am nhac

103 10 0
am nhac

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu chương trình: Chương trình ÂN trong trường THCS gồm 3 nội dung: * Học hát: có 8 bài hát với lớp 6,7,8 và 4 bài hát với lớp 9 Thông qua việc học hát để các em làm quen với cách[r]

(1)Ngày Soạn :……… Ngày giảng Bài mở đầu TIẾT 1; GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG THCS TẬP HÁT: QUỐC CA A/MỤC TIÊU: *Kiến thức: - HS có khái niệm âm nhạc - Ôn hát chính xác bài hát Quốc ca *Kỹ : Rèn luyện kỹ cảm nhận thẩm mỹ âm nhạc *Thái độ: Xác định nhiêm vụ học tập môn âm nhạc với học sinh B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giới thiệu,phát vấn,thực hành,luyện tập C/CHUẨN BỊ: GV: - Băng nhạc hát Quốc ca - Nhạc cụ - hát - đệm thục bài Quốc ca HS: Sgk, nghiên cứu trước đến lớp D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1' ) II Kiểm tra bài cũ: Đan xen quá trình học III Nội dung bài : 1.Đặt vấn đề (1'): Con người VN chúng ta, từ sinh và lớn lên không thể nào quên vòng tay ôm ấp tiếng ru ngào bà mẹ.Các em đã hiểu gì âm nhạc Hôm nay, cô giới thiệu và cho các em làm quen khaí niệm âm nhạc trường THCS Đồng thời chúng ta ôn lại bài "Quốc Ca" cố nhạc sĩ Văn Cao 2.Triển khai bài: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: (18' ) Nôi dung kiến thức I Giới thiệu môn học trường THCS: ? Tiếng ôtô ngoài đường hay tiếng - ÂN phải có tiết tấu, giai điệu Nên tiếng quạt quay có phải là âm thamh không? ( là Â.T) ôtô không thể gọi là ÂN (2) ? Tiếng cô hát có phải là ÂT không? ? Tiếng ôtô có gọi là ÂN không? Tại sao?( không, vì tiếng ôtô không có giai điệu ) - HS đọc phần giới thiệu SGK 1.Khái niệm âm nhạc: - ÂN là nghệ thuật âm đã chọn lọc dung để diễn tả toàn giới tinh thần người ? ÂN có tác dụng nào Tác dụng ÂN: sống người? - ÂN đem đến cho người khoái cảm thẩm mĩ, phát huy linh hoạt, tính sáng tạo linh hoạt và khả tưởng tượng phong phú Nhiệm vụ HS với môn ÂN: -Phải học và tiếp xúc thường xuyên với loại hình nghệ thuật này Giới thiệu chương trình: Chương trình ÂN trường THCS gồm nội dung: * Học hát: có bài hát với lớp 6,7,8 và bài hát với lớp Thông qua việc học hát để các em làm quen với cách thể cảm xúc và cảm thụ ÂN * Nhạc lí và TĐN: - Nhạc lý là lí thuyết ÂN là nhữngkhái niệm sơ giản ÂN - TĐN: Thể kiến thức ÂN đã học * Âm nhạc thường thức: - Là kiến thức âm nhạc phổ thông và chúng ta đươc làm quen với số NS tiếng trên giới, nước và tim hiểu (3) cuọc đời, nghiệp cùng với vài tác phẩm tiếng họ Hoạt động (20’) - Gv giới thiệu: II Tập hát; Quốc Ca - Là người Việt Nam ai thuộc Tuy nhiên không phải hát đúng Hôm chúng ta ôn lại bài hát này để hát hay hơn, chính xác - Cả lớp hát lời bài - Lưu ý câu “ Đường vinh quang xây xác quân thù ” HS thường hạ thấp giọng nên sai cao độ - HS hát lời thể tính chất hùng tráng bài Quốc ca Những ưu nhược điểm bài hát - Mở băng nhạc bài Quốc Ca thể sắc thái nghiêm trang hùng tráng IV Củng cố: (3’) ? Bài học gồm nội dung? Là nội dung nào? Cần lưu ý điều gì?( gồm nd: giới thiệu và tập hát, cần nắm KN ÂN chương trình THCS ,hát Quốc ca đúng giai điệu, tính chất ? Các em cần làm gì để nâng cao kiến thức âm nhạc mình? (phải học, tìm hiểu và tiếp xúc) V Hướng dẫn nhà :(2’) (4) - Hát đúng g/đ ,t/c bài Quốc ca - Tìm hiểu trước NS Phạm Tuyên và vài sáng tác ông - Tìm hiểu nội dung bài hát “Tiếng chuông và cờ” VI.Bổ sung rút kinh nghiệm: Ngày Soạn : Ngày giảng: (5) TIẾT 2: HỌC HÁT : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ Bài đọc thêm: Âm nhạc quanh ta A/ MỤC TIÊU: *Kiến thức: Dạy cho HS biết hát bài hát hay nhạc sĩ Phạm Tuyên, đồng thời giới thiệu số ca khúc tiêu biểu ông viết cho thiếu nhi *Kĩ năng: HS hát đúng giai điệu bài hát *Thái độ: Qua bài hát bước đầu cho HS nghe và phân biệt tính chất nhẹ nhàng, mềm mại giọng thứ và tích chất khoẻ, tươi sáng giọng trưởng.Giáo dục các em yêu hoà bình và tình thân ái, đoàn kết B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn phát vấn,thực hành,luyện tập C/ CHUẨN BỊ: GV: - Tìm hiểu tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên - Tìm hiểu và học thuộc bài hát có kèm nhạc đệm - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc HS: Xem bài trước đến lớp D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1' ) II Kiểm tra bài cũ: Đan xen quá trình học III Nội dung bài : 1.Đặt vấn đề (1'):Nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả nhiều ca khúc đông đảo quần chúng yêu thích,đặc biệt là lứa tuổi thiếu nhi.Một ca khúc hay ông mà nội dung nói lên ước vọng tuổi thơ,mong muốn sống hoà bình,đoàn kết hữu nghị, đó là ca khúc " Tiếng chuông và cờ".Xin mời các em chúng ta cùng làm quen với bài hát qua tiết học này 2.Triển khai bài: Hoạt động Thầy và Trò Hoạt động (30') Nội Dung kiến thức I Học hát : Tiếng chuông và cờ (6) ? Hãy nêu nét chính NS Phạm Tuyên phong cách âm nhạc ông? Tác giả: *Ông nguyên là trưởng ban âm nhạc đài TNVN và ban văn nghệ đài THVN - GV hát giới thiệu trích đoạn bài - Âm nhạc ông sáng giản dị, đằm hát: “Cánh én tuổi thơ” và “Như thắm, dễ hát dễ thuộc có bác ngày vui đại thắng 2.Bài hát : - Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế cờ hoà bình, năm 1985 ông đã sáng tác ca khúc này Bài hát nói lên ước vọng tuổi thơ mong ? Hãy giới thiệu cách ngắn gọn muốn sống hoà bình, hữu nghị, xuất xứ bài hát “ Tiếng chuông đoàn kết các dân tộc trên giới và cờ”? - Bài hát chia làm đoạn: Đoạn “Trái đất …của ta” viết giọng rê thứ, đoạn từ “Boong bính boong đến hết” bài viết - Hát mẫu theo nhạc đệm - Treo nhạc đã chép sẵn gọi 1-3 giọng rê trưởng (7) em đọc lời ca ? Bài hát chia làm đoạn, câu? *Luyện theo mẫu: *Dạy hát câu: - Đàn câu thứ lần và hát mẫu lần cho HS nghe - Bắt điệu cho HS hát 1-3 lần - GV đàn câu thứ cho học sinh nghe - gọi 1-3 em hát lại – GV nhận xét - Bắt điệu cho lớp hát câu - Gọi 1-2 em ghép câu và câu đoạn GV nhận xét - Bắt điệu cho lớp hát ghép đoạn ? Em hãy so sánh t/c đoạn và - Đoạn dạy tương tự đoạn đoạn 2? - Sắc thái : Đ1 mềm mại, tha thiết Đ2 tươi - Luyện tập theo hình thức hát và sáng, khoẻ mạnh vỗ tay theo nhịp, tiết tấu đoạn - Từng bàn luyện tập hát và nhún theo nhịp bài hát ? Bài hát có nội dung gì * Bài hát nói lên ước vọng tuổi thơ mong muốn sống hoà bình, hữu nghị, đoàn kết các dân tộc trên giới ?Qua bh tác giả giáo dục các em * Tác giả giáo dục các em phải biết đoàn kết, điều gì yêu thương và mở rộng vòng tay chào đón bè Hoạt động (8') bạn khắp châu - Gọi từ 1-3 em đọc bài đọc thêm - GV tóm tắt lại ý chính II Bài đọc thêm: Âm nhạc quanh ta (8) bài đọc thêm ( HS tự trả lời) ? Âm nhạc là gì? ? Những âm nào dùng âm nhạc ? Âm nhạc nói lên điều gì IV Củng cố:(3’) - Bài hát “ Tiếng chuông và cờ” đã nói lên khát vọng gì tuổi thơ? - Hãy kể số bài hát nhạc sĩ Phạm Tuyên mà em biết? - Hát hoàn chỉnh bài hát V Hướng dẫn nhà: ( 2’) -Về nhà hát đúng giai điệu và tính chất bài hát -Tập thêm số động tác phụ hoạ - Chuẩn bị bài mới: học thuộc lòng bh, đọc trước phần nhạc lí VI.Bổ sung rút kinh nghiệm: Ngày soạn .Ngày giảng TIẾT 3: ÔN TẬP BÀI HÁT: Tiếng chuông và cờ NHẠC LÍ: Những thuộc tính âm (9) Các kí hiệu âm nhạc A MỤC TIÊU: *Kiến thức: HS học thuộc bài hát, biết thể sắc thái tình cảm khác hai đoạn a và b bài hát *Kĩ năng: HS biết vừa hát và vận động theo nhịp hai, biết thể vài động tác phụ hoạ *Thái độ: HS biết thuộc tính âm thanh, nhận biết tên nốt nhạc trên khuông HS biết và viết khoá son trên khuông nhạc B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn, phát vấn, thực hành, luyện tập C CHUẨN BỊ: GV: - Chuẩn bị bài hát Hoa lá mùa xuân đã học cấp I để HS - Đàn Oóc gan - Máy nghe nhạc HS: Học bài cũ, xem trước bài D TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC I.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1' ) II Kiểm tra bài cũ: (5') Hãy hát thuộc lòng bài ''tiếng chuông và cờ'' ? Nêu nội dung bài hát? III Nội dung bài : 1.Đặt vấn đề (1'): Để giúp các em hát thuộc lòng bài hát có vận động nhịp nhàng,đặc biệt thể tốt sắc thái tình cảm bà Hôm nay, cô ôn lại cho các em bài hát "Tiếng chuông và cờ" Đồng thời,cô giới thiệu cho các em phần nhạc lý: Những thuộc tính âm và các ký hiệu âm nhạc 2.Triển khai bài: Hoạt động Thầy và Trò Hoạt động (20') ? Hát lại bài hát Tiếng chuông và cờ? Nội dung kiến thức I Ôn tập bài hát: T " iếng chuông và cờ" (Phạm Tuyên) (10) - Yêu cầu HS nhận xét bạn hát - Nhận xét và chỉnh sửa, nói lên tính chất đoạn - Hát mẫu bài hát lượt - Luyện tập theo hình thức có người điều khiển theo nhóm - Tổ nhóm lên trình bày bài hát và cử người đại diện điều khiển nhóm - Gọi vài em lên hát kèm theo động tác phụ hoạ - Khi HS hát thục GV đánh đàn cho HS đoán câu hát bài từ 1-3 câu Hoạt động 2: (13') II Nhạc lí: Những thuộc tính âm thanh: - Đàn giai điệu bài hát Hoa lá mùa xuân ? Đoạn đầu bài giai điệu lên - Có loại âm thanh: hay xuống? + Loại là âm không có cao ? Đoạn sau bài giai điệu lên độ gọi là tiếng động như: tiếng gõ vào bàn, hay xuống? tiếng kẹt cửa… ? Trong bài hát chỗ nào ngân +Loại thứ là âm có thuộc dài chỗ nào hát nhanh? tính rõ rệt là âm dùng ? Trong bài đã sử dụng nhạc cụ gi? âm nhạc ? Vậy theo chúng ta có loại âm và chúng có đặc điểm nào? ? Bốn thuộc tính âm là thuộc tính nào? *Bốn thuộc tính âm thanh: + Cao độ: Độ trầm bổng, cao thấp (11) + Trường độ: Độ ngân dài, ngắn + Cường độ: Độ mạnh, nhẹ + Âm sắc: Sắc thái khác ? Để ghi giai điệu nhạc Các kí hiệu âm nhạc: chúng ta sử dụng KH gì? a Các kí hiệu ghi cao độ: Dùng nốt C – D - E – F - G - A - H - Trong đoạn nhạc hay giao hưởng dùng đến nốt nhạc trên Đó chính là KH ghi cao độ ? Khuông nhạc là gì? b Khuông nhạc: - Gồm dòng kẻ // và cách nhau, có các khe và tính từ lên Ngoài còn có dòng kẻ phụ và khe phụ trên và khuông nhạc c Khoá: - Là kí hiệu để xác định tên nốt trên khuông Có loại khóa đó là khoá Đô, khoá Pha, và khoá Son là sử dụng thông dụng ? Từ dòng là nốt G hãy ghi các nốt - Ở khoá son nốt nhạc trên dòng kẻ thứ lên, xuống theo thứ tự là nốt son qua đó ta tìm các nốt nhạc - Đọc tên nốt liền bậc, cách quãng khác IV củng cố: 3’ ? Hãy nhắc lại các thuộc tính âm thanh? ? Thể bài hát “Tiếng chuông và cờ” với các thuộc tính đó V Hướng dẫn nhà:2’ - Thể đúng giai điệu, sắc thái, tính chất bài hát -Trả lời câu hỏi làm bài tập 1,2 (12) - Chuẩn bị bài mới: Chép bài TĐN số vào chép nhạc, đọc trước phần nhạc lí VI/ Bổ sung rút kinh nghiệm: Ngày soan Ngày giảng: TIẾT 4: Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ âm Tập đọc nhạc: TĐN số A MỤC TIÊU: - Cho HS nhận biết và nhận biết các hình nốt nhạc thường gặp nhạc (13) - HS hiểu quan hệ các hình nốt(thông qua sơ đồ) và cách viết các hình nốt trên khuông HS biết dấu lặng đen và lặng đơn thường gặp - Thông qua bài TĐN số các em làm quen với các nốt nhạc Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La trên khuông B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn, phát vấn, thực hành, luyện tập C CHUẨN BỊ: GV: - Học thuộc bài hát Tây du kí và bài Em thăm miền nam để sử dụng bài - Bảng phụ ghi mối quan hệ các nốt nhạc - Đàn Oóc gan - Tập luyện kĩ bài TĐN số và ghép lời ca HS : Thuộc bài cũ, xem bài D TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC I Ôn định: Kiểm tra sĩ số (1’) II Kiểm tra bài cũ (5') : Âm có thuộc tính? Em hãy kẻ khuông nhạc,viết khoa son, ghi nốt nhạc ? III Nội dung bài : 1.