Bài 2: Xử lí 9 g hợp kim nhôm bằng dd NaOH đặc, nóng dư thu được 10,08 lít H2đktc.Xác định % khối lượng của nhôm trong hợp kim biết rằng các thành phần khác trong hợp kim này không tác
Trang 1Ngày soạn:
CHƯƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM.
CHỦ ĐỀ 1- TIẾT 1: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT.
I Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức của bài Kim loại kiềm và tính chất của hợp chất kim loại kiềm.
- Rèn kỹ năng giải bài tập.
II Chuẩn bị:GV: Chuẩn bị các dạng bài tập.
HS: Học bài và làm bài tập SGK.
III Phương pháp: HS làm việc.
Hướng dẫn HS làm việc theo
nhóm
Dạng 1: Thực hiện dãy chuyển hóa.
Câu 1: Viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển
hóa sau ,kèm điều kiện (nếu có) a) KCl K K2O KOH K2CO3 Fe (OH)3 b) Na NaCl NaOH NaHCO3 Na2CO3.
Dạng 2: Điều chế.
Câu 1: a) Viết PTHH chuyển hóa nguyên tử Na thành
ion Na+ và ngược lại.
b)Dẫn ra 3 phản ứng hóa học trong đó nguyên
tử Na bị oxi hóa thành ion Na+ và 1 phản ứng hóa học trong đó ion Na+ bị khử thành nguyên tử Na.
Câu 2: Từ muối ăn và các chất vô cơ có đủ Viết PTPƯ
điều chế:
a) Na b) NaOH.
c) Nước Javel d) axit clohidric.
Dạng 3: Kim loại kiềm tác dụng với nước:
Bài 1: Cho 17 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm kế tiếp
nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lít H2 (đktc) Tìm 2 kim loại kiềm trên.
Bài 2: Hai kim loại kiềm A,B thuộc 2 chu kì liên tiếp
trong bảng tuần hoàn Hòa tan 2 kim loại này vào nước thu được 0,336 lít khí H2 (đktc) và dd X Cho dd HCl
dư vào dd X được 2,075 g muối Xác định 2 kim loại A,B.
Bài 3: Tính nồng độ % của dd thu được khi cho 39 g
kim loại K vào 362 g nước.
Trang 2Ngày soạn:
CHỦ ĐỀ 2- TIẾT 2: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT.
I Mục tiêu:Củng cố kiến thức của bài Kim loại kiềm thổ và tính chất của hợp chất kim loại kiềm thổ.
- Rèn kỹ năng giải bài tập.
II Chuẩn bị:GV: Chuẩn bị các dạng bài tập.
HS: Học bài và làm bài tập SGK.
III Phương pháp: HS làm việc.
Hướng dẫn HS làm việc theo
nhóm
Dạng 1: Thực hiện dãy chuyển hóa.
Câu 1: Viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển
hóa sau ,kèm điều kiện (nếu có) a)CaCl2 Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3
Ca(HCO3)2
b)Mg MgCl2 Mg(OH)2 MgO Mg.
Câu 2: Sục hỗn hợp khí CO2 và CO vào dd Ca(OH)2
thấy có kết tủa.Lọc bỏ kết tủa, thu được dd nước lọc
Đổ dd NaOH vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên.
Dạng 2: Nhận biết:
Câu 1: Chỉ dùng nước và dd HCl hãy trình bày cách
nhận biết 4 chất rắn riêng biệt sau: Na2CO3, CaCO3,
Na2SO4, CaSO4.2H2O.Viết các PTHH.
Câu 2: Không dùng thêm hóa chất nào khác hãy nhận
biết các dd riêng biệt sau: Ba(OH)2; H2SO4; Na2CO3; ZnSO4.Viết các PTHH
Dạng 3: CO2 tác dụng với Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 Bài 1: Cho 2,8 g CaO tác dụng với 1 lượng nước dư
thu được dd A Sục 1,68 lít CO2(đktc) vào dd A.
a) Tính khối lượng kết tủa thu được.
b) Khi đun nóng dd A thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là bao nhiêu?
