1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ trong ca dao nam trung bộ (luận án ngôn ngữ học )

230 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 4,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ VÂN ANH TÍN HIỆU NGƠN NGỮ THẨM MĨ TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ VÂN ANH TÍN HIỆU NGƠN NGỮ THẨM MĨ TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ Chun ngành: Lí Luận Ngơn ngữ Mã số: 62220101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ: NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh 2.TS Nguyễn Văn Lập THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Huỳnh Thị Hồng Hạnh Tiến sĩ Nguyễn Văn Lập Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố hình thức Tác giả luận án Nguyễn Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, giúp đỡ Nhà trường Phòng, Ban, Bộ mơn tơi hồn thành chương trình đào tạo Nghiên cứu sinh Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng sau Đại học, Khoa Văn học Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho thực hồn thành luận án tiến sĩ Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh TS Nguyễn Văn Lập - người Thầy - Nhà khoa học trực tiếp hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận án tiến sĩ Tôi vô biết ơn động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa đóng góp luận án 7 Cấu trúc luận án Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Các định hướng tiếp cận đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Tín hiệu tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ 1.1.1.1 Tín hiệu 1.1.1.2 Tín hiệu ngôn ngữ 12 1.1.1.3 Tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ 15 1.1.1.4 Một số vấn đề tín hiệu văn chương - tín hiệu ca dao 23 1.1.2 Lí thuyết tri nhận 26 1.2 Cơ sở phân chia trường tín hiệu thẩm mĩ 28 1.2.1 Khái niệm trường nghĩa 28 1.2.2 Các tiêu chí phân lập trường nghĩa 29 1.2.3 Các loại trường nghĩa 30 1.2.4 Ngữ nghĩa trường nghĩa 31 1.3 Một số vấn đề ngữ cảnh tín hiệu thẩm mĩ 31 1.4 Vùng đất ca dao Nam Trung Bộ 32 1.4.1 Vùng đất Nam Trung Bộ 33 1.4.2 Ca dao Nam Trung Bộ 35 Tiểu kết 38 Chương 2: BIỂU HIỆN HÌNH THỨC CỦA CÁC TÍN HIỆU NGƠN NGỮ THẨM MĨ TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ .38 2.1 Biểu tín hiệu thẩm mĩ qua thể thơ 40 2.2 Biểu tín hiệu thẩm mĩ qua trường nghĩa 46 2.2.1 Biểu tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa tượng tự nhiên 50 2.2.2 Biểu tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa vật thể nhân tạo 70 2.2.3 Biểu tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa thực vật 70 2.2.4 Biểu tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa động vật 80 Tiểu kết 89 Chương 3: BIỂU HIỆN Ý NGHĨA CỦA CÁC TÍN HIỆU NGƠN NGỮ THẨM MĨ TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ .90 3.1 Ý nghĩa - biểu đạt tín hiệu ca dao 90 3.2 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ ca dao Nam Trung Bộ 92 3.2.1 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa tượng tự nhiên 92 3.2.1.1 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ trời 94 3.2.1.2 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ núi 98 3.2.1.3 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ biển 102 3.2.1.4 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ gió .106 3.2.1.5 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ trăng 109 3.2.2 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa vật thể nhân tạo 112 3.2.2.1 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ nhà 112 3.2.2.2 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ áo 115 3.2.2.3 Ý nghĩa Tín hiệu thẩm mĩ thuyền - đò - ghe 117 3.2.2.4 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ chén - bát - đĩa - nồi - mâm -đũa 121 3.2.2.5 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ cầu 123 3.2.3 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa thực