1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy thiết bị bưu điện

64 369 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 311 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy thiết bị bưu điện

Trang 1

Chơng 1

Lý luận cơ bản về kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành

phẩm và xác định kết quả tiêu thụ

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ.

1.1.1 Thành phẩm.

1.1.1.1 Khái niệm.

Thành phẩm là sản phẩm đã kết thúc giai đoạn cuốicùng của quy trình công nghệ sản xuất ra nó đã qua kiểmtra, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, đợc nhập khohoặc đợc bán

Trong sản xuất công nghiệp, chỉ sản phẩm của bớc côngnghệ cuối cùng của doanh nghiệp và có đủ tiêu chuẩn kỹthuật mới đợc coi là thành sản phẩm, còn sản phẩm của các b-

ớc công nghệ, các giai đoạn sản xuất trớc đó mới chỉ là nửathành phẩm

Nửa thành phẩm là những sảm phẩm mới kết thúc mộthay một số công đoạn trong quy trình công nghệ sản xuất( trừ công đoạn cuối cùng) đợc nhập kho hay chuyển giao đểtiếp tục chế biến hoặc có thể bán ra ngoài và khi bán chokhách hàng, nửa thành phẩm cũng có ý nghĩa nh thànhphẩm

1.1.1.2 Yêu cầu quản lý thành phẩm.

Nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế thị trờng vớinhiều thành phần kinh tế tham gia Điều này đã tạo ra mộtmôi trờng cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp Để tồntại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải tự khẳng định

Trang 2

mình thông qua những sảm phẩm của chính mình làm ra.Một doanh nghiệp đợc đánh giá là hoạt động với quy mô lớnthì phải xem xét khối lợng sản phẩm sản xuất của doanhnghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ sản phẩm của nềnkinh tế quốc dân Muốn vậy doanh nghiệp cần phải chútrọng công tác quản lý thành phẩm.

Công tác quản lý thành phẩm phải đáp ứng đợc nhữngyêu cầu sau:

- Quản lý về mặt số lợng: Đòi hỏi phải phản ánh, giám

đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, tình hìnhnhập - xuất - tồn kho thành phẩm cũng nh chi tiết theo từngloại, từng thứ, từng thành phẩm Đặc biệt chú ý phát hiện cáctrờng hợp thành phẩm tồn đọng lâu ngày để có biện pháp

xử lý kịp thời

- Quản lý về mặt chất lợng: Muốn đứng vững trên

thị trờng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng củangời tiêu dùng, các nhà sản xuất phải chú ý đến chất lợng sảnphẩm sản xuất ra sao cho sản phẩm ngày càng có chất lợngtốt hơn, mẫu mã đẹp hơn, hợp thị hiếu của ngời tiêu dùnghơn

Bên cạnh đó quản lý thành phẩm cũng phải quản lý trêncả chỉ tiêu giá trị

1.1.2 Tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ.

1.1.2.1 Các khái niệm

Tiêu thụ thành phẩm (bán hàng): Là quá trình doanh

nghiệp chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa cho khách

Học viện tài chính 58

Trang 3

hàng và nhận đợc quyền thu tiền hoặc thu đợc tiền từ kháchhàng.

Doanh thu tiêu thụ.

Đối với doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo

ph-ơng pháp khấu trừ thì doanh thu tiêu thụ là toàn bộ số tiềnbán sản phẩm, hàng hóa cung ứng lao vụ dịch vụ cha có thuếGTGT và các khoản phụ thu, phí thu thêm ngoài giá bán màdoanh nghiệp đợc hởng

Đối với doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo

ph-ơng pháp trực tiếp thì doanh thu tiêu thụ là toàn bộ số tiềnbán sản phẩm, hàng hóa hoặc cung ứng lao vụ dịch vụ( tổng giá thanh toán ) và các khoản phụ thu phí thu thêmngoài giá bán mà doanh nghiệp đợc hởng

Kết quả tiêu thụ: Là chênh lệch giữa doanh thu tiêu thụ của

số hàng đã bán sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thuvới chi phí bỏ ra của số hàng đó, biểu hiện bằng số tiền lãihay lỗ

1.1.2.2 Yêu cầu quản lý quá trình tiêu thụ thành phẩm

và xác định kết quả tiêu thụ.

Việc tiêu thụ thành phẩm liên quan đến từng kháchhàng, từng phơng thức tiêu thụ, từng thể thức thanh toán,từng loại thành phẩm nhất định, do đó công tác quản lý tiêuthụ thành phẩm cần bám sát các yêu cầu cơ bản sau:

- Phải nắm bắt theo dõi chính xác khối lợng thành phẩmtiêu thụ, giá thành và giá bán của từng loại thành phẩm tiêuthụ

- Quản lý chặt chẽ từng phơng thức tiêu thụ, từng thểthức thanh toán, đồng thời phải theo dõi tình hình thanh

Trang 4

oán công nợ của khách hàng để có biện pháp thu hồi vốn

Để tăng cờng công tác chỉ đạo sản xuất kinh doanh, để

kế toán thực sự là công cụ sắc bén có hiệu lực, không ngừngkhai thác mọi khả năng tiềm tàng nhằm thúc đẩy sản xuất vàtiêu thụ của doanh nghiệp thì kế toán tiêu thụ thành phẩm

và xác định kết quả tiêu thụ phải thực hiện tốt các nhiệm vụsau:

- Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác quá trình tiêuthụ, ghi chép đầy đủ các khoản chi phí tiêu thụ, doanh thutiêu thụ, xác định kết quả sản xuất kinh doanh một cáchchính xác

- Lập và báo cáo kết quả kinh doanh đúng chế độ kịpthời cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phậnliên quan, đồng thời định kỳ tiến hành phân tích kinh tế

đối với hoạt động tiêu thụ và xác định kết quả

Thực hiện tốt nhiệm vụ trên sẽ quản lý tốt thành phẩm

và tiêu thụ thành phẩm Tuy nhiên, những vai trò quan trọngtrên chỉ phát huy tác dụng khi kế toán nắm vững nội dungviệc tổ chức kế toán

Học viện tài chính 60

Trang 5

1.2 Nội dung công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ

1.2.1 Đánh giá thành phẩm

Thành phẩm khi nhập kho hay xuất kho để tiêu thụhay gửi đi tiêu thụ đều phải xác định giá trị thành phẩmnhập kho, trị giá của thành phẩm xuất kho để phục vụ chohạch toán kịp thời

Thành phẩm đợc đánh giá theo giá gốc Trờng hợp giátrị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì phảitính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc

Giá gốc thành phẩm bao gồm chi phí chế biến và cácchi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc thànhphẩm ở địa điểm và trạng thái hiện tại

Chí phí chế biến thành phẩm bao gồm những chi phí

có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất nh chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chiphí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trìnhchuyển hóa nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm

Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốc thànhphẩm bao gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phí chếbiến thành phẩm Ví dụ, trong giá gốc thành phẩm có thểbao gồm chi phí thiết kế sản phẩm cho một đơn đặt hàng

Trang 6

Phơng pháp tính theo giá đích danh đợc áp dụng đốivới doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn

định và nhận diện đợc

- Phơng pháp bình quân gia quyền:

Theo phơng pháp bình quân gia quyền, giá trị củatừng loại thành phẩm đợc tính theo giá trị trung bình củatừng loại thành phẩm tơng tự đầu kỳ và giá trị từng loạithành phẩm đợc sản xuất trong kỳ Gia trị trung bình có thể

đợc tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập hàng, phụ thuộctình hình của doanh nghiệp

- Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc:

áp dụng dựa trên giả định là thành phẩm đợc sản xuấttrớc thì xuất trớc, và thành phẩm còn lại cuối kỳ là thànhphẩm đợc sản xuất gân thời điểm cuối kỳ Theo phơng phápnày thì giá trị thành phẩm xuất kho đợc tính theo giá của lôthành phẩm nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu

kỳ, giá trị của thành phẩm tồn kho đợc tính theo giá củathành phẩm nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳcòn tồn kho

- Phơng pháp nhập sau, xuất trớc.

áp dụng dựa trên giả định là thành phẩm đợc sản xuấtsau thì đợc xuất trớc,và thành phẩm còn lại cuối kỳ là thànhphẩm đợc sản xuất trớc đó Theo phơng pháp này thì giá trịthành phẩm xuất kho đợc tinh theo giá trị lô thành phẩmnhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của thành phẩm tồn kho

đợc tính theo giá của thành phẩm nhập đầu kỳ hoặc gần

đầu kỳ còn tồn kho

1.2.2 Kế toán chi tiết thành phẩm.

Học viện tài chính 62

Trang 7

Kế toán chi tiết thành phẩm là sự ghi chép số liệu luânchuyển chứng từ giữa thủ kho và phòng kế toán trên các chỉtiêu số lợng, giá trị thành phẩm theo từng thứ, từng loại, từngkho thành phẩm, từng thủ kho Tuỳ từng đặc điểm sản xuất

và công tác kế toán ở mỗi doanh nghiệp mà kế toán chi tiết

đợc tiến hành theo một trong các phơng pháp sau

- Phơng pháp ghi thẻ song song.

+ ở kho:

Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tìnhhình nhập xuất tồn kho của từng danh điểm thành phẩmtheo chỉ tiêu số lợng

Hàng ngày khi có nghiệp vụ nhập xuất thành phẩm thực

tế phát sinh, thủ kho thực hiện việc thu phát và ghi số lợngthực tế nhập xuất vào chứng từ nhập xuất Căn cứ vào chứng

từ nhập xuất kho, thủ kho ghi số lợng nhập xuất thành phẩmvào thẻ kho của từng thứ thành phẩm liên quan, mỗi chứng từ

đợc ghi một dòng trên thẻ Cuối ngày thủ kho tính toán đểghi số tồn vào cột tồn của thẻ kho Sau đó chuyển chứng từnhập, xuất kho cho kế toán

+ ở phòng kế toán.

Hàng ngày hay định kỳ 3 đến 5 ngày kế toán xuốngkho để kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, sau đấy ký xácnhận vào thẻ kho và nhận chứng từ nhập xuất thành phẩmvề

Cuối tháng hay tại một thời điểm bất kỳ nào đó theoyêu cầu, kế toán thực hiện việc kiểm tra đối chiếu số liệutrên sổ chi tiết thành phẩm với thẻ kho nhằm đảm bảo tínhchính xác của số liệu trớc khi lập báo cáo nhanh về thành

Trang 8

phẩm Cũng cuối tháng kế toán cộng số liệu trên sổ (thẻ) chitiết ghi vào bảng kê nhập xuất, tồn kho theo thứ, nhóm, loạithành phẩm Phơng pháp này thích hợp với doanh nghiệp có

ít chủng loại thành phẩm, khối lợng nghiệp vụ phát sinh khôngnhiều và trình độ nhân viên kế toán không cao

- Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển.

+ ở kho: giống nh phơng pháp trên.

+ ở phòng kế toán.

