1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tản văn giả bình ao

121 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 914,85 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hà Văn Vụ ĐẶC ĐIỂM TẢN VĂN GIẢ BÌNH AO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hà Văn Vụ ĐẶC ĐIỂM TẢN VĂN GIẢ BÌNH AO Chuyên ngành: Văn học ngước Mã số: 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGOÀI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Đinh Phan Cẩm Vân Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Q thầy Phịng Sau đại học Quý thầy cô Khoa Ngữ Văn Tên là: Hà Văn Vụ Sinh ngày: 07/ 01/ 1989 Quê quán: Nga Văn – Nga Sơn – Thanh Hóa Thường trú: Số nhà 3/22 – Đường 25A – Khu phố – P Tân Quy – Quận - Tp Hồ Chí Minh Chun ngành: Văn học nước ngồi Tên đề tài luận văn: “ĐẶC ĐIỂM TẢN VĂN GIẢ BÌNH AO” Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Phan Cẩm Vân Tôi xin cam đoan luận văn tự làm hướng dẫn PGS TS Đinh Phan Cẩm Vân Tôi cam đoan tri thức kế thừa người trước, tơi trích dẫn đầy đủ, cho vào ngoặc kép, nguồn trích dẫn xác tên bài, số trang Người cam đoan Hà Văn Vụ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học luận văn thời hạn, tơi nhận hướng dẫn tận tình PGS TS Đinh Phan Cẩm Vân, góp ý chân thành quý thầy cô Khoa Ngữ Văn, quý thầy Phịng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô Đinh Phan Cẩm Vân Mặc dù bận rộn nhiều công việc nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ thường xuyên kiểm tra, đôn đốc suốt q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Ngữ Văn, q thầy Phịng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để thực luận văn thời gian cho phép Dù cố gắng hoàn thành luận văn tất tâm huyết nỗ lực mình, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng chân thành quý thầy cô để luận văn hồn thiện Tơi xin cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2015 Hà Văn Vụ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng .7 3.2 Phạm vi Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu văn hóa, lịch sử 4.2 Phương pháp tiểu sử 4.3 Phương pháp hệ thống 4.4 Phương pháp thống kê, phân loại 4.5 Phương pháp so sánh Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 6.1 Phần Mở đầu 6.2 Phần Nội dung 6.3 Phần Kết luận 10 Chương KHÁI QUÁT VỀ TẢN VĂN TRUNG QUỐC .11 1.1 Thuật ngữ “tản văn” phát triển tản văn Trung Quốc 11 1.1.1 Thuật ngữ “tản văn” 11 1.1.2 Sự hình thành phát triển tản văn Trung Quốc .14 1.2 Phân loại tản văn .21 1.2.1 Tản văn học giả 23 1.2.2 Tản văn văn hóa 24 1.3 Tản văn nghiệp sáng tác Giả Bình Ao 24 1.3.1 Giả Bình Ao - đời nghiệp 24 1.3.2 Quan niệm văn chương 28 1.3.3 Tản văn nghiệp văn chương Giả Bình Ao 32 Chương TẢN VĂN GIẢ BÌNH AO – ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG 36 2.1 Những vấn đề đời tư 36 2.1.1 Những “bậc thềm” sống 37 2.1.2 Hình ảnh quê hương 49 2.2 Triết lý sống 52 2.2.1 Triết lý gia đình 53 2.2.2 Triết lý cách sống 60 2.2.3 Triết lý “đàn bà” 68 Chương TẢN VĂN GIẢ BÌNH AO – NHỮNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT .73 3.1 Tản văn theo mơ hình truyện ngắn truyền thống 73 3.1.1 Cốt truyện 73 3.1.2 Nhân vật .75 3.1.3 Ngôi kể 76 3.1.4 Ngôn ngữ 79 3.2 Nghệ thuật trào phúng 84 3.2.1 Tính châm biếm 84 3.2.2 Tính hài hước 87 3.2.3 Tạo tiếng cười nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa .88 3.3 Kết cấu 92 3.3.1 Kết cấu lặp lại .93 3.3.2 Kết cấu đầu cuối tương ứng 95 3.3.3 Kết cấu “lắp dựng” 97 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Với bề dày lịch sử hàng ngàn năm, văn học Trung Quốc có đội ngũ sáng tác đơng đảo đa dạng thể loại Từ trước công nguyên, văn học có thành tựu rực rỡ như: thần thoại, văn xuôi triết học, văn xuôi lịch sử,… Sang đến thời kì trung đại Ðuờng thi, Tống từ, tiểu thuyết Minh Thanh trở thành đỉnh cao văn học rực rỡ, chói lọi Ðến thời kì đại, văn học Trung Quốc có nhiều tác giả, tác phẩm bật ngày khẳng định số lượng, chất lượng Văn học thời kì tự tin tiếp nối cách xứng đáng văn học truyền thống Trên văn đàn ngàn năm xuất nhiều nhà văn, nhà thơ tiếng, tiêu biểu như: Khuất Nguyên, Đào Uyên Minh, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Tào Tuyết Cần, Lỗ Tấn, Lão Xá, Mạc Ngơn, Dư Thu Vũ, Giả Bình Ao Có thể thấy, thời kỳ có dấu ấn riêng, với nhiều thể loại bật, bao gồm thơ, văn xuôi, kịch Những tác phẩm kinh điển như: Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư, Thủy