Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm
Trang 1CHƯƠNG I
NHữNG vấn đề lý luậN chung về kế toán thành phẩm,tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp
Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc quy trình công nghệ sản xuất do Doanh Nghiệp thực hiện hoặc thuê ngoài gia công chế biến, đã đợc kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và đợc nhập kho để bán
Nửa thành phẩm là những sản phẩm mới kết thúc một hoặc một số công đoạn của quy trình công nghệ sản xuất nhng do yêu cầu của sản xuất và tiêu thụ nó đợc nhập kho thành phẩm, khi bán nó cho khách hàng nó cũng có ý nghĩa nh thành phẩm
Khi nói đến thành phẩm và sản phẩm chúng ta có thể dễ hiểu lầm chúng là một song thực chất giữa chúng có sự khác nhau khá rõ nét Nói đến thành phẩm là nói đến kết quả của quá trình sản xuất gắn với quy trình nhất định trong phạm vi một Doanh Nghiệp, còn nói đến sản phẩm là ngời ta nói đến kết quả của cả quá trình sản xuất chế tạo ra nó Về phơng diện sản xuất thì sản phẩm có phạm vi rộng hơn thành phẩm, do đó khi đề cập đến sản phẩm của một Doanh Nghiệp nào đó thì nó có thể bao gồm cả thành phẩm và nửa thành phẩm
Việc phân định chính xác khái niệm ở trên có một ý nghĩa hết sức quan trọng và thực sự cần thiết vì nó giúp cho Doanh Nghiệp trong việc tập hợp chi phí sản xuất và tính đúng giá thành sản phẩm hoàn thành, từ đó đánh giá đợc mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất cũng nh xác định chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
Thành phẩm thờng đợc biểu hiện biểu hiện trên hai mặt :Số lợng và chất lợng Số lợng của thành phẩm đợc xác định bằng các đơn vị đo lờng nh :kg, lít, m, cái ,bộ còn chất l-ợng của thành phẩm thì phản ánh giá trị sử dụng của thành phẩm và đợc xác định bằng tỷ lệ phần trăm tốt xấu hoặc phẩm cấp (Loại I ,II, III ) của thành phẩm
Nh vậy thành phẩm là thành quả lao động sáng tạo của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Doanh Nghiệp, do đó mọi tổn thất của thành phẩm đều ảnh hởng tới quá trình tiêu thụ và thực hiện các hợp đồng đã ký kết, đồng thời còn làm giảm thu nhập của cán bộ công nhân viên cũng nh lợi nhuận của Doanh Nghiệp Vì vậy, thành phẩm cần đợc bảo vệ an toàn tức là cần đợc Doanh Nghiệp quản lý một cách chặt chẽ, tránh mất mát, h hỏng
Trang 2
1.2.1 Tình Hình Tiêu Thụ Thành Phẩm ở Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Khi Chuyển Sang Nền Kinh Tế Thị Trờng.
1.2.1.1 ý Nghĩa Của Việc Tiêu Thụ Thành Phẩm :
Sản phẩm của các Doanh Nghiệp sản xuất ra mang tính chất là sản phẩm hàng hoá Doanh Nghiệp phải tổ chức tiêu thụ sản phẩm để thu tiền về Nh vậy, có thể thấy rằng các Doanh Nghiệp không chỉ có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm mà còn có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm đó
Để thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm, Doanh Nghiệp cũng phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định, tuỳ theo hợp đồng tiêu thụ đã ký kết Doanh Nghiệp có thể phải bỏ ra những chi phí phục vụ nh :Chi phí đóng gói sản phẩm, chi phí vận chuyển, bốc dỡ
Mặt khác trong điều kiện cạnh tranh nh hiện nay, việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá ngày càng trở lên đa dạng và phong phú, do đó để sản xuất và tiêu thụ đợc sản phẩm thì các Doanh Nghiệp còn phải bỏ ra các chi phí về nghiên cứu thị trờng, quảng cáo giới thiệu sản phẩm có nh vậy mới đảm bảo cho quá trình tiêu thụ đợc thông suốt Vì vậy, tiêu thụ chính là quá trình thực hiện trao đổi thông qua các phơng tiện thanh toán để thực hiện giá của sản phẩm hàng hoá, tức là chuyển hoá vốn của Doanh Nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ
Số tiền mà Doanh Nghiệp thu đợc từ việc bán sản phẩm hàng hoá cho khách hàng đợc gọi là doanh thu tiêu thụ
Trong nền kinh tế thị trờng, việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ là hoàn toàn dựa trên nguyên tắc Doanh Nghiệp chấp nhận bán hàng và khách hàng chấp nhận mua Tuy nhiên để quá trình này đợc thực hiện một cách nhanh chóng thì nó còn phụ thuộc vào các mặt nh :Giá cả , mẫu mã sản phẩm, phơng tiện và hình thức thanh toán, nhu cầu của khách hàng
Nh vậy, trong cơ chế thị trờng sau khi sản phẩm sản xuất ra thì vấn đề tiêu thụ đợc các Doanh Nghiệp đặt lên hàng đầu, bởi chính nó quyết định sự tồn tại và phát triển cũng nh sự sống còn của Doanh Nghiệp Sản phẩm đợc thị trờng chấp nhận tức là đợc tiêu thụ thì Doanh Nghiệp mới có khả năng bù đắp những khoản chi phí sản xuất và chi phí khác, đồng thời thực hiện đợc nghĩa vụ với Nhà Nớc, tiếp tục chu kỳ sản xuất tiếp theo
1.2.1.2 Yêu Cầu Của Quản Lý Thành Phẩm
Thành phẩm là thành quả lao động sáng tạo của cán bộ công nhân viên trong Doanh Nghiệp, có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của toàn Doanh Nghiệp Vì vậy, thành phẩm cần đợc quản lý tốt ở cả hai phơng diện là chất lợng và số lợng.
* Quản lý về mặt số lợng thành phẩm :
Yêu cầu này đỏi hỏi phải thờng xuyên thực hiện đúng kế hoạch sản xuất, tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, kịp thời phát hiện các trờng hợp thiếu hụt mất mát, từ đó có biện pháp xử lý, tránh ứ đọng vốn
* Quản lý về mặt chất lợng thành phẩm :
Trang 3Đây là yêu cầu không thể thiếu trong điều kiện hiện nay, nếu thành phẩm kém chất lợng, mẫu mã không đa dạng, phong phú, thành phẩm không đợc đầu t cải tiến, đổi mới thì không đợc thị trờng chấp nhận Vì vậy, Doanh Nghiệp phải nhanh nhậy nắm
bắt thị hiếu ngời tiêu dùng, với nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trờng Bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm phải làm tốt công tác kiểm tra thành phẩm trớc khi nhập kho, có chế độ bảo quản tốt với từng loại thành phẩm khác nhau, phát hiện ra những thành phẩm kém chất lợng, nhằm tiết kiệm chi phí quản lý thành phẩm ,đảm bảo yêu cầu quản lý thành phẩm, tạo uy tín cho Doanh Nghiệp.
1.2.1.3 Yêu Cầu Quản Lý Tiêu Thụ Thành Phẩm
Tiêu thụ thành phẩm là câù nối giữa sản xuất và tiêu dùng Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay công tác tiêu thụ thành phẩm có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi Doanh Nghiệp cũng nh toàn bộ nền kinh tế Vì vậy ,để làm tốt công tác này các Doanh Nghiệp phải làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng, nắm bắt thị trờng để có biện pháp tiêu thụ, đồng thời hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm khoa học hợp lý Điều đó có nghĩa là :
- Quản lý chặt khối lợng thành phẩm tiêu thụ, giá thành, giá bán, phơng thức thanh toán, thời gian thanh toán theo các hợp đồng ký kết và thực hiện nghĩa vụ với Nhà N-ớc
- Trong công tác quản lý cần biết rõ từng khoản thu nhập Từ đó đánh giá, phân tích các nguyên nhân để tìm ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao doanh thu cho công ty
1.3 Các Hình Thức Tiêu Thụ Thành Phẩm
Tiêu thụ (bán hàng ) trong các Doanh Nghiệp sản xuất chủ yếu là bán những sản phẩm do Doanh Nghiệp sản xuất ra, quá trình này gồm hai mặt :
-Thứ nhất : Doanh Nghiệp cung cấp hàng cho khách hàng
-Thứ hai : Khách hàng thanh toán tiền hàng theo giá thoả thuận từ trớc hoặc giá quy định của Nhà Nớc cho Doanh Nghiệp
Tuy nhiên việc thanh toán tiền hàng có thể diễn ra đồng thời (thu tiền trực tiếp ) hoặc không đồng thời (thu sau - bán chịu ) Trong cơ chế thị trờng hiện nay việc tiêu thụ thành phẩm thờng rất khó khăn vì cùng một loại sản phẩm nhng có nhiều Doanh Nghiệp sản xuất ra, do đó để chiếm lĩnh đợc thị trờng các Doanh Nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã ,hình thức sao cho phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng, đẩy nhanh chiến lợng Marketing Bên cạnh đó việc lựa chọn và áp dụng các phơng thức bán hàng phù hợp cũng góp phần không nhỏ vào mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ thành phẩm của Doanh Nghiệp.
Hiện nay, các Doanh Nghiệp thờng sử dụng các phơng thức bán hàng sau :
• Bán Hàng Thu Tiền Trực Tiếp :
Theo phơng thức này căn cứ vào hợp đồng ký kết bên mua cử cán bộ đến nhận hàng tại kho của Doanh Nghiệp, khi nhận hàng song ngời mua ký vào hoá đơn bán hàng và thanh toán khi đó hàng mới đợc Doanh Nghiệp coi là tiêu thụ và hạch toán vào doanh thu trực tiếp
• Bán Chịu (Bán trả chậm ).
Theo phơng thức này, khi Doanh Nghiệp chuyển quyền sở hữu thành phẩm cho khách hàng, khách hàng chấp nhận thanh toán nhng cha thanh toán, khi giao hàng cho khách hàng, Doanh Nghiệp cũng xác định là tiêu thụ và tính vào doanh thu ngay
Trang 4• Bán Theo Phơng Thức Xuất Kho Gửi Hàng Đi Bán
Khi xuất kho thành phẩm gửi đi bán cho khách hàng nhng số thành phẩm đó vẫn thuộc quyền sở hữu của Doanh Nghiệp, nên cha xác định là tiêu thụ, do đó cha đợc hạch toán vào doanh thu ngay.
Doanh Nghiệp chỉ đợc hạch toán vào doanh thu khi:
- Doanh nghiệp nhận đợc tiền hàng do khách hàng trả (Tiền mặt ,giấy báo có của ngân hàng, séc thanh toán ).
- Khách hàng đã nhận đợc hàng và chấp nhận thanh toán - Khách hàng đã ứng trớc tiền mua hàng về số hàng gửi đi bán
Các chứng từ chủ yếu sử dụng trong kế toán tiêu thụ thành phẩm :+ Hoá đơn bán hàng
+ Phiếu thu tiền mặt.
+ Giấy báo có của ngân hàng.+ Bảng thanh toán hàng gửi đại lý +
II Vai Trò Và Nhiệm Vụ Của Kế Toán Trong Công Tác Quản lý Thành Phẩm Và Tiêu Thụ Thành Phẩm
1 Vai Trò Của Kế Toán Thành Phẩm Và Tiêu Thụ Thành Phẩm
Từ những số liệu của kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm, chủ Doanh Nghiệp cần đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất, giá thành tiêu thụ, lợi nhuận nhằm tìm ra phơng pháp tối u nhằm cân đối thờng xuyên giữa các yếu tố : Đầu vào- Sản xuất - Đầu ra Từ đó tạo điều kiện để sản xuất phát triển, hạn chế sự thất thoát thành phẩm, phát hiện xử lý thành phẩm chậm luân chuyển, đẩy nhanh quá trình luân chuyển hoàn vốn.
- Từ những số liệu của Báo cáo tài chính do kế toán thành phẩm và bán hàng lập Nhà ớc có thể nắm đợc tình hình tài chính của từng Doanh Nghiệp từ đó thực hiện chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế Qua những số liệu đó Nhà nớc có thể kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ tài chính với các bên có liên quan trong quan hệ kinh tế của Doanh Nghiệp
N-2 Nhiệm Vụ Của Kế Toán Thành Phẩm Và Tiêu Thụ Thành Phẩm
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau Kế toán thành phẩm cần sự chính xác, đầy đủ ,kịp thời phản ánh rõ tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm còn kế toán tiêu thụ thành phẩm phản ánh kịp thời kế hoạch tiêu thụ,
Trang 5doanh thu bán hàng, tình hình thanh toán, xác định kết quả kinh doanh Tổ chức tốt kế toán tiêu thụ sẽ tạo điều kiện cho kế toán thành phẩm thực hiện tốt nhiệm vụ của mình - Để thực sự là công cụ quản lý, kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm cần thực
hiện các nhiệm vụ sau :
+ Phản ánh tình hình nhập- xuất- tồn thành phẩm cả về số lợng, chất lợng và giá trị của từng loại.
+ Tập hợp chi phí bỏ ra trong quá trình tiêu thụ một cách chính xác ,kịp thời
+ Xác định kịp thời giá vốn hàng tiêu thụ để làm cơ sở cho việc tính các chỉ tiêu lợi nhuận gộp,
lợi nhuận thuần về tiêu thụ trong kỳ.
+ Theo dõi tình hình doanh thu tiêu thụ và các khoản giảm trừ doanh thu.+ Tính toán chính xác thuế tiêu thụ phải nộp về lợng hàng bán trong kỳ.
+ Cung cấp thông tin về thành phẩm, tiêu thụ và kết quả tiêu thụ cho ngời quản lý
3. ý Nghĩa Của Kế Toán Thành Phẩm Và Tiêu Thụ Thành Phẩm
Kế toán là một công cụ quản lý tầm vĩ mô Thông qua số liệu kế toán mà cơ quan chủ quản và Giám đốc Doanh Nghiệp biết đợc mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất của Doanh Nghiệp, giá thành sản phẩm, dịch vụ, phát hiện kịp thời những thiếu sót trong các khâu của quá trình lập và thực hiện kế hoạch tiêu thụ đảm bảo cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng
Song toàn bộ vai trò và nhiệm vụ đã nêu trên của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm chỉ thực sự phát huy tác dụng khi và chỉ khi cán bộ kế toán nắm đợc nội dung tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
III Nội Dung Công Tác Kế Toán Thành Phẩm Và Tiêu Thụ Thành Phẩm 1.Công Tác Kế Toán Thành Phẩm.
1.1.Nguyên Tắc Hạch Toán Thành Phẩm
Thành phẩm trong các Doanh Nghiệp gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau Do đó để quản lý và hạch toán thành phẩm, công tác kế toán thành phẩm cần tổ chức các nguyên tắc sau :
- Phải hạch toán thành phẩm theo từng loại, từng thứ theo đúng số lợng, chất lợng và giá trị
- Khi nhập kho thành phẩm phải đợc đánh giá theo giá thực tế
- Thành phẩm xuất kho có thể áp dụng tính giá theo các phơng pháp khác nhau nh: Giá bình quân, giá nhập trứơc xuất trớc, giá nhập sau xuất trớc, hệ số giá
- Thành phẩm do Doanh Nghiệp chế tạo thì giá thành công xởng thực tế ( Zcxtt) gồm :+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp
Trang 6- Thành phẩm thuê ngoài gia công : Zcxtt gồm :+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đem gia công + Chi phí thuê gia công
+ Các chi phí khác có liên quan.
• Phơng Pháp Tính Giá
Việc xác định giá thực tế của thành phẩm (sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ) xuất kho trong kỳ, tuỳ vào đặc điểm của từng Doanh Nghiệp, căn cứ vào yêu cầu quản lý và trình độ cán bộ kế toán, có thể sử dụng các phơng pháp sau để tính theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán kế toán và nếu có sự thay đổi phải giải thích rõ ràng :
xuất kho xuất kho bình quân Trong phơng pháp này lại đợc chia thành :
+ Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ (Bình quân gia quyền ).
Giá đơn Giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ vị bình =
quân Lợng thành phẩm thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ+ Giá bình quân cuối kỳ trớc.
Giá đơn Giá thực tế thành phẩm tồn cuối kỳ trớc vị bình =
quân Lợng thành phẩm thực tế tồn cuối kỳ trớc + Giá bình quân sau mỗi lần nhập.
Giá đơn Giá thực tế thành phẩm trớc và sau mỗi lần nhập Vị bình =
quân Lợng thực tế thành phẩm trớc và sau từng đợt nhập
Phơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc có u điể là phản ánh kịp thời tình hình xuất kho thành phẩm trong kỳ nhng do không đề cập đến giá cả kỳ này nên độ chính xác không cao Ngợc lại phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ chỉ xác định
Trang 7đợc khi kết thúc kỳ hạch toán nên không phản ánh đợc kịp thời tình hình xuất kho và vẫn mang tính chất bình quân của cả kỳ dự trữ Phơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập tuy tốn nhiều công sức khi tính toán nhng độ chính xác cao, phản ánh đợc tình hình biến động giá cả trong từng giai đoạn
- Phơng Pháp Nhập Trớc Xuất Trớc
Phơng pháp này dựa trên giả thuyết là thành phẩm nào nhập trớc thì xuất trớc, khi xuất lô hàng nào thì lấy đúng giá thực tế của lô hàng đó để tính giá thực tế của thành phẩm xuất kho
Ta có :
Trị giá thực tế Giá thực tế cuả Số lợng thành
Cuả thành phẩm = thành phẩm nhập kho X phẩm xuất kho trong kỳXuất kho trong kỳ theo từng lần nhập của từng lần nhập
- Phơng Pháp Nhập Sau Xuất Trớc.
phơng pháp này dựa trên giả thuyết là thành phẩm nào nhập kho sau thì xuất trớc Khi tính giá trị thành phẩm xuất kho thì lấy đơn giá thực tế của thành phẩm theo giả thiết để tính Giả thiết nhập sau xuất trớc là tính đến thời điểm xuất kho thành phẩm chứ không hẳn là đến cuối kỳ hạch toán mới xác định
1.2.2 Đánh Giá Thành Phẩm Theo Giá Hạch Toán.
Trong điều kiện Doanh Nghiệp sử dụng hai loại giá hạch toán và giá thực tế, giá hạch toán sử dụng để hạch toán hàng ngày tình hình nhập- xuất- tồn kho thành phẩm Đến cuối kỳ phải điều chỉnh giữa giá hạch toán và giá thực tế thông qua hệ số giá ( H ).
Giá thực tế của Giá hạch toán của Hệ số giá thành phẩm xuất = thành phẩm xuất X thành phẩm trong kỳ kho trong kỳ
Tri giá thực tế Trị giá thực tế Trong đó : của thành phẩm + của thành phẩm Hệ số tồn đầu kỳ tồn cuối kỳ Giá thành =
phẩm Trị giá hạch Trị giá hạch toán của thành + toán của thành Phẩm tồn đầu kỳ phẩm nhập trong kỳ
Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm, từng thứ thành phẩm, chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý của tùng Doanh Nghiệp Phơngpháp này đơn giản dễ làm, phản ánh kịp thời tình hình biến động của thành phẩm trong kỳ Tuy nhiên độ chính xác cha cao vì còn mang tính bình quân
1.2.3.Các Chứng Từ Sử Dụng Trong Kế Toán Nhập - Xuất - Tồn Kho Thành Phẩm.
Trong các Doanh Nghiệp sản xuất việc nhập, xuất kho thành phẩm diễn ra thờng xuyên, liên tục Do đó, thành phẩm trong kho luôn luôn biến động Để quản lý chặt chẽ thành phẩm thì cần phải lập các chứng từ kế toán một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác ,
Trang 8kho thành phẩm.
Theo QĐ 1141 TC-QĐ-CĐKT ngày 1/11/1995 các Doanh Nghiệp phải sử dụng các chứng từ bắt buộc sau:
- Phiếu nhập kho - Mã số 01-VT.- Phiếu xuất kho - Mã số 02-VT.- Thẻ kho- Mã số 06 - VT.
- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá - Mã số 08 - VT.- Hoá đơn bán hàng - Mã số 01aBH.
- Hoá đơn bán hàng - Mã số 01bBH.
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho - Mã số 02BH.
2 Kế Toán Chi Tiết Thành Phẩm
Doanh Nghiệp cần phải có những tài liệu chi tiết, do vậy hạch toán chi tiết tình hình nhập xuất- tồn từng danh mục thành phẩm là rất quan trọng và cần thiết Tuỳ thuộc điều kiện, yêu cầu quản lý của mỗi Doanh Nghiệp, trình độ của cán bộ kế toán mà Doanh Nghiệp tổ chức kế
toán thành phẩm cho phù hợp Các Doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong ba phơng pháp sau:
Đơn
Tên
kho: -Thẻ KhoNgày lập thẻ: -
Tờ
số: -Tên, nhãn hiệu, quy cách thành
phẩm: -Đơn vị
tính: -Mã STT Chứng từ
số: -SH NT
Diễn giải Ngày nhập, xuất Số lợng
Nhập Xuất Tồn
Ký xác nhận của kế toán
- Tại phòng kế toán:
Kế toán mở thẻ kế toán chi tiết cho từng loại thành phẩm tơng ứng với thẻ kho mở ở kho Thẻ này có nội dung tơng tự thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị Hàng
Trang 9ngày hoặc định kỳ, khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, nhân viên kế toán phải kiểm tra, đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán và tính ra số tiền Sau đó lần lợt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ kế toán chi tiết có liên quan Cuối tháng cộng thẻ và đối chiếu với thẻ kho
Ngoài ra để quản lý chặt chẽ thẻ kho, nhân viên kế toán còn mở sổ đăng ký thẻ kho, khi giao thẻ kho cho thủ kho, kế toán phải ghi vào sổ.
Sơ đồ hạch toán :
Ghi chú: Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng.
Kế Toán Chi Tiết Thành Phẩm.
Cộng thángNgày tháng năm
Ngời ghi sổ (ký,họ tên) Kế toán trởng (ký ,họ tên)Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Kế toán tổng hợpThẻ hoặc sổ chi
Bảng tổng hợp nhập ,xuất, tồn kho thành
Phiếu xuất kho
Trang 10ra sai sót nhầm lẫn trong ghi chép tính toán, quản lý chặt chẽ tình hình biến động và số hiện có của thành phẩm cả về số lợng và giá trị
+ Nhựơc Điểm: Ghi chép còn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, khối lợng ghi chép
còn nhiều, hạn chế hiệu suất của lao động hạch toán, chức năng của kế toán
+Điều kiện áp dụng: áp dụng đối với những xí nghiệp có ít chủng loại thành phẩm, khối lợng nhập, xuất thành phẩm không nhiều, trình độ cán bộ không cao
2.2.Phơng Pháp Sổ Đối Chiếu Luân Chuyển :
*Nội dung:- Tại kho:
+ Tơng tự phơng pháp thẻ song song.+ Tại phòng kế toán:
Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lợng và số tiền của từng loaị thành phẩm theo từng kho Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất phát sinh trong tháng của từng loại thành phẩm, mỗi thứ chỉ ghi một dòng trong sổ Cuối tháng đối chiếu Sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp.
Sơ đồ hạch toán
Ghi chú: Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng.
Sổ Đối Chiếu Luân Chuyển.
Số danh điểm
Tên thành phẩm
Đơn vị tính
Giá hạch toán
Luân Chuyển
Trang 11+Ưu điểm:Giảm đợc khối lợng ghi chép do ghi một lần vào cuối tháng, nâng cao hiệu suất công tác của cán bộ kế toán, có điều kiện giảm biên chế, tiết kiệm chi phí sổ sách, giảm chi phí quản lý.
+Nhợc điểm :Công việc đối chiếu kiểm tra số liệu giữa kho và phòng kế toán bị hạn chế do kế toán không ghi sổ trong tháng, công việc kế toán dồn vào cuối tháng Do đó cung cấp tài liệu cần thiết không kịp thời, việc ghi sổ còn trùng lặp về chỉ tiêu số lợng.
+Điều kiện áp dụng:
Phơng pháp này thờng ít đợc vận dụng, nếu áp dụng chỉ đối với xí nghiệp có quy mô nhỏ, khối lợng và chủng loại thành phẩm nhập xuất ít, không thờng xuyên
2.3 Phơng Pháp Sổ Số D :
*Nội dung:-Tại kho:
Giống các phơng pháp trên Định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhâp, xuất kho phát sinh theo từng loại thành phẩm Sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất.
Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lợng thành phẩm tồn kho cuối tháng theo từng loại vào sổ số d Sổ số d đợc kế toán mở cho từng kho và dùng cả năm, trớc ngày cuối tháng, kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền
+ Tại phòng kế toán :
Định kỳ, nhân viên kế toán phải xuống kho để hớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ Khi nhận chứng từ, kế toán phải kiểm tra và tính giá chứng từ (theo giá hạch toán ), tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ Đồng thời, ghi số tiền vửa tính đợc của từng loại thành phẩm vào Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho Bảng này đợc mở cho từng kho trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất thành phẩm Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số d đầu tháng để tính ra số d cuối tháng của từng loại thành phẩm Số d này đợc dùng để đối chiếu với số d trên Sổ số d
Sơ đồ hạch toán:
Ghi chú: : Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng.
Trang 12nâng cao hiệu suất của hạch toán
+Công việc kế toán đợc tiến hành đều trong tháng, cung cấp tài liệu và lập báo cáo kịp thời, nhanh chóng
+Thực hiện đợc việc kiểm tra đối với ghi chép của thủ kho phát huy đợc vai trò của kế toán trong quản lý thành phẩm
+Đảm bảo tính chính xác của số liệu kế toán, nâng cao chất lợng kế toán.
- Nhợc điểm:
+Kế toán ghi bằng tiền theo từng lọai thành phẩm nên muốn biết cụ thể một lọai thành phẩm nào đó thì phải xem thẻ kho.
+Điều kiện áp dụng:
Doanh Nghiệp đã xây dựng đợc giá hạch toán của thành phẩm
3 Kế Toán Tổng Hợp Thành Phẩm:
Kế toán tổng hợp thành phẩm đợc sử dụng để khái quát tình hình nhập, xuất, tồn toàn bộ thành phẩm theo giá trị.
3.1.Tài Khoản áp Dụng:
Kế toán tổng hợp nhập, xuất kho thành phẩm sử dụng chủ yếu TK 155 (thành phẩm) Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại thành phẩm trong Doanh nghiệp Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK 157, 632, 154
Trang 13-Trình tự hạch toán :
TK3381 TK155 TK1381 TK632 TK911 (6a) (6b) (7)
TK154 TK157
(1) (3a) (3b)
TK128, 222 (5)
TK 412
(2) (4)
(1) : Giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho do Doanh Nghiệp sản xuất hoặc thuê ngoài gia cong chế biến.
(2): Giá thành phẩm xuất kho đợc tiêu thụ ngay
(3a): Giá thành thực tế của thành phẩm gửi giao đại lý
(3b): Giá thành thực tế của thành phẩm gửi bán dợc tiêu thụ trong kỳ (4): Giá thành thực tế của thành phẩm xuất bán thẳng không qua kho (5): Giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho mang đi liên doanh và đầu t (6a): Trờng hợp phát hiện thừa thành phẩm cha rõ nguyên nhân
(6b): Trờng hợp phát hiện thiếu thành phẩm cha rõ nguyên nhân
(7): Cuối kỳ kết chuyển giá thành thực tế của thành phẩm đợc tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh
Trang 14Định Kỳ.
-Trình tự hạch toán :
TK 155, 157 TK 632 TK 155, 157 (1) (3)
TK631 TK911 (2)
(4)
(1): Kết chuyển giá thành thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kỳ (2): Kết chuyển giá thành thực tế của thành phẩm nhập trong kỳ.
(3): Kết chuyển giá trị thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ , gửi bán
(4): Kết chuyển trị giá vốn thành phẩm đã tiêu thụ để xác định kết quả kinh doanh.- Ưu ,nhợc điểm:
3.3.Công Tác Kế Toán Tiêu Thụ Thành Phẩm Trong Các Doanh Nghiệp:
Tiêu thụ là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn vốn, là giai đoạn thực hiện giá trị của thành phẩm Nó khẳng định lao động của Doanh nghiệp có đợc xã hội thừa nhận hay không Tiêu thụ quyết định sự tồn tại và phát triển của Doanh Nghiệp, do đó công tác tiêu thụ thành phẩm là rất quan trọng.
3.3.1.Nội Dung Của Kế Toán Tiêu Thụ Thành Phẩm.
Nếu xét từ góc độ kinh tế thì tiêu thụ là quá trình chuyển giao hàng hoá, lao vụ chongời mua, ngời đặt hàng và nhận ở họ một số tiền theo giá thoả thuận hoăc quy định của Nhà Nớc Theo đó quá trình tiêu thụ đợc chia làm hai giai đoạn :
- Giai Đoạn 1:
Doanh Nghiệp giao sản phẩm cho ngời mua là giai đoạn gửi hàng đi căn cứ vào hợp đồng ký kết, xuất kho thành phẩm giao cho khách hàng Đứng về phơng diện pháp lý thì sản phẩm, hàng hoá gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của Doanh Nghiệp, chỉ khi ngời mua nhận thanh toán thì số sản phẩm, hàng hoá đó mới thuộc sở hữu của ngời mua và kết thúc giai đoạn 1 chuyển sang giai đoạn 2.
- Giai Đoạn 2 :
Đơn vị mua (ngời mua ) có thể trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền là giai đoạn Doanh Nghiệp đã tiêu thụ đợc sản phẩm, thu đợc tiền về Kết thúc giai đoạn này quá trình tiêu thụ đợc hoàn tất Kết quả của nó là kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh và Doanh Nghiệp mới có tiền để trang trải các chi phí, đảm bảo tái sản xuất
Trang 15-Nhng không phải lúc nào Doanh Nghiệp cũng thu đợc tiền ngay, nguyên nhân của tình trạng này là :
+Do Doanh Nghiệp áp dụng quyết định hạch toán không dùng tiền mặt, phải chuyển khoản qua Ngân Hàng
+Do đơn vị mua khó khăn về tài chính
+Do ngời mua từ chối trả tiền vì nguyên nhân nào đó
• Thời Gian Thực Hiện :
Trong thực tế, giai đoạn Doanh Nghiệp chuyển giao sản phẩm, hàng hoá cho ngời mua và giai đoạn ngời mua trả tiền cho Doanh Nghiệp có thể xảy ra không đồng thời ,tuỳ vào từng quy định trong Hợp Đồng Kinh Tế và phơng thức thanh toán mà hai giai đoạn này diễn ra: Có thể hàng giao trớc nhận tiền sau hoặc ngợc lại Nhng sản phẩm, lao vụ chỉ đợc xác định là tiêu thụ khi việc giao hàng và nhận tiền hoàn thành.
3.3.2.Kế Toán Doanh Thu Tiêu Thụ Thành Phẩm :
3.3.2.1.Chứng từ Và Tài Khoản áp Dụng :
Kế toán tiêu thụ thành phẩm sử dụng các chứng từ chủ yếu sau :+Phiếu xuất kho
+Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.+Phiếu thu, phiếu chi
Kế toán tiêu thu sử dụng tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng ” Tài khoản này phản ánh tổng doanh thu tiêu thụ trong kỳ hạch toán Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác có liên quan :TK 157, 155, 154, 632, 111, 112 v v.
-Trong quá trình tiêu thu Doanh Nghiệp còn phải bỏ ra một khoản chi phí gọi là chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ bao gồm các chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển, quảng cáo, bảo hành sản phẩm, hàng hoá v v.
Chi phí bán hàng gồm :+Chi phí nhân viên bán hàng.
+Chi phí vật liệu, bao bì dùng cho đóng gói, bảo quản sản phẩm.
+Chi phí dụng cụ, đồ dùng.+Chi phí khấu hao TSCĐ.+Chi phí dịch vụ mua ngoài
3.3.2.2.Trình Tự Kế Toán Tiêu Thụ Thành Phẩm :
a.Trờng Hợp Doanh Nghiệp Hạch Toán Hàng Tồn Kho Theo Phơng Pháp Kê Khai Thờng Xuyên Và Tính Thuế Theo Phơng Pháp Khấu Trừ
- Bán hàng theo phơng thức chuyển hàng :
+Nội dung :
Tiêu thụ theo phơng thức chuyển hàng là phơng thức mà bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc sở hữu của bên bán Khi đợc bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao
Trang 16bên bán mất quyền sở hữu về số hàng đó.+Trình tự hạch toán
TK155 TK 157 TK632 TK911 TK511 TK111,112,131 (1) (2) (5) (6) (3)
TK3331
(4)(1) :Giá thành thực tế của thành phẩm xuất gửi bán.
(2) : Giá vốn thực tế thành phẩm gửi bán đợc xác định tiêu thụ.(3) : Doanh thu của thành phẩm gửi bán đợc xác định tiêu thụ.(4) :Thuế VAT phải nộp.
(5) : Kết chuyển giá vốn thành phẩm đã tiêu thụ (6):Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả.-Bán hàng theo phơng pháp trực tiếp :
+ Trình tự hạch toán:
TK155 TK632 TK911 TK511 TK111, 112
(1a) (4) (5) (2)
TK154 TK3331
(1b)
(3)
Trang 18(1a) : Giá thành thực tế của thành phẩm xuất bán
(1b) : Giá thành thực tế của thành phẩm xuất bán thẳng không qua kho (2) : Doanh thu của thành phẩm tiêu thụ.
(3) : Thuế VAT phải nộp.
(4) : Kết chuyển trị giá vốn của hàng bán
(5) :Kết chuyển doanh tu thuần để xác định kết quả kinh doanh
- Bán theo phơng thức đại lý :
+Nội dung.
Theo phơng thức này,Doanh Nghiệp giao hàng cho đại lý, đơn vị đại lý có trách nhiệm bán hàng theo giá qui định của Doanh Nghiệp và đợc hởng một tỷ lệ hoa hồng teo sự thoả thuận Theo luật thuế GTGT, nếu bên đại lý bán hàng theo đúng giá do bên giao đại lý quy định và phần hoa hồng đợc hởng tinhs theo tỷ lệ thoả thuận trên phần doanh thu cha có thuế VAT thì toàn bộ thuế VAT sẽ do chủ hàng chịu, bên đại lý sẽ không phải nộp thuế Vảttên phần hoa hồng đợc hởng Ngợc lại, nếu bên đại lý hởng hoa hồng tính theo sự thoả thuận trên phần doanh thu (gồm cả VAT) hoặc bên ddại lý hởng khoản chênh lệch giá thì bên đại lý sẽ phải chịu thuế VAT tính trên phần giá trị gia tăng này, bên chủ hàng chỉ chịu thuế VAT trong phạm vi doanh thu của mình.
+Trình tự hạch toán:
TK155 TK157 TK632 TK911 TK 511 TK131,111,112 TK641
(1) (3) (9) (8) (4) (5)
(2)
TK3331 TK333
(7) (6)
(1) :Giá thành thực tế của thành phẩm xuất giao đại lý (2) : Xuất thẳng không qua kho.
(3):Trị giá vốn thực tế của hàng gửi đại lý đã xác định tiêu thụ.(4):Tổng giá bán (cả VAT ).
(5): Hoa hồng trả cho đại lý, ký gửi.
(6): Thuế VAT tính trên hoa hồng ( Trờng hợp hoa hồng tính theo giá bán có VAT(7): Thuế VAT phải nộp của lợng hàng đã bán
(8): Kết chuyển doanh thu thuần.
(9): Kết chuyển trị giá vốn hàng đã bán để xác định kết quả
-Bán theo phơng thức trả góp :
Trang 19+Nội dung.
Bán trả góp là phơng thức bán hàng thu tiền nhiều lần Ngời mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua và chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo đoòng thời phải chịu một tỷ lệ lãi nhất định Thông thờng số tiền trả ở các kỳ tiếp theo bằng nhau bao gồm một phần doanh thu gốc và một phần trả lãi chậm.
Theo phơng thức trả góp, về mặt hạch toán, khi giao hàng cho ngời mua thì lợng hàng chuyển giao đuợc coi là tiêu thụ Nhng thực chất chỉ khi nào ngơì mua thanh toán hết tiền hàng thì Doanh Nghiệp mới mất quyền sở hữu.
+Trình tự hạch toán :
TK155,156 TK632 TK911 TK511 TK131 TK111, 112
(1) (7) (6) (2) (5)
TK3331 (3) TK515
(4)
(1): Giá thành của thành phẩm, hàng hoá xuất bán trả góp
(2): Tổng số tiền phải thu của ngời mua (giá thanh toán gồm cả thuế VAT) (3): Thuế VAT phải nộp tính trên giá bán trả một lần (giá thanh toán ngay) (4): Tổng số lợi tức trả chậm.
(5): Số tiền ngời mua thanh toán lần đầu (6): Kết chuyển doanh thu thuần.
(7): Kết chuyển giá vốn thành phẩm, hàng hoá.
b.Trờng Hợp Doanh Nghiệp Hạch Toán Hàng Tồn Kho Theo Phơng Pháp Kê Khai Thờng Xuyên Và Tính Thuế Theo Phơng Pháp Trực Tiếp.
-Nguyên tắc chung :
Tại những Doanh Nghiệp loại này, việc hạch toán giá vốn hàng bán cũng tơng tự Doanh Nghiệp tính thuế theo phơng pháp khấu trừ chỉ khác trong giá thực tế vật t xuất dùng cho sản xuất kinh doanh bao gồm cả thuế gía trị gia tăng đầu vào Doanh thu bán hàng gồm cả thuế giá trị gia tăng đầu vào Đối với bán hàng, doanh thu bán hàng ghi nhận ở TK 511và TK 512 gồm cả thuế VAT phải nộp Các khoản giảm trừ ghi nhận ở TK 521, 531, 532 cũng gồm cả thuế VAT.
- Trình tự hạch toán :
Trang 20+ Khi xuất thành phẩm : Nợ TK 632 Nợ TK157
Có TK632
+ Phản ánh Thuế VAT Phải Nộp Đợc Xác Định Vào Cuối Kỳ : Nợ TK642 (6425)
Có TK3331 (33311) : Thuế VAT phải nộp.
Cuốí Kỳ Kết Chuyển Doanh Thu Thuần Về Tiêu Thụ: Nợ TK511, 512
Có Tk155: Trị giá vốn hàng tồn kho đầu kỳ.
Có TK157: Trị giá vốn ký gửi đại lý cha bán đầu kỳ.+ Phản ánh doanh thu tiêu thụ:
Nợ TK111, 112 :Doanh thu bằng tiền đã thu Nợ TK131: Phải thu của của khách hàng.
Có TK511: Doanh thu bán hàng (cha có thuế VAT) Có TK33311: Thuế VAT phải nộp:
- Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ các khoản giảm giá, chiết khấu bán hàng, doanh thu hàng bán bị trả lại vào tổng doanh thu doanh thu bán hàng trong kỳ.
Nợ TK511
Có TK521, 531, 532.- Xác định giá vốn hàng xuất bán trong kỳ:
Trị giá vốn Trị giá vốn Trị giá vốn Trị giá vốn Hàng xuất = hàng tồn + hàng nhập - hàng tồn Bán trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ.
+ Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ : Nợ TK511
Có TK911
Trang 21+Cuối kỳ xác định giá vốn hàng bán: Nợ Tk632
Có Tk631 :Giá thành sản phẩm , lao vụ, dịch vụ hoàn thành
Các phần hạch toán về doanh thu, doanh thu hàng gửi bán đã xác định tiêu thụ, hạch toán thuế VAT, các bút toán kết chuyển và xác định kết quả kinh doanh giống phơng pháp kê khai thờng xuyên.
d.Trờng Hợp Doanh Nghiệp Hạch Toán Hàng Tồn Kho Theo Phơng Pháp Kiểm Kê Định Kỳ Và Tính Thuế Theo Phơng Pháp Trực Tiếp.
-Nội dung.
Đối với các doanh nghiệp này, việc hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến giá vốn hàng bán, giá vốn hàng tồn kho, giá vốn hàng gửi bán giống nh ở trên Đối với việc hạch toán doanh thu và các khoản liên quan đến doanh thu lại đợc tiến hành nh Doanh Nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp và hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (xem mục 3.3.2.2.b).
3.4 Kế Toán Các Khoản Giảm Trừ Doanh Thu :
3.4.1.Nội Dung :
-Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm : Chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
3.4.2.Tài Khoản Sử Dụng :
- Chiết khấu bán hàng sử dụng TK521 Tài khoản này phản ánh toàn bộ số tiền giảm trừ cho khách hàng do thanh toán tiền mua hàng trớc thời hạn ghi trong hợp đồng.
- Giảm giá hàng bán sử sụng TK532 Tài khoản này phản ánh toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán trên giá bán đã thoả thuận do những nguyên nhân thuộc về ngời bán nh là hàng kém chất lợng, thời gian giao hàng không đúng với Hợp Đồng
- Hàng bán bị trả lại sử dụng TK 531 Tài khoản này phản ánh giá trị của của sản phẩm, hàng hoá Doanh Nghiệp đã bán cho khách hàng, đã đợc chấp nhận tiêu thụ nhng sau đó vì các lý do nh hàng kém phẩm chất, không đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật, mẫu mã, qui định theo Hợp Đồng nên bị khách hàng trả lại và Doanh Nghiệp phải chấp nhận thu hồi lại 3.4.3.Trình Tự Kế Toán Các Nghiệp Vụ Chủ Yếu.
- Doanh thu của thành phẩm đợc xác định là tiêu thụ: Nợ TK 111, 112, 131.
Trang 22- Doanh số hàng bán bị trả lại trong kỳ:
3.5 Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh :
-Nội dung :
Kết quả của hoạt động sản xuất- kinh doanh chính và hoạt động sản xuất- kinh doanh phụ của Doanh Nghiệp là kết quả của hoạt động về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ Kết quả đó đợc tính bằng cách so sánh giữa một bên là doanh thu thuần với một bên là giá vốn hàng tiêu thụ và chi phí bán hàng, chi phí quản lý Doanh Nghiệp và đợc biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận (hoặc lỗ) về tiêu thụ.
Thông thờng, cuối kỳ kinh doanh hay sau mỗi thơng vụ, kế toán tiến hành xác định kết quả của hoạt động sản xuất- kinh doanh Công việc này đợc thực hiện trên TK 911 “ Xác định kết quả” Đây là tài khoản để xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất- kinh doanh và các hoạt động khác của Doanh Nghiệp, đợc mở chi tiết theo từng hoạt động (Hoạt động sản xuất- kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng ) và từng loại hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ v v.
Kết Quả Thuần Doanh Thu Trị Giá Chi Phí Chi phí Quản Hoạt Động = Thuần - Vốn Hàng - Bán Hàng - Lý DoanhSản Xuất Bán Nghiệp.Trong đó:
Doanh Thu Thuần = Tổng Doanh Thu - Các Khoản Giảm Trừ Doanh Thu.-Trình tự hạch toán
+ Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ thành phẩm: Nợ TK 511 :Doanh thu thuần về tiêu thụ bên ngoài Nợ TK512: Doanh thu thuần về tiêu thụ nội bộ Có TK911: Hoạt động sản xuất kinh doanh.+ Kết chuyển giá vốn:
Nợ TK911 Có TK632.
+ Kết chuyển chi phí bán hàng: Nợ TK 911.
Có TK 641,1422: Chi tiết chi phí bán hàng.+ Kết chuyển chi phí quản lý:
Nợ TK 911.