Đặt vấn đề (1'): Hôm nay, cô giới thiệu cho các em bài học với nội dung nhạc lý với các ký hiệu ghi trường độ âm và làm quen với tập đọc nhạc số 2.Triển khai bài: Hoạt động Thầy và Trò Hoạt động 1: (20') Nội dung kiến thức I/ Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ âm ? Kí hiệu ghi cao độ là gì - Để ghi lại bài hát , nhạc thì phải có ngôn ngữ riêng Đó chính là các * Như để ghi lại g/đ kí hiệu âm nhạc nhạc thì sử dụng nốt nhạc- còn ghi lại độ ngân ngắn dài giai điệu thì (14) chúng ta phải dùng các kí hiệu ghi trường độ ? Trường độ là gì - Là độ ngân ngắn dài ngắn âm * KH ghi trường độ kí hiệu hệ thống các hình nốt Hình nốt: (Trường độ) - Treo bài hát đã chép sẵn trên bảng phụ và đàn giai điệu bài Tây du kí và bài Em thăm Miền Nam cho HS quan sát và nghe ? Qua việc theo dõi nhạc và nghe hát hãy cho biết giá trị dộ dài các hình nốt? - Để ghi độ dài âm người ta đã dùng các kí hiệu ghi độ dài như: + Nốt tròn nốt trắng + Nốt trắng nốt đen + Nốt đen nốt đơn + Nốt đơn nốt kép - Trong người hát nốt tròn thì người khác có thể hát 16 nốt đơn ? Trong bài hát đã học * Sơ đồ hình nốt: SGK nốt nhạc có quy luật nào trên khuông nhạc? 2.Cách viết các hình nốt trên khuông nhạc: + Các nốt nhạc nằm dòng kẻ thứ đuôi nốt có thể quay lên quay xuống + Các nốt từ dòng thứ trở xuống đuôi nốt quay quay lên + Các nốt từ dòng thứ trở lên đuôi nốt (15) quay xuống + Các nốt có móc đứng cạnh có thể nối với ghạch ngang 3.Dấu lặng: - Đàn giai điệu bài hát Đội ca NS Phong Nhã Ở đó là có dấu lặng và là dấu lặng đen - Dấu lặng là kí hiệu thời gian tạm ngừng, nghỉ âm Mỗi hình nốt có dấu lặng tương ứng ? Dấu lặng đen, lặng đơn tương ứng với nốt nào? Hoạt động (13') II Tập đọc nhạc: TĐN số Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La ? Bài TĐN có sử dụng cao độ nào? Trường độ nào? ? Đọc tên các nốt bài TĐN ? ? Bài TĐN này có thể chia làm câu?( câu) - Gv gõ mẫu tiết tấu Hs chú ý theo dõi gõ lại chính xác - Đàn giai điệu thang âm Cdur –Cả lớp đọc thang âm cho chính xác, sau đó đọc trục âm - Đàn g/đ lần HS nghe, nhẩm - Câu tập tương tự, sau đó ghép câu, chú ý chỗ dấu lặng Cả lớp đọc to theo đàn * Ghép lời: dãy đọc nhạc, dãy hát lời sau đó đổi lại - HS đọc nhạc ghép lời (16) - Đánh giá ưu nhược điểm - Cả lớp đọc hoàn chỉnh bài IV Củng cố: 3’ - Có bao nhiêu hình nốt bản? - Cách viết các hình nốt trên khuông nào? - Dấu lặng là gì? - Cả lớp đứng dậy đọc và hát lời bài TĐN có kèm theo động tác phụ hoạ V Hướng dẫn nhà: 2’ - Về tập viết các hình nốt : Tròn, Đen, Trắng, móc đơn, móc kép, lặng đen, lặng đơn - Ghi nhớ quan hệ các hình nốt thông qua sơ đồ - Đọc nhạc và hát chính xác bài TĐN số -Tập đặt lời ca cho bài TDN số VI Bổ sung rút kinh nghiệm: Ngày soạn Ngày giảng: TIẾT 5: HỌC HÁT: Vui bước trên đường xa Theo điệu lí sáo gò công (dân ca Nam Bộ) Đặt lời mới: Hoàng Lân I MỤC TIÊU: (17) *Kiến thức: HS biết bài hát theo điệu lí đồng bào Nam Bộ HS hiểu lí là bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc Mỗi bài lí thường xây dựng trên câu thơ lục bát *Kĩ năng: Luyện kĩ hát dân ca hs *Thái độ: HS yêu thích các bài hát dân ca Việt Nam, từ đó yêu quý và gìn giữ nét văn hoá tinh thần người VN B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn, phát vấn, thực hành, luyện tập C CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ chép sẵn bài hát - Hát chuẩn xác bài hát có phần đệm sẵn - Tìm hiểu lời cổ bài dân ca lí sáo Gò công - Sưu tầm thêm vài bài hát thuộc thể loại lí HS: sgk, xem bài cũ, nghiên cứu bài D TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC I Ôn định: Kiểm tra sĩ số (1’) II Kiểm tra bài cũ (5’) - Em hãy nêu các kí hiệu ghi trường độ ? - Em hãy đọc bài nhạc số và ghép lời? III Nội dung bài : 1.Đặt vấn đề (1'): Dân ca VN đa dạng và phong phú thể loại Mỗi vùng miền nó có nét đặc trưng riêng các làn điệu Hôm chúng ta làm quen với điệu lý dân ca Nam Bộ qua bài hát : “ Vui bước trên đường xa” 2.Triển khai bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: 5’ - Mở băng nhạc bài: Lí cây bông, lí ngựa ô Nội dung kiến thức Giới thiệu bài: (18) ? Dân ca khác với bài hát nhạc chỗ nào - Dân ca là bài hát nhân dân sáng tác và không có tác giả nào cụ thể so với bài hát nhạc ? Dân ca là gì? - Dân ca là bài hát nhân dân sáng tác và thường bắt nguồn từ bài ca dao, tục ngữ…được gọt giũa và truyền tụng từ đời này qua đời khác ? Thế nào là lí? - Lí là thể loại dân ca bên cạnh đó còn có các thể loại như: Hò, vè, hát nói… - Lí là bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc thường xây dựng từ câu thơ ? Có câu thơ lục bát nào lục bát đã xây dựng thành bài dân ca? Hoạt động 2: 28’ Dạy hát: - GV treo bảng phụ lên bảng cho “vui bước trên đường xa” hs nhận xét - Bài hát vui bước trên đường xa nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời trên giai điệu bài Lí sáo Gò công nhạc sĩ Trần Kiết Tường sưu tầm - Bài hát biểu tình cảm nhẹ nhàng, có tính chất giãi bày tâm ? Bài hát viết nhịp bao nhiêu? - Bài hát viết giọng son trưởng nhịp 2/4, Có kí hiệu ÂN nào? bài có sử dụng dấu quay lại và khung Hãy đọc lời ca bài theo thay đổi số và số KHÂN đó? (19) ? Bài hát chia thành câu hát ? - GV cho hs nghe giai điệu bài hát lần * Luyện theo mẫu - Đàn giai điệu câu từ 2-3 lần, HS nghe, nhẩm và hát hoà tiếng đàn theo hướng dẫn - GV dạy theo lối móc xích ( Chú ý câu 4,5 có KH dấu nhắc lại, nên câu hát lần) - Cả lớp đứng dậy hát với tư thoải mái, nhịp nhàng theo nhịp 2/4 * Hát hoàn chỉnh bài: - Hát kết hợp gõ tiết tấu và gõ phách thục Chú ý lời ca có dấu luyến câu hát cần chuẩn xác, mềm mại - GV kiểm tra cá nhân và hs hát, sau dó nhận xét và sửa sai ? Bài hát có nội dung gì - câu: + Câu 1: “Đường dài…bước chân” + Câu 2: “Ta hát…mùa xuân” + Câu 3: “Vui hát vang…thấy gần” + Câu 4: “Muôn người…quyết tâm” + Câu 5: “Vai kề vai…bước chân” (20) ? Qua bh tác giả giáo dục các em điều gì *ND: Là động viên người cần phải có kiên trì ,nhẫn nại, không ngại khó *GD: Trong sống dù có khó khăn gian khổ thì chúng ta phải biết nhẫn nại, vượt qua IV Củng cố:3’ - Bài hát nói lên điều gì? ( Là động viên người cần phải có kiên trì ,nhẫn nại, không ngại khó) - Cả lớp đứng dậy hát kết hợp 1số đ/tác phụ hoạ V Hướng dẫn nhà:2’ - Đặt lời cho giai điệu bài hát trên - Sưu tầm số bài hát thuộc thể loại dân ca và học thuộc bài hát Vui bước trên đường xa - Chuẩn bị bài tiết 6: + Chép , nhận xét và đọc nốt bài TĐN số + Đọc trước phần nhạc lý VI.Bổ sung, rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: .Ngày giảng: TIẾT 6: Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa Nhạc lí: Nhịp và phách Nhịp 2/4 (21) Tập đọc nhạc : TĐN số A MỤC TIÊU: *Kiến thức: Cho HS ôn bài hát Vui bước trên đường xa, hát thuộc lời kết hợp với vận động nhẹ nhàng theo nhịp HS có khái niệm nhịp và phách âm nhạc HS hiểu ý nghĩa số nhịp, nhịp 2/4 và cách đánh nhịp *Kĩ năng: Qua bài TĐN làm quen với cách đọc thang âm Đồ-Rê-Mi-Pha-SonLa-Si HS biết thể vài động tác phụ hoạ cho bài hát *Thái độ: HS yêu thích môn hoc âm nhạc với phân môn phong phú B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn,phát vấn,thực hành, luyện tập C CHUẨN BỊ: GV: - Chuẩn bị số động tác phụ hoạ cho bài hát - Bảng phụ chép TĐN sẵn - Hát chuẩn xác bài hát và có nhạc đệm - Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN có nhạc đệm HS: sgk, xem bài cũ, nghiên cứu bài D TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC I Ôn định: Kiểm tra sĩ số (1’) II Kiểm tra bài cũ : Đan xen quá trình học bài III Nội dung bài : 1.Đặt vấn đề (1'): GV giới thiệu trực tiếp vào đề bài 2.Triển khai bài: Hoạt động Thây và Trò Hoạt động 1: (8’ ) Nội dung kiến thức I Ôn Tập bài hát: Vui bước trên đường xa - Hát mẫu bài hát lại lượt - Hát lại bài hát từ 2-3 lượt theo (22) huy GV * Sắc thái: Chú ý sửa sai hát với sắc thái nhịp nhàng sôi - Kết hợp số động tác phụ hoạ: Khi hát đến câu “Ta hát vang tưng bừng rộn ràng mùa xuân” tay trái đưa ngang tầm mắt, mắt nhìn theo tay Khi hát đến câu “Vai kề vai nhịp nhàng bước chân” tay nắm lại từ từ đưa lên ngang vai - Gọi vài em lên trình diễn cá nhân và nhóm, sau đó nhận xét và ghi điểm cho hs - Lớp hát lại lần cuối Hoạt động 2: (10’) II Nhạc lí: a.Nhịp và phách - Treo bảng phụ TĐN số đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo nhịp, sau đó gõ theo phách ? Các em nghe thấy tiếng vỗ tay có không? ( Lần vỗ tay trước thời gian dài ? Thời gian lần vỗ tay (nhịp) lần vỗ sau( phách) khác nào? giống là khoảng cách tiếng vỗ tay nhau) - Trong nhạc chia thành “nhịp” và “phách” để giúp chúng ta dễ phân biệt với âm mạnh, nhẹ, phần mạnh, nhẹ âm ? Từ ví dụ trên em hãy cho *Nhịp là phần nhỏ có giá trị thời biết nào là phách, nhịp? gian lặp lặp lại (23) đặn nhạc, bài hát Giữa các nhịp có vạch nhịp để phân cách gọi là vạch nhịp * Phách: Mỗi nhịp lại chia thành phần nhỏ thời gian gọi là phách b Nhịp 2/4 ? Quan sát và cho biết nào là số * Số nhịp: nhịp? - Số nhịp đứng đầu nhạc - Là số đứng đầu nhạcđể loại nhịp, số phách nhịp và độ dài phách ? Em hãy cho biết nào là nhịp * Nhịp 2/4 2/4? - Là nhịp gồm có phách, phách nốt đen Phách mạnh , phách nhẹ VD: sgk * Nhịp 2/4 là loại thông dụng, thường dùng cho các bài hát tập thể, hành khúc Hoạt động 3: (20’) III Tập đọc nhạc: TĐN số “ Mùa xuân rừng” ? Quan sát bài TĐN số cho biết các * Nhận xét: hình nốt, tên nốt có bài ? Có nốt trắng, đen, lặng đen Có nốt C, D, E, F, G, A, H (24) ? Em hãy xếp thứ tự các nốt nhạc có bài từ cao xuống thấp? - Nghe đàn, sau đó đọc thang âm cho chính xác và thục( 3-4 lần) Thứ tự các nốt có bài từ Đô đến Đố chính là thang âm Cdur - Lớp đọc tiết tấu trước sau đó gõ TT cho thục - Đàn g/đ bài để HS theo dõi ? Bài TĐN này có thể chia thành câu đọc nhạc? - Đọc lại tên nốt bài lần - Gv đàn câu khoảng lần, HS nghe, nhẩm, sau đó đọc hoà tiếng đàn Tập theo lối móc xích (Gv chú ý chỉnh sửa cho chính xác) - Ghép câu nhạc đã học - Bắt điệu cho lớp đọc toàn bài TĐN * Ghép lời bài TĐN số 2? - Chia lớp thành nhóm bên đọc nhạc bên hát lời ca - Hai bàn thành nhóm bên (25) đọc nhạc bên hát lời ca luyện tập bài hát - Cả lớp đọc hoàn chỉnh bài - Kiểm tra cá nhân đọc, sau đó nhận xét (nếu đọc tốt cho điểm khuyến khích) - Cả lớp đọc lại lần cuối IV Củng cố: 3’ - Thế nào là nhịp, Phách ? Nhịp 2/4 có ý nghĩa gì? - Hát lại bài hát Vui bước trên đường xa - Lớp đứng dậy đọc bài TĐN và ghép lời ca huy GV V Hướng dẫn nhà:2’ - Tập dặt lời cho bài hát theo chủ đè trường lớp, thầy cô, bạn bè, gia đình, thiên nhiên - Tìm số tư liệu nhạc sĩ Văn Cao VI.Bổ sung, rút kinh nghiệm: Ngày soạn Ngày giảng TIẾT 7: Tập đọc nhạc: TĐN số Cách đánh nhịp 2/4 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi A MỤC TIÊU: (26) *Kiến thức: Cho HS luyện tập thang âm Đồ, Rê, Mi, Son, La, Đố *Kĩ năng: Tập thể âm hình tiết tấu áp dụng hình nốt móc đơn HS tập đánh nhịp 2/4 *Thái độ: Thông qua bài hát Làng tôi giới thiệu cho HS biết sơ qua nhạc sĩ Văn Cao- tài danh âm nhạc đại Việt Nam B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn,phát vấn,thực hành, luyện tập C CHUẨN BỊ: GV: - Tập đọc bài TĐN số chuẩn xác và có nhạc đệm - Chép bài TĐN sẵn bảng phụ - Sưu tầm và tập hát bài Làng tôi có phần nhạc đệm - Sưu tầm và tìm hiêu nhạc sĩ Văn Cao - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc HS: sgk, xem bài cũ, nghiên cứu bài D TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC I Ôn định: Kiểm tra sĩ số (1’) II Kiểm tra bài cũ (5’) Thế nào là nhịp? Thế nào là phách? Thế nào là nhịp 2/4? III Nội dung bài : 1.