1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De cuong on tap mon ngu van 11 hoc ki II

24 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 55,76 KB

Nội dung

Xác định vị trí của mình là đứng trong hàng ngũ nhân dân lao động chưa đủ, Tố Hữu còn biểu hiện một tinh thần đoàn kết, tình cảm nồng thắm, chan hòa với nhân dân.Tình yêu người, yêu đời[r]

(1)

Vội vàng(Xuân Diệu)

Xuân Diệu nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn, có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ nghiệp văn học phong phú rút từ tập : Thơ thơ(1938), tập thơ đầu tay tập thơ khẳng định vị trí Xn Diệu – thi sĩ « nhất nhà thơ »

Nội dung, nghệ thuật thơ : 1 Tình yêu sống trần tha thiết. * Khát vọng Xuân Diệu

Tôi muốn:

- Tắt nắng -> cho màu đừng nhạt - Buộc gió ->cho hương đừng bay

Điệp từ, động từ mạnh “tắt, buộc” ->Thể ý muốn táo bạo, muốn đoạt quyền tạo hóa, muốn ngăn thời gian, chặn già nua, tàn tạ để giữ hương sắc, giữ đẹp trần

=> Ý tưởng “ngơng cuồng” xuất phát từ trái tim yêu sống tha thiết, say mê * Tâm trạng vui tươi trước cảnh sắc thiên nhiên:

- Điệp từ “này đây” liên tục, dồn dập -> thể tiếng reo vui tác giả trước bất tận thiên nhiên mùa xuân tới

Nào là: Ong bướm – tuần tháng mật Hoa – đồng nội xanh rì

Lá – cành tơ phấp phới Yến anh – khúc tình si Anh sáng – chớp hàng mi

- Nhịp thơ nhanh gấp gáp, từ ngữ giàu hình ảnh ->Tất thời kì xung mãn nhất, sức sống căng đầy Mùa xuân tươi đẹp tràn đầy hương sắc

“Tháng giêng ngon cặp môi gần”

Cách so sánh độc đáo, táo bạo, bất ngờ đầy sức khơi gợi Gợi cho ta thấy nét đẹp mơn mởn tơ non, đầy sức sống vô quyến rũ cưỡng lại sống, mùa xuân

=> Trong đôi mắt Xuân Diệu, sống xung quanh đầy sức sống, thiên nhiên đầy xuân sắc, xuân tình Nhà thơ khao khát đón nhận tất cả.

2 Nỗi băn khoăn trước thời gian đời. “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân”

- Nhà thơ hoài xuân, tiếc xuân mùa xuân vừa bắt đầu

- Nhà thơ cảm nhận rõ bước thời gian thở đất trời, đẹp mùa xuân, tuổi trẻ, tình u khơng trở lại-> gợi bâng khuâng tiếc nuối nhận giới hạn đời

“Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua Xuân non – xuân già

Xuân hết – mất”

- Kết cấu lặp, điệp từ “nghĩa là” vừa giải thích, vừa bộc lộ lo lắng, hốt hoảng trước trôi chảy thời gian Bởi thiên nhiên đối kháng với người

“Lịng tơi rộng – lượng trời chật Xuân tuần hoàn – tuổi trẻ chẳng hia lần Cịn trời đất – chẳng cịn tơi mãi” Hình ảnh đối lập, giọng thở than u buồn

=> Nhà thơ cảm nhận vô hạn thời gian, thiên nhiên đất trời với hữu hạn ngắn ngủi đời người nên xót xa nuối tiếc

“Mùi năm tháng than thầm tiễn biệt Cơn gió xinh thào phai tàn, sửa”

Sự nuối tiếc thấm sâu vào cảnh vật, tâm hồn tất tàn phai, chia li biến mất- vĩnh viễn

“Chẳng ôi chẳng nữa” - Điệp ngữ, tiếng thở dài luyến tiếc tuyệt vọng 3 Khát vọng sống, khát vọng cuồng nhiệt hối hả.

- Mau thôi! … -> Lời giục giã vội vàng: sống, chiêm ngưỡng, hưởng thụ - Ta muốn … -> khát vọng thật táo bạo, mãnh liệt

- Các động từ mạnh: ôm, riết, say, thâu, cắn …

=> Tình cảm thật mãnh liệt biến thành hành động cụ thể –thể tình yêu cuồng nhiệt, đắm say; lòng ham sống, khát sống Chính tình u đem lại luồng sinh khí cho vạn vật, đất trời

- Điệp từ “ cho” ( cho chuếnh choáng … cho đầy… cho no nê …)

(2)

-> Thể dâng trào đỉnh cao cảm xúc – Mùa xuân nhân hóa thực thể, nhân vật trữ tình muốn chiếm lĩnh, tận hưởng tất lực

=>Lòng ham say, vồ vập, khát vọng cồn cào muốn chiếm đoạt tất hương vị đời

Sống vội vàng, cuống qt khơng có nghĩa ích kỷ, tầm thường, thụ động, mà cách sống biết cống hiến, biết hưởng thụ Đó quan niệm sống mẻ, tích cực chưa thấy thơ ca truyền thống

Nghệ thuật:

- Sự kết hợp mạch cảm xúc mạch luận lí

- Cách nhìn, cách cảm sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ - Sử dụng ngôn từ, nhịp điệu dồn dập, sôi nỗi, hối hả, cuồng nhiệt

Ý nghĩa : quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu – nghệ sĩ niềm khát khao giao cảm với đời

Tràng giang(Huy Cận)

Huy Cận nhà thơ lớn, đại biểu xuất sắc phong trào thơ với hồn thơ ảo não - Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng triết lí

- Xuất xứ : rút từ tập Lửa thiêng(1939)

- Nhan đề : so sánh tên gọi Tràng giang với Trường giang

- Lời đề từ: Cảm hứng chủ đạo tác giả nói rõ: Bâng khng trời rộng nhớ sơng dài (H.C) => Toàn cảm xúc chi phối cảm hứng sáng tác tác giả  chìa khố để hiểu thơ 1 Khổ thơ 1:

Mở đầu thơ cảnh sơng nước mênh mơng bất tận “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp” - Điệp vần “ang” gợi lên mênh mông bất tận

-Buồn “Điệp điệp” từ láy->gợi nỗi buồn miên man trải dài vô tận, khơng dứt ->Câu thơ khơng nói sơng, nước mà nói nỗi buồn bất tận

“Con thuyền xuôi mái nước song song”

- Con thuyền hình ảnh tượng trưng cho đời lênh đênh, trơi nổi, vô định Thuyền nước song song với mà khơng gắn bó với Thuyền với dịng để chia li với dịng

- Hình ảnh gợi chia lìa, lại “củi cành khơ lạc dịng”

-> Hình ảnh nhỏ bé mong manh, trơi dịng sơng, gợi liên tưởng đến kiếp người trơi dịng đời vơ định

=> Khổ thơ vẻ lên không gian bao la, vô định, rời rạc, hờ hững với thuyền, nhánh củi lênh đênh gợi cảm giác buồn mênh mông, mang tâm trạng thời đại

2 Khổ thơ 2:

Bổ sung vào tranh sông nước hình ảnh bé bỏng trạng thái tàn rụi “lơ thơ cồn nhỏ, gió đìu hiu, làng xa vãng chợ chiều” – xuất âm sống không làm cho cảnh vật bớt vắng vẻ mà làm cho tranh thiên nhiên mênh mang, hiu quạnh ( âm hưởng từ láy lơ thơ, đìu hiu )– gợi một khơng gian tâm tưởng:

“ Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng, bến liêu …”

Câu thơ có giá trị tạo hình đặc sắc : mở khơng gian đa chiều : ta thấy sông thêm dài, trời thêm cao rộng hơn, bến sông thêm cô liêu, người thêm cô đơn, bé nhỏ, rợn ngợp trước vũ trụ rộng lớn, vĩnh

3 Khổ thơ 3:

- Hình ảnh “ bèo dạt đâu hàng nối hàng” -> khắc sâu nỗi buồn vơ định, phó mặc, bất lực trước đời Đây tâm trạng chung nhà thơ năm ngột ngạt thời thuộc Pháp - Điệp từ “ không” ( không cầu, khơng chuyến đị): gợi thiếu vắng , trống trãi, khơng có tín hiệu giao hịa, thân mật – Dường Huy Cận muốn phủ nhận tất thuộc người - khắc sâu ấn tượng chia lìa, tan tác

“Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng” -> thiên nhiên đẹp thiếu vắng hình dáng người

=> Nỗi buồn thơ không nỗi buồn mênh mang trước trời rộng sơng dài mà cịn nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn trước đời

4 Khổ thơ 4:

Nhà thơ mượn số cách diễn đạt thơ Đường mà giữ nét riêng biệt thơ hồn thơ Huy Cận

“ Lớp lớp mây cao đùn núi bạc” tạo ấn tượng hùng vĩ thiên nhiên

“ Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” – thời gian biến chuyển, hồng bng xuống cánh chim đơn lẻ buổi chiều tà dễ gợi nỗi buồn xa vắng – nỗi buồn nhớ quê hương:

“ Khơng khói hồng nhớ nhà” So sánh với hai câu thơ Thôi Hiệu:

“ Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu”

(3)

=> Đứng trước cảnh sơng nước bao la, đợt sóng xa bờ tít tắp, thi nhân soi xuống dịng sơng, thấm thía nỗi buồn bơ vơ, lặng lẽ thả hồn với quê hương

=> Nét cổ điển mà đại thơ Huy Cận Nỗi nhớ da diết lãng mạn Đó lịng u nước thầm kín Huy Cận trước cảnh ngộ đất nước chủ quyền

1 Nghệ thuật:

-Sự kết hợp hài hòa sắc thái cổ điển đại(sự xuất tưởng tầm thường, vô nghĩa cảm xúc buồn mang dấu ấn cá nhân )

- Nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm(lơ thơ, đìu hiu, chót vót )

Ý nghĩa:

Vẽ đẹp tranh thiên nhiên, nỗi sầu cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, niềm khát khao hòa nhập với đời lòng yêu quê hương đất nước tha thiết tác giả

Đây thôn Vĩ Dạ(Hàn Mặc Tử)

Hàn Mặc Tử người có số phận bất hạnh Ông nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt trong phong trào Thơ « ngơi chổi bầu trời thơ Việt Nam »(Chế Lan Viên)

a Hoàn cảnh sáng tác Viết năm 1938 in tập Thơ Điên, khơi nguồn cảm hứng từ mối tình đơn phương Hàn Mặc Tử với Hoàng Thị Kim Cúc

II Nội dung, nghệ thuật thơ :

1 Khổ thơ Cảnh ban mai thơn Vĩ tình người tha thiết - Câu thơ 1:

+ Hình thức: câu hỏi

+ Nội dung: lời mời, lời trách móc

Chủ thể trữ tình tựphân thân, tự giãi bày tâm trạng: nuối tiếc, nhớ mong

- Bức tranh thôn Vĩ khắc hoạ tươi đẹp, sống động Hình ảnh: Nắng hàng c au - Nắng

Nắng ban mai buổi hừng đông tinh khiết lành chiếu lên hàng cau ớt đẫm sương đêm

Nắng có linh hồn riêng Nắng mang hồn xứ Huế

- Sự lặp lại lần từ “nắng” khiến câu thơ tràn ngập ánh sáng

Thiên nhiên sống động rạng ngời , gợi cảm giác khoẻ khoắn, ấm áp - Đại từ phiếm “ai” gợi ám ảnh thương nhớ

-“Xanh ngọc”: Biện pháp so sánh gợi lên màu sắc tươi sáng vườn - “Mặt chữ điền”: khuôn mặt hiền lành phúc hậu

Vẻ đẹp: cảnh người xứ Huế

Bức tranh thiên nhiên đẹp, thơ mộng, tràn đầy sức sống, đầy ắp ánh sáng, có màu sắc, có đường nét Hình ảnh người: dịu dàng e ấp

Tiếng nói bâng khuâng rạo rực tâm hồn yêu đời, khát sống, hướng trẻo, thánh thiện Khổ thơ Cảnh hồng thơn Vĩ niềm đau lẻ, chia lìa

- Gió, mây, sơng nước, hoa nhân cách hố để nói tâm trạng

- Cái ngược đường gió, mây gợi chia ly đôi ngả -> nỗi đau thân phận xa cách, chia lìa

Khơng gian trống vắng, thời gian ngừng lại, cảnh vật hờ hững với người - Hình ảnh thơ khơng xác định: “Thuyền ai”, “sông trăng”  Cảm giác huyền ảo

Cảnh đẹp cõi mộng

- Câu hỏi tu từ ẩn chứa nỗi mong chờ tha thiết, đồng thời chứa đầy nỗi phấp hồi nghi

Khơng gian mênh mơng có đủ gió, mây, sơng, nước, trăng, hoa cảnh đẹp buồn vô hạn Khổ thơ Nỗi niềm thôn Vĩ

- Chủ thể: Đầy khát vọng tiếng gọi - Khách thể: hư ảo, nhạt nhoà, xa xôi

Câu thơ hàm chứa nỗi cô đơn, trống vắng tâm hồn tha thiết yêu thương người thiết tha với đời – tìm vào giới hư ảo cứu cánh hụt hẫng, xót xa

- Điệp từ, điệp ngữ,

- Nhạc điệu sâu lắng buồn mênh mang - Câu hỏi lửng lơ nửa nghẹn ngào, nửa trách móc,

Chân dung nội tâm tác giả: Khao khát yêu thương, đồng cảm - Đại từ phiếm : / tình ai?

Câu thơ cuối dường câu trả lời cho câu thơ thứ Khổ

1 -Khổ

Thế giới thực

-Thời gian: bình minh Khơng gian: Miệt vườn

(4)

- Thời gian: đêm trăng

- Không gian: trời, mây, sông, nước

khung cảnh u buồn, hoang vắng, chia lìa… Thế giới ảo

Thời gian: không xác định

- Không gian: đường xa, sương khói -khung cảnh hư ảo…

Khổ

Khát vọng yêu thương, đồng cảm! 1 Nghệ thuật:

- Trí tưởng tượng phong phú

- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, thủ pháp lấy động gợi tỉnh, sử dụng câu hỏi tư từ - Hình ảnh sáng tạo có hòa quyện thực ảo

Ý nghĩa:

Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc nhà thơ Từ ấy(Tố Hữu)

- Tố Hữu đánh giá : cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam đại

- Thơ trữ tình – trị : thể lẽ sống , lí tưởng, tình cảm cách mạng người Việt Nam đại mang đậm chất dân tộc, truyền thống

- Xuất xứ : thuộc phần Máu lửa tập Từ ấy(71 bài), sáng tác tháng năm 1938, đánh dấu mốc quan trọng đời Tố Hữu

Nội dung, nghệ thuật thơ :

1 Khổ Niềm vui sướng, say mê gặp lí tưởng Đảng, cách mạng. Từ bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tơi vườn hoa lá

Rất đậm hương rộn tiếng chim…

- Hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim

Khẳng định lí tưởng cộng sản nguồn sáng làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ - Hình ảnh ẩn dụ so sánh : Hồn tôi- vườn hoa - đậm hương – rộn tiếng chim

Diễn tả niềm vui sướng, say mê nồng nhiệt nhà thơ bắt gặp lí tưởng 2 Khổ Nhận thức lẽ sống.

Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với muôn nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời.

- Sự gắn bó hài hồ tơi cá nhân với ta chung xã hội - đặc biệt với người lao động nghèo khổ

+ Buộc: Ý thức tự nguyện, tâm cao độ

+ Trang trải: Tâm hồn trải rộng với đời, tạo đồng cảm sâu sắc + Trăm nơi: Hoán dụ – người sống khắp nơi

+ Khối đời: Ẩn dụ – Khối người đông đảo chung cảnh ngộ, đoàn kết chặt chẽ, phấn đấu mục tiêu chung

Nhà thơ đặt dịng đời mơi trường rộng lớn quần chúng lao khổ Tố Hữu tìm thấy niềm vui sức mạnh khơng nhận thức mà cịn tình cảm mến yêu trái tim nhân

3 Khổ Sự chuyển biến tình cảm. Tơi vạn nhà

Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ… - Điệp từ: là, của, vạn…

- Đại từ nhân xưng: Con, em, anh - Số từ ước lệ: vạn

Nhấn mạnh khẳng định tình cảm gia đình đầm ấm, thân thiết, gắn bó ruột thịt

Sự cảm nhận sâu sắc thành viên đại gia đình quần chúng lao khổ

Sự biểu xúc động, chân thành nói tới kiếp người bất hạnh, dãi dầu sương gió 1 Nghệ thuật:

- Hình ảnh tươi sáng giàu ý nghĩa tượng trưng ; ngôn ngữ giàu nhạc điệu ; giọng thơ sảng khoái, nhịp điệu thơ hăm hở,

(5)

“Chiều tối(Mộ)[Nhật kí tù]”( Hồ Chí Minh)

- Là tập nhật kí viết thơ, Bác sáng tác thời gian bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam từ tháng 8/1942 – 9/1943 tỉnh Quảng Tây

- Tập thơ gồm 134 chữ Hán(chủ yếu thơ thất ngôn tứ tuyệt) - Bức tranh nhà tù phần xã hội trung hoa dân quốc

- Bức chân dung tự họa người Hồ Chí Minh : bậc đại nhân, đại trí , đại dũng

Bài thứ 31 tập nhật kí tù, sáng tác cuối mùa thu 1942, đường đày từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo Nội dung, nghệ thuật thơ :

1 Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng [Tính cổ điển] Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,

Cô vân mạn mạn độ thiên không ;

- Cánh chim mệt mỏi tìm chốn ngủ chịm mây cô đơn trôi lững lờ tầng không Đây cảnh thực cảm nhận tù nhân – thi sĩ(chuyển động cánh chim, chòm mây lẻ trạng thái yên nghĩ>< tù nhân nơi đất khách quê người cảnh chiều tà mong mỏi chốn bình yên : quê hương, gia đình )

Hai câu đầu thể vẽ đẹp tâm hồn, tình yêu thiên nhiên phong thái ung dung tự Bác 2 Bức tranh sống sinh hoạt người [Tính đại]

Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng

- Vẻ đẹp khỏe khoắn người thiếu nữ xóm núi xay ngơ bên lò than Cuộc sống đời thường đem đến cho người tù ấm, niềm vui(Thiếu nữ dịch cô em chưa sát)

- Câu : vận động tự nhiên vận động tư tưởng, hình tượng thơ Hồ Chí Minh : chiều chuyển dần sang tối tranh thơ lại mở ánh sáng rực hồng(chữ hồng nhãn tự, làm sáng bừng cả thơ, làm ấm áp tranh ấm áp lịng người).(ngun tác khơng có chữ tối, dịch có phá vỡ nét đẹp của câu thơ)

Con người trung tâm tranh Cùng với vận động thời gian vận động mạch thơ, tư tưởng người làm thơ : từ tối đến sáng,từ tàn lụi đến sinh sôi, từ buồn sang vui, từ lạnh lẻo cô đơn sang ấm nóng tình người

1 Nghệ thuật:

- Từ ngữ cô đọng, hàm súc; - Thủ pháp đối lập, điệp liên hoàn Ý nghĩa:

Vẽ đẹp tâm hồn nhân cách nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh; yêu thiên nhiên, yêu người, yêu sống, kiên cường vượt lên hoàn cảnh, ung dung, tự lạc quan cảnh ngộ đời sống

Phân tích thơ “Chiều tối” HCM để làm bật vẻ đẹp cổ điển tinh thần đại của bài thơ.

Chiều tối thơ viết thời điểm gần kết thúc chuyến chuyển lao Bài thơ tranh vẽ cảnh chiều tối nơi núi rừng- cảnh đẹp ánh lên sống ấm áp người Qua đó, bộc lộ tâm hồn thi nhân nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, lòng nhân hậu người, phong thái ung dung hướng sống, ánh sáng tương lai Hay nói thực thể kết hợp hài hoà màu sắc cổ điển tinh thần đại

Cảnh chiều tối đề tài quen thuộc văn chương Khung cảnh buổi chiều tối thường dễ sinh tình thế, buổi chiều vào bao thơ kim cổ, làm nên vần thơ tuyệt tác Thơ chiều cổ điển thường man mác nỗi buồn đìu hiu, hoang vắng tàn tạ thời gian, trĩu nặng nỗi buồn tha hương lữ thứ Ơû vài nét chấm phá bút pháp ước lệ tượng trưng tác giả dựng nên phông lớn làm cho cảnh chiều

Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên khơng; (Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trôi nhẹ tầng không)

(6)

xuống từ cánh chim nghiêng dần cuối chân trời: “Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” Hình cảm nhận thi nhân xưa miêu tả cảnh chiều mà khơng có hình ảnh cánh chim bóng chiều chưa rõ

Cánh chim thơ xưa thường chi tiết nghệ thuật tuý để gợi tả cảnh chiều thường gợi nên cảm giác xa xăm, phiêu bạt, chia lìa:

“Chúng điểu cao phi tận” – Lí Bạch

“Thiên sơn điểu phi tuyệt” – Liễu Tông Nguyeân

chúng ta nhận thấy cánh chim thơ Lí Bạch Liễu Tơng Ngun “Phi tuyệt”, “Phi tận” Tất khơng có điểm dừng mà vào trạng thái bay vào chốn xa xăm, vơ tận, gợi lên ý niệm siêu hình Cịn cánh chim thơ “Chiều tối” Bác lại có phương hướng, điểm dừng, mục đích bay rõ ràng:

Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ (Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ)

như Bác đưa cánh chim từ giới siêu hình trở với giới thực Ta nhận thấy cách nhìn Bác cách nhìn đầy yêu thương, trìu mến trước biểu nhỏ nhoi sống Nhìn cánh chim bay, Bác cảm nhận mệt mỏi đôi cánh sau ngày đường hoạt động Trong chiều sâu tâm hồn Bác lịng u thương sống, cảm quan Bác cảm quan nhân đạo

Câu thơ thứ hai mang đậm nét Đường thi Nó gần với câu thơ: “Cô vân độc khứ nhàn” Lí Bạch Hình ảnh chịm mây độc trơi bầu trời trở thành mô tuýp quen thuộc thơ xưa, thường gợi lên độc cao, phiêu diêu, thoát tục nỗi khắc khoải người trước cõi hư khơng Cịn “Chiều tối” Bác, hình ảnh chịm mây độc trôi nhè nhẹ qua bầu trời nét vẽ tạo nên không gian cao rộng cảnh trời chiều nơi miền rừng núi Bầu trời hôm phải thật cao, thật xanh ta thấy hình ảnh chịm mây độc gợi nên hình ảnh độc nơi đất khách, q người Bác Mỗi chi tiết cảnh chiều nhuốm màu tâm trạng Cánh chim mỏi tìm tổ ấm, cịn người tù mệt mỏi sau ngày đường mà chưa có chỗ dừng chân Chịm mây lẻ loi trơi lững lờ tầng khơng, cịn người tù đơn buổi chiều nơi đất khách Hai câu thơ đạt đến mức vi diệu lối tả cảnh ngụ tình Ơû ta bắt gặp tâm hồn giàu cảm xúc trước thiên nhiên sống Từ ta thấy nghị lực phi thường chất thép thơ Bác

Nếu hai câu thơ đầu bút pháp cổ điển Bác dựng nên phơng lớn làm cho tranh, hai câu thơ sau, Bác tập trung làm bật hình tượng trung tâm tranh Từ bút pháp cổ điển Bác chuyển hẳn sang bút pháp đại

Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng (Cơ em xóm núi xay ngơ tối, Xay hết lị than rực hồng)

“xóm núi” hình ảnh giản dị biểu tượng cho sống bình n người Xóm núi đẹp hơn, ấm áp với hình ảnh người thiếu nữ Vẻ đẹp trẻ trung đầy sức sống người thiếu nữ với tư lao động (xay ngô) trở thành tâm điểm tranh thiên nhiên buổi chiều Điều đáng lưu ý hình tượng người thiếu nữ thơ Bác hồn tồn khác với hình tượng người thiếu nữ thơ xưa Người phụ nữ thơ xưa thường ví “Liễu yếu đào tơ” sống cảnh “Phịng kh khép kín”, biết “cầm, kì, thi, hoạ” đủ Cịn người thiếu nữ thơ Bác gắn liền với cơng việc lao động bình dị, đời thường, khỏe khoắn đầy sức sống Phải sức sống người thiếụ nữ làm nên vẻ đẹp lung linh cho tranh

Trong thơ xưa, tranh vẻ cảnh chiều có bóng dáng người lẻ loi, cô độc hiu hắt Con người mang nặng nỗi niềm hoài cổ, nỗi sầu muộn:

“Lom khom núi tều vài chú, Lác đác bên sông chợ nhà”

(Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan) hay:

“Gác mái ngư ông viễn phố, Gõ sừng mục tử lại cô thôn”

(Chiều Hôm Nhớ Nhà - Bà Huyện Thanh Quan)

(7)

mình Cối xay quay quay tít “ma bao túc” “bao túc ma” ngô xay xong “bao túc ma hồn” nhìn thấy “lị than rực hồng” Hình ảnh “lị than rực hồng” lên đêm tối làm bật hình ảnh người thiếu nữ Tồn cảnh thiên nhiên chìm màu xám nhạt chuyển sang màu tối Cũng hình ảnh lị than rực hồng có sức lôi đặc biệt Bài thơ kết thúc chữ “hồng”, nói chỗ đẹp thơ Đó ánh lửa hồng sống đầm ấm, hạnh phúc gia đình, ánh lửa hồng sống, niềm lạc quan Chữ “hồng” đặt cuối thơ soi rõ vẻ đẹp người thiếu nữ, toả ánh sáng ấm xua buồn vắng tranh chiều tối nơi rừng núi

Hai câu thơ cho ta thấy nhìn ấm áp đầy yêu thương, trân trọng Bác người lao động Buổi “Chiều tối” nơi miền rừng núi quạnh hiu, hoang vắng, lẽ đỗi buồn bã, thê lương trước mắt người tù bị xiềng xích, bị giải với nỗi gian lao vất vả, trái lại tiếng reo vui Chữ “hồng” cuối làm nên tiếng reo vui ấy, tạo cho thơ âm hưởng nồng ấm, dạt

“Chiều tối” tác phẩm đậm đà màu sắc cổ điển mà đại, thể cách tự nhiên phong phú vẻ đẹp hình ảnh người tù – thi sĩ, người chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh Bài thơ thể tình u thiên nhiên tha thiết Bác Điều đặc biệt cảm quan thiên nhiên Bác gắn liền với cảm quan nhân đạo, cảm quan sống

Phân tích thơ “Chiều tối” HCM để làm bật vẻ đẹp cổ điển tinh thần đại của bài thơ.

Những năm 40 kỉ này, thi đàn văn học lãng mạn vang lên vần thơ nặng trĩu buổi chiều Huy Cận: “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc - Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa…” Những câu thơ chàng niên trí thức tiểu tư sản mang theo tâm trạng bất lực lớp người ngột ngạt xã hội đen tối Việt Nam ách ngoại bang Cũng buổi chiều nơi đất khách Trung Hoa, người tù “tay bị trói giật cánh khuỷu, cổ mang vịng xích” để cảm xúc trải không gian bao la, làm nên vần thơ tuyệt tác, vừa cổ kính, vừa trữ tình thư thái:

Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ khơng Cơ em xóm núi xay ngơ tối

Xay hết lị than rực hồng

Giờ đây, soi ánh hồng bếp lửa năm xưa ấy, ta khám phá vóc dáng người: Bác Hồ kính u! Buổi chiều vào bao thơ cổ kim Khung cảnh chiều tối thường gợi nên chất thơ đặc sắc, nỗi buồn lắng đọng, suy tư nhân sinh Nhưng hoàn cảnh Bác viết thơ đặc biệt, từ thân phận người tù vượt qua ám ảnh cảnh đày Cảm xúc đường Bác lộ rõ cốt cách thi nhân - chíên sĩ Hồ Chí Minh Giả sử có học giả làm phép so sánh thơ Bác với thơ lừng danh Lí - Đỗ, Thơi Hiệu, e khó phân biệt rõ, thơ thấm đẫm phong vị Đường thi! Nhưng đọc thật kỹ, nhận phong cách riêng - phong cách Hồ Chí Minh, rắn rỏi mà uyển chuyển, thực mà trữ tình, cổ điển mà đại

Hiện thực thơ mở theo lối cấu tứ Cảnh - Tình quen thuộc thơ Đường Thiên nhiên làm cho tâm trạng:

Quyện điểu qui lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không (Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ không)

(8)

nhiên u trầm Cảm nhận không gian giống nhà thơ xưa, tạo đối lập cánh chim, chịm mây với bầu trời rộng lớn! Dường khơng gian tạo từ đối lập gợi sẵn nỗi buồn cảnh Cánh chim mỏi, chịm mây cơi mang theo nỗi niềm người tù nơi đất khách quê người!Nhưng cách nhìn cảnh, ta nhận thái độ ung dung người Hướng bầu trời, cánh chim chịm mây, Bác thật hồ hồn vào cảnh vật Thần thái hai câu thơ nằm hai chữ “mạn mạn” vừa mang nét quen thuộc thơ Đường, vừa bộc lộ ung dung xúc cảm người Buổi chiều dường hoạt động lắng xuống, đám mây lơ lửng, lững lờ, man mác không gian tạo thành độ sâu khung cảnh Rất tiếc dịch thơ lột tả khoảnh khắc thi sĩ Bác điệp từ “mạn mạn” này! Khi hướng lịng lên với bầu trời, Bác xóa nhoà ranh giới người tù khách tự Tinh thần “tự lãm thưởng vô nhân cấm” (Tẩu lộ) điểm Ngỡ cảnh vật gợi lên nỗi buồn nhân sinh, ám ảnh thân phận thơ đem đến cho ta cảm nhận hoàn toàn khác với nhà thơ xưa:

Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng

Như điều thường thấy thơ Bác, hình ảnh hai câu thơ thể mối quan tâm Bác đến sống xung quanh! Trong trường hợp này, dịch thường tỏ bất lực Bác mạnh dạn sử dụng từ địa phương Quảng Đơng “bao túc” (ngơ) Khơng thế, hai câu cịn thể quan sát Bác với hành động người không gian chiều tối Điểm son trữ tình thơ chỗ này! Con người chịu chi phối cảnh vật thơ cổ, mà người đem lại sức sống cho khung cảnh chiều tối Đặc biệt, gắn kết “thiếu nữ” - “sơn thôn” cho ta thấy cảm xúc, hồn thơ Bác Người luôn phát mối quan hệ hoà hợp người cảnh vật Khơng phải ngẫu nhiên có kết hợp Xóm núi đẹp hơn, ấm áp nhờ xuất thiếu nữ Và thiếu nữ xuất không đơn độc lẻ loi mà gắn với cộng đồng “sơn thơn” Đó cách nhìn đặc biệt thường gặp thơ Bác:

Chùa xa chuông giục người nhanh bước Trẻ dắt trâu tiếng sáo bay

(Hồng hơn) Hay:

Làng xóm ven sơng đơng đúc thế Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh

(Giữa đường đáp thuyền huyện Ung)

Chính lịng Bác ln hướng người, yêu mến người nên đâu có xuất người, dấu sống Người tìm thấy niềm vui Dẫu thơ công việc xay ngơ bình thường, Người lặng lẽ quan sát từ lúc “ma bao túc” (xay ngô) “bao túc ma hồn” (ngơ xay xong) Rõ ràng, người thiếu nữ công việc bình thường, ta nhận nhìn Bác thái độ trân trọng đặc biệt, nhờ vẻ đẹp sức sống người, đời lộ rõ

(9)

tấm lòng lạc quan yêu đời Bác? Màu hồng không mang ý nghĩa tượng trưng đặc biệt riêng thơ mà nhiều thơ khác thể ý nghĩa tương tự Đó màu sắc lòng tự tin, ung dung lạc quan hướng tương lai

Nói cảnh chiều tối, Bác quên thân phận người tù, vượt lên hoàn cảnh Ta lại gặp chủ thể trữ tình đằm thắm bộc lộ kín đáo qua thơ Bài thơ thể nét độc đáo phong cách thơ Hồ Chí Minh, “từ tư tưởng đến hình tượng thơ ln ln có vận động hướng sống, ánh sáng tương lai” (Nguyễn Đăng Mạnh) Ngọn lửa người làm điểm hội tụ, trung tâm toả ấm nóng niềm vui khơng gian rộng lớn Đến thơ Bác, tư cách chủ thể người phản ánh rõ nét giàu sức sống, vừa cổ điển vừa lãng mạn

Ta nhận nỗi buồn, niềm vui Bác phẩm chất vĩ nhân: bình thường, giản dị câu thơ toả sức ấm ý chí mãnh liệt sáng bừng lên hồng bao hệ, hài hồ tình cảm tinh thần thép làm nên vần thơ sâu sắc thâm trầm

Cảm nhận thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử

Cảm nhận thơ trữ tình xét cho cảm nhận "cái tình" thơ tâm trạng nhân vật trữ tình trước thiên nhiên, vũ trụ, đất trời Đến với thơ ca lãng mạn Việt , giai đoạn 1932 -1945 "ta thoát lên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu" (Hoài Thanh - Thi nhân Việt Đúng thế, bạn đọc đương thời hôm yêu thơ Hàn Mặc Từ chất "điên cuồng" Chính "chất điên" làm nên phong cách nghệ thuật độc đáo, riêng biệt, mẻ Hàn Mặc Tử "Chất điên" thơ ơng thay đổi tâm trạng khó lường trước Nét phong cách đặc sắc hội tụ phát sáng thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" nhà thơ tài hoa đỗi bất hạnh "Đây thôn Vĩ Dạ" trích từ tập “Thơ Điên” Hàn Mặc Tử

Với lời trách nhẹ nhàng dịu vừa lời mời, Hàn Mặc Tử trở với thôn Vĩ Dạ mộng tưởng:

“Sao anh khơng chơi thơn Vĩ Nhìn nắng hàng nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền”

Cảnh vật thôn Vĩ Dạ - làng kề sát thành phố Huế bên bờ Hương Giang với vườn trái, hoa sum suê lên thật nên thơ, tươi mát Đó hàng cau thẳng tắm ánh “nắng lên” lành Chưa hết, xa hình ảnh “nắng hàng cau nắng lên” gần lại “vườn mướt xanh ngọc” “Mướt quá” gợi nhung non tràn trề sức sống xanh tốt Màu “mướt quá” làm cho lòng người trẻ vui tươi Lời thơ khen cối xanh tốt lại nhu huyền ảo, lấp lánh thấy hết cẻ đẹp “vườn ai” Trong không gian lên khuôn “mặt chữ điền” phúc hậu, hiền lành vừa quen vừa lạ, vừa gần, vừa xa, vừa thực vừa ảo “lá trúc che ngang” Câu thơ đẹp hài hịa cảnh vật người “Trúc xinh” “ai xinh” bên làm tôn lên vẻ đẹp người Như tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn thơ niềm vui, vui đến say mê lạc vào cõi tiên, cõi mộng trở với cảnh người thôn Vĩ

Thế khơng gian thơn Vĩ Dạ thời gian có biến đổi từ “nắng lên” sang chiều tà Tâm trạng nhân vật trữ tình có biến đổi lớn Trong mắt thi nhân, bầu trời lên “Gió theo lối gió mây đường mây” cảnh chia li, uất hận Biện pháp nhân hóa cho thấy điều “Gió theo lối gió” theo khơng gian riêng mây Câu thơ tách thành hai vế đối nhau; mở đầu vế thứ hình ảnh “gió”, khép lại gió; mở đầu vế thứ hai “mây”, kết thúc “mây” Từ cho ta thấy “mây” “gió” kẻ xa lạ, quay lưng Đây thực điều nghịch lí lẽ có gió thổi mây bay theo, mà lại nói “gió theo lối gió, mây đường mây” Thế văn chương chấp nhận cách nói phi lí Tại tâm trạng nhân vật trữ tình vốn vui sướng với thôn Vĩ Dạ buổi ban mai lại thay đổi đột biến trở nên buồn vậy?

(10)

Quả thật “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” nên cảnh vật xứ Huế vốn thơ mộng, trữ tình lại bị nhà thơ miêu tả vơ tình, xa lạ đến Bầu trời buồn, mặt đất chẳng vui “Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay”

Dòng Hương Giang vốn đẹp, thơ mộng bao đời vào thơ ca Việt nam mà lại “buồn thiu” – nỗi buồn sâm thẳm, khơng nói nên lời Mặt nước buồn sóng lịng "buồn thiu” thi nhân dâng lên khơng giấu Lịng sơng buồn, bãi bờ cịn sầu “Hoa bắp lay” gợi tả hoa bắp xám khô héo, úa tàn “lay” khẽ gió Cảnh vật thơ buồn đến Thế đêm xuống, trăng lên, tâm trạng nhân vật trữ tình lại thay đổi:

“Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối nay”

Sông Hương “buồn thiu” lúc chiều ánh trăng trở thành “sông trăng” thơ mộng Cắm xào đậu bên sơng “thuyền đậu bến”, tranh trữ tình, lãng mạn Hình ảnh “thuyền” “sơng trăng” đẹp, hài hịa Khách đến thơn Vĩ cất tiếng hỏi xa xăm “Có chở trăng kịp tối nay?” Liệu “thuyền ai” có chở trăng kịp nơi bến hẹn, bến đợi hay không? Câu hỏi tu từ vang lên nỗi lịng khắc khoải, chờ đợi, ngóng trơng gặp gương mặt sáng “trăng’ người thơn Vĩ lịng thi nhân Như biết nỗi lòng nhà thơ giành cho cô em gái xứ Huế tha thiết biết nhường Tình cảm thật tình cảm “Cái thưở ban đầu lưu luyến Ngàn năm dễ quên”(Thế Lữ)

Đến ta hiểu thêm lòng “buồn thiu” nhân vật trữ tình buổi chiều Như diễn biến tâm lí thi nhân phức tạp, khó lường trước Chất “điên” tâm trạng vui với cảnh, buồn với cảnh, trơng ngống, chờ đợi thể khổ thơ kết thúc thơ này: “Mơ khách đường xa khách dường xa

Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?”

Vẫn tâm trạng vui sướng đón “khách đường xa” - người thơn Vĩ đến với mình, tâm trạng nhân vật trữ tình lại khép lại nỗi đau đớn, hồi nghi “Ai biết tình có đậm đà?” “Ai” vừa người thơn Vĩ vừa tác giả Chẳng biết người thơn Vĩ có cịn nặng tình với khơng? Và chẳng biết cịn mặn mà với “áo em trắng quá” hay không? Nỗi đau đớn tình u hồi nghi, khơng tin tưởng Nhân vật trữ tình rơi vào tình trạng bộc bạch lịng để người hiểu thông cảm Cái thơ ca lãng mạn giai đoạn 1932 - 1945

Bài thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử để lại lòng người đọc tình cảm sâu lắng Tác phẩm giúp ta hiểu thêm tâm tư nhà thơ phải giã từ đời Lời thơ trầm buồn, sâu lắng, đầy suy tư Bạn đọc đương thời yêu thơ Hàn Mặc Tử thi nhân nói hộ họ tình cảm sâu lắng nhất, thầm kín thời đại “tơi”, ngã tự đấu tranh để khẳng định Tình cảm thơ Hàn Mặc tử tình cảm thực trái tim bạn đọc Ấn tượng nhà thơ đất Quảng Bình đầy nắng gió khơng phai nhạt tâm trí người Việt

Cảm nhậ n ve bai thơ “V ộ i vang” củ a Xuaân Diệ u

Ngay từ đầu bước chân vào làng thơ, Xuân Diệu dường tự chọn cho lẽ sống: sống để u tơn thờ Tình yêu! Phụng trái tim yêu nồng cháy, sống say mê việc "hăm hở" làm thơ tình! Nhắc đến Xuân Diệu, thật thiếu sót khơng kể tên "Vội vàng", "Đây mùa thu tới", "Thơ duyên" tuyển tập "Thơ thơ" - đứa đầu lịng mà "ơng hồng thơ tình" ban tặng cho nhân gian Như chạm tay khẽ nhẹ vào tâm hồn người yêu thơ, thơ Xuân Diệu nhẹ nhàng tinh tế tác giả nó, để lại tâm hồn người đọc ấn tượng đậm nết thật khó phơi pha phóng túng, giàu có mà tinh tế đời sống nội tâm, tâm hồn "TƠI" trữ tình Xn Diệu Thơ Xn Diệu khúc tình si say đắm ngào thật đến thở!

(11)

táo bạo:

"Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất, Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi."

Nói Xuân Diệu nhà thơ mới, không sai! Nếu thơ ca thi sĩ lãng mạn ngày xưa, thiên đường chốn bồng lai tiên cảnh, nơi mây gió trăng hoa, quan niệm thơ Xuân Diệu, sống trần gian thực nơi hạnh phúc nhất, nơi xinh đẹp căng mọng nhựa sống nhất! Thơ lãng mạn ơng ln có niềm say mê ngoại giới, khác giới, niềm khát khao giao cảm với đời, lòng ham sống mãnh liệt đến tràn đầy Dường lòng yêu đời, yêu sống ông biến ham muốn "tắt nắng", "buộc gió" trở nên táo bạo, đến độ lo âu trước thay đổi đất trời, cảnh vật muốn ôm tất cả, muốn giữ lại tất thiên nhiên với vẻ đẹp vốn có Ước muốn níu giữ thời gian, chặn vòng quay vũ trụ,đảo ngược quy luật tự nhiên, phải ông muốn đoạt quyền tạo hóa Nhưng phi lí đó, có đáng yêu tâm hồn lãng mạn yêu sống Với ông, sống hạnh phúc lớn lao, kỳ diệu, sống để tận hưởng tận hiến Thế giới Xuân Diệu cảm nhận thiên đường mặt đất, bữa tiệc lớn trần gian Nhà thơ cảm nhận tinh vi hồn yêu đầy ham muốn, nên sống giới đầy xuân tình Cái thiên đường sắc hương "Vột vàng" vừa mảnh vườn tình ái, vạn vật đương lúc lên hương, vừa mâm tiệc với thực đơn quyến rũ, lại vừa người tình đầy khêu gợi

Có nói rằng: “Xuân Diệu say đắm với tình yêu hăng hái với mùa xuân, thả bơi ánh nắng, rung động với bướm chim, chất đầy tim mây trời sắc”:

"Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si."

Đó niềm vui sướng trái tim thi sĩ trẻ lần phát thiên dường mặt đất.Nếu thơ xưa, nhà thơ sử dung thính giác thị giác để cảm nhận vẻ đẹp ngoại giới thi sĩ thời Thơ lại huy động tất giác quan từ nhiều góc độ để cảm nhân vẻ đẹp quyến rũ đắm say hồn người cảnh vật đất trời lúc xuân sang Trong đoạn thơ, điệp ngữ "này đây" sử dụng lần kết hợp với lối kiệt kê khiến nhịp thơ trở nên dồn dập, trỏ ngơ ngác, ngạc nhiên, lạ lẫm, tiếng reo vui sướng để chìm ngập đắm say trước trùng trùng điệp: Của ong bướm tuần tháng “mật” ngào, hoa đồng nội xanh “rì”, cành tơ “phơ phất”, yến anh khúc tình “si”; thể phong phú bất tận thiên nhiên Tất giác quan thi sĩ rung lên, căng mà đón nhận tất cả, cảm nhận tất Sự sống ngồn ngột phơi bày, thiên nhiên hữu tình xinh đẹp thật đáng yêu gợi mở hấp dẫn đến lạ kì, mời mọc mà thiên nhiên "món ăn" có sẵn Những vẻ đẹp liệt kê tính từ đậm nhạt khác để thể tài sử dụng từ ngữ Xuân Diệu - cảnh vật thơ ông trở nên cuộn trào sắc màu, cuộn trào sức sống Sự vật bình thường ngồi đời đặt cho dáng vẻ kiêu, hãnh diện, trực tiếp nhận ánh sáng rực rỡ lòng yêu sống từ hồn thơ Xuân Diệu trở nên lung linh, đẹp đẽ, biểu tượng mùa xuân tuổi trẻ đời! Thi pháp đại chắp cánh cho cảm giác mẻ Xuân Diệu, giúp nhà thơ diễn tả trạng thái hồn nhiên, bồng bột trước sắc xuân cảnh vật, đất trời muôn loài Cách ngắt nhịp đoạn thơ đầy linh hoạt, biến hố (3/2/3 3/5) Đặc biệt hình ảnh, khung cảnh miêu tả thật cụ thể, in đậm phong cách XD: tuần tháng mật, đồng nội xanh rì tất tràn trề sống thật đắm say!

“Và ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm thần Vui gõ cửa Tháng giêng ngon cặp môi gần Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa Tơi khơng chờ nắng hạ hịai xn."

(12)

“ngon” chuyển đổi cảm giác thần tình, cách so sánh vừa lạ vừa táo bạo Đây câu thơ hay nhất, cho thấy màu sắc cảm giác tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt thi sĩ Xuân Diệu Nhà thơ đem lại khái niệm vốn trừu tượng thuộc thời gian "tháng giêng" so sánh với hình ảnh vốn cụ thể, mang tính nhục cảm Nhưng câu thơ Xuân Diệu tinh khôi, vẹn nguyên, sáng, lại gần gũi trẻ trung đến Cái thơ tình Xn Diệu thế! Đó sư kết hợp hài hoà tâm hồn thể xác khiến tình yêu thăng hoa Đang đỉnh điểm hạnh phúc, tâm hồn nhà thơ trỗi lên nỗi âu lo trước mong manh xuân sắc phai tàn, đan xen hai luồng cảm xúc trái ngược điều thường gặp thơ tình Xuân Diệu Nó dẫn nhà thơ đến suy tư quan niệm nhân sinh mang tính triết lý Thi nhân nhận quy luật khắc nghiệt dòng chảy thời gian: "tất qua đi, tất lụi tàn " Hai tâm trạng trái ngược dồn nén dịng thơ "Tơi sung sướng Nhưng vội vàng nửa" Về hình thức, cấu trúc độc đáo ngắt thành câu chứa đựng tâm trạng, cảm xúc trái ngược nhau: sung sướng-vội vàng Nhưng điều mà Xuân Diệu muốn diễn tả "vội vàng nửa" Thường người tuổi trung niên tiếc tuổi xuân Ở Xuân Diệu xuân, đỗi trẻ trung mà nuối tiếc, vội "Tôi không chờ nắng hạ hịai xn." Vì vậy? Bởi với Xn Diệu:

"Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua ……

Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm,"

Nhưng quan niệm Xuân Diệu vừa phi lí, vừa hợp lí, vừa quen lại vừa lạ Quen người xưa thở dài "xuất bất tái lai" Và là tiếng nói tơi ham sống, coi mùa xuân, tuổi trẻ tình yêu tất sống Biết mùa xuân đất trời tuần hoàn tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại, thi sĩ bâng khuâng, tiếc nuối Mối tương giao mầu nhiệm cảnh vật, tạo vật mang theo nỗi buồn “chia phơi”, “tiễn biệt”, phải “hờn” xa cách, phải “sợ” “độ phai tàn sửa” Cũng “gió”, “chim”… gió khẽ “thì thào” “hờn”, cịn “chim” ngừng hót, ngừng reo “sợ”! Câu hỏi tu từ xuất để làm bật nghịch lý mùa xuân – tuổi trẻ thời gian: "Phải hờn nỗi phải bay đi?" Con người đại sống với quan niệm thời gian tuyến tính, thời gian dịng chảy mà mộy khoảnh khắc qua vĩng viễn Trái tim Xuân Diệu đa cảm tâm hồn nhà thơ đỗi tinh tế trước bước thời gian Con người lúc "chẳng " Câu cảm thán với cách ngắt nhịp biến hố làm bật nỗi lịng vừa lo lắng băn khoăn vừa luống cuống tiếc rẻ, bâng khuâng: Trong đoạn thơ này, giọng điệu sôi nổi, bồng bột, đắm say Xuân Diệu thời "thơ thơ" thể đầy đủ Những câu thơ chứa đựng giọng nói háo hức nhịp đập tim vồ vập muốn sống Con tim tơi trữ tình bộc bạch cách chân thành "Tôi kim bé nhỏ - mà vạn vật muôn đá nam châm." Từng sóng ngơn từ lúc đan chéo nhau, lúc lại song song thành đợt sóng ạt vỗ vào tâm hồn người đọc So với đoạn thơ trên, cách tự xưng nhân vật trữ tình thay đổi Phần đầu thơ, thi sĩ xưng "tôi" - đơn lẻ đối thoại với đồng loại Đến đây, thi sĩ xưng ta cách đầy tự tin có thêm nhiều đồng minh đứng lên đối diện với sống:

"Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng - Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm," "Ta muốn ôm

Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!"

(13)

tất hình ảnh sống tươi non, đầy hương sắc Nhà thơ diễn tả thiên nhiên mĩ từ, lại nhân hố khiến người có hình hài mang dang dấp tuổi xuân Câu cuối kết thúc thơ:" Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi." Đây lời gọi thiết tha với cuồng nhiệt cao độ trái tim khao khát tình yêu sống Trong hồn thơ Xuân Diệu, mùa xuân - tuổi xuân ngon lành quyến rũ trái chín ửng hồng, mời mọc Trong câu thơ này, hình ảnh xuân hồng với từ "cắn" khiến câu thơ thật gợi cảm xen chút giật trước tứ thơ thật độc đáo, diễn tả niềm khao khát giao cảm mãnh liệt, ham hố cuồng nhiệt Xuân Diệu mãi khát vọng, ham muốn khơng có giới hạn

Với thơ "Vội vàng", Xuân Diệu phả vào thi ca Việt trào lưu "Thơ mới" Mới lạ táo bạo, độc dáo giọng điệu cách dùng từ, ngắt nhịp, cách cảm nhận cuọc sống tất giác quan, với trái tim chan chứa tình yêu "Vội vàng" thể cảm quan nghệ thuật đẹp, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Đó lịng u người, u đời Đó tình yêu cảnh vật, yêu mùa xuân tuổi trẻ Và ham muốn mãnh liệt muốn nĩu giữ thời gian, muốn tận hưởng vị ngào cảnh sắc đất trời "tươi non mơn mởn" Phải trời đất sinh thi sĩ Xuân Diệu xứ sở hữu tình này, để ca hát tình yêu, để nhảy múa điệu nhạc tình si?! Thơ Xuân Diệu - vội vã với nhịp đập thời gian

Nhà thơ Thế Lữ, lời Tựa cho tập Thơ Thơ Xuân Diệu, có nhận xét tinh tế: “Xuân Diệu người đời, người loài người Lầu thơ ông xây dựng đất lòng trần gian” Đã hai mươi năm Xuân Diệu giã từ vào cõi hư vơ, “tấm lịng trần gian” ơng dường cịn lại Cứ lần xuân tới, trái tim non trẻ hệ học sinh lại rung lên cảm xúc mãnh liệt trước tâm tình Xuân Diệu gửi gắm với đời thơ Vội vàng, gắn với niềm khát khao giao cảm với đất trời, người tràn mê đắm thi nhân, mùa xuân diệu kì!

Làm thơ xuân vốn truyền thống thi ca Việt Nam, bao nét xuân vào thi ca mang dấu ấn cảm xúc riêng Đặc biệt, thơ lãng mạn Việt Nam 1932 – 1945, mùa xn cịn gắn với tơi cá nhân cá thể giàu cảm xúc nhà thơ Có thể kể đến Hàn Mặc Tử với “khách xa gặp lúc mùa xuân chín…”, Nguyễn Bính với “mùaxn mùa xanh…” Nhưng có lẽ Xuân Diệu người đem vào cảm xúc mùa xuân tất rạo rực đắm say tình yêu Vội vàng lời tâm tình với mùa xuân trái tim thơ tuổi hai mươi căng nhựa sống Bài thơ mở đầu ước muốn thật kì lạ:

Tơi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi

Con người không gian “nắng” “hương” thật lạ! Anh ta có ước muốn địi hỏi thật vơ lí, muốn vượt khỏi qui luật bình thường tạo hoá Nhưng qui luật thời gian lạnh lùng nghiệt ngã, nắng chầm chậm trôi cuối ngày, gió lang thang hồi khơng nghỉ, báo hiệu cho tàn phai phôi pha sửa bắt đầu Xuất phát từ điểm nhìn tơi chủ quan, chẳng qua Xuân Diệu muốn diễn giải đầy đủ có lí tâm hồn: giữ trọn vẹn vẻ đẹp đời, hưởng thụ tận màu sắc hương vị sống

Điều nhà thơ “muốn” không gian ngập đầy nắng gió nói lên ý thức thời gian tâm tưởng người: nỗi lo sợ trước viễn cảnh chia li, có lần Xuân Diệu chứng kiến:

Đương lúc hồng xuống Là viễn khách

Nước đượm màu li biệt Trời vương hương biệt li (Viễn khách)

Ý niệm thời gian nỗi lo sợ cho tương lai “Đời trôi chảy lịng ta khơng vĩnh viễn” nên trái tim “giục giã” nhà thơ bày tỏ nỗi niềm tha thiết với mùa xuân

Mùa xuân đến, mong đợi nhà thơ, với hương sắc, làm bừng lên sức sống không gian:

Của ong bướm tuần tháng mật ….

Mỗi sáng sớm thần Vui gõ cửa

(14)

những tiếng “này đây” vồ vập, linh hoạt hàng thơ, tạo nên điệp khúc, Xuân Diệu háo hức muốn sờ tận tay, chạm mặt mùa xuân Bước chuyển mùa xuân nhờ rõ rệt hơn, bay lên náo nức rộn rã, mê mải lòng tác giả, nồng nàn tinh tế Tuyệt đỉnh mê say niềm hạnh phúc:

Tháng Giêng ngon cặp môi gần

Mùa xn khơng cịn riêng đất trời vạn vật mà hoà vào hồn người Mùa xuân đến với người người yêu, góp hết sống mn lồi lên “cặp mơi gần” hiến dâng, đầy ham muốn người Qua cách cảm Xuân Diệu, cuối đích sống người, chuẩn mực vẻ đẹp sống người với tất khát khao hạnh phúc Hạnh phúc mùa xuân, tận hưởng vị “ngon” không gian xuân, nhà thơ biểu lộ cảm xúc cực điểm sung sướng Niềm hạnh phúc trần đồng nghĩa với sống!

Mùa xuân đem đến cho chàng trai Xuân Diệu niềm ham sống men say tình yêu Nhưng nhịp hoan ca khựng lại chừng câu thơ tách hai thái cực:

Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa

Nhà thơ cắt nghĩa vội vàng dự cảm tâm hồn Trước niềm khoái lạc vô biên khiến người bồng bềnh chao đảo cảm giác ngất ngây, linh cảm chia li hình rõ nét:

Xuân tới nghĩa xuân qua Xuân non nghĩa xuân già Mà xuân hết, nghĩa

Những “nghĩa là” gắn liền với triết lí sống có tự ngàn xưa, ý` niệm mẻ Cách Xuân Diệu ngàn năm, giớ i thơ Đường, ta gặp nỗi lòng Trần Tử Ngang trước vũ trụ bao la:

Ai người trước qua Ai người sau chưa lại Ngẫm trời đất thật vơ Riêng lịng đau mà lệ chảy

Suy tư có liên quan đến thân phận người: hữu hạn đời người – vô hạn đất trời Với Xuân Diệu, mùa xuân đồng nghĩa với tuổi trẻ, sống, tình u, gắn bó với tơi u đời nhà thơ, chia li đồng nghĩa với chết

Trong đồng hoá mùa xuân với người, Xuân Diệu sống đến tận cảm giác, yêu đến tận mê say gửi vào mùa xuân khát vọng tâm hồn muốn vươn tới cõi vô biên Nhưng ý thức thời gian liền với tàn phai hủy diệt, nhà thơ cảm nhận sâu sắc bi kịch người phải chịu chi phối qui luật khách quan Đó nỗi niềm chung người chôn vùi tuổi trẻ sống ý nghĩa “Ngán nỗi xuân đi, xn lại lại – Mảnh tình san sẻ tí con”, Hồ Xuân Hương chẳng than thở sao? Điều đặc biệt Xuân Diệu không thu gọn cảm xúc nỗi niềm ngao ngán cho riêng thân Thi nhân dành hẳn niềm “bâng khuân”, “tiếc đất trời” để làm nên chia li bi tráng với mùa xuân:

Mùi tháng năm rớm vị chia phôi ….

Chẳng bao giờ, ôi chẳng nữa.

Những chia li tiếng lịch sử văn chương cổ kim có lẽ bùi ngùi đến Nước sông Dịch lạnh theo nỗi niềm thái tử Đan đưa tiễn Kinh Kha sang sơng hành thích bạo chúa, người chinh phụ đưa chồng chiến trận “nhủ nhủ lại cầm tay- bước bước giây giây lại dừng” (Chinh phụ ngâm), tất cảm động lưu luyến cảnh chia li người với người Tản Đà mượn lời “thề non nước”, “tống biệt”, “cảm thu, tiễn thu” mượn cảnh nói người, cảm xúc man mác lặng lẽ Còn Xuân Diệu diễn tả đầy đủ đến chi tiết cụ thể khơng khí chia li, từ thời gian “tháng năm”, không gian “sơng núi than” đến “cơn gió xinh hờn tủi”, chim “đứt tiếng”… Cảm quan lãng mạn hoà với suy tư thân khắc hoạ độc đáo cảm giác tinh tế nhà thơ Khung cảnh “rớm vị chia phôi” san sẻ nỗi niềm thi nhân, bật thành tiếng than não nuột “chẳng bao giờ, ôi, chẳng nữa”, tiếc thương cho vẻ đẹp mùa xuân, tuổi trẻ, sống không trở lại

Từ cảnh “trong gặp gỡ có mầm li biệt” trước nỗi lo âu, linh cảm tàn phai dịng chảy thời gian, có giao điểm hội tụ tình cảm lí trí củanhà thơ, trở thành niềm thúc cháy bỏng:

Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm

Đó lời kêu gọi tình yêu, đam mê khát khao vượt thực đáng buồn để tìm đến mùa xn Chính vào lúc tưởng rợn ngợp hoang mang, nhà thơ vượt lên để thể rõ chất Người cao đẹp – tìm ý nghĩa sống

(15)

với đời: Ta muốn ôm

Cả sống bắt đầu mơn mởn …

- Hỡi Xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!

Tưởng chừng “ta muốn” lặp lại cảm xúc đầu thơ Nhưng liền với cảm giác hành động ôm, riết, say, thâu, hôn, chếnh choáng, đầy, no nê, cắn, cảm xúc phát triển đầy đủ, trẻ trung trạng thái ngây ngất Từ thái độ ban đầu cịn có chút e dè đến thái độ vồ vập vội vàng, có chút tham lam chuyển hướng suy tư Xuân Diệu không chờ đợi mà muốn chiếm lĩnh sống, thâu vào đầy đủ vẻ đẹp sống, sống thành thật với mình, sống

Thái độ sống nhà thơ tuân thủ suốt đời ông tìm ý nghĩa sống trước ranh giới mát, tàn phai chết, chiến thắng nỗi sợ hãi hư vô Khát khao sống, yêu, giao cảm vũ trụ đời, Xuân Diệu chiến thắng thời gian, vẹn nguyên sức sống dồi tuổi hai mươi:

Trong thở chót dâng trời đất Cũng si tình đến ngất ngư

Bài thơ Vội vàng thể tinh tế giác quan bén nhạy hồn thơ Xuân Diệu trước mùa xuân, gắn với quan niệm sống ông ý nghĩa sống đời người Con Người, với tính cách cảm xúc độc đáo diện câu chữ, mang nét đặc trưng cảm quan lãng mạn Bài thơ đưa quan niệm sống tích cực: phải biết tận hưởng vẻ đẹp đời Hiểu cách đắn quan niệm có nghĩa người cần phải sống với sống hơm nay, sơi chân thành thiết tha với đời Chính vẻ đẹp người làm nên vẻ đẹp cho đời Lời nhắn nhủ Vội vàng tâm niệm suốt đời nhà thơ, làm ta hiểu “tấm lòng trần gian” người thơ yêu đời mê đắm.

Cảm nhận thơ “Từ ấy” Tố Hữu

Bài thơ "Từ ấy" Tố Hữu sáng tác vào tháng 7/1938; nhan đề thơ trở thành tên tập thơ đầu Tố Hữu Bài thơ nói lên niềm vui sướng hạnh phúc niên yêu nước bắt gặp lí tưởng cách mạng Đảng, thấy gắn bó với nhân dân cần lao."Từ ấy" mang ý nghĩa phiếm đinh mặt thời gian Đó tâm trạng nhà thơ giây phút giác ngộ lí tưởng cộng sản ", mốc son đánh dấu bước ngoặt, lối rẽ đời nhà thơ Tố Hữu , ông " từ " thời gian cụ thể, ông xác định đường đắn mà phải từ , lý tưởng cách mạng soi sáng tâm hồn ông , giúp ơng tìm lối đắn cho đời mà trước , ông lạc lối.Trong buổi ban đầu, người niên Tố Hữu dù có nhiệt huyết vấn chưa tìm đường kiếp sống nô lệ, họ bị ngột thở ách thống trị thực dân phong kiến "băn khoăn kiếm lẽ u đời".Chính hồn cảnh lí tưởng cộng sản nắng hạ ,nhà thơ giác ngộ chủ nghĩa Mác – Lênin ,người niên yêu nước bắt gặp lí tưởng Cách mạng, mặt trời xua tan u ám, buồn đau, quét mây mù đen tối hướng đến cho niên lẽ sống cao đẹp tương lai tươi sáng dân tộc

Người niên học sinh Tố Hữu đón nhận lí tưởng khơng khối óc mà tim, khơng nhận thức lí trí mà xuất phát từ tình cảm kỷ niệm sâu sắc người niên yêu nước bắt gặp lí tưởng Cách mạng

Từ ấy: dấu ấn quan trọng đánh dấu bước ngoặt lớn đời người niên Tố Hữu -"Bừng nắng hạ", "Mặt trời chân lý", "Chói qua tim" : hình ảnh ẩn dụ + "Bừng" : ánh sáng phát bất ngờ đột ngột, bao kín đơi mắt nhà thơ + "Chói" : ánh sáng có sức xuyên thấu mạnh mẽ

ánh nắng toả sáng rực rỡ , chói chang bắt nguồn từ mặt trời chân lý -lý tưởng cách mạng ,soi sáng lòng tác giả

Từ làm cho tâm hồn Tố Hữu" bừng nắng hạ" luồng ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ nắng vàng chứa chan hạnh phúc ấm no.Soi tỏ vào thơ sau ta thấy hết niềm vui sướng Tố Hữu trước ánh sáng huy hoàng chân lí

(16)

một vườn xuân đẹp ngào ngạt hương sắc, rộn ràng tiếng chim hót Khiến cho khổ thơ hay nhất, đậm đà nhất;Cái giọng điệu tỉnh say rạo rực lịm hồn ta chủ yếu say người lịm lí tưởng, niềm hạnh phúc mà lí tưởng đem lại Ở thưc lãng mạn hòa quyện vào tạo nên gợi cảm, sức sống cho câu thơ :

Nếu khổ đầu tiếng reo vui phấn khởi khổ thứ hai thứ ba tâm thư người niên cộng sản nguyện hòa tơi nhỏ bé vào ta chung rộng lớn quần chúng nhân dân cần lao.Người đọc thật cảm động thái độ chân thành thiết tha đến vồ vập nhà thơ vốn xuất thân từ giai cấp tiểu tư sản tự giác tâm gắn bó vớI người

"Tơi ………khối đời"

Động từ "buộc", "trang trải": hành động có tính tự nguyện "Buộc" "trang trải"là hai khái niệm hồn tồn khác nằm nhận thức lẽ sống Tố Hữu "Buộc" đồn kết gắn bó, tự nguyện gắn bó đời với nhân dân cần lao, với nhân dân lao động Việt Nam-"Lịng tơi ","tình ","hồn tơi"gắn liền với "mọi người ","trăm nơi","bao hồn khổ" , gắn bó đồng cảm sâu xa tơi riêng ta chung ,giữa lòng nhà thơ với khối đời chung nhân dân lao động

"Để tình trang trải với trăm nơi" Xác định vị trí đứng hàng ngũ nhân dân lao động chưa đủ, "trang trải"-"trăm nơi" biểu tinh thần đồn kết, tình cảm nồng thắm, chan hịa với nhân dân.Tình u người, u đời Tố Hữu nâng lên thành chủ nghĩa nhân đạo cộng sản.Nhà thơ muốn Mác: "Vì lẽ sống, hy sinh cho sống - Đời với Mác tình cao nghĩa rộng"., mong ước xây dựng khối đời vững làm nên sức mạnh quần chúng cách mạng.Từ Tố Hữu thể niềm hãnh diện thành viên ruột thịt đại gia đình người nghèo khổ bất hạnh“Bao hồn khổ": tầng lớp đáng thương xã hội đương thời, "để" gợi lên ý thơ chủ động gắn kết lòng với người hịa làm một, chứa đựng nỗi thương xót đồng cảm sâu sắc "đại gia đình" cảnh lầm than

"Khối đời": danh từ trừu tượng, thể khái niệm sống bao quát, gộp chung, nhìn, cân đong đo đếm, lại gói ghém thành sức mạnh phi thường, cụ thể hóa phi vật thể Nhấn mạnh lần mối ân tình tác giả với muôn dân, khẳng định sống thân nhà thơ khơng có riêng biệt, mà phần tử nhỏ chan hòa giao cảm với mảnh đời cịn lại "Tơi ……….cù bơ." -"đã là", "là con","là em", "là anh": tình cảm đầm ấm ,thân thiết, gắn bó gần gũi - Đối tượng :"vạn nhà ", "vạn kiếp phôi pha", "vạn đầu em nhỏ ": quần chúng lao khổ, kiếp sống mòn mỏi đáng thương, mái đầu trẻ thơ tội nghiệp không nơi nương tựa.-Điệp từ "là" gắn với đại từ quan hệ thân thuộc, trìu mến, mặt thể mối quan hệ tự nhiên mà gắn bó sâu sắc, mặt khác ngầm khẳng định nhiệm vụ, vai trò lớn lao người niên cộng đồng, xã hội -"Cù bất cù bơ": tính từ lạ người đọc cảm nhận hòan cảnh mai đó, bơ vơ khơng riêng tác giả, mà dựng lên sống mỏng manh hầu hết đồng bào đói khổ

Sự chuyển biến tâm trạng Tố Hữu: lịng đồng cảm, xót thương người lao khổ Qua cịn thể lịng căm giận nhà thơ trước bao bất công ngang trái đời cũ Tố Hữu thể niềm hãnh diện thành viên ruột thịt đại gia đình người nghèo khổ bất hạnh, nguyện đứng vào hàng ngũ người "than bụi, lầy bùn"là lực lượng tiếp nối "vạn kiếp phôi pha", lực lượng ngày mai lớn mạnh "vạn đầu em nhỏ",để đấu tranh cho ngày mai tươi sáng.Điệp từ "là" nhắc nhắc lại, vang lên âm hưởng mạnh mẽ lắng đọng tâm hồn ta niềm cảm phục, quý mến người trai trẻ yêu đời, yêu người Với tình cảm cá nhân đằm thắm, sáng, "Từ ấy" nói cách thật tự nhiên nhuần nhụy lí tưởng, trị thật tiếng hát niên, người cộng sản chân ln tn trào mạch nguồn lí tưởng cách mạng -Bài thơ "Từ ấy" tâm niệm người niên yêu nước, giác ngộ lý tưởng cách mạng Nó thể niềm vui sướng, say mê mãnh liệt, nhận thức tình cảm Tố Hữu có ánh sáng lý tưởng cách mạng soi rọi Sự vận động tâm trạng nhà thơ thể hình ảnh tươi sáng, rực rỡ; biện pháp tu từ ngôn ngữ giàu nhịp điệu."Từ Ấy" thơ vừa có tính triết lý sâu sắc, vừa gần gũi, bình dị, thân thuộc Sau chục năm đọc lại, vần thơ câu hỏi thấm thía mà người cộng sản hôm không suy ngẫm cách nghiêm túc để tự tìm lời giải đáp thấu đáo Giữa chung riêng, cộng đồng - tập thể cá nhân, vật chất tầm thường tinh thần – tư tưởng người cộng sản

Phân tích lẽ sống thơ Từ Ấy Tố Hữu

(17)

20 Tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu nặng hóa thân vào vần thơ trữ tình trị đạt tới đỉnh cao nghệ thuật thơ ca cách mạng

Đọc vần thơ, thơ Tố Hữu, cảm nhận tâm hồn thơ dạt cảm xúc, trái tim nhân hậu, lòng trung trinh với Đảng, với Tổ Quốc, với nhân dân tình cảm gắn bó thân thiết keo sơn với đồng bào, đồng chí

"Dù thay ngựa dòng Đời ta cờ hồng Vẫn ta

Đầu voi trận cứu nguy giống nịi

Bao trùm lên tồn sáng tác thơ Tố Hữu lý tưởng cách mạng, đấu tranh giành độc lập dân tộc, tự hạnh phúc cho nhân dân, lương tâm, nghĩa, công lý lẽ phải đời Và giá trị tiêu biểu thơ Tố Hữu tính hướng thiện biểu lộ vừa thầm kín, tinh tế, vừa sâu sắc, đậm đà qua tập thơ tiếng: Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận, Gió lộng, Máu

Bài thơ "Từ ấy" Tố Hữu sáng tác vào tháng 7/1938; nhan đề thơ trở thành tên tập thơ đầu ơng Có thể nói " Từ ấy" tiếng hát người niên yêu nước Việt Nam giác ngộ lí tưởng Mác Lê Nin ngày hội lớn cách mạng:

Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim

"Từ ấy" thời điểm lịch sử trực tiếp tác động đến đời nhà thơ giác ngộ chủ nghĩa Mác – Lênin, kỷ niệm sâu sắc người niên yêu nước bắt gặp lí tưởng Cách mạng,Trong buổi ban đầu ấy, người niên Tố Hữu dù có nhiệt huyết vấn chưa tìm đường kiếp sống nô lệ, họ bị ngột thở ách thống trị thực dân phong kiến "băn khoăn kiếm lẽ u đời".Chính hồn cảnh lí tưởng cộng sản nắng hạ , mặt trời xua tan u ám, buồn đau, quét mây mù đen tối hướng đến cho niên lẽ sống cao đẹp tương lai tươi sáng dân tộc

Người niên học sinh Tố Hữu đón nhận lí tưởng khơng khối óc mà tim, khơng nhận thức lí trí mà xuất phát từ tình cảm:

Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim

Từ làm cho tâm hồn Tố Hữu" bừng nắng hạ" luồng ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ nắng vàng chứa chan hạnh phúc ấm no.Soi tỏ vào thơ sau ta thấy hết niềm vui sướng Tố Hữu trước ánh sáng huy hoàng chân lí

Đời đen tối ta phải tìm ánh sáng Ta tới đường cách mạng

Và chất lí tưởng cộng sản làm người niên 18 tuổi say mê, ngây ngất trước điều kì diệu:

Mặt trời chân lí chói qua tim

Mặt trời chân lí hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho lí tưởng Đảng,của cách mạng , mặt trời chủ nghĩa xã hội Tố Hữu với lịng nhiệt thành tự hào đón lấy ánh sáng mặt trời, sẵn sàng hành động cho lí tuởng cách mạng cao đẹp.Bởi lí tưởng "chói" vào tim- nơi kết tụ tình cảm, nơi kết hợp hài hịa tâm lí ý thức trí tuệ thực hành động có lí tưởng cách mạng, có ánh sáng rực rỡ mặt trời chân lí chiếu vào

Lý tưởng Cách mạng làm thay đổi hẳn người, đời So sánh để khẳng định biến đổi kì diệu mà lí tưởng Cách mạng đem lại:

Hồn vườn hoa lá, Rất đậm hương rộn tiếng chim

Cái giọng điệu tỉnh say rạo rực lịm hồn ta chủ yếu say người lịm lí tưởng, niềm hạnh phúc mà lí tưởng đem lại :"hồn" người trở thành "vườn hoa", vườn xuân đẹp ngào ngạt hương sắc, rộn ràng tiếng chim hót.Ở thưc lãng mạn hòa quyện vào tạo nên gợi cảm, sức sống cho câu thơ

Nếu khổ đầu tiếng reo vui phấn khởi khổ thứ hai thứ ba tâm thư người niên cộng sản nguyện hịa tơi nhỏ bé vào ta chung rộng lớn quần chúng nhân dân cần lao.Người đọc thật cảm động thái độ chân thành thiết tha đến vồ vập nhà thơ vốn xuất thân từ giai cấp tiểu tư sản tự giác tâm gắn bó vớI người:

Tôi buộc hồn với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ

Gần gũi bên thêm mạnh khối đời

(18)

Để tình trang trải với trăm nơi

Xác định vị trí đứng hàng ngũ nhân dân lao động chưa đủ, Tố Hữu biểu tinh thần đồn kết, tình cảm nồng thắm, chan hịa với nhân dân.Tình u người, u đời Tố Hữu nâng lên thành chủ nghĩa nhân đạo cộng sản.Nhà thơ muốn Mác: "Vì lẽ sống, hy sinh cho sống - Đời với Mác tình cao nghĩa rộng"., mong ước xây dựng khối đời vững làm nên sức mạnh quần chúng cách mạng.Từ Tố Hữu thể niềm hãnh diện thành viên ruột thịt đại gia đình người nghèo khổ bất hạnh:

Tơi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm cù bấc cù bơ

Tố Hữu nguyện đứng vào hàng ngũ người "than bụi, lầy bùn"là lực lượng tiếp nối "vạn kiếp phôi pha", lực lượng ngày mai lớn mạnh "vạn đầu em nhỏ",để đấu tranh cho ngày mai tươi sáng.Điệp từ "là" nhắc nhắc lại, vang lên âm hưởng mạnh mẽ lắng đọng tâm hồn ta niềm cảm phục, quý mến người trai trẻ yêu đời, yêu người

Với tình cảm cá nhân đằm thắm, sáng, "Từ ấy" nói cách thật tự nhiên nhuần nhụy lí tưởng, trị thật tiếng hát niên, người cộng sản chân ln tn trào mạch nguồn lí tưởng cách mạng

Bài thơ "Từ ấy" Tố Hữu thơ vừa có tính triết lý sâu sắc, vừa gần gũi, bình dị, thân thuộc Sau chục năm đọc lại, vần thơ câu hỏi thấm thía mà người cộng sản hôm không suy ngẫm cách nghiêm túc để tự tìm lời giải đáp thấu đáo Giữa chung riêng, cộng đồng - tập thể cá nhân, vật chất tầm thường tinh thần – tư tưởng người cộng sản

Cả đời Tố Hữu hiến dâng cho tổ quốc, cho Đảng nhân dân Khi biết phải xa, ông nghĩ nơi mà ta gọi "cõi tạm" Ông mong muốn tiếp tục hiến dâng: Tạm biệt đời ta yêu quý

Còn vần thơ, nắm tro Thơ gửi bạn đường Tro bón đất Sống cho Chết cho

Bởi thế, người, đời, nghiệp cách mạng thi ca Tố Hữu ln sống niềm tin u, kính trọng Đảng nhân dân

Đề: Cái độc đáo Tản Đà Hầu Trời.

Nhà thơ Xuân Diệu nói rằng: "Tản Đà thi sĩ đầu tiên, mở đầu cho thơ Việt Nam đại Tản Đà người thứ có can đảm làm thi sĩ, làm thi sĩ cách đường hồng, bạo dạn, dám giữ tơi” Bằng lĩnh mình, Tản Đà mang đến luồng sinh khí cho văn học Việt Nam Thi sĩ trực tiếp thể ngã cách độc đáo mẻ Và "Hầu Trời” thơ kết tinh nét riêng độc đáo

(19)

thời gian Họ ngơng họ có tài, họ có để hãnh diện, để thách thức với đời, với người đời sống, người họ tính cách riêng, phá cách trộn lẫn với người khác Và ngông "Hầu Trời” tạo cho nhà thơ độc đáo. Nhà thơ ý thức sâu sắc tài Vì tiếng ngâm thơ "vang sông Ngân Hà” khiến Trời ngủ chỗ

"Đêm qua chẳng biết có hay khơng Chẳng phải thảng khơng mơ mịng Thật hồn! Thật phách! Thật than thể Thật lên tiên sướng lạ lùng!”

Cái duyên lên hầu Trời gắn liền với câu chuyện văn thơ, gắn liền với phút cảm hứng nhà thơ Chuyện tưởng tượng thật, có lẽ tơi độc dáo Tản Đà chỗ vào đề tự nhiên, hấp dẫn có duyên Để gian thấy tài nhà thơ khó mà đến Trời cịn say mê, chư tiên u thích thật Vậy thấy ngông nhà thơ biểu mạnh mẽ qua Hầu Trời Đã có dịp lên Thiên đình, Tản Đà tranh thủ "quảng cáo” tài thân:

"Dạ bẩm lạy Trời xin đọc Đọc hết văn vần sang văn xi Hết văn thuyết lí lại văn chơi Đương đắc ý đọc thích Chè Trời nhấp giọng tốt hơi.”

Tác giả đọc thơ tự tin, khoe tài mình, đọc cao hứng nhập thân vào tác phẩm Qua bộc lộ tơi in đậm phong cách cá nhân tự ý thức ơng Sẵn tiện nhà thơ giới thiệu ln tác phẩm mình:

"Bẩm khơng dám man cửa Trời Những văn in Hai Khối tình văn thuyết lí Hai Khối tình văn chơi

(20)

Nhà thơ đắc ý ơng ý thức tài Khẳng định ngã tơi phóng túng, ý thức tài giá trị đời Trước Tản Đà nhà nho tài tử thị tài chữ tài mà họ nói tới nhiều mang nội hàm rộng Họ khơng dám nói đến hay, "tuyệt” thơ mình, nữa, lại nói trước mặt Trời Rõ ràng ý thức cá nhân nhà thơ phát triển cao độ Chính mà đến Trời phải tán thưởng:

"Văn dài tốt ran cung mây! Trời nghe, Trời lấy làm hay Tâm nở dạ, Cơ lè lưỡi

Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng Đọc xong vỗ tay.” " Trời lại phê cho: Văn thật tuyệt! Văn trần có Nhời văn chuốt đẹp băng! Khí văn mạnh mây chuyển! Êm gió thoảng, tinh sương! Đầm mưa sa, lạnh tuyết!”

Chính tình u văn chương, ơng tự tin sáng tác, chuyển tải tư tưởng tình cảm mẻ vào trang thơ Dường với ông, hầu Trời khoảnh khắc đẹp Vì ông đem tài để thể trước Trời chư Tiên Và lúc quan niệm mẻ ông bộc lộ: sáng tác văn chương nghề Dù không biểu trực tiếp đằng sau câu chữ ta thấy có hình dung khác trước hoạt động tinh thần đặc biệt Với Tản Đà, văn chương nghề kiếm sống mới, có người bán kẻ mua, có thị trường tiêu thụ thân thị trường phức tạp, khơng dễ chiều Đặc biệt dương nhà thơ ý thức cần thiết phải chuyên tâm với nghề văn, phải có vốn để theo đuổi nó:

"Nhờ Trời văn bán được” "Vốn liếng bụng văn đó”

Thật ngang tang thi sĩ muốn "gánh văn” lên Trời để bán "Chư tiên ao ước tranh dặn:

-"Anh gánh lên bán chợ Trời!””

(21)

"Văn chương hạ giới rẻ bèo Kiếm đồng lãi thực khó Kiếm thời tiêu thời nhiều Làm quanh năm chẳng đủ tiêu.”

Vì ơng khát khao lên Trời đọc thơ tìm người tri âm Chỉ có Trời chư tiên hiểu hay, đẹp thơ ông Và lời Trời khen thẩm định có sức nặng nhất, khơng thể bác bỏ, nghi ngờ Đúng lối tự khẳng định ngông ngạo nhà thơ

Để Trời hiểu thơ, khen văn thơ tuyệt, Tản Đà liền "tâu trình” rõ ràng thân mình, phù hợp hồn tồn mạch chuyện:

"Dạ bẩm lạy Trời xin thưa Con tên Khắc Hiếu họ Nguyễn Quê Á châu Địa Cầu

Sông Đà núi Tản nước Nam Việt”

Khác người xưa, Tản Đà tách tên, họ theo kiểu công khai lý lịch đại, lại cịn nói rõ qn, châu lục, tên hành tinh Qua ơng thể niềm u nước tha thiết, đầy tự hào thân, ý thức cá nhân tự tôn dân tộc sâu sắc Một tên- tên thật tự hay hiệu- mà nói trịnh trọng đến hẳn nhà thơ phải thấy có giá trị khơng thể phủ nhận gắn liền với Cũng qua câu thơ, tác giả ngầm giới thiệu bút hiệu Tản Đà người khoe tài, thị tài ngông trước chư tiên không kiềm chế mà ln thể hết tài hoa

Từ đầu đến cuối nhà thơ tự tin tài thân lần Tản Đà lại khẳng định "ngông”, kẻ vốn "ngông” nhận "trích tiên” bị đày xuống hạ giới tội ngơng Nhà thơ khẳng định tài thân phận "khác thường mình”

Sự khác thường đặc biệt nằm việc thi sĩ thừa nhận người nhà Trời, sai xuống hạ giới thực sứ mệnh cao cả”việc thiên lương nhân loại”, "Trời Trời đày, Trời định sai việc này, Là việc "thiên lương” nhân loại, Cho xuống thuật đời hay” Một lần ngông lại thổi vào ý thơ Nhưng ngông chẳng qua đối lập lại với xã hội bất cơng, ơng phải làm cơng việc tìm lại thiên lương vốn bị mai người:

"Hai chữ thiên lương thằng Hiếu nhớ Dám xin không phụ Trời trông mong”

(22)

có thể thấy rằng, họ gặp điểm mà thiếu khơng thể "ngơng” tài, tình ý thức tơi ngã Họ làm nên phong cách nghệ thuật riêng độc đáo, ấn tượng đặc biệt, phai lịng người đọc khơng lẫn với ngông nhà thơ khác

Bài thơ "Hầu Trời” kết tinh Tàn Đà Nhưng không phương diện nội dung, nét độc đáo mẻ cịn làm nên tơi nghệ thuật Có lẽ "Hầu Trời” dài điều lại tạo cho thơ giàu yếu tố tự Hơn thế, nguyên tắc tôn trọng dòng chảy tự nhiên,sống động cảm xúc cá nhân, cá thể thơ cho phép nhà thơ thoát khỏi ràng buộc khắt khe hình thức để tự vẫy vùng thể tư tưởng tình cảm Thể thơ thất ngơn trường thiên viết cách phóng túng, tự theo cá tính riêng nhà thơ Bên cạnh đó, "Hầu Trời” cịn đáng ý với tượng chia khổ, khổ có độ dài khác tạo nên cảm xúc tự nét thơ văn Cách thể Tản Đà vượt khỏi quy pham nội dung nghệ thuật, muốn phá cách để thể rõ ông Nét độc đáo tơi Tản Đà dung hịa nhiều yếu tố khác Tất tạo nên thi sĩ tính cách nhà Nho tài tử, đa tình, ngông xê dịch Cái cũ mới, xưa đan xen đưa Tàn Đà trở thành người nối kết hai thời đại thi ca, trở thành sáng với vẻ đẹp riêng bầu Trời văn học Việt Nam

Cảm nhận thơ "tràng giang" Huy Cận

Nhà thơ Huy Cận tên thật Cù Huy Cận, với giọng thơ riêng khẳng định tên tuổi phong trào thơ 1930-1945 Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm1919 năm 2005 Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang sầu kiếp người ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên, tạo vật với tác phẩm tiêu biểu như: "Lửa thiêng", "Vũ trụ ca", Kinh cầu tự" Nhưng sau Cách mạng tháng tám, hồn thơ ông trở nên lạc quan, khơi nguồn từ sống chiến đấu xây dựng đất nước nhân dân lao động: "Trời ngày lại sáng", "Đất nở hoa", "Bài thơ đời" Vẻ đẹp thiên nhiên nỗi ưu sầu nhân thế, nét thơ tiêu biểu Huy Cận, thể rõ nét qua thơ "Tràng Giang" Đây thơ hay, tiêu biểu tiếng Huy Cận trước Cách mạng tháng tám

Bài thơ trích từ tập "Lửa thiêng", sáng tác Huy Cận đứng bờ Nam bến Chèm sơng Hồng, nhìn cảnh mênh mơng sóng nước, lịng vời vợi buồn, cám cảnh cho kiếp người nhỏ bé, trơi dịng đời vơ định Mang nỗi u buồn hồi nên thơ vừa có nét đẹp cổ điển lại vừa đượm nét đại, đem đến thích thú, yêu mến cho người đọc

Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài Sóng gợi tràng giang buồn điệp điệp

Khơng khói hồng nhớ nhà

Ngay từ thi đề, nhà thơ khéo gợi lên vẻ đẹp cổ điển lại đại cho thơ "Tràng giang" cách nói chệch đầy sáng tạo Huy Cận Hai âm "anh" liền gợi lên người đọc cảm giác sông, không dài vơ mà cịn rộng mênh mơng, bát ngát Hai chữ "tràng giang" mang sắc thái cổ điển trang nhã, gợi liên tưởng dòng Trường giang thơ Đường thi, dịng sơng mn thuở vĩnh hằng, dịng sơng tâm tưởng

Tứ thơ "Tràng giang" mang nét cổ điển thơ xưa: Nhà thơ thường ẩn đằng sau mênh mơng sóng nước, khơng nhà thơ thường thể Nhưng thi nhân xưa tìm đến thiên nhiên để mong hoà nhập, giao cảm, Huy cận lại tìm thiên nhiên để thể ưu tư, buồn bã kiếp người cô đơn, nhỏ bé trước vũ trụ bao la Đó vẻ đẹp đầy sức quyến rũ tác phẩm, ẩn chứa tinh thần đại

Câu đề từ giản dị, ngắn gọn với bảy chữ thâu tóm cảm xúc chủ đạo bài: "Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài" Trước cảnh "trời rộng", "sông dài" mà bát ngát, mênh mơng thiên nhiên, lịng người dấy lên tình cảm "bâng khuâng" nhớ Từ láy "bâng khuâng" sử dụng đắc địa, nói lên tâm trạng chủ thể trữ tình, buồn bã, u sầu, đơn, lạc lõng Và "sơng dài", nghe miên man tít vỗ sóng đặn khắp khổ thơ, cuộn sóng lên lịng nhà thơ làm rung động trái tim người đọc

Và từ khổ thơ đầu, người đọc bắt gặp sóng lịng đầy ưu tư, sầu não thế: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song

(23)

Vẻ đẹp cổ điển thơ thể rõ từ bốn câu Hai từ láy nguyên "điệp điệp", "song song" cuối hai câu thơ mang đậm sắc thái cổ kính Đường thi Và khơng mang nét đẹp ấy, cịn đầy sức gợi hình, gợi liên tưởng sóng loang ra, lan xa, gối lên nhau, dịng nước xa tận nơi nào, miên man miên man Trên dịng sơng gợi sóng "điệp điệp", nước "song song" "con thuyền xuôi mái", lững lờ trơi Trong cảnh có chuyển động thế, thấy vẻ lặng tờ, mênh mông thiên nhiên, dòng "tràng giang" dài rộng bao la khơng biết đến nhường

Dịng sơng bát ngát vô cùng, vô tận, nỗi buồn người đầy ăm ắp lòng Thuyền nước lại sầu trăm ngả

Củi cành khơ lạc dịng

Thuyền nước vốn liền nhau, thuyền trôi nhờ nước xô, nước vỗ vào thuyền Thế mà Huy Cận lại thấy thuyền nước chia lìa, xa cách "thuyền nước lại", nghe đầy xót xa Chính lẽ mà gợi nên lịng người nỗi "sầu trăm ngả" Từ số nhiều "trăm" hô ứng từ số "mấy" thổi vào câu thơ nỗi buồn vô hạn

Tâm hồn chủ thể trữ tình bộc lộ đầy đủ qua câu thơ đặc sắc: "Củi khơ lạc dịng" Huy Cận khéo dùng phép đảo ngữ kết hợp với từ ngữ chọn lọc, thể cô đơn, lạc lõng trước vũ trụ bao la "Một" gợi lên ỏi, nhỏ bé, "cành khơ" gợi khơ héo, cạn kiệt nhựa sống, "lạc" mang nỗi sầu vô định, trơi nổi, bập bềnh "mấy dịng" nước thiên nhiên rộng lớn mênh mơng Cành củi khơ trơi dạc nơi nào, hình ảnh giản dị, khơng tơ vẽ mà đầy rợn ngợp, khiến lòng người đọc cảm thấy trống vắng, đơn côi

Nét đẹp cổ điển "tả cảnh ngụ tình" thật khéo léo, tài hoa tác giả, gợi mở nỗi buồn, u sầu sóng cịn vỗ khổ thơ cịn lại để người đọc cảm thông, thấu hiểu nét tâm trạng thường gặp nhà thơ Nhưng bên cạnh ta nhìn vẻ đẹp đại thi vị khổ thơ Đó cách nói "Củi cành khô" thật đặc biệt, không thâu tóm cảm xúc tồn khổ, mà cịn mở tâm trạng nhân vật trữ tình, nỗi niềm đơn cơi, lạc lõng Nỗi lịng gợi mở nhiều qua hình ảnh quạnh vắng khơng gian lạnh lẽo:

Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều

Hai từ láy "lơ thơ" "đìu hiu" tác giả khéo xếp dòng thơ vẽ nên quang cảnh vắng lặng "Lơ thơ" gợi ỏi, bé nhỏ "đìu hiu" lại gợi quạnh quẽ Giữa khung cảnh "cồn nhỏ", gió "đìu hiu", khung cảnh lạnh lẽo, tiêu điều ấy, người trở nên đơn côi, rợn ngộp đến độ lên "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" Chỉ câu thơ mà mang nhiều sắc thái, vừa gợi "đâu đó", âm xa xơi, khơng rõ rệt, câu hỏi "đâu" nỗi niềm khao khát, mong mỏi nhà thơ chút hoạt động, âm sống người Đó "đâu có", phủ định hồn tồn, chung quanh chẳng có chút sống động để xua bớt tịch liêu thiên nhiên

Đơi mắt nhân vật trữ tình nhìn theo nắng, theo dịng trơi sơng: "Nắng xuống, trời lên sâu chót vót, Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu."

"Nắng xuống, trời lên" gợi chuyển động, mở rộng không gian, gợi chia lìa: nắng trời mà lại tách bạch khỏi "sâu chót vót" cảnh diễn đạt mẻ, đầy sáng tạo Huy Cận, mang nét đẹp đại Đôi mắt nhà thơ không dừng bên trời, nắng, mà xuyên thấu vũ trụ, không gian bao la, vô tận Cõi thiên nhiên mênh mơng với "sơng dài, trời rộng", cịn thuộc người lại bé nhỏ, đơn biết bao: "bến cô liêu" Vẻ đẹp cổ điển khổ thơ qua thi liệu quen thuộc Đường thi như: sơng, trời, nắng, sơng cón người buồn tẻ, chán chường với "vãn chợ chiều", thứ tan rã, chia lìa

Nhà thơ lại nhìn dịng sơng, nhìn cảnh xung quanh mong mỏi có chút quen thuộc mang lại ấm cho tâm hồn chìm vào giá lạnh, đơn Nhưng thiên nhiên đáp trả khao khát hình ảnh quạnh quẽ, đìu hiu

Bèo dạt đâu, hàng nối hàng

, Mênh mơng khơng chuyến đị ngang Khơngcần gợi chút niềm thân mật,

Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng

(24)

Mênh mơng khơng chuyến đị ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật

Tác giả đưa cấu trúc phủ định " không không" để phủ định hoàn toàn kết nối người Trước mắt nhà thơ khơng có chút gợi niềm thân mật để kéo khỏi nỗi đơn bao trùm, vây kín, có thiên nhiên mênh mơng, mênh mơng Cầu hay chuyến đị ngang, phương tiện giao kết người, dường bị cõi thiên nhiên nhấn chìm, trơi nơi Huy Cận lại khéo vẽ nét đẹp cổ điển đại cho bầu trời cao:

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa

Bút pháp chấm phá với "mây cao đùn núi bạc" thành "lớp lớp" khiến người đọc tưởng tượng núi mây trắng ánh nắng chiếu vào dát bạc Hình ảnh mang nét đẹp cổ điển thật trữ tình lại thi vị khơi nguồn cảm hứng từ tứ thơ Đường cổ Đỗ Phủ: Mặt đất mây đùn cửa ải xa

Huy Cận vận dụng tài tình động từ "đùn", khiến mây chuyển động, có nội lực từ bên trong, lớp lớp mây đùn Đây nét thơ đầy chất đại, vận dụng sáng tạo từ thơ cổ điển quen thuộc

trữ tình trữ tình

Ngày đăng: 22/05/2021, 02:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w