1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an dai so tuan 14

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 74,01 KB

Nội dung

Hoạt động 2: Quy đồng mẫu các phân thức GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của Dạng 2: Quy đồng mẫu có mẫu chung là mẫu riêng bài toán.... GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm..[r]

(1)Ngày soạn: 16/11/2012 Ngày dạy: 19/11/2012 TIẾT 27:LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU  Củng cố cho HS các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức  HS biết cách tìm MTC, nhân tử phụ và quy đồng mẫu thức các phân thức thành thạo II CHUẨN BỊ * Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:  Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm nào ?  Chữa bài tập 14b trang 43 SGK Đáp án : 11 ; 15 x y 12 x y <4x> ; < 5y3 > MTC : 60x4y5  16 x 55 y ; 60 x y5 60 x y Bài luyện tập Hoạt động Hoạt động 1: Quy đồng mẫu GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài toán GV: Nêu quy tắc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức? Em hãy phân tích các mẫu thức riêng thành nhân tử? GV: Mẫu thức chung là đa thức nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho học sinh GV: Nhấn mạnh lại quy tắc quy đồng mẫu thưc nhiều phân thức Nội dung Dạng 1: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức Bài 18 trang 43 SGK Hướng dẫn 3x x +3 a) x +4 vaø x −4 vaø x 3  2( x  2) (x  2)(x - 2) MTC : 2(x + 2)(x  2) NTP : (x  2) (2) x ( x  2) ; 2( x  3)  2(x  2)(x -2) 2(x  2)(x -2) b) x +5 x ; 3( x+2) x +4 x+ x 5 x ;  ( x  2) 3( x  2) MTC : (x + 2)2 NTP : (3) (x+2) 3( x  5) x ( x  2) ; 2  (x  2) (x  2) Hoạt động 2: Quy đồng mẫu các phân thức GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu Dạng 2: Quy đồng mẫu có mẫu chung là mẫu riêng bài toán (2) GV: Em có nhận xét gì mẫu các mẫu Bài 19 trang 43 SGK thức trên? Hướng dẫn GV: Hãy xác định nhân tử chung các phân x4 x  1, thức trên? x2  b) MTC : x2  GV: Trong các phân thức mà mẫu này chia hết cho các mẫu còn lại thì mẫu chung là NTP 2: (x 1)2 ; ( ) ( x  1)( x  1) x mẫu nào? ; ( x  1) x 1  GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực a) x +2 ; 2 x−x ;  x x (2  x ) GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho  MTC : x (2 + x)(2  x) học sinh GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm x (2  x ) GV chốt lại cách tìm mẫu thức chung các  phân thức có mẫu là bội các mẫu còn lại c) Hoạt động 3: Vận dụng –giải thích GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài toán GV: Không dùng cách phân tích các mẫu thành nhân tử làm nào để chứng tỏ có thể quy đồng mẫu thức hai phân thức này với MTC : x3 + 5x2  4x  20? GV: MTC có quan hệ nào với các mẫu riêng? GV: Để chứng tỏ MTC là đa thức trên ta cần phải làm gì? GV: Nếu ta lấy MTC chia cho các mẫu riêng thì ta đa thức dư là bao nhiêu? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực phép chia GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm ; 8(2  x ) x (2  x )(2  x ) x (2  x )(2  x ) x 3; x  x y  xy  y y  xy x x3 x ;  ( x  y ) y( x  y ) MTC : y(x  y)3 x3y  x ( x  y )2 ; 3  y( x  y ) y( x  y ) Dạng 3: Giải thích Bài 20 trang 44 SGK Hướng dẫn Để chứng tỏ có thể quy đồng mẫu thức hai phân thức : x , x +3 x −10 x +7 x+ 10 với MTC là :x3 + 5x2  4x  20 Ta phải chứng tỏ nó chia hết cho mẫu thức phân thức đã cho GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho Sau thực phép chia ta có : x3 + 5x2  4x  20 học sinh =(x2 + 3x  10)(x + 2) GV Chốt lại : Trong phép chia hết, đa thức bị = (x2 + 7x + 10)(x  2)  MTC = x3 + 5x2  4x  20 chia = đa thức chia X thương Quy đồng mẫu thức : Vậy : x3 + 5x2  4x  20 x =(x + 3x  10)(x + 2) , 2 = (x + 7x + 10)(x  2) x +3 x −10 x +7 x+ 10 (3)  MTC = x3 + 5x2  4x  20 MTC : x3 + 5x2  4x  20 x2  ; x ( x  2) x  x  x  20 x  x  x  20 Củng cố – Hãy nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức; – Hướng dẫn HS làm bài tập còn lại SGK Dặn dò – Nắm vững cách tìm MTC và cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức;  Về nhà học bài và làm bài tập còn lại SGK (4)

Ngày đăng: 18/06/2021, 17:47

w