Đặt vấn đề: (1') GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2.Triển khai bài: Hoạt động Thày và Trò Hoạt động 1: Nội dung kiến thức 1.Tập đọc nhạc : TĐN số ( Nhịp 2/4, có t/c vui vẻ, nhẹ nhàng) Hỏi: Em có nhận xét gì nhịp và t/c nhịp? -Cao độ: có âm là : C, D, E, G,A Hỏi: Nhận xét cao độ, trường - Trường độ: có nốt trắng, đen, đơn độ? Hỏi: Sắp xếp cao độ có bài *Bài TĐN này viết giọng Cdur (27) theo thứ tự từ thấp lên cao? đây là thang âm - Chia đoạn , chia câu: -Bài TĐN chia thành câu: - Câu1: “Nghe ….chim oanh” Hỏi: Bài TĐN này có thể chia - Câu2: “Hai…… vang lừng” thành câu đọc? - Câu3: “Vui…… hót theo” - Câu4: “Li lí li… hay”) -Tiết tấu giống * Luyện trường độ: Hỏi:Hình tiết tấu bài * Luyện cao độ: nào? * Đây là thang Cdur âm thiếu nốt F, H * Luyện cao độ bài TĐN trên thang âm - Cả lớp gõ TT – Gv lưu ý sửa sai * Đọc câu: Hỏi: Sắp xếp cao độ có bài theo thứ tự từ thấp lên cao? *Ghép lời: - Đàn thang âm 3- lần , Hs nghe sau đó đọc theo hướng dẫn *Đọc nhạc ,ghép lời: - Đây là bài TĐN dễ nên để HS * Hoàn thiện bài: tự đọc- GV lấy âm chủ cho chính xác - Cả lớp nghe giai điệu đàn lần, sau đó đọc hoà tiếng đàn cho chính xác - Bài TĐN này có thể cho hát lời luôn vì bài hát HS đã học (28) chương trình tiểu học - Gọi số HS khá đọc bài sau đó kiểm tra HS trung bình - Nhận xét ưu- nhược điểm Cách đánh nhịp 2/4: HS -Biểu diễn: Hoạt động 2: Hỏi: Nhịp 2/4 là gì? Cách đánh nhịp 2/4? -Định nghĩa:Nhịp 2/4 là nhịp có phách phách , phách nốt đen Phách thứ mạnh, phách thứ hai nhẹ - Cả lớp đứng dậy học cách đánh nhịp 2/4 qua bài TĐN số - Lớp hát bài hát huy GV - Thực hành cách đánh nhịp 2/4 qua bài TĐN số - Tự điều khiển lớp đọc bài III Âm nhạc thường thức: TĐN - Chia lớp thành nhóm cử a Nhạc sĩ Văn Cao: - Văn cao sinh năm 1923-1995, ông có các tác nhóm trưởng để huy nhóm Hoạt động 3: phẩm tiêu biểu như: Suối mơ, Quốc ca, Tiến Hỏi: Đọc phần giới thiệu nhạc sĩ Hà Nội, Trường ca Sông Lô… - Ông đã nhà nước trao tặng giải thưởng Văn Cao? Hỏi: Nêu năm sinh, năm văn học và nghệ thuật nhạc sĩ Văn Cao và kể tên b Bài hát Làng tôi: các tác phẩm tiêu biểu? - Bài hát Làng tôi đời vào năm 1947 Trong Hỏi: Hãy đọc phần giới thiệu thời kì chống thực dân Pháp - Bài hát viết giọng đô trưởng, nhịp 6/8 bài hát Làng tôi? (29) Hỏi: Bài hát viết năm bao - Tính chất bài hát nhịp nhàng, sâu lắng, nhiêu và hoàn cảnh đời giàu tình cảm, bố cục gọn gàng chặt chẽ bài hát? - Bài hát nói lên cảnh làng quê Việt Nam Hỏi: Nhịp bao nhiêu? sống yên vui bình thì bị giặc Pháp tàn Hỏi: Bài hát nói lên điều gì? Và phá hãy nêu lên tính chất bài? - Mở băng cho HS thưởng thức bài hát IV Củng cố:3’ Hãy nêu cảm nhận em bài hát này? Cả lớp đứng dậy đọc bài TĐN số 3, lần nữa? ( Còn thời gian cho HS nghe lại bài hát Làng tôi) V Hướng dẫn nhà:2’ - Tìm hiểu bài hát hay NS Văn Cao - Học thuộc TĐN và cách huy - Chuẩn bị nội dung tiết sau ôn tập VI.Bổ sung, rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 8: ÔN TẬP (30) a Môc tiªu: *KiÕn thøc: ¤n tËp bµi h¸t “Tiếng chuông và cờ, “ Vui bước trên đường xa” Ôn cách thể bài hát động tác đơn giản, vui vẻ Đồng thời hs nắm đợc ý nghĩa và tính chất nhịp,cách đánh nhịp 2/4 đã học ứng dụng vào bµi T§N *KÜ n¨ng: LuyÖn kÜ n¨ng tù häc tù t×m tßi nh÷ng c¸ch häc nh¹c nhanh vµ dÓ thuéc nhÊt * Thái độ: Qua tiết ôn tập giúp hs hệ thống lại các nội dung cần chuẩn bị cho kiÓm tra sau dîc tèt B.PH¦¥NG PH¸P GI¶NG D¹Y: Híng dÉn, «n tËp c.ChuÈn bÞ: GV:- §µn Oãc gan - Hát thục có nhạc đệm các bài hát đã học - Đàn và đọc nhạc và ghép lời chuẩn xác các bài TĐN đã học HS: ¤n l¹i tÊt c¶ c¸c néi dung bµi häc d.TiÕn tr×nh d¹y häc: I.ổn định: (1’) Kiểm tra sĩ số II.KiÓm tra bµi cò: §an xen qu¸ tr×nh kiÓm tra III.Bµi míi: 1.Đặt vấn đề:(1’) Để giúp cho các em kiểm tra tiết đợc tốt vào tiét sau H«m c« sÏ híng dÉn c¸c em «n tËp l¹i nh÷ng néi dung sau 2.TriÓn khai bµi: Hoạt động Thày và Trò Hoạt động 1: Nội dung cần đạt Ôn hát: - Hs luyện a Tiếng chuông và cờ: - GV hát lại bài hát 1-2 lần b Vui bước trên đường xa: - Gọi 1-2 em hát lại bài hát - GV nhận xét chung - Hát lại bài hát 1-2 lần - Gọi 1-2 em hát lại bài hát - GV nhận xét chung (31) Hoạt động 2: Ôn TĐN: - Ba bài TĐN cho HS đọc nhạc, hát lời bài 1-2 lần, GV nhận xét và chỉnh sửa chỗ chưa Hoạt động 3: Ôn nhạc lí: - GV gọi hs trả lời các câu hỏi theo ? Kẻ hai khuông nhạc và viết ô yêu cầu? nhịp đầu bài Hô-la-hê, Hô-la-hô ? Âm có thuộc tính ? Các kí hiệu ghi cao độ, trường độ ? Nhịp và phách- nhịp 2/4 IV Củng cố : 3’ - GV phát vần lại các câu hỏi nhạc lí và ôn lại các bài hát và TĐN V.Hướng dẫn nhà: 2’ - Học thuộc lòng các nội dung ôn tập trên - Làm các bài tập sgk VI.Bổ sung, rút kinh nghiệm: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt 9: kiÓm tra tiÕt a Môc tiªu: *KiÕn thøc: KiÓm tra bµi h¸t, bµi T§N Sè 1-2-3, vµ kiÕn thøc phÇn nh¹c lý *Kĩ năng: Luyện kĩ hát và đọc nhạc tốt (32) *Thái độ: Qua đợt kiểm tra này nhằm đánh giá quá trình học tập các em và gióp c¸c em yªu thÝch m«n häc h¬n B.PH¦¥NG PH¸P GI¶NG D¹Y: KiÓm tra thùc hµnh c.ChuÈn bÞ: GV:- §µn Oãc gan -Đệm thục các bài hát đã học - Đàn chuẩn xác các bài TĐN đã học HS: ¤n l¹i tÊt c¶ c¸c néi dung bµi häc d.TiÕn tr×nh d¹y häc: I.ổn định: (1’) Kiểm tra sĩ số II.KiÓm tra bµi cò: §an xen qu¸ tr×nh kiÓm tra III.Bµi míi: 1.Đặt vấn đề:(1’) Gv giới thiệu trực tiếp vào đề bài 2.TriÓn khai bµi: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1:(5’) -Hs luyÖn -Hs đọc các thang âm Néi dung kiÕn thøc ChuÈn bÞ: Hoạt động 2:(33’) -GV gäi lÇn lît tõ 3-4 hs lªn kiÓm tra hát đọc bài TĐN -ThØnh tho¶ng gv kiÓm tra c¸ nh©n 2.KiÓm tra: *Néi dung: a Häc h¸t: - Tiếng chuông và cờ hs khá giỏi - Vui bước trên đường xa b.Tập đọc nhạc -Bµi T§N Sè -Bµi T§N Sè -Bµi T§N Sè c.Nh¹c lý: ? Nh thÕ nµo lµ nhÞp 2/4 ? Vẽ sơ đồ cách đánh nhịp 2/4 ? Âm có thuộc tính ? Các kí hiệu ghi cao độ, trường độ - Biểu ®iÓm: (33) + Hát đúng giai điệu bh, thuộc lời ca, thể tốt sắc thái tình cảm cảu bài (5đ) + Đọc và ghép lời chính xác cao độ, trường độ bài TĐN (5đ) Lưu ý: Đan xen kiểm tra các câu hỏi phần nhạc lí để khuyến khích điểm cho hs IV Cñng cè : 2' - Nhận xét kiểm tra V Híng dÉn vÒ nhµ: 3’ - LuyÖn tËp nhuÇn nhuyÔn vÒ giai ®iÖu , lêi ca vµ s¾c th¸i cña bµi h¸t - các bài TĐN phải chú ý cao độ, trờng độ - Nhạc lí: Phải đọc kĩ các KN và VD - ChuÈn bÞ bµi míi t×m hiÓu néi dung th«ng qua lêi ca cña bµi: “Chóng em cÇn hoµ b×nh” VI.Bæ sung, rót kinh nghiÖm: …………………………………………… (34) Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 10: - Học hát: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG Nhạc Pháp a Môc tiªu: *KiÕn thøc: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Hành khúc tới trường *KÜ n¨ng: LuyÖn kÜ n¨ng h¸t và thể sắc thái tình cảm *Thái độ: Hs yờu thớch nước Phỏp B.PH¦¥NG PH¸P GI¶NG D¹Y: Thực hành, vấn đáp, thực hành, luyện tập c.ChuÈn bÞ: GV:- §µn Oãc gan - Đàn và hát thục bài hát Hành khuc tới trường có nhạc đệm HS: Sgk, xem trước bài d.TiÕn tr×nh d¹y häc: I.ổn định: (1’) Kiểm tra sĩ số II.KiÓm tra bµi cò: §an xen qu¸ tr×nh kiÓm tra (35) III.Bµi míi: 1.Đặt vấn đề:(1’) Đõy là bài dõn ca Phỏp, tờn nguyờn là “Người kộo chuông” Riêng lời Việt đã có lời khác nhau, bài là “Đàn gà con”, bài là “Hành khúc tới trường” 2.TriÓn khai bµi: Hoạt động Thầy và Trò Hoạt động 1: 5' Nội dung kiến thức 1.Nhận xét bài: - GV hát mẫu bài Hành khúc tới trường - Hs luyện Hỏi: Bài hát viết nhịp nào? * Bài hát viết giọng pha trưởng, nhịp Nêu ý nghĩa nhịp đó? 2/4 và chia làm câu có câu giống Hỏi: Bài hát này chia làm là câu và câu? và có câu nào giống giai điệu? Hoạt động 2: 38' - Gv tiến hành tập hát theo lối móc xích - Tập hát câu và câu - Tập hát câu và Hát nối bốn câu - Hát câu và câu Hát bài - Lấy tốc độ=120 Tập sử dụng cách hát đuổi bài này GV hát bè đuổi trước sau đó hướng dẫn HS hát bè đuổi, nửa lớp hát trước nửa lớp hát đuổi theo sau hát bài hát khoảng lần - Gv kiểm tra cá nhân hs( đánh giá cho điểm) Học hát: (36) ?GV phát vấn nội dung, tính giáo dục IV Củng cố:3’ - Bài hát thuộc thể loại gì?ý nghĩa loại nhịp này?( Thể loại nhịp hành khúccó tính chất trang nghiêm, hùng tráng và sôi nổi) - Cả lớp đứng dậy hát lại bài hát này V Hướng dẫn nhà:2’ -Về làm bài tập 1,2/24 - Đọc trước bài TĐN số 4và tìm hiểu c/d nghiệp NS Lưu Hữu Phước - Tập hát đuổi theo nhóm - Đặt lời cho bài hát theo chủ đề tự chọn VI.Bổ sung, rút kinh nghiệm: (37) NS: 29/10/2012 ND: 30/10/2012 TIẾT 11: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên Đàng I Môc tiªu: *KiÕn thøc: - HS đọc đúng bài TĐN số - Tập đọc thang âm – mở rộng xuống nốt si vị trí thấp *KÜ n¨ng: LuyÖn kÜ n¨ng h¸t và thể sắc thái tình cảm *Thái độ: Cú thờm hiểu biờt nhạc sĩ cú đúng gúp cho õm nhạc nước nhà qua bài âm nhạc thường thứcgiới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước II.ChuÈn bÞ: - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc III.TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số 2.KiÓm tra bµi cò: §an xen qu¸ tr×nh kiÓm tra 3.Bµi míi Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Nội dung kiến thức I TĐN số 4: Hỏi:Bài TĐN số chia thành - gồm câu, câu nhịp câu đọc? Hỏi: Bài TĐN viết nhịp nào? Nêu - Nhịp 2/4 ý nghĩa loại nhịp đó? Hỏi: nhịp 2/4 gõ phách , phách mạnh rơi vị trí nào? - Cả lớp đọc bài thục, chính Hỏi: Hình tiết tấu câu nhạc xác nào? ( Khác ô nhịp cuối) - Kiểm tra cá nhân Hỏi: Hãy nghe và gõ lại tiết tấu chính xác? - Hãy ghép lời ca trên - Hs đọc thang âm Cdur - Bắt điệu cho lớp hát ghép lời ca - Đàn g/đ bài - Chia lớp làm bên đọc nhạc bên - Đàn g/đ câu1 từ3-4 lần, HS nghe, nhẩm hát lời ca luân phiên (38) theo Sau đó Gv bắt nhịp hs đọc hoà tiếng đàn.(GV chú ý sửa sai triệt để) - Chỉ định 1HS khá đọc câu 1- Rồi lớp đọc chính xác câu - Tập câu tương tự – nối câu 1+2 cho hoàn chỉnh - Cả lớp đọc bài thục, chính xác Hoạt động 2: II Âm nhạc thường thức - Đọc phần giới thiệu NS Lưu Hữu Phước? Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Nêu nét chính đời và - Giới thiệu trích đoạn bài Reo vang nghiệp âm nhạc nhạc sĩ ông bình minh và bài Thiếu nhi giới Hỏi: Bài hát có tính chất nào? liên hoan nhạc sĩ Lưu Hữu ? Nêu hoàn cảnh đời và ý nghĩa bài Phước hát ? - Mở băng nhạc bài Lên đàng khoảng *Đây là bài hát thể loại 1-2 lần cho HS nghe nhạc hành khúc tiêu biểu nhạc sĩ Lưu Bài hát Lên đàng Hữu Phước để lại ấn tượng sâu đậm ( mạnh mẽ, sôi thúc giục) ân nhạc cách mạng VN Bài hát đời năm1944 có ý nghĩa - Nghe băng lần thúc giục TN lên đường IV Củng cố: - Em có cảm nhận gì bài hát “ Lên Đàng”? - Cả lớp đọc bài TĐN kết hợp gõ phách và tiết tấu V Hướng dẫn nhà: - Về nhà đọc thuộc – rèn kĩ đọc nhạc, nhìn nốt và tiết tấu - Tìm hiểu thêm nhạc sĩ LHP - Chuẩn bị nội dung học tiết sau * Rút kinh nghiệm: NS: 6/11/2012 ND: 8/11/2012 (39) TIẾT 12: ÔN TẬP BÀI HÁT : HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM I Môc tiªu: *KiÕn thøc: - HS hát thục bài hát Hành khúc tới trường, tập sử dụng lối hát đuổi - HS đọc nhạc thục bài TĐN số *KÜ n¨ng: LuyÖn kÜ n¨ng h¸t và thể sắc thái tình cảm *Thái độ: HS cú thờm hiểu biết õm nhạc qua kiến thức dõn ca Việt Nam II.ChuÈn bÞ: - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc - Tìm hiểu sơ qua dân ca Việt Nam III.TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số 2.KiÓm tra bµi cò: §an xen qu¸ tr×nh kiÓm tra 3.Bµi míi: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Nội dung kiến thức I Ôn tập bài hát: - Cho hs luyện - Nửa lớp hát trước, GV hát đuổi theo, vào * Tập hình thức hát đuổi: sau câu Nửa lớp hát trước, nửa còn lại hát đuổi theo sau, vào sau câu, bài hát lần - HS tự chọn nhóm và tập hát đuổi theo nhóm, GV cho các nhóm xung phong lên bảng trình bày, GV đánh giá cho điểm Hoạt động 2: - GV đàn mẫu lại lần - Bắt điệu cho HS đọc nhạc bài TĐN lượt - GV bắt điệu cho lớp hát lời ca lần - Chia lớp thành bên hát lời ca bên đọc nhạc ghép với sau đó đổi II Ôn TĐN số 4: (40) bên luân phiên nào - Chia lớp thành tổ nhóm ôn bài Gọi thục tổ nhóm lên trình bày - GV nhận xét và chỉnh sửa chỗ chưa Hoạt động 3: Hỏi: Dân ca là gì ? các bài dân ca khác phụ thuộc vào yếu tố nào? III Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca việt nam *Từ “dân ca” gắn vào bài hát thì đó là bài có nguồn gốc từ lâu và không rõ tác giả Hỏi: Những bài hát đó là dân ca dân tộc - Môi trường, địa lí và ngôn ngữ nào, vùng miền nào, thể loại nào? - Mở băng nhạc cho HS nghe số Hỏi: Em nào có thể hát bài hát dân ca các dân tộc VN và kết bài hát dân ca mà em biết? hợp chơi trò chơi “ Nghe dân ca đoán vùng miền” Củng cố: Tại phải gìn giữ, học tập và phát triển dân ca? Hát lại bài hát “Hành khúc tới trường” Hướng dẫn nhà: - Tập hát đuổi theo nhóm Đặt lời ca cho bài TĐN số4 - Tìm hiểu thêm số làn điệu dân ca - Chuẩn bị nội dung cho học sau * Rót kinh nghiÖm: NS: 12/11/2012 ND:14/11/2012 TIẾT 13: Học hát: ĐI CẤY Dân ca Thanh Hoá I Môc tiªu: (41) *KiÕn thøc: HS hát hát đúng giai điệu và tiết tấu bài Đi cấy *KÜ n¨ng: LuyÖn kÜ n¨ng h¸t và thể sắc thái tình cảm HS hát và biết kết hợp số động tác phụ hoạ thể cách nhẹ nhàng, duyên dáng *Thái độ: Qua bài dõn ca HS hiểu biết thờm vài nột quờ hương Thanh Hoỏ II.ChuÈn bÞ: - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc - Hát chuẩn xác bài hát cấy và có nhạc đệm III.TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số 2.KiÓm tra bµi cò: ? Thế nào là dân ca Cho ví dụ vài bài hát dân ca mà em biết 3.Bµi míi Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Hỏi: Bài hát là dân ca vùng nào? Nội dung kiến thức Giới thiệu bài: -Bài Dân ca Thanh Hoá Hỏi: Bài hát trích từ tác phẩm nào? Giới thiệu đôi nét bài hát này? -Bài hát trích tác phẩm - GV trình bày bài hát cho HS nghe “Tổ khúc múa đèn” Hỏi: Bài hát chia thành câu hát? -Bài hát gồm có câu hát: Câu 1: “Lên chùa….sáng trăng” Câu 2: “Ba bốn cô… cùng trăng” Câu 3: “Thắp đèn… cầu cho” Câu 4: “Cầu cho….ngoài êm” Hoạt động 2: Học hát: * Luyện thanh: - Luyện theo thang âm đô trưởng *Tập hát câu: - GV đàn lần, bắt nhịp lần 3, HS hát * Trình bày bài hát đầy đủ nhẩm và hoà với tiếng đàn Tập câu *Trình bày bài hát mức độ hoàn (42) khoảng 3-4 lần, chú ý hát dấu luyến cho chỉnh có nhạc đệm: chính xác - GV mở nhạc đệm sẵn và huy - Tập câu tương tự Nối câu 1-2, và các cho HS hát câu theo lối móc xích - Gọi số HS thể bài hát này - Tập hát câu khoảng 3-4 lần, chú ý - GV cùng HS nhận xét và đánh giá từ hát luyến tới nốt nhạc + Chú ý câu số là câu hát khó, chú ý dấu luyến và chỗ đảo phách câu ? Phát vấn nội dung và tính giáo dục bh Củng cố: - Cả lớp hát hoàn chỉnh lần, lần hát canon cách: Lớp chia thành nhóm: nhóm hát sau nhóm -1 phách, đến câu “Êm , êm lại ngoài êm” nhóm hát hoà - GV hát lại bài hát kết hợp số động tác phụ hoạ để thể t/c mềm mại duyên dáng làn điệu dân ca Hướng dẫn nhà: - Tập đọc các nốt nhạc bài “Đi cấy” để rèn luyện khả đọc nhạc - Tập đặt lời cho bài hát này với chủ đề Quê hương đất nước * Rót kinh nghiÖm: NS: 19/11/2012 ND:21/11/2012 TIẾT 14: Ôn tập bài hát: Đi cấy Tập đọc nhạc: Bài TĐN số I Môc tiªu: *KiÕn thøc: - HS hát hát đúng thục lời ca bài cấy - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời chuẩn xác bài TĐN số (43) *KÜ n¨ng: LuyÖn kÜ n¨ng h¸t và thể sắc thái tình cảm HS hát và biết kết hợp số động tác phụ hoạ *Thái độ: Qua bài dõn ca HS hiểu biết thờm vài nột quờ hương Thanh Hoỏ Bài TĐN : HS biết áp dụng thang âm C, D, E, G, A II.ChuÈn bÞ: - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc III.TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số 2.KiÓm tra bµi cò 3.Bµi míi: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Nội dung kiến thức I Ôn hát: Đi cấy - Nghe băng nhạc bài hát cấy ? Các em thấy câu nào hát khó - GV hát lại câu khó, hát lại bài *Bài hát này cần hát nhẹ nhàng, mềm mại - Cho HS xung phong hát lại bài, nhận xét ưu điểm và lỗi còn mắc phải - Chia lớp thành tổ nhóm ôn hát - Gọi tổ nhóm lên trình bày bài hát có nhạc đệm Hoạt động 2: II TĐN số 5: “Vào rừng hoa” ? Bài TĐN số viết nhịp nào? Nêu ý Tìm hiểu bài: nghĩa nhịp đó? - Nhịp 2/4 ? Trong bài có cao độ , trường độ - Cao độ: giọng Đô trưởng nào? ? Bài TĐN chia làm câu? - câu - Cả lớp gõ tiết tấu cho thục - Đàn giai điệu thang âm Cdur, trục âm HS - HS luyện (44) luyện đọc bài trên thang âm - Đàn bài TĐN lượt cho học sinh nắm Tập đọc nhạc: giai điệu bài TĐN số - Chia lớp thành tổ nhóm ôn - GV đàn câu từ 2-3 lần HS nghe,nhẩm, TĐN sau đó đọc to theo yêu cầu GV Tập đọc - Gọi tổ, nhóm lên trình bày các câu tương tự theo lối móc xích - Lần đầu đọc nhạc và lần hai hát - Đọc hoàn chỉnh bài lần lời ca GV huy cho HS đọc ? Qua phần nhạc em nào hát ghép cho lời ca nhạc và hát lời ca bài TĐN? - Chia lớp thành nhóm: Một nhóm đọc nhạc nhóm hát lời ca, sau đó đổi bên Củng cố: - Cả lớp hát bài “Đi cấy”- lần hát đồng ca, lần hát canon - Đọc nhạc, hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 5 Hướng dẫn nhà: - Đọc kỹ bài TĐN số 5- rèn kỹ đọc, nhìn nốt nhạc - Tìm hiểu trước số nhạc cụ dân tộc VN phổ biển Rót kinh nghiÖm: NS: 26/11/2012 ND:28/11/2012 TIẾT 15: - Ôn tập bài hát: Đi cấy - Tập đọc nhạc: Bài TĐN số - Âm nhạc thường thức: Giới thiệu số nhạc cụ dân tộc phổ biến I Môc tiªu: (45) *KiÕn thøc: HS hát hát đúng giai điệu và tiết tấu bài Đi cấy HS hát và biết kết hợp số động tác phụ hoạ HS đọc đúng nhạc và ghép lời chuẩn xác bài TĐN số *KÜ n¨ng: LuyÖn kÜ n¨ng h¸t và thể sắc thái tình cảm HS hát và biết kết hợp số động tác phụ hoạ thể cách nhẹ nhàng, duyên dáng *Thái độ: HS cú thờm hiểu biết nhạc cụ dõn tộc nước ta II.ChuÈn bÞ: - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc - Tranh ảnh và băng nhạc để giới thiệu các loại nhạc cụ III.TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số 2.KiÓm tra bµi cò: kiểm tra đan xen 3.Bµi míi Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: ? Em nêu xuất xứ bài hát Đi cấy? ? Em trình bày lại bài này? - GV nhận xét ưu - khuyết điểm các em - Hát mẫu lại toàn bài hát, yêu cầu thể nhẹ nhàng, uyển chuyển hát - Bắt điệu cho lớp hát lại bài hát từ 1- lượt - Chia lớp thành tổ nhóm ôn bài hát và sáng tạo động tác phụ hoạ - Gọi tổ nhóm lên trình bài hát và có kèm theo động tác phụ hoạ Hoạt động 2: - HS khởi động giọng theo thang âm, trục âm - Gọi vài em lên đọc và hát lời ca bài TĐN số - GV nhận xét và chỉnh sửa - Chia lớp thành bên bên đọc nhạc, bên hát lời ca - Chia lớp thành tổ nhóm ôn bài - Gọi tổ nhóm lên trình bày - Nhận xét đánh giá Hoạt động 3: ? Hãy nêu nhạc cụ dt mà em biết? + Treo tranh ảnh số nhạc cụ dân tộc cho Nội dung kiến thức I Ôn tập bài hát: “Đi cấy” - HS ôn bài hát và sáng tạo động tác phụ hoạ II Ôn TĐN số 5: “Vào rừng hoa” - Cả lớp đọc nhạc, hát lời bài TĐN III Âm nhạc thường thức: Giới thiệu số nhạc cụ dân tộc phổ biến (46) HS quan sát ? Em hãy cho biết tên các loại nhạc cụ và xuất xứ loại nhạc cụ? ? Em nào đọc phần âm nhạc thường thức? Chỉ vào nhạc cụ và giới thiệu tên, đặc điểm nhạc cụ đó? - Nghe băng nhạc giới thiệu âm các nhạc cụ này Nói lên cảm nhận âm nhạc cụ Ví dụ: Tiếng trống vui, rộn ràng, tiếng sáo nghe cảm giác du dương, tha thiết… Sáo Đàn bầu Đàn nhị Đàn tranh Đàn nguyệt Trống Củng cố: ? Nêu nhạc cụ dân tộc phổ biến Việt Nam ? Hát lại bài hát “Đi cấy”? Hướng dẫn nhà: Cần ôn lại bài hát và bài TĐN để chuẩn bị tiết sau ôn tập kiểm tra học kì Rút kinh nghiệm: NS: 3/12/2012 ND:5/12/2012 TiÕt 16: ¤n tËp I/ Môc tiªu *Kiến thức: HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và tập biểu diễn bài hỏt HS đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN *kiÕn thøc: BiÕt cÊu t¹o gam F vµ Dm, ghi nhí ho¸ biÓu cña giäng nµy *Thái độ: Đọc đúng cao độ và trờng độ bài TĐN số và số II ChuÈn bÞ: - Nh¹c cô III TiÕn tr×nh d¹y häc (47) ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số KiÓm tra bµi cò: Bµi míi : KiÓm tra ®an xen Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Néi dung kiÕn thøc I.¤n h¸t: - Cả lớp hát bài HKTT theo hình thức - TiÕng chu«ng vµ ngän cê - Vui bớc trên đờng xa canon đã hướng dẫn - Hµnh khóc tíi trêng - Hát với sắc thái vui nhộn, khoẻ mạnh - §i cÊy Đây là các bài hát quen thuộc dễ học, dễ nhớ phải hát với sắc thái nhẹ nhàng vui tươi, dí dỏm - GV bật đàn, huy cho HS hát theo tiết tấu ghi sẵn kết hợp số động tác phụ hoạ ( GV chú ý sửa sai triệt để là câu hát có dấu luyến) - Gọi số HS – nhóm HS lên kiểm tra lấy điểm ? phát vấn lại nội dung và tính giáo dục II.Ôn tập đọc nhạc: *T§N sè 1, 2, 3, 4,5 bài hát Hoạt động 2: - GV lu ý chổ khó đọc, lấy - GV bắt nhịp cho hs đọc bài TĐN GV nhËn xÐt, söa sai - HS đọc + vỗ tay theo phách - HS đọc nốt + ghép lời - GV kiÓm tra d·y bµn, c¸ nh©n.GV nhËn xÐt ,cho ®iÓm - GV lu ý nh÷ng chæ khã đọc, ng¾t nghÜ lÊy h¬i - HS đọc lại toàn bài 4/ Cñng cè: Gv đàn số câu hát bất kì bài hát và cho hs đoán câu hát và tên bh? Gv đàn bất kì câu nhạc nào các bài TĐN và hs đoán câu, đọc lại câu đó (48) 5/ Híng dÉn vÒ nhµ: - H¸t vµ luyÖn tËp h×nh thøc tr×nh diÔn bµi h¸t - §äc nh¹c vµ h¸t lêi chÝnh x¸c c¸c bµi T§N - Chuẩn bị nội dung TĐN để tiết sau tiếp tục ôn tập * Rót kinh nghiÖm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngµy so¹n / / Ngµy gi¶ng / / TiÕt 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I A/ Môc tiªu *Kiến thức: HS đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN *kiÕn thøc: LuyÖn kÜ n¨ng đọc nhạc hs *Thái độ: Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra học kì I B.Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y: Hớng dẫn, thực hành, vấn đáp, trực tiếp c ChuÈn bÞ: GV: - §µn- h¸t thuÇn thôc c¸c bµi T§N - Nh¹c cô HS: ¤n c¸c néi dung tiÕt 17 d TiÕn tr×nh d¹y häc I ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1’) II KiÓm tra bµi cò: III Néi dung bµi míi : KiÓm tra ®an xen 1.Đặt vấn đề (1’): GV giới thiệu trực tiếp vào đề bài 2.TriÓn khai bµi: Hoạt động thầy và trò Néi dung kiÕn thøc (49) I.HS đọc thang âm Hoạt động 1:5’ - Gv tiến hành cho hs đọc thang âm C Dur II.Ôn tập đọc nhạc: Hoạt động 1: 33’ *T§N sè 1, 2, 3, 4,5 - GV lu ý chổ khó đọc, lấy - GV bắt nhịp cho hs đọc bài TĐN GV nhËn xÐt, söa sai - HS đọc + vỗ tay theo phách - HS đọc nốt + ghép lời - GV kiÓm tra d·y bµn, c¸ nh©n.GV nhËn xÐt ,cho ®iÓm - GV lu ý nh÷ng chæ khã đọc, ng¾t nghÜ lÊy h¬i - HS đọc lại toàn bài IV/ Cñng cè: (3’) ? Gv đàn bất kì câu nhạc nào các bài TĐN và hs đoán câu, đọclại câu đó V/ Híng dÉn vÒ nhµ:(2’) - §äc nh¹c vµ h¸t lêi chÝnh x¸c c¸c bµi T§N - H¸t vµ luyÖn tËp h×nh thøc tr×nh diÔn c¸c bµi bh (tuÇn sau kiÓm tra häc k× I ) VI.Bæ sung, rót kinh nghiÖm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (50) NS: 10/12/2012 ND:12/12/2012 TiÕt 17,18 : kiÓm tra häc k× I Môc tiªu: *Kiến thức: Kiểm tra cá nhân hát thuộc lòng các bài hát và đọc TĐN chính xác cao độ, trờng độ *KÜ n¨ng: RÌn luyÖn kÜ n¨ng biÓu diÔn, kh¶ n¨ng thùc hµnh bµi h¸t vµ bµi T§N *Thái độ: Thái độ học tập và nhận thức môn âm nhạc việc đánh giá kết häc tËp HKI cña HS II ChuÈn bÞ: - §µn, sæ ®iÓm III TiÕn tr×nh d¹y- häc 1.ổn định : Kiểm tra sĩ số 2.KiÓm tra : 3.Đề ra: C©u 1: Em h·y tr×nh bµy mét nh÷ng bµi h¸t sau ®©y: 1, TiÕng chu«ng vµ ngän cê 2, Vui bớc trên đờng xa 3, Hµnh khóc tíi trêng 4, §i cÊy C©u 2: Em h·y tr×nh bµy bµi T§N sè 1, 2,3,4,5? ( Theo h×nh thøc bèc th¨m ) §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm Câu : Học sinh hát đạt đợc yêu cầu sau đây: -Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát -Hát tự nhiên đúng tính chất bài hát -Thể đợc nội dung, túnh chất bài hát Câu : Học sinh cần đạt đợc yêu cầu sau: (51) -Đọc đúng giai điệu bài TĐN -Hát đúng lời ca -Thể đợc tính chất, ký hiệu bài TĐN *BiÓu ®iÓm Lo¹i: §¹t (§) - Thực đợc các yêu cầu kiến thức và kỷ đáp án - Cã cè g¾ng, tÝch cùc häc tËp vµ tiÕn bé c¸c yªu cÇu kiÕn thøc kû n¨ng Loại: Cha đạt (CĐ) - Cha thùc hiÖn tèt c¸c yªu cÇu - Cha có thái độ học tập tốt Cñng cè : Qua phÇn kiÓm tra thùc hµnh rót nh÷ng phÇn cßn h¹n chÕ vµ nh÷ng u ®iÓm cña HS từ đó các em có hớng khắc phục để tiết sau các em chưa kiểm tra chuẩn bị bài tèt h¬n Híng dÉn vÒ nhµ: Những HS cha kiểm tra nhà tiếp tục ôn tập chu đáo tất các nội dung trên để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì sau đợc tốt Rót kinh nghiÖm: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt 19 : kiÓm tra häc k× A Môc tiªu: *Kiến thức: Kiểm tra cá nhân hát thuộc lòng các bài hát và đọc TĐN chính xác cao độ, trờng độ (52) *KÜ n¨ng: RÌn luyÖn kÜ n¨ng biÓu diÔn, kh¶ n¨ng thùc hµnh bµi h¸t vµ bµi T§N *Thái độ: Thái độ học tập và nhận thức môn âm nhạc việc đánh giá kết häc tËp HKI cña HS B.Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y: KiÓm tra thùc hµnh c ChuÈn bÞ: gv: - Đề kiểm tra lí thuyết và đề kiểm tra thực hành - §µn, sæ ®iÓm HS: Ôn tập các nội dung đã đợc gv hớng dẫn d TiÕn tr×nh d¹y- häc I.ổn định : Kiểm tra sĩ số (1’) II.KiÓm tra bµi cò: III.Bµi míi: 1.Đặt vấn đề: (1’) GV ghi đề bài lên bảng:(Kiểm tra học kì I ,Môn: Âm nhạc, Thời gian: 90’), sau đó nêu số yêu cầu thể lệ kiểm tra 2.TriÓn khai bµi: Hoạt đông Thầy và trò Nội dung kiến thức I HS luyÖn khởi động giọng và đọc Hoạt động 1:(2’) - GV đàn cho hs luyện và các thang âm - MÉu la đọc các thang âm - Thang âm đô trởng và la thứ, la thứ hoà Hoạt động 2: (36’) II.KiÓm tra THỰC HÀNH: - GV đọc đề ? Em h·y tr×nh bµy bµi h¸t vµ - GV ®iÒu khiÓn HS kiÓm tra - Gäi HS theo nhãm hoÆc c¸ bµi T§N sau: ( ®iÓm ) Bµi Tiếng chuông và cờ+T§N sè nh©n theo sè thø tù sæ ®iÓm Bµi Hành khúc tới trường + T§N sè 3 Bµi Đi cấy + T§N sè Bµi Vui bước trên đường xa + Bµi T§N sè BiÓu ®iÓm (53) - Hát thuộc lòng bài, hát hay, đúng và chính x¸c vÒ giai ®iÖu bµi h¸t (5 đ) - Đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép lời chính x¸c.(5đ) (quy thang điểm 5) IV Cñng cè :(3’) - GV đọc điểm cho hs nghe - GV giải đáp thắc mắc các em điểm, câu trả lời néi dung kh¸c - NhËn xÐt u nhîc ®iÓm cña c¸ nh©n líp còng nh lÊy vÝ dô ®iÓn h×nh ë HS vµ ®a nh÷ng ph¬ng híng cho häc k× II: + Mỗi HS phải tự rèn cho mình kĩ đọc nhạc, khả trình diễn thật tự nhiên phï hîp víi t/c cña tõng bµi + Cần phải luyện đọc chính xác tên nốt, cao độ, trờng độ + Tập chép nhạc để rèn kĩ chép nhạc cho mình + Học và làm bài đầy đủ, ghi chép đầy đủ và + Tìm hiểu và nhớ chính xác các bài nhạc lí, âm nhạc thờng thức để nâng cao sù hiÓu biÕt cña m×nh vÒ ©m nh¹c nãi chung V Híng dÉn vÒ nhµ:(2’) Đọc lời và nhận xét bài Khát vọng mùa xuân VI.Bæ sung, rót kinh nghiÖm: (54) Ngày soạn:31/12/2012 Ngày giảng:2/1/2013 TIẾT 19: - Học hát: NIỀM VUI CỦA EM Sáng tác: Nguyễn Huy Hùng I Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài hát Niềm vui em Tập ngân đủ phách, luyến âm đủ nốt nhạc với tiếng lời ca - Tập thể bài hát với tình cảm nhẹ nhàng - Qua bài hát cảm nhận niềm nui bạn nhỏ miền núi đến trường học và mẹ em lên lớp II Chuẩn bị: - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc III Tiến trình dạy- học Ổn định lớp Bài củ: Bài Hoạt động GV và HS Học hát : Niềm vui em Nội dung Nguyễn Huy Hùng- + Tác giả : 1.Giới thiệu tác giả và bài hát - Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh ? Hãy đọc phần giới thiệu bài hát SGK? năm1954 tỉnh Quảng Nam, Nghe giáo viên trình bày mẫu phụ trách phần âm nhạc (55) Tìm hiểu bài hát: đài phát tỉnh Quảng Nam ? Trong bài có kí hiệu âm nhạc nào mà Ông đã viết số bài hát cho em biết? thiếu nhi và bài Niềm vui em ? Hãy ca từ hát luyến, láy có là bài hát ông nhiều bài? người ưa thích Chia đoạn, chia câu: Gồm có câu hát Khởi động giọng: Tập hát câu: - Khi ông mặt trời thức dậy Tập hát lời 1: GV đàn câu từ 2-3 lần, HS - Mẹ lên rẫy, em đến trường nghe, nhẩm và hát hoà tiễng đàn Tập câu - Cùng đàn chim hoà vang tiếng 3-4 lần, lưu ý chữ có dấu luyến Phải hát hát đúng dấu luyến toát lên tính - Hạt sương long lanh nhẹ thấm chất âm nhạc miền núi, đạt yêu cầu trên vai bài - Nụ hoa xinh tươi luôn hé môi ( Tập tương tự các câu còn lại theo lối móc cười xích) - Đưa em vào đời đẹp ước - Lời 2: tập kỹ lời 1, sang lời gọi HS lên ghép mơ luôn lời - Đưa em vào đời đẹp ước Hát đầy đủ bài 2-3 lần mơ Trình bài mức độ hoàn chỉnh: Thể bài hát tình cảm hồn nhiên sáng Hát lời, kết thúc cách nhắc lại câu: “Ơi gà đong đầy” thêm lần - Kiểm tra 2-3 HS , nhận xét, rút kinh nghiệm Củng cố : - HS chia thành nhóm, nhóm nguyên âm GV điểu khiển trò chơi hát theo nguyên âm- Rèn kĩ nghe hát chuẩn - Cả lớp hát hoàn chỉnh bài - Hát kết hợp số động tác phụ hoạ để HS theo dõi Hướng dẫn nhà: (56) - Về nhà hát đúng và tập thêm số động tác phụ hoạ phù hợp cho bài hát - Chép và đọc trước nốt nhạc bài TĐN số Rót kinh nghiÖm: Ngày soạn Ngày… TIẾT 20: Ôn tập bài hát: Niềm vui em Tập đọc nhạc: TĐN số I Mục tiêu: - HS thuộc lời ca và g/đ, hát diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, mềm mại và rõ lời (57) - Bài TĐN : HS đọc đúng cao độ, trường độ biêt phân biệt thể nốt đen, đơn đơn và trắng , ghép lời bài TĐN số Luyện nhớ tên nốt, vị trí các nốt Biết phân biệt phách mạnh, nhẹ II Chuẩn bị: - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc - Hát chuẩn xác bài hát Niềm vui em có nhạc đệm - Đọc nhạc và lời chuẩn xác bài TĐN số Trời đã sáng III Tiến trình dạy- học HĐ GV Ghi bảng Phát vấn Nội dung hoạt động I Ôn hát: ? Nội dung bài hát nói điều gì? HĐ HS Ghi bài Trả lời (Nội dung bài hát nói lên niềm vui, ước mơ học sinh miền núi cắp sách đến trường học tập.) ? Nhóm gồm bạn lên trình bày bài hát? Nhận xét Yêu cầu - Nhận xét ưu- nhược điểm nhóm Nhận xét - Cả lớp Trình bày bài hát với tình cảm nhẹ Trình bày nhàng tha thiết Hướng dẫn * Trò chơi luyện tai nghe: Theo dõi và Điều khiển GV đàn câu ngắn,sau đó HS hát câu tiếp thực theo GV đàn không theo thứ tự, HS nhận biết và hát luôn Ghi bảng II/ Tập đọc nhạc: Bài TĐN số Ghi bài Hướng dẫn Tìm hiểu bài; Phát vấn ? Bài viết nhịp nào ? Em hãy nêu ý nghĩa Trả lời loại nhịp đó? Yêu cầu - HS đọc tên nốt, lớp đọc tên chính xác Đọc nốt Phát vấn ? Bài TĐN có thể chia thành câu đọc? ( Trả lời (58) Câu) Hướng dẫn ? Trong bài có hình nốt nào? Thực Viết tiết tấu và 2.Luyện trường độ: Nghe và thực gõ mẫu + Luyện gõ theo phách: theo hướng dẫn + Gõ tiết tấu khó: Hướng dẫn 3.Luyện cao độ: Phát vấn ? Trong bài TĐN có nốt nào? hãy Trả lời xếp các nốt có bài theo thứ tự trên khuông nhạc? Giải thích * Trong âm nhạc có âm bản, theo thứ tự Lắng nghe lên là C- D ,đi xuống là C- H sau dòng là khe Như có nốt là G nằm dưỡi dòng kẻ phụ Yêu cầu - Đọc thang âm- trục âm 2- lần Cần luyện Luyện cao độ xuống quãng C- G cho chính xác sau đó luyện cao độ bài trên thang âm Hướng dẫn Tập câu: Điều khiển - GV đàn bài Thực - Đàn câu từ 2-3 lần HS nghe, nhẩm và đọc hoà giọng theo hướng dẫn - Tập tương tự các câu sau theo lối móc xích - Cả lớp đọc hoàn chỉnh Yêu cầu - Gọi số HS lên đọc bài TĐN định - Nhận xét cho điểm Trình bày Nhận xét Ghép lời: Hướng dẫn - Chia lớp thành nhóm sau đó hướng dẫn ghép Chia nhóm lời.1 nhóm đọc nhạc, nhóm ghép lời, sau đó đổi (59) lại để đọc nhạc và hát lời cho chính xác Yêu cầu - Cả lớp thực hoàn chỉnh phần nhạc và Trình bày lời IV Củng cố: phút Phát vấn ? Hãy nêu ý nghĩa bài TĐN chúng ta vừa học Trả lời - Thực hoàn chỉnh bài TĐN số Thực - Hát lại bài hát Niềm vui em thể rõ sắc thái, tình cảm bài V Hướng dẫn nhà: Hướng dẫn - Nhận xét học Nghe và ghi - Về tập diễn cảm kết hợp số động tác phụ hoạ nhớ cho bài hát - Đọc chính xác cao độ, trường độ bài TĐN số - Sưu tầm và tìm hiểu số bài hát nết chính c/đ và nghiệp nhạc sĩ Phong Nhã Ngày soạn Ngày giảng TIẾT 21: - Nhạc lí: Nhịp 3/4 – Cách đánh nhịp 3/4 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng (60) I Mục tiêu: - Hs có khái niệm nhịp 3/4, hiểu khác nhịp 2/4 và 3/4 Biết thể phách mạnh, nhẹ nhịp 3/4 cách gõ phách và đánh nhịp - Qua phần Âm nhạc thường thức.biết thêm nhạc sĩ Phong Nhã là tác giả có nhiều bài hát cho thiếu nhi, đặc biệt là bài “Ai yêu .nhi đồng” II Chuẩn bị: - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc - Băng nhạc bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng - Hát đúng bài Đi ta lên và bài Kim Đồng, dùng để giới thiệu bài hát nhạc sĩ Phong Nhã III Tiến trình dạy học; HĐ GV Nội dung hoạt động Yêu cầu - Cả lớp đứng dậy hát bài Niềm vui em.” HĐ HS Thực Hướng dẫn - Nhận xét và nhắc nhở HS nhà luyện tập tiếp Lắng nghe Ghi bảng Nhạc lí: Ghi bài a Nhịp 3/4 Phát vấn ? Thế nào là số nhịp? Viết lại số nhịp tổng Trả lời quát? ? Từ số nhịp tổng quát suy số nhịp 3/4 cố ý nghĩa thề nào? Thực - Gõ đệm nhịp 3/4 , 2/4 để thể rõ phách mạnh Nghe nhẹ Phát vấn và phát ? Hãy so sánh nhịp 2/4- 3/4 giống và khác Trả lời nào? Thực - Gv hát bài “Ngày đầu tiên học, mùa xuân đầu Lắng nghe tiên, cho HS theo dõi Phát vấn ? Tính chất nhịp 3/4 nào ? ? Khi có nốt trắng chấm dôi ô nhịp nhịp 3/4 thì nốt chấm dôi có phách? (3phách) Trả lời (61) Hướng dẫn - Gv lấy ví dụ dấu chấm dôi các nốt để hs thấy Theo dõi và giá trị dấu chấm dôi = 1/2 nốt đứng trước nó phát Ghi bảng b cách đánh nhịp 3/4 : Ghi bài Hướng dẫn - Đánh nhịp 3/4 Tập theo *Cần đánh nhịp 3/4 cho đường tay mềm mại hướng dẫn so với sơ đồ, tránh mỏi tay và hợp với tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển giai điệu Sơ đồ Thực tế (đánh tay) 3 2 (Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải) Đánh nhịp 3/4, giáo viên đếm phách (1 - - 3) Đánh nhịp 3/4 giáo viên đánh đàn, bài chơi đu Ghi bảng Âm nhạc thường thức: Ghi bài a Nhạc sĩ Phong Nhã Phát vấn ? Trong nghi thức đội chúng ta thường hát bài Đội ca- Trả lời các em có biết bài hát còn có tên gọi khác là gì ? Sáng tác ai? ? Em còn biết thêm bài hát nào khác nhạc sĩ Phong Nhã ? ? Giới thiệu nhạc sĩ Phong Nhã thông qua SGK ? Giới thiệu * Cả đời NS Phong Nhã đã gắn bó với hoạt động Lắng nghe Văn nghệ TNNĐ, số bài hát đã trở thành truyền và ghi chép thống Đội TNTP Hồ Chí Minh Thực - Giới thiệu trích đoạn bài hát Đi ta lên và bài Kim Lắng nghe (62) Đồng nhạc sĩ Phong Nhã - Giới thiệu bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng - Nghe băng bài hát khoảng – lần, học sinh có thể hát hoà theo bài hát Ghi bảng b Bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên Ghi bài nhi đồng Phát vấn ? Em cảm nhận bài hát nào? bài hát nói lên Trả lời điều gì? Yêu cầu - Đọc phần giới thiệu SGK? Đọc bài Đàn và hát - Nghe lại bài hát qua GV hát mẫu và hát theo Hát hoà đàn IV Củng cố: phút Phát vấn ? Nhắc lại nhịp 3/4 ? Tính chất nhịp? Trả lời Yêu cầu - Hát lại bài “Niềm vui em” Trình bày V Hướng dẫn nhà: phút Hướng dẫn - Lấy ví dụ nhịp 3/4 – tập gõ đệm, đánh nhịp Ghi nhớ và thục thực - Tìm hiểu nội dung bài qua lời ca Ngày soạn: Ngày….Tháng….Năm 200 TIẾT 22 Học hát: Ngày đầu tiên học Sáng