1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tập toán ngữ văn tiếng anh

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

3/ Học sinh viết được đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 câu với nội dung: - Nêu được vấn đề tình bạn trong bài thơ của Nguyễn Khuyến.. - Liên hệ tình bạn của mình -> mong ước.[r]

(1)

PHÒNG GD & ĐT CAM LÂM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THCS A.YERSIN Môn: Ngữ văn 7

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KÌ I I VĂN BẢN

* Văn 1: Cổng trường mở (Lý Lan)

1/ Nêu nội dung nghệ thuật tiêu biểu văn “Cổng trường mở ra”

2/ Em hiểu câu nói: “Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cổng trường giới kì diệu mở ra” nào?

Đáp án:

1/ Theo nội dung, nghệ thuật học (vở học) 2/ Cần nêu ý sau:

- Khẳng định vai trò to lớn nhà trường người - Tin tưởng vào nghiệp giáo dục

- Khích lệ đến trường học tập

* Văn 2: Mẹ (Et-môn-đô A-mi-xi)

1/ Văn “Mẹ tôi” thư người bố dành cho tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tôi” Vì sao?

Đáp án:

1/ Vì nhan đề văn nói lên nội dung nó:

- Nội dung thư đề cập đến chuyện xảy mẹ - Bức thư đề cao nhấn mạnh vai trị người mẹ

- Mục đích thư nói người mẹ En-ri-cơ, giáo dục cần có tình cảm u kính, thái độ biết ơn mẹ

* Văn 3: Cuộc chia tay búp bê (Khánh Hoài)

1/ Qua văn “Cuộc chia tay búp bê”, tác giả muốn đề cập đến quyền trẻ em?

2/ Qua văn “Cuộc chia tay búp bê”, tác giả muốn gửi đến thơng điệp cho tất người?

3/ Theo em, em làm để góp phần giữ gìn hạnh phúc gia đình? Đáp án:

1/ Quyền có gia đình, sống tổ ấm gia đình 2/ Thơng điệp văn gửi đến:

- Tình cảm gia đình vơ q giá, quan trọng nên trân trọng, giữ gìn hạnh phúc gia đình - Hãy để trẻ em sống gia đình trọn vẹn, hạnh phúc; bảo vệ quyền trẻ em

3/ Con niềm hạnh phúc gia đình, niềm hy vọng bố mẹ chăm, ngoan, khỏe mạnh góp phần làm cho gia đình thêm hạnh phúc Vì cần ngoan ngỗn, cố gắng phấn đấu học tập tốt, rèn luyện tốt để trở thành ngoan, trị giỏi khơng phụ lịng mong mỏi gia đình, thầy

* Văn 4: Những câu hát tình cảm gia đình 1/ Trình bày khái niệm ca dao, dân ca

Đáp án:

1/ Khái niệm SGK/35

* Văn 5: Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người

Nêu nội dung, nghệ thuật ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người? * Văn 6: Những câu hát than thân

Nêu nội dung, nghệ thuật ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người? * Văn 7: Những câu hát châm biếm

1/ Những câu hát châm biếm có điểm giống truyện cười dân gian? Đáp án:

(2)

* Văn 8: Sông núi nước Nam (Lý Thường Kiệt)

1/ Chép thuộc lịng thơ “Sơng núi nước Nam” Nêu nội dung, nghệ thuật thơ

2/ Vì nói thơ “Sơng núi nước Nam” tuyên ngôn độc lập nước ta? Ngồi ra, nước ta cịn có tun ngôn độc lập nào?

Đáp án:

1/ Học sinh chép xác phần dịch thơ (hoặc phiên âm), nêu nghệ thuật, nội dung văn ghi ghi nhớ sgk/65

2/ Vì thơ khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước ta nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược

- Hai văn bản:

+ Cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi)

+ Bản Tuyên ngôn độc lập Bác Hồ ngày 2/9 * Văn 9: Phò giá kinh (Trần Quang Khải)

1/ Chép xác thơ “Phò giá kinh” Bài thơ sáng tác? Thể thơ gì?

2/ Trong thơ “Phò giá kinh” câu thơ cổ động cho việc xây dựng đất nước bền vững thể niềm mong ước đất nước thái bình mãi?

3/ Điểm giống hai thơ “Sơng núi nước Nam” “Phị giá kinh” gì? Đáp án:

1/ Chép tồn thơ - Tác giả: Trần Quang Khải - Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt 2/ Hai câu thơ:

“ Thái bình nên gắng sức Non nước ngàn thu” 3/ Giống nhau:

- Cả hai thơ ngắn gọn, súc tích, ý thơ sâu sắc, giọng điệu hào hùng

- Thể ý chí tâm chống giặc bảo vệ đất nước mong muốn đất nước thái bình thịnh trị

* Văn 10: Bánh trơi nước (Hồ Xn Hương)

1/ Chép xác thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương Nêu nội dung nghệ thuật thơ

2/ Bài thơ “Bánh trôi nước” hiểu theo nghĩa? Đó nghĩa nào? Nêu

3/ Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em hình ảnh người phụ nữ sau học xong văn “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương (từ đến 10 câu)

Đáp án:

1/ Học sinh chép xác thơ “Bánh trơi nước” Nêu nghệ thuật, nội dung thơ ghi tập

2/ Bài thơ “ Bánh trơi nước ” có hai lớp nghĩa:

- Nghĩa đen: Tả bánh trôi nước cụ thể hình dáng, màu sắc, cách nấu, làm bánh…

- Nghĩa bóng: Trên sở tả thực bánh trôi nước, tác giả muốn khẳng định, ca ngợi vẻ đẹp hình thể phẩm chất trắng, chung thủy sắt son người phụ nữ

3/ Học sinh viết đoạn văn từ đến 10 câu nêu lên được: - Giá trị nội dung thơ “Bánh trôi nước”

- Liên hệ sống người phụ nữ xưa người phụ nữ -> bộc lộ cảm xúc, mong ước * Văn 11: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)

1/ Chép xác thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan Nêu nội dung, nghệ thuật thơ

2/ Tìm hàm nghĩa cụm từ “ta với ta” thơ “Qua Đèo Ngang” Đáp án:

(3)

2/ Cụm từ “ta với ta” chủ thể nhà thơ đồng thời thể đối diện với nỗi cô đơn tuyệt đối tác giả

* Văn 12: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)

1/ So sánh cụm từ “ta với ta” “Qua Đèo Ngang” với cụm từ “ta với ta” thơ “Bạn đến chơi nhà”

2/ Qua thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến, em thấy tình cảnh tác giả tiếp đãi bạn có đặc biệt? Điều mang ý nghĩa gì?

3/ Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em tình bạn sau học xong thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến

Đáp án:

1/ Học sinh nêu ý nghĩa cụm từ “ta với ta” bài:

- Qua Đèo Ngang: tác giả, thể đối diện với nỗi cô đơn tuyệt đối nhà thơ - Bạn đến chơi nhà: tác giả bạn, thể tình bạn vơ thắm thiết, hai mà 2/ Học sinh nêu ý sau:

- Tác giả tiếp bạn điều kiện đặc biệt: Khơng có để tiếp đãi bạn

- Thực chất cách dựng tình nhà thơ có đủ thứ để tiếp bạn điều bình thường sống Từ khơng vật chất nhằm khẳng định có sâu nặng tình bạn

3/ Học sinh viết đoạn văn ngắn khoảng đến 10 câu với nội dung: - Nêu vấn đề tình bạn thơ Nguyễn Khuyến

- Liên hệ tình bạn -> mong ước

* Văn 13: Cảm nghĩ đêm tĩnh (Lý Bạch)

1/ Chép lại thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lí Bạch Nêu giá trị nội dung nghệ thuật

3/ Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em tình yêu quê hương sau học xong thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lí Bạch

Đáp án:

1/ Chép thơ phần phiên âm dịch thơ Nêu nội dung, nghệ thuật học 2/ Học sinh viết đoạn văn ngắn khoảng đến 10 câu với nội dung:

- Nêu vấn đề trông trăng nhớ quê thơ Lí Bạch - Liên hệ tình cảm quê hương

* Văn 14: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (Hạ Tri Chương)

1/ Chép lại thơ “Hồi hương ngẫu thư” Hạ Tri Chương Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ

2/ Bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức biểu đạt chính? Vì sao?

3/ Trong câu cuối “Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?”, từ xem nhãn tự thơ? Vì sao?

Đáp án:

1/ Chép thơ phần phiên âm dịch thơ Nêu nội dung, nghệ thuật học

2/ Các phương thức: kể, tả, biểu cảm Phương thức biểu cảm bộc lộ tình yêu quê hương thắm thiết người xa quê lâu ngày đặt chân quê hương

3/ Từ “khách” xem nhãn tự thơ tạo bi hài, hóm hỉnh cho thơ * Văn 15: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)

1/ Bài thơ “Cảnh khuya” sáng tác hoàn cảnh nào? Bài thơ biểu tâm hồn Bác Hồ hoàn cảnh ấy?

2/ Hãy tìm chép lại thơ Bác Hồ viết trăng cảnh thiên nhiên mà em biết 3/ Chép lại thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh Nêu giá trị nội dung nghệ thuật Đáp án:

1/ Sáng tác chiến khu Việt Bắc, năm đầu kháng chiến chống Pháp Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng Bác

(4)

3/ Chép thơ, nêu nội dung, nghệ thuật học * Văn 16: Rằng Tháng Giêng (Hồ Chí Minh) 1/ Chép thuộc thơ Nêu nội dung, nghệ thuật

2/ Tâm hồn cuả Bác qua hai “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” Đáp án:

1/ HS tự chép thuộc phần phiên âm dịch thơ

Nội dung, nghệ thuật: ghi ghi nhớ/sgk

2/ Tâm hồn Bác: yêu thiên nhiên, yêu đất nước, ung dung, lạc quan, ln vượt lên hồn cảnh, có niềm tin tất thắng vào cách mạng

* Văn 17: Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)

1/ Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Chép thuộc khổ đầu khổ cuối thơ 2/ Nêu nôi dung, nghệ thuật thơ

Đáp án:

1/ Viết thời kì đầu kháng chiến chống Mỹ HS tự chép thuộc

2/ Như ghi ghi nhớ sgk/151

* Văn 18: Một thứ quà lúa non: Cốm (Thạch Lam)

1/ Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn “ Một thứ quà lúa non: Cốm” 2/ Tìm chép lại số câu thơ, ca dao nói đến cốm

3/ Câu văn “Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam” Em cảm nhận nhận xét tác giả?

Đáp án:

1/ Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật học 2/ Câu thơ, ca dao nói đến cốm

“Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới”

3/ Nhận xét tác giả tinh tế Câu văn đặc sắc, câu chốt bài, khát quát giá trị đặc sắc chứa đựng hạt cốm bình dị khiêm nhường

II TIẾNG VIỆT * Từ ghép

1/ Phân biệt từ ghép đẳng lập từ ghép phụ Mỗi kiểu từ cho ví dụ

2/ Xếp từ ghép sau vào bảng phân loại: máy xay, quần áo, sách vở, bàn ghế, mưa ngâu, nhà kho, thước kẻ, ăn nói

Từ ghép đẳng lập Từ ghép phụ Đáp án:

1/ Phân biệt từ ghép đẳng lập từ ghép phụ Mỗi kiểu từ cho ví dụ - Theo ghi nhớ sách giáo khoa

- Cho ví dụ phù hợp hai từ ghép nêu 2/ Xếp từ ghép

- Từ ghép đẳng lập: quần áo,sách vở, bàn ghế, ăn nói

- Từ ghép phụ: máy xay, mưa ngâu, nhà kho, thước kẻ * Từ láy

1/ Em hiểu từ láy? Có kiểu từ láy? Cho ví dụ kiểu từ láy (mỗi loại từ) 2/ Đặt câu với từ láy sau: nhỏ nhắn, nhỏ nhen, nhỏ nhoi, nhỏ nhẽ

Đáp án: 1/ Nêu được:

- Nêu khái niệm từ láy

- Hai kiểu từ láy: từ láy phận, từ láy tồn bộ, cho ví dụ hai kiểu

(5)

* Đại từ

1/ Đại từ gì? Nêu vai trị ngữ pháp đại từ

2/ Từ “bao nhiêu” câu ca dao sau thuộc từ loại nào? Nêu vai trò ngữ pháp từ “Qua đình ngã nón trơng đình,

Đình ngói thương nhiêu” Đáp án:

1/ Nêu được: - Khái niệm đại từ

- Vai trò ngữ pháp đại từ (chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ…) 2/ “Bao nhiêu” -> đại từ để trỏ, làm vị ngữ

* Từ Hán Việt

1/ Gạch chân từ ghép Hán Việt có hai câu thơ sau: “Ơi tổ quốc giang sơn hùng vĩ

Đất anh hùng kỉ hai mươi” ( Tố Hữu)

2/ Sắp xếp theo hai loại từ Hán Việt có yếu tố đứng trước từ Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước: đại thắng, thi nhân, bảo mật, phát thanh, đình chiến, tân binh

- Từ có yếu tố đứng trước: - Từ có yếu tố phụ đứng trước: Đáp án:

1/ Học sinh gạch chân từ: tổ quốc, giang sơn, hùng vĩ, anh hùng, kỉ

2/ Học sinh xếp hai loại từ ghép Hán Việt có yếu tố đứng trước từ Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước

- Yếu tố đứng trước: bảo mật, phát thanh, đình chiến - Yếu tố phụ đứng trước: đại thắng, thi nhân, tân binh * Từ Hán Việt (tt)

1/ Từ Hán Việt có sắc thái biểu cảm nào? Vì nói, viết không nên lạm dụng từ Hán Việt?

Đáp án:

1/ Sử dụng từ Hán Việt để:

+ Tạo sắc thái trang trọng, thể tơn kính

+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục ghê sợ + Tạo sắc thái cổ, phù hợp bầu khơng khí xã hội xưa

- Khi nói, viết khơng nên lạm dụng từ Hán Việt dùng từ Hán Việt mơt cách tùy tiện làm cho lời ăn, tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu sáng, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp

* Quan hệ từ

1/ Quan hệ từ gì? Tìm quan hệ từ câu: “Tơi học xe đạp” 2/ Đặt câu với quan hệ từ biểu thị ý nghĩa sau:

a) Nguyên nhân – kết b) Điều kiện – kết c) So sánh

d) Sở hữu Đáp án:

1/ Học sinh nêu khái niệm quan hệ từ Xác định quan hệ từ câu văn cho 2/ Học sinh đặt câu ngữ pháp, có dùng quan hệ từ thích hợp theo quy định: a/ Vì………nên

b/ Nếu…….thì c/ d/

* Chữa lỗi quan hệ từ

(6)

Đáp án:

1 / Học sinh nêu lỗi thường gặp dùng quan hệ từ: - Thiếu quan hệ từ

- Thừa quan hệ từ

- Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa - Dùng quan hệ từ mà tác dụng liên kết

Học sinh nêu cách sử dụng quan hệ từ theo ghi nhớ (SGK trang 98) * Từ đồng nghĩa

1/ Thế từ đồng nghĩa? Nêu loại từ đồng nghĩa học 2/ Tìm từ đồng nghĩa với từ sau:

a) xe lửa b) máy bay c) gan d) ngôn ngữ Đáp án:

1/ Như ghi nhớ SGK/114

2/ Các từ đồng nghĩa với từ sau: a) xe lửa - tàu hỏa

b) máy bay - phi c) gan - dũng cảm d) ngơn ngữ - tiếng nói * Từ trái nghĩa

1/ Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa nêu tác dụng việc dùng từ trái nghĩa 2/ Viết đoạn văn ngắn tình cảm q hương, có sử dụng từ trái nghĩa

Đáp án:

1/ HS tự tìm nêu tác dụng

2/ Viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu sau: chủ đề, có sử dụng cặp từ trái nghĩa, diễn đạt lưu loát * Từ đồng âm

1/ Đặt câu với cặp từ đồng âm sau: a) đậu (động từ ) – đậu (danh từ) b) sâu (danh từ) – sâu (tính từ) 2/ Từ đồng âm gì?

Đáp án: 1/ Đặt câu:

a) Con ruồi đậu mâm xôi đậu b) Con sâu chui sâu vào táo

2/ Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan đến

* Thành ngữ

1/ Tìm xác định vai trị ngữ pháp thành ngữ câu sau đây: a) Tham sống sợ chết tính xấu

b) Cả nhà tơi sinh lập nghiệp Đáp án:

1/ Tham sống sợ chết -> chủ ngữ

Sinh lập nghiệp -> Phụ ngữ cụm động từ “đi” * Điệp ngữ

1/ Trình bày điệp ngữ tác dụng điệp ngữ? Cho ví dụ

2/ Tìm điệp ngữ câu sau cho biết thuộc dạng điệp ngữ a) “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

(7)

Đảng ta đây, xương sắt da đồng Đảng ta, muôn vạn công nông

Đảng ta, mn vạn lịng niềm tin.” ( Tố Hữu) Đáp án:

1/ Như ghi nhớ SGK/152 HS cho ví dụ phù hợp 2/ Điệp ngữ, dạng điệp ngữ

a) Đồn kết, thành cơng -> điệp ngữ nối tiếp b) Đảng ta, muôn vạn -> Điệp ngữ cách quãng * Chơi chữ

1/ Kể lối chơi chữ lối cho ví dụ

2/ Chỉ lối chơi chữ câu sau cho biết thuộc lối chơi chữ a) Quốc xuống ao uống nước

Gà vào vườn ăn kê

b) Ngày xuân, em chợ hạ, mua cá thu về, chợ cịn đơng… Đáp án:

1/ Như ghi nhớ SGK/165 Cho ví dụ phù hợp 2/ Các lối chơi chữ

a) Quốc – nước -> sử dụng từ đồng âm Gà – kê -> sử dụng từ đồng âm

b) Xuân, hạ, thu, đông -> trường từ vựng mùa năm III TẬP LÀM VĂN

1/ Kể lại nội dung câu chuyện ghi thơ có tính chất tự “Đêm Bác khơng ngủ” Minh Huệ (theo kể thứ thứ ba)

2/ Kể cho bố mẹ nghe chuyện lí thú (hoặc cảm động, buồn cười, ) mà em gặp trường

3/ Biểu cảm người thân (ông, bà, cha mẹ, anh, chị, em…) 4/ Loài em yêu (cây dừa, mai, phượng, …) Một số đề tham khảo khác:

1/ Biểu cảm mái trường 2/ Biểu cảm thầy, cô giáo 3/ Biểu cảm quê hương em

4/ Biểu cảm thơ “Cảnh khuya” 5/ Biểu cảm thơ “Rằm tháng giêng” 6/ Biểu cảm môt ca dao

Đáp án: Đề 1

1/ Mở bài: Giới thiệu câu chuyện, tác phẩm, tác giả, nhân vật, việc 2/ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện

a Hoàn cảnh phát sinh câu chuyện (không gian, thời gian)

b Kể lại việc qua lần anh đội viên thức dậy (kể kết hợp miêu tả, biểu cảm) - Lần thứ nhất:

- Lần thứ ba:

c Lời nói, việc làm Bác đêm khơng ngủ d Cảm nghĩ anh đội viên Bác

3/ Kết bài:

- Kết thúc câu chuyện

- Cảm nghĩ em Bác Hồ qua câu chuyện cảm động Đề 2

1/ Mở bài: Giới thiệu câu chuyện lí thú cảm động, buồn cười

(8)

3/ Kết bài:

Cảm nghĩ em câu chuyện Liên hệ thân Đề 3

1/ Mở :

- Giới thiệu người thân

- Nêu tình cảm khái quát người thân 2/ Thân bài: Biểu cảm cụ thể người thân:

- Miêu tả hình dáng: nêu cảm nghĩ trước nét tiêu biểu hình dáng người thân - Tính tình, phẩm chất, thói quen tốt quan hệ với gia đình, cơng việc, người… - Sở thích…

- Kỉ niệm sâu sắc thể tình cảm người thân em ngược lại - Những suy nghĩ khác người thân…

3/ Kết bài:

- Khẳng định tình cảm em với người thân - Hứa hẹn, mong ước…

Đề 4

1/ Mở bài: Giới thiệu lồi Lí em u thích

2/ Thân bài: Biểu cảm kết hợp với tự miêu tả qua : - Các đặc điểm gợi cảm

- Loài sống người - Loài sống em

3/ Kết bài: Tình cảm em loài Liên hệ thân Lưu ý:

1 Phải thuộc lòng tất ca dao, thơ học Nắm vững nội dung, nghệ thuật, phần phân tích nội dung ca dao, thơ.

2 Các văn văn xuôi: thuộc lòng số chi tiết, câu văn, từ ngữ quan trọng ghi phần phân tích Nắm nội dung, nghệ thuật.

3 Phần tiếng Việt: thuộc lòng định nghĩa, khái niệm, phân loại, cách sử dụng Xem lại ngữ liệu và tập sgk.

4 Phần tập làm văn: nắm cách làm dạng đề, ý dàn ý, ý viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.

B HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KÌ II (tuần 20, 21) I VĂN BẢN

1.Tục ngữ

Chủ đề Nội dung Nghệ thuật Ghi nhớ

Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

Những kinh nghiệm quý báu nhân dân tượng tự nhiên lao động sản xuất

- Lối nói ngắn gọn, kết cấu thường có vế, có vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh

(9)

Tục ngữ người xã hội

Tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có

- Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ;

- Ngơn ngữ cô đọng, hàm súc

Tục ngữ người xã hội thường giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc nội dung Những câu tục ngữ ý tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có

Lưu ý

- Học thuộc tất câu tục ngữ sgk trang 3, trang 12.

- Hiểu nội dung, nêu nghệ thuật cách vận dụng vào sống câu tục ngữ.

2 Một số câu hỏi củng cố

2.1 Chép thuộc câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

2.2 Giải thích nghĩa câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất 2.3 Chép thuộc câu tục ngữ người xã hội

2.4 Giải thích nghĩa câu tục ngữ người xã hội 2.5 So sánh tục ngữ với ca dao

2.6 So sánh tục ngữ với thành ngữ

2.7 Hiện nay, khoa học kĩ thuật phát triển, người dùng cơng nghệ dự đốn thời tiết, theo em câu tục ngữ thiên nhiên có cịn tác dụng hay khơng?

2.8 Ý nghĩa câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” “Học thầy khơng tày học bạn” có mâu thuẫn với khơng? Vì sao?

II TIẾNG VIỆT Các phép biến đổi câu Rút gọn câu

2 Thêm trạng ngữ cho câu

3 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu

Rút gọn câu Khái niệm

Khi nói viết lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn Tác dụng

- Làm câu ngắn gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng tước;

- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người Khi rút gọn câu cần lưu ý

- Không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai hiểu không ddaauyf đủ nội dugn câu nói;

- Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã Lưu ý

- Xem lại tất học lớp; - Xem lại dạng tập sách giáo khoa. III.TẬP LÀM VĂN

- Thế văn nghị luận? So sánh văn nghị luận, văn miêu tả, văn biểu cảm. Một số dạng đề văn nghị luận

Đề 1: Hãy chứng minh rằng: bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta.

Đề 2: Hãy chứng minh rằng: đời sống bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ môi trường sống

(10)

Đề 4.

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương cùng”. Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao ấy?

Đề 5: Giải thích lời khuyên Lê-nin:“Học, học nữa, học mãi”.

Đề 6: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:“Thất bại mẹ thành công”. Đề 7: Em hiểu câu tục ngữ:“Không thầy đố mày làm nên”?

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:28

w