Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh : 5 phút Kể tên và nêu chức năng của các bộ phận chính của máy tính.. Chuẩn bị ở nhà : 2 phútCâu hỏi học bài: Nêu cách cầm chuột và trình bày các t
Trang 1Tuần: 01 Ngày Soạn: 01/07/08
Bài 1 : NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
I Mục tiêu:
- Giúp HS làm quen với máy tính về một số bộ phận cơ bản, cách để bật và tắt máy
- Giúp các em biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như tư thế ngồi, bố trí ánh sáng
II Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy
- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án
Học sinh: Chuẩn bị bài.
III Nội dung:
1 Ổn định lớp : 1 phút.
2 Thực hành: 67 phút.
HĐ1: Giới thiệu máy tính (34’ )
Hỏi HS xem đã từng thấy máy tính này ở đâu? Khi
đó máy tính dùng để làm gì? (2’).
Ngoài ra máy tính còn giúp em học như là học toán,
nhạc, vẽ, tiếng anh,…; giao tiếp với bạn bè (1’)
Hiện nay công nghệ thông tin rất phát triển và nó
được ứng dụng vào rất nhiều ngành, vì máy tính làm
việc rất nhanh và chính xác và chăm chỉ (2’)
Hỏi HS xem có những loại máy tính nào? (4’)
- Gt về phần thân máy: có chứa bộ xử lí Bộ xử lí là
bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính
-Gọi HS đọc các bước trong SGK
-Giới thiệu công tắc màn hình và công tắc trên PTM
-YC HS thực hành KD máy
GT về màn hình nền và biểu tưởng: (5’)
- Sau khi MT k động xong em thấy trên màn hình
có bầu trời thảm cỏ xanh, thì đó gọi là màn hình nền
Trang 2Bài 2 : Thông Tin Xung Quanh Ta – Bàn Phím Máy Tính
I Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra được ba dạng thông tin cơ bản
- Giúp HS hiểu được với mục đích khác nhau ta sẽ sử dụng dạng thông tin khác nhau
- Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lí và truyền thông tin
- Giúp HS làm quen với bàn phím, nhận biết các khu vực chính và hai phím có gai trên bàn phím
II Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy
- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án
Học sinh: Chuẩn bị bài.
III Nội dung:
1 Ổn định lớp : (1 phút)
2 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh : (5 phút)
Kể tên và nêu chức năng của các bộ phận chính của máy tính Máy tính dùng để làm gì?
3 Thực hành: phút.
HĐ1: Giới thiệu thông tin dạng văn bản (10’ )
Hằng ngày các em đi học để làm gì? Thông tin
chính là kiến thức mà em tiếp thu đươc
Em tiếp thu bằng cách nào?
T2 trong sách báo để thể hiện dưới dạng gì
T2 được thể hiện dang chữ gọi là t2 dạng gì?
Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK trang 11
Em thấy t2 văn bản ở đâu? Khi đó em biết được
Để học những cái mới, có thêm kiến thức
Em dùng tay, mắt, mũi, miệng, xúc giác để cảm nhân
Trang 3điều gì?
Chúng ta có cần t2 vbản không? Tại sao?
Trên máy tính có thông tin này không? HS trả lời.HS trả lời: có (vì em thấy chữ trên máy tính
HĐ2: Giới thiệu thông tin dạng âm thanh (10’ )
Nhờ đâu mà em biết đến giờ ra chơi
Em nghe tiếng trống bằng giác quan nào?
Khi nghe tiếng trống em biết thông tin gì?
Như vậy thông tin mà em nghe được bằng tay là
thông tin dạng gì?
Nêu vài ví dụ về t2 âm thanh mà em biết
Em sống có cần thông tin dạng âm thanh không
Ở máy tính có thông tin dạng âm thanh không?
HĐ3: Giới thiệu thông tin dạng hình ảnh ( 10’ )
Ngoài 2 dạng t2 trên, còn dạng t2 nào nữa?
Em thường thấy t2 h.ảnh ở đâu? Thông tin đó cho
em biết điều gì?
Chúng ta có cần t2 h.ảnh không? Tại sao?
Các em có thấy dạng t2 này trên máy tính?
Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK trang 14
Có bao giờ các em thấy có sự kết hợp của 2 hoặc
dạng thông tin không ? Cho Vi dụ?
Dạng thông tin và nội dung thông tin giống nhau
hay khác nhau? Giải thích
Chúng ta có cần t2 không? Tại sao?
Máy tính có sử dụng được 3 dạng t2 không ? Tại
sao?
HS trả lời : sách giáo khoa, truyện tranh (vừa có t.t dạng VB và hình ảnh), phim ảnh (vừa có VB và hình ảnh, đôi khi có VB )
Khác nhau Phù hiệu có tt dạng VB, nội dung t.t là tên trường, lớp, tên hs
Có
Có Vì em thấy trên máy tính có 3 dạng t.t trên
HĐ 5: Giới thiệu về bàn phím ( 25’ )
Bộ phận dùng để gõ chữ gọi là?
GV giới thiệu qua các khu vực chính của bàn
phím(trong đó có khu vực chính của bàn phím)
Trên khu vực chính của bàn phím có những hàng
phím nào? ( gọi tên hoặc đọc vài phím mỗi hàng)
GV hướng dẫn HS giải các bài tập 1, 2, 3, 4 trang
Câu hỏi học bài: Máy tính sử dụng được dạng t2 nào? Nêu vd mỗi dạng t2 ?
Kể tên các hàng phím mà em được học? Đọc 2 phím có gai?
Chuẩn bị bài mới :
- Đọc trước Bài 2 : Chuột máy tính (20 – 21 ) – Cách cầm chuột & Các thao tác sử dụng chuột
Bài 3: Trò chơi Blocks (31 – 32)
5 Nhận xét:
Trang 4Tiết :05 – 06 Ngày Dạy : 01 – 05/09/2008
Bài : CHUỘT MÁY TÍNH- TRÒ CHƠI BLOCKS
I Mục tiêu:
- Giúp HS làm quen với chuột máy tính, biết cách cầm chuột đúng
- Giúp HS di chuyển chuột đúng vị trí, nháy chuột nhanh vàđúng vị trí
- Giúp HS luyện trí nhớ về vị trí các hình đã lật
II Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy
- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án
Học sinh: Chuẩn bị bài.
III Nội dung:
1 Ổn định lớp : 1 phút
2 Kiểm tra bài cũ : 3 phút
- Hãy kể tên các dạng thông tin cơ bản và nêu vài ví dụ minh họa
- Hãy kể tên các hàng phím đã được học
HS mở tệp Keothachuot.swf để luyện tập 3 thao tác di
chuyển chuột, nháy đúp chuột và kéo thả chuột (8’)
Qui tắc chơi: Lật hai hình liên tiếp giống nhau thì hình đó
biến mất Người chơi cần làm cho tất cả các hình biến
mất (2’)
HD HS bắt đầu chơi game và YC hs chơi game (12’)
-HD HS xem kết quả chơi và ghi tên mình vào danh sách
HD HS chọn cách chơi 2 người thi dấu với nhau (8’)
HD HS chơi ở bảng lớn thi đấu với nhau (8’)
YC hs thoát Blocks
Trang 54 Chuẩn bị ở nhà :( 2 phút)
Câu hỏi học bài: Nêu cách cầm chuột và trình bày các thao tác sử dụng chuột
Chuẩn bị bài mới :
- Đọc: Bài : Học làm công việc gia đình với phần mềm Tidy Up trang 100
5 Nhận xét:
Bài 1 : HỌC LÀM CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH VỚI PHẦN MỀM TIDY UP
I Mục tiêu:
- Giới thiệu cho các em biết công việc chính của mình là dọn dẹp sáu căn phòng
- Giáo dục thói quen ngăn nắp, sạch sẽ, giúp đỡ cha mẹ trong các công việc gia đình
II Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án
Học sinh: Chuẩn bị bài.
III Nội dung:
1 Ổn định lớp : 1 phút.
2 Kiểm tra bài cũ :(5’)Trình bày cách cầm chuột, các thao tác sử dụng chuột.
3 Thực hành: phút.
HĐ1: Giới thiệu về trò chơi (20’)
Mục đích và qui tắc của trò chơi: giúp em rèn khả
năng di chuyển chuột, nháy chuột và nháy đúp
- HD + MH: Nháy vào nút lệnh: Start A New Game
Nhập tên vào ô ở mục Enter your Name Sau đó
- Lưu ý các thông báo
Hướng dẫn các em thoát trò chơi (1’)
Hướng dẫn các em chơi lại (khi dọn chưa hết
phòng, và bây giờ muốn tiếp tục dọn) (2’)
HS nghe
-Nháy đúp chuột vào b.tượng trò chơi.-HS tiêp thu
Trang 6Câu hỏi học bài: Nêu cách khởi động/thoát trò chơi Thế nào là nháy (nháy đúp) chuột
Chuẩn bị bài mới :- Đọc: Bài : Tập gõ các phím ở hàng cơ sở trang 39 – 42 (Có ~ h phím nào?
Đọc các phím ở hàng cơ sở Nêu cách đặt tay và cách gõ các phím ở hàng cơ sở )
5 Nhận xét:
Bài : TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ
I Mục tiêu:
- Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ hàng phím cơ sở bằng mười ngón
- Cung cấp những kiến thức cơ bản về cách đặt các ngón tay trên bàn phím
II Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án
Học sinh: Chuẩn bị bài.
III Nội dung:
1 Ổn định lớp : 1 phút.
2 Kiểm tra bài cũ : ( 4’) Nêu cách khởi động/thoát 1 trò chơi ?
Thế nào là nháy chuột / nháy đúp chuột ?
3 Thực hành: phút.
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Giới thiệu lại hàng phím cơ sở (8’)
HĐ2: Cách đặt tay lên bàn phím và cách gõ các phím ở hàng cơ sở (35’)
GT vì sao có hai phím có gai ( có thể hỏi HS) (1’)
Hướng dẫn HS cách đặt tay trên bàn phím thông qua
việc xem hình 44 SGK tr 39 ( 4’)
YC các em đặt tay trên bàn phím và nhận xét ( 3’)
Hướng dẫn các em cách gõ các phím ở hàng cơ sở
thông qua việc xem hình 45 SGK tr 40 (2’)
Gọi HS nói xem từng ngón tay sẽ gõ những phím
nào thuộc hàng phím cở sở (5’)
GV mở Word và yêu cầu các em thử gõ các phím với
nội dung cho trước (nội dung là hàng phím cở sở)
(5’).
HS nghỉ giải lao
HS tiếp tục tập gõ với Word (15’)
Vì 2 phím đó giúp em cố định 2 ngón trỏ trênbàn phím
Giới thiệu về phần mềm Mario: là phần mềm giúp
em tập gõ 10 ngón nhưng thiết kế dưới dạng 1 trò
HS nghe
Trang 7chơi Em sẽ gõ bàn phím để chơi Vì nó dùng để luyện
gõ chữ Nên các em cần dùng đúng ngón tay gõ chữ
theo hướng dẫn ở trên (3’)
Hỏi HS cách khởi động phần mềm (1’)
Giới thiệu biểu tượng Mario (1’)
Hỏi HS cách khởi động Mario (2’)
YC HS khởi động Mario (2’)
HD HS thoát Mario (1’)
YC HS nháy chuột vào khung tranh số 1 và tập gõ
(8’) (gõ theo ngón tay được tô màu).
Bài : TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ (tt)
I Mục tiêu:
- Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ hàng phím cơ sở bằng mười ngón
- Cung cấp những kiến thức cơ bản về cách đặt các ngón tay trên bàn phím
II Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án
Học sinh: Chuẩn bị bài.
III Nội dung:
1 Ổn định lớp : 1 phút.
2 Thực hành: phút.
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Ôn lại bài cũ ( 20’)
Nêu cách đặt tay trên bàn phím ? (3’)
Nêu cách khởi động Mario (2’)
Hướng dẫn cho HS cách tạo nhân vật thực hành
( Student New Nhập tên mình vào ô Enter Your
Name Nháy vào ô Done) (3’)
YC HS khởi động Mario và tao nv tên mình (5’)
HD cách chọn bài thực hành (Lessons Home Row
Only Khung tranh 1)
Trang 8 HS nghỉ giải lao
YC thực hành luyện gõ (2 hs luân phiên nhau tập gõ, 1
bạn đọc phím , 1 bạn gõ) (15’)
YC HS tiếp tục luyện gõ (2 hs luân phiên nhau tập gõ)
thi đua xem ai gõ sai ít hơn và tốc độ gõ cao hơn (15’)
YC HS thoát Mario
Nhắc HS chú ý vào gõ theo ngón tay tô màu và tư thế
Bài : TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ (tt)
I Mục tiêu:
- Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ hàng phím cơ sở bằng mười ngón
- Cung cấp những kiến thức cơ bản về cách đặt các ngón tay trên bàn phím
II Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án
Học sinh: Chuẩn bị bài.
III Nội dung:
1 Ổn định lớp : (1’) phút.
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Thực hành: phút.
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Ôn lại bài cũ ( 20’)
Gọi HS nêu cách khởi động/ thoát p.mềm Mario
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt trên bàn phím
Hỏi hs cách gõ các phím ở hàng cơ sở
Yêu cầu HS nhắc lại cách chọn bài thực hành (hàng cơ sở)
Goi HS nêu cách tạo NV mới hoặc đã có trong máy
Yêu cầu HS nhắc lại cách xem kết quả luyện tập
Yêu cầu HS nêu cách kết thúc bài gõ giữa chừng hay tiếp
Trang 9Câu hỏi học bài: Nêu cách đặt tay – gõ các phím ở hàng cơ sở Cách k.đông/ thoát Mairo
Cách tạo nhân vật, load nv đã tạo từ trước Cách xem kết quả thực hiện
Chuẩn bị bài mới :
- Đọc bài Tập tô màu SGK trang 55 – 57.
5 Nhận xét:
Bài : Tập tô màu
I Mục tiêu:
HS biết mở/ đóng phần mềm Paint Nhận biết đượchộp màu, hộp công cụ, trang vẽ, biết chọn màu
vẽ, màu nền và biết tô màu theo mẫu
II Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy
- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án
Học sinh: Chuẩn bị bài.
III Nội dung:
1 Ổn định lớp : (1’)
2 Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách gõ các phím ở hàng cơ sở (2’ )
3 Thực hành: phút.
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Giới thiệu bài mới: (2’)
Máy tính có thể làm việc gì?
Hôm nay chúng ta sẽ học vẽ trên máy tính
Học đàn, vẽ, làm toán…
HĐ2: Giới thiệu mềm( tên và cách khỏi động phần mềm) (10’)
Có nhiều p.mềm để vẽ nhưng hôm nay em sẽ sử dụng
phần mềm vẽ tên là Paint (phát âm: pen) Chúng sẽ học bài
đầu tiên :…… (2’)
GT cách khởi động/ thoát phần mềm (có thể hỏi cách
kđ/thoát 1 pmềm cách kđ/ thoát Paint) (3’)
Thế nào là nháy chuột? (2’)
Yêu cầu HS khởi động/ thoát phần mềm (3’)
HĐ3: Giới thiệu hộp màu (30’)
Hộp màu nằm ở đâu ? Có bao nhiêu ô màu? (2’)
Ô màu ở trên gọi là ô màu gì? (2’)
Ô màu ở dưới gọi là ô màu gì? (2’)
Giúp HS phân biệt rõ về ô màu vẽ màu nền thông qua việc
xác định màu vẽ, màu nền hiện thời (6’)
GT cho học sinh biết chức năng của màu vẽ và màu nền
(2’)
Để chọn màu vẽ màu xanh em sẽ làm sao? (3’)
Để chọn màu nền là màu đỏ em làm sao? (3’)
Yêu cầu HS thay đổi màu vẽ, màu nền theo yêu cầu của HS
Nháy chuột vào ô màu xanh
Nháy chuột vào ô màu đỏ
HS luân phiên thực hiện theo yêu cầu
HĐ4: Giới thiệu hộp công cụ - Tô màu (23’)
Trang 10Hỏi HS vị trí hộp công cụ (2’)
HD HS cách tô màu:
- YC HS đọc các bước thực hiện tô màu (3’)
- PT và tô màu mẫu (5’)
- YC học sinh mở tệp Tomau2.bmp và luân phiên tập tô
màu (10’)
- YC HS nhắc lại các bước tô màu
Qsát trợ giúp HS Nhắc nhở tư thế ngồi
HCC nằm bên trái cửa sổ Paint
Câu hỏi học bài: - Cách khởi động / thoát Paint?
- Cách chọn màu vẽ – Cách tô màu bằng màu vẽ.
Chuẩn bị bài mới :
- Đọc: Bài :
5 Nhận xét:
Bài : Tập tô màu (tt)
Chuẩn bị phòng máy Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án
Học sinh: Chuẩn bị bài.
III Nội dung:
1 Ổn định lớp : 1 phút.
2 Kiểm tra bài cũ : (2’)
3 Thực hành: phút.
HĐ1: Ôn lại bài cũ & Bổ sung kiến thức ( 22’)
Yêu cầu HS nhắc lại các cách k.động / thoát Paint (2’)
Cửa sổ Paint có ~ gì? (1’)
HD HS ẩn/ hiện hộp màu (3’)
HD HS ẩn/ hiện hộp công cụ (3’)
Ô màu nào xác định màu vẽ, màu nền (2’)
Hỏi HS chọn màu vẽ là màu đỏ (2’)
Hỏi HS chọn màu nền là m đen (2’)
Yêu cầu HS thay đổi màu vẽ, nền là màu … (3’)
Nêu các bước để tô màu một ảnh cho trước (2)
Nếu tô màu nhằm thì em phải phục hồi như thế nào? (2’)
-KĐ: nháy đúp chuột vào biểu tượng
- Thoát: Nháy chuột vào nút X
Hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ
Ctrl + T
Ctrl + L
Ô màu vẽ nằm trên, ô màu nền nằm dưới
Nháy chuột vào ô màu đỏ
Nháy chuột phải vào ô màu đên
HS thực hiện
HS trả lời
Ctrl + Z
HĐ2: HS tô màu theo mẫu ( 43’)
HS tập tô màu: Tomau3.bmp (10’)
Trang 11 YC HS nghỉ giải lao.
HS tập tô màu: Tomau4.bmp (10’)
- TH mẫu (2’).
- YC HS thay phiên nhau tập tô màu (8’)
HS tập tô màu: Tomau5.bmp (10’) (bt bổ sung)
- TH mẫu (2’).
- YC HS thay phiên nhau tập tô màu (8’)
YC HS nêu lại cách tô màu (7’)
Lưu ý: Khi tô màu nhằm em sẽ làm gì?
Quan sát trợ giúp HS (nếu có)
Câu hỏi học bài: - Cách chọn màu vẽ khác cách chọn màu nền ở điểm nào?
- Cách tô màu bằng màu nền Ctrl + Z, Ctrl + L, Ctrl + T được dùng khi nào? Chuẩn bị bài mới :
Đọc bài: Tô màu bằng màu nền (SGK tr 59) – Cách tô màu bằng màu nền
5 Nhận xét:
- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án
Học sinh: Chuẩn bị bài.
III Nội dung:
1 Ổn định lớp : 1 phút.
2 Kiểm tra bài cũ : ( 2’) So sánh cách chọn bằng màu vẽ và màu nền.
- Cách tô màu bằng màu nền Ctrl + Z, Ctrl + L, Ctrl + T được dùng khi nào?
3 Thực hành: phút.
HĐ1: Giới thiệu cách tô bằng màu nền:( 10’)
Cho HS xem MH cách tô màu bằng màu nền (2’)
Hỏi HS cho biết các bước để tô màu bằng màu nền?
(8’).
Tô màu bằng màu nền thì ô màu vẽ sẽ thay đổi màu
hay ô màu nền đổi màu? (2’)
HS xem
- Chọn công cụ tô màu
- Nháy nút phải chuột để chọn màu tô (chọn màunền)
- Nháy nút phải chuột vào vùng muốn tô
Ô màu nền sẽ thay đổi
Trang 12Giúp HS nắm lại các bước tô màu bằng màu vẽ:
- Yêu cầu HS đọc lại các bước (2’)
- HS nêu lại các bước tô màu (5’)
So sánh tô màu bằng màu nền và màu vẽ: (8’)
- Cả 2 cách tô màu thì sử dụng công cụ nào.
- Khi tô màu em sẽ chọn màu như thế nào theo 2 cách
-Em sử dụng thao tác chuột gì để tô màu theo 2 cách
Câu hỏi học bài: - So sánh sự giống nhau của tô màu bằng màu nền và bằng màu vẽ
- Ctrl + Z, Ctrl + L, Ctrl + T được dùng khi nào?
Chuẩn bị bài mới :
- Đọc: Bài : Đọc bài Trò chơi Sticks – SGK trang 37-38
Xem lại thế nào là nháy chuột, nháy đúp chuột, nháy chuột phải
5 Nhận xét:
Bài : TRÒ CHƠI STICKS
- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án
Học sinh: Chuẩn bị bài.
III Nội dung:
1 Ổn định lớp : (1 phút.)
2 Kiểm tra bài cũ : ( 2’) So sánh sự giống nhau và khác nhau của tô màu bằng màu nền, màu vẽ.
3 Thực hành: 65 phút.
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Giới thiệu về trò chơi ( 5 ’)
Giáo viên lần lượt giới thiệu về trò chơi:
- Tên TC: Stick
- MĐ: giúp các em luyện tập các thao tác sử dụng chuột
HS nghe