tác : Nguyễn Ngọc Thiện I Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Ngày đầu tiên học Qua bài hát để các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu thời thơ ấu đến trường (63) - Thể bài hát nhịp 3/4 với tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết II Chuẩn bị: - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc - Đàn và hát đúng bài Ngày đầu tiên học III Tiến trình dạy- học HĐ GV Nội dung hoạt động Thực Giới thiệu bài hát: Phát vấn HĐ HS Theo dõi ? Qua lời ca các em thấy nội dung bài hát nói lên Trả lời điều gì? Giới thiệu * Nội dung bài hát nhắc lại kỉ niệm ngây thơ, Theo dõi và bài sáng em học sinh, lần đầu tiên ghi chép tới trường, tới lớp * Về tác giả Nguyễn Ngọc Thiện: Sinh năm 1951, vừa là nhạc sĩ vừa là bác sĩ, sống thành phố Hồ Chí Minh, là tác giả số ca khúc: Cuộc sống mến thương, Cô bé dỗi hờn, Ngôi em, Những nốt nhạc xanh Trình bày Giáo viên trình bày bài hát có nhạc đệm Lắng nghe Hướng dẫn Chia đoạn, chia câu: Phát vấn ? Theo em bài hát này có thể chia thành câu Trả lời hát? (Bài hát gồm có câu, câu là khổ thơ) Điều khiển Khởi động giọng: Theo mẫu Hướng dẫn Tập hát câu: Đàn Thực giai - Gv đàn từ 2-3 lần, HS nghe, nhẩm và hát hoà tiếng Nghe, nhẩm điệu đàn và hoà tiếng Hướng dẫn học hát theo lối móc xích tượng tự với đàn các câu còn lại Lưu ý cho - Hát lại bài , chú ý chỗ ngân dài HS - Sửa sai phát Hướng dẫn Hát đầy đủ bài: lần Ghi nhớ (64) Yêu cầu * Tiết tấu chủ đạo bài là: Ghi tiết tấu Viết tiết tấu Giải thích Nhịp đầu tiên có phách, nên nó là nhịp thiếu Theo dõi hay còn gọi là nhịp lấy đà Phát vấn ? Khi đánh nhịp 3/4 hoạc gõ phách – thì phách mạnh Trả lời rơi vào tiếng nào? ( Tiếng “đầu”) Yêu cầu Trình bày bài hát mức độ, hoàn chỉnh Hướng dẫn - Cần thể tình cảm bâng khuâng, xao xuyến Thực Hát bài hai lần, có thể sử dụng lối hát đối đáp, thực sau: Học sinh nữ hát hai câu đầu, học sinh nam hát hai câu sau Kết bài băng cách nhắc lại câu “Ngày đầu…vỗ ” thêm lần IV Củng cố: phút Phát vấn ? Bài hát có tính chất nào? nó gợi cho em Trả lời cảm xúc gì? - Thể bài hát mức độ hoàn chỉnh Trình bày V Hướng dẫn nhà: phút Hướng dẫn - Về tập hát thuọc lời và giai điệu bài hát , tập Ghi nhớ và trình diễn có phụ hoạ - Chép và đọc chính xác bài TĐN số thực (65) Ngày soạn: Ngày….Tháng….Năm 200 TIẾT 23 - Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên học - Tập đọc nhạc: TĐN số I Mục tiêu: - HS thuộc lời bài hát, tập hát diễn cảm nhẹ nhàng chú ý chỗ ngân dài - Tập hát và tự đánh nhịp 3/4 - Học sinh đọc đúng cao độ , trường độ và ghép chính xác lời bài TĐN số II Chuẩn bị: (66) - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc - Đàn và hát đúng có nhạc đệm bài Ngày đầu tiên học - Đàn và hát đúng nhạc và lời bài TĐN số III Tiến trình dạy- học HĐ GV Ghi bảng Nội dung hoạt động I Ôn hát: Ngày đầu tiên học HĐ HS Ghi bài Thực - Trình bày lại bài hát mẫu lần Theo dõi Yêu cầu - Cả lớp trình bày bài hát theo nhạc và huy Trình bày Hướng dẫn * Bài hát phải thể tình cảm nhẹ nhàng, tha Ghi nhớ thiết Nhấn phách 3/4 Yêu cầu - Trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh lần Trình bày Chỉ định - Kiểm tra theo nhóm vài học sinh kết hợp đánh nhịp Ghi bảng II Tập đọc nhạc số 7: Chơi đu Ghi bài Tìm hiểu nhạc: Phát vấn ? Bài TĐN số viết nhịp nào? Nêu ý nghĩa Trả lời nhịp đó? Yêu cầu * Tập đọc tên nốt nhạc câu: Gọi 1-2 cá Đọc nốt nhân đọc tên nốt,sau đó lớp đọc lại tên nốt * Chia câu: Phát vấn ? Bài TĐN gồm câu hát? Mỗi câu gồm ô Trả lời nhịp? (Bài hát gồm câu hát - Gồm ô nhịp.) ? Cao độ và trường độ bài TĐN nào? ( Cao độ có nốt: Đen, trắng và cao độ là C, D, E, F, G, A) Luyện trường độ: Phát vấn ? Trong bài có hình tiết tấu chủ yếu là gì? Trả lời Yêu cầu - Gõ phách và đọc tiết tấu Thực Hướng dẫn * Cần nhấn vào phách mạnh ô nhịp Nốt Ghi nhớ (67) nhạc cuối bài ngân phách, phải gõ đến đầu phách thứ tư ngân hết và ngừng gõ Yêu cầu - Tập gõ tiết tấu Gõ tiết tấu Luyện cao độ Điều khiển - Đàn thang âm đô trưởng 2-3 lần,hướng dẫn đọc Nghe và thực trên thang âm Đọc cao độ bài trên thang âm Hướng dẫn Đọc câu: Đàn g/đ - Gv đàn giai điệu bài cho HS theo dõi Điều khiển - GV đàn g/đ câu từ 3-4 lần Hs nghe, nhẩm và Tập đọc theo đọc to theo yêu cầu GV( Tập kĩ câu) Theo dõi hướng dẫn Tập tương tự với các câu còn lại theo lối móc xích Yêu cầu Đọc toàn bài TĐN: Đọc từ 2-3 lần (GV lưu ý Thực sửa sai) cho thục Hướng dẫn Phân nhóm Ghép lời ca: Chia lớp thành nhóm : đó nhóm hát lời, Phân nhóm nhóm đọc nhạc, sau đó đổi bên Yêu cầu - Đọc nhạc và hát lời kết hợp với gõ nhịp, gõ Thực phách Nốt nhạc cuối bài ngân nhịp, phải gõ đến đầu nhịp thứ hai hết ngân và ngừng gõ IV Củng cố: phút Phát vấn ? bài hát Ngày đầu tiên học ô nhịp đầu tiên có Trả lời phách? Nốt nhạc đầu tiên là phách mấy? Khi đánh nhịp phải thực nào? Yêu cầu - Chia lớp thành nhóm thực đọc nối câu sau Thực đó đọc hoàn chỉnh bài V Hướng dẫn nhà: phút Nhắc nhở - Ôn kĩ bài hát và TĐN số Ghi nhớ và - Đọc nhạc, hát lời và kết hợp đánh nhịp 3/4 thực (68) - Tìm hiểu phần ÂNTT tiết 24 Ngày soạn: Ngày….Tháng….Năm 2011 TIẾT 24 Ôn tập bài hát: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Ôn tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô - Da I Mục tiêu: - Học sinh ôn lại bài hát Ngày đầu tiên học và bài tập đọc nhạc số Chơi đu - Thấy bài TĐN và bài hát dùng nhịp 3/4, tính chất âm nhạc nhịp nhàng sắc thái biểu cảm khác (69) - Hs có hiểu biết sơ qua lịch sử âm nhạc giới thông qua đại biểu ưu tú, đó là nhạc sĩ Mô - da Ông là thiên tài âm nhạc tiếng trên toàn giới, ông đã để lại cho đời nhiều nhạc tiếng, biểu diễn suốt hàng trăm năm II Chuẩn bị: - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc - Đàn và hát đúng có nhạc đệm bài Ngày đầu tiên học và bài TĐN số chơi đu - Băng nhạc để giới thiệu số tác phẩm Mô - da III Tiến trình dạy học HĐ GV Nội dung hoạt động Ghi bảng I Ôn hát: Ngày đầu tiên học HĐ HS Ghi bài Yêu cầu - Trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh Trình bày Kiểm tra - kiểm tra HS – là tiết nên trình bày phải có động tác phụ hoạ- kiểm tra hình thức đơn ca, song ca Ghi bảng II Ôn tập đọc nhạc số 7: Chơi đu Ghi bài Điều khiển - Đọc thang âm- trục âm chính xác Luyện Yêu cầu - Tập đọc nhạc và hát lời bài.( GV điều chỉnh chỗ độ sai) cao Thực - Cả lớp đứng dậy đọc nhạc, hát lời và đánh nhịp 3/4 Chỉ định - Kiểm tra theo nhóm cá nhân Ghi bảng III Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da Yêu cầu Ghi bài ? Hãy đọc phần giới thiệu nhạc sĩ Môda ? nêu nét chính đời và nghiệp ông? Giới thiệu Trình bày Trả lời - Mô-da Tên đầy đủ là Vôn gang- Amađơ- Môda sinh ngày 27/1/1765 San-buốc nước áo Theo dõi và - Được công nhận là tài âm nhạc mời ghi chép (70) 3-4 tuổi Lúc đó ông đã có kĩ thuật biểu diễn xuất sắc hai loại nhạc cụ là Cla-vơ-xanh và Violon đồng thời có sáng tác đầu tay khá đặc biệt - Mô - da sáng tác tât các thể loại âm nhạc, từ nhỏ ca khúc thiếu nhi, các bài luyện tập, đến thể loại lớn các giao hưởng, Công-xéc-tô, Sô-nát, các nhạc kịch - Ông mệnh danh là “Mặt trời âm nhạc” âm nhạc ông có tính chất trẻo, tươi sáng, rực rỡ và tài nghiệp sáng tác ông đã đạt đến đỉnh cao chói lọi - Vì nghèo túng và sức khoẻ không tốt vì ông mắc bệnh lao, ông đã ngày 5/2/1791 Viên-thủ đô nước áo - Ông có các sáng tác tiếng như: Hành khúc thổ nhĩ kỳ, Vở nhạc kịch Cây sáo thần, Đông Gioăng Điều khiển - GV cho Hs nghe số nhạc nhạc sĩ Môda - Tuỳ theo thời gian còn lại, mà kể cho học sinh Theo dõi nghe 1-2 câu chuyện Mô-da cho học sinh nghe IV Củng cố: phút Yêu cầu - Cả lớp hát lại bài Ngày đầu tiên học kết hợp gõ Thực âm sắc - Đọc và hát lời bài TĐN lần V Hướng dẫn nhà Hướng dẫn - Chuẩn bị các nội dung để tiết sau ôn tập và Ghi nhớ và thực kiểm tra Hát bài “ Niềm vui em” và “ Ngày (71) đầu tiên học ” Ôn đọc và gõ tiết tấu bài TĐN số 6,7 Nhạc lí : Ôn nhịp 3/4 Ngày soạn……………Ngày giảng……………… TIẾT 26 KIỂM TRA TIẾT A MỤC TIÊU: *Kiến thức: Học sinh kiểm tra các nội dung tiết 25 *Kĩ năng: Rèn luyện kĩ ca hát hs *Thái độ: Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh để lấy điểm B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Kiểm tra,phát vấn,thực hành (72) C/CHUẨN BỊ: GV: - Đàn Oóc gan - Đàn và hát đúng có nhạc đệm bài Ngày đầu tiên học và Niềm vui em - Đàn và hát đúng nhạc và lời bài TĐN số6 ,TĐN số - Đề kiểm tra HS: Sgk, ôn tập các nôi dung tiết 25 D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1' ) II Kiểm tra bài cũ: Đan xen quá trình kiểm tra III Nội dung bài : 1.Đặt vấn đề (1'): GV giới thiệu trực tiếp vào đề bài 2.Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1:5’ Nội dung kiến thức I.HS khởi động giọng: - GV cho hs luyện và đọc các thang âm để khởi động giọng theo các mẫu quen thuộc Hoạt động 2: 35’ II.Kiểm tra: Hát bài hát: Niềm vui em - GV gọi cá nhân theo sổ goi tên kiểm Hát bài hát: Ngày đầu tiên học tra các nôi dung: TĐN Số 6,7: ? Hãy ? Viết tiết tấu chủ yếu bài TĐN 6, 7? Sau đó gõ tiết tấu đó? 4.Nhạc lí: -Vạch nhịp phù hợp cho hình tiết tấu sau: - Điền hình nốt phù hợp vào nhịp thiếu và đánh dấu phách mạnh kí hiệu Biểu điểm I.Thực hành: (6đ) (73) - Hát thuộc lòng bài, hát hay, đúng và chính xác giai điệu bài hát - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép ời chính xác II.Lí thuyết: (2đ) Trả lới đúng các câu hỏi gv III.Kiểm tra vở: (2đ) Vở ghi chép đầy đủ và IV Củng cố:2 phút Thực Nhận xét kiểm tra và đọc điểm cho hs nghe Theo dõi và thắc mắc V Hướng dẫn nhà: phút Hướng dẫn - Về tìm hiểu bài hát “Tia nắng , hạt mưa” Ghi nhớ - Đọc trước phần giới thiệu “Nhạc hát, nhạc thực đàn” VI,Bổ sung, rút kinh nghiệm: Ngày soạn:……………… Ngày giảng………………… TIẾT 27 Học hát: TIA NẮNG, HẠT MƯA Âm nhạc thường thức: Sơ lược nhạc hát và nhạc đàn A MỤC TIÊU: *Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca và (74) *Kĩ năng: Học sinh có thêm kiến thức nhạc hát và nhạc đàn va biết dùng thuật ngữ Thanh nhạc, Khí nhạc *Thái độ: Nhận biết nét đẹp tinh tế thể qua lời thơ mà nhạc sĩ đã khéo chọn để phổ nhạc thành bài hát vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên gần gũi với tâm hồn trẻ thơ B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn,phát vấn,thực hành, luyện tập C/CHUẨN BỊ: GV: - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc - Đàn và hát chuẩn xác có nhạc đệm bài hát Tia nắng hạt mưa - Tìm hiểu thể loại nhạc hát và nhạc đàn, chuẩn bị số bài hát tiêu biểu nhạc hát và nhạc đàn HS: Sgk, nghiên cứu bài D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1' ) II Kiểm tra bài cũ: Đan xen quá trình kiểm tra III Nội dung bài : 1.Đặt vấn đề (1'): GV giới thiệu trực tiếp vào đề bài 2.Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1:28’ Nội dung kiến thức I Học hát: Tia nắng, hạt mưa ? Hãy tìm bài hát nói mưa nắng? Giới thiệu bài hát: Tia nắng hạt mưa là bài thơ tác giả Lệ Bình Bài thơ đã dùng thủ pháp nhân cách hoá hình ảnh tia nắng giống các bạn trai, tinh nghịch, vô tư, hạt mưa để tượng trưng cho các bạn gái, duyên dáng hay dỗi hờn vô cớ Đồng cảm với bài thơ này, nhạc sĩ Khánh Vinh đã phổ nhạc bài hát Tia nắng (75) hạt mưa đời Bài hát có dáng vẻ tươi tắn, long lanh, thơ ngây tuổi học trò đầy hồn nhiên, mơ ước Bài hát - GV hát mẫu Tìm hiểu nhạc: ? Trong bài hát có kí hiệu âm nhạc nào mà em biết? * Có dấu hồi , dấu nhắc lại, khung thay đổi vì bài hát thực hiện2 lần – lần câu cuối cùng “ Đừng trách, đừng buồn vô cớ làm buồn tia nắng hạt mưa” hát thêm lần Chia đoạn, chia câu: - Bài hát có hai đoạn, đoạn gồm hai câu Luyện thanh: Theo mẫu đã tập Tập hát câu: Đàn giai điệu câu, câu từ 2-3 lượt, HS nghe đàn, nhẩm và hát hoà theo đàn, sau đó nối hai câu thành đoạn Đoạn b, yêu cầu hát bè chính (bè cao), không nên tập hát hai bè ( GV chú ý số chỗ đảo phách- Cần tập kĩ để hát có thể giữ nhịp mà không theo tiết tấu đảo phách - Hát đầy đủ bài: Hai lần và nhắc lại câu cuối - Trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh: Thể sắc thái hồn nhiên, nhí nhảnh Hát hai lần và nhắc lại câu cuối, đúng nhạc đã dẫn nhiều em nhỏ đón nhận, yêu thích (76) - nhóm lên thực bài hát Hoạt động 2:10’ II Âm nhạc thường thức: Sơ lược nhạc hát và nhạc đàn Nhạc đàn ( Khí nhạc) - HS nghe số trích đoạn độc tấu Pianô ? Bản nhạc các em vừa nghe là tiếng đàn hay tiếng hát? ? Để bài hát nghe hay hơn, sinh động thì có gì kèm?( Tiếng đàn đệm cho người hát) ? Em hiểu nào là nhạc đàn? ( Là nhạc soạn cho các loại nhạc cụ biểu diễn, đệm hát, nhạc đàn còn gọi là khí nhạc) * Nhạc đàn là âm nhạc biểu diễn hay nhiều loại nhạc cụ + Nghe bài hát biểu diễn nhạc cụ + Bài hát biểu diễn nhiều loại nhạc cụ IV Củng cố: phút Yêu cầu - Thể bài hát cách hoàn chỉnh Thực Phát vấn ? Thế nào là nhạc, khí nhạc? Trả lời V Hướng dẫn nhà: 2phút Hướng dẫn - Nhận xét buổi học Ghi nhớ và - Tập thuộc giai điệu, lời ca hát chính xác chỗ thực đảo phách - Cần tập hát với sắc thái vui tươi - Chép và đọc chính xác tên nốt bài TĐN số VI.Bổ sung, rút kinh nghiệm: (77) Ngày soạn:………………… Ngày giảng: ……………… TIẾT 28 Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt mưa (78) Tập đọc nhạc số 8: TĐN số Nhạc lí: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC A MỤC TIÊU: *Kiến thức: Sửa chữa sai sót cao độ, trường độ học thuộc bài Tia nắng hạt mưa Tập thể sắc thái tình cảm bài *Kĩ năng: Học sinh đọc đúng nhạc và ghép đúng lời ca bài TĐN số – Lá thuyền ước mơ Củng cố KN thể nhịp 2/4, cách nhấn phách cà đánh nhịp 2/4- biêt cách đọc nhịp lấy đà *Thái độ: Học sinh ghi nhớ và sử dụng số kí hiệu thường gặp các nhạc B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn,phát vấn,thực hành, luyện tập C/CHUẨN BỊ: GV - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc - Đàn và hát chuẩn xác có nhạc đệm bài hát Tia nắng hạt mưa - Tìm số bài hát có các kí hiệu như: Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu hồi, khung thay đổi để lầm dẫn chứng cho bài học HS: Sgk, nghiên cứu bài D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1' ) II Kiểm tra bài cũ: Đan xen quá trình kiểm tra III Nội dung bài : 1.Đặt vấn đề (1'): GV giới thiệu trực tiếp vào đề bài 2.Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1:13’ + Hát mẫu để HS theo dõi lại - Hát đúng sắc thái, rõ lời thể vui Nội dung kiến thức Ôn tập bài hát: (79) vẻ nhí nhảnh - Cả lớp thể bài hát (Sửa sai triệt để) - Kiểm tra cá nhân, nhóm - Nhận xét đóng góp ý kiến Hoạt động 2:10’ Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp nhạc - Theo dõi nhạc bài TĐN số GV vào kí hiệu dấu nối- dấu luyến từ “Những” và “Hiền” ? Cao độ dấu nối và dấu luyến khác nào? Các kí hiệu này dùng để làm gì? (Dấu nối dùng liên kết các nốt nhạc có cùng cao độ, còn dấu luyến dùng liên kết nốt nhạc khác cao độ) ? Thế nào là dấu nối, dấu luyến? a.Dấu nối: Dùng để liên kết trường độ có từ nốt nhạc trở lên b.Dấu luyến: Liên kết trường độ hay nhiều nốt nhạc khác cao độ ? Trong bài hát “Tiếng chuông và cờ” có kí hiệu ( gọi là dấu nhắc lại) chúng ta đã thực bài hát nào? ( hát lần) c Dấu nhắc lại: d Dấu quay lại: *Kí hiệu dấu nhắc lại, dấu hồi hay còn gọi là dấu quay lại có tác dụng dùng để nhắc lại câu nhạc, đoạn nhạc đó (80) lần Thông thường xuất kí hiệu dấu nhắc lại dấu hồi thì có khung thay đổi cùng e Khung thay đổi( Còn gọi là Kí hiệu hát lần 1, lần 2) Hoạt động 3:15’ - GV giới thiệu: II Tập đọc nhạc số : Lá thuyền ước mơ * Bài TĐN số trích bài “ Lá thuyền mơ ước” viết giọng Cdur Là đoạn a bài * Tìm hiểu nhạc: ? Dựa vào phần nhạc lí chúng ta vừa học, em hãy cho biết bài TĐN số có các kí hiệu âm nhạc nào? Bài TĐN đọc theo trình tự ntn? + Chia câu: ? Bài TĐN có thể chia thành câu? (gồm câu, nhắc lại) + Tập đọc tên nốt nhạc : 1-2 cá nhân, sau đó lớp đọc bài + Luyện trường độ: ? Hình tiết tấu chủ yếu xây dựng bài là gì? Đơn, đen đen, đen đen, đen đen, đen lặng ? Trong bài có cao độ nào? * Đọc thang âm Cdur, sau đó đọc trục âm và luyện cao độ bài trên thang âm Đọc câu: (81) - GV đàn giai điệu từ 2-3 lần câu HS nghe, nhẩm và đọc hoà giọng – Tập theo lối móc xích hết bài - Đọc hoàn chỉnh bài 2-3 lần cho thục + Ghép lời ca: Chia lớp thành dãy : nửa lớp đọc nhạc nửa còn lại hát lời ca sau đó đổi bên - TĐN và ghép lời hoàn chỉnh bài cho thục - Chỉ đinh 1-2 cá nhân, nhóm trình bày bài IV Củng cố: 3’ Yêu cầu ? Nhắc lại tác dụng các kí hiệu âm nhạc? Trả lời ? Hát lại bài hát “ Tia nắng, hạt mưa” để thể rõ Trình bày tính chất, sắc thái bài? V Hướng dẫn nhà:2’ Hướng dẫn - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số Ghi nhớ và - Sưu tầm số bài hát có sử dụng các kí hiệu âm nhạc thực vừa học - Chuẩn bị nội dung cho tiết 28 VI.Bổ sung, rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… Ngày soạn:……………… Ngày giảng: ……………… TIẾT 29 (82) Tập đọc nhạc : TĐN số ÂNTT: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo A MỤC TIÊU: *Kiến thức : HS đọc đúng nhạc, ghép đúng lời ca bài TĐN kết hợp đánh nhịp 2/4 *Kĩ năng: Học sinh có thêm hiểu biết nhạc sĩ thuộc hệ đầu tiên âm nhạc Việt Nam *Thái độ: HS cảm nhận hình tượng đàn chim bay qua thông qua nét nhạc nhẹ nhàng, mềm mại B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn,phát vấn,thực hành, luyện tập C/CHUẨN BỊ: GV - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc - Đàn và hát chuẩn xác có nhạc đệm bài Tập đọc nhạc số - Tìm hiểu số bài hát nhạc sĩ Văn: Chung Đếm và Trăng theo em rước đèn, dùng để giới thiệu bài hát nhạc sĩ phần ÂNTT HS: Sgk, nghiên cứu bài D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1' ) II Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Đọc và ghép lởi chính xác bài TĐN số III Nội dung bài : 1.Đặt vấn đề (1'): GV giới thiệu trực tiếp vào đề bài 2.Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1:20’ * Chia câu: ? Bài tập đọc nhạc gồm có câu so Nội dung kiến thức I Tập đọc nhạc số 9: (83) với toàn bài hát đã học? (Bài tập đọc nhạc gồm có câu) * Tập đọc tên nốt bài - Gọi 1-3 em đọc tên nốt bài ? Bài tập đọc nhạc này có sử dụng kí hiệu nào mà bài học trước chúng ta đã học? Hãy giải thích tác dụng kí hiệu đó? *.Luyện cao độ: - Luyện theo thang âm đô trưởng * Luyện trường độ : ? Hãy gõ tiết tấu bài TĐN số9? * học câu: - Đàn giai điệu bài TĐN lần - Tự ghép nốt nhạc, tiết tấu và cao độ bài TĐN khoảng thời gian 5’( Đay là bài hát học) - Gọi 1-2 em khá đọc bài - Sửa sai HS đọc sai - Cả lớp đọc bài TĐN 2-3 lần, sau đó hát lời hoàn chỉnh bài Hoạt động 2:13’ II Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát lượn tròn lượn khéo Nhạc sĩ Văn Chung - Gọi 1-2 em có giọng đọc tốt lên đọc phần giới thiệu nhạc sĩ Văn Chung ? Giới thiệu khái quát nhạc sĩ Văn Chung? (- Tên khai sinh là Mai Văn Chung sinh ngày 20 1914 Phú Yên- Hưng YênÔng là hệ đầu tiên âm nhạc Việt Nam- Sau CM tháng các (84) sáng tác ông phản ánh sống với hoạt động nông dân chiến đấu và lao động.- Âm nhạc ông hồn hậu, chất phác sáng, đậm đà âm điệu dân gian - Ông ngày 27- 8- 1984) - Giới thiệu trích đọc bài Đếm và bài Trăng theo em rước đèn nhạc sĩ Văn Bài hát Lượn tròn lượn khéo: Chung - Cho học sinh nghe bài hát lần ? Bài hát miêu tả hình ảnh gì ? ( Cánh chim bồ câu bay lượn) ? Hình ảnh cánh chim bồ câu khiến ta liên tưởng đến điều gì?( Hoà bình) ? Sau năm 1954 em biết bối cảnh nước ta nào? (Đất nước bị chia thành miền) * Bài hát là ước mơ các bạn nhỏ khao khát hoà bình tự đàn chim bồ câu tự bay liệng trên bầu trời xanh tuyệt đẹp- để cảm nhận đường nét giai điệu lúc cao vút trầm lắng cánh chim bồ câu cùng đàn em bé múa ca nhịp nhàng uyền chuyển - Mở băng nhạc cho học sinh nghe khoảng 1-2 lượt IV Củng cố: phút Phát vấn ? Cảm nhận em sau nghe bài hát này? Trả lời Yêu cầu - Đọc lại bài TĐN số và ghép lời, hát hoàn chỉnh Trình bày (85) bài “Ngày đầu tien học” V Hướng dẫn nhà: phút Hướng dẫn - Luyện đọc chính xác cao độ, trường độ bài TĐN số Ghi nhớ và thực - Tập đọc nhạc- nội dung bài hát “Hô la hô, hô la hê” VI.Bổ sung, rút kinh nghiệm: (86) Ngày soạn:……………… Ngày giảng……………… TIẾT 30 Học hát: HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương A MỤC TIÊU: *Kiến thức: HS biết hát bài dân ca Đức, tính chất âm nhạc vui tươi, sôi *Kĩ năng: Học sinh hát đúng giai điệu, biết kết hợp lĩnh xướng và đồng ca bài hát *Thái độ: Qua bh HS hiểu biết và yêu mến nước Đức B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn,phát vấn,thực hành, luyện tập C/CHUẨN BỊ: GV - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc - Đàn và hát chuẩn xác có nhạc đệm bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô - Tìm hiểu sơ qua bài đọc thêm trống đồng thời đại Hùng Vương HS: Sgk, nghiên cứu bài D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1' ) II Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Đọc và ghép lởi chính xác bài TĐN số ? Nêu vài nét đời nghiệp nhạc sĩ Văn Chung III Nội dung bài : 1.Đặt vấn đề (1'): GV giới thiệu: Nước Đức có âm nhạc phát triển mạnh, lịch sử âm nhạc giới công nhận Đất nước này đã sản sinh nhạc sĩ cực kì tiếng J.S Bach, Mendenxơn, Beettoven , J Bram… - Một nhiều nguyên nhân làm cho âm nhạc Đức phát triển, là dân ca họ hay, phong phú Chúng ta học bài dân ca Đức, tên là Hô- (87) la-hê, Hô-la-hô bài này Hô-la-hê, Hô-la-hô là từ đệm, giống tiếng tình tang, tính tang, tình dân ca Việt Nam 2.Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1:28’ Nghe hát mẫu: Nội dung kiến thức Học hát: “Hô- la- hê, hô- la – hê” - GV biểu diễn cho cho học sinh nghe Khởi động giọng: - Theo mẫu đã luyện tập Chia đoạn, chia câu: ? Bài hát chia làm đoạn và đoạn gồm có câu? (Bài hát viết thể đoạn đơn và gồm câu: Câu gồm ô nhịp, câu gồm có ô nhịp, câu tiết tấu giãn ra, có tám ô nhịp, câu có bảy ô nhịp) Tập hát câu: - Gv đàn giai điệu câu 2-3 lần, HS nghe, nhẩm và hát hoà theo đàn - Tập tương tự với các câu còn lại theo lối móc xích Hát đầy đủ bài: - Gọi 1-2 HS hát tốt ghép bài, sau đó lớp hát theo đàn - Hát bài khoảng lần kết hợp gõ phách, nhịp (chia nhóm để thực hiện) Trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh - Tập sử dụng lối hát đối đáp bài này Nửa lớp hát lời, nửa còn lại hát (88) Hô-la-hê, Hô-la-hô, sau đó đổi lại luân phiên khoảng đến lần - Thể sắc thái vui tươi, sôi động Kết cách nhắc lại câu Hô-la-hê, Hô-la-hô thêm hai lần Hoạt động 2:5’ - HS đọc bài Bài đọc thêm: - Cho hs xem hinh ảnh trống đồng đông sơn Trống đồng thời đại Hùng Vương - Nghe tiếng trống IV.Củng cố: phút Yêu cầu Cả lớp hát lại lần Thực + Lần 1: nửa hát và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát và hát gõ tiết gõ phách sau đó đổi bên tấu và hát + Lần : nửa hát lời, nửa hát câu đệm=> đổi bên đối đáp V Hướng dẫn nhà:2 phút Hướng dẫn - Tập hát chính xác giai điệu và tiết tấu bài Ghi nhớ - Chép nhạc và đọc trước bài TĐN số 10 thực và - Đọc thêm bài “ Trống đồng thời đại Hùng Vương” VI.Bổ sung, rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… (89) Ngày soạn………………… Ngày giảng………………… TIẾT 31 - Ôn hát: HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ - Tập đọc nhạc: TĐN số 10 A MỤC TIÊU: *Kiến thức: Học sinh hát thục giai điệu bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô *Kĩ năng: Học sinh biết trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh hình thức hát tốp ca, đống ca *Thái độ: Học sinh đọc đúng nhạc và lời bài TĐN số 10 kết hợp đánh nhịp B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn, phát vấn, thực hành, luyện tập C/CHUẨN BỊ: GV - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc - Đàn và hát chuẩn xác có nhạc đệm bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô - Đàn và hát chuẩn xác có nhạc đệm bài TĐN số 10 HS: Sgk, nghiên cứu bài D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1' ) II Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Hát thuộc lòng bh Hô-la-hê, Hô-la-hô III Nội dung bài : 1.Đặt vấn đề (1'): 2.Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1:15’ Nội dung kiến thức I Ôn bài hát: (90) - Nghe GV hát mẫu Hô-la-hê, Hô-la-hô - Cả lớp trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh - GV sửa chữa chỗ chưa - Trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh thêm lần - Kiểm tra học sinh theo nhóm, kiểm tra riêng thì nên yêu cầu học sinh hát lần Hoạt động 2:18’ II Tập đọc nhạc số 10: “Con kênh xanh xanh” *Tìm hiểu nhạc: ? Em có nhận xét gì cao độ trường độ và số nhịp? ( có đủ âm và trường độ có nốt đơn, đen, trắng- bài viết số nhịp 3/4) Trong bài có các kí hiệu âm nhạc nào? * Đọc tên nốt: - Gọi 1-2 cá nhân đọc nốt, sau đó yêu cầu lớp đọc 1-2 lần * Chia câu: ? Bài TĐN gồm câu, câu chia thành ô nhịp? (gồm hai câu, câu có ô nhịp, nhắc lại lần) - Gọi hs khá gõ tiết tấu- GV hướng dẫn lại - Cả lớp gõ tiết tấu thục *Luyện cao độ : - Đàn thang âm (3-4 lần) HS đọc thang âm- đọc trục âm chính xác- luyện cao độ bài TĐN trên thang âm (có dấu nhắc lại) (91) * Tập câu - Gv đàn giai điệu câu từ 2-3 lần HS nghe, nhẩm sau đó hoà tiếng đàn ( Lớp học tốt có thể để HS tự phá bài) *Ghép lời ca Đây là bài hát quen thuộc nên để học sinh trình bày luôn bài hát * Đọc và hát hoàn chỉnh: - Đọc nhạc lần sau đó hát lời luôn - Gọi số cá nhân trình bày bài TĐN hoàn chỉnh IV Củng cố: 3phút Giới thiệu - Bài TĐNsố 10 trích bài Con kênh Theo dõi xanh xanh Trính bày - Hát hoàn chỉnh bài hát V Hướng dẫn nhà: phút Hướng dẫn - Về nhà đọc kĩ và chính xác các bài TĐN số 10 Ghi nhớ và - Tìm hiểu nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài thực hát Lúa thu VI.Bổ sung, rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… (92) Ngày soạn ngày giảng TIẾT 32: - Ôn tập bài hát : Hô- la- hô, hô- la- hê - Ôn tập TĐN : TĐN số 10 - ÂNTT: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài LÚA THU A MỤC TIÊU: *Kiến thức: Ôn tập bài hát và bài TĐN để các em nắm vững giai điệu Luyện cho các em nhìn, đọc nốt, caođộ, trường độ chính xác *Kĩ năng: luyện kĩ hát và đọc nhạc hs *Thái độ: Biết nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát là nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm hạc VN Bài hát Lúa thu nhạc sĩ là ca khúc độc đáo và thể tương đối rõ phong cách âm nhạc riêng ông B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn, phát vấn, thực hành, luyện tập C/CHUẨN BỊ: GV - Đàn , đệm thục - Ảnh nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát - Băng hát bài Lúa thu - Tập hát số bài hát Nguyễn Xuân Khoát để giới thiệu cho HS HS: Sgk, nghiên cứu bài D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1' ) (93) II Kiểm tra bài cũ: Đan xen quá trình học bài III Nội dung bài : 1.Đặt vấn đề (1'): GV giới thiệu trực tiếp vào đề bài 2.Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1:12’ Nội dung kiến thức Ôn tập bài hát: - Cả lớp trình bày lại bài hát cách hoàn chỉnh - Tập hát biểu diễn (Lĩnh xướng và đồng ca) + 2-3 hs tham gia hát lĩnh xướng Chú ý diễn tả đúng tính chất, sắc thái bài hát ( Tốc độ nhanh, không ngân,hát gọn tiếng và hát nảy) - Kiểm tra số nhóm học sinh Hoạt động 2: 13’ Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 10 - HS đọc thang âm C âm và C âm - Đọc bài TĐN cho chính xác - Kiểm tra 2-3 cá nhân- Nhận xét và hướng dẫn Hoạt động 3:13’ Âm nhạc thường thức a Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát ? Đọc phần giới thiệu nhạc sĩ SGK và nêu nét chính nhạc sĩ? + Sinh ngày 11.2.1910- là vị chủ tịch đầu tiên và hội nhạc sĩ Việt Nam + Ông mệnh danh là người anh âm nhạc + Có nhiều sáng tác để lại ấn tượng sâu sắc (94) + Đặc điểm sáng tác: sâu sắc, giàu tính triết lí + Ông đã đạt giải thuởng Văn học nghệ thuật b Bài hát : “Lúa Thu” - Nghe bài hát Lúa Thu lần (là phong cảnh đồng quê mùa lúa chín ? Nội dung bài hát nói lên điều gì? với nét nhạc trầm lắng gợi tả nỗi niềm mong đợi ngày thống nhất) - Nghe bài hát lần ? Nêu cảm nhận em bài hát? IV Củng cố : phút Phát vấn ? Nêu nội dung cần nhớ học này? Trả lời Yêu cầu - Cả lớp đồng ca bài hát Hô- la- hô, hô- la- hê Thực V Hướng dẫn nhà: phút Hướng dẫn - Ôn luyện bài hát Tia nắng, hạt mưa và bài Ghi Hô- la-hô, hô- la-hê nhớ và thực - Đọc kĩ lại bài TĐN để chuẩn bị tiết sau ôn tập VI,Bổ sung, rút kinh nghiệm: (95) Ngày soạn:………………… Ngày giảng: ……………… TIẾT 33 : ÔN TẬP A MỤC TIÊU: *Kiến thức: Học sinh ôn lại bài hát Tia nắng hạt mưa và bài hát Hô- lahô, hô- la- hê *Kĩ năng: HS ôn tập lại hai bài TĐN số 9, 10 Biết đánh nhịp theo bài TĐN *Thái độ: Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh để lấy điểm B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn, phát vấn, thực hành, luyện tập C/CHUẨN BỊ: GV - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc - Đàn, hát đúng có nhạc đệm bài Tia nắng hạt mưa và bài hát Hô- la- hô, hô- la- hê - Đàn và hát đúng nhạc và lời bài TĐN số và TĐN số 10 HS: Sgk, nghiên cứu bài D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1' ) II Kiểm tra bài cũ: Đan xen quá trình học bài III Nội dung bài : (96) 1.Đặt vấn đề (1'): GV giới thiệu trực tiếp vào đề bài 2.Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1:15’ Nội dung kiến thức I Ôn bài hát: Ôn hát bài hát: Tia nắng hạt mưa - GV hát mẫu cho lớp nghe lại lần ? Nhắc lại tính chất, sắc thái bài hát? (Vui tươi nhí nhảnh và phải hát gọn tiếng) - Bắt điệu cho lớp hát lại bài hát có nhạc đệm từ lần - Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình bày bài hát có phụ hoạ Ôn hát bài hát: Hô- la- hô, hô- la( Bài hát đã ôn kỹ từ tiết trước y/c HS hê hát luôn) - Bắt điệu cho lớp hát lại bài hát có nhạc đệm từ 1-3 lượt - Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình bày bài hát có phụ hoạ Hoạt động 2:14’ - Đàn – GV đàn giai điệu bài sau dó cho II Ôn TĐN: HS đọc nhạc thục bài ? Viết ? Viết tiết tấu chủ yếu bài TĐN 8, 9, 10 ? Sau đó gõ tiết tấu đó? Tập gõ tiết tấu trên cho thục - Đọc lại bài TĐN chính xác cao độ, trường độ - Kiểm tra số cá nhân Hoạt động 3: 9’ (97) III Ôn nhạc lí: ? Thế nào là dấu nối, dấu luyến? Dấu nhắc lại, dấu hồi và khung thay đổi có ý nghĩa nào? - Gv lấy VD các kí hiệu này IV Củng cố : 2’ ? Nhắc lại nôi dung ôn tập tiết hôm V.Hướng dẫn nhà:3’ Hướng dẫn - Chuẩn bị lại bài hát, bài TĐN Ghi nhớ và thực Phần nhạc lí đã ôn tập kì để ôn tập tiết sau VI.Bổ sung, rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 34: ÔN TẬP A MỤC TIÊU: *Kiến thức: Giúp HS nhớ và ôn luyện kiến thức, bài hát , TĐN đã học năm *Kĩ năng: luyện kĩ ca hát hs *Thái độ: Qua phần ôn tập giúp GV nám tình hình học tập và kết tiếp thu bài học học sinh B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn, phát vấn, thực hành, luyện tập C/CHUẨN BỊ: GV: - Đàn -hát thục các bài hát và bài TĐN - Nhấn mạnh số kiến thứcâm nhạc để HS nhớ và biét cách thể hiện( chú trọng điều HS chưa nắm vững đã biết chưa hiểu chính xác) (98) HS: Sgk, nghiên cứu bài D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1' ) II Kiểm tra bài cũ: Đan xen quá trình học bài III Nội dung bài : 1.Đặt vấn đề (1'): GV giới thiệu trực tiếp vào đề bài 2.Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1:16’ Nội dung kiến thức 1.Ôn tập bài hát: - GV đệm đàn dể HS hát lại tất các bài hát , chú ý sửa sai Nếu hát tốt bài cần hát lần Cần chú ý bài hát sau: + Tiếng chuông và cờ + Đi cấy +Niềm vui em + Ngày đầu tiên học + Tia nắng hạt mưa Hoạt động 2:14’ 2.Ôn tập TĐN + Luyện cao độ - Đàn thang âm, âm giọng C, sau đó đàn trục âm - Thực tương tự ôn hát: + HS cần đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời chính xác - Chú ý các bài TĐN số 2,3,4,5,6,8,9 Hoạt động 3: 8’ * Phần nhạc lí và ÂNTT GV cho câu hỏi ôn tập HS tự làm đáp án - Xem lại số kiến thức nhạc lí phần 3.Ôn tập Nhạc lí và Âm nhạc thường thức (99) đề ôn tập học kì và chú ý thêm kiến thức sau: + Phân biệt nhịp 2/4, 3/4 + Viết đoan nhạc nhịp 3/4 sử dụng kí hiệu thường gặp nhạc + Tóm tắt nét chính đời và nghiệp nhạc sĩ Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Phong Nhã, Nguyễn Xuân Khoát và các tác phẩm giới thiệu SGK IV Củng cố : 2’ ? Nhắc lại các nội dung ôn tập hôm V Hướng dẫn nhà: phút Hướng dẫn - Hướng dẫn các câu hỏi ôn tập nhạc lí và Ghi nhớ và ôn ÂNTT? tập theo nội - Hướng dẫn nội dung, hình thức kiểm tra: dung + Kiểm tra thực hành: Hát + TĐN dẫn hướng + Kiểm tra viết : Nhạc lí + ÂNTT + Kiểm tra ghi VI.Bổ sung, rút kinh nghiệm: (100) Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 35 : KIỂM TRA HỌC KÌ II A MỤC TIÊU: *Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kết qua học tập học kì số HS còn lại *Kĩ năng: Giúp HS tập kĩ biểu diễn *Thái độ: Tổng kết nhận xét ý thức HS và nêu phương hướng học tập học kì B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Kiểm tra thực hành C CHUẨN BỊ: GV: - Đề kiểm tra lí thuyết và đề kiểm tra thực hành - Đàn, sổ điểm (101) HS: Ôn tập tốt các nội dung kiểm tra D TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC I.Ổn định: (1’) Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1phút) GV nêu yêu cầu tiến hành kiểm tra 2.Triển khai bài: HĐ Thầy và trò Hoạt động 1:(2’) Nội dung kiến thức 1.HS luyện thanh, đọc thang âm khởi động giọng: Hoạt động 2: (36’) 2.Kiểm tra - Kiểm tra nhữg cá nhân còn *Thực hành: lại lớp - Kiểm tra nội dung hát và TĐN - HS bốc đề và thực nội dung đề yêu cầu tiết 17 thực hiện: * nội dung: + Hát + Tập đọc nhạc + Nhạc lý và âm nhạc thường thức + Vở ghi Các bài hát và bài TĐN xếp dễ- khó - GV chấm điểm và ghi vào sổ điểm cá nhân Biểu điểm I.Thực hành: (6đ) - Hát thuộc lòng bài, hát hay, đúng và chính xác giai điệu bài hát (102) - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép ời chính xác II.Lí thuyết: (2đ) Trả lới đúng các câu hỏi gv III.Kiểm tra vở: (2đ) Vở ghi chép đầy đủ và IV Củng cố : (1phút) Điều khiển - GV giải đáp thắc mắc các em Nêu điểm, câu trả lời nội dung thắc mắc khác Tổng kết và - GV đọc điểm thực hành, điểm viết Theo dõi và ghi nêu phương - Nhận xét ưu nhược điểm cá nhân nhớ hướng lớp lấy ví dụ điển hình HS + Mỗi HS phải tự rèn cho mình kĩ đọc nhạc, khả trình diễn thật tự nhiên phù hợp với t/c bài + Cần phải luyện đọc chính xác tên nốt, cao độ, trường độ + Tập chép nhạc để rèn kĩ chép nhạc cho mình + Học và làm bài đầy đủ, ghi chép đầy đủ và + Tìm hiểu và nhớ chính xác các bài nhạc lí, âm nhạc thường thức để nâng cao hiểu biết mình âm nhạc nói chung V.Hướng dẫn nhà: (1phút) Hướng dẫn số bài tập vá các kiến thức nhạc lí cần ôn tập hè VI.Bổ sung, rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (103) ……………………………………………………………………………………… ……………… (104)

Ngày đăng: 18/06/2021, 12:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan