Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I/ Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày - Nhận biết được lỗ[r]
(1)TuÇn 17: Toán Thứ hai, ngµy 24 th¸ng 12 n¨m 2012 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : -Biết thực các phép tính với số thập phân và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Bài tập cần làm: 1(a), 2(a),3 HS khá giỏi làm BT1(b,c) ; 2(b), II Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1-Kiểm tra bài cũ: -Muốn tỉ số phần trăm hai số ta làm nào? -Muốn tìm số phần trăm số ta làm nào? 2-Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Luyện tập: *Bài tập 1: (dành cho hs khá giỏi bài b,c) -Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm vào bảng - GV nhận xét *Bài tập : (dành cho hs khá giỏi bài b) -Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp -Mời HS làm vào bảng phụ sau đó đính bảng lên để chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3: -Mời HS đọc đề bài - GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm hai số và cách tìm số % số Y/C HS khá giỏi tự làm bài, GV h dẫn thêm cho HS yếu cách làm - Cho HS làm vào -Mời HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập 4: (dành cho hs khá giỏi) Hs đọc yêu cầu bài tập Gv hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS nôi tiếp nêu Lắng nghe HS nêu yêu cầu: Tính Hs làm vào bảng a) 5,16 b) 0,88 c) 2,6 HS nêu yêu cầu: Tính Bài giải: a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x = 50,6 : 2,3 + 43,8 = 22 + 43,68 = 65,68 b) 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : = 8,16 : 4,8 – 0,345 = 1,9615 - 0,1725 = 1,789 HS đọc đề bài hs nhắc Bài giải: a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là: 15875 -15625 = 250 (người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân phường đó là: 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: a) 1,6% ; b) 16129 người (2) Yêu cầu hs tính hs đọc hs khoanh vào phiếu Gv nhận xét Hs làm: Đáp án: C 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại các kiến thức vừa luyện tập Tập đọc NGU CÔNG Xà TRỊNH TƯỜNG I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù , sáng tạo với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi sống thôn.( Trả lời các câu hỏi SGK) Hs khá giỏi đọc diễn cảm bài II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ SGK(phóng to), bảng phụ viết sẵn đoạn III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Kiểm tra : HS đọc trả lời các câu hỏi bài Thầy cúng HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi bệnh viện 2- Dạy bài mới: Lắng nghe a Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Mời HS giỏi đọc - Chia đoạn HS giỏi đọc -Đoạn 1: Từ đầu đến vỡ thêm đất hoang trồng lúa -Đoạn 2: Tiếp trước - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi -Đoạn 3: Đoạn còn lại phát âm và giải nghĩa từ khó - hs luyện đọc nhóm đôi -1 hs đọc toàn bài Hs luyện đọc N2 - GV đọc diễn cảm toàn bài hs đọc *Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: +Ông Lìn làm nào để đưa nước thôn? - Rút ý 1: -Tìm nguồn nước, đào mương dẫn nước từ … - Cho HS đọc đoạn 2: +Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và -Ông Lìn đào mương dẫn nước từ rừng sống thôn Phìn Ngan đã thay đổi thé HS ph¸t biÓu nào? - Rút ý 2: Tập quán canh tác và sống người dân thôn - Cho HS đọc đoạn 3: +Ông Lìn đã nghĩ cách gì để giữ rừng, bảo Phìn Ngan thay đổi vệ nguồn nước? - Ông hướng dẫn cho bà trồng cây Thảo - Rút ý3: - Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu -Nội dung chính bài? - Trồng cây thảo để bảo vệ nguồn nước - GV chốt ý đúng, ghi bảng -HS nêu - Cho 1-2 HS đọc lại (3) * Hướng dẫn đọc diễn cảm: (HSKG) -Mời HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn Hs đọc nối tiếp nhóm -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn -Thi đọc diễn cảm -HS luyện đọc diễn cảm - Cả lớp và GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: -HS thi đọc GV nhận xét học - Liªn hÖ, GD b¶o vÖ m«i trêng Đạo đức HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (TiÕt 2) I Mục tiêu: - Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập,làm việc và vui chơi - Biết hộp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc,tăng niềm vui và tình cảm gắn bó người với người - Có kĩ hợp tác với bạn bè các hoạt động lớp,của trường - Có thái độ mong muốn,sẵn sàng hợp tác với bạn bè,thầy giáo,cô giáo và người công việc lớp,của trường ,của gia đình,của cộng đồng *HS khá giỏi biết nào là hợp tác với người xung quanh.Không đồng tình với thái độ,hành vi thiếu hợp tác với bạn bè công việc chung lớp,của trường II Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 2-Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK KNS: kĩ tư phê phán *Mục tiêu: HS biết nhận xét số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh *Cách tiến hành: - GV cho HS trao đổi nhóm - Các nhóm thảo luận - Mời đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận theo hướng dẫn GV - GV kết luận: SGV-Tr 41 - Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 2: Xử lí tình bài tập SGK - Nhận xét KNS: kĩ định *Mục tiêu: HS nhận biết xử lí số tình liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh *Cách tiến hành: -Mời HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS thảo luận nhóm - Mời đại diện các nhóm HS trình bày - GV kết luận: SGV-Tr 41 HS đọc yêu cầu bài tập Hoạt động 3: Làm bài tập 5-SGK HS thảo luận nhóm *Mục tiêu: Cử đại diện các nhóm HS trình bày Các nhóm HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với người xung khác nhận xét, bổ sung (4) quanh các công việc ngày *Cách tiến hành: - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài tập -Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh - Mời số HS trình bày dự kiến hợp tác với người xung quanh số việc - Các HS khác nhận xét, góp ý cho bạn - GV kết luận: 3-Củng cố, dặn dò: -Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ - GV nhận xét học nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau HS làm bài cá nhân -HS trao đổi với bạn bên cạnh -HS trình bày Chính tả NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I Mục tiêu: Nghe và viết đúng bài chính tả Người mẹ 51 đứa Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi(BT1) Làm BT2 II Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ HS làm bài tiết Chính tả trước hs 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: bHướng dẫn HS nghe -viết: - GV Đọc bài viết - HS theo dõi SGK +Mẹ Nguyễn Thị Phú có lòng nhân hậu nào? -Mẹ đã cưu mang nuôi dưỡng 51 đứa trẻ mồ côi - Cho HS đọc thầm lại bài - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết : 51, Lý Sơn, - HS viết tõ khã Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải,… - HS viết bài - GV đọc cho HS viết - HS soát bài - GV đọc lại toàn bài - GV thu số bài để chấm - Nhận xét chung c Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài tập : hs nêu a) Mời HS nêu yêu cầu -HS làm bài vào -GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập -GV cho HS làm bài vào -Mời HS trình bày -HS trình bày -Các HS khác nhận xét, bổ sung -HS nhận xét -GV nhận xét, chốt lời giải đúng b) Mời HS đọc đề bài - Cho HS trao đổi nhóm - Mời đại diện số nhóm trình bày *Lời giải: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - GV: Trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu dòng sáu bắt vần với tiếng thứ sáu dòng (5) - Cho 1-2 HS nhắc lại 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học -Nhắc HS nhà luyện viết nhiều và xem lại lỗi mình hay viết sai Thứ ba, ngµy 25 th¸ng 12 n¨m 2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : -Biết thực các phép tính vơi số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Bài tập cần làm BT: 1,2,3 HS khá, giỏi làm BT II Đồ dùng dạy – học : Bảng nhóm, bảng phụ III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Nêu cách chuyển hỗn số thành số thập hs nêu phân? -Nêu cách cộng, trừ hai số tỉ số phần trăm? 2-Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Luyện tập: Bài tập : -Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm HS nêu yêu cầu: Viết các hỗn số sau thành số thập phân - Cho HS làm vào vë L lµm bµi - GV nhận xét *Kết quả: 4,5 ; 3,8 ; 2,75 ; 1,48 Bài tập : -Mời HS nêu yêu cầu HS nêu yêu cầu: Tìm x -Muốn tìm thừa số và số chia ta làm nào? hs trả lời -Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp *VD lời giải: -Mời HS lên bảng chữa bài b) 0,16 : x = - 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,16 : 1,6 - Cả lớp và GV nhận xét x = 0,1 Bài tập : (Kết phần a: x = 0,09) -Mời HS đọc đề bài - GV cho HS nhắc lại cách cộng, trừ hai số tỉ hs đọc số phần trăm hs nhắc lại -Mời HS nêu cách làm *Bài giải: - Cho HS làm vào C1: Hai ngày đầu máy bơm hút là: Lưu ý: Y/C HS khá giỏi giải theo cách 35% + 40% = 75% (nước hồ) -Mời HS làm bài vào bảng phụ Ngày thứ ba máy bơm hút là: 100% - 40% = 25% (nước hồ) Đáp số: 25% nước hồ C2: Sau ngày bơm đầu tiên lượng nước hồ còn lại là: - Cả lớp và GV nhận xét 100% - 35% = 65% (nước hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút là: Bài tập 4: (Dành cho hs khá giỏi) 65% - 40% = 25% (nước hồ) (6) Yêu cầu hs đọc bài toán Đáp số: 25% nước hồ Gv hướng dẫn hs làm bài vào bảng hs nêu Gv nhận xét HSKG lµmbµi 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại các kiến thức vừa luyện tập Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I/ Mục tiêu : Tìm và phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm , từ trái nghĩa theo yêu cầu các BT SGK II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập tiết LTVC hs trước 2- Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập : -Mời HS nêu yêu cầu HS nêu yêu cầu -Trong Tiếng Việt có kiểu cấu *Lời giải : tạo từ nào? Từ đơn Từ ghép Từ láy - Cho HS làm bài theo nhóm Từ Hai, bước, đi, Cha con, mặt trời, rực rỡ, -Mời đại diện các nhóm trình bày trên, cát, ánh, nịch lênh khênh - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung khổ thơ biển, xanh, - GV nhận xét, chốt lời giải đúng bóng, cha, dài, Bài tập 2: bóng, con, -Mời HS nêu yêu cầu tròn, - Cho HS nhắc lại nào là từ đồng Từ tìm VD: nhà, cây, VD: trái đất, hoa VD: đu đủ, lao xao, nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm? thêm hoa,… hồng,… - Cho HS trao đổi nhóm -Mời đại diện các nhóm HS trình bày HS nêu yêu cầu - Các nhóm khác nhận xét hs nhắc - GV nhận xét chốt lời giải đúng *Lời giải: Bài tập : a) Đánh các từ ngữ phần a là từ nhiều nghĩa -Mời HS đọc yêu cầu và đoạn văn b) Trong vắt, xanh là từ đồng âm - Cho HS làm bài theo tổ c) Đậu các từ phần c là từ đồng âm với -Mời đại diện các tổ trình bày HS đọc yêu cầu và đoạn văn - Các tổ khác nhận xét, bổ sung *Lời giải: - Gv nhận xét,chốt lời giải đúng a)-Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, Bài tập : ranh ma, -Mời HS nêu yêu cầu -Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, biếu, đưa,… -HS suy nghĩ, làm bài tập vào -Các từ đồng nghĩa với êm đềm là êm ả, êm ái,… -HS nối tiếp đọc câu thành ngữ, b)-Không thể thay từ tinh ranh từ… tục ngữ vừa hoàn chỉnh hs đọc - Cả lớp và GV nhận xét *Lời giải: 3.Củng cố, dặn dò: Có nới cũ / Xấu gỗ, tốt nước sơn / Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu - GV nhận xét (7) -Dặn HS ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập Buổi chiều: Toán: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Củng cố để HS biết thực biết giải toán tỉ số phần trăm - Vận dụng để giải bài toán đơn giản tỉ số phần trăm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: (5’) 24,32 : 3,8 138,15 : 45 - Học sinh lên làm bài tập - Lớp nhận xét Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’) Bài 1: Bài giải: - Gọi HS TB làm bảng, lớp làm vào vở, Từ cuối năm 2008 đến cuối năm 2009 số người nhận xét bổ sung tăng thêm là: - Chữa bài 1632 - 1600 = 32 (người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 32 : 1600 = 0,02 0,02 = % Đáp số: 2% Bài 2: Bài giải: - Gọi HS đọc đề bài Diện tích làm vườn là: - Yêu cầu lớp giải vào HS lên bảng 150 : 100 x 60 = 90 (m ) - Nhận xét Diện tích làm nhà là: 150 - 90 = 60 (m ) Bài 3: Dành cho HS khá Đáp số: 60 m - Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng Bài giải: - Yêu cầu lớp giải vào HS lên bảng Số gạo tẻ có kho là: - Nhận xét 120 : 100 x 75 =90 (kg) Số gạo nếp có kho là: 120 - 90 = 30 (kg) Bài 4: Dành cho HS khá Đáp số: 30 kg ĐA: câu B Tự làm vào Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học - Nêu kết quả, nhận xét MÜ thuËt: XEM TRANH du kÝch tËp b¾n I.Muïc Tieâu: -Hiểu vài nét họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung -HS cảm nhận vẻ đẹp tranh:Du kích tập bắn -HS khá- giỏi:+Nêu lý thích hay không thích tranh II.Chuaån Bò: *Giaùo vieân: -Söu taàm tranh du kích taäp baén -Một số tác phẩm họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung tài khác (8) *Hoïc sinh: -Saùch giaùo khoa III.Các hoạt động Dạy – Học: Họat động giáo viên Họat động học sinh Họat động 1:Giới thiệu vài nét họa sĩ Nguyễn Đỗ -HS quan saùt chuù yù laéng nghe Cung -GV giới thiệu vài nét họa sĩ Nguyenã Đỗ Cung dựa theo noäi dung SGK Họat động 2:Tập mơ tả ,nhận xét xem tranh -HS quan sát và trả lời -GV đặt số câu hỏi để HS tìm hiểu tranh: +Hình ảnh chính tranh là gì? +Hình ảnh phụ tranh là hình ảnh nào? +Có màu chính nào tranh? -GV keát luaän: Đây là tác phẩm tiêu biểu đề tài chieán tranh Caùch maïng -GV yeâu caàu HS neâu caûm nhaän cuûa mình veà taùc phaåm Họat động 3:Nhận xét- đánh gia.ù -GV nhận xét chung tiết học,khen ngợi em phát biểu tích cực Daën doø: -Quan sát các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí Tiếng Việt : ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát và trôi chảy toàn bài “Thác Y-a-li” - Hiểu và trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu học - Lắng nghe Luyện đọc thành tiếng : - Chia đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - lượt HS đọc HS đọc toàn bài Luyện đọc hiểu: Bài 2: - Cho HS đọc thầm lại bài và làm bài tập - Cả lớp làm vào - Gọi HS nêu câu trả lời - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng - Lần lượt trả lời câu Đáp án: a, ý b, ý c, ý d, ý e, ý g, ý h, ý i, ý k, ý l, ý Củng cố (9) - Nhận xét tiết học HĐNGLL: Trò chơi dân gian ( Đi ô ăn quan) I.Mục tiêu - Học sinh yêu thích trò chơi - Rèn kỹ thông minh, khéo léo chơi II.Chuẩn bị: Sỏi III.Các bước tiến hành 1.Ổn định tổ chức: chia lớp thành nhóm Tiến hành chơi: a) Phổ biến cách chơi, luật chơi: Gọi HS nêu cách chơi và luật chơi để lớp nghe b) Tiến hành chơi theo cặp các bạn nhóm theo dõi và cổ vũ Chơi xong ván thì đến cặp nhóm Thi đấu bạn giải nhóm này với nhóm khác để bình chọn bạn chơi giỏi lớp Tổng kết: - Thu dọn dụng cụ chơi - Nhận xét, tuyên dương - Dặn chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau Thứ t, ngµy 26 th¸ng 12 n¨m 2012 Toán GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I/Mục tiêu - Bước đầu biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển phân số thành số thập phân - Bài tập cần làm: BT: II/ Đồ dùng dạy học : -Máy tính bỏ túi (Mỗi HS cái) III/Các họat động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2-Nội dung bài mới: a.Làm quen với máy tính bỏ túi: - Cho HS quan sát máy tính bỏ túi -Máy tính bỏ túi giúp ta làm gì? - Giúp ta thực các phép tính thường dùng : + ; ;x;: -Em thấy trên mặt máy tính có gì? -Màn hình, các phím -Em thấy ghi gì trên các phím? - Cho HS ấn phím ON/ C và phím OFF và nói kết -HS trả lời quan sát GV nói: Chúng ta tìm hiểu dần các phím khác b.Thực các phép tính: - GV ghi phép cộng lên bảng: 25,3 + 7,09 (10) -GV đọc cho HS ấn các phím, đồng thời quan sát trên màn hình -Làm tương tự với phép tính: trừ, nhân, chia c.Thực hành: Bài tập : -Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm vào -Mời số HS nêu kết Cho HS thùc hµnh theo nhãm (1 HS thùc hiÖn tÝnh, 1HS kiÓm tra kÕt qu¶ b»ng m¸y tÝnh §æi nhiÖm vô cho nhau) -HS thực theo hướng dẫn GV HS nêu yêu cầu: Thực các phép tính sau kiểm tra lại máy tính bỏ túi *Kết quả: a) 923,342 b) 162,719 - Cả lớp và GV nhận xét c) 2946,06 3-Củng cố, dặn dò: d) 21,3 - GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại các kiến thức vừa học Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiêu : - Chọn chuyện nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại rõ ràng , đủ ý - Biết trao đổi với bạn bè nội dung ý nghĩa câu chuyện - HS khá ,giỏi tìm truyện ngoài SGK ; kể truyện cách hồn nhiên sinh động II Đồ dùng dạy – học : Một số truyện, sách, báo liên quan III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại chuyện buổi sum họp đầm ấm gia đình 2-Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS kể chuyện: * Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề: -Mời HS đọc yêu cầu đề -GV gạch chân chữ quan trọng đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ) HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2-3 HS kể -HS đọc đề Kể câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác -HS đọc -Mời HS đọc gợi ý 1, 2,3 SGK -GV kiểm tra việc chuẩn bị HS -Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể -HS nói tên câu chuyện mình kể -Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện * HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung câu truyện -Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật, chi -HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với bạn nhận tiết, ý nghĩa chuyện vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện -GV quan sát cách kể chuyện HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, (11) theo trình tự Với truyện dài, các em cần kể 1-2 đoạn -Cho HS thi kể chuyện trước lớp: +Đại diện các nhóm lên thi kể -HS thi kể chuyện trước lớp +Mỗi HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, -Trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện ý nghĩa truyện -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: +Bạn tìm chuyện hay +Bạn kể chuyện hay +Bạn hiểu chuyện 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học -Dặn HS nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể lớp cho người thân nghe Tập đọc CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục tiêu -Biết ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát -Hiểu ý nghĩa các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng người nông dân đã mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người.( Trả lời các câu hỏi SGK) - Thuộc lòng 2-3 bài ca dao HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ với giọng tự hào II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Tranh, ảnh cảnh cấy cầy III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi bài Ngu Công xã 2-3 HS đọc và trả lời Trịnh Tường 2- Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Lắng nghe b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Mời HS giỏi đọc - GV hướng dẫn qua cách đọc và chia đoạn HS giỏi đọc -Đoạn 1: Từ đầu đến muôn phần -Đoạn 2: Tiếp tấc vàng nhiêu - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát -Đoạn 3: Đoạn còn lại âm và giải nghĩa từ khó( lần) - GV đọc diễn cảm toàn bài HS luyện đọc *Tìm hiểu bài: (xem tranh,¶nh) - Cho HS đọc nối tiếp bài ca dao: -Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa, Mồ hôi… +Tìm hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng -Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề,… người nông dân sản xuất? -Nỗi vất vả lo lắng người nông dân - Rút ý1: - Cho HS đọc đoạn bài ca dao thứ hai: - Công lênh chẳng quản lâu đâu +Những câu nào thể tinh thần lạc quan Ngày nước bạc, ngày sau cơm vàng người nông dân? -Tinh thần lạc quan người nông dân -Rút ý 2: - Cho HS đọc bài ca dao: (12) +Tìm câu ứng với nội dung (a, b, c)? -Nội dung chính bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại * Hướng dẫn đọc diễn cảm(HSKG) -Mời HS nối tiếp đọc bài -Cho lớp tìm giọng đọc cho bài ca dao - Cho HS luyện đọc diễn cảm nhóm -Thi đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc thuộc lòng -Thi đọc thuộc lòng 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học - Liªn hÖ gi¸o dôc DÆn HS học bài và chuẩn bị bài sau ND a: Ai đừng … nhiêu -ND b: Trông cho chân …yên lòng -ND c: Ai ơi, bưng … đắng cay muôn phần! -HS nêu -HS đọc -HS tìm giọng đọc cho bài ca dao -HS luyện đọc diễn cảm -HS thi đọc -HS thi đọc thuộc lòng Buổi chiều: Toán: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Củng cố để HS biết dùng máy tính bỏ túi để thực phép tính, giải toán tỉ số phần trăm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: (5’) Tính: - Học sinh lên làm bài tập 36,8 : 2,3 217,56 : 42 - Lớp nhận xét Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’) Bài 1: Dùng máy tính bỏ túi để tính: - Gọi HS TB làm bảng - Cả lớp làm vở, nhận xét bài bạn - Chữa bài - Cả lớp đọc thầm Bài 2: Dùng máy tính bỏ túi để tính: - HS TB lên bảng làm - Yêu cầu HS nêu cách tính - Làm vào vở, nhận xét bài bạn Bài 3: - Yêu cầu lớp tính và ghi kết vào - HS khá lên bảng - Nhận xét - HS nêu lại cách tính Bài 4: Dành cho HS khá - Chữa bài - Tự làm vào Bài 5: Tiến hành bài - Nêu kết và cách tính, nhận xét Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I/Mục tiêu : - Củng cố hiểu biết cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn Cụ thể: +Biết điền đúng nội dung vào lá đơn in sẵn +Viết lá đơn theo yêu cầu II/Đồ dùng dạy học: Phiếu phô tô mẫu đơn xin học III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại biên việc cụ Un (13) trốn viện 2-Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS lài tập: Bài tập 1: -Gv nêu yêu cầu: Ông bà em bị ốm, em phải nghĩ học để chăm sóc cho ông bà Em hãy thảo luận với bạn để viết lá đơn xin phép thầy (cô) cho em nghỉ học ngày - Hs thảo luận nhóm đôi - GV Cùng lớp trao đổi số nội dung cần lưu ý đơn -GV phát phiếu cho HS làm bài - Mời số HS đọc đơn - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập : - Mời HS đọc yêu cầu - GV Cùng lớp trao đổi số nội dung cần lưu ý đơn +Đầu tiên ghi gì trên lá đơn? +Tên đơn là gì? +Nơi nhận đơn viết nào? +Nội dung đơn bao gồm mục nào? - GV nhắc HS: Trình bày lý viết đơn cho gọn, rõ, có sức thuyết phục - Cho HS viết đơn vào -HS nối tiếp đọc lá đơn - Cả lớp và GV nhận xét nội dung và cách trình bày lá đơn 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học, nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau -HS đọc -HS thảo luận - Quốc hiệu, tiêu ngữ -Đơn xin học môn tự chọn -Kính gửi: -Nội dung đơn bao gồm: +Giới tiệu thân +Trình bày lí làm đơn +Lời hứa Lời cảm ơn +Chữ kí HS và phụ huynh -HS viết vào -HS đọc hs đọc yê u cầu Hs trao đổi Hs viết đơn Vài hs đọc lá đơn Tập làm văn ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Tìm cặp từ đồng nghĩa với - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động em bé (hoặc bạn nhỏ) ảnh Viết đúng yêu cầu, diễn đạt mạch lạc, lời văn sinh động, giàu hình ảnh II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu, yêu cầu học - Lắng nghe Hướng dẫn làm bài tập : (30’) (14) Bài 1: Nối cho đúng để tạo các cặp từ đồng nghĩa: - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm - Ycầu lớp nối các cặp từ đồng nghĩa - Một số HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét - Chữa bài Bài 2: - Cả lớp đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu - Viết vào - Yêu cầu HS viết vào - 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét - Gọi số HS đọc bài làm - Viết lại dàn bài cho hay - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học HĐNGLL: Đọc sách I.Mục tiêu: - Học sinh yêu thích đọc sách - Tìm hiểu kiến thức sống xung quanh - GDHS qua câu chuyện đọc II Chuẩn bị - Sách, báo III Cách tiến hành: Ổn định: chia lớp thành nhóm Tiến hành: - Nhóm trưởng nhận sách báo - Đọc nhóm nhóm trưởng điều hành - Đổi chéo sách báo các nhóm để đọc Giáo viên quan sát, nêu thêm số câu hỏi nội dung, ý nghĩa và bài học rút từ các câu chuyện HS vừa đọc Tổng kết - Các nhóm nạp sách báo lớp cho lớp trưởng -Nhận xét, rút kinh nghiệm Thø n¨m, ngµy 27 th¸ng 12 n¨m 2012 Toán SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI (15) ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I/ Mục tiêu: - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán tỉ số phần trăm * Làm các BT1(dòng 1,2) BT2(dòng 1,2) BT3(a,b) Bài tập cần làm: Bài1; Bài2 II/ Chuẩn bị: - Bảng mét vuông minh họa SGK M¸y tÝnh bá tói III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2-Nội dung bài mới: VD1: Tính tỉ số phần trăm và 40 - Cho HS nêu cách tính theo quy tắc: -HS nêu cách tính +Tìm thương và 40 +Nhân thương đó với 100 - GV hướng dẫn: Bước thứ có thể sử dụng máy tính bỏ túi -HS sử dụng máy tính để tính theo hướng dẫn Sau đó cho HS tính và suy kết GV VD 2: Tính 34% 56 -Mời HS nêu cách tính - Cho HS tính theo nhóm -HS nêu: 56 x 34 : 100 -HS thực máy tính theo nhóm -HS nêu kết quả, GV ghi bảng Sau đó nói: ta có thể thay 34 : 100 34% Do đó ta có thể ấn phím nêu SGK VD 3: Tìm số biết 65% nó 78 -Mời HS nêu cách tính - GV gợi ý cách ấn các phím để tính - HS nêu: 78 : 65 x 100 Thực hành: -HS thực máy tính theo N2 Bài tập : -Mời HS nêu yêu cầu hs nêu - Cho cặp HS thực hành, em bấm máy tính , em ghi vào nháp Sau đó đổi lại để KT kết Kết quả: - Mời số HS nêu kết -An Hà: 50,8% -An Hải: 50,86% - Cả lớp và GV nhận xét -An Dương: 49,86% Bài tập : -An Sơn: 49,56% (Các bước thực tương tự bài tập 1) Kết quả: 103,5kg 86,25kg 75,9kg 60,72kg 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại các kiến thức vừa học Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ CÂU I/ Mục tiêu: - Tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến và nêu dấu hiệu kiểu câu đó( BT1) - Phân biệt các kiểu câu (Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì?) ; Xác định chủ ngữ, vị ngữ, câu theo yêu cầu BT2 (16) II §å dïng: B¶ng phô III Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1-Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập tiết LTVC trước 2- Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập : -Mời HS nêu yêu cầu +Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận câu hỏi dấu hiệu gì? +Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận câu kể dấu hiệu gì? +Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận câu khiến dấu hiệu gì? +Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận câu cảm dấu hiệu gì? - GV treo b¶ng phô ghi nội dung ghi nhớ, mời HS đọc - Cho HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm -Mời đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 2: -Mời HS nêu yêu cầu - Các em đã biết kiểu câu kể nào? - GV mời HS đọc ghi nhớ -Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn - Cho HS làm bài vào (gạch gạch chéogiữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, gạch gạch chéo chủ ngữ với vị ngữ) -Mời số HS trình bày Các HS khác nhận xét - GV nhận xét chốt lời giải đúng 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học -Dặn HS ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS nêu yêu cầu *Lời giải : Kiểu Ví dụ câu Câu Nhưng vì cô hỏi biết cháu cóp bài bạn ạ? Câu Cô giáo phàn nàn kể với mẹ HS Câu Thế thì đáng buồn cảm quá! Câu Em hãy cho biết đại khiến từ là gì Dấu hiệu Dùng để hỏi Cuối câu có dấu hỏi Dùng để kể… Cuối câu có dấu chấm ; dấu chấm Câu bộc lộ CX, Có các từ quá, đâu và dấu ! Câu nêu yêu cầu, đề nghị Trong câu có từ hãy hs nêu Hs lắng nghe câu hỏi gv *Lời giải: Ai làm -Cách đây không lâu,/ lãnh đạo hội đồng TP Nótgì? tinh-ghêm nước Anh// Đã QĐ phạt tiền các công chức nói viết không đúng chuẩn -Ông chủ tịch hội đông TP// tuyên bố không kí văn nào có lỗi ngữ pháp và chính tả Ai -Theo QĐ này, lần mắc lỗi,// công chức//sẽ bị nào? phạt bảng -Số công chức TP// khá đông Ai là Đây// là biện pháp mạnh nhằm giữ gìn gì? sáng tiếng Anh Thứ s¸u, ngµy 28 th¸ng 12 n¨m 2012 Toán: HÌNH TAM GIÁC I/Mục tiêu - Biết đặc điểm hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc -Phân biệt ba loại hình tam giác (phân loại theo góc) -Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) hình tam gác * Bài tập cần làm: 1,2 Học sinh khá giỏi làm bài tập II/Chuẩn bị (17) Các dạng hình tam giác SGK Ê ke III/Các họat động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: GV nêu mục tiêu tiết học 2.Bài mới: a.Giới thiệu đặc điểm hình tam giác: - Cho HS quan sát hình tam gác ABC: +Em hãy ba cạnh hình tam giác? -HS nối tiếp lên bảng +Em hãy ba đỉnh hình tam giác? +Em hãy ba góc hình tam giác? b.GT ba dạng hình tam giác (theo góc): - GV vẽ dạng hình tam giác lên bảng - Cho HS nhận xét góc các tam giác để đến thống có dạng hình tam giác +Hình tam giác có góc nhọn +Hình tam giác có góc tù và góc nhọn c.Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng): +Hình tam giác có góc vuông và góc nhọn (tam giác vuông) -GV GT hình tam giác ABC, nêu tên đáy BC và đường cao AH -Độ dài từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là gì? - Cho HS nhận biết đường cao các dạng hình tam giác khác d.Luyện tập: Bài tập : -Gọi là đường cao -Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm -HS dùng e ke để nhận biết - Cho HS làm vào - Chữa bài *Bài tập : Lời giải: (Các bước thực tương tự bài tập 1) -Tên góc là: A, B, C ; D, E, G ; M, K, N -Tên cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG ; 3-Củng cố, dặn dò: MK, MN, KN - GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại các kiến thức vừa học *Lời giải: +) Đáy AB, đường cao CH +) Đáy EG, đường cao DK +) Đáy PQ, đường cao MN Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I/ Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày) - Nhận biết lỗi bài văn và viết lại đoạn văn cho đúng II/ Đồ dùng dạy-học: -Bảng lớp ghi đầu bài; số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trước lớp III/Các hoạt động dạy- học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Kiểm tra bài cũ: (18) 2-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b.Nhận xét kết làm bài HS GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và số lỗi điển hình để: * Nêu nhậnn xét kết làm bài: -Những ưu điểm chính: +Hầu hết các em xác định yêu cầu đề bài, viết bài theo đúng bố cục +Một số em diễn đạt tốt +Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp -Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế * Thông báo điểm c.Hướng dẫn HS chữa lỗi: * Hướng dẫn chữa lỗi chung: -GV các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng -Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp -HS trao đổi bài các bạn đã chữa trên bảng * Hướng dẫn HS sửa lỗi bài: -HS phát thêm lỗi và sửa lỗi -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi -GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc * Hướng dẫn học tập đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc số đoạn văn hay, bài văn hay + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm cái hay, cái đáng học đoạn văn, bài văn - Viết lại đoạn văn bài làm: + Yêu cầu em tự chọn đoạn văn viết chưa đạt bài làm cùa mình để viết lại + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 3- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học, tuyên dương HS viết bài điểm cao Dặn HS ôn tập Buổi chiều : To¸n: -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét GV để học tập điều hay và rút kinh nghiệm cho thân -HS trao đổi bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại -HS đọc lại bài mình và tự chữa lỗi -HS đổi bài soát lỗi -HS nghe -HS trao đổi, thảo luận -HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng -Một số HS trình bày ÔN luyÖn I Môc tiªu: - Gióp HS thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n - Vân dụng để giải các bài tập liên quan và tính giá trị biểu thức.Phát triển t cho HS - GD HS cã ý thøc häc tËp ch¨m chØ II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Tæ chøc: KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra bµi tËp vÒ nhµ cña hs D¹y häc bµi míi: Hoạt động 1: Ôn tập phép tính với số thËp ph©n: Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh: Lµm bµi vµo vë råi ch÷a bµi 15,38 + 0,465 16,25 104 (19) 100- 36, 17 3,5 19,762 58,968 : 23, 715 : 4,5 525 : 42 5441,6 : 152 * Ch÷a bµi, nhËn xÐt, cñng cè l¹i c¸ch céng trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n Bµi 2: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc: 374 +126 : 2,8 6,85 0,86 ( 4,21 + 57,9 : 10 )- 6,12 374,22 : 15,4 + 93,04 0,5 *ChÊm, ch÷a bµi, nhËn xÐt, cñng cè c¸ch gi¶i biÓu thøc Hoạt động 2: Giải toán liên quan đến số thËp ph©n Bµi 3: Líp 5A cã ba tæ thu nhÆt giÊy vôn Biết tổ và tổ hai thu đợc 15,9kg; tổ và tổ ba thu đợc 18,6kg; tổ hai và tổ ba thu đợc 16,5kg Hỏi tổ thu đợc bao nhiªu kg giÊy vôn? * Ch÷a bµi, nhËn xÐt Bài 4: (HSKG) Một khu đất hình chữ nhËt cã chiÒu dµi 235,5m, chiÒu réng b»ng chiều dài Ngời chủ đã trồng c©y ¨n qu¶ vµo diện tích khu đất, cßn l¹i lµ diÖn tÝch trång ng« a, Tính diện tích khu đất đó b, Tính diện tích đất trồng ngô ChÊm bµi, ch÷a bµi, nhËn xÐt 374 +126 : 2,8 6,85 = 374 + 45 6,85 = 374 + 308,25 = 682,25 Đọc đề và làm bài vào nháp và bảng lớp: Tæ hai thu Ýt h¬n tæ ba lµ:18,6 -15,9 =2,7(kg) Tổ ba thu đợc: ( 16,5 +2,7) : 2= 9,6( kg) Tổ hai thu nhặt đợc số kg giấy vụn là: 16,5 - 9,6= 6,9 ( kg) Tæ mét thu nhÆt lµ: 15,9 - 6,9 = 6( kg) Đọc và phân tích đề Làm bài: Chiều rộng khu đất là: 235,5 = 157( m) Diện tích khu đất là: 235,5 78,5= 36973,5(m2) DiÖn tÝch trång ng« chiÕm: 1= ( khu đất) 5 DiÖn tÝch trång ng« lµ: 36973,5 = 22284,1(m2) §¸p sè: 36973,5m2 22284,1m2 IV Hoạt động nối tiếp: -NhËn xÐt giê -VÒ xem l¹i bµi Kĩ thuật: THỨC ĂN NUÔI GÀ I Môc tiªu: 1- KT: Nêu tên và biết tác dụng chủ yếu số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà 2- KN: Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu số thức ăn sử dụng nuôi gà gia đình địa phương (nếu có) 3- GD: HS có ý thức học tập tốt II §å dïng d¹y häc: 1- GV: SGK, Tranh ảnh minh họa số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà.Một số mẫu thức ăn nuôi gà.Phiếu học tập.Phiếu đánh giá kết học tập 2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : (20) - Kể tên số giống gà nuôi nhiều - Hs trả lời nước ta ? - Lớp nhận xét - Nêu đặc điểm chủ yếu số giống gà nuôi nhiều nước ta ? - Nhận xét đánh giá 2.Bài : Giới thiệu bài : Ghi đầu bài *Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng thức ăn nuôi gà: - Hướng dẫn hs đọc mục1 SGK và hỏi: - Đọc thông tin và trả lời : + Động vật cần yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển ? + Nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng + Các chất dinh dưỡng cung cấp cho thể + Từ nhiều loại thức ăn khác nhau: tận dụng các thức ăn động vật lấy từ đâu ? dư thừa người, lấy từ các loại nông sản trồng trọt, các loại thức ăn có sẵn thiên nhiên … + Thức ăn có tác dụng cung cấp lượng để trì và + Hãy nêu tác dụng thức ăn phát triển thể gà thể gà ? *Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn tác - Như lúa, ngô, khoai, đỗ, sắn, ốc,tép, rau, các loại côn dụng, sử dụng loại thức ăn nuôi gànuôi trùng khác gà - Thức ăn gà chia làm5 nhóm: - Hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà? + Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường, nhóm thức ăn - Gv ghi lên bảng các thức ăn gà cung cấp chất đạm, nhóm thức ăn cung cấp chât khoáng, - Thức ăn gà chia làm nhóm ? nhóm thức ăn cung cấp vi ta và thức ăn tổng hợp Hãy kể tên các loại thức ăn ? + Chất bột đường có tác dụng cung cấp lượng và - Cho hs thảo luận theo cặp và trả lời, cho lớp chuyển hóa thành chất béo nhận xét, bổ sung Thức ăn này có hạt củ cây lương thực, hoa màu, để nguyên hạt cho gà ăn: gạo, đậu, mì… + Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm là cần thiết trì - Hãy nêu tác dụng và cách sử dụng các loại hoạt động sống và tạo thịt trứng thức ăn + Thức ăn cung cấp chất khoáng có tác dụng hình thành - Cho hs thảo luận nhóm và trả lời, xương và vỏ trứng nhóm loại thức ăn Thức ăn cung cấp vi- ta –min : Có tác dụng cần thiết với - Cho các nhóm nêu kết thảo sức khỏe, sinh trưởng và sinh sản gà luận Cho lớp nhận xét + Thức ăn tổng hợp : Có tác dụng bổ sung các chất dinh dưỡng tổng hợp cho gà - Gv kết luận lại 3.Củng cố - Dặn dò - Cho HS hệ thống lại bài - HS nhà học bài, chuẩn bị bài sau *Nhận xét tiết học Tập làm văn: ¤n LuyÖn Đề bài: Em có ngời anh ngời quen biết đội thăm nhà Em hãy tả lại ngời anh ngời em quen biết đó I Môc tiªu: - Nắm đợc cách tả hoạt động ngời (các đoạn bài văn, nội dung chính đoạn, các chi tiết tả hoạt động) - Viết đợc đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động ngời (nhiệm vụ trọng tâm) - Gi¸o dôc häc sinh lßng yªu mÕn mäi ngêi xung quanh, say mª s¸ng t¹o II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS (21) Bµi cò: - Học sinh lần lợt đọc bài chuẩn bị: quan sát hoạt động cña mét ngêi th©n hoÆc mét ngêi mµ em yªu mÕn - Gi¸o viªn nhËn xÐt cho ®iÓm Giíi thiÖu bµi míi: Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nắm đợc cách tả hoạt động ngời (các đoạn bài văn, nội dung chính đoạn, các chi tiết tả hoạt động) Phơng pháp: đàm thoại Më bµi: Giới thiệu anh đội Em gÆp ë ®©u? Trong dÞp nµo? Anh cã quan hÖ g× víi em? Th©n bµi: a.Hình dáng anh đội - Anh kho¶ng bao nhiªu tuæi? - Anh ¨n mÆc sao? - TÇm vãc anh nh thÕ nµo? - Khu«n mÆt , ¸nh m¾t anh nh thÕ nµo? - Giầy, mũ, các đồ dùng khác anh nh nào? - Phong thái, đứng, nói anh có gì đáng chú ý? b Tính tình anh đội - Anh đã giúp đỡ gia đình, làng xóm? Làm nh nào? KÕt qu¶ sao? KÕt bµi: - Em quý mÕn anh v× lÏ g×? - Em häc tËp g× ë anh? • C©u më ®o¹n Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh viết đợc đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động ngời (nhiÖm vô träng t©m) • Gi¸o viªn nhËn xÐt chèt ch©n thËt, tù nhiªn Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Tæng kÕt rót kinh nghiÖm - Chuẩn bị: “Luyện tập tả ngời: tả hoạt động” - NhËn xÐt tiÕt häc - C¶ líp nhËn xÐt Hoạt động cá nhân Dùa vµo gîi ý HS nèi tiÕp tr¶ lêi - C¶ líp nhËn xÐt bæ sung ý, c©u hay - C¸c ®o¹n cña bµi v¨n Hoạt động cá nhân - ViÕt mét ®o¹n v¨n t¶ ngêi anh hoÆc ngêi quen biÕt ®i bé đội thăm nhà - Học sinh đọc phần yêu cầu và gợi ý - Häc sinh lµm bµi - Học sinh đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh - C¶ líp nhËn xÐt - Quan sát và ghi lại kết quan sát em bé độ tuæi tËp ®i, tËp nãi Hoạt động lớp - §äc ®o¹n v¨n hay - Ph©n tÝch ý hay (22) (23)