-Năm học 2006-2007 :Phòng Giáo dục không kiểm tra 10.Đổi mới trong công tác soạn bài và lên lớp : -Tổ chức cho học sinh tự mình tìm ra kiến thức mới thao tác lên lớp Thầy giáo Nguyễn Đìn[r]
(1)MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY,HẠN CHẾ HỌC SINH CHƯA ĐẠT CHUẨN LÊN LỚP, TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG HUYỆN THĂNG BìNH I ĐẶT VẤN ĐỀ: Ngày 28 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định ban hành kế hoạch tổ chức vận động "Nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục"và Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2006-2007, 2007-2008 đề nhiệm vụ trọng tâm cấp tiểu học: Triển khai sâu rộng vận động nói trên cùng với "Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và không cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp" Cuộc vận động xác định là khâu đột phá năm học 2007-2008 để toàn ngành giáo dục-đào tạo nước tự khẳng định, đổi vì phát triển đất nước, ngành, vì nghiệp và sống thầy, cô giáo Cuộc vận động chính là cụ thể hoá yêu cầu "Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm"được triển khai nhà trường "Từ khâu đột phá" nói không với tiêu cực thi cử, bệnh thành tích giáo dục, không vi phạm đạo đức nhà giáo, không cho học sinh chưa đạt chuẩn lên lớp, tạo nên bước phát triển quá trình tự nhiên, tất yếu, phá vỡ vòng luẩn quẩn tồn nay, đưa giáo dục nước ta phát triển bền vững và bước hội nhập quốc tế Song hành với vận động đó, nước tiếp tục tiến hành triển khai thực chương trình tiểu học và đã gặt hái kết khả quan Hầu hết giáo viên, PHHS và dư luận xã hội đồng tình hưởng ứng Bộ mặt nhà trường tiểu học đổi rõ rệt, cách dạy và cách học GV, học sinh ngày càng đổi mới, hiệu chất lượng giáo dục và uy tín nhà trường tăng lên Tuy nhiên quá trình đổi phương pháp giáo dục chúng ta còn gặp đâu đó " sức ì " cản trở đổi phương pháp dạy học từ giáo viên, chương trình, SGK, CSVC đúng đánh giá Hội nghị lần thứ II BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII: "Phương pháp giáo dục đào tạo chậm đổi mới, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo người học" Nhìn vào thực tế, năm qua ngành giáo dục chúng ta đã mắc phải bệnh trầm kha "bệnh thành tích" Vì nặng “thành tích ”, vì sức ép "chỉ tiêu lên lớp" mà từ cấp trên đã tạo áp lực cho cấp dưới, cuối cùng loạt học sinh không đạt chuẩn đã bị đưa lên lớp trên, loạt học sinh ngồi nhầm lớp Hai năm qua, cùng với nước trường tiểu học Kim Đồng đã triển khai vận động nhiều biện pháp tích cực Và có lẽ , đúng đó đã nói "Bất công việc gì dù phức tạp đến đâu thì nó là kết chuỗi công việc đơn giản" Là phó hiệu trưởng, hiệu trưởng phân công quản lý chuyên môn, tôi đã cùng các lãnh đạo nhà trường tổ chức thực số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy nhằm hạn chế đến mức thấp tình trạng học sinh lên lớp (2) chưa đạt chuẩn, chống học sinh ngồi nhầm lớp Sau đây tôi xin trình bày các công việc đã làm ,đã đem lại hiệu thiết thực công tác quản lý đạo trường TH Kim Đồng sau: II THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN: Học sinh yếu kém đâu có, sở giáo dục nào có Báo cáo kết rà soát, giúp đỡ học sinh yếu kém,Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Vọng cho biết nước 2,1 triệu học sinh có học lực yếu và kém, chiếm tỉ lệ 13% so với tổng số học sinh phổ thông toàn quốc.và theo Báo Giáo dục và thời đại số đặc biệt tháng tư năm 2007 Học kỳ năm học 2007-2008 tiểu học có 417.155em , chiếm 5,7 % tổng số học sinh tiểu học nước,tỉnh có tỷ lệ học sinh yếu kém cao là Sơn La (13,34,),thấp là Thừa Thiên -Huế (0,57%) Đề cập đến nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên ,thứ trưởng Nguyễn Văn Vọng cho :”có nhiều lý từ phía các quan quản lý,do đội ngũ nhà giáo còn bất cập, phía người học chưa cố gắng và nguyên nhân khách quan là phận học sinh thuộc diện chậm phát triển trí tuệ học hoà nhập Ý kiến Huỳnh Công Minh Giám đốc Sở Giáo dục -đào tạo Tp Hồ Chí Minh thì cho nguyên nhân thì vấn đề giáo viên là cốt lõi cả, vì năm qua ,giáo viên chúng ta lo dạy theo theo CT-SGK ( cũ và mới) và “ đối phó “ với thi cử cho đại phận học