Định kỳ sau khi nhận đợc chứng từ nhập, xuất kho kếtoán kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ Tập hợp chứng từ theotừng thứ thành phẩm Sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển

để ghi tổng số nhập, xuất, tồn cuối tháng của từng thứthành phẩm theo hai chỉ tiêu số lợng và giá trị Mỗi thứ thànhphẩm ghi trên một dòng sổ

Cuối tháng kế toán kiểm tra đối chiếu số liệu với các thẻkho của thủ kho

Phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có chủngloại thành phẩm không quá nhiều, nghiệp vụ nhập xuất khôngquá nhiều, cha chú trọng đến công tác quản lý theo tuần kỳ

l-+ ở phòng kế toán.

Định kỳ nhận các chứng từ nhập, xuất kho do thủ khobàn giao, kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ sau đó tổng hợpHọc viện tài chính 64

Trang 9

giá trị của thành phẩm theo từng nhóm, loại để ghi vào cột “

Thành tiền” của phiếu giao nhận chứng từ Số liệu này đợc

ghi vào bảng kê luỹ kế nhập hoặc bảng kê luỹ kế xuất thànhphẩm

Cuối tháng cộng số liệu trên bảng kê luỹ kế nhập, bảng

kê luỹ kế xuất để ghi vào bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn.Khi nhận sổ số d từ thủ kho, kế toán tính giá hạch toán của

thành phẩm để ghi vào cột “Thành tiền” của sổ số d

Cuối tháng kế toán kiểm tra, đối chiếu số liệu về tìnhhình tồn kho trên bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn với sổ số

d ( theo chỉ tiêu giá trị)

Phơng pháp này thích hợp cho các đơn vị có nhiều loạithành phẩm và nghiệp vụ nhập xuất diễn ra thờng xuyên,doanh nghiệp đã xây dựng đợc hệ thống đơn giá hạch toán

ổn định đối với từng nhóm, loại thành phẩm và nhân viên

kế toán có trình độ cao, có tinh thần trách nhiệm công tác

1.2.3 Kế toán tổng hợp thành phẩm.

1.2.3.1 Chứng từ và luân chuyển chứng từ kế toán.

 Chứng từ : Là yếu tố quan trọng đầu tiên của bất kỳ

một phần hành kế toán nào Nó là căn cứ pháp lý chứng minhcho các sự kiện kinh tế vừa là căn cứ để ghi sổ kế toán

Chứng từ ban đầu để phản ánh các nghiệp vụ biến

động của thành phẩm có thể là: phiếu nhập kho, phiếu xuấtkho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, hoá đơn GTGT,biên bản kiểm kê

ở các doanh nghiệp việc hạch toán ban đầu thờng đợcgiao cho các nhân viên nghiệp vụ ở từng bộ phận thựchiện.Đối với thành phẩm có thể do nhân viên kinh tế ở các x-

Trang 10

ởng sản xuất hoặc các phòng kinh doanh Song việc ghichép của nhân viên này phải đạt yêu cầu chính xác đầy

đủ, đúng chế độ quy định của Nhà nớc

 Tổ chức luân chuyển chứng từ:

Luân chuyển chứng từ là đờng đi của chứng từ kế toán

đợc xác định đến các bộ phận để thông báo những thôngtin về hoạt động kinh tế tài chính đợc phản ánh trên chứng

1.2.3.2 Tài khoản sử dụng

Kế toán tổng hợp sự biến động của thành phẩm sửdụng các tài khoản chủ yếu sau:

Học viện tài chính 66

Trang 11

- Tài khoản 155 “ Thành phẩm “: Dùng để phán ánh trị

giá hiện có và tình hình biến động các loại thành phẩmtrong doanh nghiệp

- Tài khoản 157 “Hàng gửi bán “: Dùng để phản ánh trị

giá của hàng hoá, sản phẩm đã gửi hoặc đã chuyển chokhách hàng, hoặc nhờ bán đại lý ký gửi, trị giá lao vụ dịch vụ

đã hoàn thành bàn giao cho ngời đặt hàng nhng cha đợcchấp nhận thanh toán

- Tài khoản 632” Giá vốn hàng bán”; Dùng để phản ánh trị

giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ bán trong kỳ

1.2.3.3 Trình tự kế toán

*Kế toán tổng hợp thành phẩm theo phơng pháp

kê khai thờng xuyên.

Trình tự hạch toán theo sơ đồ sau:

TK 632

TK 338(1),334, 821,642

nhập kho xuất kho bán trực

tiếp

Trị giá thực tế thành phẩm

tiêu thụ ngay

Trị giá thực tế thành phẩm gửi bán

thiếu trong kiểm kê

hiện thừa trong kiểm kê

Trị giá thành phẩm phát

Trị giá TP phát hiện

Trang 12

TK 157, 632

Häc viÖn tµi chÝnh 68

Trang 13

* Kế toán tổng hợp thành phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Trờng hợp này, kế toán chủ yếu sử dụng tài khoản157hàng gửi đi bán

Cuối kỳ kết chuyển trị giá thành phẩm tồn

kho cuối kỳ

TK 155

Kết chuyển trị giá

thành phẩm tồn kho đầu kỳ

TK 631

Giá thành thành phẩm hoàn thành nhập

kho

TK 632

Trang 14

Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho gửi thành phẩm,

giấy thông báo chấp nhận thanh toán, các chứng từ thanhtoán, hoá đơn GTGT

Học viện tài chính 70

Trang 15

 Trình tự kế toán:

- Đối với đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp

kê khai thờng xuyên

Đối với đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

1.2.4.2 Theo phơng thức giao hàng trực tiếp.

TK 154

TK 155

gửi đi bán

Kết chuyển trị giá

vốn hàng đã bán

Xuất kho thành phẩm gửi

Hàng gửi đi không

đ ợc chấp nhận

Thành phẩm sx gửi

đi bán không qua nhập

kho

Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê thành phẩm gửi đi bán

nh ng

Đầu kỳ, kết chuyển trị giá TP gửi đi bán cuối kỳ

tr ớc ch a đ ợc chấp nhận thanh toán

Ch a xác định là bán

Trang 16

Theo phơng pháp này khách hàng uỷ quyền cho cán

bộ nghiệp vụ đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp bánhoặc giao hàng tay ba Ngời nhận hàng sau khi ký vào chứng

từ bán hàng của doanh nghiệp thì hàng đợc xác định làbán

Để phản ánh tình hình bán hàng theo phơng thức này,

kế toán sử dụng chủ yếu tài khoản 632- Giá vốn hàng bán

 Trình tự kế toán

- Đối với đơn vị kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp

kê khai thờng xuyên

Trang 17

1.2.5 Kế toán doanh thu tiêu thụ và các khoản giảm trừ doanh thu.

Nội dung doanh thu tiêu thụ đã đợc đề cập ở trên, sau

đây chỉ nêu nội dung các khoản giảm trừ doanh thu baogồm

- Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho ngời mua

do hàng hoá kếm phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thịhiếu

-Trị giá hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lợng hàng

bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chốithanh toán

- Nếu doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm hàng hoáhoặc sản xuất sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp thuộc

đối tợng chịu thuế tiêu thu dặc biệt thì thuế xuất khẩu,thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp cho số sản phẩm hàng hoádịch vụ bán ra cũng đợc coi là khoản giảm trừ doanh thu tiêuthụ

Thời điểm ghi nhận doanh thu

Doanh thu tiêu thụ đợc ghi nhận khi đồng thời thoả mãntất cả năm điều kiện sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi íchgắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngờimua

Trang 18

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lýthành phẩm nh ngời sở hữu thành phẩm hoặc quyền kiểmsoát thành phẩm

- Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn

- Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh

Trang 19

1.2.5.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng.

Chứng từ kế toán: Hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT,

hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, chứng từ tính thuế, chứng từtrả tiền, giấy báo có, giấy báo nợ, phiếu thu, phiếu chi, chứng

từ bán hàng

- Tài khoản kế toán.

Kế toán doanh thu tiêu thụ và các khoản giảm trừ doanhthu sử dụng chủ yếu các tài khoản sau:

- TK 511 – Doanh thu bán hàng; phản ánh DTBH củadoanh nghiệp thực hiện trong một kỳ hoạt động sản xuấtkinh doanh

- TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ: phản ánh tìnhhình bán hàng trong nội bộ 1 doanh nghiệp hạch toán kinh tế

độc lập (giữa đơn vị chính với các đơn vị phụ thuộc và các

đơn vị phụ thuộc với nhau)

- TK 333 ( TK 3331, TK 3332, TK 3333): Phản ánh tìnhhình thanh toán giữa doanh nghiệp với Nhà nớc về các khoảnthuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp, đã nộp

1.2.5.2 Trình tự kế toán.

Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về doanh thutiêu thụ (DTTT) và các khoản giảm trừ doanh thu nh sau:

Trang 20

Häc viÖn tµi chÝnh 76

Trang 21

TK 111,112,113TK 531, 532

tr¶ l¹i

K/c c¸ckho¶

ThuÕ GTGT ®Çu ra

gi¶

m

DT DTTT néi bé

Dïng TP tr¶ l ¬ng, khen th ëng

TK 333(11)ThuÕ GTGT

cña hµng bÞ

DTTT néi bé TP xuÊt dïnghoÆc biÕu tÆng phôc

vô sxkd

TK 111,112,333(9)

DT trî cÊp, trî gi¸

Trang 22

Häc viÖn tµi chÝnh 78

Trang 23

1.2.6 Kế toán giá vốn hàng đã tiêu thụ.

Để xác định đúng đắn kết quả kinh doanh, trớc hếtcần xác định đúng đắn trị giá vốn hàng bán Trị giá vốnhàng bán đợc sử dụng để xác định kết quả kinh doanh làtoàn bộ chi phí kinh doanh liên quan đến quá trình tiêu thụbao gồm trị giá vốn hàng xuất kho, chi phí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng đã bán

Tính trị giá vốn hàng xuất kho để bán.

Đối với doanh nghiệp sản xuất trị giá vốn thành phẩmxuất kho để bán hoặc thành phẩm hoàn thành không nhậpkho đa đi để bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tếcủa sản phẩm hoàn thành

Đối với doanh nghiệp thơng mại, trị giá vốn hàng xuấtkho để bán bao gồm trị giá mua thực tế và chi phí muaphân bổ cho số hàng xuất kho

Cuối kỳ hạch toán, chi phí bán hàng cần đợc phân bổ,kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh Việc tính toánphân bổ và kết chuyển chi phí bán hàng đợc vận dụng tuỳtheo loại hình và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp

Đối với các doanh nghiệp chu kỳ sản xuất kinh doanh dài,

Trang 24

trong kỳ sản xuất hàng hoá đợc tiêu thụ không nhiều thậmchí cha đợc tiêu thụ trong khi chi phí bán hàng đã phát sinhlớn hoặc trong doanh nghiệp thơng mại có hàng tồn kho lớn

và không ổn định giữa các kỳ thì một phần hoặc thậmchí toàn bộ chi phí bán hàng cần phải tính cho hàng còn lạicuối kỳ

Học viện tài chính 80

Trang 25

Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ theocông thức:

CPBH phân bổ CPBH cần phân bổ CPBH cần phân cho hàng còn = cho hàng còn đầu kỳ + bổ phát sinh trong

Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản cụthể, có nội dung công dụng khác nhau, bao gồm: Chi phínhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùngvăn phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiềnkhác phục vụ công tác quản lý

Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí gián tiếp sảnxuất kinh doanh, cần đợc dự tính và quản lý chi tiêu tiết

Trang 26

kiệm, hợp lý Hoạt động quản lý doanh nghiệp liên quan đếnmọi hoạt động trong doanh nghiệp do vậy cuối kỳ cần đợctính toán phân bổ kết chuyển để xác định kết quả kinhdoanh Cũng giống nh chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp cũng cần tính toán phân bổ cho sản phẩm,hàng hoá còn lại cha tiêu thụ cuối kỳ trong trờng hợp doanhnghiệp sản xuất có chu kỳ sản xuất dài, trong kỳ không cóhoặc có ít sản phẩm tiêu thụ hoặc doanh nghiệp thơng mại

có dự trữ hàng hoá giữa các kỳ có biến động lớn

Cách tính toán phân bổ cũng giống nh đã trình bầy ởchi phí bán hàng

1.2.6.1 Tài khoản và chứng từ kế toán sử dụng.

- Chứng từ: Phiếu xuất kho, hoá đơn kiêm phiếu xuất

kho, phiếu chi, bảng thanh toán lơng, bảng phân bổ khấuhao tài sản cố định

- Tài khoản sử dụng:

Kế toán giá vốn hàng đã bán chủ yếu sử dụng các tàikhoản sau

+ TK 632: Giá vốn hàng bán

+ TK 641: Chi phí bán hàng Phản ánh tập hợp và kếtchuyển các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụsảnphẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ

+ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp: Để phản ánh tập hợp

và kết chuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí khác liên quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp

1.2.6.2 Phơng pháp kế toán.

Học viện tài chính 82

chi phí chờ

kết chuyển

bán hàng

Kết chuyển

TK 142(2) CPBH

TK 641

TK 154, 155, 157 TK

Kết chuyển giá vốn hàng bán

TK 642

chờ kết chuyển

CPQLDN chờkết chuyểnKết chuyển CPQLDNdoanh nghiệp

Tập hợp chi phí quản lý

Trang 27

1.2.7 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ.

Kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp là kết quả cuối cùngcủa hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp đợc xác địnhtrong một thời kỳ nhất định biểu hiện bằng khoản tiền lãihoặc lỗ

Nó chính là chênh lệch giữa doanh thu thuần hàng hoácủa hoạt động tiêu thụ với giá thành toàn bộ của sản phẩmhàng hoá đã tiêu thụ

Tài khoản sử dụng chủ yếu là TK 911: Xác định kết quảkinh doanh

Trang 28

Phơng pháp kế toán:

1.2.8 Sổ kế toán và báo cáo kế toán.

Hình thức nhật ký chung

Học viện tài chính 84

Chứng từ gốc

Sổ chi tiết các

TK 155,157, 632,

512, 531, 532

641, 642, 911,511,131

phát sinh

Báo cáo tài chính

hoạt động tiêu thụ vào cuối kỳ K/c doanh thu thuần

Kết quả lỗ

Trang 29

Báo cáo kế toán: Theo quy định hiện hành số liệu của kế

toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảtiêu thụ đợc dùng để lập các chỉ tiêu liên quan trong báo cáotài chính của doanh nghiệp, đặc biệt tập trung ở báo cáokết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra theo theoyêu cầu chỉ đạo, điều hành kinh doanh về hoạt động tiêuthụ của các nhà quản lý doanh nghiệp, kế toán còn phải lậpbáo cáo kế toán quản trị phản ánh chi tiết tình hình hàngtồn kho, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ của doanhnghiệp vào một thời điểm bất kỳ

Trang 30

Chơng 2 Tình hình thực tế Về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở

nhà máy thiết bị bu điện

2.1 Đặc điểm chung của nhà máy thiết bị Bu Điện 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy.

Năm 1945, Tổng cục bu điện đã thành lập nhà máythiết bị truyền thanh để sản xuất những sản phẩm phục vụngành bu điện và dân dụng Sản phẩm chủ yếu gồm loatruyền thanh, điện từ, thanh nam châm, máy điện thoại dãchiến phục vụ cho quân đội trong cuộc chiến đấu chốngngoại xâm bảo vệ tổ quốc

Đến năm 1968, do yêu cầu phát triển của đất nớc, Tổngcục Bu điện đã tách nhà máy ra làm 4 nhà máy trực thuộc

để đảm đơng các nhiệm vụ khác nhau kịp thời đáp ứngcác nhu cầu trên mọi trận tuyến với tinh thần tất cả vì tuyềntuyến

Năm 1975, sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, kỹthuật thông tin bu điện đã phát triển lên một bớc mới, chiến l-

ợc đầu t theo chiều sâu, nâng cấp mạng thông tin phục vụcủa ngành bu điện đòi hỏi sự thích ứng mới của nhà máy cảtrong cung cấp sản phẩm và hoạt động, Tổng cục bu điện

đã sát nhập 4 nhà máy thành một nhà máy duy nhất Sảnphẩm nhà máy cung cấp ra đã bớc đầu đa dạng hoá baogồm: Các thiết bị hữu tuyến, vô tuyến, thiết bị truyềnthanh, thu thanh, một số sản phẩm chuyên dùng cho cơ sởsản xuất của các ngành và một số sản phẩm dân dụng khác.Học viện tài chính 86

