Bài mới * Giới thiệu bài 1': Tình cảm của con luôn luôn là tình cảm thiêng liêng sâu lắng nhất của con người nhất là trong thời kỳ kháng chiến con xa cha, vợ xa chồng và đầy những tình h[r]
(1)Ngày soạn:19/11/2011 Ngày giảng 9a:22/11/2011 9b:21/11/2011 Tiết 71 Văn CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Trích) Ngyễn Quang Sáng Mục tiêu cần đạt a Kiến thức: - Nhân vật , kiện ,cốt truyện đoạn truyện " Chiếc lược ngà" - Tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh - Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình truyện,miêu tả tâm lí nhân vật b Kỹ - Đọc -hiểu văn truyện đại sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Vân dụng kiến thức thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại c Thái độ - Giáo dục học sinh trân trọng tình cảm yêu thương gia đình Chuẩn bị: - GV : soạn giáo án ,bảng phụ - HS : Chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra: (4') ? Tóm tắt truyện " Lặng lẽ Sa Pa"? Nêu cảm nhận em nhân vật anh niên - Học sinh tóm tắt - Anh niên có nhiều phẩm chất đáng quý mang ve đẹp người lao động thầm lặng đầy ý nghĩa …… b Bài * Giới thiệu bài (1') Tình cảm luôn luôn là tình cảm thiêng liêng sâu lắng người là thời kỳ kháng chiến xa cha, vợ xa chồng và đầy tình éo le càng làm cho tình cảm đó trở lên đáng quý hết, trân trọng tình cảm đó nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã viết thiên truyện ngắn "Chiếc lược ngà" để kể lại cho chúng câu chuyện đầy xúc động tình cha đó Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng I Đọc và tìm hiểu chung (25') 1.Tác giả,tác phẩm ? Đọc chú thích? a Tác giả ? Nêu hiểu biết em - Nguyễn Quang Sáng - NQS năm 1932 tác giả Nguyễn Quang Sáng? sinh 193?? An Giang - Quê huyện Chợ - GV: Là nhà văn tham gia ông tham gia quân đội Mới- An Giang (2) hai kháng chiến chống ông viết Pháp và chống Mĩ - Tác phẩm Nguyễn Quang sống và người Sáng có nhiều thể loại truyện Nam Bộ ngắn, tiểu thuyết, kịch phim và viết sống và người Nam Bộ hai kháng chiến hoà bình - Tiểu thuyết chuyển thành phim: Đất lửa, cánh đồng hoang, Mùa gió chướng - Phong cách viết truyện độc đáo, thường có tình ngẫu nhiên, bất ngờ tự nhiên, giàu chi tiết sống động - Là nhà văn có sở trường với truyện ngắn và tiểu thuyết b.Tác phẩm - Sáng tác năm 1966 ? Nêu hoàn cảnh sáng tác và - Sáng tác năm 1966 chiến trường Nam Bộ xuất xứ truyện "Chiếc lược chiến trường Nam Bộ Rút tập "Chiếc ngà" Rút tập "Chiếc lược ngà" - Ra đời hoàn cảnh đất lược ngà" nước chống Mĩ Miền Nam, tác phẩm làm sống dậy tình cảm cha sâu nặng, thiêng liêng kháng chiến mát đau thương đã ngời lên lòng yêu nước người dân Việt Nam qua tác Đọc và tìm hiểu phẩm chú thích GV: Tác phẩm viết theo cách truyện lồng truyện, văn sgk đã lược bỏ phần đầu và phần cuối truyện, giữ lại phầnchính cốt truyện là câu chuyện bác Ba kể lại cha ông Sáu * Yêu cầu đọc: -Phân biệt lời dẫn chuyện và lời đối thoại các nhân vật + Lời bác Ba (người kể) đọc a.Đọc (3) chậm, trầm lắng + Lời ông Sáu thì xúc động, gấp gáp gọi thì trầm lắng xót xa, + Giọng bé Thu lúc đầu hốt hoảng, sợ hãi, cách chia tay nghẹn ngào, xúc động * Yêu cầu kể: Kể đúng giọng kể, đảm bảo lời kể ngắn gọn, hấp dẫn, giữ tình tiết chính truyện Chuyển: ta cùng đọc và kể tóm tắt Tóm tắt phần đầu: Truyện mở đầu cảnh đêm trăng sáng mọt trạm giao liên vùng đồng Tháp Mười- Nam Bộ Ông Ba cán giải phóng kể cho tác giả và anh em đồng đội nghe câu chuyện cảm động mà ông chứng kiến - Chuyện kể sau năm kháng chiến ông Sáu thăm nhà giây phút gặp gỡ đầu tiên cha ông Sáu diễn nào? - Một em đọc “Đến lúc được, cái tình người cha nôn nao người… hai tay buông thõng xuống bị gãy” ? Nêu nội dung đoạn truyện em vừa đọc? GV: Sau giây phút hoảng hốt ban đầu bé Thu đối xử với ba - HS đọc nó nào ba ngày - Cuộc gặp gỡ bất ngờ ông Sáu nghỉ phép ông Sáu với con: bé Thu ngạc hiên hốt hoảng - Mời em kể tiếp đoạn không nhận cha truyện từ chỗ “ Vì đường xa chúng tôi nghỉ có ngày” trang 196 