sinh lớp , trường mà chưa có điều kiện sâu vào đối tượng cụ thể Điều này đã dẫn đến đến việc bỏ sót phận nhỏ là học sinh diện yếu kém ” Riêng trường Kim Đồng , qua việc bàn giao chất lượng và điều tra nắm tình hình hoc sinh yếu các khối lớp đã thống kê và phân loại sau:: Năm học 20072008 Khối X Khối Khối Khối Khối em 10 em em em Tổng cộng 29 em(6em KT) Phân tích nguyên nhân : 1)Một số học sinh yếu thiểu tuệ (khuyết tật) 2)Một số lớn từ các lớp duới, là từ lớp 3)Một số cha mẹ không quan tâm,cha mẹ bất hoà, gia đình khó khăn 4)Một số em ham chơi ham học Chúng tôi xác định tình trạng học sình chưa đạt chuẩn lên lớp ngồi nhầm lớp trách nhiệm không phải giáo viên mà đó là “tổng hợp trách nhiệm” từ nhiều phía: lãnh đạo nhà trường, giáo viên ,cha mẹ học sinh.bản thân học sinh Đây không phải là vấn đề mẻ, xa lạ mà gần là vấn đề “muôn thuở” ,”khổ nói mãi” II/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: (3) “Mỗi cây hoa ,mỗi nhà cảnh” Trường chúng tôi đã đạt chuẩn Quốc gia năm 2001 ,chất lượng học sinh đại trà ,học sinh giỏi luôn dẫn đầu toàn Huyện ,thế chúng tôi thừa nhận là số học sinh đã lên lớp năm còn số ít chưa đạt chuẩn kiến thức kỹ năng(KTKN)(vì nhiều lý đã phân tích trên) Để hạn chế đến mức thấp tình trạng trên ,chúng tôi đề số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy,thực tốt vận động ngành Trên sở nhiệm vụ phân công tôi xin phép trình bày cụ thể các việc đã làm thời gian qua đem lại hiệu công tác tổ chức,quản lý đạo sau: Triển khai đầy đủ và kịp thời các văn đạo cấp trên 2.Tổ chức khảo sát chất lượng và phân loại học sinh yếu 3.Tổ chức tốt việc triển khai thay sách, đổi chương trình giáo dục phổ thông, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 4.Đầu tư CSVC,trang thiết bị phục vụ dạy và học 5.Tăng cường công tác kiểm tra dự thăm lớp 6.Đổi công tác tổ chức thi kiểm tra định kỳ ,thống kê,xử lý thông tin sau kiểm tra để đánh giá đúng thực chất lượng Đổi việc soạn bài và kên lớp 1)Triển khai các văn kịp thời và đầy đủ: Văn đạo cấp trên tạo sở pháp lý cho người quản lý thực chức mình Ngay từ đầu năm học Hiệu trưởng nhà trường đã kịp thời triển khai và quán triệt HĐSP các Công văn, Chỉ thị cấp trên: - Quyết định 3859/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/7/2006 kế hoạch tổ chức vận động "Nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục" - Chỉ thị nhiệm vụ năm học Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT Quảng Nam, Phòng GD-ĐT Thăng Bình - Quyết định 23 giáo dục học sinh khuyết tật - Quyết định 30 đánh giá xếp loại học sinh tiểu học - Quyết định 16 vế chuẩn KTKN cấp Tiểu học - Công văn 896 thực giảm tải Bộ -Công văn 2910 'Tăng cường biện pháp giúp đỡ học sinh yếu" Sở GD Quảng Nam Các văn trên đã photocopy gởi đến giáo viên và các tổ chuyên môn và thường xuyên chúng tôi lưu ý nhắc nhở thực .Ngoài chúng tôi còn tuyên truyền sâu rộng đến PHHS mục đích ý nghĩa vận động, làm cho phụ huynh học sinh thông suốt chủ trương,xác dịnh em mình học yếu thì thà lại học thêm năm nũa còn tốt là lên lớp mà Đây là lực lượng hỗ trợ đắc lực cho vận động thành công (thực tế có số phụ huynh còn nặng thành tich mà đôi gây áp lực cho giáo viên ) 2)Trang bị sở vật chất cho dạy và học :Chúng ta không thể nói đến dạy tốt học tốt các điều kiện dạy học thiếu thốn ,CSVC ọp ẹp.Các năm qua nhà trường đã tập trung đầu tư mua sắm các trang thiết bị dạy học :như trang bị 100% bảng chống lóa cho các phòng học, các phòng có quạt mát, điện sáng, Sách giảng dạy ,sách (4) tham khảo,ĐDDH cung cấp đầy đủ cho giáo viên Ngoài ,hằng năm còn tổ chức thi làm đồ dùng dạy học để làm phong phú thêm nguồn ĐD DH trường 3.)Tổ chức khảo sát, phân loại học sinh yếu dựa theo chuẩn kiến thức kỹ cần đạt: Muốn phân loại học sinh, chúng tôi đã tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm và tổ chức bàn giao chất lượng giáo viên cũ và Đây là việc làm cần thiết để giáo viên nắm thực chất chất lượng học sinh Quan là giáo viên biết xử lý các thông tin sau kiểm tra để phân loại học sinh, đề các biện pháp giảng dạy với đối tượng học sinh -Tổ chức phân loại học sinh yếu dựa