1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 9

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 39,39 KB

Nội dung

-> Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và chỉ xuất hiện trong một khoảnh khắc của truyện, tác giả đã phác hoạ được chân dung nhân vật chính với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, các[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9 I. V Ă N B Ả N:

LÀNG Kim Lân A KIẾN THỨC CƠ BẢN

I Tác giả

- Kim Lân tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, (1920-2007), quê huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Ông nhà văn chuyên viết truyện ngắn có sáng tác đăng báo trước Cách mạng tháng Tám 1945 Vốn gắn bó am hiểu sâu sắc sống nông thôn Kim Lân viết sinh hoạt làng quê cảnh ngộ người nông dân

II Tác phẩm

1 Hoàn cảnh đời tác phẩm: truyện ngắn “Làng” viết thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp đăng lần đầu tạp chí Văn nghệ năm 1948

2 Khái quát nội dung nghệ thuật

* Nội dung chính: Tình u làng quê lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân phải dời làng tản cư thể chân thực, sâu sắc cảm động nhân vật ông Hai truyện “Làng”

* Nghệ thuật: Tác giả thành công việc xây dựng tình truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật.

3 Tóm tắt

B PHÂN TÍCH TÁC PHẨM

1 Truyện ngắn Làng xây dựng tình truyện làm bộc lộ sâu sắc tình u làng q lịng u nước nhân vật ơng Hai Đó tình ? Nhận xét nghệ thuật xây dựng tình truyện tác giả ?

- Truyện Làng xây dựng tình truyện làm bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước người nơng dân Ơng Hai truyện người u làng chợ Dầu mình, ln hãnh diện khoe làng, mà ông lại phải nghe tin làng ông theo giặc, lập tề từ miệng người tản cư xuôi lên

- Nhận xét: Tình khiến ơng đau xót, tủi hổ, day dứt xung đột tình yêu làng quê tình yêu nước, mà tình cảm mãnh liệt, thiết tha Đặt nhân vật vào tình gay gắt ấy, tác giả làm bộc lộ sâu sắc hai tình cảm nói nhân vật cho thấy tình yêu nước, tinh thần kháng chiến lớn rộng bao trùm lên tình u làng, chi phối thống nhất, tình cảm khác người Việt Nam thời kháng chiến

2 Phân tích diễn biến tâm trạng hành động nhân vật ông Hai từ lúc nghe làng mình theo giặc đến kết thúc truyện.

a Trước nghe tin : nơi tản cư, tình u làng ơng hai hồ nhập với tình u nước. - Xa làng, nơi tản cư ông nhớ làng da diết Nỗi nhớ làng khiến ơng thay tâm đổi tính: “Lúc ơng thấy bực bội, cười, mặt lúc lầm lầm, tí gắt, tý chửi”

- Khi nói chuyện làng, ông vui náo nức đến lạ thường “Hai mắt ông sáng hắt lên, cái mặt biến chuyển hoạt động”.

- Ơng quan tâm đến tình hình trị giới, đến tin chiến thắng quân ta

(2)

+ Một anh trung đội trưởng sau giết tên giặc tự sát lựu đạn cuối + Đội nữ du kích Trưng Trắc giả làm người mua hàng bắt sóng tên quan hai bốt chợ mà “Ruột gan ông lão múa lên” -> niềm vui người biết gắn bó tình cảm với vận mệnh tồn dân tộc, niềm vui mộc mạc lòng yêu nước chân thành

b Khi nghe tin làng Dầu theo giặc:

+ Nỗi bất hạnh lớn đổ sụp xuống đầu ông, ông sững sờ “Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân ông lão lặng tưởng đến không thở được” Khi trấn tĩnh phần nào, ơng cịn cố chưa tin tin Nhưng người tản cư kể rành rọt quá, lại khẳng định họ “vừa lên”, làm ông không tin

+ Từ lúc ấy, tâm trí ơng Hai có tin xâm chiếm, thành nỗi ám ảnh, day dứt Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông “cúi gằm mặt xuống mà đi” Về đến nhà, ông “nằm vật giường”, tủi thân nhìn đàn con, “nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ con làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi ư?”.

+ Nỗi tủi hổ khiến ơng khơng dám ló mặt ngồi Lúc nơm nớ, thấy đám đông tụ tập nhắc đến hai từ “Việt gian”, “Cam nhơng” ơng lại tự nhủ “Thôi lại chuyện rồi”

=> Tác giả diễn tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên ông Hai với nỗi đau xót, tủi hổ ơng trước tin làng theo giặc

+ Khi nghe tin làng Dầu theo giặc, tình yêu làng quê tinh thần u nước ơng Hai có xung đột nội tâm gay gắt Ông Hai dứt khốt chọn lựa theo cách ơng: “Làng thì yêu thật làng theo Tây phải thù”, tình yêu làng nước rộng lớn bao trùm lên tình cảm với làng quê Nhưng dù xác định thế, ông Hai dứt bỏ tình cảm với làng quê, mà đau xót, tủi hổ

+ Khi mụ chủ nhà biết chuyện, có ý muốn đuổi khéo gia đình ơng đi, ông rơi vào tình trạng tuyệt vọng, bế tắc hồn tồn Đi đâu bây giờ? Khơng muốn chứa chấp dân làng Việt gian Ơng thống có ý nghĩa “Hay trở làng” Tuy nhiên ông gạt bỏ ý nghĩ “Làng theo Tây, làng nghĩa rời bỏ Kháng chiến, bỏ cụ Hồ, cam chịu trở kiếp sống nô lệ” Mối mâu thuẫn nội tâm tình nhân vật thành bế tắc, đòi hỏi phải giải

