Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
5,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Xuân Hằng GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ HUYỆN NINH PHƯỚC TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Xuân Hằng GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ HUYỆN NINH PHƯỚC TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Được học hỏi nâng cao nhận thức Địa lí ln mong mỏi thân Là học viên cao học chun ngành Địa lí học, tơi nhận quan tâm, hướng dẫn tận tình quý Thầy Cô Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Thầy, Cô giáo Trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập trường Và tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy – PGS.TS Đặng Văn Phan quý Thầy, Cô Khoa Địa lý giúp đỡ trực tiếp tận tình cho tơi suốt khóa học thực nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng Ủy, Ủy Ban Nhân Dân, Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận, Phòng Thống kê huyện Ninh Phước, Phòng kế hoạch đầu tư, Phòng LĐ-TB-XH huyện Ninh Phước Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường CĐ Sư Phạm Ninh Thuận, gia đình, đồng nghiệp, bạn hữu giúp đỡ, động viên hoàn thành luận văn Tác giả Phan Thị Xuân Hằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu - nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận 1.1.1 Quan niệm CLCS 1.1.2 Các tiêu đánh giá CLCS 1.1.2.1.HDI - tiêu tổng hợp phản ánh chất lượng sống 1.1.2.2.Thu nhập bình quân đầu người 12 1.1.2.3.Chỉ số giáo dục 14 1.1.2.4.Chỉ số y tế chăm sóc sức khỏe 16 1.1.2.5 Lương thực dinh dưỡng 17 1.1.2.6.Điều kiện nhà sử dụng điện, nước sinh hoạt 18 1.2 Thực tiễn CLCS giới Việt Nam 20 1.2.1 Vài nét CLCS dân cư giới 20 1.2.2 Khái quát CLCS dân cư Việt Nam 21 Chương THỰC TRẠNG CLCS DÂN CƯ HUYỆN NINH PHƯỚC 32 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến CLCS dân cư Huyện Ninh Phước 32 2.1.1 Các nhân tố tự nhiên 32 2.1.1.1.Vị trí địa lý 33 2.1.1.2.Địa hình 34 2.1.1.3 Khí hậu 34 2.1.1.4 Đất đai 35 2.1.1.5.Thủy văn 36 2.1.1.6.Tài nguyên thiên nhiên 36 2.1.2 Các nhân tố dân cư kinh tế - xã hội 38 2.1.2.1.Dân số phân bố dân số 38 2.1.2.2.Cơ cấu dân số 40 2.1.2.3 Sự phát triển kinh tế 43 2.1.2.4 Hệ thống sở hạ tầng 45 2.1.2.5 Đường lối sách nhằm phát triển kinh tế 46 2.2 Thực trạng CLCS dân cư huyện Ninh Phước 47 2.2.1 Thực trạng CLCS dân cư huyện Ninh Phước thời gian qua 47 2.2.1.1 Lao động, việc làm, thu nhập chi tiêu 47 2.2.1.2 Vấn đề lương thực dinh dưỡng 54 2.2.1.3 Vấn đề giáo dục 55 2.2.1.4 Vấn đề sức khỏe sử dụng dịch vụ y tế 60 2.2.1.5 Điều kiện sống hộ gia đình 63 2.2.1.6 Mức độ hưởng thụ văn hóa, tinh thần 68 2.2.1.7 Vấn đề môi trường sống 69 2.2.2 Nhận xét việc nâng cao CLCS dân cư huyện Ninh Phước 71 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CLCS DÂN CƯ HUYỆN NINH PHƯỚC 75 3.1 Căn xây dựng 75 3.1.1.Bối cảnh khu vực nước ảnh hưởng đến phát triển KTXH tỉnh Ninh Thuận huyện Ninh Phước 75 3.1.2 Kết nghiên cứu thực trạng chất lượng sống dân cư huyện Ninh Phước giai đoạn 2000 – 2009 76 3.1.3.Định hướng chung phát triển KTXH huyện giai đoạn 2011- 2015 77 3.1.3.1 Định hướng 77 3.1.3.2.Mục tiêu chung 77 3.2 Các mục tiêu cụ thể 77 3.2.1 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế 77 3.2.2 Mục tiêu tiến xã hội xóa đói giảm nghèo 79 3.2.2.1.Về giải việc làm, thu nhập xóa đói giảm nghèo 79 3.2.2.2 Lương thực dinh dưỡng 80 3.2.2.3 Giáo dục-đào tạo 80 3.2.2.4 Y tế, chăm sóc sức khỏe 81 3.2.2.5 Nhà ở, điện nước điều kiện sống khác 82 3.2.2.6.Văn hóa 82 3.2.2.7 Thực bình đẳng giới nâng cao vị phụ nữ 83 3.2.2.8 Môi trường sống 83 3.3 Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao CLCS dân cư 84 3.3.1 Nhóm giải pháp tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động 84 3.3.1.1.Việc làm 84 3.3.1.2.Thu nhập 87 3.3.2 Nhóm giải pháp xóa đói giảm nghèo 90 3.3.3.Nhóm giải pháp đảm bảo nhu cầu lương thực dinh dưỡng 95 3.3.4 Nhóm giải pháp phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực 97 3.3.5.Nhóm giải pháp phát triển y tế chăm sóc sức khỏe 98 3.3.6.Nhóm giải pháp nâng cao điều kiện sống môi trường sống 100 3.3.7.Nhóm giải pháp tăng cường văn hóa tinh thần an ninh xã hội 104 3.3.8.Nhóm giải pháp tăng cường bình đẳng giới nâng cao vị thế, lực cho người phụ nữ lĩnh vực tạo việc làm dịch vụ công 104 3.4 Kiến nghị 108 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 116 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á BQĐN : Bình quân đầu người CBYT : Cán y tế CSYT : Cơ sở y tế CLCS : Chất lượng sống CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa DTTS : Dân tộc thiểu số GD-ĐT : Giáo dục - đào tạo GDP : Tổng sản phẩm nước HDI : Chỉ số phát triển người HDR : Báo cáo phát triển người KHCN : Khoa học công nghệ KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình KSMS : Khảo sát mức sống KTXH : Kinh tế - xã hội KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐ-TB-XH : Lao động - Thương binh xã hội MDG : Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ PPP : Sức mua tương đương TCTK : Tổng cục thống kê OECD : Các quốc gia có thu nhập cao UNDP : Chương trình Phát triển Liên hợp quốc VHLSS : Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam VLSS : Điều tra mức sống dân cư Việt Nam WB : Ngân hàng giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển người, nâng cao chất lượng sống cho người quan tâm không tầm cỡ quốc gia mà bình diện tồn giới Điều thể rõ Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) toàn cầu chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đề xuất có chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo (2001-2010) nước ta phủ ban hành Tuy nhiên định hướng tầm vĩ mơ Trong lộ trình thực MDG Liên Hợp Quốc xóa đói giảm nghèo, nước ta đạt tiến lớn lĩnh vực KTXH Mười năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng tương đối ổn định; tốc độ tăng sản phẩm nước (GDP) bình quân hàng năm thời kỳ 2000 - 2010 đạt 7,2%; GDP bình quân đầu người năm 2010 ước khoảng 1.200 USD, gấp lần so với năm 2000; Việt Nam giảm nửa tỷ lệ nghèo vào năm 2002 [7] Với mức này, Việt Nam chuyển từ vị trí nhóm nước nghèo sang nhóm nước có mức thu nhập trung bình thấp Tuy nhiên, nước phát triển có thu nhập thấp; nguồn lực để thực MDG bị hạn chế, mặt dân trí chưa cao, chênh lệch mức sống thu nhập, điều kiện sống người dân khu vực, đô thị nông thơn cịn lớn, đời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa, người dân tộc thiểu số Vậy liệu hội tiếp cận mục tiêu thụ hưởng thành KTXH mang lại cho vùng, địa phương thật hiệu chưa điều kiện sống người dân vùng sâu, vùng xa, người DTTS chưa cải thiện nhiều? (nếu so với tỷ lệ nghèo đói tồn quốc giảm nửa, DTTS tỷ lệ giảm khoảng 15%) Hơn nữa, nước ta địa phương có đặc thù riêng, có hồn cảnh kinh tế xã hội, vị trí địa lý khác nên có mức độ tiếp cận thực mục tiêu không giống Ninh Phước huyện tỉnh Ninh Thuận, khí hậu khơ hạn nắng nóng, có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống Trong mười năm trở lại đây, với nhiều nỗ lực phấn đấu để hoàn thành mục tiêu đề ra, huyện đạt thành tựu định, nghèo đói giảm nhanh Theo số liệu thống kê thức, CLCS người dân địa phương cải thiện thể qua thu nhập bình quân đầu người Năm 2005, GDP bình quân đầu người đạt 5,2 triệu đồng, năm 2009 tăng lên 12,6 triệu đồng [22] Các yếu tố chủ yếu tạo thay đổi bao gồm hoạt động kinh tế gia tăng, người dân tiếp cận tốt dịch vụ y tế giáo dục, sở hạ tầng lợi ích khác chương trình giảm nghèo mang lại Tuy nhiên tình trạng nghèo đói mức sống cực cịn tồn huyện nói riêng tỉnh Ninh Thuận nói chung Hiệu đạt chương trình MDG, dự án xóa đói giảm nghèo huyện Ninh Phước chưa cao, chưa tương xứng với tiền cơng sức bỏ ra, đặc biệt tình trạng đói nghèo người dân vùng nơng thơn, vùng DTTS diễn phổ biến trầm trọng Nghiên cứu “Giải pháp nâng cao chất lượng sống dân cư huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận” để phân tích tiêu định lượng CLCS, qua nhận diện hội tiếp cận thực MDG huyện, từ có định hướng phát triển đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tiếp tục xóa đói giảm nghèo hiệu nâng cao CLCS dân cư huyện Ninh Phước nhu cầu xúc đặt Mục tiêu - nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu chung: Thông qua nhận thức sở lý luận CLCS để vận dụng vào đánh giá thực trạng CLCS dân cư huyện Ninh Phước; từ làm sở khoa học để đề giải pháp thích hợp nhằm nâng cao CLCS dân cư huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận từ đến năm 2015 Để đạt mục tiêu chung, đề tài có nhiệm vụ: - Thu thập phân tích tài liệu (tài liệu quốc tế, nước địa phương) - Đánh giá thực trạng CLCS, vấn đề đói nghèo Ninh Phước thời kì 2000-2009 - So sánh, nhận xét mức độ chênh lệch CLCS dân cư huyện khác tỉnh, vùng nước - Đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao CLCS dân cư huyện Ninh Phước đến năm 2015 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 3.1 Về thời gian không gian Bắt đầu từ 10/09/2009, Tỉnh Ninh Thuận thức cơng bố Huyện với tên gọi Huyện Thuận Nam phần đất tách từ Huyện Ninh Phước Trong phạm vi luận văn này, nghiên cứu Huyện Ninh Phước giai đoạn 2000 – 2009 Ngoài địa bàn nghiên cứu mở rộng sang số huyện khác thành phố Phan Rang-Tháp Chàm để tham khảo so sánh 3.2.Về nội dung - Giới hạn tiếp cận CLCS sở khảo sát, điều tra tiêu phản ánh CLCS dân cư huyện Ninh Phước: số thu nhập bình quân đầu người, số dinh dưỡng, số giáo dục, số y tế chăm sóc sức khỏe tiêu phản ánh điều kiện sống (nhà ở, điện, nước, vệ sinh môi trường v.v ) Và trọng tâm luận án nghiên cứu, đánh giá thực trạng CLCS, đề xuất giải pháp phù hợp với định hướng, chiến lược phát triển KTXH huyện sở số liệu thống kê từ năm 2000 đến năm 2009 Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu CLCS dân cư có vai trị quan trọng trình phát triển KTXH đất nước trọng giai đoạn Việt Nam “ngôi sáng” việc thực tiến MDG Chính tầm quan trọng nên từ trước đến nay, mức sống dân cư Tổng cục Thống kê, Ủy ban Kế hoạch hóa Nhà nước (nay Bộ Kế hoạch Đầu tư), Ngân hàng Thế giới với trợ giúp tài UNDP tiến hành khảo sát điều tra qua Bốn Tổng điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 1992-1993, 1997-1998, 2001-2004, 2007-2008 Các điều tra cung cấp thông tin thu nhập, chi tiêu tiêu khác mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 1993, 1998, 2004 2008 Mỗi Tổng điều tra cho thấy rõ thay đổi mức sống dân cư Việt Nam theo thời gian tiến vượt bậc Việt Nam việc giảm nghèo nâng cao mức sống Những số liệu chứng tỏ tính hữu ích nhà hoạch định sách quan phát triển phủ lẫn quốc tế Tuy nhiên, tổng điều tra dừng lại việc khảo sát mức sống dân cư Việt Nam số liệu cụ thể, chưa sâu phân tích mức sống địa phương nước Đến năm gần đây, số nhà nghiên cứu bắt đầu có quan tâm tìm hiểu mức sống, CLCS dân cư địa phương Trước hết, phải kể đến nhóm tác giả Viện Kinh tế Tp.HCM tiến hành đề tài “ Diễn biễn mức sống dân cư phân hóa giàu nghèo Tp.HCM” Nhóm tác giả trình bày sâu phân tích cách cụ thể chi tiết việc làm, thu nhập chi tiêu dân cư Tp.HCM, từ tác giả minh chứng cho phân hóa giàu nghèo ngày rõ nét đô thị phát triển vào bậc Việt Nam Đây xem cơng trình có tính chun khảo phân tích thực trạng mức sống dân cư địa phương Xen kẽ công trình Viện Kinh tế Tp.HCM, cịn phải kể đến cơng trình nghiên cứu đáng ý khác, Đỗ Thiên Kính với “Phân hóa giàu nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam” vào năm 2003; PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Trương Thị Thúy Hằng (2005), “Chỉ số tuổi thọ HDI, số vấn đề thực tiễn Việt Nam”; PGS.TS Đặng Quốc Bảo (chủ biên) (2008) “Nghiên cứu số phát triển người (HDI) Việt Nam” Đây cơng trình quan trọng, nhóm nghiên cứu nhà Việt Nam tổng hợp từ nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học thuộc nhiều chuyên ngành khác lĩnh vực phát triển người Việt Nam Bên cạnh cách tiếp cận mức sống dân cư chủ yếu dựa đánh giá thu nhập BQĐN, bối cảnh phát triển KTXH thời gian qua, hướng nghiên cứu tiếp cận khác đặt ... Nguồn: Cuộc Tổng điều tra dân số nhà ngày 1/04/2009 – Phịng Thống kê huyện Ninh Phước MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA DÂN CƯ HUYỆN NINH PHƯỚC Ảnh 1: Nông dân thị trấn Phước Dân. .. HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Xuân Hằng GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ HUYỆN NINH PHƯỚC TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC... đề đói nghèo Ninh Phước thời kì 2000-2009 - So sánh, nhận xét mức độ chênh lệch CLCS dân cư huyện khác tỉnh, vùng nước - Đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao CLCS dân cư huyện Ninh Phước đến năm