Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 9 (Tiếp theo)

27 13 0
Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 9 (Tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cây lược hoàn thành phần nào gỡ rối tâm trạng của anh, anh không day dứt nhiều về việc đã đánh con. Những lúc nhớ con, anh mang cây lược ra ngắm như sự hiện diện của con gái anh, rồi [r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN (TIẾP)

(Dành cho cho học sinh thời gian nghỉ học dịch cúm Covid-19)

A PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: I Định hướng cách viết văn Nghị luận xã hội - Yêu cầu: Phải đảm bảo phần: Mở bài, thân bài, kết 1 Mở bài:

* Dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghị luận: Thân bài:

a) Đối với dạng đề bàn tượng xã hội: Dàn ý xây dựng như sau:

* Nêu khái quát tượng xã hội đó; giải thích (đối với đề dạng hàm ngôn, ẩn dụ, chưa rõ):

Nếu đề rõ nội dung cần nghị luận nêu khái quát Nếu đề dạng hàm ngôn, ẩn dụ, chưa rõ nội dung GV hướng dẫn học sinh giải thích gọn rõ, từ khái niệm, từ khóa quan trọng đến giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng để rút vấn đề cần nghị luận

* Nêu biểu cụ thể tượng xã hội (Thực trạng): (minh họa dẫn chứng)

* Nêu nguyên nhân dẫn đến tượng xã hội đó:

* Tác hại, hậu tượng xã hội đó (đối với tượng tiêu cực); ý nghĩa, tác dụng (đối với tượng tích cực)

* Lật ngược vấn đề (nếu việc bàn mang tính chiều) * Bài học nhận thức, hành động:

(có thể lồng vào trình viết thân bài, đưa vào phần kết bài)

+ Nếu tượng tích cực:

(2)

- Ln học hỏi để rèn luyện thân từ biết sống đẹp sống có ích, biết việc làm giản dị nhất, có ý nghĩa

+ Nếu tượng tiêu cực:

- Kịch liệt phản đối tượng tiêu cực trên, tuyên truyền cho bạn bè người thân tránh xa, quay lưng, tẩy chay với

- Góp phần đấu tranh, ngăn chặn ảnh hưởng nguy hại tượng tiêu cực đó, biết việc làm giản dị nhất, có ý nghĩa

3 Kết bài:

- Khái quát lại vấn đề

b) Đối với dạng đề bàn tư tưởng, đạo lý tình cảm: Dàn ý xây dựng sau:

* Nêu khái quát tư tưởng, đạo lý tình cảm đó; giải thích (đối với đề dạng hàm ngôn, ẩn dụ, chưa rõ):

(Nếu đề rõ nội dung cần nghị luận nêu khái quát Nếu đề dạng hàm ngôn, ẩn dụ, chưa rõ nội dung giải thích gọn rõ, từ khái niệm, từ khóa quan trọng đến giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng để rút vấn đề cần nghị luận)

* Bàn bạc, làm sáng tỏ vấn đề; liên hệ, mở rộng vấn đề: - Nêu biểu cụ thể tư tưởng đạo lý tình cảm

- Nêu tác dụng, ý nghĩa tư tưởng đạo lý, tình cảm (Đặt trả lời câu hỏi : Vấn đề cần thiết, quan trọng ? Nếu khơng có tư tưởng đạo lý tình cảm người, xã hội sao? Có dẫn chứng minh họa cho vấn đề )

- Liên hệ với số câu danh ngôn, ca dao…liên quan đến vấn đề bàn

- Lật ngược vấn đề

- Phản biện vấn đề (có phải lúc khơng ? cần trọng thêm điều ?)

(3)

II Tham khảo hướng dẫn chấm:

Hướng dẫn chấm câu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học: 2019-2020 Sở GD&ĐT Hà Tĩnh

Nội dung Điểm

Câu 2: Suy nghĩ em học ứng xử sống gợi lên từ câu tục ngữ “Một nhịn, chín lành”

3.0 a. Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận; kiểu nghị luận

về vấn đề tư tưởng, đạo lý

0.25

b. Xác định vấn đề nghị luận: bàn học ứng xử sống gợi lên từ câu tục ngữ “Một nhịn, chín lành” – học nhẫn nhịn

0.25

c. Triển khai viết mạch lạc, tự nhiên, hợp lý, kết hợp lý lẽ dẫn chứng

2.0

Có nhiều cách triển khai vấn đề Đây hướng tham khảo để đánh giá::

- Giới thiệu vấn đề: học ứng xử từ câu “Một nhịn, chín lành”.

0.25

- Giải thích:

+“Nhịn” nhẫn nhịn, nhường nhịn “Lành” bình n, hài hịa, điều tốt đẹp Hai vế câu tục ngữ có quan hệ nhân - Có thể hiểu: “nhịn” để có “lành”, muốn “lành” cần biết “nhịn”

+ Các số từ (một, chín) nhấn mạnh lợi ích to lớn nhẫn nhịn Câu tục ngữ khuyên nhủ người cần biết nhẫn nhịn, nhường nhịn, cư xử mực giao tiếp “một nhịn” đem lại đến “chín lành”, chút nhẫn nhịn giữ được, có nhiều điều tốt đẹp cho sống Đây học ứng xử sâu sắc

0.25

- Bàn bạc, làm sáng tỏ vấn đề:

+ Ứng xử mực, biết nhẫn nhịn khiến cá nhân xã hội có nhiều điều tốt đẹp Khi có hiểu lầm, người biết “nhịn” sẽ kiềm chế cảm xúc, điều chỉnh suy nghĩ, làm chủ hành vi để hóa giải, xoa dịu giải mâu thuẫn cách êm đẹp khiến bên hiểu nhau, tôn trọng, thông cảm chia sẻ, tin cậy gắn bó Với mâu thuẫn gay gắt, biết kiềm chế để dịu bớt căng thẳng, lựa thời