Trang 31

Trong tháng 12/ 1986 do yêu cầu của Tổng cục bu

điện, nhà máy một lần nữa tách thành 2 nhà máy

- Nhà máy thiết bị bu điện tại 61- Trần Phú – Ba HN

Đình Nhà máy vật liệu điện từ, loa âm thanh tại 63 NguyễnHuy Tởng- Thanh Xuân - HN

Bớc vào thập kỷ 90, thập kỷ của khoa học kỹ thuật côngnghệ, nhu cầu thị trờng ngày càng đòi hỏi ở tầm cao, nhất

là về chất lợng sản phẩm nó đóng vai trò quyết định đếnkhối lợng sản xuất, tác động trực tiếp đến quy mô của nhàmáy Tháng 3 năm 1995 Tổng cục bu điện lại một lần nữanhập 2 nhà máy trên thành Nhà máy thiết bị bu điện theoquyết định số 202 của Tổng cục bu điện, nhà máy tiếnhành sản xuất kinh doanh ở cả 2 khu vực: 61 Trần phú và khuThợng Đình – Thanh Xuân

Hiện nay, nhà máy thiết bị bu điện là một DNNN thuộcTổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam Qua gần 50năm hoạt động với đờng lối đúng đắn của ban lãnh đạo nhàmáy, từ một DN có nguy cơ giải thể trong thời kỳ bao cấp nay

đã trở thành một trong những cơ sở công nghiệp hàng đầutrong lĩnh vực sản xuất cung ứng và lắp đặt các thiết bịchuyên ngành cho mạng bu chính viễn thông Việt Nam Nhàmáy đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất cả về chiềurộng và chiều sâu, đổi mới máy móc thiết bị, trang bị dâychuyền lắp ráp điện tử hiện đại, nâng cao tay nghề côngnhân viên và trình độ nghiệp vụ của cán bộ quan lý đểnâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm.Nhà máy cũng rất coi trọng việc nghiên cứu nhu cầu thị tr-

Trang 32

ờng, chiến lợc tiêu thụ sản phẩm và xâm nhập thị trờng bằngmọi cách để mở rộng thị trờng tiêu thụ đang đợc nhà máytừng bớc đa vào thực hiện Ngoài trụ sở ở Hà Nội nhà máycũng có hai chi nhánh ở hai thành phố lớn là Đà Nẵng vàTPHCM Đây là hai thành phố mà lợng tiêu thụ chiếm tỷ trọnglớn trong tổng doanh thu của nhà máy Đáp ứng nhu cầu ngàycàng phong phú và đa dạng cũng nh thị hiếu luôn thay đổicủa ngời tiêu dùng, nhà máy đã tiến hành đa dạng hoá sảnphẩm nh sản xuất các sản phẩm phục vụ ngành bu chính,sản phẩm phục vụ sản xuất công nghiệp

Dới đây là một số chỉ tiêu về quy mô và chất lợng mànhà máy đã đạt đợc trong những năm qua:

Học viện tài chính 88

Trang 33

Đơn vị: Nghìn đồng

Ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy có

xu hớng ngày càng đi lên Sản lợng tiêu thụ năm 2001 tăng sovới năm 2000 là 3512 triệu đồng, đó là một con số đángmừng phản ánh sự cố gắng của toàn nhà máy trong điềukiện cạnh tranh khốc liệt hiện nay Trên đà phát triển nhvậy, nhà máy đã lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm

Trang 34

Năm 2002, nhà máy đang nỗ lực trong sản xuất kinhdoanh, tìm kiếm thị trờng tiếp cận công nghệ mới, tăngvòng quay của vốn, nâng cao chất lợng và trình độ của cán

bộ công nhân viên, duy trì các sản phẩm truyền thống mởrộng thị trờng tiêu thụ để phấn đấu đạt kết quả kinh doanh

Sản phẩm của nhà máy bao gồm nhiều loại khác nhau

ảnh hởng tới quy trình công nghệ phức tạp qua nhiều bớccông việc Từ khi đa NVL vào chế biến đến khi nhập khothành phẩm là một quá trình liên tục khép kín, sản phẩm đ-

ợc sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng Chu kỳ sản xuấtsản phẩm khác nhau tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm nhng

đều tuân theo các bớc sau:

Lắp ráp

Thành phẩmSơ đồ 1: Đặc điểm quy trình

công nghệ

Trang 35

Do quy trình khép kín nên nhà máy có thể tiết kiệmthời gian, NVL, nhanh chóng chuyển bán thành phẩm ở các

tổ sản xuất ra thành phẩm phục vụ công tác tiêu thụ

2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất của nhà máy.

Trong nhiều năm qua Nhà nớc luôn coi trọng việc hoànthiện tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, luôn coi vấn

đề này là một trong những nội dung chủ yếu của quản lýdoanh nghiệp

Đối với nhà máy thiết bị Bu điện cũng vậy, để đáp ứngyêu cầu chuyên môn hoá sản xuất, thuận tiện cho việc hạchtoán kinh tế thì toàn bộ cơ cấu quản lý và sản xuất của nhàmáy đợc sắp xếp, bố í thành các phòng ban, phân xởng, cómối quan hệ chặt chẽ với nhau Cơ cấu tổ chức bộ máy quản

lý và sản xuất của nhà máy có thể phác hoạ qua sơ đồ sau

Trang 36

- Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc.

+ Giám đốc là ngời đại điện cho nhà máy chiụ tráchnhiệm trớc Nhà nớc và pháp luật toàn bộ hoạt động sản xuấtkinh doanh của nhà máy, có nhiệm vụ điều hành quản lýtoàn bộ nhà máy

+ Phó giám đốc: Một phó giám đốc chỉ đạo công tác

kinh doanh và một phó giám đốc chỉ đạo về mặt kỹ thuật

- Các phòng ban chức năng: Có trách nhiệm quản lý

và thực thi bộ phận của mình đợc ban giám đốc giao

+ Phòng tổ chức lao động tiền lơng: Tổ chức lao

động sản xuất nhân sự , điều hoà bố trí tuyển dụng lao

động, lập các kế hoạch về bảo hộ lao động, điều độ kếhoạch sản xuất

+ Phòng đầu t phát triển: Xây dựng các chiến lợc, kế

hoạch ngắn hạn, dài hạn, nghiên cứu bổ sung dây chuyềncông nghệ

+ Phòng kế toán thống kê: Ghi chép, theo dõi mọi

hoạt động sản xuất kinh doanh, hạch toán các nghiệp vụ kinh

tế phát sinh hàng ngày, theo dõi cơ cấu nguồn vốn và nguồnhình thành nên tài sản này

+ Phòng vật t: Tổ chức quản lý vật t tìm nguồn vật t

và cung cấp vật t cho bộ phận sản xuất theo định mức đã

lập.

+ Phòng điều độ sản xuất:Phối hợp sản xuất giữa

các phân xởng, điều động xuất vật t cho sản xuất kịp thời

+ Phòng kế hoạch: Lập kế hoạch đơn giá vật t ( định

mức tiêu hao vật t ) và phân phối tiêu thụ

Học viện tài chính 92

Trang 37

+ Phòng công nghệ: Theo dõi thực hiện các quy trình

công nghệ nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới, tính toán cácthông số kỹ thuật đa vào sản xuất chế tạo sản phẩm

+ Phòng hành chính bảo vệ: Quản lý các con dấu,

tiếp khách, bảo vệ an ninh trật tự về chính trị, kinh tế – xãhội của nhà máy Quan sát tình hình thực hiện và chấphành nội dung kỷ luật của nhà máy đề ra Mọi sản phẩmxuất đi tiêu thụ đều đợc sự kiểm tra của bảo vệ về số lợng,phơng tiện và ngời vận chuyển

+ Phòng kiển tra chất lợng sản phẩm Tổ chức kiểm

tra kiểm định sản phẩm từ lúc thành phẩm đa vào nhậpkho cho đến khi tiêu thụ

- Bộ phận sản xuất tiêu thụ

+ Ban nguồn: Chuyên chế tạo những loại nguồn ( ổn

áp) một chiều có công suất lớn, hoạt động liên tục 24/ 24giờ

có tác dụng nuôi mạng Bu điện

+ Trung tâm tiêu thụ: Theo dõi cửa hàng giới thiệu và

tiêu thụ sản phẩm và các chi nhánh tiêu thụ thực hiện cácchính sách u đãi với khách hàng khi bán sản phẩm

+ Trung tâm bảo hành: Theo dõi sản phẩm của nhà

máy bán ra và thực hiện các chính sách bảo hành sản phẩmcủa nhà máy

Các phân xởng trực tiếp sản xuất bao gồm:

+ Phân xởng 1 và phân xởng khuân mẫu: Là hai

phân xởng cơ khí có nhiệm vụ chủ yếu là chế tạo cáckhuân mẫu cho các sản phẩm phục vụ cho việc sản xuất củacác phân xởng khác

Trang 38

+ Phân xởng 2: Chế tạo các sản phẩm có tính chất cơ

khí nh cắt kim loại,hàn, đột các chi tiết sản phẩm

+ Phân xởng 3: Sản xuất nam châm ngoài ra còn lắp

ráp các sản phẩm khác

+ Phân xởng 4: Là phân xởng cớ khí lớn nhất ở cơ sở

2 có nhiện vụ sản xuất các sản phẩm cơ khí Phân xởng nàytiến hành hầu hết các khâu từ đầu đến cuối quy trình sảnxuất sản phẩm

+ Phân xởng 5: Phân xởng đúc áp lực.

+Phân xởng 6: Sản xuất các sản phẩm nhựa nh dây

b-u chính, vỏ tủ nhựa, vỏ máy điện thoại

+ Phân xởng 7: Sản xuất, kiểm tra, lắp ráp, các sản

luồn cáp, ống sóng, ống nhựa phục vụ dân dụng

2.1.3 Tổ chức công tác kế toán tại nhà máy

Học viện tài chính 94

Trang 39

Nhà máy tổ chức kế toán theo hình thức vừa tập trungvừa phân tán Phòng kế toán thống kê của nhà máy đợc biênchế 07 ngời đảm nhiệm các phần hành kế toán khác nhau.

Bộ phận kế toán thực hiện hạch toán kế toán các hoạt độngkinh tế tài chính phát sinh ở bộ phận các phân xởng, khốivăn phòng cùng với việc tổng hợp số liệu chung toàn nhà máy,lập các báo cáo kế toán định kỳ, hớng dẫn kiểm tra toàn bộcông tác kế toán của nhà máy

- Kế toán trởng (kiêm trởng phòng kế toán ): Chỉ

đạo các bộ phận kế toán về nghiệp vụ và ghi chép các chứng

từ ban đầu đến việc sử dụng sổ sách kế toán, thay mặtgiám đốc tổ chức công tác kế toán của nhà máy, cung cấpthông tin kế toán tài chính cho giám đốc và chịu tráchnhiệm về sự chính xác của các thông tin đó

- Kế toán tổng hợp (kiêm phó phong kế toán ):