đến “nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa” trang 197 ? Đoạn truyện em vừa kể nêu - HS đọc nội dung gì? - Bé Thu không chịu (4) nhận ông Sáu là cha, nó GV: Liệu bé Thu có nhận ba hay bỏ sang nhà ngoại và không? sáng hôm ông Sáu lên - Phút chia tay ông Sáu đường nó theo ngoại diễn nào em đọc tiếp đoạn từ “Đến lúc chia tay”/198 đến “vừa nói nó vừa từ từ tụt xuống” /199 - HS đọc ? Tóm tắt nội dung vừa đọc câu ngắn gọn? GV: Ông Sáu có mua cho bé Thu cây lược hay không? Ông thực lời hứa với nào? Hãy kể lại? GV: kể tiếp: Bác ba đã gặp lại Thu Thu đã trở thành cô giao liên gan dũng cảm và trao lại lược ngà cho Thu lược ngà cha cô lúc hy sinh ông Sáu đã uỷ thác - Cuộc chia tay cảm động cha ông Sáu - khu ông Sáu đã khổ công làm lược ngà để tặng con, ông đã hi sinh và trao cây lược ngà nhờ Bác Ba trao lại cho gái - Văn có số từ khó, từ địa phương cô giáo đã cho các em tự tìm hiểu phần chú thích Thời gian trên lớp có hạn các em tự tìm hiểu ? Theo các em văn này có thể chia làm phần ? Nội dung phần b.Chú thích - HS tự tìm hiểu sgk Bố cục * phần : - P1: từ đầu ….như bị gãy Cuộc gặp gỡ bất ngờ ông Sáu với con: bé Thu ngạc hiên hốt hoảng không nhận cha GV: Văn tập trung biểu lộ tình cảm sâu nặng cha -P2: tiếp……nghĩ ngượi sâu xa Bé Thu không chịu nhận II Phân tích (5) ông Sáu Tình cảm ông Sáu nào, tình cảm bé Thu cha sao, ta tìm hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật Trước hết ta tìm hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật bé Thu ông Sáu là cha -P3: còn lại Cuộc chia tay cảm động cha ông Sáu Nhân vật bé Thu (12') a Cảnh bé thu gặp ba ? Đọc thầm phần đầu văn Đoạn truyện kể lại ? Đang chơi nhà chòi trước sân nghe ông Sáu gọi : “ Thu, con” bé Thu có thái độ gì? - HS đọc - Cảnh bé Thu gặp lại ba ? Em có suy nghĩ gì trước thái độ, hành động Thu lần đầu tiên gặp cha? Vì Thu có thái độ vậy? GV: Bình: Các em ạ! Đằng sau thái độ ngơ ngác lạ lùng, sợ hãi đến kêu thét bé Thu không nhận cha Người ta thực cảm thông, xót xa trước hy sinh thầm lặng, mát, thiệt thòi tình cảm riêng tư cha ông Sáu nói riêng và người dân kháng chiến nói chung ? Trong ngày phép ngắn ngủi ông Sáu, bé Thu ông nào? - Con bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, lạ lùng “ Con bé thấy lạ quá… mặt nó tái đi, bỏ chạy và kêu thét lên: Má, má” - Bé Thu bị bất ngờ, nó ngạc nhiên đến lạ lùng sợ hãi đến tái mặt và kêu thét lên thấy người đàn ông lạ lùng nhận làm cha nó - Sở dĩ nó có thái độ là vì: + Nó bị bất ngờ, sợ bị lừa GV: Nhận xét: Em đã thuật lại + Vì nó chưa lần nào đầy đủ chi tiết chính gặp cha - Ông Sáu càng tìm cách gần gũi, vỗ bé Thu càng đẩy xa, buộc phải nói với ông Sáu, (6) ? Quan sát lần Thu nói trống chi tiết này em có nhận xét gì không gọi ông là diễn biến tâm trạng bé Thu? “người ta” - Thu tự chắt nước cơm, hắt cái trứng cá ông Sáu gắp cho nó và bị đánh nó ngồi im đầu cúi gằm xuống gắp cái trứng cá để lại vào chén bổ ? Cách xây dựng diễn biến tâm sang nhà bà ngoại trạng bé Thu theo chiều hướng tăng tiến có tác dụng gì? - Tâm trạng bé Thu diễn biến theo chiều hướng GV: Trong suốt ngày phép tăng ông Sáu, bé Thu luôn giữ thái độ tiến: từ ngạc nhiên-> sợ xa cách, nghi ngờ, không tin, hãi thét lên bỏ chạy-> không nghe lời má, cương cương không chịu gọi ba, nó phản ứng không chịu gọi baquyết liệt trẻ > phản ứng liệt trước chăm sóc ông Sáu trước cử chăm sóc lặng lẽ giận dỗi bỏ đi, mẹ ông Sáu-> cuối cùng sang đón không nó giận dỗi bỏ sang nhà ngoại ? Qua cách miêu tả tâm lí nhân vật em có cảm nhận gì Thu? - Cách xây dựng làm cho câu chuyện giàu kịch GV: Trong cảm nhận bé tính, hấp dẫn người đọc Thu người đàn ông lạ mặt này đâu phải là cha nó, vì không giống ảnh chụp với mà nó vì nó cương tẩy chay và chống lại, lí không nhận cha bé Thu thật đơn giản, trẻ con, bất ngờ mà hợp lí Trong cái cứng đầu Thu ẩn chứa kiêu hãnh trẻ thơ người cha đích thực, tình yêu mãnh liệt mà Thu dành cho người cha hình chụp - HS trả lời với mẹ Chuyển: Thu có nhận ba hay không? Cuộc chia tay ông Sáu diễn nào ta tìm hiểu - Bé Thu là cô bé có lĩnh, có cá tính cứng cỏi, mạnh mẽ có nét bướng bỉnh ương ngạnh trẻ b Cảnh chia tay (7) tiếp cảnh chia tay bé Thu với ba - Con bé bị bỏ rơi, lúc đứng vào góc nhà, ? Hình ảnh bé Thu buổi lúc đứng tựa cửa sáng ông Sáu miêu tả - Vẻ mặt nó sầm lại buồn nào? Hãy tìm đọc chi rầu, nó nhìn với vẻ nghĩ tiết ấy? ngợi sâu xa - Đôi mắt mênh mông ? Em có suy nghĩ gì cách sử nó xôn xao dụng từ ngữ, hình ảnh, cách miêu tả và kể chuyện tác giả - Tác giả sử dụng từ láy qua đoạn này? gợi tả, kết hợp kể chuyện, vừa miêu tả nét dáng ngoại hình Thu vừa kèm theo lời nhận xét bình luận ? Sự kết hợp đan xen các phương thức biểu đạt đoạn truyện giúp em hiểu điều gì? - Sự kết hợp các phương thức mạch kể chuyện giúp em hiểu thay đổi thái độ, GV: Nhà văn NQ Sáng thể tâm trạng cái nhìn, cách kể người Thu chuyện tinh tế thông qua miêu tả ngoại hình bé Thu Thu có thay đổi cử chỉ, ánh mắt mênh mông xao động tạo tâm lí hồi hộp người đọc đón chờ điều bất ngờ gì đó Thu - Điều bất ngờ là lúc người – kể ? Và ông Sáu nói “Thôi! Ba ông Sáu tưởng em bé nghe con” Thì điều gì đã bất đứng yên thì nó ngờ xảy ra? kêu thét lên “Ba…a… a…ba” - Chạy xô tới nhanh sóc, chạy thót lên và dang hai tay ôm lấy cổ ba nó - Nó hôn cổ, hôn vai và hôn cái thẹo dài trên má ba nó ? Em có nhận xét cách sử - Tác giả sử dụng hình (8) dụng từ ngữ, hình ảnh tác ảnh đặc tả: Tiếng kêu giả đoạn truyện? nó xé im lặng, xé ruột gan người - Một loạt động từ diễn tả hành động liên tiếp: chạy xô, chạy thót lên, dang hai tay ôm chặt - Điệp ngữ “hôn” lặp lại lần diễn tả cái hôn tới tấp - Hình ảnh so sánh: nhanh sóc, làn tóc tơ sau… dựng đứng ? Khi miêu tả tiếng kểu xé lên gọi ba bé Thu tác giả còn kèm theo lời bình luận - Tác giả bình luận: Đó nào? là tiếng “ba” mà nó cố đè nén ? Những biện pháp nghệ thuật và bao nhiêu năm nay, lời bình luận đan xen mạch tiếng ba vỡ tung tự giúp em cảm nhận từ điều gì? đáy lòng nó GV: Vào phút cuối chia tay, bé Thu thể tình cảm với ba tiếng kêu xé tai, xé lòng Đó là bùng nổ tình cảm sâu nặng đày khát khao bao lâu bị dồn nén Tình yêu, niềm tin, lòng thương xót hối hận tất vỡ oà tiếng “ba” nước mắt và cái hôn nồng nàn vào cổ, vết thẹo là cái hôn chuộc lỗi, cố đền bù - HS trả lời - Giúp em cảm nhận tình cảm yêu thương ba mãnh liệt, nồng nàn bé Thu Chuyển: Khi người đã hiểu vì Thu chịu nhận ba thì bé Thu tiếp tục thể tình cảm với cha nó nào? - Một em đọc “Trong lúc đó, nó ôm chặt lấy ba nó… vừa nói nó vừa tụt xuống” ? Dựa vào nội dung đoạn truyện - Trước mặt em là hình em hãy hình dung, tưởng tượng ảnh bé Thu mặc cái áo và miêu tả lại hình ảnh bé Thu hoa đỏ ôm chặt lấy ông - Thu yêu thương ba mãnh liệt, nồng nàn (9) lúc này ngôn ngữ em? GV nhận xét: GV: Chứng kiến cảnh chia tay và hành động cuống quýt hối bé Thu thơ dại tưởng có đôi tay, thân hình bé bỏng mình nó có thể níu giữ ba lại mà không cầm nước mắt.Còn bác Ba bạn ông Sáu cảm thấy khó thở có nắm chặt lấy trái tim Sáu, dường nó sợ hai tay giữ không nó dang hai chân cấu chặt lấy ba, đôi vai run lên vì xúc động, người dễ dàng ba Thu ôm chầm lấy ba lần mếu máo nghẹn ngào tiếng nấc: “Ba về! Ba mua cho cây lược ngà nghe ba!” nó nấc nghẹn từ từ tụt xuống - Bé Thu chia tay ba với ? Theo em Thu lại dặn ba tâm trạng nuối tiếc mua cho cây lược? thương nhớ nghẹn ngào, GV: Củng cố: Chúng ta vừa tìm gây ấn tượng khó quên hiểu diễn biến tâm trạng lòng người đọc nhân vật Thu ? Từ thành công việc xây dựng tâm lí nhân vật giúp em cảm nhận gì Thu? - Thu là em bé đáng yêu, ngây thơ, hồn nhiên cứng cỏi, mạnh mẽ và có tình yêu thương ba mãnh liệt, sâu nặng c Củng cố.