(4)

điểm hợp lý để hóa giải, chuyện trở lại bình thường Cách ứng xử hạn chế bạo lực, ngăn ngừa xấu, góp phần làm cho xã hội ngày lành mạnh

+ Ngược lại, xúc, nóng, tinh thần lấn át lý trí dẫn đến lời nói, hành vi sai trái, gây hậu đáng tiếc Tuổi học trò dễ nảy sinh mâu thuẫn, hiểu lầm dẫn đến xung đột làm rạn nứt tình cảm, tác động xấu đến tinh thần thể chất Hiện tượng bạo lực học đường (xúc phạm, đánh gây hậu nghiêm trọng) thời gian qua nói lên điều Thiếu kiềm chế, nông nổi, “nhịn” lúc thường hội hối hận, sửa chữa sai lầm Lời khuyên “Một nhịn, chín lành” trở nên cần thiết để ta tránh điều vậy!

- Liên hệ, mở rộng vấn đề:

+ Đề cao giá trị nhẫn nhịn ứng xử, cha ông ta có lời khuyên tương tự: “Lời nói chẳng tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”, “Sa chân với lại, sa miệng với khơng lại”,… Phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt” học sinh nhằm rèn cho đức tính nhẫn nhịn nói

+ Tuy nhiên, khơng phải lúc “sự nhịn” đem lại “sự lành” Có lẽ mà cha ơng ta dùng số từ “chín” (với hàm ý: nhiều, hầu hết) “mười”(với hàm ý: tất cả, trọn vẹn) Nhân vật chị Dậu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”(Ngơ Tất Tố) “nhịn” biết phản kháng lúc Trong lịch sử, thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta năm 1946, Bác Hồ rõ “Chúng ta muốn hịa bình, phải nhân nhượng Nhưng càng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới,(…) Chúng ta phải đứng lên!…” Khi cần, phải đấu tranh để bảo vệ danh dự, lẽ phải, quyền lợi đáng

0.25

- Bài học nhận thức hành động:

+ Rèn tính nhẫn nhịn, biết lắng nghe, chia sẻ, làm chủ cảm xúc để ln ứng xử theo hướng tích cực; suy nghĩ chín chắn trước hành động

+ Phê phán, loại bỏ tính nơng nổi, dễ nóng, hành động theo cảm tính thời, thích “chuyện bé xé to”,…

(5)

+ Biết vận dụng học ứng xử cách linh hoạt; đấu tranh khẳng định giá trị, địi lẽ phải, cơng cho thân cộng đồng; góp phần người tạo nên xã hội lành mạnh, tôn trọng, quan tâm chia sẻ

Khẳng định vấn đề nghị luận 0.25

d. Sáng tạo: khuyến khích viết có cách diễn đạt độc đáo, có khám phá triển khai giải vấn đề

0.25

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt

0.25

III Đề luyện tập:

Câu : Văn hóa đọc vấn đề xã hội quan tâm Em viết văn nghị luận (từ 300 - 350 từ) trình bày suy nghĩ việc đọc sách học sinh

Câu 2: Viết văn nghị luận ngắn bàn lòng dũng cảm

Câu 3: Suy nghĩ em văn hóa giao tiếp học sinh nay? Câu 4: Suy nghĩ em câu danh ngôn “Tri thức sức mạnh” Gợi ý:

Câu 1:

* Dàn ý :

1 MB : Giới thiệu vấn đề nghị luận: việc đọc sách học sinh TB :

2.1 Thực trạng :

- Văn hóa đọc đề cao vai trò việc đọc, coi trọng tri thức, xem đọc khơng tìm kiếm thơng tin mà cịn thưởng thức văn hóa Việc đọc sách học sinh khơng nằm ngồi ý nghĩa

- Việc đọc học sinh có biểu đáng quan tâm: + Nhìn chung học sinh lười, đọc sách; có khơng bạn khơng đọc sách + Cũng có học sinh say mê, thường xun tìm sách đọc Nhưng đó, nhiều bạn không đọc sách báo thuộc lĩnh vực khoa học, văn chương, học tập kỹ sống mà lại ưa thích loại sách báo, truyện tranh có tính giải trí, chí sách báo vô bổ

(6)

- Khách quan: Tình trạng học sinh lười đọc, đọc thiếu định hướng chịu ảnh hưởng từ phát triển mạnh mẽ loại hình văn hóa nghe nhìn, từ xu hướng thực dụng đời sống xã hội học tập, từ khó khăn điều kiện tiếp xúc với sách báo, thư viện, từ thói quen đọc sách gia đình

- Chủ quan: Nếu học sinh say mê đọc sách họ ý thức tầm quan trọng sách tượng học sinh lười đọc xuất phát từ việc bạn chưa thấy vai trò, ý nghĩa sách nên khơng có nhu cầu đọc để mở mang hiểu biết; học sinh dễ bị vào loại hình giải trí; tâm lý thực dụng học tập, thi cử…

2.3 Tác động:

- Tích cực: Học sinh ham đọc có hội tích lũy tri thức, hiểu biết sâu rộng, học tập tiến bộ, rèn luyện nhiều kĩ năng,… bắt kịp xu phát triển đòi hỏi thời đại

- Tiêu cực: không đọc, lười đọc bỏ lỡ hội tích lũy tri thức, mở mang hiểu biết để phục vụ cho đường học tập; vốn hiểu biết nghèo nàn, thui chột, lạc hậu lười suy nghĩ, động não Lười đọc ảnh hưởng tiêu cực đến kết học tập thân học sinh Suy rộng ra, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực, đến phát triển cộng đồng, dân tộc (liên hệ đến nước có người dân ham đọc sách nên phát triển như: Ixrael, Nhật Bản,…)