theo chuẩn kiến thức kỹ cần đạt: Hiện lên lớp giáo viên dạy theo trình tự rập khuôn, máy móc cho tất các đối tượng học sinh.Khi đó lớp nào là học sinh giỏi, học sinh khá, học sinh trung bình ,học sinh yếu kém có Bởi giáo viên phải phân loại trình độ học sinh để có PPDH thích hợp.Học sinh yếu kém không tiếp cận kiến thức bài học thì chán nản sinh lười biếng ,bỏ học Chúng tôi đã đạo cho giáo viên phân loại các đối tượng học yếu và tổng hợp sau : Môn Tiếng Việt: Nhóm học sinh không đọc (KTẬT) 2.Nhóm học sinh vừa đọc vừa đánh vần 3.Nhóm học sinh viết sai chính tả Nhóm học sinh viết không đảm bảo tốc độ dẫn đến không hoàn thành bài viết 5,Nhóm yếu tập làm văn Môn Toán : 1Nhóm học sinh không làm các phép tính (cộng ,trừ ,nhân,chia) 2.Nhóm học sinh không đọc ,hoặc đọc chưa thành thạo nên không biết bài toán nói gì 3Nhóm học không biết giải toán có lời văn Và có thể tùy tình hình thực tế mà giáo viên phân loại đối tượng yếu cụ thể Thí dụ em A và em B cùng yếu Toán yếu em A khác yếu em B.Có thể em A không làm Toán chia không thuộc bảng nhân, có thể em B không làm Toán chia chưa nắm kỹ thuật chia -Tổ chức bàn giao chất lượng giáo viên chủ nhiệm cũ và mới; MẪU :Bàn giao chất lượng học sinh Thời gian; Địa điểm: Tham dự: Nội dung bàn giao : -Học lực ,hạnh kiểm: -Các biện pháp đã thực : -Nhũng nội dung cần tiếp tục quan tâm các đối tượng (G,K,TB,Y) (5) Riêng đối tượng học sinh yếu đã giáo viên cũ cung cấp thông tin cặn kẽ nhũng biện pháp giáo viên đã thực năm qua và nhũng hạn chế ,tồn cần tiếp tục khắc phục.Những thông tin giáo viên đã nắm là sở để giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm 6).Đổi công tác tổ chức kiểm tra định kỳ: Mỗi năm có lần KTĐK và lần KSCL đầu năm.Để việc kiểm tra mang lại hiệu quả” thi thật” nhà trường đã đổi công tác tổ chúc thi sau: - KSCL GK1,CK1 giáo viên chủ nhiệm tự coi thi lớp mình phụ trách trên tinh thần coi nghiêm túc ,đánh giá đúng thực chất học sinh để phát học sinh chưa đạt chuân ,kịp thời điều chỉnh việc dạy học mình và có biện pháp phụ đạo - Đến GK2, CK2 chúng tôi đổi chéo giáo viên coi thi các khối lớp (khối coi khối 4, khối coi khối ),coi thi vừa đảm bảo tính khách quan vừa tránh tình trạng giáo viên hay than phiền, đổ lỗi việc lớp coi thi dễ dãi để học sinh quay cóp dẫn đến cho học sinh lên lớp chưa đạt chuẩn Mỗi phòng thi bố trí không quá 23 em Học sinh xếp theo trình độ: Có thể loại (G,K,TB,Y) ngồi riêng phòng G+K, K+TB riêng đối tượng học sinh YẾU chúng tôi đặc biệt quan tâm xếp các em ngồi riêng , mục đích không tạo hội để các em quay cóp bài dẫn đến đánh giá sai lệch trình độ -Chấm bài thi: bài thi đổi chấm chéo các giáo viên khối lớp và trực tiếp ghi điểm vào bảng thống kê để tránh trường hợp giáo viên nâng điểm cho HS -Thống kê :Thống kê theo mẫu quy định sau chúng tôi nhận thấy còn chung chung, chưa cụ thể, chưa toàn diện GIỎI MÔN TOÁN KHÁ TB YẾU MÔN TIẾNG VIỆT GIỎI KHÁ TB YẾU 7.Đổi mẫu thống kê chất lượng Về phía trường ,chúng tôi đã thực thống kê theo mẫu riêng trường với mục đích thống kê chi tiết đến phần cụ thể : đọc hiểu, đọc thành tiếng, viết âm ,viết vần, viết câu,.chính tả, tập làm văn Bảng thống kê xuyên suốt các lần kiểm tra từ đầu năm đến cuối năm nên giáo viên có thể theo dõi học sinh chặt chẽ Qua bảng thống kê giáo viên đánh giá tình hình chất lượng lớp mình đến yêu cầu các chuẩn kiến thức Thông thường sau nộp bài thi giáo viên quên các lỗi mà em học sinh mắc phải ít nhớ điểm số yêu cầu nhỏ cấu đề thi Giáo viên sử dụng bảng thống kê này để báo cáo với phụ huynh ,cặn kẽ, rõ ràng Thí dụ em học sinh A xếp loại môn Tiếng Việt loại TB, giáo viên công bố thì phụ huynh có thể nghĩ là mình đã đạt yêu cầu, theo mẫu thống kê trường giáo viên có thông báo cụ thể là TViệt xếp loại (6) chung là TB có thể là: Đọc thành tiếng :giỏi, đọc hiểu :khá ; chính tả :yếu, TLV :yếu Như phụ huynh hiểu rõ tình hình học tập mình và giáo viên theo đó mà đề biện pháp phụ đạo thích hợp Mẫu thống kê sau: MÔN TIẾNG VIỆT: Từ lớp đến lớp thống kê theo mẫu sau: GIỮA KỲ Đọc th Đọc Chính tiếng hiể tả u CUỐI KỲ Tập làm văn Đọc th tiếng Đọc hiểu Chín h tả GIỮA KỲ ->CK2 Tập l Đọc văn th tiếng Riêng lớp thống kê theo mẫu sau: : GIỮA KỲ Đọc thành tiếng Đọc hiểu Viết âm Viết vần Viết tiếng Viết câu Đọc hiểu Chín h tả Tập l văn CUỐI KỲ Đọc thành tiếng Đọc hiểu Viết âm Viết vần Viết tiến g Viết câu 8.Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, thực tốt đổi phương pháp dạy học(Thực tốt đổi phương pháp dạy học là giáo viên thực dạy đến các đối tượng học sinh ,phát huy tính tích cực học sinh ) Kế hoạch là chức người quản lý nhằm hoạch định chiến lược thực các mục tiêu đã giao năm học cho năm đến Đầu năm học chúng tôi đã vạch kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho năm học và đưa bàn bạc kỹ hội nghị CBCC thành nghị nhà trường Khi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chúng tôi đã dựa vào các sau - Chỉ thị nhiệm vụ năm học ngành -Thiếu sót , hạn chế giáo viên các năm qua -Nhu cầu thiết giáo viên , tổ chuyên môn - Tổ chức chuyên đề , hội thảo theo hướng tích cực : Mặc dù đã tập huấn hè , giáo viên đã nắm nội dung , CT, SGK , PPGD chúng tôi cho thời gian đó còn quá ít ỏi Để nghiên cứu sâu , , nhiều nội dung thì việc tổ chức chuyên đề , hội thảo các trường là việc làm cần thiết Các năm học trước chúng tôi đã tổ chức các buổi hội thảo : dạy học phiếu giao việc , tập dượt tổ chức dạy học hoạt động nhóm , tổ chức thi giáo án tốt , tổ chức sưu tầm và sáng tác trò chơi học tập Để việc bồi dưỡng giáo viên có tác dụng nâng cao giác ngộ nghề nghiệp , lực chuyên môn , phương pháp dạy học , chúng tôi đề quy trình buổi tổ chức hội thảo chuyên đề theo các hình thức sau : Chọn nội dung sinh hoạt ( trường tổ đề xuất ý kiến ) Nêu câu hỏi để các tổ nghiên cứu thâm nhập và báo cáo trước tập thể (7) Xây dựng các tiết dạy minh họa Viết phiếu góp ý dạy theo nhóm , tổ - Các năm qua chúng tôi đã tổ chức nhiều chuyên đề dạy học với hình thức luôn thay đổi nội dung phong phú , giúp giáo viên nắm vững qui trình , biện pháp và các hình thức dạy học các môn học Chúng tôi hạn chế việc lãnh đạo nhà trường “ báo cáo thuyết trình “ , giáo viên nghe - ghi chép Cách làm này hạn chế việc động não , tư giáo viên Chúng tôi tổ chức cho giáo viên , tổ chuyên môn nghiên cứu và báo cáo các nội dung liên quan các khối lớp Như tổ chức chuyên đề Tập làm văn lớp ,chúng tôi tổ chức cho khối , , nghiên cứu trình bày phương pháp giảng dạy Tập làm văn lớp , , để so sánh đối chiếu với phương pháp giảng dạy Tập làm văn lớp chúng tôi cho nghiên cứu trình bày ưu điểm hạn chế phương pháp giảng dạy Tập làm văn chương trình 165 tuần với phương pháp giảng dạy Tập làm văn CTTH - 2000 Ví dụ minh họa : Tổ chức chuyên đề : - Dạy Tập đọc - Kể chuyện lớp Ba - Luyện từ và câu lớp , Từ 13h30/ -> 14h10/ : Dự tiết Tập đọc - Kể chuyện bài : "Ở lại với chiến khu" Từ 14h20/ -> 15h00 : Dự tiết Luyện từ và câu lớp 2: Bài Mở rộng vốn từ : Từ ngữ thời tiết - Thay cụm từ Khi nào ? Từ 15h30/ - > 16h30/ : Các tổ trình bày nội dung đã nghiên cứu ,và thảo luận góp ý tiết dạy Tổ 4, : Trình bày quy trình dạy Tập đọc lớp Ba Đối chiếu biện pháp dạy Tập đọc lớp , , rút kinh nghiệm việc vận dụng vào dạy Tập đọc lớp , Tổ : Trình bày quy trình dạy Luyện từ và câu lớp , Tổ : Nêu khác biệt quy trình , biện pháp dạy Tập đọc và Kể chuyện khối Hai và khối Ba Từ 16h30/ - 17h00 : Chủ tọa chốt lại , tổng kết và đạo thực dạy Tập đọc - Kể chuyện lớp Ba và Luyện từ - câu lớp , Cách làm này bắt buộc giáo viên lần nắm lại mục tiêu , nội dung , phương pháp giảng dạy khối lớp dạy ,và khối lớp chưa phân công dạy , giúp các giáo viên có điều kiện tích lũy chuyên môn để có thể dạy toàn cấp Chúng tôi đã tập trung vào số nội dung giảng dạy mà giáo viên gặp khó khăn làm chưa tốt : - Cách trình bày bảng nào cho khoa học , đẹp mắt với môn học , loại bài ? - Tổ chức các hoạt động dạy học nào để phát huy tính tích cực học sinh ?