(2') ? Nêu cảm nhận em nhân vật bé Thu d Hướng dẫn học sinh tự học bài nhà (1') - Chuẩn bị bài tiếp * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (10) Ngày soạn:19/11/2011 Ngày giảng 9a:22/11/2011 9b:21/11/2011 Tiết 72 Văn CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Trích) Ngyễn Quang Sáng Mục tiêu cần đạt a Kiến thức: - Tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh - Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình truyện ,miêu tả tâm lí nhân vật b Kỹ - Đọc -hiểu văn truyện đại sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Vân dụng kiến thức thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại c Thái độ - Giáo dục học sinh trân trọng tình cảm yêu thương gia đình Chuẩn bị: - GV : soạn giáo án ,bảng phụ - HS : Chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra: (4') ? Tóm tắt truyện " Chiếc lược ngà"? Nêu cảm nhận em nhân vật bé Thu - Học sinh trả lời tóm tắt tiết trước - Bé Thu là cô bé có lĩnh, có cá tính cứng cỏi, mạnh mẽ có nét bướng bỉnh ương ngạnh trẻ - Thu là em bé đáng yêu, ngây thơ, hồn nhiên cứng cỏi, mạnh mẽ và có tình yêu thương ba mãnh liệt, sâu nặng b Bài * Giới thiệu bài (1'): Tình cảm luôn luôn là tình cảm thiêng liêng sâu lắng người là thời kỳ kháng chiến xa cha, vợ xa chồng và đầy tình éo le càng làm cho tình cảm đó trở lên đáng quý hết, trân trọng tình cảm đó nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã viết thiên truyện ngắn "Chiếc lược ngà" để kể lại cho chúng câu chuyện đầy xúc động tình cha đó.Tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu điều đó Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Nhân vật ông Sáu ? Đọc thầm “Các bạn! Mỗi lần… (17') cây lược nghe” GV: Mỗi lần vợ lên thăm, ông Sáu thường bảo vợ không đưa lên ? Điều đó giúp em hiểu tình cảm ông Sáu - Thương ,yêu và nhớ nào? - Xa ông Sáu (11) ? Chính vì vậy, nhà ông Sáu có tâm trạng nào? - Tình người cha nôn nao ông ? Từ tâm trạng đó nhìn thấy bé gái, đoán là con, ông có hành - Không chờ xuồng cập động nào? bến, nhảy thót lên, bước vội vàng, bước dài, kêu to - Khom người đưa tay đón - Vết thẹo đỏ giật giật ? Em hiểu gì hành động - Giọng run run nhìn ông Sáu? - Đó là hành động ? Vì ông Sáu có hành động vội vã, nôn nóng, vồ vập vậy? - Vì ông quá xúc động, mong muốn và sung ? Thế đứa bỏ sướng nhìn thấy chạy, ông có thái độ sao? - Đứng sững lại, hai tay buông xuống bị gãy, ? Em có nhận xét gì cách xây mặt sầm lại dựng chi tiết truyện đoạn này? GV: Sự sung sướng mong chờ - Xây dựng tình gặp ông Sáu lên tới bất ngờ đầy kịch tính đỉnh điểm đã bị sập xuống vực thẳm đứa không nhận cha nó ? Cách xây dựng truyện em hiểu gì tâm trạng ông Sáu lúc ấy? - HS trả lời GV: Nỗi hụt hẫng đau khổ trào dâng lòng ông Sáu ? Thế ba ngày phép ngắn ngủi bên con,ông đã làm gì để nhận mình? Tâm trạng - Ông không đâu xa, ông suốt ngày vỗ - Mong nó gọi tiếng ? Rồi bé Thu nói trống không ba không thì ông Sáu có thái độ nào? - Giả vờ không nghe ? Những lúc ông Sáu có - Dồn Thu vào bí yêu và nhớ - Ông Sáu tràn đầy tình yêu thương và hạnh phúc nhìn thấy - Ông Sáu đau khổ hụt hẫng đến tận cùng bé Thu không nhận ba (12) hành động, thái độ sao? GV: Nụ cười chất chứa bao đau khổ, nó đau khổ ngàn vạn giọt nước mắt tuôn rơi ? Thế ông chịu kết nào? ? Trong bữa ăn ông vẽ trứng cá cho Thu, bị nó hắt ngoài ông có hành động gì? - Đau khổ không khóc nên đành cười thôi - Thu không nhận ông là ba - Đánh vào mông nó, hét “ Sao mày cứng đầu quá ? Em có suy nghĩ gì hành hả” động ông Sáu lúc này? - Biểu lộ bất lực ông trước bướng bỉnh ? Sự bất lực nóng giận xuất cuả Thu phát từ đâu người ông? -Xuất phát từ tình yêu GV: Thế rồi, ba ngày nghỉ phép thương ông trôi qua, ông Sáu phải Ông muốn ôm hôn lại sợ nó giẫy lên bỏ chạy nên ông nhìn nó trìu mến và buồn rầu Nhưng lúc Thu lại chạy tới kêu thét “Ba, ba” ? Lúc ông Sáu đã thê nào? - Ông Sáu đã khóc ? Vì ông lại khóc, Em cảm nhận điều gì ông Sáu - Vì ông Sáu quá xúc lúc này? - Quá xúc động động, quá sung sướng nghe gọi ba GV: Tiếng ba ông mong chờ bao nhiêu năm nhiên vỡ làm ông nghẹn ngào, sung sướng Ông lên đường niềm hạnh phúc ngập tràn hết chiến trường ông đã làm gì? Đọc diễn cảm đoạn “ Tôi xin trở lại mối… xuôi’ ? Đoạn bạn vừa đọc kể chuyện