2.4 Giải pháp:

- Xã hội, gia đình, nhà trường cần có việc làm cụ thể khuyến khích phong trào đọc sách học sinh: tuyên truyền (như việc hưởng ứng Ngày Sách Việt Nam hàng năm,…), tổ chức câu lạc bộ, thi,… ; quan quản lí, xuất làm sách tốt, lành mạnh, hạn chế sách xấu, - Mỗi học sinh cần ý thức ý nghĩa việc đọc sách, rèn thói quen kĩ đọc sách; tham khảo ý kiến thầy cơ, bạn bè để chọn sách đọc;… (Có thể dẫn dấu hiệu đáng mừng triển vọng việc đọc học sinh nay)

3 KB: Khẳng định ý nghĩa vấn đề rút học cho thân Câu 2: Viết văn nghị luận ngắn bàn vềlòng dũng cảm

* Dàn bài:

a Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận

(7)

khăn thử thách hiểm nguy Một đức tính tốt đẹp giúp chạm tới ước mơ lịng dũng cảm

b Thân bài:

1 Giải thích k/niệm dũng cảm: Dũng cảm khơng sợ nguy hiểm, khó khăn, biết đứng lên đấu tranh, vượt qua thách thức, cám dỗ để bảo vệ lẽ phải, công lý Bàn luận chứng minh:

Dũng cảm đức tính tốt đẹp người thời đại:

- Người có lịng dũng cảm người không run sợ, không hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống lại xấu, ác, lực tàn bạo để bảo vệ cơng lí, nghĩa - Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam (lấy dẫn chứng)

- Ngày nay: mặt trận lao động sản xuất, đấu tranh phòng chống tội phạm (nêu vài gương tiêu biểu chiến sĩ cảnh sát, đội…)

- Trong sống hàng ngày: cứu người bị hại, gặp nạn

Mở rộng: nêu lên tình hình biển đảo dũng cảm, gan chiến sỹ ngày đêm canh gác biển đảo quê hương

Phê phán: + người nhầm tưởng lòng dũng ảm với hành động liều lĩnh, mù qng, bất chấp cơng lí

+ người hèn nhát, bạc nhược không dám đấu tranh, khơng dám đương đầu với khó khăn thử thách để vươn lên sống

Bài học nhận thức hành động thân:

Là học sinh cần phải nhận thức lịng dũng cảm đức tính tốt đẹp Rèn luyện thêm lòng dũng cảm để sẵn sàng đối mặt với khó khăn, thử thách sống c Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề nghị luận

Cuộc sống mn hình mn vẻ với nhiều thử thách, chơng gai, khơng có đủ nghị lực khơng có lịng dũng cảm, khó có thành cơng sống Dũng cảm phẩm chất mà bồi dưỡng thông qua rèn luyện

(8)

**********************************************************

B PHẦN TRUYỆN HIỆN ĐẠI

I TRUYỆN NGẮN LÀNG CỦA NHÀ VĂN KIM LÂN 1 Tác giả:

Gợi ý:

- Kim Lân tên thật Nguyễn Văn Tài (1920- 2007) - Quê huyện Từ Sơn- Bắc Ninh ( Hà Nội ) - Là nhà văn có sở trường viết truyện ngắn

- Là người am hiểu gắn bó với nơng thơn người nông dân

- Hầu viết sinh hoạt làng quê cảnh ngộ người nông dân - Văn Kim Lân thường mộc mạc, mang đậm thở, phong tục người nơng dân

- Tác phẩm chính: Vợ nhặt, chó xấu xí Tác phẩm:.

2.1 Hoàn cảnh sáng tác:

? Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm ?

- Tác phẩm viết năm 1948 – thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

2.2 Đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm

? Trình bày đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm ? a Giá trị nội dung:

- Tác phẩm tái bối cảnh nông thôn việt Nam ngày đầu kháng chiến chống Pháp

(9)

- Thể phát triển tình cảm nhận thức người nơng dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, từ yêu làng phát triển thành tình yêu đất nước, tinh thần kháng chiến

b Giá trị nghệ thuật:

- Nghệ thuật xây dựng cốt truyện

- Nghệ thuật tạo dựng tình truyện đặc sắc, gay cấn, hấp dẫn; từ bộc lộ đời sống nội tâm tư tưởng nhân vật

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc, tinh tế

- Ngôn ngữ nhân vật sinh động, đậm tính ngữ thể rõ cá tính nhân vật

Tóm tắt nêu chủ đề truyện ngắn Làng ( Kim Lân) Tóm tắt Chủ đề. Truyện kể ông Hai, người nông dân làng

chợ Dầu, yêu làng yêu cầu kháng chiến nên ông gia đình phải tản cư.Ở nơi tản cư, ơng khơng lúc nguôi nỗi nhớ làng, thường xuyên theo dõi tin tức kháng chiến qua bảng thông tin Ông lấy làm vui sướng hãnh diện tinh thần anh dũng kháng chiến quân dân ta Gặp người xi lên, qua trị chuyện, nghe tin làng Chợ Dầu theo Việt gian, ông Hai sững sờ, vừa xấu hổ, vừa căm thù…

- Khi biết tin làng Chợ Dầu không theo giặc mà anh dũng kháng chiến, ông vô sung sướng, hồ khoe khắp nơi, khoe ln nhà bị giặc đốt

Những chuyển biến mẻ tư tưởng, tình cảm người nơng dân Việt Nam: tình u làng gắn với lịng u nước tinh thần kháng chiến người nơng dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

2.4 Nêu tình truyện ý nghĩa tình truyện. a Tình truyện:

- Ông Hai người yêu làng, gắn bó với làng kháng chiến nên ơng gia đình phải tản cư

- Khi ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc

(10)

- Bộc lộ tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai 3 Luyện tập:

Bài tập : Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân.

