1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bao cao giao duc hoa nhap THCS An Phu Hoc ky I nam hoc 2012 2013

6 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 15,78 KB

Nội dung

- Lãnh đạo phụ trách: Đ/c Phó hiệu trưởng Hoàng Thị Hạ - Công tác tuyên truyền: Đầu năm học nhà trường đã phối hợp với trạm y tế và các ban ngành liên quan ở địa phương tổ chức điều tra [r]

(1)PHÒNG GD&ĐT LỤC YÊN TRƯỜNG THCS AN PHÚ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc An Phú, ngày 08 tháng 01 năm 2013 BÁO CÁO Giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật cấp trung học sở Học kỳ năm học 2012-2013 I Đặc điểm tình hình Điều kiện thực 1.1 Trình độ chuyên môn đội ngũ cán quản lý, giáo viên - Số lượng CBQL, GV tham gia thực giáo dục hoà nhập(GDHN) dành cho học sinh khuyết tật TT Đối Thạc sỹ ĐHSP CĐSP CM khác Tổng tượng cộng CBQL Giáo viên 12 Cộng 10 15 - Đánh giá số lượng, thành phần, ý thức học tập nâng cao trình độ: + Nhà trường có đủ số lượng cán quản lý, giáo viên giảng dạy các lớp theo quy định Giáo viên có trình độ chuẩn và trên chuẩn cao, đa số là giáo viên trẻ có tinh thần trách nhiệm và học hỏi công tác giáo dục hòa nhập + Tình hình học tập nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn giáo dục hòa nhập: Chủ yếu giáo viên đọc tài liệu và nghiên cứu các văn hướng dẫn, ngoài nhà trường và các tổ chuyên môn triển khai công tác giáo dục hòa nhập các buổi sinh hoạt chuyên môn Các giáo viên tham gia giảng dạy lớp có học sinh hòa nhập có ý thức học hỏi, trao đổi kinh nghiệm công tác giáo dục hòa nhập - Thuận lợi: Trường THCS An Phú luôn quan tâm lãnh đạo, đạo Phòng GD - ĐT huyện Lục Yên, Đảng ủy, HĐND, UBND xã An Phú và cố gắng, khắc phục khó khăn toàn thể giáo viên và học sinh việc thực nhiệm vụ giáo dục + Nhà trường có học sinh khuyết tật trí tuệ mức độ nặng, đã gia đình tạo điều kiện trường học hoà nhập, đến trường các em đối xử công bằng, quan tâm các thầy cô chủ nhiệm và các bạn học sinh lớp, trường vì các em đã xoá mặc cảm thân - Khó khăn: Đội ngũ giáo viên chưa tập huấn, bồi dưỡng phương pháp GDHN phòng, sở GD&ĐT tổ chức, chủ yếu giáo viên tự nghiên cứu tài liệu và tiếp thu các nội dung nhà trường và tổ chuyên môn triển khai nên việc vận dụng các phương pháp, kỹ đặc thù vào dạy học cho học sinh khuyết tật còn hạn chế, hiệu (2) không cao Học sinh hòa nhập có nhiều khó khăn học tập tiếp thu bài, đọc, chép không theo kịp với các bạn lớp Điều kiện gia đình học sinh hòa nhập còn nhiều khó khăn, phụ huynh chưa quan tâm đến công tác học tập em mình 1.2 Cơ sở vật chất dành cho giáo dục khuyết tật: Nhà trường chưa có trang bị riêng, đồ dùng dạy học riêng cho học sinh khuyết tật, chưa có phòng hỗ trợ GDHN dành cho học sinh khuyết tật 1.3 Ngân sách và nguồn lực để thực hiện: Do ngân sách nhà nước cấp hàng năm có hạn lên nhà trường chưa đầu tư sở vật chất dành cho học sinh khuyết tật Không có các nguồn hỗ trợ khác Chỉ đạo, tổ chức thực 2.1 Công tác hỗ trợ cho thực GDHN: - Nhà trường đã thành lập Ban Chỉ đạo: Ngay từ đầu năm học nhà trường đã kiện toàn ban đạo giáo dục hòa nhập nhà trường Phân công nhiệm vụ cho các thành viên - Lãnh đạo phụ trách: Đ/c Phó hiệu trưởng Hoàng Thị Hạ - Công tác tuyên truyền: Đầu năm học nhà trường đã phối hợp với trạm y tế và các ban ngành liên quan địa phương tổ chức điều tra thống kê số liệu trẻ khuyết tật độ tuổi học các thôn, đồng thời phân loại các dạng tật và mức độ khuyết tật trẻ theo quy định để báo cáo lên các cấp và có hướng giáo dục - Đánh giá đạo thực chương trình, nội dung dạy học: Chỉ đạo thực chương trình môn học cách linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế học sinh theo đúng các văn đạo ngành - Khảo sát khả năng, nhu cầu HSKT học hoà nhập: Nhà trường tổ chức khảo sát khả năng, nhu cầu trẻ để định giảm nhẹ yêu cầu học tập cho học sinh khuyết tật - Thực giảm tiết cho GV dạy loại định mức này: Nhà trường chưa giảm tiết cho GV dạy lớp có học sinh khuyết tật học hòa nhập vì số lượng học sinh khuyết tật nhà trường ít ( 01 học sinh) - Tổ chức chuyên đề GDHN: Nhà trường chưa tổ chức chuyên đề nào giáo dục hòa nhập - Đánh giá chung: + Điểm mạnh: Nhà trường đã tổ chức điều tra, lập kế hoạch giáo dục học sinh khuyết tật và có đánh giá theo kế hoạch Chỉ đạo việc thực nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy linh hoạt, phù hợp với nhu cầu trẻ Đa huy động 01 học sinh khuyết tật nặng trí tuệ học hòa nhập lớp + Điểm yếu: Chưa tổ chức các chuyên đề giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Chưa giảm số tiết dạy cho các giáo viên dạy lớp có học sinh hòa nhập 2.2 Tổ chức thực hiện: (3) - Các văn đã ban hành hướng dẫn: Thực theo hướng dẫn phòng GD&ĐT Lục Yên, Sở GD&ĐT + Kế hoạch giáo dục hòa nhập nhà trường - Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động: Ngay từ đầu năm học nhà trường số học sinh khuyết tật, sau khảo sát nhu cầu trẻ khuyết tật, nhà trường xây dựng kế hoạch cho năm học, có sơ kết, đánh giá, điều chỉnh hàng tháng - Đánh giá chung: + Điểm mạnh: Có kế hoạch cụ thể cho năm học, đạo cán giáo viên thực nghiêm túc + Điểm yếu: Cán quản lý, giáo viên chưa tập huấn nhiều công tác giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật nên chưa đạt hiệu cao Phối hợp các ban, ngành đoàn thể 3.1 Thực công tác phối hợp: Nhà trường phối hợp cùng với ban đại diện cha mẹ học sinh, các ban ngành đoàn thể xã việc rà soát các đối tượng học sinh khuyết tật và vận động các em học hòa nhập 3.2 Kết thực công tác phối hợp: - Hỗ trợ các nguồn lực: Phối hợp với các ban ngành đoàn thể vận động 01 học sinh chậm phát triển trí tuệ mức độ nặng học hòa nhập Bản thân HS khuyết tật có hoàn cảnh khó khăn giúp đỡ sách vở, đồ dùng dạy học, áo quần,… - Phối hợp với cha mẹ học sinh: Cùng với cha mẹ học sinh quản lý, đưa đón học sinh hòa nhập học tập trường II Kết thực (Biểu đính kèm) Đội ngũ CB , GV và học sinh khuyết tật huy động đến trường Nội dung , phương pháp, đánh giá dạy học 2.1 Nội dung dạy học: Nội dung giảng dạy lớp có trẻ khuyết tật học hòa nhập là nội dung chương trình sách giáo khoa hành, quá trình giảng dạy giáo viên môn điều chỉnh cho phù hợp với khả năng, nhu cầu trẻ khuyết tật đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ quy định 2.2 Phương pháp dạy học: Căn vào khả năng, nhu cầu trẻ khuyết tật, giáo viên điều chỉnh phương pháp giáo dục trẻ khuyết tật học hòa nhập 2.3 Đánh giá kết học tập: Việc đánh giá kết GDHN TKT theo định số 23/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/5/2006 Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo việc ban hành quy định giáo dục hòa nhập cho người tàn tật, khuyết tật, thực theo nguyên tắc động (4) viên, khích lệ và ghi nhận tiến các em Nhận thức so với trước có tiến song gặp nhiều khó khăn tiếp thu kiến thức và hòa nhập xã hội (Có Danh sách kết học tập rèn luyện học sinh kèm theo báo cáo) 2.4 Cách thức tổ chức hoạt động GDHN sáng tạo đơn vị: Nhà trường tổ chức hoạt động GDHN chưa có sáng tạo, mang tính chủ quan giáo viên trực tiếp giảng dạy Công tác quản lý hồ sơ học sinh khuyết tật - Các loại hồ sơ học sinh: HS lập hồ sơ cá nhân với các thông tin khả năng, nhu cầu, mục tiêu cần đạt, thời gian thực hiện, biện pháp thực và kết đạt - Ghi chép, bổ sung các loại hồ sơ: Hàng tháng, kì có đánh giá, sơ kết việc thực kế hoạch GDHN dành cho người khuyết tật Bổ sung các loại hồ sơ cho phù hợp - Lưu trữ hồ sơ: Nhà trường lưu hồ sơ khuyết tật cùng với các hồ sơ quản lý khác nhà trường Các hoạt động khác: - Hỗ trợ Trung tâm hỗ trợ và phát triển GDHN HSKT: Không có - Ban PCGD địa phương, tỉnh: Ban đạo phổ cập giáo dục xã đã kết hợp cùng nhà trường rà soát các đối tượng trẻ khuyết tật và vận động gia đình cho em học hòa nhập - Tuyên truyền: Nhà trường đã làm tốt công tác tuyền truyền tới toàn thể CBGV đơn vị, tuyên truyền sâu rộng đến phụ huynh nhà trường qua các buổi họp phụ huynh và tuyên truyền đến HS qua các buổi sinh hoạt chủ điểm, HĐNGLL, Đánh giá chung thực GDHN đơn vị: 5.1 Điểm mạnh - Nhận thức: Cán quản lý, giáo viên giảng dạy học sinh khuyết tật học hòa nhập nhiệt huyết với nghề, đã cố gắng tạo điều kiện gần gũi, giúp đỡ các em Nhà trường có kế hoạch đạo cụ thể tháng, năm - Thực hiện: Nhà trường đã phối kết hợp với chính quyền địa phương và ban đại diện cha mẹ học sinh để vận động học sinh độ tuổi đến trường đạt 100% Nhà trường tổ chức triển khai đầy đủ các văn cấp trên Kiểm tra thường xuyên công tác giảng dạy giáo viên Hoà nhập cộng đồng các em tiếp thu phần kiến thức phổ thông 5.2 Điểm yếu Giáo viên trực tiếp dạy trẻ khuyết tật không đào tạo giáo dục trẻ khuyết tật, nên vất vả nhiều Nếu thời gian giành cho trẻ khuyết tật nhiều thì ảnh hưởng đến học sinh khác (5) Các thiết bị dạy học hỗ trợ riêng cho đối tượng khuyết tật không có Kết hoà nhập đạt chưa cao 5.3 Bài học kinh nghiệm: Để giáo dục hoà nhâp trẻ khuyết tật có hiệu chúng ta cần phải hiểu rõ đối tượng giáo dục và đánh giá khả năng, nhu cầu khó khăn trẻ Để từ đó xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch giáo dục cho phù hợp Chỉ đạo giáo viên thường xuyên quan tâm đến đối tượng học sinh khuyết tật III Kiến nghị Sở GD&ĐT - Đầu tư hỗ trợ kinh phí, phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với các loại tật dành cho trẻ khuyết tật học hòa nhập Phòng GD&ĐT - Mở thêm các lớp tập huấn giáo dục hòa nhập cho cho cán bộ, giáo viên phụ trách, giảng dạy các lớp có học sinh khuyết tật hòa nhập Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG - Phòng GD&ĐT; - Lưu: VT Tống Xuân Bằng (6) Mẫu danh sách: ĐƠN VỊ DANH SÁCH HỌC SINH KHUYẾT TẬT Học kỳ năm học 2012-2013 ( Đính kèm BC ) T T Họ và tên Lớp Trường (THPT, THCS) Nguyễn Văn A THCS B Loại tật, mức độ KT Xếp loại Hạnh kiểm Xếp loại học lức KT trí tuệ - nặng Tốt TB Lưu ý : Các trường THCS có học sinh khuyết tật học hoà nhập làm báo cáo cuối kỳ và cuối năm học hàng năm đúng theo đề cương này (Yêu cầu các đơn vị làm báo cáo và nộp trước 10-01-2013 Gửi biểu mẫu trước, vào địa chỉ: info@123doc.org) (7)

Ngày đăng: 18/06/2021, 20:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w