gì? - Chuyện ông Sáu làm lược và nhờ người bạn ? Ông Sáu lên đường mang theo gửi cho mong ước Mong ước đó (13) đóng vai trò gì ông Sáu? - Đó là mong ước đầu ? Vậy ôg đã làm lược tiên gái nào? Em hãy kể lại? ông - Ông tìm ngà voi cần cù tỉ mỉ cưa lược, trổ chữ : “Yêu nhớ tặng Thu con” khổ công ? Em suy nghĩ gì sáng kiến người thợ bạc làm lược ngà voi ông? - Làm lược ngà voi là cách khắc phục khó khăn chiến trường - Ngà voi là thứ quý - Ông muốn tự mình làm lược cho ? Khi làm xong lược ôn còn làm gì nữa? - Thường xuyên mang lược ngắm, mài lên tóc thêm bóng thêm mượt ? Qua việc làm lược ông Sáu em có suy nghĩ gì tình cảm - HS trả lời ông Sáu với con? GV: Cây lược ngà là kết tinh tình phụ tử mộc mạc đằm thắm mà sâu sa, đơn sơ mà kềi diệu vô cùng Thế chưa kịp trao lược… ? Trong phút cuối cùng, - Đưa tay vào túi móc cái không còn đủ sức trăng trối, ông lược đưa cho bác Ba, Sáu đã dùng tàn lực mình để nhìn bác hồi lâu làm gì? ? Em hiểu gì hành động đó - Đó là điều trăng trối ông Sáu? không lời, rõ ràng thiêng liêng lời di chúc ? Từ điều trăng trối đó, em hiểu thêm điều gì ông Sáu? -Tình cha mãnh liệt không thể chết ông ? Qua tìm hiểu em học tập - Tác giả miêu tả cụ thể điều gì cách xây dựng tính hành động, nội tâm nhân cách nhân vật ông Sáu, vật,khắc đậm tình yêu tác giả? thương tha thiết, nồng nàn ông Sáu ? Bác Ba đã chứng kiến điều gì? - Ông Sáu thương nhớ da diết, giữ trọn lời hứa với - Tình cha mãnh liệt không thể chết ông - Chứng kiến câu chuyện Nhân vật bác Ba (14) tình cha xúc động (8') ông Sáu - Bác Ba cảm thấy ngột ngạt khó thở ? Khi chứng kiến cảnh bé Thu gọi ông Sáu là ba bác Ba có cảm giác nào? ? Vì bác lại có cảm giác - Vì chính bác là người vậy? thấu hiểu hy sinh mà ông Sáu phải chịu khiến bác đau đớn bàng hoàng sâu sắc ? Bác còn chứng kiến điều gì? - Chứng kiến việc làm tình cảm ông Sáu với nơi chiến khu ? Khi ông Sáu hi sinh bác Ba là - Bác giao nhiệm vụ người có trách nhiệm gì? đưa lược ngà cho Thu ? Em có nhận xét gì nhiệm vụ - Đó là nhiệm vụ quan này? trọng nối dài tình cảm cha ? Xuất phát từ đâu mà ông ba - Xuất phát từ lòng dám nhận nhiệm vụ này hết mình với đồng đội, đồng chí ông ? Thế gặp gỡ tình cờ ngắn ngủi với cô giao liên -SợThu buồn nên nói dóc ông Ba đã nói điều gì? - Chào “ba nghe con” ? Em gặp câu nói này truyện? ? Sự trùng lặp giúp em hiểu gì - HS trả lời - Ông Ba là người ông Ba? đồng chí, đồng đội thuỷ chung, muốn thay ông Sáu bù đắp mát tình cảm cho Thu ? Em đã học tập gì cách kể chuyện, cách xây dựng tình III Tổng kết.(5') huống, xây dựng tính cách nhân 1.Nghệ thuật vật tác giả - Kể chuyện hấp dẫn mang tính khách quan, cách miêu tả sinh động - Ngôn ngữ đậm chất trữ tình, mang màu sắc Nam Bộ - Truyện có tình bất ngờ thú vị, khai thác hợp lí (15) ? Với thành công nghệ thuật ấy, câu chuyện kể lại chuyện gì? ? Từ câu chuyện, tác giả muốn phản ánh điều gì? GV: Truyện còn phê phán, lên án chiến tranh xâm lược Mĩ đã gây bao cảnh cha, vợ chồng GV:gọi HS đọc ghi nhớ tâm lí nhân vật 2.Nội dung - Tình cảm cha - Câu chuyện kể cha sâu nặng ,cảm động, ông Sáu và cao đẹp cảnh lược ngà ngộ éo le chiến - Ca ngợi tình cha sâu tranh nặng, tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng cao đẹp kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc - HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ(sgk) ? Em có suy nghĩ gì nhan đề “ Chiếc lược ngà” tác phẩm? - Thể ước mơ trẻ thơ IV- Luyện tập (5') bé Thu Bài tập - Biểu tượng tình yêu nhớ ông Sáu - Biểu tình đồng chí, đồng đội - Kỉ vật thiêng liêng tình cảm cha - Là cầu nối các nhân vật c Củng cố: (3') Tóm tắt đoạn trích “ Chiếc lược ngà” d Hướng dẫn học sinh học bài nhà (1') - Tóm tắt truyện, phân tích vai trò cái ‘thẹo’ đoạn truyện - Phát biểu cảm nghĩ nhân vật Thu, ông Sáu Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Ngày soạn:21/11/2011 Ngày giảng 9a:24/11/2011 9b:23/11/2011 Tiết 73 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Mục