Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Cơng Hậu DẤU ẤN CỦA TRÀO LƢU KHAI SÁNG TRONG ĐẠI CÁCH MẠNG 1789 VÀ 1848 TẠI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Cơng Hậu DẤU ẤN CỦA TRÀO LƢU KHAI SÁNG TRONG ĐẠI CÁCH MẠNG 1789 VÀ 1848 TẠI PHÁP Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 82 29 011 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ PHỤNG HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Dấu ấn Trào lưu Khai sáng đại cách mạng 1789 1848 Pháp cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Lê Phụng Hồng mà trước chưa có tác giả công bố Những tư liệu, số liệu sử dụng luận văn có tính xác thực nguồn gốc rõ ràng Tác giả Nguyễn Công Hậu LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Q Thầy Cơ Khoa Lịch sử, Phịng Sau đại học Trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trong q trình học tập, tơi nhận từ quý Thầy Cô hướng dẫn tận tình nghiên cứu khoa học Lịch sử, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm… Quý Thầy Cô hình mẫu tinh thần nghiêm túc nghiên cứu khoa học tận tâm giảng dạy TS Trần Thị Thanh Thanh ThS Hồ Thanh Tâm, người trao cho tơi tình u khoa học góp phần kiến lập tảng vững kiến thức phương pháp để tơi vững bước đường học tập nghiên cứu khoa học Lịch sử TS Lê Phụng Hoàng, người hướng dẫn khoa học Trong q trình thực luận văn, tơi nhận từ Thầy hướng dẫn tận tình, cẩn trọng tinh thần nghiêm túc, trung thực nghiên cứu khoa học Những phương pháp nghiên cứu khoa học mà học tập từ Thầy hành trang thiếu suốt chặng đường nghiên cứu khoa học sau Gia đình, người động viên, giúp đỡ nhiều suốt quãng đời sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 Nguyễn Cơng Hậu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TRÀO LƢU KHAI SÁNG THẾ KỶ XVIII 11 1.1 Điều kiện cho đời Trào lưu Khai sáng 11 1.1.1 Điều kiện khoa học – kỹ thuật 11 1.1.2 Điều kiện trị – xã hội 18 1.2 Khái quát nội dung tư tưởng Trào lưu Khai sáng kỷ XVIII 21 1.3 Các tư tưởng trào lưu triết học khai sáng 29 1.3.1 Tư tưởng John Locke xã hội dân 29 1.3.2 Tư tưởng Montesquieu việc phân chia quyền lực 36 1.3.3 Tư tưởng J.J.Rousseau việc thiết lập giá trị nhân quyền 44 1.3.4 Tư tưởng Voltaire việc xây dựng “chuyên chế sáng suốt” 56 Chƣơng DẤU ẤN CỦA TRÀO LƢU KHAI SÁNG TRONG ĐẠI CÁCH MẠNG PHÁP 1789 67 2.1 Đại cách mạng Pháp 1789 67 2.1.1 Tiền đề Đại cách mạng Pháp 1789 67 2.1.2 Tiến trình phản ứng châu Âu trước Đại cách mạng Pháp 1789 75 2.2 Trào lưu Khai sáng Đại cách mạng Pháp 1789 83 2.2.1 Dấu ấn dân chủ phân quyền nhà nước Đại cách mạng Pháp 1789 – chế đảm bảo phát huy quyền người 83 2.2.2 Dấu ấn quyền tự bình đẳng người Đại cách mạng Pháp 1789 96 Chƣơng DẤU ẤN CỦA TRÀO LƢU KHAI SÁNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG 1848 TẠI PHÁP 104 3.1 Cách mạng 1848 Pháp – phát súng mở đầu cách mạng châu Âu kỷ XIX 104 3.2 Tính kế thừa phát huy lịch sử tư tưởng kỷ XIX 109 3.3 Dấu ấn quyền tự cá nhân cách mạng 1848 – phản ánh lập trường giai cấp tư sản đấu tranh cho “tự công nghiệp” 113 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Lịch sử khoa học ln chỉnh sửa lại sở phát khảo cổ, từ tư liệu Lịch sử bị lãng quên, bị thất lạc, bị che giấu lý xã hội đó, tới có điều kiện lộ sáng” (Thuỵ Khuê, 2017, tr.5) Do ấn phẩm xuất chứa đựng bổ sung, cập nhật thông tin đơn giới thiệu cách tiếp cận mới, nêu nhận định hay khơi gợi quan điểm nhận thức mới,… nhận hân hoan đón nhận từ độc giả Trong thời đại giới phẳng ngày tạo điều kiện vô thuận lợi cho người nghiên cứu, độc giả dễ dàng bước vào kho tàng tri thức lịch sử nhân loại Do đó, người nghiên cứu cần cập nhật hệ thống tài liệu để góp phần cơng sức vào việc lấp đầy khoảng trống mà khoa học lịch sử đặt Cho đến ngày nay, khẳng định rằng, xét góc độ cai trị mơ hình nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức nhà nước xem tiến lịch sử Nếu so với hình thức nhà nước thần quyền vương quyền mơ hình nhà nước pháp quyền xuất kỷ Trong lịch sử nhân loại, vấn đề nhà nước pháp quyền nghiên cứu từ cổ đại diễn cách sôi vào thời kì Phục hưng với nhà tư tưởng vĩ đại ví như: John Locke, Montesquieu, J.J.Rousseau, Voltair, Diderot,… tư tưởng bổ sung cho để góp phần đập tan xiềng xích bối cảnh lịch sử mà hình thành thời kì mà người ta cần đến – tư tưởng gọi chung Trào lưu Khai sáng Tiếp đến, cách mạng dân chủ nước Tây Âu Bắc Mĩ đạt thành tựu định tư tưởng Trào lưu Khai sáng để lại dấu ấn sâu sắc ví việc tổ chức nhà nước phân chia quyền lực… Trải qua thăng trầm lịch sử từ kiểm nghiệm khắc khe thực tế nhận thấy quốc gia lựa chọn mơ hình đạt nhiều thành công việc vận hành máy nhà nước Tiếp nối đêm trường trung cổ thời kì cận đại – thời kì với chuyển biến quan trọng bật thay đổi đáng kể mơ hình nhà nước, thiết chế trị thơng qua cách mạng dân chủ, từ đến thiết lập quyền người Đại cách mạng Pháp 1789 có tác động vơ to lớn châu Âu vị nước Pháp bối cảnh lúc với đan xen tư tưởng Trào lưu Khai sáng Lúc này, Trào lưu Khai sáng gió thổi trường nước Pháp, để gió, đại dương đưa tư tưởng xem tiến thời kì đến với Tân Thế giới người yêu tự dựa vào điều thiết lập cho quyền mà vốn người cần phải có Nhìn lại lịch sử, thấy cách mạng Pháp cách mạng mà chịu ảnh hưởng sâu sắc Trào lưu Khai sáng điều thể rõ qua diễn trình cách mạng Bước sang năm đầu kỷ XIX, Trào lưu Khai sáng chưa giá trị vốn có dân quyền, nhà nước tiến bộ,… tư tưởng Trào lưu Khai sáng kế thừa phát huy lần để lại dấu ấn cách mạng diễn vào năm 1848 Pháp Cách mạng 1789 1848 Pháp không đơn trận chiến khốc liệt chiến trường mà phía sau kiện khát vọng người xã hội dân chủ, tự do,… để giá trị cách mạng không gói gọn lịng nước Pháp mà cịn vượt qua đại dương đem đến cho châu lục niềm khao khát thể mà người cảm thấy thực “hạnh phúc” (Montesquieu, 2019, tr.44) Cách mạng 1789 1848 thật có tác động khơng nhỏ tiến trình chung lịch sử nhân loại xem “như bó đuốc cháy rực góc trời” (Nguyễn Hiến Lê & Thiên Giang, 2016, tr.616) Trong chương trình Lịch sử Trung học Phổ thơng, vấn đề Trào lưu Khai sáng nội dung quan trọng cần thiết Tuy nhiên, sách giáo khoa Lịch sử 10 (Ban bản) đề cập đến Trào lưu Khai sáng với vài thông tin ngắn gọn “…, trào lưu tư tưởng Pháp vào kỷ XVIII gọi trào lưu Triết học Ánh sáng, tiêu biểu Mông – te – xki – ơ, Vôn – te, Rút – xô” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2015, tr.152) Qua đó, cho thấy xét cách đơn lẻ nội dung Trào lưu Khai sáng với dung lượng gói gọn ngơn từ đọng có lẽ khơng đạt thoả đáng nhận thức khứ người dạy người học, không đủ thuyết phục để tiếp tục đến nhận định sau “Những quan điểm tiến Triết học Ánh sáng công vào hệ tư tưởng chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng xã hội bùng nổ” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2015, tr.152) Thông tin nội dung Trào lưu Khai sáng gói gọn mười dịng khó giải thích thuyết phục tính tiến dọn đường cho cách mạng khiến châu Âu từ “hoảng hốt đến căm phẫn” – đại cách mạng Pháp cuối kỷ XVIII Tìm hiểu dấu ấn Trào lưu Khai sáng cách mạng năm 1789 1848 Pháp, luận văn muốn khắc hoạ làm rõ tư tưởng nhà khai sáng vấn đề nhà nước, phân chia quyền lực, quyền người,… tiếp đến làm rõ dấu ấn Trào lưu Khai sáng cách mạnch mạng 1789 1848 Ngồi ra, có thêm tư liệu, luận chứng để tán đồng hay phản biện bàn giá trị Trào lưu Khai sáng thời đại tiếp sau phục vụ cho việc dạy học môn Lịch sử trường Phổ thông Đề tài “DẤU ẤN CỦA TRÀO LƯU KHAI SÁNG TRONG ĐẠI CÁCH MẠNG 1789 VÀ 1848 TẠI PHÁP” thực nhằm triển khai ý tưởng, dự định nêu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nội dung luận văn trước hết có liên quan tới vấn đề Trào lưu Khai sáng, hai cách mạng năm 1789 1848 Pháp Trước hết, vấn đề luận văn đề cập đến nhà khoa học nước quan tâm thể qua số cơng trình sau: Trong tác phẩm Lịch sử Thế giới nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Nguyễn Hiến Lê Thiên Giang có cách phân kỳ “Cận đại” “Hiện đại” khơng giống với cách phân kỳ quen thuộc nhà Sử học Marxist Theo đó, Cách mạng Pháp chọn làm kiện mở đầu thời Hiện đại “Lịch sử đại lịch sử cách mạng: cách mạng tư sản Pháp” (Nguyễn Hiến Lê & Thiên Giang, 2016, tr.584), ra, tác giả khái lược lại tiến trình cách mạng Pháp với nhận định cách mạng Pháp năm 1789 Tiếp đến, năm 2006, nhà xuất Văn hố Thơng tin cho mắt độc giả ấn phẩm Lược sử triết học Pháp Jean Wahl dịch Nguyễn Hải Bằng, Đào Ngọc Phong Trần Nhật Tân Cơng trình với dung lượng 207 trang khái quát tiến trình phát triển triết học Pháp qua giai đoạn cụ thể Trong phần triết học Pháp kỷ XVIII XIX – XX, tác giả làm bật trọng tâm triết học giai đoạn bảo chứng cho lịch sử tư tưởng nhân loại – tính kế thừa phát huy Năm 2014, nhà xuất Giáo dục Việt Nam tái bản cơng trình Lịch sử giới cận đại Vũ Dương Ninh Nguyễn Văn Hồng Phần sách vào phân tích điều kiện lịch sử xã hội phương Tây từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX, qua trình bày hồn cảnh nước Pháp thân phận đẳng cấp thứ ba thống trị khắc nghiệt hai đẳng cấp – tăng lữ quý tộc Đó động lực góp phần hình thành nên Trào lưu Khai sáng “tấn cơng vào thành trì qn chủ chun chế học 115 J.J.Rousseau chủ trương giáo dục phải theo tinh thần dân chủ tự do, mục tiêu gủa giáo dục nhằm hướng đến tạo người biết sống biết lẽ sống Đó người biết chia sẻ, cảm thông, yêu thương tầng lớp khổ với biết yêu mến lao động Chính tư tưởng khiến tác phẩm ông bị thu hồi ông không tránh khỏi phiền phức từ chế độ phong kiến Những nổ lực cố gắng nhà khai sáng góp phần thiết lập thêm vững giá trị tảng quyền người, ra, thúc đẩy phát triển chủ nghĩa lý đưa đến thời đại tiến trình lịch sử thời đại phát triển khoa học thoát khỏi trở ngại mang tính áp đặt Các nhà khai sáng nỗ lực kéo ký tính khỏi mối liên hệ với niềm tin khác, kiên đặt tri thức khoa học phát xét lý tính Chính lý tính phương tiện để có tri thức đắng thực, từ giúp người cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội hoàn thiện thân Lý tính sáng suốt giúp người khỏi vịng vây chuyên chế có lý tính sáng suốt, người nhận ra, gạt bỏ thành kiến, tri thức áp đặt trở thành giáo điều chi phối hoạt động tư bên trong, từ đạt đến tri thức chân thực Trên tinh thần lý J.J.Rousseau viết “Ở tuổi lý trí, người phải tự định đoạt phương tiện sinh tồn mình, tự làm chủ lấy mình” (Rousseau, 2018, tr.58) Những cống hiến Trào lưu Khai sáng kỷ XVIII nhằm thúc đẩy phát triển chủ nghĩa lý phản ánh rõ nét qua việc xây dựng thiết chế để bảo vệ, phát huy quyền người, dân chủ pháp trị phân quyền nhà nước, quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp có độc lập với Đây thiết chế đầy lý tính, loại trừ áp đặt tuyệt đối mang tính chuyên chế thần quyền quyền Qua cho thấy, đỉnh cao quyền lực nhà nước phụ thuộc vào ánh sáng thần thánh 116 hay bậc vua chúa mà phải pháp luật cai trị – tính thượng tôn pháp luật Việc xem xét từ lịch sử đến xây dựng trật tự dựa luật pháp, chia quyền lực nhà nước thành phận với nhau, nhà khai sáng đưa chủ nghĩa lý vào đời sống xã hội, biến trở thành vũ khí để chống lại chế độ phong kiến tôn giáo Cách mạng 1848 cách mạng đầy tính bạo lực lẽ giác ngộ giai cấp tư sản thông qua lan toả tư tưởng Trào lưu Khai sáng Giờ giai cấp tư sản ý trở lực chế độ phong kiến phát triển đương thời họ dùng tất có sức mạnh kết thành sóng đập tan trở lực Ngoài ra, chinh chiến Napoléon khiến người dân ngày cảm thấy ngao ngán với diễn cảnh trước mắt họ phủ khơng làm nghĩa vụ đem đến hạnh phúc cho người dân Napoléon bị đày đảo Elba để thay vào phủ với hồi bão niềm hy vọng người dân Và với khôi phục vương triều Bourbon lại lần người dân lại vấp phải trở ngại chế độ quân chủ tịch thu lại toàn ruộng đất người dân người dân lại tiếp tục đấu tranh với cách mạng tháng Bảy lật đổ hồn tồn dịng họ Bourbon Louis Philippe người đem đến hy vọng cho người dân, nhiên, hy vọng cịn thực tế quân chủ Louis Philippe đem đến cho người dân bất mãn “các ông vua muốn chuyên chế” (Rousseau, 2018, tr.155) “… quân chủ xây dựng nên đá hoa cương, tính lý tưởng nhà lý luận có đủ sức để nghiền thành bột mịn” (Le Bon, G, 2016, tr.385) Qua đó, cho thấy sức ảnh hưởng tư tưởng khai sáng xem thứ vũ khí lợi hại thúc đẩy tinh thần người dân bước đường cách mạng có trải qua nhiều khó khăn 117 Trào lưu Khai sáng góp phần tiếp thêm động lực thúc đẩy người tiến đến xã hội mà quyền người thiết lập thể với tên gọi Trong khơng gian nuước châu Âu đường phát triển với cơng nghiệp Pháp khơng ngoại lệ, nhiên, nơng nghiệp nhỏ lẻ trở thành trở lực ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật Ngoài ra, với nguyên tắc phong kiến cản trở phát triển tự nhiên công nghiệp nước Pháp giai cấp tư sản bày tỏ thái độ bất mãn trước quân chủ Louis Philippe Theo Benjamin Constant de Rebecque, người cần phải hướng đến tự cá nhân, tự phát triển cơng nghiệp thương mại Qua cho thấy, tư tưởng Benjamin Constant de Rebecque trình tiếp nối tiến trình lịch sử tư tưởng nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan đặt Khi mâu thuẫn giải đàm phán vũ lực phương tiện để giải vấn đề đặt “Một đợt vận động ủng hộ… dẫn đến loạn vào năm 1848 khiến Louis Philippe bị lật đổ” (Le Bon, G, 2016, tr.376) Sau phủ lâm thời thành lập thay nhà vua vừa lật đổ, phủ thiết lập cộng hồ, thiết lập quyền phổ thơng đầu phiếu sắc lệnh việc người dân có quyền tham gia bầu cử Tuy nhiên, cộng hồ tư sản thân phận người cơng nhân khơng có thay đổi cách mạng tiếp diễn để xác lập quyền giai cấp cơng nhân với ly công nghiệp trước quy định xem bước cản trở Tựu trung lại, giai đoạn lịch sử thể nhiệm vụ riêng trỗi dậy giai cấp tư sản với vai trò lãnh đạo người bị áp đấu tranh nhằm tiến tới nhà nước với quyền lực thuộc người dân gạt bỏ can thiệp quy định ngặt nghèo mang tính 118 chất cản trở bước tiến công nghiệp Ở giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản, nhà nước tư sản củng cố hồn thiện Nhà nước tư sản nói chung xây dựng tham chiếu nhà nước pháp quyền theo nguyên tắc tam quyền phân lập Trong bảo vệ quyền giai cấp tư sản thống trị, nhà nước tư sản thừa nhận quyền tự dân chủ quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật Chính lẽ đó, cơng nhân nhân dân lao động có pháp lý để tiến hành đấu tranh đòi quyền tự bình đẳng thật 119 KẾT LUẬN Trào lưu Khai sáng kỷ XVIII hình thành mảnh đất thực trì trệ, yếu kinh tế trị với phân tầng gay gắt xã hội đương thời Trào lưu Khai sáng kỷ XVIII giai đoạn phát triển huy hoàng với tên tuổi mà học thuyết họ trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho đấu tranh chống lại chế độ phong kiến đề cao lý trí Bằng ngịi bút nhà khai sáng lột tả vấn đề cần giải thời đại bước xác lập, phát triển tư tưởng quyền người Có thể thấy, Trào lưu Khai sáng phản ánh giới khách giai cấp tư sản, đấu tranh chống chế độ phong kiến tôn giáo, đưa tất vấn đề lăng kính lý tính, thúc đẩy chủ nghĩa lý phát triển Ngồi ra, giá trị xuyên suốt Trào lưu Khai sáng kỷ XVIII tinh thần nhân văn, nhân đạo triết lý hành động sâu sắc Các nhà khai sáng lấy người làm trọng tâm, đề cao vai trị, tính tốt đẹp người Vì thế, lý tưởng tự do, bình đẳng, dân chủ mà họ đề xướng góp phần làm phong phú tư lý luận người, quyền người nhân loại Trào lưu Khai sáng kỷ XVIII gieo ý tưởng xã hội mà bối cảnh xem khơng tưởng Tuy nhiên, với quan sát thấu đáo từ tiến trình lịch sử phản ánh thực khách quan nhà khai sáng nêu lên tư tưởng mang tính gần gũi, thiết thực Từ đó, tạo niềm cảm hứng cho người đấu tranh với lý tưởng xã hội tốt đẹp Trào lưu Khai sáng kỷ XVIII phản ánh thở thời đại đến lượt giương cao cờ lý luận, dẫn dắt Đại cách mạng tư sản Pháp 1789 cách mạng 1848 Tư tưởng Trào lưu Khai sáng kỷ XVIII đặt móng cho tun ngơn quyền người The Declaration od Independence (Tuyên ngơn độc lập, 1776) Hợp chúng quốc Hoa Kì, Déclaration des Droits de l’Homme et du Citoyen (Tuyên 120 ngôn nhân quyền dân quyền, 1789) Pháp, Déclaration universelle des droits de l’homme (Tun ngơn tồn giới nhân quyền, 1948) Liên Hợp quốc… 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Lịch sử 10 Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Bùi Văn Nam Sơn (2016) Chat với John Lock (1632 – 1704) Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ C.Mác & Ph.Ăngghen (2004) Toàn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Cao Huy Thuần (2017) Tơn giáo xã hội đại Hồ Chí Minh: Nxb Hồng Đức Dương Xuân Ngọc (2009) Xây dựng xã hội dân Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Nxb Chính trị – Hành Dương Thị Ngọc Dung (2009) Triết học trị Jean Jacques J.J.Rousseau ý nghĩa lịch sử Luận án Tiến sĩ Triết học Chuyên ngành lịch sử triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Sư phạm Huế – Đại học Khoa học Huế (2009) 220 năm cách mạng Pháp (1789 – 2009) quan hệ Việt – Pháp lịch sử Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Đinh Ngọc Thạch & Trần Quang Thái (2016) Giáo trình lịch sử học thuyết trị Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Forrest E Baird (2006) Tuyển tập danh tác triết từ Plato đến Derrida Hồ Chí Minh: Nxb Văn hố Thơng tin Jean Wahl (2006) Lược sử triết học Pháp Nguyễn Hải Bằng, Đào Ngọc Phong, Trần Nhật Tân dịch Hồ Chí Minh: Nxb Văn hố Thơng tin Lê Phụng Hoàng (1998) Lịch sử văn minh giới Hồ Chí Minh: Tủ sách Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 122 Le Bon, G (2016) Cách mạng Pháp tâm lý cách mạng Đào Đình Bắc dịch Hồ Chí Minh: Nxb Thế giới Locke, J (2019) Khảo luận thứ hai quyền – Chính quyền dân Lê Tuấn Huy dịch Hà Nội: Nxb Tri thức Marcus Tullius Cicero (2017) Bàn quyền Lương Đăng Vĩnh dịch Hồ Chí Minh: Nxb Hồng Đức Montesquieu, C (2019) Bàn tinh thần luật pháp Hồng Thanh Đạm dịch Hồ Chí Minh: Nxb Thế giới Nghiêm Xuân Hồng (1969) Cách mạng hành động Hồ Chí Minh: Nxb Quan điểm Nguyễn Hữu Vui (1998) Lịch sử triết học Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Hiến Lê & Thiên Giang (2016) Lịch sử giới Hồ Chí Minh: Nxb Văn Hố Nguyễn Thị Hồi (2005) Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước Hà Nội: Nxb Tư pháp Nguyễn Đăng Dung (2009) Giáo trình lịch sử học thuyết trị Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Nguyễn Thị Kim Chi (2016) Tư tưởng phân quyền số triết gia phương Tây cận đại ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Ngô Khắc Sơn (2018) Vấn đề nhà nước pháp quyền tư tưởng John Locke ý nghĩa thời Việt Nam Luận án Tiến sĩ Triết học Chuyên ngành chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội 123 Patricia S Daniels & Stephen G Hyslop (2007) Lược sử giới Nguyễn Hiếu Nghĩa, Trần Văn Việt, Đồn Hải Yến, Lâm Chí Cương dịch, Hà Nội: Nxb Từ điển Bách khoa Pierre Nora (2009) Những di ký ức Đinh Chân, Nguyễn Kiến Giang, Đỗ Ngọc Quý, Vũ Căn, Mai Luân, Trần Thư dịch Hà Nội: Nxb Tri thức Phạm Quỳnh (2020) Lịch sử học thuyết Voltaire Hồ Chí Minh: Nxb Văn hoá hoá – Văn nghệ Phạm Hồng Thái & Lưu Kiếm Thanh (2001) Lịch sử học thuyết trị giới Hà Nội: Nxb Văn hố – Thơng tin Phan Thị Hiên (2015) Tư tưởng trị Montesquies tác phẩm Tinh thần pháp luật ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luận án Tiến sĩ Triết học Chuyên ngành Lịch sử Triết học Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh P.S.Tarannốp (2012) 106 nhà thơng thái Đỗ Minh Hợp dịch Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Roberts, A (2017) Napoleon đại đế Lê Đình Chi dịch Hồ Chí Minh: Nxb Thế giới J.J.Rousseau, J J (2018) Bàn khế ước xã hội Hoàng Thanh Đạm dịch Hồ Chí Minh: Nxb Thế giới Trần Thị Thanh Thanh (2000) Định chế quản lý nhà nước thời Nguyễn Luận án Tiến sĩ khoa học Lịch Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Thuỵ Khuê (2017) Vua Gia Long người Pháp – Khảo sát ảnh hưởng người Pháp giai đoạn triều Nguyễn (Sách tham khảo) Hồ Chí Minh: Nxb Hồng Đức 124 Tudor Jones (2017) Các nhà tư tưởng ý tưởng trị đại Nguyễn Thị Vi Yên Minh Anh dịch Hà Nội: Nxb Tri thức Vũ Dương Ninh & Nguyễn Văn Hồng (2014) Lịch sử giới cận đại Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Walther Ziegler (2020) J.J.Rousseau 60 phút Tơ Tuấn Lưu dịch Hồ Chí Minh: Nxb Hồng Đức Will & Ariel Durant (2016) Lịch sử cách mạng Pháp Bùi Xuân Linh dịch Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Will Durant (2018) Câu chuyện triết học Bửu Đích Trí Hải dịch Hồ Chí Minh: Nxb Hồng Đức Tiếng Anh Carrington, L., Collins, M P., Iriye, A., Martinez, R J., & Stearns, P N (2005) Holt World history: The human journey Rinehart and Winston Durant, W (1926) The story of philosophy New York: Garden City Publishing Co., Inc Davidson, I (2016) The French Revolution: From Enlightenment to Tyranny Profile Books Israel, J (2015) Revolutionary ideas: an intellectual history of the French Revolution from the Rights of Man to Robespierre Princeton University Press Kant, I (2000) Political Writtings Cambridge University Press Rapport, M (2009) 1848: year of revolution Basic Books Wilson, E J (2004) Encyclopedia of the Enlightenment Facts On File, Inc Internet 10 phát minh tiếng Isaac Newton (2016) Truy xuất từ https://khoahoc.tv/10–phat–minh–noi–tieng–cua–isaac–newton–53580 125 Chevalier Louis de Jaucourt (truy cập ngày tháng 11, 2020) Bình đẳng tự nhiên Truy xuất từ https://quod.lib.umich.edu/d/did/did2222.0001.312/––natural– equality?rgn=main;view=fulltext Diễn văn Gettysburg tóm tắt lịch sử nước Mỹ vài câu (2013) Truy xuất từ https://cafebiz.vn/nhan–vat/dien–van–gettysburg–da–tom–tat–ca–lich–su– nuoc–my–chi–trong–vai–cau–2013112010174376712.chn Nguyễn Thị Thu Hương (7 – 2009) S Montesquieu – nhà triết học khai sáng với tư tưởng đề cao “tinh thần pháp luật” Truy xuất từ http://philosophy.vass.gov.vn/nghien–cuu–theo–chuyen–de/Phuong–Tay/S– Montesquieu–nha–triet–hoc–Khai–sang–voi–tu–tuong–de–cao–tinh–than– phap–luat–684.html Nguyễn Thị Bích Lệ (7 – 2008) Jacques J.J.Rousseau (1712 – 1778) – Nhà triết học khai sáng Pháp mang lập trường trị cấp tiến – tả khuynh Truy xuất từ: http://philosophy.vass.gov.vn/nghien–cuu–theo–chuyen–de/Phuong– Tay/Jacques–J.J.Rousseau–1712–1778–Nha–triet–hoc–khai–sang–Phap– mang–lap–truong–chinh–tri–cap–tien–ta–khuynh–554.html Ngô Khắc Sơn (26 – 03 – 2017) Tư tưởng John Locke kiểm soát quyền lực Truy xuất từ http://tcnn.vn/news/detail/36232/Tu–tuong–cua–John–Locke–ve–kiem–soat– quyen–luc.html Nguyễn Thị Hà (06 – 11 – 2014) Tư tưởng trị Vơn – te Truy xuất từ http://poi.htu.edu.vn/tin–tuc–su–kien/tu–tuong–chinh–tri–cua–von–te.html Phạm Thế Lực (20 – – 2007) Tư tưởng chủ quyền nhân dân tác phẩm khế ước xã hội J.J.Rousseau Truy xuất từ 126 https://www.chungta.com/nd/tu–lieu–tra cuu/tu_tuong_chu_quyen_nhan_dan–f.html Phạm Hồng Anh (18 – – 2015) John Locke – Nhà tư tưởng lớn phong trào Khai sáng Truy xuất từ http://nghiencuuquocte.org/2015/07/20/john–locke/ Vi Yên (24 – 02 – 2018) Đọc John Locke: câu hỏi nguồn gốc quyền Truy xuất từ https://www.luatkhoa.org/2018/02/doc–john–locke–5–cau–hoi–ve–nguon– goc–cua–chinh–quyen/ Vi Yên (31 – 03 – 2018) Đọc J.J.Rousseau: Con người sinh tự do, họ sống xiềng xích Truy xuất từ https://www.luatkhoa.org/2018/03/doc–J.J.Rousseau–con–nguoi–sinh–ra–tu– nhung–dau–dau–ho–cung–song–trong–xieng–xich/ 127 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Cơng Hậu (2016) Việt Nam kỉ XVIII – XIX nhìn qua lăng kính “Cửu đỉnh triều Nguyễn” Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Cơng Hậu (2016) Cửu đỉnh Huế - thành tựu nghề thủ cơng Việt Nam kỉ XIX Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Số (83), trang 192 – 199 Nguyễn Công Hậu (2017) Giao lưu văn hoá Việt – Champa thời trung đại Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Cơng Hậu (2018) Tiếp cận nội dung “Cách mạng tư sản” từ số tài liệu tiếng Anh Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Lịch Sử Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Cơng Hậu, Lê Phụng Hoàng (2020) Dấu ấn tư tưởng Jean Jacques Rousseau đại cách mạng Pháp 1789 Kỉ yếu khoa học cho học viên nghiên cứu sinh Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2020 – 2021 Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Cơng Hậu (2020) Dấu ấn Trào lưu Khai sáng đại cách mạng 1789 1848 Pháp Luận văn Thạc sĩ Sử học Chuyên ngành Lịch sử Thế giới Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh PL1 PHỤ LỤC Hình ảnh Bastille sách xuất năm 1896 Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Bastille#/media/T%E1%BA%ADp_tin:Bastille.jpg PL2 Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tuy%C3%AAn_ng%C3%B4n_Nh%C3%A2n_quy% E1%BB%81n_v%C3%A0_D%C3%A2n_quy%E1%BB%81n#/media/T%E1%BA %ADp_tin:Declaration_of_the_Rights_of_Man_and_of_the_Citizen_in_1789.jpg ... “chuyên chế sáng suốt” 56 Chƣơng DẤU ẤN CỦA TRÀO LƢU KHAI SÁNG TRONG ĐẠI CÁCH MẠNG PHÁP 1789 67 2.1 Đại cách mạng Pháp 1789 67 2.1.1 Tiền đề Đại cách mạng Pháp 1789 ... 83 2.2.2 Dấu ấn quyền tự bình đẳng người Đại cách mạng Pháp 1789 96 Chƣơng DẤU ẤN CỦA TRÀO LƢU KHAI SÁNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG 1848 TẠI PHÁP 104 3.1 Cách mạng 1848 Pháp – phát... trị Trào lưu Khai sáng thời đại tiếp sau phục vụ cho việc dạy học môn Lịch sử trường Phổ thông Đề tài “DẤU ẤN CỦA TRÀO LƯU KHAI SÁNG TRONG ĐẠI CÁCH MẠNG 1789 VÀ 1848 TẠI PHÁP” thực nhằm triển khai