Gợi ý:

a Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm nhân vật ông Hai b Thân bài:

Ý 1: Khái quát chung nhân vật:

- Ông Hai nhân vật tác phẩm Ơng người nơng dân hiền hậu, chất phát, có tình u làng q

- Nhân vật ơng Hai nhà văn đặt vào nhiều tình khác qua bộc lộ tình u làng, u nước tinh thần kháng chiến

Ý 2: Phân tích diễn biến tâm trạng * Khi ơng Hai xa làng tản cư: + Ơng ln nhớ làng

+ Ông khoe làng, khoe giàu có , trù phú làng Chợ Dầu, khoe tinh thần kháng chiến làng

=> Từ , ta thấy niềm tự hào, gắn bó sâu sắc, máu thịt ông Hai nơi chôn rau cắt rốn

* Tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin làng theo giặc: Ơng bàng hồng sững sờ “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân”

+ Ông nghi ngờ, cố chưa tin tin khẳng định từ miệng người dân tản cư xi lên ơng khơng thể khơng tin Từ lúc ấy, tâm trạng bị ám ảnh, day dứt với mặc cảm kẻ phản bội Nghe tiếng chửi bọn Việt gian “ông cúi gằm mặt mà đi”

(11)

+ Ông sống tâm trạng nơm nớp lo sợ, xấu hổ, nhục nhã: "Cứ thoáng nghe tiếng Tây, Việt gian, cam-nhơng ơng lủi góc nhà,nín thít Thơi lại chuyện rồi!"

+ Ơng Hai tiếp tục bị đẩy vào tình thử thách căng thẳng mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi người làng Chợ Dầu

+ Ông cảm nhận hết nỗi nhục nhã, lo sợ tuyệt đường sinh sống "đi đâu bây giờ?", "Rồi biết làm ăn, buôn bán sao?"

+ Bị đẩy vào đường tâm trạng ông vô bế tắc Mâu thuẫn nội tâm bị đẩy lên đỉnh điểm Ơng nghĩ: "Hay quay làng?" ơng hiểu rõ "Về làng tức chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây", phản bội cách mạng, phản bội Cụ Hồ + Ơng dứt khốt lựa chọn theo cách mình: "Làng yêu thật làng theo Tây phải thù” Tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm tình cảm làng quê Nhưng dù xác định ông khơng dứt bỏ tình cảm với làng, mà ơng đau xót, tủi hổ

+ Trong tâm trạng bị dồn nén,bế tắc ấy, ơng cịn biết trút nỗi lịng vào lời tâm với đứa để củng cố niềm tin vào cách mạng, vào kháng chiến

* Tâm trạng ông Hai nghe tin làng cải chính:

- Một buổi chiều ơng Hai trở nhà với vẻ mặt hồ hởi, sung sướng, mua quà cho ông lật đật khoe với người tin nhà ông bị Tây đốt, làng bị cháy… chứng hùng hồn cho làng kháng chiến Chính cháy tàn, cháy rụi mái nhà thân yêu, làng ông ngời sáng lấp lánh, đẹp hết, xứng đáng với niềm tự hào, kiêu hãnh, niềm tin mãnh liệt ông

- Tình u làng q, lịng u nước lại thống người ông * Đánh giá, nâng cao:

(12)

+ Ngôi kể, ngôn ngữ nhân vật thật đặc sắc, đặc biệt ngôn ngữ ơng Hai giàu tính ngữ, vừa có nét chung người nơng dân, vừa mạng đậm cá tính nhân vật

(HS liên hệ đến tác phẩm khác chủ đề tư tưởng) c Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề, nhấn mạnh giá trị tác phẩm tài nhà văn

***************************************************************

II TRUYỆN NGẮN LẶNG LẼ SA PA CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN THÀNH LONG 1. Tác giả:

? Trình bày nét nhà văn Nguyễn Thành Long ? - Nguyễn Thành Long (1925- 1991)

- Quê Duy Xuyên- Quảng Nam

- Là bút chuyên viết truyện ngắn kí

- Phong cách văn xi ơng nhẹ nhàng, tình cảm giàu chất thơ ánh lên vẻ đẹp người mang ý nghĩa sâu sắc

- Tác phẩm :“ Giữa xanh” ; “ Li sơn mùa tỏi” ; “Bát cơm cụ Hồ” ; “Gió bấc, gió nồm”

2 Tác phẩm.

2.1 Hoàn cảnh sáng tác:

? Trình bày hồn cảnh sáng tác tác phẩm ?

- Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” kết chuyến lên Lào Cai mùa hè năm 1970 tác giả

- Rút từ tập : Giữa xanh (1972)

2.2 Đặc sắc nghệ thuật nội dung tác phẩm. a Nghệ thuật:

(13)

- Tình truyện bất ngờ, hợp lí

- Cách kể chuyện tự nhiên, xây dựng nhân vật qua nhiều điểm nhìn - Có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận

b Nội dung:

- Truyện ca ngợi người lao động anh niên làm công tác khí tượng giới người anh Tác giả muốn nói với người đọc: “Trong lặng im Sa Pa [ ] có người làm việc lo nghĩ cho đất nước.”

- Gợi vấn đề ý nghĩa niềm vui lao động tự giác mục đích chân người

2.3 Tóm tắt nêu chủ đề.

Tóm tắt Chủ đề.

Truyện kể gặp gỡ tình cờ ông họa sỹ, cô kỹ sư anh niên làm cơng tác khí tượng thủy văn kiêm vật lí địa cầu, sống đỉnh n Sơn cao 2600m

Với tình u sống, lịng say mê cơng việc, anh tạo cho sống đẹp không cô đơn

- Cuộc gặp gỡ diễn 30 phút kịp để lại lịng ơng họa sỹ kỹ sư cảm xúc tốt đẹp anh thiên niên trước nhà sẽ, gọn gàng, ngăn nắp Anh niên biếu quà cho bác lái xe, tặng hoa cho kỹ sư

- Chia tay nhau, hình ảnh anh niên sống anh để lại họ niềm cảm phục yêu mến

- Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long ca ngợi hình ảnh người lao động bình thường mà lặng lẽ ngày đêm cống hiến xây dựng Tổ quốc giàu đẹp mà tiêu biểu anh niên đỉnh núi cao Yên Sơn Đồng thời, truyện khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng

(14)

- Lặng lẽ Sa Pa nhan đề gợi đậm chất thơ, gợi nên vẽ đẹp Sa Pa hùng vĩ, thơ mộng.nhưng vẻ đẹp mộng mơ lặng lẽ ấy, có người lặng thầm, hăng say, sối nỗi lao động, cống hiến cho đất nước - Đây nhan đề góp phần gợi mở chủ đề tác phẩm: Ca ngợi người lao động bình dị ý nghĩa lớn lao cống hiến thầm lặng người nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Luyện tập:

Bài tập 1: Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật anh niên tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long).

Gợi ý : a Mở :

- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm

- Cảm nhận chung vẻ đẹp nhân vật anh niên B Thân :

* Ý : Khái quát chung nhân vật:

- Anh niên nhân vật tác phẩm Anh khơng xuất từ đầu tác phẩm mà xuất qua lời giới thiệu bác lái xe gặp gỡ tình cờ ơng họa sĩ cô kĩ sư Qua cảm nhận nhân vật anh niên lên với phẩm chất tốt đẹp

* Ý : Vẻ đẹp nhân vật anh niên * Vẻ đẹp ngoại hình:

- Anh người có tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ, tầm 27 tuổi * Vẻ đẹp phẩm chất ( tâm hồn)

- Đẹp lòng yêu đời, yêu nghề, tình thần trách nhiệm cao cơng việc gian khổ

(15)

+ Anh ý thức cơng việc lịng u nghề khiến anh thấy cơng việc thầm lặng có ích cho sống, cho người

+ Anh suy nghĩ thật sâu sắc công việc sống người, điều giúp anh vượt qua cô đơn ( quan niệm công việc: Khi ta làm việc, ta với công việc đơi, gọi ) Vì , anh làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, xác, tỉ mỉ Đúng ốp cho dù mưa tuyết hay lạng giá anh trời làm việc quy định

- Anh biết tổ chức, xếp sống cách ngăn nắp ( Chủ động trồng hoa, nuôi gà, đọc sách )

- Đẹp lịng cởi mở, hiếu khách, ln quan tâm, lo lắng người + Tình thân anh bác lái xe

+ Thái độ ân cần, chu đáo, vui mừng có khách đến thăm bất ngờ + Hái bó hoa tặng gái, gữi biếu ông họa sĩ giỏ trứng

- Vẻ đẹp anh niên thể khiêm tốn, ln cảm thấy cơng việc đóng góp nhỏ bé so với người xung quanh

Ý 3: Đánh giá, liên hệ nâng cao:

- Với việc xây dựng tình truyện bất ngờ, cách kể chuyện tự nhiên, xây dựng nhân vật từ nhiều điểm nhìn khác nhau, có kết hợp tự trữ tình Đặc biệt tác giả xen vào lời phản biện anh niên khiến cho câu chuyện kể anh niên đa dạng, phong phú, sinh động hấp dẫn

- Nhân vật anh niên để lại ấn tượng sâu đậm vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn anh hệ trẻ Việt Nam công xây dựng chủ nghĩa xã hội

C Kết bái

- Khẳng định lại vẻ đẹp nhân vật anh niêm nêu cảm nhận em Bài tập : Cảm nhận em nhân vật ông họa sỹ tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long.

Gợi ý:

(16)

Ý 1: Khái quát chung nhân vật:

Ông họa sĩ khơng phải nhân vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, người kể chuyện nhập vào nhìn ý nghĩ để quan sát miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật truyện Qua nhân vật này, tác giả muốn gửi gắm suy nghĩ đời, người quan niệm sáng tác nghệ thuật

Ông người nghệ sĩ chân chính, ngịi bút trái tim thứ hai ông suốt đời ông vẽ Ông đam mê khao khát với sáng tác nghệ thuật Ơng ln trăn trở suy nghĩ phải vẽ mà thích

Ý 2: Thái độ tình cảm ông với anh niên gặp gỡ

+ Ơng xúc động mạnh nhìn thấy người trai với thân hình nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ từ sườn núi trước mặt chạy lại chỗ xe đỗ

+ Ông ngạc nhiên thấy anh niên háy hoa

+ Cảm động bị hút trước cải mở, chân thành anh, cảm thấy bối rối nghe anh niên kể công việc

Ý 3: Anh niên gợi cho ông suy nghĩ sống, nghệ thuật mãnh đát Sa Pa

+ Bằng cảm quan người nghệ sĩ niềm khao khát tìm đối tượng nghệ thuật, ơng biết xúc động bối rối bắt gặp điều thật ông ao ước biết : ” Ôi nét đủ khẳng định tâm hồn, khơi gợi ý sáng tác

+ Ông phát vẻ đẹp Sa Pa, đẹp thiên nhiên Sa Pa vẻ đẹp từ tâm hồn người Sa Pa ông cảm nhận anh niên đối tượng cho cảm xúc

+ Từ khơi nguồn cảm xúc ấy, ông khao khát vẽ, ông muốn làm chân dung phác họa anh niên làm cho người xem hiểu mà không hiểu xa làm đặt lòng nhà họa sĩ vào tranh chao ơi! Bắt gặp người hội hạn hữu cho sáng tác hoàn thành sáng tác chặng đường dài

(17)

Y 4: Qua nhân vật ông họa sỹ nhà văn muốn gữi gắm suy nghĩ sống nghệ thuật ?

+ Đặt vấn đề trách nhiệm ngươiuf nghệ sĩ: Phải tìm hạt ngọc ấn dấu bề sâu tâm hồn người, khám phá nét đẹp tiềm ẩn đưa đến với người để vẻ đẹp lan tỏa

- Đánh giá chung nhân vật ông họa sỹ

+ Chính suy nghĩ trăn trở ông họa sĩ hoàn thiện chân dung anh niên giống ánh sáng lọc qua nhiều kính, anh niên qua nhìn nhân vật khác đặc biệt mắt tâm hồn tinh tế, nhạy cảm ông họa sĩ trở nên lung linh

c Kết

- Nêu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm

- Khẳng định lại vai trò, ý nghĩa việc xây dựng nhân vật ông họa sỹ câu chuyện

Bài tập 3: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, tác giả có viết: Trong im lặng Sa Pa, dinh thự cũ kĩ Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghĩ ngơi, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước”

Qua nhân vật anh niên , em làm sáng rõ ý nghĩa triết lí đoạn văn

Gợi ý:

a Giới thiệu tác giả, tác phẩm trích nhận định b Thân bài:

* Hoàn cảnh sáng tác nêu chủ đề * Giải thích chứng minh nhận định - Giải thích:

Ý 1: Trong lặng im nghỉ ngơi ”

(18)

+ Thiên nhiêm Sa Pa lên qua nhìn ơng họa sĩ, thấm đượm chất thơ chất họa Sa Pa bắt đầu với rặng đào ” Vì nhắc đến Sa Pa nhắc đến chốn nghỉ ngơi

Ý 2: Có người cho đất nước ”

- Nhận định khẳng định Sa Pa không quyến rũ thiên nhiên mà hấp dẫn người

- Đó người quên mình, thầm lặng âm thầm làm việc cống hiến cho đất nước mà tiêu biểu anh niên

* Chứng minh vẻ đẹp anh niên

* Đánh giá, nhận xét vẻ đẹp thiên nhiên người Sa Pa - Thái độ tác giả

C Kết

- Khái quát đặc sắc nghệ thuật khẳng định lại vấn đề - Cảm nhận em

**************************************************************** III TRUYỆN NGẮN CHIẾC LƯỢC NGÀ CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN QUANG SÁNG:

1 Tác giả:

- Nguyễn Quang Sáng sinh (1932 – 2014) - Quê Chợ Mới- An Giang

- Ông tham gia hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ dân tộc - Nguyễn Qang Sáng có sở trường với nhiều thể loại như: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, kịch phim

- Suốt đời cầm bút, tác phẩm ông viết người miền đất Nam Bộ

(19)

- Năm 2000 ông nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật

Tác phẩm.

2.1 Hoàn cảnh sáng tác:

- Tác phẩm viết năm (1966) - tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ thời kì k/c chống Mĩ, đưa vào tác phẩm tên

2.2 Đặc sắc nghệ thuật nội dung tác phẩm a Nghệ thuật:

- Xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí - Ngơn ngữ giản dị, chân thực, giàu chất Nam Bộ

- Cách kể chuyện tự nhiên, kết hợp với nhiều phương thức biểu đạt - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật

b Nội dung:

- Đoạn trích Chiếc lược ngà thể thật cảm động tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh

- Qua đó, tác giả khẳng định ca ngợi tình cha thiêng liêng giá trị nhân sâu sắc, đẹp cảnh ngộ khó khăn

2.3 Tóm tắt nêu chủ đề tác phẩm a.Tóm tắt:

Ơng Sáu xa nhà kháng chiến gái ( bé Thu) lên tám tuổi,ơng có dịp thăm nhà,thăm con.Bé Thu khơng nhận ơng Sáu cha vết sẹo mặt làm ba em không giống với người ảnh chụp mà em biết.Em đối xử với ba người xa lạ.Đến lúc Thu nhận cha,tình cha thức dậy mãnh liệt em lúc ơng Sáu phải đi.Ở khu cứ,ơng Sáu dồn hết tình cảm u q,nhớ thương đứa vào việc làm lược ngà voi để tặng cô gái.Trong trận càn,ông hy sinh.Trước lúc nhắm mặt,ơng cịn kịp trao lược cho người bạn nhờ trao tận tay cho bé Thu

(20)

Chiếc lược ngà tái tranh thực khốc liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước chiến trường Nam Bộ Đồng thời ca ngợi tình cha sâu nặng cao đẹp hoàn cảnh éo le chiến tranh

3 Luyện tập:

Bài tập 1: Cảm nhận em nhân vật ơng Sáu qua đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.

1 .

Giới thiệu vấn đề nghị luận: tác giả, tác phẩm, nhân vật ơng Sáu – góp phần thể tình cha sâu nặng hồn cảnh éo le chiến tranh

2 .