(trong đó đặc biệt chú ý đến đối tượng học sinh yếu) - Tổ chức dạy học theo nhóm nào để đạt hiệu ? - Tổ chức trò chơi học tập nào để đạt mục đích “ chơi mà học"? Chúng tôi đã tổ chức số chuyên đề các năm học sau : (8) Chuyên đề Toán ,Tiếng việt (luyện từ và câu,Tập đọc ,Tập làm văn,Tập đọc -Kể chuyện,Khoa học ,Lịch sử Dự rút kinh nghiệm, tư vấn và thúc đẩy công tác đạo chuyên môn : - Dự để kiểm tra trình độ nghiệp vụ sư phạm : xem xét trình độ nắm vững mục đích , yêu cầu , chương trình , nội dung giảng dạy , vị trí bài giảng chương trình , mức độ nắm vững kiến thức kỹ bài dạy , xác định trọng tâm và mức độ thực mục tiêu bài dạy , v.v - Dự để xem xét lực sử dụng phương pháp ( kỹ sư phạm ) Đây là nội dung quan trọng để làm xem xét đánh giá lực sư phạm giáo viên , vì giáo viên nắm kiến thức thì chưa đủ làm cho học sinh nắm bài tốt Kế hoạch dự chúng tôi vạch trên các sở : - Mục tiêu dự ( đã nêu trên ) - Phân bố rải các tháng năm học - Đủ các môn học , không coi nhẹ môn nào - Đủ các giáo viên khối lớp - Đủ các khối lớp - Đủ các hình thức : đột xuất , báo trước Quan sát dạy lên lớp giáo viên chúng tôi đặc biệt xem xét đến các khía cạnh mà giáo viên cần thực để giảng dạy theo hướng tích cực : - Giáo viên có chọn và sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp để phát huy tính tích cực , giúp học chủ động tìm kiếm chiếm lĩnh kiến thức , rèn luyện kĩ chưa ? Có quan tâm đối tượng học sinh yếu hay không ? - Các biện pháp giáo viên tổ chức có thúc đẩy học sinh chủ động học tập ? - Nề nếp học tập học sinh : sử dụng SGK , bài tập , các đồ dùng học tập khác ? - Phân phối thời gian có hợp lí hay không ? Có tận dụng tối đa thời gian cho học sinh làm việc hay không ? - Sử dụng ĐDDH có đúng lúc , đúng mục đích , khoa học, hiệu ? Trong năm học chúng tôi đã dự 100% giáo viên , kiểm tra toàn diện 40% giáo viên Qua dự chúng tôi đã góp ý , điều chỉnh , rút kinh nghiệm ( tư vấn và thúc đẩy ) để dạy giáo viên ngày hoàn hảo Chúng tôi luôn chia sẻ việc thành công và việc chưa thành công dạy với giáo viên Và để nhận xét dạy giáo viên cách hiệu , chúng tôi quan sát tiết dạy và ghi chép tỉ mỉ , suy nghĩ để nhận xét tiết dạy , để tránh chủ quan , chúng tôi thường nêu số câu hỏi cá nhân để hiểu rõ ý định người dạy , phương pháp , kết ) Quá trình dự giờ, chúng tôi đã đúc rút số tồn phổ biến cần khắc phục số giáo viên : - Còn lệ thuộc nhiều sách giáo viên , sách hướng dẫn , thiếu độc lập , sáng tạo từ đó dạy học ít gắn thực tiễn , chưa sát đối tượng học sinh lớp (9) - Tổ chức hình thức dạy học theo nhóm chưa đạt hiệu , chưa thành kỹ , chưa thành nề nếp , còn mang tính hình thức - Chưa phát huy tính tích cực , chủ động học sinh , còn làm thay , nói thay học sinh -Ít chú ý đến các em học sinh yếu ( áp lực thời gian tiết dạy) - Phân phối thời gian các phần tiết học chưa hợp lý - Trình bày bảng chưa khoa học, sử dụng ĐDDH chưa đạt hiệu - Khi giảng bài , giáo viên chủ yếu dùng lời nói , ít chú ý đến thiết kế hệ thống câu hỏi bài soạn dể dẫn dắt học sinh - Chưa phối hợp tốt các hình thức dạy học , PPDH Theo phương pháp " Mưa dầm thấm lâu " , chúng tôi tập trung dự nhiều , chân tình góp ý " phát huy ưu điểm , khắc phục hạn chế ", tay nghề giáo viên ngày nâng cao , tự tin , vững vàng Qua các đợt kiểm tra , tra toàn diện, tra ĐMCTGDPT Phòng Giáo Dục , Sở Giáo Dục đã đánh giá cao thực ĐMCTGDPT trường và kết sau : - Năm học 2003 - 2004 : Phòng Giáo Dục kiểm tra ĐMCTGDPT dự tiết lớp xếp loại Tốt 4/4 tiết - Xếp loại chung : Tốt - Năm học 2004 - 2005 : Phòng Giáo Dục kiểm tra ĐMCTGDPT dự lớp : tiết , xếp loại tốt 4/4 tiết - Xếp loại chung : Tốt - Năm học 2005 - 2006 : Trường chúng tôi đón đoàn kiểm tra học kỳ I và kết sau : + Phòng Giáo Dục kiểm tra ĐMCTGDPT dự tiết lớp xếp loại Tốt , khá - Xếp loại chung : Tốt + Sở Giáo Dục Quảng Nam kiểm tra ĐMCTGDPT dự tiết xếp loại Tốt 3/3 tiết , xếp loại thực ĐMCTGDPT trường loại Tốt + Đoàn kiểm tra toàn diện Phòng Giáo Dục dự khối , , : tiết xếp loại Tốt 6/6 tiết , xếp loại chuyên môn trường : Tốt -Năm học 2006-2007 :Phòng Giáo dục không kiểm tra 10.Đổi công tác soạn bài và lên lớp : -Tổ chức cho học sinh tự mình tìm kiến thức (thao tác lên lớp) Thầy giáo Nguyễn Đình Thực đã nói “Ta hãy coi việc dạy kiến thức giống việc đưa học sinh từ tầng lên lầu I ngôi nhà "( giả sử cao 3m ) " Hiển nhiên là các em còn non nớt nên không thể nhảy lên cao tới 3m được” Do đó giáo viên phải chia bài học thành bậc thang nhỏ để học sinhcó thể tự leo lên " Ví dụ , ta làm cái cầu thang có 10 bậc (*) thì bậc cao 0,3m Mọi học sinh cố gắng chút có thể leo lên Trong giáo dục học , ta gọi việc làm cầu thang để học sinh tự leo trên là phân bậc Nhờ có phân bậc này , ta đã tách việc lớn mà trẻ không thể tự làm ( leo lên cao 3m ) thành nhiều việc nhỏ , dễ để trẻ có thể tự làm (10) ( leo lên 10 bậc , bậc cao có 0,3m ) Nơi nào học sinh quá yếu ( kém ) , ta lại phải chia nhỏ Chẳng hạn phân thành 20 bậc , bây bậc cao có 0,15m Trẻ em , dù là yếu ( kém ) có thể tự leo lên " " Như là tuỳ trình độ học sinh Nơi nào học sinh khá , giỏi nhiều , ta chia bài học thành ít bậc , lúc này bậc cao chút (trong giáo dục học gọi kiểu này là cách phân bậc thô ) Nơi nào học sinh yếu , kém nhiều , ta chia bài học thành nhiều bậc , lúc này bậc thấp chút cho vừa sức học sinh ( ta gọi kiểu này là cách phân bậc mịn ) Có thể nói thực chất việc soạn bài là tạo phân bậc , tức là chế , cái cầu thang có các bậc cao vừa phải , phù hợ Cải tiến cách tổ chức cho học sinh hoạt động học tập phát lệnh làm việc và kiểm soát việc làm học sinh : Quá trình dự giáo viên giáo viên , tôi thường thấy : - Giáo viên đặt câu hỏi - Một số học sinh giơ tay - Giáo viên vài em trả lời - Giáo viên vài em nhận xét câu trả lời bạn Với cách làm trên , có hạn chế : - Câu hỏi giáo viên Không tác động đến HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TỪNG EM Bởi vì : + Chỉ có số ít học sinh giơ tay là có suy nghĩ ( hoạt động ) + Chỉ có ít em phát biểu ý kiến + Đa số học sinh còn lại giáo viên không KIỂM SOÁT các em suy nghĩ gì ? Em nào không chịu suy nghĩ trước câu hỏi giáo viên ? Giáo viên không biết Trong số các em có suy nghĩ : em nào nghĩ đúng , em nào nghĩ sai ? Giáo viên không biết Có em mắt nhìn vào giáo viên trật tự đầu các em lại nghĩ vẩn vơ : nào là chơi điện tử , nào là đá banh , nào là chơi với bạn v.v thì giáo viên làm biết ( các em nghĩ đầu ) Với cách dạy nói trên giáo viên chưa kiểm soát hoạt động lớp Chưa phát huy tính tích cực học tập học sinh - Vấn đề đặt là : Làm nào để kiểm soát và tổ chức cho tất học sinh HOẠT ĐỘNG TÍCH CỰC ? + Trong số HS lớp học , em nào không chịu suy nghĩ (không làm việc không hoạt động học tập ) ? Giáo viên cần biết để đôn đốc , nhắc nhở Em nào có cố gắng suy nghĩ mà không làm ? Giáo viên cần biết để giúp đỡ + Trong số các em có suy nghĩ ( làm việc ) : em nào nghĩ đúng ( làm đúng ) , em nào nghĩ sai ( làm sai ) ? Giáo viên phải biết để điều chỉnh Thay vì hỏi (đàm thoại) lệnh làm việc Cụ thể là : Thay câu : " Hãy nêu các từ ngữ miêu tả lông chú gà trống? (11) Bằng lệnh làm việc : " Hãy gạch gạch từ ngữ miêu tả lông chú gà trống! " ( Giáo viên đã hướng dẫn học sinh gạch bút chì để có thể tẩy , không làm hư sách ) Sau lệnh này , tất học sinh lớp phải làm việc : Mắt thì đọc bài , tay thì cầm bút chì , thước gạch từ ngữ Trong lúc này giáo viên quan sát lớp : Nếu thấy em nào không cầm bút để gạch cái gì đó bài văn thì biết em đó không chịu làm việc Giáo viên đến bên cạch để đôn đốc , nhắc nhở , Nếu thấy em nào mắt thì đọc bài toán , tay thì cầm bút chì loay hoay không biết gạch đâu thì biết em đó có cố gắng không làm Giáo viên đến bên cạnh để gợi ý , giúp đỡ Trong lúc học sinh làm việc , giáo viên sát các em , nhanh mắt quan sát xem các em gạch có đúng không Hoặc giả , giáo viên muốn biết đích xác học sinh A đã làm đúng hay sai , thì chờ lúc đa số học sinh lớp đã tự gạch xong thì định em A đọc to cho lớp nghe xem đã gạch cái gì Như cần thay đổi đơn giản từ câu hỏi vấn đáp thông thường lệnh làm việc đã giải vấn đề kiểm soát học sinh , động viên tính tích cực học tập 100% học sinh lớp - Trong dạy học Ta phải tổ chức cho học sinh thao tác , trực tiếp làm Bởi nhờ có làm ( thực hành ) nhớ lâu , hiểu sâu Chuyển từ hình thức trực quan thông thường " thầy làm , trò xem " sang hình thức trực quan "trò làm , thầy xem " .Ví dụ : Khi hướng dẫn học sinh giải toán , sau học sinh đọc xong đề toán , giáo viên thường đàm thoại : + Bài toán cho gì ? ( Vài học sinh giơ tay Giáo viên định 1, em đứng dậy trả lời, chẳng hạn :" Bài toán cho: có 27 gà, số vịt kém số gà lần") + Bài toán hỏi gì ? ( Vài học sinh giơ tay giáo viên định , em đứng dậy trả lời , chẳng hạn : " Bài toán hỏi có tất bao nhiêu gà và vịt ") Đó là cách đàm thoại cũ , nó không phát huy tính tích cực học tập 100% học sinh Ta có thể chuyển cách đàm thoại trên cách : Giáo viên nêu câu hỏi dạng lệnh làm việc : " Hãy gạch cái bài toán đã cho ! "( Mọi học sinh phải : mắt thì đọc đề toán , đầu óc suy nghĩ xem đâu là cái đã cho , tay cầm bút chì gạch chân chúng ) " Hãy gạch hai gạch câu hỏi bài toán " ( học sinh phải tìm xem đâu là câu hỏi đề toán để gạch cho đúng ) Như tất học sinh phải làm việc , em nào không chịu làm việc là giáo viên biết liền và nhắc nhở (Tiết dạy cô Hải chuyên đề “chống học sinh ngồi nhầm lớp” đã minh họa.) (12) Chuyển từ hình thức trực quan " thầy làm , trò xem " sang hình thức trực quan " trò làm , thầy xem " Ví dụ : dạy số tròn chục (lớp 1) Giáo viên lấy thẻ bìa tượng trưng (1 bó ,một chục) và hỏi :Đây là chục? : " Học sinh trả lời; “Một chục" " ít hiệu vì : Giáo viên thì làm ( đưa thẻ) còn học sinh thì có việc nhìn và nghe giáo viên thông báo Có em không chịu nhìn mà chẳng chịu nghe , giáo viên không biết ( học sinh đó giữ trật tự ) Đặc điểm cách dạy này là : thầy thì làm việc , còn trò xem thầy làm , không làm Vì trò không làm nên cách dạy này không phát huy tính tích cực học sinh và là đã không phát huy vai trò đồ dùng dạy học Có thể thay đổi cách dạy trên sau : - Giáo viên nói : Hãy lấy thẻ bìa ra ! ( Học sinh lấy ) - Hãy đăt lên bàn môt bó chục /(cả lớp làm theo ) - Gọi vài học sinh nhắc lại: Một chục Trong cách dạy này 35 học sinh tự tay tìm các bó tròn chục :một chuc,hai chục Trong học sinh làm , giáo viên có thể quan sát để nhắc nhở Cách dạy chắn hình thành biểu tượng rõ ràng số tròn chục so với cách dạy cũ Đặc điểm cách sử dụng trực quan đây là " trò làm , thầy xem " : Học sinh làm là chính ,việc thầy làm có tính hỗ trợ , làm mẫu để học sinh bắt chước -Soạn bài: Trước đây,qua việc kiểm tra chúng tôi nhận thấy hầu hết giáo viên đã soạn bài theo kiểu đối phó, soạn bài thực chất là “sao chép” SGV,thiết kế chưa thể việc dạy đến đối tượng học sinh là học sinh yếu Các năm học gần đây , theo tinh thần đạo cấp trên chúng tôi đã quán triệt đến giáo viên việc soạn bài cốt để dạy không phải để đối phó với kiểm tra Ngoài việc giáo viên soạn bài bảo đảm các yêu cầu quy định thiết kế như:: MỤC TIÊU,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC giáo viên phải bổ sung phần yêu cầu cần đạt học còn yếu lớp mình -Phần kiểm tra bài cũ phải có các câu hỏi dễ dành cho HS yếu Thí dụ: -Tiết Tập đọc lớp 2: Các em yếu thì không thể đọc đoạn văn đa số học sinh lớp mà yêu cầu các em đọc câu, đọc số từ có vần mà các em chưa nắm vững ,hoặc luyện phát âm thì các em yếu giáo viên phải yêu cầu các em phân tích vần đánh vần đọc trơn -Khi dạy bài Nhân số với chữ số (Toán 4) thì học sinh yếu chúng ta nên kiểm tra có thể là đọc các bảng nhân,hoặc có thể là cho các em nhân số với chữ số Thường thường các em yếu thì lại không có khả ghi nhớ nên giáo viên cho học sinh giỏi nêu gọi các em lặp lại ,mỗi lặp lại giáo viên phải khen để các em phấn khởi (13) -Phần bài mới: hệ thống câu hỏi để học sinh tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức phải có nhũng câu hỏi nhỏ chẻ vùa sức với đối tượng này(hỏi câu đơn giản, phân bậc kiến thức) -Phần luyện tập thực hành : học sinh yếu không thể giải lượng bài tâp số học sinh đại trà lớp mà phải giảm bớt ,có giáo viên còn bài tập riêng vùa sức cho học sinh yếu ( Chúng tôi đã nhiều lần kiểm tra việc làm này giáo viên qua việc kiểm tra đối tượng học sinh yếu để kịp thời nhắc nhở) Trong thiết kế giáo viên phải định hình học sinh giỏi, khá làm gì ?học sinh trung bình yếu làm gì? Nói tóm lại là nhiều giáo viên đã thay đổi cách dạy mình , đã không bỏ quên các em học sinh yếu bên lề dạy ,quan tâm đến các em nhiều , tạo cho các em tự tin để vượt lên chính mình 11,Tổ chức hội thảo, chuyên đề rút kinh nghiệm chống học sinh ngồi nhầm lớp.hạn chế học sinh không đạt chuẩn lên lớp: Sau quá trình thực gần năm,nhà trường đã tổ chứcchuyên đề để rút kinh nghiệm việc chống học sinh ngồi nhầm lớp,hạn chế học sinh không đạt chuẩnlên lớp, Nội dung chuyên đề gồm: -Các tiết dạy minh hoạ: Tiết Toán lớp cô Võ Thị Bích Hải dạy bài “Tính thể tích hình lập phương” và Tiết Tập đọc lớp bài “Voi nhà” cô Đinh Thị Kiều Hạnh dạy.