HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV cho HS quan 2 cái khăn vuông : Một cái có trang trí đường diềm, một cái không có trang trí gợi ý HS về : - Cái khăn nào đẹp h[r]
(1)TUẦN Thứ ngày 23 tháng năm 2012 Bài 1: Vẽ trang trí VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT I/ MỤC TIÊU : Giúp HS - KT: Nhận biết ba độ đậm nhạt chính : đậm, đậm vừa, nhạt - KN: Tập tạo độ đậm nhạt: Đậm, đậm vừa, nhạt màu bút chì bài vẽ trang trí, vẽ tranh - TĐ: Nhận thấy vẻ đẹp trang trí, mĩ thuật II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV chuẩn bị : - SGV, giáo án, ĐDDH - Sưu tầm số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt - Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt HS chuẩn bị : - Vở tập vẽ, chì, màu, tẩy… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: Quan sát và nhận xét - GV giới thiệu tranh Trong các hình a, b, c hình nào là đậm, đậm vừa, nhạt? GV tóm tắt: Trong tranh , ảnh có nhiều độ đậm nhạt khác + Có độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt + Ba độ đậm nhạt trên làm cho bài vẽ thêm sinh động Ngoài độ đậm nhạt chính còn có các mức độ đậm nhạt khác (GV treo tranh) HĐ2: Cách vẽ đậm, nhạt Yêu cầu hS quan sát hình VTV2 + Phần thực hành có vẽ bông hoa giống Yêu cầu: dùng màu để vẽ hoa, nhị , lá Mỗi bông vẽ độ đậm nhạt khác theo thức tự đậm, đậm vừa, nhạt - Gv đồng thời vẽ mẫu lên bảng phấn màu độ đậm nhạt - GV hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát tranh, trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS quan sát tập vẽ (2) + Vẽ đậm: Đưa nét mạnh, đan dày + Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ hơn, nét thưa - GV cho hS quan sát bài vẽ HS khóa trước HĐ3: Thực hành - Yêu cầu HS vẽ đậm nhạt màu - GV xuống lớp hướng dẫn hs vẽ bài - Nhắc hs vẽ rõ độ đậm nhạt - Tránh vẽ ngoài hình vẽ HĐ4: Nhận xét, đánh giá - Chọn số bài tốt và chưa tốt - GV nhận xét ý kiến HS - Yêu cầu HS chọn bài đẹp * Dặn dò: - Xem trước bài và chuẩn bị đồ dùng học vẽ cho bài sau xem tranh - HS quan sát bài vẽ - HS thực hành - HS nhận xét - HS nghe * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: TUẦN 2+3 Thứ ngày 30 tháng năm 2012 (3) Bài 2: Thường thức mỹ thuật XEM TRANH THIẾU NHI (Tranh Đôi bạn Phương Liên) I/ MỤC TIÊU : Giúp hs : -KT: HS làm quen với tranh thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế -KN: Nhận biết vẻ đẹp tranh qua xếp hình ảnh và cách vẽ màu -TĐ: Hiểu tình cảm bạn bè thể qua tranh II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV chuẩn bị : -Giáo án , SGV , Vở tập vẽ -Tranh thiếu nhi thiếu nhi VN & thiếu nhi quốc tế HS chuẩn bị : -Chì , gôm , màu … -VTV2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1, Ổn định tổ chức 2, Kiểm tra đồ dùng HS 3, Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Giới thiệu bài: (4’) GV cho HS xem số - Lắng nghe tranh thiếu nhi và giới thiệu HĐ1: (25’) HS xem tranh - Chia nhóm HS: -Nhóm HS - Phát phiếu học tập cho các nhóm, YC các nhóm - Các nhóm quan sát tranh , xem tranh Đôi bạn (tranh sáp màu và bút dạ), thảo luận và trả lời thảo luận theo câu hỏi : + Trong tranh vẽ hình ảnh nào ? + Đôi bạn, cây, cỏ, bướm và chú gà + Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? + Đôi bạn là hình ảnh chính, cây, cỏ, bướm, gà,…là hình + Hai bạn tranh làm gì ? ảnh phụ + Đôi bạn ngồi đọc sách + Em hãy kể màu sử dụng tranh + Màu vàng cam, màu xanh, ? màu đen, màu tím,… + Em có thích tranh này không ? Vì ? - HS trả lời - GV bổ sung ý kiến và hệ thống lại nội dung tranh - Cho HS xem số tranh vẽ thiếu nhi và gợi ý hình ảnh, bố cục, màu sắc,… - Củng cố: HĐ2: (5’)Nhận xét, đánh giá - HS nghe - Nhận xét chung tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu xây dựng bài (4) * Dặn dò: - HS nghe - Sưu tầm tranh và tập nhận xét nội dung, cách vẽ tranh - Chuẩn bị cho tiết học sau: + Quan sát hình dáng, màu sắc số loại lá cây thiên nhiên + Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ để tập vẽ lá cây TUẦN Thứ ngày 11 tháng năm 2012 Bài 3: Vẽ theo mẫu : VẼ LÁ CÂY I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : -KT: Nhận biết hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp vài loại lá cây -KN: Biết cách vẽ lá cây và vẽ lá cây và vẽ màu theo ý thích (5) -TĐ: Biết bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV chuẩn bị : - Tranh ảnh vài loại lá cây - Một số loại lá cây thật - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ lá cây - Bài vẽ hs năm trước - SGV, giáo án HS chuẩn bị : - VTV2 , chì , màu , tẩy … - Một số loại lá cây III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: (5’)Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Giới thiệu số hình ảnh lá cây và gợi ý: + Em hãy cho biết đây là loại lá cây gì ? + Màu sắc lá cây? + Hình dáng loại lá cây? + Lá cây có chi tiết nao? - GV tóm tắt - GV cho HS xem số bài vẽ HS và gợi ý về: bố cục, hình ảnh, màu,… - GV củng cố: HĐ2: (5’)Hướng dẫn HS cách vẽ - Yêu cầu HS nêu cách vẽ lá cây - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn + Vẽ hình dáng chung lá cây + Nhìn mẫu vẽ chi tiết + Vẽ màu theo ý thích HĐ3: (18’) HS thực hành - GV đặt mẫu vẽ - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ bố cục cho cân đối, nhìn mẫu để vẽ, vẽ màu theo ý thích,… * Lưu ý: không dùng thước kẻ,… HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá: - Chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét - Nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Quan sát và trả lời + Lá cây bưởi, lá trầu, lá bàng, lá cây hoa hồng, lá cam,… + Có nhiêu màu: vàng, xanh, đỏ, … + Mỗi lá cây có hình dáng khác nhau,… +Gân lá, cuống lá, cưa - Nghe - Quan sát và nhận xét - Nghe - Nêu cách vẽ - Quan sát và theo dõi - HS vẽ bài theo mẫu, vẽ lá cây - Vẽ màu theo ý thích,… - HS đưa bài lên và nhận xét (6) + Hình dáng( rõ đặc điểm lá chưa)? + Màu sắc nào? + Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? - Chọn bài vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học * Củng cố, dặn dò: ? Chúng ta trồng cây xanh trường để làm gì? - HS trả lời ? Chúng ta phải làm gì để cây cối đẹp hơn? - Chuẩn bị cho tiết học sau tập vẽ Đề tài vườn - Nghe và nhắc lại cây : Quan sát số vườn cây + mang VTV2, bút chì, tẩy, màu TUẦN Thứ ngày 18 tháng 09 năm 2011 Bài : Vẽ tranh ĐỀ TÀI: VƯỜN CÂY ĐƠN GIẢN I/ MỤC TIÊU : Giúp HS - KT: Nhận biết số loại cây vườn - KN: Vẽ tranh vườn cây và vẽ màu theo ý thích - TĐ: Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Gv chuẩn bị : - Một số tranh, ảnh các loại cây - Hình hướng dẫn cách vẽ ĐDDH (7) - Giáo án, SGV, VTV2 - Tranh hs năm trước Hs chuẩn bị : VTV2, chì, màu, tẩy … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: (5’)Tìm và chọn nội dung đề tài - Giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý: + Trong tranh, ảnh có hình ảnh nào? + Cây có phận nào? + Lá cây màu gì? +Thân, cành cây màu gì? +Màu lá cây thay đổi theo mùa không? - Hãy nêu số loại cây mà em biết? - GV tóm tắt: Vườn có nhiều loại cây: loại cây có hoa, có quả, cây có cành và không có cành… HĐ2: (5’)Hướng dẫn HS cách vẽ - YC HS nêu cách vẽ tranh đề tài? - Gợi ý: Nhớ lại hình dáng, màu sắc loại cây định vẽ + Chọn loại cây + Vẽ hình dáng các loại cây khác + Vẽ thêm số hình ảnh phụ như: hoa, quả, thúng, sọt đựng quả, người hái quả,… để bài vẽ sinh động, vẽ vườn cây vừa với phần giấy tập vẽ (hoặc giấy vẽ đã chuẩn bị) + Vẽ màu theo ý thích HĐ3: (17’) HS thực hành - YC vẽ bài đã hướng dẫn - Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bài * Lưu ý: không dùng thước kẻ HĐ4: (5’) Nhận xét, đánh giá - Chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để NX + Cây xếp cân tờ giấy chưa ? + Em vẽ cây gì, giống đặc điểm cây đó chưa ? + Màu sắc vườn cây nào ? + Em thích bài vẽ đẹp nào ? Vì ? - Nhận xét, đánh giá; NX chung tiết học * Dặn dò: - Chuẩn bị cho tiết học sau: + Quan sát hình dáng, đặc điểm các vật + VTV2, bút chì, tẩy, màu, đất nặn HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát và trả lời + Vườn cây dừa, cây cam, cây chuối,… + Gồm: thân, cành, vòm lá + HS trả lời theo cảm nhận riêng,… - Cây bưởi, cây khế,… - Nghe - Vườn cây có thể vẽ nhiều loại cây # nhau, - HS quan sát và lắng nghe - Thực hành vẽ cá nhân, vẽ màu theo ý thích,… - HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét bố cục, hình ảnh, màu và chọn bài vẽ đẹp nhất,… - Nghe và nhắc lại - HS lắng nghe (8) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN Thứ ngày 12 tháng 09 năm 2011 Bài 5: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - KT: HS nhận biết số đặc điểm, hình dáng vật - KN: HS biết cách nặn, xé dán vẽ vật theo ý thích - TĐ: Chăm sóc bảo vệ vật nuôi và yêu thiên nhiên II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Gv chuẩn bị : - Một số tranh , ảnh các vật - Hình hướng dẫn cách vẽ ĐDDH - Giáo án , SGV , VTV2 - Tranh hs năm trước - Đất nặn Hs chuẩn bị : - VTV2, chì, màu, tẩy, đất nặn … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS (9) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: (5’)Hướng dẫn quan sát, nhận xét - GV treo tranh ảnh số vật, đặt câu hỏi: + Con vật tranh có tên gọi là gì ? + Con vật có phận nào ? +Con vật làm gi? + Hình dáng chạy, nhảy có thay đổi không? + Màu sắc ? + Kể thêm số vật mà em biết ? HĐ2: (5’)Hướng dẫn cách nặn, vẽ vật - Em định nặn (vẽ, xé dán) vật nào ? - Em cần nhớ hình dáng đặc điểm và các phần chính côn vật * Cách nặn: Có cách nặn: C1: Nặn phận và chi tiết vật ghép dính lại thành hình vật C2: Nhào thành thỏi đất nặn luôn hình vật thêm chi tiết để hoàn chỉnh vật * Cách vẽ: + Vẽ các phận chính trước + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Con thỏ, gà, mèo + Đầu, thân, chân, đuôi, mắt +HS trả lời + Có thay đổi + Màu + Con trâu, chó, vịt - Chọn trả lời - HS trả lời: - HS nêu cách nặn - HS quan sát và lắng nghe - HS nêu các bước vẽ vật HĐ3: (17’) HS thực hành - Yêu câu làm bài đã hướng dẫn - Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bài - HS làm bài theo nhóm bàn - Chọn màu và chọn vật yêu thích để nặn, vẽ xé dán, HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm theo câu hỏi : + Em đã nặn vật gì ? + Hình dáng giống đặc điểm vật chưa ? + Màu sắc có phong phú không ? + Em thích vật nào ? Vì ? - GV nhận xét, đánh giá ; Nhận xét chung tiết học *Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh các vật - Tìm và xem tranh dân gian - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (10) ………………………………………………………………………………………… TUẦN Thứ ngày 20 tháng năm 2011 Bài 6: Vẽ trang trí MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN (Hình tranh Vinh hoa - theo tranh dân gian Đông Hồ) I/ MỤC TIÊU Giúp HS - KT: Sử dụng ba màu đã học lớp Biết thêm ba màu các pha trộn với : da cam, xanh lục, tím - KN: Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích - TĐ: Ham thích màu sắc và yêu thích thiên nhiên II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Chuẩn bị: - Bảng màu và ba màu các cặp màu pha trộn - Một số tranh, ảnh có hoa quả, quả, đồ vật - Một số tranh dân gian : Gà mái, Lợn nái, Vinh hoa, Phú Quý… - Giáo án , SGV , VTV2 - Tranh hs năm trước HS chuẩn bị : VTV2 , chì , màu , tẩy … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Giới thiệu bài: (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA HS (11) HĐ1: (5’)Hướng dẫn quan sát, nhận xét - YC HS quan sát bảng màu + Nêu màu + Màu đỏ + màu vàng = ? + Màu vàng + màu lam = ? - Quan sát và trả lời + màu bản: đỏ, vàng, lam + Màu đỏ + màu vàng = màu da cam + Màu vàng + màu lam = màu lục + Màu đỏ + màu lam = ? + Màu đỏ + màu lam = màu tím - GV tóm tắt - Quan sát và lắng nghe - YC HS tìm các màu hộp chì màu, màu sáp - Tìm chọn màu - GV cho HS xem số bài vẽ màu vào tranh - HS quan sát và nhận xét dân gian Đông Hồ và gợi ý màu HĐ2: (5’)Hướng dẫn HS cách vẽ + Vẽ màu + Vẽ nhiều màu ,có đậm, có nhạt + Màu sắc tươi vui, rực rỡ,… - HS quan sát và lắng nghe HĐ3: (17’) HS thực hành Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bài ; nhắc - Thực hành vẽ màu vào hình nhở HS vẽ màu cẩn thận, không lem ngoài (Tự chọn màu và vẽ màu theo ý hình vẽ, vẽ màu theo ý thích,… thích) HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá : + Màu sắc rõ hình, kín chưa? + Cách vẽ màu có đậm nhạt không? - GV gợi ý HS tìm bài vẽ đẹp - NX chung tiết học * Dặn dò - Chuẩn bị cho tiết học sau: + Sưu tầm tranh đề tài em học + Quan sát phong cảnh hai bên đường,… + VTV2, bút chì, tẩy, màu - Trình bày bài vẽ - NX : màu sắc, cách vẽ màu, tìm bài vẽ màu đẹp -HS lắng nghe (12) TUẦN Thứ ngày 27 tháng năm 2011 Bài 7: V ẽ tranh ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC I/ MỤC TIÊU : Giúp HS: - KT: Hiểu nội dung đề tài Em học - KN:Biết cách xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh và vẽ tranh đề tài Em học - TĐ: Thêm yêu mến trường học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị : - Tranh, ảnh đề tài Em học - Giáo án , SGV , VTV2 - Tranh hs năm trước HS chuận bị : VTV2 , chì , màu , tẩy … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Giới thiệu bài: (1’) HĐ1: (5’)Tìm, chọn nội dung đề tài - Giới thiệu số tranh đề tài Em học gợi ý: + Những tranh này có nội dung gì ? + Hình ảnh nào bật tranh ? + Trong tranh còn có hình ảnh nào ? + Được vẽ màu nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Quan sát NX + Mẹ đưa em tới trường, em và bạn tới trường,… + Em học,… + Có cây cối, nhà, ong, bướm,… + Màu đậm, màu nhat, màu sắc tươi vui,… (13) - GV tóm tắt + Hằng ngày em học cùng ? + Hai bên đường có hình ảnh nào ? HĐ2: (5’)Hướng dẫn HS cách vẽ - Yêu cầu HS nêu cách vẽ tranh đề tài + Tìm, chọn nội dung đề tài + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình + Vẽ màu (có đậm, nhạt) theo ý thích HĐ3: (19’) HS thực hành - GV nêu y/c vẽ bài - Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bài - Nghe + HS trả lời theo cảm nhận riêng + Có nhà, cây cối,… - HS trả lời - Quan sát và lắng nghe Thực hành vẽ bài, chọn nội dung theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích HĐ4: (5’) Nhận xét, đánh giá - Chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét : - HS đưa bài lên nhận xét, + Cách săp xếp hình vẽ tranh cân đối hợp lí tìm bài vẽ đẹp chưa? + Cách vẽ màu rõ hình, có đậm nhạt không? + Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét chung tiết học * Dặn dò: -HS lắng nghe -Hoàn thành bài nhà chưa xong - Sưu tầm tranh thiếu nhi -Xem trước bài và chẩn bị đầy đủ ĐD học vẽ (14) TUẦN Thứ ngày 04 tháng 10 năm 2011 Bài 8: Thường thức mỹ thuật XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU (Tranh sơn dầu hoạ sĩ Sỹ Tốt) I/ MỤC TIÊU : Giúp HS - KT: HS làm quen và tiếp xúc với tranh hoạ sĩ - KN: Học tập cách xếp hình vẽ và cách vẽ màu tranh - TĐ: Thêm yêu mến anh đội II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên - Giáo án, SGV, VTV2 - Tranh thiếu nhi hoạ sĩ (Phong cảnh, sinh hoạt, chân dung…) - Tranh thiếu nhi Học sinh - Bút chì , tẩy , màu … - Vở tập vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Giới thiệu bài: HĐ1: (30’)Hướng dẫn HS xem tranh - Chia nhóm - Nhóm HS - GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh, thảo - Quan sát tranh, thảo luận và trả lời luận câu hỏi và trả lời - Phát phiếu học tập cho các nhóm + Tiếng đàn bầu tranh …của hoạ sĩ + Em hãy nêu tên tranh và tên hoạ sĩ ? Sỹ Tốt + Chú đội, em bé, cô thôn nữ, + Tranh vẽ hình ảnh nào ? + Chú đội đánh đàn và + Anh đội và em bé làm gì ? em bé ngồi nghe tiếng đàn,… + Màu sắc sáng, có đậm, có + Trong tranh hoạ sĩ đã sử dụng màu nhat,… nào ? + HS trả lời theo cảm nhận riêng + Em có thích tranh Tiếng đàn bầu không? Vì ? - HS nghe (15) - GV bổ sung : Hoạ sĩ Sỹ Tốt quê Cổ Đô, Ba Vì, Hà Tây Ngoài tranh Tiếng đàn bầu còn có nhiều tranh khác : Em nào học cả, Ơ ! bố ; … Bức tranh TĐB của…vẽ ĐT Chú BĐ H/ả chính là anh đội ngồi trên chõng tre say mê gảy đàn … TĐB là tranh đẹp , nói lên tình cảm đội và thiếu nhi Trong tranh còn có H/ả cô thôn nữ đứng bên cửa vào vừa hong tóc, vừa nghe TĐB H/ả này khiến ta cảm thấy tiếng đàn hay và không khí thêm ấm áp … -Còn thời gian giáo viên cho HS xem số tranh khác HĐ2 : (5’)Nhận xét, đánh giá - HS nghe - GV nhận xét chung tiết học, biểu dương số HS tích cực phát biểu xây dựng bài, động viên HS khá, giỏi,… * Củng cố, dặn dò : - HS nghe - Sưu tầm trên sách, báo Tập nhận xét tranh - Chuẩn bị cho tiết học sau: + Quan sát các loại mũ + VTV, bút chì, tẩy, màu để tập vẽ cái mũ (16) TUẦN Thứ ngày 13 tháng 10 năm 2011 Bài 9: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI MŨ I/ MỤC TIÊU : Giúp HS - KT: Hiểu hình dáng, vẻ đẹp, lợi ích các loại mũ nón - KN: Biết cách vẽ cái mũ và tập vẽ cái mũ theo mẫu - TĐ: Biết trân trọng và giữ gìn đồ vật II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị : - Một số lại loại mũ khác - Giáo án, SGV, Vở tập vẽ - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ - Tranh HS năm trước HS chuẩn bị - Vở tập vẽ 2, chì, màu, tẩy … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV * GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu các loại mũ thật và tranh ảnh các loại mũ gợi câu hỏi HS nhận xét về: - Em hãy gọi tên các loại mũ đó ? - Em hãy nêu các phần mũ ? - Mũ có màu gì ? Chất liệu gì ? - Mũ có trang trí hình gì không ? - Hình dáng mũ này giống hay khác ? + GVTT bổ sung: - Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết ? - Tác dụng mũ mùa đông và mùa hè? +GV tóm tắt, bổ sung cho các em biết thêm các loại mũ và ích lợi chúng Hoạt động 2: Cách vẽ cái mũ - GV trình bày mũ và gợi ý cách vẽ đồ dùng dạy học và vẽ bảng - Vẽ phác các phận chính mũ - Vẽ phác các nét chi tiết cho giống mẫu - Sửa và hoàn chỉnh hình - Có thể trang trí hoa, la, đường diềm cho mũ thêm HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời - HS quan sát lên bảng (17) đẹp - Tô màu mũ theo ý thích - GV cho HS xem bài vẽ mũ các bạn năm trước Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS làm bài vẽ theo mẫu - GV quan sát lớp gợi ý HS vẽ hình vừa với phần giấy quy định - Vẽ các phận mũ và trang trí, vẽ màu theo ý thích Hoạt động 4: Nhận xé , đánh giá GV và HS chọn số bài đẹp và chưa đẹp gợi ý HS nhận xét về: - Hình vẽ giống mẫu và đẹp chưa ? - Cách trang trí cĩ nét riêng không ? - Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì ? + GV tóm tắt bổ sung và tổng kết bài học *Củng cố, dặn dò: - Sưu tầm tranh chân dung - Xem trước bài và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ cho bài học sau - HS xem tranh -HS làm bài cá nhân -Nhận xét, đánh giá -Lắng nghe ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TUẦN 10 Thứ ngày 18 tháng 10 năm 2011 Bài 10 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG I/ MỤC TIÊU : Giúp HS (18) -KT: HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người -KN: HS làm quen với cách vẽ chân dung, tập vẽ tranh chân dung theo ý thích -TĐ: HS biết yêu thương và quan tâm đến người II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị: - Một số tranh ảnh chân dung khác - Giáo án , SGV , VTV2 - Tranh HS năm trước HS chuẩn bị : - VTV2 , chì , màu vẽ, tẩy … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV * GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Tim hiểu tranh chân dung GV giới thiêu số tranh chân dung gợi ý HS nhân xét về: - Các tranh vẽ hình ảnh gì ? - Ba tranh có phải là tranh chân dung không? - Tranh chân dung tập trung diễn tả phận nào là chủ yếu? - Ngoài ồn vẽ phận nào ? - Trên khôn mặt có phận nào? - Tóc, mắt, mũ, người có màu gì? - Tóc, mắt, mũi, miệng người có giống không? - Tranh chân dung vẽ phải có yếu tố gì? Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung - GV cho HS xem số tranh chân dung có đặc điểm khôn mặt khác để HS biết cách vẽ - GV vẽ mẫu qua các bước - Vẽ khôn mặt cho vừa với phần giấy - Vẽ cổ, vai, thân - Vẽ tóc, mắt, mũ, miệng, - Vẽ màu tóc, da, màu áo, màu - GV cho HS nêu cách vẽ - GV cho HS xem bài vẽ HS lớp trước Hoạt động 3: Thực hành - GV gợi ý HS chọn nhân vật để vẽ người thân - GV quan sát lớp và gợi cho HS + Cách vẽ, bố cục + Vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - HS quan sát - HS nêu lại cách vẽ - Thực hành (19) - GV cùng HS chọn số bài vẽ đẹp và chưa đẹp - Nhận xét, đánh giá bài gợi ý về: - Em vẽ đây ? - Bạn vẽ hình đẹp và cân tờ giấy chưa? - Màu sắc tranh nào? - Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì ? - GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm * Củng cố, dặn dò: - Vẽ tranh chân dung người thân, ông bà, bố - Lắng nghe mẹ vào giấy A4 - Xem trước bài và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TUẦN 11+12 Thứ ngày 01 tháng 11 năm 2011 Bài 11: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU I/ MỤC TIÊU : Giúp HS - KT: HS biết cách trang trí đường diềm đơn giản - KN: HS vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu đường diềm - TĐ: HS thấy vẻ đẹp đường diềm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV chuẩn bi - SGV, Giáo án, ĐDDH - Đồ vật trang trí đường diềm - Bài vẽ mẫu đường diềm (20) - Bài vẽ HS lớp trước HS chuẩn bị: - VTV2,Chì, màu, tẩy… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV cho HS quan cái khăn vuông : Một cái có trang trí đường diềm, cái không có trang trí gợi ý HS : - Cái khăn nào đẹp ? Vì đẹp ? GV tóm tắt và gợi ý HS quan sát đường diềm VTV2 và hỏi : - Trong đường diềm có họa tiết gì? Tô màu gì ? - Màu tô màu gì ? Đậm hay nhạt so với họa tiết? - Cách xếp các họa tiết đường diềm sao? - Họa tiết giống tô màu nào? - GV TT sau đó nêu đinh nghĩa đường diềm: Là các họa tiết xếp nối tiếp nhau, lặp lặp lại kéo dài gọi là đường diềm Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu - GV nêu yêu cầu bài tập - GV vẽ mẫu hình lên bảng gợi ý HS cách vẽ theo họa tiết theo mẫu cho đúng - Vẽ màu và cùng màu các họa tiết giống vẽ màu khác xen kẻ các họa tiết - GV yêu cầu HS quan sát H1 và H2 VTV2 + Hình : hình vẽ “ hoa thị ” Hãy vẽ tiếp hình để có đường diềm hoàn chỉnh Tương tự H2 ô vuông vẽ hoa thị hết ( cố gắng vẽ cánh hoa cho ) - GV hướng dẫn HS cách chọn màu: + Hình : có thể dùng màu ( màu nền, màu hình bông hoa) + Hình có thể dùng màu (tô hoa màu xen kẻ và màu nền) - GV tô mẫu và cho HS xem bài vẽ HS lớp trước Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS làm bài cá nhân - GV quan sát lớp gợi ý thêm cho HS cách vẽ hình và vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Quan sát và trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS quan sát H3 VTV2 - HS chú ý quan sát - HS lắng nghe -Thực hành - Nhận xét, đánh giá bài vẽ (21) - GV cùng HS chon số bài vẽ đẹp và chưa đẹp gợi HS về: + Cách vẽ hình và đẹp chưa ? + Bài nào tô màu rõ hình họa tiết? + Em thích bài vẽ đẹp nào ? Vì sao? - GV nhận xét bài vẽ, động viên khuyến khích HS có bài vẽ đẹp và chưa đep - Cũng cố kiến thức đường diềm, các trang trí đường diềm - Nhận xét tiết học * Dặn dò : - Hoàn thành bài chưa xong - Tìm các hình có trang trí đường diềm -Lắng nghe - Quan sát các loai lá cờ và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ cho bài tới * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN 13 Thứ ngày 08 tháng 11 năm 2011 Bài 12: VẼ LÁ CỜ TỔ QUỐC I/ MỤC TIÊU : Giúp HS - KT : Nhận biết hình dáng, màu sắc số loại lá cờ - KN:HS tập vẽ lá cờ Tổ Quốc - TĐ: HS bước đầu nhận biết ý nghĩa các loại cờ đó II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV chuẩn bị - Một vài lá cờ : Cờ Tổ quốc, cờ lễ hội … - Tranh, ảnh ngày lễ hội có nhiều lá cờ - SGV, giáo án HS chuẩn bị : - Sưu tầm tranh, ảnh các loai cờ có sách, báo - Vở tập vẽ giấy vẽ , chì , màu , tẩy III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài (22) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét GV cho HS xem cờ thật và cờ đồ dùng day học thảo luận nhóm 2: + Cờ Tổ quốc hình gì ? + Nền cờ màu gì ? + Ở cờ có hình gì? Màu gì? + Cờ lễ hội có hình dáng nào? Màu sắc sao? + Lá cờ thường treo vào dịp nào năm? GV cho HS xem mọt số loai lá cờ khác Việt Nam GV nhấn mạnh: Để vẽ lá cờ đẹp , các em cần quan sát kỹ lá cờ, nhớ hình dáng tỉ lệ màu sắc lá cờ Hoạt động 2: Cách vẽ lá cờ - GV vẽ số lá cờ, HS nhận xét cái nào hợp lí - GV vẽ lá cờ theo các bước: + Vẽ hình chữ nhật chiều rộng 2/3 chiều dài + Vẽ hai đường chéo lấy điểm cắt vẽ ngôi (ngôi không nhỏ quá hay to quá) + Sửa và hoàn chỉnh hình + Tô màu theo mẫu - Tương tự vẽ cờ lễ hội - GV cho HS xem bài vẽ HS năm trước Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS quan sát vẽ lá cờ - GV quan sát lớp gợi ý HS hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá GV cùng HS chọn số bài đẹp, chưa đẹp gợi ý HS nhận xét về: + Bài vẽ lá cờ cân tờ giấy chưa? + Bài vẽ giống hình lá cờ chưa? + Lá cờ bạn tô màu nào? - Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? - GV nhận xét cho điểm - GV cố lại hình dáng , đặc điểm lá cờ - GV cố lại các bước vẽ lá cờ * Dặn dò HS chuẩn bị bài sau Bài 13 : Vẽ tranh – Đề tài vườn hoa công viên HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Quan sát, nhận xét số loại cờ và trả lời câu hỏi - Quan sát GV hướng dẫn các buớc vẽ - HS chú ý lên bảng - HS làm bài cá nhân - Nhận xét đánh giá theo gợi ý GV - HS lắng nghe (23) - Mang đầy đủ đồ dùng học vẽ * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN 14 Thứ ngày 15 tháng 11 năm 2011 Bài 13 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN I/ MỤC TIÊU : Giúp HS - KT: HS thấy vẻ đẹp và ích lợi vườn hoa và công viên - KN: HS tập vẽ tranh đề tài vườn hoa hay công viên và vẽ màu theo ý thích - TĐ: Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ môi trường II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị - Một số tranh, ảnh các vườn hoa hay công viên - Hình hướng dẫn cách vẽ ĐDDH - Giáo án , SGV , Vở tập vẽ - Tranh HS năm trước HS chuẩn bị :: VTV2 , chì , màu , gôm … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận - Xem tranh và trả lời câu hỏi biết: - Nhớ lại hình ảnh và quan sát - Trong tranh vẽ gì ? tranh - Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? (24) - Trong tranh có màu nào? Màu nào vẽ nhiều nhất? - GVTT bổ sung thêm: - Ở trường hay nhà các em có vườn hoa không? - Em biết vườn hoa hay công viên nào? - Có vườn hoa hay công viên để làm gì? GV nhấn mạnh : Vườn hoa hay công viên là nơi có phong cảnh đẹp và có nhiều hoạt động vui chơi hấp dẫn, thú vị, các em hãy nhớ lại và chọn hình ảnh mình thích để vẽ thành tranh đẹp Hoạt động 2: Cách vẽ tranh Nhớ lại hình ảnh góc vườn hoa nơi hay trường học để vẽ tranh - Có thể vẽ thêm người chim thú cho tranh sinh động - GV dùng tranh minh họa hướng dẫn cách vẽ bảng lớn + Vẽ hình ảnh chính vườn hoa + Vẽ thêm hình ảnh phụ: cây, người, hoa, ông mặt trời + Sửa hoàn chỉnh hình + Vẽ màu tươi sáng và kín mặt tranh - GV cho HS xem số bài vẽ các bạn năm trước Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS làm bài cá nhân - GV quan sát lớp hướng dẫn HS hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cùng HS chọn số bài đẹp và chưa đẹp gợi ý các em nhận xét : - Cách vẽ hình cân đối, hợp lí chưa? - Cách vẽ màu có màu đậm nhạt không? - Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? + GV và HS cùng nhận xét cho điểm - Để làm cho vườn hoa ngày càng đẹp các em cần phải làm gì? * Dặn dò : - GV dặn dò chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ Bài : Bài 14 :Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Quan sát bảng và lắng nghe - HS xem tranh -Thực hành - Nhận xét, đánh giá bài - HS trả lời - Lắng nghe (25) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN 15 Thứ ngày 22 tháng 11 năm 2011 Bài 14: Vẽ trang trí VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - KT: nhận biết cách xếp (bố cục) số hoạ tiết đơn giản vào hình vuông - KN: Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích - TĐ: Bước đầu cảm nhận cách xếp họa tiết cân đối hình vuông II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV chuẩn bị : - SGV, giáo án, ĐDDH - Một số đồ vật có dạng hình vuông trang trí - Bài vẽ HS lớp trước HS chuẩn bị : Vở tập vẽ, chì, màu, gôm… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV giới thiệu khăn vuông: cái có trang trí - Quan sát , nhận xét đồ vật và và cái không có trang trí gợi ý HS nhân trả lời câu hỏi biết: + Đây là đồ vật gì? + Cái nào đẹp hơn? Vì đẹp? - GV nhân xét bổ sung: Đồ vật dạng hình vuông trang trí làm cho đồ vật đẹp - GV cho HS xem bài trang trí hình vuông và - Quan sát xem hình VTV2 (26) trả lời: + Hình vuông trang trí họa tiết gì? + Họa tiết lớn (chính) xếp chỗ nào? To hay nhỏ? + Họa tiết nhỏ (phụ) vẽ đâu? + Họa tiết giống tô màu nào? GV nhấn mạnh: Để vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông các em cần quan sát kỹ họa tiết mẫu trước vẽ Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu - GV cho HS quan sát H1 Vở tập vẽ để nhận họa tiết cần vẽ tiếp và góc + Mảng chính là hình gì? + Bông hoa có cánh? + Tương tự vẽ các góc và xung quanh - GV hướng dẫn bảng lớn - GV cho HS xem bài vẽ HS năm trước Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS làm bài cá nhân - GV quan sát lớp và gợi ý HS hoàn thành bài - Không nên dùng quá nhiều màu - Màu đậm thì màu họa tiết nhạt và ngược lại Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài vẽ đẹp và chưa đẹp gợi ý HS nhận xét về: + Cánh vẽ họa tiết và đúng chưa? + Màu vẽ đã rõ họa tiết chưa? + Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương * Dặn dò: - Dặn dò hs xem bài Bài 15 : Vẽ theo mẫu – Vẽ cái cốc - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ cho bài tới - Quan sát bảng và lắng nghe – HS quan sát - Thực hành - Nhận xét , đánh giá bài -Lắng nghe * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… (27) TUẦN 16 Thứ ngày 29 tháng 11 năm 2011 Bài 15: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CỐC I / MỤC TIÊU Giúp HS - KT: Biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng các loại cốc - KN: Tập vẽ cái Cốc ( cái li ) theo mẫu - TĐ : Trân trọng và giữ gìn đồ vật II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị : - SGV - Tranh ĐDDH - Chuẩn bị số loại cốc khác màu sắc, hình dáng, chất liệu - Bài vẽ HS lớp trước HS chuẩn bị : -Vở tập vẽ 2, Chì, tẩy, màu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu mẫu cốc và tranh ảnh gợi ý HS - Q.sát mẫu, nhận xét và trả nhận biết: lời câu hỏi + Đây là đồ vật gì? + Hình dáng đồ vật này nào? + Cái cốc gồm có phận nào? + Cái cốc có trang trí hình gì không? + Những cái cốc này các phận có giống không? + Cái cốc nằm khung hình gì? + Em thích vẽ cái cốc nào? - GVTT bổ sung: Để vẽ cái cốc đẹp các em cần quan sát kỹ đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ cái cốc và ghi nhớ gì quan sát Hoạt động 2: Cách vẽ cái cốc (28) - GV đặt mẫu vĩ trí thích hợp, gợi ý HS cách vẽ ĐDDH - GV vẽ mẫu bảng lớn qua bước: + Quan sát mẫu vẽ khung hình cái cốc vừa phải với tờ giấy vẽ + Vẽ đường trục cái cốc + Đánh dấu phận và vẽ nét chính cái cốc + Sửa hoàn chỉnh hình + Trang trí và vẽ màu theo ý thích - GV cho HS nhắc lại cách vẽ - GV cho HS bài vẽ HS cũ Hoạt động 3: Thực hành - HS quan sát và vẽ cái cốc theo mẫu - GV đến bàn quan sát và hướng dẫn Khi hs vẽ hình, cần nhắc các em quan sát và so sánh để xác định đúng khung hình chung cái chai Lưu ý : - Bố cục cho cân đối - Vẽ trang trí, tìm hoạ tiết - Vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài đẹp và chưa đẹp gợi ý HS nhận xét, đánh giá về: + Hình dáng cái cốc nào giống mẫu hơn? + Bài nào trang trí và màu sắc đẹp? + Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? - GV nhận xét, đánh giá cho điểm bài vẽ đẹp * Dặn dò: - Dặn dò hs nhà tập quan sát và nhận xét hình dáng đồ vật quen thuộc - Giáo dục HS giữ gìn đồ vật - Chuẩn bị bài học sau, Bà16 :Nặn vẽ xé dán vật - Quan sát GV hướng dẫn cách vẽ - HS Trả lời - HS làm bài cá nhân - HS nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN 17 (29) Thứ ngày 06 tháng 12 năm 2011 Bài 16: Tập nặn tạo dáng tự NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I/ MỤC TIÊU : Giúp HS - KT:Nhận biết số đặc điểm, hình dáng vật - KN: Hs biết cách nặn xé dán số vật Nặn xé dán vật theo ý thích - TĐ: Yêu quý các vật có ích II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị : - Một số tranh , ảnh các vật - Hình hướng dẫn cách vẽ, nặn ĐDDH - Giáo án , SGV , Vở tập vẽ - Tranh hs năm trước HS chuẩn bị : Vở tập vẽ 2, chì, màu, gôm … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét GV giới thiệu tranh, ảnh số vật và đặt các HS xem tranh và trả lời câu câu hỏi gợi ý SGV2 trang 123 hỏi + Tên vật là gì? + Con vật có phận chính nào? + Con vật làm gì? Có màu gì? + Em nhận đặc điểm voi, thỏ nhờ đặc điểm gì? + Hình dáng vật đi, đứng, chạy nào? KL: GVTT bổ sung giúp HS nắm đặc điểm, hình dáng và màu sắc số vật em biết Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ GV hướng dẫn cho HS cách nặn vật hình - HS quan sát nhận xét minh hoạ cho HS thấy và nặn mẫu: - Cách 1: Nặn rời phận chính ghép dính lại hình vật + Nặn thêm chi tiết hoàn chỉnh vật + Tạo dáng cho vật Cách 2: Từ thỏi đất nặn, vuốt thành hình dáng vật + Nặn thêm chi tiết hoàn chỉnh vật + Tạo dáng cho vật (30) - GV cho HS xem bài nặn HS lớp trước - Các em cần kết hợp cách nặn vật - HS nhắc lại cách nặn KL: Nắm cách nặn vật và hình dung cách nặn vật mình yêu thích Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS nặn vật mình yêu thích - GV quan sát, gợi ý cho HS còn lung túng chưa biết cách làm bài Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá - GV hướng dẫn HS xét bài tập nặn các tổ về: + Hình dáng, đặc điểm vật ntn? + Giống đặc điểm vật chưa? + Màu sắc, cách tạo dáng đẹp chưa? GV nhận xét, đánh giá bài nặn HS (- Cách vẽ vật hướng dẫn theo SGV 2) Hoạt động cuối : - Cũng cố lại các bước nặn vật - Gd hs chăm sóc và bảo vệ vật *Dặn dò nhà xem Bài 17: Xem tranh Phú Quý, Gà mái - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ cho bài sau - HS trả lời - HS làm bài theo nhóm đôi HS nhận xét , đánh giá - HS lắng nghe * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN 18 Thứ ngày 13 tháng 12 năm 2011 Bài 17: Thường thức mỹ thuật XEM TRANH DÂN GIAN PHÚ QUÝ, GÀ MÁI ( Tranh dân gian Đông Hồ) I/ MỤC TIÊU : (31) Giúp HS : - KT: HS làm quen, tiếp xúc với tranh dân gian Việt Nam - KN: HS tập nhận xét màu sắc, hình ảnh tranh dân gian - TĐ: HS yêu thích tranh dân gian II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV chuẩn bị : - Giáo án , SGV , Vở tập vẽ - Tranh Phú quý, Gà mái - Một số tranh dân gian khác HS chuẩn bị - Chì , gôm , màu … - Vở tập vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian Đông Hồ GV giới thiệu số tranh dân gian Đông Hồ và gợi ý hs nhận biết : + Tên tranh là gì? + Hình ảnh chính, phụ tranh là gì? + Những màu sắc chính tranh? => Tóm tắt và gợi ý thêm: + Tranh dân gian làm nào? + Chất liệu dùng để làm tranh? + Tranh vẽ đề tài gì? + Vì gọi là tranh dân gian? Hoạt động 2: Xem tranh GV treo hai tranh Phú Quý, Gà mái và đăït câu hỏi gợi ý về: a, Tranh Phú Quý: + Tên tranh là gì? + Hình ảnh chính, phụ tranh là gì? + Hình em bé vẽ nào nét mặt, màu sắc? + Em bé mặc gì, đeo gì không? + Hình vịt vẽ nào? + Màu sắc hình ảnh đó là gì? GVTT: Tranh Phú Quý nói lên ước vọng người nông dân VN sống âm no, mong cho cái khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang phú quý b, Tranh Gà Mái: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Xem tranh và trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS trả lời - Xem tranh và trả lời câu hỏi - HS nhận xét - Lắng nghe - Xem tranh và trả lời câu (32) hỏi - Xem tranh và trả lời câu hỏi + Tranh vẽ hình ảnh gì? + Hình ảnh nào rõ tranh? + Hình ảnh đàn gà vẽ nào? + Trong tranh có màu nào? Tô đâu? GVTT: Tranh Gà Mái nói lên yên vui “gia - Lắng nghe đình” nhà gà, là mong muốn sống ấm no, no đủ người nông dân Hệ thống lại nội dung bài học và nhấn mạnh vẻ đẹp tranh dân gian Hoạt động3: Nhận xét , đánh giá - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi các cá - Lắng nghe nhân tích cực phát biểu xây dựng bài * Dặn dò : - Cũng cố lại kiến thức nội dung xem tranh dân - Lắng nghe dặn dò gian Đông Hồ - Giáo dục HS giữ gìn sắc dân tộc - Dặn dò HS nhà chuẩn bị bài Bài 18: Vẽ trang trí : Vẽ màu vào hình có sẵn * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: TUẦN 19 Thứ ngày 20 tháng 12 năm 2011 Bài 18: Vẽ trang trí VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I / MỤC TIÊU Giúp HS : - KT: HS hiểu biết thêm tranh dân gian Việt Nam - KN:Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn - TĐ :Nhận biết vẻ đẹp và yêu thích tranh dân gian II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị : - Giáo án, SGV (33) - Tranh dân gian Gà mái - Một vài tranh dân gian như: Gà trống, chăn trâu… - Bài vẽ hs lớp trước - Tranh ĐDDH HS chuẩn bị : - Vở tập vẽ - Chì, tẩy, màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV yêu cầu hs xem hình nét Gà mái và đặt câu hỏi gợi ý: + Trong tranh có hình ảnh gì? + Hình ảnh gà mẹ nào? + Hình ảnh gà nào? + Toàn tranh đã vẽ gì? Chúng ta vẽ gì thêm? - GV cho HS xem tranh in màu để tham khảo - Khi tô màu tranh Gà mái không bắt chước tranh trên - GVKL chuyển sang HĐ2 Hoạt động 2: Cách vẽ màu - GV gợi ý HS nhớ lại màu gà như: màu nâu, màu vàng, màu xanh lá cây + Chọn màu thích hợp để tô + Tô màu gà mẹ trước, gà sau + Cô thể tô màu không + Tô màu đều, kính hình vẽ + Tô màu nhạt thì màu gà đậm và ngược lại - GV cho HS xem bài vẽ HS lớp năm trước Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu hs nhớ lại màu sắc gà và vẽ bài vào tập vẽ - GV đến bàn quan sát và hướng dẫn - Nhắc nhở hs lựa chọn màu và vẽ gọn, kín hình Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá GV chọn số bài đẹp và chưa đẹp gợi ý HS nhận xét, đánh giá như: + Bài nào vẽ màu kín nền, ít ngoài hình vẽ? + Bài nào tô màu tươi sáng, hình gà? + Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Quan sát tranh, nhận xét và trả lời câu hỏi - Nhớ lại và quan sát GV hướng dẫn cách vẽ - HS xem tranh - HS làm bài cá nhân - Nhận xét, đánh giá bài (34) - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm bài vẽ - Lắng nghe HS * Củng cố, dặn dò - Lắng nghe dặn dò - Dặn dò HS nhà tập vẽ màu cho tranh - Giáo dục HS gìn giữ nét văn hoá dân tộc - Chuẩn bị bài học sau Bà19 : Vẽ tranh – Đề tài Sân trường em chơi - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ cho bài sau * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TUẦN 20 + 21 Thứ ngày 03 tháng 01 năm 2012 Bài 19: Vẽ tranh ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - KT: HS biết quan sát các hoạt động chơi sân trường - KN: Tập vẽ tranh đề tài sân trường chơi và vẽ màu theo cảm nhận riêng - TĐ: HS thêm yêu mến trường học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị - Tranh, ảnh hoạt động vui chơi HS sân trường - Giáo án , Vở tập vẽ Tranh đồ dùng dạy học - Tranh hs năm trước HS chuẩn bị : Vở tập vẽ , chì , màu , gôm … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS (35) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài GV giới thiệu tranh, ảnh và đặt các câu hỏi gợi ý hs nhớ lại hình ảnh lúc chơi: + Quang cảnh sân trường em chơi nào? + Có hoạt động nào diễn chơi? + Ngoài hình ảnh người, sân trương còn có hình ảnh nào? - GV cho HS xem số tranh để các em biết thêm hình ảnh chính, phụ, màu sắc đậm nhạt GV Tóm tắt bổ sung mở rộng nội dung đề tài Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV gợi ý HS tìm chọn hình ảnh vẽ tranh và hướng dẫn minh hoạ các bước vẽ bảng lớn - Em vẽ hoạt động nào? Hình dáng các bạn sao? + Tìm và vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài + Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động + Vẽ màu tươi sáng, có màu đậm, màu nhạt + Tô màu kính hình và kín mặt tranh - GV cho HS xem bài vẽ các bạn năm trước Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS làm bài cá nhân - Nhắc hs cách vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị sẵn - Gợi ý HS cách vẽ hình, vẽ màu thay đổi để bài vẽ thêm sinh động Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn số bài đẹp và chưa đẹp gợi ý HS nhận xét, đánh giá : + Bài nào vẽ rõ nội dung đề tài? + Bài nào vẽ dáng hình đẹp? + Bài nào vẽ màu rõ hình? + Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? - GV cho HS nhận xét đánh giá bài vẽ - GV tóm tắt bổ sung đánh giá bài vẽ HS * Dặn dò - Củng cố lại cách vẽ tranh đề tài - Giáo dục HS yêu quý trường lớp - Dặn dò nhà xem trước Bài 20: Vẽ theo mẫu – Vẽ cái túi xách và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Xem tranh và trả lời câu hỏi - Quan sát và lắng nghe - Nhảy dây, đá cầu, chơi bi - HS xem tranh - Thực hành - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (36) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN 22 Thứ ngày 10 tháng 01 năm 2012 Bài 20: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI TÚI XÁCH I / MỤC TIÊU Giúp HS: - KT:Nhận biết đặc điểm vài loại túi xách - KN: Tập vẽ cái túi xách theo mẫu - TĐ : Trân trọng và giữ gìn đồ vật II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị - SGK, SGV - Chuẩn bị số loại túi xách khác màu sắc, hình dáng, chất liệu - Bài vẽ hs lớp trước - Tranh ĐDDH HS chuẩn bị - Vở tập vẽ - Chì, tẩy, màu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS (37) GV giới thiệu số loại túi xách và đặt câu hỏi dựa vào SGV trang 133, 134, 135 giúp hs so sánh, nhận xét: + Cái túi xách có dạng hình gì? + Cái túi xách trang trí hình gì không? + Túi xách có phận nào? + Hai túi xách có điểm gì giống và khác hình dáng và cách trang trí? KL: Thấy phong phú hình dáng, cách trang trí và nắm đặc điểm túi xách Hoạt động 2: Cách vẽ túi xách - GV hướng dẫn HS các bước SGV trang 136, 137 trên bảng ĐDDH cho HS thấy cách vẽ: + Phác nét phần chính cái túi và tay xách + Vẽ tay xách + Vẽ nét đáy túi + Trang trí kín mặt túi hình hoa, lá, vật, thú + Tráng trí đường diềm + Vẽ màu theo ý thích - GV cho HS xem số bài vẽ các bạn năm trước KL:Nắm các bước vẽ và cách trang trí theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành - GV hướng dẫn HS thực hành bài SGV trang 138 - HS làm bài cá nhân - GV quan sát gợi ý thêm cho HS Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá GV chọn số bài đẹp và chưa đẹp gợi ý HS nhận xét, đánh giá SGV2 tr133 + Bài nào vẽ túi xách cân tờ giấy? + Túi nào vẽ đẹp và tô màu bật? + Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? GV nhận xét, đánh giá bài vẽ HS, cho điểm * Củng cố, dặn dò - Dặn dò hs nhà tập quan sát và nhận xét đồ vật quen thuộc - Giáo dục HS biết gìn giữ đồ vật - Chuẩn bị bài học sau Bài 21: Nặn vẽ dáng người * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Q.sát mẫu , nhận xét và trả lời câu hỏi - Quan sát Gv hướng dẫn cách vẽ - Thực hành - Nhận xét, đánh giá bài - Lắng nghe (38) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN 23 Thứ ngày 17 tháng 01 năm 2012 Bài 21: tập năn tạo dáng tự NẶN HÌNH DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - KT: HS tập quan sát, nhận biết các phận chính người (đầu, mình, chân, tay) - KN: HS tập nặn dáng người đơn giản - TĐ: Có thái độ gần gũi và quan tâm người II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị : - Chuẩn bị ảnh các hình dáng người - Tranh vẽ người HS - Hình hướng dẫn cách nặn người ĐDDH - Đất nặn HS chuẩn bị : VTV2 , đất nặn, chì , màu , gôm … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét - GV giới thiệu tranh, ảnh và đặt các câu hỏi gợi ý để hs nhận xét các phận người SGV 139, 140 + Em hãy nêu phận chính thể người? + Các dáng người làm gì tranh? + Các dáng hoạt động đó có giống không? + Đứng nghiêm , đầu, chân, tay nào? + Đi, đứng, chạy, nhảy chân tay nào? - GV cho số HS làm mẫu động tác HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Xem tranh, ảnh và trả lời câu hỏi (39) KL: Nắm các phận người và tư người Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn - GV gợi ý HS cách nặn, và nặn mẫu hình dáng người SGV trang 140, 141 + Nặn đầu, mình trước + Nặn thêm tay, chân và ghép dính các phận + Nặn thêm chi tiết và tạo dáng hình dáng người - GV cho HS xem số bài nặn HS lớp trước Hoạt động 3: Thực hành - GV nhắc HS cách nặn hình hình dáng người HĐ2 - HS làm bài cá nhân Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá - GV chọn số bài nặn đẹp và chưa đẹp gợi ý HS nhận xét, đánh giá SGV2 tr142 + Cách nặn hình dáng phận cân đối chưa? + Cách tạo dáng và màu sắc nào? + Em thích bài nặn đẹp nào? Vì sao? - GV cho HS tự nhận xét, đánh giá bài nặn - GV nhận xét bổ sung, cho điểm *Dặn dò : - Cũng cố lại cách nặn hình dáng người đơn giản - Giáo dục HS - Dặn dò nhà Bài 22: Vẽ trang trí – Trang trí đường diềm - Quan sát và lắng nghe - Thực hành - Nộp bài nặn - Nhận xét , đánh giá bài nặn - Lắng nghe * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… (40) TUẦN 24+25 Thứ ngày 31 tháng 01 năm 2012 Bài 22: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I / MỤC TIÊU Giúp HS - KT: Nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí - KN: Biết cách trang trí và trang trí đường diềm đơn giản, vẽ màu theo ý thích - TĐ: Yêu thích trang trí đồ vật II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị - SGK, SGV - Một số đồ vật trang trí đường diềm - Đường diềm trang trí - Bài vẽ hs lớp trước - Tranh ĐDDH HS chuẩn bị - Vở tập vẽ - Chì, tẩy, màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV giới thiệu số đồ vật hay đường diềm và - Qsát đồ vật, nhận xét và trả đặt câu hỏi dựa vào gợi ý SGV tr 143, 144 lời câu hỏi + Đồ vật có trang trí đường diềm không? + Trang trí đường diềm làm cho đồ vật nào? + Những đồ vật nào trang trí đường diềm? - Đường diềm trang trí đồ vật gọi đường diềm ứng dụng - GV cho HS xem đường diềm trang trí và gợi ý + Đường diềm có hình gì? Và tô màu nào? Màu nào đậm màu nào nhạt? (41) + Hai đường diềm có điểm gì giống và khác nhau? + Cách tô màu nào? - GVTT bổ sung Hoạt động 2: Cách trang trí GV giới thiệu hình hướng dẫn và nêu cách trang trí đường diềm SGV tr 144 và vẽ bảng: + Kẻ đường thẳng song song cách + Kẻ trục, chia các ô + Chọn họa tiết và vẽ vào các ô + Tơ màu cĩ đậm, nhạt - GV cho HS xem bài vẽ các bạn năm trước KL: HS nắm cách trang trí đường diềm Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS làm bài cá nhân - GV gợi ý HS hoàn thành bài và trang trí đường diềm đơn giản Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá GV chọn số bài đẹp và chưa đẹp gợi ý HS nhận xét, đánh giá SGV2 tr146 + Cách vẽ hình và đẹp chưa? + Cách tô màu kín nền, có đậm nhạt không? + Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? - GV cho HS tự nhận xét, đánh giá bài vẽ Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò - Dặn dò hs nhà tập vẽ màu cho tranh - Giáo dục HS - Chuẩn bị bài học sau Bài 23 : Vẽ tranh – Đề tài Mẹ cô giáo - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ - Quan sát Gv hướng dẫn cách vẽ - Thực hành - Nhận xét bài - Lắng nghe * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (42) TUẦN 26 Thứ ngày tháng 02 năm 2012 Bài 23: Vẽ tranh ĐỀ TÀI MẸ HOẶC CÔ GIÁO I/ MỤC TIÊU : Giúp HS - KT: Hiểu nội dung đề tài Mẹ cô giáo - KN: Tập vẽ tranh đề tài Mẹ cô giáo - TĐ: HS thêm yêu quý Mẹ và cô giáo II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị - Tranh, ảnh đề tài Mẹ cô giáo - Giáo án , SGV , VTV2 - Tranh HS năm trước HS chuẩn bị VTV2 , chì , màu , gôm … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh, ảnh gợi ý câu hỏi: + Tranh vÏ néi dung g×? + H×nh ¶nh chÝnh tranh lµ ai? + Mẹ hoạt động nào? + Cô giáo hoạt động nào? + Mµu s¾c tranh nµy ntn? + Em thÝch nhÊt lµ bøc tranh nµo? + Em h·y nhớ lại đặc điểm , h×nh d¸ng mẹ c« gi¸o m×nh? + Em vẽ ai? hoạt động nào? - GV nhÊn m¹nh: Mẹ vµ c« gi¸o lµ nh÷ng ngêi th©n rÊt gÇn gũi víi chúng ta Em h·y nhí l¹i h×nh ¶nh mẹ vµ c« gi¸o ®ể vÏ mét bøc tranh ®ẹp - GV yªu cÇu hs nhí l¹i h×nh ¶nh mẹ c« gi¸o víi ®ặc điểm : khu«n mặt, tãc, quÇn ¸o - Nhí l¹i việc mẹ hay c« gi¸o thêng lµm - Tranh vÏ mẹ c« gi¸o lµ chÝnh cßn c¸c h×nh ảnh khác vẽ thêm cho sinh động Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV Híng dÉn HS c¸ch vÏ ĐDDH: +Chän néi dung ®ể vÏ tranh: C« gi¸o hay mẹ ®ang hoạt động nào? + VÏ h×nh ¶nh chÝnh tríc: mẹ c« gi¸o ®ang làm công việc nào đó HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát trả lời - HS khác nhận xét - HS nghe - HS quan sát trả lời (43) +VÏ h×nh ¶nh phụ sau: Phï hợp víi c¸c c«ng việc h×nh ¶nh chÝnh + VÏ mµu: Theo ý thÝch Tr¸nh vÏ mµu tèi - GV giíi thiệu bµi vẽ hs khãa tríc Hoạt động 3: Thực hành - GV xuèng líp híng dÉn HS lµm bµi - Nh¾c HS chän ®ề tµi phï hợp víi kh¶ n¨ng - HS xem tranh - VÏ h×nh ¶nh chÝnh lµm râ néi dung ®ề tµi H×nh ảnh phụ làm cho bài vẽ sinh động - HS làm bài cá nhân VÏ mµu cã ®Ëm, nh¹t.Tr¸nh vÏ màu ngoµi hình vẽ Hoạt động 4: Nhận xet, đánh giá GV chän sè bµi tèt vµ cha tèt gợi ý HS nhận xét về: + Cách vẽ hình đẹp chưa? + Cách xếp bố cục cân đối chưa? - HS nhận xét, đánh giá + Cách tô màu rõ hình ảnh không? GV nhËn xÐt ý kiÕn HS GV đánh giá bài * Củng cố, dặn dò: - GV nhắc l¹i néi dung bài học - Xem trước bài và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho bài học sau vẽ vật - HS nghe * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 27 Thứ ngày 14 tháng 02 năm 2012 Bài 24: Vẽ theo mẫu VẼ CON VẬT I/ MỤC TIÊU : Giúp HS - KT: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm số vật quen thuộc - KN: HS biết cách vẽ và vẽ vật theo ý thích (44) - TĐ: HS thêm yêu mến và bảo vệ vật II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV chuẩn bị - Tranh, ảnh vật - Giáo án , SGV , VTV - Tranh của họa sỹ, HS năm trước - Hình minh họa cách vẽ HS chuẩn bị : VTV2, giấy vẽ, chì , màu , gôm … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: Quan sát, nhận xét GV Treo tranh, ảnh vật gợi ý HS nhận xét về: + Đây là vật gì? + Các phận chính vật? + Đặc điểm, hình dáng chúng? + Màu sắc vật? + Nhà các em có nuôi vật nào? Tả hình dáng, màu sắc vật đó? + Em chăm sóc vật đó ntn? + Kể số vật khác mà em biết? - GV nhận xét ý kiến HS GV tóm tắt: Có nhiều vật quen thuộc với chúng ta chó, mèo, gà… Các vật đó có hình dáng và màu sắc khác Khi vẽ, các em phải quan sát kĩ đặc điểm vật để vẽ vào tranh HĐ2: Cách vẽ vật + Em chọn vật nào? Yêu cầu HS nhớ lại hình dáng, đặc điểm vật đó? GV treo hình gợi ý cách vẽ và nêu cách vẽ vật: + Vẽ phận chính trước: Đầu, mình vật + Vẽ chi tiết sau như: đuôi, tai, chân… + Vẽ màu theo ý thích - Trước vẽ các em cần suy nghĩ tìm, tạo dáng vật hay chạy - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho bài vẽ thêm sinh động - GV có thể vẽ mẫu số vật khác cho HS quan sát - GV giới thiệu số bài HS khóa trước HĐ3: Thực hành - GV xuống lớp hướng dẫn HS cách vẽ - Nhắc hs chọn vật dễ vẽ, phù hợp với khả - Vẽ hình vừa với giấy Vẽ các phận lớn trước đến chi tiết sau HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát trả lời - HS khác nhận xét - HS nghe - HS quan sát trả lời - HS xem tranh - HS làm bài cá nhân (45) Vẽ thêm hình ảnh phụ có liên quan Vẽ màu có thể đúng màu lông vật không HĐ4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài tốt và chưa tốt gợi ý HS nhận xét về: + Hình vật cân đối, vừa phải với trang giấy chưa? + Bài vẽ giống vật chưa? + Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? - GV cho HS nhận xét bài các bạn GV nhận xét, đánh giá và xếp loại bài * Củng cố- dặn dò - GV nhắc lại cách vẽ vật - Chuẩn bị bài sau xem trước bài 25 tập vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ - HS nhận xét, đánh giá - HS nghe * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN 28 Thứ ngày 21 tháng 02 năm 2012 Bài 25: Vẽ trang trí TẬP VẼ HOẠ TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I / MỤC TIÊU Giúp HS - KT: Nhận biết hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn - KN: Biết cách vẽ, vẽ hoạ tiết và vẽ màu ý thích - TĐ: Thấy phong phú hoạ tiết II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị: - SGK, SGV2 - Một số hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn (46) - Bài vẽ HS lớp trước - Tranh ĐDDH HS chuẩn bị : - VTV2, - Chì, tẩy, màu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu số họa tiết HS quan sát + Trong sống, họa tiết này dùng để trang trí gì? + Em thấy họa tiết này ntn? - GV giới thiệu số bài trang trí hình vuông, hình tròn + Đâu là bài trang trí hình vuông? + Đâu là bài trang trí hình tròn? + Họa tiết dùng để trang trí hình vuông, hình tròn là hình gì? - GV cho HS xem họa tiết tập vẽ - GV nhận xét ý kiến HS HĐ 2: Cách vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn - GV gợi ý số họa tiết có thể dùng để vẽ trang trí hình vuông, hình tròn - GV treo hình gợi ý cách vẽ - Nêu cách vẽ họa tiết dạng hình vuông? Hình tròn? +Vẽ hình vuông, hình tròn +Kẻ trục thành nhiều phần +Vẽ họa tiết chính, phụ vào hình vuông, hình tròn +Vẽ màu có đậm nhạt - GV có thể vẽ thêm số họa tiết dạng hình vuông, hình tròn khác với hình hướng dẫn để HS quan sát và học tập - GV cho HS quan sát thêm bài hs khóa trước HĐ 3: Thực hành - GV xuống lớp hướng dẫn HS thực hành cá nhân - Nhắc HS chọn họa tiết phù hợp với hình vuông, hình tròn - Các hình giống vẽ và màu HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát - HS trả lời - Phong phó vÒ h×nh d¸ng vµ mµu s¾c: Häa tiÕt d¹ng h×nh trßn, h×nh tam gi¸c, bÇu dôc, h×nh vu«ng… - HS quan s¸t - HS quan s¸t h×nh gîi ý trªn §DDH - HSTL - HS quan s¸t c¸ch vÏ - HS quan s¸t trªn b¶ng - HS quan s¸t bµi khãa tríc vµ häc tËp - HS thùc hµnh : vÏ häa tiÕt vµo tói vµ h×nh vu«ng - HS nhËn xÐt + Chän häa tiÕt đẹp không? + VÏ h×nh chưa? (47) giống - Màu khác với màu họa tiết - Có thể vẽ màu xen kẽ cùng họa tiết HĐ 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài tốt và chưa tốt gợi ý HS nhận xét về: + Bài nào vẽ hình đẹp, màu đẹp? + Em thích bài vẽ đẹp nào nhất? Vì sao? GV đánh giá và xếp loại bài * Cñng cè- dÆn dß - Hoàn thành bài nhà chưa xong - Chuẩn bị cho bài sau vẽ tranh vật, mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ + VÏ mµu rõ hình họa tiết không? - HS chọn bài mình thích - HS nghe * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN 29 Thứ ngày 28 tháng 02 năm 2012 Bài 26: Vẽ tranh ĐỀ TÀI CON VẬT (VẬT NUÔI) I/ MỤC TIÊU : Giúp HS - KT: Nhận biết đặc điểm và hình dáng các vâït nuôi quen thuộc - KN: Tập vẽ tranh vật quen thuộc và vẽ màu theo ý thích - TĐ: Biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị : - Tranh, ảnh đề tài vật - Giáo án , SGV , VTV2 - Tranh HS năm trước HS chuẩn bị :VTV2 , chì , màu , gôm … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV Các em đã nặn, xé dán vật Tiết này màu sắc , đường nét các em vẽ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nghe (48) tranh đề tài vật thật tốt nhé GV ghi bảng mục bài và chuyển HĐ1 HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài GV Treo tranh, ảnh các vật gợi ý HS nhận xét: + Đây là vật gì? + Đặc điểm, hình dáng chúng? + Các phận chính vật là gì? + Màu sắc vật? - GVTT bổ sung và gợi ý + Nhà các em có nuôi vật nào? + Tả hình dáng , màu sắc vật đó? + Em chăm sóc vật đó ntn? + Kể số vật khác mà em biết? Em vẽ vật nào? Chúng làm gì? GV tóm tắt: Có nhiều vật quen thuộc với chúng ta chó, mèo, gà… Các vật đó có hình dáng và màu sắc khác Khi vẽ, các em phải quan sát kĩ đặc điểm hình dáng vật để vẽ vào tranh HĐ 2: Cách vẽ tranh - GV treo hình gợi ý cách vẽ vật + Nêu cách vẽ vật? + Vẽ phận chính trước: Đầu, mình vật + Vẽ chi tiết sau: chân, đuôi, tai, … + Vẽ màu theo ý thích + Chú ý chọn dáng vật đi, chạy - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho bài vẽ thêm sinh động - GV có thể vẽ mẫu số vật khác cho HS quan sát - GV giới thiệu số bài HS khóa trước HĐ 3: Thực hành - GV xuống lớp hướng dẫn thêm HS cách vẽ - Nhắc HS chọn vật dễ vẽ, phù hợp với khả - Vẽ hình vừa với giấy Vẽ các phận lớn trước đến chi tiết sau - Vẽ thêm hình ảnh phụ có liên quan - Tạo dáng các vật khác cho sinh động - Vẽ màu có thể đúng màu lông vật không HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài tốt và chưa tốt gợi ý HS nhận xét : + Hình vẽ vừa với phần giấy chưa? + Con vật làm gì? + Các hình ảnh phụ nào? + Bài nào tô màu rõ hình vật? - HS quan sát tranh trả lời - HS nhận xét - HS nghe HSTL - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS quan sát lên bảng - HS quan sát trên bảng HS quan sát bài vẽ hs khóa trước và học tập - HS thực hành - HS nhận xét (49) + Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? Gv nhận xét bài HS Đánh giá và xếp loại bài đánh giá, xếp loại bài *Củng cố- dặn dò - Quan sát các vật - Quan sát các loại cặp sách và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho bài 27 - HS xem - HS nghe * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TUẦN 30 Thứ ngày 06 tháng 03 năm 2012 Bài 27: Vẽ theo mẫu VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH I/ MỤC TIÊU : Giúp HS - KT: Nhận biết hình dáng, đặc điểm cái cặp - KN: Tập vẽ cái cặp sách HS - TĐ: Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Gv chuẩn bị - Một số cái cặp có hình dáng, màu sắc khác - Giáo án , SGV , VTV2 - Bài vẽ HS năm trước HS chuẩn bị : : - Vở tập 2, chì , màu , gôm … - Cặp sách HS III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài Giaos viên giới thiệu bài: Cặp sách là vật dụng cần thiết, gần gũi với các em HS lúc đến trường Bài 27 hôm thầy hướng dẫn các em quan sát và vẽ cái cặp sách HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: Quan sát, nhận xét GV treo tranh, ảnh cặp thật gợi ý HS nhận xét về: - HS quan sát tranh suy nghĩ + Các dáng cặp sách này khác ntn? trả lời + Cặp sách có phận gì? +Cặp có dạng hình gì? (50) + Cặp có trang trí hình gì không? + Màu sắc cặp sách? - Nhìn xung quanh lớp chúng ta cặp sách có hình dáng và màu sắc ntn? - Cặp sách em ntn? Tả lại cặp sách mình? - GV nhận xét ý kiến HS GV tóm tắt: Cặp sách có nhiều loại và trang trí khác Tùy thuộc vào cách sử dụng mà căp sách có đặc điểm khác Khi vẽ căp sách các em phải chú ý đến hình dáng, cặp sách để vẽ cho thích hợp và đẹp mắt HĐ 2: Cách vẽ cái cặp - GV chọn cặp sách đặt lên bàn nêu cách vẽ và vẽ mẫu lên bảng cách vẽ cặp sách + Ước lượng chiều cao, chiều ngang vẽ phác hình dáng cặp sách + Tìm vĩ trí nắp, quoai, dây đeo +Vẽ chi tiết và sửa hình cho giống mẫu… +Trang trí họa tiết cho cặp sách: Hoa, lá, chim thú, đường diềm… +Vẽ màu theo ý thích - GV có thể vẽ mẫu số loại cặp sách khác với hình hướng dẫn - GV cho hs quan sát số bài vẽ cặp HS khóa trước HĐ 3: Thực hành - GV yêu cầu HS vẽ cặp sách vào tập vẽ - Gv xuống lớp hướng dẫn HS cách vẽ - Nhắc HS vẽ cặp cho vừa tờ giấy - Nhắc HS vẽ cặp sách cho gần đúng mẫu - Trang trí và vẽ màu cho phù hợp với cặp sách HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài tốt và chưa tốt gợi ý HS nhận xét về: + Hình dáng cặp sách cân trang giấy chưa? + Cách trang trí có đẹp không? + Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? - GV nhận xét ý kiến HS - GV đánh giá và xếp loại bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét, đánh giá bài HS * Củng cố - dặn dò: - Hoàn thành bài chưa xong - Chuẩn bị bài sau các em xem trước bài và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ đầy đủ - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS quan sát - HS quan sát bài hs khóa trước - HS làm bài cá nhân - HS nhận xét bài trên bảng - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò (51) * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN 31 Thứ ngày 13 tháng 03 năm 2012 Bài 28: Vẽ trang trí VẼ THÊM VÀO HÌNH CÓ SẴN (VẼ GÀ) VÀ VẼ MÀU I / MỤC TIÊU Giúp HS : - KT: HS vẽ thêm các hình thích hợp vào hình có sẵn - KN: Vẽ màu theo ý thích - TĐ: Yêu mến các vật nuôi nha II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Gv chuẩn bị - SGV2 - Một số tranh ảnh các loại gà - Bảng phụ có cách vẽ màu khác - Bài vẽ HS lớp trước - Tranh ĐDDH HS chuẩn bị : - VTV2 - Chì, tẩy, màu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: Quan sát, nhận xét - GV treo tranh Đàn gà học sĩ và gợi ý: + Trong tranh vẽ hình gì? + Hình ảnh chính tranh là gì? + Hình ảnh phụ tranh là gì? + Các gà làm gì? + Hình dáng, đặc điểm các gà? + Màu sắc các gà ntn? - GVTT bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát suy nghĩ trả lời - HS lắng nghe (52) GV treo ĐDDH có sẵn hình tập vẽ: + Trong bài đã vẽ hình gì? + Bài có thể vẽ thêm các hình ảnh nào khác? - GV nhận xét ý kiến HS GV nhận mạnh: Các em có thể vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động; Vẽ thêm gà, cây cối, mây, nhà… - Nhớ lại màu sắc gà và các hình ảnh khác để vẽ HĐ 2: Cách vẽ thêm hình, vẽ màu + Nêu lại cách vẽ gà? GV hướng dẫn và vẽ mẫu tranh VTV2 +Tìm hình định vẽ: Gà, cây, nhà… + Đặt hình vẽ vào vị trí thích hợp tranh + Chú ý các hình dáng gà phải khác bài phong phú +Dùng màu khác để vẽ các gà Tô màu có đậm, nhạt Màu vẽ nhạt để tranh có không gian - GV cho hs quan sát số bài vẽ màu tốt và chưa tốt hs khóa trước HĐ 3: Thực hành - GV xuống lớp hướng dẫn HS cách vẽ hình và vẽ màu - Vẽ thêm gà có hình dáng khác - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động - Nhớ đặc điểm gà để vẽ cho đúng - Màu sắc theo ý thích, có đậm nhạt Tránh dùng màu tối HĐ 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài tốt và chưa tốt gợi ý HS nhận xét: + Hình vẽ thêm cân đối và đẹp chưa? + Màu sắc đã rõ hình ảnh chính chưa? + Những bài vẽ này có gì khác nhau? + Em thích bài vẽ đẹp nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét ý kiến HS - GV đánh giá và xếp loại bài * Củng cố- dặn dò: + Sưu tầm tranh, ảnh vật + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ cho bài sau - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS trả lời - HS quan sát và ghi nhớ - HS thực hành cá nhân - HS nhận xét bài - HS lắng nghe dặn dò * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (53) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… TUẦN 32+33 Thứ ngày 27 tháng 03 năm 2012 Bài 29: Tập nặn tạo dáng tự NẶN HOẶC VẼ CÁC CON VẬT I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : -KT: Nhận biết hình dáng vật -KN: Nặn vật theo trí tưởng tượng -TĐ: Yêu mến các vật nuôi nhà II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị : -Tranh, ảnh các vật hình dáng khác -Giáo án , SGV , VTV2 -Tranh hs năm trước HS chuẩn bị : VTV2 , chì , màu , gôm, tẩy … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét GV giới thiệu tranh, ảnh số vật và đặt các câu hỏi gợi ý HS trả lời: + Tên vật là gì? + Các phận chính vật? + Con vật có màu gì? Đang làm gì? + Khi vật đi, chạy nằm, các dáng hoạt động vật nào? GVTT bổ sung và hỏi thêm: + Hãy kể tên số vật mà em biết ? Nêu đặc điểm và màu sắc nó? Hoạt động 2: Cách nặn vẽ vật GV nêu cách nặn có cách Cách 1: Nặn rời phận ghép dính lại thành vật Cách 2: Từ thỏi đất nặn, vuốt, dính thành hình dáng vật + Năn thêm chi tiết hoàn thành vật + Tạo dáng đi, đứng, chạy nằm cho vật - Có thể dùng đất màu nhiều màu - GV trình bày cách nặn ĐDDH và nặn mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA HS Xem tranh và trả lời câu hỏi + Thỏ + Phần thân, mình, đầu, chân + Màu trắng, chạy + Khác - Nhớ lại và quan sát - Quan sát GV (54) - GV cho HS nhắc lại cách nặn GV cho HS xem sản phẩm nặn HS Tương tự cách vẽ GV minh hoạ cho HS thấy và nêu bước vẽ vật SGV trang 166, 167 Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát, gợi ý cho HS làm bài SGV trang 167 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài gợi ý HS nhận xét, đánh giá SGV2 tr168 về: + Hình dáng vật cân đối và đẹp chưa? + Đặc điểm màu sắc vật ntn? + Thích vật nào Vì sao? - HS quan sát và liên hệ với sản phẩm mình GV nhận xét bổ sung, cho điểm * Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò nhà xem Bài 30 vẽ tranh đề tài Vệ sinh môi trường - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ cho bài tới - Thực hành - Nhận xét , đánh giá - Lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: TUẦN 34 Thứ ngày 03 tháng năm 2012 Bài 30: Vẽ tranh (55) ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU : Giúp Hs : - KT: HS hiệu vệ sinh môi trường - KN: Tập vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường - TĐ: Có ý thức việc giữ gìn vệ sinh chung II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị : - Tranh, ảnh đề tài Vệ sinh môi trường - Giáo án , SGV , VTV2 - Tranh HS năm trước HS chuẩn bị : VTV2 , chì , màu , gôm … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV giới thiệu bài: Vấn đề mội trường cấp thiết với chúng ta Ai phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường Vậy các em đã làm gì để bảo vệ môi trường ? Bằng việc làm cụ thể các em vẽ lại công việc hàng ngày để nhắn nhủ cho người cùng bảo vệ môi trường nhé HĐ1 : Tìm, chọn nội dung đề tài - GV treo tranh phong cảnh gợi ý HS trả lời: + Phong cảnh tranh có đẹp không? + Môi trường đây có không? + Muốn nơi chúng ta sạch, đẹp thì các em phải làm gì? - GV treo tranh môi trường gợi ý : + Các bạn HS làm công việc gì? đâu? + Không khí làm việc các bạn nào? + Màu sắc bạn vẽ ntn? Màu nào vẽ nhiều nhất? + Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ? - GVTT bổ sung: + Ngoài công việc này các em còn tham gia vào công việc nào khác nữa? + Bản thân em giữ gìn vệ sinh môi trường cách nào? + Em định vẽ hoạt động gì bài này? GV nhận xét ý kiến hs GV tóm tắt: Có nhiều chiến dịch bảo vệ môi trường như: Lao động quanh trường, đài tưởng niện, làng xóm Phố phường nơi công cộng Tuyên truyền VSMT, trường các em quét dọn lớp học, nhặt rác chơi, HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe - HS quan sát tranh và trả lời - HS quan sát tranh trả lời - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS trả lời - HS lắng nghe (56) trồng cây xanh là việc làm cần thiết HĐ2: Cách vẽ tranh + Nêu cách vẽ tranh đề tài? - GV hướng dẫn cách vẽ đồ dùng trực quan và vẽ mẫu bảng - Chọn nội dung : phù hợp rõ đề tài +Vẽ hình ảnh chính trước: Giữa tranh +Vẽ các hình ảnh phụ sau: làm đẹp thêm hình ảnh chính +Vẽ màu theo ý thích - GV cho HS quan sát bài vẽ HS khóa trước HĐ3 : Thực hành - GV cho HS làm bài cá nhân - GV xuống lớp hướng dẫn HS vẽ bài - GV nhắc HS chọn nội dung dễ vẽ, phù hợp với khả - Vẽ hình ảnh chính bật nội dung đề tài Hình ảnh phụ cho bài vẽ thêm sinh động Dáng người phù hợp với các hoạt động - Màu sắc sáng, có đậm, nhạt HĐ 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài tốt và chưa tốt gợi ý HS nhận xét: + Bài vẽ đúng đề tài chưa? + Những hình ảnh tranh cấn đối, sinh động chưa? + Màu sắc rõ hình ảnh chính chưa? + Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? - GV nhận xét ý kiến HS - GV đánh giá và xếp loại bài *Củng cố- dặn dò: - Làm tiếp bài chưa xong - Sưu tầm tranh phong cảnh - Xem lại bài Vẽ trang trí ( Bài 14) và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho bài vẽ sau - HS quan sát hình gợi ý cách vẽ tranh - HS quan sát bài và học tập - HS thực hành - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe dặn dò TUẦN 35 Thứ ngày 10 tháng năm 2012 Bài 31: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I / MỤC TIÊU Giúp HS : - Kiến thức: HS nhận biết vẻ đẹp số đồ vật hình vuông trang trí - Kĩ năng: HS biết cách trang trí và trang trí hình vuông đơn giản (57) - Thái độ : HS bước đầu cảm nhận vẻ đẹp cân đối trang trí hình vuông II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị : - SGV2 - Một số đồ vật trang trí hình vuông - Một số hoạ tiết rời để xếp vào hình vuông - Bài vẽ hs lớp trước - Tranh ĐDDH HS chuẩn bị : - VTV2 - Chì, tẩy, màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - KT đồ dùng - Quan sát số đồ vật hình vuông và trả lời câu hỏi: ? Đây là hình gì? Đồ vật nào đẹp hơn? Vỡ đẹp? - Các em cú muốn trang trí hình vuông này không? - GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần lên bảng 1, HĐ 1: Quan sát, nhận xét - Quan sát các bài trang trí hình vuông thảo luận các câu hỏi sau: ? Sử dụng họa tiết gì để trang trí hình vuông? ? Họa tiết to (chính) vẽ vị trí nào hình vuông? ? Họa tiết nhỏ (phụ) vẽ vị trí nào hình vuông? ? Đâu là họa tiết chính, đâu là họa tiết phụ? ? Màu sắc họa tiết chính và họa tiết phụ vẽ nào? - Màu và màu họa tiết tô nào? - Trả lời phần thảo luận - Nhận xét câu trả lời bạn? GVTK: Có nhiều cách trang trí hình vuông họa tiết, màu sắc và cách xếp các họa tiết 2, HĐ 2: Cách trang trí hình vuông - Quan sát GV hướng dẫn cách trang trí trên giáo cụ trực quan và minh họa nhanh trên bảng các bước: HOẠT ĐỘNG CỦA HS T.hiện lệnh - Quan sát và trả lời - Quan sát và trả lời - Nghe - Quan sát và nhận xét (58) - Bước 1: Kẻ trục chia hình vuông thành các phần - Bước 2: Vẽ họa tiết vào hình vuông - Bước 3: Sửa họa tiết - Bước 4: Vẽ màu - Đọc lại các bước nối tiếp - Quan sát bài trang trí hình vuông đẹp và chưa đẹp và trả lời câu hỏi sau: ? Bài nào trang trí đúng và đẹp? Vì sao? GVTK chuyển phần 3, HĐ 3: Thực hành - Nêu yêu cầu bài tập? -Quan sát bài học sinh năm trước và nhận xét: - Cách vẽ màu - Cách xếp họa tiết chính, phụ - GVTK và cho HS làm bài cá nhân 4, HĐ 4: Nhận xét, đánh giá - Thu 3-5 bài HS, gợi ý HS quan sát và nhận xét bài cho bạn về: - Cách vẽ họa tiết cân đối đẹp không? - Màu sắc của họa tiết và ntn? Rõ họa tiết chính chưa? - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Hãy xếp loại cho các bài vẽ trên? * Nhận xét chung tiết học và xếp loại - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài * Củng cố, dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh sách báo tượng chân dung - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ cho bài học sau - T lệnh - T lệnh - Thực hành - T.hiện lệnh - Nghe - Nghe TUẦN 36 Thứ ngày 17 tháng năm 2012 Bài 32: Thường thức mĩ thuật TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - KT: HS bước đầu nhận biết các loại tượng - KN: HS có thói quen quan sát, nhận xét các tượng thường gặp - TĐ: HS ý thức trân trọng, giữ gìn tác phẩm điêu khắc II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV chuẩn bị: - Giáo án , SGV , VTV2 - Chuẩn bị vài tượng thạch cao loại nhỏ - Ảnh tượng HS chuẩn bị : - Chì , gôm , màu … (59) - VTV2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV giới thiệu số tranh và tượng gợi ý: - Tranh và tượng khác ntn? - Em hãy kể số tượng mà em biết? - Ngoài có tượng vật không? kể tên? Cô và các em tìm hiểu số tượng nhé HĐ1: Quan sát, nhận xét: GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh trả lời: + Kể tên các tượng có tranh, ảnh? + Chất liệu tượng đó? + Tượng thường đặt đâu? 1- GV cho HS xem tranh tượng Vua Quang Trung + Hình dáng tượng Vua Quang Trung ntn? + Em có nhận xét gì tượng Vua Quang Trung? - GVTT bổ sung: + Nêu số hiểu biết mình Vua Quang Trung? + Tượng có thể loại nào? - GV nhận xét ý kiến HS - GV nhấn mạnh: Tượng Vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử Tượng làm chất liệu xi măng nhà điêu khắc Vương Học Báo Tượng tư mặt hướng phía trước, dáng hiên ngang mắt nhìn thẳng, tay cầm đốc kiếm Tượng Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược nhà Thanh 2- GV cho HS xem tranh Tượng phật “Hiếp-TônGiả” + Em nhận xét gì hình dáng tượng? + Nét mặt tượng Phật ntn? GV tóm tắt: Tượng phật thường có chùa, tạc gỗ ( sơn son thiếp vàng) Tượng Hiếp- Tôn – Giả là tượng cổ đặt chùa Tây Phương làm gỗ mít biểu lòng nhân từ, khoan dung nhà phật 3- GV cho HS xem tranh tượng Võ Thị Sáu + Hình dáng tượng ntn? + Phân tích tay, mặt, dáng người tượng? + Vì tác giả tạc tượng Võ Thị Sáu? + Em có hiểu biết gì Võ Thị Sáu? GV tóm tắt: Tượng Võ Thị Sáu tạc chất HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát - HSTL - HS quan sát tranh HSTL - HS suy nghĩ trả lời - HS lắng nghe và ghi nhớ - HSTL - HS lắng nghe và ghi nhớ - HSTL - HS lắng nghe và ghi (60) liệu đồng họa sỹ Diệp Minh Châu mô tả sinh động Hình ảnh chị Sáu trước kẻ thù bình tĩnh, hiên ngang tư người chiến thắng - GV có thể giới thiệu thêm số tượng khác để HS hiểu biết thêm + Những đúc thành tượng? + Làm tượng để làm gì? - GVTT bổ sung: HĐ2: Nhận xét, đánh giá GV nhận xét học khen ngợi bạn hăng hái phát biểu Động viên bạn còn chưa hăng hái phát biểu *Củng cố- dặn dò: Yêu cầu hs tìm hiểu thêm số tượng nhà - Chuẩn bị bài sau vẽ cái bình đựng nước, nhớ mang đầy đủ đồ dùng học vẽ nhớ - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TUẦN 37 Thứ ngày 24 tháng năm 2012 Bài 33: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - KT: HS nhận biết hình dáng, màu sắc bình đựng nước - KN: HS biết cách vẽ và vẽ cái bình đựng nước - TĐ: HS có ý thức giữ gìn đồ dùng gia đình II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị : - Một số cái bình đưụng nước - Giáo án , SGV , VTV2 - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ hs năm trước HS chuẩn bị : VTV2 , chì , màu , gôm … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nhà nào có bình đựng nước Bình đựng nước - HS nghe (61) có nhiều loại Các em hãy nhớ lại hình dáng, đặc điểm bình đựng nước nhà mình để vẽ vào bài cho tốt 1, HĐ1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tranh, ảnh, bình đựng nước thật gợi ý HS: + Bình đựng nước có phận nào? + Màu sắc bình đựng nước? + Bình đựng nước trang trí hình gì? + Bình đựng nước làm chất liệu gì? + Có nhiều hay loại bình đựng nước? - GV nhận xét ý kiến HS và bổ sung Có nhiều loại bình khác làm từ chất liệu khác như: thủy tinh, nhựa, sứ…Mỗi loại bình có cách trang trí và màu sắc khác Khi vẽ chú ý đến hình dáng bình để vẽ cho đúng 2, HĐ2: Cách vẽ cái bình đựng nước + Nêu cách vẽ bình? - GV gợi ý cách vẽ và vẽ mẫu lên bảng + Quan sát mẫu, ước lượng chiều cao, Vẽ khung hình bình + Tìm tỉ lệ các phận, vẽ các nét thẳng + Hoàn chỉnh hình + Trang trí bình và vẽ màu theo ý thích - GV cho HS quan sát bài các bạn khóa trước 3, HĐ3: Thực hành - GV xuống lớp hướng dẫn HS vẽ bài cá nhân - Nhắc HS vẽ phải vẽ phác hình bao quát bình trước vẽ chi tiết miệng, tay cầm…sau - Khi trang trí có thể trang trí miệng, thân, gần đáy bình - Vẽ màu theo ý thích, tránh vẽ ngoài - GV có thể vẽ số loại bình khác lên bảng cho HS yếu học tập 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài vẽ tốt và chưa tốt gợi ý: + Hình vẽ vừa với trang giấy chưa? +Tỉ lệ các phận cân đối chưa? + Bài nào trang trí và tô màu đẹp? - GV nhận xét ý kiến, đánh giá và xếp loại bài HS * Củng cố- dặn dò: - GV nhắc lại cách vẽ bình - Hoàn thành bài chưa xong - Chuẩn bị bài sau vẽ tranh phong cảnh, chuẩn bị đầy đủ đồ dung học vẽ - HS quan sát- HSTL - HS nhận xét - HS trả lời - HS quan sát cách vẽ - HS quan sát và học tập - HS làm bài cá nhân - HS yếu học tập - HS trả lời - HS nhận xét - HS nghe, (62) * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN 38+39 Thứ ngày 08 tháng năm 2012 Bài 34: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH ĐƠN GIẢN I/ MỤC TIÊU : Giúp HS - KT: HS nhận biết tranh phong cảnh, vẻ đẹp phong cảnh thiên nhiên - KN: HS tập vẽ tranh đề tài phong cảnh đơn giản - TĐ: HS yêu thiên nhiên II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị : - Tranh, ảnh phong cảnh - Giáo án , SGV , VTV - Tranh HS năm trước HS chuẩn bị : VTV2 , chì , màu , gôm … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Đất nước chúng ta có nhiều cảnh đẹp Em hãy kể số phong cảnh đẹp mà em biết? Hôm các em vẽ phong cảnh đẹp đó nhé HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài GV giới thiệu tranh gợi ý các câu hỏi sau: - HS quan sát tranh + Trong tranh có hình ảnh nào? HSTL + Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ? + Màu sắc tranh phong cảnh ntn? + Tranh phong cảnh có người và vật không? (63) - GVTT bổ sung: Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh vật là chính, người, vật là phụ + Em vẽ phong cảnh nào? - Ngay chỗ em có phong cảnh đẹp không? GV tóm tắt Có nhiều cảnh đẹp: Hồ Gươm, Văn Miếu, Bảo tàng…Xung quanh nhà các em có phong cảnh đẹp phố, rặng cây, nhà cửa, vườn, trường học Các em chọn cảnh để vẽ vào tranh mình HĐ 2: Cách vẽ tranh + Nêu các bước vẽ tranh? GV treo hình hướng dẫn cách vẽ tranh và vẽ mẫu +Chọn nội dung tranh: Phù hợp, dễ vẽ, rõ nội dung đề tài +Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, trang giấy +Hình ảnh phụ sau, cho rõ hình ảnh chính +Vẽ màu theo ý thích, có đậm, nhạt GV cho HS quan sát bài các bạn khóa trước HĐ 3: Thực hành GV xuống lớp hướng dẫn HS vẽ bài Gv nhắc hs chọn đề tài dễ vẽ Hình ảnh chính vẽ trang giấy Sắp xếp các hình mảng vào trang giấy cho phù hợp Trong tranh có thể vẽ người và vật cho sinh động Vẽ màu tươi sáng, có đậm nhạt, tránh vẽ màu ngoài hình vẽ HĐ 4: Nhận xét, đanh giá GV chọn số bài tốt và chưa tốt gợi ý các em nhận xét + Bài vẽ đúng đề tài chưa? + Những hình ảnh tranh cấn đối, sinh động chưa? + Màu sắc rõ hình ảnh chính chưa? + Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? - GV nhận xét, bổ sung ý kiến HS - GV đánh giá các bài vẽ *Củng cố- dặn dò: - Hoàn thành bài nhà chưa xong - Chuẩn bị : Tổng kết năm học : Trưng bày các bài vẽ, bài năn đẹp - HS lắng nghe - HS lắng nghe và ghi nhớ -HSTL - HS quan sát hình hướng dẫn - HS quan sát và học tập - HS thực hành - HS nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (64) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN 39 Thứ ngày 10 tháng năm 2012 ÔN TẬP ( TIẾT 1) Bài 35: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TỰ DO I-MỤC TIÊU - HS hiểu cách tìm, chọn nội dung đề tài để vẽ tranh - HS biết cách vẽ và vẽ tranh theo ý thích - HS quan tâm đến sống xung quanh II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - SGK, SGV - Sưu tầm tranh hoạ sĩ các đề tài khác - Bài vẽ HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ HS: - Giấy vẽ vỡ thực hành Bút chì, tẩy, màu, III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài mới: Hoạt động giáo viên - Giới thiệu bài HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu số tranh và gợi ý + Nội dung đề tài gì? + Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ? + Màu sắc ? - GV tĩm tắt - GV y/c HS nêu số nội dung cĩ thể vẽ tranh - GV bổ sung: Các hoạt động trường, sinh hoạt gia đình Vui múa hát, lễ hội, lao động, phong cảnh quê hương HĐ2: Cách vẽ tranh - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh Hoạt động học sinh - HS quan sát và lắng nghe + Phong cảnh quê hương, trường em, thiếu nhi vui chơi, + HS trả lời + Màu sắc phù hợp với quang cảnh và phong cảnh, - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời B1: Tìm và chọn nội dung đề tài B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh (65) - GV hướng dẫn ĐDDH - GV cho HS xem bài vẽ các bạn năm trước HĐ3: Thực hành - GV nêu y/c vẽ bài - GV bao quát lớp,nhắc nhớ HS tìm và chọn nội dung đề tài em thích để vẽ.Vẽ hình ảnh bật nội dung, Vẽ màu theo ý thích * Lưu ý: Khơng dùng thước HĐ4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để gợi ý nhận xét: + Tranh vẽ đè tài gì? + Bố cục hình ảnh cân đối, có hình ảnh chính, phụ không? + Hình ảnh phong phú, sinh động không? + Màu sắc rỡ hình ảnh và tươi vui không? + Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung * Dặn dò: - Nhớ đưa để chọn các bài vẽ đẹp trưng bày - Chuẩn bị tranh đẹp cho trưng bày kết học tập phụ B3: Vẽ chi tiết B4: Vẽ màu -HS lắng nghe - HS vẽ bài - Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích, - HS đưa bài lên để nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: (66) TRƯNG BÀY KẾT QUẢ I/ MỤC ĐÍCH : - Gv , hs thấy kết giảng dạy, học tập năm - Hs yêu thích môn mĩ thuật II/ HÌNH THỨC TỔ CHỨC : - Chọn bài vẽ đẹp các loại bài - Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem - Bài trưng bày dán vào giấy rôki theo loại bài học : Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí - Trình bày đẹp, có đầu đề : Kết dạy – học mĩ thuật lớp 2, năm học : 2006 – 2007, tên bài vẽ, tên hs III/ ĐÁNH GIÁ : - Tổ chức cho hs xem và gợi ý để các em có nhận xét, đánh giá các bài vẽ - Gv hướng dẫn hs xem và tổng kết - Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp (67)