đầu mùa thổi tới, "Nhìn ngồi sân, Sơn thấy đất khơ trắng, ln ln gió vi vu làm bốc lên bụi nhỏ, thổi lăn khô lạo xạo Trời không u ám, toàn màu trắng đục Những lan chậu, rung động sắt lại rét"(1) Cái rét văn Thạch Lam có nhiều sắc độ, đƣợc nhìn từ nhiều phía, nhiều chiều, ơng ngƣời nhạy cảm trƣớc khoảnh khắc lạnh lẽo, u buồn rét đem tới Đó khơng cịn rét đáng sợ trời đất mà rét phát từ lòng ngƣời ta Rét thê thảm! Cái rét văn Tơ Hồi khơng hành hạ ngƣời đến nhƣ vậy, gió lạnh thấm đƣợm nỗi buồn mơ hồ, khó tả Mùa đông Nghĩa Đô dƣờng nhƣ đƣợc nhà văn Tơ Hồi cất giữ ký ức từ lâu, cần dùng đến, ông đặt bút nên câu chừ Cái rét xuất nhiều văn chƣơng nhƣng khí lạnh gió văn Tơ Hồi giữ đƣợc nét riêng: dung dị, đời thƣờng, nhƣ chơi chơi, vui đùa mà độc đáo Cái hóm hỉnh, tinh tế khơng tác giả muốn vƣơn mà khơng đến đƣợc Ơng chăm chút, mài sắc ngơn từ qua trang viết, không để mạch văn lôi mà quên giá trị biểu cảm sáng tạo nghệ thuật ngôn từ Trong cách kể chuyện ông ý đến hịa hợp ngơn ngữ nhân vật ngôn ngữ ngƣời kể tạo cho mạch văn truyện uyển chuyển, linh hoạt, tác động đến nhận thức ngƣời đọc cách mạnh mẽ "Mẹ ta cẩn thận Ngày mẹ ta bắt ta nhai nhải phép dạy dỗ lẽ ăn Khơng lơi thơi phiền phức Ngày mai ngày kia, ta riêng Ta kiếm cỏ non, cỏ tươi để ăn Ta kết giao với người tốt hiền nơi Có khó khăn đâu! (1) Thạch Lam - Truyện ngắn chọn lọc - NXB Hội nhà văn, tr 101 119 Cuộc đời chẳng khó khăn ? Chỉ Bọ Ngựa bé con, từ thuở lọt lịng nép bụng mẹ mà nhìn ngồi trời xanh, thấy dễ dàng đó."(1) Cách sử dụng nhạc điệu câu đƣợc nhà văn Tơ Hồi quan tâm "Lúc ấy, tơi khom người xuống Tôi nghĩ cách Tôi bảo Trũi trèo lên lưng Tơi mím miệng, nghiến răng, gắng sức bình sinh cõng Trũi bay qua sơng Khơng cất cao lên được, tơi đủ sức bay là mặt nước”(2) Đọc câu văn trên, ta không bắt gặp hình ảnh ngƣời cố gắng làm việc sức mà nhƣ nghe đƣợc tiếng hít thở, gồng Những dấu phẩy ngắt cặp từ : mím miệng, nghiến răng, gắng sức bình sinh tạo đƣợc chuỗi âm ngắn gọn, khoe khoắn, có hình ảnh, chuyển động trƣớc mắt Và đoạn văn miêu tả hốt hoảng ngƣời anh sinh lứa với Mèn: "Nghe tiếng chân tơi bước thình thịch, anh hoảng hốt, luống cuống, bối rối lẫn râu quanh quẩn chạy vịng trịn, khơng biết chạy đâu."(3) Câu văn dồn dập, gấp gáp, với từ hoảng hốt, luống cuống, bối rối, quanh quẩn, với vài ba từ làm rõ đƣợc dáng điệu ngƣời yếu ớt thể xác lẫn tinh thần Miêu tả âm vòng đu nhỏ - loại đồ chơi chuột bạch - tác giả viết: "Những tiếng đằm đằm đêm khuya! Những âm (1) Sđd, tr 412 Sđd, tr 106 (3) Sđd, tr 61 (2) 120 be bé, mơ hồ gần hư không Lúc chậm, nghe rỉ rách tiếng nước giọt tranh Lúc mau bồn chồn tiếng vầy tơ quay tiếng bánh xe sắt chạy đường đá trắng dài hun hút, vào buổi chiều vàng ngây ngất"(1) Cách lựa chọn từ ngữ diễn đạt đằm đằm, be bé, rỉ rả, mơ hồ, bồn chồn khơi mở cảm giác tẻ nhạt ngao ngán lịng ngƣời đọc Những âm khơng đủ gắt để gây khó chịu nhƣng khơng êm ru hồn ngƣời Nếu giọng điệu văn Nam Cao lạnh lùng, chua xót; Nguyên Hồng thiết tha, nồng nàn, "trong xúc cảm có quằn quại, nặng nề" giọng điệu văn chƣơng Tơ Hồi lại khách quan, dí dỏm, dạt cảm xúc nhƣng không bay bổng hay nặng nề Giọng văn nhẹ nhàng, hóm hỉnh giúp ơng tạo đƣợc mối liên hệ gần gũi đồng cảm ngƣời viết ngƣời đọc Tuy ngƣời miêu tả thiên nhiên, vạn vật xuất sắc nhƣng Tơ Hồi cịn hạn chế việc phân tích tâm lý, triển khai tâm lý để tạo chiều sâu cho tính cách nhân vật Trong vài truyện, việc nuôi dƣỡng bồi đắp cho phát triển tính cách chƣa đạt đến toàn vẹn làm tranh chung tác phẩm đơi lúc nhạt nhịa Niềm say mê hứng thú sáng tác đôi lúc làm tác giả thiếu chắt lọc Ơng muốn viết thật nhiều, thật đầy cảm nhận làm số truyện trở nên dài dịng, câu chữ dàn trải Nhƣợc điểm ý, tác giả dễ dàng khắc phục Những đóng góp to lớn nhà văn Tơ Hồi nửa kỷ qua cho văn học Việt Nam đặc biệt văn học thiếu nhi nhắc nhở ta ơng có bút pháp văn chƣơng độc đáo Trong năm đầu thiên niên kỷ này, truyện ơng ln q q giá thiếu nhi, diện tủ sách gia đình đem lại cho em tiếng cƣời sảng (1) Tơ Hồi - O Chuột - Truyện gã Chuột Bạch, NXB VN, TP HCM, tr 30 121 khoái, niềm say mê văn học Cả đời mình, tác giả ln dành trọn tình cảm u thƣơng cho thiếu nhi Ơng cố gắng gửi đến em ăn tinh thần quý giá nhằm bồi bổ tâm hồn em Ơng mở rộng lịng trẻ lịng trẻ nhà văn Tơ Hồi mãi tác giả yêu mến em Những ơng viết cho thiếu nhi mức độ thành cơng khác nhƣng lịng nỗ lực không ngừng ông thật đáng để trân trọng gƣơng sáng cho em nhỏ noi theo 122 KẾT LUẬN Một đời cầm bút non hai phần ba kỷ, nhà văn Tơ Hồi nhƣ ong cần mẫn hút mật cho đời Ông xứng đáng nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại Bằng vào khối lƣợng tác phẩm đồ sộ, Tơ Hồi cịn gƣơng sáng tinh thần hăng say lao động Những sáng tác lồi vật ơng mãi trang viết đẹp đẽ, sáng, quà vơ giá ơng dành tặng trẻ em Truyện lồi vật đƣa tên tuổi nhà văn Tơ Hồi lên hàng đầu số nhà văn chuyên viết đồng thoại Loại truyện mang ý nghĩa nhân văn lớn, giúp ngƣời, trẻ em, yêu quý lồi vật có ý thức bảo vệ mơi trƣờng Môi trƣờng sống xung quanh ta cần bàn tay ngƣời chăm sóc Ngay từ bé, ngƣời cần đƣợc giáo dục lòng nhân ái, biết yêu thƣơng động vật, giữ gìn mơi trƣờng sống xung quanh, có nhƣ hành tinh đẹp màu xanh Thơng qua nhân vật "lồi vật" mình, ơng cịn gửi đến bạn đọc thơng điệp riêng Ngƣời lớn, trẻ em, đọc truyện Tơ Hồi tìm đƣợc cần tìm "Tơi khơng viết đồng thoại q bâng quơ, tếu, muốn làm cho lạ, khơng lẽ hết (lối nghĩ lập dị số người viết thời ấy), muốn đem vào đồng thoại nội dung xã hội."(1) Trong năm trƣớc Cách mạng tháng Tám, (1) Phê bình bình luận văn học Nguyễn Huy Tƣởng, Ngô Tất Tố, Tô Hồi -Tơi viết đồng thoại Dế Mèn, Chim Gáy, Bồ Nông, NXB Văn Nghệ TPHCM 1998, tr 117 123 mà đứng ngƣời cầm bút bị o ép từ nhiều phía việc viết đồng thoại.của nhà văn Tơ Hoài tỏ hiệu Tuy lời nói bóng gió, xa xơi, nhũng ngƣời đọc cảm nhận đƣợc khơng khí văn chƣơng, lối ngồi xã hội Tơ Hồi - lúc - nói nhà văn trung hịa hai "làn sóng" thực lãng mạn Ông biết kết hợp nhuần nhuyễn nghệ thuật thực để tạo nên thành công định văn đàn Việt Nam Nếu nhìn đời, nhìn tồn tác phẩm Tơ Hồi, tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký, tác phẩm xuất sắc ơng, ta thấy ơng cống hiến nhiều cho văn học nƣớc nhà thời kỳ 1930 - 1945 Ông nhân chứng có uy tín thời qua khơng trở lại Những phản ánh trung thực, sức bền khả giữ cho ln có đƣợc mới, vƣợt lên Tơ Hồi thật đáng nể trọng Ơng số nhà văn đƣợc bạn đọc yêu mến, kính trọng, liền mạch suốt đời "Nhân vơ thập tồn", văn chƣơng ngƣời vậy, đạt đến mức hồn hảo tuyệt đối Nhà văn Tơ Hồi khơng nằm ngoại lệ, hạn chế tác giả hoàn cảnh, tác phẩm ông không tránh khỏi sơ sót, truyện viết loài vật dành cho thiếu nhi, ông viết sau Cách mạng tháng Tám Tuy nhiên, không mà độc giả nhà nghiên cứu từ bỏ tình cảm dành cho nhà văn Tơ Hồi Sự nghiệp ơng ví nhƣ dịng sơng, ngày đêm dạt xi chảy, khơng than van, mệt mỏi, biết ân cần, dâng tặng đời đẹp có đƣợc Chỉ xét riêng thành cơng ơng mảng "truyện lồi vật" đủ khẳng định đóng góp Tơ Hoài cho văn học Việt Nam đại Sự nghiệp Tơ Hồi dành cho ơng địa vị xứng đáng lịch sử văn học nƣớc nhà Năm tháng qua, bụi thời gian có làm phai mờ tất cả, Tơ Hồi để lại cho đời cịn ngun đó, tinh khơi, giá trị Ở tuổi 80, Tơ Hồi tiếp tục tới, chinh phục thành tựu văn học Và thật lạ, cao tuổi, ông 124 sáng tác sung sức, giọng văn tinh tế, hóm hỉnh, trẻ trung Hai hồi ký mang đậm chất tùy bút Cát bụi chân Chiều Chiều xuất gần khẳng định sức trẻ bút lực Tơ Hồi 125 THAM KHẢO 1/ Lại Nguyên Ân, Văn học phê bình - NXB Tác phẩm mới, H, 1984 2/ Nguyễn Trọng Báu, Truyện ngụ ngôn giới chọn lọc, NXB Phụ nữ, H, 1998 3/ Vũ Ngọc Bình, Đơi điều tâm đắc, NXB KĐ, H, 1985 4/ Nam Cao, Tuyển tập Nam Cao, NXB VH, H, 1997 5/ Nguyễn Đức Dân, Cái lý chiều sâu qua ngôn ngữ truyện nhi đồng, TCVH, số 3/ 1979 6/ Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức, Nhà văn Việt Nam đại, NXB ĐH THCN H 1979 7/ Hà Minh Đức, Khảo luận văn chƣơng, NXB KHXH H, 1997 8/ Hoàng Anh Đƣờng, Chất mạo hiểm truyện phiêu lƣu, mạo hiểm viết cho thiếu nhi, TCVH, số 3/ 1980 9/ Nguyễn Công Hoan, Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, NXB VH, H, 1984 10/ Tô Hoài, Tuyển tập văn học thiếu nhi tập NXB VH H, 1997 11/ Tơ Hồi, Tuyển tập văn học thiếu nhi tập 2, NXB VH, H, 1997 12/ Tô Hồi, Hồi ký, NXB Hội nhà văn 13/ Tơ Hồi, Cỏ dại, tập 1, NXB Trẻ 14/ Tơ Hồi, Mùa hạ đến, tập2, NXB Trẻ 15/ Tơ Hồi, Cát bụi chân ai, NXB Hội nhà văn, 1992 16/ Tơ Hồi, Những gƣơng mặt, NXB Hội nhà văn, H, 1997 17/ Tơ Hồi, Nghệ thuật phƣơng pháp viết văn, NXB VH, H, 1997 18/ Tơ Hồi, Chuyện cũ Hà Nội I II, NXB HN, 1998 126 19/ Tơ Hồi, Chiều Chiều, NXB Hội nhà văn, 1999 20/ Trăng thề, NXB Văn nghệ 1995 21/ Quê nhà, NXB Văn nghệ 1995 22/ O Chuột, NXB Văn nghệ, 1995 23/ Dế Mèn phiêu lƣu ký, NXB KĐ 1997 24/ Đảo hoang, NXB KĐ, 1997 25/ Nhà Chử, NXB KĐ, 1997 26/ Chuyện ơng Gióng, NXB KĐ, 1997 27/ Nguyễn Thanh Hồng, Truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam, TCVH, số 3/54 28/ Văn Hồng, Nhà xuất Kim Đồng văn học viết cho thiếu nhi Việt Nam, TCVH, số 3, 1981 29/ Văn Hồng, Hoa trái đầu mùa, NXB KĐ, H, 1986 30/ Thạch Lam, Tuyển tập Thạch Lam, NXB VH, H, 1987 31/ Phong Lê, chuyện văn ngƣời, NXB Văn hóa thơng tin 32/ Đặng Văn Lung (chủ biên), Nghiên cứu văn nghệ dân gian, tập 1, NXB Văn hóa dân tộc, H, 1997 33/ Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình, Cơ sở lí luận văn học, NXB GD, 1988 34/ M Gorki, Bàn vãn học, tập 2, NXB VH, H, 1995 35/ Nguyễn Đăng Mạnh, Một thời đại văn học, NXB VH 36/ Bùi Thanh Minh, Mấy suy nghĩ truyện viết sinh hoạt thiếu nhi gần đây, TCVH, số 6/ 1965 37/ Trần Đình Nam, Nhà văn Tơ Hồi, TCVH, số / 1995 38/ Nguyễn Xn Nam, Nhân đọc Chuyện ơng Gióng Tơ Hồi, TCVH, số 1/ 1975 39/ Vƣơng Trí Nhàn, sổ tay ngƣời viết truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, 127 H, 1980 40/ Nhiều tác giả, Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945, NXB GD, 1990 41/ Nhiều tác giả, Tác giả văn xuôi Việt Nam đại, NXB KHXH, 1997 42/ Nhiều tác giả, Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học, NXB Văn hóa, H, 1995 43/ Nhiều tác giả, Vũ Trọng Phụng - Tài thật, NXB VH, H, 1997 44/ Nhiều tác giả, Bàn văn học thiếu nhi, NXB KĐ, H, 1983 45/ Nhiều tác giả, Kinh nghiệm viết cho em, NXB VH, 1960 46/ Nhiều tác giả, Phê bình - bình luận văn học, Nguyễn Huy Tƣởng, Ngơ Tất Tố, Tơ Hồi, NXB Văn nghệ, 1998 47/ Nhiều tác giả, Phê bình - bình luận văn học, Lục súc tranh cơng -Truyện Trê Cóc - Trinh Thử - Bạch Viên Tôn Các, NXB Văn nghệ, 1998 48/ Nhiều tác giả, Tơ Hồi tác gia tác phẩm NXB Giáo dục, 2000 49/ Nhiều tác giả, Tác da văn học Hà Nội - Thăng Long, NXB Hội nhà văn, H, 1998 50/ Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, tập 4, NXB Vĩnh Thịnh, H, 1951 51/ Vũ Quần Phƣơng, Tơ Hồi văn đời, TCVH , số 8, 1994 52/ Võ Xuân Quế, Ngôn ngữ vùng quê tác phẩm đầu tay Tơ Hồi, TCVH, số 5/ 1990 53/ Trần Đình sử, Lý luận phê bình văn học, Hội nhà văn, H, 1996 54/ Văn Tâm, Góp lời thiên cổ sự, NXB VH, 1991 55/ Vân Thanh, Văn học thiếu nhi Việt Nam, TCVH, số 6/ 1962 56/ Vân Thanh, Tô Hoài với Tuyển tập Con mèo lƣời, TCVH, số 1/ 1965 57/ Vân Thanh, Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại, TCVH, số 4/ 1974 128 58/ Vân Thanh, Truyện viết sống trƣớc mắt cho em, TCVH, số 5/1976 59/ Vân Thanh, Văn học viết cho thiếu nhi, TCVH, số 5/ 1980 60/ Vân Thanh, Tơ Hồi qua tự truyện, TCVH, số 6/ 1980 61/ Vân Thanh, Võ Quảng văn học thiếu nhi, TCVH, số 3/ 1982 62/ Vân Thanh, Phạm Hổ với tuổi thơ, TCVH, số 3/ 1989 63/ Phong Thu, Viết cho lứa tuổi nhi đồng, TCVH, số 3/ 1979 64/ Cửu Thọ, Sách cho tuổi thơ, NXB TPHCM, 1988 65/ Bùi Đức Tịnh, Ngôn ngữ văn học, tập 1, NXB Văn nghệ 66/ Lê Ngọc Trà, Lý luận vãn học, NXB Trẻ, 1990 67/ Bùi Tất Tƣơm ( chủ biên ), Giáo trình Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB GD, 1997 68/ Hà Vỹ, Tâm lý thiếu niên với tác phẩm văn học, TCVH, số 1/ 1982 129 ... miêu tả loài vật nhƣ nhà nghiên cứu động vật mà trình bày cho ngƣời đọc nhận biết lồi vật với tƣ cách nhà văn Với ông, văn học ngôn ngữ qui tắc khơ khan Ơng khơng đem đến cho em học động vật mà... cách nhà văn tất có nhận định: mảng truyện lồi vật ơng đóng góp tốt cho văn học nƣớc nhà Lịch sử nghiên cứu Tơ Hồi truyện Dế Men phiêu lưu ký đời Trƣớc Cách Mạng tháng Tám, nhà phê bình văn học... ngƣời quan tâm nghiên cứu văn chƣơng Tô Hồi khơng ngừng tăng lên Trần Đình Nam nêu nhận xét xác đáng mảng truyện loài vật Tơ Hồi: "Ơng nhà văn xi bẩm sinh Chỉ có nhà văn xi bẩm sinh viết sách

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w