tiêu cần đạt a Kiến thức: - Các phương châm hội thoại - Xưng hô hội thoại - Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp (16) b Kỹ - Khái quát số kiến thức TV đã học phương châm hội thoại ,xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp c Thái độ - Giáo dục học sinh trân trọng sáng TV 2.Chuẩn bị: - GV : soạn giáo án ,bảng phụ - HS : Chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra: - Kết hợp ôn tập b Bài * Giới thiệu bài (1'): Tiết này chúng ta cùng ôn tập các phương châm hội thoại, Xưng hô hội thoại,… Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng ? Em hãy kể các phương I Các phương châm hội châm hội thoại đã học? - Phương châm lượng thoại.(10') - Phương châm chất - Phương châm lượng - Phương châm quan hệ - Phương châm chất - Phương châm lịch - Phương châm quan hệ - Phương châm cách - Phương châm lịch thức - Phương châm cách thức ? Thế nào là phương châm lượng, chất? - Phương châm lượng: - Phương châm lượng: Khi giao tiếp cần nói cho Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung có nội dung, nội dung lời nói phải đúng yêu cầu lời nói phải đúng yêu cầu giao tiếp, không giao tiếp, không thiếu không thừa thiếu không thừa - Phương châm chất: - Phương châm chất: Khi giao tiếp đừng nói Khi giao tiếp đừng nói điều mà mình điều mà mình không tin là đúng và không tin là đúng và không có chứng xác không có chứng xác thực thực ? Mỗi phương châm lượng, chất em hãy lấy ví dụ, trường hợp sử dụng đúng, trường hợp sử dụng sai, hãy rõ? - Phương châm lượng: A:- Anh ăn cơm chưa? B - Tôi đã ăn (đúng phương châm lượng) B 2- Từ lúc tôi mặc áo hàng hiệu, tôi chưa ăn cơm (sai) (17) - Phương châm chất + Con bò to trâu (đúng phương châm chất) + Con bò to voi ? Phương châm cách thức, (sai) phương châm quan hệ, lịch nào? - Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài, tránh nói lạc đề - Phương châm cách thức: Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ - Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác - Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài, tránh nói lạc đề - Phương châm cách thức: Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ - Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác ? Tìm ví dụ cho phương - Phương châm quan hệ: châm trên và phân tích? + Hỏi: Anh đâu đấy? + Trả lời: Tôi bơi (đúng) + Con mèo đen nhà tôi bị chết (sai) - Phương châm cách thức: + Con có ăn táo mẹ để trên bàn không? (đúng) + Con có thích ăn táo mà mẹ để trên bàn không? (sai) - Phương châm lịch sự: + Anh làm ơn cho tôi hỏi đường quốc lộ lối nào ạ? + Bác thẳng khoảng trăm mét rẽ phải là tới ạ? (đúng) + Đi thẳng 100 mét là tới (sai) II Xưng hô hội thoại.(7') 1/ Các từ ngữ xưng hô - Học sinh kể các đại từ ? Nêu các từ ngữ xưng hô ngôi thứ 1, 2, các từ thông dụng tiếng quan hệ ngang bậc (18) Việt và cách dùng chúng? trên, bậc dưới, 2/ Xưng khiêm hô tôn ? Trong Tiếng Việt, xưng hô thường tuân thủ theo yêu cầu “xưng khiêm, hô tôn” Em hiểu phương châm đó nào? Cho - Từ hán Việt ví dụ “ Xưng khiêm hô tôn” thuộc loại từ Việt hay Hán Việt? ? Em hiểu cụm từ trên ntn? Lấy ví dụ? ? Vì tiếng Việt giao tiếp, người nói phải chú ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô? Ví dụ: - Đối với người trên: Bác- cháu, anh, chị? Khi tham gia hội thoại em người tham gia hội thoại phải đảm bảo yêu cầu gì - Đối với bạn bè: bạntớ, cậu- tớ xưng hô? Ví dụ? - Đối với trường hợp buổi hội nghị lớp: bạn- tôi, các bạnchúng tôi - Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ người, ? Phân biệt cách dẫn trực nhân vật tiếp với cách dẫn gián tiếp? + Dẫn trực tiếp: là nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, lời dẫn trực tiếp - Khi xưng hô, người nói tự xưng mình cách khiêm nhường là “xưng khiêm” và gọi người đối thoại cách tôn kính gọi là “hô tôn’ - Bạn bè xưa xưng “tiểu đệ” gọi người khác là “đại ca” 3/ Tại phải lựa chọn từ ngữ xưng hô - Vì từ ngữ xung hô tiếng Việt phong phú (tên