Có TK642, 1422 :Chi tiết chi phí quản lý Doanh Nghiệp.
Trang 23+ KÕt chuyÓn kÕt qu¶ tiªu thô: NÕu l·i:
Nî TK911 Cã TK4212 NÕu lç:
Nî TK4212 Cã TK911.
S¬ §å H¹ch To¸n:
TK632 TK911 TK511,512 KÕt chuyÓn gi¸ vèn KÕt chuyÓn doanh
hµng tiªu thô trong kú thu thuÇn vÒ tiªu thô
TK641, 642
TK421 Trõ vµo thu nhËp
trong kú KÕt chuyÓn lç vÒ TK1422 tiªu thô
Chê kÕt KÕt ChuyÓn chuyÓn
KÕt chuyÓn l·i vÒ tiªu thôKÕt
chuyÓn chi phÝ b¸n hµng vµ chi phÝ qu¶n lý
DN
Trang 24Chơng II
Thực trạng kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh ở công ty 19-8
I Đặc điểm chung của công ty cơ khí 19-8.
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cơ khí 19-8
Công ty cơ khí 19-8 đợc thành lập ngày 06-06-1979 theo QĐ số 137 CL/TC của Bộ CƠ Khí Luyện Kim.
Năm 1983 nhà máy đổi tên là nhà máy ôtô số 7 và chuyển sang cục Vận Tải ôtô trực thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải.
Năm 1993 theo Quyết Định số 1040 QĐ/TCCB-LĐ “Quyết Định Thành Lập Doanh Nghiệp Nhà Nớc”, nhà máy đổi tên là nhà máy cơ khí Giao Thông Vận Tải (GTVT) 19-8 thuộc liên hiệp cơ khí GTVT với nhiệm vụ mới là sản xuất phụ tùng ôtô và phụ kiện đờng sắt
Năm 1996 theo Quyết Định số 1465QĐ/TCCB-LĐ ngày 15-6-1996 của Bộ Giao Thông Vận Tải nhà máy đổi tên là :Công Ty Cơ Khí 19-8 thuộc Tổng công ty cơ khí GTVT- Bộ Giao Thông Vận Tải.
Công ty cơ khí 19-8 nằm ở ngoại thành Hà Nội trên địa bàn Xã Minh Trí - Huyện Sóc Sơn - TP.Hà Nội Tổng diện tích ban đầu của công ty là 63000m2 , sau khi bàn giao một phần cho liên doanh sản xuất ôtô VINDACO DAIHATSU, thì diện tích hiện giờ của công ty là 15000m2, trong đó nhà xởng kho bãi chiếm khoảng 2000m2.
-Năm1986 thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà Nớc là xoá bỏ bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN có sự quản lý của Nhà Nớc là một bớc ngoặt lớn đối với nền kinh tế nớc ta Trong bối cảnh đó hầu nh tất cả các Công ty, Liên Hiệp Xí Nghiệp trong cả nớc nói chung và các công ty, liên hiệp xí nghiệp thuộc ngành GTVT nói riêng trong đó có cả Công Ty Cơ Khí 19-8 bớc đầu chuyển đổi xoá bỏ bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng đã gặp không ít những khó khăn.
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng nhu cầu về phơng tiện vận tải cũng nh phụ tùng cho phơng tiện vận tải ngày một tăng nhanh đã tạo ra nhiều thuận lợi cho công ty Cơ Khí 19-8 Nhng mặt khác phơng tiện vận tải trên thế giới phát triển rất nhanh đã khiến cho một số Hệ thống thiết bị sản xuất của công ty bị lỗi thời, lạc hậu không còn phù hợp Nếu công ty vẫn duy trì việc tổ chức sản xuất nh cũ thì sẽ không đem lại hiệu quả kinh tế cao Chính vì vậy, lãnh đạo công ty cùng toàn thể cán bộ công nhân viên đã
mạnh dạn đổi mới t duy, đầu t từng phần từng bớc đa công ty thoát khỏi khó khăn, đứng vững đi lên.
Hiện nay tổng số vốn của công ty đợc Nhà Nớc cấp là:7,6 tỷ đồng trong đó vốn cố định: 6 tỷ đồng, vốn lu động là :1,6 tỷ đồng, vốn đầu t liên doanh trên 47 tỷ đồng,
Trang 25doanh thu hàng nay đạt trên15 tỷ (từ 1993 đến nay) Sản phẩm chính của công ty là nhíp ôtô các loại và phụ kiện đờng sắt, tổng sản lợng hàng năm từ 2000- 3000T/năm Hiện nay, công ty đang đầu t lắp đặt dây chuyền mới để nâng mức sản lợng sản xuất lên từ 5000- 6000T/năm.
Với sự đầu t, đổi mới và không ngừng phấn đấu công ty đã từng bớc khẳng định đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng trong nớc Sản phẩm của công ty luôn đạt đợc những giải thởng cao về chất lợng, đặc biệt năm 1999, sản phẩm của công ty đạt huy chơng vàng tại Hội chợ Hàng Công Nghiệp Việt Nam tổ chức tại Cần Thơ, cùng nhiều huân huy chơng khác Năm 2000 công ty đợc đón nhận chứng chỉ ISO 9001.
-Để minh hoạ cho sự phát triển của công ty chúng ta hãy xem xét một số chỉ tiêu mà công ty đã đạt đợc qua các năm sau :
Tình Hình Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Cơ Khí 19-8
1 Kêt Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Cơ Khí 19-8
Trong 3 Năm :2000, 2001, 2002.
Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Cơ Khí 19-8 :
Trang 26§VT:§ångSè
1 Doanh Thu 20.113.499.000 25.278.663.000 33.160.193.0002 Vèn Chñ Së h÷u 52.884.545.463 55.119.980.795 55.482.231.1203 Vèn kinh Doanh 37.476.896.000 39.601.036.000 39.742.815.000
Gi¸ Vèn
Hµng B¸n 15.267.648.283 19.859.593.798 25.332.328.614
5 Hµng Tån Kho B×nh
14 NhÝp ¤T¤ C¸c
Lo¹i 18.536.278.000 23.246.642.000 30.559.372.00015
Phô KiÖn §êng
Qh : Gi¸ trÞ s¶n lîng hµng ho¸ s¶n xuÊt
Trang 27Qh
Ta có hệ số chi phí :HQcpsx = Cz : Giá vốn hàng bán Cz
Năm 2002 so vói năm 2001 : ( 30.559.372.000 + 1.699.011.000 ) Hệ số chi phí của năm 2002 là : HQ cpsx =
25.332.328.614
32.258.383.000
= = 1,273 25.332.328.614
(23.246.642.000 +1.337.455.000)Hệ số chi phí của năm 2001 là : HQ cpsx =
19.859.593.798 24.584.097.000
= =1,23 19.859.593.798
(18.536.278.000 +1.054.256.000)Hệ số chi phí của năm 2000 là : HQ cpsx =
15.267.648.283
19.590.534.000 = = 1,28 15.267.648.283
Nh vậy ta thấy hiệu quả chi phí thực hiện năm 2002 tốt hơn năm 2001 vì 1,273 >1,23 chứng tỏ chi phí sản xuất chi ra để sản xuất sản phẩm hàng hoá năm 2002 giảm xuống so với năm 2001 từ đó giá thành sản phẩm giảm thấp so với năm 2001 Mặt khác ta có Q2002>Q2001 tức là 32.258.383.000 >24.584.097.000 và C2002 >C2001 tức là 25.332.328.614 >19.859.593.798 Điều đó có nghĩa là quy mô của chi phí đâù t vào sản xuất đã tăng lên.Năm 2001 so với năm 2000 thì hiệu quả chi phí năm 2001 giảm so với năm 2000 vì 1,23 < 1,28 ,mặc dù Q2001 >Q2000 24.584.097.000 >19.590.534.000 và C2001>C2000
với 19.859.593.798 >15.267.648.283 nhng tốc độ tăng của Q chậm hơn tốc độ tăng của C Ta có :
24.584.097.000 19.859.593.798
< hay 1,25 < 1,3 19.590.534.000 15.267.648.283
*Hiệu quả của quá trình tiêu thụ : G G : Doanh thu
Trang 28Q phẩm kho bình quân.
Năm 2000 ta có : 20.113.499.000
HQ tt = = 10,39 1.934.887.000
Năm 2001 ta có : 25.278.663.000
HQ tt = = 14,36 1.760.300.000
Năm 2002 ta có :
33.160.193.000
HQ tt = =15,45 2.145.601.000
Ta thấy hệ số tiêu thụ năm 2002 lớn hơn năm 2001 với 15,45 >14,36 và năm 2001 lớn hơn hơn năm 2000 với 14,36>10,39, điều đó chứng tỏ quá trình tiêu thụ năm sau tốt hơn năm trớc, vòng quay của thành phẩm tồn kho nhanh hơn sau mỗi năm, từ đó tạo điều kiện cho Doanh nghiệp mở rộng việc tiêu thụ sản phẩm
*Hiệu quả vốn kinh doanh : : LT LT :Lãi thuần HQ vkd =
TV TV :Tổng vốnNăm 2000 :
454.233.513
HQ vkd = =0,0121 1,21 % 37.476.896.000
Năm 2001 :
605.671.667
HQ vkd = =0,0153 1,53 % 9.601.036.000
Năm 2002:
615.874.533
HQ vkd = =0,0155 1,55 % 39.742.815.000
Ta cũng thấy hiệu quả của vốn kinh doanh của Doanh Nghiệp năm sau cao hơn năm trớc, đồng thời vốn kinh doanh năm sau cao hơn năm trớc, quy mô của vốn tăng lên tạo điều kiện cho Doanh Nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh
Trang 29Từ Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cơ Khí 19-8 cùng sự phân tích một số chỉ tiêu ở trên ta nhận thấy tình hình hoạt động sản suất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2000, 2001, 2002 là tơng đối tốt, các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra lành mạnh, quản lý tốt chi phí sản xuất kinh doanh cũng nh tình hình lao động, sử dụng vốn có hiệu quả, đảm bảo việc làm cho ngời lao động, thu nhập bình quân năm sau cao
hơn năm trớc, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà Nớc
2 Đặc Điểm Tổ Chức Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Cơ Khí 19-8
Công ty cơ khí 19-8 là một công ty có quy mô sản xuất vừa và nhỏ, có địa bàn hoạt đống sản xuất kinh doanh tập trung tại một địa điểm Sản phẩm chủ yếu của công ty là nhíp ôtô các loại và phụ kiện đờng sắt Với công nghệ sản xuất từ khâu đầu đến khâu cuối của sản phẩm ,hàng năm công ty sản xuất và tiêu thụ từ 2000- 3000T sản phẩm/năm và hiện nay đang nâng lên khoảng từ 4000- 5000T sản phẩm một năm.
Việc tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty gồm 3 phân xởng và một phòng về tiêu thụ sản phẩm (phòng kinh doanh tiếp thị ).
Các phân xởng sản xuất bao gồm : -PX Tạo Phôi
-PX Gia Công Cơ Khí
-PX Nhiệt Luyện Hoàn Chỉnh.
Mỗi phân xởng có chức năng, nhiệm vụ khác nhau song lại kết hợp với nhau một cách chặt chẽ trong quá trình chế tạo sản phẩm
Nhiệm vụ chính của từng phân xởng nh sau :-PX Tạo Phôi: Có nhiệm vụ tạo hình sản phẩm.
-PX Gia Công Cơ Khí: Có nhiệm vụ gia công bề mặt, tạo độ cong, uốn dập, khoan lỗ -PX Nhiệt luyện Hoàn Chỉnh: Có nhiệm vụ nhiệt luyện, sơn phủ, lắp sản phẩm và hoàn thiện.
Sau khi kết thúc quá trình sản xuất ở phân xởng Nhiệt Luyện hoàn chỉnh những sản phẩm hoàn thành đợc bộ phận KCS (Bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm ) xác nhận phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, ghi rõ số lợng thực tế của mỗi loại sản phẩm, đồng thời ký vào biên bản kiểm tra chất lợng sản phẩm, sau đó mới tiến hành nhập kho thành phẩm của công ty
Phần lớn các máy móc thiết bị của công ty đều đợc nhập ngoại chủ yếu từ các nứơc: Liên Xô(cũ), Trung Quốc, Đức v v.Bao gồm :
-Băng chuyền.
-Máy cán, cắt, uốn, tiện, phay, đột dập
-Lò Nhiệt Luyện, Máy thử độ cứng và các thiết bị máy móc khác
Thực tế trong quá trình sản xuất công ty chỉ sử dụng ít chủng loại vật liệu và vật liệu chính chủ yếu đợc nhập từ nớc ngoài Với trang thiết bị và vật liệu nh vậy phần nào đã đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất của công ty song vì là sản phẩm phục vụ cho
GTVT nên sản phẩm của công ty Cơ Khí 19-8 không ngừng đợc đổi mới và hoàn thiện cả về chất lợng lẫn sản lợng để đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của xã hội Để làm đợc điều này đòi hỏi công ty phải có một khối lợng máy móc thiết bị vừa đa dạng vừa có tính năng công nghệ cao Đây cũng là nguyện vọng mà công ty đang tiến hành làm.
Sơ Đồ MÔ Tả Quy Trình Sản Xuất Sản Phẩm Của Công Ty Cơ Khí 19-8
Trang 30Theo kích thớc bản vẽ
Theo kích thớc bản vẽ
Theo kích thớc bản vẽ
Theo yêu cầu kỹ thuật
Theo yêu cầu kỹ thuật
Theo yêu cầu kỹ thuật
Theo yêu cầu kỹ thuật
Theo yêu cầu kỹ thuật
Theo yêu cầu kỹ thuật
Theo yêu cầu kỹ thuật
Sạch đều bề mặt
Đóng dấu tên sản phẩmCắt phôi
Cắt cạnh Cắt góc Cắt vát
Uốn Dập Khoan oan
Tán bạc,ốp ,quangPhun bi
Nhập kho thành phẩm
Trang 31Công ty Cơ Khí 19-8 tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến gồm có 1 Giám Đốc, 2 phó Giám Đốc cùng 6 phòng ban phụ trách các mảng: Kế hoạch, Kỹ thuật , kế toán tài chính, Tổ chức hành chính, Kinh doanh tiếp thị và Ban bảo vệ
Hiện nay, Công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 323 ngời Trong đó có 45 ngời là cán bộ quản lý với 28 ngời có trình độ Cao Đẳng, Đại Học cùng 17 ngời có trình độ trung cấp
Với bề dày trong hoạt động sản xuất kinh doanh cùng đội ngũ cán bộ công nhân viên dày dạn kinh nghiệm trong những năm qua công ty đã xây dựng đợc uy tín và chỗ đứng cho mình trên thị trờng.
Hiện tại, nhiệm vụ của mỗi phòng ban đợc quy định cụ thể nh sau : - Phòng Kế hoạch :
+ Trên cơ sở định hớng, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn công ty, nắm bắt thị trờng trong và ngoài nớc
+ Lập phơng hớng sản xuất kinh doanh hàng tháng, phân giao kế hoạch sản xuất cho các đơn vị của công ty, xây dựng định mức vật t, tính giá thành
+ Đề xuất quy chế, chính sách, quản lý các nguồn vốn của công ty -Phòng Kinh Doanh Tiếp Thị :
+ Tổ chức thông tin quảng cáo, nắm bắt nhu cầu thị trờng, mở rộng mạng lới tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm các sản phẩm mới, cúng ứng kịp thời, đầy đủ vật t cho kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
+Xây dựng các mối quan hệ với khách hàng nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm
+ Quản lý và kiểm tra chất lợng sản phẩm
+ Xây dựng các tiêu chuẩn, định mức ký thuật,vật t, lao động
- Phòng Tài Chính Kế Toán :
+ Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm của công ty
+ Tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý tài sản, quản lý tài chính kế toán, quản lý vốn theo quy định hiện hành
+Thực hiện các báo cáo quyết toán, hạch toán kế toán hàng năm về sản xuất kinh doanh + Phân tích các hợp đồng kinh tế, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty - Phòng Tổ Chức Hành Chính :
+ Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trong tổ chức sản xuất kinh doanh và công tác quản lý của công ty.
+ Thực hiện việc đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty theo yêu cầu nhiệm vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Quản lý, kiểm tra các định mức lao động
Trang 32Phßng Kinh DoanhTiÕp ThÞBan B¶o VÖPhßng Kü ThuËt
(KCS )Phßng Tµi ChÝnh
KÕ To¸nPhßng Tæ Chøc
Hµnh ChÝnh C
PhßngKÕ Ho¹ch
Phã Gi¸m §èc kü ThuËt S¶n XuÊt
C¸c Cöa Hµng
Ph©n XëngT¹o Ph«i
Ph©n XëngC¬ KhÝ
Ph©n Xëng NhiÖt LuyÖnHoµn ChØnh
Trang 33Do Công Ty Cơ Khí 19-8 có địa bàn sản xuất kinh doanh tập trung, quy mô sản xuất vừa và nhỏ Đồng thời xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý đã nêu ở trên nhằm tinh giảm bộ máy quản lý nên công ty đã tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức thức tập trung Tất cả các chứng từ phát sinh đều đợc tập hợp về phòng Tài Chính kế Toán để xử lý và hạch toán Toàn bộ công ty chỉ tổ chức một phòng Tài Chính Kế Toán, ở các phân x-ởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên hạch toán làm nhiệm vụ hớng dẫn, kiểm tra chứng từ, ghi chép các sổ sách, hạch toán nghiệp vụ phục vụ yêu cầu quản lý ở các phân xởng Sau đó chuyển các chứng từ đó về phòng Tài Chính Kế Toán của công ty để xử lý và làm công việc kế toán
Bộ máy kế toán của công ty gồm có 4 ngời Trong đó, chức năng, nhiệm vụ của mỗi ngời nh sau :
* Kế toán trởng :
- Tổ chức điều hành công tác tài chính kế toán, đôn đốc, giám sát, kiểm tra và xử lý mọi nghiệp vụ kinh tế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Phân công công việc cho từng cán bộ trong phòng
- Chỉ đạo công tác hạch toán kế toán, quản lý tài chính trong toàn Doanh nghiệp.- Liên hệ với các cơ quan nghành dọc nh: Ban tài chính Tổng công ty, Vụ tài chính - Liên hệ với cơ quan quản lý nhà nớc: Tổng cục thuế cục thuế, cục quản lý tài chính Doanh Nghiệp
* Kế toán ngân hàng, tiêu thụ, giá thành, tổng hợp và tài sản cố định :
- Trực tiếp giao dịch với ngân hàng công thơng, ngân hàng nông nghiệp, kho bạc nơi công ty mở tài khoản
- Theo dõi thu, chi qua ngân hàng
- Định khoản các khoản thu, chi lên bảng kê chi tiết - Lập khế ớc vay và theo dõi công nợ
- Vào sổ chi tiết TK 154, 621, 622, 632, 641, 643, 511.
- Kết chuyển các chi phí nhân công trực tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí trực tiếp khác
- Kết chuyển giá vốn của từng loại sản phẩm
- Vào sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ cuả công ty, trích khấu TSCĐ hao hàng tháng ,quý Kết chuyển nguồn vốn mua sắm TSCĐ, kiểm kê TSCĐ và lập báo cáo tổng hợp kiểm kê TSCĐ.
* Kế toán thanh toán ,tiền lơng và BHXH, vật liệu :
- Kiểm tra các chứng từ chi tiêu tiền mặt, chứng từ thanh toán trừ nợ, hạch toán bù trừ công nợ trớc khi lập phiếu trình phê duyệt
- Vào sổ chi tiết theo dõi đối chiếu công nợ cá nhân, theo dõi và quản lý tiền mặt toàn công ty
- Thanh toán lơng trong toàn công ty - Lập bảng phân bổ lơng hàng quý
- Lập báo cáo chi tiết công nợ từng cá nhân
- Lập bảng kê nhập xuất vật t, vào sổ chi tiết theo dõi nhập, xuất, tồn từng loại vật t
- Lập báo cáo kiểm kê vật t, lập biên bản thanh lý, xử lý vật t thừa thiếu, kém, mất phẩm chất
Trang 34- Quản lý quỹ, quản lý việc thu chi quỹ, lập báo cáo quỹ
Sơ Đồ Tổ Chức Phòng Tài Chính Kế Toán của Công Ty Cơ Khí 19- 8
• Hình Thức Kế Toán áp dụng tại công ty Cơ khí 19 – 8:
Công ty Cơ Khí 19- 8 là một đơn vị sản xuất, một Doanh Nghiệp Nhà Nớc có quy mô sản xuất vừa và nhỏ, trình độ sản xuất và quản lý cao, đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ nghiệp vụ vững vàng Do đó công ty đã áp dụng và thực hiện hình thức kế toán “NKCT”
Trình Tự Luân Chuyển chứng Từ đợc thể hiện qua sơ đồ sau :
Ghi hàng ngày
Ghi chối tháng
đối chiếu Kế Toán Trởng
Thủ QuỹKế Toán Ngân
Hàng ,Tiêu Thụ ,Giá Thành,Tổng Hợp,Và
Tài Sản Cố Định
Kế Toán Thanh Toán ,Tiền Lơng ,BHXH Và Vật Liệu
Chứng từ gốc vàcác bảng phân bổ
Bảng kê Chứng từNhật ký Thẻ và sổ kếToán chi tiết
Báo cáo tài chính
Sổ Cái Bảng tổng hợpchi tiết
Trang 35II.Tình hình thực tế kế toán thành phẩm ,tiêu thụ thành
phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công tycơ khí 19-8
1.Kế Toán Thành Phẩm Tại Công TyI.1 Đặc Điểm Thành Phẩm của Công Ty
Tại công ty Cơ Khí 19-8, thành phẩm sau khi kết thúc quá trình công nghệ sản xuất phải đợc kiểm tra phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép thì mới đợc nhập kho để bán.Hầu hết thành phẩm của công ty là nhíp ôtô các loại chiếm trên 90% sản phẩm sản xuất ra Phần còn lại là các phụ kiện đờng sắt và các sản phẩm khác sản xuất theo đơn đặt hàng của các đơn vị mua.
Sản phẩm nhíp ôtô của công ty rất đa dạng và phong phú có hàng trăm chủng loại khác nhau nh: Nhíp ôtô Zin, KAMA, IFA, TOYOTA, ISUZU
-Với phơng châm sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai, sản xuất loại nào với số lợng bao nhiêu công ty đều phải nghiên cứu, tìm hiểu thị trờng nhằm tránh tình trạng ứ đọng vốn
I.2 Đánh Giá Thành Phẩm Của Công Ty
Thành phẩm là tài sản lu động của Doanh Nghiệp, là đối tợng kế toán, do đó giá trị của thành phẩm đợc biểu hiện bằng tiền và là cở sở để thực hiện kế toán thành phẩm
Tại công ty Cơ Khí 19-8 thành phẩm sau khi đợc sản xuất ra đợc bộ phận KCS kiểm tra đúng với tiêu chuẩn kỹ thuật quy định thì mới đợc nhập kho, sau đó tiến hành xuất kho bán cho khách hàng để thu tiền về Vì thành phẩm là do công ty tự sản xuất ra nên nó đợc đánh giá theo giá thành thực tế (Zcxtt) bao gồm;
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.- Chi phí nhân công trực tiếp.- Chi phí sản xuất chung
Zcxtt của từng = Số lợng thành phẩm X Zcxttđv Loại thành phẩm từng loại
D đk + C - Dck D đk : Giá trị dở dang đầu kỳ.Zcxttđv = C : Giá trị phát sinh trong kỳ Số lợng từng loại thành phẩm Dck : Giá trị dở dang cuối kỳ.
Zcxttđv: Giá thành công xởng Thực tế đơn vị.
Trang 36§¬n vÞ: C«ng ty C¬ KhÝ 19-8
B¶ng Tæng Hîp Thµnh PhÈm NhËp Kho:
Th¸ng 01 n¨m 2003§¬n vÞ tÝnh:§ång.
Trang 38Tiếp trang trên
PX.GC tạo phôi1.NVLTT
z :giá thành đơn vị CPSXC: Chi phí sản xuất chung
Trang 39• Giá Thành Thực Tế Xuất Kho:
Do giá thành thực tế của từng loại thành phẩm trong tháng là hoàn toàn khác nhau nên việc tính toán chính xác giá thực tế xuất kho các loại thành phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với công ty Bởi vì giá thực tế xuất kho chính là giá vốn của thành phẩm bán ra mà giá vốn là cơ sở để công ty điều chỉnh giá bán sao cho hợp lý
Hiện nay công ty tính giá thành thực tế xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền
Giá thực tế xuất kho = Đơn giá thực tế X Số lợng thành phẩm bình quân gia xuất kho trong kỳ quyền
Trị giá thực tế thành + Trị giá thực tế thành Đơn giá thực tế phẩm tồn đầu kỳ phẩm nhập trong kỳ bình quân gia =
quyền Số lợng thành phẩm + Số lợng thành phẩm tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Ví dụ:
Đối với nhíp ôtô (các loại nhíp vì đều cùng sản xuất trên cùng một day truyền công nghệ nên việc sản xuất gần nh giống nhau và đều có đơn vị tính là kg )
-Giá trị thực tế thành phẩm tồn dầu kỳ : 546.416.000 đ-Sản lợng thành phẩm tồn đầu kỳ: 59.200 kg
-Giá trị thành phẩm nhập trong tháng: 1.607.190.000 đ-Sản lợng thành phẩm nhập trong tháng: 193.000 kgVậy ta có:
Đơn gía thực tế 546.416.000 + 1.607.190.000
bình quân gia = = 9.437 (đ/kg) quyền 59.200 + 169.000
Toàn bộ giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho đợc tính và phản ánh vào Bảng kê số 8 :Nhập- Xuất- Tồn kho thành phẩm.
Bảng Kê Số 8
Trang 40BiÓu sè: 3
§¬n vÞ: C«ng ty C¬ KhÝ 19-8
B¶ng kª sè 8
Tªn thµnh phÈm:NhÝp «t« IFA50AVTh¸ng 01 n¨m 2003
Gi¸ TT: Gi¸ thùc tÕ