vật 126 3.2.3.1 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ 126 3.2.3.2 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ lúa 129 3.2.3.3 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ dừa 131 3.2.3.4 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ cau 134 3.2.3.5 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ tre 136 3.2.4 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa động vật 138 3.2.4.1 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ chim 138 3.2.4.2 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ cá 141 3.2.4.3 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ gà 144 3.2.4.4 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ rồng 146 3.2.4.5 Ý nghĩa ín hiệu thẩm mĩ heo 149 Tiểu kết 151 Chương 4: ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN HIỆU NGÔN NGỮ THẨM MĨ TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ .152 4.1 Cơ sở tạo tính đa nghĩa thẩm mĩ tín hiệu thẩm mĩ ca dao Nam Trung Bộ 152 4.1.1 Đa nghĩa thẩm mĩ đặc trưng tư nghệ thuật ca dao Nam Trung Bộ 154 4.1.2 Đa nghĩa thẩm mĩ đặc trưng nội dung ca dao Nam Trung Bộ 157 4.1.3 Đa nghĩa thẩm mĩ đặc trưng văn ca dao Nam Trung Bộ 157 4.1.4 Đa nghĩa thẩm mĩ đặc trưng tiếp nhận văn ca dao Nam Trung Bộ 160 4.2 Ca dao phương tiện phản ánh văn hóa 161 4.2.1 Hệ thống biểu đạt biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ ca dao Nam Trung Bộ 162 4.2.2 Biểu tượng nghệ thuật ca dao Nam Trung Bộ 176 4.3 Nghệ thuật ca dao - phương tiện phản ánh văn hóa Nam Trung Bộ 187 4.3.1 Sử dụng môtip 187 4.3.2 Sử dụng biện pháp tu từ 188 4.3.3 Hòa 189 4.3.4 Giàu tính cường điệu khuếch đại 191 4.3.5 Giàu tính so sánh cụ thể 191 4.3.6 Giàu tính dí dỏm, hài hước 192 4 Ứng dụng nguyên lí tín hiệu học vào phân tích ca dao chương trình Ngữ văn Phổ thơng trung học 194 Tiểu kết 199 KẾTLUẬN 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO .206 QUI ƯỚC VIẾT TẮT - BTKH: Biến thể kết hợp - BTQH: Biến thể quan hệ - BTTV: Biến thể từ vựng - TH: Tín hiệu - THTM: Tín hiệu thẩm mĩ - THVC: Tín hiệu văn chương - THNN: Tín hiệu ngơn ngữ - THNNTM: Tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ - YNBT: Ý nghĩa biểu trưng - YNTM: Ý nghĩa thẩm mĩ - cbđ: Cái biểu đạt - cđbđ: Cái biểu đạt - đvị: Đơn vị - Ts: Tần suất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng thống kê tần suất, xếp thứ hạng từ đến 22 THTM trường nghĩa tượng tự nhiên 50 Bảng 2: Bảng thống kê tần suất 40 THTM trường nghĩa vật thể nhân tạo 60 Bảng 3: Bảng thống kê tần suất, xếp thứ hạng từ đến 47 THTM trường nghĩa thực vật 70 Bảng 4: Bảng thống kê tần suất, xếp thứ hạng từ đến 47 THTM trường nghĩa động vật 80 Bảng 5: Bảng thống kê địa danh gắn với ý nghĩa THTM ca dao Nam Trung Bộ 168 Bảng 6: Bảng thống kê từ địa phương ca dao Nam Trung Bộ 170 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1: Biểu đồ so sánh xuất THTM thuộc trường nghĩa ca dao Nam Trung Bộ 46 Hình 2: Sơ đồ khái quát hình thức ngơn ngữ biểu đạt THTM thuộc trường nghĩa 47 Hình 3: Biểu đồ so sánh số ca dao THTM/ tổng số ca dao trường nghĩa tượng tự nhiên ca dao Nam Trung Bộ 51 Hình 4: Biểu đồ so sánh số lần xuất THTM/ tổng số lần xuất 22 THTM thuộc trường nghĩa tượng tự nhiên 51 Hình 5: Sơ đồ khái quát THTM thuộc trường nghĩa vật thể nhân tạo ca dao Nam Trung Bộ 59 Hình 6: Biểu đồ so sánh số ca dao THTM/ tổng số ca dao trường nghĩa vật thể nhân tạo ca dao Nam Trung Bộ 61 Hình 7: Biểu đồ so sánh số lần xuất nhóm THTM/ tổng số lần xuất 40 THTM thuộc trường nghĩa vật thể nhân tạo 62 Hình 8: Biểu đồ so sánh số ca dao THTM/ tổng số ca dao trường nghĩa thực vật ca dao Nam Trung Bộ 72 Hình 9: Biểu đồ so sánh số lần xuất THTM/ tổng số lần xuất 47 THTM thuộc trường nghĩa thực vật 72 Hình 10: Biểu đồ so sánh số ca dao THTM/ tổng số ca dao trường nghĩa động vật ca dao Nam Trung Bộ 82 Hình 11: Biểu đồ so sánh số lần xuất THTM/ tổng số lần xuất 47 THTM thuộc trường nghĩa động vật 82 Hình 12: Mơ hình giao tiếp 90 Hình 13: Mơ hình khái quát ý nghĩa thẩm mĩ TH 92 205 cho cộng đồng, YNTM THTM xuất phát từ ý nghĩa sở Việc nắm bắt phân tích ý nghĩa liên hội góp phần tìm đặc trưng nhận thức thời đại, cộng đồng ngôn ngữ cá nhân nhà nghệ thuật ngôn từ Bên cạnh YNTM chung, thể đó, lần THTM xuất tham dự hoạt động hành chức, lần bổ sung thêm nhân tố ngữ nghĩa thể nét riêng, phát triển chủ yếu đường liên tưởng trường ngữ nghĩa với ý nghĩa có tính thể hệ thống Đó YNTM/ YNBT có tính BT THTM Do nghiên cứu THTM, việc tìm hiểu chung riêng THTM, phát giá trị thẩm mĩ mà mang lại qua lần xuất Qua tìm hiểu YNTM 20 TH điển hình thuộc trường nghĩatrong ca dao Nam Trung Bộ, thấy tất hình thức vật chất biểu đạt, nội dung ý nghĩa hành chức nghệ thuật THVC trường nghĩa lớn THTM xoay quanh THVC trung tâm, điển hình, nguyên mẫuvà chịu chi phối, điều khiển tất mặt THTM trung tâm Thứ ba, từ kết đạt phần trước, đặc trưng ca dao vùng đất chương luận án Nhân tố định tính đa nghĩa để tạo nên tính đặc trưng THTM nghiên cứu sở tạo tính đa nghĩa Đó là: đa nghĩa thẩm mĩ đặc trưng tư nghệ thuật ca dao Nam Trung Bộ, đặc trưng nội dung ca dao Nam Trung Bộ, đặc trưng văn ca dao Nam Trung Bộ đa nghĩa thẩm mĩ đặc trưng tiếp nhận văn ca dao Nam Trung Bộ Ở sở này, chúng tơi lí giải nêu ví dụ minh chứng xác đáng Tiếp theo, chúng tơi trình bày biểu điển hình ca dao Nam Trung Bộ để chứng minh ca dao phương tiện phản ánh văn hóa vùng đất này: - Thông qua hệ thống biểu đạt biểu đạt: định danh vật, định danh địa danh hệ thống từ địa phương ca dao Nam Trung Bộ - Thông qua biểu tượng nghệ thuật: chúng tơi nghiên cứu nhóm biểu tượng xuất phát từ tín ngưỡng- nghi lễ, phong tục, tập quán người Việt,nhóm biểu tượng xuất phát từ văn học cổ Việt Nam Trung Quốc biểu đạt ca dao Nam Trung Bộ nhóm biểu tượng xuất phát từ quan sát trực tiếp vật, tượng tự nhiên đời sống hàng ngày người dân Nam Trung Bộ 206 Các biểu tượng nói chung có mạch nguồn lịch sử- văn hóa- xã hội chúng Mỗi biểu tượng sinh thể sống động chứa đựng khơng có nghĩa chung mà cịn có nhiều ý nghĩa phái sinh, tái tạo - Đặc trưng ca dao vùng đất biểu thơng qua nghệ thuật ca dao là: sử dụng môtip, biện pháp tu từ như: đảo trật tự từ, tách từ, nói lái, hịa thanh, ngơn ngữ giàu tính cường điệu khuếch đại, giàu tính so sánh cụ thể giàu tính dí dỏm, hài hước Tất kết đạt nêu giúp chúng tathấy văn hóa vùng miền đặc sắc Bên cạnh hệ thống THTM chung mà nhân dân địa phương sử dụng, miền đất cịn có THTM riêng Trong giới khách quan, muôn vàn vật, tượng đến với giới ca dao Nam Trung Bộ đường thao tác lựa chọn, tư liên tưởng sáng tạo nghệ thuật Chính vậy, hệ thống THTM ca dao Nam Trung Bộ mang đậm hồn quê xứ sở mang giá trị nhân văn sâu sắc 4.Chúng vận dụng kết nghiên cứu vào phân tích ca dao số chương trình Ngữ văn lớp 10 để làm sáng tỏ ý nghĩa ứng dụng đề tài Hi vọng kết nghiên cứu đề tài gợi dẫn hữu ích, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hữu quan Luận án tạo dựng cách nhìn tổng quát hệ thống THTM ca dao Nam Trung Bộ theo hệ thống trường nghĩa Những kết đạt cịn khiêm tốn Để có kết luận sâu sắc cần phải có q trình nghiên cứu lâu dài theo hướng mở rộng đối tượng phạm vi nghiên cứu so sánh đối chiếu với hệ thống THTM ca dao vùng miền khác, hay nghiên cứu hệ thống THTM ca dao Nam Trung Bộ nhằm góp phần tinh luyện tiếng Việt, biểu đặc trưng THTM có ảnh hưởng đến việc “sản sinh” nhà thơ lớn Yến Lan, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử có thời gắn bó với miền đất Và hướng nghiên cứu mở rộng đề tài 207 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tín hiệu đơn - phương tiện biểu đạt truyền thống ca dao thơ Nguyễn Bính Văn nghệ Bình Định, số 53 năm 2005 Tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ “trái tim” thơ Xuân Diệu Ngữ văn vấn đề nghiên cứu giảng dạy Nxb Văn học năm 2012 Tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ “mùa xn” thơ Xuân Diệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường năm 2013 - Trường Đại học Quy Nhơn Đặc trưng văn hóa vùng miền qua số tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa thực vật ca dao Nam Trung Bộ Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 năm 2013 Tín hiệu Biển ca dao Nam Trung Bộ Từ điển học Bách khoa thư, số năm 2014 Tín hiệu thẩm mĩ đơi biển - núi, biển - trời ca dao Nam Trung Bộ Tạp chí Ngơn ngữ, số năm 2014 Tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ Trăng ca dao Nam Trung Bộ Nguồn sáng Dân Gian, số năm 2014 Tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ Trời ca dao Nam Trung Bộ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quy Nhơn, số 2, tập VIII, năm 2014 208 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh, (2000), Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ " Lúa" " Thơ Mới", Tạp chí Ngôn ngữ số Phạm Thị Kim Anh, (2002), Hình thức ngơn ngữ ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ “liễu” thơ mới, Tạp chí Ngôn ngữ, số Lại Nguyên Ân, (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, H Aristote, Lưu Hiệp,(1999), Nghệ thuật thơ ca-Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, H Diệp Quang Ban, (1989), Ngữ pháp tiếng Việt, tập, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H Diệp Quang Ban, (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục Dương Hữu Biên, (1998), Quan hệ nghĩa học - chức năng: Một phạm trù cần yếu cho việc phân tích câu, Tạp chí Ngơn ngữ số Brown.G -Yule G, (2001), Phân tích diễn ngơn,TrầnThuần dịch, Đại học Quốc gia, H Nguyễn Phan Cảnh, (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, H 10 Nguyễn Tài Cẩn, (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, H 11 Nguyễn Tài Cẩn, chủ biên, (1981), Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 12 Chafe W.L, (1999), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nguyễn Văn Lai dịch, Giáo dục, H 13 Chevalier, J Gheerbrant,A, (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Đà Nẵng 14 Đỗ Hữu Châu, (1983), Lý thuyết hệ thống ngôn ngữ học ánh sáng phương pháp luận khoa học Mác, Tạp chí Ngơn ngữ, số 15 Đỗ Hữu Châu, (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 16 Đỗ Hữu Châu, (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Đại học Sư phạm, H 209 17 Đỗ Hữu Châu, (2005), Tuyển tập, tập một, Nxb Giáo dục, H 18 Đỗ Hữu Châu, (2005), Tuyển tập, tập hai, Nxb Giáo dục, H 19 Đỗ Hữu Châu, (1990), Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học, Tạp chí Ngơn ngữ số 20 Đỗ Hữu Châu, (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ số 10 21 Hoàng Thị Châu, (2009), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, H 22 Nguyễn Phương Châm, (2001), Hoa hồng ca dao, Tạp chí Nguồn sáng dân gian 23 Đồn Văn Chúc, (1997), Văn hóa học, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin, H 24 Nguyễn Đình Chúc, ( 2001), Tìm hiểu địa danh qua tục ngữ ca dao Phú Yên, H 25 Mai Ngọc Chừ, (1991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 26 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận, Nxb Khoa học xã hội, H 27 Trần Văn Cơ, (2007), Khảo luận Ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động, H 28 Nguyễn Đức Dân, (1996), Biểu nhận diện thời gian tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 29 Nguyễn Đức Dân, (1998), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 30 Nguyễn Đức Dân, (2000), Hiện tượng đa từ góc nhìn ngơn ngữ học, Tạp chí Văn học số 31 Nguyễn Đức Dân, (2003), Những nghịch lý ngữ nghĩa, Tạp chí Ngơn ngữ số 32 Chu Xn Diên, (1981), Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Tạp chí Văn học, số 33 Trần Trí Dõi, (2011), Giáo trình lịch sử tiếng Việt, Nxb Giáo dục 34 Trương Đăng Dung, (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 35 D.S.Likhashev, (1996), Văn hóa mơi trường thống nhất, Tạp chí Văn học, số 36 Hữu Đạt, (1996), Đặc điểm phong cách ngôn ngữ thơ ca dao, Tạp chí Ngơn ngữ số 210 37 Nguyễn Văn Độ, (2004), Tìm hiểu mối liên hệ Ngơn ngữ- Văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, H 38 Đranơv,A.V., (2002), Mĩ học tiếp nhận, Tạp chí Văn học, số 39 Nguyễn Thiện Giáp, (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 40 Nguyễn Thiện Giáp, (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, H 41 Nguyễn Thiện Giáp, (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, H 42 Nguyễn Thiện Giáp, (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, H 43 Hồ Hải, (2013), Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngơn ngữ, Nxb Văn hóa Thơng tin 44 Lê Bá Hán, Hà Minh Đức, (1985), Cơ sở lý luận văn học, tập II, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, H 45 Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (2007) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 46 Lê Thị Tuyết Hạnh, (1990), Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ Xuân Quỳnh, luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm, H 47 Nguyễn Đức Hạnh, (2001), Một số biểu tượng thơ dân gian thơ Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, số 48 G.W.Hegel,(1999), Mỹ học, tập, Nxb Văn học, H 49 Nguyễn Văn Hiệp, (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, H 50 Hjelmslev L., (1973), Ngôn ngữ, Đại học Tổng hợp, H 51 Nguyễn Thị Ngân Hoa, (2005), Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm, H 52 Nguyễn Thị Ngân Hoa, (2001), Biểu tượng áo đời sống tinh thần người Việt qua thơ ca, Tạp chí Ngơn ngữ, số 53 Nguyễn Hịa, (2003), Phân tích diễn ngơn: Một số vấn đề lí luận phương pháp, Đại học Quốc gia, H 211 54 Nguyễn Thái Hòa, (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, H 55 Đỗ Việt Hùng, (2013), Ngữ nghĩa học - Từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb Đại học Sư phạm, H 56 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa, (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Đại học Sư phạm, H 57 Đỗ Huy, (1996), Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia 58 Jakobsơn, R.,(2001), Ngôn ngữ học thi pháp, Tạp chí Ngơn ngữ số 14 59 Kasevich, V.B.,1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, H 60 Nguyễn Văn Khang, (1999),Ngôn ngữ học xã hội: Những vấn đề bản, Khoa học xã hội, H 61 Nguyễn Thúy Khanh,(1997), Đặc điểm tư liên tưởng giới động vật người Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 62 Đinh Gia Khánh chủ biên, (1977), Điển cố văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 63 M.B.Khrapchenko,(1986), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb Khoa học xã hội 64 Nguyễn Xuân Kính, (2006), Thi pháp ca dao, Khoa học xã hội, H 65 Nguyễn Xuân Lạc, (1994), Môtip nghệ thuật dân gian: Cái cầu ca dao,Tạp chí Văn học dân gian, số 66 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 67 Nguyễn Lai, (1983), Từ số luận điểm Mác suy nghĩ chất tín hiệu ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 68 Nguyễn Lai, (1996), Tìm hiểu chuyển hóa từ mã ngơn ngữ sang mã hình tượng, Tạp chí Ngơn ngữ, số 69 Nguyễn Lai, (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Giáo dục , H 70 Nguyễn Lai, Nguyễn Thị Sâm Nhung, (2003), Ngôn ngữ mạch ngầm văn hóa tác phẩm nghệ thuật ngơn từ, Tạp chí Ngơn ngữ số 10 71 Hồ Lê, (1995), Quy luật ngôn ngữ, 1, Khoa học xã hội, Tp HCM 212 72 Hồ Lê, (1996), Quy luật ngôn ngữ, 2, Khoa học xã hội, Tp HCM 73 Hồ Lê, (2003), Ngữ pháp ngữ nghĩa loại từ, Tạp chí Ngơn ngữ số 11 74 Nguyễn Thế Lịch, (1987), Các hướng chuyển nghĩa nhóm danh từ biểu thị tên gọi động vật, Tạp chí Ngơn ngữ số 1,2 75 Likhachev, D.S., (1996), Văn hóa mơi trường thống nhất, Tạp chí Văn học số 76 Lukin,Iu,A., Xcacherosiccop,V.C, (1984), Nguyên lý