Bài 2:Hấp thụ hoàn toàn 0,24 mol CO2 vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 a M tạo 31,52 g kết tủa Tìm a?
Bài 3: Sục V lit khí CO2 (đktc) vào bình đựng 2 lít dd Ca(OH)2 0,01M thu được 1 g kết tủa Xác định V?
Trang 3Ngày soạn:
CHỦ ĐỀ 3- TIẾT 3: NHÔM VÀ HỢP CHẤT.
I Mục tiêu:Củng cố kiến thức của bài nhôm và tính chất hợp chất của nhôm
- Rèn kỹ năng giải bài tập.
II Chuẩn bị:GV: Chuẩn bị các dạng bài tập.
HS: Học bài và làm bài tập SGK.
III Phương pháp: HS làm việc.
Hướng dẫn HS làm việc
theo nhóm
Dạng 1: Thực hiện dãy chuyển hóa.
Viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển hóa sau ,kèm điều kiện (nếu có)
Al
Al3+ Al(OH)3 Al2O3
NaAlO2
Dạng 2: Nhận biết.
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các riêng biệt sau:
a) Các kim loại : Al, Mg; Ba; Na.
b) Các dd: NaCl; Ba(NO3)2; Al2(SO4)3 c) Các oxit: CaO; FeO; Al2O3.
d) Các dd: NaNO3; Ca(NO3)2; Al(NO3)3.
Dạng 3: Điều chế.
Trình bày phương pháp điều chế từng kim loại riêng biệt
từ hỗn hợp những chất NaCl, Al2O3, MgCO3 Viết các phương trình hóa học.
Dạng 4: Bài toán Nhôm và hợp chất tác dụng với dd kiềm.
Bài 1: Cho 700 ml dd KOH 0,1 M vào 100 ml dd AlCl3
0,2M Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?
Bài 2: Xử lí 9 g hợp kim nhôm bằng dd NaOH đặc, nóng
(dư) thu được 10,08 lít H2(đktc).Xác định % khối lượng của nhôm trong hợp kim biết rằng các thành phần khác trong hợp kim này không tác dụng với dd NaOH.
Dạng 4: Bài toán phản ứng nhiệt nhôm.
Bài 1: Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8g bột nhôm với 16g
bột Fe2O3 (không có không khí), nếu hiệu suất phản ưng là
Trang 480% thì khối lượng Al2O3 thu được là bao nhiêu?
Bài 2: Trộn 24g Fe2 O3 với 10,8g Al rồi nung ở nhiệt độ cao(không có không khí) Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dd NaOH dư thu được 5,376 lít
khí(đktc).Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm.
Ngày soạn:
I/- CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:
- Kiến thức trọng tâm: - T/c hóa học, điều chế kim loại sắt và hợp chất của sắt
và h/chất
- Tính % khối lượng hỗn hợp kim loại đem phản ứng
- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:
- Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc
II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đàm thoại III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Chuẩn bị của thầy: Giáo án, phiếu học tập
- Chuẩn bị của trò: Chuẩn bị bài theo nội dung bài tập SGK và SBT
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1 : Nêu tính chất hóa học của sắt, viết phản ứng minh họa:
T
Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức:
1/ Cho biết c.h.e của Fe, Fe2+, Fe3+ ?
2/ Khả năng hđ hh của Fe? Ví dụ?
*Khi nào tạo Fe(II)?
*Khi nào tạo Fe(III)?
*Khi nào tạo Fe3O4?
3) H/chất Fe(II) có t/c hh gì? Ví dụ/
4) H/chất Fe(III) có tính chất hh gì? Ví dụ?
II Hoạt động 3: Bài tập:
1) Viết ptp/ư:
a) Fe2O3 Fe FeCl3 FeCl2
b) FeS2 Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3
I Ôn tập kiến thức:
1/-3d64s2, -3d64s0, -3d54s0
2/ Có tính khử trung bình T/d với: pk, axit, nước, dd muối
*Khi: t/d với: pk yếu:S,I2
HCl, H2SO4 loãng
Dd muối
H2O > 5700C
*Khi t/d với: pk mạnh; Cl2, F2…HNO3
l,đn; H2SO4đn
*Khi t/d với : O2, H2O<5700C,…
3)Có tính khử và oxyhoa, nhưng khử là chủ yếu
Ptp/ư :2FeCl2 +Cl2 2FeCl3
4) Có tính oxy hóa Ptp/ư :Fe +2 FeCl3 3FeCl2
II Bài tập:
1 Viết ptp/ư
Trang 52) Ngâm 1 lá Fe có k.lượng 100g trong dd
HCl Thu được 672 ml H2(đkc), thì khối
lượng lá kl giảm 1,68 % Tìm kl? (Ca, Al,
Fe, Mg)
3)Cho 1,26 g kl M t/d hết với dd H2SO4
loãng thu được 3,42 g muối sunfat Tím M?
(Mg, Fe, Zn, Al)
4) Hòa tan 15,4 gam hh gồm Fe,Mg, Al
trong dd HCl dư, thấy bay ra 6,72 lít
H2(đkc).Tính khối lượng muối trong dd?
(35,7g; 53,7g; 36,7g; 63,7g)
2
2M +2nHCl 2MCln + nH2
0,06
n 0,03mol
mFeph.u100 1,68%
mFebđ m Fe ph.ứng=1,68 g
M =1,68.n0,06 = 28n n=2, M= 56 là Fe
3 Có thể dùng pp tăng, giảm kl 2M + n H2SO4 M2(SO4)n + nH2
2mol tăng 96n g
x mol tăng (3,42-1,26) =2,16 g x= 0,045/n mol M
= 1,26 n 0,045 = 28n M=56 Fe 4
K.loại +2 HCl Muối clorua + H2 Kh.lượng muối clorua = m k.l + mCl
mCl- = nCl-.35,5; mà nCl- = nHCl
= 2n H2 = 2.6,7222,4 =0,6
m Muối = 15,4 + 0,6.35,5 = 36,7 g CỦNG CỐ KIẾN THỨC :t/chất của Fe và h/chất
Họat động 4 Giáo viên yêu cầu HS giải nhanh một số bài tập trắc nghiệm:
1: Viết cấu hình electron của nguyên tố X có Z =26, X thuộc chu kỳ, phân nhóm nào của bảng
HTTH
a 1s22s22p63s23p63d74s1; chu kỳ 4, Nhóm VIIIA
b 1s22s22p63s23p63d64s2; chu kỳ 4, Nhóm VIIIB
c 1s22s22p63s23p63d8; chu kỳ 3, Nhóm VIIIA
d 1s22s22p63s23p53d74s2; chu kỳ 4, Nhóm IIA
2: HNO3 loãng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng được với chất nào dưới đây
3: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất
Tổng (a+b) bằng ?
4: cho phản ứng FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng trên là
5: Dãy gồm các chất chỉ có tính oxi hoá là.?
c Fe(NO3)2, FeCl3 d Fe2O3, Fe2(SO4)3
6: chất chỉ có tính khử là.?
7: Phân huỷ Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là ?
8: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ Chất
khí đó là.?
Trang 6a NH3 b NO2 c N2 d N2O
9: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình).?
NaOH ddX Fe(OH)2 ddY Fe2(SO4)3 ddZ BaSO4
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
a FeCl2, H2SO4 đặc nóng, BaCl2 b FeCl3, H2SO4 đặc nóng, BaCl2
c FeCl3, H2SO4 đặc nóng, Ba(NO3)2 c FeCl2, H2SO4 loãng, Ba(NO3)2
10: Trong các phản ứng sau phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá khử.
11: Cho dãy các chất FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3 Số chất trong dãy bị oxi hoá khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng là?
12: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng
oxi hóa –khử là ?
BÀI TẬP VỀ NHÀ : Bài tập SGK
-Ngày soạn:
Tự chọn sau tiết 55:
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT I/- CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:
- Kiến thức trọng tâm: - T/c hóa học, điều chế kim loại sắt và hợp chất của sắt
và h/chất
- Tính % khối lượng hỗn hợp kim loại đem phản ứng
- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:
- Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc
II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đàm thoại
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Chuẩn bị của thầy: Giáo án, phiếu học tập
- Chuẩn bị của trò: Chuẩn bị bài theo nội dung bài tập SGK và SBT
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1 : Nêu tính chất hóa học chung của hợp chất sắt, viết phản ứng minh họa?
Hoạt động 2:
1) Oxit, hiđroxit sắt(II) có những t/chất hh gì
cơ bản?
2) Muối sắt(II) có những t/chất hh gì cơ
bản?
3) Oxit, hiđroxit sắt(III) có những t/chất hh
gì cơ bản?
4) Muối sắt(III) có những t/chất hh gì cơ
bản?
Hoạt động 3:
1)Viết ptp/ư: FeS2 Fe2O3 Fe
I/- Ôn tập kiến thức:
1)Tính bazơ; tính khử, tính oxi hóa 2) Tính khử, tính oxi hóa
3) Tính bazơ; tính oxi hóa
4) Tính oxi hóa II/- Bài tâp:
Sử dung chất thích hợp cho mỗi p/ư, viết từng ptp/ư
Trang 7FeCl3 Fe(OH)3 FeCl3 FeCl2
Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2O3
2) Cho sắt t/dụng với dd H2SO4 loãng thu
được V lít H2(đkc), dd thu được cho bay hơi
được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là
11,12 g Giá trị của V là: (0,672l; 0,448l;
0,896l;0,336l)
Phản ứng kết thúc thấy lá sắt nặng thêm
0,4 gam Tính CM dd CuSO4 đã dùng?
(0,1M; 0,05M; 0,4M; 0,5M)
4) Hỗn hợp A gồm 0,1 mol FeO; 0,1 mol
Fe3O4; 0,2 molFe2O3 Cho A t/dụng với dd
HCl dư, dd B thu được t/dụng với dd NaOH
dư được kết tủa C,
Lọc sạch kết tủa rồi nung trong không khí ở
nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi
được chất rắn D Tính khối lượng D?( 64 g;
160g; 80g; 32g)
5) Khử hoàn toàn 32 g Fe2O3 bằng khí CO
ở nhiệt độ cao Khí đi ra sau phản ứng
được dẫn vào dd Ca(OH)2 dư Khối lượng
kết tủa thu được là?
2) Viết ptpu:
Hướng dẫn HS: Từ ptpu nH2 = nFeSO4 = nFeSO4.7H2O =11,12278 = 0,04 mol
VH2= 0.04.22,4 = 0,896 lít 3) HD HS viết ptpu, giải theo pp tăng, giảm k.l
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
56 g 1mol 64 g, k.l tăng
8 g
x mol
0,4 g
x = 0,4.18 = 0,05(mol) CM= 0,050,1 = 0,5(M)
4) HDHS giải theo pp bảo toàn nguyên tố
nFe trước p/ư = nFe sau p/ư Tính nFe trong A = 0,1.1 + 0,1.3 + 0,2.2
= 0,8 mol = nFe trong D
Từ nFe trong D nFe2O3 = 0,8/2 = 0,4(mol)
mFe2O3 = 0,4.160 = 64 g
5) HDHS viết ptpu, Tính được số
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
160
32
=0,2(mol) 0,6 (mol)
CO2 t/d với dd Ca(OH)2 dư tạo muối trung hòa
CaCO3 nCaCO3 = nCO2= 0,6 mol
mCaCO3 = 0,6.100 = 60 (g) CỦNG CỐ KIẾN THỨC : t/chất của Fe và h/chất
Họat động 4 Giáo viên yếu cầu HS giải nhanh một số bài tập trắc nghiệm:
13: Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó gồm
14: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 Hỗn hợp X hoà tan hoàn toàn trong dung dịch
15: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)3, Fe(OH)3, FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là
16: nào sau đây không đúng.
a Fe tan trong dung dịch CuSO4 b Fe tan trong dung dịch FeCl3
Trang 8c Fe tan trong dung dịch FeCl2 d Cu tan trong dung dịch FeCl3
17: Cho các sau.
1 Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 2 Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl3
3 Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 4 Cu có khả năng tan trong dung dịch PbCl2
5 Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl2 6 Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl2
Các ý đúng là.
18: Để điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau
a Fe + HNO3 dư b Fe(OH)2 + HNO3 dư c Ba(NO3)2 + FeSO4 d FeO + NO2
19: Để nhận biết 4 chất rắn Fe; FeO; Fe2O3; Fe3O4 ta có thể dùng
a Dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH b Dung dịch H2SO4, dung dịch KMnO4
c Dung dịch H2SO4, dung dịch NH4OH d Dung dịch NaOH, dung dịch NH4OH
20: Để điều chế Fe trong công nghiệp người ta có thể dùng phương pháp nào trong các
phương pháp sau:
1 Điện phân dung dịch FeCl2 2 Khử Fe2O3 bằng Al
3 Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao 4 Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl2 Chọn đáp án dúng
a 1, 3 b 3 c 2, 3 d 3, 4
21: Cho 1 gam bột sắt tiếp xúc với oxi sau một thời gian, thấy khối lượng bột đã vượt quá
1,41gam Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đó là;
a FeO b Fe2O3 c Fe3O4 d không xác định được
22: Để điều chế muối FeCl2 ta có thể dùng phương pháp nào
a Fe + Cl2 FeCl2 b 2FeCl3 + Fe 3FeCl2
c FeO + Cl2 FeCl2 + 1/2O d Fe + 2NaCl FeCl2 + 2 Na
23: Trong 3 oxit FeO; Fe2O3; Fe3O4 chất nào có thể tác dụng vơi HNO3 cho ra khí
a Chỉ có FeO b Chỉ có Fe3O4
c Chỉ có Fe2O3 d cả FeO và Fe3O4
24: Trong phản ứng nhiệt nhôm với oxit sắt từ, tổng các hệ số tối giản của các chất là.
25: HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây.
-Ngày soạn:
Tiết tự chọn :
LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA Cr-Cu-Ni-Zn-Sn-Pb VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I:
Chuẩn kiến thức kỹ năng:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức :
- T/c hóa học của Cr-Cu-Ni-Zn-Sn-Pb và hợp chất chúng
- Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về Cr-Cu-Ni-Zn-Sn-Pb và hợp chất chúng
II
Chuẩn bị:
- Bài tập in sẵn.
III Thiết kế các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức cơ bản :
1) Cấu hình e của Cr, Cr2+, Cr3+ , Cu, Ni, Zn, Sn, Pb, vị trí của chúng?
2) Cr, Cr2+, Cr3+ , Cu, Ni, Zn, Sn, Pb có tính chất hóa học như thế nào ? So sánh tính khử của các kim loại này với nhôm, với sắt?( Căn cứ?)
3) Crom không tác dụng với chất nào sau đây ?O2, F2, S, dd HCl, dd HNO3 loãng, H2SO4đ, nguội, HNO3đ,nguội ; H2SO4loãng, Cl2.
4) Cho Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3
Trang 9a) Chất tỏc dụng với nước ?
b) Chất tỏc dụng với dd kiềm ?
c) Chất tỏc dụng với dd axit ?
Cú nhận xét gỡ về tớnh chất hh của oxit và hydroxit Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3?
5) Muối crom(VI) cú t/c hh gỡ đăc trưng ? muối crom(III) ?
6) Đồng tỏc dụng với chất nào sau đõy ?(O2,HCl,H2SO4 đặc,HNO3)
7) Hợp chất CuO, Cu(OH)2 cú tỏc dụng với nước, dd NaOH, dd HCl, với CO, H2, C (t0)
8) Nờu tớnh chất húa học giống và khỏc nhau giữa cỏc ng.tố Ni-Zn-Sn-Pb?
- Y/cầu HS viết một số p/ư
II.Hoạt đụ̣ng 2 : Bài tập :
A Tự luận :
1) Viết ptpu : Cr2O3 Cr Cr2O3 CrCl3 Cr(OH)3 NaCrO2 Cr(OH)3 Cr2(SO4)3 ZnS ZnO Zn ZnCl2 Zn(OH)2 Na2ZnO2 Zn(OH)2 ZnO Na2ZnO2
2) Dun núng 52,4 gam natri dicromat người ta thu được 15 gam crom(III)oxyt Viết ptpu và xét xem natri dicromat đó phản ứng hết chưa?
3) Cho biết màu sắc của :CrO, Cr2O3, , CrO3 ,Cr(OH)2,Cr(OH)3,K2CrO4,K2Cr2O7
4) Cho 3,84 gam kim loại M tỏc dụng với dd HNO3 loóng dư, thu được 0,896 lớt khớ NO duy nhất (ở đkc) Kim loại M là ?( Mg,Fe, Cu, Ag)
5) Cho 7,68 gam Cu tỏc dụng hết với dd HNO3 loóng thấy cú khớ NO thúa ra Tớnh khối lượng muối nitrat sinh ra trong dd ?( 21,56 ; 22,56 ; 15,56 ; 16,56)
6) Một lỏ đồng cú khối lượng 100 gam được ngõm trong V ml dd AgNO3 nồng độ 34%(D=1,2g/ml) đến phản ứng hoàn toàn Khi lấy lỏ đồng ra thỡ nú cú khối lượng là 130,4 gam Tớnh V đó dựng ? ( giả thiết toàn bộ lượng Ag tạo ra bỏm hết vào lỏ đồng)
7) Cho 32g hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, ZnO t/dụng đủ với 600ml dd H2SO4 1M Tớnh khối lượng muối thu được?(64, 85, 80, 92g)
8) Cho 15,6 g hh gồm Zn,Fe, Al tan trong dd HCl dư, sau p/ư thấy khối lượng dd axit tăng 14 g
a)Tớnh số mol axit đó p/ư?(0,8 mol, 1,6 mol, 0,5mol,1mol)
b) Tớnh khối lượng muối thu được?
B Trắc nghiệm:
1 Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 Phản ứng xong thấy khối lợng lá kẽm:
A tăng 0,1 (g) B tăng 0,01 (g)
C giảm 0,1 (g) D không thay đổi
2 Khi điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ trong thời gian một giờ với cờng độ dòng điện 5 ampe Lợng đồng giải phóng ở catôt là:
3 Cấu hình electron nào dới đây là đúng với ion Cr3+?
A (Ar) 4s23d4 B (Ar) 4s13d4 C (Ar) 4s23d6 D (Ar) 3d3
4 Để tạo kết tủa Cu(OH)2 ; Zn(OH)2 ; Fe(OH)3 và Al(OH)3 từ các muối tương ứng ngời ta có thể
dùng hoá chất nào sau đây?
5 Đồng kim loại thay thế ion bạc trong dung dịch, kết quả có đợc là sự tạo thành bạc kim loại và ion
đồng Điều này chỉ ra rằng:
C Cặp oxihoá - khử Ag+/Ag có thế điện cực chuẩn cao hơn Cu2+/Cu D Kim loại đồng dễ bị khử
6 Cho cỏc chất Cu, Fe , Ag và cỏc dung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3 Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
7 Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao Sau khi phản ứng hoàn toàn,
thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoỏt ra V lớt khớ H2 (ở đktc) Giỏ trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52)
Trang 108 Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc
(dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%; O = 16; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56)
9 Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
10 Phát biểu không đúng là:
A Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
B Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
C Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với
dung dịch NaOH
D Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
11 Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối
khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)
12 Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
13 Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
14 Cặp chất không xảy ra phản ứng là
Câu 8: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
15 Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
16 Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng
thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan Giá trị của m là (Cho
H = 1, Fe = 56, Cu = 64)
17 Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng
làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)
18 Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
19 Cho luồng H2 đi qua 0,8 gam CuO nung nóng Sau phản ứng được 0,672 gam chất rắn Hiệu suất phản ứng khử CuO thành Cu là:
20 Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên
vào lượng dư dung dịch
Hoạt động III : Củng cố Dặn dò