Học sinh làm bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết dung dịch không màu sau: NaCl, H2SO4, NaOH.. Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.[r]
(1)Ngày soạn: 9/11/2009 Ngày giảng: 11/11/2009 Tiết 4: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I Mục tiêu: - Học sinh biết các tính chất chung axit - Rèn luyện kỹ viết pt phản ứng, kỹnăng phân biệt axit, bazơ, oxit, muối - Tiếp tục rèn luyện kỹ làm bài tập tính theo phương trình phản ứng II Chuẩn bị: III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: + Nêu tính chất hoá học oxit ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? Bài mới: * Tính chất axi Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm GT: Tính chất này giúp ta có thể nhận biết dung dịch axit Học sinh làm bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết dung dịch không màu sau: NaCl, H2SO4, NaOH Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm HS báo cáo tượng và viết PTPƯ Axit làm đổi màu chất thị + Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ Học sinh làm thí nghiệm nhận biết Tác dụng với kim loại Hiện tượng: + ống nghiệm 1: - Có bọt khí và kim loại tan dần + ống nghiệm 2: - Không có tượng gì + phương trình phản ứng: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Fe + H2SO4l FeSO4 + H2 Lop8.net (2) + Chúng ta đã học loại phản ứng hóa học? Chúng gồm loại nào? GV: Giới thiệu phản ứng trung hòa HS: Lấy ví dụ và viết PTHH + Hãy kết luận tính chất này? 3: Tác dụng với bazơ (phản ứng trung hòa) Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + H2O NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O Kết luận: axit + bazơ Muối + nước 4: Tác dụng với oxit bazơ Fe2O3 + HCl 2FeCl3 + H2O CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O Kết luận: Oxit bazơ + axit Muối + nước 4: Củng cố Nhắc lại nội dung chính bài Giáo viên phát phiếu học tập: Trong các phản ứng sau phản ứng nào xảy phản ứng? Viết phương trình phản ứng cho chất tác dụng với dung dịch HCl Mg Cu Fe(OH)3 Al2O3 5: Hướng dẫn bài tập nhà: 1.2.3.4 SGK Giáo viên hướng dẫn làm bài tập SGK Rút kinh nghiệm: Lop8.net (3)