Hử, Hồng Lâu Mộng, Tam quốc diễn nghĩa,… không xa lạ với nhiều độc giả đam mê văn học Trung Quốc nói riêng độc giả khắp giới nói chung Lý để lý giải cho thu hút tác phẩm đơn giản tác phẩm văn học Trung Quốc nuôi dưỡng, vun vén từ mảnh đất có văn hóa phong phú Đa số tác phẩm chứa đựng nội dung sâu sắc đạt chuẩn thước nghệ thuật, vượt khỏi rào cản thời gian để tự khẳng định trường tồn theo năm tháng 1.2 Văn học giới ngày phát triển không ngừng vươn đến tầm cao Nhiều nhà văn Trung Quốc với tinh thần ln hướng phía trước, họ học hỏi thay đổi để tiếp tục đạt đến đỉnh cao Nền văn học đại Trung Quốc đạt nhiều thành tựu tiếp tục thu hút quan tâm nhiều độc giả Các tác giả Trung Quốc tự làm ngịi bút đề tài lẫn phong cách sáng tác xem nhiệm vụ mang tính sống cịn nghiệp văn chương Nhiều nhà văn viết theo xu hướng nguồn, có nhiều tác phẩm đánh giá cao Giả Bình Ao, Mạc Ngôn, Vương An Ức Các nhà văn giai đoạn đương đại thành công nhiều thể loại như: tiểu thuyết, truyện ngắn, tạp văn, tản văn Giả Bình Ao xem tác giả có nhiều sáng tác bật Chính tinh thơng văn hố truyền thống Trung Quốc nên tác phẩm ông bật hiểu biết với lối viết tay thủ pháp nghệ thuật mang đậm chất đại Giả Bình Ao thành danh Trung Quốc từ sớm có số lượng độc giả định nước quốc tế Ở Việt Nam số lượng bạn đọc biết đến Giả Bình Ao khơng nhỏ Sự u mến Giả Bình Ao thể việc tác phẩm ông dịch tiếng Việt nhiều, tiêu biểu như: Phế đơ, Hồi niệm sói, Qủy thành, Cuộc tình nhiều tuyển tập tản văn truyện ngắn khác 1.3 Trong q trình học tập chúng tơi có dịp tìm hiểu thể loại tản văn Nhưng ý nghĩa phạm vi thuật ngữ tản văn ngày biến đổi khơng ngừng Có thể nói giai đoạn giai đoạn lên tản văn Ðặc biệt tản văn đại Trung Quốc Có lẽ khơng câu nệ hình thức, đề tài, ranh giới thể loại phóng khống chất xúc tác để tác giả bén duyên, cắm rễ thể loại Những tác giả thành danh với thể loại khác coi tản văn thể loại để khai phá vùng ý nghĩ Lựa chọn tản văn để chuyển tải tứ đời sống có hấp dẫn cho phép thoải mái mổ xẻ đưa quan niệm Độ tương tác cao tản văn với đời sống thách thức thú vị Về phía người viết, tản văn hấp dẫn nhiều lý do, có nhu cầu chia sẻ cảm nghĩ, hoài niệm kinh nghiệm sống, nhiều nhà văn có tiếng thử sức với thể loại Cịn phía đọc giả, sống gấp gáp nay, tản văn nhiều người sử dụng số lượng chữ ít, vài trang không tốn thời gian để thưởng thức Với thể loại tản văn gắn liền với báo chí, nội dung vào vấn đề nóng bỏng xã hội Những người chuyên tản văn đặt viết, giữ chuyên mục cho tờ báo in ấn nhiều Theo giám đốc Nhà xuất Trẻ Nguyễn Minh Nhựt chia sẻ phát triển dòng sách này, nhà xuất có ý kiến cho tản văn độc giả, doanh số chứng minh cho nhu cầu đọc thể loại “Trong năm trở lại đây, Nhà xuất Trẻ có 47 đầu sách (tản văn) ấn hành, đó, tác giả Hà Nội TP Hồ Chí Minh chiếm tỷ trọng lớn Tính riêng tháng đầu năm nay, có 18 đầu sách với doanh số 32.000 chi nhánh Hà Nội Khoảng 2.000 cho đầu sách văn học không lớn, với kết ấy, tiếp tục thẩm định cho xuất tập tản văn” [101] Mặc dù tản văn thể văn dễ viết viết khó hay Họa sỹ, nhà văn Đỗ Phấn có lần tâm sự, đại loại: “Viết chục năm nghiệm thấy, sa vào thể văn ngăn ngắn be bé tưởng khơng đâu vào đâu hóa cần phải có nội lực chữ nghĩa kinh người may viết gọi tàm tạm” [98] Có thể thấy nhận định bâng quơ Vì việc nghiên cứu tản văn nói chung tản văn Trung Quốc đại nói riêng vấn đề nhiều người quan tâm Chính lí cộng với niềm đam mê độc giả yêu thích tản văn Giả Bình Ao, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Đặc điểm tản văn Giả Bình Ao” để thấy hết sâu sắc nội dung nghệ thuật thể loại tản văn ông Đây hội để thân có nhìn sâu rộng hy vọng góp chút sức lực nhỏ việc giới thiệu tản văn Giả Bình Ao đến với độc giả Việt Nam, đóng góp vào kho tài liệu nghiên cứu nghiệp văn chương tác giả Giả Bình Ao Việt Nam Lịch sử vấn đề Qua trình nghiên cứu, khảo sát tài liệu có liên quan đến đề tài, xin điểm qua số tài liệu nghiên cứu bật, có giá trị học thuật cao đáng tin cậy mà tiếp cận Việt Nam nước sau: 2.1 Ở Việt Nam Trước 2003, Việt Nam, việc tìm hiểu đánh giá tác phẩm Giả Bình Ao dừng lại phần nhiều mục điểm sách, giới thiệu, đánh giá với dung lượng nhỏ Cho đến sau 2003, tản văn Giả Bình Ao bắt đầu nhiều dịch giả chọn dịch giới thiệu rộng rãi đến bạn đọc Các nhà lý luận bắt đầu đưa ánh nhìn đến trang sách in ấn mang tên tác giả Giả Bình Ao Trong số đó, chúng tơi thấy tiêu biểu hai cơng trình tác giả Hồ Sĩ Hiệp; cơng trình thứ có tựa “Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới” [38] công trình tác giả có số nhận định quan trọng tản văn Trung Quốc có số nhận định liên quan tới thành công tác giả Giả Bình Ao thể loại tản văn Trong cơng trình nghiên cứu thứ hai “Nhà văn ăn khách Giả Bình Ao” tác giả Hồ Sĩ Hiệp giới thiệu khái lược đời nghiệp nhà văn đưa số nhận định, lí giải nguyên nhân tác phẩm tác giả Giả Bình Ao lại “ăn khách” đến Đáng ý nghiên cứu khoa học Phạm Thị Ánh Sao “Giả Bình Ao nhà văn khơng ngừng khám phá chân trời nghệ thuật mới” [56] Trong nghiên cứu tác giả có nhìn đặc điểm, phát Giả Bình Ao chủ yếu thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Tác giả có lập luận sâu sắc tác phẩm Phế Đơ góc độ nơi dung nghệ thuật Tuy có điểm qua thể loại tản văn Giả Bình Ao vài nét tản văn nghiệp sáng tác ông chưa có đánh giá, nhận định mang tính chun sâu thể loại Một cơng trình nghiên cứu coi rộng đề tài khoa học công nghệ Đỗ Thu Thủy năm 2008 “Giá trị nội dung tản văn Giả Bình Ao” [100] Cơng trình nghiên cứu tập trung khai thác đặc điểm chung nội dung vài nét nghệ thuật tản văn Giả Bình Ao Trong đó, nội dung tác giả có nhìn chung đời sống người trí thức, quan niệm sống, quan niệm giáo dục gia đình, cười tản văn ông Về nghệ thuật tác giả điểm qua vài nét sơ lược bút pháp châm biếm, không gian thời gian nghệ thuật tâm lý nhân vật Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu cách sơ lược, thiết nghĩ chưa xứng tầm với giá trị vốn có tản văn Giả Bình Ao Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Tuyết Mai “Tản văn đại Trung Quốc qua hai trường hợp tản văn Giả Bình Ao tản văn Mạc Ngôn” [47] Tác giả đưa số điểm tản văn Giả Bình Ao Mạc Ngôn nội dung nghệ thuật Luận văn giải số vấn đề như: biểu tản văn đại Trung Quốc, cách thức thể tản văn, phong cách viết văn hai tác giả tiêu biểu từ người viết tập hợp so sánh để khái quát đặc điểm thể loại tản văn đại Trung Quốc biểu tác phẩm hai tác giả Mạc Ngơn Giả Bình Ao Luận văn tốt nghiệp đại học Tơ Thị Nghi “Cách nhìn Giả Bình Ao số truyện ngắn viết nông thôn” [49] đưa số nét bật quan 101 yêu quê hương, làng xóm Lỗ Tấn xem tạp văn vũ khí xung kích mặt trận văn học, phê phán bệnh trạng xã hội, đấu tranh để hướng đến xã hội tốt đẹp Quả thực Tạp văn Lỗ Tấn dành cho độc giả chân qua người ta thu lượm nhiều điều bổ ích cho thân Và xứng đáng nhận lời nhận xét đánh từ trước tới vị giáo sư, học giả, nhà trính trị đồn thể quần chúng nhân dân Trung Hoa, giới dành cho Đặt vị trí tính cách độc giả bình thường cảm mến tạp văn Lỗ Tấn muốn góp thêm chút “hương vị” để chia sẻ suy nghĩ hiểu biết người nhằm tạo dựng nên đồng cảm thưởng thức nghệ thuật tạp văn Lỗ Tấn viết văn với mục đích thức tỉnh nhân dân Trung Quốc, dùng văn học để cải tạo xã hội, cải tạo nhân sinh, mà trước hết chữa bệnh mê muội tinh thần cho quốc dân Vì thế, Lỗ Tấn chưa xem nhẹ việc trau dồi kiến thức, kỹ thuật viết văn Thể tạp văn bị nhiều người đương thời xem thường, với Lỗ Tấn trở thành thể văn độc đáo, có vị trí quan trọng Theo Lỗ Tấn “thật tạp văn hàng mẻ mà trước có Phàm văn chương, xếp loại có loại xếp biên niên theo năm tháng sáng tác, thể gì, thể xếp vào chỗ cả, thành “tạp” Tạp văn rõ ràng thể loại văn học mẻ, có từ Thương, Chu xét nội dung văn cổ chưa thoát khỏi đạo lý “trung hiếu tiết nghĩa” nhà nho hay tâm tư nhân tình thái Cái tạp văn Lỗ Tấn tính chiến đấu sắc nhọn, tư tưởng tình cảm tác giả bộc lộ trực tiếp phù hợp với quần chúng lao động Lỗ Tấn viết tạp văn chiến đấu cho lý tưởng, tiểu phẩm muốn tồn phải mũi dao nhọn, súng, với bạn đọc mở đường sống máu Với tinh thần “nhìn thẳng vào thực nhân sinh” tác giả nên tạp văn Lỗ Tấn chứa đựng sức chiến đấu dũng mãnh, giống “bó đuốc, có người đụng đến phải bỏng” “đòn đánh trúng mạng mỡ kẻ địch, đánh thắng” Với Giả Bình Ao ơng dùng bút để viết sống sinh hoạt từ trải nghiệm bình dị xung quanh ơng Nhưng Lỗ Tấn Giả Bình Ao dùng ngịi bút để phê phán đưa người lên tầm nhận thức mới, hướng nhân vật ông đến tương lai tương sáng 102 Trong quan niệm nghệ thuật, Lỗ Tấn cho rằng, tạp văn tạo thành thể loại văn học trung gian, đặc điểm biểu kết hợp tính luận tính văn học Tạp văn có tính luận rõ ràng Lỗ Tấn cho rằng: “Nhiệm vụ người sáng tác tạp văn phải phản ánh đấu tranh chống lại vật tiêu cực, hệ thần kinh cảm ứng, tay chân cơng thủ”[85] Với quan niệm này, nhận nhà văn Giả Bình Ao thuộc hệ tư tưởng viết để xấu, khối u ung thối người thời buổi xã hội đương thời Điểm giống phương thức nghệ thuật hai nhà văn nghệ thuật châm biếm Lỗ Tấn ra: “tạp văn có lúc hệt kính hiển vi cực nhỏ, chiếu nước bẩn, xem nước mủ, có lúc nghiên cứu vi khuẩn, có lúc giải phẫu ruồi nhặng Từ góc độ học giả có tên tuổi “cái nhỏ nhặt, nhiễm, chí xấu xa thân lao động tác giả loại cơng việc nghiêm túc có liên quan đến đời sống nhân sinh” [85] Điều mà Lỗ Tấn nhấn mạnh tính luận tạp văn Thêm vào đó, tạp văn Lỗ Tấn cịn kết hợp chất thơ luận Cịn Giả Bình Ao lại chuộng giọng văn hài hước, dí dỏm ẩn vẻ mỉa mai, chua chát trước nỗi đau đời, trước mối quan hệ, cách cư xử người Khi nói đến thể loại tản văn ta không nhắc đến Mạc Ngôn (1955) nhà văn Trung Quốc tiếng, sinh thời với nhà văn Giả Bình Ao, nhà văn có tâm hồn hài hước tính cách thật khiêm tốn Ông trao tặng giải thưởng vinh dự Nobel văn học năm 2012 Mạc Ngơn có nhiều điểm chung với nhà văn Giả Bình Ao việc chọn lựa nội dung đề tài số quan niệm văn chương Thứ nhất, hai ý thức viết tản văn thách thức, trước đó, văn học Trung Quốc có nhiều nhà văn tiếng viết tạp văn Kim Thánh Thán, Mao Tôn Cương, Viên Mai, Lỗ Tấn, Lão Xá, Ba Kim; cịn đương thời có Vương Sóc, Vương Mơng, Dư Thu Vũ… Chắc chắn, có nhiều nhà văn đương đại khác thử sức thể loại tản văn, ngỡ dễ dàng thực lại vơ khó Cả hai nhà văn có nhìn nhẹ nhàng nghèo khó nghề viết văn Trong tác phẩm Chuyện nhà văn Ngơi nhà tuềnh tồng, Giả Bình Ao có cách 103 miêu tả khơng gian chật hẹp cách sinh hoạt bình thường nhà văn với giọng điệu tưng tửng, dí dỏm Và Mạc Ngơn nghĩ nghề văn mình, ơng nói vui “Làm văn khơng thường đâu nhé, ngày ăn tận ba bữa sủi cảo” Xuất thân từ gia đình nghèo khó, trải qua Cách mạng văn hóa, Mạc Ngơn khơng có hội học hành đến nơi đến chốn Nhà văn bước từ đói, nghèo sáng tác Mạc Ngôn không thực, sung sướng mà nỗi bất hạnh Nếu Giả Bình Ao đề cao tính chân thực viết thực, quan điểm giống với Mạc Ngơn Ơng cho “Đỗ Phủ uống rượu đời nấu trấu thơ hay Lý Bạch Phải sống khổ viết khổ hay được” (nguồn: Mạc Ngôn, giải Nobel 2012, Dịch Giả Trần Đình Chiến nói Mạc Ngơn) Cũng chủ trương nói thật, viết thật, nhà văn Giả Bình Ao chủ trương người viết phải vào sống viết sống thực Thứ hai giống cách chọn lựa đề tài Nhà văn Mạc Ngôn có nhiều tác phẩm sáng tác quê hương sâu đậm Đặc điểm nội dung chung cảm hứng với nhà văn Giả Bình Ao Giả Bình Ao đưa vào văn chương hình ảnh đường ngõ hẻm, gốc cây, giếng nước, ngơi nhà thấp núi, hình ảnh cánh cị, đầm sen tỏa ngát hương thơm Trong tác phẩm Mạc Ngôn, kỷ niệm thời ấu thơ người cảnh sắc vùng quê lên tác phẩm như: Bức tường biết hát, Tắm nước nóng, Chó, chim ngựa, Chuyện cũ quê hương Mạc Ngôn tập trung trang viết vào câu chuyện Chuyện miếng ăn, Chuyện mộc tồn, Mười hai thiên tạp cảm…để cho độc giả thấy khó khăn vùng quê tác giả-vùng Cao Mật, Sơn Đông thuộc đông bắc Trung Quốc sau năm thiên tai, mùa Điểm giống thứ ba, nhận lối viết tự sự, dí dỏm đưa người đọc từ chuyện vụn vặt, điều bình thường mức tận nó, với bất ngờ, để bật lên vẻ đẹp, cao thượng sáng người Tuy nhiên, bên cạnh nét trùng hợp ấy, nhà văn có nét riêng, dấu ấn riêng tạo nên phong cách nghệ thuật Nếu Giả Bình Ao viết chân thực chi tiết tuổi ấu thơ mình, sống riêng tư khốn 104 đốn hoàn cảnh sống Tự truyện, Trường tiểu học tôi, Sau tốt nghiệp sơ trung, hay đam mê triết lý, luận đời Chuyện tiêu tiền, Chuyện ốm đau, Chuyện bố con,… Mạc Ngơn lại có nhiều tạp văn viết sở thích riêng tư : Tôi âm nhạc, Tôi rượu, Tôi cừu, Giấc mộng đại học tôi, Đọc sách tuổi ấu thơ,… dịng tự vừa thủ thỉ cam chịu, lại thể niềm khát khao mãnh liệt muốn chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức Mặt khác, Mạc Ngôn nhà văn thực viết vết thương Cách mạng văn hóa Ngay dung lượng tác phẩm khác Tạp văn Mạc Ngôn dài khoảng 10 đến 20 trang, Giả Bình Ao chọn cho dung lượng cực ngắn cho tác phẩm Các tác phẩm tản văn Giả Bình Ao cịn thu hút người đọc kết cấu đơn giản, nhắn gọn lạ lẫm, tạo kết thúc bất ngờ Không rõ viết Giả Bình Ao có chịu ảnh hưởng bậc tiền bối bạn văn thời với khơng, song chắn điều, Giả Bình Ao sáng tạo sắc thái riêng 105 KẾT LUẬN Giả Bình Ao nhà văn đương đại bật văn đàn Trung Quốc, tác phẩm ông đề cập đến vấn đề mẻ, “quen mà lạ” Đề tài ông chủ yếu nơng thơn, gần gũi chân chất sống đời thường, cảnh sinh hoạt, lời ăn tiếng nói, quan hệ thơn xóm hay vấn đề xã hội Khi đọc văn Giả Bình Ao điều đáng ý không câu chữ mà đằng sau tốt lên triết lí sống, ước ao hi vọng mà tác giả gửi gắm, chữ câu giản dị mộc mạc sâu lắng băn khoăn Ơng có lối viết độc đáo, nhạy cảm với vấn đề sống, mà ơng xem “nhà văn bình dân đại” Ơng có cách nghĩ miêu tả giải vấn đề mới, cảm hứng nhận thức Ơng có cách nhìn sâu sắc người nơng dân, đề tài nơng thơn quen thuộc khảo sát nội dung, nghệ thuật ta thấy lạ thú vị Những tản văn ông mang đậm nét văn xi truyền thống đầy tính triết lý phương Đông Trong thời kỳ văn học kể từ năm 1977, tản văn Giả Bình Ao xếp ngang hàng với tản văn bậc tiền bối Ba Kim, Tôn Lê, Tông Phác với người lứa Trương Khiết, Vương Anh Kỳ, Trương Thừa Chí, Sử Thiết Sinh, Dư Thu Vũ Đọc tản văn Giả Bình Ao ta thấy triết lý sống bình dị viết đề tài cổ điển Trung Quốc, vấn đề ảnh hưởng sâu rộng cách sống ý thức xã hội Trung Quốc Những triết lý từ đâu mà có ảnh hưởng triết lý đạo đức Khổng tử, Trang tử, Mặc tử… Dựa vào Giả Bình Ao thể vấn đề gần gũi với sống, đồng thời qua cho thấy nhà văn quan tâm sâu vào đời sống ý thức cá nhân Các vấn đề xã hội đương thời nhà văn phản ảnh kinh nghiệm tai nghe, mắt thấy mà nhà văn làm ơng Chính tản văn ông nhiều độc giả đón đọc Xã hội Trung Quốc thời nguồn cảm hứng cho văn chương Giả Bình Ao Tản văn Giả Bình Ao viết theo thể loại văn học truyền thống Ông dùng truyền thống dân tộc để tạo nên nét độc đáo riêng phong cách Giả Bình Ao viết mắt tinh đời, kinh nghiệm trải, tim nụ cười hài hước mỉa mai để khiến cho người nhìn thấy ưu nhược 106 cách rõ ràng bị thuyết phục Mỗi người sinh ra, tồn gia đình, gia đình xem tế bào tạo nên xã hội Vì thế, nhà văn chọn cách cho người biết cư xử, sống tốt phương pháp để tạo nên tế bào khỏe khoắn, chất lượng, từ xã hội vững mạnh biến cố lịch sử Khơng lội ngược dịng để chọn đề tài sáng tác khác người, Giả Bình Ao cịn tiếng tạo ấn tượng nghệ thuật xây dựng kết cấu, cách biến tấu việc sử dụng biện pháp tu từ Các tác phẩm tản văn Giả Bình Ao nhà thiết kế kiêm thợ xây tác giả tạo nên cơng trình Trong tuyển tập tản văn, khéo léo nhà văn chỗ chọn từ ngữ đẹp đẽ, hoa mỹ, tao nhã; khơng phải tạo tình bất ngờ; khơng có nhân vật đẹp hồn hảo, hay bất hạnh; khơng có nút thắt, Sự khéo léo Giả Bình Ao sử dụng từ ngữ bình dân, giản dị văn nói hàng ngày cách chỗ Những câu văn ngắn dài khác nhau, đặt cách cố ý theo đoạn, theo dòng cảm xúc, đối tượng, việc mà nhà văn nhắm đến Sự khéo léo giọng điệu tưng tửng đánh sâu vào tính cách lối suy nghĩ nhiều người, tạo suy nghĩ, cảm giác quen thuộc nhiều chứng kiến lâm vào hồn cảnh Sự khéo léo cách linh hoạt, biến đổi cấu trúc, phương tiện ngôn ngữ phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ Nhưng đặc biệt hết, nghệ thuật tạo nên tiếng cười tác phẩm Giả Bình Ao Tiếng cười vui, tiếng cười mỉa mai nhà văn dụng công xếp, lồng ghép cấp độ ngôn ngữ, kết cấu Tản văn Giả Bình Ao có nét mẻ đại thứ sáng tác ông giai đoạn đầu đậm đà sắc thái đồng quê, với đề tài chủ đề xoay quanh việc cải cách kinh tế xã hội vùng nơng thơn, thể tình u chân thành ơng sống vùng núi quê hương Đây điểm khác ông so với trào lưu văn học Trung Quốc lúc sôi trào với biến động lịch sử lớn lao sau Đại cách mạng văn hóa Ơng dường khơng chịu tác động ảnh hưởng dòng văn học vết thương ngự trị văn đàn lúc Với điểm khác biệt dự báo xuất 107 nhà văn độc đáo Tuy nhiên, sáng tác ông lúc chưa đủ để văn nghiệp ơng hịa vào dòng chảy Trung Quốc thời kỳ đại Thứ hai tản văn Giả Bình Ao trọng giãi bày tình cảm chủ quan, tiêu biểu cho loại tự phản truyền thống văn học Trung Quốc đương đại thời gian gần (thập kỷ 80, đặc biệt từ thập kỷ 90 trở đi) Cùng với q trình tăng cường tính chủ thể văn học q trình chủ quan hóa phương thức tự Thay trần thuật từ ngơi thứ ba, thể loại tự thường trần thuật từ thứ nhất, nhường quyền tự chủ phát ngôn cho nhân vật Đây thực coi trình chối bỏ nguyên tắc cứng nhắc, giản đơn chủ nghĩa thực tồn nhiều năm văn học đương đại Trung Quốc trước kia, sáng tạo nên nguyên tắc mẻ đáp ứng u cầu địi hỏi tình hình việc cảm nhận suy ngẫm thực Đây khuynh hướng văn học Trung Quốc đương đại xuất sau có giao lưu rộng rãi với văn học giới, đặc biệt văn học Âu Mỹ Chính sắc thái chủ quan thể việc khắc họa nhân vật nhiệt cố hương, nhiệt tình với lý tưởng nghiệp (sáng tác thời kỳ đầu), buồn bã thâm trầm, suy tư triết lý (sáng tác thời kỳ sau), khiến tự Giả Bình Ao mang đậm sắc thái tản văn Tất nhiên, tự Giả Bình Ao coi thuộc kiểu loại tản văn đó, mà cịn thể số yếu tố khác; chẳng hạn kết cấu kiểu tản văn (cốt chuyện bị phá vỡ, tình tiết khơng hồn chỉnh, thường bộc lộ dạng tình cảm, suy ngẫm Cũng có qua mắt kẻ quan sát chứng kiến để xâu chuỗi mảnh vỡ thực dường ghi chép theo cách thức thấy ghi có cảm giác tự thoải mái tản văn); hay mắt tinh tế quan sát lý giải sống đời thường, phong cách tự giản dị chất phác Ngồi nét đẹp truyền thống dễ dàng bắt gặp điểm mẻ đại tản văn ông, từ lựa chọn nhân vật, kể, cốt truyện dùng lời văn, ngôn ngữ, giọng điệu biến đổi cấu trúc, phương tiện ngôn ngữ phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, tạo nên nét độc đáo, riêng tản văn Giả Bình Ao 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (1992), Hán - Việt từ điển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (Đồng chủ biên) (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (2 tập), Nxb Giáo dục, Huế Giả Bình Ao (2003), Qủy thành, Lê Bầu (dịch), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Giả Bình Ao (2005), Phế Đơ, tập, Vũ Công Hoan (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Giả Bình Ao (1998), Tản văn truyện ngắn, Nhiều dịch giả (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Giả Bình Ao (2003), Truyện ngắn, Nhiều dịch giả (dịch), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi (2002), Văn học Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội Nhan Bảo (1998), “Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (9) 10 Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Garcia Márquez, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Trịnh Bình (2012), Địa lý Trung Quốc, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Phạm Tú Châu (2003), “Tiểu thuyết tiên phong Trung Quốc: Ra đời, nở rộ trầm lắng”, Tạp chí Văn học, (12) 13 Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trương Chính (1963), Tuyển tập tạp văn Lỗ Tấn, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Trương Chính, Nguyễn Khắc Phi, Bùi Văn Ba, Trần Xuân Đề, Lương Duy Thứ (1964), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Dương Ngọc Dũng (1998), Kinh Dịch cấu hình tư tưởng Trung Quốc, Nxb Văn học xã hội, Hà Nội 109 18 Trương Ðăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 19 Lê Tiến Dũng (2005), Giáo trình lý luận văn học – phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Đường Đắc Dương (chủ biên) (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Diêu Đan, Đặng Cẩm Huy, Vương Phong (2013), Văn học Trung Quốc, Trần Thúy Thúy (dịch), Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Hán Đạt, Tào Dư Chương (2007), Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Xuân Đề (2003), Tác giả tác phẩm văn học phương Đông Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lâm Ngữ Đường (1994), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (1998), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2000), Khái yếu văn học Trung Quốc, tập 2, Bùi Hữu Hồng (dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2014), Ánh nắng màu trăng, Ngọc Ánh (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2014), Những câu chuyện năm tháng, Ngọc Ánh (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 34 Hồ Sĩ Hiệp (2003), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì mới, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Hồ Sĩ Hiệp (2007), Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại (tiểu luận), Nxb Tổng hợp, Đồng Nai 36 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 37 Nguyễn Thái Hòa (2003), Thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Quỳnh Hương (2007), “Dấu ấn chủ nghĩa hậu đại văn học đương đại Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (12), tr.79 – 92 39 Lưu Thu Hương (2006), “Chất thơ tạp văn Lỗ Tấn”, Tạp chí nghiên cứu văn học , (1), tr.65 – 71 40 Đỗ Văn Khang (2013), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 41 Phạm Khang, Lê Minh (2011), Tìm hiểu văn hóa Trung Hoa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42 Đinh Gia Khánh (1991), Thần thoại Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Thạch Lam (1941), Theo giòng, Nxb Đời Nay, Hà Nội 44 Nguyễn Gia Linh (2014), Triết lý nhân sinh đời, Nxb Lao động, Hà Nội 45 Phương Lựu (chủ biên), (2006), Lí luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Trần Thị Tuyết Mai (2011), Tản văn đại Trung Quốc qua hai trường hợp Giả Bình Ao Mạc Ngơn, Luận văn Tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 48 Lê Trà My (2006), “Tản văn – thể loại văn xi đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (3), tr.51-60 49 Tô Thị Nghi (2008), Cách nhìn Giả Bình Ao số truyện ngắn viết nông thôn, Luận văn Tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 50 Mạc Ngôn (2015), Tạp văn, Võ Toán (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 51 Trương Tiểu Nhàn (2012), Tuyển tập tản văn hay, Bùi Hạnh Quyên (dịch), Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 111 52 Hồng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 53 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 55 Combley P., (2008), “Chủ nghĩa thực giọng kể tự sự”, Phạm Phương Chi (dịch), Tạp chí Văn học nước ngoài, (5), tr.137 – 148 56 Phạm Ánh Sao (2005), “Giả Bình Ao – Nhà văn khơng ngừng khám phá chân trời nghệ thuật mới”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (3), tr.66-75 57 Trần Minh Sơn (giới thiệu, tuyển chọn dịch) (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Trần Ðình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Ðình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, tập I, Nxb Ðại học Sư phạm Hà Nội 60 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 61 Trần Ðình Sử (chủ biên) (2008), Tự học, tập II, Nxb Ðại học Sư phạm Hà Nội 62 Lỗ Tấn (2006), Dã thảo, Phạm Thị Hảo (dịch), Nxb Văn Nghệ, Hà Nội 63 Ðỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Lộc Phương Thủy (2008), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Lương Duy Thứ (1990), Để hiểu tám tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 66 Lương Duy Thứ (2005), Bài giảng văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 67 Lê Huy Tiêu (1995), “Đi theo đường Lỗ Tấn, dòng văn học “phản tỉnh dân tộc” đời năm gần Trung Quốc”, Tạp chí văn học, (4), tr.48-52 68 Lê Huy Tiêu (2005), Cảm nhận văn hóa – văn học Trung Quốc, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 69 Lê Huy Tiêu (2006,) “Sự dổi thi pháp tiểu thuyết đương đại Trung Quốc”, Tạp chí Văn học nuớc ngồi, (2), tr.154-162 112 70 Lê Huy Tiêu (2007), “Lý luận xã hội học dung tục tả khuynh văn học đương đại Trung Quốc”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (2), tr.131-150 71 Lê Huy Tiêu (2007), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì đổi (1976-2000), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 72 Lê Huy Tiêu (2011), “Những vấn đề tranh luận lý luận phê bình văn học Trung Quốc thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), tr.26-64 73 Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo, Hà Thị Hòa, Đỗ Hải Phong (2002), Chân dung nhà văn giới (dùng nhà trường), tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Nguyễn Ngọc Tư (2009), Yêu người ngóng núi, Nxb Trẻ, Hà Nội 75 Nguyễn Ngọc Tư (2011), Gáy người lạnh, Nxb Trẻ, Hà Nội 76 Nguyễn Ngọc Tư (2015), Đong lịng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 77 Tzventan Tocdorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Tiếng Trung 78 曾永义 (主编) (1990), 古典文学词典, 正中书局印行, 台北 79 宁斌杰 (1991), 中国古代文体学, 台湾学生书局, 台北 80 简宗呉 (1998), 賦与辩文, 台湾书店印行, 台北 81 蒋霸潛 - 蒋祖怡 (同编) (1997), 辩文与散文, 上海书店出版社, 上海 82 杨义 (1997), 中国叙事学, 北京人民出版社 Internet 83 Tơn Duệ, “Giả Bình Ao – nhà giáo dục tính dục”, Phạm Tú Châu (dịch) http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=18099, truy cập ngày 9/6/2015 84 Lương Mỹ Hà (2008), “Nguyễn Khắc Phê với tản văn” http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c87/n295/Nguyen-Khac-Phe-voi-tanvan.html, truy cập ngày 14/6/2015 85 Trang Hạ (2007), “Trung Quốc có dịng văn học mạng” http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/trang-ha-trung-quoc-codong-van-hoc-mang-1892067.html, truy cập ngày 14/6/2015 86 Nguyễn Thúy Hạnh (2012), “Đổi gió với tản văn” 113 http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/but-ky-tap-van/nguyen-thuy-hanhdo%CC%89i-gio-vo%CC%81i-tan-van.html, truy cập ngày 24/4/2015 87 Dương Minh Hào (2014), “Hương vị đặc biệt tản văn Trung Quốc” http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/van-nghe/doc-sach/item/22808502-huongvi-dac-biet-cua-tan-van-trung-quoc.html, truy cập ngày 24/4/2015 88 Đỗ Văn Hiểu (2014), “Tản văn” http://www.vanhocnghethuat.byethost31.com/?ckattempt=1, truy cập ngày 22/6/2015 89 Đỗ Văn Hiểu (2014), “Đặc trưng tản văn” http://dogiavanhieu.blogspot.com/2014/05/ac-trung-cua-tan-van.html, truy cập ngày 24/4/2015 90 Đỗ Văn Hiểu (2014), “Đặc trưng tạp văn tùy bút” http://dogiavanhieu.blogspot.com/2014/05/ac-trung-cua-tap-van-va-tuy-but.html, truy cập ngày 24/4/2015 91 Đỗ Văn Hiểu (2014), “Tản văn Trung Quốc thập niên 90” http://dogiavanhieu.blogspot.com/2014/05/tan-van-trung-quoc-thap-nien-90.html, truy cập ngày 24/4/2015 92 Việt Lâm (tổng hợp) (2013), “Giả Bình Ao: người nơng dân đáng quan tâm kính trọng” http://www.baomoi.com/Gia-Binh-Ao-Nguoi-nong-dan-dang-duoc-quan-tam-vakinh-trong/152/11308761.epi, truy cập ngày 18/8/2015 93 Hoài Nam (2015), “Tản văn, từ nhìn lướt” http://cand.com.vn/Nhan-dam/Tan-van-tu-mot-cai-nhin-luot-340089/, truy cập ngày 24/4/2015 94 Nguyễn Hồng Nga, “Tản văn – thể loại không dành cho người viết trẻ?” http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=15865, truy cập ngày 18/8/2015 95 Khải Nhân (2003), “Văn học Trung Quốc chiếm lĩnh nhà sách: Trông người mà gẫm đến ta” http://www.baobinhdinh.com.vn/643/2003/9/6193/, truy cập ngày 9/6/2015 114 96 Nguyễn Thanh Phong (2012), “Mối quan hệ tản văn, phú biền văn hệ thống thể loại văn học Trung Quốc” https://nguvandhag.wordpress.com/2012/06/03/moi-quan-he-giua-tan-van-phu-vabien-van-trong-he-thong-the-loai-van-hoc-trung-quoc/, truy cập ngày 24/4/2015 97 Nguyễn Đình Phức (2010), “Từ “thi ngơn chí” đến thuyết “Mỹ thứ” đời Hán” http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=1069%3 At-qthi-ngon-chiq-n-thuyt-qm-thq-i-han&catid=65%3Ahannom&Itemid=153&lang=vi, truy cập ngày 9/6/2015 98 Trần Đình Sử (2014), “Tản văn Việt Nam đại – thể loại bị lãng quên” http://vanhaiphong.com/ly-luan-phe-binh/631-tn-vn-vit-nam-hin-i-mt-th-loi-b-lngquen.html, truy cập ngày 24/4/2015 99 Dương Tử Thành (2012), “Nguyễn Trương Qúy: Khơng có giới hạn cho tản văn” http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguye-n-truong-quy khong-cogioi-han-cho-tan-van-2134909.html, truy cập ngày 24/4/2015 100 Đỗ Thu Thủy (2015), “Giá trị nội dung tản văn Giả Bình Ao” http://husc.tailieu.vn/doc/gia-tri-noi-dung-tan-van-cua-gia-binh-ao-262800.html, truy cập ngày 24/4/2015 101 Lê Thủy (2015), “Tản văn: dễ viết, khó hay” http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/tan-van-de-viet-kho-hay7554.html, truy cập ngày 24/7/2015 102 Thiên Tùng (2005), “Tần Xoang – sách Giả Bình Ao” http://vietbao.vn/Van-hoa/Tan-Xoang-cuon-sach-moi-nhat-cua-Gia-BinhAo/70014553/181/, truy cập ngày 24/4/2015 103 “Giả Bình Ao” http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A3_B%C3%ACnh_Ao, truy cập ngày 24/4/2015 104 “Giả Bình Ao: nhà văn đơn kiên trì” http://vietnamese.cri.cn/561/2010/09/02/1s144796.htm, truy cập ngày 24/4/2015 105 “Giả Bình Ao: “Tác phẩm tơi khơng cịn sexy” (2005) 115 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/gia-binh-ao-tac-pham-cuatoi-khong-con-sexy-1882327.html, truy cập ngày 24/4/2015 106 “Giả Bình Ao: Tơi ln tìm kiếm đột phá” (2003) http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20031113/gia-binh-ao-toi-vanluon-tim-kiem-su-dot-pha/8598.html, truy cập ngày 24/4/2015 107 “Giả Bình Ao: Văn đàn Trung Quốc thiếu hụt vẻ đẹp lớn” (2005) http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20050619/gia-binh-ao-vandan-tq-thieu-hut-ve-dep-lon/84327.html, truy cập ngày 9/6/2015 108 “Giả Bình Ao: Viết văn ngấm vào máu tôi” http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/gia-binh-ao-viet-van-dangam-vao-mau-cua-toi-1882795.html, truy cập ngày 9/6/2015 109 “Nhìn thấu tâm tính người Việt qua tản văn” http://www.thanhnien.com.vn/van-hoa-nghe-thuat/nhin-thau-tam-tinh-nguoi-vietqua-tan-van-40583.html, truy cập ngày 24/4/2015 110 “Tản văn “Đối nguyệt” nhà văn Giả Bình Ao” http://vietnamese.cri.cn/581/2012/02/28/1s168883.htm, truy cập ngày 24/4/2015 ... vốn có tản văn Giả Bình Ao Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Tuyết Mai ? ?Tản văn đại Trung Quốc qua hai trường hợp tản văn Giả Bình Ao tản văn Mạc Ngơn” [47] Tác giả đưa số điểm tản văn Giả Bình Ao Mạc... loại văn học 1.3 Tản văn nghiệp sáng tác Giả Bình Ao 1.3.1 Giả Bình Ao - đời nghiệp Giả Bình Ao nhà văn xếp vào đội ngũ thời kỳ tản văn Giả Bình Ao nhà văn khơng thể không nhắc tới hàng ngũ nhà văn. .. liên quan tới tản văn Trung Quốc tác giả Giả Bình Ao Tiêu biểu số sơng trình tác giả Đỗ Văn Hiểu liên quan đến tản văn ? ?Tản văn? ??, ? ?Đặc trưng tản văn? ??, ? ?Đặc trưng tạp văn tùy bút”, ? ?Tản văn Trung

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w