2.1.Khái quát chung nhân vật:

- Anh Sáu nhân vật chuyện

- Theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc, anh xa gia đình để vào chiến trường đứa gái đầu lòng đứa anh chưa đầy tuổi Tác giả đặt nhân vật vào nhiều hồn cảnh, tình khác để thể tính cách nhân vật qua làm bật chủ đề tác phẩm

2.2 Tình cha sâu nặng qua nhân vật ông Sáu thể nhiều thời điểm:

* Những ngày chiến khu: anh nhớ Những lần chị Sáu đến thăm anh, anh mong chị mang theo chị giải thích đường xa xôi, nguy hiểm, anh đành chấp nhận biết ngắm nhìn qua ảnh

* Khi thăm nhà: tình người cha nơn nao người anh -> Đó kết hợp nhiều trạng thái khác nhau: Bồi hồi, nóng lịng, mong ngóng

* Khi xuồng chưa kịp vào bến: anh nhún chân, nhảy thót lên, xơ xuồng tạt ra, bước vội vàng với bước dài

- Anh khom người, dang tay đón đợi

=> Động từ kết hợp tính từ, thể rõ vội vã, gấp gáp hành động anh Anh muốn rút ngắn thời gian không gian để đế bên cạnh

(21)

- Nỗi đau đớn khiến gương mật anh sầm lại, hai tay buông xuống bị gãy => Miêu tả tâm lý qua ngoại hình, nỗi đau đớn tâm hồn thể nỗi đau thể xác

- Anh thất vọng, hụt hẫng không tuyệt vọng

* Trong ba ngày nhà : anh không đâu xa, quanh quẩn nhà vỗ con, chờ đợi nghe tiếng gọi ba từ Mọi cố gắng anh không đem lại hiệu quả, bé định không chịu gọi anh ba

- Trong bữa cơm, anh thể quan tâm việc gắp cho trứng cá đẫ hất tung mâm, không kiềm chế được, anh đánh nó, điều khiến anh ân hận

- Sáng hôm sau, anh phải lên đường trở đơn vị, anh chọn cách từ biệt từ đằng xa, dù muốn anh không dám lại gần con, sợ giãy nảy lên anh sợ khơng chịu đựng

=> Chiến tranh chia cắt hai cha tám năm ròng ba ngày nhà ngắn ngủi Những tưởng anh trở lại đơn vị mà không nghe tiếng gọi ba từ gái lúc người kể anh không ngờ tới , bé kêu thét lên tiếng ba, bày tỏ tình cảm mãnh liệt với ba không cho ba - Nếu ba ngày nhà, nỗi đau khổ tuyệt vọng khiến anh khóc mà lại cười niềm sung sướng hạnh phúc vỡ òa thành giọt nước mắt gương mặt người chiến sỹ dày dạn với gió sương

* Trở lại chiến khu: anh dồn hết tình yêu thương vào việc làm lược

- Khi tìm thấy khúc ngà anh hớn hở đứa trẻ quà Tình cha đem lại cho anh niềm vui trẻ thơ

- Anh cẩn trọng, tỉ mỉ, cố công người thợ bạc để mài lược Tình cảm sâu nặng với khiến anh trở thành nghệ nhân đời làm sản phẩm cho gái yêu quí

(22)

- Lúc anh mang theo lược bên hy vọng ngày trao cho gái anh không thực điều mong muốn ấy, anh hi sinh trận càn giây phút lâm chung chẳng cịn đủ sức lực để nói lời nào, dường có tình cha cịn sống Anh dồn tàn cuối móc lược túi trao lại cho bác Ba trăng trối qua nhìn đầy ám ảnh, nhìn mà khiến sau bác Ba nhớ Cái nhìn ký thác, gửi gắm khiến lược trở thành kỷ vật thiêng liêng, thành cầu nối người sống người mất- trở thành biểu tượng tình cha bất diệt

2.3 Đánh giá

- Thành công nghệ thuật xây xựng nhân vật, tạo tình bất ngờ, hấp dẫn cách dẫn chuyện tài tình nhà văn Nguyễn Quang Sáng

- Qua truyện ngắn thấy chất thực câu chuyện giá trị nhân văn cao đẹp tác phẩm đề cập đến tình cảm mn người – Tình cha Đặc biệt tình cảm đặt hoàn cảnh éo le chiến tranh

- Liên hệ số tác phẩm khác 3

.

Khẳng định vấn đề nghị luận bày tỏ ấn tượng sâu sắc nhân vật

Bài tập 2: Cảm nhận em nhân vật bé Thu đoạn trích “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng.

Gợi ý:

Ý Hình thức, kĩ nội dung kiến thức

* Về kỹ năng: Biết làm kiểu nghị luận tác phẩm truyện, dạng phân tích nhân vật; Bài viết có bố cục mạch lạc, sáng rõ, lập luận thuyết phục - kết hợp lý lẽ dẫn chứng hợp lý, thể hiểu biết giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm

* Về kiến thức: Làm rõ đặc điểm nhân vật, theo hướng sau: 1. Giới thiệu vấn đề nghị luận: tác giả, tác phẩm, nhân vật bé Thu – góp phần thể

(23)

- Bé Thu nhân vật truyện Bé gái đầu lòng đứa vợ chồng anh Sáu

- Bé Thu sinh chiến tranh, phải xa ba chưa đầy tuổi Tác giả đặt nhân vật vào nhiều hoàn cảnh khác để thể tình cha sâu nặng

2.2 Tình cha sâu nặng qua nhân vật bé Thu thể bé Thu chưa nhận anh Sáu ba:

- Anh Sáu thăm nhà sau năm xa cách Trong ba ngày nghỉ phép, anh không đâu, nhà để gần gũi, vỗ

- Ba cố gần gũi, vỗ nó, đẩy ba xa

- Khi nấu cơm mà mẹ vắng cần giúp đỡ nói trổng Anh Sáu khơng giúp, tự khắc phục định không chịu gọi ba

- Khi má bảo mời ba vào ăn cơm lại nói trổng

- Trong bữa ăn, ba gắp cho trứng cá, hất tung mâm Khi bị ba đánh, khơng khóc, lặng lặng gắp trứng cá bỏ lại vào chén, rời khỏi bàn ăn bên nhà bà ngoại

-> Sự cự tuyệt với anh Sáu thực chất biểu tình u Nó tơn thờ người ba suy nghĩ nó, người ba hình chụp chung với má Nó khơng chấp nhận anh Sáu nghĩ, anh Sáu khơng phải ba

2.3 Tình cha sâu nặng nhân vật bé Thu thể bé Thu nhận ra anh Sáu ba:

- Đêm nhà bà ngoại: Được bà kể cho nghe chuyện, em hiểu nguyên nhân vết thẹo má ba

- Nó trằn trọc, thở dài, lăn lộn người lớn - dằn vặt thân, hối hận cách đối xử với ba

(24)

-> Đôi mắt buôn rầu, nghĩ ngợi, xôn xao biểu tâm hồn chất chứa nỗi niềm chưa giãi bày

- Khi người, kể anh Sáu không ngờ tới kêu thét lên tiếng “ba” Tiếng kêu xé, xé không gian xé ruột gan người nghe thật xót xa Tiếng kêu chất chứa lịng lâu nay, vỡ từ đáy lịng nó: Tiếng gọi ba tiếng gọi cuối sau có gọi qua nước mắt

- Cùng với tiếng gọi hành động, chạy xơ tới, nhanh sóc Nó chạy thót lên, hai tay ơm chặt lấy ba Tác giả sử dụng động từ kết hợp với tính từ mức độ, thể vội vã, gấp gáp Em muốn rút ngắn thời gian, không gian để đến với ba, muốn gữi chặt lấy ba, sợ hãi, sợ lại phải xa ba

- Nó ba khắp, hôn cổ, hôn trán, hôn vết thẹo dài má ba, thể tình cảm mãnh liệt, mong muốn bù đắp; cịn niềm tự hào người ba- người chiến sĩ kiên trung

- Tác giả miêu tả số chi tiết ngoại hình “ Làn tóc tơ sau ót dựng đứng lên” ,“Đơi vai nhỏ run run” xúc động cao độ cảm xúc biểu qua ngoại hình mà nhà văn ghi lại

- Nó khơng cho ba đi, địi ba phải nhà, đến lúc bà ngoại mẹ an ủi chịu bng ba

- Những người chứng kiến cảnh chia tay khơng kìm nước mắt Bác Ba-người kể chuyện cảm giác có bàn tay nắm chặt lấy trái tim Đó cảm động trước tình cha sâu nặng hồn cảnh éo le chiến tranh

2.4 Đánh giá

- Thành công nghệ thuật xây xựng nhân vật, tạo tình bất ngờ, hấp dẫn cách dẫn chuyện tài tình nhà văn Nguyễn Quang Sáng

- Qua truyện ngắn thấy chất thực câu chuyện giá trị nhân văn cao đẹp tác phẩm đề cập đến tình cảm mn người – Tình cha Đặc biệt tình cảm đặt hồn cảnh éo le chiến tranh

(25)

3. Khẳng định vấn đề nghị luận bày tỏ ấn tượng sâu sắc nhân vật

III MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP. ĐỀ 1:

Câu

Đọc đoạn trích thực yêu cầu đây:

… Anh bước vội vàng với bước dài, dừng lại kêu to: - Thu ! Con.

Vừa lúc ấy, đến gần anh Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, con anh chạy xơ vào lịng anh, ôm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động Mỗi lần xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông Với vẻ mặt xúc động hai tay đưa phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:

- Ba ! - Ba !

Con bé thấy lạ quá, chớp mắt nhìn tơi muốn hỏi ai, mặt tái đi, rồi chạy kêu thét lên: “Má ! Má !” Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2017, tr 195 - 196)

a. Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn?

b. Chỉ thành phần biệt lập câu văn: “Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh

c. Chỉ thành phần khởi ngữ cho biết tác dụng thành phần khởi ngữ câu văn sau: “Cịn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy

(26)

Câu Cảm nhận em nhân vật Anh niên tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long

ĐỀ 2: Câu 1:

Đọc đoạn văn thực yêu cầu đây:

Cháu có ơng bố tuyệt Hai bố viết đơn xin lính mặt trận Kết quả: bố cháu thắng cháu – không Nhân dịp Tết, đoàn lái máy bay lên thăm cơ quan cháu Sa Pa Khơng có cháu Các cử lên tận Chú nói: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được phản lực Mỹ cầu Hàm Rồng Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế – hòa nhé!” Chưa hòa đâu bác Nhưng từ hôm cháu sống thật hạnh phúc Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác người đáng cho bác vẽ hơn.

(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2015, tr.185) a) Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn

b) Từ in đậm câu Ơ, bác vẽ cháu ư? thành phần biệt lập gì?

c) Trong đoạn văn trích trên, nhân vật cháu “sống thật hạnh phúc” Vậy, em hiểu quan niệm “hạnh phúc” nhân vật?

d) Những câu văn sau giúp em hiểu phẩm chất nhân vật anh niên: “ Ơ, bác vẽ cháu ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người đáng cho bác vẽ hơn”.

Câu 2: Cảm nhận em nhân vật ông Sáu tác phẩm Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng

C SOẠN BÀI MỚI

Yêu cầu: - Đọc nghiên cứu, soạn thật chi tiết văn bản: Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng

Bác, Sang thu, Nói với

Phần Đọc –tìm hiểu chung:

Chú ý: - Tác giả ( Tên tuổi; thuộc hệ nhà thơ nào? Đề tài sáng tác, đặc điểm phong cách)

(27)

+ Bố cục

+ Mạch cảm xúc

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan