1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự hài lòng người bệnh về chăm sóc đau sau phẫu thuật của điều dưỡng khoa Ngoại, Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn năm 2019

7 25 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 270,96 KB

Nội dung

Bài viết trình bày đánh giá sự hài lòng của người bệnh về chăm sóc đau sau phẫu thuật. Nghiên cứu được thực hiện tại khoa phẫu thuật của Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) Sài Gòn. Phương pháp: Mô tả cắt ngang với mẫu nghiên cứu là 105 người bệnh điều trị phẫu thuật tại khoa Ngoại, BVĐK Sài Gòn.

Trang 1

LÊ THỊ CẨM LAN 1 , ĐỖ NGỌC THÚY AN 2 , TRẦN THỊ KIM NGỌC 3

SỰ HÀI LÒNG NGƯỜI BỆNH VỀ CHĂM SÓC ĐAU SAU PHẪU THUẬT CỦA ĐIỀU DƯỠNG KHOA NGOẠI, BỆNH VIỆN ĐA KHOA SÀI GÒN

NĂM 2019

ASSESSEMENT OF PATIENT SATISFACTION WITH POST-OPERATION PAIN MANAGEMENT

OF NURSES AT THE SURGICAL DEPARTMENT OF THE SAIGON GENERAL HOSPITAL

ABSTRACT

Objective: To determine patient satisfaction

with post-operative pain management

Design: A descriptive study was conducted

with a sample study of 105 patients treated at the Surgical department of The Saigon General Hospital between June and August, 2019

Results: Information exchanged among

nurses on pain care for patients reached the level

of “very often” with the average score ranging from 4.24 ± 1.024 to 4.70 ± 0,536 The patient satisfaction with nurses’ pain management was

at a high and very high level There was a statistically significance relationship between the results of the exchange

of information on the pain management of

nurses and the patient satisfaction (p < 0.05)

Occupational factor of patients influenced statistical significantly to the patient satisfaction with the nurses’ post-operation pain management

(p < 0.05).

Conclusion: The patient satisfaction with the

nurses’ post-operation pain management was high The better post-operation pain management, the greater the patient satisfaction

Keywords: The patient satisfaction,

post-operation pain management

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Đau nói chung và đau sau mổ nói riêng gây cảm giác rất khó chịu, thậm chí còn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, đời sống và sự phục hồi của người bệnh [1] Đau gây ra hàng loạt các rối loạn tại chỗ và toàn thân như làm tăng gấp bội các stress của cơ thể đối với tổn thương,

1 ĐDCK 1.; khoa Ngoại Tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa

Sài Gòn

SĐT: 0908 795 717; email: lan.pk.sg2014@gmail.com

2 ĐD.; khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn

3 ThSĐD.; Chi hội Điều dưỡng Tai Mũi Họng, Bệnh viện

Đa khoa Sài Gòn và các tỉnh phía Nam

Ngày nhận bài phản biện: 03/12/2019

Ngày trả bài phản biện: 10/12/2019

Ngày chấp chuận đăng bài: 20/12/2019

TÓM TẮT

Mục tiêu: Đánh giá sự hài lòng của người

bệnh về chăm sóc đau sau phẫu thuật

Nghiên cứu được thực hiện tại khoa phẫu

thuật của Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) Sài Gòn

Phương pháp: Mô tả cắt ngang với mẫu

nghiên cứu là 105 người bệnh điều trị phẫu thuật

tại khoa Ngoại, BVĐK Sài Gòn

Kết quả: Kết quả trao đổi thông tin giữa

điều dưỡng (ĐD) về chăm sóc đau với người

bệnh đều đạt mức độ “rất thường xuyên” với

điểm trung bình dao động từ 4,24 ± 1,024 đến

4,70 ±,536 Khảo sát sự hài lòng của người bệnh

về chăm sóc đau sau phẫu thuật của ĐD đều đạt

mức cao và rất cao Có mối tương quan giữa kết

quả trao đổi thông tin của ĐD về chăm sóc của

ĐD và sự hài lòng của NB có ý nghĩa thống kê

(p < 0,05) Yếu tố nghề nghiệp ảnh hưởng đến

sự hài lòng của người bệnh về chăm sóc đau

của ĐD

Kết luận: Sự hài lòng của người bệnh về

chăm sóc đau sau phẫu thuật rất cao Quản lý

đau càng tốt thì sự hài lòng càng cao

Từ khóa: Chăm sóc đau sau phẫu thuật, hài

lòng người bệnh

Trang 2

Cỡ mẫu: Chọn toàn bộ BN trong thời gian

nghiên cứu Tổng số có 105 người bệnh đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu

Cách thu thập số liệu

* Bộ câu hỏi về Đánh giá của NB về mức độ trao đổi thông tin chăm sóc đau của ĐD gồm 7 câu hỏi theo thang điểm Likert 5 mức độ 1-5, dựa theo tiêu chí về chăm sóc giảm đau của ĐD trong tài liệu hướng dẫn chăm sóc giảm đau dành cho Điều dưỡng của Bộ Y tế [1] Bộ câu hỏi này được khảo sát thử nghiệm cho 30 NB tại Khoa Ngoại với Cronbach alpha là 0,79: Mức điểm trao đổi trung bình: 1 là rất ít (1,0 - 1,80), 2 là Ít (1,81 - 2,60), 3 là Trung bình (2,61 - 3,40), 4 là Thường xuyên (3,41 - 4,20), và 5 là Rất Thường xuyên (4,21 - 5,0)

* Bộ câu hỏi Khảo sát sự hài lòng NB về chăm sóc giảm đau của ĐD gồm 6 câu hỏi theo thang điểm Likert 5 mức độ 1-5 Mức điểm hài lòng trung bình: 1 là rất thấp (1,0 - 1,80), 2 là thấp (1,81 - 2,60), 3 là Trung bình (2,61 - 3,40), 4 là cao (3,41 - 4,20), và 5 là Rất cao (4,21 - 5,0)

NB được thực hiện khảo sát sau khi NB đã hoàn tất đầy đủ thủ tục xuất viện, chuẩn bị rời khỏi bệnh viện Sau khi khảo sát, bảng câu hỏi được thu thập và lưu trữ cho đến khi toàn bộ mẫu được xử lý và phân tích

3 KẾT QUẢ

Bảng 1 Đặc điểm nhóm khảo sát

Nhóm

Trình độ

gây rối loạn về nội tiết, chuyển hóa, hô hấp và

tuần hoàn, làm chậm quá trình hồi phục sau phẫu

thuật, đặc biệt làm tăng nguy cơ trở thành đau

mạn tính mà bệnh nhân sẽ phải chịu suốt đời dù

vết mổ đã lành hoàn toàn Đau sau mổ còn có thể

gây ra các biến chứng sớm và nguy hiểm như

tăng huyết áp, loạn nhịp tim, suy hô hấp và có

thể dẫn đến tử vong Chống đau nói chung cho

bệnh nhân, đặc biệt là chống đau sau mổ, giúp

người bệnh phục hồi sớm chức năng của các cơ

quan, cho phép vận động sớm, tránh các biến

chứng, tạo cảm giác thoải mái và yên tâm của

người bệnh mỗi khi đến bệnh viện [3]

Năm 2001, JCI (Joint Commission International)

là tổ chức giám định chất lượng quốc tế, đã đưa

ra các yêu cầu tập trung vào cải thiện chất lượng

quản lý đau, nhấn mạnh rằng đau nên được đánh

giá và chăm sóc thành thạo cho tất cả các bệnh

nhân Tổ chức này đã xác định rằng đau cấp tính

và đau mãn tính là nguyên nhân chính gây ra sự

không hài lòng của bệnh nhân trong hệ thống

chăm sóc sức khỏe [7] Tại Khoa Ngoại, hiện chưa

có nghiên cứu về chăm sóc đau sau PT nên chúng

tôi tiến hành nghiên cứu này, kết quả khảo sát sẽ

cung cấp các thông tin có giá trị về cảm nhận của

NB trong chăm sóc giảm đau của ĐD để có những

biện pháp can thiệp kịp thời nhằm nâng cao chất

lượng chăm sóc giảm đau sau PT, góp phần làm

gia tăng sự hài lòng của NB với những mục tiêu cụ

thể sau đây:

- Đánh giá của NB kết quả trao đổi thông tin

của ĐD về chăm sóc đau và mức độ hài lòng của

NB về chăm sóc đau sau PT của ĐD

- Khảo sát mối tương quan giữa kết quả trao

đổi thông tin ĐD và sự hài lòng NB,

- Xác định các yếu tố liên quan đến sự hài lòng

NB về chăm sóc đau của ĐD

2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Đối tượng nghiên cứu: Người bệnh điều trị

phẫu thuật tại Khoa Ngoại TH-BVĐK Sài Gòn, trong

khoảng thời gian từ tháng 6/2019 đến tháng 8/2019,

thỏa mãn tiêu chuẩn có phẫu thuật, đồng thuận

tham gia nghiên cứu, độ tuổi từ 16 tuổi trở lên

Tiêu chí loại trừ: có đau mãn tính

Thiết kế: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Trang 3

Bảng 2 Đánh giá kết quả trao đổi thông tin của và NB về chăm sóc đau

STT Nội dung

Nhận xét: Đánh giá NB về kết quả trao đổi thông tin của ĐD về chăm sóc đau được ghi nhận thực hiện “rất thường xuyên” Cao nhất kết quả thông tin và giải thích về đau sau PT (4,70 ±,536) và thấp nhất là khuyến khích sử dụng các biện pháp giảm đau không dùng thuốc (4,37 ±,901)

Bảng 3 Mức độ hài lòng của NB về chăm sóc đau sau phẫu thuật của ĐD

1 Ông bà thấy bớt lo lắng và yên tâm

hơn về cuộc PT sau khi được nghe

giải thích

1

2 Ông bà có hài lòng về cách hướng dẫn

3 Ông bà có hài lòng về các thông tin ĐD

cung cấp về tác dụng phụ của thuốc

giảm đau

1

4 Ông bà có hài lòng về cách hướng dẫn

Nghề

nghiệp Lao động trí ócLao động chân tay 3759 35,256,2

Mức thu

Trang 4

Nhận xét: Tất cả 6 nội dung khảo sát đều có

mức đánh giá của NB là rất cao, điểm trung bình

tương ứng với câu hỏi từ 1 đến 6 lần lượt là: 4,52 -

4,43 - 4,19 - 4,34 - 4,58 - 4,56 NB hài lòng cao nhất

là cách các ĐD xử trí với cơn đau (4,56 ± 4,60) NB

hài lòng thấp nhất là thông tin ĐD cung cấp về tác

dụng phụ của thuốc giảm đau (4,19 ± 4,23)

Bảng 4 Mối tương quan giữa kết quả trao đổi

thông tin của ĐD về chăm sóc đau và

sự hài lòng của NB

Kết quả trao đổi

thông tin của

Điều dưỡng về

chăm sóc đau

Mức độ hài lòng của NB Trung

Rất thường

xuyên (1,3%)1 (10,1%)8 (88,6%)70 (100%)79

Tổng (1,9%)2 (18,1%)19 (80%)84 (100%)105

X2 = 18,230 a, p = ,000

Nhận xét: Kết quả trao đổi thông tin về chăm

sóc đau của ĐD với mức độ rất hài lòng của NB có

mối tương quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Bảng 5 Yếu tố ảnh hưởng giữa sự hài lòng

của NB

Đặc điểm đối tượng

nghiên cứu

Mức độ hài lòng của NB Trung

Giới tính

Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

Mức độ hài lòng của NB Trung

Nhóm tuổi

Trình độ học vấn

Cao đẳng,

Nghề nghiệp

Lao động

Lao động

Hưu trí, không làm việc

Mức thu nhập

Loại PT

Loại đặc

5 Cho biết mức độ hài lòng của ông bà

với sự đối xử tử tế và tôn trọng của ĐD

khi chăm sóc giảm đau

1

6 Cho biết mức độ hài lòng của ông bà

với cách các ĐD xử trí với cơn đau

của ông bà

1

Trang 5

đạt tỷ lệ rất cao (98,1%) cao hơn nghiên cứu cứu của Dương Thị Lý Hương là (90%) [2]; Sau PT

có (91,5%) NB được hướng dẫn sử dụng thuốc giảm đau “rõ ràng” và “rất rõ ràng” (kết quả bảng 2), tương đương với kết quả của Dương Thị Ly Hương (90%) [2]

Mặc dù ĐD cung cấp thông tin rõ ràng và rất rõ ràng về tác dụng phụ của thuốc giảm đau

là 89,5% nhưng cũng còn 10,5% ĐD cung cấp thông tin chưa rõ và chỉ được thông tin khi hỏi về tác dụng phụ của thuốc giảm đau (kết quả bảng 2), điều này cho thấy cần nhắc nhở ĐD cung cấp thông tin về tác dụng phụ của thuốc giảm đau rõ

và đầy đủ cho NB biết bằng cách thông tin lồng ghép vào những lúc tiêm thuốc, thay băng hay lúc lấy dấu hiệu sinh tồn cho NB, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc và sự hài lòng nhiều nhất cho NB

ĐD có hướng dẫn “đầy đủ, rõ ràng” và “rất đầy

đủ, rõ ràng” về cách đánh giá đau bằng thang điểm đau đạt tỷ lệ 94.2% cao hơn nghiên cứu của Dương Thị Ly Hương (không thấy có NVYT

sử dụng công cụ đánh giá đau) [2], chỉ được hướng dẫn khi hỏi, hướng dẫn chưa rõ chiếm 5,7%

ĐD có hướng dẫn “thường xuyên” và “rất thường xuyên” về cách sử dụng các biện pháp giảm đau không dùng thuốc như nhiệt, nước đá, mát xa, hít thở sâu, thư giãn, đi bộ, nghe nhạc, ngồi thiền đạt tỷ lệ cao (88,6%), không thông tin 1,9%, chỉ được thông tin khi hỏi chiếm 3,8% ĐD trả lời rất thỏa đáng về thắc mắc liên quan đến đau của NB đạt tỷ lệ cao (94,3%)

Theo các tài liệu, giảm đau sau PT cần lập kế hoạch và tổ chức trước khi PT, có sự tham gia của cả NB và gia đình NB [4,6] Công tác phòng chống đau sau mổ phải được thực hiện trước khi PT, trong những lần chăm sóc bằng cách nói chuyện với NB và thân nhân của họ [5]

Đánh giá đau đúng sẽ góp phần ngăn ngừa và/hoặc chấm dứt sớm cơn đau một cách hiệu quả, giúp lựa chọn thuốc giảm đau phù hợp, đánh

Nhận xét: Liên quan giữa giới tính, nhóm tuổi,

nghề nghiệp, thu nhập và loại PT với sự hài lòng

NB về chăm sóc đau của ĐD không có ý nghĩa

thống kê P> 0,05

4 BÀN LUẬN

4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

Trong số 105 người bệnh PT, qua khảo sát

tỷ lệ nữ và nam tương đương nhau với tỷ lệ nữ

49,5% và nam 50,5%, tương tự như kết quả

nghiên cứu Subramanian P [7] nam 50.5% và nữ

49,5% Tuổi từ 30-49 tuổi trong nhóm NC nhiều

nhất (48,6%), tỷ lệ tuổi < 30 trong nhóm NC ít

nhất (21%)

Trong số 105 BN PT thì làm nghề lao động

chân tay chiếm tỷ lệ cao nhất (59 BN, 56,2%

Tỷ lệ thất nghiệp, hưu trí trong nhóm NC ít nhất

(8,6%)

Trình độ Cấp 1 trong nhóm NC chiếm tỷ lệ ít

nhất (6,7%) Trình độ trên cấp 3 (CĐ, ĐH ) trong

nhóm NC chiếm tỷ lệ nhiều nhất, (43,8%), trong

khi đó kết quả nghiên cứu Subramanian P [8]

phần lớn là trung học cơ sở chiếm (58,9%)

Phẫu thuật loại I và loại II trong nhóm NC nhiều

nhất lần lượt là 45,7% và 43,8% Phẫu thuật loại

đặc biệt trong nhóm NC ít nhất (1,9%), đây là loại

PT lớn, tốn nhiều thời gian PT hơn và bệnh nhân

nằm lâu hơn các loại PT Do đó ĐD tại khoa thông

tin, giải thích và chăm sóc giảm đau nhiều, lồng

ghép trong thời gian tiêm thuốc, thay băng hay

lấy dấu hiệu sinh tồn cho NB Mức thu nhập > 5

triệu trong nhóm NC nhiều nhất (59%) Mức thu

nhập < 2 triệu trong nhóm NC ít nhất (18,1%)

4.2 Đánh giá kết quả trao đổi thông tin

giữa ĐD về chăm sóc đau với NB

Qua khảo sát 105 NB sau PT, đánh giá kết

quả trao đổi thông tin giữa ĐD về chăm sóc đau

với NB đạt điểm trung bình là 4,51 ±,496 (mức độ

rất thường xuyên)

Trong đó, kết quả bảng 2, tỷ lệ trước PT, ĐD

có thông tin và giải thích “đầy đủ, rõ ràng” và

“rất rõ ràng” về chăm sóc đau sau PT cho NB

Trang 6

được báo cáo là yếu tố quan trọng nhất để thực hành y tế hiệu quả [8]

4.5 Các yếu tố liên quan đến sự hài lòng người bệnh

Kết quả bảng 5 cho thấy các yếu tố liên quan giữa giới tính, nhóm tuổi, nghề nghiệp, thu nhập

và loại PT với sự hài lòng NB về chăm sóc đau của ĐD không có ý nghĩa thống kê P > 0,05 Điều này cho thấy NB dù ở bất cứ giới tính, nhóm tuổi, nghề nghiệp, thu nhập và các loại PT nào cũng đều được ĐD của khoa quan tâm chăm sóc đau sau PT như nhau

Theo nghiên cứu của Subramanian P [8], Tuổi

và giới được coi là không có ý nghĩa đối với người trả lời mức độ hài lòng với quản lý đau Nhưng có một mối quan hệ đáng kể giữa trình độ học vấn,

và quản lý đau Trình độ học vấn của người trả lời trong nghiên cứu này càng cao, mức độ không hài lòng càng lớn

5 KẾT LUẬN

Kết quả trao đổi thông tin của ĐD về chăm sóc đau với NB đều đạt mức độ “rất thường xuyên” với điểm trung bình dao động từ 4,24 ± 1,024 đến 4,70 ±,536

Sự hài lòng của NB về chăm sóc đau sau PT của ĐD đều đạt mức cao và rất cao, dao động từ 4,52 - 4,43 - 4,19 - 4,34 - 4,54 - 4,56

Có mối tương quan giữa kết quả trao đổi thông tin của ĐD về chăm sóc của ĐD và sự hài

lòng của NB có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Các yếu tố liên quan giữa giới tính, nhóm tuổi, nghề nghiệp, thu nhập và loại PT với sự hài lòng của NB về chăm sóc đau sau PT của ĐD không

có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Y tế (2017) Tài liệu đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới, Vai trò của người Điều dưỡng trong chăm sóc giảm đau (trang 24-33)

giá hiệu quả của chúng và ngăn ngừa được các

tổn thương tâm lý, cũng như thể chất lâu dài về

sau Qua khảo sát có 94,3% NB được ĐD đánh

giá mức độ đau “thường xuyên” và “rất thường

xuyên” (kết quả bảng 2), cao hơn nghiên cứu của

Dương Thị Ly Hương (89%) [2]

4.3 Xác định mức độ hài lòng của người

bệnh về chăm sóc đau sau PT của ĐD:

Tất cả 6 nội dung khảo sát về mức độ hài lòng

của NB về chăm sóc đau sau PT của ĐD đều có

mức đánh giá của người bệnh là rất cao, điểm

trung bình tương ứng với câu hỏi từ 1 đến 6 là:

4,52 - 4,43 - 4,19 - 4,34 - 4,58 - 4,56

Kết quả cho thấy đa số người bệnh hài lòng về

chăm sóc đau sau PT của ĐD mà họ nhận được,

NB bớt lo lắng và yên tâm hơn về cuộc PT sau

khi được nghe ĐD giải thích; NB hài lòng về cách

hướng dẫn dùng thuốc giảm đau của ĐD; sự đối

xử tử tế và tôn trọng của ĐD khi chăm sóc giảm

đau và rất hài lòng cách các ĐD xử trí với cơn

đau Tuy nhiên có các thông tin ĐD cung cấp về

tác dụng phụ của thuốc giảm đau mức độ hài lòng

không cao bằng các nội dung khác Đây là điều

cần thiết cần phải thực hiện trên tất cả các bệnh

nhân sau PT Bệnh nhân phải được ĐD cung cấp

về tác dụng phụ của thuốc giảm đau trước khi sử

dụng giúp NB dùng thuốc an toàn và hiệu quả hơn

4.4 Mối tương quan giữa kết quả trao đổi

thông tin của ĐD về chăm sóc đau và sự hài

lòng của người bệnh

Kết quả bảng 4 cho thấy có mối tương quan

giữa kết quả trao đổi thông tin về chăm sóc đau

rất thường xuyên của ĐD và mức độ rất hài lòng

của NB có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Điều này

cho thấy ĐD tại khoa trao đổi thông tin về chăm

sóc đau càng thường xuyên với NB thì mức độ

NB hài lòng càng cao Kết quả này phù hợp với

nghiên cứu của Subramanian P sự hài lòng của

bệnh nhân liên quan đáng kể đến chất lượng

chăm sóc ĐD, bằng trao đổi thông tin hữu ích cho

bệnh nhân về chăm sóc đau Giao tiếp tốt giữa

bệnh nhân và ĐD cung cấp dịch vụ chăm sóc đã

Trang 7

2 Dương Thị Ly Hương, Vũ Thị Thương,

Nguyễn Thị Thu Hà (2016) Khảo sát mối quan

tâm, nhận thức, hiểu biết của cha mẹ bệnh nhi về

đau và các biện pháp giảm đau sau phẫu thuật tại

Bệnh viện Nhi Trung ương

3 Association of Paediatric Anaesthetists,

“Good Practice in Postoperative and Procedural

Pain “, Pediatric Anesthesia, 22, 2012

4 Astuto M., Rosano G., Rizzo G., Disma N.,

Cataldo A Di, “Methodologies for the treatment of

acute and chronic nononcologic pain in children”,

Minerva Anestesiologica, 73 (9), 2007

5 Brennan F, Carr D, Cousins M “Pain

management: a fundamental human right”

Anesth Analg 2007;105 (1):205-221

6 CA Lee, MBBCh, FCA “Postoperative

analgesia in children: getting it right” South Afr J

Anaesth analg, 17 (6), 2011

7 Diane Glowacki, Effective Pain Management and

Improvements in Patients’ Outcomes and Satisfaction

The American Journal of Critical Care,2015

8 Subramanian P, Ramasamy S, Ng KH,

Chinna K, Rosli R “Pain experience and

satisfaction with postoperative pain control

among surgical patients”, International Journal of

Nursing Practice 2014

Ngày đăng: 19/06/2021, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w