+ Đau khổ, ông khơng biết tâm ngồi đứa bé bỏng Yêu làng Dầu, ông muốn khắc sâu vào trái tim bé nhỏ tình cảm với làng, với kháng chiến, với Cụ Hồ, lòng thuỷ chung “trước sau một” với cách mạng ông Đây đoạn văn diễn tả cảm động sinh động nỗi lòng sâu xa, bền chặt, chân thành ông Hai – người nông dân – với quê hương, đất nước, với cách mạng kháng chiến Ngần tuổi đầu mà nước mắt ông ròng ròng nghĩ làng Nỗi đau đáng trân trọng nỗi đau người danh dự Làng thân

c Khi tin đồn cải chính:

+ Thái độ ơng thay đổi hẳn “Cái mặt buồn thiu ngày tươi vui, rạng rỡ hẳn lên” Ông lại chạy khoe khắp nơi “Tây đốt nhà tơi bác ạ, đốt nhẵn! Ơng chủ tịch làng tơi vừa mới lên cải tin làng Dầu chúng tơi Việt gian mà Láo! Láo hết! Toàn sai sự mục đích cả”.

d Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật:

+ Truyện khắc hoạ thành công nhân vật ông Hai, người nông dân yêu làng, yêu nước tha thiết

(3)

+ Ngôn ngữ nhân vật lúc đối thoại, lúc độc thoại mang đậm chất nông thôn, nhuần nhuỵễn mà đặc sắc, gợi cảm

-> Chân dung sống động, đẹp đẽ người nông dân thời kỳ đầu kháng chiến

3 Đoạn ơng Hai trị chuyện với đứa út (Ơng lão ơm thằng út lên lịng… vợi đi được đơi phần) cho em cảm nhận điều lịng ơng Hai với làng q, đất nước, với cuộc kháng chiến? Tình yêu làng quê lịng u nước ơng Hai có quan hệ nào?

Trong tâm trọng bị dồn nén bế tắc, ơng Hai cịn biết trút nỗi lịng vào lời thủ thỉ tâm với đứa nhỏ cịn ngây thơ

“… Ơng lão ơm thằng út lên lịng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi nhé, ai?

- Là thầy lại u. - Thế nhà đâu?

- Nhà ta làng Chợ Dầu.

- Thế có thích làng chợ Dầu khơng ? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có.

Ơng lão ơm khít thằng bé vào lịng, lúc lâu ơng lại hỏi: - À, thầy hỏi Thế ủng hộ ai?

Thằng bé dơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: - Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm!

Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má Ơng nói thủ thỉ: - Ừ rồi, ủng hộ cụ Hồ nhỉ.

Anh em đồng chí có biết cho bố ơng.

Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng.

Cái lịng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai…".

Đây đoạn văn diễn tả cảm động sinh động nỗi lòng sâu xa, bền chặt, chân thành ông Hai - người nông dân - với quê hương, đất nước, với cách mạng kháng chiến

Qua lời tâm với đứa nhỏ, thực chất lời tự nhủ với mình, tự giãi bày nỗi lịng mình, ta thấy rõ ơng Hai:

+ Tình yêu sâu nặng với làng chợ Dầu (Ông muốn đứa nhỏ, thực chất ghi nhớ câu Nhà ta làng Chợ Dầu).

+ Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng cụ Hồ (Anh em đồng chí có biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng) Tình cảm sâu nặng, bền vững thiêng liêng (Cái lòng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết thì chết có dám đơn sai).

4 Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý ngôn ngữ nhân vật ông Hai tác giả? Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật:

+ Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để bộc lộ chiều sâu tâm trạng

+ Tác giả miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ, đặc biệt, diễn tả gây ấn tượng mạnh mẽ ám ảnh, day dứt tâm trạng nhân vật Điều chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc người nông dân giới tinh thần họ

- Ngôn ngữ nhân vật: Ngôn ngữ truyện đặc sắc, đặc biệt ngôn ngữ nhân vật ông hai Những điểm bật ngôn ngữ tác phẩm :

(4)

+ Lời trần thuật lời nhân vật có thống sắc thái, giọng điệu, truyện trần thuật chủ yếu điểm nhìn nhân vật ơng Hai (mặc dù dùng cách trần thuật thứ 3)

+ Ngơn ngữ nhân vật ơng Hai vừa có nét chung người nông dân, lại mang đậm cá tính nhân vật nên sinh động

LẶNG LẼ SA PA

Nguyễn Thành Long A KIẾN THỨC CƠ BẢN

I Tác giả:

Nguyễn Thành Long (1925-1991) quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp, bút chuyên truyện ngắn ký

II Tác phẩm

1 Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn kết chuyến lên Lào Cai hè 1970 tác giả. Truyện từ tập “Giữa xanh” in năm 1972

2 Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật:

* Nội dung: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” khắc hoạ thành cơng hình ảnh người lao động bình thường, mà tiêu biểu anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh núi cao Qua truyện khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng

* Nghệ thuật: Truyện xây dựng tình truyện hợp lý, cách kể truyện tự nhiên, có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận

3 Tóm tắt truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long

Xe tới chân đỉnh Yên Sơn, bác lái xe dừng lại, giới thiệu với ông hoạ sĩ già cô kỹ sư trẻ anh niên làm công tác khí tượng vật lý địa cầu sống núi Trong gặp gỡ 30 phút ngắn ngủi, anh niên kể cơng việc mình, công việc đơn giản gian khổ cô đơn Anh bộc lộ suy nghĩ đắn công việc đời Khi ông hoạ sĩ định vẽ anh, anh giới thiệu người khác mà anh cho đáng vẽ ông kỹ sư vườn rau, nhà nghiên cứu sét Những điều khám phá anh niên làm cho người khách vô xúc động Khi họ trở về, anh tặng gái bó hoa tặng bác già trứng ăn trưa

B PHÂN TÍCH TÁC PHẨM

1 Nhận xét cốt truyện tình truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa".

- Một mấu chốt nghệ thuật xây dựng truyện ngắn xây dựng tình truyện

- Tình truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" gặp gỡ tình cờ anh niên làm việc trạm khí tượng với bác lái xe hai hành khách chuyến xe - ông hoạ sĩ cô kỹ sư lên thăm chốt lát nơi nơi làm việc anh niên

- Tình gặp gỡ hội thuận tiện để tác giả khắc hoạ "bức chân dung" nhân vật cách tự nhiên tập trung, qua quan sát nhân vật khác qua lời lẽ, hành động anh Đồng thời, qua "bức chân dung" (cả sống suy nghĩ) người niên, qua cảm nhận nhân vật khác (chủ yếu ông hoạ sĩ) anh người anh, tác giả làm bật chủ đề tác phẩm: "Trong lặng im Sa Pa, những dinh thự cũ kỹ Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những người làm việc lo nghĩ cho đất nước".

2 Nhân vật anh niên truyện * Hoàn cảnh sống làm việc:

(5)

anh là: “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dựa vào công việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu” Cơng việc địi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác có tinh thần trách nhiệm cao (nửa đêm ốp dù mưa tuyết, giá lạnh phải trở dậy trời làm công việc quy định)

- Nhưng gian khổ phải vượt qua cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao khơng bóng người – hồn cảnh thật đặc biệt

* Những nét đẹp việc làm, cách sống, suy nghĩ, tình cảm quan hệ với người. - Vượt lên hoàn cảnh sống, vất vả cơng việc, anh có suy nghĩ đẹp:

+ Đối với công việc, anh yêu tới mức người cịn ngại cho sống độ cao 2600m anh anh lại ước ao làm việc độ cao 3000m Vì anh cho gọi lý tưởng

+ Anh có suy nghĩ thật sâu sắc công việc sống người: “khi ta làm việc, ta với công việc một, lại gọi được” anh hiểu cơng việc anh cịn gắn với cơng việc bao anh em đồng chí “Công việc cháu gian khổ thật đấy cất đi, cháu buồn đến chết mất”.

+ Quan niệm anh hạnh phúc thật đơn giản thật đẹp Khi biết lần phát kịp thời đám mây khô mà anh góp phần vào chiến thắng khơng qn ta bắn rơi máy bay Mỹ cầu Hàm Rồng, anh thấy “thật hạnh phúc”

+ Cuộc sống anh không cô đơn buồn tủi người khác nghĩ Bởi anh cịn biết tạo niềm vui cơng việc, đọc sách Vì sách người bạn để anh “trị chuyện” Nhờ có sách mà anh chống trọi với vắng lặng quanh năm Nhờ có sách mà anh tiếp tục học hành, mở mang kiến thức

- Từ suy nghĩ đẹp cơng việc, hạnh phúc sống, anh cịn có hành động thật đẹp đẽ biết bao:

+ Mặc dù có mình, khơng người giám sát, anh vượt qua gian khổ hoàn cảnh, làm việc cách nghiêm túc, tự giác với tinh thần trách nhiệm cao Nửa đêm, “ốp”, dù mưa tuyết giá lạnh anh trở dậy trời làm việc Ngày vậy, anh làm việc cách đặn, xác đủ lần ngày vào lúc giờ, 11 giờ, tối sáng

+ Nhưng gian khổ vượt qua đơn, vắng vẻ quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao, khơng bóng người Mới đầu, anh “thèm người” tới mức phải lấy chắn ngang đường ô tô để nghe tiếng người! Về sau anh nghĩ: “Nếu nỗi nhớ phồn hoa thị thật xồng” anh vượt qua để sống, làm việc với cỏ thiên nhiên Sa Pa, để trở thành: “Con người cô độc gian” mà lần gặp anh mang theo ấn tượng đẹp đẽ

- Anh cịn có nếp sống đẹp: Anh tự xếp sống trạm cách ngăn nắp: có vườn rau xanh tốt, đàn gà đẻ trứng, vườn hoa rực rỡ

- Ở người niên cịn có phong cách sống đẹp:

+ Đó cởi mở, chân thành với khách, quý tình cảm người, khao khát gặp gỡ, trò chuyện Dẫu phải sống anh ln quan tâm tới người khác: anh gửi biếu gói tam thất cho vợ bác lái xe vừa bị ốm, tặng hoa cho cô gái, mời bác lái xe ông hoạ sĩ uống trà, tặng cho người xa giỏ trứng gà tươi

(6)

-> Tóm lại, số chi tiết xuất khoảnh khắc truyện, tác giả phác hoạ chân dung nhân vật với nét đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống suy nghĩ sống, ý nghĩa công việc

3 Ta bắt gặp đất Sa Pa người làm việc âm thầm, lặng lẽ cho đất nước qua lời kể anh niên.

a Đó ơng kỹ sư vườn rau Sa Pa: Ngày qua ngày khác ngồi vườn, chăm rình xem cách lấy mật ong để tự tay thụ phấn cho hàng vạn su hào để hạt giống làm tốt hơn, trước

b Đó anh cán nghiên cứu sét: “11 năm không ngày xa quan” “trong tư sẵn sàng, suốt ngày chờ sét” để lập đồ tìm tài ngun lịng đất

=> Những người làm cho anh niên thấy “cuộc đời đẹp q” đâu cịn buồn tẻ “cơ độc gian”

=> Đúng tác giả viết: “Trong lặng im… cho đất nước”

4 Nhân vật anh niên, ông kỹ sư vườn rau, anh cán nghiên cứu sét giúp ta hiểu thêm ý nghĩa công việc thầm lặng:

- Họ tạo thành giới người anh niên trạm khí tượng, người miệt mài lao động khoa học lặng lẽ mà khẩn trương lợi ích đất nước, sống người

- Cuộc sống lao động giản dị cao đẹp làm nên vẻ đẹp đích thực người, có sức thuyết phục lan toả với người xung quanh

* MỘT SỐ CÂU HỎI XOAY QUANH TÁC PHẨM:

Câu 1: Tình truyện (Lặng lẽ Sa Pa) ? Vai trị tình huống việc thể nhân vật chủ đề truyện.

- Tình truyện "Lặng lẽ Sa Pa" gặp gỡ người niên làm việc trạm khí tượng với bác lái xe hai hành khách chuyến xe - ông hoạ sĩ cô kỹ sư lên thăm chốc lát nơi làm việc anh niên

- Tình gặp gỡ hội thuận tiện để nhân vật qua quan sát, suy nghĩ nhân vật khác, đặc biệt ông hoạ sĩ già Chính nhân vật khơng cách tự nhiên mà soi chiếu, đánh giá từ nhìn cảm xúc nhân vật khác, lại tác động đến tình cảm suy nghĩ nhân vật

Câu 2: Nêu cảm nhận em nhân vật anh niên truyện "Lặng lẽ Sa Pa".

-CHIẾC LƯỢC NGÀ

Nguyễn Quang Sáng A KIẾN THỨC CƠ BẢN

I Tác giả:

- Nguyễn Quang Sáng – sinh năm 1932, quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

- Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia đội, hoạt động chiến trường Nam Bộ Từ sau 1954, tập kết miền Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn Những năm chống Mỹ ông trở Nam Bộ tham gia kháng chiến tiếp tục sáng tác văn học

- Tác phẩm Nguyễn Quang Sáng có nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim viết sống người Nam Bộ kháng chiến sau hồ bình

(7)

1 Hồn cảnh sáng tác: truyện ngắn "Chiếc lược ngà” viết năm 1966 tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ đưa vào tập truyện tên

2 Khái quát nội dung nghệ thuật :

* Nội dung: thể tình cha cảm động sâu nặng hoàn cảnh éo le, khắc nghiệt chiến tranh

* Nghệ thuật: tình bất ngờ, tự nhiên, hợp lý; thành công việc miêu tả tâm lý xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt nhân vật trẻ em (bé Thu)

3 Tóm tắt truyện:

- Ơng Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi ơng có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu – ông – không nhận cha vết thẹo mặt làm ơng khơng giống với người cha ảnh mà em biết Em đối xử với ba với người xa lạ Cho đến lúc em nhận cha, tình cha trỗi dậy mãnh liệt em lúc ơng Sáu phải

- Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu thương nỗi nhớ mong vào việc làm lược ngà voi để tặng cô gái bé bỏng Trong trận càn, ông hy sinh Trước lúc nhắm mắt, ơng cịn kịp trao lược ngà nhờ người bạn gửi cho gái

B PHÂN TÍCH TÁC PHẨM 1 Tình truyện :

Truyện ngắn thể tình cha sâu sắc hai cha ông Sáu hai tình huống:

- Tình thứ nhất: hai cha gặp sau tám năm xa cách, thật trớ trêu bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải Đây tình truyện

- Tình thứ hai: khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, ông Sáu hy sinh chưa kịp trao quà cho gái

=> Nếu tình thứ bộc lộ tình cảm mãnh liệt bé Thu với cha tình thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc người cha với đứa

* MỘT SỐ CÂU HỎI XOAY QUANH TÁC PHẨM.

Câu 1: Sau đọc xong truyện ngắn "chiếc lược ngà" Nguyễn Quang Sáng, em có những cảm xúc suy nghĩ nhân vật bé Thu tình cảm cha chiến tranh ?

Gợi ý:

a Bé Thu đứa trẻ hồn nhiên chân thật tình cảm, mãnh liệt tình yêu thương cha (Tuy có phần ương ngạnh, bướng bỉnh)

- Sự ương ngạnh bé Thu thể việc dứt khốt khơng chịu nhận ơng Sáu cha Đáp lại vồ vập người cha, bé Thu lại tỏ ngờ vực, lảng tránh Ông Sáu muốn gần đứa lại tỏ lạnh nhạt, xa cách

+ Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn ngơ ngác lạ lùng… ông Sáu đến gặp lặp lặp lại: ba con! Thì lạ q, mặt tái đi, chớp chớp mắt nhìn người đàn ơng ??? (vẫn im lặng) muốn hỏi, chạy kêu thét lên: Má! Má!

(8)

từng mong mỏi Nó hành động theo bướng bỉnh, bất cần – tự làm lấy cơng việc nguy hiểm q sức Nghĩa khơng chịu nhượng bộ…)

+ Khi bị ông Sáu tức giận đánh bỏ nhà bà ngoại, xuống xuồng cố ý khua dây cột xuống kêu rộn ràng thật to

- Sự ương ngạnh bé Thu hồn tồn khơng đáng trách mà cịn có phần đáng u Đó phản ứng tâm lý hồn tồn tự nhiên đứa trẻ có tính mạnh mẽ Trong hoàn cảnh xa cách trắc trở chiến tranh, cịn q bé nhỏ để hiểu tình khắc nghiệt, éo le đời sống người lớn không kịp chuẩn bị cho đón nhận khả bất thườngm, nên khơng tin ơng Sáu ba mặt ơng Sáu có thêm vết sẹo, khác với hình ba mà biết Cơ bé khơng tin chí cịn ngờ vực Cơ bé khơng dễ tin người khác bạn cha, mẹ xác nhận cha không tháo gỡ thắc mắc thầm kín lịng bé chưa chịu thơng Phản ứng tâm lý em hồn tồn tự nhiên, cịn chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm em sâu sắc, chân thật, em yêu ba tin ba Chính thái độ liệt ngang ngạnh lại biểu tuyệt vời tình cảm người dành cho cha – người hình chụp chung với má em, tình yêu chân thực, sâu sắc mãnh liệt

- Trong buổi sáng cuối cùng, trước phút ơng Sáu phải xa thái độ hành động bé Thu đột ngột, thay đổi hồn tồn Nó dành cho ba tình cảm thật mãnh liệt Nỗi nhớ mong với người cha xa cách bị dồn nén lâu, bùng thật mạnh mẽ hối hả, cuống quýt, có xen lẫn hối hận Giờ người cha phải xa, xe mẹ, xa tiếp tục đời người lính gian khổ Lần đầu tiên, Thu cất tiếng gọi “Ba” tiếng kêu tiênég “xé”, khơng cịn tiếng kêu biểu lộ sợ hãi mà tiếng nói tình u thương ruột thịt Rồi vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó, lên ba khắp, vết thẹo dài má để nhận lỗi Hai tay siết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng thể giữ ba nó, dang cải hai chân cấu chặt lấy ba nó, đơi vai nhỏ bé run run Thì đêm bỏ nhà bà ngoại, Thu bà giải thích vết thẹo làm thay đổi khn mặt ba Sự nghi ngờ lâu giải toả Thu nảy sinh trạng thái ân hận, hối tiếc: “nghe bà kể nằm im, lăn lộn lại thở dài người lớn” Giờ cô vỡ lẽ người cha cô thật đẹp thật anh hùng Cô bé khơng u cha, thương cha mà cịn tự hào cha

- Qua biểu tâm lý thái độ, tình cảm, hành động bé Thu, ta thấy bé có tình cảm thật sâu sắc, mạnh mẽ, thật dứt khốt, rạch rịi Ở Thu cịn có nét cá tính cứng cỏi đến mức tưởng ương ngạnh, Thu đứa trẻ với tất nét hồn nhiên, ngây thơ trẻ

Hình ảnh bé Thu tình yêu cha sâu sắc Thu gây xúc động mạnh lòng người đọc, để lại ấn tượng sâu sắc

b Về tình cảm cha chiến tranh:

- Tình cảm cha chiến tranh có xa cách, trắc trở thiêng liêng sâu sắc

- Người đọc thực xúc động tình cảm họ khơng khỏi có trăn trở suy ngẫm

Câu 2: Phân tích tình cảm cha sâu nặng ông Sáu: Gợi ý

(9)

phúc, tin đứa đến với Nhưng bé Thu từ chối, chạy kêu thét lên gọi má Ông Sáu vô buồn bã, thất vọng, đau đớn

- Trong hai ngày phép ngắn ngủi, ông Sáu không đâu quanh quẩn nhà với con, chăm sóc bé Thu khơng nhận cha khiến ông vô buồn, … ông sẵn lòng tha thứ cho Tình yêu thương người cha dành cho trở nên bất lực ông Sáu đánh bé vào mơng hất miếng trứng cá mà ông gắp khỏi bát cơm làm cơm văng tung toé

- Cho đến lúc chia tay, ơng nhìn trìu mến lẫn buồn rầu “đơi mắt người cha giàu tình thương u, độ lượng, có phần thất vọng, sợ khơng đón nhận tình cảm Trước cử bé Thu, “anh Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt lên mái tóc con” Đó giọt nước mắt sung sướng, hạnh phúc người cha cảm nhận tình ruột thịt từ

b Tình cảm ơng Sáu với thể tập trung sâu sắc phần sau truyện, ông Sáu rừng, khu

- Trước hết nỗi nhớ thương xen lẫn day dứt, ân hận ám ảnh ơng suốt nhiều ngày ơng đánh nóng giận Ơng Sáu người cha hiền lành, nhân hậu, biết nâng niu tình cảm cha Rồi lời dặn đứa con: “Ba về, ba mua cho lược ngà nghe ba!” thúc đẩy ông nghĩ đến việc làm lược ngà dành cho Chứng tỏ ông chiều ln giữ lời hứa với => Đó biểu tình cảm sáng sâu nặng người cha

- Kiếm khúc ngà, anh vui sướng đứa trẻ quà, để hết tâm trí, cơng sức vào việc làm lược, cưa răng, chuốt bóng, khắc chữ… tỉ mỉ, cần mẫn, cơng phu Lòng yêu biến người chiến sĩ thành nghệ nhân – nghệ nhân sáng tạo tác phẩm đời

Cho nên khơng lược xinh xắn q lược kết tụ tất tình phụ tử mộc mạc mà đằm thắm, sâu xa, đơn sơ mà kỳ diệu làm sao! Chiếc lược ngà ??? thiêng liêng làm dịu nỗi ân hận ánh lên niềm hy vọng khắc khoải

sẽ có ngày anh Sáu gặp lại con, trao tận tay q kỷ niệm

- Nhưng tình cảm thật đáng thương, anh không kịp ddwa lược ngà đến tận tay cho con, người cha hy sinh trận càn Trước vĩnh biệt con, ơng Sáu nhớ lược, chuyển cho người bạn cử chuyển giao sống, uỷ thác, ước nguyện cuối người bạn thân: ước nguyện tình phụ tử Điều ơng Ba nói: “chỉ có tình cha khơng thể chết được” Đó điều trăng trối khơng lời, rõ ràng thiêng liêng lời di chúc

=> Ông Sáu người cha chịu nhiều thiệt thòi vơ độ lượng tận tuỵ tình u thương Một người cha để bé Thu sốt đời yêu quý tự hào

Phần văn bản: Soạn kĩ hai bài: Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác ( trả lời câu hỏi phần đọc hiểu sgk ), học thuộc hai thơ

II. TIẾNG VIỆT :

Lưu ý: : Học thuộc phần khởi ngữ thành phần biệt lập, liên kết câu liên kết đoạn văn. ( ghi nhớ sgk)

Các thành phần biệt lập

-Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu

(10)

- Thành phần gọi – đáp dùng để tạo lập để trì quan hệ giao tiếp

- Thành phần phụ dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phụ đặt sau dấu hai chấm

 Các thành phần gọi – đáp phụ thành phần biệt lập Bài tập củng cố:

Trong câu sau đây, câu khơng có thành phần tình thái? a/ Ngày mai kiểm tra tốn

b/ Có lẽ ngày mai lớp ta kiểm tra tốn c/ Hình Lan ốm

d/ Dường lớp ta ngày học tốt Liên kết câu liên kết đoạn văn

1 Liên kết nội dung:

-Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn (liên kết chủ đề).

- Các o n v n, câu v n ph i đ ạ ă ă ả đượ ắc s p x p theo trình t h p lí (liên k t lơ-gíc).ế ự ợ ế 2 Liên k t hình th c:ế

Các câu v n, o n v n có th ă đ ạ ă ể liên k t v i b ng m t s bi n pháp l phép ế ớ ộ ố ệ à l p, phép ặ đồng ngh a, trái ngh a, phép liên tĩ ĩ ưởng, phép th , phép n i.ế

Bài tập củng cố:

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Liêm sạch, không tham lam

Ngày xưa, chế độ phong kiến, người làm quan khơng đục kht dân, gọi là liêm, chữ liêm có nghĩa hẹp Cũng trung trung với dân, hiếu hiếu với cha mẹ thơi

Ngày nay, nước ta nước dân chủ cộng hịa, chữ liêm có nghĩa rộng hơn; người đều phải liêm Cũng trung trung với Tổ quốc, hiếu hiếu với nhân dân; ta thương cha mẹ ta, mà phải thương cha mẹ người, phải làm cho người biết thương cha mẹ.”

(Hồ Chí Minh)

Em tìm phương tiện liên kết đoạn văn trên? Đây liên kết câu hay liên kết đoạn? III. Nghị luận tư tưởng, đạo lí:

ĐỊNH HƯỚNG DÀN Ý CHUNG: Nghị luận tư tưởng, đạo lí:

a Mở bài:- Dẫn dắt vào đề ( )

- Giới thiệu tư tưởng, đạo lí nêu đề ( ) - Trích dẫn ý kiến, nhận định (nếu có) ( )

b Thân bài:* Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận ( )

Tùy theo yêu cầu đề mà có cách giải thích khác nhau: - Giải thích khái niệm, sở giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề

(11)

- Giải thích mệnh đề, hình ảnh câu nói, sở xác định nội dung, ý nghĩa vấn đề mà câu nói đề cập

.* Phân tích chứng minh mặt tư tưởng , đạo lí cần bàn luận ( )

Bản chất thao tác giảng giải nghĩa lí vấn đề đặt để làm sáng tỏ tới chất vấn đề

Phần thực chất trả lời câu hỏi: Tại sao? (Vì sao?) Vấn đề biểu nào? * Phê phán, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận( ) * Bình luận, đánh giá (bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến ):1

- Đánh giá vấn đề: Nêu ý nghĩa vấn đề, mức độ – sai, đóng góp – hạn chế củavấn đề - Từ đánh giá trên, rút học kinh nghiệm sống học tập, nhận thức tư tưởng, tình cảm

.- Đề xuất phương châm đắn

c Kết bài:- Khẳng định chung tư tưởng, đạo lí bàn luận thân ( ) - Lời nhắn gửi đến người ( )

THỰC HÀNH MỘT SỐ ĐỀ BÀI:

ĐỀ 1:Trình bày suy nghĩ câu nói:“Ở đời, chuyện khơng có khó khăn ước mơ đủ lớn”

DÀN Ý THAM KHẢO

1 Mở bài:- Cuộc đời tẻ nhạt, vô nghĩa người ta sống khơng có ước mơ, khát vọng

- Đúng vậy, ước mơ nhựa sống để nuôi dưỡng tâm hồn ta lớn lên, sống có mục đích, có tương lai, hạnh phúc Một câu nói đáng để ta suy ngẫm: “Ở đời, chuyện khơng có khó khăn ước mơ đủ lớn”

2 Thân bài:

a Giải thích câu nói:- Ước mơ: điều tốt đẹp phía trước mà người tha thiết, khao khát, ước mong hướng tới, đạt

- Có người ví: “Ước mơ giống hải đăng, thuyền biển khơi bao la, hải đăng thắp sáng giúp cho thuyền tới bờ mà không bị phương hướng” Sự ví von thật chí lí, giúp người ta hiểu rõ, hiểu ước mơ

- Ước mơ đủ lớn: ước mơ khởi đầu từ điều nhỏ bé, trải qua q trình ni dưỡng, phấn đấu, vượt khó khăn trở ngại để trở thành thực

- Câu nói: đề cập đến ước mơ người sống Bằng ý chí, nghị lực niềm tin, ước mơ người “đủ lớn”, trở thành thực

b Phân tích, chứng minh ý nghĩa câu nói:Có phải “Ở đời, chuyện khơng có khó khăn ước mơ đủlớn”?

- Ước mơ người đời thật phong phú Có ước mơ nhỏ bé, bình dị, có ước mơ lớn lao, cao cả; có ước mơ đến đi; ước mơ bay theo đời người; ước mơ vô tận Thật tẻ nhạt, vô nghĩa đời ước mơ

(12)

lên, trưởng thành khơng dễ dàng mà có Nó phải trảiqua bao bước thăng trầm, vinh nhục, chí phải nếm mùi cay đắng, thất bại Nếu người vượt qua thử thách, trở ngại, kiên trung với ước mơ, khát vọng, lí tưởngcủa đạt điều mong muốn

+ Ước mơ chủ tịch Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho dân Trải qua bao gian khổ khó khăn hi sinh, Người đạt điều mơ ước + Nhiều nhà tư tưởng lớn, nhà khoa học người bình dân, chí thân thể khuyết tật vươn tới, đạp khó khăn, cản trở sống để đạt mơ ước

- Nhưng có ước mơ thật nhỏ bé, bình dị thơi mà khó đạt được:

+ Những em bé bị mù, em bé tật nguyền chất độc da cam, em bé mắc bệnh hiểm nghèo ấp ủ mơ ước, hi vọng Nhưng họ khơng ước mơ lụi tàn

+ Ước mơ không đến với người sống không lí tưởng, thiếu ý chí, nghị lực, lười biếng, ăn bám

c Đánh giá, rút học:

- Lời hát “Ước mơ” lời nhắc nhở chúng ta: “Mỗi người ước mơ, nhỏ bé mà lớn lao đời, ước mơ thành, khơng ” Thật vậy, người tồn cõi đời phải có riêng cho ước mơ, hi vọng, lí tưởng, mục đích sống đời - Phê phán: Ước mơ thành, khơng, xin người tự tin Nếu sợ ước mơ bị thất bại mà khơng dám ước mơ, hay khơng đủ ý chí, nghị lực mà ni dưỡng ước mơ “đủ lớn” thật đáng tiếc, đáng phê phán Cuộc đời chẳng đạt đạt điều mong muốn, sống thật tẻ nhạt, vô nghĩa

- Bài học nhận thức, hành động: Nếu đời thuyền ước mơ hải đăng Thuyền gặp nhiều phong ba, hải đăng niềm tin, ánh sáng hướng thuyền.Mất hải đăng, thuyền biết đâu đâu? Vì thế, hai chữ “ước mơ” thật đẹp, thật lớn lao Mỗi người có cho ước mơ, hi vọng Nếu sống khơng có ước mơ, khát vọng đời tẻ nhạt, vô nghĩa biết nhường nào!

3 Kết bài:

- Liên hệ ước mơ, khát vọng thân

- Cần có ý chí, nghị lực để nuôi dưỡng, biến ước mơ thành thực

ĐỀ 2:Trình bày suy nghĩ ý kiến sau:“Một người đánh niềm tin vào thân thì chắn đánh them nhiều thức quý giá khác nữa” (Sách Dám thành công)

DÀN Ý THAM KHẢO

1 Mở bài:- Một câu danh ngôn tiếng nói; Mất tiền cịn tìm lại niềmtin tất

- Đúng vậy! Nói niềm tin người sống có nhiều ý kiến nói điều đó: “Một người đánh niềm tin vào thân chắn cịn đánh thêm nhiều thức quý giá khác nữa” (Sách Dám thành cơng)

Vậy niềm tin có ý nghĩa với người sống? Thân bài:

(13)

- Niềm tin vào thân: Đó niềm tin vào mình, tin vào lực, trí tuệ, phẩm chất, giá trị sống Đó cịn hiểu tự đánh giá vị trí,vai trị mối quan hệ sống

- Câu nói lời nhắc nhở có niềm tin vào thân Đó lĩnh, phẩm chất, lực người, tảng niềm yêu sống thànhcông Khi đánh niềm tin ta đánh tất cả,

b Phân tích, chứng minh ý nghĩa câu nói:

-Vì đánh niềm tin vào thân đánh nhiều thứ quý giá khác?

- Bởi niềm tin vào thân niềm tin cần thiết niềm tin Nó khơng chỉđem lại niềm tin yêu sống, yêu người, hi vọng vào tốt đẹp mà cịn nềntảng thành cơng Để đạt điều đó, người phải biết dựa vào thânmình khơng phải dựa vào khác, khách quan điều kiện tác động, hỗ trợ chứkhông phải yếu tố định thành công

- Đánh niềm tin khơng tin vào khả người sẽkhơng có ý chí, nghị lực để vươn lên tất nhiên: “Thiếu tự tin nguyên nhân phầnlớn thất bại” (Bovee) - Cuộc sống muôn màu muôn vẻ, đầy dư vị đắng cay, ngào, hạnh phúc vàbất hạnh, thành công thất bại, có lúc sa ngã, yếu mềm Nếu người khơng có ý chí, nghị lực, niềm tin vào thân không đủ lĩnh để vượt qua, khơng khẳng định mình, tự chủ, dần bng xi, dẫn đến đánh Khi đánh đánh tất cả, có thứ q giá như: tình u, hạnh phúc, hội chí sống Vì vậy, người biết tin yêu vào sống,tin vào sức mạnh, khả mình, biết đón nhận thử thách để vượt qua, tất yếu đạt đến bến bờ thành công hạnh phúc - Trong sống, có người khơng may mắn, họ phải trải qua nhiều khókhăn, thử thách, bất hạnh Nhưng khó khăn, lĩnh họ vững vàng Họ tinvào ý chí, nghị lực, khả thân họ vượt lên, chiến thắng tất

c Đánh giá, bàn bạc:

- Phê phán: Trong thực tế sống, có người va vấp, thất bại lần đầu khơng làm chủ mình, khơng tin vào gượng dậy mà từ dẫn đến thất bại:

+ Một học sinh nhút nhát, e sợ, không tin vào lực thân thi dẫn đến làm khơng tốt Cũng có học sinh thi trượt, tỏ chán nản, khơng cịn niềm tin vào thân nên dễ bỏ

+ Một người làm việc, không tự tin vào mình, khơng có kiến màphải thực theo ý kiến tham khảo nhiều người khác dẫn đến tình trạng “đẽo cày đường”, “lắm thầy thối ma”

+ Có người từ nhỏ sống nhung lụa, việc có người giúp việc bố mẹ lo , gặp khó khăn họ làm chủ thân, tự độc lập để vượt qua?

- Khẳng định: Tuy nhiên, đừng tự tin vào thân mà dẫn đến chủ quan, đừng tự tin mà bước sang ranh giới tự kiêu, tự phụ thất bại Tự tin, khiêm tốn, cẩn trọng đức tính đáng q người Nó dẫn người ta đến bến bờ thànhcông người quý trọng

- Bài học nhận thức, hành động: Học sinh, sinh viên, người trẻ tuổi phải làm để xây dựng niềm tin sống?

Phải cố gắng học tập rèn luyện tư cách đạo đức tốt.Việc học phải đôi với hành, dám nghĩ, dám làm, tự tin, yêu đời, yêu sống Phải biết tránh xa tệ nạn xã hội, phải làm chủ thân

(14)

ĐỀ 3: Viết đoạn văn nghị luận xã hội ( khoảng 10 đến 15 dịng ), trình bày suy nghĩ em về tượng niên ngày có thói quen ỷ lại người khác học tập công việc Gợi ý:

Giới thiệu vấn đề nghị luận: Hiện tượng niên ngày có thói quen ỷ lại người khác, thói quen xấu

Triển khai vấn đề:

- Nêu thực trạng: Thói quen ỷ lại dựa dẫm, chờ đợi vào người khác… Không biết nỗ lực phấn đấu

Chỉ trông chờ vào giúp đỡ người khác… - Nguyên nhân:

+ Lười biếng, thiểu trách nhiệm

+ Quen giúp đỡ người khác

+ Do nuông chiều, dung túng gia đình…

- Hậu quả: Khơng thành cơng sống, hình thành thói quen xấu, sống vơ trách nhiệm… - Giải pháp liên hệ thân: Rèn luyện tính độc lập, tự chủ

Kết thúc vấn đề:Khẳng đinh lại vấn đề

Đề 4: Viết đoạn văn nghị luận xã hội ( khoảng 10 đến 15 dịng ), trình bày suy nghĩ em câu nói Lỗ Tấn: “ Trên mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường thơi” (Cố Hương – Ngữ văn 9, tập một, Nhà xuất Giáo dục Vệt Nam, 2018)

Gợi ý:

1 Vấn đề nghị luận: Chủ động, sáng tạo phẩm chất cần người Trích dẫn câu nói Lỗ Tấn

2 Triển khai vấn đề:

- Giải thích nghĩa đen: Mặt đất khơng tự có đường Những đường xuất mặt đất người tự vạch thành đường thơi

Nghĩa bóng: Trong việc cần phải chủ động sáng tạo đạt hiệu - Tại sao?

Hầu hết thành khơng phải tự nhiên mà có Mọi thành nỗ lực, chủ động, sáng tạo có được…

Nếu người khơng chủ động, tích cực sáng tạo việc đo vào bế tắc…

Dẫn chứng: Trong học ý nghe giảng, làm tập mà học sinh khơng tích cực chủ động sáng tạo mà đợi xem bạn dần tính sáng tạo mình…

Có thể lấy dẫn chứng cụ thể môn học…

- Mở rộng: Việc tìm tịi sáng tạo “ đường riêng” khó, địi hỏi phải có thời gian, có ý chí…

Phê phán người thụ động, khơng tích cực, ngại khó… - Liên hệ thân:

(15)

Nhóm giáo viên biên soạn:

1/ Cơ Vương Bích Thuỷ (TTCM, GV giảng dạy môn Ngữ Văn lớp 9) 2/ Cô Vũ Thị Định (TPCM, GV giảng dạy môn Ngữ Văn lớp 9) 3/ Cô Đậu Thị Thắm ( GV giảng dạy môn Ngữ Văn lớp 9).

Ngày đăng: 05/04/2021, 04:37

w