riêng, chức vụ, nghề nghiệp - Xưng hô thể thái độ tình cảm - Người nói cần vào đặc điểm tình giao tiếp để xưng hô cho thích hợp Cách dẫn trực tiếp, cách dãn gián tiếp (8') (19) đặt dấu ngoặc kép + Lời dẫn gián tiếp: lời nói hay ỹ nghĩ người nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt ngoặc kép ? Lấy ví dụ cách dẫn trực tiếp tác phẩm đã học và chuyển thành cách dẫn gián tiếp? ? Hãy tìm số tình giao tiếp mà người tham gia không tuân thủ các phương châm hội thoại và rõ mục đích không tuân thủ? ? Muốn làm bài tập này chúng ta cần lưu ý điều gì? - Bao nhiêu nỗi mong chờ gặp con, nhìn thấy thôi ông Sáu đã kêu to “Thu con” - Bao nhiêu nỗi mong chờ mong gặp con, nhìn thấy ông Sáu đã II-Luyện tập (15') kêu to gọi tên Bài tập 1: - Người vô ý, vụng thiếu văn hoá - Người nói ưu tiên cho phương châm hội thoại khác yêu cầu khác quan trọng - Người nói muốn gây chú ý VD 1: Trong vật lí, Thầy giáo hỏi học ? Căn vào đó em hãy sinh nhìn cửa sổ: tìm? - Em cho thầy biết sóng là gì? - Thưa thầy “sóng” là bài thơ Xuân Quỳnh ạ! Bài tập 2: - HS đọc ? Đọc đoạn trích “Vua Quang Trung … dẹp tan” - Vua Quang Trung hỏi (20) ? Em hãy chuyển đối thoại đoạn trích này thành - HS làm bài tập lời dẫn gián tiếp ? Phân tích thay đổi từ ngữ lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại? - GV : Gọi học sinh làm và nhận xét Nhận xét: “tôi” chuyển thành người kể gọi “nhà Vua”, vua QT ( ngôi 3) Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nhà vua đem binh chống cự thì khả thắng hay thua nào Nguyễn thiếp trả lời bây nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh nên giữ sao, vua Quang Trung Bắc không quá mười ngày quân Thanh bị dẹp tan c Củng cố.(2') - Khái quát nội dugn bài học d Hướng dẫn học sinh học bài nhà (1') - Chuẩn bị kiểm tra tiếng Việt * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn:21/11/2011 Ngày giảng 9a: …./11/2011 9b:25/11/2011 Tiết 74 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Mục tiêu cần đạt a Kiến thức: HS cần nắm : - Qua bài kiểm tra nhằm đánh giá kết học tập học sinh phân môn Tiếng Việt học kì I phần: Tổng kết từ vựng, các phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại lời dẫn trực tiếp, gián tiếp Qua đó củng cố lại lần các kiến thức này b Kỹ - Rèn cho học sinh kỹ tái hiện, sử dụng các kiến thức tiếng Việt đã học c Thái độ (21) - Giáo dục học sinh tinh thần tự giác, tự lực cánh sinh làm bài Lòng tự hào giàu đẹp Tiếng Việt Chuẩn bị: - GV : soạn giáo án , đề ,đáp án,biểu điểm - HS : Chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy a.Ma trân đề Lớp 9a MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 9A – TIẾT 74 Câu / Bài Phần TN Sự phát triển từ vựng Thành ngữ Từ tượng thanh, từ tượng hình Từ láy Trường từ vựng Từ ghép Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL x x x x x x Phần TL 1a Từ trái nghĩa 1b Từ láy x x Trường từ vựng Từ ghép, từ láy Tổng số câu (16 câu) Tổng điểm Tỉ lệ % x x (2đ) 20% (1đ) 20% (4.0đ) 40% (3.0đ) 30% MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 9B – TIẾT 74 Câu / Phần Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (22) TN TN TL TN Ẩn dụ x Hoán dụ x So sánh Trạng ngữ Các kiểu câu Từ địa phương TN TL TL x x x x x 1c ửTường từ vụng Cấu tạo từ 1d Thuật ngữ x Xưng hô hội thoại Tổng số câu (16 câu) Tổng điểm Tỉ lệ % TN x Phần TL 1a Các phép tu từ 1b TL x x (1.5đ) 15% (1.5đ) 15% (5.0đ) 50% (2.0đ) 20% b.Đề bài Lớp 9a I/ Phần trắc nghiệm:(3điểm) chọn đáp án đúng nhất, câu 0,25 điểm Câu 1: Từ “đầu dòng nào sau đây dùng theo nghĩa gốc? A Đầu bạc long B Đầu súng trăng treo C Đầu non cuối bể D Đầu sóng gió Câu 2: “Đánh trống bỏ dùi” có nghĩa là gì ? A Không thích đánh trống dùi B Đề xướng công việc bỏ không làm C Phải bỏ dùi trước đánh trống D Làm khoảng trống để dùi vào đó Câu 3: Từ nào sau đây không phải là từ tượng hình ? A Lênh khêng B Lảo đảo C Rào rào D Chênh vênh Câu 4: Trong các từ sau từ nào không phải là từ láy ? A Mong manh B Nhũng nhẵng C Bọt bèo D Rắn rỏi Câu 5: Từ nào không thuộc cùng trường từ vựng với các từ còn lại? A Vó B Chài C Lưới D Thuyền (23) Câu 6: Trong các từ sau từ nào là từ ghép ? A Mỡ màu B Mịn màng C Lơ lửng D Lao xao I Phần tự luận: (7đ) Câu 1: (2đ) a.Cho hai ví dụ từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác b.Tìm từ láy có tăng nghĩa so với nghĩa yếu tố gốc Câu 2: (3đ) Hãy viết đoạn văn từ đến câu tả cảnh quê hương em Trong đó có sử dụng từ thuộc hai trường từ vựng khác ( rõ các từ thuộc trường từ vựng) Câu 3: (2đ) Xác định từ láy và từ ghép số từ sau: rắn rỏi, bọt bèo, bó buộc, giam giữ, nhường nhịn, nhẫn nhục, nhũng nhẵng, mong muốn, mong manh, mịn màng Lớp.9b I Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Trong câu thơ “ Ngày ngày mặt trời qua trên lăng/ Thấy mặt trời lăng đỏ”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? A Hoán dụ, so sánh B So sánh, ẩn dụ C Ẩn dụ, nhân hóa D Nhân hóa, hoán dụ Câu 2: Trong câu thơ “ Áo chàm đưa buổi phân li/ Cầm tay biết nói gì hôm nay”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hóa D Hoán dụ Câu 3: Câu nào sau đây không sử dụng phép tu từ so sánh? A Đẹp tiên B Nàng tiên đẹp C Nhanh sóc D Nhanh sóc Câu 4: Trong câu: “Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô„ cụm từ chưa đến bực cửa là thành phần gì câu? A Trạng ngữ B Chủ ngữ C Vị ngữ D Bổ ngữ Câu 5: Câu văn “Chúng mày đâu rồi, thầy chia quà cho nào„.Thuộc loại câu nào? A Câu trần thuật B Câu nghi vấn C Câu cầu khiến D Câu cảm thán Câu 6: Chọn từ ngữ tương đương phương ngữ miền Trung với từ cái bát ? A (Cái) chén B (Cái) dĩa C (Cái) đọi D (Cái) tô II Tự luận (7đ) Câu (5 điểm) Cho câu thơ: " Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa " a Phân tích các phép tu từ hai câu thơ trên? b) Tìm các từ ngữ cùng trường từ vựng câu thơ trên? (24) c Chọn 1từ câu thơ trên cho biết từ đó thuộc từ loại gì? (Theo cấu tạo) tìm từ trái nghĩa với từ đó? d Từ "Mặt trời" có hiểu theo nghĩa thuật ngữ (Thiên văn học) không? Vì sao? Tìm từ "Mặt trời" các văn mà em biết hiểu theo nghĩa chuyển (ẩn dụ, hoán dụ)? Câu (2điểm) Viết đoạn văn hội thoại ngắn có sử dụng lời dẫn trực tiếp Hãy cho biết biết tác dụng từ ngữ xưng hô đoạn văn đó và em đã tuân thủ hay không tuân thủ phương châm hội thoại nào? C.Đáp án- Biểu điểm * Lớp 9A I Phần trắc nghiệm (3đ') - Mỗi câu đúng 0,5 đ A ; B ; C; C ; D ; A II.Tự luận (7đ) Câu 1: (2.0) a Tươi : + cá tươi – cá ươn + hoa tươi - hoa héo Tốt : + đất tốt – đất xấu + học lực tốt – học lực yếu b từ láy tăng nghĩa so với nghĩa gốc : ầm ầm, rào rào, sát sàn sạt, sành sanh, mập mạp Câu 2:(3.0đ) - HS viết đoạn văn có dùng các từ cùng trường từ vựng, và rõ các từ cùng trường từ vựng Câu 3: (2.0) Từ láy: nhũng nhẵng, rắn rỏi, mong manh, mịn màng Từ ghép: bọt bèo, bó buộc, giam giữ, nhường nhịn, nhẫn nhục, mong muốn * Lớp 9b I Trắc nghiệm C ; D ; B ; A ; C ; C II Phần tự luận Câu (5đ) a Các phép tu từ (1,5đ) So sánh: Mặt trời xuống biển hòn lửa Nhân hoá: Sóng đã cài then, đêm sập cửa b Các từ cùng trường từ vựng (1đ) - Biển, sóng (0,5đ) - Then, cửa (0,5đ) c Học sinh tự chọn từ (1đ) d Từ "Mặt trời" có thể hiểu theo nghĩa thuật ngữ là hành tinh có khả phát sáng (1,5đ) (25) - "Mặt trời mẹ nằm trên lương " ẩn dụ em bé - "Thấy mặt trời lăng đỏ" ẩn dụ Bác Hồ Câu (2đ) Học sinh viết đoạn hội thoại sử dụng lời dẫn trực tiếp (1đ) - Nêu tác dụng các từ ngữ xưng hô (0,5đ) - Nêu việc tuân thủ hay không tuân thủ các phương châm hội thoại 0,5đ *Bài trình bày đúng hết, đẹp không sai chính tả điểm tối đa - Giáo viên phát đề cho học sinh và hướng dẫn cho các học sinh làm bài - Giáo viên đôn đốc, động viên, khích lệ giám sát học sinh làm bài c Củng cố - Thu bài nhân xét làm bài HS d Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Xem lại các kiến thức có liên quan đến bài kiểm tra để tự đánh giá - Tiếp tục ôn luyện để kiểm tra thơ và truyện đại * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (26)