Dai so 10 Ki IICo ban

132 4 0
Dai so 10 Ki IICo ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin H5: Từ kết quả đã tính được ở câu a có nhận xét gì về nhiệt độ ở TP Vinh trong tháng 2 và tháng 12 của 30 năm[r]

(1)Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Tuần:…20… Tiết: 33 Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Ngày soạn:25/ 12 / 2012 Ngày dạy: Bài giảng: Bài 2: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Biết khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình ẩn - Nghiệm và tập nghiệm bất phương trình, hệ bất phương trình - Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình - Biết khái niệm bất phương trình chứa tham số 2) Về kỹ năng: - Nêu điều kiện xác định bất phương trình - Nhận biết hai bất phương trình tương đương trường hợp đơn giản - Giải BPT- hệ BPT dạng đơn giản 3) Về tư duy: - Cần linh hoạt chính xác biến đổi tương đương các bất phương trình II Phương pháp: Chủ yếu sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp, điều khiển hoạt động nhóm HS III Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2) Kiểm tra bài cũ: Hãy tìm nghiệm các BPT sau a) x −1>− ( x+ 2) x +2 ¿2 b) x 2+3 x +1<¿ x −1 ¿2 c) x −2 x −2<¿ 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Khái niệm bất phương trình ẩn Bất phương trình ẩn HS: Lên bảng trả lời Chẳng hạn GV: Hướng dẫn HS thực hoạt động 1/80 Bất phương trình: x+ 2< x +1 Vế trái: x+ và vế phải: x +1 GV: Trình bày khái niệm bất phương trình ẩn; HS: Nắm khái niệm bất phương trình ẩn nghiệm và tập nghiệm nó Chú ý: Bất phương trình ẩn x có thể viết các dạng sau: g( x)> f ( x ) , g( x)≥ f (x ) HS: Hoạt động nhóm đưa kết GV: - Hướng dẫn HS thực hoạt động 2/81 a) Số -2 là nghiệm vì 2(-2) Tương tự - Điều chỉnh và xác nhận kết HS các số còn lại không phải là nghiệm x ≤3 ⇔ x ≤ b) Vậy tập nghiệm bất phương trình là: S=¿ Điều kiện bất phương trình Biểu diễn trên trục số: ]//////////////// GV: Tương tự điều kiện phương trình Ví dụ: Hãy tìm điều kiện các bất phương trình sau HS: Bốn HS lên bảng tìm điều kiện 1 > x+1 < √ x +1 a) b) x x Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (2) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin > x +1 c) d) x> √ x +1 HS: Nghe hiểu bất phương trình chứa tham số √x Bất phương trình chứa tham số GV: Trình bày, chẳng hạn: a) (2 m−1)x +3< b) x − mx+1≥ II- Hệ bất phương trình ẩn GV: Trình bày khái niệm HS: HS nắm khái niệm hệ bất phương trình ẩn GV: Trình bày cách giải hệ bất phương trình ẩn - Tìm tập nghiệm bất phương trình hệ - Lấy giao các tập nghiệm hệ ta tập nghiệm hệ bất phương trình GV: Yêu cầu HS đọc hiểu ví dụ 1/82 SGK HS: Đọc hiểu phần ví dụ GV: Trình bày cách biểu diễn tập nghiệm các bất phương trình hệ trên cùng trục số từ đó suy tập nghiệm hệ bất phương trình III-Một số phép biến đổi bất phương trình Bất phương trình tương đương GV: Hai bất phương trình sau có tương đương với HS: Trả lời không, vì ? ⇒ S1=¿ Ta có x +3 ≥ ⇔ x ≥ − x +3 ≥ và x −1<2 x+ 2 GV: Trình bày khái niệm bất phương trình tương và x −1<2 x+ ⇔ x <3 ⇒ S2=( − ∞ ; ) đương Kết luận: Hai bất phương trình trên không tương Phép biến đổi tương đương đương với vì không có cùng tập nghiệm GV: Trình bày khái niệm: Thế nào là phép biến đổi tương đương trên bất phương trình (hệ bất phương trình) Từ đó trình bày cụ thể các phép biến đổi tương HS: Nắm khái niệm phép biến đổi tương đương đương thường dùng Cộng (trừ) f ( x)< g(x )⇔ f (x )+h(x )< g ( x)+h( x) GV: Hướng dẫn HS giải ví dụ 2/83 (SGK) HS: Đọc hiểu ví dụ và nêu thắc mắc với GV GV: Nếu nhận xét: chưa nắm f (x)+h( x )< g(x) ⇔ f (x )< g (x) −h( x) Nhân (chia) f (x)< g( x )⇔ f ( x ) h(x )< g(x) h(x) h(x )> f (x)< g( x )⇔ f ( x ) h(x )> g(x) h(x) HS: Đọc hiểu ví dụ và nêu thắc mắc với GV chưa nắm h(x )< GV: Hướng dẫn HS giải ví dụ 3/84 (SGK) Bình phương 2 HS: Đọc hiểu ví dụ và nêu thắc mắc với GV f ( x)< g(x )⇔ f ( x )< g (x) chưa nắm f (x) ≥0 , g( x) ≥ , ∀ x GV: Hướng dẫn HS giải ví dụ 4/85 (SGK) HS: Nắm vững các bài toán các ví dụ 5, 6, Chú ý: GV: Hướng dẫn kĩ cho HS các ví dụ 5, 6, SGK để HS nắm các phép biến đổi tương đương 4) củng cố: - Trình bày tóm tắt lại khái niệm bất pt, hệ bpt và tập nghiệm chúng - Các phép biến đổi tương đương thường dùng 5) Dặn dò: - Về nhà đọc kĩ bài và chuẩn bị các bài tập đến trang 87,88 SGK Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (3) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin IV- Rút kinh nghiệm Tuần 20 Tiết 35 Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Ngày soạn: 25 / 12 / 2010 BÀI TẬP I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Biết khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình ẩn - Nghiệm và tập nghiệm bất phương trình, hệ bất phương trình - Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình - Biết khái niệm bất phương trình chứa tham số 2) Về kỹ năng: - Nêu điều kiện xác định bất phương trình - Nhận biết hai bất phương trình tương đương trường hợp đơn giản - Giải BPT- hệ BPT dạng đơn giản 3) Về tư duy: - Cần linh hoạt chính xác biến đổi tương đương các bất phương trình II Phương pháp: Chủ yếu sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp, điều khiển hoạt động nhóm HS III Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2) Kiểm tra bài cũ: Không Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Bài 1: (Sgk) Gv: Hướng dẫn câu b) Theo các câu hỏi hoạt động sau: Hs: trả lời câu hỏi H1: Hãy tìm đk xác định bất phương trình ? Đk xác định bất phương trình là: x  2; 2;1;3 H2: x = có phải là nghiệm bất phương trình Hs: Trả lời Phải hay không ? Gv: Nói đó Câu a);c);d Đk nào ? x  R \  0;  1 Hs: Trả lời a) c) x 1 x    ;1 \   4 d) Hoạt động 2: Bài 2(Sgk) Gv: Hướng dẫn câu b)Theo các câu hỏi hoạt động sau: 2  x  3 0   x   1 Hs: Trả lời : Đúng Vì H1: Chứng minh Hs: Trả lời : Thật vậy; H2:  x  x 1  x  x    x   1 H3: Chứng minh bất phương trình Hs: Trả lời: Từ câu hỏi và câu hỏi ta có thể suy   x  3   x  x  điều phải chứng minh vô nghiệm Gv: gợi ý Hs Hs: Trả lời x  x   0,  x  a) Vì Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (4) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II  x2   x2 2 b) Vì   x   x  0, x Hoạt động Bài 3(Sgk) GV: Hướng dẫn câu c) Theo các câu hỏi hoạt động sau: H1: Hãy tìm tập nghiệm bất phương trình : Hs: Trả lời : Tập nghiệm bất phương trình là: x+ >0 S1   1;   H2:Hãy tìm tập nghiệm bất phương trình : Hs: Trả lời : Tập nghiệm bất phương trình là: 1 x 1   S2   1;   x 1 x 1 HS: Trả lời Hai bất phương trình trên tương đương H3: Hãy kết luận Vì chúng có cùng tập nghiệm Hoạt động 4: Bài 4(Sgk) GV: Hướng dẫn câu a) Theo các câu hỏi hoạt động sau: H1: Hãy tìm đk xác định phương trình Hs: Trả lời Đk xác định bất phương trình là R H2: Hãy giải phương trình HS: Giải 3x 1 x   x  3x  1   x    x     0 Gv: Sửa sai và kết luận 7x  2x    0  14 x  14  x    20 x   11 11  x 20 Gv: Hướng dẫn và giải bài b) (2 x  1)( x  3)  3x  ( x  1)( x  3)  x   x  x   3x  x  x   x  Ta có:   Vậy; Bất phương trình vô nghiệm Hoạt động 5: Bài 5(Sgk) GV: Hướng dẫn câu a) Theo các câu hỏi hoạt động Hs:Giải:Tacó: sau: 22 42 x   28 x  49  14 x  44  x  H1: Hãy giải bất phương trình 6x   4x  7 4) Củng cố: - Trình bày tóm tắt lại khái niệm bất pt, hệ bpt và tập nghiệm chúng - Các phép biến đổi tương đương thường dùng 5) Dặn dò: - Về nhà đọc kĩ bài và chuẩn bị các bài tập đến trang 87,88 SGK IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (5) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II Tuần:…21… Tiết: 35 CTCB HK II Ngày soạn:.02 / 01/2012 Ngày dạy: Bài giảng: Bài tập: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Nắm cách tìm điều kiện bất phương trình - Nắm các phép biến đổi tương đương thường dùng 2) Về kỹ năng: - Biết kết luận chính xác tập nghiệm bất phương trình, hệ bất phương trình - Áp dụng linh hoạt chính xác các phép biến đổi tương đương thường dùng - Giải các bài toán đơn giản SGK 3) Về thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác II Phương pháp: Chủ yếu sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2) Kiểm tra bài cũ: Tìm điều kiện các bất phương trình sau x −3 > a) x+ x−1 x −4 2x b) √ 3− x ≤ √ x+ 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/87: Tìm các giá trị x thoả mãn điều kiện bất phương trình sau GV: - Cho học sinh xung phong lên bảng HS: Lên bảng trình bày bài giải mình trên bảng - Điều chỉnh đánh giá và xác nhận kết Kết quả: ¿ ¿ R {0 ; −1 a) x ∈ b) x ∈ Ư ¿ ¿ R {−2 ; ; 1; Ư ¿ ¿ ¿ R {1 c) x ∈ d) x ∈ ¿ {− Ư ¿ ¿ ¿ 2/88: Chứng minh các bất phương trình sau vô nghiệm GV: Em hãy trình bày các bước giải bất phương HS: - Tìm điều kiện trình ? - Tuỳ bất phương trình cụ thể để áp dụng các phép biển đổi tương đương GV: Vậy BPT câu a) có điều kiện là gì ? với điều HS: Trình bày phần chứng minh mình trên bảng kiện đó thì vế trái BPT có thể bế -3 a) Vì x 2+ √ x +8 ≥ 64 , ∀ x ≥− GV: Yêu cầu HS lên bảng chứng minh bài toán x − 3¿ ¿ b) Vì 1+2 ¿ √¿ Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (6) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II x −2 ¿ ¿ và 1+¿ √ 5− x2+ x 2=√ ¿ x − 3¿ ∀x nên 1+2 ¿ + √ 5− x + x 2 √¿ c) Vì √ 1+ x < √ 7+x ⇒ √ 1+ x − √ 7+ x <0 , ∀ x 3/88: Giải thích vì các cặp bất phương trình sau tương đương Hỏi: - Hai BPT gọi là tương đương nào ? HS: Trả lời các câu hỏi mà GV đưa - Các phép biến đổi tương đương thường dùng là gì ? GV: Cho HS đứng chổ giải thích HS: Giải thích dựa vào các phép biến đổi tương đương 4/88: Giải các bất phương trình sau GV: Cho hai HS xung phong lên bảng giải HS: Trình bày bài giải mình trên bảng 11 Kết quả: a) x< − b) 1≤ −5 : vô 20 nghiệm 5/88: Giải các hệ bất phương trình HS: Trình bày bài giải mình trên bảng GV: Cho hai HS xung phong lên bảng giải ¿ x+ < x+7 x +3 < x +5 ¿{ ¿ ¿ 44 2x< ⇔ x< ¿{ ¿ ¿ ⇔ x − x <10 −3 ¿{ ¿ ¿ 22 x< 7 x< ⇔ ⇔ x< 4 ¿{ ¿ Vậy tập nghiệm bất phương trình là: − ∞; Câu b) HS giải tương tự ( x − x <7 − ) 4) Củng cố: - Cần nắm lý thuyết và các bài toán đã giải 5) Dặn dò: - Về nhà làm thêm các bài toán liên quan và chuẩn bị bài mới: Dấu nhị thức bậc IV- Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (7) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (8) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (9) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (10) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (11) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (12) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (13) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (14) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (15) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (16) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (17) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (18) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (19) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (20) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (21) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (22) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (23) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (24) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (25) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (26) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (27) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (28) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (29) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (30) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (31) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (32) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (33) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (34) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (35) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (36) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (37) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (38) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (39) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (40) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (41) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (42) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (43) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (44) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (45) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (46) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (47) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (48) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (49) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (50) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (51) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (52) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (53) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (54) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (55) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (56) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (57) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (58) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (59) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tuần:21 Ngày soạn:02/.01/2012 Tiết: 36 Ngày dạy: Bài giảng: Bài 3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Hiểu và nhớ định lí dấu nhị thức bậc - Hiểu cách giải bpt bậc và hệ bpt bậc ẩn 2) Về kỹ năng: - Vận dụng định lí dấu nhị thức bậc để lập bảng xét dấu biểu thức dạng tích, thương - Xác định tập nghiệm các bất phương trình dạng tích thương - Giải số bài toán thực tế dẫn tới việc giải bất phương trình 3) Về thái độ: - Cẩn trọng chính xác xét dấu II Phương pháp: Chủ yếu sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2) Kiểm tra bài cũ: x +1¿ a) Giải bất phwơng trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số (x+ 7)(x −1)>¿ 3 b) Cho f (x) ¿ x −3 Hãy xác định các hệ số a, b và tìm dấu f (x) x> và x< 2 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Định lí dấu nhị thức bậc Nhị thức bậc HS: Hoạt động nhóm và trình bày bài giải mình trên bảng Có dạng: f ( x) ¿ ax+ b với a , b ∈ R , a ≠ 3 GV: Hướng dẫn học sinh thực hoạt động 1/89 a) −2 x+ 3>0 ⇔ x < )/////////////// Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (60) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II Tổ Toán -Tin Từ kết đó GV rút cách xét dấu nhị thức bậc b) với x< và trình bày định lí dấu nhị thức bậc mục với x> 2 Dấu nhị thức bậc Định lí: (SGK) GV: Hướng dẫn phần chứng minh cho học sinh GV: Trình bày bảng xét dấu nhị thức f ( x) ¿ ax+ b Áp dụng GV: Hướng dẫn HS thực hoạt động 2/90 CTCB HK II thì a f ( x )<0 thì a f (x )>0 HS: Nắm định lí dấu nhị thức bậc và hiểu phần chứng minh HS: Nắm bảng xét dấu HS: Xung phong lên bảng trình bày bài giải mình a) f (x) ¿ x+2 Ta có x+2=0 ⇔ x=− − x −∞ +∞ f ( x) + Vậy f (x) > với x ∈ − ;+∞ f ( x) < với x ∈ − ∞; − b) HS làm tương tự ( ( ) ) GV: Yêu cầu HS đọc hiểu ví dụ1/90 II – Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc GV: Trình bày cách xét dấu biểu thức dạng tích, HS: Hiểu và nắm cách xét dấu thương qua ví dụ cụ thể hướng dẫn HS thực các ví dụ sau HS: Thực ví dụ Ta có các nghiệm nhân tử bậc là: và f ( x) ¿( x −1)(2− x) Ví dụ 1: Xét dấu biểu thức Bảng xét dấu: x −∞ +∞ x −1 + + 2− x + + 0 + f (x) f ( x) > với x ∈ ( 1; ) f ( x) < với x ∈ ( −∞ ; ) ∪ (2;+ ∞) HS: Làm tương tự ví dụ ( x − 1)(2 − x ) x −3 GV: Lưu ý với HS: x=3 thì f (x) không xác định đó bảng xét dấu dung kí hiệu || III – Á p dụng vào giải bất phương trình Bất pt tích, bất pt chứa ẩn mẫu thức GV: Trình bày cho HS cách giải qua các ví dụ GV: Hướng dẫn HS giải ví dụ 3/92 GV: Hướng dẫn học sinh thực hoạt động 4/92 HD: x − x=x (x − 4)=x (x −2)(x +2) Ví dụ 2: Xét dấu biểu thức f ( x) Giáo viên: Siu Tâng ¿ HS: Đọc hiểu và nêu ý kiến có HS: Hoạt động nhóm cử bạn lên bảng trình bày Năm học :2012 - 2013 (61) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Bất phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối HS: Đọc hiểu và nêu ý kiến có GV: Trình bày cho HS cách giải qua các ví dụ GV: Hướng dẫn HS giải ví dụ 4/93 GV: Trình bày cho HS cách giải dạng ¿ f (x)∨¿ a a ( với a >0) và ¿ f ( x)∨¿ 4) Củng cố: - Cần nắm định lí dấu nhị thức bậc và các bài toán đã giải 5) Dặn dò: - Về nhà làm thêm các bài toán liên quan và chuẩn bị bài mới: Bất phương trình bậc hai ẩn IV- Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (62) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (63) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (64) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (65) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (66) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (67) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (68) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (69) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (70) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (71) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (72) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (73) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tuần:22 Ngày soạn:16/01/2011 Tiết: 37 Ngày dạy: Bài giảng: Bài 3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT- BÀI TẬP(tt) I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Hiểu và nhớ định lí dấu nhị thức bậc - Hiểu cách giải bpt bậc và hệ bpt bậc ẩn 2) Về kỹ năng: - Vận dụng định lí dấu nhị thức bậc để lập bảng xét dấu biểu thức dạng tích, thương - Xác định tập nghiệm các bất phương trình dạng tích thương - Giải số bài toán thực tế dẫn tới việc giải bất phương trình 3) Về thái độ: - Cẩn trọng chính xác xét dấu II Phương pháp: Chủ yếu sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2) Kiểm tra bài cũ: x +1¿ a) Giải bất phwơng trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số (x+ 7)(x −1)>¿ 3 b) Cho f (x) ¿ x −3 Hãy xác định các hệ số a, b và tìm dấu f (x) x> và x< 2 3) Bài mới: BÀI TẬP Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Bài 1/94: Xét dấu các biểu thức Hỏi: Để xét dấu biểu thức ta cần làm các bước HS: Trả lời nào ? HS: Trình bày bài giải mình trên bảng GV: Cho học sinh lên bảng a) f ( x)=(2 x −1)( x+ 3) c) Ta có nghiệm các nhân tử bậc là và −4 x −8 − x −3 x+11 f (x)= − = = x+1 2− x (3 x+1)(2 − x) (3 x +1)(x − 2) -3 Bảng xét dấu x −∞ -3 +∞ + + x −1 x+ + Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (74) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II + f ( x) Vậy CTCB f (x) > 0 với HK II + ( x∈ −∞; ) ( −3 ;+ ∞ ) f (x) < với x∈ ( 12 ; −3) Các câu còn lại HS làm tương tự Hoạt động 2: Bài 2/94: Giải các bất phương trình HS: Lên bảng trình bày bài giải mình 5 GV: Cho HS hoạt động nhóm cử đại diện lên bảng ≤ − ≥0 ⇔ a) trình bày bài giải mình trên bảng x −1 x − x−1 x−1 GV: Hướng dẫn và điều chỉnh cần thiết đánh giá x − −4 x+2 ≥0 ⇔ ⇔ và xác nhận kết (2 x −1)(x − 1) x −3 ≥0 (2 x −1)(x − 1) x −1 , x −1 có Các nhị thức x − , nghiệm là 3, ,1 Lập bảng xét dấu ta có tập nghiệm bất phương ;1 trình là: ¿ Hoạt động 3: Bài 3/94: Giải các bất phương trình HS: Trình bày bài giải mình trên bảng GV: Cho HS trình bày cách giải bài toán xung phong lên bảng ⇔ f (x) ≤− a ¿ f (x) ≥ a a HD: ¿ f (x)∨¿ ( với a >0) ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ( ) 4) Củng cố: - Cần nắm định lí dấu nhị thức bậc và các bài toán đã giải 5) Dặn dò: - Về nhà làm thêm các bài toán liên quan và chuẩn bị bài mới: Bất phương trình bậc hai ẩn IV- Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (75) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (76) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (77) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (78) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (79) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (80) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (81) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (82) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (83) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (84) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (85) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (86) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tuần:22 Ngày soạn:16/01/2011 Tiết: 38 Ngày dạy: Bài giảng: Bài 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm chúng 2) Về kỹ năng: - Biểu diễn tập nghiệm BPT và hệ BPT bậc hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ 3) Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác II Phương pháp: Chủ yếu sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2) Kiểm tra bài cũ: CH1: Cho đường thẳng có PT x+ y=7 Đặt f ( x)=3 x +4 y a) Điểm O(0;0) có thuộc đường thẳng trên không b) Điểm O(1;1) có thuộc đường thẳng trên không c) f (1; 0) có giá trị âm hay dương 3) Bài mới: Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (87) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Bất phương trình bậc hai ẩn GV: Từ phần kiểm tra bài cũ GV đưa khái niệm bất HS: Nắm khái niệm BPT nhiều ẩn phương trình nhiều ẩn số, nghiệm và miền nghiệm chúng GV: Trình bày định nghĩa BPT bậc hai ẩn (SGK) HS: Nắm định nghĩa BPT bậc hai ẩn Có dạng: ax+ by ≤ c (1) với a2 +b ≠ HS: Đưa ra, chẳng hạn: x +3 y ≤5 GV: Cho HS tự đưa số ví dụ − x +2 y> II- Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn GV: Trình bày nghiệm và miền nghiệm cho HS HS: Nắm phần in nghiêng SGK phương pháp biểu diễn hình học (SGK) GV: Trình bày cách biểu diễn miền nghiệm qua HS: Nắm các bước biểu diễn miền nghiệm bước SGK GV: Yêu cầu hai HS lên bảng xác định miền nghiệm HS: Lên bảng y (I) các BPT sau: a) x+ y >7 b) x+ y ≤7 f x = (II)  x+ x Miền (II) là miền nghiệm BPT b) còn miền (I) là miền nghiệm BPT a) III- Hệ bất phương trình bậc hai ẩn GV: Nêu khái niệm nghiệm và miền nghiệm hệ HS: Nắm các khái niệm mà GV vừa trình bày bất phương trình bậc hai ẩn GV: Yêu cầu HS trình bày cách biểu diễn hình học tập HS: Trình bày nghiệm hệ bất phương trình GV: Yêu cầu HS đọc hiểu ví dụ 2/96 HS: Đọc hiểu IV- Áp dụng vào bài toán kinh tế HS: Tóm tắt thành hệ bất phương trình GV: Dẫn dắt và yêu cầu HS đọc hiểu bài toán biết sách giáo khoa, xác định miền nghiệm hệ tự tóm tắt bài toán hệ bất phương trình bậc hai ẩn 4) củng cố: Nhắc lại khái niệm và miền nghiệm hệ bpt bậc hai ẩn, các bước xác định miền nghiệm 5) Dặn dò: Về nhà học kĩ bài cũ và chuẩn bị bài tập 1, 2, trang 99 IV- Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… - Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (88) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tuần:23 Ngày soạn Tiết: 39 Ngày dạy: Bài giảng: Bài tập: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Nắm khái niệm nghiệm và miền nghiệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc hai ẩn 2) Về kỹ năng: - Biểu diễn tập nghiệm BPT và hệ BPT bậc hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ 3) Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác II Phương pháp: Chủ yếu sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2) Kiểm tra bài cũ: CH1: Hãy trình bày cách xác định miền nghiệm BPT ( hệ BPT) bậc hai ẩn CH2: Xác định miền nghiệm bất phương trình x −3 y ≤5 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1/99: HS: Trình bày bài giải mình trên bảng Từ phần kiểm tra bài cũ GV yêu cầu HS hoạt động a) − x +2+2( y −2)<2(1− x) nhóm cử hai đại diện lên bảng trình bày ⇔ − x +2 x +2 y <2 −2+4 Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (89) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin HD: Biến đổi dạng ax+ by <c Giáo án Đại Số 10 HK II ⇔ CTCB HK II x+ y < O b) HS biến đổi và làm tương tự ¿ Bài 2/99: x −2 y <0 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm cử hai đại diện lên x+3 y >− bảng trình bày a) y − x <3 ¿ ¿{{ x y ¿ + −1<0 ¿ 2 x +3 y <6 3y x −3 y ≤3 ≤2 ⇔ b) HD: x+ − x≥0 2 ¿ {{ x ≥0 ¿ ¿{{ ¿ O -5 -2 b) HS làm tương tự Bài 3/99: Hướng dẫn học sinh nhà làm 4) Củng cố: Nắm các bài toán đã giải 5) Dặn dò: Về nhà làm thêm các bài toán liên quan và chuẩn bị bài mới: Dấu tam thức bậc hai IV- Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 23 Ngày soạn: Tiết: 40 Ngày dạy: Bài giảng: Bài 5: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Nắm định lí dấu tam thức bậc hai - Biết vận dụng định lí việc giải các bài toán xét dấu tam thức bậc hai, dấu biểu thức có chứa tích, thương - Biết vận dụng định lí việc giải BPT bậc hai - Biết liên hệ bài toán xét dấu và bài toán giải BPT và hệ BPT 2) Về kỹ năng: - Biết phát và giải các bài toán xét dấu tam thức bậc hai - Biết tìm điều kiện để tam thức luôn âm luôn dương 3) Về thái độ: - Nhận biết gần gũi định lí dấu tam thức bậc hai và việc giải bất phương trình - Tích cực, chủ động, tự giác học tập Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (90) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin II Phương pháp: Chủ yếu sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: CH1: Cho biểu thức f (x)=( x − 2)(2 x − 3) a) Hãy khai triển biểu thức trên b) Hãy xét dấu biểu thức trên 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Định lí dấu tam thức bậc hai Tam thức bậc hai  Nêu định nghĩa tam thức bậc hai  Nắm định nghĩa Có dạng: f ( x)=ax + bx+ c ( a ≠ ) HS: Trả lời các câu hỏi H1, H2 H1: Hãy nêu số ví dụ tam thức bậc hai H2: Hãy nêu mối quan hệ nhị thức bậc và tam thức bậc hai  Thực thực hoạt động  Hướng dẫn HS thực hoạt động 1/100 - Quan sát hình vẽ 32 - Giáo viên treo hình 32 lên bảng 1) Tính và nhận xét dấu chúng (tam thức bậc hai có giá trị âm, dương không) ¿ (− ∞ ; 1) (4 ;+∞ ) 2) f (x)>0 với x ∈ ¿ ¿ f (x)<0 với x ∈ (1 ; 4) ¿ ¿ Δ>0 3) a) a=1>0 ¿{ ¿ ¿ , ∀ x ∈(− ∞ ;1)∪( 4;+ ∞) f (x)>0 , ∀ x ∈(1 ;4) ⇒ f (x)<0 ¿{ ¿  Trong trường hợp Δ< thì dấu f (x) ¿ nào với hệ số a ? Δ=0 Dấu tam thức bậc hai ⇒ ∀ x≠2 f (x)>0 b) a=1>0  Nêu định lí SGK/101 ¿{  Vậy muốn xét dấu tam thức bậc hai ta cần ¿ ¿ xác định các yếu tố nào ? Δ<0  Cho HS lên bảng xét dấu các tam thức sau a=1>0 ⇒ ∀x f (x)>0 c) H1: Xét dấu tam thức f (x)=2 x − x +1 ¿ { H2: Xét dấu tam thức f (x)=− x + x+ ¿ H3: Xét dấu tam thức f (x)=x −4 x+  Cùng dấu với hệ số a  GV nêu chú ý  Treo hình 33 và yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ứng với  Nắm định lí Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (91) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II Tổ Toán -Tin trường hợp Δ qua đó HS nắm thật vững dấu  Biệt thức Δ và hệ số a tam thức bậc hai Áp dụng  Hướng dẫn HS giải ví dụ 1/102  Ba HS lên bảng xét dấu CTCB HK II  Nắm phần chú ý  Cho HS xung phong lên bảng thực hoạt động  Nắm và trả lời câu hỏi 2/103  Giải ví dụ - Xác định chính xác yếu tố: Biệt thức Δ và a áp dụng định lí dấu tam thức bậc hai để kết luận dấu f (x)  Lên bảng trình bày a) f ( x)=3 x +2 x −5 Ta có Δ=64> ⇒ f ( x) có hai nghiệm là và − a=3>0 Bảng xét dấu:  Hướng dẫn HS giải ví dụ 2/103 − - ∞ x ∞ + f ( x) + 0 + ¿ f (x)>0 (− ∞; 1) Vậy với x∈ ¿ (− ;+ ∞) ¿ (1 ;− ) f (x)<0 với x ∈ ¿ b) f ( x)=9 x −24 x +16 Ta có Δ=0 và a=9>0 suy f (x)>0 12 ∀x≠  Hiểu và tự trình bày lại theo SGK 4) củng cố: Nhắc lại định lí dấu tam thức bậc hai, cách xác định tập nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn nhờ xét dấu tam thức bậc hai 5) Dặn dò: Về nhà đọc kĩ bài và làm các bài tập trang 105 SGK IV- Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần: 24 Ngày soạn: Tiết: 41 Ngày dạy: Bài giảng: Bài 5: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI(tt) I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Nắm định lí dấu tam thức bậc hai Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (92) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin - Biết vận dụng định lí việc giải các bài toán xét dấu tam thức bậc hai, dấu biểu thức có chứa tích, thương - Biết vận dụng định lí việc giải BPT bậc hai - Biết liên hệ bài toán xét dấu và bài toán giải BPT và hệ BPT 2) Về kỹ năng: - Biết phát và giải các bài toán xét dấu tam thức bậc hai - Biết tìm điều kiện để tam thức luôn âm luôn dương 3) Về thái độ: - Nhận biết gần gũi định lí dấu tam thức bậc hai và việc giải bất phương trình - Tích cực, chủ động, tự giác học tập II Phương pháp: Chủ yếu sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: CH1: Cho biểu thức f (x)=( x − 2)(2 x − 3) a) Hãy khai triển biểu thức trên b) Hãy xét dấu biểu thức trên 3) Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: II – Bất phương trình bậc hai ẩn  Nắm khái niệm Bất phương trình bậc hai  Nêu khái niệm bất phương trình bậc hai (sgk)  Nắm hướng giải tìm nghiệm BPT bậc hai Giải bất phương trình bậc hai  Giải BPT bậc hai ax 2+ bx +c <0 thực chất là tìm các khoảng mà đó f (x)=ax2 + bx+ c cùng dấu với hệ số a ( trường hợp a< ) hay trái dấu  Thực trên bảng với hệ số a ( trường hợp a> ) Câu a) T1: a=−2<0 và Δ=49>  Hướng dẫn HS thực hoạt động 3/103 Câu a) T2: x 1=−1 , x 2= H1: Hãy xác định hệ số a và tính Δ H2: Hãy tính các nghiệm tam thức T3: f ( x)<0, ∀ x ∈ ( − ∞; − ) ∪ ;+∞ H3: Áp dụng định lí và kết luận Câu b) Câu b) T1: a=−3<0 và Δ=1>0 H1: Hãy xác định hệ số a và tính Δ T2: x 1=1 , x 2= H2: Hãy tính các nghiệm tam thức H3: Áp dụng định lí và kết luận T3: f (x)<0, ∀ x ∈ 1; ( ) ( ) Ví dụ: Giải bất phương trình x −3 x +2<0 H1: Tam thức f ( x)=x −3 x+ có hệ số a và biệt thức Δ nào ? H2: Hãy tính các nghiệm tam thức H3: f ( x)<0, ∀ x ∈? H4: Kết luận nghiệm Giáo viên: Siu Tâng T1: Hệ số a=1>0 và Δ=1>0 T2: f ( x) có hai nghiệm là và T3: f ( x)<0, ∀ x ∈ ( ; ) T4: Tập nghiệm bất phương trình là ( 1; )  HS đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải mình Năm học :2012 - 2013 (93) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin  Cho HS hoạt động nhóm, nhóm giải câu sau đó cử đại diện lên bảng giải các bất p.trình sau - Nhận xét a) x + x +3>0 b) −2 x − x +3 ≤ 2 - Ghi nhận kiến thức c) x −5 x +6<0 d) x − x +4 <0  Về nhà giải - Các nhóm nhận xét bài  Thực ví dụ - Xem xét lời giải và kết luận T1: Khi a.c < hay ( 2m2 −3 m− ) <0  Yêu cầu HS làm lại ví dụ 3/104  Nêu và hướng dẫn học sinh thực ví dụ 4/104 ⇔ m −3 m− 5<0 H1: Phương trình có hai nghiệm phân biệt nào ? T2: m1=−1 , m2= T3: Phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu H2: Hãy tính các nghiệm tam thức và −1<m< f ( x)=¿ m2 −3 m− H3: Áp dụng định lí và kết luận 4) Củng cố:Nhắc lại định lí dấu tam thức bậc hai, cách xác định tập nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn nhờ xét dấu tam thức bậc hai 5) Dặn dò:Về nhà đọc kĩ bài và làm các bài tập trang 105 SGK IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 24 Ngày soạn: Tiết: 42 Ngày dạy: Bài giảng: BÀI TẬP: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Nắm định lí dấu tam thức bậc hai 2) Về kỹ năng: - Vận dụng định lí việc giải các bài toán xét dấu tam thức bậc hai, dấu biểu thức có chứa tích, thương - Vận dụng định lí việc giải bất phương trình bậc hai 3) Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (94) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin - Tích cực, chủ động, tự giác học tập II Phương pháp: Chủ yếu sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: CH1: Hãy nêu định lí dấu tam thức bậc hai ? CH2: Hãy xét dấu tam thức f ( x)=− x − x+ 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài tập: 1/105  Chia lớp thành nhóm, nhóm thực câu,  Lên bảng trình bày bài giải mình ⇒ sau đó nhóm cử đại diện lên bảng trình bày f ( x)>0, ∀ x a) a = > và Δ=−11< - Hướng dẫn: Xác định hệ số a và tính Δ (chỉ b) a = - < và Δ=49> : f (x) có hai nghiệm tam thức) sau đó áp dụng định lí dấu x 1=−1 , x 2= tam thức bậc hai và kết luận dấu tam tam thức nghiệm là - Các nhóm nhận xét bài giải f (x)<0, ∀ x ∈ ( − ∞; − ) ∪ ;+∞ ⇒ - Xem xét lời giải và kết luận f ( x)>0, ∀ x ∈ −1 ; 2 c) Tương tự x +12 x+ 36= ( x +6 )2 ≥ 0, ∀ x d) Tương tự ( x −3 )( x +5 ) <0 ⇔ − 5< x< ( x −3 )( x +5 ) >0 ⇔ x <−5 , x > Bài tập: 2/105  Chia lớp thành nhóm, nhóm thực câu,  Lên bảng trình bày bài giải mình sau đó nhóm cử đại diện lên bảng trình bày x2 −10 x+ 3=0 ⇔ - Hướng dẫn: x= H1: Hãy tìm tất các nghiệm đa thức H2: Hãy các nghiệm và lập bảng xét dấu ¿ a) Ta có x=3 H3: Kết luận dấu đa thức ¿ - Các nhóm nhận xét bài giải ¿ - Xem xét lời giải và kết luận ¿ ¿ ¿ x= x −5=0 ⇔ ( ( Bảng xét dấu x x −10 x+ x −5 Giáo viên: Siu Tâng ) - ∞ + - ) + ∞ - + Năm học :2012 - 2013 + + (95) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II + Vậy f (x)>0, ∀ x ∈ ; ∪ ( ;+ ∞ ) f ( x)>0, ∀ x ∈ − ∞ ; ∪ ; 3 Các câu còn lại học shinh làm tương tự f ( x) - + ( ) ( ) ( ) 4) Củng cố: Nắm cách vận dụng dấu tam thức bậc hai vào giảo bất phương trình bậc hai 5) Dặn dò: Về nhà làm thêm số bài toán liên quan và chuẩn bị phần: Ôn tập chương IV IV – Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 25 Ngày soạn: 08/02/2011 Tiết: 43 Ngày dạy: Bài giảng: BÀI TẬP: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI(tt) I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Nắm định lí dấu tam thức bậc hai 2) Về kỹ năng: - Vận dụng định lí việc giải các bài toán xét dấu tam thức bậc hai, dấu biểu thức có chứa tích, thương - Vận dụng định lí việc giải bất phương trình bậc hai 3) Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác - Tích cực, chủ động, tự giác học tập II Phương pháp: Chủ yếu sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: CH1: Hãy nêu định lí dấu tam thức bậc hai ? CH2: Hãy xét dấu tam thức f ( x)=− x − x+ 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài tập: 3/105  Chia lớp thành nhóm, nhóm thực câu,  Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải sau đó nhóm cử đại diện lên bảng trình bày a) Vô nghiệm Hướng dẫn: a), b), d) b) −1 ≤ x ≤ H1: Hãy tìm tất các nghiệm đa thức có H2: Hãy xếp các nghiệm và xét dấu tam thức 2<x<− x< −8 ; 1< x< c) ; bậc hai H3: Kết luận nghiệm d) −2 ≤ x ≤3 Hướng dẫn: c) H1: Chuyển vế đưa dạng f (x)<0 H2: Tìm nghiệm các đa thức tử và mẫu số H3: Kết luận nghiệm Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (96) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin - Các nhóm nhận xét bài giải - Xem xét lời giải và kết luận Giáo án Đại Số 10 HK II Bài tập: 4/105  Hướng dẫn câu a) H1: Hãy xác định các trường hợp có thể xảy đa thức H2: Hãy xét với m=2 H3: Hãy xét với m≠  Giáo viên hướng dẫn các bước giải tương tự CTCB HK II  Nắm hướng dẫn và lên bảng giải T1: a=m− 2=0 và a=m− 2≠ T2: Với m=2 ta có f (x)=2 x +4=0 ⇒ x=− 2 T3: Δ ' =− m − m− Để phương trình vô nghiệm thì Δ < hay m<1 ; m>3  Một học sinh tiếp tục giải câu b) 4) Củng cố: Nắm cách vận dụng dấu tam thức bậc hai vào giảo bất phương trình bậc hai 5) Dặn dò: Về nhà làm thêm số bài toán liên quan và chuẩn bị phần: Ôn tập chương IV IV – Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 25 Ngày soạn:08/02/2011 Tiết: 44 Ngày dạy: Bài giảng: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I Mục tiêu 1) Về kiến thức: Giuùp HS oân taäp veà - Định lý dấu nhị thức bậc và áp dụng - Định lý dấu tam thức bậc hai và áp dụng - Giaûi baát phöông trình daïng tích vaø daïng thöông 2) Về kỹ năng: - Áp dụng định lí dấu tam thức bậc hai để giải phương trình bậc hai; các bất phương trình bậc quy bậc hai: bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn mẫu thức - Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai như: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu 3) Về tư và thái độ: - Bieát quy laï veà quen - Cẩn thận, chính xác tính toán và lập luận - Bước đầu hiểu ứng dụng định lý dấu II Phương pháp: Chủ yếu sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp tiết dạy 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài Với điều kiện nào m thì bất phương trình  Học sinh trình bày bài giải mình trên bảng Trường hợp 1: m 0 sau voâ nghieäm: mx  (2m  1) x  2m   (1) (1) :  x  0  x 1  Hướng dẫn giải qua các câu hỏi sau Trường hợp 2: m 0 Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (97) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB Tổ Toán -Tin - Phöông trình naøy coù phaûi laø p.trình baäc hai khoâng? Phöông trình voâ nghieäm   - Vậy ta phải xét các trường hợp nào ?  (2m  1)  4m(2m  1)  - Xét trường hợp a 0 Khi nào p.trình vô nghiệm?   4m2  8m   - Tính  ?    20 - Giaûi baát phöông trình  4m  8m   m   - Kết luận bài toán?    20  Cho HS hoạt động nhóm cử bạn lên bảng m   trình bày ? m 4 20 Vậy với đã cho vô nghiệm Baøi Giaûi các baát phöông trình sau a) m HK II   20 thì phöông trình  Học sinh trình bày bài giải mình trên bảng (2)   0 x  27 x  x   x  98  0 (3 x  27)(6 x  x  5) x −3 x+ ≥0 4−x  (2) b) 3x  27 x  x   Hướng dẫn giải câu a) qua các câu hỏi sau - Baát phöông trình coù daïng gì? - Chuyeån veá vaø ruùt goïn? Baûng xeùt daáu Ta coù  x  98 0  x 49 - Laäp baûng xeùt daáu cho veá traùi? - Keát luaän taäp nghieäm?  Cho HS hoạt động nhóm cử bạn lên bảng trình bày ? x  27 0  x 3 x − x −5=0 ⇔ x=1 x=− Vaäy baát phöông trình coù taäp nghieäm laø )  (1;3)  [49; ) Bài 3: Tìm giá trị m để phương trình sau có hai  Học sinh trình bày bài giải mình trên bảng nghiệm phân biệt 2 − x +(m −1)x +m − m+6=0  Hướng dẫn HS hoạt động nhóm cử đại diện lên bảng tình bày - Các nhóm còn lại nhận xét - Nhận xét điều chỉnh và xác nhận kết 4) Củng cố: S ( 3;  - Ôn tập kỹ các dạng toán đã ôn tập và xem lại toàn lý thuyết chương để chuẩn bị cho bài kiểm tra - Hướng dẫn HS làm số bài toán trắc nghiệm SGK trang 107, 108 5) Dặn dò: Về nhà làm thêm số bài toán liên quan và chuẩn bị phần: Ôn tập chương IV IV – Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… - - Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (98) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II Tuần: 26 Tiết: 45 CTCB HK II Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI KIÊM TRA 45 PHÚT (Tuần 26) Môn: Đại Số Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (99) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Tuần: 26 Tiết: 46 Bài giảng: Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Ngày soạn: 22/03/2011 Ngày dạy: Chương V: THỐNG KÊ §1 BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Khái niệm bảng phân bố tần số và tần suất Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (100) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin - Cách lập và đọc bảng phân bố tần số và tần suất 2) Về kỹ năng: - Thành thạo các bước phải thực để lập bảng phân bố tần số và tần suất - Tiến hành các bước thực để lập bảng 3) Về tư duy: - Hình thành tư thống kê cho hs, cho hs làm quen với quy luật thống kê là quy luật xuất trên đám đông các biến số ngẫu nhiên cùng loại 4) Về thái độ - Cẩn thận, chính xác - Thấy thực tiễn ứng dụng toán học II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp thuyết trình, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp tiết dạy 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ôn tập 1) Số liệu thống kê - số liệu thống kê là gì ? - Đó là các giá trị dấu hiệu điều tra các đơn vị 2) Tần số nào đó - Tần số số liệu thống kê là gì ? - Đó là số lần lập lại giá trị II - Tần suất - Tần suất số liệu thống kê là gì ? - Đó là tỉ lệ giá trị  Trình bày cho HS hiểu nào là bảng phân bố tần số,  Học sinh nắm qua bảng 2/111 tần suất III – Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp  Hướng dẫn học sinh đọc hiểu ví dụ 2/111  HS đọc hiểu và nêu nghi vấn thắc mắc - Xét lớp thứ i (i = 1, 2, 3, 4) giáo viên có - Số ni các số liệu thống kê thuộc lớp thứ i là tần số lớp đó n - Số f i = i (n là số các số liệu thống kê) là tần n suất lớp thứ i Tần suất viết dạng tỉ số phần trăm n n f i = i = i 100(%) n n H: Để lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp ta T: - Phân lớp - Xác định tần số tần suất các lớp cần thực các bước nào ? - Thành lập bảng  Cho HS hoạt động nhóm thực hoạt động /113  Lên bảng lập bảng phân bố tần suất ghép lớp Lớp tiền lãi (nghìn đồng) [29,5 ; 40,5) [40,5 ; 51,5) [51,5 ; 62,5) [62,5 ; 73,5) Giáo viên: Siu Tâng Tần suất (%) 10 17 23 20 Năm học :2012 - 2013 (101) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II Bài tập 1/113  Cho HS chia bốn nhóm hoạt động, nhóm nào xong trước lên bảng thực - Các nhóm còn lại nhận xét - Nhận xét đánh giá tổng hợp và xác nhận kết qủa CTCB HK II [73,5 ; 84,5) 17 [84,5 ; 95,5] 13 Cộng 100(%)  HS thực bài giải trên bảng a) Bảng phân bố tần số và tần suất tuổi thọ 30 bóng đèn điện thắp thử Tuổi thọ (giờ) Tần số Tần suất (%) 1150 10 1160 20 1170 12 40 1180 20 1190 10 Cộng 30 100(%) b) Trong 30 bóng đèn thắp thử, ta thấy Chiếm tỉ lệ thấp (10%) là bóng đèn có tuổi thọ 1150 bóng đèn có tuổi thọ 1190 Chiếm tỉ lệ cao (40%) là bóng đèn có tuổi thọ 1170 ; Phần đông (80%) các bóng đèn có tuổi thọ từ 1160 đến 1180 4) Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức vừa học - Hướng dẫn HS làm ba bài tập còn lại 2, 3, trang 114 5) Dặn dò: Về nhà làm thêm số bài toán liên quan và chuẩn bị phần: Ôn tập chương IV IV – Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… *************************************************************************************** Tuần: 27 Ngày soạn: 01/03/2011 Tiết: 47 Ngày dạy: Bài giảng: §2 BIỂU ĐỒ I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Hiểu các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt và đường gấp khúc tần số, tần suất 2) Về kỹ năng: - Đọc các biểu đồ hình cột, hình quạt - Vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột - Vẽ đường gấp khúc tần số tần suất 3) Về thái độ - HS liên hệ nhiều vấn đề thực tiễn với toán học - Tư hình học việc học thống kê phát huy II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp thuyết trình, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: CH1: Nêu khái niệm tần số và tần suất giá trị bảng số liệu (mẫu số liệu) thống kê CH2: Cho bảng số liệu: 6 a) Tìm các tần số 2, 3, 4, 5, Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (102) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin b) Hãy chia các số liệu thành bảng phân bố Lớp Tần số Tần suất [2 ; 4) ……… ……… [4 ; 6] ……… ……… 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I - Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất  HS: Quan sát hình vẽ và hiểu muốn vẽ biểu đồ tần 1) Biểu đồ tần suất hình cột suất hình cột cần biết  Thông qua ví dụ 1/115 GV giới thiệu biểu đồ tần suất - Cách chọn hệ tọa độ vuông góc, cách vẽ hệ tọa dộ hình cột và trình bày cách vẽ đó - Cách tạo lập các hình chữ nhật (các cột) bđồ  Yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ tần suất hình cột qua  HS: Thực nhiệm vụ bảng bài 2) Đường gấp khúc tần suất  GV nêu khái niệm giá trị đại diện khoảng  HS: Nắm khái niệm Trên mp tọa độ, xác định các điểm (ci ; fi), i = 1, 2, 3, đó ci là TBC hai mút lớp i (ta gọi ci là giá trị đại diện lớp i ) H1: Trong bảng bài 1, hãy tìm các giá trị trung HS: Thực gian ?  Nêu khái niệm đường gấp khúc tần suất  Nắm khái niệm Vẽ các đoạn thẳng nối điểm(ci ; fi) với điểm (ci+1 ; fi+1) i = 1, 2, 3, ta thu đường gấp khúc, ta gọi là đường gấp khúc tần suất  Treo hình 35/ 116 và đặt các câu hỏi  Quan sát hình 35 và thực nhiệm vụ H2: Hãy tìm tọa độ các đỉnh đường gấp khúc ? H3: Hãy so sánh hoành độ đỉnh với các giá trị trung gian ? H4: Hãy so sánh tung độ đỉnh với các tần suất ?  Thực HĐ1/116  Thực  Treo bảng và chữa cụ thể hai câu  Quan sát hình vẽ và bắt chước giáo viên H5: Hãy tính chiều rộng cột tần suất ? T5: Chiều rộng cột tần suất là H6: Hãy tìm các giá trị trung gian lớp ? T6: Các giá trị trung gian tương ứng là : 16,18,20,22 H7: Tìm tọa độ đỉnh đường gấp khúc ? T7: Các tọa độ đỉnh tương ứng là: (16; 16,7), …  Treo bảng vẽ sẵn cho HĐ1 cho học sinh đối chiếu  Nắm phần chú ý và trả lời các câu hỏi  Nêu chú ý SGK và nêu các câu hỏi sau H8: Trong bảng bài 1, vẽ biểu đồ tần số hình cột thì độ rộng cột là bao nhiêu ? H9: Trong bảng bài 1, vẽ biểu đường gấp khúc hình cột hãy tìm tọa độ đỉnh ?  Đọc ví dụ và xem bảng II – Biểu đồ hình quạt  Nêu ví dụ 2/117 và treo bảng  Nắm cách vẽ và lên bảng vẽ lại hình 36  Treo hình 36/117 và nêu cách vẽ hình quạt sau Bước1: Vẽ đường tròn và xác định tâm nó Bước2: Tính các góc tâm hình quạt theo công thức a0 = f.3,6 (trong đó f là tần suất) Chẳng hạn: Phần hình quạt biểu diễn 47,3% có góc tâm là 47,3 3,6 = 170,28 độ 170016’8’’  HS: Thực  Cho HS thực HĐ2/upload.123doc.net Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (103) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II 4) Củng cố: Nhắc lại các kiến thức vừa học: Cách vẽ các dạng biểu đồ 5) Dặn dò: Về nhà đọc kĩ bài và chuẩn bị bài tập: 1, 2, trang upload.123doc.net IV – Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… - Tuần: 27 Ngày soạn: 01/03/2011 Tiết: 48 Ngày dạy: Bài giảng: BÀI TẬP: BIỂU ĐỒ I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Nắm cách vẽ các dạng biểu đồ 2) Về kỹ năng: - Vẽ chính xác các biểu đồ 3) Về thái độ - Tư hình học việc học thống kê phát huy II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp thuyết trình, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: CH: Trình bày cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài tập 1/upload.123doc.net  Thực nhiệm vụ tÇn­suÊt  Treo bảng phân bố tần suất ghép lớp đã lập 40 bài tập số bài Lớp độ dài (cm) Tần số Tần suất (%) [10 ; 20) 13,3 30 [20 ; 30) 18 30 ®­ êng­gÊp­khóc­tÇn­ suÊt [30 ; 40) 24 40 [40 ; 50] 10 16,7 16,7 Cộng 60 100% 13,3  Cho học sinh HĐ nhóm cử đại diện lên bảng thực - Các nhóm còn lại đối chiếu nhận xét 10 20 30 40 50 §é­ dµi­ (cm) - Nhận xét đánh giá và xác nhận kết  Thực nhiệm vụ câu a) Bài tập 2/upload.123doc.net  Treo bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp đã lập bài tập số bài Lớp k/lượng (g) Giáo viên: Siu Tâng Tần số Tần suất (%) Năm học :2012 - 2013 (104) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II Tổ Toán -Tin TÇn­suÊt­ [70 ; 80) 10 40 [80 ; 90) 20 [90 ; 100) 12 40 [100 ; 110) 20 [110 ; 120] 10 Cộng 30 100%  Cho học sinh HĐ nhóm cử đại diện lên bảng thực 20 - Các nhóm còn lại đối chiếu nhận xét - Nhận xét đánh giá và xác nhận kết CTCB HK II 10 O Bài tập 3/upload.123doc.net  Dựa vào biểu đồ hình quạt, hãy lập bảng cấu ví dụ 2/117  Cho học sinh HĐ nhóm cử đại diện lên bảng thực - Các nhóm còn lại đối chiếu nhận xét - Nhận xét đánh giá và xác nhận kết | .| 70 80 90 100 110 120 Khèi­l­ îng Câu b) Học sinh làm tương tự Câu c) Trong 30 củ khoai tây khảo sát ta thấy Chiếm tỉ lệ thấp (10% ứng với cột hai cột thấp biểu đồ) là củ có khối lượng từ 70g đến 80g từ 110g đến 120g Chiếm tỉ lệ cao (40% ứng với cột cao biểu đồ) là củ có khối lượng từ 90g đến 100g  Thực bài tập Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước năm 2008, phân theo thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế Số phần trăm (1) Khu vực doanh nghiệm NN 23,5 (2) Khu vực ngoài quốc doanh 32,2 (3) Khu vực đầu tư nước ngoài 44,3 Cộng 100% 4) Củng cố: Chú ý cho học sinh cách vẽ các dạng biểu đồ cho chính xác 5) Dặn dò: Về nhà làm thêm các bài toán liên quan và chuẩn bị bài mới: Số trung bình cộng, số trùng vị, mốt IV – Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 28 Tiết: 49 Bài giảng: I Mục tiêu Giáo viên: Siu Tâng §3 Ngày soạn:08/03/2011 Ngày dạy: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, SỐ TRUNG VỊ, MỐT Năm học :2012 - 2013 (105) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin 1) Về kiến thức: - Biết số đặc trưng dãy số liệu: số trung bình, số trùng vị, mốt và ý nghĩa chúng 2) Về kỹ năng: - Tìm số trung bình, số trùng vị, mốt dãy số liệu thống kê (trong tình đã học) 3) Về thái độ -Thông qua các số đặc trưng thống kê HS liên hệ ý nghĩa thực tế - Hiểu ý nghĩa toán học đời sống II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp thuyết trình, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: CH1: Nêu khái niệm TBC n số ? CH2: Hãy nêu ý nghĩa thực tiễn việc chia lớp ? CH3: Nêu khái niệm phần tử đại diện lớp Việc chia lớp có ý nghĩa gì tính toán thống kê ? 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I - Số trung bình cộng (hay số trung bình)  Nêu ví dụ 1/119 (sgk) và đặt các câu hỏi sau  Thực ví dụ H1: Tính chiều cao trung bình 36 học sinh T1: x ≈ 161 cm kết điều tra trình bày bảng bài T2: Tính toán theo hai cách và kết là x ≈ 162 cm H2: Tính chiều cao trung bình 36 học sinh kết điều tra trình bày bảng bài 1, theo hai cách Cách 1: Nhân giá trị đại diện lớp với tần số lớp đó, cộng các kết lại chia cho 36 Cách 2: Nhân giá trị đại diện lớp với tần suất lớp đó cộng các kết lại H3: Hãy so sánh hai kết thu T3: So sánh kết  Nêu hai cách tính số trung bình  Nắm công thức tính số trung bính theo hai cách và Cách 1: T.hợp bảng phân bố tần số, tần suất (rời tùy bảng phân bố rạc) x= ( n x 1+ n2 x + +n k x k ) = n f x 1+ f x2 + + f k x k đó ni , f i là tần số, tần suất giá trị x i , n là số các số liệu thống kê ( n=n1+ n2 + +nk ) Cách 2: T.hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp x= ( n c +n2 c 2+ .+ nk c k ) = n f c +f c + +f k c k  Thực HĐ đó c i ,n i , f i là giá trị đại diện, tần số, T4: Gọi số TBC bảng 6, lần lựot là x , tần suất lớp thứ i, n là số các số liệu thống kê ( x , ta tính x ≈ 18 , 50 C ; x ≈ 17 , 90 C n=n1+ n2 + +nk ) T5: Vì x > x nên có thể nói TP  Hướng dẫn học sinh thực HĐ1/120 Vinh, 30 năm khảo sát, nhiệt độ TB H4: Hãy tính số TBC bảng phân bố 6/116, 8/120 tháng 12 cao nhiệt độ TB tháng Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (106) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin H5: Từ kết đã tính câu a) có nhận xét gì nhiệt độ TP Vinh tháng và tháng 12 (của 30 năm khảo sát) II – Số trùng vị  Nêu ví dụ 2/120 (sgk) và đặt các câu hỏi sau  HS: Đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi GV đặt H6: Tính điểm TB nhóm H7: Có bao nhiêu học sinh vượt điểm TB H8: Có thể lấy điểm TB làm điểm đại diện cho nhóm không  Phân tích và đưa định nghĩa  Qua định nghĩa học sinh nắm cách tìm số trùng vị Giả sử ta có mẫu gồm N số liệu xếp theo thứ tự không giảm Nếu N là số lẻ thì số liệu đứng N +1 thứ (số liệu đứng chính giữa) là số trùng vị Trong trường hợp N là số chẵn, ta lấy số TBC N N +1 làm số trùng vị hai số liệu đứng thứ và 2 Số trùng vị, kí hiệu Me T9: Me = H9: Vậy ví dụ Me = ?  HS: Đọc hiểu ví dụ  Nêu ví dụ 3/121 và yêu cầu HS đọc hiểu H10: Dãy trên có bao nhiêu số đứng H11: Tìm số trùng vị  Thực HĐ  Hướng dẫn học sinh thực HĐ 2/121 T12: 465 H12: Dãy trên có bao nhiêu số hạng H13: Hãy tìm số trùng vị đứng thứ bao nhiêu T13: Trong dãy này, số trùng vị là giá trị số 465+1 dãy không giảm trên ? =233 hạng thứ H14: Tìm số trùng vị T14: Me = 39 III – Mốt  Nêu khái niệm mốt  Nắm khái niệm Mốt Mốt bảng phân bố tần số (rời rạc) là giá trị có tần số lớn và kí hiệu là MO H15: Trong ví dụ 2/120, hãy mốt T15: Đưa mốt theo cách hiểu mình  Nêu bảng 9/121 sau đó đưa các câu hỏi sau H16: Trong bảng trên có bao nhiêu áo bán với số T16: 78 áo lượng lớn ? T17: M O =38 và M O =40 H17: Hãy các mốt T18: Cửa hàng nên ưu tiên nhập hai cở áo số 38 và H18: Cửa hàng nên ưu tiên nhập áo loại nào ? số 40 nhiều  Tóm tắt lại bài học và cho HS làm bài tập Bài tập 1/122: Tính số TBC các bảng phân bố đã  Hai học sinh lên bảng thực lập bài tập số 1, bài GV: Cho hai HS xung phong lên bảng Kết quả: 1170 ; 31 cm Bài tập 2/122:  Cho hai HS xung phong lên bảng  Hai học sinh lên bảng thực Kết quả: TBC các điểm thi lớp 10A là x ≈ 6,1 đ; lớp 10B là y ≈5,2 điểm Vì x> y , nên có thể nói kết làm bài thi (nói trên) HS lớp 10A là cao Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (1) (2) (107) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II 4) Củng cố: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 3, 4, trang 123 SGK 5) Dặn dò: Về nhà đọc kĩ bài và chuẩn bị bài mới: Phương sai và độ lệch chuẩn IV – Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 28 Ngày soạn:08/03/2011 Tiết: 50 Ngày dạy: Bài giảng: § PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn dãy số liệu thống kê và ý nghĩa chúng 2) Về kỹ năng: - Tìm phương sai độ lệch chuẩn dãy số liệu thống kê 3) Về thái độ - Có đầu óc thực tế - Thấy gần gũi toán học và đời sống II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp thuyết trình, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: CH1: Hãy nêu định nghĩa về: Số trung bình cộng, số trùng vị và mốt CH2: Số trùng vị dãy số liệu là số luôn thuộc dãy số liệu đó, đúng hay sai ? CH3: Mốt dãy số liệu là số luôn thuộc dãy số liệu đó, đúng hay sai ? CH4: Số TBC dãy số liệu là số luôn thuộc dãy số liệu đó, đúng hay sai ? CH5: Số trùng vị và mốt dãy số liệu không thể trùng nhau, đúng hay sai ? 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Phương sai  Hướng dẫn HS thực ví dụ 1/123 thông qua các  Thực ví dụ 1/123 câu hỏi sau T1: Ta thấy số TBC x dãy (1) và số TBC H1: Hãy tìm số trung bình cộng dãy (1) và dãy (2) dãy (2) x = y=200 H2: Hãy so sánh các số liệu dãy (1) và dãy (2) với T2: Các số liệu dãy (1) gần với số TBC hơn, nên số trung bình cộng chúng đồng Khi đó ta nói các số liệu thống H3: Hiệu các số dãy và số trung bình cộng ta kê dãy (1) ít phân tán dãy (2) gọi là độ lệch Hãy xác định các độ lệch dãy (1) T3: (180-200) ; (190-200) ; (190-200) ; (200-200); H4: Hãy tính TBC bình phương các độ lệch (210-200) ; (210-200) ; (220-200) dãy (1) T4: s x ≈ 1, 74  Giáo viên đưa định nghĩa  Nắm định nghĩa  GV nêu ví dụ 2/124 cho HS tự thực hành  HS: Thực ví dụ H5: Tính số trung bình cộng bảng 4/112 H5: Tính phương sai bảng → Kết luận: Hệ thức (3) biểu thị cách tính gần đúng phương sai bảng theo tần số Hệ thức (4) biểu thị cách tính gần đúng phương sai bảng theo tần suất  GV nêu chú ý sau  Ghi nhớ phần chú ý a) Khi hai dãy số liệu thống kê có cùng đơn vị đo và Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (108) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II Tổ Toán -Tin có số TBC sấp xỉ nhau, phương sai càng nhỏ thì mức độ phân tán (so với số TBC) các số liệu thông kê càng bé b) Có thể tính phương sai theo các CT sau đây Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất (rời rạc) xk − x ¿ x − x ¿ + +n k ¿ x − x ¿ +n2 ¿ n1 ¿ sx = ¿ n CTCB HK II xk − x ¿2 x − x ¿2 + + f k ¿ = x − x ¿2 + f ¿  Thực HĐ1/126 f1¿ T6: x ≈ 18 , 50 C Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất T7: s x ≈ ,38 c k − x ¿2 c − x ¿2 + + nk ¿ c − x ¿ 2+ n2 ¿ n1¿ sx = ¿ n c k − x ¿2 c − x ¿2 + + f k ¿ c − x ¿ 2+ f ¿ ¿f 1¿ Ngoài ra, người ta còn chứng minh CT sau x ¿2 s x =x −¿  Hướng dẫn HS thực HĐ1/126 H6: Hãy xác định số TBC bảng 6/116 H7: Tính phương sai bảng II – Độ lệch chuẩn  GV đặt vấn đề theo SGK → khái niệm độ  Nắm định nghĩa  Thực nhiệm vụ lệch chuẩn, kí hiệu s x =√ s x ≈ √ 31 ≈5,6 (cm)  Nêu định nghĩa (SGK)  Yêu cầu HS thực HĐ 2/126 T8: x ≈ 18 , 50 C H8: Hãy xác định số TBC bảng 6/116 T9: s x ≈ ,38 H9: Tính phương sai bảng H10: Tính độ lệch chuẩn bảng T10: s x =√ s x ≈ √ , 28 ≈1 , 54 ( C ) 2 2 2 Bài tập 1/128: Câu a) H1: Tìm số trung bình cộng bài tập bài H2: Tìm phương sai bài toán này H3: Tìm độ lệch chuẩn Giáo viên: Siu Tâng T1: HS tự tính T2: s x ≈ 120 Năm học :2012 - 2013 (109) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II Câu b) Tương tự s x ≈ 84 ; s x ≈ 9,2 Bài tập 2/128: Câu a) H1: Tìm số trung bình cộng điểm thi lớp 10C H2: Tìm phương sai và độ lệch chuẩn H3: Tìm số trung bình cộng điểm thi lớp 10D H4: Tìm phương sai và độ lệch chuẩn CTCB HK II T3: s x ≈ 11 (giờ) T1: x ≈ 7,2 (điểm) T2: s x ≈ 1,3 ; s x ≈ ,13 T3: y ≈7,2 (điểm) T4: s y ≈ 0,8 ; s y ≈ 0,9 T5: Các số liệu thống kê có cùng đơn vị đo x ≈ y ≈ 7,2 H5: Điểm lớp nào đồng ? s x ≈ s y , suy điểm số các bài thi lớp 10D là đồng 4) Củng cố: Nhắc lại cách tính các số trưng đã học và ý nghĩa chúng Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trang 128 SGK 5) Dặn dò: Về nhà đọc kĩ bài và chuẩn bị bài mới: Ôn tập chương V IV – Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 2 2 Tuần: 29 Ngày soạn: 14/03/2011 Tiết: 51 Ngày dạy: Bài giảng: ÔN TẬP CHƯƠNG V I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Hệ thống lại toàn các kiến thức đã học chương V 2) Về kỹ năng: - Tính toán các số liệu thống kê - Vẽ và đọc các biểu đồ - So sánh các độ phân tán 3) Về thái độ - Có tính tỉ mỉ, chính xác - Thấy mối liên hệ thực tiễn II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp thuyết trình, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: CH1: Em hãy cho biết ý nghĩa phương sai và độ lệch chuẩn CH2: Em hãy cho biết độ phân tán, điều gì độ lệch chuẩn khắc phục khuết điểm phương sai CH3: Để tìm phương sai và độ lệch chuẩn, đầu tiên ta tìm số nào ? 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 3/129 Câu a) HS: Lên bảng điền H1: Hãy điền vào ô trống bảng sau: Số Tần số Tần suất (%) … … … … … … … … … … Cộng … 100% GV chia HS thành nhóm, nhóm làm bài, thảo luận và cử đại diện điền Giáo viên: Siu Tâng Số Tần số Tần suất (%) 13,6 13 22,0 19 32,2 13 22,0 10,2 Năm học :2012 - 2013 Cộng 59 100% (110) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II Tổ Toán -Tin Câu b), c) H1: Trong 59 gia đình, gia đình có số nhiều là bao nhiêu ? chiếm tỉ lệ bao nhiêu ? CTCB HK II H2: Chiếm tỉ lệ cao là gia đình có T1: Số nhiều gia đình là Số gia đình này là ít và chiếm tỉ lệ (10,2 %) là gia đình có bốn H3: Các gia đình có từ đến chiếm tỉ lệ bao T2: Chiếm tỉ lệ cao (32,2%) là gia đình nhiêu ? có hai H4: Tìm số trung bình cộng, số trung vị và mốt T3: Phần lớn (76,2%) các gia đình có từ đến T4: x ≈ (con) ; M e =2 (con) ; M O=2 (con) Bài 4/129 a) H1: Hãy điền vào chổ trống bảng sau HS: Lên bảng điền Khối lượng nhóm cá thứ Lớp khối ượng (g) Tần số Tần suất (%) [630 ; 635) …… …… [635 ; 640) …… …… [640 ; 645) …… …… [645 ; 650) …… …… [650 ; 655] …… …… Cộng 30 100% Hoạt động giáo viên b) H2: Hãy điền vào chổ trống bảng sau Khối lượng nhóm cá thứ Lớp k/lượng (g) Tần số Tần suất (%) [638 ; 642) …… …… [642 ; 646) …… …… [646 ; 650) …… …… [650 ; 654] …… …… Cộng 27 100% Lớp khối ượng (g) Tần số Tần suất (%) [630 ; 635) 4,2 [635 ; 640) 8,3 [640 ; 645) 12,5 [645 ; 650) 25,0 [650 ; 655] 12 50,0 Cộng 30 100% Hoạt động học sinh HS: Lên bảng điền c) GV: vẽ sẵn biểu đồ nhà và treo lên bảng, gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi sau: H1: Hãy các giá trị đại diện H2: Hãy tần suất các lớp H3: Nêu các tọa độ đỉnh đường gấp khúc tần suất HS: Quan sát biểu đồ và trả lời Lớp k/lượng (g) [638 ; 642) [642 ; 646) [646 ; 650) [650 ; 654] Cộng T1: Ở bảng 1, ta tính s x ≈ 33 ,2 ; s x ≈ ,76 T2: Ở bảng 2, ta tính d) GV: Thực các thao tác tương tự Giáo viên: Siu Tâng Tần số 12 27 Tần suất (%) 18,5 33,3 3,7 44,5 100% x ≈ 648 (gam) y ≈ 647 (gam) Năm học :2012 - 2013 (111) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin e) H1: Tím số trung bình cộng, phương sai, độ lệch s y ≈ 23 , ; s y ≈ , 81 chuẩn bảng phân bố nhóm T3: Khối lượng trung bình hai nhóm này xấp sĩ H2: Tím số trung bình cộng, phương sai, độ lệch Nhóm cá thứ có phương sai bé Từ đó chuẩn bảng phân bố nhóm suy nhóm cá thứ có khối lượng đồng H3: Nhóm cá nào khối lượng đồng ? 4) Củng cố: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trắc nghiệm trang 130-131 SGK 5) Dặn dò: Về nhà đọc kĩ bài và chuẩn bị bài kiểm tra tiết và chuẩn bị chương IV – Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 29 Tiết: 51 Giáo viên: Siu Tâng Ngày soạn: 14/03/2011 KIỂM TRA 45’ Năm học :2012 - 2013 (112) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Tuần: 30 Tiết: 53 Bài giảng: Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Ngày soạn: 20/03/2011 Ngày dạy: CHƯƠNG V: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC - CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC §1 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Biết hai đơn vị đo góc và cung tròn là độ và rađian - Hiểu khái niệm đường tròn lượng giác; góc và cung lượng giác và số đo chúng 2) Về kỹ năng: - Biết đổi đơn vị góc từ độ sang rađian và ngược lại - Tính độ dài cung tròn biết số đo chúng - Biết cách xác định điểm cuối cung lượng giác và tai cuối góc lượng giác hay họ góc lượng giác trên đượng tròn lượng giác 3) Về thái độ - Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học, tính thực tiễn cao - Rèn luyện óc tư thực tế - Rèn luyện tính sáng tạo II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp thuyết trình, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: CH1: Cho tam giác vuông ABC, vuông A, AB=3 BC = a) Hãy cho biết sin góc B và C b) Hãy cho biết các giá trị còn lại góc B và C 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Khái niệm cung và góc lượng giác  HS nghe hiểu và thực nhiệm vụ Đường tròn định hướng và cung lượng giác  GV treo hình 39 lên bảng và đặt các câu hỏi sau H1: Nếu trục số theo n vòng thì điểm trên đường tròn ứng với điểm trên trục số ? H2: Với điểm trên trục số tương ứng với điểm trên đường tròn ? GV giải thích và đến khái niệm đường tròn định  HS nắm vững khái niệm đường tròn định hướng hướng  HS nắm khái niệm cung lượng giác Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (113) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin  GV nêu định nghĩa đường tròn định hướng (sgk)  GV treo hình 41/134 lên bảng và từ hình này, nêu HS: Trả lời các câu hỏi giáo viên khái niệm cung lựợng (sgk) Sau đó GV đưa các câu hỏi sau nhằm củng cố khái niệm: H1: Hình 41a) điểm M di động từ A đến B theo chiều âm hay chiều dương ? H2: Hình 41b) điểm M di động từ A đến B theo chiều âm hay chiều dương ? và nó quay nhiều hình 41a) vòng ? H3: Hình 41c) điểm M di động từ A đến B theo chiều âm hay chiều dương ? và nó quay nhiều hình 41a) vòng ? H4: Hình 41d) điểm M di động từ A đến B theo  HS nắm khái niệm và chú ý kí hiệu  HS nắm phần chú ý chiều âm hay chiều dương ?  GV đưa khái niệm và kí hiệu cung lượng T1: Có vô số cung lượng giác AB T2: giác  GV nêu phần chú ý (sgk/135) H1: Trên hình 41a) có bao nhiêu cung lượng giác ? H2: Nếu A là gốc thì với cung lượng giác AB có bao nhiêu điểm B ? Góc lượng giác  GV treo hình 42/135 và nêu khái niệm góc lượng  HS nghe hiểu nhiệm vụ giác Sau đó đưa các câu hỏi sau:  HS trả lời các câu hỏi giáo viên H1: Với góc lượng giác thì có bao nhiêu cung lượng giác và ngược lại ? H2: Ta cần xét hai hoăc cung lượng giác góc lượng giác việc xác định các tính chất góc cung lượng giác có hay không ? Đường tròn lượng giác  GV treo hình 43/135 lên bảng và nêu khái niệm  HS quan sát hình vẽ và nắm khái niệm đường tròn đường tròn lượng giác (sgk) lượng giác  GV nhấn mạnh: Điểm gốc đường tròn; các điểm đặc biệt: A’, B, B’ 4) Củng cố: Tóm tắt lại các nội dung chính đã học và hướng dẫn HS làm hai bài tập còn lại 7, trang 140 5) Dặn dò: Về nhà đọc kĩ bài và chuẩn bị bài mới: §2 Giá trị lượng giác cung IV – Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (114) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Tuần: 30 Tiết: 54 Bài giảng: Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Ngày soạn: 20/03/2011 Ngày dạy: CHƯƠNG V: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC - CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC §1 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Biết hai đơn vị đo góc và cung tròn là độ và rađian - Hiểu khái niệm đường tròn lượng giác; góc và cung lượng giác và số đo chúng 2) Về kỹ năng: - Biết đổi đơn vị góc từ độ sang rađian và ngược lại - Tính độ dài cung tròn biết số đo chúng - Biết cách xác định điểm cuối cung lượng giác và tai cuối góc lượng giác hay họ góc lượng giác trên đượng tròn lượng giác 3) Về thái độ - Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học, tính thực tiễn cao - Rèn luyện óc tư thực tế - Rèn luyện tính sáng tạo II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp thuyết trình, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: CH1: Cho tam giác vuông ABC, vuông A, AB=3 BC = a) Hãy cho biết sin góc B và C b) Hãy cho biết các giá trị còn lại góc B và C 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II - Số đo cung và góc lượng giác Độ và rađian  HS nghe hiểu và tiếp nhận kiến thức a) Đơn vị rađian  GV giới thiệu cung có số đo rađian Trên đường tròn tùy ý, cung có độ dài bán kính gọi là cung có số đo rađian Sau đó đưa phần nhận xét Cung có độ dài l trên đường tròn bán kính R có số Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (115) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin l đo là α = rad R Sau đó đưa các câu hỏi sau nhằm củng cố khái HS trả lời câu hỏi giáo viên niệm H1: Cả đường tròn có số đo bao nhiêu rađian ? H2: Ngoài số đo rađian còn có số đo nào mà em biết ?  HS nghe hiểu và trả lời các câu hỏi giáo viên b) Quan hệ độ và rađian  GV nêu đưa các câu hỏi sau nhằm đặt vấn đề H1: Cả đường tròn có số đo bao nhiêu độ ? H2: Hãy tính xem cung có số đo rad thì có số đo bao nhiêu độ ? Sau đó GV đưa công thức sau: π 180 1= rad và rad= 180 π Sau đó yêu cầu thực bảng chuyển đổi thông dụng Hướng dẫn HS thực hoạt động 1/136, 137 sgk c) Độ dài cung tròn  GV đặt vấn đề H1: Với đường tròn bán kính R, đường tròn có HS: Thực hoạt động độ dài bao nhiêu rad ? H2: Cung có số đo α rad thì có độ dài bao nhiêu ?  HS nghe hiểu và trả lời các câu hỏi giáo viên Sau đó GV đưa công thức Cung có số đo α rad đường tròn bán kính R thì có độ dài l=Rα Số đo cung lượng giác  HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi GV  GV treo hình 44/137 lên bảng  GV nêu ví dụ SGK, sau đó đưa câu hỏi sau:  HS nắm phần nhận xét H1: Trong hình 44a) điểm M vạch cung theo  HS thực hoạt động chiều dương hay chiều âm và có số đo bao nhiêu ? 3π H2, H3: Đặt câu hỏi tương tự hình 44b), c) T1: 1350 hay  GV nêu nhận xét (SGK) π  GV hướng dẫn HS thực hoạt động 2/138 +2 π T2: H1: Góc AOD có số đo bao nhiêu ? H2: Cung lượng giác AD có số đo bao nhiêu ?  GV nêu ghi nhớ sau: Số đo các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai khác bội π Ta viết sđAM = α + k π , k ∈ Z Sau đó GV nêu chú ý số đó cung lượng giác theo số đo độ Số đo cung lượng giác  HS nắm định nghĩa  GV nêu định nghĩa (SGK)  HS thực hoạt động  Hướng dẫn HS thực hoạt động 3/139 (SGK) π 11 π H1: Góc AOP có số đo bao nhiêu ? +k π T1: ; T2: − 6 H2: Góc lượng giác (OA,OP) có số đo bao nhiêu ? 5π 5π H3: Góc AOE có số đo bao nhiêu ? +k π T3: ; T4: 4 H4: Góc lượng giác (OA,OE) có số đo bao nhiêu ? Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 ( ) (116) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II HS: Nắm phần chú ý  GV nêu chú ý (SGK) Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác  GV nêu cách biểu diễn (SGK)  GV treo hình 47/139 sau đó nêu ví dụ SGK Đặt các câu hỏi sau để thực ví dụ này: 25 π H1: Hãy viết dạng α + k π 25 π H2: Xác định điểm cuối cung H3: Câu hỏi tương tự góc −7650  HS nghe hiểu và tiếp nhận kiến thức  HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi GV Bài tập: 1/140 Hướng dẫn câu a) H1: Hãy cung lượng giác có số đo khác có chung điểm đầu và điểm cuối H2: Hãy nêu công thức tổng quát để cung có điểm đầu và điểm cuối trung 2/140 Hướng dẫn câu a) H1: Nhắc lại công thức đổi độ sang rađian ? H2: Đổi 180 thành rad Đối với các câu còn lại là tương tự ta có kết quả: b) 57030’ = 1,0036 rad c) -250 = - 0,4363 rad d) -125045’ = - 2,1948 rad 3/140 Hướng dẫn câu a) H1: Nhắc lại công thức đổi rađian sang độ ? π H2: Đổi độ 18 HS: Đứng chổ trả lời T1: Hai cung này kém góc k π T2: α và α + k π Đối với các câu còn lại là tương tự ta có kết quả: 3π =33 45 ' b) c) 16 −2 ≈ −114 35' 30'' ≈ 420 58' 19 '' d) 4/140 Hướng dẫn câu a) H1: Nêu công thức tính độ dài cung tròn π H2: Tính độ dài cung tròn có số đo 15 Các câu còn lại làm hoàn toàn tương tự 5/140 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác - Chia bốn nhóm HS hoạt động, sau đó các nhóm cử Giáo viên: Siu Tâng T1: 25 π π = +3 π 4 T2: Vậy điểm cuối cung 25 π là trung điểm M cung nhỏ AB T3: −7650 =− 450 + ( −2 ) 360 Vậy điểm cuối cung −7650 là điểm chính N cung nhỏ AB’ HS: Thực trên bảng π T1: = rad 180 π π = T2: 18 180 10 HS: Thực trên bảng 180 rad= π π 180 =10 =10 T2: 18 18 ( ) HS: Thực trên bảng T1: l=Rα π 4π ≈ , 19 cm T2: l=20 = 15 HS: Hoạt động nhóm đại diện lên bảng trình bày Năm học :2012 - 2013 (117) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin các đại diện lên bảng trình bày - Cho các nhóm nhận xét bài giải - Nhận xét đánh giá điều chỉnh và xác nhận kết 4) Củng cố: Tóm tắt lại các nội dung chính đã học và hướng dẫn HS làm hai bài tập còn lại 7, trang 140 5) Dặn dò: Về nhà đọc kĩ bài và chuẩn bị bài mới: §2 Giá trị lượng giác cung IV – Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… -Tuần: 31 Ngày soạn:27/03/2011 Tiết: 55 Ngày dạy: Bài giảng: §2 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Hiểu khái niệm giá trị lượng giác góc(cung); bảng giá trị lượng giác số góc thường gặp - Hiểu hệ thức các giá trị lượng giác góc - Biết quan hệ các giá trị lượng giác các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, kém góc π - Biết ý nghĩa hình học tang và côtang 2) Về kỹ năng: - Xác định giá trị lượng giác góc biết số đo góc đó - Xác định dấu các giá trị lượng giác cung AM điểm cuối M nằm góc phần tư khác - Vận dụng các đẳng thức lượng giác cở các giá trị lượng giác góc để tính toán, chứng minh các hệ thức đơn giản - Vận dụng công thức các giá trị lượng giác các góc có liên quan đặc biệt và việc tính giá trị lượng giác góc bất kì chứng minh các đẳng thức 3) Về thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư lôgic và tư hình học II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp thuyết trình, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: CH1: Cho tam giác ABC vuông A a) Hãy nêu công thức tính sinB, sinC, cosB b) Tính cos2B + sin2B 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Giá trị lượng giác cung α  GV hướng dẫn học sinh thực hoạt động 1/141  HS thực theo hướng dẫn GV T1: sin α =OK đó K là hình chiếu M H1: Nhắc lại giá trị sin α ( 00 ≤ α ≤ 1800 ) (AOM = α ) trên Oy ≤ sin α ≤1 0 cos α =OH đó H là hình chiếu M T2: H2: Nhắc lại giá trị cosin α ( ≤ α ≤ 180 ) (AOM = α ) trên Ox −1 ≤ cos α ≤ 1 Định nghĩa  GV treo hình 48/141, sau đó nêu định nghĩa các giá  HS quan sát hình, nghe hiểu và tiếp nhận kiến Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (118) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin trị lượng giác (SGK) thức sin α cos α Sau đó nêu định nghĩa: Các giá trị , , tan α , cot α gọi là các giá trị lượng giác cung α Ta gọi trục tung là trục sin, còn trục hoành là trục cosin  GV nêu các câu hỏi sau để khắc sâu kiến thức  HS: Trả lời các câu hỏi GV Cho α = (OA, OM) H1: Hãy phát biểu lời các giá trị lượng giác α H2: Hãy so sánh sin α và cos α với -1 và H3: Hãy tính tan α cot α H4: Hãy nêu mối quan hệ sin và côsin α H5: Hãy nêu mối quan hệ tang và côtangcủa α  GV nêu chú ý: (SGK)  HS thực theo hướng dẫn GV  GV hướng dẫn HS thực hoạt động 2/142 25 π π 25 π = +3 π T1: H1: Hãy viết dạng α + k π 4 25 π 25 π π √2 H2: Tính sin T2: sin = sin = 4 H3: Tìm cos ( −240 ) T3: − H4: Tìm tan ( − 4050 ) T4: tan ( − 4050 ) = ( − 450 −3600 ) = -1 Hệ  GV nêu các hệ SGK và trả lời các câu  HS nắm các hệ và đưa các thắc mắc hỏi thắc mắc HS có mình có Giá trị lượng giác các cung có liện quan đặc biệt  GV hướng dẫn HS cách nắm bắt  HS ghi nhớ π π T1: Các giá trị này đối H1: So sánh sin0 và cos , sin và cos π T2: Hai giá trị này đối π π H2: So sánh tan và cot II- Ý nghĩa hình học tang và côtang  GV hướng dẫn HS thực hoạt động 3/143  HS thực theo hướng dẫn GV H1: Nêu trục sin và trục côsin H2: Nêu ý nghĩa hình học sin và côsin ∀ α , đặt α =( OA ,OM ) T2: thì M Ý nghĩa hình học tan α ( cos α ;sin α )  GV treo hình 50 và đặt các câu hỏi sau H1: Hãy giải thích  HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi GV sin α HM AT tan α = = = =AT cos α OH OA tan α =AT  GV nêu ý nghĩa Ý nghĩa hình học cot α cot α =BS  GV nêu ý nghĩa  GV hướng dẫn HS thực hoạt động 4/145 Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (119) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin H1: Hãy so sánh tan α và tan β đó α = (OA,OM), β = (OA,ON), M và N đối  HS thực theo hướng dẫn GV qua O T1: tan α = tan β H2: Hãy kết luận T2: tan ( α +kπ )=tan α ; cot ( α + kπ ) =cot α 4) Củng cố: Tóm tắt lại các nội dung chính đã học và hướng dẫn HS thực hoạt động 6/148 (SGK) 5) Dặn dò: Về nhà đọc kĩ bài và chuẩn bị bài tập → trang 148 IV – Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 31 Ngày soạn:27/03/2011 Tiết: 56 Ngày dạy: Bài giảng: §2 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Hiểu khái niệm giá trị lượng giác góc(cung); bảng giá trị lượng giác số góc thường gặp - Hiểu hệ thức các giá trị lượng giác góc - Biết quan hệ các giá trị lượng giác các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, kém góc π - Biết ý nghĩa hình học tang và côtang 2) Về kỹ năng: - Xác định giá trị lượng giác góc biết số đo góc đó - Xác định dấu các giá trị lượng giác cung AM điểm cuối M nằm góc phần tư khác - Vận dụng các đẳng thức lượng giác cở các giá trị lượng giác góc để tính toán, chứng minh các hệ thức đơn giản - Vận dụng công thức các giá trị lượng giác các góc có liên quan đặc biệt và việc tính giá trị lượng giác góc bất kì chứng minh các đẳng thức 3) Về thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư lôgic và tư hình học II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp thuyết trình, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: CH1: Cho tam giác ABC vuông A a) Hãy nêu công thức tính sinB, sinC, cosB b) Tính cos2B + sin2B 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III- Quan hệ các giá trị lượng giác Công thức lượng giác  GV nêu các công thức (SGK)  HS ghi nhớ các công thức  GV hướng dẫn HS thực hoạt động 5/145  HS thực theo hướng dẫn GV Ví dụ áp dụng Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (120) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin  GV nêu ví dụ 1/145  HS thực ví dụ α H1: Hãy xác định dấu cos T1: cos α < H2: Tính cos α T2: Thực theo SGK  GV nêu hai ví dụ còn lại cho HS thực  HS thực hai ví dụ còn lại Giá trị lượng giác các cung có liên quan đặc biệt a) Hai cung đối nhau: α và – α  GV treo hình 52,sau đó nêu các công thức  HS quan sát hình và nắm các công thức (SGK) HS điền vào các chổ trống bảng GV cho HS điền vào các chổ trống bảng sau π π π π − − − − α sin … … … … … α cos … … … … … α tan … … … … ||  HS quan sát hình và nắm các công thức α HS điền vào các chổ trống bảng cot || … … … … α b) Hai cung bù nhau: α và π − α  GV treo hình 53,sau đó nêu các công thức (SGK) GV cho HS điền vào các chổ trống bảng sau 5π 3π 2π π π− α sin … … … … …  HS quan sát hình và nắm các công thức α HS điền vào các chổ trống bảng cos … … … … … α tan … … … … … α cot || … … … … α c) Hai cung kem π : α và π+α  GV treo hình 54,sau đó nêu các công thức  HS quan sát hình và nắm các công thức (SGK) HS điền vào các chổ trống bảng GV cho HS điền vào các chổ trống bảng sau … 7π … 5π … 4π … 3π … … … … … … … … … … … α sin α cos α tan α Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (121) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin cot || … … … … α d) Hai cung phụ  GV treo hình 54,sau đó nêu các công thức (SGK) GV cho HS điền vào các chổ trống bảng sau π π 7π π π π − − − α sin … … … … … α cos … … … … … α tan … … … … … α cot || … … … … α 4) Củng cố: Tóm tắt lại các nội dung chính đã học và hướng dẫn HS thực hoạt động 6/148 (SGK) 5) Dặn dò: Về nhà đọc kĩ bài và chuẩn bị bài tập → trang 148 IV – Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ******************************************************************************* Tuần: 32 Ngày soạn:03/04/2011 Tiết: 57 Ngày dạy: Bài giảng: BÀI TẬP: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - HS nắm định nghĩa và ý nghĩa hình học các giá trị lượng giác cung α - Nắm các đẳng thức lượng giác bản, giá trị lượng giác các cung có liên quan đặc biệt 2) Về kỹ năng: - Áp dụng các kiến thức trên để giải các bài toán liên quan 3) Về thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư lôgic và tư hình học II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp thuyết trình, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (122) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: 7π 13 π CH1: Tính sin ; tan 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/148 a) Có Vì −1<− 0,7<1 Cho HS thảo luận nhóm để phát kết >1 b) Không Vì bài toán −1 ≤OH ,OK ≤1 Hdẫn: Vì nên c) Không Vì − √ 2<−1 −1 ≤ cos α ,sin α ≤ √5 >1 d) Không Vì 2/148 Hướng dẫn giải câu a) 2 H1: Hãy tính sin2 α + cos2 α T1: sin α + cos α = + = ≠ 9 H2: Kết luận T2: Không xảy Các câu còn lại HS thực tương tự + − =1 b) Có, Vì − c) Không 3/148 HS: Trình bày bài giải mình trên bảng Cho HS hoạt động nhóm cử đại diện lên bảng a) sin ( α − π )=sin [ − ( π −α ) ] =− sin ( π − α )=− sin α trình bày π Vì 0<α < nên sin α > Vậy sin ( α − π ) < π → sin α , cos α , tan Hướng dẫn: 0<α < α , cot α 3π π cos − α =cos − ( α − π ) = b) dương 2 * cos: đối ; sin: bù ; phụ: chéo; tang, côtang: sin ( α − π )< kém π c) tan ( α + π )=tan α >0 d) π π cot α + =cot − ( −α ) = tan ( −α )=− tan α <0 2 4/148 HS: Trình bày bài giải mình trên bảng π Cho HS hoạt động nhóm cử đại diện lên bảng a) cos α = và 0< α < trình bày 13 GV nhận xét đánh giá điều chỉnh và xác nhận kết 16 sin α =1− cos2 α =1 − ⇒ Ta có 2 Hướng dẫn: sin α+ cos α =1 169 sin α 17 tan α = sin α = √ cos α 13 π (vì 0< α < nên sin α > 0) √ 17 tan α = , cot α = √ 17 b) Tương tự 15 π <α <π c) tan α =− và 49 = 225 274 Ta có cos α = = 1+ 1+ tan α 49 ( )( ) ) [ ( ( ) [ Giáo viên: Siu Tâng ] Năm học :2012 - 2013 ] (123) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II ⇒ cos α =− CTCB √ 274 (vì HK II π <α <π nên cos α <0 ) 15 sin α = ; cot α =− 15 √ 274 5/148 HS: Trình bày bài giải mình trên bảng Cho HS hoạt động nhóm cử các đại diện lên bảng a) cos α =1 ⇔ α=k π , k ∈Z trình bày b) cos α =− 1⇔ α =π + k π , k ∈ Z y π c) cos α =0 ⇔ α = +kπ , k ∈ Z B(0;1) + π d) sin α =1 ⇔α = +k π ,k ∈ Z A(1;0) A’(-1;0) π x O e) sin α =−1 ⇔ α=− +k π , k ∈ Z f) sin α =0 ⇔ α=kπ , k ∈ Z B’(0;-1) 4) Củng cố: Tóm tắt lại các nội dung chính đã học 5) Dặn dò: Về nhà đọc kĩ bài và chuẩn bị bài mới: §3 Công thức lượng giác IV – Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… **************************************************************************** Tuần: 32 Ngày soạn: 03/04/2011 Tiết: 58 Ngày dạy: Bài giảng: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - HS nắm các công thức lượng giác: CT cộng, CT nhân đôi, CT biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích 2) Về kỹ năng: - Áp dụng các công thức trên để giải các bài toán đơn giản tính giá trị lượng giác cung, rút gọn biểu thức lượng giác đơn giản và chứng minh số đẳng thức 3) Về thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư lôgic và tư hình học II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp thuyết trình, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (124) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: CH1: Nêu các đẳng thức lượng giác CH2: Hãy điền vào chổ trống sau: 7π 5π 122 π 19 π α − − sin α cos α tan α cot α 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Công thức cộng  GV nêu công thức (SGK)  HS ghi nhận các công thức và thừa nhận công thức đầu tiên  GV hướng dẫn HS chứng minh công thức thứ SGK  HS thực hoạt động 1/149  GV hướng dẫn HS thực hoạt động 1/149 H1: Hãy biểu thị sin ( a+b ) qua cos π T1: sin ( a+b )=cos −a − b H2: Hãy chứng minh công thức π T2: sin ( a+b )=cos −a − b π π cos b + sin − a sin b = cos − a 2 = sin a cos b+cos a sin b  GV hướng dẫn HS giải các ví dụ 1,2 trang 150  HS thực theo hướng dẫn GV II- Công thức nhân đôi  GV nêu công thức (SGK)  HS nắm các công thức Từ các công thức nhân đôi suy các công thức 1+ cos a −cos a cos a= ; sin a= 2 − cos a tan a= 1+cos a  HS thực các ví dụ theo hướng dẫn GV  GV hướng dẫn HS giải các ví dụ 1,2 trang 151 4) Củng cố: Nắm thật các công thức lượng giác để có thể tính giá trị lượng giác các góc, cung       lượng giác bất kì các góc, cung có số đo: 5) Dặn dò: Về nhà đọc kĩ bài và chuẩn bị bài mới: Ôn tập chương IV – Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ( ( ( Giáo viên: Siu Tâng ) ) ) ( ) Năm học :2012 - 2013 (125) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tuần: 33 Ngày soạn:09/4/2011 Tiết: 59 Ngày dạy: Bài giảng: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC.ÔN TẬP I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - HS nắm các công thức lượng giác: CT cộng, CT nhân đôi, CT biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích 2) Về kỹ năng: - Áp dụng các công thức trên để giải các bài toán đơn giản tính giá trị lượng giác cung, rút gọn biểu thức lượng giác đơn giản và chứng minh số đẳng thức 3) Về thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư lôgic và tư hình học II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp thuyết trình, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (126) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: CH1: Nêu các đẳng thức lượng giác CH2: Hãy điền vào chổ trống sau: 7π 5π 122 π 19 π α − − sin α cos α tan α cot α 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III- Công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích 1) Công thức biến đổi tích thành tổng  GV nêu công thức (SGK)  HS nắm các công thức  GV hướng dẫn HS thực hoạt động 2/152  HS thực hoạt động 2/152 H1: Từ công thức cộng , hãy cộng công thức thứ T1: cos ( a − b ) +cos ( a+b ) =2 cos a cos b và công thức thứ hai vế với vế T2: Tự kết luận H2: Hãy suy công thức Các công thức khác chứng minh tương tự  GV nêu ví dụ 1/ 152 và hướng dẫn HS thực 2) Công thức biến đổi tổng thành tích  GV hướng dẫn HS thực hoạt động 3/152  HS thực theo hướng dẫn GV u=a −b v =a+b H1: Đặt , Tính a và b theo u u+v u−v T1: a= , b= và v 2 H2: Thay vào công thức cos a cos b kết luận u+ v u− v cos T2: cos u+cos v=2 cos 2 u+ v u−v sin T3: sin u+sin v =2sin 2 H3: Thay vào công thức sin a cos b kết luận  HS nắm các công thức  GV nêu công thức (SGK)  HS thực các ví dụ theo hướng dẫn GV  GV nêu các ví dụ 2,3 trang 152, 153 và hướng dẫn HS thực 4) Củng cố: Nắm thật các công thức lượng giác để có thể tính giá trị lượng giác các góc, cung       lượng giác bất kì các góc, cung có số đo: 5) Dặn dò: Về nhà đọc kĩ bài và chuẩn bị bài mới: Ôn tập chương IV – Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (127) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tuần: 34 Ngày soạn:17/04/2011 Tiết: 60 Ngày dạy: Bài giảng: ÔN TẬP CHƯƠNG VI I Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Hệ thống lại toàn kiến thức chương 2) Về kỹ năng: Áp dụng các kiến thức chương để giải các bài toán liên quan 3) Về thái độ - Cẩn thận, chính xác linh hoạt quá trình giải bài toán II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp thuyết trình, điều khiển hoạt động nhóm HS II Tiến trình tiết giảng Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (128) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ:       sin    tan     6,  4 CH1: Tính 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS: Trình baøy baøi giaûi cuûa mình treân baûng Baøi 3/155 GV: Cho HS hoạt động nhóm cử đại diện lên 7 sin  1   sin   baûng rình baøy 9  a) HD:  2   sin   a) sin   cos  1 vì neân sin   Vaäy 1 1  tan    cos 2    cos  cos  b) tan  b) 3    cos  neân cos  Vaäy vì Câu c), d) HS tự làm HS: Trình baøy baøi giaûi cuûa mình treân baûng 2sin 2a  sin a 2sin a(1  cos 2a)  a) 2sin 2a  sin a 2sin a(1  cos 2a) Baøi 4/155 GV: Cho HS hoạt động nhóm cử đại diện lên baûng rình baøy HD: a) sin 2sin 2acos 2a sin  tan   cos 2  sin  cos 2 cos b) ; 2sin a tan a = 2cos a b) Hoàn chỉnh bài toán theo hướng dẫn GV 2cos 2 1  cos 2 Baøi 5/156 GV: Cho HS hoạt động nhóm cử đại diện lên baûng rình baøy HD: 22 2   4.2 a) Hoạt động giáo viên 23    3.2 b) 25  10    4.2   3 3 c) ; HS: Trình baøy baøi giaûi cuûa mình treân baûng 22  2   2  cos cos    4.2  cos        a) = 2    cos      cos  3  Hoạt động học sinh Các câu còn lại HS làm tương tự Baøi 6/156 GV: Cho HS hoạt động nhóm cử đại diện lên baûng rình baøy HD: cos750 sin  900  750  sin150 a) 0 Caùch khaùc: 75 30  45 Giáo viên: Siu Tâng cos HS: Trình baøy baøi giaûi cuûa mình treân baûng 0 0 a) sin 75  cos75 sin 75  sin15 = 2sin 450.cos300  Năm học :2012 - 2013 (129) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II Tổ Toán -Tin HS: Trình baøy baøi giaûi cuûa mình treân baûng Baøi 7/156 GV: Cho HS hoạt động nhóm cử đại diện lên baûng rình baøy HD: a)  cos x 2cos x ; sin x 2sin xcosx 4) Củng cố: Nắm thật tất các công thức 5) Dặn dị: Làm tiếp các bài toán còn lại và các bài toán liên quan và chuan bị phần: Ôn tập cuối năm IV – Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 35 Tiết: 61 Bài giảng: I Mục tiêu 1) Về kiến thức: Ngày soạn:23/04/2011 Ngày dạy: OÂN TAÄP CUOÁI NAÊM - Baát phöông trình baäc nhaát vaø baäc hai - Giá trị lượng giác và công thức lượng giác 2) Về kỹ năng: - Thành thạo giải bất phương trình bậc và bất phương trình bậc hai dựa vào xét dấu - Tính giá trị lượng giác biết giá trị lượng giác - Thành thạo biến đổi lượng giác dựa vào công thức lượng giác 3) Về thái độ Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (130) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II - Reøn luyeän tö logíc Bieát quy laï veà quen - Cẩn thận, chính xác tính toán và lập luận II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp thuyết trình, điều khiển hoạt động nhóm HS III Tiến trình tiết giảng 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: Loàng vaøo quaù trình giaûng 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: bất phương trình Hướng dẫn học sinh ôn tập lại các phần kiến thức trọng tâm: Dấu nhị thức bậc Dấu tam thức bậc hai Giaûi baát phöông trình Hoạt động học sinh Ghi baûng BAÁT PHÖÔNG TRÌNH Ôn tập lại theo yêu cầu Kiến thức cần nhớ: giaùo vieân Dấu nhị thức bậc f ( x) ax  b Nhắc định lý dấu nhị thức Dấu nhị thức bậc hai baäc nhaát f ( x) ax  bx  c Nhắc định lý dấu tam thức BAÛNG XEÙT DAÁU H: Toùm taét ñònh lyù veà daáu cuûa nhò baäc hai  0  0 thức bậc f ( x) ax  b ? H: Toùm taét ñònh lyù veà daáu cuûa tam thức bậc hai f ( x) ax  bx  c ? H: Nhắc lại các bước giải bất phöông trình? P ( x) H: Biến đổi dạng Q( x) ?  0  0  0  0 P ( x) - Biến đổi dạng Q ( x) - Laäp baûng xeùt daáu - Keát luaän taäp nghieäm  2 x  3x  x    0 x  3x  x  x 8  0 ( x  4)(3 x  x  4) Baøi taäp Giaûi baát phöông trình  x  3x  x   Ta coù: x  3x  x    0 x  3x  x  x 8  0 ( x  4)(3x  x  4) Ta coù x  0  x  x  0  x 2  x 1 x  x  0    x   Baûng xeùt daáu H: Laäp baûng xeùt daáu? Giáo viên: Siu Tâng Baûng xeùt daáu Năm học :2012 - 2013 (131) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II CTCB HK II H: Keát luaän taäp nghieäm? Taäp nghieäm cuûa baát phöông trình laø Taäp nghieäm cuûa baát phöông trình laø 4 S (  ;  8)  (  2;  )  (1;2) S (  ;  8)  ( 2;  )  (1;2) 3 Hoạt động 2: tính giá trị lượng giác TÍNH GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC H: Nhắc lại các công thức lượng Nhắc lại các công thức lượng Công thức lượng giác giaùc cô baûn? giác đã học sin   cos  1 sin   cos  1   tan   ,    k , k   cos  2  cot   ,  k , k   sin  k tan  cot  1,   ,k  Ghi baøi taäp oân taäp Giaùo vieân neâu caùc daïng baøi taäp cô baûn vaø laáy baøi taäp cuï theå H: Để giải câu a ta cần sử dụng công thức nào? sin   cos  1  cos  1  sin    16  cos  1     25  5  cos      H: Nhaän giaù trò naøo cuûa cos? AÂm Vì neân cos   hay döông?  ,    k , k   cos  1  cot   ,  k , k   sin  k tan  cot  1,   ,k  Bài tập Tính các giá trị lượng giác goùc  bieát:  sin     với a  cos     với b  tan      c tan   với 3 cot      2 với d Giaûi Ta coù sin   cos  1  cos  1  sin    16  cos  1     25  5  cos      Vì neân cos   cos   Vaäy Hoạt động 3: chứng minh đẳng thức lượng giác CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC LƯỢNG GIÁC Bài tập Chứng minh các đẳng thức sau: Giáo viên nêu dạng bài tập thức hai dùng công thức lượng giác H: Để chứng minh đẳng thức ta Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (132) Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ Toán -Tin Giáo án Đại Số 10 HK II thường làm nào? CTCB HK II sin   cos3  1  sin  cos  sin   cos  sin   cos   tan  b,   2sin  cos   tan  a, H: Biến đổi vế trái nào? sin   cos3   (sin   cos  )(sin   sin  cos   cos  ) Rút gọn ta đpcm Giaûi a Ta coù sin   cos3  VT  sin   cos  (sin   cos  )(sin   sin  cos   cos  )  sin   cos  sin   sin  cos   cos2  1  sin  cos  VP (ñpcm) Cuûng coá vaø daën doø - Nắm vững bai dạng toán vừa ôn tập Chuẩn bị ôn tập tốt cho kiểm tra học kỳ II Baøi taäp veà nhaø - Ôn tập lại các bài tập và các dạng vừa ôn tập IV Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Siu Tâng Năm học :2012 - 2013 (133)

Ngày đăng: 19/06/2021, 02:21