mĩ học Mác - Lênin, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, H 77 Phương Lựu, (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, H 78 Phương Lựu, (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, H 79 Lyons,J.,(1997), Nhập môn ngôn ngữ học lí thuyết, Vương Hữu Lễ dịch, Nxb Giáo dục, H 80 C.Mac- Ph Anghen-V.I.Lenin,(1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật 81 Lưu Bá Minh, (2002), Chu cảnh cú pháp - Đặc trưng hành chức nhóm từ vựng- ngữ nghĩa,Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 82 Kỳ Quảng Mưu, (2003), Tâm lí văn hóa người Việt phản ánh chuyển nghĩa từ, Tạp chí Ngơn ngữ số 83 Phan Ngọc,(2000), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ 84 Trịnh Thị Kim Ngọc, (2002), Tiềm ngôn ngữ nghiên cứu người văn hóa, Tạp chí Ngôn ngữ số 85 Ninh Xuân Nham, (1997), Giới thiệu đặc trưng phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học lý thuyết đương đại Mĩ, Tạp chí Ngôn ngữ số 86 Trương Thị Nhàn, (1991), Giá trị biểu trưng nghệ thuật số vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 87 Trương Thị Nhàn, (1995), Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ khơng gian ca dao, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, H 88 Bùi Mạnh Nhị, (1984), Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao- dân ca Nam Bộ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 213 89 Triều Nguyên, (1999), Tìm hiểu giới động vật góc độ ngơn ngữ- văn hóa dân gian người Việt, Nxb Thuận Hóa 90 Triều Nguyên, (2008), Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt, Nxb Thuận Hóa, 91 Triều Nguyên, (2008), Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt, Nxb Thuận Hóa, 92 Triều Nguyên, (2008), Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt, Nxb Thuận Hóa, 93 Triều Nguyên, (2008), Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt, Nxb Thuận Hóa, 94 Nhiều tác giả, (1997), Ký hiệu học nghệ thuật sân khấu - điện ảnh,Viện Nghệ thuật Lưu trữ Điện ảnh Việt Nam, H 95 Nhiều tác giả, (2005), Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học xã hội, H 96 Nhiều tác giả, (1995-2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập, Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, H 97 Đái Xuân Ninh, (1978) Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 98 Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vương Tồn, (1984), Ngơn ngữ học, khuynh hướng - lĩnh vực - khái niệm, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, H 99 Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vương Tồn, (1986), Ngơn ngữ học, khuynh hướng- lĩnh vực- khái niệm, Tập 2, Khoa học xã hội, H 100 Dương Thị Nụ, (2003), Ngữ nghĩa nhóm từ quan hệ thân tộc tiếng Anh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học, H 101 Đinh Thị Oanh, (1999), Cấu trúc ngữ nghĩa vị từ thuộc trường thực vật, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm, H 102 Hồng Phê, (1975), Phân tích ngữ nghĩa, Tạp chí Ngơn ngữ số 103 Hồng Phê, (1990), Lơgic ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ số 104 Hồng Phê, (1989), Lơgic ngơn ngữ học, Khoa học xã hội, H 105 Hoàng Phê, chủ biên,(2001), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 214 106 Hoàng Trọng Phiến, (2003), Cách dùng hư từ tiếng Việt, Từ điển bách khoa, H 107 Iu.A.Philipiep, (1971), Những tín hiệu thơng tin thẩm mĩ, Nxb Khoa học 108 Thạch Phương, Ngô Quang Hiển, (1994), Ca dao Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học xã hội, H 109 Triệu Diễm Phương, (2011), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận, Đào Thị Hà Ninh dịch, Nxb Đại học Quốc gia, H 110 Mai Thị Kiều Phượng, (2008), Tín hiệu thẩm mĩ ngôn ngữ văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 111 Rozdenxtvenxki,Iu., (1998), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Đỗ Việt Hùng dịch, GD, H 112 Sausure, F.de, (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, H 113 Nguyễn Ngọc San, (2003), Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm 114 Trịnh Sâm, (2011), Đi tìm sắc Tiếng Việt, Nxb Trẻ 115 Trịnh Sâm, (2014), Tư Ngôn ngữ người Việt: trái quanh ta, Báo Văn hóa điện tử 116 Sebeok, Thomas A., (1991), Tính hiệu, Tạp chí Văn học, số 117 Lê Văn Siêu, (1967), Việt Nam văn minh sử cương, Lá Bối 118 Solncev, V.M.,(1992), Về huyền thoại ngơn ngữ học, Tạp chí Ngơn ngữ số 119 Trần Đình Sử, Phương Lựu, (1986- 1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H 120 Trần Đình Sử, (1990), Ngơn ngữ nghệ thuật, mã phê bình văn học hôm nay, Thông báo khoa học số 6, Đại học Sư phạm, H 121 Trần Đình Sử, (1996), Tính mơ hồ, đa nghĩa văn học, Tạp chí văn học, số 122 Trần Đình Sử, (1999), Ngơn ngữ với việc lĩnh hội tác phẩm thơ, Tạp chí văn học số 10 123 Trần Đình Sử, (1988), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, H 124 Lê Cơng Sự, (2012), Ngơn ngữ văn hóa, Nxb Văn học 125 Hà Công Tài, (1988), Biểu tượng trưng thơ ca dân gian, Tạp chí văn học, số 215 126 Văn Tân, (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 127 Nguyễn Kim Thản, (1977), Động từ tiếng Việt, Khoa học xã hội, H 128 Đào Thản, (1993), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Khoa học xã hội, H 129 Lý Tồn Thắng,(1994), Ngơn ngữ tri nhận khơng gian, Tạp chí Ngơn ngữ số 130 Lý Tồn Thắng, (2001), Bản sắc văn hóa: thử nhìn từ góc độ tâm lý - ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ số 15 131 Lý Tồn Thắng, (2001), Sự hình dung không gian ngữ nghĩ loại từ danh từ đơn vị, Tạp chí Ngơn ngữ, số 132 Lý Tồn Thắng, (2009), Ngơn ngữ học tri nhận - Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Phương Đông 133 Trần Ngọc Thêm, (1981), Suy nghĩ phương pháp phân tích văn thơ, Tạp chí Văn học số 134 Trần Ngọc Thêm, (1989), Văn việc nghiên cứu văn tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học 135 Trần Ngọc Thêm,(1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Tổng hợp Tp.HCM 136 Trần Ngọc Thêm, ( 1999), Ngữ dụng học văn hóa - Ngơn ngữ học, Tạp chí Ngôn ngữ số 137 Đỗ Ngọc Thư, (2008), Khảo sát tín hiệu thẩm mĩ “mùa xuân “ “trái tim” thơ Xuân Diệu, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên, 138 Lê Huy Tiêu, (1993), Từ điển thành ngữ điển cố Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, H 139 Bùi Minh Toán, (1989), Những mối quan hệ hệ thống ngôn ngữ việc phân tích ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học, Tạp chí ngơn ngữ số 140 Bùi Minh Toán, ( 1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Giáo dục, H 141 Bùi Minh Toán, ( 2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Giáo dục Việt Nam 216 142 Bùi Minh Toán, (2013), Từ tín hiệu ngơn ngữ đến tín hiệu thẩm mĩ văn chương,Tạp chí Ngơn ngữ đời sống số 143 Nguyễn Đức Tồn, (1997), Phương pháp giải thích tìm khu biệt ngữ nghĩa từ đồng nghĩa, Tạp chí Ngơn ngữ số 144 Nguyễn Đức Tồn, (1997), Từ đặc trưng dân tộc định danh nhìn lại ngun lý võ đốn kí hiệu ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 145 Nguyễn Đức Tồn, (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt, Đại học Quốc gia, H 146 Nguyễn Đức Tồn,(2006), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Khoa học Xã hội, H 147 Hoàng Trinh, (1979), Kí hiệu, nghĩa phê bình văn học, Nxb Văn học, H 148 Hồng Trinh, (1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học Xã hội, H 149 Hoàng Trinh, (1991), Thi pháp học giới vĩ mơ văn học, Tạp chí Văn học, số 150 Hoàng Trinh, (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, H 151 Cù Đình Tú, (1992), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Giáo dục, H 152 Nguyễn Văn Tu, (1976), Từ vốn từ Tiếng Việt đại, Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 153 Hồng Tuệ, (1984), Cuộc sống ngơn ngữ, Tác phẩm mới, H 154 Hoàng Tuệ, (1988), Về vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Tạp chí Ngơn ngữ, số 155 Hồng Tuệ, (1977), Tín hiệu biểu trưng, Báo Văn nghệ, ngày 12/3 156 Hồng Tuệ, (1997), Ngơn ngữ đời sống xã hội văn hóa, Giáo dục, H 157 Hồng Tuệ, (2001), Tuyển tập Ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 158 Nguyễn Thanh Tùng, (2003), Tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa nhóm từ động thực vật tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), Luận án tiến sĩ Đại học Quốc gia,Tp HCM 217 159 Hoàng Văn Vân, (2001), Ngơn ngữ học chức hệ thống, Tạp chí Ngơn ngữ số số 160 Lê Trí Viễn, (1998), Đôi nét thẩm mĩ Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 161 Nam Việt, Khánh Linh,(2008), Biểu tượng rồng, văn hóa câu chuyện, H 162 Trần Quốc Vượng (chủ biên), (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, H 163 Nguyễn Như Ý, chủ biên, (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 164 Nguyễn Như Ý, chủ biên, (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Giáo dục, H 165 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành,(1994), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, Nxb Văn hóa, H 166 Phạm Thu Yến, (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, H 167 Phạm Thu Yến, (1999), Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca dân gian, Tạp chí Văn học, số 168 Asher, R.E.Editor-in Chief, (1994),The Encyclopedia of Language and Linguistics, Vol.2, Pergamon Press, London 169 Austin, J.L, (1962), How to things with Words, New York, OUP 170 Brown, P & Yule, G., (1989), Discourse Analysis, CUP 171 Brown, P & Levinson,S., (1997), Politeness Some Universal in Language Usage Phenomena, CUP 172 Grice,H.P., (1975), Logic and Conversation, in Cole, P.and J morgan (eds), Syntax and Semantics, Speech Acts, New York Academic Press 173 Jackendoff, R., (1990), Semantics and Cognition, The MIT Press Cambridge Masachusetts London Eng land, USA 174 Lakoff, R., (1990), Talking Power- The Politics of Language, Basis Books 175 Lyons, J., (1972), Semantics, Vol.1, London, CUP, Great Britain 176 Lyons, J., (1972), Semantics, Vol.2, London, CUP, Great Britain 177 Yule, G., (1997), Pragmatics, OUP 218 NGUỒN NGỮ LIỆU CA DAO ĐƯỢC KHẢO SÁT VÀ TRÍCH DẪN 178 Trương Thị Kim Chánh, (2010) Phân loại bước đầu đánh giá ca dao sưu tầm lưu truyền Tỉnh Bình Định, Khóa luận tốt nghiệp 179 Hồng Chương, Nguyễn Có, (1997), Bài chịi dân ca Bình Định, Nxb Sân khấu 180 Nguyễn Định, chủ biên, ( 2002), Văn học dân gian Sông Cầu, UBND Huyện Sông Cầu 181 Thạch Phương, Ngô Quang Hiển, (1994), Ca dao Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học xã hội, H 182 Bùi Nguyễn Hương Trà, (2004), Sắp xếp phân loại ca dao lưu truyền Huyện Ninh Hòa, Tỉnh Khánh Hịa, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quy Nhơn 183 Nguyễn Đình Tư, (1965), Non nước Phú Yên, Tiền Giang 184 Nguyễn Đình Tư, (2003), Non nước Khánh Hòa, Nxb Thanh niên 185 Nhiều tác giả, (2006), Ca dao, dân ca đất Quảng, Nxb Đà Nẵng 186 Nhiều tác giả - Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Quy Nhơn, (2011), Ca dao Nam Trung Bộ 219 ... CÁC TÍN HIỆU NGƠN NGỮ THẨM MĨ TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ .90 3.1 Ý nghĩa - biểu đạt tín hiệu ca dao 90 3.2 Ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ ca dao Nam Trung Bộ 92 3.2.1 Ý nghĩa tín hiệu thẩm. .. như: tín hiệu, tín hiệu ngơn ngữ, tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ, tín hiệu ca dao, tri nhận, trường nghĩa, ngữ cảnh, vùng đất Nam Trung Bộ ca dao Nam Trung Bộ Chương 2: Biểu hình thức tín hiệu ngơn ngữ. .. CÁC TÍN HIỆU NGƠN NGỮ THẨM MĨ TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ .38 2.1 Biểu tín hiệu thẩm mĩ qua thể thơ 40 2.2 Biểu tín hiệu thẩm mĩ qua trường nghĩa 46 2.2.1 Biểu tín hiệu thẩm mĩ

Ngày đăng: 18/06/2021, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN