1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an gv bo mon tieu hoc

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 38,54 KB

Nội dung

- Chia nhóm, gọi 2 em đọc mục thực hành SGK/ 62 - Thí nghiệm: - Học sinh có thể làm các thí nghiệm 1-2để chứng minh điều trên Báo cáo kết quả vừa làm đồng thời giải thích về cách nhận bi[r]

(1)TUẦN 15 Từ ngày 19/11/2012 => 23/11/2012 THỨ HAI Ngày soạn : 18/11/2012 Ngày giảng : 19/11/2012 Tiết CHÀO CỜ Tiết Bài 15 LỊCH SỬ Lớp Chiến thắng biên giới thu - đông 1950 I - Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Tại ta định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 - ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 - Nêu khác biệt chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 II- Đồ dùng dạy học - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để biên giới Việt - Trung) - Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 - Tư liệu chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 - Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy - học * Hoạt động (làm việc lớp) - GV giới thiệu bài: Sử dụng đồ để đường biên giới Việt Trung, nhấn mạnh âm mưu Pháp việc khoá chặt biên giới nhằm bao vây cô lập địa Việt Bắc, cô lập kháng chiến nhân dân ta với quốc tế Vì vậy, ta định mở chiến dịch Biên giới - GV nêu nhiệm vụ bài học: + Vì ta định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 ? + Vì quân ta chọn cụm điểm Đông Khê làm điểm công để mở màn chiến dịch ? + Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 có tác dụng nào kháng chiến ta ? * Hoạt động (làm việc lớp) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu vì địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt - Trung Gợi ý: Cho HS xác định biên giới Việt - Trung trên đồ, sau đó xác định trên lược đồ điểm đóng quân để khoá biên giới Đường số GV giải thích thêm: Cụm điểm là tập hợp số điểm cùng khu vực phòng ngự, có huy thống và có thể chi viện lẫn (Đông Khê là điểm nằm trên đường số 4, cùng với nhiều điểm khác liên kết thành hệ đồn bốt nhằm khoá chặt biên giới Việt Trung) (2) - GV nêu câu hỏi: Nếu không khai thông biên giới thì kháng chiến nhân dân ta sao? (cuộc kháng chiến ta bị cô lập dẫn đến thất bại) * Hoạt động (làm việc theo nhóm) - GV nêu vấn đề cho HS tìm hiểu chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 + Để đối phó với âm mưu địch, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã định nào ? Quyết định thể điều gì ? + Trận đấu tiêu biểu chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 diễn đâu ? Hãy tường thuật lại trận đánh (có sử dụng lược đồ) + Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 có tác động kháng chiến nhân dân ta ? - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận Cuối cùng, GV kết luận * Hoạt động (làm việc theo nhóm) - GV chia nhóm và hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các gợi ý sau: Nhóm 1: Nêu điểm khác chủ yếu chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 với chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 (Thu - đông 1950 ta chủ động mở chiến dịch) Nhóm 2: Tấm gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu thể tinh thần gì ? Nhóm 3: Hình ảnh Bác Hồ chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì? Nhóm 4: Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 em có suy nghĩ gì ? - Sau HS thảo luận nhóm, GV yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận * Hoạt động (làm việc lớp) - GV nêu tác dụng chiến dịch Biên giới và nhấn mạnh: Nếu thu - đông 1947, địch chủ động công lên Việt Bắc, chúng đã bị thất bại, phải chuyển sang bao vây, cô lập Căn địa Việt Bắc thì thu - đông 1950, ta chủ động mở chiến dịch, phá tan âm mưu bao vây địch Tiết LỊCH SỬ Lớp Nhà Trần và việc đắp đê A MỤC TIÊU : - Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt : lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân c3 nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các sông lớn biển ; có lũ lụt , tất người phải tham gia đắp đê ; các vua Trần củng tự mình trông coi việc đắp đê (3) B CHUẨN BỊ - Tranh ảnh đắp đê nhà trần C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN I / Kiểm tra : - Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào? - Nhà Trần đã có việc làm gì để củng cố , xây dựng đất nước ? - GV nhận xét ghi điểm II Bài Hoạt động : + Đặt câu hỏi cho HS lớp thảo luận - Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp gây khó khăn gì? - Em hãy kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến biết qua các phương tiện thông tin đại chúng? * GV nhận xét vế lời kể HS Hoạt động : làm việc lớp - GV đặt câu hỏi : - Em hãy tìm các kiện bài nói lên quan tâm đến đê điều cảu nhà Trần - GV nhận xét - GV giới thiệu đê Quai Vạc Hoạt động : Làm việc lớp - Nhà Trần đã thu kết nào công đắp đê? - Ở địa phương em , nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? - GV nhận chốt lại nội dung bài SGK ghi bảng Gv tổng kết HỌC SINH - 2-3 HS trả lời câu hỏi - Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển , song có gây lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - HS trình bày theo hiểu biết - ( HS khá , giỏi ) - HS đọc bài trả lời - Nhà Trần đặt lệ người phải tham gia việc đắp đê Có lúc, vua Trần trông nom việc đắp đê - HS xem tranh ảnh - Hệ thống đê dọc theo sông chính xây đắp , nông nghiệp phát triển - Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê điều - HS phát bểu ý kiến - Cả lớp nhận xét bổ sung - 1-2 HS nhắc lại D CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp? - Chuẩn bài : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (4) Tiết THỦ CÔNG Lớp CẮT, DÁN CHỮ V I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ V - Kẻ, cắt, dán chữ V các nét chữ tương đối thẳng và Chữ dán tương đối phẳng - HS khéo tay: Kẻ, cắt dán chữ V các nét chữ thẳng và Chữ dán phẳng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy màu giấy trắng Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu các chữ V và hướng - HS quan sát chữ mẫu dẫn HS quan sát – SGV tr 221 - Nêu nhận xét độ rộng, chiều cao Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu chữ * Bước 1: Kẻ chữ V – SGV tr 221 * Bước 2: Cắt chữ V – SGV tr 222 * Bước 3: Dán chữ V – SGV tr 222 - GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ E - HS thực hành theo nhóm Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ V - HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán - GV yêu cầu HS nhắc lại và thực các các chữ V theo quy trình bước thao tác kẻ, gấp, cắt chữ V - HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ V - GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ V theo quy trình - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng - GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng - GV đánh giá sản phẩm thực hành HS - HS trưng bày sản phẩm và khen ngợi em làm sản phẩm đẹp * Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết thực hành HS - Dặn dò HS học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ E” (5) THỨ BA Tiết KHOA HỌC Ngày soạn : 18/11/2012 Ngày giảng : 20/11/2012 Lớp LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? I Mục tiêu: -Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật và các chỗ rỗng bên các vật có không khí II.Chuẩn bị: Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu, chai không, viên gạch, III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A kiểm tra:+ Tại chúng ta cần phải tiết kiệm nước? + Em đã làm gì để tiết kiệm nước nhà trường, gia đình và nơi công cộng? B.Bài mới: HĐ1:Thí nghiệm chứng minh không khí có quanh vật Phát tồn không khí và không khí có xung quanh vật - Chia nhóm, gọi em đọc mục thực hành Hoạt động học sinh - em trả lời - Chia nhóm, gọi em đọc mục thực hành SGK/ 62 - Thí nghiệm: - Học sinh có thể làm các thí nghiệm 1-2để chứng minh điều trên Báo cáo kết vừa làm đồng thời giải thích cách nhận biết không HĐ2: TN chứng minh không khí có khí có chung quanh ta chỗ rỗng vật - H/S đọc các mục thực hành / + Các em hãy quan sát và cho biết: 63SGK để biết cách làm chai rỗng này không chứa vật gì? - Học sinh làm thí nghiệm + Trong chỗ nhỏ li ti miếng - - Đại diện nhóm lên báo cáo bọt biển không chứa gì? + Tại các bọt khí lại lên thí nghiệm đó? Tại vì không khí có chai - Qua TN trên cho em biết điều gì? rỗng, khe hở bọc biển – HĐ3:Hệ thống hoá kiến thức tồn hòn gạch… không khí - Chung quanh vật và chỗ - Giáo viên cho hs xem tranh 5/63 trỗng bên vật có không + Lớp kk bao quanh trái đất gọi là khí gì? -…gọi là khí + Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có chung quanh ta và không khí có - ta rót nước vào chai,thổi chỗ rỗng vật? vào bong bóng,… C Củng cố- dặn dò - Bài sau : “Không khí có tính chất gì?” Tiết TỰ NHIÊN XÃ HỘI Lớp (6) Bài Các hệ gia đình và họ hàng em (T3) Tiết THỦ CÔNG Lớp Bài 13: GẤP CÁI QUẠT - TIẾT 1: I.MỤC TIÊU: _ Biết cách gấp cái quạt _ Gấp cái quạt giấy II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: _ Quạt giấy mẫu _ tờ giấy màu hình chữ nhật _ sợi len màu _ Bút chì, thước kẻ, hồ dán 2.Học sinh: _ tờ giấy màu hình chữ nhật và tờ giấy học sinh có kẻ ô _ sợi len màu _ Bút chì, hồ dán _ Vở thủ công III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: _ Giới thiệu quạt mẫu: Giới thiệu: ứng dụng nếp gấp cách để gấp cái quạt (h1) _ Giữa quạt mẫu có dán hồ: không dán hồ thì nửa quạt nghiêng phía.(h2) Giáo viên hướng dẫn mẫu: _ Bước 1: GV đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách (h3) _ Bước 2: Gấp đôi hình để lấy dấu giữa, sau đó dùng hay len buộc chặt phần và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng (h4) Hoạt động học sinh _ Quan sát mẫu _ Quan sát _ Quan sát _Quan sát (7) _ Bước 3: Gấp đôi (h4), dùng tay ép chặt để phần đã phết hồ dính sát vào _ Thực hành gấp các nếp gấp cách (h5) Khi hồ khô, mở ta trên giấy HS có kẻ ô quạt hình Chuẩn bị tờ giấy HS, giấy Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, hồ, màu Tiết THỦ CÔNG Lớp Tiết 15: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG… A/ Mục tiêu: ( TCKT) Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán biển báo giao thông Kỹ năng: Học sinh có kỹ gấp, cắt, dán biển báo lối thuận chiều và cấm xe ngược chiều GD h/s có ý thức chấp hành luật lệ giao thông B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu, quy trình gấp - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước C/ Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ :(1-2’) - KT chuẩn bị h/s - Nhận xét Bài mới: (30’) a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b.HD quan sát và nhận xét mẫu -C nhận xét hình dáng kích thước, màu sắc hình mẫu - Khi đường cần tuân thủ theo luật lệ giao thông không vào đường có biển báo cấm xeđigược chiều c HD quy trình gấp: - Cho h/s quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình + Bước 1: Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh ô - Cắt HCN màu trắng có chiều dài ô rộng 1ô làm chân biển báo Hoạt động học - Hát - Nhắc lại - Quan sát bài mẫu - Mỗi biển báo có hai phần mặt biển báo và chân biển báo - Mặt biển báo là hình tròn có kích thước giống màu sắc khác - Quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình (8) + Bước 3: Dán hình - Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng -Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo - Lưu ý:Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ d Thực hành trên giấy nháp - Cho h/s tập gấp, cắt hình trên giấy nháp - HDthực hành Củng cố – dặn dò: (2’) - Để gấp, cắt, dán hình ta cần thực bước? - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp cắt, dán biển báo giao thông trên giấy thủ công - Nhận xét tiết học - Nhắc lại các bước - Thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy nháp - Thực hành qua 2bước *************************************************************** THỨ TƯ Ngày soạn : 19/11/2012 Ngày giảng : 21/11/2012 Tiết TỰ NHIÊN XÃ HỘI Lớp Phiếu kiểm tra Chúng em học gì : Chủ đề Con người? Tiết KỸ THUẬT Lớp KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT I/ Mục tiêu: -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau -Gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật -Yêu thích sản phẩm mình làm II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu đường gấp mép vải khâu viền các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải khâu đột may máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay vải …) -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng màu, kích 20 x30cm +Len (hoặc sợi), khác với màu vải (9) +Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì III/ Hoạt động dạy- học: Tiết Hoạt động giáo viên 1.Ổn định:Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Gấp và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu (mép vải gấp hai lần Đường gấp mép mặt trái mảnh vải và đường khâu mũi khâu đột thưa đột mau.Thực đường khâu mặt phải mảnh vải) -GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật -GV cho HS quan sát H1,2,3,4 và đặt câu hỏi HS nêu các bước thực +Em hãy nêu cách gấp mép vải lần +Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải -GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi cách gấp mép vải -GV cho HS thực thao tác gấp mép vải -GV nhận xét các thao tác HS thực Hướng dẫn theo nội dung SGK -Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung mục 2, và quan sát H.3, H.4 SGK và tranh quy trình để trả lời và thực thao tác -Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột Hoạt động học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS quan sát và trả lời -HS quan sát và trả lời -HS đọc và trả lời -HS thực thao tác gấp mép vải -HS lắng nghe -HS đọc nội dung và trả lời và thực thao tác -Cả lớp nhận xét (10) -GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu -HS thực thao tác 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS Chuẩn bị tiết sau Tiết TỰ NHIÊN XÃ HỘI Lớp LỚP HỌC A Mục tiêu : Giúp HS biết: - Kể các thành viên lớp học và các đồ dùng có lớp học - Nói tên lớp , thầy ( cô ) chủ nhiệm và tên số bạn cùng lớp - Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với các bạn và yêu quý lớp học mình B Đồ dùng dạy học : Một số bìa, gồm nhiều bìa nhỏ, ghi tên đồ dùng có lớp học C Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV I ổn định lớp: II Bài cũ: An toàn nhà III Bài mới: Giới thiệu bài: Các em trường nào ? lớp nào ? Hôm chúng ta cùng tìm hiểu lớp học a Hoạt động 1: Biết các thành viên lớp học và các đồ dùng có lớp học + Trong lớp học có và thứ gì ? + Lớp học bạn gần giống với lớp học nào các hình đó ? + Bạn thích lớp học nào các hình đó ? ? GV gọi số HS trả lời trước lớp - Kể tên cô giáo (thầy giáo) và các bạn mình ? - Trong lớp các em thường chơi với ? - Trong lớp học em có thứ gì ? chúng dùng để làm gì ? KL: Lớp học nào có thầy (cô) Hoạt động HS HS nói tên trường và lớp mình Nhóm: HS quan sát các hình trang 32, 33 SGK và trả lời các câu hỏi với bạn THảo luận + Nêu số điểm giống và khác các lớp học hình vẽ SGK (11) Hoạt động GV giáo và HS Trong lớp học có bàn ghế cho GV và HS, bảng, tủ đồ dùng, tranh, ảnh b Hoạt động 2: Giới thiệu lớp học mình KL: Các em cần nhớ tên lớp, tên trường mình, yêu quý lớp học mình vì đó là nơi các em đến học hàng ngày với thầy (cô) giáo và các bạn c Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” Nhóm nào làm xong và đúng là nhóm đó thắng VI Củng cố dặn dò : Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau: Hoạt động lớp Tiết Hoạt động HS Thảo luận theo cặp: HS thảo luận và kể lớp học mình với bạn HS lên kể lớp học trước lớp HS chọn bìa ghi tên các đồ dùng theo yêu cầu GV và dán lên bảng HS nhận xét, đánh giá sau lượt chơi KHOA HỌC Lớp BÀI 29 : THỦY TINH I Yêu cầu - Nhận biết số tính chất thủy tinh - Nêu công dụng thủy tinh - Nêu số cách bảo quản các đồ dùng thủy tinh II Chuẩn bị Hình vẽ SGK trang 60, 61, vật thật làm thủy tinh III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Bài cũ: Xi măng + +Nêu các vật liệu tạo thành bê tông cốt - 3HS trình bày thép Tính chất và công dụng bê tông - Lớp nhận xét cốt thép? - GV nhận xét, cho điểm Bài  Hoạt động 1: Tìm hiểu chung thủy tinh Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm - HS thực (12) thoại Yêu cầu HS quan sát vật thật, hình SGK trang 60, thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi: +Kể tên số đồ vật làm thủy tinh + Khi va chạm mạnh vào vật rắn, đồ thủy tinh nào? * GV chốt: Thủy tinh suốt, cứng giòn, dễ vỡ Chúng thường dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,…  Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất và công dụng thủy tinh Phương pháp: Thảo luận đàm thoại, giảng giải - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm tìm hiểu thông tin SGK trang 61 và trả lời các câu hỏi: + Thủy tinh có tính chất gì? + Loại thủy tinh chất lượng cao dùng để làm gì? + Nêu cách bảo quản đồ dùng thủy tinh - Một số HS trình bày trước lớp - Lớp bổ sung, hoàn chỉnh: + Một số đồ vật làm thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, cửa kính, chai, lọ, kính đeo mắt … + Thủy tinh suốt, bị vỡ va chạm mạnh với vật rắn rơi xuống sàn nhà - Các nhóm thực hiện, nhóm trình bày vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung, hoàn chỉnh +Câu 1: Tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ , không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn +Câu 2: Tính chất và công dụng thủy tinh chất lượng cao: trong, chịu nóng, lạnh, bền, khó vỡ, dùng làm chai, lọ phòng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng, kính máy ảnh, ống - GV chốt: Yêu cầu HS nêu nội dung bài nhòm,… học Câu 3: Cách bảo quản: Khi sử Tổng kết - dặn dò dụng cần lau, rửa nhẹ nhàng, - Xem lại bài và học ghi nhớ tránh va chạm mạnh - Chuẩn bị: Cao su - HS nêu - Nhận xét tiết học ************************************************************** THỨ NĂM Tiết Ngày soạn : 20/11/2012 Ngày giảng : 22/11/2012 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Lớp (13) Bài Phải làm gì để phòng cháy nhà? (T1) Tiết ĐỊA LÝ Lớp THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I - MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: - Biết sơ lược các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy vai trò ngành thương mại đời sống sản xuất - Nêu tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập chủ yếu nước ta - Nêu các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nước ta - Xác định trên đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn nước ta II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Hành chính Việt Nam - Tranh ảnh các chợ lớn, trung tâm thương mại và ngành du lịch (phong cảnh, lễ hội, di tích lịch sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên giới, hoạt động du lịch) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thương mại * Hoạt động (làm việc cá nhân) Bước 1: HS dựa vào SGK, chuẩn bị trả lời các câu hỏi sau: - Thương mại gồm hoạt động nào? - Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nước? - Nêu vai trò ngành thương mại - Kể tên các mặt hàng xuất, nhập chủ yếu nước ta Bước 2: HS trình bày kết quả, trên đồ các trung tâm thương mại lớn nước Kết luận: - Thương mại là ngành thực việc mua bán hàng hoá, bao gồm: + Nội thương: buôn bán nước + Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài - Hoạt động thương mại phát triển Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh - Vai trò thương mại: cầu nối sản xuất với tiêu dùng - Xuất khẩu: khoáng sản (than đá, dầu mỏ…), hàng công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm (giày dép, quần áo, bánh kẹo…), hàng thủ công nghiệp (đồ gỗ các loại, đồ gốm sứ, mây tre đan, tranh thêu ), nông sản (gạo, sản phẩm cây công nghiệp, hoa quả), thuỷ sản (cá tôm đông lạnh, cá hộp…) (14) Ngành du lịch * Hoạt động (làm việc theo nhóm) Bước 1: HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để: - Trả lời các câu hỏi mục SGK - Cho biết vì năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng lên? - Kể tên các trung tâm du lịch lớn nước ta Bước 2: HS trình bày kết quả, trên đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn Kết luận: - Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch - Số lượng khách du lịch nước tăng đời sống nâng cao, các dịch vụ du lịch phát triển Khách du lịch nước ngoài đến nước ta ngày càng tăng - Các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu… Nếu có điều kiện, GV có thể cho HS nêu điều kiện để phát triển du lịch trung tâm Ví dụ: Hà Nội có nhiều hồ và phong cảnh đẹp như: Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Tây…và nhiều di tích lịch sử khác (Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hoàng Thành, khu phố cổ, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh…) Tiết ĐỊA LÝ Lớp Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ ( tt ) A MỤC TIÊU : - Biết đống Bắc Bộ có hàng trăm nghề truyền thống : Dệt lụa , sản xuất đồ gốm , chiếu cói , chạm bạc , đồ gỗ … - Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên HS khá , giỏi + Biết nào lảng trở thành làng nghề + Biết quy trình sản xuất đồ gốm B CHUẨN BỊ - Tranh ảnh nghề thủ công , chợ phiên C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH (15) Kiểm tra - Vì lúa trồng nhiau62 ĐBBB ? - Kể tên số cây trồng vật nuôi chính đồng BB? - GV nhận xét / Bài / Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống Hoạt động : Hoạt động nhóm Bước : HS thảo luận câu hỏi - Em biết gì nghề thủ công người dân đồng Bắc Bộ ? - Khi nào làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công tiếng mà em biết? - Thế nào là nghệ nhân nghề thủ công? Bước : - HS trả lời - Dựa và tranh ảnh SGK trả lời - Có hàng trăm nghề thủ công , sản phẫm tiếng : lụa Vạn Phúc ,gốm Bát Tràng … - ( HS khá , giỏi ) - Nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên làng nghề , Bát Tràng HN , Vạn Phúc và Hà Tây lụa , Đồng Ki gỗ … - Người làm nghề thủ công giỏi gpị là nghệ nhân -HS các nhóm trình bày kết thảo luận GV nói thêm số làng nghề & sản phẩm thủ công tiếng đồng Bắc Bộ Hoạt động :làm việc cá nhân Bước :HS quan sát trả lời - Quan sát các hình sản xuất gốm Bát Tràng, nêu thứ tự các công đọan tạo sản phẩm gốm ? Bước : - ( HS khá , giỏi ) - HS trình bày kết quan sát hình – nhào luyện đất – phơi đất – vẽ hoa - tạo dáng – tráng men – đưa vào nung – lấy sản phẫm lò - GV yêu cầu HS nói các công việc nghề thủ công điển hình địa phương nơi HS sinh sống Hoạt động : / Chợ phiên Bước : Trả lời câu hỏi - Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc - Nhiều người dân đến chợ mua điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, bán rau cải , trứng … hàng hoá bán chợ) - Mô tả chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều (16) người hay ít người? Trong chợ có loại hàng hoá nào? Bước : GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất địa phương, chợ còn có mặt hàng mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân - Nhóm báo cáo kết -HS trao đổi kết trước lớp D CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau Tiết KỸ THUẬT Lớp BÀI 15 LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I Mục tiêu: HS cần phải: -Nêu lợi ích viêc nuôi gà -Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi II Đồ dùng dạy - học - G: Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích việc nuôi gà ( làm thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, xuất khẩu,cung cấp phân bón ) - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy - học A.Bài mới: Hoạt động 1.Tìm hiểu lợi ích việc nuôi gà -Gv cho Hs thảo luận lợi ích việc nuôi gà -Câu hỏi thảo luận: Em hãy kể tên các sản phẩm chăn nuôi gà Nuôi gà đem lại lợi ích gì ? Nêu các sản phẩm chế biến từ thịt gà và trứng gà ? - G bổ sung và giải thích , minh hoạ số lợi ích chủ yêu việc nuôi gà theo ND Sgk-tr 49 -H đọc Sgk , quan sát các hình bài học và liên hệ thực tiễn để thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết Hoạt động2 Đánh giá kết học tập -?Em hãy nêu lợi ích việc nuôi gà -?Em hãy nêu lợi ích việc nuôi gà gia đình em địa phương em -H liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi NX (17) -G kết hợp với việc sử dụng số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết học tập H Hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng: -H làm bài tập, báo cáo Lợi ích việc nuôi gà là: kết + Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm +Cung cấp chất bột đường +Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm +Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi +Làm thức ăn cho vật nuôi +Làm cho môi trường xanh, ,đẹp +Cung cấp phân bón cho cây trồng +Xuất IV/Nhận xét-dặn dò: - G nhận xét tinh thần thái độ và kết học tập H - H/d HS đọc trước bài " Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà " *************************************************************** THỨ SÁU Ngày soạn : 20/11/2012 Ngày dạy : 23/11/2012 Tiết KHOA HỌC Lớp LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? I Mục tiêu: -Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật và các chỗ rỗng bên các vật có không khí II.Chuẩn bị: Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu, chai không, viên gạch, III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A kiểm tra:+ Tại chúng ta cần phải tiết kiệm nước? + Em đã làm gì để tiết kiệm nước nhà trường, gia đình và nơi công cộng? B.Bài mới: HĐ1:Thí nghiệm chứng minh không khí có quanh vật Phát tồn không khí và không khí có xung quanh vật - Chia nhóm, gọi em đọc mục thực hành Hoạt động học sinh - em trả lời - Chia nhóm, gọi em đọc mục thực hành SGK/ 62 - Thí nghiệm: - Học sinh có thể làm các thí nghiệm 1-2để chứng minh điều trên Báo cáo kết vừa làm đồng thời giải thích cách nhận biết HĐ2: TN chứng minh không khí có không khí có chung quanh ta chỗ rỗng vật - H/S đọc các mục thực hành / (18) + Các em hãy quan sát và cho biết: chai rỗng này không chứa vật gì? + Trong chỗ nhỏ li ti miếng bọt biển không chứa gì? + Tại các bọt khí lại lên thí nghiệm đó? - Qua TN trên cho em biết điều gì? HĐ3:Hệ thống hoá kiến thức tồn không khí - Giáo viên cho hs xem tranh 5/63 + Lớp kk bao quanh trái đất gọi là gì? + Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có chung quanh ta và không khí có chỗ rỗng vật? C Củng cố- dặn dò - Bài sau : “Không khí có tính chất gì?” 63SGK để biết cách làm - Học sinh làm thí nghiệm - - Đại diện nhóm lên báo cáo Tại vì không khí có chai rỗng, khe hở bọc biển –hòn gạch… - Chung quanh vật và chỗ trỗng bên vật có không khí -…gọi là khí - ta rót nước vào chai,thổi vào bong bóng,… Tiết KHOA HỌC Lớp BÀI 30: CAO SU I Yêu cầu - Nhận biết số tính chất cao su - Nêu số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng cao su II Chuẩn bị - Hình vẽ SGK trang 62 , 63, số đồ vật cao su như: bóng, dây chun III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Bài cũ Câu hỏi + Nêu tính chất và công dụng thuỷ - HS trình bày tinh - Lớp nhận xét + Nêu cách bảo quản đồ dùng thủy tinh Bài  Hoạt động 1: Thực hành - HS nhận xét.: Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - GV mời HS lên thực hành theo yêu +Ném bóng cao su xuống sàn cầu, lớp quan sát, nhận xét: (19) + Ném bóng cao su xuống sàn nhà nhà, ta thấy bóng lại nẩy lên - HS thực hành, nêu nhận xét: - GV yêu cầu HS ngồi cạnh tiếp + Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây tục thực hành theo yêu cầu: dãn Khi buông tay, sợi dây cao +Kéo căng sợ dây cao su buông su lại trở vị trí cũ tay - GV chốt: Cao su có tính đàn hồi  Hoạt động 2: Làm việc với SGK Phương pháp: Thảo luận nhóm - Các nhóm thực - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc - Đại diện các nhóm trình bày thông tin SGK trang 36, thảo luận - Lớp nhận xét, bổ sung hoàn và trả lời các câu hỏi sau: chỉnh: + Có hai loại cao su: cao su tự + Người ta có thể chế tạo cao su nhiên (được chế tạo từ nhựa cây cách nào? cao su với lưu huỳnh), cao su nhân tạo (được chế tạo từ than đá và dầu mỏ) + Cao su có tính chất gì và + Cao su có tính đàn hồi, ít biến thường sử dụng để làm gì? đổi gặp nóng, lạnh, ít bị tan số chất lỏng + Cao su dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết số đồ điện, máy móc và các đồ dùng + Nêu cách bảo quản đồ dùng cao nhà su + Không nên để các đồ dùng - GV nhận xét, thống các đáp án cao su nơi có nhiệt độ quá cao - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài (cao su bị chảy) nơi có học? nhiệt độ quá thấp (cao su bị giòn, cứng,…) Không để các hóa Tổng kết - dặn dò chất dính vào cao su - Xem lại bài và học ghi nhớ - HS nêu - Chuẩn bị: “Chất dẽo” - Nhận xét tiết học (20)

Ngày đăng: 18/06/2021, 17:55

w