1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 9 TUẦN 15

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN TUẦN 15 BÀI 1: LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH I Củng cố kiến thức Nhắc lại kiến thức thể loại văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích II Thực hành Đề : Cảm nhận em truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” Nguyễn Thành Long * Gợi ý: a Mở bài: Giới thiệu chung tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm + Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp - Ông bút chuyên viết truyện ngắn kí Ông bút cần mẫn nghiêm túc lao động nghệ thuật, lại coi trọng thâm nhập thực tế đời sống Sáng tác Nguyễn Thành Long viết vẻ đẹp bình dị người thiên nhiên đất nước + Tác phẩm: Truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” kết chuyến lên Lào Cai mùa hè năm 1970 tác giả Truyện rút từ tập “Giữa xanh” in năm 1972 + Cảm nhận chung em truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa b Thân bài: - Truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” viết người sống đẹp, có ích cho đời, có lí tưởng ước mơ, niềm tin yêu vững bền vào nghề nghiệp, kiến thức, trình độ khoa học mà nhân vật anh niên thân vẻ đẹp - Nhân vật anh niên, tuổi đời hai mươi bảy tự nguyện rời nơi phồn hoa đô hội lên công tác đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m Điều kiện làm việc vô khắc nghiệt, vất vả lịng u nghề, tình u sống khiến anh định gắn bó với cơng việc khí tượng kiêm vật lí địa cầu - Khó khăn mà anh phải vượt qua đơn lạnh lẽo đến mức “thèm người” bác lái xe mệnh danh “người độc gian” - Ngồi người có học thức, có trình độ, anh niên cịn có tâm hồn sáng, u đời, yêu sống - Có niềm vui đọc sách, trồng rau, trồng hoa, nuôi gà cải thiện sống Biết xếp công việc, sống cách ngăn nắp, chủ động - Ở anh niên cịn tốt lên tính chân thành, khiêm tốn, cởi mở, hiếu khách, ln biết sống người - Qua lời kể anh niên, ông kĩ sư nông nghiệp vườn ươm su hào, anh kĩ sư lập đồ chống sét… người sống thầm lặng mảnh đất SaPa mà lao động cần mẫn, say mê qn cơng việc - Bác lái xe vai người dẫn truyện điểm dừng cho gặp gỡ Tạo nên hấp dẫn, tị mị tìm hiểu người đọc Ông họa sĩ nhân vật hóa thân nhà văn - người xem chuyến may mắn đời nghệ thuật Cơ kĩ sư phát nhiều điều mẻ chuyến đầu đời - Nghệ thuật: Xây dựng tình hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận c Kết bài: Nguyễn Thành Long góp tiếng nói ca ngợi sống tái cách đầy đủ vẻ đẹp người Khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng Niềm hạnh phúc người lao động có ích BÀI 2: ÔN TẬP TRUYỆN HIỆN ĐẠI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc kĩ đoạn văn trả lời câu hỏi: “Ông nằm vật giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ Ông lại nghĩ làng ông, lại nghĩ đến ngày làm việc với anh em Ồ, mà độ vui Ơng thấy trẻ Cũng hát hỏng, phèng, đào, cuốc mê man suốt ngày Trong lịng ơng lão lại thấy náo nức hẳn lên Ông lại muốn làng, lại muốn anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá… Không biết chòi gác đầu làng dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật cịn Chao ơi! Ơng lão nhớ làng, nhớ làng quá.” (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2015) Câu 1: Nhân vật ơng lão nói đến đoạn trích ai? “ Ơng lão” hồn cảnh nào? Câu 2: Phân tích giá trị phép điệp phép liệt kê đoạn trích Giải thích từ “ bơng phèng, khướt”, so sánh điểm giống khác hai từ “ miên man” “mê man” Câu 3: Chỉ rõ tác dụng hình thức ngơn ngữ sử dụng đoạn trích Câu 4: “ Ồ”, “ Chao ơi” thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán? Vì sao? Những từ lời ai? Có ý nghĩa gì? Câu 5: Phân tích câu văn sau thuộc loại câu nào: Cũng hát hỏng, :phèng, đào, cuốc mê man suốt ngày Câu 6: Điều khiến ơng lão cảm thấy “náo nức hẳn lên”? Lẽ nhớ làng vậy, nhân vật muốn làng phần sau truyện, nhân vật lại có suy nghĩ: “Về làm làng nữa.” Từ đó, em hiểu nhân vật này? Câu 7: Cảm nhận em đoạn văn tình cảm nhân vật ơng Hai đoạn văn trên( có sử dụng câu ghép câu có chứa thành phần phụ chú) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau tác phẩm Làng nhà văn Kim Lân trả lời câu hỏi: “Cả làng chúng Việt gian theo Tây ”, câu nói người đàn bà tản cư hơm trước lại dội lên tâm trí ông Hay quay làng? Vừa chớm nghĩ vậy, ông lão phản đối Về làm làng Chúng theo Tây Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ Nước mắt ông giàn Về làng tức chịu quay đầu lại làm nô lệ cho thằng Tây[ ] Ông Hai nghĩ rợn người Cả đời đen tối, lầm than cũ lên ý nghĩ ơng Ơng khơng thể làng Về ông chịu hết à? Khơng thể được! Làng u thật, làng theo Tây phải thù Câu 1: Đoạn trích thuộc tác phầm nào, tác giả nào? Câu 2: Trình bày hồn cảnh sáng tác ý nghĩa nhan đề văn chứa đoạn trích? Câu 3: Nêu tinh truyện tác phẩm Câu 4: Tìm lời dẫn trực tiếp có đoạn trích? cho biết dấu hiệu nhận biết lời dẫn trực tiếp? Câu 5: Đoạn văn sử dụng hình thức ngơn ngữ nào? Nêu tác dụng việc sử dụng hình thức ngơn ngữ ? Câu 6: Tâm trạng ông Hai thể ntn qua câu "Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù".? Câu 7: Câu chuyện kể ngơi thứ mấy? Tác dụng ngơi kể đó? Câu 8: Tác giả đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật nào? Cách chọn điểm nhìn trần thuật có tác dụng gì? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: “ Ông Hai trằn trọc khơng ngủ Ơng hết trở bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng khơng cất lên được… Có tiếng nói léo xéo gian Tiếng mụ chủ…Mụ nói vậy? Mụ nói mà lào xào thế? Trống ngực ơng lão đập thình thịch Ơng lão nín thở, lắng tai nghe bên ngồi.” Câu 1: Chỉ yếu tố độc thoại nội tâm đoạn văn nêu tác dụng việc sử dụng yếu tố Câu 2: Vì ông Hai lại “trằn trọc không ngủ được”? Câu 3: Chỉ câu nghi vấn đoạn trích nêu tác dụng Câu 4: Chỉ từ tượng hình, tượng đoạn văn Nêu tác dụng Câu 5: Đoạn trích diễn tả tâm trạng ông Hai? Câu 6: Nếu lược bỏ dấu ba chấm câu hỏi đoạn văn cách miêu tả nhân vật giá trị h.biểu cảm đoạn văn có thay đổi? Vì sao? Câu 7:Trong đoạn trích Truyện Kiều học có bốn câu thơ dùng câu hỏi để diễn tả tâm trạng nhân vật Hãy chép lại câu thơ (ghi rõ tên đoạn trích) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho đoạn trích sau: “Với lịng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xô vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, lạ lùng.Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động.Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông dễ sợ.” (Trích Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) Câu 1: Nhân vật "anh" "con bé" đoạn trích ai? Tại đoạn trích trên, nhân vật bé “ngơ ngác, lạ lùng” đến phần sau truyện lại có thay đổi “Nó tóc, cổ, vai vết thẹo dài bên má ba nữa”? Câu 2: Xác định gọi tên thành phần biệt lập có câu “Với lịng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ôm chặt lấy cổ anh.”? Câu 3: Theo trình tự cốt truyện đoạn trích nằm tình nào? Ý nghĩa tình gì? Theo em, chi tiết “vết thẹo dài bên má phải” nhân vật “anh” truyện ngắn có ý nghĩa việc xây dựng cốt truyện bộc lộ chủ đề? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho đoạn trích "Con bé thấy lạ q, chớp mắt nhìn tơi muốn hỏi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên : "Má! Mà!" Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy" (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.196) Đoạn trích rút từ tác phẩm nào, ?Kể tên hai nhân vật người kể chuyện nhắc tới đoạn trích Xác định thành phần khởi ngữ câu: "Cịn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy" Lẽ ra, gặp mặt sau tám năm xa cách ngập tràn niềm vui hạnh phúc câu chuyện, gặp lại khiến anh vật "anh" "đau đớn" Vì PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc kĩ đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: "Những băn khoăn làm cho nhà hội họa khơng nhận xét cô gái ngồi trước mặt đằng Những điều có nghe, cộng với điều khám phá thấy hai trang sách hay đọc dở người trai làm bàng hồng Có phải ánh sáng sách rọi sang, làm cho cô hiểu thêm sống dũng cảm tuyệt đẹp người niên, giới người anh mà anh kể đường tới? Có phải cảm giác bàng hồng, phải biết u, cô biết, giúp cô đánh giá mối tình nhạt nhẽo mà bỏ n tâm định mình? Một ấn tượng hàm ơn khó tả dạt lên lịng gái Khơng phải bó hoa to theo cô chuyến thứ đời Mà cịn bó hoa khác nữa, bó hoa háo hức mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cơ" ( Trích “Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, tập 1, trang 187) Em giới thiệu gặp gỡ bác họa sĩ, cô gái trẻ anh niên truyện ngăn “Lặng lẽ Sa Pa” khoảng đến 10 câu văn (1.0 điểm) Trong câu văn “Những băn khoăn làm cho nhà hội họa không nhận xét gái ngồi trước mặt đằng kia”, từ “băn khoăn” vốn thuộc từ loại trường hợp dùng từ loại nào? (0,5 điểm) Em hiểu hình ảnh “ bó hoa khác suy nghĩ cô gái trẻ? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ cách diễn đạt đó? (1.0 điểm) Em viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu nêu cảm nhận em sống dũng cảm tuyệt đẹp người niên, giới người anh mà anh kể Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp câu hỏi tu từ PHIẾU HỌC TẬP SỐ “… - Chào anh – Đến bậu cửa, nhà họa sĩ già quay lại chụp lấy tay người niên lắc mạnh – Chắc chắn trở lại Tơi với anh hơm chứ? Đến lượt gái từ biệt Cơ chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng người ta cho khơng phải bắt tay Cơ nhìn thẳng vào mắt anh – người gái xa ta, biết không gặp ta nữa, hay nhìn ta vậy.” (Sách giáo khoa Ngữ văn – Tập một) 1.Xác định kể điểm nhìn trần thuật chủ yếu truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Xét cấu tạo ngữ pháp, câu văn: “Cơ chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng người ta cho bắt tay.” thuộc kiểu câu nào? Tại trước chia tay, ông họa sĩ lại khẳng định với anh niên rằng: “Chắc chắn trở lại”? Từ truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, kết hợp với hiểu biết mình, em trình bày suy nghĩ quan niệm sống đẹp tuổi trẻ khoảng 2/3 trang giấy thi PHIẾU HỌC TẬP SỐ Dưới đoạn văn Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long: “Gian khổ lần ghi báo lúc sáng Rét, bác Ở có mưa tuyết Nửa đêm nằm chăn, nghe chuông đồng hồ muốn đưa tay tắt Chui khỏi chăn, đèn bão vặn to cỡ thấy không đủ sáng Xách đèn vườn, gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xơ tới Cái lặng im lúc thật dễ sợ: bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung…Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực cháy Xong việc, trở vào, ngủ lại được.” (Trích SGK Ngữ văn ,Tập Tr.183-184) 1.Đoạn trích lời nhân vật nào? Nói hồn cảnh nào? Nêu nội dung đoạn văn Xét theo cấu tạo ngữ pháp câu “Rét, bác ạ.” thuộc kiểu câu nào? Hãy viết đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 12 câu phân tích vẻ đẹp nhân vật khắc họa đoạn trích trên, sử dụng câu ghép trợ từ (Gạch chân, thích câu ghép, trợ từ đó) Chỉ câu có sử dụng phép nhân hóa đoạn trích ... xuống bị gãy" (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 20 09, tr. 196 ) Đoạn trích rút từ tác phẩm nào, ?Kể tên hai nhân vật người kể chuyện nhắc tới đoạn trích Xác định thành phần khởi ngữ câu: "Còn... Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, tập 1, trang 187) Em giới thiệu gặp gỡ bác họa sĩ, cô gái trẻ anh niên truyện ngăn “Lặng lẽ Sa Pa” khoảng đến 10 câu văn (1.0 điểm) Trong câu văn “Những băn khoăn... (Trích SGK Ngữ văn ,Tập Tr.183-184) 1.Đoạn trích lời nhân vật nào? Nói hồn cảnh nào? Nêu nội dung đoạn văn Xét theo cấu tạo ngữ pháp câu “Rét, bác ạ.” thuộc kiểu câu nào? Hãy viết đoạn văn tổng

Ngày đăng: 23/12/2021, 07:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w