Nếu chúng ta mong tiến lên từ ván hoá, học thuật của giai đoạn này, thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát2. Lúc đó, dù có tiến lên cũng[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 9 A Bài tập trắc nghiệm.
I Bài 18: Bàn đọc sách.
1 Tác giả “Bàn đọc sách” người nước có địa vị xã hội Trung Quốc?
A Lỗ Tấn, người Trung Quốc, văn hào.
B Chu Quang Tiềm, người Trung Quốc, khách c Chu Quang Tiềm, học giả Trung Quốc
D Chu Quang Tiềm, nhà mĩ học lí luận văn học tiếng Trung Quốc kỉ XX
2 Bài “Bàn đọc sách” thuộc phương thức biếu đạt nào? A Biểu cảm B Nghị luận C Tự D Miêu tả 3 Bài “Bàn đọc sách” có luận điểm chính?
A Sự cần thiết việc đọc sách; B Cái khó việc đọc sách; C Phương pháp đọc sách; D Gồm A, B, C
4 Luận điểm “Bàn đọc sách” nằm câu đoạn đầu? A Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn
B Nếu mong tiến lên từ ván hoá, học thuật giai đoạn này, định phải lấy thành nhân loại đạt khứ làm điểm xuất phát C Lúc đó, dù có tiến lên giật lùi, làm kẻ lạc hậu
D Có chuẩn bị người làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, nhằm phát giới 5 Câu “Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách
đường quan trọng học vấn” câu đơn hay câu ghép?
A Câu đơn B Câu ghép C Câu ghép có vế 6 Trong câu ghép đó, từ “nhưng” loại từ gì?
A Tính từ B Động từ
C Trạng từ D Quan hệ từ (dùng để nối vế câu ghép)
7 Sách tích luỹ nhiều việc đọc sách ngày khơng dễ, làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn Chu Quang Tiềm nêu lên hại?
A Một B Hai C Ba D Nhiều
8 Những khó mà Chu Quang Tiềm nói đến việc đọc sách? A Sách nhiều khiến người đọc không chuyên sâu
B Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng C Khơng có khó việc đọc sách D Gồm A B
9 Đoạn văn trình bày hình thức nghị luận nào?
“Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ (1)
Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không đem thời gian sức lực
đọc 10 mà đọc thực có giá trị (2) Nếu đọc 10
sách mà lướt qua, không lấy mà đọc mười lần (3) “Sách cũ
trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lịng, ngẫm kĩ hay”, hai câu thơ
(2)A Diễn dịch B Quy nạp C Song hành D Móc xích 10 Đoạn văn bốn câu đây, câu câu chủ đề?
A Câu B Câu C Câu D Câu 11 Đọc đoạn vân sau cho biết cách nghị luận tác giả
“Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi vinh dự, đọc
cũng khơng phải xấu hổ Đọc mà đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà khơng chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay khơng mà Thế gian có người đọc sách để trang trí mặt, kẻ trọc phú khoe của, biết lấy nhiều làm quý Đối với việc học tập, cách lừa dối người, dối với việc làm người cách thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém”.
A Giải thích B Biện luận so sánh
C Bình luận D Biện luận so sánh kết hợp với bình luận 12 Trong câu văn này, Chu Quang Tiềm chia sách đọc làm loại?
“Sách dọc nên chia làm loại, loại sách đọc để có kiến thức phổ thơng
mà công dán giới phải biết, loại sách dọc để trau dồi học vấn chuyên môn”.
A Một loại C Ba loại B Hai loại D Nhiều loại
13 Theo ý em, hai loại sách: sách phổ thông sách chun mơn loại sách quan trọng?
A Sách phổ thông B Sách chuyên môn C Cả loại (A B) 14 Em cho biết, sách giáo khoa loại sách nào?
A Sách đọc để có kiến thức phổ thơng B Sách đọc để trau dồi học vấn chuyên môn 15 Tại đọc khơng phải xâu hổ? A Vì chọn sách thật có giá trị
B Đọc mà đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tư đến mức làm thay đổi khí chất.
C Đọc ít, đọc ấy, miệng đọc, tâm ghi, thấm vào xương tuỷ, biến thành nguồn động lực tinh thần, đời dùng khơng cạn
D Đọc biết đọc tự học, học để hành, biết đem kiến thức sách ứng dụng vào sống
E Tất A, B, C, D
16 Chu Quang Tiềm nêu lên lợi ích to lớn mà nhờ việc đọc sách chúng ta hưởng thụ?
A Đọc sách muốn trả nợ thành nhân loại khứ
B Đọc sách ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng nhân loại tích luỹ nghìn năm chục năm ngắn ngủi
C Đọc sách hưởng thụ kiến thức, lời dạy mà người q khứ khổ cơng tìm kiếm thu nhận
D Gồm A, B C
17 Tác giả dùng so sánh để châm biếm người đọc nhiều mà không nghĩ sâu?
(3)c Như kẻ trọc phú khoe D Gồm B C
18 Lời răn Chu Quang Tiềm nhắc lại cho người đọc sách có phải hai câu thơ sau không?
“Sách cũ trăm lần xem chẳng chán,
Thuộc lòng, ngẫm kĩ haỵ”.
A Sai B Đúng
19 Đoạn văn ba câu sau đây, câu câu chủ đề?
Trên đời khơng có học vấn lập, tách rời học vấn khác (J) Ví chính trị học phải liên quan đến lịch sử, kinh tế, pháp luật, triết học, tám lí học, cho đến ngoại giao, quán sự, (2) Nếu người học vấn liên quan này mà khơng biết đến, có học trị học thơi, tiến lên càng gặp khó khăn, giống chuột chui vào sừng trâu, chui sâu hẹp khơng tìm lối thoát (3).
A Câu l B Câu C Câu
20 Trong càu danh ngôn sau đây, câu khơng nói việc đọc sách?
A Sách người bạn tốt tuổi già, đồng thời người dẫn tốt tuổi trẻ.
S.Smiles
B Đọc sách khơng nhiều gan khơng vững, mà can đảm không lớn; ý nghĩa sâu sắc không tinh tâm địa khơng tế nhị.
Sách Nhị Vị
C Việc đọc sách thức tỉnh ước vọng cháy bỏng đặt viên đá nhỏ bé tơi” vào tịa nhà hùng vĩ khoa học.
S.Darvvin
D Đọc sách làm cho người đầy đủ, luận đàm làm cho người sẵn sàng, viết lách tạo nên người đắn.
Bacon
E Cốt phải dạy cho học trò biết yêu nước, thương nòi Phải dạy cho họ có ý chí tự lập, tự cường, khơng chịu thua ai, không chịu làm nô lệ.
Hồ Chí Minh
II Bài 19: Tiếng nói văn nghệ
1 Hoạt động văn hoá văn nghệ Nguyễn Đình Thi đa dạng phong phú, thành đạt nhiều lĩnh vực Hoạt động sau khơng có ơng đời nghệ sĩ?
A Làm thơ B Viết văn (tiểu thuyết, truyện ngắn) C Viết tuồng, đạo diễn tuồng D Viết kịch
E Sáng tác ca khúc F Viết lý luận phê bình văn học
2 Bài “Tiếng nói văn nghệ” Nguyễn Đình Thi sử dụng phương thức biểu
A Biểu cảm B Tự C Miêu tả D Nghị luận (bình luận văn chương) E Thuyết minh
3 Hãy luận điểm mà tác giả nêu lên “Tiếng nói văn nghệ”.
A Nội dung phản ánh, cách thể văn nghệ
(4)C Cả A B
4 Đoạn văn sau nói lên kì diệu văn nghệ nghệ sĩ?
“Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng, khơng bao
giờ nhịa đi, ánh sáng biến thành ta, chiến tỏa lên việc chúng ta sống, người ta gặp, làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ Những nghệ sĩ lớn đem tới cho thời đại họ cách sống tâm hồn”.
A Tác phẩm lớn tỏa sáng tâm hồn độc giả, làm biến đổi tâm hồn, cách nhìn, cách sống độc giả
B Những nghệ sĩ lớn đem tới cho thời đại họ cách sống tâm hồn C Cả A B
5 Đoạn văn sau nói lên điều gì?
“Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước, suốt đời đầu tắt mặt tối, sống
tăm tối, mà biến đổi khác hẳn, họ ru hay hát ghẹo cáu ca dao, họ chen say mê xem chèo Cáu ca dao tự truyền lại đã gieo vào bóng tối đời cực nhọc ánh sáng, lay động tình cảm, ý nghĩ khác thường Và ánh đèn buổi chèo, nhân vật trị, những lời nói, câu hát, làm cho người buổi cười há dạ hay rỏ giấu giọt nước mắt Văn nghệ làm cho tâm hồn họ sống Lời gửi của văn nghệ sống”.
A Những người đàn bà nhà quê thích ca hát, thích xem chèo B Những người dân quê lam lũ yêu thích văn nghệ
c Văn nghệ cảm hóa, hồi sinh đời tối tăm cực nhọc
D Văn nghệ đem lại sống cho tâm hồn người, gửi lại đời sống E Có B, C, D
6 Đoạn văn đày nói lên điều gì?
“Chỗ đứng văn nghệ chỗ giao tâm hồn người với
sống hành động, đời sản xuất, đời làm lụng ngày, thiên nhiên và người làm lụng khác Chỗ đứng văn nghệ tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu đời sống thiên nhiên đời sống xã hội chủng ta Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xíu , chiến khu văn nghệ”.
A Chỗ đứng văn nghệ chỗ giao tâm hổn người với sống
B Chỗ đứng văn nghệ tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu thiên nhiên xã hội
C Đời sống tâm hồn “chiến khu” văn nghệ. D Cả A, B C
7 Theo Nguyễn Đình Thi tư tưởng văn nghệ thể nào?
A Tư tưởng văn nghệ nảy thấm tất sống
B Tư tưởng văn nghệ “không tri thức trừu tượng cao”
C Tư tưởng văn nghệ không lộ liễu khô khan
D Tư tưởng văn nghệ “một tư tưởng náu mình, yên lặng”. E Có tất A, B, C, D
(5)A Nghệ thuật làm sống dậy lịng tư tưởng, tình cảm tốt đẹp B Nghệ thuật khơi dậy, “đốt lửa lòng chúng ta” giục giã lên đường. C Nghệ thuật tạo sống cho tâm hồn người, mở rộng khả tâm hồn D Nghệ thuật giải phóng người, xây dựng người
E Nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội F Có tất A, B, C, D, E
9 Đọc đoạn văn sau cho biết tác giả “Tiếng nói văn nghệ” dùng biện pháp tu từ để làm bật sức mạnh lớn lao, kì diệu văn nghệ? “Bắt rễ đời ngày người, văn nghệ lại tạo sống cho
tâm hồn người Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương cảm hờn nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống nhiều Nghệ thuật giải phóng cho người khỏi biên giới mình, nghệ thuật xây dựng người, hay nói cho đúng hơn, làm cho người tự xây dựng Trên tảng sống, xã hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội”.
A Nhân hoá B So sánh C Điệp ngữ D Ẩn dụ
10 Định nghĩa khởi ngữ Và cho biết ví dụ sau hay sai? - Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu
Ví du:
+ Quyển sách “Con đường phát minh” này, đọc rồi. + Những kỉ niệm đẹp thời cắp sách, không quên + Việc khó khăn ấy, lớp nên bàn kĩ hỏi ý kiến thầy cô giáo
A Sai B Đúng
11 Trong ví dụ sau đây, ví dụ khơng có khởi ngữ? A Đối với lồi chim, ta không nên bắn giết
B Chuyện cũ ấy, đừng nhắc đến mà thêm phiền lịng C Đi câu cá, tớ thích; đá bóng, tớ ham
D Học hành phải chuyên cần chịu khó tiến 12 Thành phần biệt lập gì?
A Là thành phần đứng đầu câu B Là thành phần tách rời, biệt lập
C Là phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu 13 Những thành phần biệt lập sau hay sai? Đã đủ chưa? - Thành phần cảm thán
- Thành phần tình thái - Thành phần gọi - đáp - Thành phần phụ
A Đủ B Đúng thiếu C Đúng thừa D Sai 14 Trong ví dụ sau, ví dụ khơng có thành phần tình thái?
A Nhiều mây đấy, chưa trời mưa B Đêm khuya, chó sủa nhiều có trộm C Hình ta đánh lớn
D Các chờ đến khuya, mẹ
(6)A Ồ kìa, Hai hạc trắng bay vê Bồng Lai! (Thế Lữ) B Ui chao, trời mưa đường trơn tệ!
c Nắng lên Chao mong hồi mong rứa! D Vừa xong trống trường rung lên.
16 Trong hai câu thơ sau đây, từ ngữ gạch chân có thành phần khởi ngữ không?
Lá nõn, nhành non, tráng bạc? Gió trận, gió bay
(Xuân - Nguyễn Bính)
A Đúng B Khơng
17 Hai chữ “tưởng như” in nghiêng đoạn văn sau thành phần câu?
- “Chưa năm có vụ mùa bội thu Giống lúa cho suất cao làm thay đổi hẳn mặt xóm thơn sau mùa gặt Những đống rơm vàng hươm chất cao Thóc mẩy vàng óng phơi đầy sân, chất đầy nhà Tiếng cười nói rộn ràng Lại có thêm nhiều xe máy, ti vi Nhà ngói nối tiếp mọc lên Mỗi buổi sáng thức dậy, vác cuốc thăm đồng, Liên tưởng sống mơ, lịng lâng lâng vui sướng Hai đứa chị, thằng Hùng Loan lên lớp Hai, lớp Ba Chồng chị, anh Quang, đội Trường Sa gửi thư chiều qua ”
(Trích truyện Sau mùa gặt - Lê Thu Hiền)
A Thành phần cảm thán B Thành phần tình thái
18 Cụm từ ghạch chân đoạn thơ sau thành phần câu?
“Q hương ơi!, Lịng tơi sơng Tình Bắc Nam chung chảy dịng Khơng gành thác ngăn cản được Tôi lại nơi mơ ước
Tôi sông nước quê hương Tơi sơng nước tình thương”.
(Nhớ sông quê hương - Tế Hanh)
A Thành phần cảm thán B Thành phần tình thái
19 Hai tiếng “hình như” in nghiêng câu văn sau thành phần câu?
- “Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha chết được, anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn hồi lâu”
(Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng) A Thành phần cảm thán B Thành phần tình thái
B Bài tập tự luận:
Luyện tập viết tập làm văn nghị luận xã hội (Các đề bài/sgk/trang 22,33,34, 51,52)
(7)