Đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.. Đọc từng đoạn trong nhóm.[r]
(1)TUẦN 21 Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012 CHÀO CỜ -MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thuoäc baûng nhaân - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trương hợp đơn giaûn - Biết giải bài toán có phép nhân ( bảng nhân 5) - Nhận biết đạc điểm dãy số để viết số còn thiếu dãy số * Giải vấn đề Tư sáng tạo Kiên định Hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập SGK III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Một số học sinh đọc bảng nhân * Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: b HD HS làm bài tập * Bài 1(a) - Cho học sinh tự làm và ghi kết SGK - Em có nhận xét gì các phép nhân cột ? * Bài 2: Gọi học sinh lên bảng, lớp làm vào theo mẫu * Nhận xét * Lưu ý: Khi tính các phép tính trên ta phải thực ta thứ tự từ trái sang phải * Bài 3: Gọi học sinh đọc đề, tóm tắt đề giải Hoạt động học sinh - Học sinh tự ghi kết - Đọc kết - Các thừa số đổi chỗ cho tích không thay đổi - học sinh lên bảng thực theo bước Kq: 20; 20; 22 - Học sinh đọc đề giải Số Liên học tuần lễ là: Củng cố - dặn dò: x = 25 ( ) * Nhận xét tiết học Làm bài tập 4,5 nhà ĐS: 25 Bài sau:Đường gấp khúc-Độ dài đường gấp - HS lắng nghe khúc -MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ ; đọc rành mạch toàn bài - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Hãy chim tự ca hát, bay lượn ; (2) hoa tự tắm nắng mặt trời ( trả lời câu hỏi 1, 2, 4, ) *Xác định giá trị Thể thông cảm Tư phê phán II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ : Gọi 2HS đọc bài “ Mùa xuân đến” và trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề lên bảng Hoạt động 1: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a Đọc câu: -Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu bài + Rút từ HS đọc sai b Đọc đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn bài - Hướng dẫn đọc đúng các câu: + Chim véo von mãi/ bay bầu trời xanh thẳm.// + Tội nghiệp chim!// Khi nó còn sống và ca hát,/ các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát.// Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ nó tắm nắng mặt trời.// - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc các nhóm đ Gọi HS đọc bài Nhận xét tiết học Tiết Hoạt động học sinh - HS, em đọc đoạn và trả lời câu hỏi nội dung - Lắng nghe - Theo dõi bài đọc SGK - Tiếp nối đọc câu bài - Luyện phát âm đúng -Tiếp nối đọc đoạn bài - Luyện ngắt câu - Hiểu nghĩa từ - Đọc đoạn nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc - Lắng nghe Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài chim sơn ca và bông cúc - HS đọc bài trắng - Nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu: Tiết 2 Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài +1 HS đọc đoạn - Chim sơn ca nói bông cúc nào ? - Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao! - Khi sơn ca khen ngợi, cúc đã cảm (3) thấy nào? - Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì? - Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả - Nghĩa là không thể tả hết niềm sung sướng đó - Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng hót sơn ca? - Chim sơn ca hót véo von - Véo von có nghĩa là gì? - HS nêu lại từ này - Trước bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống - Chim sơn ca và bông cúc sống vui nào? vẻ và hạnh phúc + HS đọc thầm đoạn 2,3,4 - Vì sai tiếng hót chim trở nên buồn - Vì chim bị bắt, bị cầm tù lồng thảm? - Hai cậu bé bắt chim nhốt vào lồng - Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng? - Điều gì cho biết cậu bé vô tình - Hai chú bé đã nhốt sơn ca vào lồng mà chim sơn ca ? còn không cho sơn ca giọt nước - Không vô tâm chim mà chú bé còn đối xử vô tâm với bông cúc trắng , em nào - Hai cậu bé chẳng cần thấy hai bông cúc hãy tìm chi tiết bài nói lên điều đó? nở đẹp, cầm dao cắt đám cỏ - Hành động các cậu bé gây chuyện gì lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca - Sơn ca chết, cúc héo tàn đau lòng? - Tuy đã bị nhốt vào lồng và chết chim sơn ca và bông cúc trắng yêu thương Em hãy tìm các chi tiết - Chim sơn ca dù khát phải vặt hết nắm bài nói lên điêu ấy? cỏ, không đụng đến bông hoa Còn bông hoa tỏa hương ngào ngạt để an ủi sơn ca Khi sơn ca chết, cúc héo lã vì thương xót - Hai cậu bé đã đặt sơn ca vào - Hai cậu bé đã làm gì sơn ca chết? hộp thật là đẹp và chôn cất thật (Đưa tranh) long trọng - Sai - Theo em việc làm cậu bé đúng hay sai? - Đừng bắt chim, đừng hái hoa./ Hãy để - Em muốn nói gì với các cậu bé? cho chim tự bay lượn, ca hát./ Hãy hoa tự tắm nắng mặt trời!/ … -Chúng ta cần đối xử tốt với các vật - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? và các loài cây loài hoa Hoạt động 2: Luyện đọc lại - Đại diện nhóm lên thi đọc toàn -Chia nhóm, tổ chức thi đọc lại toàn truyện truyện -Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân đọc tốt Củng cố – Dặn dò : - Từ câu chuyện này ta rút bài học - Hãy bảo vệ chim chóc bảo vệ các loài gì? hoa vì chúng làm cho sống thêm - Nhận xét tiết học tươi đẹp Đừng đối xử với chúng vô tình (4) các cậubé câu chuyện này -Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 MÔN: TOÁN BÀI: ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I Mục tiêu: - Nhận dạng đợc và gọi đúng tên đờng gấp khúc - Nhận biết độ dài đờng gấp khúc - Biết độ dài đờng gấp khúc biết độ dài đoạn thẳng nó * Tư sáng tạo Giải vấn đề II Chuẩn bị :- GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, SGK III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 1: Đường gấp khúc Độ dài đường gấp khúc Giáo viên vẽ hình trên bảng - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và giới thiệu đường gấp khúc ABCD - Giúp HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD Hoạt động học sinh - x +20 = - x + 32 = - Lắng nghe - Quan sát hình vẽ và nhận biết đường gấp khúc ABCD - Đường gấp khúc này gồm đoạn thẳng: AB, BC, CD B là điểm chung đoạn thẳng AB và BC C là điểm chung đoạn thẳng BC và CD - Hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc - Độ dài đoạn thẳng AB là 2cm, BC ABCD là gì? là 4cm, CB là 3cm Từ đó hướng dẫn HS cách tính độ dài - Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng đường gấp khúc.(thông qua tính độ dài độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD đường gấp khúc ABCD) 2cm + 4cm + 3cm = 9cm - Vài HS nhắc lại cách tính độ dài 3.Hoạt động 2: Thực hành đường gấp khúc BÀI 1: - Nối các điểm để đường gấp khúc - Gọi HS lên bảng làm bài - HS lên bảng vẽ đường gấp khúc, - Nhận xét, ghi điểm em làm câu Lớp làm vào bảng * Lưu ý HS nhận biết đường gấp khúc BÀI : - Gọi HS nêu yêu cầu bài + Tính độ dài đường gấp khúc (theo - Hướng dẫn HS cách làm mẫu câu a (như mẫu) SGK).- Gọi HS lên bảng làm bài - Theo dõi - Nhận xét, ghi điểm * Lưu ý HS cách tìm đường gấp khúc - HS lên bảng làm (5) BÀI 3: - Gọi HS đọc đề toán - Tóm tắt lên bảng hình vẽ (Như SGK) - 1HS đọc đề toán - Hươùng dẫn HS giải bài toán - HS lên bảng làm bài - Gọi HS lên bảng giải - Nhận xét, ghi điểm * Lưu ý HS cách tìm đường gấp khúc Củng cố – Dặn dò : - Cho HS nhắc lại cách tính độ dài đường - HS nêu gấp khúc - Dặn xem trước bài luyện tập - Nhận xét tiết học -MÔN: CHÍNH TẢ( TẬP CHÉP): BÀI: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn xuôi có lời nói nhân vật – Làm BT2 b, BT3 * Kiên định Giao tiếp Thể tự tin.Hợp tác II Chuẩn bị Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn chép và bài tập: III Các hoạt động dạy-học : [ Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng viết: thoáng qua, làm ướt tóc, trang vở, dung dăng - Nhận xét đánh giá B Bài : 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a Ghi nhớ nội dung đoạn chép: - Đọc bài viết lần - Giúp HS nắm nội dung bài viết - Đoạn văn này cho em biết điều gì bông cúc và chim sơn ca? Hoạt động học sinh - Lớp viết vào bảng - Lắng nghe - 1HS đọc lại + Chim sơn ca và cúc sống vui vẻ ngày tự - Trong đoạn chép có dấu câu nào? + Trả lời - Yêu cầu HS tìm đọc các từ khó viết - Một số HS nêu từ khó viết bài - GV đọc cho HS viết số từ khó viết: - HS lên bảng viết - Lớp viết vào bảng sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống, b HS nhìn bảng chép bài vào - Nhìn bài trên bảng chép bàivào c Chấm – Chữa lỗi: - Đổi chấm lỗi Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài (6) tập * Bài 2: b Tìm từ ngữ vật hay việc - Có tiếng chứa vần uôt, có tiếng chứa vần uôc * Bài 3: Giải câu đố b - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS thảo luận nhóm gọi đại diện các nhóm lên trả lời Củng cố – Dặn dò: - Dặn:+Về nhà chữa lỗi chính tả bài +Xem trước bài chính tả nghe viết: “Sân chim” - Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu bài - Học sinh làm vào ở, học sinh nêu miệng kết - Đọc yêu cầu câu b - Làm việc theo nhóm -MÔN: TẬP VIẾT BÀI: CHỮ HOA R I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ríu ( dòng cỡ võa, dßng cì nhá), rÝu rÝt chim ca (3 lÇn) * Kiên định Thể tự tin Tư sáng tạo II Chuẩn bị: Chữ mẫu :R – Ríu rít chim ca III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ : - Nhắc lại cụm từ đã học bài trước - Gọi HS lên bảng viết chữ: Q, Quê - Nhận xét ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa R a Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ R: - Chữ hoa R cao li? - Chữ hoa R gồm nét? Đó là nét nào? - Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu - GV viết mẫu chữ hoa R trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết R b HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Treo bảng phụ: Hoạt động học sinh - Quê hương tươi đẹp - Lớp viết vào bảng - Lắng nghe - Quan sát chữ mẫu + li + Gồm nét: Nét 1: giống nét chữ B và chữ P Nét 2: Là kết hợp nét bản: nét cong trên và nét móc ngược phải, nối với tạo thành vòng xoắn thân chữ - Theo dõi, lắng nghe - Lớp viết vào bảng (7) Giới thiệu câu ứng dụng:“ Ríu rít chim ca ” theo cỡ chữ nhỏ Ríu rít chim ca - Em hiểu nào câu ứng dụng này? - GV giảng: Tả tiếng chim hót trẻo và vui vẻ, nối liền không dứt Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái? - Cách đặt dấu các chữ? GV viết mẫu chữ: Ríu - HS viết bảng con: – lượt * Viết: Ríu - GV nhận xét và uốn nắn Hoạt động 3: Học sinh viết vào - Nhắc nhở , theo dõi HS viết - Giáo viên thu bài và chấm - GV nhận xét chung Củng cố – Dặn dò : - Dặn học sinh nhà viết bài - Nhận xét tiết học - 1HS đọc câu ứng dụng - Nêu cách hiểu nghĩa câu ứng dụng - Lớp viết vào bảng - Viết bài vào tập viết -MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ ( Tiết ) I Mục tiêu: - Biết số câu yêu cầu, đề nghi lịch - Bớc đầu biết đợc ý nghĩa việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị lịch - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghi phù hợp các tình đơn giản, thờng gặp hàng ngµy - Mạnh dạn nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp các tình thờng gặp hàng ngày * Kĩ nói lời yêu cầu, đề nghị lịch giao tiếp với người khác.Kĩ thể tự trọng và tôn trọng người khác II Chuẩn bị: Tranh tình huống; tranh nhỏ thảo luận; phiếu bài tập III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: - Khi nhặt rơi em phải làm gì? Vì sao? - Nhận xét đánh giá B Bài : Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 1: Thảo luận lớp - Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ - Giới thiệu nội dung tranh và hỏi: Trong học vẽ, Nam muốn mượn bút chì Tâm Em hãy đoán xem Nam nói gì với bạn Tâm? - Yêu cầu trao đổi nhóm thời gian 2’ - Yêu cầu HS đại diện nhóm báo cáo kết Hoạt động củaHS - Trả lời - Quan sát và cho biết nội dung tranh: Cảnh em nhỏ ngồi cạnh Một em quay sang đưa tay muốn mượn bạn bút chì - Trao đổi nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết (8) - Hướng dẫn rút kết luận (như SGV) 3.Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết: + Các bạn tranh làm gì? + Em có đồng tình với hành vi các bạn tranh không, vì sao? - Hướng dẫn kết luận (như SGV) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập Hãy đánh dấu + vào trước ý kiến mà em tán thành: - Lần lượt nêu ý kiến và yêu cầu HS biểu lộ thái độ - Hướng dẫn rút kết luận: ý kiến đ là đúng; ý kiến a, b, c, d là sai Củng cố – Dặn dò: - Hỏi lại nội dung bài học - Dặn: Về nhà xem trước bài “ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị ( Tiết 2)” - Nhận xét tiết học - HS thảo luận cặp đôi và cử đại diện lên trả lời câu hỏi - Một số cặp trình bày trước lớp - Làm việc cá nhân trên phiếu bài tập - HS làm xong nêu ý kiến -Thứ tư ngày tháng năm 2012 MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết tính độ dài đường gấp khúc * Tư sáng tạo Giải vấn đề II Chuẩn bị : Bảng phụ vẽ sẵn các hình vẽ bài tập 1, SGK III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ : - Tính độ dài đường gấp khúc ABC cm C A 4cm B - Nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 1: HDHS làm bài BÀI 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm ý b Nhận xét, ghi điểm * Rèn kỹ tính độ dài đường gấp khúc Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm - Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài tập - Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc - Lớp làm vào (9) BÀI 2: - Gọi HS đọc đề toán - Tóm tắt hình vẽ trên bảng - Gọi HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc - Gọi HS lên bảng làm Nhận xét, ghi điểm * Rèn kỹ tính độ dài đường gấp khúc Củng cố – Dặn dò : - Cho HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc - Dặn làm bài Xem trước bài: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học - HS đọc đề toán - Theo dõi - Nêu cách tính - 1HS lênbảng, lớp làm vào -MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: VÈ CHIM I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng nhịp đọc các dòng bài vè - Hiểu nội dung: Mội số loài chim có đặc điểm, tính nết giống nh ngời ( trả lời đợc câu hỏi 1, câu hỏi 3; học thuộc đợc đoạn bài vè) - Học sinh khá, giỏi thực đợc yêu cầu câu hỏi * Giao tiếp ứng phó với căng thẳng II Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc; Bảng phụ chép sẵn câu thơ luyện đọc III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc tiếp nối bài “Chim sơn ca và bông cúc trắng”và trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn vừa đọc - Nhận xét – Ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : a Đọc câu : - Hướng dẫn đọc đúng : lon xon, sáo xinh, tếu, chìa vôi, buồn ngủ, … b Đọc đoạn trước lớp - Luyện đọc ngắt nghỉ đúng nhịp câu vè - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: vè, lon xon, chao, mách lẻo, nhặt lân la, nhấp nhem c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc các nhóm e Gọi HS đọc toàn bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu Hoạt động học sinh - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Theo dõi bài đọc SGK - Tiếp nối đọc câu bài - Luyện phát âm đúng -Tiếp nối đọc đoạn bài - HS đọc ngắt nhịp đúng - Hiểu nghĩa từ - Đọc theo nhóm cặp đôi - Thi đọc (10) bài + HS đọc thầm bài - Tìm tên các loài chim kể bài? đưa tranh - Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo - Tìm các từ ngữ dùng để tả các loài - Em sáo, cậu chìa vôi, anh chích chòe, bác chim? cú mèo, - Tìm các từ ngữ dùng để tả đặc - Chạy lon xon, vừa vừa nhảy, nói linh điểm các loài chim? tinh, hay nghịch hay tếu, chao, đớp mồi, - Em thích chim nào bài? Vì - Trả lời sao? 4.Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài vè - Đọc thuộc lòng - Hướng dẫn học thuộc lòng bài vè - Đại diện các nhóm thi đọc - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài Củng cố – Dặn dò : - Đặc điểm, tính nết giống người - Qua bài vè, em biết điều gì? số loài chim - Dặn xem trước bài: “Một trí khôn -Lắng nghe trăm tríkhôn” - Nhận xét tiết học -MÔN: KỂ CHUYỆN BÀI: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I Mục tiêu: - Dùa theo gîi ý, kÓ l¹i tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn * Giao tiếp Lắng nghe tích cực Tư sáng tạo II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi gợi ý kể chuyện ( Bài tập 1) III Các hoạt động dạy-học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - HS kể, HS kể đoạn 1,2,3; HS - Gọi HS tiếp nối kể lại đoạn câu kể đoạn 3,4 chuyện “Ông Mạnh thắng Thần Gió” - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: - Lắng nghe 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 1: Kể đoạn câu chuyện theo gợi ý - Gọi HS nối tiếp đọc thành tiếng yêu cầu - Cả lớp đọc thầm theo bài - HS giỏi nhìn bảng kể mẫu đoạn - Mở bảng phụ đã viết gợi ý kể đoạn câu chuyện - Khuyến khích HS kể lời mình, không lệ thuộc vào bài đọc + Có bông cúc trắng đẹp, VD: + Bông cúc đẹp nào? cúc trắng tinh, mọc bên bờ rào, vươn lên trên đám cỏ dại + Một chú sơn ca thấy bông cúc + Sơn ca làm gì và nói gì? đẹp quá, sà xuống, hót lời ngợi ca: Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm (11) + Bông cúc vui nào? - Yêu cầu HS tiếp nối kể nhóm - Mời HS đại diện cho nhóm tiếp nối kể đoạn truyện theo gợi ý - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể hay 3.Hoạt động 2:Kể toàn câu chuyện - Mời đại diện các nhóm lên thi kể toàn câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể hay Củng cố – Dặn dò: - Dặn: + Về tập kể lại câu chuyện này + Xem trước câu chuyện “ Một trí khôn trăm trí khôn” - Nhận xét tiết học + Cúc nghe sơn ca hót thì vui sướng khôn tả Sơn ca véo von hót mãi bay bầu trời xanh thẳm - Kể nhóm - Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện - Các nhóm thi kể câu chuyện -MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tiết 1) I Mục tiêu: - Nêu đợc số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống ngời dân nơi học sinh * Tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát nghề nghiệp người dân địa phương Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích , so sánh nghề nghiệp người dân thành thị và nông thôn Phát triển kĩ hợp tác quá trình thực công việc II Chuẩn bị: Tranh minh họa bài dạy III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ : - Để đảm bảo an toàn ngồi sau xe máy, trên ô tô cần chú ý điều gì? - Nhận xét đánh giá B Bài : 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp Hoạt động 1:Làm việc với SGK Bước 1:Làm việc theo nhóm Chia lớp thành nhóm và giao yêu cầu cho nhóm - Đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý: + Những tranh trang 44, 45 SGK diễn tả sống đâu? Tại em biết? + Kể tên các nghề nghiệp người dân vẽ các hình từ đến trang 44, 45 Bước 2: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, các HS khác bổ sung Kết luận : Hoạt động học sinh học sinh trả lời - Làm việc theo nhóm - Quan sát tranh SGK và nói gì các em nhìn thấy hình - Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung (12) + Những tranh trang 44, 45 thể nghề nghiệp và sinh hoạt người dân nông thôn các vùng miền khác đất nước - Tiến hành vẽ tranh Hoạt động 2: Vẽ tranh Bước 1: Gợi ý đề tài: Có thể là nghề nghiệp, chợ quê em, nhà văn hóa, … Khuyến khích óc tưởng - Đính tranh lên bảng và tập nói tượng các em theo tranh Bước 2: Yêu cầu các em đính tranh vẽ lên bảng và mô tả tranh vẽ - Khen ngợi số tranh đẹp Củng cố – Dặn dò : - Dặn xem trước bài Cuộc sống xung quanh (tiết 2) - Nhận xét tiết học -Thứ năm ngày tháng năm 2012 MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm - BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sè cã hai dÊu phÐp tÝnh nh©n vµ céng hoÆc trõ trêng hîp đơn giản Biết giải bài toản có phép nhân - Biết tính độ dài đờng gấp khúc * Tư sáng tạo Giải vấn đề Hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập SGK III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập 2/104 SGK - Nhận xét – Ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Hoạt động 1: HDHS làm bài BÀI 1: Tính nhẩm - YC học sinh làm bài và nêu miệng kết * Củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, BÀI : Tính - Gọi HS nêu cách tính - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm * Lưu ý HS cách tính BÀI : - Gọi HS đọc đề toán - Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm - Lắng nghe - Từng HS nối tiếp đọc kết phép tính - Nhân trước, cộng, trừ sau - Học sinh lên bảng, lớp làm vào - học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào (13) * Vận dụng bảng nhân để giải toán có lời văn BÀI : Tính độ dài đường gấp khúc * học sinh lên bảng, lớp làm vào * Lưu ý HS: Từ phép cộng các số hạng chuyển thành phép nhân để tính Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò : Về nhà ôn các bảng nhân -MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) BÀI: SÂN CHIM I Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đợc BT2 b BT3 b * Lắng nghe tích cực Kiên định Thể tự tin II Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn bài viết Bảng phụ chép sẵn bài tập III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ : - Đọc cho HS viết: bờ rào, sà xuống, xinh xắn, xanh thẳm - Nhận xét, ghi điểm B Bài : 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động1: Hướng dẫn nghe- viết a Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc bài viết lần - Bài sân chim tả gì? - Trong bài có chữ nào bắt đầu s? - Cho HS tìm nêu các từ khó viết bài - Đọc các từ khó cho HS viết: xiết, thuyền, trắng xóa, sát sông, … b Viết chính tả: Đọc bài cho HS viết c Chấm - chữa lỗi - Đọc câu cho HS dò theo chấm lỗi - Thu chấm đến bài 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài b:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng thi đua làm bài - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung * Bài b: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn làm mẫu (như SGK) Hoạt động học sinh - HS lên bảng viết - Lớp viết vào bảng - Lắng nghe -1 học sinh đọc lại + Chim nhiều, không kể xiết - Trả lời - HS lên bảng, lớp viết bảng - Nghe đọc, viết chính tả vào - Kiểm tra lại bài viết - Đổi chấm lỗi bút chì - 1HS đọc yêu cầu bài 2b - Lớp làm bài vào + uống thuốc, trắng muốt + bắt buộc, buột miệng nói + chải chuốt, chuộc lỗi - HS đọc yêu cầu câu b - Theo dõi (14) - Gọi HS lên bảng thi đua làm bài - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung Củng cố – Dặn dò : - Dặn nhà chữa lỗi bài - Nhận xét tiết học - HS đại diện nhóm lên làm thi đua Lớp làm vào - lắng nghe -MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU? I Mục tiêu: - Xếp đợc tên số loài chim theo nhóm thích hợp (BT1) - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ đâu (BT2, BT3) * Giao tiếp Kiên định Thể tự tin Tư sáng tạo Hợp tác II Chuẩn bị: Tranh ảnh đủ loài chim bài tập1; bút và tờ giấy A3 viết sẵn bài tập III Các hoạt động dạy-học : Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ : - Tìm từ đặc điểm các mùa năm: Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông - Nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 1: HDHS làm bài * Bài 1: (miệng) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Giới thiệu tranh ảnh loài chim - Phát bảng nhóm yêu cầu HS thảo luận và làm vào bảng, đính kết bài làm lên bảng trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng và nhanh - Mở rộng: Ngoài các từ tên các loài chim đã biết trên, bạn nào có thể kể thêm tên các loài chim khác? * Bài 2: ( miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu cặp HS thực hành hỏi – đáp Hoạt động học sinh - HS lên trả lời - HS nêu yêu cầu bài tập - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm làm bài trên Bảng nhóm - Đính bài làm trên bảng trình bày - HS phát biểu ý kiến - Nêu yêu cầu bài tập - Thực hành hỏi – đáp theo cặp VD: a + HS1: Bông cúc trắng mọc đâu? - Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết + HS2: Bông cúc trắng mọc đám cỏ luận lời giải đúng dại b + Chim sơn ca bị nhốt đâu? + Chim sơn ca bị nhốt lồng c + Bạn làm thẻ mượn sách đâu? + Mình làm thẻ mượn sách thư viện * Bài 3: ( miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu (15) - Hướng dẫn làm mẫu câu a (như SGK), + Nhắc HS chú ý: Trước đặt câu hỏi “Ở đâu?”, các em cần xác định phận nào câu trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu?” - Tổ chức cho nhóm làm câu còn lại - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Củng cố – Dặn dò: - Dặn: Xem trước bài: “Từ ngữ loài chim Dấu chấm, dấu phẩy” - Nhận xét tiết học - Theo dõi - HS đại diện nhóm lên làm thi đua Lớp làm vào bảng b Em ngồi đâu? c Sách em để đâu? - Lắng nghe -Thứ sáu ngày tháng năm 2012 MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: ĐÁP LỜI CẢM ƠN TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I Mục tiêu: - Biết đáp lại lời cảm ơn tình giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2) - Thực đợc yêu BT3 ( tìm câu văn miêu tả bài, viết 2, câu vể loài chim) * Giao tiếp: ứng xử văn hóa Tự nhận thức II Chuẩn bị: Tranh minh họa bài 1,3 SGK III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc doạn văn viết mùa hè - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 1: HDHS làm bài * Bài 1: (miệng) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc lời nhân vật và thảo luận làm bài theo cặp đôi - Gọi cặp HS trả lời Nhận xét – Sửa chữa * Bài 2: (miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu bài và tình - Hướng dẫn HS làm bài: Cần đáp lời cảm ơn với thái độ lịch sự, nhã nhặn, khiêm tốn Có thể thêm nội dung đối thoại – không thiết có lời cảm ơn và lời đáp - Yêu cầu cặp HS đóng vai - Từng cặp HS thực hành trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, giúp các em hoàn chỉnh câu đối thoại Hoạt động học sinh - HS đọc bài viết mình - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu bài tập - Làm bài theo cặp đôi + HS1(bà cụ) nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa cụ qua đường + HS2 (cậu bé) đáp lại lời cảm ơn cụ - HS đọc yêu cầu bài tập và tình - Lắng nghe - Thực hành đóng vai theo tình a, b, c HS 1: + Tình a: “ Mình cho bạn mượn truyện này Hay đấy!” (16) HS 2:+ “ Cảm ơn bạn Tuần sau mình trả” HS 1: “ Bạn không phải vội Mình chưa cần đâu!” … - Nhiều HS nối tiếp đọc bài - Nhiều HS phát biểu ý kiến.- Lắng nghe * Bài 3: (viết) - Gọi HS đọc bài “ Chim chích bông” và yêu cầu bài tập * Hướng dẫn HS trả lời (miệng) các câu hỏi a, b * Hướng dẫn viết đoạn văn tả loài chim (yêu cầu c) - Gọi số HS nói tên các loài chim mà em thích - Gợi ý: Muốn viết 2, câu loài chim em thích, em cần giới thiệu tên loài chim đó Sau đó có thể viết câu chung loài chim này (như nhà văn Tô Hoài đã viết chim chích bông) tả 1, đặc điểm hình dáng (bộ lông, đôi cánh, đôi chân, …), hoạt động (bay, nhảy, bắt sâu, kiếm mồi, ) Có thể viết nhiều 2, câu - Yêu cầu HS làm vào - Làm bài cá nhân vào - Gọi nhiều HS đọc bài viết - Nhiều HS đọc bài viết mình - Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm số bài Củng cố – Dặn dò - Dặn: + Về hoàn thành bài viết + Xem trước bài: “ Đáp lời xin lỗi Tả ngắn loài chim” - Lắng nghe - Nhận xét tiết học MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, để tính nhẩm - BiÕt thõa sè, tÝch - BiÕt gi¶i to¸n cã mét phÐp nh©n * Tư sáng tạo Giải vấn đề Hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập SGK III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Kiểm tra: * Giáo viên nhận xét Hoạt động học sinh - HS đọc các bảng nhân 2, 3, 4, (17) Dạy bài a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn bài * Bài 1: Cho học sinh làm và ghi kết SGK - Gọi học sinh sửa bài - Học sinh làm bài và sửa bài Kq: 10; 18; 8; 4; 21; 24; 9; 6; 16; 12; 28; 8; 10; 40; 30; 20 - Học sinh đọc - Lấy thừa số nhân thừa số Kq: 12; 45; 32; 21; 40; 27; 14; 16 - HS lµm bµi, nªu kq * Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Muốn tính tích ta làm nào ? - Học sinh làm vào nh¸p - sửa bài * Bài 3(cét 1)HS kh¸ lµm c¶: * Bài - Gọi học sinh đọc đề - học sinh lên bảng tóm tắt giải - Học sinh đọc đề Số truyện học sinh mượn là: x = 40 ( ) ĐS: 40 Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học * Ôn lại bảng nhân 2, 3, 4, và độ dài đường gấp khúc -MÔN: THỦ CÔNG BÀI: GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (Tiết ) I MỤC TIÊU - BiÕt c¸ch gÊp, c¾t, d¸n phong b× - Gấp, cắt, dán đợc phong bì Nếp gấp, đờng cắt, đờng dán tơng đối thẳng, phẳng Phong bì có thể cha cân đối - Với học sinh khéo tay: Gấp, cắt, dán đợc phong bì Nếp gấp, đờng cắt, đờng dán thẳng, phẳng, Phong bì cân đối * Lắng nghe tích cực kiên điịnh Thể tự tin Tư sáng tạo II Chuẩn bị :- GV: + Một phong bì và mẫu thiếp chúc mừng + Quy trình gấp, cắt, dán phong bì + Giấy thủ công, giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ - HS: Giấy thủ công, giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì,thước kẻ III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV A.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng - Kiểm tra dụng cụ học tập HS B Bài : Giới thiệu bài : Trực tiếp 2.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Giới thiệu phong bì mẫu Hoạt động HS - HS nêu - Lắng nghe - Quan sát, nhận xét (18) - Phong bì có hình gì? Mặt trước và mặt sau phong bì nào? - Cho HS so sánh kích thước phong bì và thiếp chúc mừng Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu + Bước 1: Gấp phong bì - Lấy tờ giấy trắng, gấp thành phần theo chiều rộng H.1 cho mép tờ giấy cách mép trên khoảng ô, H.2 - Gấp bên H.2, bên khoảng 1,5 ô để lấy đường dấu gấp - Mở hai đường gấp ra, gấp chéo góc H.3 để lấy đường dấu gấp + Bước 2: Cắt phong bì Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ phần gạch chéo H.4 H.5 + Bước 3: Dán thành phong bì Gấp lại theo các nếp gấp H.5, dán mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp H.6 ta phong bì - Phong bì có hình chữ nhật Mặt trước ghi chữ “Người gửi”, “người nhận” Mặt sau dán theo cạnh để đựng thư, thiếp chúc mừng Sau cho thư vào phong bì dán nốt cạnh còn lại - Trả lời - Theo dõi, lắng nghe Hình Hình Hình Hình v Tổ chức cho HS thực hành làm phong bì Quan sát, giúp đỡ HS thực hành Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách gấp, cắt, dán phong bì - Dặn: Chuẩn bị giấy thủ công, thước kẻ, kéo,hồ dán để tiết sau học bài “Gấp, cắt, dán phong bì (Tiết 2)” - Nhận xét tiết học Hình Hình - Thực hành làm phong bì - Trả lời - Lắng nghe Sinh ho¹t líp tuÇn 21 I Giáo viên đánh giá hoạt động tuần qua: - Đi học chuyên cần và đúng - Học bài và làm bài đầy đủ - VÖ sinh trùc nhËt s¹ch sÏ II KÕ ho¹ch tuÇn 22: - TiÕp tôc tr× nÒ nÕp cò Hoµn thµnh ch¬ng tr×nh tuÇn 22 - Học bài và làm bài đầy đủ trớc đến lớp - VÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ - Đi học chuyên cần và đúng * Thực tốt các kế hoạch trờng và liên đội đề (19) (20)