(Cả lớp có học sinh yếu và khuyết tật) - Các báo cáo tham luận: 1.Biện pháp giúp học sinh lớp Một đạt chuẩn kiến thức để lên lớp Hai tổ Một 2.Biện pháp giúp học sinh yếu học tốt môn Tiếng Việt và Toán lớp 3.Kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu khối lớp Bốn 4.Kinh nghiệm Làm tốt công tác chủ nhiệm góp phần nâng cao chất lượng học tập cô Trương Thị Nguyệt dạy lớp 5/4 5.Báo cáo phận chuyên môn rút kinh nghiệm việc dạy học sinh yếu và đánh giá tình hình thực chống học sinh ngồi nhầm lớp,không cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp Qua báo cáo các kinh nghiệm giáo viên đã học tập lẫn số kinh nghiệm công tác phụ đạo học sinh yếu ,chống học sinh ngồi nhầm lớp và công tác chủ nhiệm ; -Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý cho các em HSyếu (bàn đầu,ghép học sinh khá ,giỏi để kèm cặp) -Kết hợp với phụ huynh để phụ đạo học sinh yếu -Đầu buổi học tổ chức ôn các bảng nhân ,chia -Xây dựng tốt nế nếp lớp V/KẾT QUẢ; (14) Năm học 2006-2007 : tổng số học sinh ngồi nhầm lớp và hổng kiến thức là 16 em các khối lớp ,sau năm học tích cực giảng dạy ,phụ đạo các em đã đạt chuẩn để lên lớp là 15em /16 em Năm học 2007- 2008: Năm học này không có tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp sau thời gian nghỉ hè số học sinh lại bị “rét” kiến thức, qua điều tra khảo sát đánh giá thì có 29 em hổng kiến thức (không có học sinh ngồi nhầm lớp) Thống kê số học sinh yếu Toán -Tiếng việt cuối học kỳ I sau KHỐI TOÁN TIẾNG VIỆT GHI CHÚ I 2em 12em Hs lớp HK I chưa kết luận II em 2em hs ktật III em x hs ktật IV em em 2hs ktật V em em hs ktật Đến giai đoạn cuối kỳ I đã có số em tiến rõ rệt như: Khối 5: Nguyễn Văn Thế lớp 5/3, Nguyễn Thuý Phượng 5/4 ,Vũ Thị Lâm 5/4, Võ Thị Trâm Anh 5/4 Khối4: Nguyễn Văn Tín 4/1 ,Lê Trung Th ắng 4/3 Khối 3: Lương Minh Phương 3/2,Nguyễn Văn Bảo 3/1,Trần Văn Đông 3/3,Hồ Thị Đan Tâm 3/5,Ngô Thị Phương Thảo 3/4 Khối ;Nguyễn Đức Toàn 2/4, Cao Phạm Xuân Lộc 2/4, Nguyễn Công Hoàng Phụng 2/3., Lương Thảo Nhi 2/1, Trần Tấn Đạt 2/1 IV/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Chống HS ngồi nhầm lớp có hiệu có đồng tâm trí từ các cấp lãnh đạo, giáo viên và phụ huynh Chống học sinh ngồi nhầm lớp học sinh không đạt chuẩn lên lớp là quá trình lâu dài, cần phải làm triệt để không vội vàng, nôn nóng Đổi phương pháp giáo dục và đổi công tác thi cử, kiểm tra, xử lý thông tin sau kiểm tra là các vấn đề cần thiết để hạn chế học sinh lên lớp chưa đạt chuẩn, chống học sinh ngồi nhầm lớp 4.Làm tốt công tác chủ nhiệm , điều tra thống kê nắm vững trình độ học sinh , có kế hoạch phụ đạo sát sao, chặt chẽ là điều kiện tốt để chống học sinh ngồi nhầm lớp, giảm tình trạng học sinh chưa đạt chuẩn lên lớp 5.Hằng ngày cần dìu dắt trẻ bước tiến bộ,từng bước vựơt qua chính mình ,giúp các em tự tin ,tạo cho các em hội học, đừng bỏ quên các em yếu bên lề dạy THAY LỜI KẾT LUẬN: Kính thưa quý vị giám khảo! Kính thưa quý vị đồng nghiệp! Với tinh thần trao đổi học hỏi, chúng tôi đã trình bày công việc đã làm và kết đạt nhiệm vụ triển khai vận động chống học sinh ngồi (15) nhầm lớp, không cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp trường tiểu học Kim Đồng Thăng Bình hai năm qua Nói giáo dục học "Kinh nghiệm khắc phục khó khăn và các biện pháp thông thường không giải có tác dụng nâng cao hiệu rõ rệt công tác giáo dục coi là sáng kiến dù nó chưa phải là phát minh mẻ" Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý vị giám khảo, quý vị đồng nghiệp để đề tài đầy đủ, hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn Người thực Nguyễn Thị Vân (16) TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số vấn đề đổi công tác quản lý giáo dục tiểu học.Đặng Huỳnh Mai Tạp chí giới ta các số chuyên đề Báo Giáo dục và thời đại (17)