Tổng hợp toàn bộ số liệu kế toán để đa ra báo cáo tài chính

đồng thời đảm nhiệm công tác hạch toán chi phí sản xuất

- Kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ,

trích và phân bổ khấu hao TSCĐ Hỡng dẫn các bộ phận, các

đơn vị phụ thuộc quản lý TSCĐ

- Kế toán NLVL, CCDC: Theo dõi và hạch toán tình

hình nhập xuất tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ, tham giakiểm kê định kỳ và đột xuất, cung cấp số liệu cho phòng

điều độ sản xuất, hớng dẫn thủ kho mở thẻ kho ghi chép vàquy định phơng pháp đối chiếu luân chuyển chứng từ giữakho và kế toán

- Kế toán thành phẩm, tiêu thụ: Theo dõi tình hình

nhập, xuất , tồn kho thành phẩm, tính giá thực tế xuất kho

Trang 40

thành phẩm, phản ánh giá trị, số lợng hàng xuất bán, hàng

đã tiêu thụ và hàng bị trả lại, ghi chép, theo dõi các khoảnphải thu của khách hàng và tình hình thanh toán, xác địnhthuế GTGT đầu ra

- Kế toán vốn bằng tiền : Ghi chép theo dõi và phản

ánh thờng xuyên thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, cáckhoản nợ, vay ngắn hạn và dài hạn, phụ trách việc mở L/Cnhập khẩu

- Kế toán tiền lơng: Xác định quỹ lơng sản xuất kinh

doanh, tính lơng, thởng, trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, tínhtoán các khoản trợ cấp BHXH cho ngời lao động

- Còn ở các phân xởng có các nhân viên kinh tế thựchiện hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra sơ bộ chứng từphản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt

động của các phân xởng sản xuất và gởi những chứng từ đó

về phòng kế toán trung tâm của nhà máy

- ở các đơn vị phụ thuộc( CN1, CN2, CN3, ) có tổ kếtoán thực hiện công tác kế toán ở đơn vị, định kỳ tổng hợp

số liệu về phòng kế toán nhà máy

Học viện tài chính 96

Ngày đăng: 13/11/2012, 11:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.5 Kế toán doanh thu tiêu thụ và các khoản giảm trừ doanh thu. - Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy thiết bị bưu điện
1.2.5 Kế toán doanh thu tiêu thụ và các khoản giảm trừ doanh thu (Trang 12)
Tuỳ theo từng doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán nào, theo quy định hiện hành có 4 hình thức kế toán : - Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy thiết bị bưu điện
u ỳ theo từng doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán nào, theo quy định hiện hành có 4 hình thức kế toán : (Trang 19)
Hình thức nhật ký chung - Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy thiết bị bưu điện
Hình th ức nhật ký chung (Trang 20)
Ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy có xu hớng ngày càng đi lên. Sản lợng tiêu thụ năm 2001 tăng so với năm 2000 là 3512 triệu  đồng, đó là một con số đáng mừng phản ánh sự cố gắng của toàn nhà máy trong  điều kiện cạnh tranh khốc liệt hiện  - Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy thiết bị bưu điện
a thấy tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy có xu hớng ngày càng đi lên. Sản lợng tiêu thụ năm 2001 tăng so với năm 2000 là 3512 triệu đồng, đó là một con số đáng mừng phản ánh sự cố gắng của toàn nhà máy trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt hiện (Trang 23)
- Hình thức kế toán nhà máy áp dụng là hình thức Nhật ký chứng từ và có sự kết hợp với hình thức Nhật ký chung. - Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy thiết bị bưu điện
Hình th ức kế toán nhà máy áp dụng là hình thức Nhật ký chứng từ và có sự kết hợp với hình thức Nhật ký chung (Trang 30)
Với trờng hợp bán hàng trả chậm, khi viết hoá đơn, kế toán ghi rõ hình thức thanh toán là "Thanh toán chậm". - Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy thiết bị bưu điện
i trờng hợp bán hàng trả chậm, khi viết hoá đơn, kế toán ghi rõ hình thức thanh toán là "Thanh toán chậm" (Trang 41)
Cuối mỗi quý, kế toán sẽ tổng hợp các nhật ký, sổ chi tiết liên quan để lập bảng tổng hợp TK 133 sau đó vào sổ cái. - Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy thiết bị bưu điện
u ối mỗi quý, kế toán sẽ tổng hợp các nhật ký, sổ chi tiết liên quan để lập bảng tổng hợp TK 133 sau đó vào sổ cái (Trang 47)
Ví dụ: Theo hoá đơn (GTGT) (hình thức thanh toán chậm) số 056320 - Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy thiết bị bưu điện
d ụ: Theo hoá đơn (GTGT) (hình thức thanh toán chậm) số 056320 (Trang 49)
- Bảng tổng hợp doanh thu tiêu thụ: Tổng hợp doanh thu và kết quả tiêu thụ của các nhóm hàng phục vụ việc ghi NKCT số 8. - Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy thiết bị bưu điện
Bảng t ổng hợp doanh thu tiêu thụ: Tổng hợp doanh thu và kết quả tiêu thụ của các nhóm hàng phục vụ việc ghi NKCT số 8 (Trang 66)
Bảng tổng hợp doanh thu tiêu thụ Quý : - Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy thiết bị bưu điện
Bảng t ổng hợp doanh thu tiêu thụ Quý : (Trang 67)
- Bảng kê hàng bán bị trả lại, bảng kê giảm giá hàng bán(Biểu số 35) - Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy thiết bị bưu điện
Bảng k ê hàng bán bị trả lại, bảng kê giảm giá hàng bán(Biểu số 35) (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w