1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi vào lớp 10 môn toán năm 2020 có đáp án sở GDĐT bến tre

7 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 358,81 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 - 2021 MƠN THI: TỐN Thời gian làm bài: 120 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (1,0 điểm) a) Trục thức mẫu biểu thức: b) Tìm x biết: Câu (1,0 điểm) 18 4x + 9x = 15 ( ) Cho hàm số bậc y = − 18 x + 2020 a) Hàm số đồng biến hay nghịch biến  ? Vì sao? b) Tính giá trị y x= + 18 Câu (1 điểm) Cho hàm số: y = x có đồ thị (P) a) Vẽ (P) b) Tìm tọa độ điểm thuộc (P) có tung độ Câu (2,5 điểm) a) Giải phương trình: x + x − = 18 7 x − y = b) Giải hệ phương trình:  2 x + y = c) Tìm giá trị tham số m để phương trình: x − ( m + ) x + m + 3m − = có hai nghiệm phân biệt Câu (1 điểm) Với giá trị tham số m đồ thị hai hàm số y =x + ( + m ) y = x + ( − m ) cắt điểm nằm trục hoành? Câu (0,75 điểm) Cho tam giác ABC vng B có đường cao BH ( H ∈ AC ) , biết AB = cm , AC = 10 cm Tính độ dài đoạn thẳng BC , BH Câu (0,75 điểm) Trên đường tròn ( O ) lấy hai điểm A, B cho  AOB = 650 điểm C hình vẽ Tính số đo  AmB,  ACB số đo  ACB Câu (2,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn ( O ) có đường cao BE , CF cắt H ( E ∈ AC , F ∈ AB ) a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp b) Chứng minh AH ⊥ BC c) Gọi P, G hai giao điểm đường thẳng EF đường tròn ( O ) cho điểm E nằm điểm P điểm F Chứng minh AO đường trung trực đoạn thẳng PG HẾT LỜI GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 TỈNH BẾN TRE NĂM HỌC 2020 – 2021 Câu (1,0 điểm) a) Trục thức mẫu biểu thức: b) Tìm x biết: 18 4x + 9x = 15 Lời giải 18 a) Trục thức mẫu biểu thức: 18 18 18 Ta có= = = 3 3 b) Tìm x biết: x + x = 15 Điều kiện: x ≥ Ta có: 4x + 9x = 15 15 ⇔ x +3 x = 15 ⇔5 x = ⇔ x= ( tm ) ⇔x= Vậy phương trình cho có nghiệm Câu (1,0 điểm) ( ) Cho hàm số bậc y = − 18 x + 2020 a) Hàm số đồng biến hay nghịch biến  ? Vì sao? b) Tính giá trị y x= + 18 Lời giải ( ) Cho hàm số bậc y = − 18 x + 2020 a) Hàm số đồng biến hay nghịch biến  ? Vì sao? ) ( Hàm số y = − 18 x + 2020 có a= Ta có: = (7 − 18 ) 49 > 18 ⇔ − 18 > ⇔ a > nên hàm số cho đồng biến R b) Tính giá trị y x= + 18 ( ) Thay x= + 18 vào hàm số y = − 18 x + 2020 ( )( ) Ta được: y = − 18 + 18 + 2020 = − 18 + 2020 = 2051 Vậy x= + 18 với y = 2051 Câu (1 điểm) Cho hàm số: y = x có đồ thị (P) a) Vẽ (P) b) Tìm tọa độ điểm thuộc (P) có tung độ Lời giải Cho hàm số: y = x có đồ thị (P) a) Vẽ (P) Bảng giá trị: x y = x2 -2 -1 0 2 Đồ thị hàm số parabol (P) qua điểm ( −2;8 ) , ( −1; ) , ( 0;0 ) , (1; ) , ( 2;8 ) Hình vẽ: b) Tìm tọa độ điểm thuộc (P) có tung độ Gọi điểm N ( x; ) thuộc ( P ) : y = x x = Ta có: =2 x ⇔ x = 1⇔   x = −1 Vậy ta có hai điểm thỏa mãn đề (1; ) , ( −1; ) Câu (2,5 điểm) a) Giải phương trình: x + x − = x − y = 18  b) Giải hệ phương trình:  2 x + y = c) Tìm giá trị tham số m để phương trình: x − ( m + ) x + m + 3m − = có hai nghiệm phân biệt Lời giải a) Giải phương trình: x + x − = Ta có: ∆= 52 − 4.1 ( −7 )= 53 > nên phương trình cho có hai nghiệm phân biệt  −5 + 53 x =   −5 − 53 x =  = Vậy phương trình cho có hai nghiệm phân biệt x −5 + 53 −5 − 53 = ;x 2 18 7 x − y = b) Giải hệ phương trình:  2 x + y = Ta có: 18 7 x − y =  2 x + y = 9 x = 27 ⇔ 2 x + y = x = ⇔ 2.3 + y = x = ⇔ y = Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) = ( 3;3) c) Tìm giá trị tham số m để phương trình: x − ( m + ) x + m + 3m − = có hai nghiệm phân biệt − ( m + 5) ; c = có a = 1; b ' = m + 3m − Xét phương trình x − ( m + ) x + m + 3m − = ( ) Ta có: ∆ ' =  − ( m + )  − m + 3m − = m + 31 Để phương trình cho có hai nghiệm phân biệt a ≠ −31 1 ≠ ( ) ⇔ ⇔ m > −31 ⇔ m >  ∆ ' > 7 m + 31 > Vậy với m > −31 phương trình cho có hai nghiệm phân biệt Câu (1 điểm) Với giá trị tham số m đồ thị hai hàm số y =x + ( + m ) y = x + ( − m ) cắt điểm nằm trục hoành? Lời giải Với giá trị tham số m đồ thị hai hàm số y =x + ( + m ) y = x + ( − m ) cắt điểm nằm trục hoành? Xét đường thẳng y =x + ( + m ) có a = đường thẳng y = x + ( − m ) có a ' = Vì a ≠ a ' (1 ≠ ) nên hai đường thẳng (d) (d’) cắt Gọi M ( x; y ) giao điểm hai đường thẳng (d) (d’) Vì M ( x; y ) thuộc trục hoành nên M ( x;0 ) Lại có M ( x;0 ) thuộc (d): y =x + ( + m ) nên ta có: =x + ( + m ) ⇔ x =−5 − m Và M ( x;0 ) thuộc (d’): y = x + ( − m ) nên ta có: = x + ( − m ) ⇔ x = m−7 m−7 ⇔ m − =−2m − 10 ⇔ m =−1 Suy −5 − m = Vậy m = -1 giá trị cần tìm Câu (0,75 điểm) Cho tam giác ABC vng B có đường cao BH ( H ∈ AC ) , biết AB = cm , AC = 10 cm Tính độ dài đoạn thẳng BC , BH Lời giải Xét tam giác ABC vng B, theo định lý Pytago ta có: = AC AB + BC ⇔ 102 =62 + BC ⇔ BC = 64 ⇔ BC = 8cm Xét tam giác ABC vng B, có chiều cao BH, theo hệ thức lượng tam giác vng ta có: BH AC = AB.BC ⇔ BH 10 =6.8 ⇒ BH =4,8cm Vậy BC = 8cm, BH = 4,8cm Câu (0,75 điểm) Trên đường tròn ( O ) lấy hai điểm A, B cho  AOB = 650 điểm C hình vẽ Tính số đo  AmB,  ACB số đo  ACB Lời giải Ta có  AOB góc tâm chắn cung AmB nên Sđ  AmB AOB =  = 650 (tính chất) Lại có sđ  ACB + sđ  AmB = 3600 ⇒ sđ  ACB = 3600 − sđ  AmB = 3600 − 650 = 2950    ACB góc nội tiếp chắn cung AmB nên = 65 32,50 ACB sđ = AmB = 2 0    Vậy sđ AmB = 65 ; sđ ACB = 295 ; ACB = 32,5 Câu (2,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn ( O ) có đường cao BE , CF cắt H ( E ∈ AC , F ∈ AB ) a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp b) Chứng minh AH ⊥ BC c) Gọi P, G hai giao điểm đường thẳng EF đường tròn ( O ) cho điểm E nằm điểm P điểm F Chứng minh AO đường trung trực đoạn thẳng PG Lời giải A P E I F G H B O C D K (Học sinh khơng vẽ hình ý khơng chấm điểm ý đó) a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp Ta có CF ⊥ AB ⇒  AFC = 90o BE ⊥ AC ⇒  AEB = 90o Suy  AFH +  AEH = 900 + 900 = 180o tứ giác AEHF có  AFH +  AEH = 180o nên tứ giác AEHF nội tiếp (tứ giác có tổng góc đối 180o ) b) Chứng minh AH ⊥ BC Kéo dài AH cắt BC D Do BE, CF đường cao tam giác ABC BE cắt CF H nên H trực tâm tam giác ABC ⇒ AD đường cao tam giác ABC ⇒ AD ⊥ BC ⇒ AH ⊥ BC c) Chứng minh AO đường trung trực đoạn thẳng PG   BEC   900 nên tứ giác nội tiếp (hai đỉnh kề nhìn cạnh Xét tứ giác BFEC có BFC đối diện góc nhau)  ) (1)  AFE   ACB (cùng bù với BFE Kẻ đường AK, gọi I giao điểm AO PG   BCK  (góc nội tiếp chắn cung BK) (2) Tứ giác BACK nội tiếp nên BAK   Từ (1) (2)   AFE  BAK ACB  BCK   KCA   900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Mà  ACB  BCK   900 hay    900   Nên  AFE  BAK AFI  FAI AIF  900  AO  PG I  I trung điểm PG (đường kính vng góc với dây qua trung điểm dây ấy)  AO đường trung trực PG HẾT ... GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 TỈNH BẾN TRE NĂM HỌC 2020 – 2021 Câu (1,0 điểm) a) Trục thức mẫu biểu thức: b) Tìm x biết: 18 4x + 9x = 15 Lời giải 18 a) Trục thức mẫu biểu thức: 18 18 18 Ta có= ... x= + 18 ( ) Thay x= + 18 vào hàm số y = − 18 x + 2020 ( )( ) Ta được: y = − 18 + 18 + 2020 = − 18 + 2020 = 2051 Vậy x= + 18 với y = 2051 Câu (1 điểm) Cho hàm số: y = x có đồ thị (P) a) Vẽ (P)... x= + 18 Lời giải ( ) Cho hàm số bậc y = − 18 x + 2020 a) Hàm số đồng biến hay nghịch biến  ? Vì sao? ) ( Hàm số y = − 18 x + 2020 có a= Ta có: = (7 − 18 ) 49 > 18 ⇔ − 18 > ⇔ a > nên hàm số

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w